1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập trung tâm phân phối khí tiền hải

31 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp
Tác giả Hoàng Lê Duy
Người hướng dẫn PGS.TS. Văn Đình Sơn Thọ
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành CN hữu cơ hóa dầu
Thể loại báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

Trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng vấn đề năng lượng ngày càng được quan tâm và chú trọng phát triển.Nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng tăng do sự phát triển của công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Do đó Chính phủ Việt Năm đã có những dự án đầu tư cho các nhà máy sản xuất năng lượng với các quy mô lớn nhỏ, trong đó các nhà máy về chế biến và xử lý khí đang được chú trọng phát triển trong những năm gần đây. Dự án thu gom và phân phối khí mỏ Hàm Rồng và mỏ Thái Bình là dự án được PVN giao cho PV GAS làm chủ đầu tư đưa khí từ bể Sông Hồng vào bờ, cung cấp cho các hộ tiêu thụ công nghiệp tại KCN Tiền Hải bằng mạng lưới tuyến ống khí thấp áp, đồng thời cung cấp cho các hộ công nghiệp ở xa bằng phương tiện vận chuyển chuyên dụng với sản phẩm khí thiên nhiên nén (CNG). Cấu hình dự án gồm trạm phân phối khí Tiền Hải và xí nghiệp phân phối khí Thái Bình.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KỸ THUẬT HÓA HỌC

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 3

Phần 1:Tổng quan về trung tâm phân phối khí Tiền Hải(GDC TH) và công ty cổ phần phân phối khí thấp áp dầu khí Việt Nam(PVGAS D) 4

1.1.Trung tâm phân phối khí Tiền Hải (GDC TN): 4

1.1.1.Giới thiệu về mỏ khí Hàm Rồng-Thái Bình:[1] 4

1.1.2.Các thành phần cụm từ mỏ khí đến GDC:[1] 5

1.2.Công ty cổ phần phân phối khí thấp áp dầu khí Việt Nam(PVGAS D): 6

1.2.1.Giới thiệu: 6

1.2.2.Các thành phần công ty ở KCN Tiền Hải 6

Phần 2:Công nghệ của GDC Tiền Hải 7

2.1.Tổng quan công nghệ: [1] [2] 7

2.2.Chọn và lí giải 1 bản vẽ P&ID có chứa thiết bị chính của GDC TH: [3] 14

Phần 3:Công nghệ của PVGAS D 20

3.1.Tổng quan công nghệ: [4] 20

3.2.Chọn bản P&ID về glycol contactor và feed gas heater(Tháp hấp thụ nước trong glycol và thiết bị gia nhiệt dòng khí nguyên liệu) để trình bày: [5] 22

KẾT LUẬN 29

TÀI LIỆU THAM KHẢO 30

Trang 3

MỞ ĐẦU

Trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng vấn đề năng lượng ngày càng được quan tâm

và chú trọng phát triển.Nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng tăng do sự phát triển của côngnghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Do đó Chính phủ Việt Năm đã có những dự án đầu tư chocác nhà máy sản xuất năng lượng với các quy mô lớn nhỏ, trong đó các nhà máy về chế biến và

xử lý khí đang được chú trọng phát triển trong những năm gần đây

Dự án thu gom và phân phối khí mỏ Hàm Rồng và mỏ Thái Bình là dự án được PVN giaocho PV GAS làm chủ đầu tư đưa khí từ bể Sông Hồng vào bờ, cung cấp cho các hộ tiêu thụcông nghiệp tại KCN Tiền Hải bằng mạng lưới tuyến ống khí thấp áp, đồng thời cung cấp chocác hộ công nghiệp ở xa bằng phương tiện vận chuyển chuyên dụng với sản phẩm khí thiênnhiên nén (CNG) Cấu hình dự án gồm trạm phân phối khí Tiền Hải và xí nghiệp phân phối khíThái Bình

Việc được thực tập tại hai cơ sở tại Trạm phân phối khí Tiền Hải và Xí nghiệp phân phối khíThái Bình là cơ hội rất tốt cho em để tìm hiểu và nắm bắt được các công nghệ tiên tiến của nhàmáy, các hệ thống thiết bị thực tế đồng thời học hỏi và áp dụng các kiến thức đã học ở nhàtrường vào thực tế sản xuất, làm quen với môi trường làm việc chuyên nghiệp, hiệu quả

Trong quá trình thực tập tại nhà máy, em đã nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình của các anhbên Xí nghiệp và các anh bên Trạm đã hướng dẫn em hoàn thành quá trình thực tập này.Em xingửi lời cảm ơn đến các ban giám đốc, các anh chị quản lý đã hỗ trợ và tạo điều kiện cho chúng

em được thực tập tại nhà máy và cảm ơn các anh trưởng ca, trưởng kip đã nhiệt tình giúp đỡ emtrong thời gian thực tập

Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo PGS.TS.Văn Đình Sơn Thọ và GS.TS Lê MinhThắng và thầy cô trong Bộ môn CN Hữu Cơ - Hóa dầu - Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội đãtruyền đạt kiến thức, giúp em tiếp cận tốt hơn với quy trình sản xuất thực tế

Tuy nhiên, do thời gian thực tập cũng như kiến thức có hạn sẽ không tránh khỏi thiếu sót khilàm báo cáo này Em mong nhận được sự góp ý, bổ sung của các thầy cô để báo cáo được hoànthiện hơn

Trang 4

Phần 1:Tổng quan về trung tâm phân phối khí Tiền Hải(GDC TH) và công ty cổ phần phân phối khí thấp áp dầu khí Việt Nam(PVGAS D)

1.1.Trung tâm phân phối khí Tiền Hải (GDC TN):

1.1.1.Giới thiệu về mỏ khí Hàm Rồng-Thái Bình:[1]

Mỏ khí Thái Bình được phát hiện năm 2006 qua quá trình thăm dò giếng Thái Bình-1X nằmcách bờ biển tỉnh Thái Bình vào khoảng 20 km Theo báo cáo đánh giá trữ lượng thực hiệntrong năm 2010 tổng lượng khí ban đầu vào khoảng 139.8 bscf(tỷ feet khối tiêu chuẩn) tươngđương với 3.9 tỷ scm(mét khối tiêu chuẩn)

Về đặc điểm địa chất mỏ Thái Bình thuộc bể trầm tích sông Hồng (nằm ở Tây Bắc biển Đông,giữa duyên hải Bắc Trung Bộ Việt Nam và đảo Hải Nam) Bể có diện tích diện tích khoảng110.000 km vuông, bao gồm toàn bộ vùng lãnh hải của Việt Nam từ Móng Cái đến Quảng Ngãi

và phần đất liền thuộc đồng bằng Bắc Bộ của các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, TháiBình và Nam Định Công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí ở đây được tiến hành từ những năm1960

Hệ thống thu gom và phân phối khí mỏ Hàm Rồng - Thái Bình lô 102 và 106 được xây dựngnhằm đảm bảo nhu cầu cung cấp khí cho khu công nghiệp Tiền Hải Thái Bình và các hộ tiêuthụ khác tại khu vực lân cận góp phần phát triển kinh tế xã hội tại địa phương và mở rộng thịtrường khí tại khu vực miền Bắc (Việt Nam)

Theo phân tích ban đầu thì tính chất khí các mỏ Thái Bình,Hàm Rồng và các mỏ phụ cận nhưsau:

Bảng 1 Tính chất khí các mỏ Thái Bình, Hàm Rồng và các mỏ phụ cận

(2013)

TB WHP (2019)

HR WHP

Các mỏ phụ cận

Trang 5

_Hệ thống thu gom khí trên giàn thái bình gồm: hệ thống phóng thoi, hệ thống bơm hóa chất

ức chế chống ăn mòn, ống đứng Riser, hệ thống van, đường ống công nghệ…

_Hệ thống đường ống vận chuyển khí 12-inch từ mỏ thái bình đến GDC với chiều dài khoảng

25 km gồm:

+13.7 km đường ống biển từ mỏ Thái Bình về điểm tiếp bờ trên Cồn Thủ

+5.28 km đường ống từ điểm tiếp bờ đến trạm tiếp bờ tại xã Đông Minh huyện Tiền Hải +5.8 km đường ống từ trạm tiếp bờ đến trung tâm phân phối khí Tiền Hải

_Trạm tiếp bờ của dự án thuộc địa phận xã Đông Minh huyện Tiền Hải Trạm tiếp bờ được lắpđặt cụm van ngắt tuyến ESDV-301 để đóng mở trong trường hợp khẩn cấp nhằm đảm bảo antoàn cho hệ thống đường ống và hệ thống thiết bị tại Trung tâm phân phối khí Cụm van ngắttuyến được kết nối với hệ thống khí Nito để điều khiển đóng mở van Ngoài ra còn lắp đặt thêmmột cụm bơm methanol để gây ức chế sự hình thành hydrate trong đường ống

_Tại Trung tâm phân phối khí Tiền Hải hệ thống thiết bị bình tách 3 pha V- 401 và cụmlọc/tách Filter F-401A/B được lắp đặt để tách nước, các thành phần rắn, condensate và khíthương phẩm Condensate sẽ được lưu giữ trong bồn TK-401 sau khi đã được xử lý bởi bình

Trang 6

tách V-402 và sau đó xuất cho khách hàng thông qua hệ thống xe bồn Khí thương phẩm sẽđược cung cấp đến từng khách hàng thông qua đường ống hay hay xe bồn CNG.

1.2.Công ty cổ phần phân phối khí thấp áp dầu khí Việt Nam(PVGAS D):

1.2.1.Giới thiệu :

Công ty thành lập vào năm 2002,đổi tên thành như hiện tại PVGAS D vào năm 2007.Công ty

có đóng góp cổ phần bởi các công ty và cá nhân sau: Tổng Công ty Khí Việt Nam,Công ty cổphần Khi Miền Nam,Công ty cổ phần Khí Miền Bắc,Công ty cổ phần thương mại tổng hợp tỉnh

Bà Rịa Vũng Tàu,Nhân viên và quản lý của Tổng Công ty Khí Việt Nam,Công ty cổ phần KhíMiền Nam,Công ty cổ phần Khí Miền Bắc và Tổng Công ty Cổ phần Xây lắp Dầu khí ViệtNam

Công ty có các khu vực hoạt động như sau:

_Hệ thống phân phối khí tự nhiên cho KCN Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai

_Hệ thống phân phối khí tự nhiên cho KCN Hiệp Phước thành phố HCM

_ Hệ thống phân phối khí tự nhiên cho KCN Long Hầu tỉnh Long An

_ Hệ thống phân phối khí tự nhiên cho KCN Tiền Hải tỉnh Thái Bình

1.2.2.Các thành phần công ty ở KCN Tiền Hải

Trang 7

Phần 2:Công nghệ của GDC Tiền Hải

2.1.Tổng quan công nghệ: [1] [2]

Hình 1:Sơ đồ hệ thống khai thác,vận chuyển và xử lí khí của GDC TH [2]

Khí khai thác được từ giàn khoan ngoài biển sẽ theo đường ống vận chuyển dưới biển về điểmtiếp bờ rồi về trạm tiếp bờ(Land Fall Station).Khí từ đây theo đường ống dưới mặt đất về trạmphân phối xử lý khí

Cứ sau 1 khoảng thời gian làm việc nhất định thì ta phóng pig từ pig launcher lắp đặt ngoàigiàn,ở đầu trung tâm phân phối khí ta có pig receiver PR-401 để nhận pig.Pig này sau khi nhậnthì được tháo ra và không sử dụng lại nữa.Người ta phải vận chuyển pig mới ra ngoài giàn đểthực hiện lại chu trình.Mục đích của việc sử dụng pig là để làm sạch condensate,nước,khí bámtrên đường ống(nhắm đảm bảo năng suất vận chuyển,tránh gây ăn mòn đường ống,dò khuyếttật đường ống,đo độ dày)

Trang 8

Khí thoát ra từ quá trình nhận pig trước khi vào Flare Header thì cần có 1 cái RO(RestrictionOrifice).Đây là thiết bị nhằm giảm lưu lượng dòng khí trước khi vào Flare Header để khônglàm sai lệch thông số quá trình đốt khí trong Flare đó.Nước nhiễm dầu(condensate) từ quá trìnhnhận pig cho chảy vào Close Drain Header(Hệ thống thu gom lỏng vào Close Drain Vessel V-403)

Có van ngắt tuyến SDV-401 nhằm ngắt dòng khi có sự cố khẩn cấp.Van này là loại Ballvalve(van bi), FC(Fail Closed) khi có sự cố thì đóng lại và FB(Full Bore) túc là khi mở thìđường kính bi bên trong bằng đường kính trong của ống nhằm tránh mắc kẹt thoi.Tất cả cácvan trên đường ống phóng và nhận pig đều phải FB vì lí do trên

Khí nguyên liệu đầu vào được điều khiển áp suất bằng van điều khiển áp suất 435(Pressure Control Valve).Van này được điều khiển dựa trên bộ điều khiển PC 435 dựa vào

PCV-áp suất trong thiết bị V-401.Đây là 1 thPCV-áp tách 3 pha PCV-áp suất cao,dựa trên PCV-áp suất trong thPCV-áp mà

ta sẽ điều khiển áp suất khí đầu vào(set point=14 barg).Tháp tách 3 pha này nhằm táchkhí,condensate và nước:

_Dòng nước nặng hơn chìm xuống dưới.Có bộ điều khiển mức nước LC 420A trong thiếtbị,mức nước cao hơn giá trị đặt thì van điều khiển LCV 420A,LCV 420C sẽ mở(thường thì vanLVC 420C chạy chính,LCV-420A chạy standby),mức nước thấp hơn giá trị đặt thì van điềukhiển đóng dần lại.Ngoài ra còn có 1 Shutdown valve SDV-422 trên đường này(sẽ cô lập dòngnước ra khi có sự cố khẩn cấp),có thiết bị FI 404 Flow Indicator hiển thị mức ra,1 checkvalve(van 1 chiều) tránh dòng nước đi ngược.Dòng nước này sẽ đi vào Close Drain Vessel V-403

_Dòng condensate nhẹ hơn ở trên đi qua đường ống dẫn condensate.Cũng có 1 shutdown valveSDV-403(lí do như trên) và 1 check valve trên đường này.Mức condensate trong tháp tách 3pha V-401 được điều khiển bằng bộ điều khiển LC 420B thông qua van điều khiển LCV-420B+Dòng condensate này có nhiệt độ thấp và áp suất cao đi vào thiết bị trao đổi nhiệt X-401 traođổi nhiệt với dòng condensate nhiệt độ cao 75oC ra từ bình tách V-402 để tận dụng nhiệt dòngcondensate nóng này.Dòng condensate nhiệt độ thấp hơn đi trong ống được gia nhiệt lênkhoảng 35-40oC.Dòng condensate nóng đi ngoài ống tận dụng nhiệt xong đi vào tank chứa TK-401.1 phần nước lẫn trong condensate trong X-401 sẽ được xả đáy qua Close Drain Header(vannày thường đóng)

+Dòng condensate 35-40oC tiếp tục đi qua thiết bị gia nhiệt H-401 để gia nhiệt dòng lên

75oC.Bộ gia nhiệt gồm các dây mayso.Đầu ra thiết bị này có bộ điều khiển nhiệt độ thông quamức năng lượng cấp vào thiết bị gia nhiệt.Nhiệt độ nhỏ hơn giá trị đặt 75oC thì dòng điện cấpcho dây mayso tăng lên và tiếp tục gia nhiệt cho condensate.Cao hơn thì ngừng cấp điện chodây mayso.H-401 cũng có phần xả đáy đi vào Close Drain Header(van thường đóng)

+Dòng condensate 75oC đi vào bình tách 3 pha V-402 thấp áp vận hành ở 0.4-0.5 barg nênlượng khí nhẹ sẽ được tách ra trên đỉnh.Khí nhẹ này kết hợp Purge gas đi vào FlareHeader.Dòng Purge gas vào được kiểm soát áp suất đầu vào ở 1 giá trị nhất định bởi van PRV-411C(Pressure Regulator-Backpressure Self Contained) kết hợp với khí nhẹ thoát ra cũng đượckiểm soát áp suất vào ở 1 giá trị nhất định bởi PRV-411A và PRV-411B vào FlareHeader.Nước nhiễm dầu nặng hơn ở phía dưới được điều khiển mức bởi LC 413A thông quavan điều khiển LCV 413A rồi vào Close Drain Vessel.Dòng condensate đã được loại nước

Trang 9

nhiễm dầu và khí nhẹ được điều khiển mức bởi LC 413B thông qua bơm trục vít P-402A/B(1bơm hoạt động,1 bơm ở chế độ standby).

+Dòng condensate sau ổn định này vào tận dụng nhiệt ở X-401,có 1 shutdown valve SDV-413trên đường đi,vào tank chứa condensate TK-401 để tồn trữ.Có 2 bơm ly tâm P-403A/B(1 bơmhoạt động,bơm còn lại standby) và đồng hồ đo đếm Coriolis flowrate meter ME-402 cấpcondensate cho khách hàng theo sản lượng đã định thông qua xe bồn

Condensate có thành phần tương tự phân đoạn nhẹ trong dầu thô và được sử dụng để sản xuất

ra các sản phẩm như xăng, dầu hỏa ( KO) diesel (DO), fuel oil (FO) hoặc làm dung môi côngnghiệp Condensate còn được sử dụng làm nguyên liệu cho quá trình chế biến hóa dầu, sản xuấtOlefine, BTX …

_Dòng xả đáy vào Closed Drain Header(van thường đóng)

_Có 1 đường thoát khí khi có sự cố khẩn cấp như mất điện,cháy qua blowdown valve 406.Van này FO(Fail Open).Có 1 Restriction Orifice trên đường thoát khí này nhằm đảm bảo

BDV-áp suất khí ra phù hợp đi vào Flare Header

_Khí tách từ tháp tách 3 pha V-401 qua 1 shutdown valve SDV-409 nhằm ngắt dòng khi có sựcố,có đường thoát khí khi có sự cố khẩn cấp qua blowdown valve BDV-404 rồi đem đốt ở FlareHeader.Khí vào 1 trong 2 filter-separator F-401A,F-401B(1 cái hoạt động,1 cái dự phòng)nhằm tách bụi,lỏng còn lẫn trong khí

+Ở giữa F-401 có bộ phận tách sương để tách các hạt lỏng nhỏ không đủ trọng lực để tự lắngxuống đáy của filter.Hạt lỏng đó sẽ va đập và kết dính với các tấm chắn,lâu dần đủ lớn sẽ rơixuống đáy filter.Có bộ điều khiển mức chất lỏng LC 410A,LC 410B dùng van điều khiển mứcLCV 410A,LCV 410B để tháo lỏng khi mức trở nên cao,đóng lại khi mức thấp.Ngoài ra còn cócác SDV-410A.SDV-410B đảm bảo ngắt dòng khi có sự cố.Dòng lỏng tháo ra đưa vào CloseDrain Vessel

+Ở trên bộ phần tách sương có hệ thống lõi lọc filter element(14 cái).Khí đi ra từ bộ phận chiếtsương sẽ đi qua đây tách các hạt bụi kích thước lớn hơn 10µm.Khi chênh áp giữa dòng khí đầuvào và đầu ra lõi lọc lớn hơn 30kPa thì tiến hành thay lõi lọc hoặc bảo dưỡng sửa chữa.Ở đây

có lắp đồng hồ đo chênh lệch áp suất nhận truyền tín hiệu từ DPT 412A,DPT 412B(DifferentPressure Transmitter).Lúc thay hay bảo dưỡng lõi lọc đó thì ta chuyển sang làm việc ở filter-separator còn lại

+Đường khí đi ra có 1 SDV-411 rồi đi qua hệ thống tách nước trong khí bằng dung môiTEG.Khí sau tách nước 1 phần đem làm Fuel Gas,1 phần vào hệ thống đo đếm khí flowratemeter ME-401A/B/C lắp vừa song song vừa nối tiếp.Ở đây chủ yếu gồm thiết bị đo lưu lượngdạng sóng siêu âm USM,thiết bị phân tích sắc ký khí để biết thành phần,đặc tính khí.Ngoài ra

có phần xả khí qua BDV-415 khi có khẩn cấp vào Flare Header.Khí khô đo đếm phân tích xongđem qua bên PVGAS D(khí thấp áp)để phân phối cho khách hàng

Khí khô có thành phần chủ yếu là CH4 là một nhiên liệu sạch và thân thiện với môi trường Sovới dầu và than đá thì khí khô khi cháy phát thải ra ít CO2 và NOx, là các nhân tố chính gây ra

sự nóng lên toàn cầu và mưa axit

Tính toán thể tích tiêu chuẩn và nhiệt trị khí bán ra như sau:

Trang 10

_Công thức tính lưu lượng thể tích tiêu chuẩn Sm3:

Dựa vào phương trình trạng thái khí thực:

P: áp suất tại điều kiện vận hành,

P0: áp suất tại điều kiện tiêu chuẩn, 1.01325 bar = 1 atm

T: nhiệt độ tại điều kiện vận hành

T0: nhiệt độ tại điều kiện tiêu chuẩn, 15 0C = 288,15 0K

V: Tổng lượng khí chưa hiệu chuẩn, m3

V0: Tổng lượng khí hiệu chuẩn, Sm3

Q0: Tổng nhiệt lượng khí, MMBTu

Z: Hệ số nén khí tại điều kiện vận hành

Z0: Hệ số nén khí tại điều kiện tiêu chuẩn (1 atm, 150C)

947,817x10-6 x GHV: hệ số chuyển đổi MJ ra MMBTU

Về Close Drain Vessel V-403,đây là nơi thu gom lỏng trực tiếp từ các quá trình và thu gom từ

hệ thống Close Drain Header.Đây là 1 bình tách 2 pha tách khí còn sót lại trong lỏng.Phần lỏngdưới đáy được bơm qua hệ thống đốt dầu trong lỏng Burn pit.Ở burn pit thực hiện đốt phần dầutrên lỏng(nước phía dưới,dầu ở trên).Phần nước còn lại sau đó đem qua khu xử lý nướcthải.Trong trường hợp lượng dầu nhỏ thì đem trực tiếp qua xử lý nước thải mà không qua burnpit.Khí đem qua flare:

Trang 11

Hình 2:Hệ thống nối với burn pit [1]

Nước nhiễm dầu qua khu xử lí nước thải đầu ra phải đảm bảo các thông số sau đây:

Bảng 3:Thông số nước đầu ra theo QCVN [1]

Trang 12

Hình 3:Sơ đồ nguyên lý xử lý nước nhiễm dầu [1]

Về hệ thống flare,dưới đây là sơ đồ cấu tạo hệ thống flare tại GDC TH:

Trang 13

Hình 4:Sơ đồ cấu tạo hệ thống flare ở GDC TH [1]

Hệ thống đuốc được thiết kế để đốt bỏ khí Hydrocarbon khi xả ra trong các trường hợpkhẩn cấp từ GDC TH, KTA – XNMB(PVGAS D) hoặc khi có các công việc xả khí khỏi hệthống thiết bị để bảo dưỡng sửa chữa (xả khí từ hệ thống nhận thoi, xả khí khi chuyển đổifilter…), đảm bảo giảm áp suất trong các trường hợp khẩn cấp trên toàn bộ chuyền côngnghệ về mức áp suất an toàn, đốt bỏ khí hidrocacbon cùng các thành phần tạp chất tránh ônhiễm môi trường.Hệ thống được đặt tại vùng an toàn về cháy nổ, có bán kính 50m so vớicác thiết bị lân cận.Ngọn lửa của Flare luôn được duy trì bằng hệ thống đánh lữa tự động và

2 đường pilot cấp khí liên tục cho flare

_Hệ thống phòng cháy chữa cháy

_Hệ thống điều khiển PCS,SIS

Trang 14

2.2.Chọn và lí giải 1 bản vẽ P&ID có chứa thiết bị chính của GDC TH: [3]

Chọn bản vẽ P&ID của thiết bị tách 3 pha áp suất cao V-401:

Hình 5:Bản vẽ P&ID của V-401 [3]

Các thông số hoạt dộng của thiết bị như sau:

_Áp suấtvà nhiệt độ vận hành:1330-3500 kPag và 4-38oC

_Áp suất và nhiệt độ thiết kế:4600 kPag và -29-65oC

_Dung tích:54 MMSCFD(Triệu feet khối tiêu chuẩn cho 1 ngày)

_Vật liệu:thép carbon bọc thép không gỉ SS316L

_Thiết kế theo tiêu chuẩn ASME VIII.DIV 1(Rules for construction of pressure vessels) Đầu tiên ta xét các dòng vào thiết bị:

Trang 15

Hình 6:Dòng vào thiết bị [3]

_From pig receiver(bản vẽ PID số 001 phần 04 hệ thống pig receiver):Dòng vào kí hiệu 300-C3D-0007 tức là đường khí chu trình chính Main Process Gas,kích thước ống là300mm,ống làm từ thép carbon (carbon steel),mặt bích tiêu chuẩn ASME Class 300 và được

PG-bổ sung độ dày 18mm để bù trừ ăn mòn.0007 biểu thị đường ống số 0007

+Trên đường ống này có nối với hệ thống đo và hiển thị,cảnh báo nhiệt độ TIA-402(nghĩa làTemperature Indicating Alarm),giá trị low đặt ở 4oC(bằng với giá trị nhiệt độ vận hành dướicủa thiết bị) tức là khi nhiệt độ dòng khí đo được thấp ở 4oC thì sẽ có tín hiệu cảnh báo,cần

có tác động nào đó để nhiệt độ tăng

+Phần đường ống tiếp theo có 1 đường ống chính và 1 đường bypass trong trường hợp cầnsửa chữa đường ống chính(do van điều khiển hỏng hóc đâu đó).Đường ống chính có 1 vanđiều khiển pressure control valve PCV 435 là globe valve có thể điều tiết lưu lượng,van nàynhận tín hiệu điện từ hệ thống đo,hiển thị và điều khiển áp suất PIC-435(Pressure IndicatingController),hệ thống này nối với thiết bị V-401 ở vị trí N19,giá trị đặt áp suất là1400kPag.Nếu áp suất trong tháp khác 1400 kPag thì van PCV này sẽ thay đổi độ mở chokhí đi qua.Van là dạng FO(Fail Open) tức là khi có sự cố nào đó(mất khí nén)thì nó sẽ luôn

mở để đảm bảo dòng khí.Ngoài ra 2 bên PCV này có 2 ball valve chỉ để đóng mở mà khôngđiều tiết nhằm cô lập đường ống này để sửa chữa.2 ball valve này ở dạng LO(Locked Open)tức là vị trí mở của van được khóa lại để an toàn(giữ nguyên vị trí mở).Ta chỉ đóng 2 ballvalve này khi cần sửa chữa,khi đó lượng khí vẫn còn sau cô lập ở đường ống này được xảqua 1 ball valve VB-40230,ball valve này NC(normally closed) thường đóng,kích thước vannày 25 mm,còn 2 ball valve trên thì kích thước bằng kích thước đường ống =300mm.Đườngống bypass chỉ dùng khi đã cô lập đường ống chính,có 1 ball valve và globe valve trênđường này và 1 ball valve để xả khi cô lập tương tự như trên.Globe valve ở đây điều chỉnhbằng tay nhằm thay đổi lưu lượng khí cho phù hợp áp suất trong thiết bị.Cả 3 van này đềuNC(thường đóng)

+Phần đường ống tiếp theo sử dụng 1 expander để nối giữa đường ống nhỏ hơn(kích thước300mm) với đường ống kích thước lớn hơn(450mm) cho phù hợp với kích thước của khí vàoN1 của thiết bị tách.Ta có 1 Tie-in point TP 4201,đây là điểm nối giữa đoạn ống vào thiết bịvới đường ống dẫn khí từ pig receiver

_Purge gas( từ bản vẽ PID số 013 phần 04)đi vào.Đường ống này là FG-25-C1B-1524 dẫnkhí nhiên liệu Fuel gas để gia nhiệt thiết bị lên nhiệt độ vận hành ,đường ống kích thước

Ngày đăng: 17/05/2024, 22:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Tính chất khí các mỏ Thái Bình, Hàm Rồng và các mỏ phụ cận - Báo cáo thực tập trung tâm phân phối khí tiền hải
Bảng 1. Tính chất khí các mỏ Thái Bình, Hàm Rồng và các mỏ phụ cận (Trang 4)
Bảng 2:Tính chất khí mỏ Thái bình những năm gần đây(không kèm lỏng) - Báo cáo thực tập trung tâm phân phối khí tiền hải
Bảng 2 Tính chất khí mỏ Thái bình những năm gần đây(không kèm lỏng) (Trang 5)
Hình 1:Sơ đồ hệ thống khai thác,vận chuyển và xử lí khí của GDC TH [2] - Báo cáo thực tập trung tâm phân phối khí tiền hải
Hình 1 Sơ đồ hệ thống khai thác,vận chuyển và xử lí khí của GDC TH [2] (Trang 7)
Bảng 3:Thông số nước đầu ra theo QCVN [1] - Báo cáo thực tập trung tâm phân phối khí tiền hải
Bảng 3 Thông số nước đầu ra theo QCVN [1] (Trang 11)
Hình 2:Hệ thống nối với burn pit [1] - Báo cáo thực tập trung tâm phân phối khí tiền hải
Hình 2 Hệ thống nối với burn pit [1] (Trang 11)
Hình 3:Sơ đồ nguyên lý xử lý nước nhiễm dầu [1] - Báo cáo thực tập trung tâm phân phối khí tiền hải
Hình 3 Sơ đồ nguyên lý xử lý nước nhiễm dầu [1] (Trang 12)
Hình 4:Sơ đồ cấu tạo hệ thống flare ở GDC TH [1] - Báo cáo thực tập trung tâm phân phối khí tiền hải
Hình 4 Sơ đồ cấu tạo hệ thống flare ở GDC TH [1] (Trang 13)
Hình 5:Bản vẽ P&ID của V-401 [3] - Báo cáo thực tập trung tâm phân phối khí tiền hải
Hình 5 Bản vẽ P&ID của V-401 [3] (Trang 14)
Hình 6:Dòng vào thiết bị [3] - Báo cáo thực tập trung tâm phân phối khí tiền hải
Hình 6 Dòng vào thiết bị [3] (Trang 15)
Hình 7:Đường dẫn nước,condensate ra [3] - Báo cáo thực tập trung tâm phân phối khí tiền hải
Hình 7 Đường dẫn nước,condensate ra [3] (Trang 16)
Hình 8:Đường khí ra [3] - Báo cáo thực tập trung tâm phân phối khí tiền hải
Hình 8 Đường khí ra [3] (Trang 18)
Hình 9:Sơ đồ bản vẽ PFD cụm tách nước trong khí của PVGAS D [4] - Báo cáo thực tập trung tâm phân phối khí tiền hải
Hình 9 Sơ đồ bản vẽ PFD cụm tách nước trong khí của PVGAS D [4] (Trang 20)
Hình 10:Bản vẽ P&ID glycol contactor và feed gas heater [5] - Báo cáo thực tập trung tâm phân phối khí tiền hải
Hình 10 Bản vẽ P&ID glycol contactor và feed gas heater [5] (Trang 22)
Hình 11:Các dòng vào E-101 [5] - Báo cáo thực tập trung tâm phân phối khí tiền hải
Hình 11 Các dòng vào E-101 [5] (Trang 23)
Hình 12:Dòng ra khỏi E-101 [5] - Báo cáo thực tập trung tâm phân phối khí tiền hải
Hình 12 Dòng ra khỏi E-101 [5] (Trang 24)
Hình 13:Dòng ra phần dưới tháp C-101 [5] - Báo cáo thực tập trung tâm phân phối khí tiền hải
Hình 13 Dòng ra phần dưới tháp C-101 [5] (Trang 25)
Hình 14:Cấu tạo chimney tray [6] - Báo cáo thực tập trung tâm phân phối khí tiền hải
Hình 14 Cấu tạo chimney tray [6] (Trang 26)
Hình 15:Cấu tạo riser [6] - Báo cáo thực tập trung tâm phân phối khí tiền hải
Hình 15 Cấu tạo riser [6] (Trang 27)
Hình 16:Dòng ra phần trên tháp C-101 [5] - Báo cáo thực tập trung tâm phân phối khí tiền hải
Hình 16 Dòng ra phần trên tháp C-101 [5] (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w