Lập Định Mức Kỹ Thuật Trong Xây Dựng Cho Xí Nghiệp Bê Tông Lắp Ghép Hà Đông

MỤC LỤC

Các phương pháp thu số liệu

- Nhóm A gồm các thông tin yêu cầu xác thực và chính xác đến từng chi tiết của sản phẩm, đến từng thao tác để xác định thời gian tác nghiệp (T ), thời gian thực hiện cáctn. - Nhóm B gồm các thông tin mà tính chính xác và xác thực của nó không yêu cầu theo sát từng chi tiết từng sản phẩm mà đòi hỏi tính đại diện cho từng sản phẩm, cho từng nghề trong suốt thời gian ca làm việc và suốt cả thời gian xây dựng công trình. + Phương pháp bấm giờ: Bấm giờ liên tục (BGLT), Bấm giờ chọn lọc (BGCL) - Để thu thập các thông tin thuộc nhóm B, thường dùng các các phương pháp quan sát.

Để phục vụ cho quá trình tính định mức lao động cho quá trình sản xuất Panel 3300x600x200(PH33-6/2) trong đồ án này, ta sử dụng phương pháp chụp ảnh kết hợp và phương pháp chụp ảnh ngày làm việc. Có khả năng quan sát một lúc nhiều đối tượng tham gia bằng cách dùng các đường đồ thị ghi lại thời gian thực hiện của từng đối tượng tham gia vào từng phần tử. Phương pháp này cũng cú thể sử dụng để theo dừi 1 quỏ trỡnh sản xuất mà trong quỏ trỡnh đú bao gồm các phần tử chu kỳ và phần tử không chu kỳ.

Đặc điểm của chụp ảnh kết hợp là đường đồ thị biểu hiện hao phí thời gian (phút) còn chữ số ghi tại các thời điểm có thay đổi số thợ biểu thị từ thời điểm đó có mấy người tham gia phần tử này. - Nhóm thời gian bị lãng phí: xác định thời gian bị lãng phí trong ca, tìm hiểu nguyên nhân của sự lãng phí để đề xuất các biện pháp khắc phục.

Xử lí số liệu

- Hoàn chỉnh các thông tin trên phiếu đặc tính, như bố trí chỗ làm việc; các thông tin về cá nhân: tuổi đời, nghề nghiệp, thâm niên; các thông tin về thời tiết,… Việc bổ sung chỉnh sửa được làm ngay trên tờ phiếu đặc tính. - Hoàn thiện các số liệu về sản phẩm phần tử đã thu được, loại bỏ những số liệu thu được khi sản xuất không đúng quy trình, quy phạm kỹ thuật hoặc máy móc thiết bị không đạt tiêu chuẩn quy định. + Đối với các phần tử chu kỳ: đánh dấu đầy đủ các thời điểm bắt đầu - kết thúc mỗi chu kỳ (kể cả các phần tử kéo dài bắc cầu giữa hai giờ kế tiếp); ghi đầy đủ số sản phẩm phần tử tương ứng.

- Loại bỏ bớt những số liệu không phù hợp theo các phương pháp quy định, lựa chọn ra được những số liệu hợp lý để đưa vào tính trị số định mức. Để chỉnh lý cho từng lần quan sát với quá trình sản xuất không chu kỳ thu được bằng phương pháp CAĐT, CAKH ta thực hiện chỉnh lý theo cặp biểu bảng mỗi cặp biểu bảng gồm bảng chỉnh lý trung gian và bảng chỉnh lý chính thức. - Bảng chỉnh lý trung gian nhằm mục đích hệ thống hoá lại số liệu từng phần tử trong từng giờ của từng lần quan sát và phải xác định được hao phí thời gian sử dụng máy của từng phần tử trong từng lần quan sát.

- Bảng chỉnh lý chính thức: phải xác định được tổng thời gian của từng phần tử trong từng lần quan sát (T ), tính tổng số sản phẩm của từng phần tử trong 1 lần quan sát.i. Cột 5: ghi đơn vị tính sản phẩm phần tử. Cột 6: số lượng sản phẩm phần tử. b) Chỉnh lý số liệu cho từng lần quan sát bằng phương pháp chụp ảnh đối với quá trình sản xuất chu kỳ. Các phần tử chu kỳ thì ta phải thực hiện chuyển các số liệu thu được bằng phương pháp chụp ảnh của mỗi phần tử thành dãy số ngẫu nhiên. Tương tự thực hiện chỉnh lý nếu số con số bị loại khỏi dãy số quá 1/3 ta có thể rút ra kết luận dãy số không đảm bảo độ chính xác ta phải quan sát bổ sung thêm số liệu, phải giữ nguyên dãy số ban đầu sau đó bổ sung từng trị số một vào dãy số.

Chú ý: trong quá trình chỉnh lý nếu con số bị loại quá 1/3 số con số trong dãy số thì ta phải bổ sung thêm sối liệu, bổ sung từng con số một. - Mục đích xác định được hao phí lao động hao phí thời gian sử dụng máy, tính cho một đơn vị sản phẩm phần tử sau nhiều lần quan sát. - Nội dung bước này là hệ thống lại các tài liệu đã được chỉnh lý ở từng lần quan sát rồi áp dụng công thức “bình quân dạng điều hoà” để tính ra các “tiêu chuẩn định mức” cho từng phần tử của các QTSX.

Mục tiờu: xỏc định rừ được thời gian cú ớch cho sản xuất ( thời gian chuẩn kết; ngừng công nghệ ; nghỉ giải lao ;…) và thời gian bị lãng phí ( đi muộn, về sớm,…). Nếu điểm �1nằm bên trái đường đồ thị ứng với  =3% thì sai số cho phép quan sát lớn hơn sai số cho phép nên số lần quan sát �1là chưa đủ, phải tiến hành quan sát bổ sung thêm số liệu. Chú ý: Để tiết kiệm thời gian và công sức cho việc thu số liệu, người ta tiến hành quan sát thêm từng lần một, sau đó kiểm tra lên hệ trục tọa độ vừa vẽ cho tới khi tìm được một điểm Ai nào đó nằm bên phải đường đồ thị ứng với =3% thì dừng lại.

+ Cho  =0, thì n=3, đồ thị đi qua điểm (3;0) σ  + Cho  =1, thì n=7, đồ thị đi qua điểm (7;1)σ
+ Cho =0, thì n=3, đồ thị đi qua điểm (3;0) σ + Cho =1, thì n=7, đồ thị đi qua điểm (7;1)σ

Tính toán các trị số định mức

Sai số thực nghiệm sẽ được lấy bằng giá trị của đường đồ thị nào gần điểm  �1nhất. Cách 2: Dựa vào biên chế tổ đội thực hiện (được ghi ở phiếu đặc tính khi quan sát) và hao phí thời gian tác nghiệp của từng phần tử để có điều chỉnh và hoàn thành biên chế tổ đội. - Tính hao phí thời gian tác nghiệp của từng thợ để xác định người thợ làm việc nhiều nhất trong các PA.

- So sánh, lựa chọn PA phù hợp theo các tiêu chí: 1.Thời gian ngừng việc cục bộ của các PA: thời gian ngừng việc cục bộ nhỏ hơn nghĩa là NSLĐ cao hơn và ngược lại. 2.Cấp bậc thợ bình quân của các phương án: nếu biên chế nhiều thợ bậc cao để có NSLĐ cao hơn thì phải chi tiền lương nhiều hơn nên phải đảm bảo điều kiện: Tốc độ tăng NSLĐ > Tốc độ tăng tiền lương. Cách 3: Thiết kế thành phần tổ nhóm theo đúng với quy định của cấp bậc công việc.

- Phân phối khối lượng công việc tương đối đều cho mọi thành viên sao cho thời gian ngừng công việc cục bộ phải chờ đợi nhau ít nhất. Xác định mức hao phí lao động để sản xuất ra 1 cấu kiện, 1 đơn vị sản phẩm.

TÊN QUÁ TRÌNH SX: SẢN XUẤT PANEL 3300x600x200 (PH33-6/2)

Chỉnh lí số liệu cho từng lần quan sát

Các phần tử trong công việc sản xuất panel (Lắp đặt ván khuôn; vận chuyển, đặt cốt thép; đầm và đổ bê tông) đều là các phần tử không chu kỳ. Để chỉnh lý các phần tử không chu kỳ ta dùng cặp bảng biểu chỉnh lý trung gian và chỉnh lý chính thức.

Bảng 2 Chỉnh lý chính thức lần quan sát thứ 1
Bảng 2 Chỉnh lý chính thức lần quan sát thứ 1