báo cáo khoa học tình hình và giải pháp phát triển du lịch tỉnh phú thọ

15 13 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
báo cáo khoa học tình hình và giải pháp phát triển du lịch tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tỉnh Phú Thọ, với những di tích lịch sử và văn hóa độc đáo cùng các danh lam thắng cảnh đẹp mắt, có tiềm năng lớn để trở thành một điểm đến hấp dẫn cho du khách trong và ngoài nước.. - P

Trang 1

Chuyên ngành: K toán doanh nghi p ế ệ

Sinh viên th c hi n: ự ệ

1 Phạm Thu Hà - 22CL73403010093 - CQ60/21.04CL 2 Đào Thị Thu Huy n - 22CL73403010096 - CQ60/21.04CL ề3 Phạm Vân Khánh – 22CL73403010498 - CQ60/21.04CL 4 Nguy n Th Yễ ị ến Nhi - 22CL72403010105 - CQ60/21.04CL

Hà Nội – 2023

Trang 2

2 M C LỤỤC

TÓM TẮT 3

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG 3

1 Điều kiện tự nhiên 3

PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 7

1 Phương pháp nghiên cứu 7

Trang 3

3

TÌNH HÌNH VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PHÚ THỌ TÓM TẮT

Du lịch là một lĩnh vực quan trọng trong nền kinh tế của nhiều quốc gia, mang lại nguồn thu nhập đáng kể và đóng góp vào sự phát triển bền vững của địa phương Tỉnh Phú Thọ, với những di tích lịch sử và văn hóa độc đáo cùng các danh lam thắng cảnh đẹp mắt, có tiềm năng lớn để trở thành một điểm đến hấp dẫn cho du khách trong và ngoài nước Tuy nhiên, hiện tại lượng khách du lịch và sự phát triển du lịch ở Phú Thọ vẫn chưa đạt đến tiềm năng thực sự của tỉnh Xuất phát từ thực trạng đó, nhóm tác giả đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ

Từ khóa: du lịch, hú Thọ, phát triển du lịch P

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG

1 Điều kiện tự nhiên

1.1 Vị trí địa lý:

- Phú Thọ là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Bộ, Việt Nam Phía Đông giáp tỉnh Vĩnh Phúc và thủ đô Hà Nội Phía Tây giáp tỉnh Sơn La và tỉnh Yên Bái Phía Nam giáp tỉnh Hòa Bình Phía Bắc giáp tỉnh Tuyên Quang.

- Phú Thọ là trung tâm tiểu vùng Tây Đông Bắc, cách trung tâm thủ đô - - Hà Nội 80km Là đầu mối trung chuyển, giao lưu kinh tế giữa các tỉnh vùng đồng bằng Bắc Bộ với các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam và hai tỉnh Quảng Tây, Vân Nam, Trung Quốc Nằm trong vành đai của các tuyến trục giao thông quan trọng: đường bộ có Quốc lộ 2, cao tốc Nội Bài – Lào Cai, đường Hồ Chí Minh, đường sắt có tuyến đường xuyên Á, đường sông chạy từ Trung Quốc qua các tỉnh phía Tây vùng Đông Bắc

- Tiểu vùng Tây Nam (hữu ngạn sông Hồng) có diện tích tự nhiên là 2400km² Đây là tiểu vùng có những lợi thế phát triển chủ yếu như: trồng cây ôn đới…Tuy nhiên, có nhiều khó khăn về giao thông và dân trí còn thấp nên việc

Trang 4

4 khai thác tiềm năng nông, lâm, khoáng sản…để phát triển kinh tế - xã hội còn hạn chế

- Tiểu vùng Đông Bắc (tả ngạn sông Hồng) có diện tích tự nhiên 1.132,5km² Địa hình đặc trưng của tiểu vùng này là các đồi gò thấp, phát triển trên phù sa cổ xen kẽ với những dốc ruộng và những cánh đồng bằng ven sông Đây là vùng tương đối thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả, sản xuất lương thực, nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi Một số khu vực tập trung những đồi gò thấp tương đối bằng phẳng (tập trung chủ yếu ở vùng Đông Nam của tỉnh) thuận lợi cho phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và phát triển các hạ tầng kinh tế xã hội khác.-

1.2.3. Khí hậu:

Phú Th n m trong vùng khí h u nhiọ ằ ậ ệt đới gió mùa Mùa đông khô, lạnh, lượng mưa ít, gió thịnh hành là gió mùa Đông Bắc Mùa hè nắng, nóng, mưa nhiều, hướng gió thịnh hành là gió mùa Đông Nam Lượng mưa trung bình hàng năm trên toàn tỉnh là 1600 – 2000mm/năm Nhiệt độ trung bình các ngày trong năm là 23,4 °C Độ ẩm hằng năm là 85% - 87% Khí hậu của Phú Thọ thuận lợi cho vi c phát tri n cây tr ng nông nghi p, lâm nghiệ ể ồ ệ ệp và chăn nuôi gia súc

1.2.4 Tài nguyên thiên nhiên:

a Tài nguyên đất:

- Tổng diện tích đất: 353,45 nghìn ha; trong đó, diện tích đất nông nghi p ệtrên 297 nghìn ha, đất phi nông nghiệp trên 53 nghìn ha, đất chưa sử dụng còn hơn 2,6 nghìn ha

+ Nhóm đất glây phân b tố ại địa bàn các huy n ệ

+ Nhóm đất có tầng sét loang l nổ ằm trên địa bàn huy n Lâm Thao ệ+ Nhóm đất xám (X) phân b ố trên địa bàn toàn t nh ỉ

+ Đất t ng m ng (E) phân b m t s huyầ ỏ ố ở ộ ố ện như Đoan Hùng (488 ha), Hạ Hòa (487 ha)

+ Nhóm đất đỏ (F) là nhóm đất này ch phân b ỉ ố trên địa bàn huyện Tân Sơn với di n tích 2.303 ha ệ

b Tài nguyên nước:

Trang 5

5 - Nguồn nước mặt: với diện tích lưu vực của 3 sông lớn (sông Hồng, sông Đà và sông Lô) đã có 14.575 ha, chứa một khối lượng nước mặt rất lớn

- Nguồn nước ngầm: trữ lượng khai thác nước ngầm trên phạm vi tỉnh được đánh giá trên 1,4 triệu m /ngày Chất lượng nước ngầm nhìn chung khá tốt, đảm 3

bảo các nhu cầu cấp nước sinh hoạt nông thôn Ở La Phù - huyện Thanh Thủy có mỏ nước khoáng nóng, chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế, phục vụ cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh quy mô lớn

Có thể thấy rằng tài nguyên nước rất dồi dào, đủ đáp ứng cho yêu cầu phát triển kinh tế xã hội với cường độ cao, song cần có quy hoạch để bảo vệ và khai - thác hợp lý theo hướng lâu dài, bền vững

c Tài nguyên rừng:

Bao gồm 3 dạng Rừng phòng hộ ừng đặc dụng ừng sản xuất: , r , r Nhìn chung hệ thống rừng khá phong phú và đa dạng về loài và chủng

d Tài nguyên khoáng sản:

Theo các tài liệu điều tra, trên địa bàn t nh có 241 mỉ ỏ và điểm qu ng, trong ặđó có 20 mỏ l n và v a, 52 mớ ừ ỏ nhỏ và 169 điểm qu ng Các ặ loại khoáng sản được phân theo các vùng ch yủ ếu như: Mica, Kaolin, Fenspat ở Thanh Th y, Tam ủNông, H Hòa; Talc, S t, Quaczit và Barit ạ ắ ở Thanh Sơn, Cầm Khê…

e Tài nguyên nhân văn:

- Phú Thọ được biết đến là cái nôi của nền văn hóa Lạc Việt Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, nơi đây vẫn giữ được dấu ấn lịch sử thời dựng nước của dân tộc Phú Thọ có 34 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó: dân tộc Kinh chiếm 82,93%, dân tộc Mường chiếm 15,2%, dân tộc Dao chiếm 1,07%, dân tộc Cao Lan chiếm 0,29%, dân tộc H’mông chiếm 0,06%, còn lại là các dân tộc khác

- Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa, phong tục, tập quán khác nhau đã tạo nên những sắc thái văn hóa truyền thống đa dạng mang đặc trưng của những truyền thuyết dân gian

- Phú Thọ hiện có 847 di sản văn hóa phi vật thể, trong đó có “Hát Xoan Phú Thọ” và “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương” ở Phú Thọ được UNESCO công nhận là di sản văn hóa đại diện của nhân loại; có 967 di tích, phế tích Bên cạnh đó có nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể có giá trị, đặc biệt là di tích các nền văn hóa khảo cổ từ Phùng Nguyên (quãng 4.000 năm), Đồng Đậu (quãng 3.500 năm), Gò Mun (quãng 3.000 năm) và Đông Sơn (hơn 2.000 năm) rất dày đặc ở vùng Mường Phú Thọ…

- Phú Thọ cũng là tỉnh giàu tài nguyên du lịch tự nhiên với nhiều danh lam thắng cảnh kỳ thú như: vườn Quốc gia Xuân Sơn, mỏ nước khoáng nóng Thanh Thủy, đầm Ao Châu, Ao Giời – Suối Tiên, đầm Vân Hội…

Trang 6

2.2 Dân cư và nguồn lao động:

2.2.1. Dân cư:

- Quy mô dân số Dân số toàn tỉnh năm 2022 trên 1,5 triệu người.: - Phân bố dân cư: Mật độ dân số trung bình: 365 người/ km² Phân bố dân cư không đồng đều, tập trung chủ yếu ở đồng bằng, thành phố, thị xã và thị trấn

2.2.2 Nguồn lao động:

Du l ch t nh Phú Thị ỉ ọ đang đứng trước sự khó khăn về ngu n nhân l c du ồ ựlịch được đào tạo bài b n có t l ả ỷ ệ thấp, thi u v s ế ề ố lượng và chất lượng – tay nghề, ngo i ng S liên k t gi a các doanh nghi p s dạ ữ ự ế ữ ệ ử ụng và cơ sở đào tạo nhân lực còn h n ch ạ ế

2.3 Cơ sở hạ tầng: 2.3.1 Mạng lưới GTVT:

- Đường bộ: Phát triển khá đồng đều - Đường thủy nội địa: Phát triển thuận lợi

- Đường sắt: Xây dựng mới đường sắt khổ 1435mm song song với đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai

2.5 Thị trường :

Trang 7

7 Thị trường tiêu thụ các sản phẩm của tình khá rộng bao gồm cả thị trường trong và ngoài nước

3 Tình hình phát triển chung

Nhìn chung kinh tế, xã hội của tỉnh đã có bước phát triển khá hơn trước nhiều Dân số tăng khoảng 0,82% thì GDP tăng bình quân khoảng 6,9% Vì thế đời sống của người dân được cải thiện Song do du lịch phát triển chậm hơn nên tỷ lệ đóng góp của du lịch cho GRDP của tỉnh lại có xu hướng giảm đi

PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN

1 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thống kê: thu nhập các số liệu về tình hình phát u lịch trên dphạm vi thế giới và quốc gia

- Phương pháp so sánh: so sánh và đối chiếu về thực trạng tình hình phát triển trước và hiện tại của du lịch tỉnh Phú Thọ.

- Phương pháp phân tích – tổng hợp: tổng hợp, đánh giá về tình hình phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ hiện nay.

- Phương pháp quy nạp: từ những nghiên cứu tìm được, suy ra kết luận về tình hình phát triển du lịch của tỉnh Phú Thọ.

- Hướng d n viên du l ch: nẫ ị hiệm v chính cụ ủa hướng d n viên du l ch là ẫ ịthực hi n việ ệc đón tiếp khách; t ổ chức hoạt động du lịch theo chương trình du lịch

Trang 8

8 mà công ty đã bán cho khách; giới thi u ho c liên h ệ ặ ệ người gi i tớ hiệ ạu t i mỗi điểm du l ch, gi i thi u các d ch v du l ch t i mị ớ ệ ị ụ ị ạ ỗi điểm du l ch cho khách; tị ổ chức và sắp x p viế ệc ăn, ở, đi lại cho khách theo chương trình du lịch…

- Nhân viên marketing du lịch: nhân viên Marketing du lịch hay nhân viên tiếp thị du lịch là người có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường du lịch để tìm ra thị hiếu của khách rồi nghiên cứu và nỗ lực đáp ứng mọi thứ khách cần.

2.2 Bối cảnh thời đại:

Nhìn lại 01 năm mở cửa, mà rộng hơn là giai đoạn từ năm 2016 tới nay, ngành du lịch Việt Nam đã đạt được kết quả đáng phấn khởi Lượng khách nội địa tăng từ 57 triệu lượt năm 2015 lên 85 triệu lượt năm 2019 Khách quốc tế tăng từ 7,9 triệu lượt năm 2015 lên 18 triệu lượt năm 2019 Năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam năm 2019 tăng 17 bậc so với năm 2011 Năm 2022, Việt Nam đón 3,66 triệu lượt khách quốc tế, 103 triệu lượt khách nội địa.

Trong năm 2020 và 2021, mặc dù chịu tác động nặng nề bởi đại dịch, nhưng chỉ số năng lực phát triển du lịch của Việt Nam vẫn tăng, năm 2021 tăng 8 bậc so với năm 2019, xếp thứ 52/117; Việt Nam nằm trong số 3 quốc gia có mức độ cải thiện cao nhất thế giới Từ tháng 11/2021, chúng ta đã thí điểm đón khách du lịch quốc tế và chính thức mở cửa hoàn toàn du lịch từ ngày 15/03/2022.

Với những kết quả này, chúng ta có thêm sự tự tin, kinh nghiệm, nhận thức rõ hơn về tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh của du lịch Việt Nam để bước vào giai đoạn phát triển mới, phát triển du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, gắn phát triển du lịch với phát triển công nghiệp văn hóa, giải trí, góp phần xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, thực chất, hiệu quả.

2.3 Ảnh hưởng và tác động: 2.3.1 Môi trường:

Bình quân m t khách du l ch th i ra kho ng 1kg rác th i m t ngày Bên ộ ị ả ả ả ộcạnh đó, du lịch cũng là ngành tiêu thụ nước nhiều, nhiều hơn nhu cầu sinh hoạt của nhân dân địa phương (một khách du lịch có thể tiêu thụ lượng nước gấp đôi người bình thường, khoảng 200 lít/ngày) Các hoạt động du lịch cũng có ảnh hưởng t i 20 - 30% ớ đến môi trường sinh thái, c nh quan t nhiên c a biả ự ủ ển… Môi trường s ng của động vật hoang dã b ố ị ảnh hưởng n ng n ặ ề

2.3.2. Kinh tế xã hội: -

T lâu, du lừ ịch đã được xem là ngành kinh t l n và quan tr ng c a th ế ớ ọ ủ ế giới Năm 2014, ngành du lịch đón 1 tỷ 133 triệu lượt khách và đạt doanh thu 1.245 t ỷUSD, tăng 4,3% và 3,7% tương ứng so với năm 2013 Sự tăng trưởng liên tục và

Trang 9

9 nhanh chóng c a ngành du lủ ịch đã và đang tạo vi c làm cho r t nhiệ ấ ều người và mang l i thu nhạ ập đáng kể cho n n kinh t toàn c u Theo s ề ế ầ ố liệu th ng kê c a T ố ủ ổchức Du l ch Thế giới, năm 2014, cứ trung bình 11 việc làm thì có 1 việc làm ịtrong ngành du l ch và con sị ố 9% là đóng góp của ngành du lịch trong cơ cấu GDP c a n n kinh t ủ ề ế thế giới

PHẦN III: NGÀNH DU LỊCH TẠI TỈNH PHÚ THỌ HIỆN NAY

1 Mục tiêu

1.1 Mục tiêu chung:

- Phú Thọ phấn đấu phát huy lợi thế để phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, xây dựng Phú Thọ thành điểm đến hấp dẫn với các sản phẩm du lịch đặc trưng vùng đất Tổ

- Đẩ mạnh thu hút đầu tư xây dựng hạ tầng du lịch đồng bộ hiện đại, các y dự án phát triển khu điểm du lịch, xây dựng phát triển các sản phẩm du lịch đặc trưng, có hương hiệu và sức cạnh tranh trên cơ sở khai thác giá trị tài nguyên du tlịch gắn với phát huy giá trị 02 di sản văn hó phi vật thể được UNESCO ghi a danh

- Đổi mới có hiệu quả công tác tuyên truyền, quảng bá tiềm năng, điểm đến du lịch Phú Thọ, thu hút khách du lịch lưu trú dài ngày tại tỉnh, tăng nhanh thu nhập từ du lịch

- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch đá ứng với yêu cầu phát p triển

- Huy động mọi nguồn lực tập trung đầu tư phá triển du lịch tại các trung t tâm du lịch trọng điểm, trong đó ưu tiên đầu tư xây dựng thành phố Việt Trì trở thành thành phố lễ hội về với cội nguồn dân tộc Việt Nam; đầu tư, khai thác hiệu quả khu du lịch quốc gia Đền Hùng

- Phấn đấu xây dựng Phú Thọ trở thành trung tâm du lịch của vùng trung du và miền núi phía Bắc, đá ứng yêu cầu phát triển du lịch trong tiến trình hội p nhập kinh tế quốc tế

- Ngành du lịch Phú Thọ luôn định hướng mục tiêu là phát triển du lịch gắn với việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử vùng đất Tổ Phú Thọ là điểm đến của 3 di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận bao gồm “Hát Xoan Phú Thọ”, “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ” và “Ca trù”, đây là tính độc đáo và hấp dẫn để tạo sự chú ý, sức thu hút đối với khách du lịch

- Đồng thời du lịch Phú Thọ đã xây dựng thương hiệu du lịch “Phú Thọ - Về với cội nguồn dân tộc” để lại ấn tượng tốt đẹp trong lòng du khách

1.2 Mục tiêu cụ thể:

Đến năm 2025 phấn đấu hoàn thành các mục tiêu:

Trang 10

10 - Xây dựng và công nhận từ 3 5 điểm du lịch trở lên (Điểm du lịch văn - hóa Đền Mẫu Âu Cơ, điểm du lịch sinh thái cộng đồng Xuân Sơn, điểm du lịch văn hóa cộng đồng Miếu Lãi Lèn, điểm du lịch văn hóa cộng đồng Bạch Hạc, điểm du lịch sinh thái cộng đồng đồi chè Long Cốc)

- Xây dựng và công nhận 1 khu du lịch cấp tỉnh trên địa bàn huyện Thanh Thủy

- Lượng khách lưu trú du lịch đạt 850.000 lượt khá h, trong đóc khách quốc tế là 11.500 lượt khách;

- Tổng doanh thu du lịch, dịch vụ đạt 4.500 tỷ đồng; - Thu hút và giải quyết việc làm cho 4.500 lao động trực tiếp

- Với nhiều lợi thế về tiềm năng du lịch và điều kiện cơ sở hạ tầng, Phú Thọ đã có những bước tiến trong phát triển du lịch, lượng khách du lịch đến Phú Thọ tăng nhanh qua các năm, thị trường du lịch ngày càng được mở rộng, sản phẩm du lịch ngày càng phong phú và đa dạng Hệ thống cơ sở vật chất đang từng bước được xây dựng đồng bộ, tạo điều kiện thúc đẩy du lịch Phú Thọ Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch cũng đang được triển khai nhằm bổ sung nguồn nhân lực có chất lượng cho du lịch

- Chi tiêu bình quân của khách du lịch tăng đáng kể

- Ngành du lịch đã có những đóng góp nhất định trong việc tạo công ăn việc làm và xóa đói giảm nghèo của địa phương

Trang 11

11 - Ý thức của người dân trong việc giữ gìn và phát huy giá trị các di tích, lễ hội, bảo vệ môi trường du lịch có sự chuyển biến tích cực, góp phần bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa của đất Tổ nói riêng và Việt Nam nói chung

- Thông qua các hoạt động hợp tác phát triển giữa 3 tỉnh: Phú Thọ, Yên Bái và Lào Cai và 1 số hoạt động lễ hội lớn của tỉnh hàng năm đã tạo dựng được hình ảnh tốt đẹp con người đất Tổ, góp phần xây dựng hình ảnh và phát triển du lịch của tỉnh Phú Thọ

- Nguồn vốn đầu tư phát triển du lịch tuy đã tăng nhưng vẫn chưa đủ đáp ứng để du lịch thực sự trở thành kinh tế mũi nhọn; đóng góp của du lịch trong phát triển kinh tế của tỉnh còn hết sức khiêm tốn

- Phát triển du lịch Phú Thọ vẫn chưa chú trọng về chất, hiệu quả kinh doanh du lịch còn thấp; các sản phẩm du lịch có giá trị gia tăng cao còn thấp và mức độ đa dạng hóa sản phẩm thấp, chưa tương xứng với tiềm năng tài nguyên du lịch

- Các doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên địa bàn phần lớn có quy mô nhỏ và vừa, năng lực cạnh tranh còn hạn chế, không có khả năng khai thác, đưa khách từ bên ngoài về thăm quan tại tỉnh Sự liên doanh liên kết giữa các doanh nghiệp kinh doanh chưa được phát huy

- Ngoài sản phẩm du lịch truyền thống được tập trung khai thác là du lịch văn hóa, tâm linh với khu di tích lịch sử Đền Hùng, Đền Mẫu Âu Cơ (Hạ Hòa) và du lịch nghỉ dưỡng tại Khu du lịch Đảo Ngọc Xanh (Thanh Thủy), các sản phẩm du lịch khác vẫn còn chậm phát triển Du lịch văn hóa, tâm linh chỉ trong vụ mùa, tập trung thu hút du khách mùa lễ hội đầu năm, khách nội địa chiếm tỉ lệ cao nên hiệu quả khai thác khách lưu trú thấp Việc thu hút du khách, nhất là khách quốc tế… vẫn chưa được phát huy

- Chất lượng nguồn nhân lực du lịch chưa thực sự đạt yêu cầu, tính chuyên nghiệp, tính kỷ luật còn tập, kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm hoạt động du lịch chưa đáp ứng yêu cầu chuyên môn và yêu cầu phát triển du lịch Đây cũng là một yếu ảnh hưởng tới tốc độ phát triển của ngành

Ngày đăng: 16/05/2024, 19:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan