đánh giá hiệu quả một số hệ thống canh tác xã hợp lý huyện triệu sơn tỉnh thanh hóa

81 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đánh giá hiệu quả một số hệ thống canh tác xã hợp lý huyện triệu sơn tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

b -“.ms==mans=mmm==m=mmm=mmmm>=m=m=mrư=u TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC ˆ NGÀNH; NÔNG LÂM KẾT HỢP MÃ SỐ -: 305 / „— Giáo viên hướng dẫn ˆ: Th.S Bài Thị Cúc eco vién thuchién ': Nguyễn Thị Hạnh ` học \ 7 : 2008 - 2012 Hà Nội - 2012 53 EE BE ORE SS SR TORTS 06 | LV SHS TRUONG ĐẠI HỌC LAM NGHEP KHOA LAM HOC KHOA LUAN TOT NGHIEP Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SO HỆ THONG CANH TÁC TẠI XÃ HỌP LÝ - HUYỆN TRIỆU SƠN >TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH: MA SO: 305 Giáo viên hướng dẫn : ThS Bài Thị Cúc Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hạnh / Win : 53-NLKH chúa học :_ 20082012 Hà Nội - 2012 i ‡ LOI CAM ON Để hoàn thành chương trình đào tạo, với mục tiêu nghiên cứu dé tài nhằm nâng cao kiến thức bản thân Được sự nhất trí của Nhà trường và ban chủ nhiệm Khoa Lâm học, em tiến hành nghiên cứu đềt ài “Đánh giá hiệu quả của một số hệ thống canh tác tại xã Hợp Lý, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa” `» x , Để hoàn thành khóa luận em nhận aoe itp để của các thầy cô khoa Lâm học trường đại học Lâm nghiệp, ban_IãRN đạo-UBND cùng toàn thể bà con nhân dân xã Hợp Lý và đặc wy aitp đỡ của giảng viên hướng dẫn Th.s Bùi Thị Cúc a Qua đây em xin bày tỏ lòng biến, se thầy cô giáo trong khoa Lâm học trường đại học Lâm nghiệp cùng toàn thé cán bộ UBND và nhân dân xã Hợp Lý Đã tạo điều kiện giúp Xđỡ em hoàn thiện dé tai nghiên cứu này Do thời gian và trình độ bản thân ván › nhiều hhan ché nén dé tai không tránh khỏi những thiếu xót và khuyết điểm, rặ ong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy cổXà các bbaạn dđể đề tài này được hoàn thiện hơn Em xin chân tên one bg Oma Nội, ngày 02 tháng 6 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Hạnh MUC LUC Chuong 1: DAT VAN DE 2giirtodzgtgI4368/g661 Chương 2: TÔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CÚU 2.1 Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Lý thuyết hệ thống 2.1.2 Lý thuyết hệ thống canh tác %2.2 Những kết quả nghiên cứu về hệ thống canh tác )Ậ,3ta%ÀA( M 2.2.1 Kết quả nghiên cứu trên thế giới 2.2.2 Những nghiên cứu ở Việt Nam Chương 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .13 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 2 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứ 3.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.3.2 Phạm vi nghiên cứu , 3.4 Phương pháp nghiên cứu, 3.4.1 Thu thập tài liệu thứ cấp 3.4.2 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 3.4.3 Phương pháp đánh giả nông thôn có sự tham gia của người dân (PRA) Chương 4: KẾposet CỨU VÀ THẢO LUẬN é £ z 4.1.Điều kiệ nhiên, kinh tế, xã hội của điêm nghiênc di420110840001010188f8814 l1 4.1.1 Điều kiện —tự hhiên 4.1.2 Điều kiện kiahdế ếtS hội ahd 4.2 Tình hình sản xuất nồng lâm nghiệp tại điểm nghiên cứu 4.2.1 Sân xuất lâm nghiệp -cccstietiiiiiiiiiriiriiiriiriiiee 4.2.2 Sản xuất nông nghiệp 4.3 Hiện trạng sử dụng, đất tại điểm nghiên cứu 4.4.2 Lịch mùa vụ sản xuất tại điểm nghiên cứu 4.4.3 Hiện trạng các hệ thống canh tác tại điểm nghiên cứu 4.5 Hiệu quả của các HTCT tại điểm nghiên cứu 4.5.1 Hiệu quả kinh tế 4.5.2 Hiệu quả xã hội của các hệ thống canh tác tại điểm nghiên cứu 4.5.3 Hiệu quả môi trường của các hệ thống canh tác tại điểm nghiên cứu 4.5 Giải pháp phát triển các HTCT tại điểm nghiên cứu ze 4.5.1 Cơ sở đề xuất kết quả phân tích SWOT 4.5.2 Đề xuất giải pháp phát triển HTCT tại điểm nị Chương 5: KÉT LUẬN, ĐÈ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Đề nghị Tài liệu tham khảo KY HIEU TU VIET TAT STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa 1 BVTV Bao vé thuc vat 2 KNKL Khuyên nông khuyên lâm 3 HTCT Hệ thông canh tác 4 THTCTI Rừng trồng —— a 5 |HTCT2 Vườn es > + 6 HTCT 3 Ruộng © © 7 |NLKH No ee 8 |NLN Nông lâm nghiệp 9 PICT ig, thitc canh tác 10 |PTCTI Keo + i 11 |PTCT2 Keo + thong 12 |PTCT3 thuan loai 13 |PTCT4 Qua thuan loai 14 |PTCTS Mia thuân loài 15 |PTCT6 Lúa 2 vụ 16 |PTCT7 Lúa + cá 17 |UBND ủy ban nhân dân DANH MUC BANG BIEU VA HINH Bảng 4.1: Hiện trạng trồng trọt của xã Hợp Lý năm 2011 ale Bảng 4.2: Tình hình chăn nuôi tại diễm nghiên cứu năm 2010-2011 23 Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng đất đai tại điểm nghiên cứu năm 2011 .24 ` Hình 4.1: Sơ đồ lát cắt tại điểm nghiên cứu Hình 4.2: Lịch mùa vụ sản xuất tại điểm nghiên My" Bảng 4.4: Hiện trạng các hệ thống canh tác chin ¡điểmngiiền cứu Bảng 4.5: Giá trị hiện tại của chỉ phí đồng oN và tú Đhập ( đồng (BPV) .39 Bảng 4.6: Chỉ tiêu hiện tại lợi nhuận ròng và “Epos theo NPV, li Bảng 4.7: Chỉ tiêu tỷ suất giữa thu nhập- Chỉ phí và xếp hang theo BCR .40 Bảng 4.8: Chỉ tiêu tỷ lệ lãi suất hồi quy X3ếp hạng theo IRR Bảng 4.9: Chỉ tiêu chỉ phí (Cp) của các PTCT và xếp hạng theo Cp Bảng 4.10: Chỉ tiêu thu nhập (Tn) của các PTCT Và xếp hạng theo Tn Bảng 4.11: Chỉ tiêu lợi nhuận (P) của ác PTCT và xếp hạng theo P Bảng 4.12: Chỉ tiêu tỷ suất i nhật tông HH phí (Pcp) của các PTCT và xêp hang theo Pep oy caren ae Bảng 4.13: Hiệu quả xã Ne cán tHfCT tại điêm nghiên cứu 4.5.3 Hiệu quả môi trường của các HTCT tại điểm nghiên cứu Bảng 4.14: Hiệu qua méi frudng dia các HTCT tại điểm nghiên cứu ating nédeia PTCT cây lâu năm tổng hợp cho cây trồng hàng năm ") ho cdc HTCT tại điểm nghiên cứu 5 4 Chuong 1 DAT VAN DE Sản xuất nông lâm nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng đối với đất nước có nền sản xuất nông nghiệp như Việt Nam Trong những năm trở lại đây cùng với việc thực hiện đường lới chính sách của Đảng cũng như ứng dụng những tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật vào ồn xuất, nền nông nghiệp nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn và quan trọng Sản lượng cây trồng vật nuôi đã không ngừng tăng lên khống chỉ áp ứng nhu cầu trong nước mà còn hướng sang xuất khẩu ra thị trường thể giới - Trong xu thế hội nhập phát triển nông nghiệp hệt theo hướng sử dụng đất canh tác một cách bền vững tiết kiệmv*à hiệu qua, nang cao chat lượng số lượng sản phẩm cây trồng vật nuôi tiến Hy một đơn vị diện tích Mỗi một địa phương, một vùng miền đều có thế mạnh, hạn chế của riêng mình để phát triển hệ thống cây trồng vật nuôi Sự đa dang trong việc lựa chọn đã hình thành nhiều phương thức canh tác tròng từng hệ thống canh tác Việc đi sâu nghiên cứu tìm hiểu và đánh gi ống canh tác của địa phương có ý nghĩa thực tế cao và là việc làm đồ thiết Từ đó làm cơ sở so sánh đưa ra giải pháp phát triển các hệ thống đổ một: cách bền vững trong tương lai Hợp Lý là một xã có nền sản xuất nông lâm nghiệp đang phát triển, sự ông _Vật nuôi được thể hiện rõ nét ở từng khu vực của xã, điều nà ủ yếu đo phân bố địa hình và phong trào phát triển của từng khu vực àn xã Chính vì thê đã hình thành nên một số hệ thông canh tác với thức canh tác khác nhau mang tính đặc trưng riêng, có Tuy nhiên hiệu ¿đu a các hệ thống canh tác này vẫn chưa được đánh giá đầy đủ dựng và phát triển hệ thống canh tác tại địa phương Để góp phần xây vững, Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh ngày một hiệu quả, bền hệ thống canh tác tại xã Hợp Lý, huyện Triệu Sơn, giá hiệu quả của một số tinh Thanh Hoa” Chuong 2 TỎNG QUAN VẤN ĐÈ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Lý thuyết hệ thống Trong thế giới tự nhiên cũng như trong xã hội loài người mọi hoạt động đều diễn ra bởi các hợp phần (components) có những nối én h hữu cơ với nhau được gọi là tính hệ thống Vì vậy, muốn nghiên cứu một sự vật, hiện tượng, hoạt động nào đó chúng ta phải oi lý thuyết hệ thống là cơ sở của phương pháp luận và tính hệ thống là đạc bản chất của chúng (Đào Châu Thu, 2003) Lý thuyết hệ thốrnagđò từcuối những năm 70 của thé ky XX, được L Vonbertanlanty đề xướng và ngày ' càng được nhiều tác giả nghiên cứu ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành khoa học giúp cho sự hiểu biết và giải thích các mối quan hệ tương hỗ Noa nhanh chóng trở thành một công cụ quý giá cho các nhà nghiên cứu và đun lý để giải quyết các vấn đề phức tạp và tổng hợp 6 Theo Vonber Tanlafy: Hệ tốn, Fe một nhóm các thành phần qua lại với nhau, hoạt động cùng chủng, mục đích Hoạt động này mang tính tổng thể và có thể bị thúc day bởiẢN(, lên môi trường, Hệ thông không bị ảnh hưởng bởi chính đầu ra của nó và mỗi hệ thống đều có ranh giới rõ rệt, ranh giới có được là do sự phản hồi nhận ra Các thành phần trong hệ thống [5] Theo Đào Thế Tuấn (1989), hệ thống là các tập hợp trật tự bên trong các yếu tố bên tr có liên quan đến nhau (Hay tác động lẫn hếng là các yếu tố Các mối liên hệ, tác động của ơn so với các yếu tố bên ngoài hệ thống tạo nên trật tự bên trong của hệ thông [1] Theo Phạm Chí Thành, Trần Văn Diễn (1993) định nghĩa hệ thống là một tập hợp các phần tử có quan hệ với nhau tạo nên một chỉnh thể thống nhất, vận động Nhờ đó xuất hiện những thuộc tính mới, thuộc tính mới được gọi là tính trội Theo L.Vonbertanlanty: Hệ thống là một tổng thể có trật tự của các yếu tố khác nhau, có quan hệ và tác động qua lại Một hệ thống có thể xác định như một tập hợp các đối tượng hoặc các thuộc tính được liên kết tạo thành một chỉnh thể và nhờ đó hệ thống có đặc tính mới, gọi là tính trội Quan điểm này của L.Vonbertanlanty đã rất phát triển trong sinh học cũng như trong nông nghiệp [5] Như vậy hệ thống không phải là phép cộng, đơn giản củacác yếu tố, các đối tượng mà sự liên kết hữu cơ giữa các yếu 16 giữa các đốt tượng Một hệ thống bao gồm nhiều hệ thống nhỏ hợp thành (Cao Liêm và cộng sự, 1995) Các yếu tố bên ngoài có tác động tương táê Với.-hệ thống gọi là yếu tố môi trường Những yếu tố môi trường có tácđộng lên hệ thống được gọi là yếu tố đầu vào, còn những yếu tố môi trường €hju sự tác động trở lại của hệ thông gọi là yếu tố đầu ra Phép biến đổi của hệ thống là khả năng thực tế khách quan của hệ thống trong việc biến đổi đầu xắn thành đầu ra Thực trạng của hệ thống là khả năng kết hợp giữa đầu vào và đầu ra tại một thời điểm nhất định Trong hệ thống cây trồng, khả năng kết hợp đó tại một thời điểm đấy gọi là thực trạng của hệ thống cây trồng Hành vi của hệ thống là tập hợp các đầu ra của hệ thống có tÍ 'Có được trên cơ sở các giải pháp thích hợp đem lại hiệu quả kinh tế cao‹ cho cả hệ thống Còn cơ cấu của hệ thống bao gồm sự xắp xếp các phần tứ, các yếu tổ trong hệ thống cùng các mối quan hệ tác động và ràng buộc gì úng (Tran Đức Viên,1998 ) [5] Tron; ó 2 loại hệ thống cơ bản: Hệ thống kín, các yếu tố tương tác V‹ | am vi hé théng; Hé thống mở, ở đó các yếu tố tương tác với nhausgi các yếu tố đầu vào và đầu ra, giữa các yếu tố bên trong và bên ngoài hệ thống Theo Trần Đức Viên (1998) trong thực tiễn nghiên cứu hệ thống có hai phương pháp cơ bản: (1) nghiên cứu hoàn thiện hoặc cải tiến một hệ thống đã có sẵn Điều đó có nghĩa là dùng phương pháp phân tích hệ thống, nhằm tìm ra điểm hẹp hay chỗ thắt của hệ thống cần được sửa chữa, khai thông để hệ

Ngày đăng: 20/05/2024, 13:05