1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cơ sở lý luận hình thành tư tưởng hồ chí minh

65 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ Sở Lý Luận Hình Thành Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Tác giả Nhóm 1
Người hướng dẫn Cô Ngô Thị Minh Nguyệt
Thể loại thảo luận
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 7,37 MB

Nội dung

1.1 Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam1.2 Tinh thần “đoàn kết, nhân ái, khoan dung trong cộng đồng, hòa hiếu với các dân tộc lân bang”1.3 Tinh thần “cần cù, dũng cảm, sáng tạo, lạc quan”: biểu

Trang 1

tư tưởng Hồ Chí Minh

GVHD: Cô Ngô Thị Minh Nguyệt Thực hiện bởi: Nhóm 1

ĐỀ TÀI THẢO LUẬN

Trang 2

X X

X

X

LỜI MỞ ĐẦU

Trang 3

2 Tinh hoa văn hóa nhân loại

III

Nội dung trình bày

Trang 5

1.1 Sự thống trị và khai thác thuộc địa của thực dân

Pháp

Sự thay đổi tính chất xã hội và cơ cấu giai cấp xã hội Việt Nam

1 Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

1.2

1.3 Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản

Trang 6

1.1 Sự thống trị và khai thác thuộc địa của thực dân Pháp

Đêm 31/08/1858, thực dân Pháp bắt đầu nổ súng tiến hành xâm lược Việt

1929)

Thực dân Pháp thực hiện chính sách nô dịch văn hoá; xoá bỏ

hệ thống giáo dục phong kiến, thay bằng chế độ giáo dục thực dân hạn chế

Trang 7

Thực dân Pháp bắt tay vào khai thác

thuộc địa Việt Nam một cách mạnh mẽ

và từng bước biến nước ta từ một nước

phong kiến thành nước thuộc địa và

1.2 Sự thay đổi tính chất xã hội và

cơ cấu giai cấp xã hội Việt Nam

Trang 8

Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong

kiến

Phong trào Cần Vương do vua Hàm Nghi phát động

1.3 Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng

phong kiến & tư sản

Trang 9

Khởi nghĩa Hương

Khê Khởi nghĩa Ba Đình Khởi nghĩa Bãi Sậy

Khởi nghĩa Yên

Thế

1.3 Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng

phong kiến & tư sản

Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong

kiến

Trang 10

Khuynh hướng bạo động vũ

trang

1

Khuynh hướng cải cách dân

chủ

2

Do Phan Bội Châu lãnh đạo

Do Phan Châu Trinh lãnh đạo

1.3 Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng

phong kiến & tư sản

Phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản

Trang 11

Chủ nghĩa tư bản trên thế giới đã

phát triển từ giai đoạn tự do cạnh

tranh sang giai đoạn đế quốc chủ

nghĩa

Cách mạng Tháng Mười Nga đã đánh đổ giai cấp tư sản và giai cấp địa chủ phong kiến, lập nên một xã hội mới – xã hội chủ nghĩa

2 Thực tiễn thế giới cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

Trang 12

Cơ sở lí luận

1 Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam

2 Tinh hoa văn hóa nhân loại

3 Chủ nghĩa Mác- Lênin

II

CHƯƠNG II

Trang 13

1.1 Chủ nghĩa yêu nước Việt

Nam

1.2 Tinh thần “đoàn kết, nhân ái, khoan dung trong cộng đồng, hòa hiếu với các dân tộc lân bang”

1.3 Tinh thần “cần cù, dũng

cảm, sáng tạo, lạc quan”: biểu

hiện trong lao động từ xưa đến

nay 

1.4 Tự hào về lịch sử, trân trọng nền văn hóa, ngôn ngữ, phong tục, tập quán và những giá trị tốt đẹp khác của dân tộc

1 Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam

Trang 14

Chủ nghĩa yêu nước chính là sự

kết hợp chặt chẽ giữa lý trí yêu

nước và tình cảm yêu nước của

con người,

Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam là

tổng hòa các yếu tố tri thức, tình cảm, ý chí của con người Việt Nam

Lịch sử dựng nước và giữ nước lâu

đời đã hình thành nên những giá

trị truyền thống hết sức đặc sắc

và cao quý của dân tộc Việt Nam,

trở thành tiền đề tư tưởng, lý luận

xuất phát hình thành tư tưởng Hồ

Chí Minh

Chính chủ nghĩa yêu nước là nền

tảng tư tưởng, điểm xuất phát và động lực thúc đẩy Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu nước và tìm thấy ở chủ nghĩa Mác -Lênin con đường cứu nước, cứu dân

1.1 Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam

Trang 15

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kế tục xứng đáng

nhất sự nghiệp và công đức của những anh

hùng đi trước

Cả cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ

tịch Hồ Chí Minh là một tấm gương mẫu mực

về thực hiện chủ nghĩa yêu nước

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chú ý kế thừa, phát

triển tinh thần đấu tranh anh dũng, bất khuất

vì độc lập, tự do của Tổ quốc

Người đã nâng truyền thống yêu nước lên tầm

cao mới Đó chính là yêu nước còn gắn liền

với thương dân, gắn với tinh thần quốc tế vô sản

1.1 Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam

Trang 16

1.2 Tinh thần đoàn kết, nhân ái, khoan dung trong cộng đồng, hòa hiếu với các dân tộc lân bang

Giữ nước:

Truyền thuyết Thánh Gióng Những lần chiến thắng chống quân xâm lược Nam Hán, Tống, Thanh,

Điển hình phải kể đến là 3 lần chiến thắng chống quân Nguyên- Mông

Trang 17

Khoan dung, nhân ái

Là sự kết hợp lương tri của cá nhân mình với lương tri dân tộc và lương tri thời đại để đạt tới sự hài hòa giữa cá nhân, dân tộc và nhân loại

Là sự kết hợp giữa tình yêu thương đồng loại với lý trí sáng suốt của con người

Là sự thể hiện niềm tin vào giá trị chân, thiện, mỹ trong mỗi con

1.2 Tinh thần đoàn kết, nhân ái, khoan dung trong cộng đồng, hòa hiếu với các dân tộc lân bang

Tư tưởng khoan dung của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Trang 18

Truyền thống “lá lành đùm lá rách, lá rách ít đùm lá rách nhiều”

Xuất phát từ lẽ sống “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”

Khoan dung, nhân ái

1.2 Tinh thần đoàn kết, nhân ái, khoan dung trong cộng đồng, hòa hiếu với các dân tộc lân bang

Trang 19

Khoan dung, nhân ái

Ý thức, tình cảm cộng đồng tình nghĩa, và thể hiện ngay

trong nguyên tắc ứng xử thấu tình đạt lý kể cả với tù

binh, với quân xâm lược

Mỗi khi kẻ địch đầu hàng hay cầu hoà ta sẽ không đánh nữa, ngược lại thể hiện tinh thần khoan dung độ lượng

Tinh thần khoan dung đã gắn kết cộng đồng, củng

cố những tình cảm và làm tăng sức mạnh toàn diện cho quốc gia dân tộc

Ông cha ta từ xưa đã có câu “đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại”

1.2 Tinh thần đoàn kết, nhân ái, khoan dung trong cộng đồng, hòa hiếu với các dân tộc lân bang

Tinh thần “khoan dung trong cộng đồng”

Trang 20

Hòa hiếu với các dân tộc lân

bang

Tinh thần “Hòa hiếu với các dân tộc lân bang”  là điều mà dân tộc ta luôn phát huy và

thể hiện

Yêu chuộng hòa bình, tinh thần

hòa hiếu, hữu nghị vốn là những

đức tính cao đẹp của nhân dân ta

Trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam thường thực hiện

chính sách “trong xưng đế, ngoài

xưng vương” “Ngoài xưng vương” là

thể hiện sự hòa hiếu với nước lớn phương Bắc

Các triều đại phong kiến cũng

luôn thực hiện việc “cống nạp”

các vật phẩm

Dân tộc ta chưa bao giờ là nước đi xâm lược trước, hay có ý định bành trướng xâm lược đối với các quốc gia khác mà luôn giữ sự hòa hiếu, tôn trọng chủ quyền của các quốc gia này

1.2 Tinh thần đoàn kết, nhân ái, khoan dung trong cộng đồng, hòa hiếu với các dân tộc lân bang

Trang 21

Cần cù, siêng năng là một trong những phẩm chất đáng quý của người Á Đông, trong đó có Việt Nam

1.3 Tinh thần cần cù, dũng cảm, sáng tạo, lạc quan

Tinh thần cần cù

Việt Nam là một nước nông nghiệp, trước đây chủ yếu là nghề nông trồng lúa nước

Thứ nhất

Việt Nam là quốc gia có khí hậu khá khắc nghiệt

Thứ hai

Trong lịch sử dân tộc Việt Nam chúng ta

đã có tới hơn nửa thời gian để tiến hành

chiến tranh vệ quốc

Thứ ba

Bác Hồ - người con ưu tú của dân tộc Việt Nam đã kế thừa đức tính

cần cù của con người Việt Nam, được thể hiện cụ thể qua cả học tập,

lao động

Trang 22

1.3 Tinh thần cần cù, dũng cảm, sáng tạo, lạc quan

Dũng cảm

Các chiến sĩ đã bất chấp hiểm nguy, đối mặt với mọi thách thức, kiên cường, mang trong mình một lòng yêu nước mãnh liệt cùng với sự sôi sục căm thù giặc

Trong kháng chiến các chiến sĩ sáng tạo ra các vũ khí từ những vật dụng có sẵn

Trong sản sản xuất, nhân dân ta cũng đã vận dụng sức sáng tạo của mình để cái tiến công cụ lao động

Dũng cảm, sáng tạo, lạc quan, một dân tộc sau hàng ngàn năm là nô lệ, bị cưỡng bức, đồng hóa về mặt thể chất và tinh thần

Trang 23

1.3 Tinh thần cần cù, dũng cảm, sáng tạo, lạc quan

Những vẻ đẹp quý báu của tinh thần lạc quan, sáng tạo thông qua lăng kính của chủ tịch Hồ Chí Minh, nó luôn được Người nâng lên, vận dụng và phát triển một cách sáng tạo

Sáng tạo, lạc quan

Hồ Chí Minh đã tiếp thu một cách sáng tạo cái truyền thống lạc quan, đã nâng nó lên không chỉ là trong cuộc sống hàng ngày mà lạc quan của Hồ Chí Minh còn được nâng lên thành tinh thần lạc quan cách mạng

Trang 24

Tôn trọng lịch sử dân tộc Trân trọng, giữ gìn ngôn ngữ dân tộc

1.4 Tự hào về lịch sử, trân trọng nền văn hóa, ngôn ngữ, phong tục

tập quán và những giá trị tốt đẹp khác của dân tộc

Phong trào “Diệt giặc dốt” của dân

ta

Nỗ lực giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt

Tấm gương sáng ngời về tình

yêu tiếng Việt

Giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa trong các tác phẩm văn học, nghệ thuật của dân tộc

Trang 25

1.4 Tự hào về lịch sử, trân trọng nền văn hóa, ngôn ngữ, phong tục

tập quán và những giá trị tốt đẹp khác của dân tộc

Tôn trọng lịch sử dân tộc

Ngay từ buổi đầu lập nước, người Việt Nam

đã biết tự nhận thức và tự hào về nguồn gốc

“con Rồng cháu Tiên” của mình

Lịch sử dân tộc ta là thiên anh hùng ca về tinh thần quật khởi, ý chí quật cường bất khuất, xả thân trong các cuộc đấu tranh chống thiên tai, địch họa, chống lại sự đô

hộ, đồng hóa, âm mưu xâm lược của ngoại bang

Trang 26

Đề cao giá trị của Tiếng Việt và

nhiệm vụ bảo vệ Tiếng Việt

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, tiếng Việt có vai trò đặc biệt, không thể thay thế với người dân Việt Nam

Người cũng ý thức rõ vấn đề phải

bảo vệ Tiếng Việt, giữ gìn sự

trong sáng của Tiếng Việt

Khi giành được độc lập vào năm

1945, Hồ Chí Minh đã quan tâm ngay đến việc dạy chữ quốc ngữ cho dân thông qua chủ trương xóa nạn

mù chữ

1.4 Tự hào về lịch sử, trân trọng nền văn hóa, ngôn ngữ, phong tục

tập quán và những giá trị tốt đẹp khác của dân tộc

Trân trọng, giữ gìn ngôn ngữ

dân tộc

Trang 27

1.4 Tự hào về lịch sử, trân trọng nền văn hóa, ngôn ngữ, phong tục

tập quán và những giá trị tốt đẹp khác của dân tộc

Ngày 8.9.1945, Chính phủ ban hành sắc lệnh thành

lập Bình dân học vụ (BDHV), Hạn trong một năm,

toàn thể dân chúng Việt nam trên 8 tuổi phải biết

đọc, biết viết chữ quốc ngữ

Lời kêu gọi của Bác về nhiệm vụ chống giặc dốt đã

nhanh chóng thấm sâu vào tâm trí của mọi người

dân, làm thức dậy lòng tự tôn dân tộc

Phong trào “Diệt giặc dốt” của dân ta

Trang 28

Phải phổ biến rộng khắp được Tiếng Việt:

Phải làm phong phú Tiếng Việt

Phải nói đúng, nói giản dị, dễ hiểu, tránh nói chữ khiến ngôn

từ rắm rối gây khó hiểu cho người nghe

Không nên sáng tạo thái quá Phải cẩn trọng, không được tùy tiện

1.4 Tự hào về lịch sử, trân trọng nền văn hóa, ngôn ngữ, phong tục

tập quán và những giá trị tốt đẹp khác của dân tộc

Nỗ lực giữ gìn sự trong sáng của Tiếng

Việt

Trang 29

1.4 Tự hào về lịch sử, trân trọng nền văn hóa, ngôn ngữ, phong tục

tập quán và những giá trị tốt đẹp khác của dân tộc

Tấm gương sáng ngời về tình yêu

tiếng Việt

Khi nói hoặc viết, Người đều chú ý cách diễn đạt phù hợp với đối tượng tiếp nhận, Thường xuyên vận dụng tục ngữ, thành ngữ, ca dao

Để giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt, Hồ Chí Minh luôn ưu tiên lựa chọn tiếng mẹ đẻ

Hồ Chí Minh cũng luôn chú trọng đến việc giữ gìn, tôn trọng phong tục, tập quán, tín ngưỡng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam

Trang 30

1.4 Tự hào về lịch sử, trân trọng nền văn hóa, ngôn ngữ, phong tục

tập quán và những giá trị tốt đẹp khác của dân tộc

Văn hoá nước ta phong phú và đa dạng trên tất cả các khía cạnh

Hồ Chí Minh luôn chú trọng đến việc giữ gìn, tôn trọng phong tục, tập quán, tín ngưỡng của cộng đồng các dân tộc Việt Nam

Tuy nhiên, Người cho rằng cần phải loại

bỏ những hủ tục lạc hậu, mê tín, dị đoan

Giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa trong phong tục, tập quán và các lễ hội

truyền thống của dân tộc

Trang 31

1.4 Tự hào về lịch sử, trân trọng nền văn hóa, ngôn ngữ, phong tục

tập quán và những giá trị tốt đẹp khác của dân tộc

Người luôn quan tâm đến các tác phẩm văn học dân gian Việt Nam

Hồ Chí Minh còn rất thích nghe hát ví phường vải

Người cũng luôn trân trọng, yêu thích những câu hò xứ Nghệ, xứ Huế và các làn điệu dân ca Việt Nam

Giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa

trong các tác phẩm văn học, nghệ thuật của dân

tộc

Trang 32

2 Tinh hoa văn hóa nhân loại

2.1 Tinh hoa văn

hóa phương Đông

2.2 Tinh hoa văn hóa phương Tây

Trang 33

2.1.1 Nho giáo

2.1 Tinh hoa văn hóa phương Đông

Sinh ra trong một gia đình Nho giáo, Nho giáo là một trong những tiền đề lí luận, một  trong những cội nguồn tư tưởng Hồ Chí Minh

Nho giáo còn gọi là đạo Nho hay đạo Khổng (Nhơn đạo) là một hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục và triết học chính trị

Do Khổng Tử đề xướng và được các môn đồ của ông phát triển với mục đích xây dựng một xã hội hài hòa

Trang 34

2.1 Tinh hoa văn hóa phương Đông

Nho giáo từng bén duyên với Nguyễn Ái Quốc từ thời niên thiếu và theo mãi Hồ Chí Minh cho tới trọn đời

Thân là con một vị đại Nho

Ảnh hưởng của Nho giáo đối với Hồ Chí Minh thể hiện rõ nhất trong nhiều bài viết của Người

Ảnh hưởng của Nho giáo đối với chủ tịch Hồ

Chí Minh 2.1.1 Nho giáo

Trang 35

Khai thác những mặt tích cực

2.1 Tinh hoa văn hóa phương Đông

Ảnh hưởng của Nho giáo đối với chủ tịch Hồ

Chí Minh

Hạn chế

Trang 36

2.1.2 Phật giáo

2.1 Tinh hoa văn hóa phương Đông

Phật giáo (tiếng Hán: 佛教 ) hay đạo Bụt là một tôn giáo đồng thời cũng là một hệ thống triết học bao gồm một loạt các giáo

lý, tư tưởng triết học cũng như tư tưởng cùng tư duy về nhân sinh qua

Phật giáo được Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng ở miền đông Ấn Độ vào thế kỷ 6 TCN

Trang 37

2.1 Tinh hoa văn hóa phương Đông

Hồ Chí Minh là hiện thân của lòng nhân ái, độ lượng, khoan dung đây là những nét đặc trưng của giáo lý đạo Phật

Hồ Chí Minh là người con của xứ Nghệ, trưởng thành tại xứ Huế, ở một đất nước Phật giáo

du nhập từ sớm và là thành tố cấu thành nên giá trị văn hóa Việt Nam

Với sự tinh tế trong tâm hồn, sâu sắc trong trí tuệ, lịch lãm trong trải nghiệm đã sớm nhận

ra những giá trị Phật giáo

2.1.2 Phật giáo

Trang 38

2.1 Tinh hoa văn hóa phương Đông

Hồ Chí Minh đã gạn lọc, kế thừa, cách mạng hóa những hạt nhân hợp lý trong triết lý đạo Phật

Vận dụng sáng tạo để đoàn kết đồng bào theo Đạo Phật, đoàn kết toàn dân vì nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh

Chú trọng kế thừa, phát triển những tư tưởng nhân bản, đạo đức tích cực trong Phật giáo vào việc xây dựng xã hội mới, con người mới Việt Nam hiện nay

Người nhiều lần tuyên truyền giáo dục cho nhân dân, cán bộ Đảng viên phải tuyệt đối tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và quyền tự do không theo tín ngưỡng, tôn giáo

2.1.2 Phật giáo

Trang 39

2.1 Tinh hoa văn hóa phương Đông

Hồ Chí Minh thời tuổi trẻ sớm hiểu giá trị của các quy phạm đạo đức của Phật giáo, như “ngũ giới”, “Thập thiện”

Hồ Chí  Minh nhận thức về các lý tưởng tự do bình đẳng trong Phật giáo

Hồ Chí Minh  còn  khẳng định, Đạo đức là gốc của người cách mạng

Ảnh hưởng của Phật giáo đối với chủ tịch Hồ

Chí Minh 2.1.2 Phật giáo

Trang 40

2.1.3 Đạo giáo (Lão

giáo)

2.1 Tinh hoa văn hóa phương Đông

Đạo giáo (tiếng Trung: 道教 ) (Đạo nghĩa là con đường, đường đi, giáo là sự dạy dỗ) hay gọi là Tiên Đạo, là một nhánh triết học và tôn giáo của Trung Quốc, được xem là tôn giáo đặc hữu chính thống của đất nước này

Trang 41

2.1 Tinh hoa văn hóa phương Đông

Thái độ khiêm nhường, lối sống hài hòa, gắn bó với thiên nhiên

Là một nhà cách mạng, Người luôn lạc quan, yêu đời, ung dung, thư thái, tự tại

Chú ý kế thừa, phát triển tư tưởng của Lão Tử, khuyên con người nên sống gắn bó với thiên nhiên, hoà đồng với thiên nhiên, hơn nữa phải biết bảo vệ môi trường sống

Hồ Chí Minh đã tiếp thu và kế thừa tư tưởng

Ngày đăng: 17/05/2024, 19:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w