Đánh giá hiệu quả một số hệ thống cây trồng luân canh, xen canh cây đậu tương và cây lương thực tại huyện tuần giáo, tỉnh điện biên

85 3 0
Đánh giá hiệu quả một số hệ thống cây trồng luân canh, xen canh cây đậu tương và cây lương thực tại huyện tuần giáo, tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - VŨ ĐÀM HÙNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ HỆ THỐNG CÂY TRỒNG LUÂN CANH, XEN CANH CÂY ĐẬU TƢƠNG VÀ CÂY LƢƠNG THỰC TẠI HUYỆN TUẦN GIÁO, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Thái Nguyên - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - VŨ ĐÀM HÙNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ HỆ THỐNG CÂY TRỒNG LUÂN CANH, XEN CANH CÂY ĐẬU TƢƠNG VÀ CÂY LƢƠNG THỰC TẠI HUYỆN TUẦN GIÁO, TỈNH ĐIỆN BIÊN Ngành : Khoa học trồng Mã số ngành: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN VĂN ĐIỀN Thái Nguyên - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Vũ Đàm Hùng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài nghiên cứu, nhận quan tâm giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn TS Trần Văn Điền Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Trần Văn Điền Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học, Khoa Nông học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện trình học tập nghiên cứu, hồn thiện luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO) tài trợ giúp đỡ suốt q trình thực đề tài Tơi xin cảm ơn Sở Nông Nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Điện Biên, UBND huyện Tuần Giáo - tỉnh Điện Biên, phịng Nơng Nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Tuần Giáo - tỉnh Điện Biên, Ngân hàng sách xã hội huyện Tuần Giáo - tỉnh Điện Biên tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực nghiên cứu đề tài huyện Tuần Giáo - tỉnh Điện Biên Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình hồn thiện luận văn Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng g bạn đọc Tơi xin trân trọng cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Vũ Đàm Hùng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Lý thuyết hệ thống nghiên cứu đánh giá mơ hình sản xuất 1.1.2 Khái niệm hiệu 1.1.3 Hiệu kinh tế 1.1.4 Hiệu xã hội 1.1.5 Hiệu môi trường 1.1.6 Vai trò đậu tương công thức luân canh xen canh 1.1.6.1 Trồng đậu tương luân canh với trồng khác 1.1.6.2 Trồng đậu tương xen với trồng khác 14 1.2 Tình hình sản xuất đậu tương Thế giới Việt Nam 17 1.2.1 Tình hình sản xuất đậu tương Thế giới 17 1.2.2 Tình hình sản xuất, nhập đậu tương Việt Nam 21 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.2.2.1 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam 21 1.2.2.2 Tình hình nhập đậu tương Việt Nam 22 1.3 Những kết luận rút từ tổng quan tài liệu nghiên cứu 23 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.3 Nội dung nghiên cứu 24 2.4 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Nghiên cứu tài liệu thứ cấp 25 2.4.2 Tham vấn với cán khuyến nơng phịng nông nghiệp cấp huyện xã 25 2.4.3 Đánh giá thực địa 25 2.4.4 Phương pháp lập ô điều tra 26 2.4.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 27 2.4.5.1 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế 27 2.4.5.2 Đánh giá hiệu môi trường 29 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 30 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 31 3.1.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31 3.1.1.1 Tỉnh Điện Biên 31 3.1.1.2 Huyện Tuần Giáo 33 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Tuần Giáo năm 2012 38 3.1.2.1 Một số tiêu kinh tế xã hội huyện Tuần Giáo năm 2012 38 3.1.2.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Tuần Giáo năm 2012 39 3.1.2.3 Dân số xã hội huyện Tuần Giáo năm 2012 40 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp 41 3.2 Hiện trạng số mơ hình hệ thống trồng 42 3.2.1 Diện tích canh tác bình quân tình hình sản xuất loại trồng huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 42 3.2.2 Các hệ thống trồng 44 3.3 Năng suất hiệu kinh tế loại trồng hệ thống canh tác 45 3.3.1 Năng suất hiệu kinh tế loại trồng hệ thống canh tác 45 3.3.2 So sánh hiệu kinh tế trồng hệ thống độc canh luân canh 47 3.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng số loại trồng đến mơi trường 50 3.4.1 Năng suất sinh khối khả để lại Nitơ đất số loại trồng 50 3.4.2 Tác động chế độ canh tác đến thay đổi suất, độ phì đất mức nhiễm sâu bệnh 52 3.5 Đánh giá khả nhân rộng mô hình nghiên cứu giải pháp để nhân rộng mơ hình vùng có điều kiện sinh thái tương tự 55 3.5.1 Tác động chế độ canh tác đến khả áp dụng khả mở rộng diện tích chế độ canh tác 55 3.5.2 Canh tác đậu tương tương lai gần 57 3.5.3 Những hạn chế khó khăn 58 3.5.4 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao khả áp dụng biện pháp kỹ thuật đến canh tác đậu tương bền vững huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 59 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi 3.5.4.1 Đ t 59 3.5.4.2 Đ - i 60 3.5.4.3 Đề xuất chế sách 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 I Tiếng Việt 65 II Tài liệu tiếng Anh 66 III Tài liệu mạng 67 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới năm gần 18 Bảng 1.2 Tình hình sản xuất đậu tương năm 2010 nước đứng đầu giới 19 Bảng 1.3 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam năm gần 22 Bảng 3.1 Một số tiêu kinh tế xã hội huyện Tuần Giáo năm 2012 38 Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Tuần Giáo năm 2012 39 Bảng 3.3 Một số tiêu dân số xã hội huyện Tuần Giáo 40 Bảng 3.4 Diện tích canh tác loại trồng bình quân hộ vùng nghiên cứu 42 Bảng 3.5 Tình hình sản xuất số trồng năm 2012 43 Bảng 3.6 Các hệ thống trồng 44 Bảng 3.7 Năng suất hiệu kinh tế trồng hệ thống canh tác 45 Bảng 3.8 So sánh hiệu kinh tế trồng hệ thống luân canh độc canh 47 Bảng 3.9 Một số tiêu đánh giá hiệu sản xuất, hiệu vốn đầu tư, hiệu lao động 48 Bảng 3.10 Năng suất sinh khối số loại trồng 51 Bảng 3.11 Khả để lại N đất số trồng 51 Bảng 3.12 Tác động chế độ canh tác đến thay đổi suất 52 Bảng 3.13 Tác động chế độ canh tác đến thay đổi độ phì đất 54 Bảng 3.14 Tác động chế độ canh tác đến thay đổi mức nhiễm sâu bệnh 55 Bảng 3.15 Tác động chế độ canh tác đến khả áp dụng 56 Bảng 3.16 Tác động chế độ canh tác đến khả mở rộng 57 Bảng 3.17 Ý kiến người dân canh tác đậu tương 57 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Biểu đồ lượng mưa 30 năm huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 35 Hình 3.2: Biểu đồ nhiệt độ 30 năm qua huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 37 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 61 - Bồi dưỡng, nâng cao khả chuyên môn cho cán khuyến nông, quan tâm đến cán khuyến nông người dân tộc địa phương Đồng thời cán chuyên môn cần tăng cường giám sát để đưa khuyến cáo giúp người dân thực kỹ thuật, vận động để thay đổi cách nghĩ cách làm người dân - ,… - Tăng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Tuần Giáo thích hợp để phát triển mơ hình hệ thống lương thực luân canh xen canh với đậu tương Tại khu vực nghiên cứu có quỹ đất cịn nhiều nên có nhiều thuận lợi phát triển sản xuất nơng nghiệp; nguồn lao động dồi dào, chủ yếu lao động phổ thơng; vùng khó khăn nên tỉnh Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư vốn tập trung cho phát triển kinh tế - xã hội; khí hậu ngày diễn biến phức tạp, giao thơng lại cịn gặp nhiều khó khăn Hiện diện tích trồng đậu tương địa phương ngày giảm - Qua nghiên cứu, huyện Tuần Giáo có hệ thống trồng chính: + Ngô xuân luân canh với đậu tương hè thu + Đậu tương xuân luân canh với ngô hè thu + Ngô trồng xen canh với đậu tương + Độc canh ngô + Độc canh lúa + Độc canh sắn Trong cấu hệ thống trồng đó, diện tích trồng độc canh ngơ lớn (chiếm 44,06%), tiếp đến diện tích độc canh lúa (34,69%), thấp diện tích ngơ trồng xen canh với đậu tương (0,57%) đậu tương xuân luân canh với ngơ hè thu (0,31%) - Các mơ hình hệ thống trồng luân canh xen canh với đậu tương đem lại hiệu kinh tế cao so với mơ hình trồng độc canh loại trồng Giá trị gia tăng hệ thống trồng đậu tương xuân luân canh với ngô hè thu cao đạt 23.185 nghìn đồng, độc canh lúa nước (2 vụ) cho giá trị gia tăng cao thứ 23.122 nghìn đồng, ngơ xen canh với Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 63 đậu tương đứng thứ thu 21.528 nghìn đồng, ngơ xuân luân canh với đậu tương hè thu 17.885 nghìn đồng - Qua nghiên cứu đánh giá khả hiệu bảo vệ đất hệ thống trồng luân xen canh đậu tương với lương thực tốt so với hệ thống trồng độc canh (lượng Đạm đậu tương để lại đất sau thu hoạch khoảng 30 - 60 kg N/ha) đánh giá tác động chế độ canh tác đến: + Sự thay đổi suất: tất chế độ canh tác làm suất trồng giảm Trong đó, chế độ canh tác độc canh ngô sắn làm giảm suất nhiều (15%); chế độ canh tác lại làm giảm suất khoảng 10% + Độ phì đất: chế độ canh tác độc canh làm giảm độ phì đất, chế độ canh tác luân canh ngơ đậu tương làm độ phì đất khơng thay đổi nhiều, chế độ canh tác trồng ngô xen đậu tương làm tăng độ phì đất + Mức nhiễm sâu bệnh: chế độ canh tác không ảnh hưởng tới mức nhiễm sâu bệnh địa phương - Khả áp dụng số chế độ canh tác mức trung bình, chế độ canh tác ngơ trồng xen với đậu tương cao, chế độ canh tác độc canh lúa mức thấp Khả mở rộng diện tích chế độ canh tác độc canh sắn độc canh ngơ mức trung bình, chế độ canh tác lại mức thấp (độc canh lúa, luân canh ngô đậu tương, ngô xen đậu tương) - Qua nghiên cứu khó khăn, hạn chế làm giảm hiệu sản xuất, kinh tế ảnh hưởng đến khả nhân rộng mơ hình, đồng thời đưa số giải pháp để khắc phục vấn đề Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đánh giá hiệu số hệ thống trồng luân xen canh đậu tương với lương thực huyện Tuần Giáo - tỉnh Điện Biên, tơi có số kiến nghị sau: Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 64 - Vận dụng hợp lý giải pháp nêu để khôi phục vùng trọng điểm trồng đậu tương huyện Tuần Giáo - tỉnh Điện Biên Từ nhân rộng mơ hình vùng có điều kiện sinh thái tương tự khu vực Tây Bắc - Cần thêm nghiên cứu để xác định giống đậu tương thích hợp nhất, biện pháp kỹ thuật phù hợp với khả canh tác người dân điều kiện sinh thái khu vực Tây Bắc Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nơng Quốc Chinh, Nguyễn Ngọc Khánh, Phí Hùng Cường (2010), vấn đề môi trường phát triển bền tỉnh miền núi vùng đông bắc Việt Nam Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Vũ Đình Chính (1995), Nghiên cứu số giống để chọn giống đậu tương thích hợp cho vụ hè thu vùng đồng trung du bắc bộ, tóm tắt luận án PTS Khoa học nông nghiệp, Trường Đại Học Nông nghiệp I Vũ Đình Chính (2010), Cây đậu tương kỹ thuật trồng trọt, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Ngơ Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, Phạm Thị Đào (1999), Cây Đậu Tương, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Trần Văn Điền (2007), Giáo trình đậu tương, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội Ngơ Xn Hồng (2005), “Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông lâm nghiệp huyện Bạch Thơng - Tỉnh Bắc Kạn”, Tạp chí NN & PTNT, (1), 73 - 74 Lê Quốc Hưng (2007), Phát triển đậu Tương, Tiềm lớn, Tạp chí NN & PTNT, (1), 73 - 74 Lê Công Nông, Dương Xuân Diệu CTV (2005), “Kết nghiên cứu mơ hình trồng bơng xen đậu tương thích hợp Quảng Nam”, Tạp chí NN & PTNT, (17), 86 - 88 Hoàng Văn Phụ (2000), “Sói mịn số hệ thống canh tác đất dốc miền núi phía bắc Việt Nam” Kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 66 10 Nguyễn Hữu Tháp (2005), “Kết xây dựng số mơ hình chuyển đổi cấu trồng huyện Đắk Hà, Kon Tum”, Tạp chí NN & PTNT, (7), 71 - 72 11 Phạm Văn Thiều (2002), Kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm đậu tương, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Trần Thị Thu Thủy (2011) Những giải pháp phát triển nlkh mơ hình kinh tế trang trại số tỉnh trung du miền núi phía bắc Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 13 Tổng cục Hải Quan Việt Nam, Global trade atlas, số liệu điều chỉnh FAO, 2011 14 Phạm Thị Tuyên (2013), “Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Huyện Tuần Giáo - Tỉnh Điện Biên nhằm phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020” II Tài liệu tiếng Anh 15 Buitrago G, L.A; Orcos, S.H and Camacho M.L.H (1971), Stuieson stability of the yieldnin 16 Homozygows lines of soybean (glycinemax (L) Merr) Acta Agronomica, colombia, 32(3), 93 - 102 16 Byth D.E and Weber C.R (1986), Effects gennetic heterogenecity withim two soybean populations, I variability wihin eviroments and stability across environments, Crop science, 44 - 47 17 FAO (2012), Statistic Database, Available on the wold wide Web: http://www.fao.org.statistic/database 18 Hideyyuki M and Shoichi K (1998), “Soybean response to intercroping in Tohoku region”, Proceedinhs - World Soybean Research Conference V21-27 Feb, 1994, Chang Mai, Thailand, 454 - 459 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 67 19 Liu X B., Jin J., Wang G.H and Herbert S.J (2008), “Soybean yield physiology and development of high-yielding practices in Northeast China”, Field Crops Research, (105), 157 - 171 20 Pitaksa R., R Suwanpornskaul and T Satayavirut (1998), “Biology and yield of soybean caused by pod sucking bug Riptortus linearis, Proceedings - World Soybean Research Conference V 21-27 February, 1994, Chang Mai, Thailand, 215 - 220 21 Sumarno and T.Adisan wanto (1991) “Soybean research to suppork soybean Production in Indonesia”, Presented on Regional wworrshop on priorities for soybean development in Asia ESCAD/CGPRT Bogor 3-6 Dec, 1991, P:12 III Tài liệu mạng 22 http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90i%E1%BB%87n_Bi%C3%AAn Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ PHỤ LỤC ẢNH Phỏng vấn ngƣời dân xã Pú Nhung - huyện Tuần Giáo Ruộng trồng ngô xen đậu tƣơng xã Pú Nhung - huyện Tuần Giáo Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Trồng xen ngô với đậu tƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Độc canh ngơ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Lúa nƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Độc canh sắn Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Lẫy mẫu Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... thực huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên - Xác định hiệu kinh tế số hệ thống trồng luân xen canh đậu tương với lương thực tìm hệ thống trồng mang lại hiệu kinh tế cao huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên. .. thống trồng luân canh, xen canh đậu tương lương thực huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên? ?? Mục tiêu đề tài Đánh giá trạng, hiệu kinh tế, khả cải tạo đất số hệ thống trồng lương thực có trồng luân xen canh. .. - VŨ ĐÀM HÙNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ HỆ THỐNG CÂY TRỒNG LUÂN CANH, XEN CANH CÂY ĐẬU TƢƠNG VÀ CÂY LƢƠNG THỰC TẠI HUYỆN TUẦN GIÁO, TỈNH ĐIỆN BIÊN Ngành : Khoa học trồng Mã số ngành: 60.62.01.10

Ngày đăng: 15/03/2023, 09:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan