MỤC LỤC
Phạmvithờigian.CTKGhệthốngđôthịđượcnghiêncứutronghaithờikỳchính, tương ứng với hai khoảng thời gian mà không gian các đô thị biến đổi mạnh dưới tác độngtừxãhội,làmảnhhưởngđếncấutrúccủacảhệthốngđôthịvàtừngđôthị.Thời kỳ thứ nhất là thời kỳ hình thành (1205- 1980), thời kỳ thứ hai là thời kỳ phát triển (1981-2050). Phan Rang-Tháp Chàm trong mối quan hệ với hạn và lũ, từ đó dự báo xu hướng biến đổi và KNTU với hạn và lũ để đề xuất “Cấu trúc không gian hệ thống đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận”giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìn 2050, nhằm phục vụ công tác nghiên cứu QH trong tương lai, hướng đến phát triển KT-XH đồng thời với việc bảo vệ môi trường tựnhiên.
Năng lực STHL có thể quy về các yếu tố không gian như cấu trúc, chức năng và quátrìnhbiếnđổi[41].ChúngđượcsửdụngđểxâydựngbảnđồnănglựcSTHLthông qua việc liên kết đặc điểm và quá trình vận hành của môi trường xã hội và môi trường sinh lý như cấu trúc không gian, cấu trúc sử dụng đất, suy thoái môi trường, dân số và định cư, nhu cầu con người, từ đó đánh giá quan hệ giữa không gian đất xây dựng và không gian mặt nước, cây xanh.[42]. Quá trình biến đổi dựa vào việc sắp xếp và tổ chức các thành phần không gianbên trong(không gian mặt nước như sông ngòi, hồ, đầm tự nhiên, vv.; cây xanh như rừng, cây xanh công- nông nghiệp, lâm nghiệp, vv; không gian trống và không gian đất xây dựng như giao thông quốc gia, liên tỉnh và đất xây dựng đô thị) trong quan hệ tương tác lẫn nhau, thông qua các biến số không gian nhưquy mô,tính chấtvàhình thể.Và quan hệ tương tác vớibên ngoàigồmbối cảnh,kết nối,vàđộng lực.
Diện tích tiêu thoát vào trục tiêu sông Cái chiếm tỷ lệ lớn, tiêu vào đầm Nại và tiêutrựctiếprabiểnchiếmtỷlệnhỏ.SôngLuvàsôngQuaolàcáctrụctiêuchính(chưa. đượccảitạo)chỉtiêuđượckhoảng20%lưulượngtínhtoánvớiP=10%.Hệthốngkênh tiêu nội đồng và hệ thống công trình phòng lũ chưa xây dựng hoàn chỉnh theo dự án. Nguồn nước ngầm tồn tạidưới02dạng: Lỗ hổng trong các trầm tích bở rời đệ tứ và khe nứt tàng trữ trong cáct r ầ m tíchlụcnguyênvàphuntrào.Trongphạmvinghiêncứucó02túinướcngầmqu antrọnglàởphíaBắcđầmNại (58km2)vàphíaNamsôngDinh(92km2).Tổngcộngcó21hồchứanướctrêntoàntỉnhNinhThu ận,đượcxâydựngtừnăm1990đếnnay(Hình1- 8).Hệthốngcốngthoátnướctrênđịabàncònhạnchế,chủyếutậptrungởTp.PhanRang- Tháp Chàm, các khu vực đô thị nhỏ lẻ còn thoát tự nhiên.
Quỹ đất xây dựng trên địa bàn tỉnh được xây dựng sơ bộ dựa trêncơ sởbảnđồđịahìnhtỷlệ1/50.000.Cụthể,đấtcókhảnăngxâydựngtrongphạmvitoàntỉnhk hoảng51.397,63ha,chiếm~15,3%đấttựnhiên.Đấtxâydựngítthuậnlợi,khôngthuận lợi và đất sông suối mặt nước là 240.320,37ha, chiếm ~71,56% đất đaitựnhiên.Trong những năm vừa qua tốc độ xây dựng tại các đô thị, đặc biệt Tp.PhanRang- ThápChàmtươngđốinhanh,nhiềucôngtrìnhkiếntrúckiêncốđượcxâydựng,bộmặtkiếntrúcđôthị đượckhởisắc.Từđúmàdiệnmạođụthị,nụngthụnđóthayđổimộtcỏchrừnột,phầnnàođỏ pứngkịpthờichonhucầuvànguyệnvọngcủađịaphương,tạođiềukiệnđểxâydựngvàpháttr iểncácđôthị,đồngthờilàmtốtcôngtácthammưu cho các cấp lãnh đạo quản lý tốt công tác xây dựng theo QH. Đô thị loại II.Phan Rang-Tháp Chàm trở thành trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hoá, khoa học- kỹ thuật của tỉnh Ninh Thuận, nhờ vào vị trí đắc địa trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận, là điểm giao giữa trục QL1A, tuyến xe lửa thống nhất nối liền Bắc Nam và trục QL27 nối với tỉnh Lâm Đồng.
NHỮNG NỘI DUNG CẦN KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC KHÔNG GIAN HỆ THỐNG ĐÔ THỊ/ ĐÔ THỊ TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI HẠN VÀ LŨ TRÊN CÁC PHẠM VI NGHIÊN CỨU Không gian cung cấp năng lực STHL. Nội dung trình bày trong phần này bao gồm 1/ Tình hình hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận; 2/ Quá trình hình thành và biến đổi CTKG hệ thống đô thị tỉnh Ninh Thuận trong mối quan hệ với hạn và lũ; và 3/ Quá trình hình thành và biến đổi CTKG Tp.
Bão: trung bình cứ 4 - 5 năm lại có 1 trận bão đổ bộ vào khu vực, bão không gây tác hại lớn như khu vực miền Trung, nhưng gây mưa lớn ở đầu thượng nguồn sông Dinh, nên làm úng ngập một số khu vực hai bênbờ sông thuộc thành phố, nhất là khu vực trũng thấp và không có đê ở bờ Nam. Phan Rang-Tháp Chàm nắng nhiều, lượng mưa rất ít và chỉ tập trung trong thời gian ngắn, thường khô hạn từ tháng 8 đến tháng 9 gây thiếu nước nghiêmtrọng.Đặcđiểmnàykhôngthuậnlợiđểtrồngcâynôngnghiệp,nhưnglạithích hợp với một số cây như nho, hành, tỏi cho năng suấtcao.
Thời kỳ này đã ứng dụng nhiều kỹ thuậtvàcôngnghệđểmởmangphạmvikhônggiancủathànhphố.Sauđólàthờikỳđôthịhoámạnhmẽ từsauchínhsáchmởcửa(1986).Tuynhiên,sựpháttriểnồạtthiếukiểmsoáttừviệc mở rộng không gian đất xây dựng đô thị đã gây ra nhiều hệ luỵ đến nay[7], [11].Theoquanđiểmthíchứng,nhữngthayđổitrên,chodùmứcthíchứngthếnàothìkhông gianhệthốngđôthịtỉnhNinhThuậncũngđãđượctáicấutrúclầnthứnhất,tươngứn gvớiviệckhônggianđãbướcvàochukỳthứhai.ĐólàkhicácđậpNhaTrinh,Lâm Cấm,Marênđượcxâydựngởlưuvựccácsôngcấpvùng.Việcnàyđãthayđổicơchếth uỷvănởvùnghạlưu.LưulượngnướcsôngDinhtừthượngnguồnđổxuốngđượcphânbổvào sâucácvùnglãnhthổởphíaBắcvàNamsôngDinh.Việcnày ngoài lợi ích dẫn thuỷ nhập điền để phục vụ hoạt động nông nghiệp vàomùakhô,còngiúpgiảmáplựctiêuthoátnướcchovùnghạlưuvàomùamưa.Nhưvậy,quátrìnhch othấychukỳbiếnđổithứhaicủakhônggianhệthốngđôthịhoàntoànthíchứng với hạn và lũ. Quátrìnhbiếnđổikhônggianmặtnướcsuốtquátrìnhđềucótínhchấtđộng(sông, suối, đầm, kênh tưới, tiêu) và tĩnh (hồ chứa và hồ điều tiết).Biến đổi này phù hợp vềđịađiểm,bởiđaphầncáchồchứađượcxâydựngởcácvùngnúicao.Ngoàira,không gian ven mặt nước tự nhiên chưa sử dụng còn khá nhiều nên có thểlinh hoạtchuyển đổi thành mục đích dự phòng để điều tiết lũlụt.
Năm 2005 tác động từ tự nhiên gây ra hạn nặng, thêm vào đó là tác động từ xã hội qua quá trình đô thị hoá từ 1990 làmgiatănglớpphủđấtxâydựngdẫnđếnNDVIgiảmvàLSTtăng.Năm2015,chiến dịch phủ xanh trên địa bàn tỉnh góp phần đẩy mạnh chỉ số NDVI lên, tuy nhiên LST lại không giảm và ngập lũ vẫn diễn ra trên địa bàn. Tuy nhiên sự biến đổi thiếu kết nối vào các khu vực trũng thấp tại vùngtrungtâmmởrộnghiệnnay.Hệquảnàylàmmặtnướcluôntrongtìnhtrạngthừa vào mùa mưa, do thiếu không gian điều tiết nước mặt khi mưa lớn, gây ra ngập lũ tại nhiều điểm (các khu vực trũng Bắc và Nam sông Dinh, và Bắc đầm Nại), nhưng lại thiếu nước vào mùa khô.
Ở cấp đô thị Phan Rang-Tháp Chàm, không gian phát triển với tốc độ đô thị hoá caohơnsovớicấpvựng.Tạivựnglừivàtrungtõmthànhphố,quỏtrỡnhbiếnđổinhanh chúng lấp đầy những khoảng trống còn lại, làm giảm đáng kể khả năng linh hoạt để chuyển đổi chức năng khi hạn và lũ xảy ra. Tại những vùng ngập, nhạy cảm với nước như ven đầm Nại, ven sông Dinh, các cộng đồng dân cư phát triển tự phát tại với điều kiện hạ tầng thiếu thốn, kết cấu công trình kém thì ngày càng trở nên phơi bày và dễ tổn thương với hạn và lũ.
ThápChàm,tươngtựởcấpvùngtrênphạmvilưuvựccácsôngcủatỉnh,chothấyviệc mở rộng phạm vi không gian đất xây dựng là một trong những nguyên nhân chính chínhlàmthayđổithuộctính(địađiểm,quymôvàtínhchất)củacácthànhphầnkhông gian theo thời gian trong quan hệ tương tác với hạn và lũ, dẫn đến thay đổi CTKG đô thịvàảnhhưởngđếntầnsuấtvàmứchạnvàlũ.Cụthểlàviệcmởrộngphạmvikhông gian đất xây dựng đô thị lấn chiếm nhữngđịa điểmcó giá trị biến đổi tự nhiên cao ở phía Bắc đầm Nại và Nam sông Dinh, làm giảmquy môvà thay đổitính chấtbề mặt không gian. Không chỉ tác động lẫn nhau bên trong phạm vi nghiên cứu, các thuộc tính còn tác độngđếnbốicảnhbênngoàiphạmvinghiêncứu.Kếtquảkhảosátở02cấpđộkhông gian cho thấy những biến đổi của đất xây dựng ở cấp đô thị, như việc chuyển đổichức năngkhônggiantừmặtnướcvàxâyxanhsangđấtxâydựngvenđầmNạivàvensông Dinh, không chỉ làm chúng mất tính kết nối, sự đa dạng và tính linh hoạt trong đô thị mà chúng còn ảnh hưởng các thuộc tính đó ở cấp vùng.
Luật phòng chống thiên tai (2013) quy định trong Điều 15, Mục 4 về Kế hoạch phòng, chống thiên tai cấp tỉnh gồm các nội dung như xác định, đánh giá rủi ro thiên taivàcấpđộrủirothiêntaithườnggặp,ảnhhưởngcủaBĐKHđếnhoạtđộngKT-XH trong phạm vi quản lý; Xác định nội dung và biện pháp phòng, chống thiên tai, chú ý khu vực nguy hiểm và đối tượng dễ bị tổn thương; Các quy định trên được tích hợp vào bản đồ năng lực STHL để xác địnhvùng, vị trí rủi ro vớiSTHL. Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia Quy hoạch Xây dựng (2019) [1] yêu cầu về định hướng tổ chức không gian vùng là, các phân vùng phải được đề xuất dựa trên các đặc trưngvềcảnhquanthiênnhiên,đặcđiểmkinhtế,xãhội,môitrườngvàsinhtháivùng; Phải lồng ghép với các giải pháp kiểm soát quản lý theo các mức độ: Ưu tiên cho xây dựng(đôthị,khudâncư,khucôngnghiệp,vv.);Hạnchếxâydựng(nông,lâmnghiệp, bảo tồn, cảnh quan tự nhiên, vv.); Cấm xây dựng (vùng cách ly, an toàn, bảo vệ các di sản, di tích, vv.); Hệ thống các đô thị trong vùng phải đảm bảo có khả năng phát triển, mở rộng, thỏa mãn các yêu cầu về môi trường, an toàn cho định cư; Các vùng bảo vệ di sản, cảnh quan thiên nhiên phải đảm bảo gìn giữ được tính toàn vẹn các giá trị đặc trưng của tài nguyên, phát huy được tiềm năng để phát triển kinh tế và thuận lợi trong quảnlý,bảovệ;vv.Cácquyđịnhtrênđượctổnghợpvàđốisánhvớicáckếtquảkhảo.
Trong một nghiên cứu của mình, Su (2014) [107] đã chỉ ra rằng mạng lưới giao thông và mặt không thấm trong đô thị có thể làm thay đổi tốc độ dòng chảy của hệ thốngthủyvăn.Cầnxemxétđầyđủcơchếcủalũlụtcùnglợiíchcủaviệcgiữchocác hệ thống vận hành tự nhiên (sông) và vùng đồng bằng ngập nước để quản lý nước lũ; Đặc biệt, các lưu vực thượng nguồn có tiềm năng lưu trữ và thẩm thấu bề mặt, kiểm soát lưu lượng và tốc độ dòng chảy bằng cách kết hợp duy trì một khu vực nhất định của thảm thực vật tự nhiên và đất, và các lưu vực hạ lưu thúc đẩy khả năng lưu trữ và xảthảibềmặtđểlựachọncẩnthậncác"khuvựcnóng"pháttriểnvàcảithiệnhiệuquả thủy lực thoát nước dọc theo các kênh chính mà nước hìnhthành. Tài liệu‘Đánh giá STTN’(2005) đã nhận định rằng các khu vực đô thị cũng là các hệ sinh thái tự nhiên-xã hội (SES- Social Ecological Systems), được hưởng lợi từ nhữnggìmàhệSTTNmanglại,gọilàdịchvụSTTN,gồm:(i)cungcấpthựcphẩmvà nước, (ii)điềutiếtlũlụt,hạnhánvàbệnhtật,(iii)hỗtrợhìnhthànhđấtvàchukỳdinh dưỡng, và (iv) mang lại giá trị văn hóa như giải trí, tinh thần, tôn giáo và các lợi ích phi vật thể khác [49],[84].
Kết hợp các cơ sở khoa học Khung đánh giá KNTU tổng thể của đô thị, Khung đánh giá KNTU của CTKG đô thị các cấp với tự nhiên, và với cơ sở lý thuyết của Mc Harg về tínhtương thíchcủa địa điểm các chức năng xã hội với chức năng tự nhiên, Luận án đề xuất bổ sung chỉ số tương thích để hoàn thiện Khung đánh giá CTKG hệ thống đô thị và CTKG đô thị thích ứng với hạn và lũ tại tỉnh Ninh Thuận. Hệ thống cơ sở lý thuyết, đặc biệt là hệ thống khái niệm thích ứng, là các cơ sở khoa học giúp tiếp cận CTKG hệ thống đô thị trong quan hệ với hạn và lũ theo quan điểm sinh thái, giúp xác định bản chất quan hệ tương tác giữa 02 đối tượng trong quá trình biến đổi, từ đó xây dựng chỉ số đánh giá KNTU, làm cơ sở CTKG đô thị các cấp thích ứng với hạn và lũ.
Phầnnàytrìnhbàycácphươngpháp:1/PhươngphápxâydựngbảnđồnănglựcSTHL; 2/ Phương pháp đánh giá quá trình biến đổi không gian; 3/ Phương pháp xây dựng thang mức đánh giá; 4/. Vùng có cao độ >1,000m và độ dốc >15% là vùng có giá trị tự nhiên cao, đóng vaitrò quantrọngtrongbảotồnđadạngsinhhọc,bảovệnướcđầunguồnvàgiảmtốcđộdòng chảy xuống hạ lưu, nên là vùng STNC cấp 1.
Biến số của thuộc tính chức năng là địa điểm, tính chất, hiệu quả; của mạng lưới làliênhệ,linhhoạt;vàcủahìnhthểlàranhgiới,khốitích,kếtcấu.Cácbiếnsốcủacác thành phần không gian được đánh giá qua các chỉ số thích ứng, theo thứ tự từ quan trọng đến kém quan trọng trong việc hình thành nên năng lực STHL, lần lượt là(1)tương thích, (2) đa dạng, (3) hiệu quả, (4) kết nối, (5) dự phòng, (6) vữngchắc. Ởcấpvùng,02thànhphầnkhônggianmặtnướcvàđấtxâydựnglàhaithànhphần đối kháng nhau trong mối quan hệ với hạn và lũ, nên được chọn để đánh giá quá trình biến đổi mạng lưới, qua chỉ số(4) kết nối.Ở cấp đô thị, quá trình biến đổi của mạng lưới 02 thành phần này được đánh giá thêm tínhlinh hoạt, qua chỉ số(5) dựphòng.
Ởcấpvùng,quátrìnhthayđổiranhgiới02thànhphầnkhônggianmặtnướcvàđất xây dựng được đánh giá qua chỉ số(2) đa dạng.Ở cấp đô thị, quá trình biến đổi hình thểđượcđánhgiáquasựthayđổivềranhgiới,khốitíchvàkếtcấucủathànhphầnđất xây dựng, bằng các chỉ số(2) đa dạngvà(6) vữngchắc. Sựkết nốicủa mạng lưới không gian mặt nước và cây xanh được đánh giá qua chỉ số(4) kết nối, theo các mứccao/ trung bình/ thấp.Các mức tương ứng với sự kết nối của mặt nước và cây xanh với nhau và với các thành phần khác, ở bên trong và bên ngoài phạm vi nghiên cứu.
KếtquảđánhgiáKNTUcủacấutrúcsửdụngđấtđôthịvớitựnhiênlàkếtquảđánhgiá gộp của từng chức năng đô thị, tuỳ theo vai trò của chúng đối với nănglựcSTTN.Khungđánhgiákhảnăngthíchứngvớitựnhiêncủakhônggianđôthị KhungđánhgiáKNTUcủaKGĐTvớitựnhiênnhằmxemxétcáchthứctổchức và sắp xếp các thành phần không gian trong mối quan hệ với năng lực STTN, dựatrên mạng lưới hạ tầng sinh thái và hạ tầng kỹ thuật đôthị. Khungđược cụ thể hoá từ Khung đánh giá KNTU của cấu trúc sử dụng đất đô thị với tự nhiên (Bảng 3-2).Trong đó, các chức năng sử dụng đất được quy về các thành phầnkhônggiancơbảntrênmặtđất,tươngtáctrựctiếpvớicáchệSTTN.TrongKhung này,hàngvẫn là nội dung đánh giá,cộtlà chỉ số đánh giá KNTUcủacác thành phần không gian và các kết quả đánh giá KNTU của từng thành phần khônggian.
Rủiromạnglướiđấtxâydựngtrongbiếnđổiđấtxâydựngởcấpđộnàylàsựkếtnốicủamạ nglướigiaothôngcònhạnchế.TuyếnQuốclộcaotốcBắcNamxéngangkhônggianmặtnướ cvàcâyxanhphíaBắccủatỉnhlàmgiảmsựđadạng sinh học của STTN, giảm kết nối, ảnh hưởng đến chất lượng thực vật,tăngnhiệtđộ;3/Rủirohìnhthểđấtxâydựngtrongbiếnđổicủađấtxâydựngởcấpvùn gdựbáohìnhthứcmạnglướivẫntiếptụcthiếuđadạng,kếtcấugiaothôngthiếuvữngchắc.Nhìn chung, xu hướng biến đổi không gian hệ thống đô thị dưới góc nhìnt ổ n g t h ể còn tiềm ẩn nhiều rủi ro trong thớch ứng với hạn và lũ trong tương lai. Cụ thể, ngoài không gian mặt nước tự nhiên là các con sông(sông Dinh,sôngLu,sôngQuao,vv.),suối,hồ,đầm(đầmNại),thìmặtnướcnhântạo như kênh, hồ điều tiết, hồ chứa là cần thiết để gia tăng sự đa dạng của chức năng, tăng KNTU với hạn và lũ cho các vùng STĐB và STTD khôhạn;. Quy mô:phân bổ tỉ lệ phù hợp để gia tănghiệu quảsử dụng không gian, hiệu quả sử dụng chức năng mặt nước, nhằm tối đa hoá năng lựcSTHL. Chức năng không gian câyxanh. Là thành phầnhỗ trợ năng lực STHL, các nguyên tắc cấu trúc chức năng gồm:. Địađiểm:Hạnchế/hoặccóthểchuyểnđổikhônggianxanhTHÀNHcácthành phần khác, nhưng phảitương thíchvới điều kiện tự nhiên. Cụ thể, tại các vườn QuốcgiabảotồnthuộcvùngSTNC,việcchuyểnđổiTHÀNHđấtxâydựngvới. chỉtiêu,mậtđộxâydựngvàtầngcaothấp.Tạicácvùng STTDcócaođộvàđộ dốccókhảnăngxâydựng,cácchỉtiêutrênchophéptừthấpđếntrungbình.Tại. Bên cạnh đó, không gian xanh tự nhiên ở cấp lưu vực được tổ chức có sự chuyểntiếpmangtínhtầngbậc,từtầngbậcvềquymôlớn-nhỏđếntầngbậcvề tính chất tự nhiên- nhậntạo;. hợp đan cài rừng tự nhiên, cây công- nông nghiệp, hoa màu, cây xanh đô thị, vv.).Cụthể,ngoàicácrừngtựnhiênhiệnnay,cầntổchứcđancàirừngtựnhiên vào vùng STTD và STĐB vốn rất khô hạn để gia tăng chỉ số NDVI và giảm LST, giúp không gian thích ứng hơn với hạn vàlũ;.
Phan Rang-ThápChàmchủyếudiễnratạinhữngđịađiểmtronglòngthànhphố,thuộcvùng STĐB và một phần tại vùng STN.Tính chấtcủa thực vật giảm mạnh do mất dần diện tích cây xanh tự nhiên mà thay vào đó là cây xanh thuần chủng trong như cây xanh đô thị,hoặccâyănquảhoặccâynôngnghiệp.Quymôbiếnđổidựbáogiảmnhẹtoànthời kỳ (36% ↓ 29%, ↓ 25%), cho thấy đất xây dựng mở rộng phạm vi do tốc độ đô thị hoá tăngtrongtươnglai.BiếnđổichủyếuTỪkhônggianđấttrốngTHÀNHcâyxanh,nhờ vào chiến dịch phủ xanh toàn tỉnh tiếp tục được triểnkhai. Tóm lại, xu hướng biến đổi CTKG đô thị Phan Rang-Tháp Chàm được quảnl ý vàkiểmsoáttốthơnthờikỳtrước,nhưngtheogiảthiếtcủaLuậnánthìtìnhhì nhpháttriểntựpháttheohìnhthứcdãybámdọctheocáctuyếngiaothôngchínhvàvenmặ tnướcvẫnkhókiểmsoát.Hìnhthứcnàylàmphânmảnhkhônggianxanhvàcảntrởdò ngchảycủanướcmặt.VớixuhướngbiếnđổiCTKGcủatừngthànhphầntrênphạmviTp.PhanRan g- ThápChàmvàcáckhuvựcnhưvậycóthểnhậnđịnhrằng,CTKGmặtnướcthíchứngtrung bìnhvàthấp,CTKGxanhởcảcấpđôthịvàkhuvựctrungbình,đặcbiệtcấutrúcđấtxâydựngở 02cấpđộnàyđềuthíchứngthấp.DophụthuộcnhiềuvàoCTKGmặtnước,nênKNTUvớihạnvà lũcủaCTKGđôthịPhanRang- ThápChàmdựbáođạtmứcthấp.NếusosánhvớiKNTUcủaCTKGhệthốngđôthịtrên lưu vực các sông tỉnh Ninh Thuận, KNTU giảm dần xuống cấp đô thị rồiđếncấpkhu vực.
BắcNamxéngangkhônggianmặtnướcvàcâyxanhphíaBắccủathànhphốlàmgiảm sự đa dạng sinh học của STTN, giảm kết nối, ảnh hưởng đến chất lượng thực vật,tăng nhiệt độ không khí và bề mặt KGĐT của thành phố Phan Rang-Tháp Chàm; 3/Rủiro hình thể đất xây dựngtrong biến đổi của đất xây dựng ở cấp đô thị dự báo hình thức mạng lưới vẫn tiếp tục thiếuđa dạng, kết cấu thiếuvữngchắc. Quy mô: tỉ lệ phân bổ cần thích ứng (15-16%) để gia tănghiệu quả (3)sử dụng không gian, cũng như hiệu quả của chức năng mặt nước trong năng lựcSTHL Ngược lại với cấp vùng và phạm vi lưu vực các sông, do mật độ đất xây dựng rất cao và khả năng mặt nước bị chuyển đổi THÀNH đất xây dựng cũng rất cao, khi đó biếnđổitínhchấtvàquymôcủachứcnăngmặtnướctạicấpđộđôthịảnhhưởngnhiều đến năng lực STHL, nên cần đánh giá KNTU để xác định rủi ro và xây dựng nguyên tắc QH thíchứng.