Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận

297 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận’Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận’Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận’Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận’Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận’Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận’Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận’Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận’Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận’Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận’Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận’Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận’Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận’Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận’Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận’Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận’Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận’Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận’Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận’Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận’Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận’Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận’Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận’Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận’Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận’Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận’Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận’Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận’Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận’Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận’Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận’Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận’Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận’Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận’Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận’Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận’Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận’Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận’Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận’Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận’Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận’Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận’

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀO TẠO BỘ XÂYDỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN QUỐC VINH

CẤU TRÚC KHÔNG GIAN HỆ THỐNG ĐÔ THỊ THÍCH ỨNG VỚI HẠN VÀ LŨ TẠI TỈNH NINH THUẬN

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

Thành phố Hồ Chí Minh – 2023

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀO TẠO BỘ XÂYDỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN QUỐC VINH

CẤU TRÚC KHÔNG GIAN HỆ THỐNG ĐÔ THỊTHÍCH ỨNG VỚI HẠN VÀ LŨ TẠI TỈNH NINHTHUẬNI

Chuyên ngành: Quy hoạch vùng và đô thị

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA

HỌC:CỐ GS TS KTS NGUYỄN

TRỌNG HOÀPGS.TS.KTS LÊ ANH

Thành phố Hồ Chí Minh – 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôixincamđoanđâylàcôngtrìnhnghiêncứucủariêngtôi và tôi chịu trách nhiệm về tính xác thực của cáckết quả nghiên cứu được công bố trong Luậnán.

Nghiên cứu sinh

NGUYỄN QUỐC VINH

Trang 4

1.1.1 Cấu trúc không gian hệ thốngđôthị 7

Không gian và cấu trúc không gian hệ thốngđôthị 7

Các nội dung nghiên cứu cấu trúc không gian hệ thốngđôthị 9

Các yếu tố tác động đến cấu trúc không gian hệ thốngđô thị 10

1.1.2 Các hiện tượng thời tiết hạn và lũ và năng lực sinh tháihạn lũ 10

Trang 5

1.1.3 Khảnăngthíchứngvớihạnvàlũcủacấutrúckhônggianhệthốngđôthị

Khả năng thích ứng của các thực thểtựnhiên 13

Khả năng thích ứng của cấu trúc không gian hệ thốngđô thị 14

1.1.4 Tiểu kết về các khái niệm liên quan đến đề tàiLuận án 19

TỔNG QUAN TỈNH NINH THUẬN VÀ HỆ THỐNGĐÔTHỊ 19

1.2.1 Tổng quan tỉnhNinh Thuận 19

Vị trí và mối liênhệ vùng 19

Sơ lược về điều kiệntựnhiên 20

Sơ lược về điều kiện kinh tếxãhội 22

1.2.2 Hệ thống đô thị tỉnhNinhThuận 23

Quá trình hình thành và phát triển mạng lướidâncư 23

Hệ thống đô thị và điểm dân cưnông thôn 24

1.2.3 Tiểu kết những nội dung cần khảo sát quá trình biến đổi cấu trúc không gian hệ thống đô thị trong mối quan hệ với hạnvàlũ 27

THỰC TRẠNG CẤU TRÚC KHÔNG GIAN HỆ THỐNG ĐÔ THỊ TỈNH NINHTHUẬN VÀ THÀNH PHỐ PHAN RANG- THÁP CHÀM TRONGMỐI QUAN HỆ VỚIHẠNVÀLŨ 28

1.3.1 Tình hình hạn và lũ tại tỉnhNinhThuận 28

Hạn và lũ trong bối cảnh vùng tỉnhNinh Thuận 28

Hạn và lũ trong bối cảnh hệ thống đô thị tỉnhNinhThuận 29

1.3.2 Quátrìnhhìnhthànhvàbiếnđổicấutrúckhônggianhệthốngđôthịtrên lưu vực các sông tỉnh Ninh Thuận trong mối quan hệ vớihạnlũ 33

Thời kỳ hình thành(1205-1980) 33

Thời kỳ phát triển(1981-2020) 35

1.3.3 Quá trình hình thành và biến đổi cấu trúc không gian đô thị Phan Rang- ThápChàm trong mối quan hệ với hạnvàlũ 40

Trang 6

ThựctrạngquátrìnhhìnhthànhvàbiếnđổicấutrúckhônggianđôthịPhan Rang-ThápChàm trong quan hệ với hạnvàlũ 49

Thực trạng sự tác động qua lại giữa các thuộc tính của cấu trúc không gianhệ thống đô thị tỉnh Ninh Thuận và Tp Phan Rang- Tháp Chàm trong mốiquan hệ với hạnvàlũ 50

KẾT LUẬN CÁC NỘI DUNGNGHIÊNCỨU 51

CHƯƠNG2.CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU53TIẾN TRÌNH THỰC HIỆNNGHIÊN CỨU 53

2.1.1 Phương pháp luận và phương phápnghiêncứu 53

2.2.1 Cơ sởpháp lý 61

Luật và quy địnhhiệnhành 61ĐịnhhướngpháttriểnhệthốngđôthịtỉnhNinhThuậntrongtươngquan

Trang 7

với hệ thống đô thịQuốcgia 63

2.2.2 Cơ sởlýthuyết 67

Khung khái niệm và khunglýthuyết 67

Cấu trúc không gian hệ thống đô thị trong mối quan hệ với hạnvàlũ 68

Khả năng thích ứng với hạn lũ của cấu trúc không gian hệ thốngđôthị 76

2.2.3 Cơ sởthựctiễn 79

Ứng dụng mạng lưới hạ tầng xanh thích ứng với hạn lũ tại Trung Quốc7 9Quy hoạch thích ứng với tự nhiên tại thành phố Taizhou,TrungQuốc 80

Phân bổ không gian xanh tại thành phốAntwept,Bỉ 81

CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚIHẠN VÀ LŨ CỦA CẤU TRÚC KHÔNG GIAN HỆ THỐNG ĐÔ THỊ TẠITỈNHNINHTHUẬN 82

2.3.1 Cơ sở và phương pháp xây dựng bản đồ năng lực sinh thái hạn và lũ82Cơ sở xây dựngbảnđồ 82

Phương pháp xây dựngbảnđồ 82

2.3.2 Cơsởvàphươngphápđánhgiáquátrìnhbiếnđổicấutrúckhônggian 83

Cơ sở xây dựng phương phápđánhgiá 83

Phương pháp đánh giá quá trình biến đổi chức năngkhônggian 84

Phương pháp đánh giá quá trình biến đổi mạng lướikhông gian 85

Phương pháp đánh giá quá trình biến đổi hình thểkhông gian 85

2.3.3 Cơsởvàphươngphápxácđịnhmứcthíchứngcủacấutrúckhônggian 85

Cơ sở xác định mứcthíchứng 85

Phương pháp xác định mứcthíchứng 86

CHƯƠNG3.CẤU TRÚC KHÔNG GIAN HỆ THỐNG ĐÔ THỊ THÍCH ỨNG VỚI HẠN VÀ LŨ TẠI TỈNHNINH THUẬN91QUAN ĐIỂMNGHIÊNCỨU 91

KHUNGĐÁNH GIÁ KHẢNĂNGTHÍCHỨNGVỚIHẠNVÀLŨCỦA

Trang 8

CẤU TRÚC KHÔNG GIAN HỆ THỐNG ĐÔ THỊ TẠI TỈNH NINHT H U Ậ N

Khung đánh giá khả năng thích ứng với tự nhiên của không gianđôthị 95

Khung đánh giá khả năng thích ứng với hạn và lũ của cấu trúc không gian hệ thống đô thị vàđôthị 96

ĐỀ XUẤT CẤU TRÚC KHÔNG GIAN HỆ THỐNG ĐÔ THỊ TỈNH NINHTHUẬNTHÍCHỨNGVỚIHẠNVÀLŨGIAIĐOẠN2021-2030,TẦMNHÌN 2050THEO GIẢ THIẾT VỀ CÁC YẾU TỐTÁCĐỘNG 97

3.3.1 Dự báo xu hướng biến đổi và rủi ro thích ứng với hạn và lũ của cấu trúc khônggian hệ thống đô thị theo các yếu tốtácđộng 97

Giả thiết về các yếu tốtácđộng 97

Dựbáoxuhướngbiếnđổivàkhảnăngthíchứngvớihạnvàlũcủacấutrúc không gian hệ thống đô thị tỉnhNinhThuận 98

Dựbáorủirothíchứngvớihạnvàlũcủaxuhướngbiếnđổicấutrúckhông gian hệ thống đô thị tỉnhNinhThuận 105

3.3.2 Xây dựng nguyên tắc cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạnvàlũ 106

Nguyên tắc cấu trúc chức năng không gian hệ thốngđôthị 106

Nguyên tắc cấu trúc mạng lưới không gian hệ thốngđôthị 108

Nguyên tắc cấu trúc hình thể không gian cảnh quan hệ thốngđô thị 110

Trang 9

3.3.3 Đề xuất cấu trúc không gian hệ thống đô thị tỉnh Ninh Thuận thích ứng với

hạn và lũ giai đoạn 2021- 2030, tầmnhìn2050 110

Cấu trúc vùng chức năng và phân bố hệ thốngđôthị 110

Cấu trúc mạng lưới không gian hệ thốngđôthị 116

Cấu trúc hình thể không gian cảnh quan hệ thốngđôthị 118

ĐỀ XUẤT CẤU TRÚC KHÔNG GIAN ĐÔ THỊ PHAN RANG-THÁP CHÀMTHÍCH ỨNG VỚI HẠN VÀ LŨ TRONG TƯƠNG QUAN VỚI HỆ THỐNG ĐÔTHỊ TỈNHNINHTHUẬN 119

3.4.1 Dự báo xu hướng biến đổi và rủi ro thích ứng với hạn và lũ của cấu trúckhônggianđôthịPhanRang-ThápChàmtrongtươngquanvớihệthống đô thịtỉnhNinhThuận 119

Giả thiết về các yếu tốtácđộng 119

Dự báo xu hướng biến đổi và rủi ro thích ứng với hạn và lũ của cấu trúc không gian đô thị PhanRang-ThápChàm 120

Dựbáorủirothíchứngvớihạnvàlũcủaxuhướngbiếnđổicấutrúckhông gian đô thị PhanRang-ThápChàm 127

3.4.2 XâydựngnguyêntắccấutrúckhônggianđôthịPhanRang-ThápChàm thích ứngvới hạnvàlũ 128

Nguyên tắc cấu trúc chức năng không gianđôthị 129

Nguyên tắc cấu trúc mạng lưới không gianđô thị 130

Nguyên tắc cấu trúc hình thể không gian cảnh quanđôthị 131

3.4.3 ĐềxuấtcấutrúckhônggianđôthịPhanRang-ThápChàmthích ứngvới hạn và lũ trong tương quan với hệ thống đô thị tỉnhNinhThuận 132

Cấu trúc phân vùng chức năng và phân bố dân cư đô thị vànôngthôn 133

Cấu trúc mạng lưới không gianđôthị 136

Cấu trúc hình thể không gian cảnh quanđôthị 137

BÀN LUẬN VỀ CÁC KẾT QUẢNGHIÊNCỨU 138

3.5.1 Khả năng ứng dụng khung đánh giá khả năng thích ứng của cấu trúc khônggian hệ thốngđôthị 138

Trang 10

3.5.2 Khả năng ứng dụng cấu trúc không gian hệ thống đô thịthíchứng 140

1.KẾTLUẬN 1432.KIẾNNGHỊ 149DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

Trang 11

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

ChữviếttắtTên đầy đủ

CTKG Cấu trúc khônggianHTXK

Hạ tầng xanh Không gian đô thị

KNTU Khả năng thích ứng (Adaptation, Adaptability)KT-XH Kinh tế- xãhội

LST Nhiệt độ bề mặt (Land SurfaceTemperature)

Chức năng sử dụng đất và lớp phủ mặt đất (Land Uses & LandLULC

STHLSTN STNCSTTDSTĐB

Sinh thái xã hội Sinh thái hạn và lũSinh thái nước Sinh thái núi cao Sinh thái trung duSinh thái đồng bằng

Trang 12

DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH

DANH MỤC BẢNG

Bảng1-1Đánhgiáthựctrạngvàquyhoạchphânbổdânsốvàđấtđaitạicácđiểmđôthị chính

tỉnhNinhThuận 26aBảng1-2TổnghợpnhữngnộidungcầnđánhgiáquátrìnhhìnhthànhvàbiếnđổiCTKG hệ thống đô thị tỉnhNinhThuận 27aBảng1-3Tổnghợphìnhảnhhiệntrạng(2020)hệthốngđôthịNinhThuận 52-CH1-5 Bảng1-

Bảng 2-1 Nhận xét định hướng phát triển hệ thống đô thịQuốcgia 65Bảng2-2CơsởđềxuấtphânbổdânsốvàđấtđaihệthốngđôthịtỉnhNinhThuận 66aBảng 2-3 Ma trận khả năng tương thích không gian của chức năng xã hội với chứcnăngtựnhiên 72Bảng 2-4 Khung đánh giá khả năng thích ứng tổng thể của đô thị 90-CH2-1Bảng2-5 Nguyêntắcxâydựngbảnđồsinhtháihạnlũ 90-CH2-1 Bảng 2-6 Khunghướng dẫn đánh giá khả năng thích ứng của cấu trúc không gian đôthịcáccấpvớihạnvàlũtạitỉnhNinhThuận 90-CH2-2

Bảng 3-1 Khung đánh giá khả năng thích ứng của cấu trúc sử dụng đất đô thị với tự nhiên 96aBảng 3-2 Khung đánh giá khả năng thích ứng của không gian vớitựnhiên 96bBảng 3-3 Khung đánh giá khả năng thích ứng của cấu trúc không gian hệ thống đôthị

Trang 13

với hạn và lũ tại tỉnhNinhThuận 96bBảng 3-4 Dự báo khả năng thích ứng với hạn và lũ của cấu trúc không gian hệ thốngđô thị trên lưu vực sông, tỉnh Ninh Thuận đến 2030, tầm nhìn 2050 142-CH3-1Bảng3-5DựbáokhảnăngthíchứngvớihạnvàlũcủacấutrúckhônggianđôthịPhan Rang-ThápChàm, tỉnh Ninh Thuận đến 2030, tầm nhìn 2050 142-CH3-2 Bảng 3-6 Dự báo khả năngthích ứng với hạn và lũ của cấu trúc không gian khu vực Bắc đầm Nại đến 2030, tầm nhìn 2050 142-CH3-3

Bảng 3-7 Dự báo khả năng thích ứng với hạn và lũ của cấu trúc không gian khu vựcNamsôngDinhđến2030,tầmnhìn2050 142-CH3-4

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1-1 Quá trình biến đổi quy mô diện tích các thành phần không gian trên lưu vực các sông tỉnh Ninh Thuận (1988-2005-2020) 52-CH1-18Biểu đồ 1-2 Quá trình biến đổi quy mô diện tích các thành phần không gian tại Tp PhanRang-Tháp Chàm,tỉnhNinhThuận(1988-2005-2020) 52-CH1-18

Biểuđồ1-3Quátrìnhbiếnđổichỉsốthựcvật(NDVI)trênlưuvựccácsôngvàtạiTp Tháp Chàm,tỉnhNinhThuận(1988-2005-2020) 52-CH1-19

PhanRang-Biểu đồ 1-4 Quá trình biến đổi chỉ số nhiệt độ (LST) trên lưu vực các sông và tại Tp PhanRang-Tháp Chàm,tỉnhNinhThuận(1988-2005-2020) 52-CH1-19

Biểuđồ1-5Tươngquancácchỉsốviễnthám(NDVI-LST)trênlưuvựccácsông,tỉnh NinhThuận(1988-2005-2020) 52-CH1-20

Biểu đồ 1-6 Tương quan các chỉ số viễn thám (NDVI-LST) tại Tp Phan rang-Tháp Chàm (1988-2005-2020) 52-CH1-20

Trang 14

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1-1 Chu kỳ thích ứng của mộthệthống 13aSơ đồ 1-2 Quy luật thích ứng giữa các cấp độhệthống 13aSơ đồ 1-3 Các chu kỳ thích ứng của không gian đô thị các cấp trong mối quan hệ với hạnvàlũtạitỉnhNinhThuận(1205-2020) 52-CH1-28

Sơ đồ 2-1 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng trongluậnán 55

Sơ đồ 2-2 Tiến trìnhnghiêncứu 55

Sơ đồ 2-3 Vấn đề và mục tiêunghiên cứu 56

Sơ đồ 2-4 Cấu trúc không gian hệ thống đô thị trong quan hệ với với hạnvàlũ 56aSơ đồ 2-5 Cấu trúc không gian sinh thái hạnvàlũ 56aSơ đồ 2-6 Trình tự các bướcnghiêncứu 58

Sơđồ2-7 SơđồnghiêncứutổngcủađềtàiLuậnán 90-CH2-4 Sơ đồ 2-8 Các bước nghiên cứu 90-CH2-5Sơđồ2-9SơđồnghiêncứuBước1 90-CH2-6Sơđồ2-10SơđồnghiêncứuBước2 90-CH2-6Sơđồ2-11SơđồnghiêncứuBước3 90-CH2-7Sơđồ2-12SơđồnghiêncứuBước4 90-CH2-7Sơđồ2-13SơđồnghiêncứuBước5 90-CH2-8Sơ đồ 2-14 Khungkhái niệm 67aSơ đồ 2-15 Khunglýthuyết 67aSơ đồ 2-16 Khái niệm sinh thái xã hội mở rộng từ sinh thái tự nhiên 90-CH2-8 Sơ đồ 2-17 Các nguyên tắc quy hoạch quy môkhônggian 73

Sơ đồ 2-18 Các nguyên tắc quy hoạch đường biênkhông gian 73

Sơ đồ 2-19 Nguyên tắc xác định mức thích ứng của chức năngkhông gian 87

Sơ đồ 2-20 Nguyên tắc xác định mức thích ứng của mạng lướikhông gian 89

Sơ đồ 2-21 Nguyên tắc xác định mức thích ứng của hình thểkhônggian 90

Trang 15

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1-1 Vị trí tỉnh Ninh Thuận trên bản đồViệtNam 19aHình 1-2 Các đặc điểm tự nhiên tỉnhNinhThuận 19bHình1-3Cácphạm vinghiêncứutạicáccấp độkhônggian 52-CH1-1

Hình1-4MặtcắtdọcTâyBắc-ĐôngNamtỉnhNinhThuận 52-CH1-2 Hình 1-5 Mặtcắt ngang Tây Nam-Đông Bắc qua Phan Rang-Tháp Chàm 52-CH1-2 Hình 1-6 Mặt cắt ngang khu dân cưBắc đầm Nại 52-CH1-2

Hình1-7Mặtcắtngangkhudâncư NamsôngDinh 52-CH1-2 Hình 1-8 Hệthống hồ nước ngọt trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận 52-CH1-3 Hình 1-9 Vị trí hiện trạng cácđiểm dân cư đô thị tại tỉnh Ninh Thuận 52-CH1-4 Hình 1-10 Mặt cắt ngang Tp Phan Rang-Tháp Chàm và thịtrấn Phước Dân (1988- 2005-2020) 52-CH1-8

Hình 1-11 Mặt cắt ngang khu vực Phan Rang, đầm Nại (1988-2005-2020) 9 Hình 1-12 Mặt cắt ngang đập Nha Trinh và sân bay Thành Sơn(1988-2005-2020)

52-CH1- ……52-CH1-9Hình 1-13 Mặt cắt ngang thị trấn Tân Sơn và Hoà Sơn (1988-2005-2020) 52-CH1-9Hình 1-14 Mặt cắt ngang khu vực Phan Rang và đầm Nại, Tp Phan Rang-ThápChàm(1988-2005-2020) 52-CH1-14

Hình 1-15 Mặt cắt ngang khu vực Tháp Chàm, Tp Phan Rang-Tháp Chàm 2005-2020) 52-CH1-15

(1988-Hình 1-16 Mặt cắt ngang khu vực đầm Nại, Tp Phan Rang-Tháp Chàm 2020) 52-CH1-16

Hình1-17MặtcắtngangkhuvựcsôngDinh,Tp.PhanRang-ThápChàm(1988-2005-Hình 1-18 Quá trình biến đổi các thành phần không gian (a-Mặt nước, b-Cây xanh, Xây dựng) và các chỉ số viễn thám (d-NDVI, e-LST) trên lưu vực các sông, tỉnh NinhThuận(1988-2005-2020) 52-CH1-21-23

Hình 1-19 Quá trình biến đổi các thành phần không gian (a-Mặt nước, b-Cây xanh, Xâydựng)vàcácchỉsốviễnthám(d-NDVI,e-LST)tạiTp.PhanRang-ThápChàm,

Trang 16

c-tỉnh NinhThuận(1988-2005-2020) 52-CH1-24-26Hình 1-20 Quá trình biến đổi không gian các khu vực đô thị tại Tp Phan Rang-Tháp Chàm,tỉnhNinhThuận(1988-2005-2020) 52-CH1-27

Hình 2-1 Định hướng phát triển không gian hệ thống đô thị tỉnh Ninh Thuận đến năm2030, tầm nhìn 2050 90-CH2-9Hình 2-2 Định hướng phát triển không gian đô thị Phan Rang-Tháp Chàm đến năm 2030 90-CH2-10Hình 2-3 Mô hình an toàn sinh thái tích hợp cấp Quốc gia tại Trung Quốc 90-CH2-11Hình2-4MạnglướihạtầngsinhtháicấpvùngtạithànhphốBắcKinh,TrungQuốc…

90-CH2-11Hình 2-5 Cấu trúc cảnh quan tự nhiên tại Wulijie, Trung Quốc 90-CH2-12Hình2-6 Hìnhtháiđôthịnướctạithànhphố Taizhou,TrungQuốc 90-CH2-12 Hình2-7HànhlangsinhtháichịuảnhhưởngbởingậplũtạiTaizou,TrungQuốc…….

90-CH2-13Hình 2-8 Không gian dự phòng ngập lũ tại Taizou, Trung Quốc 90-CH2-13

Hình 3-1 Cấu trúc không gian hệ sinh thái hạn và lũ tại tỉnh NinhThuận 142-CH3-5Hình 3-2 Dự báo biến đổi không gian đất xây dựng hệ thống đô thị trên lưu vực các sông tỉnh Ninh Thuận đến 2030, tầmnhìn 2050 142-CH3-6

Hình 3-3 Dự báo khả năng thích ứng với hạn và lũ của cấu trúc không gian hệ thốngđô thị trên lưu vực các sông tỉnh Ninh Thuận đến 2030, tầm nhìn 2050 142-CH3-7 Hình3-4 Cấu trúc không gian mặt nước trên lưu vực các sông tỉnh Ninh Thuận trong tương quan với cấu trúc không gian hệ STHL đến 2030, tầm

quanvớicấutrúckhônggianhệSTHLđến2030,tầmnhìn2050 142-CH3-9 Hình 3-6 Cấutrúc không gian đất xây dựng hệ thống đô thị trên lưu vực các sông tỉnh Ninh Thuận trong tươngquan với cấu trúc không gian hệ STHL đến 2030, tầm nhìn2050…… 142-CH3-10

Trang 17

Hình 3-7 Cấu trúc vùng chức năng trên lưu vực các sông tỉnh Ninh Thuận trongtươngquan với cấu trúc vùng chức năng hệ STHL đến 2030, tầm nhìn 2050 142-CH3-11

Hình 3-8 Cấu trúc không gian hệ thống đô thị trên lưu vực các sông tỉnh Ninh Thuậntrong tương quan với cấu trúc không gian hệ STHL đến 2030, tầm nhìn 20501 4 2 -CH3-12

Hình 3-9 Phân bố hệ thống đô thị trên lưu vực các sông tỉnh Ninh Thuận trong tươngquanvớicấutrúckhônggianhệSTHLđến2030,tầmnhìn2050 142-CH3-13 Hình3-10CấutrúcmạnglướigiaothôngtrênlưuvựccácsôngtỉnhNinhThuậntrong tương quan vớicấu trúc không gian hệ STHL đến 2030, tầm nhìn 2050 142-CH3-14 Hình3-11CấutrúcmạnglướihạtầngsinhtháitrênlưuvựccácsôngtỉnhNinhThuận trong tương quanvới cấu trúc không gian hệ STHL đến 2030, tầm nhìn2050

……… 142-CH3-15Hình 3-12 Cấu trúc hình thể không gian cảnh quan hệ thống đô thị trên lưu vực cácsông tỉnh Ninh Thuận trong tương quan với cấu trúc không gian hệ STHL đến 2030,tầm nhìn 2050 142-CH3-16Hình3-13DựbáobiếnđổikhônggianđấtxâydựngđôthịPhanRang-Thápđến2030, tầm nhìn2050 142-CH3-17

Hình 3-14 Dự báo khả năng thích ứng với hạn và lũ của cấu trúc không gian đô thịPhanRang-ThápChàmđến2030,tầmnhìn2050 142-CH3-18

Hình3-15CấutrúckhônggianmặtnướcTp.PhanRang-ThápChàmtrongtươngquan với cấu trúckhông gian hệ STHL tỉnh Ninh Thuận đến 2030, tầm nhìn 2050142-

vớiv ớ i c ấ u t r ú c k h ô n g g i a n h ệ S T H L t ỉ n h N i n h T h u ậ n đ ế n 2 0 3 0 , t ầ m n h ì n2 0 5 0

…… ….142-CH3-20Hình 3-17 Cấu trúc không gian kiểm soát đất xây dựng Tp Phan Rang-Tháp Chàmtrong tương quan với cấu trúc đất xây dựng hệ thống đô thị trên lưu vực các sông tỉnhNinhThuậnđến2030,tầmnhìn2050 142-CH3-21

Hình 3-18 Cấu trúc vùng chức năng Tp Phan Rang-Tháp Chàm trong tương quan vớicấutrúcvùngchứcnănghệthốngđôthịtrênlưuvựccácsôngtỉnhNinhThuậnđến

Trang 18

2030, tầmnhìn2050 142-CH3-22Hình3-19CấutrúcmạnglướigiaothôngTp.PhanRang-ThápChàmtrongtươngquan với cấu trúcmạng lưới giao thông hệ thống đô thị trên lưu vực các sông tỉnh Ninh Thuận đến 2030, tầmnhìn 2050 142-CH3-23

Hình 3-20 Cấu trúc mạng lưới hạ tầng xanh Tp Phan Rang-Tháp Chàm trong tươngquanvớicấutrúcmạnglướihạtầngsinhtháihệthốngđôthịtrênlưuvựccácsôngtỉnh

Hình 3-21 Cấu trúc hình thể không gian cảnh quan Tp Phan Rang-Tháp Chàm trongtương quan với cấu trúc không gian cảnh quan hệ thống đô thị trên lưu vực các sôngtỉnh Ninh Thuận đến 2030, tầm nhìn 2050 142-CH3-25

Trang 19

PHẦN MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đềtài

Khái niệmthích ứngđã được nghiên cứu nhiều trong lĩnh vực quy hoạch (QH) và

phát triển đô thị trên thế giới và tại Việt Nam, nhưng đến nay việc ứng dụng đa phầncũngchỉdừnglạiởđánhgiámôtảđịnhtínhvềkhảnăngthíchứng(KNTU)củađôthị nói chung,mà chưa có nghiên cứu nào để đánh giá định lượng KNTU của cấu trúckhônggian(CTKG)hệthốngđôthịvớicáchiệntượngthiêntaitrongđôthịnóiriêng.

Dođó,nghiêncứuvềCTKGhệthốngđôthịthíchứngvớicáchiệntượngthiêntai,cụ thể là vớihạn và lũ trong môi trường đô thị là rất cần thiết trong bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH)toàn cầu đang ngày càng gaygắt.

Một thực tại là đô thị ở Việt Nam hiện nay đang ứng dụng quá nhiều công nghệ đểbảo vệ và chống chọi trực diện với thiên tai, kể cả với những thành phố nhỏ và pháttriểnchậm.ViệtNamlàmộtquốcgianhiệtđớivớiđịahìnhphầnlớnlàđồinúi(chiếm 3/4 diện tíchlãnh thổ), đồi núi cao (trên 2.000 m) chiếm 1% diện tích cả nước, còn lạilàđồinúithấp.Đồngbằngchỉchiếm1/4diệntích.Tínhtrênphạmvicảnước,địahình đồi núi thấp(dưới 1.000 m) và đồng bằng chiếm tới 85% diện tích Cấu trúc địa hình khá đa dạng, phânbậc rõ rệt theo độ cao, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam Đất đai có thể sử dụng vàomục đích nông nghiệp chiếm chưa tới 20% Đất nước bị chiathànhmiềnnúi,vùngđồngbằngsôngHồngởphíaBắc;dãyTrườngSơn,TâyNguyên,

đồngbằngDuyênhảimiềnTrung;vàđồngbằngsôngCửuLongởphíaNam.Cấutrúc địa hìnhphức tạp tạo nên đặc điểm thời tiết khắc nghiệt mà phần lớn các đô thị ven biển Việt Namphải hứngchịu.

Các tỉnh miền Trung với đặc điểm địa hình đồi núi cao và đồng bằng hẹp nên phảihứng chịu nhiều thiệt thòi từ hạn hán và lũ lụt hàng năm Đặc biệt tại điểm đô thị vàdâncưvensông,thiêntaicàngkhắcnghiệthơnvớicáctácđộngnghiêmtrọngcủahạn hán vào mùakhô và lũ lụt vào mùa mưa, trong đó có Ninh Thuận Ninh Thuận là tỉnhnóngvàkhôhạnnhấtViệtNam,nhưnglạichịutácđộnglớncủalũvàngậpcụcbộvào

mùamưadođịahìnhphứctạpvới3/4baoquanhbởinúicao,lòngsônghẹpvớiđộdốclớn.HệthốngđôthịvàdâncưcủatỉnhNinhThuậnchủyếutoạlạctrênnhữngkhuvực

Trang 20

ven sông Dinh, sông Lu, sông Quao và ven đầm Nại trên lưu vực các sông của tỉnh.Tại Ninh Thuận, quá trình phát triển đô thị cho thấy mối quan hệ tương tác qua lạigiữa đất xây dựng (giao thông và công trình) và không gian mặt nước, cây xanh Mứctương tác giữa các thành phần không gian này ảnh hưởng đến tần suất và mức hạn lũ.Khi đất xây dựng được bố trí và phân bổ hợp lý về địa điểm và quy mô trong quan hệtương tác với mặt nước và cây xanh, tần suất và mức hạn lũ giảm, ngược lại, tần suấtvàmứchạnlũsẽtăng.Khimốiquanhệtươngtácnàythíchứng,mặtnướcvàcâyxanh có khả năng tựđiều tiết hạn và lũ trong đô thị Ví dụ khi các đô thị được bố trí tại lưu vực các sông với tỉ lệđất xây dựng phù hợp đều tận dụng được nguồn nước để cung cấp cho đô thị và cải tạo khíhậu, hạn chế được tác động của nắng nóng và hạn hán Ngoài ra, nếu các khu vực được lựachọn nằm ở những khu vực có cao độ tốt, hạn chế vùng trũng có thể giảm thiểu tác động củalũ lụt vào mùamưa.

đấtxâydựngtrongkhônggianđôthị(KGĐT)đãpháttriểnvàthaythếdầnkhônggian mặt nước,cây xanh và không gian trống trong vùng trung tâm và ven thành phố, làm cho mối quan hệgiữa các thành phần không gian trên các phạm vi này mất dần khả năng linh hoạt để ứngphó với biến cố hạn và lũ Trong tương lai, khi các đô thị pháttriểnvớiquymôlớnhơn,phạmviKGĐTsẽmởrộngvàlấndầnvàonhữngvùngtrũng,

vùngngậptựnhiênnhạycảmvàdễtổnthươngvớihạnvàlũ.Điềunàysẽtácđộngđến hệ sinh thái tựnhiên (STTN), dẫn đến rủi ro thích ứng với hạn và lũ trên địa bàn tỉnh ngày càng trở nên trầmtrọng hơn Tác động sẽ rất lớn nếu sự phát triển KGĐT chạm vào các vùng có giá trị tự nhiêncao, vốn có khả năng cung cấp năng lực STTN cho KGĐT, như cung cấp nước và điều tiết

thiên tai Chính vì vậy, hướng nghiên cứu của Luận án được đặt ra là: ‘Cấu trúc khônggian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận’ Hướng nghiên

cứu tập trung vào hai cấp độ không gian để đánh giá mối quan hệ thích ứng, gồm 1/Không gian cấp vùng: giải quyết các vấn đề về địa điểm và quy mô các đô thị, tươngtác và kết nối với các vùng không gian mặtnướcvàcâyxanhcóthểcungcấpnănglựcSTTNvànănglựcsinhtháihạnlũ(STHL),

chủyếutrênphạmvilưuvựccácsôngcủatỉnhNinhThuận;2/Khônggiancấpđôthị:nghiêncứucấutrúccủacácthànhphầnkhônggiantrongđôthị,tươngtácvàkếtnối

Trang 21

với nhau và với các thành phần không gian của hệ thống đô thị cấp vùng, từ đó xácđịnh quy mô và chỉ tiêu cụ thể cho từng phân vùng, nhằm đảm bảo cung cấp, hỗ trợnănglựcSTHLmàkhôngảnhhưởngtiêucựcđếnkhônggianhệthốngđôthị.Tp.Phan Rang-ThápChàmđượclựachọnlàtrườnghợpnghiêncứuởcấpđộđôthịtrongtương quan vớicấpvùng.

2 Vấn đề và giả thuyết nghiêncứu

Sự phát triển không gian tại các điểm đô thị tỉnh Ninh Thuận tràn lan thiếu kiểmsoátdẫnđếnmốiquanhệtươngtácgiữađấtxâydựngvớicâyxanhvàmặtnướcthiếu tươngthích, làm tần suất và mức hạn lũ ngày càngtăng.

Dựa trên những vấn đề ghi nhận được từ quan sát trực quan hệ thống đô thị tỉnhNinh Thuận và từ quan điểm thích ứng, các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra là:

1 KNTU với hạn và lũ của CTKG hệ thống đô thị tại tỉnh Ninh Thuận có thể đo lường đượckhông?

2 Không gian hệ thống đô thị tại tỉnh Ninh Thuận có thể được cấu trúc thích ứngvới hạn và lũ trong tươnglai?

3 KGĐT Phan Rang-Tháp Chàm có thể được cấu trúc thích ứng với hạn và lũ trong tương quan với CTKG hệ thống đô thị tỉnh NinhThuận?

TầnsuấtvàmứchạnlũtạitỉnhNinhThuậnsẽgiảmnếucácthànhphầnkhônggian của hệ thốngđô thị trên lưu vực các sông của tỉnh được cấu trúc thích ứng với các thành phần không gianhình thành cơ chế vận hành hạn vàlũ.

3 Đối tượng và phạm vi nghiêncứu

- Đối tượng nghiên cứu:Cấu trúc không gian hệ thống đôthị.

- Đối tượng tác động:Hạn vàlũ.

Phạm vi không gian: CTKG hệ thống đô thị được nghiên cứu trên 02 cấp độ không

gian vùng và đô thị Trong đó,(1) Phạm vi không gian cấp vùngđược giới hạn trên

Trang 22

lưu vực các sông tỉnh Ninh Thuận, quy mô diện tích là 267,292 ha (2.672 km²), gồmhailưuvựcchính:lưuvựcsôngDinh(vớicáctiểulưuvựcsôngLu,sôngQuaovàcác hồ thượnglưu) và lưu vực đầm Nại Tại cấp độ không gian này tập trung nghiên cứucácđôthịpháttriểnnhanhvànhạycảmvớihạnvàlũ,nhưTp.PhanRang-ThápChàm, Thị trấn Tân

Sơn và Thị trấn Phước Dân;(2) Phạm vi không gian cấp đô thịđược giới hạn theo ranh

quy hoạch Tp Phan Rang-Tháp Chàm được duyệt năm 2015, quy mô là 10,111 ha.Tại cấp độ này tập trung nghiên cứu các khu vực nhạy cảm và dễtổn thương với hạn và lũ, nhưven đầm Nại (2.323 ha) và ven sông Dinh (830ha).

Phạmvithờigian.CTKGhệthốngđôthịđượcnghiêncứutronghaithờikỳchính, tương ứng

với hai khoảng thời gian mà không gian các đô thị biến đổi mạnh dưới tácđộngtừxãhội,làmảnhhưởngđếncấutrúccủacảhệthốngđôthịvàtừngđôthị.Thời kỳ thứ nhất làthời kỳ hình thành (1205- 1980), thời kỳ thứ hai là thời kỳ phát triển (1981-2050) Thờikỳ phát triển lại được chia thành hai giai đoạn, 1/ Giai đoạn nghiên cứu (1981- 2020), 2/Giai đoạn dự báo (2021- 2030, tầm nhìn2050).

4 Mục đích và mục tiêu nghiêncứu

Vậndụngphươngpháptiếpcậntheoquanđiểmsinhtháihọcđểđánhgiáquátrình biến đổiCTKG hệ thống đô thị tại tỉnh Ninh Thuận và CTKG Tp Phan Rang-Tháp Chàm trongmối quan hệ với hạn và lũ, từ đó dự báo xu hướng biến đổi và KNTU với hạn và lũ để đề

xuất “Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh

Thuận”giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìn 2050, nhằm phục vụ công tác nghiên cứu QH

trong tương lai, hướng đến phát triển KT-XH đồng thời với việc bảo vệ môi trườngtựnhiên.

hạn và lũ tại tỉnh NinhThuận;

vàlũ tại tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìn 2050 theo các giảthiết về các yếu tố tác động;

Trang 23

hằmphụcvụcôngtáclậpQHkhônggianchocácđôthịthíchứngvớihạn và lũ tại tỉnh NinhThuận nói riêng và cho các đô thị thích ứng với các hiệntượngthiên tai khác tại các địa phương có bối cảnh tương tự nói chung.

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiêncứu

CTKG hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ thực sự cần thiết do ý nghĩa khoahọc và thực tiễn của nó trong bối cảnh khí hậu toàn cầu ngày càng biến đổi, các hiệntượng thiên tai hạn và lũ ngày càng cực đoan, xuất hiện thường xuyên và khó dự báo.

- Tích hợp quan điểm sinh thái học vào lĩnh vựcQH;

- Nghiên cứu hoàn thiện quan điểm thích ứng với thiên tai của đôthị;

- Nghiêncứutổchứccácthànhphầnkhônggiancấpvùngvàcấpđôthịtrongmối quan hệ vớihạn và lũ, thông qua yếu tố trung gian là bản đồ năng lực STHL hướng đến cải thiện vànâng cao năng lực STHL, là cơ sở cho công tác nghiên cứu và đào tạo chuyên ngànhQH vùng và đôthị.

Trang 24

quacáckếtquả‘CTKGhệthốngđôthịtrênphạmvilưuvựccácsôngthíchứng với hạn và lũtại tỉnh Ninh Thuận’ và ‘CTKG đô thị Phan Rang-Tháp Chàm thích ứng với hạn và lũtrong tương quan với CTKG hệ thống đôthị’.

Là một nghiên cứu có nhiều đóng góp thực tiễn cho lĩnh vực QH:

- Giúp giới QH hiểu tầm quan trọng của việc xây dựng bản đồ năng lực STHL,làm tiền đề để phân tích và đánh giá quá trình biến đổi CTKG hệ thống đô thịtrong mối quan hệ với hạn vàlũ;

- GiúpgiớiQHđolườngKNTUcủaCTKGhệthốngđôthịvớihạnlũ,từđóphân tích biến đổivà dự báo rủi ro thích ứng với hạn và lũ trong tươnglai;

- Giúp giới QH lựa chọn địa điểm và xác định quy mô đất có khả năng xây dựngtương thích với hệ STHL để CTKG hệ thống đô thị thích ứng với hạn vàlũ;- Giúp giới chính quyền đô thị hoạch định chính sách, vận dụng và xây dựng cơ

chế lập, thẩm định và triển khai QH thích ứng phù hợp với từng đặc điểm tựnhiên, từng thời kỳ pháttriển.

7 Cấu trúc Luậnán

Luậnánđượccấutrúcgồmbốnphần1/Mởđầu(06trang),2/Nộidung(136trang), kiếnnghị(08trang)và4/Phụlục(110trang,trongđóphụlụcbảng,biểu, sơ đồ và hình ảnhChương 1 33 trang, Chương 2 16 trang, Chương 3 27 trang, và các nội dung liên quankhác 34 trang) Nghiên cứu tham khảo 119 tài liệu, trong đó có 29 tài liệu trong nước và90 tài liệu nướcngoài.

3/Kếtluận-Phần nội dung gồm 03 chương

- Chương 1:Tổng quan về các vấn đề nghiên cứu (gồm 46 trang viết, 04 bảng,

Trang 25

PHẦN NỘI DUNG

Chươngmộtgiớithiệutổngquanvề1/CáckháiniệmliênquanđếnđềtàiLuậnán, bao gồmCTKG Hệ thống đô thị, các hiện tượng thời tiết Hạn và Lũ, và KNTU củaCTKGhệthốngđôthịvớihạnlũ,2/TổngquanvềtỉnhNinhThuậnvàhệthốngđôthị, 3/ Thực trạngCTKG hệ thống đô thị tỉnh Ninh Thuận và Tp Phan Rang-Tháp Chàm trong mối quan hệvới hạn và lũ Cuối chương đúc kết nội dung cần nghiêncứu.

CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN1.1.1 Cấu trúc không gian hệ thống đôthị

Không gian và cấu trúc không gian hệ thống đô thị

Trongcuốnsách“MôitrườngXâydựng”,C.Illies(2009)phânchiakhônggianvật thể thành 07cấp: trái đất, vùng, đô thị, cảnh quan, công trình, nội thất, vật dụng[69].

Khônggianhệthốngđôthị-tươngứngvớicấpvùngtrongphâncấpcủaIllies-đượcquyđịnhtrongLuậtQuyhoạchĐôthị(2020)baogồmcácthànhphầnvậtthểnhưkiếntrúc đôthị, mặt nước và cây xanh [18] Tại cấp này, thành phần đất xây dựngchiếmtỉlệthấp,baogồmđấtxâydựngcácđôthị,cácđiểmdâncưnôngthônvàmạnglướigiaothôngquốcgia,giaothôngvùng.Cácthànhphầnmặtnướcvàcâyxanhchiếmtỉlệcao,đaphầnlàmặtnướcvàcâyxanhtựnhiên.Trongđó,mặtnướctựnhiênbaogồmsông,suối, hồ, đầm, vv.; cây xanh tự nhiênbao gồm rừng, cây trồng công-nôngn g h i ệ p , vv.Ngoàiraphạmvikhônggianhệthốngđôthịcòncóloạiđấttrốngbaogồmcácbãikhaithác,đấthoang,đấtchuẩnbịxâydựng,vv.Dotỉlệthànhphầnđấtxâydựngthấp,nênkhônggiancácđôthịởcấpvùngđượcxemlàthànhphầnđấtxâydựngthuầnnhất.

KGĐT- tương ứng với cấp đô thị- cũng được quy định trong Luật Quy hoạch Đô

thị (2020) bao gồm các thành phần vật thể như kiến trúc công trình, mặt nước và câyxanh [18] Trái với cấp không gian vùng, thành phần đất xây dựng chiếm tỉ lệ cao tạicấp đô thị, bao gồm đất xây dựng công trình, hạ tầng và mạng lưới giao thông đô thị.Cácthànhphầnmặtnướcvàcâyxanhchiếmtỉlệthấp,baogồmmặtnướcvàcâyxanh

tựnhiênlẫnnhântạo,nhưhồđiềutiết,hồcảnhquan,vv.,vàcâycông-nôngnghiệp,

Trang 26

cây xanh đô thị; không gian đất trống tương tự ở cấp vùng; Với tỉ lệ các thành phầnkhông gian như vậy, nên KGĐT được xem xét bao gồm đủ các thành phần là đất xâydựng, mặt nước và cây xanh.

Không gian hệ thống đô thị và không gian các đô thị đều được xem là các hệ sinhtháidướilăngkínhcủaquanđiểmsinhtháihọc.Theođó,hệsinhtháicủamộtcụmđô

thịhaycủamộtđôthịđềuđượccấuthànhbởisựtươngtácgiữamôitrườngconngười với môitrường tự nhiên [84] Hai môi trường này được Pickett và các cộng sự phânchiathành04môitrườngcụthể:1/Sinhhọc,2/Vậtlý,3/Xãhộivà4/Xâydựng[98] Bốn môitrường này- các thành phần vật thể trong không gian hệ thống đô thị và các đô thị, đượcbóc tách thành bốn lớp không gian chính là mặt nước, cây xanh, khônggiantrốngvàđấtxâydựngthôngquacôngnghệviễnthám(Phụlục3).Đâylàphương pháp tiếpcận chính được sử dụng trong đề tài Luậnán.

Theo C Illies (2009), CTKG nói chung là việc tổ chức và sắp xếp các thành phầnkhônggiancóquanhệtươngtácởbêntrongvàvớibênngoàicủamộtphạmvinghiên cứu Quanhệ tương tác bên trong là việc tổ chức và sắp xếp các thành phần tại cấp độ nghiên cứu đểkhông gian có thể hoạt động độc lập Còn quan hệ tương tác với bên ngoài là việc tổ chứcsắp xếp các thành phần chính của của cấp độ nghiên cứu với bối cảnh để không gian liênkết và hoạt động tương hỗ[69].

CTKG hệ thống đô thị theo quan điểm sinh thái học là việc tổ chức sắp xếp cácthànhphầnkhônggiancóquanhệtươngtácbêntrong,nhưviệctổchứcvàsắpxếpđất xây dựng cácđô thị (đại diện môi trường xây dựng và xã hội), cây xanh, mặt nước và không gian trống (đạidiện cho môi trường sinh học và vật lý) đan cài giữa các đô thị, và việc tổ chức và sắp xếp cáccác thành phần không gian chính của hệ thống đô thị với bối cảnh bên ngoài, gồm việc tổchức sắp xếp đất xây dựng hệ thống đô thị trong quan hệ tương tác với bối cảnh liên vùngthông qua mạng lưới hạ tầng kỹ thuật gồm giao thông, hạ tầng sinh thái sông ngòi và khônggian xanh cấpvùng.

CTKG hệ thống đô thị trong quan hệ với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận là việc tổchứcsắpxếpđấtxâydựngcácđôthịvàhệthốnggiaothôngcấpvùng,khônggianmặt nước gồm hệthống sông ngòi và hồ điều tiết, cây xanh gồm rừng tự nhiên,vv.

Trang 27

CTKG đô thị trong mối quan hệ tương tác với hạn và lũ là sự tổ chức và sắp xếpcácthànhphầnkhônggianbêntronggồmđấtxâydựngcôngtrình,hạtầngvàhệthống thống giaothông cấp đô thị, không gian mặt nước và cây xanh Còn trong quan hệ tương tác với bênngoài là việc tổ chức sắp xếp các thành phần không gian chính của đô thị với hệ thống hạtầng kỹ thuật đô thị và mạng lưới mặt nước cây xanh cấpvùng.

Các nội dung nghiên cứu cấu trúc không gian hệ thống đô thị

Việc tổ chức sắp xếp các thành phần không gian trên một phạm vi cần giải quyết

cácvấnđềliênquanđếncácnộidungchứcnăng,mạnglưới,hìnhthể(C.Illies,2009) Chức năng

đề cập đến tính chất của phạm vi không gian đó, đáp ứng các hoạt động có tính đặc thù củađối tượng sử dụng Mạng lưới nói đến sự liên hệ bên trong lẫn bênngoài,đảmbảocácyếutốbêntrongkếtnốivớinhauvàvớibốicảnhxungquanh.Hình thể chủ yếubiểu diễn nội dung trung gian, hình thành nên một vỏ bọc của không gian để bảo vệ các hoạtđộng bên trong khi tương tác với các hệ thống bên ngoài[69].

Luật Quy hoạch (2017) xác định CTKG hệ thống đô thị cấp Quốc gia, cấp tỉnh, đô

thị tỉnh lỵ và các thành phố, thị xã, thị trấn gồm 02 nội dung nghiên cứu làchức

năngvàmạnglưới.Cụthể,hệthốngđôthịcấptỉnhđượccấutrúcquacácnộidungnhưQHchứcnăngkinh tế, giáo dục, thể dục thể thao; các khu bảo tồn, và phân bố hệ thống dân cư;

QHmạng lướiđường cao tốc, quốc lộ, đường sắt; các tuyến đường thủy; các cảng

biển, cảng hàng không; mạng lưới đường bộ, đường thủy liên tỉnh đã được xác địnhtrong QH cấp quốc gia, QH vùng trên địa bàn; mạng lưới đường tỉnh;

QHmạnglướithủy lợi, cấp nước ở quy mô vùng, liên tỉnh đã được xác định trong QH

quốc gia, QH vùng; mạng lưới thủy lợi, cấp nước liên huyện, vv.[17].

Kết hợp giữa quan điểm của Illies, quan điểm sinh thái học và đặc biệt là quy địnhtrongLuậtQuyhoạch,CTKGhệthốngđôthịthíchứngvớihạnvàlũcủaLuậnánđược xác định gồm

03 nội dung, cũng là 03 thuộc tính của CTKG thích ứng:chức năng,mạng lưới, hìnhthể.

Ba thuộc tính của CTKG luôn biến đổi dưới tác động của nhiều yếu tố khác nhautheothờigian,vàảnhhưởngqualạitrênphạmvinghiêncứuvàvớibốicảnhbênngoài.

Thuộctínhchứcnăngđóngvaitròcốtlõi.Chứcnăngbiếnđổisẽảnhhưởngđếnmạng lưới và hìnhthể củaCTKG.

Trang 28

Các yếu tố tác động đến cấu trúc không gian hệ thống đô thị

CTKG hệ thống đô thị biến đổi theo thời gian dưới tác động từ nhiều yếu tố khácnhau Cơ bản và quan trọng nhất là các yếu tố tự nhiên và xã hội.

Gồmcácđặcđiểmtựnhiênnhưtàinguyênthiênnhiênvàmôitrường.Trongkhuôn khổ nghiêncứu của Luận án, các đặc điểm tự nhiên gồm địa hình, địa chất, khí hậu, thuỷ văn, thổ nhưỡng,vv., đều ảnh hưởng đến quá trình hình thành và biến đổi không gian hệ thống đô thị, trực tiếpảnh hưởng đếnCTKG.

Gồm cơ chế- chính sách, tác động trực tiếp đến sự phát triển không gian các đô thịtrên các mặt: Định hướng phát triển; Tạo động lực phát triển; Tạo điều kiện thúc đẩychuyển dịch cơ cấu kinh tế; Đầu tư phát triển công nghiệp; Ưu tiên phát triển và hiệnđại hóa hệ thống hạ tầng; Mở rộng thị trường và môi trường đầu tư phát triển Từ đó,các yếu tố khác tiếp tục hình thành và tác động đến sự biến đổi không gian các cấp.

Hệ thống hạ tầng là yếu tố tác động của xã hội vô cùng quan trọng trong quá trìnhđịnh hướng phát triển không gian nhằm phát triển KT-XH Giao thông là một bộ phậncủahệthốnghạtầngvàlàyếutốđầutiênkhiđượcđềcậpđếntrongcácnghiêncứuvề hệ thống đôthị hay đô thị Nó góp phần định hướng phát triển và mở rộng phạm vi hoạt động của cácđô thị đó Hệ thống công trình thuỷ lợi góp phần điều tiết hạn và lũ và phát triển KT-XH.Hệ thống công trình thuỷ lợi tại tỉnh Ninh Thuận gồm các đập Nha Trinh, Lâm Cấm, kênhBắc, Nam là các ví dụ điển hình về tác động tích cực của xã hội trong quan hệ tương tác vớihạn vàlũ.

1.1.2 Các hiện tượng thời tiết hạn và lũ và năng lực sinh thái hạnlũ

Hạn và lũ là các hiện tượng tự nhiên, là yếu tố khách quan Hạn và lũ còn là các

hiện tượng xã hội, diễn ra chủ yếu từ quá trìnhchuyển đổi chức năng sử dụng đất, là

Biến đổi khí hậu

Quá trình BĐKH phản ánh sự thay đổi về nhiệt độ và các hiện tượng thời tiết theothờigian.CóhainguyênnhândẫnđếnBĐKHlànhữngquátrìnhbiếnđổicủatựnhiên

vàtácđộngcủaconngười.Gầnđây,sựtácđộngcủaconngườiđượcgiớihọcthuật

Trang 29

xem là nguyên nhân chính.

Sựtácđộngcủaconngườiđếntựnhiêngồmviệcsửdụngnănglượngtừnhiênliệu hóa thạch(dầu, than đá, khí đốt, vv.), phá rừng và chuyển đổi chức năng sử dụng đấtđểpháttriểnđôthị,làmgiatăngnồngđộcủacáckhínhàkínhtrongkhíquyểndẫnđến

tănghiệuứngnhàkính.Quátrìnhpháttriểnđôthịlàmgiatăngtầnsuấtvàmứcđộcủa các hiệntượng thiên tai như hạn hán, lũ lụt nội địa và ven biển, mưa cực đoan, sóng nhiệt, sạt lởđất, lốc xoáy, xâm nhập mặn, vv., làm chúng xảy ra ngày càng thường xuyên và khắcnghiệt hơn [71] Mức hạn thường dẫn theo nhiệt độ trên mức bình thường và leo thang dosự nóng lên của bề mặt trái đất, dẫn đến lượng khí nhà kính ngày càng tăng [47] Nhìnchung, quá trình BĐKH gây ra bởi quá trình chuyển đổichứcnăngsửdụngđấtđãlàmcáchiệntượngthờitiết,trongđócóhạnvàlũ,ngàycàng cực đoan Nhưlà một hiển nhiên, chúng tác động ngược trở lại các khu vực đôthị.

Tình hình đặc biệt nghiêm trọng tại tỉnh Ninh Thuận [24], một địa phương có đặcđiểm tự nhiên không thuận lợi, thì BĐKH làm thiên tai nói chung và hạn lũ nói riêngxuất hiện ngày càng thường xuyên và cực đoan hơn Điều này làm cho mối quan hệcủa chúng với các khu vực đô thị ngày càng gay gắt hơn.

Hannaford đã phân hạn thành 04 loại: 1/ Hạn khí tượng, 2/ Hạn thủy văn [117], 3/Hạnnôngnghiệp,và4/HạnKT-XH[63].Cónghiêncứulạiphânthành03loại:1/Hạn khí tượng, 2/

Hạn nông nghiệp, 3/ Hạn thuỷ văn [47] Về cơ bản, có 02 loại hạn làhạn tự nhiên vàhạn xãhội.

Nguyên nhân của hạn xã hội chủ yếu từ quá trình chuyển đổi chức năng sử dụngđất Quá trình này tác động đến hình thái cảnh quan tự nhiên, làm ảnh hưởng đến tàinguyênnước,đếncơchếvậnhànhcủathuỷvăn,bốchơinhanhhơn,giảmlượngnước

trongđất,vv.Hậuquảcủahạnxãhộiđốivớicáckhuvựcđôthịlàsựgiatăngnhiệtđộ bề mặt khônggian các đô thị, mất mùa, vv Hạn còn gián tiếp gây ra lũ lụt[63].

Trang 30

Lũbaogồmlũsông(phùsa),lũquét,lũđôthị,lũmưa,lũtràocống,lũvenbiểnvà lũ tràn hồ.Các loại lũ khác nhau gây ra bởi các cơ chế vận hành khác nhau [10], [76] Trong các

loại trên, lũ hình thành từ các hoạt động xã hội-lũ xã hội-được tập trung nghiên cứu

trong Luậnán.

Nguyên nhân lũ xã hội hình thành từ các hoạt động của con người, chủ yếu là từquá trình chuyển đổi chức năng sử dụng đất [116] Hiện tượng này làm thay đổi tínhchất bề mặt không gian [107], cản trở dòng chảy, gia tăng tần suất và cường độ lũ Nódiễn ra khá phổ biến tại các quốc gia đang phát triển do con người tác động quá nhiềuđến hình thái cảnh quan tự nhiên [87] Đặc biệt nguy hiểm nếu chúng xảy ra trên cácvùng ngập tự nhiên, là những khu vực đa dạng sinh thái và màu mỡ nhất trên trái đất[110].Hậuquảcủalũxãhộiđốivớicáccáckhuvựcđôthịcóthểkểđếnnhưmấtmùa, tắc nghẽn giaothông và đình trệ kinh tế,vv.

Dưới góc nhìn của một người làm QH, hạn và lũ xã hội có quan hệ biện chứng vớiquá trình phát triển các khu vực đô thị Mối quan hệ này chịu sự tác động chủ yếu từxã hội, thông qua cơ chế- chính sách và phát triển tự phát từ cộng đồng Tần suất vàmức hạn và lũ xã hội có thể giảm thiểu thông qua quá trình chuyển đổi chức năng sửdụngđấtthíchứngtựnhiênvớihạnvàlũ.Vìvậy,CTKGhệthốngcácđôthịthíchứng

vớivaitròvàchứcnăngvậnhànhtựnhiêncủahạnvàlũlàmộtviệccấpbáchcủalĩnh vực QHtrong bối cảnh hiệnnay.

Năng lực sinh thái hạn và lũ

Các hệ STTN không chỉ gây ra thiên tai, mà còn cung cấp các dịch vụ hỗ trợ hệSTXH trong quá trình phát triển [43] Các dịch vụ hỗ trợ này chính là năng

lựcSTTN.Năng lực STHL là một phần của năng lựcSTTN.

Trang 31

cấu hạ tầng, bảo vệ môi trường và các bảo vệ năng lực STTN.

Năng lực STHL là một phần của năng lức STTN,gồm các dịch vụ cung cấp nước

và lương thực, điều tiết hạn và lũ.

Năng lực STHL có thể quy về các yếu tố không gian như cấu trúc, chức năng vàquátrìnhbiếnđổi[41].ChúngđượcsửdụngđểxâydựngbảnđồnănglựcSTHLthông qua việc liênkết đặc điểm và quá trình vận hành của môi trường xã hội và môi trường sinh lý như cấu trúckhông gian, cấu trúc sử dụng đất, suy thoái môi trường, dân số và định cư, nhu cầu con người,từ đó đánh giá quan hệ giữa không gian đất xây dựng và không gian mặt nước, cây xanh.[42].

Các yếu tố không gian liên quan đến năng lực STHL bao gồm mạng lưới thuỷvăn,địa hình, độ dốc và thổ nhưỡng Chúng được sử dụng để xây dựng bản đồ năng lựcSTHL(Mục3.2,Chương3),làyếutốtrunggianđểphântíchvàđánhgiámối quanhệ biện chứnggiữa quá trình biến đổi các khu vực đô thị và hạn lũ theo thờigian.

1.1.3 Khả năng thích ứng với hạn và lũ của cấu trúc không gian hệthốngđôthịKNTUcủaCTKGhệthốngđôthịvớihạnvàlũlàmộtquanđiểmmớitronglĩn

hvựcQH.CáckháiniệmliênquangồmKNTU,ChukỳthíchứngvàQuyluậtthíchứng.Quanđiểmnàyxuấtpháttừkhoahọcsinhthái,nghiêncứuvềcơchếcủatựnhiên.Theo thời gian, quan điểm được mở rộng và ứng dụng cả vào môi trường đô thị.

Khả năng thích ứng của các thực thể tự nhiên

Quy luật thích ứng(panarchy) được mở rộng từ quan điểm chu kỳ thích ứng, là sự

Trang 32

tươngtáccủachukỳthíchứngtạimộthệthốngvớicáccấpđộhệthốngliềnkề.Chúng có thể ảnhhưởng hoặc bị ảnh hưởng lẫn nhau[37], [77] (Sơ đồ1-2).

Nhữngảnhhưởngqualạicủacáccấpđộhệthốngxuấtpháttừviệctốcđộbiếnđổi khác nhautại các cấp độ nhưng lại tìm cách kiểm soát lẫn nhau Ảnh hưởng từ dưới lên là khi cácyếu tố biến thiên nhanh của hệ thống cấp dưới hình thành, tích luỹ, áp đảo và vượt lênkiểm soát các yếu tố biến thiên chậm ở hệ thống cấp trên Khi đó, hệ thống cấp trên sẽbị chi phối và có thể bị thay đổi tiến trình và cấu trúc của nó Hướng kiểm soát này gâyra biến đổi tiêu cực cho hệ thống cấp trên, nếu nó đang trong giai đoạn (K) tích luỹ vàbảo toàn, với tình trạng dễ tổn thương thì nó rất khó thích ứng Ảnh hưởng từ trênxuống là khi một hệ thống bước vào giai đoạn(Ω) Sụp đổ, (α) Tái cấu chức [35],)sụp đổ, nó sẽ thừa hưởng cấu trúccủa hệ thống cấp trên để (r) tái cấutrúc.

Các quan điểm thích ứng trừu tượng trên từ khoa học sinh thái đã thu hút được sựquan tâm lớn từ giới QH và quản trị đô thị, khi quá trình BĐKH trở thành thách thứclớn nhất trong phát triển bền vững, mà đô thị lại là khu vực ảnh hưởng nhiều nhất.

Khả năng thích ứng của cấu trúc không gian hệ thống đô thị

Các quan điểm về KNTU của đô thị được giới QH quan tâm từ cuối những năm1990 [86] Quan điểm được kế thừa từ khoa học sinh thái và khoa học xã hội.

Khoa học xã hội xem KNTU là khả năng ứng phó của một cộng đồng, một đô thịvớinhữngxáotrộnhoặctácđộngtừbênngoài,vừatựnhiênvừacóđiềukiệnvàmang

tínhtổngthểđalĩnhvực.TronglĩnhvựcQH,quanđiểmđượcứngdụngđểnghiêncứu cụ thể cácyếu tố vật thể trên một phạm vi khônggian.

KNTUcủađôthịlàkhảnăngứngphóvớinhữngthayđổibênngoài,liênquanđến những thayđổi trong hệ thống STXH hoặc kinh tế tổng thể của các đô thị để đối phó với những tácđộng thực tế và dự kiến của BĐKH, với những tác động của các yếu tố phi khí hậu củađô thị để giảm bớt hoặc tránh tác hại, hoặc tận dụng các cơ hội mới.ViệcQHthíchứngchohệthốngđôthịlàcầnthiếtkhimàhoạtđộngcủaconngườitác động đến tựnhiên ngày càng nhiều [58].

KNTU của đô thị có thể là tự thân hoặc có kế hoạch, phản ứng tự nhiên hoặc có dự

Trang 33

đoán,vàcóthểởdạngcôngnghệ,kinhtế,luậtpháphoặcthểchế.Thíchứngtựthânthườngdophảnứngtựnhiênvàxuấtpháttừkinhnghiệmcủacộngđồnghoặchànhđộngcánhânđểthíchnghi[30].Thíchứngcódựđoánvàkếhoạchliênquanđếnchiếnlượcdàihạn,làkếtquảtừcácquyếtđịnhchínhsáchcóchủývàcótiềmnăngkhôngchỉlàmgiảmtínhdễtổnthươngmàcònnhậnracáccơhộiliênquanđếnBĐKH[106].KNTU của đô thị được Pelling (2011) nhận định là kết quả của quá trình 03 giaiđoạn, bao gồm 1/ Đàn hồi, 2/ Quá độ, 3/ Chuyển đổi [96], [97].

-Giai đoạn đàn hồi(resilience)

Làgiaiđoạnmàkhônggiancókhảnănghấpthunhữngtácđộngcủathiêntaitrước khi tái cấutrúc qua một trạng thái cân bằng mới [31] Những tác động thường khó dự báo [67] [61](Phụ lục 1).

hànhcủamộtcộngđồngdướitácđộngvậtlýcủathiêntaivàođiềukiệndễtổnthương của cộng

đồng đó [71] Tínhdễ tổn thươngcó quan hệ tương tác giữa 03 phạm trù: sự phơi bày,

tính nhạy cảm và KNTU, chịu ảnh hưởng bởi cả yếu tố tự nhiên và phi tự nhiên.

Tínhnhạy cảmlà mức độ mà theo đó một cộng đồng chịu ảnh hưởng trực tiếp hoặc

gián tiếp, bất lợi hoặc có lợi, bởi sự thay đổi thời tiết[70].

-Giai đoạn quá độ(transition)

Làgiaiđoạnmàkhônggianbắtđầuchịusựcảicáchtrongcôngtácquảntrịđôthị, thuộc cáclĩnh vực chínhsách.

-Giai đoạn chuyển đổi(transformation)

chukỳ,diễnraởcấpvùnghoặccấpcaohơn.CấpthứhailàdoquátrìnhlịchsửvàKT- XH dài hạn ởcấp đô thị Cấp cuối cùng là sự phát triển ngắn hạn ở cấp khu vực, liên quan đến các bên thamgia hoặc địa phương [30], [65], [81],[114].

KNTU của CTKG nói chung là kết quả của quá trình biến đổi không gian, đượcNystrom nghiên cứu và nhận định là khả năng ứng phó của không gian với nhữngt á c

Trang 34

động bên ngoài, tránh chạm đến một ngưỡng có thể làm sụp đổ những cấp không gian

bên trong phạm vi nghiêncứu.

Những yếu tố cốt lõi của quá trình biến đổibên ngoàigồmbối cảnh,kết nối,vànhữngđộng lực(sự phản hồi, hỗ trợ từ các cấp khác vào không gian nghiên cứu).

Những yếu tố cỗi lõi này hình thành nên CTKG phạm vi rộng hơn, là cấp trên [46].

Chu kỳ thích ứng của CTKG hệ thống đô thị tương ứng với quá trình 03 giai đoạncủa Pelling (2011) và chu kỳ thích ứng 04 giai đoạn của Hollings (1973).

Thực vậy, quá trình biến đổi CTKG hệ thống đô thi cũng là một quá trình ứng phóvới những tác động từ bên ngoài để tồn tại và phát triển Khả năng ứng phó với tácđộngbênngoàiphụthuộcvàocáchthứcmàkhônggianđượccấutrúctừgiaiđoạnhình

biếnđổikhônggiantronghaigiaiđoạnđầu(r)và(K)củachukỳsẽổnđịnhtrongmột khoảng thờigian nhất định Những xáo trộn ở vài mức độ mà không gian phải đốimặt không nhất thiết phảichuyển sang một chu kỳ mới Sự tồn tại đồng thời hai giaiđ o ạ n

(r) phát triển và (K) bảo toàn sẽ gia tăng hiệu quả thích ứng của CTKG [33],[95].

Quy luật thích ứng của CTKG hệ thống đô thị trong quan hệ tương tác với hạn vàlũ, đặc biệt là hạn và lũ xã hội, là sự tương tác giữa CTKG hệ thống đô thị (hệ thốngcấpdưới)vớitácđộngcủaxãhộithôngquacơchế-chínhsách(hệthốngcấptrên)đến sự biến đổicủa CTKG trong quan hệ tương tác với hạn vàlũ.

từtựnhiênđếnquátrìnhchuyểnđổikhônggianlàchậm,lâudàivàhầunhưkhôngthể cảm nhậnnên khó tiếp cận được số liệu chính xác Vì vậy, quy luật thích ứng củaCTKGhệthốngđôthịcóthểápdụngtrongLuậnánđểxemxéttácđộngtừxãhội

Trang 35

[73] Cụ thể là quy luật có thể áp dụng vào mối quan hệ giữa quá trình chuyển đổiCTKG hệ thống đô thị (yếu tố biến thiên nhanh, ảnh hưởng nhỏ) và hệ thống cơ chế-chính sách liên quan đến QH không gian (yếu tố biến thiên chậm, ảnh hưởng lớn).

hệthống đô thị

Các quan điểm KNTU, chu kỳ thích ứng và quy luật thích ứng đã được nghiêncứuvào đô thị nhưng khá trừu tượng và khó áp dụng Đã có nhiều nghiên cứu về khảnăng

ứngdụngcácquanđiểmtrênvàocôngtácQH,cụthểlànghiêncứuvềcáchthứcđánh giáKNTU

tổng thểcủa đô thị, như cách đo lường KNTU đa ngành, đa lĩnh vực (thể chế, KT-XH,

nhận thức, thông tin và vật lý, vv.) của đô thị [52], [56], [105],[112].

MộtsốkhácđisâuvàonghiêncứucáchthứcđolườngKNTUvớicácyếutốcụthểcủaCTKGđôthịthôngquacácchỉsốđánhgiáchấtlượngkhônggian(spatialquality) [44],[45],[50],[54],[59],[78].Chẳnghạnnhưcácchỉsốđadạng[55],[59],[60],

thuộc[53], [60], [75],tự tổ chức[53], vv.

Các chỉ số trên đều có thể sử dụng để đánh giá KNTU của CTKG hệ thống đô thị

với năng lực STHL Cụ thể, chỉ sốđa dạngđể đo lường sự phong phú của không gian

thông qua quá trình biến đổi [89] Sự phong phú thể hiện qua sự đa dạng sinh học đểcảithiệnchứcnăngcủacáchệSTTN,nhằmhỗtrợvàbảovệhệSTXHchốnglạithiên tai [60],[103] Cũng như sự đa dạng chức năng, mạng lưới và hình thể đều gia tăng KNTU củaCTKG hệ thống đô thị với thiên tai [59],[108].

trongmộtcấpđộnghiêncứuvàvớibốicảnhxungquanh[101],thôngquasốđiểmgiao kết nối trực tiếpvới nhau trong một mạng lưới [50], [72] Kết nối không gian trongđô thị nhằm đảm bảo các thành phầnmặt nước và cây xanh có thể cung cấp năng lực STTN hiệu quả nhất Vì vậy các mạng lưới đa chức năng như hành lang sinh

thái kết hợp cây xanh, mặt nước, hành lang sông, vv.là rất cần thiết để gia tăng KNTU[32].

Chỉ sốvững chắclà năng lực giúp không gian hệ thống đô thị chống chịu với tác

động từ thiên tai mà không gây tổn thất nghiêm trọng đến chức năng [50] [109].

Trang 36

Chỉ sốdự phònglà khả năng giảm thiểu phát tán rủi ro trong không gian hệ thống

đô thị [32], nhằm đảm bảo sự an toàn cho đô thị [59].

Chỉ sốhiệu quảlà khả năng phân bổ các thành phần không gian thích ứng, giúp

không gian mặt nước và cây xanh cung cấp và hỗ trợ năng lực STTN.

Các chỉ số đánh giá KNTU của CTKG ở trên mới chỉ dừng ở mô tả định tính màchưa thể đánh giá định lượng, nên việc xây dựng một Khung đánh giá định lượng làcần thiết Ngoài ra, xung đột giữa hạn lũ và KGĐT các cấp đa phân diễn ra tại

cácđịađiểmphơi bày và nhạy cảm, vì vậy chỉ sốtương thíchđược bổ sung [82] Như

vậy, hệ thốngchỉsốđánhgiáKNTUvớihạnvàlũcủaCTKGhệthốngđôthị06chỉsố:(1)đadạng, (2) kết nối, (3) vững chắc, (4) dự phòng, (5) hiệu quả và (6) tươngthích.

Khả năng thích ứng với hạn và lũ của cấu trúc không gian hệ thốngđôthị

KNTU với hạn và lũ của CTKG hệ thống đô thịtại tỉnh Ninh Thuận là kết quả

củaquátrìnhbiếnđổikhônggianhệthốngđôthịtrongtươngquanvớiCTKGhệSTHL cấp vùng Quá

trình biến đổi dựa vào việc sắp xếp và tổ chức các thành phần không gianbên trong(không gian

mặt nước như sông ngòi, hồ, đầm tự nhiên, vv.; cây xanh như rừng, cây xanh nông nghiệp, lâm nghiệp, vv; không gian trống và không gian đất xây dựng như giaothông quốc gia, liên tỉnh và đất xây dựng đô thị) trong quan hệ tương tác lẫn nhau,

công-thông qua các biến số không gian nhưquy mô,tính chấtvàhình thể.Và quan hệ tươngtác vớibên ngoàigồmbối cảnh,kết nối,vàđộng lực Quá trình này tránh tác động tiêucực đếnkhông gian liên vùngvà hỗ trợ để hạn chế động tiêu cực từ quá trình biếnđổikhông gian các đô thịleo thanglên.

KNTU với hạn và lũ của CTKG đô thịlà kết quả của quá trình biến đổi KGĐT

trong tương quan với CTKG hệ STHL cấp đô thị Quá trình biến đổi là cách thức tổchức, sắp xếp các thành phần không gian bên trong (gồm mặt nước, cây xanh, khônggianđấttrốngvàđấtxâydựnggiaothôngđôthịvàcôngtrình,vv.).Cấutrúcnàytránh gây tác động

tiêu cực đếnkhông gian hệ thống đô thịcấp vùng, và hỗ trợ để hạn chế tác động tiêucực từ biến đổi củakhông gian khu vực đô thịcấp dưới leo thanglên.

Với mục tiêu thích ứng, vai trò và chức năng của các thành phần không gian đốivới cơ chế vận hành hạn và lũ như mặt nước và cây xanh được đưa lên hàng đầu, vì

Trang 37

vậy bản đồ năng lực STHL được xây dựng để làm đối tượng trung gian xem xét vàđánhgiáquátrìnhbiếnđổicủaCTKGtrongquanhệtươngtácvớihạnvàlũ.Quátrình biến đổikhông gian diễn ra theo chu kỳ Mỗi giai đoạn của chu kỳ thì CTKG sẽ có những mứcthích ứng khácnhau.

1.1.4 Tiểu kết về các khái niệm liên quan đến đề tài Luậnán

Hệ thống kiến thức liên quan đến đề tài Luận án được đúc kết như sau.

Không gian hệ thống đô thị/đô thịtại tỉnh Ninh Thuận được xác định gồm04

thànhphầncơbảnlà1/mặtnước,2/câyxanh,3/khônggiantrống,và4/khônggianđất xây

dựng (giao thông cấp Quốc gia, liên tỉnh và đất xây dựng đô thị/ giao thông cấp đô

thị và đất xây dựng công trình).CTKG hệ thống đô thị/ đô thịvà của từng thành

phần không gian vận hành theo03 thuộc tínhgồm1/ chức năng, 2/ mạng

tínhchứcnănggồmđịađiểm,tínhchấtvàquymô;Biếnsốcủamạnglướigồmliênhệvàlinh hoạt;Biến số của hình thể gồmranh giới, khối tíchvàkếtcấu.

Hạnvàlũkhông chỉ là các hiện tượng tự nhiên mà còn là các hiện tượng xã hội,

gâyrabởinhữnghoạtđộngcủaconngười.Trongquátrìnhpháttriển,conngườiđãvà đang chuyểnđổi chức năng sử dụng đất, dẫn đến việc thay đổi tính chất bề mặt không gian Đây lànguyên nhân cốt lõi làm gia tăng mâu thuẫn trong quan hệ tương tác giữaCTKGhệthốngđôthịvàCTKGhệSTHL,giatăngtầnsuấtvàmứchạnvàlũ.Hạnvà lũ có yếu tốkhông gian nên được xây dựng thành bản đồ năng lựcSTHL.

KNTU với hạn và lũ của CTKG hệ thống đô thị/ đô thịlà kết quả của quá trình

biến đổi 03 giai đoạn trong tương quan với CTKG hệ STHL, gồm1/đànhồi,2/quáđộ,và3/chuyển đổi.Quá trình này tương ứng vớichu kỳ thích ứngbốn giai

đoạn(r)Hình thành và phát triển, (K) Tích luỹ và bảo toàn, (Ω) Sụp đổ, (α) Tái tổ) Sụp đổ, (α) Tái tổ) Tái tổ

chức.Nó cũng là kết quả từ cách thức tổ chức và sắp xếp 04 thành phần không gian tại

cấp độ nghiên cứu Chu kỳ biến đổi thích ứng tại các cấp độ không gian tác động và

chịu tác độngbởicơchế-chínhsáchtheoquyluậtthíchứng.Chỉsốthíchứnglàcôngcụhữu ích

để đánh giá định lượng KNTU của CTKG hệ thống đô thị với hạn và lũ, hiện thựchoácácquanđiểmthíchứngtrừutượnghiệnnay.Cácchỉsốđượcchọnápdụngtrong đề tài Luậnán gồm: đa dạng, kết nối, vững chắc, dự phòng, hiệu quả và tươngthích.

Trang 38

TỔNG QUAN TỈNH NINH THUẬN VÀ HỆ THỐNG ĐÔ THỊ1.2.1 Tổng quan tỉnh NinhThuận

Vị trí và mối liên hệ vùng

Hình 1-1 Vị trí tỉnh Ninh Thuận trên bản đồ Việt Nam

(Nguồn: Sở Xây dựng tỉnh Ninh Thuận)

Trang 39

Hình 1-2 Các đặc điểm tự nhiên tỉnh Ninh Thuận

(Nguồn: Sở Xây dựng tỉnh Ninh Thuận, USGS)

Trang 40

Ninh Thuận là một tỉnh ven biển miền Trung Việt Nam, có tọa độ: 11º18'14" đến12º09'15" vĩ độ Bắc, 108º09'08" đến 109º14'25" kinh độ Đông Phía Bắc giáp KhánhHòa, Nam giáp Bình Thuận, Tây giáp Lâm Đồng và Đông giáp biển Đông Tỉnh cáchTp.HồChíMinh350km,cáchsânbayCamRanh60km,cáchTp.NhaTrang105km và cách ĐàLạt 110 km [4], [11] (Hình1-1).

Quy mô diện tích toàn tỉnh: 335,534 ha (3.355 km²), gồm 06 huyện và một thànhphố- Phan Rang-Tháp Chàm Các điểm dân cư hiện được phân bổ rải rác.

Liên hệ quốc tế và trong nước gồm:

-Đường xuyên Á AH1 kết nối với Campuchia, Thái Lan, Malaysia, TrungQuốc,MyanmavàQuốcLộ1A(QL1A),QuốcLộ27(QL27)vàQuốcLộ27B(QL27B);-Đường sắt thống nhất Bắc – Nam, Phan Rang-Tháp Chàm- ĐàLạt;-Cảng biển: Cà Ná, Đông Hải, Ninh Chữ, MỹTân;

-Cảnghàngkhông:CamRanh,PhanThiết;ĐườngsắtcaotốcTP.HồChíMinh.-Liên hệ vùng: 10 tuyến tỉnh lộ, dài 322,54km.

Sơ lược về điều kiện tự nhiên

Tỉnh Ninh Thuận thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, có dải đồng bằng hẹp, bịche chắn bởi ba mặt núi và một mặt biển, tạo nên điều kiện khí hậu phức tạp, nóng vàkhô hạn quanh năm [11].

Tỉnh bao phủ trên 04 vùng sinh thái khí hậu: 1/ Vùng sinh thái đất cát ven biển: đaphần là bãi cát từ bằng phẳng lẫn đồi gò lượn sóng, có cao độ phổ biến từ 0-50m, độdốc 0-1% nên dễ xảy ra ngập úng và triều cường; 2/ Vùng sinh thái đồng bằng: nằmgiữa dải cát ven biển và gò đồi, có cao độ phổ biến từ 5-50m, độ dốc 1-5%, là vùngbán sơn địa nên dễ bị ngập nước, bán ngập và khô; 3/ Vùng sinh thái gò đồi trung du:nằm giữa dải đồng bằng và các dãy núi phía Tây, cao độ phổ biến từ 50-500m, độ dốc5-10%, đặc trưng đất xói mòn trơ sỏi đá dễ dẫn đến thiếu nước và hạn hán vào mùakhô, nhưng dễ xảy ra lũ quét vào mùa mưa; 4/ Vùng sinh thái núi cao: phía Tây Bắc,cao độ trên 550m, độ dốc 10-25% nên thường xuyên xảy ra lũ quét [10], [36].

Tỉnh Ninh Thuận được bao bọc bởi 3/4 là núi, phía Tây là vùng đồi núi và núicao,phíaBắcvàphíaNamcóhaidãynúichạyrabiển.ĐịahìnhthấpdầntừTâyBắcxuống

Ngày đăng: 20/05/2024, 13:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan