đánh giá thực trạng và phân bố bò sát tại khu bảo tồn thiên nhiên tây yên tử tỉnh bắc giang

69 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đánh giá thực trạng và phân bố bò sát tại khu bảo tồn thiên nhiên tây yên tử tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP 1210A QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RUNG VÀ MOI TRUONG =0 se áo viên hướng dẫn: 1S Đông Thanh Hải Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Lý Khoá học: 2007 - 2011 Ha Noi, 2011 “LAMUX ĐÓI TƯỢNG - NỘI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu 3.2 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.4 Phương Nhận nghiên cứu 3.4.1 Công tác chuẩn bị 3.4.2 Công tác ngoại nghiệ 3.4.3 Phương pháp nội nghiệp Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thành phần các loài Bò sát tại KBTTN Tây Yên Tử 4.2 Phân bố các loài Bò sát theo sinh cảnh 4.2.1 Sinh cảnh rừng tự nhiên 4.2.2 Sinh cảnh rừng trồng 4.2.3 Sinh cảnh làng bản, nương rẫy 4.2.4 Sinh cảnh ao hỗ, sông suối 4.2.5 Sinh cảnh trảng cỏ cây bụi 4.3 Giá trị tài nguyên và các mối đe dọa Bò sát của 4.3.1 Giá trị tài nguyên và tình trạng ‹4‹ 4.3.2 Xác định các mối đe dọa đến Bò sát ở 4.4 Đề xuất một số giải pháp bảo tồn Phần 5: KÉT LUẬN, TÒN TẠI - KHU' 5.1 Kết luận 5.2 Ton tai 5.3 Khuyén nghi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT BQL Ban quản lý BQLKBT KBTTN Ban quản lý khu bảo tồn KBT VQG Khu bảo tồn thiên nhiê: UBND Khu bảo tồn SDVN 'Vườn quốc gia IUCN Ủy ban nhân &) MV Sách đỏ ayNam PV Sách đỏ Sthế y AY Qs Mẫu vật “>: TL Phỏng vi > ` str Quan luan sátsat ` SCI v §C2 liệu ^- SC3 LY SC4 utr ực Rừntgự nhiên RừnÁg vtàrông “Lang ban, nuong ray / « Sông suối, ao hồ S Trang cé, cay bui DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tổng kết về phân loại Bò sát ở Việt Nam theo thời IEIEsssussusodff Bảng 1.2 Phân loại khu hệ Bò sát Việt Nam Bảng 1.3: Thành phần phân loại học thú, chim, Bò sát và Éch nhái Bảng 3.1: Tổng hợp số tuyến điều tra tại khu vực ñ8hiện ccụứu Bảng 4.1: Danh lục Bò sát tại KBTTN Tây Yên Tử vờ Hà Bảng 4.2: So sánh mức độ phong phú về số lượng Bò Sắt tại KBTTN Tây Yên Tử và một số khu vực khác ng : sanaesee 28 Bang 4.3: Phân bố các loài theo sinh cảnh nhe.; : +30 Bảng 4.4: Số lượng Bò sát phân bố tại sinh cảnh rừng tự nhiên wv 32 Bảng 4.5: Số lượng loài Bò sát ghỉ nhận đượcở sinh cảnh Di crammed Bảng 4.6: Số lượng loài Bò sát ghi nhận được ởở sinh cảnh 3 2 34 Bảng 4.7: Số lượng loài Bò sát ghi nhận được ở sinh cảnh 4 aD Bảng 4.8: Số lượng loài Bò sát ghi nhận được &Q Sinh cảnh 5 36 Bảng 4.9: Tính toán các chỉ số đa dạng loài- 37 39 45 45 46 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Bản đỗ hiện trạng rừng và các tuyến điều tra số bắt gặp các loài trên 5 tuyến điều tra lượng loài và cá thể ở các sinh cảnh TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG ~» 1 z TÓM TẮT KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP Tên dé tai: Danh giá thực trạng và phân bố Bò sảt tại Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang rỡ Giáo viên hướng dẫn: TS Đồng Thanh Hải Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Lý b 1 Mục tiêu chính: Xây dựng cơ sở dữ liệu vềkhu hệ Bò sát góp phần vào công tác bảo tồn nguồn tài nguyên Bò sát nói riêng và đa dạng sinh học nói chung tại Khu bảo tồn 2 Nội dung nghiên cứu: Xác định thành phần loài Bò sát của khu vực nghiên cứu Xác định sự phân bố của các loài Bò sát theo sinh cảnh Đánh giá giá trị kinh tế và giá trị bảo tồn của các loài Bò sát Đánh giá những mối đe doạ đến Bò sát tại khu vực nghiên cứu Đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài Bò sát tại.VQG 3 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp kế thừa tài liệu, phương pháp phỏng vấn, phương pháp điều tra theotuyến 4 Kết quả ñghiến cứu: _ - Đề tài đã gi nhận được 49 loài Bò sát thuộc 17 họ và 2 bộ Họ rắn nước có số loài nhiều hatlà 16 loài chiếm 32,65% tổng số loài trong khu vực - Đề tài đã xác định được có 5 dạng sinh cảnh chính Trong đó, số loài quan sát được ở SC3 là lớn nhất (7 loài chiếm 50%), thứ hai là SC1 có 5 loài chiếm 35,71% tổng số loài quan sát, cuối cùng là các sinh cảnh: SC2, SC4 và SC5 đều quan sát thấy 3 loài chiếm 21,42% - KBTTN Tây Yên Tử có 17 loài có giá trị bảo tồn (chiếm 34,69% tổng số loài) Trong đó có 3 loài có giá trị bảo tồn cao là: Rù hộp ba vạch (Cuora trifasciata), Rin hỗ chúa (Ophiophagus hannah), it (hon molurus) Trong sách đỏ Việt Nam (2007) ở tình trạng cực kì cuy cấp (CR) »ỳ @Œ ~ Có 15 loài có giá trị thực phẩm chiếm 30,61% ~ố loài, 11 loài có giá trị dược liệu chiếm 22,45% và có 17 loàiBi tthhường mại chiếm 34,69% te - Đề tài đã xác định được 5 mối deaa đối với các loài Bò sát trong đó mối đe dọa khai thác gỗ, củi có ảnh hướng (Gp nhất đến sự sinh trưởng, phát triển và phân bố đến các loài Bò sát, a) b - Đề tài đã đưa ra được 3 giải pháp chínth ú: Giá pháp quy hoạch, giải pháp thực thi pháp luật, giải pháp kĩ thuật DAT VAN ĐÈ Động vật rừng nói chung va Bò sát nói riêng không những giữ vai trò cân bằng trong hệ sinh thái mà từ lâu con người đã sử dụng chúng như nguồn thực phẩm (Rắn, Ba ba, Rùa ), dược liệu (Trăn, Rắn ) và thương mại xuất khẩu (Cá sấu, Kỳ đà, Tắc kè ) Chính vì nguồn lợi này, tài nguyên động vật bị khai thác một cách kiệt quệ, có một số loài đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng (Rùa hộp ba vạch, Rắn hỗ chúa SĐVN 2007 và IUCN 2010 đều ở tình trạng cấp CR), có 39 loài Bò sát đã nằm trong Sách đỏ Việt Nam Khu BTTN Tây Yên Tử có ý nghĩa đặc biệt đối với bảo tồn tài nguyên thiên nhiên cũng như rừng phòng hộ đầu nguồn, điều Höà khí hậu, cung cấp nước cho vùng hạ lưu thuộc Đông bắc Việt Nam Theo kết quả nghiên cứu sơ bộ, có tới 728 loài thực vật và 285 loài động vật Ứng đã được ghi nhận ở KBTTN Tây Yên Tử Trong số đó có nhiều loài quý hiếm cấp toàn cầu và cấp quốc gia ghi trong Danh lục Đỏ:của IUCN (2010) và Sách Đỏ Việt Nam (2007) như Rùa hộp ba vạch (Cuoya /rjfasciaia), Rắn hỗ chúa (Ophiophagus hannah) “ r Tuy nhiên, hiện nay KBTTN Tây Yên Tử cũng như các VQG và KBTTT khác thì tình trạng, “ân bắt, mua bán các loài động vật hoang dã nói chung và những loài Bò sát nói riêng đang diễn ra rất mạnh mẽ, nguồn tài nguyên thiên nhiên dần suy giên và cạn kiệt Vì vậy, việc kiểm soát bảo vệ chúng là việc làm rất cần thiết và gấp rút hiện nay Các nghiên cứu về KBTTN chỉ bước đầu đưa ra danh lục Bò sát ở khu vực nhưng chưa có nghiên cứu về phân bố theo sinh cảnh của chúng Nguyễn Bính Thìn đã dua ta được thành phần loài Bò sát ở KBTTN Khe Rỗ và các dạng sinh cảnh của chúng nhưng số liệu đưa ra từ năm 1999 Do vậy việc điều tra cập nhật, bổ sung về tính đa dạng và vùng phân bố của chúng là rất quan trọng Để có thể quản lý tốt tài nguyên rừng nói chung và khu hệ Bò sát nói riêng thì cần phải có đầy đủ những thông tin về loài, tình trạng, phân bó, 1

Ngày đăng: 20/05/2024, 15:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan