Đối tượng của môn học lập định mức xây dựng - Sự hao phí các nguồn lực hao phí vật liệu, hao phí lao động, hao phí thời gian sử dụng máy thicông để thực hiện việc xây dựng công trình phụ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN KINH TẾ XÂY DỰNG
-�
-ĐỒ ÁN
LẬP ĐỊNH MỨC KỸ THUẬT TRONG XÂY DỰNG
HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: ĐỖ XUÂN HOÀNG
Trang 2NHÓM II:
Số liệu đồ án Định mức xây dựng Sinh viên: Đỗ Xuân Hoàng Lớp: 65KT5 MSSV:1520865
Tổ Định mức TCXD: Xí nghiệp bê tông lắp ghép Hà Đông Ngày quan sát Lần quan sát P.Đ.T
Vc vật liệuXúc vữa
Xoa mặtĐầm BT
CP
XM P400Cát vànghạt vừa
Đá dăm1x2cm
Nước trộn
bê tông Bùn chốngdính VK
Tốt
Tốt, sạch
Đảm bảo
Nướcsạch
XM tốtCát vẩn lẫn hạt to
Đá lẫn bọt Dmaxchưa đảmbảoNướcsạch
13 Thời gian LVQS Từ 6h30’ – 11h30’ (5 giờ)
14 lươngHình thức trả Trả lương theo khoán sản phẩm Các tiêu chuẩn định mức t , tck nggl lấy theo kết quả chụp ảnh ngày
việc: t = 4,5%, tck nggl = 10%,tngcn = 15,5%, 14,5%, 16%; 13%, (14%)
Tính định mức ĐM để sản xuất panel loại 3300x600x200 (PH33-6lđ Công nhân sản xuất panel xác định theo đơn giá nhân công xây dựnquận (huyện) Đông Anh
15 Nhịp điệu công tác Trung bình
16 Thời gian PTTC Phấn đấu tiên tiến
17 Các số liệu khác
Trang 40,9m³
Trang 5ÐỘ LÂU QS:
55phLẦN QS: 3
TÊN QUÁ TRÌNH SX: SẢN XUẤT PANEL 3300x600x200 (PH33-6/2)
Thời gian quan sátSHPT
Trang 6MỨC ÐON VỊ XÂY DỰNG: XÍ NGHIỆP BÊ TÔNGLẮP GHÉP HÐ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG NGÀY QS:14/10/15 BẮT ÐẦU10h30ph KẾT THÚC11h20ph ÐỘ LÂU QS:50ph
TÊN QUÁ TRÌNH SX: SÃN XUAT PANEL 3300x600x200 (PH33-6/2)
Thời gian quan sátSHPT
Trang 7MÚC ÐƠN VỊ XÂY DỤNG: XÍ NGHIỆP BÊ TÔNGLAP GHÉP HÐ CÔNG TRÌNH XÂY DỤNG NGÀY QS:14/10/15 BẮT ÐAU10h00ph KẾT THÚC11h20ph ÐỘ LÂU QS:1h20ph
TÊN QUÁ TRÌNH SX: SẢN XUAT PANEL 3300x600x200 (PH33-6/2)
Thời gian quan sátSHPT
Trang 8ĐỒ ÁN LẬP ĐỊNH MỨC KỸ THUẬT TRONG XÂY
SV: Đỗ Xuân Hoàng-65KT5-1520865 GVHD: Nguyễn Bá Vỵ
A PHẦN MỞ ĐẦU
1 Đối tượng của môn học lập định mức xây dựng
- Sự hao phí các nguồn lực (hao phí vật liệu, hao phí lao động, hao phí thời gian sử dụng máy thicông) để thực hiện việc xây dựng công trình phụ thuộc vào đặc điểm sản phẩm, kĩ thuật vàcông nghệ được áp dụng, điều kiện sản xuất và cả sự điều hành thi công hoặc điều hành sảnxuất tại hiện trường
- Các phương pháp sản xuất tiến bộ và công nghệ tiên tiến cần được cập nhật và nghiên cứu ápdụng, cần phải lập ra các định mức mới hoặc sửa đổi các định mức hiện hành cho phù hợp với
sự tiến bộ của Khoa học công nghệ
2 Mục đích, nhiệm vụ của môn học lập định mức xây dựng
- Đào tạo để sinh viên Kinh tế xây dựng tích lũy được các kiến thức về định mức xây dựng, cókhả năng lập được các định mức xây dựng mới
- Cập nhật các kiến thức mới về kĩ thuật và công nghệ xây dựng để áp dụng vào công tác địnhmức nhằm góp phần nâng cao năng suất lao động và tiết kiệm chi phí trong xây dựng
- Không ngừng cải tiến chính công tác định mức xây dựng để phục vụ tốt cho việc quản lí đầu tư– xây dựng và phấn đấu không để bị lạc hậu
3 Yêu cầu của môn học lập định mức xây dựng
- Sinh viên cần phải tham khảo các định mức xây dựng đã có (ĐMXD của các doanh nghiệp;ĐMDTXD của Nhà nước ban hành) để học tập nội dung của các tiết định mức và cách trìnhbày của từng loại định mức xây dựng
- Biết vận dụng các kiến thức đã học của các môn học có liên quan vào công tác lập định mứcnhư: các bộ phận cấu tạo công trình (nhà, đường, …); đặc điểm vận hành của các máy thicông, đặc biệt là kĩ thuật và tổ chức thi công (trong “kĩ thuật và tổ chức thi công’’ có đinhkmức, trong “Định mức’’ có kĩ thuật và tổ chức thi công)
4 Nhiệm vụ của đồ án định mức.
- Đồ án này trình bày về việc lập định mức lao động sản xuất panel (3300x600x200) và tính đơngiá tiền lương, đơn giá tiền công, thiết kế thành phần nhóm tổ công nhân thực hiện sản xuấtpanel, trình bày bảng định mức
- Thời gian tác nghiệp được xác định trên cơ sở số liệu thu được từ phiếu chụp ảnh kết hợp(CAKH) thông qua năm lần quan sát
- Quá trình sản xuất panel gồm có ba phần tử không chu kỳ, đó là:
+ Lắp đặt ván khuôn;
+ Vận chuyến, đặt cốt thép;
+ Đổ và đầm bê tông
Trang 9ĐỒ ÁN LẬP ĐỊNH MỨC KỸ THUẬT TRONG XÂY
SV: Đỗ Xuân Hoàng-65KT5-1520865 GVHD: Nguyễn Bá Vỵ
- Các tiêu chuẩn định mức t , t lấy theo kết quả chụp ảnh ngày làm việc:ck nggl
t = 4,5%; t = 10%ck nggl
tngcn = 15,5%; 14,5%; 16%; 13% (14%)
- Công nhân sản xuất panel xác định đơn giá nhân công xây dựng tại quận (huyện) Đông Anh
Trang 10B PHẦN CHỈNH LÍ VÀ TÍNH TOÁN ĐỊNH MỨC
CHƯƠNG 1: NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN LẬP ĐỊNH MỨC KỸ THUẬT XÂY
DỰNG 1.1 Các khái niệm
a,Định mức xây dựng là gì?
Định mức xây dựng là định mức KT-KT quy định mức hao phí cần thiết bình quân các yếu tố sản xuất như vật liệu, nhân công, máy thi công để hoàn thành một khối lợng đơn vịxây lắp phù hợp với các tiêu chuẩn, quy chuẩn được áp dụng
Ví dụ: 550 viên gạch => xây được 1m tường3
2 Đối tượng được chọn để lấy số liệu lập ra định mức mới phải mang tính chất đại diện
3 Khảo sát các quá trình sản xuất (QTSX) theo cách chia chúng ra thành các phần tử
Trang 117 Tính chất pháp lí và bắt buộc của định mức
1.3 Các phương pháp lập Định mức xây dựng
Các phương pháp thường dùng trong lập định mức xây dựng:
a) Phương pháp phân tích tính toán thuần túy
Là phương pháp lập định mức trên cơ sở số liệu đã có sẵn, căn cứ trên tài liệu như: hồ sơthiết kế, yêu cầu chất lượng sản phẩm,… mà không cần phải quan sát thực tế tại hiệntrường
Trình tự thực hiện (3 bước):
- B1: Nghiên cứu, phân tích tài liệu gốc
- B2: Thiết kế thành phần cơ cấu của quá trình sản xuất và quy định điều kiện tiêuchuẩn
- B3: Tính các trị số định mức và trình bày tài liệu để sử dụng
Ưu nhược điểm của phương pháp:
Ưu điểm:
- Cho kết quả nhanh, tốn ít thời gian công sức lập định mức
- Không gây vất vả cho người làm định mức
Nhược điểm:
- Sử dụng phương pháp này để tính định mức hao hụt vật liệu là không sát thực, dokhông thể kể đến các điều kiện thục tế khi thi công tác động lên QTSX.Phạm vi áp dụng: được sử dụng để tính định mức cấu thành sản phẩm
b) Phương pháp quan sát thực tế ngoài hiện trường xây lắp
Là phương pháp lập định mức bằng cách quan sát thực tế tại hiện trường để thu số liệu vàlập định mức Theo phương pháp này, người lập định mức sẽ phải thực hiện cả 2 côngviệc: thu thập số liệu và tính toán trị số định mức
Trình tự thực hiện (5 bước):
- B1: Chuẩn bị các điều kiện để tiến hành quan sát thu số liệu
- B2: Quan sát thực tế để thu thập số liệu
- B3: Xử lý số liệu thu thập được theo phương pháp phù hợp
- B4: Tính toán trị số định mức và trình bày thành tài liệu để áp dụng
- B5: Ấp dụng thử, theo dõi, kiểm tra, điều chỉnh, ban hành định mức trong phạm viđược phép
Ưu nhược điểm của phương pháp:
Ưu điểm:
Trang 12- Áp dụng phổ biến để lập định mức cho các công tác xây dựng.
- Áp dụng để tính định mức vật liệu hao hụt khâu thi công
c) Phương pháp chuyên gia
Là phương pháp lập định mức trên cơ sở tham khảo ý kiến của các chuyên gia
Ưu nhược điểm của phương pháp:
Ưu điểm: nhanh cho kết quả, kịp thời phục vụ quá trình sản xuất trên công trường
Nhược điểm: lập định mức theo phương pháp này phụ thuộc vào yếu tố trình độ vàkinh nghiệm của chuyên gia (phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của từng chuyên gia).Phạm vi áp dụng: chỉ nên áp dụng phương pháp này để lập định mức kỹ thuật cho nhữngcông việc, những hạng mục xây dựng mà ta chưa từng làm việc hoặc mới có ở ViệtNam
d)Phương pháp thống kê:
Là phương pháp lập định mức trên cơ sở các số liệu đã được thống kê từ các quá trình sảnxuất tương tự, tuy nhiên phương pháp này đòi hỏi số lượng các số liệu phải đầy đủ vàchất lượng số liệu phải đảm bảo
Người ta thường dùng kết hợp phương pháp thống kê với phương pháp chuyên gia gọi là
“phương pháp thống kê – kinh nghiệm”
e)Phương pháp hỗn hợp:
Phương pháp hỗn hợp là phương pháp lập định mức trên cơ sở phối hợp một vài phươngpháp lập định mức với nhau nhằm hạn chế những điểm yếu của phương pháp này và pháthuy điểm mạnh của phương pháp kia, tiết kiệm thời gian cho công tác lập định mức, giảmvất vả cho người lập định mức và đảm bảo độ phù hợp của trị số định mức
Đồ án sử dụng “phương pháp quan sát thực tế ngoài hiện trường” để lập định mức laođộng sản xuất panel
Trang 13Phương pháp này được thể hiện như sau:
- Thành lập nhóm nghiên cứu định mức, số lượng tổ viên tùy thuộc vào khốilượng cần quan sát, người đứng đầu phải có kinh nghiệm về định mức
- Tiến hành nghiên cứu quá trình sản xuất (lập các danh mục định mức, nghiêncứu các nhân tố tác động tới quá trình sản xuất cũng như năng xuất lao động)
- Thiết kế được điều kiện tiêu chuẩn cho quá trình sản xuất sau đó tiến hành quansát thu số liệu và tính toán
Ưu nhược điểm của phương pháp quan sát thực tế tại hiện trường:
Ưu điểm:
- Cho kết quả rất sát thực;
- Số liệu thu được phù hợp với điều kiện thực tế tại hiện trường thi công
Nhược điểm:
- Phương pháp này vất vả cho người lập định mức, tốn nhiều thời gian quan sát
và lập định mức, cho kết quả chậm, chi phí cao
- Khó chọn được địa điểm hiện trường quan sát, công việc có thể không diễn raliên tục, phụ thuộc quá trình thi công
Phạm vi áp dụng:
- Áp dụng phổ biến để lập định mức cho các công tác xây dựng
- Áp dụng để tính định mức vật liệu hao hụt khâu thi công
1.4 Các phương pháp thu số liệu
Xuất phát từ mục đích, yêu cầu của việc thu thập thông tin để lập định mức mới tacần 2 loại thông tin có mục đích, yêu cầu khác nhau
- Nhóm A gồm các thông tin yêu cầu xác thực và chính xác đến từng chi tiết của sản phẩm, đến từng thao tác để xác định thời gian tác nghiệp (T ), thời gian thực hiện cáctnthao tác của máy xây dựng hoặc xác định số lượng vật liệu cấu thành sản phẩm, các tiêu chuẩn định mức loại này yêu cầu thể hiện bằng số tuyệt đối với độ chính xác cao
- Nhóm B gồm các thông tin mà tính chính xác và xác thực của nó không yêu cầu theo sát từng chi tiết từng sản phẩm mà đòi hỏi tính đại diện cho từng sản phẩm, cho từng nghề trong suốt thời gian ca làm việc và suốt cả thời gian xây dựng công trình Thôngtin loại này cũng phải phản ánh được điều kiện tự nhiên (địa hình, thời tiết) của địa phương đặt công trình xây dựng
Trang 14- Để thu thập các thông tin thuộc nhóm A, thường dùng các phương pháp quan sát sau:
+ Phương pháp chụp ảnh QTSX : Chụp ảnh đồ thị (CAĐT), Chụp ảnh ghi số (CAS),Chụp ảnh kết hợp (CAKH)
+ Phương pháp bấm giờ: Bấm giờ liên tục (BGLT), Bấm giờ chọn lọc (BGCL)
- Để thu thập các thông tin thuộc nhóm B, thường dùng các các phương pháp quan sátsau:
+ Phương pháp chụp ảnh ngày làm việc (ca làm việc) (CANLV – CACLV)
+ Phương pháp quan sát đa thời điểm (QSĐTĐ)
+ Phương pháp mô phỏng Monte Carlo
Để phục vụ cho quá trình tính định mức lao động cho quá trình sản xuất Panel 3300x600x200(PH33-6/2) trong đồ án này, ta sử dụng phương pháp chụp ảnh kết hợp vàphương pháp chụp ảnh ngày làm việc
Phương pháp chụp ảnh kết hợp (CAKH):
Có khả năng quan sát một lúc nhiều đối tượng tham gia bằng cách dùng các đường đồ thịghi lại thời gian thực hiện của từng đối tượng tham gia vào từng phần tử Phương phápnày cũng có thể sử dụng để theo dõi 1 quá trình sản xuất mà trong quá trình đó bao gồmcác phần tử chu kỳ và phần tử không chu kỳ Đó là phương pháp vạn năng được sửdụng để quan sát cho 1 nhóm đối tượng với độ chính xác 0, 5 - 1 phút, kỹ thuật quan sátkhông phức tạp Đặc điểm của chụp ảnh kết hợp là đường đồ thị biểu hiện hao phí thờigian (phút) còn chữ số ghi tại các thời điểm có thay đổi số thợ biểu thị từ thời điểm đó cómấy người tham gia phần tử này
Tùy theo diễn biến của quá trình sản xuất (là quá trình sản xuất chu kì và không chu kì)
mà cách ghi số liệu cũng khác nhau nên chia ra:
- CAKH đối với quá trình sản xuất không chu kì
- CAKH đối với quá trình sản xuất chu kì
Ưu nhược điểm của phương pháp:
Ưu điểm:
- CAKH có thể quan sát được cả nhóm đối tượng, các QTSX có nhiều đối tượngtham gia
Trang 15- Cách ghi chép tương đối đơn giản, rõ ràng.
- CAKH quan sát được QTSX chu kỳ và không chu kỳ Chính vì vậy CAKH làphương pháp được sử dụng phổ biến, rộng rãi nhất để thu số liệu khi lập địnhmức
Nhược điểm:
- Tốn nhiều thời gian và công sức
- Không phải thực tế lúc nào cũng có hiện trường để theo dõi thu số liệu
- Độ chính xác không cao, chỉ tính đến phút
Phương pháp chụp ảnh ngày làm việc (CANLV):
Là phương pháp quan sát thực tế ngoài hiện trường, mỗi lần quan sát trọn vẹn 1 ca làmviệc (8h) nhằm thu đầy đủ các loại hao phí thời gian trong từng ca làm việc, ghi chép tất
cả các loại hao phí thời gian diễn ra trong ca làm việc theo 2 nhóm:
- Nhóm thời gian có ích cho sản xuất, gồm các phần tử: thời gian chuẩn – kết,ngừng công nghệ, nghỉ giải lao và thời gian làm việc Thời gian có ích để làm cơ
- Kỹ thuật và cách ghi chép số liệu đơn giản
- Biết được nguyên nhân của các loại HPTG lãng phí trong ca để có thể đề xuấtbiện pháp khắc phục nhằm giảm thời gian bị lãng phí
Nhược điểm:
- Tốn thời gian quan sát nên vất vả cho người thu số liệu
- Có thể ảnh hưởng đến năng suất lao động của người bị quan sát do căng thẳng,
ức chế trong quá trình làm việc
1.5 Xử lí số liệu
Chỉnh lý số liệu là hoàn chỉnh các tài liệu thu được và xử lý các con số theo các tiêu chuẩn đã định nhằm đạt được mục đích: xác định được hao phí lao động hoặc hao phí thời gian sử dụng máy tính bình quân cho một đơn vị sản phẩm phần tử của quá trình sảnxuất
Chỉnh lý số liệu được chi làm 3 bước:
- Chỉnh lý sơ bộ
Trang 16- Chỉnh lý cho từng lần quan sát.
- Chỉnh lý sau nhiều lần quan sát
1.5.1 Chỉnh lý sơ bộ
Mục đích:
- Hoàn thiện việc thu thập số liệu sau khi quan sát thực tế tại hiện trường
- Kiểm tra những sai sót trong quá trình thu thập số liệu để chỉnh sửa
Quá trình chỉnh lý sơ bộ gồm các công việc sau:
- Hoàn chỉnh các thông tin trên phiếu đặc tính, như bố trí chỗ làm việc; các thôngtin về cá nhân: tuổi đời, nghề nghiệp, thâm niên; các thông tin về thời tiết,… Việc bổ sung chỉnh sửa được làm ngay trên tờ phiếu đặc tính
- Hoàn thiện các số liệu về sản phẩm phần tử đã thu được, loại bỏ những số liệu thuđược khi sản xuất không đúng quy trình, quy phạm kỹ thuật hoặc máy móc thiết bị khôngđạt tiêu chuẩn quy định Việc chỉnh lý sơ bộ này được làm ngay trên tờ phiếu quan sát (phiếu chụp ảnh, bấm giờ)
Chỉnh lý sơ bộ đối vơi các số liệu thu được bằng phương pháp chụp ảnh:
- Đối với chụp ảnh đồ thị : tính các hao phí thời gian sử dụng máy trong từng giờ quan sát;ghi bổ sung đầy đủ, chính xác số lượng các sản phẩm phần tử trong từng giờ
- Chụp ảnh kết hợp đối với quá trình sản xuất không chu kỳ: tính hao phí thời gian sửdụng máy cho từng phần tử trong từng giờ; ghi bổ sung sản phẩm phần tử trong từng giờ
- Chụp ảnh kết hợp đối với quá trình sản xuất chu kỳ:
+ Đối với các phần tử không chu kỳ: tính hao phí thời gian sử dụng máy và số phần tử(nếu là phần tử tác nghiệp)
+ Đối với các phần tử chu kỳ: đánh dấu đầy đủ các thời điểm bắt đầu - kết thúc mỗichu kỳ (kể cả các phần tử kéo dài bắc cầu giữa hai giờ kế tiếp); ghi đầy đủ số sản phẩmphần tử tương ứng
- Đối với chụp ảnh số: tính thời lượng thực hiện từng phần tử; ghi số sản phẩm phần tử và
số sản phẩm chu kì thu được
1.5.2 Chỉnh lý số liệu cho từng lần quan sát:
Mục đích:
- Hệ thống hóa toàn bộ số liệu thu được khi quan sát thực tế tại hiện trường
- Loại bỏ bớt những số liệu không phù hợp theo các phương pháp quy định, lựa chọn
ra được những số liệu hợp lý để đưa vào tính trị số định mức
Trang 17a,Chỉnh lý số liệu cho từng lần quan sát bằng phương pháp CAĐT, CAKH đối với quátrình sản xuất không chu kỳ.
Để chỉnh lý cho từng lần quan sát với quá trình sản xuất không chu kỳ thu được bằngphương pháp CAĐT, CAKH ta thực hiện chỉnh lý theo cặp biểu bảng mỗi cặp biểu bảng gồm bảng chỉnh lý trung gian và bảng chỉnh lý chính thức
- Bảng chỉnh lý trung gian nhằm mục đích hệ thống hoá lại số liệu từng phần tử trongtừng giờ của từng lần quan sát và phải xác định được hao phí thời gian sử dụng máy của từng phần tử trong từng lần quan sát
Số liệu để ghi vào bảng chỉnh lý trung gian được chuyển từ các phiếu CAĐT, CAKHchuyển sang
Cột 1: ghi số thứ tự
Cột 2: ghi tên phần tử trùng với tên ghi ở phiếu chụp ảnh
Cột 3: chia ra theo từng giờ
Cột 4: tổng thời gian của từng phần tử
Sau đó ta tiến hành chuyển sô liệu từ bảng chỉnh lý trung gian sang bảng chỉnh lýchính thức cho 1 lần quan sát
- Bảng chỉnh lý chính thức: phải xác định được tổng thời gian của từng phần tử trongtừng lần quan sát (T ), tính tổng số sản phẩm của từng phần tử trong 1 lần quan sát.i
Trang 18Cột 6: số lượng sản phẩm phần tử.
Cột 7: ghi chú
b) Chỉnh lý số liệu cho từng lần quan sát bằng phương pháp chụp ảnh đối với quátrình sản xuất chu kỳ
- Dạng 1: quá trình sản xuất gồm tất cả các phần tử là chu kỳ
- Dạng 2: quá trình sản xuất gồm 1 số phần tử là chu kỳ một số phần tử còn lại khôngchu kỳ Khi chỉnh lý các phần tử không chu kỳ ta dùng các cặp biểu bảng chỉnh lý trung gian và chỉnh lý chính thức
Các phần tử chu kỳ thì ta phải thực hiện chuyển các số liệu thu được bằng phương pháp chụp ảnh của mỗi phần tử thành dãy số ngẫu nhiên Sau đó ta tiến hành xử lý theophương pháp chỉnh lý dãy số
c, Chỉnh lý số liệu cho từng lần quan sát đối với các dãy số ngẫu nhiên
Các dãy số ngẫu nhiên có được bằng nhiều cách:
- Thu được bằng phương pháp bấm giờ chọn lọc
- Thu được bằng phương pháp chụp ảnh
- Tổng hợp từ các tài liệu thống kê
* Trình tự thực hiện chỉnh lý dãy số ngẫu nhiên
- Bước 1: Sắp xếp lại dãy số theo trình tự từ bé đến lớn
- Bước 2 : Tính hệ số ổn định của dãy số:
�
Trang 19+ TH1: Kođ ≤ 1,3 Kết luận dãy số hợp quy cách, tính tổng hao phí thời gian, tổng số
sản phẩm
+ TH2: 1,3 < K ≤ 2 => dãy số sẽ được chỉnh lý theo phương pháp số giới hạn.ođ
Ta cần xác định giới hạn trên và giới hạn dưới của dãy số (�� ��, �� �� ) Có thể bắt đầu tính ���� trước ���� sau nhưng thông thường thì ta thường bắt đầu tính ���� trước và tính ���� sau
Kiểm tra giới hạn trên của dãy số (����)
Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất của dãy số là giá trị ���� (có thể có nhiều số cùng chung giá trị nên phải bỏ đi i số, i = 1, 2, 3, )
Tính giới hạn trên của dãy số:
���� = ���1 + � (�′��� − �� ��)Trong đó:
���1: số trung bình cộng của dãy số sau khi đã bỏ đi giá trị lớn nhất
�′���: giá trị lớn nhất của các con số còn lại trong dãy sau khi đã bỏ đi ����
����: giá trị bé nhất của các con số còn lại trong dãy sau khi đã bỏ đi ����K: hệ số kể đến số con số hiện có trong dãy (tra bảng 3.1-sgk)
Sau đó ta so sánh: ���� với ����:
Nếu ���� ≥ ����: ta giữ lại giá trị ���� trong dãy số ban đầu và tiến hành kiểm tra giới hạn dưới của dãy số
Nếu ���� < ����: giả thiết bỏ đi giá trị ���� là đúng, như vậy ���� bị loại khỏi dãy
số đến lượt �′��� bị nghi ngờ, tiếp tục thực hiện chu trình 2, và tiếp tục cho đến khi tìm được giới hạn trên của dãy số
Trang 20na (a )
n
i1
i i n
Sau khi tìm xong ���� ta tiến hành tìm ��� �
Kiểm tra giới hạn dưới của dãy số ����
��� � = �� �2 − �(���� − �′
���)
�� � 2: số trung bình cộng của dãy số sau khi đã bỏ đi giá trị bé nhất
����: giá trị lớn nhất của các con số còn lại trong dãy sau khi đã bỏ đi ����
�′���: giá trị bé nhất của các con số còn lại trong dãy sau khi đã bỏ đi ����K: hệ số kể đến số con số hiện có trong dãy (tra bảng 3.1-sgk)
Trang 21etn: độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm
ai: giá trị quan trắc của 1 đại lượng ngẫu nhiên
n: số con số của dãy số (số lần quan sát đã thực hiện)
-Bước 3 : So sánh [e] và etn
[e]: phụ thuộc số phần tử của quá trình sản xuất chu kỳ:
etn ≤ [e] => dãy số hợp quy cách
etn > [e] => tính hệ số định hướng K , K 1 n
ai a1
K i 1
ai an i1
a 2 a a
K i 1 i 1 n
an ai
i1
n 2 i i1
So sánh K , K1 n nếu:
K1 < K : bỏ giá trị bé nhất của dãy số (giá trị a ) n 1
K1 ≥ K : bỏ giá trị lớn nhất của dãy số (giá trị an n).
- Bước 4
Sau khi bỏ các số có giá trị �1hoặc �� theo kết quả so sánh ở trên, ta được mộtdãy số mới Công việc chỉnh lý bắt đầu lại từ �ôđ và xác định theo cái trường hợp(TH1,TH2,TH3) và kết luận
Chú ý: trong quá trình chỉnh lý nếu con số bị loại quá 1/3 số con số trong dãy số thì taphải bổ sung thêm sối liệu, bổ sung từng con số một
i
Trang 221.5.3 Chỉnh lý số liệu sau nhiều lần quan sát
- Mục đích xác định được hao phí lao động hao phí thời gian sử dụng máy, tính chomột đơn vị sản phẩm phần tử sau nhiều lần quan sát
- Nội dung bước này là hệ thống lại các tài liệu đã được chỉnh lý ở từng lần quan sátrồi áp dụng công thức “bình quân dạng điều hoà” để tính ra các “tiêu chuẩn địnhmức” cho từng phần tử của các QTSX
- Các bước chỉnh lý số liệu sau nhiều lần quan sát:
+ Lập bảng ghi lại kết quả chỉnh lý số liệu của các lần quan sát
+ Tính hao phí lao động hoặc hao phí thời gian sử dụng máy cho một đơn vị sảnphẩm phần tử sau n lần quan trắc theo công thức “bình quân dạng điều hoà”:
� = �
∑� ��
�=1 ��
1.6 Kiểm tra số lần CANLV
Với số liệu thu được theo kết quả CANLV sử dụng phương pháp tìm đúng dần để kiểmtra xem số lần CANLV đã đủ chưa
Mục tiêu: xác định rõ được thời gian có ích cho sản xuất ( thời gian chuẩn kết; ngừngcông nghệ ; nghỉ giải lao ;…) và thời gian bị lãng phí ( đi muộn, về sớm,…)
Xác định số làn quan sát cần thiết
� =� ∗ �²
�� + �Trong đó:
n: số lần cần thiết chụp ảnh ngày làm việc
σ² : phương sai thực nghiệm
Trang 23: sai số giữa giá trị thực nghiệm
ɛ �� so với giá trị trung bình
Các khoảng sai số: = [3%]; 2,5%; 2%; 1,5%; 1%.)ɛ
Trình tự thực hiện gồm 3 bước như sau:
Bước 1 : Vẽ 5 đường đồ thị của n theo σ² hoặc theo công thức
Sai số có thể chấp nhận được tối đa là 3% do vậy để thuận tiện cho việc tra cứu và sử dụng thì người ta chia sai số thành 5 khoảng =1%, =1,5%, =2%, =2,5%, =3% Dựa theo công thức
=1% � = �∗∗�² + �
� �
+ Cho =0, thì n=3, đồ thị đi qua điểm (3;0)σ
+ Cho =1, thì n=7, đồ thị đi qua điểm (7;1)σ
=1,5% � = �∗∗�² + �
� �
+ Cho =0, thì n=3, đồ thị đi qua điểm (3;0)σ
+ Cho =1,5 , thì n=7, đồ thị đi qua điểm (7; 2,25)σ
=2% � = �∗∗�² + �
� �
+ Cho =0, thì n=3, đồ thị đi qua điểm (3;0)σ
+ Cho =2, thì n=7, đồ thị đi qua điểm (7;4)σ
=2,5% � = �∗∗�² + �
� �
+ Cho =0, thì n=3, đồ thị đi qua điểm (3;0)σ
Trang 24+ Cho =2,5, thì n=7, đồ thị đi qua điểm (7; 6,25)σ
=3% � = �∗∗�² + �
� �
+ Cho =0, thì n=3, đồ thị đi qua điểm (3;0)σ
+ Cho =3, thì n=7, đồ thị đi qua điểm (7;9)σ
Các đường đồ thi theo công thức (1) ứng với sai số luôn đi qua điểm (3;0) và (7; σ² )
Trang 25Bước 3 : Biểu diễn điểm �1lên hệ trục tọa độ vừa vẽ.
Nếu điểm �1nằm bên phải đường đồ thị ứng với =3% thì số lần CANLV đã đủ Sai
số thực nghiệm sẽ được lấy bằng giá trị của đường đồ thị nào gần điểm �1nhất
Nếu điểm �1nằm bên trái đường đồ thị ứng với =3% thì sai số cho phép quan sát lớn hơn sai số cho phép nên số lần quan sát �1là chưa đủ, phải tiến hành quan sát bổ sung thêm số liệu
Chú ý: Để tiết kiệm thời gian và công sức cho việc thu số liệu, người ta tiến hành quan sát thêm từng lần một, sau đó kiểm tra lên hệ trục tọa độ vừa vẽ cho tới khi tìm được mộtđiểm Ai nào đó nằm bên phải đường đồ thị ứng với =3% thì dừng lại
1.7 Tính toán các trị số định mức
Thiết kế điều kiện tiêu chuẩn:
Điều kiện tiêu chuẩn là các quy định chuẩn mực đề thực hiện được tốt các định mức lập
ra đúng như phương pháp luận đã nêu: điều kiện sản xuất như thế nào thì phải có địnhmức tương ứng như thế ; điều kiện làm việc thay đổi thì định mức cũng phải thay đổitheo
Các quy định điều kiện tiêu chuẩn thường là các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất laođộng
Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động:
- Bố trí chỗ làm việc hợp lý, đảm bảo các tiêu chuẩn quy định
- Chất lượng của công cụ lao động
- Chất lượng của đối tượng lao động
- Bố trí lao động đúng nghề, đúng bậc thợ theo yêu cầu ở mỗi vị trí làm việc.Thiết kế thành phần tổ đội: (số lượng thợ và cấp bậc thợ)
Có 3 cách thiết kế:
Cách 1: Quan sát thực tế ở 1 số công trường, thấy biên chế tổ đội để thực hiện một số
loại công tác xây lắp nào đó mà công việc nhịp nhàng, ngừng việc cục bộ ít NSLĐcao thì có thể chọn ngay thành phần tổ đội đó làm biên chế và tính cấp bậc thợ bìnhquân cho định mức mới
� =∑ � �= ∑ �
Trang 26� � => ��� => TL = LTT ���
�=1
Cách 2: Dựa vào biên chế tổ đội thực hiện (được ghi ở phiếu đặc tính khi quan sát) và
hao phí thời gian tác nghiệp của từng phần tử để có điều chỉnh và hoàn thành biên chế
tổ đội
Nội dung:
- Đưa ra 2 phương án biên chế tổ đội công nhân (1 PA thực tế, 1 PA được điềuchỉnh)
- Tính cấp bậc thợ bình quân của từng PA( Cbq1, Cbq2)
- Tính hao phí thời gian tác nghiệp của từng thợ để xác định người thợ làm việc nhiềunhất trong các PA
- Xác định thời gian ngừng việc cục bộ của từng PA
- So sánh, lựa chọn PA phù hợp theo các tiêu chí: 1.Thời gian ngừng việc cục bộ củacác PA: thời gian ngừng việc cục bộ nhỏ hơn nghĩa là NSLĐ cao hơn và ngược lại.2.Cấp bậc thợ bình quân của các phương án: nếu biên chế nhiều thợ bậc cao để cóNSLĐ cao hơn thì phải chi tiền lương nhiều hơn nên phải đảm bảo điều kiện: Tốc
độ tăng NSLĐ > Tốc độ tăng tiền lương
Cách 3: Thiết kế thành phần tổ nhóm theo đúng với quy định của cấp bậc công việc.
Biên chế tổ đội theo nguyên tắc:
- Tận dụng được nhiều nhất năng lực của thợ bậc cao
- Phân phối khối lượng công việc tương đối đều cho mọi thành viên sao cho thời gianngừng công việc cục bộ phải chờ đợi nhau ít nhất
Đ
Đ �đ = ��� �100
(giờ.công/ĐVT)