đồ án môn học lập định mức kỹ thuật trong xây dựng

48 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đồ án môn học lập định mức kỹ thuật trong xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích- Thiết kế định mức thời gian sử dụng máy trên cử sở dữ liệu đã có.- Tính đơn giá ca máy và đơn giá sử dụng máy dựa vào việc quan sát, thu thậpsố liệu ở hiện trường bằng phương p

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘIBỘ MÔN TỔ CHỨC KẾ HOẠCH

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Họ và tên sinh viên: NGUYỄN THỊ LỤAMã số sinh viên:128964

Trang 2

PHẦN MỞ ĐẦUI Mục đích

- Thiết kế định mức thời gian sử dụng máy trên cử sở dữ liệu đã có.

- Tính đơn giá ca máy và đơn giá sử dụng máy dựa vào việc quan sát, thu thậpsố liệu ở hiện trường bằng phương pháp chụp ảnh ngày làm việc nhằm sử dụng máy cóhiệu quả, đảm bảo an toàn lao động từ đó góp phần tăng năng suất lao động.

Các số liệu ban đầu cho trong phiếu đặc tính, phiếu chụp ảnh đồ thị và các số liệu kháccó liên quan cần thiết.

Từ đó giúp cho sinh viên tiếp cận với các phương pháp thu thập số liệu, tập hợp và tínhtoán, lập các trị số định mức cho các quá trình sản xuất cụ thể.

Nội dung của đồ án môn học.

1.Thiết kế định mức thời gian sử dụng máy cho quá trình sản xuất: vậnchuyển bản mã vào vị trí lắp bằng cần trục cổng.

Các loại hao phí thời gian tính theo tỷ lệ % ca làm việc và được lấy theo kếtquả CANLV Cần kiểm tra số liệu trước khi sử dụng:

): 8h.

ời gian máy chạy không tải cho phép: 5,5% ca làm việc.ian máy ngừng để bảo dưỡng trong ca: 42 phút.

-Thời gian máy ngừng để thợ lái nghỉ giải lao :11 % ca làm việc.

-Thời gian máy ngừng việc vì lý do công nghệ: 16,5%, 14%,13%, 15,5% (15,5%).

máy theo các số liệu sau:hao: 8000 triệu đồng

định mức làm việc trong một năm: 260 ca/năm.

-Cứ 8400 giờ máy làm việc thì phải sửa chữa lớn (SCL), mỗi lần SCL hết 19,5 triệu đồng.-Cứ 3350 giờ máy làm việc thì phải sửa chữa vừa (SCV), mỗi lần SCV hết 8,5 triệu đồng.- Cứ 770 giờ máy làm việc thì phải bảo dưỡng kỹ thuật (BDKT), mỗi lần BDKT hết 2 triệu đồng.ác kỳ sửa chữa, bảo dưỡng cuối cùng trước khi thanh lý máy không tính.

Chi phí nhiên liệu, năng lượng: 120.000đ/ca.Tiền công thợ điều khiển máy: 580.000đ/ca.

Chi phí quản lí máy: 5% các chi phí trực tiếp của ca máy.

2

Trang 3

- Khảo sát các quá trình sản xuất theo cách chia chúng ra thành các phần tử.Sử dụng công thức tính số trung bình thích hợp.

- Khi lập định mức mới cần phải xem xét mối liên hệ tương quan giữa các côngviệc nhằm bảo đảm tính khoa học và công bằng.

- Sự thống nhất (phù hợp) giữa điều kiện tiêu chuẩn và trị số định mức.Tính chất pháp lý và bắt buộc của định mức.

b) Các phương pháp thường dùng trong định mức xây dựng:Phương pháp phân tích – tính toán thuần túy.

- Lập định mức kỹ thuật bằng phương pháp quan sát thực tế tại hiện trường Phương pháp chuyên gia và phương pháp thống kê.

Phương pháp hỗn hợp.

c) Các phương pháp thu thập thông tin để lập định mức mới:- Phương pháp chụp ảnh:

ảnh dùng đồ thị kết hợp ghi số (CAKH).Phương pháp bấm giờ:Bấm giờ liên tục(BGLT).Bấm giờ chọn lọc (BGCL).

Bấm giờ với phần tử liên hợp (BGLH)

- Phương pháp chụp ảnh ngày làm việc (ca làm việc) (CANLV – CACLV).Phương pháp quan sát đa thời điểm (QSĐTĐ).

Phương pháp mô phỏng.

3

Trang 4

3 Phương pháp thu số liệu trong đồ án

Trong các phương pháp thu thập số liệu trên, đồ án làm theo phương pháp CAĐT và CANLV.- Phương pháp CAĐT: là phương pháp thu số liệu, sử dụng các đường đồ thị đểghi lại hao phí thời gian của từng đối tượng tham gia QTSX Độ dài từng đoạn đồthị là hao phí thời gian của đối tượng đó.

iểu, dễ tính toán.

Theo dõi riêng rẽ từng đối tượng nên có thể biết được thời gian làm việc có ích, thờigian lãng phí của từng đối tượng phục vụ công tác quản lý trên công trường.ợc điểm: Chỉ quan trắc được không quá 3 đối tượng.

Độ chính xác đến phút, áp dụng cho QTSX không đòi hỏi độ chính xác cao.- Phương pháp CANLV: là phương pháp quan sát thực tế ngoài hiện trường mà người quan

sát sẽ thu mọi hao phí thời gian được thực hiện trong từng ca làm việc (cả thời gian có ích và thời gian bị lãng phí) để tìm ra sự cân đối hợp lý và tiềm năng tăng năng suất lao động

Đối với phần tử chu kỳ: Chỉnh lý dãy số;

+ Đối với phần tử không chu kỳ: Chỉnh lý trung gian và chỉnh lý chính thứccho từng lần quan sát và cho từng giờ quan sát.

- Chỉnh lý cho nhiều lần quan sát: Hệ thống lại các tài liệu đã được chỉnh lý ởtừng lần quan sát rồi áp dụng công thức “bình quân dạng điều hòa” để tính ra các“tiêu chuẩn định mức cho từng phần tử của các quá trình sản xuất.

Bước 2: Tính trị số định mức, thiết kế đinh mức thời gian sử dụng máy

4

Trang 5

Xử lý số liệuChỉnh lý sơ bộ

Đối với phiếu đặc tính:

Ghi chép đầy đủ các nội dung cơ bản như bố trí chỗ làm việc, các thông tin về cá nhân: tuổi đời, nghề nghiệp, thâm niên; các thông tin về thời tiết,… Việc bổ sung chỉnh sửa được làm ngaytrên phiếu đặc tính.

Đối với phiếu quan sát:

Hoàn thiện các số liệu về số lượng sản phẩm phần tử đã thu được; Loại bỏ những số liệu thuđược khi sản xuất thực hiện không đúng quy trình, quy phạm kỹ thuật hoặc máy móc thiết bị không đạt tiêu chuẩn quy định.

Tính hao phí lao động trong từng giờ quan sát; ghi bổ sung đầy đủ, chính xác số lượng sản phẩm phần tử trong từng giờ Việc chỉnh lý sơ bộ được làm ngay trên các tờ phiếu quan sát.

Chỉnh lý số liệu cho từng lần quan sát

Bước 1: Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần (a → amin max).Bước 2: Xác định hệ số ổn định của dãy số (Kôđ).

Kôd =

trong đó: a , a : giá trị nhỏ nhất và lớn nhất trong dãy số.minmaxBước 3: Chỉnh lý theo các trường hợp của Kôd

Trường hợp 1: K ≤ 1,3: Độ tản mạn của dãy số là cho phép.ôđ

+ Trường hợp 2: 1,3 < K ≤ 2: Dãy số được chỉnh lý theo “phương pháp số giới hạn”.ôđ

Kiểm tra giới hạn trên (Amax):

- Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất của dãy số a (có m số).max- Tính giới hạn trên của dãy số:

Amax = a + K x (a’ – a )tb1maxmin

a giá trị trung bình của các con số còn lại trong dãy sốtb1: atb1 =

a’ : giá trị lớn nhất còn lại trong dãy số sau khi đã bỏ (giả sử) amaxmax K: Hệ số kể đến số con số trong dãy (không kể các con số đã loại bỏ).

- So sánh Amax với giá trị lớn nhất “giả sử loại bỏ” a max

▪ Nếu A ≥ a : Giữ lại giá trị a trong dãy số và tiến hành kiểm tra giới hạn dưới.maxmaxmax▪ Nếu A < a : Loại bỏ giá trị a ra khỏi dãy số Lặp lại quá trình trên với giá trịmaxmaxmax

a’max

5

Trang 6

Nếu đã loại bỏ đến 1/3 số con số của dãy số ban đầu hoặc dãy số còn lại ít hơn 4 con số mà vẫn chưa xác định được A thì dừng chỉnh lý và tiến hành bổ sung thêm số liệu.max

Kiểm tra giới hạn dưới (Amin):

- Giả sử bỏ đi giá trị nhỏ nhất của dãy số a (có m số).min- Tính giới hạn trên của dãy số:

Amin = a - K x (a – a’ )tb2maxmin Trong đó:

a giá trị trung bình còn lại của các con số trong dãytb2: atb2 =

a’ : giá trị nhỏ nhất còn lại trong dãy số sau khi đã bỏ (giả sử) a minmin K: Hệ số kể đến số con số trong dãy (không kể các con số đã loại bỏ).

- So sánh A với giá trị lớn nhất “giả sử loại bỏ” a minminNếu Amin ≤ a : Giữ lại giá trị aminmin trong dãy số.

▪ Nếu Amin > a : Loại bỏ giá trị aminmin ra khỏi dãy số Lặp lại quá trình trên với giátrị a’ min

Hệ số K trong phương pháp số giới hạn

Số con số hiện có trong dãy K Số con số hiện có trong dãy K

Trang 7

Số phần tử của QTSX chu kỳ ≤ 5 > 5

Nếu e ≤ [e]: Các con số trong dãy số đều dùng được.tn

▪Nếu etn > [e]: Phải chỉnh lý dãy số theo chỉ dẫn của các hệ số “định hướng” là K1 và K theo công thức:n

K = 1 K = 2So sánh K và K :1 n

Nếu K < K : Bỏ đi giá trị nhỏ nhất của dãy số (giá trị a1 n1).Nếu K ≥ K : Bỏ đi giá trị lớn nhất của dãy số (giá trị a1 nn).

Sau khi bỏ các số có giá trị a hoặc a theo kết quả so sánh ở trên, ta được một dãy số1 n mới và bắt đầu một chu trình chỉnh lý mới.

- Bước 3: Xác định số con số con số dùng được (Pi) và hao phí thời gian hoặc hao phí lao động (Ti).

Chỉnh lý số liệu sau nhiều lần quan sát

- Mục đích xác định được hao phí lao động hao phí thời gian sử dụng máy, tính cho một đơn vị sản phẩm phần tử sau nhiều lần quan sát.

Lập bảng ghi lại kết quả chỉnh lý số liệu của các lần quan sát

- Tính hao phí lao động hoặc hao phí thời gian sử dụng máy cho một đơn vị sản phẩm phần tử sau n lần quan trắc theo công thức “bình quân dạng điều hoà”:

Kiểm tra kết quả CANLV

- Bước 1: Vẽ 5 đường đồ thị tương ứng với các giá trị của bằng 1%; 1,5%; 2%; 2,5%; 3% lên hệ tọa độ vuông góc có trục tung là biểu diễn giá trị , trục hoành biểu diễn giá trị n.

Xác định số lần CANLV cần thiết theo công thức:

7

Trang 8

n =

trong đó:

n: số lần cần thiết CANLV : phương sai thực nghiệm

: kết quả quan sát thu được ở lần quan sát thứ i : trung bình cộng của các giá trị xi

: sai số giữa giá trị thực nghiệm x so với giá trị trung bình i

Với 2 = 1 → n = 7.▪ = 1,5%:Với 2 = 0 → n = 3.

Với 2 = 1,5 = 2,25 → n = 7.2▪ = 2%: Với 2 = 0 → n = 3 Với 2 = 2 = 4 → n = 7.2▪ = 2,5%: Với 2 = 0 → n = 3 Với 2 = 2,5 = 6,25 → n = 7.2

▪ = 3%: Với 2 = 0 → n = 3 Với 2 = 3 = 9 → n = 7.2

8

Trang 9

- Bước 2: tiến hành CANLV để thu số liệu thực tế 1 số lần nhất định ( tối thiểu n4 lần) để thucác giá trị x , x , , x 12n

- Bước 3: xác định điểm thực nghiệm A1(n1; ) và biểu diễn lên hệ tọa độ vừa vẽ

o Nếu điểm thực nghiệm nằm bên trái đường đồ thị ứng với = 3% thì saisố vượt quá sai số cho phép, cần bổ sung một số lần CANLV nữa cho đếnkhi nào đạt yêu cầu thì thôi.

o Nếu điểm thực nghiệm nằm bên phải đường đồ thị ứng với = 3% thì sai số thực tế ≤ sai số cho phép, các số liệu thu được nói chung đạt yêu cầu.

Tính các trị số định mức

Năng suất giờ tính toán của máy: NS = n*V (ĐVSP/giờ máy)gtt V: năng suất lý thuyết của 1 chu kỳ làm việc của máy

n: số chu kỳ máy đạt được trung bình trong 1 giờ làm việc

Năng suất giờ kỹ thuật của máy: NS = NS * K * K * (ĐVSP/giờ máy)gktgtt12

K1, K2, ,Kn: các hệ số kể đến điều kiện kỹ thuật trong sản xuất với cần trục ta tính.Năng suất định mức của máy: NS = NS *K (ĐVSP/ giờ máy)đmgktt

K : hệ số sử dụng thời gian trong ca làm việc của máy xây dựngt Kt =

: thời gian máy chạy không tải cho phép

9

Trang 10

: thời gian máy ngừng đẻ bảo dưỡng trong ca : thời gian ngừng quy định

: thời gian máy ngừng để thợ lái nghỉ giải lao và ăn trong ca : thời gian máy ngừng việc vì lý do công nghệ

Xác định định mức thời gian sử dụng máyĐMtg = (giờ.máy/ĐVSP)Xác định định mức sản lượng ca máy

Sca = NS * T (ĐVSP/ca)đmcaXác định đơn giá ca máy

ĐGsdm = (VNĐ/ĐVSP)

ĐG : đơn giá 1 ca máy làm việc thường xuyêncmĐGcm = C + C + C + C + C (đồng/ca máy)KHSCNLTLKTrong đó:

C : chi phí khấu hao cơ bảnKHCKH =

C : chi phí sửa chữa, bảo dưỡngSCCSC =

C : chi phí sửa chữa lớnSCL CSCV: chi phí sửa chữa vừa CBDKT: chi phí bảo dưỡng kỹ thuật C : chi phí nhiên liệu, năng lượngNL

C : chi phí tiền công thợ điều khiển máyTL C : chi phí khácK

4.Lập bảng trị số định mức

Đơn vị tính:Mã hiệu ĐM Công tác Thành phần hao phí Đơn vị Trị số Ghi chú

Chú ý: Định mức thời gian sử dụng máy thi công có dạng:

ĐM tính bằng giờ máy (giờ máy/ĐVSP)tg ĐGSDM tính bằng tiền (đồng/ĐVSP)

PHẦN I: CHỈNH LÝ SỐ LIỆU

- Phiếu đặc tính: đã ghi chép đầy đủ các nội dung cơ bản

10

Trang 11

- Tiến hành chỉnh lý sơ bộ ngay trên từng tờ phiếu quan sát:

+ Tại lần QS thứ 1: Tờ số 2 : 10 -11h , từ phút 0-26 thêm vào 26 phút tại SHPT 9.Tờ số 3 : 11h -12h ,bỏ 2 phút của SHPT 9; từ phút 7-9.+ Tại lần QS thứ 2 : Tờ số 3: 11-12h, bỏ 7 phút của SHPT 9 từ phút 2-9.Ta có kết quả chỉnh lý ngay trên các phiếu quan sát:

1Chuẩn kết, bảo dưỡng121814811132Móc cấu kiện4556745452845743Nâng cấu kiện2322223222343434Cẩu di chuyển ngang2223232333433335Cẩu di chuyển dọc7777755566666656Hạ cấu kiện2322222234323337Tháo móc3253456365544448Cẩu về vị trí86786851897778589Giải lao, ngừng thi công203230291217322326 231330282817

Trong các phân tử trên, ta nhận thấy: phần tử chuẩn kết, bảo dưỡng và phần tử giải lao, ngừng thi công là phần tử không chu kỳ, còn lại là phân tử chu kỳ Tùy là phần tử chu kỳ hay không chu kỳ mà ta có phương pháp chỉnh lý thích hợp.

1 Chỉnh lý số liệu cho các phần tử không chu kỳ

Hai phần tử chuẩn kết, bảo dưỡng và phần tử giải lao, ngừng thi công là hai phần tử không chu kỳ, vì vậy để chỉnh lý số liệu ta sử dụng cặp biểu bảng: chỉnh lý trung gian (TLTG) và chỉnh lý chính thức (CLCT).

Bảng 1.1: CLTG cho lần quan sát 1

11

Trang 12

Tên QTSX: vận chuyển bản mã vào vị trí bằng cần trục cổngLần QS: 1SHP

Tên phần tửHao phí thời gian sử dụng máy (ph.máy)Tổng cộng(ph.máy)Giờ thứ 1Giờ thứ 2Giờ thứ 3Giờ thứ 4Giờ thứ 5

4Cẩu di chuyển ngang113,675Cẩu di chuyển dọc3511,67

Trang 13

Tên QTSX: vận chuyển bản mã vào vị trí bằng cần trục cổngLần QS: 2SHP

T Tên phần tử Hao phí thời gian sử dụng máy (ph.máy)Giờ thứ 1 Giờ thứ 2 Giờ thứ 3 Giờ thứ 4 Giờ thứ 5 Tổng cộng(ph.máy)

4Cẩu di chuyển ngang144,67

Trang 14

Tên QTSX: vận chuyển bản mã vào vị trí bằng cần trục cổngLần QS: 3SHP

T Tên phần tử Hao phí thời gian sử dụng máy (ph.máy)Giờ thứ 1 Giờ thứ 2 Giờ thứ 3 Giờ thứ 4 Giờ thứ 5 Tổng cộng(ph.máy)

4Cẩu di chuyển ngang165,33

Trang 15

a Móc cấu kiện

- Dãy số về hao phí thời gian (ph.máy): 4, 5, 5, 6, 7.- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 4, 5, 5, 6, 7.- Hệ số ổn định của dãy số:

Kôđ = = 1,75

+ 1,3< K 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy dãy số được chỉnh lý theo ôđphương pháp “ số giới hạn”.

+ Kiểm tra giới hạn trên A :max

Giả sử loại bỏ giá trị a = 7 (có 1 con số) ra khỏi dãy số.maxTính giá trị trung bình của các con số còn lại trong dãy số:atb1 = 5

Tính giới hạn trên của dãy số:

Amax = a + k*(a’ - a ) = 5 + 1,4*(6 – 4) = 7,8tb1maxmin

k: hệ số sử dụng trong phương pháp số giới hạn phụ thuộc số con số còn lại trong dãy số Dãy số còn lại 4 con số, tra bảng có k= 1,4.

Nhận xét: A = 7,8 > a = 7, giả sử sai nên giữ lại a = 7 trong dãy số.maxmaxmax+ Kiểm tra giới hạn dưới (Amin):

Giả sử loại bỏ giá trị bé nhất của dãy số a = 4 (có 1 con số) ra khỏi dãy số.minTính giá trị trung bình của các con số còn lại trong dãy số:

atb2 =

Tính giới hạn dưới của dãy số:

Amin = a – k*(a – a’ ) = 5,57 – 1,4*(7 – 5) = 2,77tb2maxmin

Nhận xét: A = 2,77 < a = 4, giả sử sai nên giữ lại a = 4 trong dãy số.minminmin- Kết luận:

+ Số con số dùng được P = 5i

+ Tổng hao phí thời gian T = 27 (ph.máy)i

b Nâng cấu kiện

- Dãy số về hao phí thời gian (ph.máy): 2, 3, 2, 2, 2.- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 2, 2, 2, 2, 3.- Hệ số ổn định của dãy số:

Kôđ = = 1,5

+ 1,3< K 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy dãy số được chỉnh lý theo ôđphương pháp “ số giới hạn”.

15

Trang 16

+ Kiểm tra giới hạn dưới A :min

Giả sử loại bỏ giá trị a = 2 (có 4 con số) ra khỏi dãy số Số con số còn lại trong dãy là 1 minkhông đủ điều kiện tạo thành dãy số, cần bổ sung thêm vào dãy số ban đầu.

Thêm số 1,5 và 2,5 vào dãy số ban đầu:

- Dãy số mới về hao phí thời gian: 2; 3; 2; 2; 2; 1,5; 2,5.- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 1,5; 2; 2; 2; 2; 2,5; 3.- Hệ số ổn định của dãy số:

Tính giới hạn dưới của dãy số:

Amin = a – k*(a – a’ ) = 2,25 – 1,2*(3 – 2) = 1,05tb2maxmin

Nhận xét: A = 1,05 < a = 1,5, giả sử sai nên giữ lại a = 1,5 trong dãy số.minminmin

+ Kiểm tra giới hạn trên A :max

Giả sử loại bỏ giá trị a = 3 (có 1 con số) ra khỏi dãy số.maxTính giá trị trung bình của các con số còn lại trong dãy số:atb1 = 2

Tính giới hạn trên của dãy số:

Amax = a + k*(a’ - a ) = 2 + 1,2*(2,5 – 1,5) = 3,2tb1maxmin

k: hệ số sử dụng trong phương pháp số giới hạn phụ thuộc số con số còn lại trong dãy số Dãy số còn lại 6 con số, tra bảng có k= 1,2.

Nhận xét: A = 3,2 > a = 3, giả sử sai nên giữ lại a = 3 trong dãy số.maxmaxmax

- Kết luận:

+ Số con số dùng được P = 7i

+ Tổng hao phí thời gian T = 15 (ph.máy)i

c Cẩu di chuyển ngang

- Dãy số về hao phí thời gian (ph.máy): 2, 2, 2, 3, 2.- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 2, 2, 2, 2, 3.

16

Trang 17

- Hệ số ổn định của dãy số:Kôđ = = 1,5

+ 1,3< K 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy dãy số được chỉnh lý theo ôđphương pháp “ số giới hạn”.

+ Kiểm tra giới hạn dưới A :min

Giả sử loại bỏ giá trị a = 2 (có 4 con số) ra khỏi dãy số Số con số còn lại trong dãy là 1 minkhông đủ điều kiện tạo thành dãy số, cần bổ sung thêm vào dãy số ban đầu.

Thêm số 1,5 và 2,5 vào dãy số ban đầu:

- Dãy số mới về hao phí thời gian: 2; 3; 2; 2; 2; 1,5; 2,5.- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 1,5; 2; 2; 2; 2; 2,5; 3.- Hệ số ổn định của dãy số:

Tính giới hạn dưới của dãy số:

Amin = a – k*(a – a’ ) = 2,25 – 1,2*(3 – 2) = 1,05tb2maxmin

Nhận xét: A = 1,05 < a = 1,5, giả sử sai nên giữ lại a = 1,5 trong dãy số.minminmin

+ Kiểm tra giới hạn trên A :max

Giả sử loại bỏ giá trị a = 3 (có 1 con số) ra khỏi dãy số.maxTính giá trị trung bình của các con số còn lại trong dãy số:atb1 = 2

Tính giới hạn trên của dãy số:

Amax = a + k*(a’ - a ) = 2 + 1,2*(2,5 – 1,5) = 3,2tb1maxmin

k: hệ số sử dụng trong phương pháp số giới hạn phụ thuộc số con số còn lại trong dãy số Dãy số còn lại 6 con số, tra bảng có k= 1,2.

Nhận xét: A = 3,2 > a = 3, giả sử sai nên giữ lại a = 3 trong dãy số.maxmaxmax- Kết luận:

+ Số con số dùng được P = 7i

+ Tổng hao phí thời gian T = 15 (ph.máy)i

17

Trang 18

d Cẩu di chuyển dọc

- Dãy số về hao phí thời gian (ph.máy): 7,7,7,7,7.- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 7,7,7,7,7.- Hệ số ổn định của dãy số:

Kôđ = = 1,5

+ 1,3< K 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy dãy số được chỉnh lý theo ôđphương pháp “ số giới hạn”.

+ Kiểm tra giới hạn dưới A :min

Giả sử loại bỏ giá trị a = 2 (có 4 con số) ra khỏi dãy số Số con số còn lại trong dãy là 1 minkhông đủ điều kiện tạo thành dãy số, cần bổ sung thêm vào dãy số ban đầu.

Thêm số 1,5 và 2,5 vào dãy số ban đầu:

- Dãy số mới về hao phí thời gian: 2; 3; 2; 2; 2; 1,5; 2,5.- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 1,5; 2; 2; 2; 2; 2,5; 3.

- Hệ số ổn định của dãy số:Kôđ = = 2

+ 1,3< K 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy dãy số được chỉnh lý theo ôđphương pháp “ số giới hạn”.

Giả sử loại bỏ giá trị bé nhất của dãy số a = 1,5 (có 1 con số) ra khỏi dãy số.minTính giá trị trung bình của các con số còn lại trong dãy số:

atb2 =

Tính giới hạn dưới của dãy số:

Amin = a – k*(a – a’ ) = 2,25 – 1,2*(3 – 2) = 1,05tb2maxmin

18

Trang 19

Nhận xét: A = 1,05 < a = 1,5, giả sử sai nên giữ lại a = 1,5 trong dãy số.minminmin

+ Kiểm tra giới hạn trên A :max

Giả sử loại bỏ giá trị a = 3 (có 1 con số) ra khỏi dãy số.maxTính giá trị trung bình của các con số còn lại trong dãy số:atb1 = 2

Tính giới hạn trên của dãy số:

Amax = a + k*(a’ - a ) = 2 + 1,2*(2,5 – 1,5) = 3,2tb1maxmin

k: hệ số sử dụng trong phương pháp số giới hạn phụ thuộc số con số còn lại trong dãy số Dãy số còn lại 6 con số, tra bảng có k= 1,2.

Nhận xét: A = 3,2 > a = 3, giả sử sai nên giữ lại a = 3 trong dãy số.maxmaxmax- Kết luận:

Trang 20

+ So sánh e với độ lệch quân phương tương đối cho phép tnVới quá trình sản xuất có 7 phần tử chu kỳ, thì =

Vậy e = 27,75% > 10% nên chỉnh lý dãy số theo chỉ dẫn của các hệ số định hướng K tn1và K n

K1 = 1,25Kn = 1,32

Ta có K < K nên loại giá trị a = 2 ra khỏi dãy số ban đầu (có 1 số).1nminTa có dãy số mới: 3, 3, 4, 5.

- Hệ số ổn định của dãy số:Kôđ = 1,67

+ 1,3< K 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy dãy số được chỉnh lý theo ôđphương pháp “ số giới hạn”.

Giả sử loại bỏ giá trị a = 5 (có 1 con số) ra khỏi dãy số Số con số còn lại trong maxdãy là 3 không đủ điều kiện tạo thành dãy số, cần bổ sung thêm vào dãy số ban đầu.Thêm số 5,5 và 6 vào cuối dãy số

- Dãy số mới về hao phí thời gian: 3; 5; 3; 4; 5,5; 6.- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 3; 3; 4; 5; 5,5; 6.- Hệ số ổn định của dãy số:

Kôđ = = 2

+ 1,3< K 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy dãy số được chỉnh lý theo ôđphương pháp “ số giới hạn”.

+ Kiểm tra giới hạn trên A :max

Giả sử loại bỏ giá trị a = 6 (có 1 con số) ra khỏi dãy số.maxTính giá trị trung bình của các con số còn lại trong dãy số:atb1 = 4,1

Tính giới hạn trên của dãy số:

Amax = a + k*(a’ - a ) = 4,1 + 1,3*(5,5 – 3) = 7,35tb1maxmin

k: hệ số sử dụng trong phương pháp số giới hạn phụ thuộc số con số còn lại trong dãy số Dãy số còn lại 5 con số, tra bảng có k= 1,3.

Nhận xét: A = 7,35 > a = 6, giả sử sai nên giữ lại a = 6 trong dãy số.maxmaxmax+ Kiểm tra giới hạn dưới (Amin):

Giả sử loại bỏ giá trị bé nhất của dãy số a = 3 (có 2 con số) ra khỏi dãy số.minTính giá trị trung bình của các con số còn lại trong dãy số:

20

Trang 21

atb2 =

Tính giới hạn dưới của dãy số:

Amin = a – k*(a – a’ ) = 5,125 – 1,4*(6 – 4) = 2,325tb2maxmin

Nhận xét: A = 2,325 < a = 3, giả sử sai nên giữ lại a = 3 trong dãy số.minminmin- Kết luận:

- Dãy số mới về hao phí thời gian: 8; 6; 7; 8; 6; 5; 7,5.- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần:5; 6; 6; 7; 7,5; 8; 8.- Hệ số ổn định của dãy số:

Kôđ = = 1,6

+ 1,3< K 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy dãy số được chỉnh lý theo ôđphương pháp “ số giới hạn”.

+ Kiểm tra giới hạn trên A :max

Giả sử loại bỏ giá trị a = 8 (có 2 con số) ra khỏi dãy số.maxTính giá trị trung bình của các con số còn lại trong dãy số:atb1 = 6,3

Tính giới hạn trên của dãy số:

Amax = a + k*(a’ - a ) = 6,3 + 1,3*(7,5 – 5) = 12,3tb1maxmin

k: hệ số sử dụng trong phương pháp số giới hạn phụ thuộc số con số còn lại trong dãy số Dãy số còn lại 5 con số, tra bảng có k= 1,3.

Nhận xét: A = 12,3 > a = 8, giả sử sai nên giữ lại a = 8 trong dãy số.maxmaxmax+ Kiểm tra giới hạn dưới (Amin):

21

Trang 22

Giả sử loại bỏ giá trị bé nhất của dãy số a = 5 (có 1 con số) ra khỏi dãy số.minTính giá trị trung bình của các con số còn lại trong dãy số:

atb2 =

Tính giới hạn dưới của dãy số:

Amin = a – k*(a – a’ ) = 7,08 – 1,2*(8 – 6) = 4,68tb2maxmin

Nhận xét: A = 4,68 < a = 5, giả sử sai nên giữ lại a = 5 trong dãy số.minminmin- Kết luận:

+ Số con số dùng được P = 7i

+ Tổng hao phí thời gian T = 47,5 (ph.máy)i

Kết quả chỉnh lý sau lần quan sát 1:

Tên phần tử Ti (phút.máy) Pi (số)

Cẩu di chuyển ngang 15 7Cẩu di chuyển dọc 35 5

Kôđ = = 2,5

22

Trang 23

+ Kôđ > 2: độ tản mạn của dãy số lớn, phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp “độ lệchquân phương tương đối thực nghiệm”.

+ Tính độ lệch quân phương của dãy số theo giá trị thực nghiệm thu được (etn):etn =

Ta có K < K nên loại giá trị a = 2 ra khỏi dãy số ban đầu (có 1 số).1nminTa có dãy số mới: 4, 4, 5, 5.

- Hệ số ổn định của dãy số:Kôđ = 1,25

+ K 1,3: độ ổn định của dãy số dao động trong giới hạn cho phép Mọi con số trong ôđdãy đều sử dụng được.

- Kết luận:

+ Số con số dùng được P = 4i

+ Tổng hao phí thời gian T = 18 (ph.máy)i

b Nâng cấu kiện

- Dãy số về hao phí thời gian (ph.máy): 2, 3, 2, 2, 2.- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 2, 2, 2, 2, 3.- Hệ số ổn định của dãy số:

Kôđ = = 1,5

+ 1,3< K 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn, vì vậy dãy số được chỉnh lý theo ôđphương pháp “ số giới hạn”.

23

Trang 24

+ Kiểm tra giới hạn dưới A :min

Giả sử loại bỏ giá trị a = 2 (có 4 con số) ra khỏi dãy số Số con số còn lại trong dãy là 1 minkhông đủ điều kiện tạo thành dãy số, cần bổ sung thêm vào dãy số ban đầu.

Thêm số 1,5 và 2,5 vào dãy số ban đầu:

- Dãy số mới về hao phí thời gian: 2; 3; 2; 2; 2; 1,5; 2,5.- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 1,5; 2; 2; 2; 2; 2,5; 3.- Hệ số ổn định của dãy số:

Tính giới hạn dưới của dãy số:

Amin = a – k*(a – a’ ) = 2,25 – 1,2*(3 – 2) = 1,05tb2maxmin

Nhận xét: A = 1,05 < a = 1,5, giả sử sai nên giữ lại a = 1,5 trong dãy số.minminmin

+ Kiểm tra giới hạn trên A :max

Giả sử loại bỏ giá trị a = 3 (có 1 con số) ra khỏi dãy số.maxTính giá trị trung bình của các con số còn lại trong dãy số:atb1 = 2

Tính giới hạn trên của dãy số:

Amax = a + k*(a’ - a ) = 2 + 1,2*(2,5 – 1,5) = 3,2tb1maxmin

k: hệ số sử dụng trong phương pháp số giới hạn phụ thuộc số con số còn lại trong dãy số Dãy số còn lại 6 con số, tra bảng có k= 1,2.

Nhận xét: A = 3,2 > a = 3, giả sử sai nên giữ lại a = 3 trong dãy số.maxmaxmax- Kết luận:

+ Số con số dùng được P = 7i

+ Tổng hao phí thời gian T = 15 (ph.máy)i

c Cẩu di chuyển ngang

- Dãy số về hao phí thời gian (ph.máy): 3, 2, 3, 3, 3.- Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần: 2, 3, 3, 3, 3.- Hệ số ổn định của dãy số:

24

Ngày đăng: 20/05/2024, 16:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan