nghiên cứu thành phần sâu hại và đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại kei tai tượng acacia mangium tại hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp xã minh quang huyện chiêm hóa tỉnh tuyên quang

56 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu thành phần sâu hại và đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại kei tai tượng acacia mangium tại hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp xã minh quang huyện chiêm hóa tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i HE Giáo viên hướng dân + 1S Lê Bảo Thanh li Sữnh viên thực hiện + Ma Doãn Thiệp ' MG sinh vién + 1053020588 eva :55B- QLTNR & MT [0 0,104 Fd ead) es / TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP -f914129/172.7 /1U/92 KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP NGHIÊN CỨU THÀNH PHÀN SÂU HẠI VÀ ĐÈ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TỎNG HỢP SÂU HẠI KEO TAI TƯỢNG (Acacia mangium ) TẠI HỢP TÁC XÃ DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP XÃ MINH QUANG, HUYEN CHIEM HOA; TINH TUYEN QUANG NGÀNH.: QLTNR & MT MÃ SÓ :302 Giáo viên hướng dẫn — : TS Lê Bảo Thanh ;Sinh viên thực hiện + Ma Doãn Thiệp Mã sinh viên + 1053020588 Lop : 55B-QLT&NRMT Khod hoc +2010 - 2014 Hà Nội, 2014 LOI NOI DAU Để đánh giá kết quả học tập sau 4 năm, khóa học 2010 — 2014 tại trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, gắn lý thuyết với thực tiễn sản xuất Nhà trường đã tổ chức cho sinh viên khóa 55 thực tập và làm khóa luận tốt nghiệp ` Được sự nhất trí của Ban giám hiệu trường Đội học Lâm nghiệp Việt Nam, khoa Quản lý tài nguyên Rừng & Môi trường, Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng Tôi đã tiến hành đề tài: “Nghiên cứu thànhPhần sâu hại và đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại Keo tai tượng Hợp-tác xã dịch vụ nông nghiệp xã Minh Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang” Trong suốt thời gian thực hiên đề tài này với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng Đặc biệt là thầy giáo TS Lê:Bảo Thanh ¢ in ø với sự quan tâm nhiệt tình của lãnh đạo Hợp tác xã dịch vụ nông,nghiệp Xã Minh Quang Qua bản khóa luận này, tôi xin bàyfö lòng biết ơn sâu sắc và những tình cảm chân thành nhất đến thầy giáo TS Lê Bảo Thanh người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình trong suốt thời gian triển khai và hoàn thiện khóa luận Nhân dịp này,đi eine xin gửi lời cảm on chân thành đến các thầy giáo, cô giáo trong Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng, khoa Quản lý tài nguyên Rừng & Môi trường, Bạn lãnh đạo Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp xã Minh Quang Hy vọng, đóng góp quý báu có tính chất xây dựng của các thầy cô giáo, bạn bè Và è giả, bản khóa luận này sẽ được hoàn thiện hơn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 04 tháng 05 năm 2014 Sinh viên: Ma Doãn Thiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG s1 1 TÓM TẮT KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ` 1 Tên khóa luận: Nghiên cứu thành phần sâu hại và đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu bại Keo tai tượng tại Họp tác xã dịch vụ nông nghiệp xã Minh Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quảng 2 Sinh viên thực hiện: Ma Doãn Thiệp = 3 Giáo viên hướng dẫn: TS Lê Bảo Thanh 4 Mục tiêu nghiên cứu: ° Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đề xuất được biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại Keo tai tượng ở khu vực nghiên cứu ` 5 Nội dung nghiên cứu: a Xác định thành phần các loài sâu hại Keo.tại tượng ở khu vực nghiên cứu b Xác định loài sâu hại chủ ýếu Keo taitượng ở khu vực nghiên cứu c Nghiên cứu thử nghiệm một số biện.pháp quản lý tổng hơp sâu hại Keo tai tượng tại khu vực nghiên cứu d Đề xuất biện pháp quản lý-tổng hợp sâu hại Keo tai tượng tại khu vực nghiên cứu `6, Những kết quả đạt được; a Rừng keo tai tượng tại khu vực nghiên cứuđực trồng vào năm 2010 với diện tích là 219,73 ha Rừng trồng thuần loài đều tuổi với mật độ 2000 cây/ha Keo tai tượng đang sinh trưởng và phát triển tốt b Tại khu vực nghiên cứu đã phát hiện được 6 loài sâu hại, thuộc 5 họ, 3 bộ trong đó có 3 loài sâu hại chủ yếu là: - Sau nau (Anomis fulvida Guenée) - Sau vach xm (Speiredonia retorta Linnaeus) - Mối đất lớn (Macrotermes annadalei Mauser) d Hiệu quả của biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp: - Biện pháp vật lý cơ giới: Sau khi tiến hành thí nghiệm tỷ lệ có sâu ở ô thí nghiệm giảm đáng kể sau 3 đợt điều tra từ 66,67% xuống còn 43,33% đợt 1,: 40,00% đợt 2 và còn 33,33% đợt 3 - Biện pháp kỹ thuật lâm sinh: Sau khi tiến hành thí n tỷ lệ có sâu ở ô thí nghiệm giảm đáng, kể sau 3 đợt điều tra từ 63,3 tuông 36,67% đợt 1, 33,33% đợt 2 và xuống 23,33% đợt 3 - a MỤC LỤC DAT VAN DE es ‘ CHUONG I TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU 1.1 Khái quát tình hình nghiên cứu về côn trùng trên thế giới 1.2 Khái quát tình hình nghiên cứu về côn trùng ở Việt Nam 1.3 Khái quát về biện pháp phòng trừ tổng hợp (Integrated Pest Management = Nho se a DUNG —- PHUONG PHAP NGHIEN ¡ CỨU 4 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tượng nghiên cứu eee 2.3 Địa điểmnghiên cứu 2.4 Thời gian nghiên cứu 2.5 Nội dung nghiên cứu sph 2.6 Phương pháp nghiên cứu 2.6.1 Kế thừa tài liệu 2.6.2 Phương pháp) điều trathành phân sâu hại 2.6.3 Phuong pháp 3xử lý số liệu, 2.6.4 Phương Eÿátñghiệu cứu đặc điểm sinh học, sinh thái cơ bản của các loài sâu hại chin 16 2.6.5 Phương pháp thử nghiệm và đề xuất các biện pháp phòng trừ CHƯƠNG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - DÂN SINH KINH TẾ XÃ HỘI 3.1.Điều kiện tự nhiên 3.1.1.Vi tri dia| „19 3.1.2 Khí hậu thủy văi 219 3.1.3 Dia chat thé nhưỡng 2620 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội «ccvvvevrrrrrrrirrree ii 3.2.1 Tình hình dân số, dân tộc „31 3.2.2.Tình hình phát triểnkinh tế 8 wl CHƯƠNG 4 KET QUA VA PHAN TICH KET QUA aj23 4.1 Thành phần các loài côn trùng tại khu vực nghiên cứu ane ed 4.2 Xác định loài sâu hại Keo tai tượng chủ yếu ¡2Ó 4.3 Biến động mật độ của các loài sâu hại chủ yếu 4.4 Đặc tính sinh học của các loài sâu hại chủ yêu wise ag 4.4.1 Sâu nau (Anomis fulvida Guenée) ee ew onoeoieonneimirii 4.4.2 Sâu vạch xám (Speiredonia retorta Linnaeus) 4.5 Kết quả thử nghiệm một số biện pháp ae shores 4.5.1 Kết quả thừ nghiệm biện pháp kỹ thuật sinh : 4.5.2 Kết quả thử nghiệm biện pháp sP gigi 4.6 Đề xuất một số biện pháp phòng trừ sâuhại Keo tai tượng 4.6.1 Biện pháp điều tra giám sát các loài aiechính 4.6.2 Biện pháp vật lý cơsiti) oe 4.6.3 Bién phap ky thuat lam sinh ‹- 4.6.4 Biện pháp sinh họ: > 4.6.5 Biện pháp kiém d địch _4.6.6 Biện pháp VẤN ø KÉT LUẬN- TON TAT—a NGH TAI LIEU THÁI ` _" RD IJs @ DANH MỤC CÁC BẰNG Bang 4.1: Danh lục các loài côn trùng đã được phát hiện Bảng 4.2: Thống kê số họ và số loài theo các bộ côn trùng 24 Bang 4.3: Tỷ lệ % của các nhóm sâu hại Keo tai trong .26 Bảng 4.4: Sựbiến động về mật độ các loài sâu hại Keo tai tượng 28 Bảng 4.5: 30 ⁄Z› Ayey j AC~ s -> DANH MỤC BIÊU ĐÒ, HÌNH ẢNH Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ % số họ của các bộ côn i Ho Nnneoadsesoseansa.23 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ % số loài của các b h ".ˆ Biểu đồ 4.3: tỷ lệ % của cá nhóm sâu hại Keotatiượng Biểu đồ 4.4: Biến động mật độ các loài sâu hại thủ yêu theo các đợt Hinh 4.1: Sau nau (Anomis fulvida G née) 32 Hình 4.2: Sâu vạch xám (Speiredoniaretorta Linnaeus) 34 @ Hình 4.3: Méi dat lon(Macrofermes annadalei Silvestri= .35 & ` Gy ĐẶT VÁN ĐÈ Cay Keo tai tượng (4cacia mangium) là loài cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế cao và là cây có khả năng cải tạo môi trường sinh thái, sản phẩm chính từ chúng là gỗ nhỏ, gỗ nguyên liệu cho ngành chế biến bột giấy, gỗ ván dăm, làm gỗ trụ mỏ, Keo tai tượng đang là loài cây được trồng rộng rãi và phổ biến trong các tỉnh, thành phó, keo có hệ rễ phát triển mạnh, có nẫm cộng sinh có định đạm nên có tác dụng cảifạo đất rất tốt, ngoài ra chúng có khả năng thích nghỉ với hầu hết các điều khí hậu Và đất đai Đi đôi với việc hình thành nên các lâm phần Keo thuần loài thì quần thể sâu hại cũng xuất hiện và phát triển mạnh Đặc biệt may năm gan day xuất hiện một số loài sâu ăn lá Keo tai tượng thuộc Họ ngài đêm (Noctuidae), Bộ cánh vẫy (Lepidoptera), trong đó có 2 loại đã phát dịch ở nhiều nơi như Tuyên Quang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, LỆ Sơn, Mấy năm gần đây qua điều tra cho thấy trong các lâm phần keo trồng thuần loài thường xuất hiện một số loài sâu hại như: Ngài độc(Lymantriidae), Ngài túi (Psychidae), Ngài cuốn lá (Tortricidae), Sâu gấp mét lá (Coleophoridae), Bọ lá (Chrysomelidae), Sâu do (Geometridae) gây tổn that lớn cho fừng trồngtheo nghiên cưu mới đay nhất, 2 loài sâu này là Sâunâu ăn la keo (Anomis fulvida Guenée) va Sau vach xám ăn lá keo (Speiredonia reforfa Linnaeus) Hai loài này sống chung với nhau và đã gây dịch kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10 năm 1998 ở các lâm trường thuộc hai tỉnh Tuyên Quang, Phú Thọ Chúng đã phá hoại 5220 ha rừng Keo tai py Trong năm 1998, để phòng trừ dịch hại, đã có 3 biện pháp cơ bản đấ '8đợ thục hiện, trong đó biện pháp thủ công thông qua thu mua sâu non và biện "pháp hóa học được sử dụng ở nhiều địa phương, còn biện pháp sử dụng mồi nhử bả độc chỉ được áp dụng có tính chất thử nghiệm Biện pháp bắt giết và biện pháp hóa học đã được thực hiện là hai giải phát tình huống, áp dụng khi sâu đã phát dịch nên thường hay mang tính thụ động và rất tốn kém, nhất là với địa bàn lâm nghiệp khá rộng và địa hình phức tạp thì việc áp dụng hai biện pháp này trở nên gặp nhiều khó khăn Ngoài ra việc sử dụng thuốc hóa học còn làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường và có thể gây ra hậu quả khó lường Nằm trong khu vực tỉnh Tuyên Quang, hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp xã Minh Quang, Chiêm Hóa nơi có diện tích rừng trồng Keo tai tượng đã và đang là đối tượng phá hoại của nhiều loại sâu hại, đặc biệt là sâu nâu ăn lá keo (Anomis fulvida Guenée) và sâu nâu vạch xám an 14 keo.(Speiredoniaretorta Linnaeus) đã gây ra thiệt hại đáng kể cho rừng keo nơi đây _ , Nghiên cứu thành phần sâu hại Keo tai tượng nhằm đưa ra các biện pháp phòng trừ tổng hợp đẻ hạn chế các loài sâu hại, chú trong các biện pháp thân thiện với môi trường như: Bảo vệ tính đa dạng sinh học, phát triển lâm nghiệp bền vững nói chung và rừng Keo tai tuong nói riêng dựa trên cơ sở giải pháp tổng hợp bảo vệ thực vật là một vấn đề quan trọng, một việc cần làm hiện nay Để có cơ sở đề xuất biện'pháp phòng trừ sâu hại một cách hợp lý, cần phải nghiên cứu kĩ thành phần loài sâu hại Keo tai tượng, dự tính dự báo chính xác khả năng phát dịch của chúng: Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn tôi đã thực hiện đề tài: “Nghiêm cứu thành phần sâu hại và đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại Keo tai tượng tại Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp xã Minh Quang, hye Chiém Hoa, tinh Tuyén Quang”

Ngày đăng: 18/05/2024, 10:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan