đánh giá hiệu quả của một số hệ thống canh tác tại xã chân sơn yên sơn tuyên quang

94 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đánh giá hiệu quả của một số hệ thống canh tác tại xã chân sơn yên sơn tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC Eaeme ecánine ĐÁNH TỦ, QUA CUA MOT SO HE THONG rte NI) SƠN - YÊN SƠN - TUYẾN QUANG NGÀNH : KHUYEN NÔNG & PTNT MÃ SỐ :308 on viên hướng dẫn _ : Ths Bùi Thị Cúc ình viên thực hiện : Nguyễn Thu Hương “Khóa học + 2008 - 2012 Hà Nội, 2012 TRUONG DAI HQC LAM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SÓ HỆ THÓNG CANH TÁC TẠI XÃ CHÂN SƠN - YÊN SƠN- TUYÊN QUANG NGANH : KHUYEN NONG & PTNT MÃ SÓ :308 A Giáo viên hướng dẫn : Ths Bùi Thị Cúc Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thu Hướng „Kha học : 2008 - 2012 'Hà Nội, 2012 LOI CAM ON Để hoàn thành chương trình đào tạo tại trường Đại hoc Lâm Nghiệp, được - sự nhất trí của Nhà trường và Khoa lâm học, tôi đã thực hiện khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá hiệu quả của một số hệ thống canh tác tại xã Chân Sơn — Huyện Yên Sơn — Tuyên Quang” A, Dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo mute 8cùng với sự cố gắng của bản thân cũng như sự giúp đỡ nhiệt tinkrewa ghi bộ và nhân dân xã Chân Sơn Sau một thời gian làm việc khẩn tru Xà hiển! túc đến nay khóa luận đã hoàn thành Nhân dịp này tôi xin gửi lời cảm giết 5m thành tới cô Bùi Thị Cúc, người đã trực tiếp hướng dẫntôi, ay côgiáo trong bộ môn Nông lâm kết hợp, cùng toàn thể các thầy cô giáo trong trường đã quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ để tôi hoàn thành khóa luận này `” Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các cán bộ, chính quyền, nhân dân xã Chân Sơn, bạn bè đã giúp đỡ tôi troệồ quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp thân Pw) > có hạn nên khóa luận không Do năng lực bản và thời gian thực hiện thể tránh khỏi những CN itdinh Tôi rất mong được sự đóng góp ý kiến eee của các thầy cô giáo cùng/ ie các bạn để bản khóa luận được hoàn thiện ~~ Tôi xin chân thành cảm ơn ! wy Xuân Mai, ngày 02 tháng 06 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thu Hương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I DANH MỤC CÁC TU VIET TA’ seal DANH MỤC CÁC BẢNG 13 Phan IDAT VAN DE gu a CỨU 18 Phan 2 TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm về hệ thống 2.1.2 Khai m hệ thống canh tác và hệ thông 2.2 Một số kết quả nghiên cứu về HTCT 2.2.1 Trên thế giới 2.2.2 Ở Việt Nam nan , Phan 3 MUC TIEU, NOI DUNG VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN 3.1 Mục tiêu 3.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.3 Nội dung 3.4.1 Thu thập tài liệu thì = 3.4.2 Phương pháp đ nh giá nông thôn có sự tham gia của người dân (PRA) 18 3.5 Phân tích tổng ay: 3.5.1.Đánh giá hiệ 3.5.3 Đánh giá hội và hiệu quả môi trường Phan 4 KET ä tổng hợp Eet của W.Rola 1994 EN CUU VA THẢO LUẬN 4.1 Điều kiện tự nhiên, kĩnh tế- xã hội của khu vực nghiên cứu 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 4.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 4.2 Hiện trạng sử dụng đất của điểm nghiên cứu eiieiiiii.27 4.3 Tình hình sản xuất nông lâm nghiệp tại địa phuong 4.4 Hiện trạng các hệ thống canh tác tại điểm nghiên cứu 4.4.1 Sơ đồ lát cắt xã Chân Sơn 4.4.2 Hiện trạng các HTCT nghiên cứu 4.4.3 Đặc điểm của các HTCT 4.5 Hiệu quả của các HTCT tại điểm nghiên cứu 4.5.1 Hiệu quả kinh tế 4.5.3 Hiệu quả môi trường của các HTCT 4.6 Giải pháp đề xuất nâng cao hiệu quả của HT 4.6.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 4.6.2 Giải pháp đề xuất Phần 5 KÉT LUẬN, TÒN TẠI VÀ KIPA\ 5.1 Kết luận 5.2 Tồn tại 5.3 Kiến nghị TH R a TAI LIEU THAM KHAO Pi PHU LUC — DANH MUC CAC TU VIET TAT HTCT Hé théng canh tac PTCT Phương thức canh tác HTNN Hệ thống nông ng! lệp HTTT NLKH Hệ thống trồng MHCT VAC = Nông lâm kết hợp AS RVAC HTX Mô nt fae) a : Mô HNVe ườny - ng M6 Bhi aye nso eg = Hopte xi Oey > w DANH MUC CAC BANG Bang 4.1 Dân số, dân tộc và lao động xã Chân Sơn năm 2011 Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất đai xã Chân Sơn nim 2011 Bảng 4.3: Diện tích, năng suất, sản lượng 1 số cây trồng chính tại xã Chân Sơn năm 2011 Bảng 4.4: Số lượng một số loài vật nuôi tại xã Chân S: Bảng 4.5: Lịch mùa vụ sản xuất nông lâm nghiệp 1 Chan sai lu Bang 4.6: Sơ đồ lát cắt thôn Hoàng Pháp Bảng 4.7: Các HTCT điển hình tại điểm nghiên cứu Bảng 4.8: Hiệu quả kinh tế của HTCT đất đồi và vườn nhà Bảng 4.9: Hiệu quả kinh tế của các HTCT = đất ruộng và chuyên màu Bảng 4.10: Hiệu quả xã hội của HTCT re Bảng 4.11: Hiệu quả xã hội của HTCT chuyên nu và đất ruộng e8 Bảng 4.12: Hiệu quả môi trường HTCT đáuđôi và vườn nhà ( tính cho 1ha/năm), „50 SL 52 Phan 1 DAT VAN DE Nông nghiệp là một ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dan Vì nông nghiệp không những cung cấp các nhu yếu phẩm hàng ngày cho con người, mà còn là tiền đề cho các ngành kinh tế khác phát'triển Có thể nói nông nghiệp là một bộ phận không thể tách rời trong pháttấển ¡ nông thôn và đặc biệt thôn miền núi là đường lối có tính chiến lược củaĐảng Nhà Nước ta hiện nay Nông lâm nghiệp là nguồn thu chính nhiều đồng bào dân tộc miền núi Nhưng hiện nay đời sống của ho van c ức thấp, tỷ lệ hộ đói nghèo cao Năng suất cây trồng vật nuôi thấp và nhày càng giảm, đất đai bạc màu, xói mòn rửa trôi xảy ra thường xuyên hơn lần phải làm gì để khắc phục được các vấn đề trên, để phát triển nông nghiệp nông, thon miền núi Trên thế giới, hệ thống canh tác (HTCT) đang là mối quan tâm của nhiều nước, đặc biệt là những nước đang pháttriển: Việc nghiên cứu HTCT hợp lý cho từng vùng sản xuất đã có vai trò tích cực trong việc tận dụng hợp lý các nguồn lực tự nhiên, khí hậu, đấ cấy trồng và các nguồn lực kinh tế xã hội: lao động, vật tư, kỹ thuật, tập quán sản xuất Nhằm tăng năng suất cây trồng, vật nuôi, giúp nông dân sản lượng nông nghiệp, tăng thu nhập, cải thiện đời £ wWw_^ ‘ 7 sống vả kinh tế hộ gia dinh Do.vay, phat triển hợp lý các hệ thống canh tác sẽ là giải pháp hiệu ø việc đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao của nền sản miền núi, phần lớn các hệ thống canh tác được xây sản xuất của người dân Nhưng canh tác ở miền núi lại có nhiều hamehé t canh tác vừa ít lại vừa dốc Điều này gây hạn chế đến năng xuất cây trồng vật nuôi Vì vậy, tiến hành thâm canh theo chiều sâu trong nông lâm nghiệp trên cơ sở phát triển hợp lý các hệ thống canh tác là rất cần thiết, nhằm đảm bảo nâng cao đời sống nguời dân, đồng thời cải thiện và bảo vệ môi trường sinh thái Chân Sơn là một xã miền núi của huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang Với dân cư thưa thớt chủ yếu là đồng bào dân tộc ít người Đất canh tác rộng lớn đa số là đồi núi, nhưng chưa được sử dụng hiệu quả Diện tích đất đất nông nghiệp lại kém màu mỡ, phân tán nằm dưới chân các ngọn ainnhỏ Hiện tại, ở địa phương đã có một số HTCT, với nhiều PTCT gieo trồn; c nhau Tuy nhiên, các hệthống này vẫn chưa được đánh giá đầy đủ Hiệ h t(ế mang lại còn thấp, đời sống nhân dân trong vùng còn hết sức te khi i viys việc đánh giá hiệu quả của HTCT này là rất cần thiết, làm cơ s( iéc lộc thọn và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các H địa phương nói riêng, cũng như các vùng miền núi nói chung Từ đổ Bài th n điv2 sống của người dân, Raping giúp họ vươn lên thoát nghèo 7 = Xuất phát từ những lý do trên, chú ¡ thực hiện đề tài: “ Đánh giá hiệu quả của một số hệ thống canh tác tại xã Chân Sơn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang” ^ Phần 2 TONG QUAN VAN DE NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm về hệ thống Hệ thống là một tổng thể có trật tự của các yếu tố khác nhau có quan hệ và tác động qua lại ,Mỗi hệ thống có thể xác inh Ae một tập hợp các đối tượng hoặc các thuộc tính được liên kết hoặc tạo thành nhữn -chỉ inh thé và nhờ đó hệ thống có tính mới gọi là tính chồi (emergence) ¢ Tran Duc Vién, Pham Van Phé, 1998) 7 = Phần tử là tế bào nhỏ nhất tạo nên hệ thốnnó géó.,tính độc lập tương đối và thực hiện một chức năng khá hoàn chỉni ì Trong một phần tử nó lại là một hệ thống con trong đó có các phần tử nhỏ Hơn ' Như vậy, hệ thống không phải là phép cong đơn giản các yếu tố các đối tượng mà là sự kết hợp hữu cơ giữaccác cyên tổ, các đối tượng (Phạm Chí Thành, 1996) Theo Dao Thé Tuan, hé thong lavcdc tap hop trat tu bén trong (hay bén K ^ ngoài) của các yếu tố có liên quan với nhau (hay tác động lẫn nhau) Thành phần của hệ thống là yếu tố Các mối liên hệ về tác động; giữa các yếu tố bên trong mạnh hơn so với yếu tố bên ngoài né théng và tạo nên trật tự bên trong của hệ thống Một hệ thống là một nhó ic yếu tố tác động lẫn nhau, hoạt động chung cho một mục đích chung S a 7 Môi Hấp Ng các hợp phần không nằm trong hệ thống nhưng lại tác động qua lạisehặ “chẽ, không thể thiếu được với hệ thống Những hợp phần của môi trường góp phần quan trọng cho sự tồn tại hoặc phát triển của một hệ thống và nó bao gồm những yếu tố đồng nhất với hoạt động hệ thống Những yếu tố môi trường tác động lên hệ thống là yếu tố "đầu vào", còn những yếu tố môi trường chịu sự tác động trở lại của hệ thống làyếu tố "đầu ra"

Ngày đăng: 18/05/2024, 14:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan