1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần sâu hại trên cây bương mốc và đề xuất giải pháp phòng trừ sâu hại ở vườn quốc gia ba vì

53 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 896,29 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình đào tạo khóa học 2013 – 2017, đƣợc trí tạo điều kiện thuận lợi trƣờng Đại học Lâm nghiệp Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, tiến hành thực nghiên cứu với đề tài “Nghiên cứu thành phần sâu hại Bƣơng mốc đề xuất giải pháp phòng trừ sâu hại Vƣờn quốc gia Ba Vì.”Với nỗ lực thân, hƣớng dẫn tận tình TS Lê Bảo Thanh đến tơi hồn thành khóa luận Trong thời gian thực cố gắng thân tơi cịn nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy, giáo Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp lần cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Bảo Thanh tận tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi in chân thành cảm ơn động vi n kiến đóng góp thầy, giáo khoa Quản lí tài nguyên rừng & môi trƣờng, cán nhân dân Vƣờn quốc gia Ba Vì,xã Ba Vì, Hà Nội cung cấp thông tin cần thiết tận tình giúp đỡ nâng cao chất lƣợng khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, nhƣng thân cịn nhiều mặt hạn chế mặt chun mơn thực tế,thời gian thực không nhiều nên báo cáo khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận đƣợc đóng góp kiến thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận đƣợc hồn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 01 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Phùng Thị Dung MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH BẢNG TĨM TẮT ĐỀ TÀI ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I:TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu sâu hại giới 1.2 Tại Việt Nam 1.3Tình hình nghiên cứu sâu hại khu vực nghiên cứu CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghi n cứu 2.4.1 Công tác chuẩn bị 2.4.2Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 2.4.3Phƣơng pháp điều tra sâu CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 3.1 Điều kiện tự nhiên 16 3.1.1 Vị trí địa lý 16 3.1.2 Địa hình, địa 16 3.1.3 Địa chất, đất đai 17 3.1.4 Khí hậu thủy văn 18 3.1.5 Tài nguyên rừng 19 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 23 3.2.1 Dân tộc, dân số lao động 23 3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế chung 24 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Thành phần loài sâu hại Bƣơng mốc 25 4.2 Xác định loài sâu hại chủ yếu 30 4.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài sâu hại chủ yếu 34 4.3.1 Mối (Odontotermes formosamus) 34 4.3.2 Rệp tre (Astegopteryx bambusifoliae Tak) 35 4.3.3 Sâu (Algedonia coclesalis Walker) 36 4.4 Biến động mật độ loài sâu hại chủ yếu 37 4.5 Đề xuất số giải pháp quản lý phịng trừ lồi sâu hại chủ yếu 39 4.5.1 Điều tra, dự tính, dự báo sâu hại thƣờng xuyên 39 4.5.2Các biện pháp phòng trừ sâu 40 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 44 5.1.Kết luận 44 5.2 Tồn 44 5.3 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng biểu 1: Đặc điểm khu vực nghiên cứu 11 Bảng biểu 2: Điều tra thành phần, số lƣợng sâu hại 12 Bảng biểu 3: Biểu điều tra sâu hại dƣới đất 13 Biểu 3.1: Hiện trạng sử dụng đất vƣờn quốc gia Ba Vì 19 Bảng 3.2: So sánh kết nghiên cứu thực vật rừng VQG Ba Vì 21 Bảng 4.1: Thành phần loài sâu hại Bƣơng mốc 25 Bảng 4.2:Thống kê số họ số lồi theo trùng 27 Bảng 4.3: Số lƣợng lồi nhóm sâu hại Bƣơng mốc 29 Bảng 4.4: Mật độ phân bố loài sâu hại Bƣơng 31 Bảng 4.5 Sự biến động thành phần mật độ lồi trùng qua đợt điều tra 32 Bảng 4.6: Biến động mật độ loài sâu hại chủ yếu 37 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 : Phƣơng pháp ác định ô dạng điều tra sâu dƣới đất 12 Hình 4.1: Biểu đồ thể tỷ lệ % số họ trùng 28 Hình 4.2: Biểu đồ thể tỷ lệ % số loài trùng 28 Hình 4.3:Hình thái tổ Mối Mối (Odontotermes formosamus) 34 Hình 4.4: Rệp tre (Astegopteryx bambusifoliae Tak) 35 Hình 4.5 Sâu (Algedonia coclesalis Walker) 36 Hình 4.6: Biến động mật độ loài sâu hại chủ yếu 37 Hình 4.7: Sơ đồ hệ thống biện pháp quản lý loài sâu hại Bƣơng mốc 39 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Đƣờng kính ngang ngực Chiều cao vút IPM Phịng trừ dịch hại tổng hợp ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn VQG Vƣờn quốc gia BẢNG TÓM TẮT ĐỀ TÀI T n đề tài: “Nghiên cứu thành phần sâu hại Bƣơng mốc đề xuất giải pháp phòng trừ sâu hại Vƣờn quốc gia Ba Vì.” Giáo vi n hƣớng dẫn : TS Lê Bảo Thanh Sinh viên thực hiện: Phùng Thị Dung Địa điểm thực tập: Vƣờn quốc gia Ba Vì – Hà Nội Mục ti u: Góp phần quản lí lồi sâu hại tr n lồi Bƣơng mốc, nâng cao chất lƣợng sản phẩm từ Bƣơng, nhằm phát triển kinh tế địa phƣơng Nội dung nghiên cứu: - Xác định thành phần loài sâu hại tr n Bƣơng mốc - Nghi n cứu đặc tính sinh học, sinh thái số lồi sâu hại chủ - Đề uất số giải pháp phòng trừ sâu hại tr n Bƣơng mốc yếu khu vực Kết nghiên cứu: Tại vƣờn Bƣơng mốc Vƣờn quốc gia Ba Vì thời gian nghi n cứu phát đƣợc 11 loài sâu hại thuộc 10 họ, có loài hại lá, loài hại thân, loài hại măng, hại rễ Căn vào mức độ gây hại tơi ác định đƣợc số lồi sâu hại chính: Mối, Rệp tre Sâu Với mật độ nhƣ sau: Mối 1, 68 con/cây, Rệp 11,6 con/cây, Sâu 0,14 con/cây Đây loài uất thƣờng uy n, với mật độ tƣơng đối lớn, có ảnh hƣởng ấu đến sinh trƣởng phát triển Biến động lồi sâu hại nhƣ: Biến động mật độ, mùa hại, mức độ hại phụ thuộc vào yếu tố sinh thái nhƣ địa hình, khí hậu, thức ăn… Trong thời gian nghi n cứu ác định đƣợc đặc điểm sinh học, sinh thái chủ yếu loài sâu hại: Mối, Rệp tre, Sâu để làm sở cho đề uất giải pháp phòng trừ Đề uất đƣợc giải pháp quản l phòng trừ sâu hại cho khu vực nghi n cứu ĐẶT VẤN ĐỀ Trong suốt trình sinh trƣởng phát triển, loại bị nhiều loại sinh vật phá hại, thƣờng đƣợc nhắc đến nhiều lồi sâu hại Có số loài nhƣ kiến, mối, dế… ăn hạt giống từ gieo uống đất Từ mọc hoa, kết bị nhiều loại sâu cắn đứt gốc con, ăn khuyết lá, chích hút nhựa lá, đục vào thân trái Các loài sinh vật hại trồng nhƣ tr n mà tài liệu bà ta thƣờng gọi sâu hại chủ yếu nhóm trùng Nói cách khác, lồi trùng hại trồng gọi sâu hại Cơn trùng nhóm sinh vật có số lƣợng lồi lớn giới sinh vật, với số ƣớc tính tr n triệu loài, nhƣng phát khoảng 800.000 đến 900.000 lồi Cơn trùng phân bố rộng rãi tr n toàn cầu sinh sống nhiều điều kiện sinh thái khác Thân họ tre trúc (Bambusoideae) nhóm lâm sản ngồi gỗ quan trọng, có số lƣợng lồi phong phú Khu vực Châu Á có khoảng 650 lồi Việt Nam có 121 loài Tre trúc loài sinh trƣởng nhanh, sinh sản chủ yếu đƣờng vơ tính Tre trúc lồi có nghĩa lớn mặt kinh tế văn hóa, đƣợc sử dụng phổ biến, gắn liền với sống hàng triệu ngƣời giới Gần nƣớc ta nhập số giống tre lấy măng Diện tích rừng trồng tre ngày tăng Mặc dù diện tích tăng nhƣng suất chất lƣợng rừng chƣa đƣợc cải thiện mà nhiều nơi cịn uống cấp, đặc biệt tình hình sâu hại rừng tre, dịch sâu hại ngày tăng.Theo số liệu thống k năm 2007 Cục Lâm nghiệp, diện tích rừng tre nứa tự nhiên nƣớc ta 664.860 ha, có 410.378 rừng sản xuất Diện tích rừng tre nứa tự nhiên giảm 26.1441 so với năm 2006, giảm sâu bệnh hại 57,8 Các nghiên cứu nhiều nƣớc giới cho thấy sâu bệnh hại tre nứa rát đa dạng Theo thống k năm 1993 tr n tre nứa có 683 lồi, 75 họ 10 trùng sống gây hại, không kể thi n địch Có gần 180 lồi sâu hại đƣợc phát liên quan tới tre trúc Ấn Độ Khoảng 80 loài đƣợc phát Nhật Bản, loài sâu hại quan trọng tre, ngài đ m đục măng… Nằm khu vực Ba Vì – Hà Nội, VQG Ba Vì trực thuộc quản lý Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, tiếng có hệ động, thực vật phong phú Đã sƣu tập đƣợc 117 lồi tre trúc Trong Bƣơng mốc loài thuộc thân phụ tre nứa, mọc cụm kích thƣớc lớn Việt Nam, có phân bố số tỉnh vùng Tây Bắc Đây loài địa đa tác dụng, thân khí sinh dùng làm vật liệu xây dựng, làm nguyên liệu sản xuất giấy, ván ghép, than hoạt tính có chất lƣợng cao dùng để xuất Măng Bƣơng mốc có hàm lƣợng dinh dƣỡng cao, hƣơng vị ngon dùng ăn tƣơi chế biến măng khơ, măng chua ngâm dấm ớt đóng hộp đƣợc ngƣời ti u dùng ƣa chuộng Hiện nay, loài đƣợc quan tâm gây trồng số địa phƣơng Tuy nhiên, năm gần diện tích rừng Bƣơng khơng ngừng tăng l n, xong chất lƣợng suất rừng lại giảm, bền vững nguyên nhân ý thức khai thác ngƣời mức, khai thác không cách ngun nhân quan trọng tình trạng sâu hại cơng có chiều hƣớng gia tăng đáng đƣợc quan tâm Trƣớc thực trạng việc phịng trừ lồi sâu hại quan trọng cần thiết nhằm đảm bảo suất chất lƣợng măng tre để giảm thiểu tổn thất cho tre nhƣ Bƣơng việc nghiên cứu thành phần, đặc tính sinh học lồi sâu hại để có biện pháp bảo vệ, phịng trừ thích hợp có hiệu cần thiết với nguyện vọng tơi định cịn đề tài “Nghiên cứu thành phần sâu hại Bƣơng mốc đề xuất giải pháp phòng trừ sâu hại Vƣờn quốc gia Ba Vì.”với mục tiêu xây dựng biện pháp quản lý, phòng trừ sâu hại Bƣơng mốc VQG Ba Vì CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Sâu hại nhƣng lồi trùng ăn thực vật (Insecta) gây hại, có tác động xấu đến sinh trƣởng phát triển thực vật.Cách gây hại chúng khác nhau, có loại ăn lá, có loại phá thân, đục thân, có lồi chích hút lá, hút thân, Phạm vi gây hại chúng khác Sâu hại với nhện hại, cỏ dại, bệnh hại (nấm, vi khuẩn, viruts, tuyến trùng), gặm nhấm… tạo thành sinh vật gây hại vật gây hại Chính vậy, để hạn chế đƣợc thiệt hại sâu hại gây việc nghiên cứu quản lý sâu hại có vai trị quan trọng,giúp ngƣời quản lý nắm bắt tình hình sâu hại để đề kế hoạch công tác trồng rừng quản lý sâu hại hiệu quả, từ a ƣa ngƣời sâu vào việc nghiên cứu sử dụng trùng với nhiều mục đích khác Đến có nhiều tài liệu nghiên cứu 1.1 Tình hình nghiên cứu sâu hại giới Với khoảng triệu lồi trùng đƣợc nhà khoa học định côn trùng lớp động vật phong phú đa dạng giới động vật Ngay từ sớm ngƣời nghi n cứu, sử dụng mặt có ích nhƣ đối phó với mặt có hại loài gây Thế kỷ XVIII, XIX, XX liên tiếp uất bảng phân loại côn trùng Carlvon Linne, Handlirich, Krepton (1904), matunop (1928), Weber (1938) Các nghiên cứu nhiều nƣớc giới cho thấy sâu bệnh hại tre nứa đa dạng Trƣớc cách mạng tháng 10 Nga vĩ đại uất nhiều nhà khoa học côn trùng tiếng với hàng loạt tác phẩm có giá trị lồi sâu ăn lá, lồi trùng thuộc Bộ cánh cứng Đến nửa kỷ XX có nghiên cứu Manfred - Koch (1955), A.I.Linski (1962), M.A.Ioneson (1962), Brues A.L.Metander (1965), Donaldi Bảng 4.05 Sự biến động thành phần mật độ lồi trùng qua đợt điều tra STT 10 11 Loài sâu Mối đất Bọ que Rệp tre Sâu Sâu non đục thân Ngài đốt Sâu róm tre Bọ đen Bọ Sừng Xén tóc màu nâu Ruồi đục rễ măng Đợt (7/312/3) 1,26 9,49 0,12 0 0,03 0,02 0,03 Đợt (20/325/3) 1,52 0,006 9,49 0,15 0,04 0 0,02 0,006 0,02 Đợt (1/4 6/4) 2,28 15,82 0,16 0,02 0,03 0,04 0,01 TB 1,687 0,002 11,60 0,14 0,02 0,01 0,023 0,007 0,02 0,002 HSBD 31,4 173,2 31,5 14,5 100 173,2 89,2 173,2 50,0 173,2 XH 3 2 0,006 0,009 118,4 TB: mật độ trung bình HSBD: hệ số biến động SLXH: số lần uất Kết bảng 4.5 cho thấy: Về số lần uất có loài uất lần ( Mối, Rệp tre, Sâu lá, Bọ sừng), có lồi uất lần (Sâu non đục thân, Sâu róm tre, Ruồi đục rễ măng) có lồi uất lần (Bọ que, Ngài đốt, Bọ đen, Xén tóc màu nâu) Nếu em lồi có số lần uất tất lần điều tra lồi chủ yếu khu vực nghi n cứu có lồi chủ yếu Để đánh giá ác tơi phân tích thêm ti u ti u mật độ Về mật độ trung bình qua đợt điều tra Mối đất 1,68 con/cây, Bọ que 0,002 con/cây, Rệp tre 11,60 con/cây, Sâu 0,14 con/cây, Sâu đục thân 0,02 con/cây, Ngài đốt 0,01 con/cây, Sâu róm tre 0,023 con/cây, Bọ đen 0,007 con/cây, Bọ sừng 0,02 con/cây, Xén tóc màu nâu 0,002 con/cây, Ruồi đục rễ măng 0,009 con/cây Nhƣ vậy: Mối đất, Sâu lá, Rệp tre, sâu róm tre có mật độ lớn nhi n Sâu róm tre lại có số lần uất n n coi sâu 32 hại chủ yếu đƣợc Cũng nhƣ Bọ sừng có mật độ thấp nhƣng có số lần uất nhiều gây hại cho trồng n n không đƣa vào loài sâu hại chủ yếu Vậy n n chọn: Mối đất, Sâu lá, Rệp tre sâu hại chủ yếu lồi có mật độ lớn có số lần uất tất đợt điều tra Về hệ số biến động qua bảng 4.5 cho thấy: Hệ số biến động loài sâu hại khu vực nghi n cứu tƣơng đối lớn, đa số loài có hệ số biến động lớn 100% Chỉ có số lồi có hệ số biến động nhỏ 100% Điều lí giải lồi có mật độ cao lồi có hệ số biến động thấp hay nói cách khác lồi uất tƣơng đối biến động Nếu hệ số biến động nhỏ phân bố nguy ảy dịch lớn Về đặc tính sinh vật học lồi sâu hại: - Mối kiếm ăn theo đàn đắp mui đất tr n gốc Mối thợ tập trung hại rễ thân Bƣơng - Rệp tre lồi rệp hại chính, sâu non sâu trƣởng thành hút dịch mặt dƣới thân cành non Mật độ cao, nhiệt độ khơng khí, chất lƣợng nguồn thức ăn mốt số yếu tố sinh học loài - Sâu loài đa thực, phá hoại chủ yếu giai đoạn sâu non Một năm có vịng đời, sâu non uất tháng 5-7, tháng7-9, tháng 810, tháng 9-11 Sâu trƣởng thành hoạt động vào ban đ m, có tính u quang mạnh Trứng đƣợc để thành đám mặt sau tr n cuống Nhộng đƣợc làm dƣới đất quanh gốc khóm Nhƣ qua phân tích ti u mật độ, đặc tính sinh học lồi tơi ác định đƣợc lồi sâu hại chủ yếu là: Mối, rệp tre, Sâu Trong loài tr n chƣa thấy loài phát triển thành dịch Tuy nhi n để bảo vệ rừng trồng Bƣơng trình lâu dài cần phải nghi n cứu tìm hiểu kỹ đặc điểm sinh học nhƣ ác định nhận tố ảnh hƣớng đến phát sinh, phát triển loài để chủ động đề biện pháp phòng 33 trừ sâu hại hiệu đồng thời vừa mang nghĩa kinh tế, mơi trƣờng vừa mang tính thực tiễn 4.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài sâu hại chủ yếu 4.3.1 Mối (Odontotermes formosamus) Nguồn : Phùng Thị Dung, 2017 Hình4.03:Hình thái tổ Mối Mối (Odontotermes formosamus) - Vị trí phân loại: mối đất thuộc họ Mối đất (Termitidae) thuộc họ cánh (Isoptera) - Hình thái Mối: Mối chúa dài 3.8 - 4.8 cm bụng to có mầu trắng hay màu thâm Trên lƣng có vạch màu nâu nằm ngang ranh giới đốt Mối vua dài 1-2cm nói chung tồn thân màu nâu Mối lính đầu có màu nâu tối ngực bụng màu nâu Hai hàm tr n phát triển khỏe gốc hàm b n trái có vết lõm sâu vết lõm nông tạo n n nhỏ Râu đầu 17 đốt, đốt thứ ngắn nhỏ, đốt thứ dài, đốt lại tƣơng đối Mối thợ dài 0.69cm đầu trịn màu sức giống mối lính Tại thời điểm điều tra tổ Mối cịn có Mối non Mối cánh non có màu trắng sữa Mối cánh non có thân hình mập mạp - Tập tính sinh hoạt: Tại khu vực nghi n cứu đàn Mối kiếm ăn thành đàn Mối thợ thƣờng tập trung gây hại rễ thân Bƣơng mốc Theo Nguyễn Đình Khảm loài Mối sống đƣợc đất với độ PH từ 3.56.8 Mối cánh bay giao hoan từ tháng 5-8 Mối thƣờng bay lúc 23 tối đến sáng 34 - Thi n địch: Động vật bắt Mối có nhiều lồi nhƣ Chim, Cóc, Ếch , Nhái… 4.3.2 Rệp tre (Astegopteryx bambusifoliae Tak) Nguồn : Phùng Thị Dung, 2017 Hình4.04: Rệp tre (Astegopteryx bambusifoliae Tak) - Vị trí phân loại: Bộ Cánh Homoptera họ Rệp muội Aphididae - Cây thức ăn tác hại: Gây hại tr n thuộc chi Tre Bambusa, hút dịch mặt dƣới tr n thân non - Hình thái: có kích thƣớc nhỏ, chiều dài thân khoảng 2mm,có màu xám trắng Đầu nhỏ to dần phía bụng, ung quanh thân có phấn - Tập tính: Một năm có khoảng 10 hệ gối Đại đa số thời gian có sinh sản đơn tính (khơng có đực) Thƣờng khơng có cánh, Khi quần thể rệp đông uất cá thể có cánh bay tới nơi khác Số đơng rệp chích hút nhựa phận nhƣ cành, hậu bị sức sống chết mật rệp, bồ hóng mốc với rệp làm vẻ đẹp Thi n địch: Nhện, Bọ rùa chi Scymmus sp Và Lemnia sp 35 4.3.3 Sâu (Algedonia coclesalis Walker) Nguồn : Phùng Thị Dung, 2017 Hình 4.05 Sâu (Algedonia coclesalis Walker) - Vị trí phân loại: Bộ Cánh Vẩy Lepidoptera Họ Ngài sáng Pyralidae - Cây chủ tác hại: gây hại tr n nhiều loài tre trúc Sâu non trƣớc tuổi thành bao, sau tuổi phân tán gây hại, làm cho khô Sâu non tuổi ăn 67-125cm2, tuổi ăn 104 -147cm2, tuổi lƣợng ăn chiếm 70%, gây tổ thất lớn, có nơi gây thành dịch tr n diện tích lớn, thành đám khơ trắng, sau năm phải chặt - Đặc điểm nhận biết: Trƣởng thành đục thân 9-11mm, sải cánh rộng 22 – 28mm, 10-14mm, sải cánh 23-32mm, thân vàng đến nâu vàng, mắt kép to màu anh cỏ Râu đầu dạng sợi, màu vàng Cánh trƣớc màu vàng đến vàng ám, mép trƣớc màu nâu, có dải tuyến màu nâu sẫm Cánh màu vàng nhạt, tuyến màu nâu Chân mảnh nhỏ màu trắng bạc Bụng màu trắng bạc Trứng: hình bầu dục dẹt, dạng phiến, kích thƣớc 0.8mm 0.7mm, đẻ màu sáp vàng, dàn dần biến thành màu vàng nhạt Trứng ếp dạng vảy cá trồng l n Sâu non: Mới nở dài 1.2mm, màu trắng anh, mảnh lƣng ngực trƣớc rõ Sâu non tuổi thành thục dài 16-25mm, màu trắng sữa, anh nhạt, anh đen, nâu vàng Mảnh lƣng ngực trƣớc có chấm đen, ngực giữa, ngực sau có chấm đen, tuyến chia thân làm 2, mặt lƣng phần bụng có đơi chấm nâu Sâu non có 7-8 tuổi 36 Nhộng: dài 12-14mm, màu vàng da cam, cuối bụng lồi l n lõm thành dạng chĩa nạng, có gai Kén: Hình bầu dục dài 14-16mm, ây từ đất, b n hạt sỏi nhỏ, b n nhăn, màu trắng ám Mỗi năm 1-4 lứa, qua đông kén phát triển thành sâu non tuổi cuối, lựa đầu trƣởng thành đẻ trắng tr n non, lƣợng ăn nhiều gây hại nặng, lúa thứ bắt đầu nhẹ dần, tre mọc cụm lứa hại măng Các kì sâu non phân biệt vào tháng 5-6, 7-9,8-10, 10-11 Thi n địch: loài sâu có nhiều lồi động bắt mồi nhƣ: Chim, Nhện, Ếch… 4.4 Biến động mật độ loài sâu hại chủ yếu Để đánh giá biến động khu vực nghi n cứu, tơi tiến hành tính mật độ trung bình loài sâu hại chủ yếu theo đợt điều tra, kết nhƣ sau: Bảng 4.06: Biến động mật độ loài sâu hại chủ yếu STT Loài sâu Mối đất Rệp tre Sâu Đợt Đợt Đợt 1,26 9,49 1,52 9,5 2,28 15,82 0,12 0,15 0,16 Mật độ 14 12 10 Mối đất Rệp tre Sâu Thời gian Đợt Đợt Đợt Hình 4.06: Biến động mật độ lồi sâu hại chủ yếu 37 Nhận ét: Nhìn vào biểu 4.6 hình 4.6 cho thấy mật độ lồi sâu hại có biến động tùy theo lồi Rệp tre có biến động mật độ lớn qua đợt điều tra Sở dĩ có khác đặc điểm sinh vật học chúng yếu tố thời tiết: nhiệt độ, độ ẩm, lƣợng mƣa…có ảnh hƣởng lớn đến thời gian phát dục số lƣợng sâu hại - Rệp tre đợt điều tra đầu ti n thứ độ thấp nguy n nhân khác điều kiện môi trƣờng thời điểm khác vào đầu tháng đến cuối tháng nhiệt độ chƣa l n cao n n phát triển Rệp chƣa cao Đầu tháng thích hợp cho phát triển Điều dẫn đến khác ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm thời điểm Chính điều kiện khác nhiệt độ, độ ẩm tr n làm mật độ Rệp thời điểm có khác rõ rệt.Đặc biết Rệp lồi thích hợp với khí hậu nóng Vậy điều kiện mơi trƣờng nhân tố quan trọng ảnh hƣớng đến mật độ loài Rệp Khí hậu khơ nóng điều kiện thuận lợi để Rệp sinh trƣởng phát triển mạnh - Mối đất uất lần đợt điều tra với mật độ lớn 1.68con/cây Tuy nhiên mật độ tổ Mối đợt điều tra không giống Có thể thấy mơi trƣờng, điều kiện chăm sóc ảnh hƣởng lớn sinh trƣởng phát triển loài Mối rệp khu vực nghiên cứu Vì cơng tác phịng trừ sâu hại cần tới thay đổi môi trƣờng chế độ chăm sóc cho hợp lí - Từ biểu cho thấy biến động sâu không nhiều Trong giai đoạn điều tra mật độ loài sâu tăng Tuy nhi n mật độ loài tăng chậm, điều cho thấy thời điểm nghi n cứu điều kiện tự nhi n, thức ăn thích hợp với lồi Sâu 38 Đ ề xuấ tm ộ tsốg iả p há q uả nlývà p h ò n g trừ cáloà isâ uhạ icủ yế u Các giải pháp quản lý phòng trừ sâu hại Điều tra, dự tính, dự báo sâu hại thƣờng xuyên Biện pháp vật l giới Các biện pháp phòng trừ sâu Biện pháp vật l giới Biện pháp hóa học Biện pháp phịng trừ tổng hợp (IPM) H ìn h :Sơđ h tố ệ n g cá b iệ n p h q u n ả lýcá o isâ u h iBươngm ố c 4.5.1 Điều tra, dự tính, dự báo sâu hại thường xuyên Do có khả sinh sản cao, chu kỳ sống ngắn n n nhiều lồi trùng phát sinh mạnh, gây biện pháp nghiệm trọng cho lồi nơng lâm sản khác Khi sâu phát sinh bất thƣờng tạo dao động mật độ vƣợt bi n độ bình thƣờng phát triển thành dịch Trong hệ sinh thái bị tác động, đặc biết hệ sinh thái dạng độc canh, nhƣ rừng loài, sâu hại nhanh chóng phát triển thành dịch Chúng lợi dụng suy giảm y u tố kìm hãm tự nhi n để gia tăng số lƣợng cách nhanh chóng khiến thiệt hại chúng gây đƣợc ngăn chặn thơng qua biện pháp phịng trừ sâu hại quy mơ lớn Dịch sâu hại ảy sâu có số lƣợng lớn, gây hại nghi m trọng cho diện tích canh tác ngƣời buộc phải tiến hành cách biện pháp phòng trừ chúng Muốn phòng trừ sâu hại có hiệu phải tạo lập trì việc điều tra, dự báo sâu hại thƣờng uy n để có sở dập tắt dịch sâu hại giai đoạn đầu diện tích nhỏ, vừa ngăn chặn lấy lan dịch mà gây ô nhiễm đến môi trƣờng sống Việc điều tra phải tiến hành đơn giản, nhanh chóng đảm bảo tính khách quan, khoa học ác Điều tra có xác dự báo sâu bệnh hại có kết làm sở cho việc phòng trừ hiệu 39 Qua q trình điểu tra tính tốn, khu vực nghi n cứu tơi phát loài sâu hại chủ yếu Bằng tài liệu kế thừa, phƣơng pháp thực nghiệm từ tơi đề biện pháp cụ thể tr n nguy n tắc phịng phịng trừ biện pháp tổng hợp 4.5.2 Các biện pháp phòng trừ sâu 4.5.2.1 Biện pháp giới vật lý Biện pháp giới vật lý biện pháp dung sức ngƣời hay phƣơng tiện yếu tố vật l để tiêu diệt sau hại khu vực nghiên cứu có điện tích khơng lớn nguồn lao động dồi giá rẻ Do n n định kỳ tổ chức nhân lực bắt sâu non, nhộng Để nâng cao hiệu biện pháp cần tiến hành phổ biến cho ngƣời lao động đặc tính sinh học số lồi sâu hại nhƣ: tính giả chết, đẻ trứng… Huy động ngƣời dân thƣờng uy n thăm rừng để nắm bắt tình hình sau hại, sử dụng bẫy dính, bẫy đèn, vạch cỏ để bắt sâu hại mật độ chúng có u hƣớng tăng Biện pháp canh tác quan trọng thực kỹ thuật từ khâu làm đất, bón phân, thời vụ, mật độ trồng… điều chỉnh phát sinh mức sâu hại 4.5.2.2 Biện pháp sinh học Trong biện pháp phòng trừ sâu hại phƣơng pháp sinh học ngày đƣợc trọng sử dụng nhiều phƣơng pháp vừa phịng trừ sâu hại lại vừa bảo vệ đƣợc môi trƣờng sinh thái mà đảm bảo tính đa dạng lồi Điều phƣơng pháp lợi dụng số vi khuẩn, vi rút k sinh l n sâu hại số lồi trùng ăn thịt sâu hại Duy trì tạo điều kiện cho lớp thảm mục dƣới tán rừng tốt nơi cƣ trú nhiều loài thi n địch, hạn chế tiến tới cấm chăn thả trâu bò vào khu rừng trồng Qua thời gian nghi n cứu, tơi thấy khu vực có số lồi trùng có ích chúng có vai trị lớn việc phịng trừ sâu hại Bƣơng mốc: Đó Bọ rùa đỏ (Rodolia pumila) tìm diệt lồi Rệp, lồi Cóc, Nhái… chuy n ăn thịt lồi Mối khu vực Đây lồi có 40 nghĩa quan trọng việc ti u diệt lồi sâu hại Vì cần phải có biện pháp bảo vệ, gây ni lồi B n cạnh cần phải tổ chức mở rộng hiểu biết để cán công nhân vi n vƣờn nhƣ ngƣời dân nắm rõ đƣợc đặc điểm sinh học lồi trùng Ngồi loài Kiến loài ti u diệt Mối hiệu Khi thấy mối có dấu hiệu phát triển mạnh b n canh sử dụng lồi trùng có ích tr n bắt Kiến tập trung vào chỗ có Mối Nhƣ thấy biện pháp sinh học biện pháp tối ƣu biện pháp phòng trừ sâu hại K sinh thi n địch sâu nhỏ đa dạng từ loài ong, nấm, loài ăn thịt… n n bảo vệ bổ sung thi n địch nhƣ ong mắt đỏ 4.5.2.3 Biện pháp hóa học Biện pháp hóa học thƣờng biện pháp cuối biện pháp quản l sâu hại biện pháp mang tính phịng ngừa khơng chặn đƣợc phát dịch sâu hại Trong q trình điều tra tơi nhận thấy nhƣng loài sâu hại chủ yếu ảnh hƣởng mạnh đến lồi tre trúc Chính chúng tơi đề uất sử dụng biện pháp hóa học ti u diệt loài A Đối với Mối (Odontotermes formosamus) Có thể sử dụng thuốc TM67 thuốc DM90 để diệt Với TM67 phải làm cho tr n 10% bị nhiễm độc cịn thuốc DM90 phải làm cho tr n 15% cá thể bị nhiễm độc Mối bị nhiễm đọc lây nhiễm sang cá thể khác cho 80% cá thể khác bị nhiễm đọc chết nhƣ vật tổ Mối bị ti u diệt Ngồi để diệt Mối dùng thuốc Lentrek 40EC thành phần Chlorpyryos…400g/lit công ty TNHH Hóa Nơng Hgrochem sản uất Cách pha: pha 2-3 ml thuốc Lentrek 40EC lít nƣớc Đào rãnh sâu 5-8cm quanh gốc bị hại tƣới vào gốc từ 1-1.5 lít dung dịch thuốc thuốc có tác dụng tiếp úc vị độc 41 B Đối với Rệp (Astegopteryx bambusifoliae Tak) Sử dụng thuốc thảo mộc từ dịch chiết oan ta để phun trừ Rệp với công thức pha chế thuốc nhƣ sau: 1kg Xoan khô + 10 lít nƣớc ngâm 24 (tốt nƣớc vôi trong) Khi sử dụng dịch chiết bổ sung 0.25% phịng sau phun cho bị Rệp, khả diệt Rệp thuốc đạt từ 62,02% -76.05% Khi phun thuốc phun vào lúc sáng sớm chiều tối, tránh phun lúc trời mƣa nắng to Khi phun gặp trời mƣa sau phải phun lại Về lâu dài để bảo vệ nguồn nguyên liệu tạo thuốc trừ sâu thảo mộc, cơng tác trơng rừng trồng hỗn giao với Xoan nhi n cần có tính tốn tỉ lệ hỗn giao cho hợp l , Ngoài oan cịn dùng hạt ốn khơ ( hạt già nhƣng chƣa chín) để làm thuốc thảo mộc Khi thấy uất Rệp nhiều cần dùng thuốc Sutin EC hoạt chất Acetamiprid3% + Imidaciprid 2% công ty vật tƣ bảo vệ thực vật I – TW Cách dùng: gói (10ml) phá 10 lít nƣớc Liều lƣợng phun 0.51 lít nƣớc /ha B n cạnh thuốc cịn diệt đƣợc lồi sâu róm túm lơng Nếu loại thuốc tr n sử dụng hiệu chƣa cao dùng thuốc ĐiBacide50 BC Công ty Nông dƣợc Điện Bi n sản uất Đây thuốc trừ sâu gốc Carbamte có tác dụng tiếp úc, vị độc phổ tác dụng rộng Cách dùng: Pha 20ml thuốc vào bình 8lit phun 4-6 bình/1000m2 Với lồi sâu lá, Ngài, Bọ dùng thuốc Padan 95 sp thành phần Cartap 95% phụ gia chất ổn định Công ty Arysta Agro Nhật sản uất Cách dùng: Pha 10-15g thuốc với 10 lít nƣớc phun 400-600 lít/ha C Đối với Sâu lá(Algedonia coclesalis Walker) Biện pháp hóa học vũ khí cuối pahir sử dụng thời tiết thuận lợi cho sâu bệnh bùng phát mà biện pháp khác không đủ sức chống chế Sử dụng loại thuốc Padan 95SP, Gengent 800WP, Sumitithion 50EC,… phun theo nguy n tắc (đúng thuốc, liều lƣợng, thời gian, phƣơng pháp) 42 Kinh nghiệm sử dụng: thời điểm phun thuốc trứng sâu nở rộ phun sau ngớt bƣớm 2-3 ngày Cách dùng: Pha 10-15g thuốc với 10 lít nƣớc phun 400-600 lít/ha 4.5.2.4 Biện pháp phịng trừ tổng hợp ( IPM) IPM hệ thống quản lý dịch hại mà khung cảnh cụ thể môi trƣờng biến động quần thể loài gây hại, sử dụng tất kỹ thuật biện pháp thích hợp để đƣợc nhằm trì mật độ loài gây hại dƣới mức gây thiệt hại kinh tế Nói chung biện pháp kết hợp tất biện pháp nhƣ biện pháp giới, biện pháp sinh học, biện pháp hóa học để trì mật độ lồi sâu hại dƣới mức gây thiệt hại kinh tế Khi sử dụng phƣơng pháp cần em ét đến hài hịa với yếu tố mơi trƣờng, phƣơng pháp đƣợc sử dụng đa dạng phong phú 43 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình điều tra, nghi n cứu phân tích kết thu đƣợc tơi đến kết luận nhƣ sau: Tại vƣờn Bƣơng mốc Vƣờn quốc gia Ba Vì thời gian nghi n cứu phát đƣợc 11 loài sâu hại thuộc 10 họ, có lồi hại lá, loài hại thân, loài hại măng, hại rễ Căn vào mức độ gây hại ác định đƣợc số lồi sâu hại chính: Mối, Rệp tre Sâu Với mật độ nhƣ sau: Mối 1,68 con/cây, Rệp 11,60con/cây, Sâu 0,14con/cây Đây loài uất thƣờng uy n, với mật độ tƣơng đối lớn, có ảnh hƣởng ấu đến sinh trƣởng phát triển Biến động lồi sâu hại nhƣ: Biến động mật độ, mức độ hại phụ thuộc vào yếu tố sinh thái nhƣ địa hình, khí hậu, thức ăn… Trong thời gian nghi n cứu ác định đƣợc đặc điểm sinh học, sinh thái chủ yếu loài sâu hại: Mối, Rệp tre, Sâu để làm sở cho cấc đề uất phƣơng pháp phòng trừ Đề uất đƣợc giải pháp phòng trừ sâu hại cho khu vực nghi n cứu 5.2 Tồn Trong thời gian nghi n cứu với tinh thần trách nhiệm công việc thực đầy đủ nội dung đặt đề tài, b n cạnh kết đạt đƣợc tơi thấy cịn số tồn sau: - Do thời gian nghi n cứu ngắn n n tơi chƣa thể đánh giá hết đƣợc lồi sâu hại Bƣơng mốc, thời điểm khác thƣờng lại có lồi sâu hại khác - Chƣa nghi n cứu đƣợc đặc điểm sinh vật học tất loài chƣa đƣợc đầy đủ dẫn đến kết thu đƣợc cịn nhiều thiếu sót 44 - Các lồi trùng thu đƣợc thời gian nghi n cứu chƣa đại diện hết cho loài trùng sống rừng Bƣơng mốc có nhiều loài thời gian chúng chƣa uất - Kết nghi n cứu đặc điểm sinh vật học loài sâu hại chủ yếu dừng lại phịng thí nghiệm mà chƣa lập đƣợc ti u chuẩn để theo dõi đực tính sinh học loài sâu hại chủ yếu thực địa - Các biện pháp phòng trừ sâu hại đƣa mang tính l tuyết mà chƣa có thử nghiệm thực tế 5.3 Kiến nghị Từ tồn tr n đƣa số kiến nghị sau: Cần nghi n cứu đánh giá thành phần sâu hại Bƣơng mốc thời điểm khác nhiều năm để tìm quy luật phát triển, mùa dịch nhân tố ảnh hƣởng chủ đạo Từ làm sở cho cơng tác dự tính, dự báo đề uất biện pháp phòng trừ hiệu Phải nghi n cứu kỹ đặc tính sinh vật học chu kỳ phát dịch loài sâu hại, đặc biệt lồi sâu hại làm sở đƣa biện pháp phòng trừ hữu hiệu Nghi n cứu quan tâm bảo vệ lồi trùng thi n địch để dử dụng chúng cách có hiệu cơng tác phịng trừ sâu hại, áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lí để sinh trƣởng tốt 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO L Khắc Đông, 2004 Điều tra sâu hại dƣới rừng thuộc họ tre luồng số thử nghiệm thuốc thảo mộc KLTN – ĐHLN Bùi Đình Đức,2007 “Nghi n cứu đề uất biện pháp phòng trừ sâu hại thuộc phân họ Tre (Bambusoideae) Cầu Hai – Phú Thọ” KLTN– ĐHLN L Ngọc Hải, 2006 Nghi n cứu sâu hại Luồng KLTN – ĐHLN Luận văn Trần Ngọc Hải (2008) “Nghi n cứu đặc tính sinh vật học, sinh thái học số loài sâu hại vƣờn sƣu tập lƣu trữ nguồn gen loài thuộc họ tre trúc Vƣờn quốc gia Ba Vì nhằm đề uất giải pháp quản l sâu hại” Trần công Loanh, Nguyễn Thế Nhã, 1977 – Cơn trùng rừng giáo trình trƣờng ĐHLN.NXB nơng nghiệp Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão – Điều tra dự tính, Dự báo lâm nghiệp, Giáo trình ĐHLN,NXB Nơng nghiệp Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão, 2004 Bảo vệ thực vật Giáo trình ĐHLN, NXB Nông nghiệp Nguyễn Thế Nhã, 2003 Sâu hại tre trúc biện pháp phòng trừ chúng Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Nguyễn Thế Nhã, 2001 Bài giảng kỹ thuật phòng trừ sâu hại Trƣờng ĐHLN 10 Nguyễn Thế Nhã, 2008 Sâu hại măng tre trúc NXB nông nghiệp 11 L Bảo Thanh, 2006 “Nghi n cứu đặc điểm sinh vật học sâu hại thuộc họ phụ tre trúc (Bambusoideae) biện pháp quản l tổng hợp huyện Mai Châu – Hịa Bình” Luận văn thạc sĩ – ĐHLN

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN