Nghiên cứu thành phần loài sâu hại và đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại keo tai tượng Acacia mangium tại Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp xã Minh Quang, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang

MỤC LỤC

TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU

Khái quát tình hình nghiên cứu về côn trùng trên thế giới

Năm 1950, Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô đã xuất bản tập “Phân loại côn trùng ở các đải rừng phòng hộ” của tác giả L.v.Ap non di và G.A.Bay-bienco đề cập tới các loài côn trùng hại cây gỗ và cây bụi ở các dai. Khái niệm IPM của tác giả Trần Quang Hùng (1999) chỉ ra rằng khi tiến hành thực hiện IPM thì tùy theo điều kiện sinh thái mà áp dụng các biện pháp khác nhau dé quan lý dịch lại một cách hợp lý, bền vững.

Một số kết quả nghiên cứu Về sâu hại Keo tai tượng

Như vậy ta thấy rằng việc Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hiện nay đang được quan tâm nhiều hơn, tuy nhiên việc áp dụng,. Trong khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu đê xuất biện pháp quản lý tổng hợp sâu hại Keo tai tượng tại Mộc Châu, Sơn La” của tác giả Trương 'Việt Cường đã phát hiện trong khu vực điều tra có 12 l âu hại keo, thuộc 9 họ, 3 bộ, trong đó có hai loài sâu hại chính là au (Anomis fulvida. Qua các kết quả trên nghiên cứu về IPM sâu hại cầy lâm nghiệp nói. chung và cây Keo Tai tượng nói riêng được ÂN, y trén đây sẽ là những tư liệu quan trọng khi tôi thực hiện đề tài AI tt. Guenée) và Sâu vạch xám (Speiredonia reforfa.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • Đề xuất biện pháp quản lý sâu hại cây Keo tai tượng

    Để xác định 1 ô tiêu chuẩn tã lấy 1 cây làm mốc (cây làm mốc đỏnh dấu bằng phấn), từ cõy làm mốc xỏc định gửế vuụng bằng việc áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông có các cạnh 3, 4 và 5m. Ô tiêu chuẩn được xác định khi khép góc mà sai số cho phép nhỏ hơn 1/200. b) Phương pháp lập ô tiêu chuẩn đối với vườn tây Keo tai tượng tại khu. Căn cứ vào các nguyên tắc lập ô tiêu "chuẩn, cụ thể ở đây hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp xã Minh Quang đang quản lý tập trung với diện tích là. Do độ đốc ở khu vực nghiên cứu tương đối thấp nên tôi tiến hành lập ô -. Sau khi đã xác định được góc. đều phải xác định cဠgóc vuông theo nguyên tắc lập ô tiêu chuẩn ở trên. Phương pháp điều tra trong ô tiêu chuẩn. Trong ô tiêu chuẩn cần phải tiền hành điều tra các chỉ tiêu như:. Để xác định các đặc điểm trong ô tiêu chuẩn cần kết hợp giữa điều tra. trực tiếp với kế thừa tài liệu của hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp xã Minh. Dé cé Hvn va D)3 bình quân, trên mỗi ô tiêu chuẩn tiến hành điều tra. 30 cây chọn ngẫu nhiên. Dụng cụ đo chiều cao của cây là súng bắn độ cao, còn đường kính D;z được đo bằng thước kẹp kính. Hướng phơi và độ dốc thì dùng địa bàn để xác định. Các đặc điểm như: Loài cây, mật độ trồng, độ cao,. đất đai kế thừa từ kết quả phỏng vấn các xã viên cũofẾ báo ảo trồng cây. hàng năm của hợp tác xã. Các thông tin thu thập được tổng hợp vào. maul biểu or. Mẫu biểu 01: Đặc điểm của các ô tiêu chuẩn khu: vực điều tra. Dựa và vi 1 Sat thực tê, tôi có thê thây được tình hình sinh trưởng. Ta có thể lý giải. tình hình sinh trưởng ở đây do nhiều nguyên nhân như: `. Điều kiện chăm sóc: Nhiều khoảnh trồng Keo tai tượng điều kiện chăm sóc còn hạn chế, lượng phân bón cung cấp cho cây hàng năm không phù hợp. với nhu cầu của cây, việc lắp rác, cỏ tươi không đúng quy định, việc lợi dụng. quá nhiều vào thuốc bảo vệ thực vật dẫn tới sự kháng thuốc bảo vệ thực vật. của sâu hại..ngoài ra điều kiện khí hậu của vùng cũng là nguyên nhân dẫn tới tình hình sâu bệnh hại như vậy. Ngoài ra ở khu vực nghiên cứu đất chủ.yếu là đất đỏ vàng. b) Tiến hành lựa chọn cây tiêu chuẩn và cành điều tra. Để đảm bảo mỗi lần điều tra 10 — 30% tổng số cây trong ô tiêu chuẩn, ta tiến hành chọn lấy 30 cây trong ô tiêu chuẩn theo phương pháp ngẫu nhiên. có hệ thống để tiến hành điều tra. Tùy theo từng loài oay'ma ta tiến hành chọn số cành điều tra trên mỗi cây tiêu chuẩn cho phù hợp, đảm bảo được tính. Đối với một cây tiêu chuẩn ta điều tra6 tành theo các vị trí sau:. Hai cành giữa theo hướng Nam c Bae S Hai cành ngọn theo hướng Đông - Tây ~~. c) Diéu tra thành phần, số lượng và chat Tường sâu hại lá. Trên tắt cả các cành đã chọn của cây. tiêu chuẩn, tiến hành quan sát,. đếm số lượng cá thể của từng loài sâu hại của mỗi cành theo các giai đoạn. phát triển của chúng. Mẫu biểu 02 Ä iều tra số lượng, chất lượng sâu hại lá. * Điều tra mức độ gây hại của sâu ăn lá. Trên mỗi cành điều tra của cây tiêu chuẩn, tôi tiến hành điều tra 6 lá. Cách phân cấp mức độ bị hại theo tiêu chuẩn sau:. Số hiệu ụ tiờu chuẩn:.. d) Điều tra sâm hại thân và điều tra xung quanh gốc cây. Trên 6 cảnh điều tá sâu hại lá, dựa vào các dấu vết hoặc triệu chứng để tính tổng số cành hoặc tống số ngọn trong cành điều tra, với sâu hại thân thì đếm tổng số cây bị hại so với tổng số cây điều tra. Dùng dao cắt tất cả các. cành hoặc ngọn bị hại chẻ ra để bắt các loài sâu hại hoặc xác định mức độ bị hại. Kết quả thu được ghi vào mẫu biểu 04:. Mẫu biểu 04: Điều tra thành phần, số lượng và mức độ hại thân cành. Số hiệu ô tiêu chuẩn:.. Ngày điều Hifgaggauaddsuane Tuổi cây:. d) Phương pháp điều tra sâu hại angi dit or. Để nghiên cứu đặc điểm sính học, sinh thái cơ bản của các loài sâu hại chính cần phải tiến hành thu thập số liệu về thành phần, mật độ, mức độ gây hại, thiên địch trên các điểm điều tra, xử lý số liệu thu được trong các đợt điều tra. Căn cứ vào lý do đó tôi đã tiến hành lựa chọn thử nghiệm hai biện pháp phòng, trừ chính chó khu vực mình nghiên cứu đó là: Biện pháp kỹ thuật lâm sinh và biện pháp vật lý cơ giới.

    KET QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KÉT QUẢ

    Xác định loài sâu hại Keo tai tượng chủ yếu

    Qua quá trình điều tra nghiên cứu cho thấy tùy theo thời gian điều tra, tình hình sinh trưởng và phát triển của cây Keo tai tượng, đặc tính sinh vật học của các loài sâu bệnh hại, điều kiện địa hình mà thành phần, mật độ và mức độ phá hoại khác nhau. Việc phân tích và tìm ra các loài sâu hại chủ yếu đóng vai trò rất quan trọng trong công tác phòng trừ sâu hại. Loài sâu hại chủ yếu là những loài có khả năng gây thiệt hại lớn cho cây trồng, những loài có khả năng thích nghỉ tốt hơn với điều kiện hiện tại của khu vực, có khả ning phát triển và bùng phát về số lượng nhanh nhất và đã từng phát dịch ở một: số nơi, thường xuyên gây hại.

    KẾ HỘI

      Sau khi tiến hành thử nghiệm ở hai ô tiêu chuẩn (ô thí nghiệm và ô đối chứng) có áp dụng các biện pháp chăm sóc khác nhau. Ô thí nghiệm tiến hành. áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh như: Cuốc xới, vun' gốc, vệ sinh thân cây, loại bỏ cành khô lá rụng xung quanh thân và gốc cây còn ô đối chứng thì không tiến hành tác động bắt kỳ một yếu té nao. Qua aul “trình thử nghiệm thu được kết quả được biểu diễn ở bảng 4.6:. Bảng 4.6: Kết quả thí nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh. phap KTLS Bh ). Két qua ở bảng 4 6 cho ta thấy trước khi áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh tỷ lệ phần trú số cây bị sâu hại ở ô thí nghiệm là 63,33% và ở ô đối chứng là 66,67%: Sau khi có biện pháp tác động bằng cách cuốc xới, vun gốc, vệ sinh thân cây, cành khô lá rụng xung quanh thân ta thấy rằng tỷ lệ cây có sâu. Như vậy thấy rằng việc áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh ở khu vực nghiêm cứu đem lại hiệu quả cao, nguyên nhân do khi tác động biện pháp lâm sinh vào thì sẽ làm cho cây sinh trưởng tốt, tăng sức đề kháng cho cây (vun, xới gốc cây), làm mất đi nguồn thức ăn của sâu hại (vệ sinh thân cây, cành khô lá rụng xung quanh thân và gốc cây) vì vậy nên làm giảm khả năng phát triển của các loài sâu hại.

      Căn cứ vào đặc điểm sinh học và sinh thái học của các loài sâu hại trong quá trình nghiên cứu, hiện trạng vườn cây Keo tai tượng và kết quả phỏng vấn các xã viên trong hợp tác xã, tôi đưa ra biện pháp điều tra giám sát các loài sâu hại chính cho diện tích trồng cây Keo tai tượng của hợp tác xã. Không lên trồng, (huÄNMoài với diện tích lớn các loài cây Keo tai tượng có cùng nguồn giống; cần xen cảnh giữa các nguồn giống khác nhau để giảm khả năng gây ra dịch sâu bạt trên diện rộng khi điều kiện phát triển của sâu hai ở mức cao‹.

      Bảng  4.6:  Kết  quả  thí  nghiệm  biện pháp  kỹ  thuật  lâm  sinh
      Bảng 4.6: Kết quả thí nghiệm biện pháp kỹ thuật lâm sinh