bước đầu đánh giá khả năng phòng hộ của lâm phần bương mốc trồng ở vùng đệm vqg ba vì hà nội

47 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
bước đầu đánh giá khả năng phòng hộ của lâm phần bương mốc trồng ở vùng đệm vqg ba vì hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUAN LY TALNGUYEN RUNG VA MOI TRUONG Nganh : Quan ly tai nguyén rirng va mdi trwong Mã số :302 Giáo viên hướng dẫn : ThếŠ Phùng Thị Tuyến Sieh viên thực hiện - : Thái Thị Thanh Hoa ; 0951061275 Eye [2A + 2009 - 2013 (9/0/0114 Cle pos, = 33.3 42] W98S2 TRUONG DAI HOC LAM NGHEP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG KHOA LUAN TOT NGHIEP BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG.PHÒNG HO CUA LAM PHAN BƯƠNG MÓC TRÒNG Ở VÙNG ĐỆM VQG BA VÌ, HÀ NỘI NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG Mà SỐ :302 Giáo biên hướng dẫn %2” Sinh viên thực hiện : ThS Phùng Thị Tuyến Khúa học : Thái Thị Thanh Hoa ; 2009— 2013 Hà Nội, 2013 LOI CAM ON Để kết thúc khóa học 2009 — 2013 và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của sinh viên trong suốt khóa học, đồng thời giúp sinh viên gắn lý thuyết với thực tiễn sản xuất, nâng cao kiến thức chuyên ngành Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, Trường đại học Lâm nghiệp đã cho phép tôi tiến hành thực hiện chuyên đề tốt nghiệp: “Bước đầu đánh giá khả năng phòng hộ cua lam phan Bương mốc trông ở vùng đệm VOG Ba Vì, Hà Nội” Sau 2 tháng làm việc, đến nay tôi đã hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Nhân dịp này tôi xin bày tô lòng biết ơn sâu.sắc các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường đã nhiệt tình giúp đỡ Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các phòng ban:của trường Đại học Lâm nghiệp đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và rèn luyện, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, các phòng ban và các đội sản xuất Ban quản lý VQG Ba Vì - Hà Nội đã tạô điều kiện và tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian tôi về thực tập tại địa phương Mặc dù bản thân tôi.đã có nhiều cố gắng song không thể tránh khỏi những khuyết điểm Kính mong nhận được ý kiến đóng góp và bổ sung của các thầy cô giáo và các bạn để chuyên đề được hoàn thiện hơn Tôi xin chân thành cắm ơn! Hà Nội, ngày 1 tháng 6 năm 2013 Sinh viên Thái Thị Thanh Hoa MUC LUC LOI CAM ON MUC LUC DANH MUC CAC TU VIET TAT DANH MUC CAC BANG 27090777 Ắ 1 CHƯƠNG 1 TÔNG QUAN NGHIÊN CỨU -.2⁄225552-ccxscersezcrs 3 1.1 Những công trình nghiên cứu về tre trúc trên Thế giới > 3 1.2 Những công trình nghiên cứu về tre trúc ở Việt Nam : 4 1.2.1 Những nghiên cứu về đất trồng tre trúc: zt22 -cccccccccxcesccrreecee 5 1.2.2 Những nghiên cứu về nhân giống, chọn giống và kỹ thuật gây trồng 0718515 000101097 7 ˆ“ ` 5 1.3 Những công trình đã nghiên cứu về Bương mốc - 9 CHƯƠNG 2 MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu .+ NgteoirpUÊ\C TrnoonisarsitiyggttrosEiogiintnigsuiSitaSorotggne 10 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp tham khảo tài liệu và phỏng vấn 2.4.2 Phương pháp ngoại nghiệp wll 2:4.3; PHOTO ROBE NOH IED wcssssccssecoscesvnsesnsevantessaveernvaerananannaonseoesnncanesaverness 14 CHƯƠNG 3:ĐẶC ĐIÊM TỰ NHIÊN - KINH TẾ - Xà HỘI CỦA KHU VỰC NGHI 22/ G0 15 3.1 Đặc điểm tự nhiÊn -222-2222+c2222111222111127111117111211111 1111e 15 kh h2 nhốố.ốố.ẽốốốốốốốẽố 15 3:12, Địa HÌNH - địA Hi ieo0ingaGuittodtitEGG3)0ĐAS003003S10808 00.033000đ 16 3.1.3 Đặc điểm khí hậu . -2:-©222+t2E2xitEEEtttrrrrrrrrrrrrrrrriee 17 3.1.4 Địa chất - thổ nhưỡng 2.2 ©+.c+E.Ee.vEE.EE.vEE.EE.rEE.rx.rt.rrr.er.rrk.er-rrr-ree 17 3.1-5 TÀI n guyme ring sccssvscsvsessccavcavssssiaescesvssevensisevaveavescevarsoencccesvenespeetssevesevins 18 3.1.6 Hoat dong du lich wo esseesesssessssssescseseseseseeeseseesesesescseseseseeeeeeeseeneeeeeees 19 CHƯƠNG 4 KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Đặc điểm hình thái, sinh thái . 22222vccetccCCEvkeerrrrrrrrrkrreerrre 20 4.1.1 Đặc điểm hình thái loài Bương mốc -¿-©2ee+ccxceeee 20 4.1.2 Đặc điểm sinh thái loài Bương mốc 233xc- ¿+++ezccvsceeee 21 4.2 Câu trúc lâm phần Bương mốc tại VQG Ba VÌì ⁄ .-2%. - 21 4.3 Phân tích khả năng phòng hộ của rừng trồng Bương mốc ::: 2 4.3.1 Câu trúc tán ccHcDco csc0rrrrr0rrr2r1ri1e1orkE 22 4.3.2 Cầu trúc bộ rễ -ccc+cccctuy cv 11111111xrrrrrrrrrer 24 4.3.3 Đặc điểm vật rơi TONS carn a ona an Cg ome me 27 4.3.4 Nghiên cứu tình hình sâu bệnh hại của lâm phần - 28 4.3.5 Đánh giá khả năng phòng hộ của lâm phần Bửơng mốc tại khu vực TIEHIỂH Chi bascoi0Qy IỂN 0 Ha 1 Hàng2 hao0 O V 0U 95E ptn0 s5100 E0002 0050 6pg0) 0sase) 28 4.4 Giải pháp góp phần nâng cao khả năng phòng hộ của lâm phần Bương mốc tại khu vực HONE Cl AB sÀ no hán gtaGiodorooadabeedofs 31 4.4.1 Giải pháp kinh tế - xã hội 31 4.4.2 Giải pháp chính sách 4.4.3 Giải pháp kỹ thuật NGHI KET LUAN- TON TAL KIEN TAI LIEU THAM KHAO PHU LUC DANH MUC CAC TU VIET TAT HVN Chiéu cao vit ngon D1.3 Chiều cao ở độ cao 1,3 m VQG Vườn quốc gia TNR Tài nguyên rừng nghiệp ˆ- NXBNN Nhà xuất bản nôñg KHLN Khoa hoc Re sy DANH MUC CAC BANG Bảng 4.1 Bảng cấu trúc lầm phan vé tudi và mật độ - 21 Bảng 4.2 Đặc điểm sinh trưởng của Bương TỐC -2-2©ccscczsccrsecrceee 22 Bảng 4.3 Bảng đo độ rộng tán tại khu vực điều tra c+- 23 Bảng 4.4 Kết quả điều tra đo độ tàn che 2.c cc.ve.ccc.cr.rxr.rr.rr.krr¿cee 23 Bang 4.5 Bảng đo đếm số rễ ở xã Tản Lĩnh . -2222218222vccveerree 24 Bảng 4.6 Bảng đo đếm tỷ lệ đá lẫn ở xã Tản Lĩnh::: -%: - 25 Bảng 4.7 Bảng đo đếm số rễ ở xã Ba Vì s0 2.81.6.22í111.t.11cxer6crxrrr.ree 25 Bang 4.8 Bang đo đếm tỷ lệ đá lẫn ở xã Ba Vì .zccb -.ococcccccccccccccee 26 Bảng 4.9 Bảng đo đếm số rễ ở xã Vân Hòa š:- -ccccccccccccscrvrvcee 26 Bảng 4.10 Bảng đo đếm tỷ lệ đá lẫn ở xã Vân Hòa - . 27 Bảng 4.11 Bảng kết quả điều tra vật rơi rụng cccccccccesserrrerree 27 DAT VAN DE Rừng phòng hộ là rừng được xây dựng và phát triển cho mục đích bảo vệ và điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn đất, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo đảm cân bằng sinh thái và an ninh môi trường Hiện nay tài nguyên rừng đã giảm sút đi rất nhiều do hiện tượng khai thác không hợp lí tài nguyên, nhu cầu khai thác quá cao làm cho rừng không đủ sức phục hồi, môi trường ngày càng bị phá hủy, khả năng phòng hộ củá rừng giảm sút, ý thức của người dân trong công tác bảo vệ còn kém, đi cùng với nó là sự suy thoái môi trường, lượng CO2 trong không khí ngày càng tăng cao, hiện tượng nóng lên của trái đất những vấn đề mà chúng ta có thể thây được trước mắt là hiện tượng hạn hán hàng năm, lũ lụt xây ra thường xuyên, đất đai bị hoang hóa, dịch bệnh xuất hiện ngày càng nhiều ở vật nuôi và ở cả con người Như vậy, vai trò của rừng rất quan trọng đối với cuộc sống, không những đối với môi trường mà còn cả vấn để kinh tế, vai trò duy trì sự sống của người dân địa phương Tại vùng đệm của các VQG, nhiều hộ gia đình sinh sống vẫn phụ thuộc vào tài nguyên rừng trong đó có thể kể đến VQG Ba Vì Đa số người dân tộc Dao ở đây sống chủ yếu nhờ vào khai thác tài nguyên rừng, việc xây dựng rừng phòng hộ vừa có.vai trò phòng hộ tốt vừa đảm bảo cuộc sống của người dân là vấn đề đang được quan tâm hiện nay VQG Ba Vì nằm trên địa bàn 5 huyện: Ba Vì, Thạch Thất, Quốc Oai (Thành phố Hà Nội), huyện Lương “Sơn ,Kỳ Sơn (tỉnh Hòa Bình), cách thủ đô Hà Nội 20Km theo đường Quốc lộ 21A, 87, là VQG duy nhất trên địa bàn Hà Nội, có vai trò phòng hộ vô cùng quan trọng Trong nhiều năm qua, đã có các phương án, kế hoạch phòng hộ được fbuc hiện Trong đó có phương án trồng loài Bương mốc ở 3 xã vùng đệm: Vân Hòa, Tản Lĩnh, Ba Vì với tổng diện tích là 14ha Bương mốc là một loài thuộc họ phụ tre trúc, có tán lá rộng, rễ mọc chùm, cây thành phần mọc nhanh vừa có khả năng phòng hộ, chống xói mòn Nó còn có thể làm bột giấy, măng có giá trị dinh dưỡng cao, là loài thực phẩm được ưa chuộng Tại các xã vùng đệm của VQG Ba Vì Bương mốc đã và đang được gây 1 trồng tạo thu nhập và việc làm cho người dân Như vậy nếu tiến hành trồng thành công thì nó sẽ mang lại lợi ích về mặt kinh tế, xã hội và môi trường Dé góp phần cung cấp thông tin về khả năng phòng hộ của Bương mốc, khóa luận tốt nghiệp “Bước đầu đánh giá khả năng phòng hộ của lâm phẩn Bương móc ems trong ở vùng đệm VOG Ba Vì, Hà Nội” được thực hiện “y CHUONG 1 TONG QUAN NGHIEN CUU 1.1 Những công trình nghiên cứu về tre trúc trên Thế giới Zhu Zhaohua (2000) cho biết: ở đảo Hải Nam rất gần với Việt Nam đã phát hiện được 46 loài tre trúc, trong đó có 38 loài phân bố tự nhiên, chủ yếu có 3 loài mọc tản thuộc chi PhyÏlostachys và Sasa; tại tỉnh Vân Nam có 250 loài đã được phát hiện, diện tích tre trúc đạt tới 331:000-ha, riêng loài Phyllostachys heterocycta var pubescens chiêm §0% điện tích kê trên Theo D.N Tewari (2001) thì Án Độ là nước Có diện tích tre trúc lớn nhất thế giới, khoảng 2 triệu ha, phân bồ từ sát biển lên tới độ cao 3.700m sát chân núi Hymalaya Có 50% số loài tập trung phân Bố ở phía Tây An Dé, da số các loài có thân moc cum nhu Bambusa, Dendrocalamus, Gigantochloa, Oxyfenanihera Tác giả cũng đưa ra dẫn liệu về độ cao phân bố của một số loài cụ thể, nhưng không thấy đề cập các loài trong chỉ Indosasa Zhu Zhaohua (2000) cho biết: ở đảo Hải Nam rất gần với Việt Nam đã phát hiện được 46 loài tre trúc, trong đó có 38 loài phân bố tự nhiên, chủ yếu có 3 loài moc tan thudc chi Phyllostachys va Sasa; tại tỉnh Vân Nam có 250 loài đã được phát hiện, diện tích tre trúc đạt tới 331.000 ha, riêng loài P»yllosfachys heterocycta var pubescens chiém 80% dién tich ké trén Theo Đỗ Văn Bản (2005), mỗi năm thế giới tiêu thụ khoảng 1 triệu đến 2 triệu tấn măng Úc tiêu thụ hàng năm vào khoảng 4000 đến 12000 tắn măng thái mỏng nhập khẩu: Canada và châu Âu là những nước nhập khẩu chính của sản phẩm măng đóng hộp Nhật Bản, Trung Quốc, Dai Loan, Hàn Quốc, Thái Lan, Malayxia.và Simgapore là những nước tiêu thụ nhiều măng tươi, măng ướp đông lạnh, măng tươi hấp hơi và măng hộp Chỉ riêng một tỉnh ở Thái Lan đã chế biến 68.000 tấn măng luộc mỗi năm Không kể lượng măng tiêu thụ tại địa phương, Nhật Bản đưa ra thị trường 90.000 tần măng và nhập khẩu trên 100.000 tấn măng từ Thái Lan, Đài Loan và Trung Quốc Đài Loan có

Ngày đăng: 18/05/2024, 10:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan