1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề cương khóa luận em ngọc

5 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng nghề Làng lụa Vạn Phúc, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội
Tác giả Em Ngọc
Trường học Học viện Hành chính
Chuyên ngành Văn hóa làng nghề
Thể loại Khóa luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 18,34 KB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm mục đích bảo tồn, giữ gìn, tái hiện và phát huy bản sắc các giá trị văn hóa truyền thống làng nghề Làng lụa Vạn Phúc, quận Hà Đôn

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN (VIẾT SAU KHI ĐÃ XONG ĐỀ TÀI)

LỜI CẢM ƠN (VIẾT SAU KHI ĐÃ XONG ĐỀ TÀI)

MỤC LỤC (VIẾT SAU KHI ĐÃ VIẾT XONG ĐỀ TÀI)

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài (viết lý do chọn đề tài)

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài (tóm tắt các công trình của các học giả đã nghiên cứu liên quan đến đề tài – từ đó rút ra khoảng trống mà đề tài cần nghiên cứu; ĐỌC THAM KHẢO Ở CÁC KHÓA LUẬN, LUẬN VĂN CÁC KHÓA TRƯỚC TÀI THƯ VIỆN CỦA HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH)

2.1 Nhóm các công trình nghiên cứu văn hóa làng nghề (TRÍCH DẪN NGUỒN CÁC CÔNG TRÌNH ĐỀ TÀI CHỌN ĐỂ TỔNG QUAN)

2.2 Nhóm các công trình nghiên cứu bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa làng nghề

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục tiêu nghiên cứu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm mục đích bảo tồn, giữ gìn, tái hiện và phát huy bản sắc các giá trị văn hóa truyền thống làng nghề Làng lụa Vạn Phúc, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu một số nhiệm vụ sau đây:

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về văn hóa làng nghề

- Phân tích, đánh giá thực trạng của văn hóa làng nghề Làng lụa Vạn Phúc, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội

- Đề xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề Làng lụa Vạn Phúc, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu:

Trang 2

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là văn hóa làng nghề Làng lụa Vạn Phúc, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi không gian: Làng lụa Vạn Phúc, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng văn hóa làng nghề làng lụa Vạn

Phúc, quận Hà Động, thành phố Hà Nội trong thời gian từ 2018 – đầu năm 2024

Phạm vi nội dung:

Tập trung nghiên cứu 3 nhóm vấn đề chính: (1) Tổng quan những vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa làng nghề; (2) phân tích thực trạng văn hóa làng nghề làng lụa Vạn Phúc, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội; (3) đề xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề Làng lụa Vạn Phúc, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội

5.Phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp luận

Nghiên cứu dựa trên phương pháp luận duy vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm của Đảng và Nhà nước về văn hóa làng nghề…

5.2 Phương pháp nghiên cứu (viết rõ các phương pháp và gắn các phương pháp với vấn đề nghiên cứu)

Phương pháp phân tích tổng hợp:

Phương pháp điều tra xã hội học

Phương pháp chuyên gia

Phương pháp thống kê

6.Đóng góp của đề tài

- Luận văn góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về văn hóa làng nghề

- Qua phân tích từ thực tiễn văn hóa làng nghề làng lụa Vạn Phúc, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Đề tài khóa luận đưa ra một giải pháp

Trang 3

thích hợp, nếu được áp dụng sẽ góp phần bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc các giá trị văn hóa làng nghề làng lục Vạn Phúc, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội

- Những kết quả nghiên cứu của đề tài khóa luận có thể dùng làm tài liệu cho việc nghiên cứu hoặc tham khảo cho những ai quan tâm đến vấn đề này

7 Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài gồm 3 chương

Chương 1: Cơ sở khoa học về văn hóa làng nghề

Chương 2: Phân tích, đánh giá thực trạng văn hóa làng nghề Làng lụa Vạn Phúc, Quận Hà Đông, Hà Nội

Chương 3: Quan điểm và một số giải pháp nhằm bảo tồn, giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề Làng lụa Vạn Phúc, Quận Hà Đông, Hà Nội

Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VĂN HÓA LÀNG NGHỀ

1 Một số khái niệm cơ bản

1.1 Khái niệm văn hóa

1.2 Khái niệm làng nghề

1.3 Khái niệm văn hóa làng nghề

1.4 Bảo tồn văn hóa làng nghề

1.5 Phát huy giá trị văn hóa làng nghề

2 Mối quan hệ giữa bảo tồn và phát huy văn hóa làng nghề

3 Các yếu tố tác động tới bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề

Trang 4

4 Kinh nghiệm bảo tồn và phát huy văn hóa làng nghề của một số địa phương, bài học tham chiếu cho làng nghề Vạn Phúc, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội

4.1 Kinh nghiệm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề Bánh đa

Kế, thành phố Bắc Giang

4.2 Kinh nghiệm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề đúc đồng thị trấn Lâm, huyện Ý Yên, Tỉnh Nam Định

4.3 Giá trị tham chiếu cho Làng lụa Vạn Phúc, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội

Tiểu kết chương 1

Chương 2: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VĂN HÓA LÀNG NGHỀ LÀNG LỤA VẠN PHÚC, QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ

HÀ NỘI.

2.1 Khái quát về làng lụa Vạn Phúc, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội

2.1.1 Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý

2.1.2 Điều kiện xã hội

2.2 Thực trang văn hóa làng nghề làng lụa Vạn Phúc, quận Hà Động, thành phố Hà Nội

2.2.1 Một số nghề truyền thống tại làng nghề Vạn Phúc

2.2.2 Các giá trị văn hóa của làng nghề Vạn Phúc

2.3 Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề làng lụa Vạn Phúc, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.

Trang 5

2.4 Đánh giá thực trạng

2.3.1 Kết quả

2.3.2 Những hạn chế

2.3.3 Nguyên nhân của hạn chế

Tiểu kết chương 2

Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁP HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA LÀNG NGHỀ LÀNG LỤA VẠN PHÚC, QUẬN

HÀ ĐỘNG, THÀNH PHỐC HÀ NỘI.

3.1 Quan điểm

3.2 Dự bảo

3.3 Một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa làng nghề làng lụa Vạn Phúc, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội

Tiểu kết chương 3

Kết luận

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ngày đăng: 20/05/2024, 14:35

w