1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Khoá luận tốt nghiệp) giải pháp phát triển du lịch tiên lãng

83 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giải pháp phát triển du lịch Tiên Lãng Lời cảm ơn Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn T.S Phạm Xuân Hậu, thầy định hướng giúp em suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới ban quản lý di tích huyện Tiên Lãng, thầy giáo ngồi khoa Văn Hóa Du Lịch trường ĐHDLHP người quan tâm dạy dỗ em thời gian học tập trường Cảm ơn gia đình bạn bè nhiệt tình giúp đỡ động viên em để em hồn thành khóa luận Sinh viên: Nguyễn Thị Mai – Lớp VH1004 Giải pháp phát triển du lịch Tiên Lãng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UBND ĐHKHXH&NV Đ/v TTLL ĐHQGHN NXB QĐ VH DTLS 10.UNWTO Uỷ ban nhân dân Đại học khoa học xã hội nhân văn Đơn vị Thông tin liên lạc Đại học quốc gia Hà Nội Nhà xuất Quyết định Văn hóa Di tích lịch sử Tổ chức du lịch giới Sinh viên: Nguyễn Thị Mai – Lớp VH1004 Giải pháp phát triển du lịch Tiên Lãng MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục từ viết tắt Chương I: Tổng quan nghiên cứu đề tài phát triển du lịch Tiên Lãng – Hải Phịng Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Các mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Bố cục khóa luận Một số lý luận phát triển du lịch 5.1 Khái niệm du lịch phận cấu thành du lịch 5.1.1 Kkhái niệm du lịch 5.1.2 Bộ phận cấu thành du lịch 5.2 Các loại hình du lịch 5.2.1 Căn theo mục đích chuyến 5.2.2 Căn vào tƣơng tác du khách điểm đến du lịch 5.2.3 Theo phạm vi lãnh thổ 5.2.4 Các cách phân loại khác 5.3 Các tiêu đánh giá phát triển du lịch 5.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc phát triển du lịch Tiên Lãng 5.4.1 Cầu du lịch 5.4.2 Cung du lịch 5.4.3 Môi trƣờng du lịch Chương II: Thực trạng phát triển du lịch huyện Tiên Lãng 2.1 Khái quát thực trạng khai thác tiềm du lịch huyện Tiên Lãng 2.1.1 Lược sử huyện Tiên Lãng 2.1.2 Vài nét hoạt động du lịch huyện Tiên Lãng 2.2 Thực trạng khai thác tiềm du lịch địa bàn huyện Tiên Lãng Sinh viên: Nguyễn Thị Mai – Lớp VH1004 Giải pháp phát triển du lịch Tiên Lãng 2.2.1 Thực trạng cầu du lịch địa bàn huyện Tiên Lãng 2.2.2 Thực trạng cung du lịch địa bàn huyện Tiên Lãng Chương III: Kết luận đề xuất 3.1 Các kết luận phát qua nghiên cứu 3.1.1 Kết điều tra 3.1.2 Những kết luận thông qua nghiên cứu 3.1.3 Tồn 3.2 Các đề xuất kiến nghị nhằm phát triển du lịch Tiên Lãng 3.2.1 Đề xuất giải pháp phát triển du lịch Tiên Lãng 3.2.1.1 Cần nhận thức đầy đủ phát triển du lịch huyện Tiên Lãng 3.2.1.2 Định hướng mục tiêu phát triển du lịch huyện Tiên Lãng 3.2.1.3 Giải pháp tôn tạo tu bổ di tích 3.2.1.4 Khơi phục bảo tồn lễ hội truyền thống 3.2.1.5 Tăng cường xây dựng sở vật chất kỹ thuật – hạ tầng đến địa điểm du lịch 3.2.1.6.Giải pháp huy động vốn 3.2.1.7 Đào tạo người phục vụ du lịch chỗ cho người dân địa phương 3.2.1.8 Giải pháp tuyên truyền quảng bá cho phát triển du lịch 3.2.1.9 Vận động tham gia cộng đồng dân cư vào hoạt động du lịch 3.2.1.10 Xây dựng tour,tuyến du lịch có kết hợp du lịch tham quan, nghiên cứu di tích lịch sử ,văn hóa với số lọa hình du lịch khác 3.2.2 Một số kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục I Phụ lục II Sinh viên: Nguyễn Thị Mai – Lớp VH1004 Giải pháp phát triển du lịch Tiên Lãng CHƢƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN DU LỊCH TIÊN LÃNG Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Trong năm qua, ngành du lịch Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ Từ năm 1990 đến tốc độ tăng trưởng khách du lịch đạt mức số, khách du lịch quốc tế tăng 11 lần từ 250.000 lượt (năm 1990) lên xấp xỉ triệu lượt năm (năm 2004), khách du lịch nội địa tăng 14,5 lần từ triệu lượt (năm 1990) lên 14,5 triệu lượt (năm 2004) Thu nhập xã hội từ du lịch tăng từ 1350 tỉ đồng (1990) lên 26.000 tỉ đồng (2004) Du lịch tỏ rõ vị trí kinh tế với vai trị nghành kinh tế thực có khả đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội đất nước Không nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho đất nước mà du lịch tạo việc làm cho hàng chục vạn lao động trực tiếp hàng triệu lao động gián tiếp Ngoài Sinh viên: Nguyễn Thị Mai – Lớp VH1004 Giải pháp phát triển du lịch Tiên Lãng du lịch phát triển thúc đẩy nhiều hoạt động kinh tế khác như: vận chuyển, bưu viễn thơng, ngân hàng, sản xuất hàng hóa, dịch vụ khách du lịch… Du lịch thu hút tham gia thành phần kinh tế thành phần dân cư xã hội, tạo diện mạo du lịch Việt Nam, sôi động rộng khắp phạm vi nước Là huyện ngoại thành Hải Phòng, huyện Tiên Lãng có vị trí quan trọng phát triển kinh tế xã hội thành phố Nằm cách không xa trunh tâm kinh tế lớn vùng đồng sông Hồng, gần khu công nghiệp tập trung khu du lịch tiếng Đồ Sơn, Cát Bà, Hạ Long, trcuj giao thơng quan trọng có ý nghĩa liên vùng Với vị trí Tiên Lãng liên kết, trao đổi, thu hút vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội Tiên Lãng có tiềm lớn phát triển du lịch, du lịch văn hóa, với hệ thống di tích lịch sử văn hóa lâu đời chứa đủ giá trị linh giá trị văn hóa cao mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc Tuy nhiên hoạt động du lịch tới di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh Tiên Lãng chưa thực phát triển tương xứng với tiềm vốn có nó, chưa khai thác hết giá trị lịng di tích, danh lam thắng cảnh Với mục đích đưa số giải pháp phát triển du lịch Tiên Lãng mong muốn đóng góp phần nhỏ bé việc phát triển du lịch quê hương em chọn đề tài Giải phát phát triển du lịch Tiên Lãng làm khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Mục đích đề tài Đề tài trình bày khóa luận nhằm khẳng định vai trị nguồn tài nguyên hoạt động du lịch huyện Tiên Lãng, nêu lên thực trạng hoạt động du lịch huyện năm gần với thành công hạn chế cụ thể Đồng thời đưa số giải pháp nhằm phát huy cao mạnh, hạn chế tối đa điểm yếu đẻ du lịch Tiên Lãng trở thành trung tâm du lịch văn hóa sinh thái Hải Phòng Nhiệm vụ đề tài Để thực mục đích đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau; - Tìm hiểu lí luận chung du lịch: khái niệm du lịch , tài ngun du lịch, phân tích vai trị du lịch đời sống kinh tế xã hội người xu phát triển du lịch Sinh viên: Nguyễn Thị Mai – Lớp VH1004 Giải pháp phát triển du lịch Tiên Lãng - Đánh giá tài nguyên du lịch huyện Tiên Lãng loại hình, số lượng giá trị chúng - Thống kê phân tích thực trạng sử dụng tài nguyên hoạt động du lịch Tiên Lãng - Ngiên cứu tham khảo ý kiến, tìm biện pháp thích hợp để giải vấn đề tồn hoạt động du lịch Tiên Lãng Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tất nguồn tài nguyên du lịch địa bàn huyện Tiên Lãng.Trong trọng đến việc phân tích đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn,du lịch sinh thái huyện Các giải pháp khắc phục vấn đề đưa dựa thực trạng tình hình kinh tế xã hội Tiên Lãng Bố cục khóa luận Bơ cục khóa luận ngồi phần mở đầu, phần kết luận, phần phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lí luận chung du lịch xu hướng phát triển du lịch Chương 2: Tiềm du lịch thực trạng phát triển du lịch huyện Tiên Lãng Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường tính hiệu hoạt động du lịch huyện Tiên Lãng Một số lý luận phát triển du lịch 5.1 Khái niệm du lịch phận cấu thành du lịch 5.1.1 Các khái niệm du lịch a Tiếp cận du lịch góc độ nhu cầu người - Du lịch tượng : Du lịch tổng hợp tượng mối quan hệ nảy sinh từ việc lại lưu trú người ngồi địa phương – người khơng có mục đích định cư khơng liên quan tới hoạt động kiếm tiền - Du lịch hoạt động : Du lịch hiểu hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định - Du lịch góc độ khách du lịch: Nhà kinh tế học người Anh, Ogilvie khái niệm khách du lịch tất người thỏa mãn hai điều kiện: rời khỏi nơi cư trú thường Sinh viên: Nguyễn Thị Mai – Lớp VH1004 Giải pháp phát triển du lịch Tiên Lãng xuyên khoảng thời gian năm chi tiêu tiền bạc nơi họ đến thăm mà không kiếm tiền Nhà kinh tế học Cohen lại quan niệm khách du lịch người tự nguyện, mang tính thời, với mong muốn giải trí từ điều lạ thay đổi thu nhận chuyến tương đối xa không thường xuyên Theo tổ chức du lịch giới (UNWTO): Khách du lịch quốc tế: người lưu trú í đêm không năm quốc gia khác với quốc gia thường trú với nhiều mục đích khác hoạt động để trả lương nơi đến Khách du lịch nội địa: người sống quốc gia, không kể quốc tịch nào, đến nơi khác nơi cư trú thường xuyên quốc gia đó, trog thoiwif gian 24 không năm với cac mục đích là: giải trí, cơng việc, hội họp, thăm thân nhân ngồi hoạt động làm việc để lĩnh lương nơi đến Theo luật du lịch Việt Nam 2005: Khach du lịch quốc tế người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngồi vào Việt Nam du lịch, cơng dân Việt Nam, người nước thường trú Việt Nam nước du lịch Khách du lịch nội địa cơng dân Việt Nam, người nước ngồi thường trú Việt Nam du lịch phạm vi lãnh thổ Việt Nam b Dưới góc độ ngành kinh tế du lịch ngành kinh tế tổng hợp lĩnh vực lữ hành, khách sạn, vận chuyển yếu tố cấu thành khác kể xúc tiến quảng bá nhằm phục vụ hu cầu vafmong muốn dặc biệt khách du lịch Khái niệm hội liên hợp quốc (1971): Ngành du lịch ngành đại diện cho tập hợp hoạt động cơng nghiệp thương mại cung ứng tồn chủ yếu hàng hóa dịch vụ cho khách du lịch quốc tế nội địa Như tiếp cận du lịch với tư cách hệ thống cung yếu tố cần thiết hành trình du lịch du lịch hiểu ngành kinh tế cung ứng hàng hóa dịch vụ sở kết hợp giá trị tài nguyên du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu mong muốn đặc biệt du khách c Tiếp cận góc độ tổng hợp Theo tác giả McIntosh, Goeldner Ritchie tiếp cận du lịch cách toàn diện hơn, theo ông tiếp cận du lịch phải cân nhắc tất chủ thể (thành phần) tham gia vào hoạt động du lịch Sinh viên: Nguyễn Thị Mai – Lớp VH1004 Giải pháp phát triển du lịch Tiên Lãng khái niệm hiểu chất du lịch cách đầy đủ Cã chủ thể bao gồm: khách du lịch người tìm kiếm kinh nghiệm thỏa mãn vật chất hay tinh thần khác xác định nơi đến du lịch lựa chọn hoạt động tham gia thưởng thức Các doanh nghiệp cung cấp hàng hóa dịch vụ du lịch: nhà kinh doanh coi du lịch hội để kiếm lợi nhuận thông qua việc cung cấp hàng hóa dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường khách du lịch, họ tạo nguồn cung sản phẩm dịch vụ du lịch để thỏa mãn nhu cầu khách du lịch chuyến từ tạo doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp Chính quyền sở tại: người lãnh đạo quyền địa phương ln tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch phát triển họ nhìn nhận du lịch nhân tố có tác dụng tốt cho kinh tế thơng qua: tạo thu nhập góp phần phân phối lại lợi nhuận tạo nguồn thu ngoại tệ, tạo nguồn thu thuế cho ngân sách địa phương, giúp cho địa phương tạo sở vật chất cho sỏ hạ tầng, nhân tố tạo công ăn việc làm cho dân địa phương, tạo giao lưu văn hóa dân cư địa phương với khách du lịch Dân cư địa phương : Dân cư địa phương thường coi du lịch nhân tố tạo công ăn việc làm giao lưu văn hóa Một điều quan trọng cần nhấn mạnh hiệu giao lưu số lượng lớn du khách quốc tế dân cư địa phương Hiệu vừa có lợi vừa có hại => Từ cách tiếp cận ta đưa dược khái niệm du lịch cách tổng quát sau: “ Du lịch tổng hợp tượng mối quan hệ nảy sinh từ tác động qua lại khách du lịch, nhà kinh doanh quyền cộng đồng dân cư địa phương qua trình thu hút đón tiếp khách du lịch 5.1.2 Bộ phận cấu thành du lịch a Vận chuyển du lịch Du lịch gắn liền với di chuyển chuyến đi, vận chuyển du lịch trở thành phận thiếu ngành du lịch Tham gia vào vận chuyển du lịch có ngành hàng khơng, đường bộ, đường sắt, đường thủy Đối với phương tiện vận chuyển hàng không: Đây loại phương tiện đại, tiện nghi, có tốc độ nhanh phù hợp với xu tồn cầu hóa du lịch Trong du lịch quốc tế vận chuyển hàng khơng chiếm vị trí quan trọng hàng đầu, đồng thời chiếm tỷ trọng lớn toàn chi tiêu cho chuyến đicủa du khách Hiện phương tiện cịn có chi phí cao khả dộng bị hạn chế Chính mà việc sử Sinh viên: Nguyễn Thị Mai – Lớp VH1004 Giải pháp phát triển du lịch Tiên Lãng dụng phương tiện cho khách du lịch nội địa chưa phổ biến, đặc biệt nướcđang phát triển Đối với phương tiện vận chuyển đường bộ: hệ thống vận chuyển đương giữ vị trí quan trọng vận chuyển du lịch, chi phí thấp phù hợp với đối tượng khả động cao, đến hầu hết điêm du lịch Mặc dù phương tiện vận chuyển chậm thiếu tiện nghi, phù hợp cho phát triển du lịch nước Đối với phương tiện vận chuyển đường sắt: hệ thống vận chuyển nhiều quốc gia có vị trí quan trọng du lịch có nhiều lợi chi phí, khả an tồn cao, tiện lợi có khả thỏa mãn nhu cầu ngắm cảnh Trong tương lai phương tiện phương tiện có khả cao với chuyển biến tốc độ cải thiện tiện nghi Đối với phương tiện vận chuyển đương thủy: Mặc dù xuất sớm việc kết hợp phương tiện cho viaacj phát triển du lịch mẻ du lịch vận tải biển có tiềm gia tăng Tham gia hình thức vận chuyển có tàu, thuyền du lịch, phương tiện đường thủy mang tính đại tính truyền thống khác b Lƣu trú Là lĩnh vực kinh doanh quan trọng đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi khách du lịch Lưu trú ảnh hưởng quan trọng đến sở vật chất kỹ thuật chaayts lượng phục vụ ngành du lịch Chính việc phát triển hệ thống phục vụ lưu trú vấn đề quan trọng nhằm phát triển ngành du lịch Tham gia vào phục vụ lưu trú có loại khách sạn, nhà hàng nhà trọ, motel, bãi cắm trại… loại lại thỏa mãn nhu cầu có tính chất đặc trưng Ví dụ: Motel khách sạn xây dựng ven đườngthương trục đường cách xa khu dân cư Các khách sạn nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch ô tô nghỉ lại đường với dịch vụ ăn uống, lưu trú có chỗ đỗ xe… c Ăn uống Ăn uống nhu cầu thiết yếu khách du lịch phục vụ ăn uống trở thành hoạt động kinh doanh đáng kể du lịch Có nhiều loại hình kinh doanh phục vụ ăn uống: nhà hàng, quán bar, quán café… phản ánh nét văn hóa địa phương Đồng thời, loại hình kinh doanh ăn uống phát triển đa dạng theo quy mơ, chất lượng phục vụ chun mơn hóa, hình thành nên sở quy mơ lớn, quy mơ nhỏ, nhà hàng bình dân, đặc sản, cửa hàng cung cấp thức ăn nhanh Sinh viên: Nguyễn Thị Mai – Lớp VH1004 Giải pháp phát triển du lịch Tiên Lãng Huy động vốn từ nhà đầu tư nước phương án “đổi đất lấy cơng trình” Huyện cần có phương án cải cách thủ tục hành việc sở hữu đất đai cách chân chính, tránh sách nhiễu nhà đầu tư Huy động vốn nhân dân địa phương với cơng trình sở hạ tầng theo hướng “nhà nước nhân dân làm” Tùy thuộc vào nội dung đầu tư mà nhà dầu tư có sách huy động vốn cho phù hợp 3.2.1.7 Đào tạo ngƣời phục vụ du lịch chỗ cho ngƣời dân địa phƣơng Hiện nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động du lịch di tích chưa có cần phải đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ du lịch cho cán quản lý, nhân viên di tích Đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên điểm để thuyết minh cho du khách thông tin ý nghĩa giá trị điểm du lịch điều giúp thu hút khách du lịch đến thăm quan, tìm hiểu Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng kiến thức nâng cao nghiệp vụ cho HDV điểm cách mời chuyên gia đến giảng dạy, tổ chức trao đổi kinh nghiệm HDV, có chế độ khuyến khích, ưu đãi, khen thưởng với cán nhiệt tình có ý thức nâng cao tay nghề nâng cao chất lượng phục vụ Mặt khác, muốn trở thành cụm di tích văn hóa với hoạt động du lịch, loại hình dịch vụ du lịch phải bước phát triển Huyện Tiên Lãng kết hợp với sở du lịch, cơng ty du lịch dịch vụ Hải Phòng đào tạo nghiệp vụ du lịch cho lao động tham gia lĩnh vực du lịch huyện lao động có nguyện vọng làm lĩnh vực để nâng cao chất lượng số lượng lao động huyện 3.2.1.8 Giải pháp tuyên truyền quảng bá cho phát triển du lịch Nâng cao nhận thức ban nghành thành phố việc tuyên truyền quảng bá cho du lịch đến di tích lịch sử văn hóa Tăng cường quảng bá đài truyền hình tạp chí,báo,ấn phẩm du lịch giới thiệu di tích lịch sử văn hóa,điểm du lịch huyện Không ngừng xúc tiến xây dựng phát hành rộng rãi phim ảnh, đĩa CD bao gồm tư liệu du lịch lịch sử, văn hóa, lễ hội cổ truyền để giới thiệu với du khách Biên soạn ấn phẩm, tư liệu giới thiệu người di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh huyện với thông tin cụ thể điểm lưu trú,hệ thống điểm tham quan vui chơi giải trí, xúc tiến tiếp Sinh viên: Nguyễn Thị Mai – Lớp VH1004 Giải pháp phát triển du lịch Tiên Lãng thị đến di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh nhanh chóng hiệu Hoạt dộng tuyên truyền quảng bá không nên làm manh mún, nhỏ lẻ Nên có kế hoạch với sở du lịch, sở văn hóa thơng tin.Tổ chức lễ hội văn hóa du lịch qua giơi thiệu tới khách du lịch sản phảm du lịch địa phương Đưa thông tin du lịch Tiên Lãng giớ thiệu trang Web ngành du lịch thành phố Khi tiến hành thực hình thức quảng cáo cần xây dựng tựng loại đối tượng khác để đưa thông tin phù hợp hiệu 3.2.1.9 Vận động tham gia cộng đồng dân cƣ vào hoạt động du lịch Nâng cao ý thức dân cư du lịch vấn đề cấp bách lâu dài, thực phương châm Nhà nước nhân dân làm nhằm mục đích bảo vệ giữ gìn, bảo tồn di tích lịch sử văn hóa cần định hướng cho nhân dân, chuẩn bị cho họ kiến thức cần thiết giúp nhân dân hiểu giá trị ẩn chứa di tích, nghi lễ, trị chơi Chính quyền ban quản lý du lịch cần tuyên truyền vận động nhân dân nâng cao ý thức bảo vệ an toàn tính mạng tài sản người,xây dựng nếp sống văn minh lành mạnh không làm hủy hoại môi trường tự nhiên, không tự tiện xả rác nơi công cộng hay điểm du lịch Vận động giáo dục cho nhân dân giữ gìn sác văn hóa, truyền thống,xây dựng tập tục lành mạnh,đặc biệt khơng có mê tín dị đoan,bói tốn,đốt vàng mã nơi có lễ hội,di tích, vừa gây nhiễm mơi trường vừa phá hủy di tích đạc biệt di tích gỗ Người dân địa phương người trực tiếp giữ gìn bảo tồn phát huy truyền lại giá trị văn hóa kết tinh du lịch văn hóa tới hệ sau, trực tiếp tiêp xúc với khách du lịch.Vì hành động ưng xử ,thái độ họ ảnh hương lớn đến tâm lý khách du lịch Chính quyền địa phương ban quản lý di tích cần ý thức điều này, có khích lệ, ưu đãi kịp thời với người dân địa phương đẻ tổ chức lễ hội mang tính chuyên nghiệp 3.2.1.10 Xây dựng tour,tuyến du lịch có kết hợp du lịch tham quan, nghiên cứu di tích lịch sử, văn hóa với số loại hình du lịch khác Để chương trình du lịch thêm hấp dẫn,tạo hài lịng cho khách du lịch tuyến du lịch cần có kết hợp với nhiều loại hình Sinh viên: Nguyễn Thị Mai – Lớp VH1004 Giải pháp phát triển du lịch Tiên Lãng du lịch khác : lễ hội, di tích lịch sử, du lịch nghỉ dưỡng Sau tác giả xin mạnh dan đưa số tuyến: ● Tuyến 01 : Đền Hà Đới - Đình Cựu Đơi - Chùa Phúc Ân - Miếu Chùa Phú Kê - Khu du lịch sinh thái suối nước khống nóng Tiên Lãng - Làng nghề dệt chiếu c Lật Dương - Đền Gắm - Đình Đốc Hậu - Rừng ngập mặn Vinh quang - Cụm di tích Thượng Thư Tiến Sĩ Nhữ Văn Lan, chùa Bảo Khách Thời gian : ngày Ngày thứ nhất: 7h xe đón quý khách quan đến thị trấn Tiên Lãng theo quốc lộ 10 Điểm tham quan đền Hà Đới, du khách tham dự lễ hội Hạ Điền tổ chức vào ngày 15/3 âm lịch Sau đến trung tam thị trấn tham quan đình Cựu Đơi - Chùa Phúc Ân, thăm quan miếu, Chùa Phú Kê - Du khách ăn trưa thị trấn - 3h chiều du khách tham quan, giải trí khu sinh thái suối nước khống nóng, nghỉ đêm nhà nghỉ khu du lịch Ngày thứ 2: Sau ăn sáng du khách đến xã Quang phục tham quan nghề dệt chiếu cói Lật Dương, tới xã Tồn Thắng thăm đền Gắm, Đình Đốc Hậu Tới xã Vinh Quang khách tham quan rừng ngập mặn vơi diện tích 150 - Du khách ăn trưa ,nghỉ ngơi bãi biển Vinh Quang - 2h chiều du khách quay trở xã Kiến Thiết để thăm quan cụm di tích Liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi (ơng ngoại trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm), thăm quan chùa Bảo Khách - 16h xe đón quy khách Hải Phịng, kết thúc lịch trình ● Tuyến số 2: Hải phòng - An Dương - An Lão - Vĩnh Bảo - Tiên Lãng Kiến An - Hải Phòng Thời gian : - ngày Đối tượng tham quan di tích lịch sử văn hóa, đền thờ trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đình Từ Lâm, Đình An Quy, Đình Quán Khai, Chùa Mét, Làng cổ Cổ Am (vĩnh Bảo), Đình Cựu Đơi, Miếu, Chùa Phú Kê, Đền Gắm, Đền Hà Đới, giải trí khu suối khống nóng, thăm rừng ngập mặn Vinh Quang (Tiên Lãng), Làng mộc Kha Lâm, vườn chim núi Đấu (Kiến An) Danh thắng Núi Voi, Đền Trần Tất Văn, chùa Chi Lai (An Lão) Đình Tri Yếu, Đình Chùa Vân Trà (An Dương) Ngồi khách du lịch cịn tham gia hoạt động văn hóa như: hội thả đèn trời, xem múa rối nước, rối cạn (Vĩnh Bảo) Sinh viên: Nguyễn Thị Mai – Lớp VH1004 Giải pháp phát triển du lịch Tiên Lãng Trên sở tuyến du lịch xây dựng nhiều chương trình du lịch khác ● Tuyến du lịch đường thủy: - Buổi sáng: Xuất phát Bến Nghiêng băng tàu thủy,sau5 phút du khách đến thăm đảo Hòn Dáu qua tượng đài Hồ Chí Minh biển đến rưng ngập mặn Vinh Quang, du khách xuống tàu tham quan rừng ngập mặn Tiếp theo du khách lên xe ô tô đến thăm đền Gắm,Đình Cựu Đơi,ăn trua khu du lịch sinh thái suối nước nóng Tiên Lãng - Buổi chiều: Nghỉ ngơi thưởng thức dịch vụ khu du lịch sinh thái suối khống nóng Tiên Lãng - 16h30m du khách lên ô tô rời khu du lịch sinh thái suối khống nóng Tiên Lãng bến tàu đón rừng ngập mặn Vinh Quang Đồ Sơn Sau 15 phút du khách có mặt khu du lịch Đồ Sơn,kết thúc chương trình ● Tuyến du lịch “Du khảo đồng quê” phía Nam thành phố Di dọc quốc lộ 10 xuống phía nam thành phố Hải Phịng,qua gần 50 km, du khách thương ngoạn phong cảnh thiên nhiên vùng đồng Bắc Bộ xen kẽ núi non sơng ngịi bờ biển Bắt đầu hành trình du khách dến với Kiến An nơi có Đồi Thiên Văn, Tượng Bà Mẹ Sơng Hồng với phù điêu mỹ lệ, Đài Khí Tượng Thủy Văn 100 tuổi, tiếp đến núi Voi (An Lão) - khu di tích lịch sử thành phố Cuộc hành trình quốc lộ 10 đưa du khách đến với huyện Vĩnh Bảo, vùng đất địa linh nhân kiệt vơi làng cổ kính, văn hóa đặc sắc truyền thống lâu đời Nơi sản sinh bậc hiền tài đất nước 3.2.2 Một số kiến nghị - UBND thành phố Hải Phòng, Sở du lịch Hài Phòng UBND huyện Tiên Lãng cần sớm xây dựng quy hoạch chi tiết vùng trọng điểm đưa kế hoạch phát triển du lịch Tiên Lãng vào thực hiện, làm tiền đề cho việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên du lịch Tiên Lãng cách đồng bộ, hợp lý - Huyện Tiên Lãng cần củng cố nâng cao chất lượng sở hại tần, bảo đảm diều kiện thiết yếu nước sạch, vệ sinh, môi trường khu vực dự kiến phát triển mô hình du lịch đưa khách du lịch tới sống nhân dân địa phương Nâng cấp bổ sung cơng trình vệ sinh điểm du lịch khai thác có dự kiến khai thác Sinh viên: Nguyễn Thị Mai – Lớp VH1004 Giải pháp phát triển du lịch Tiên Lãng - UBND huyện, quyền xã có điểm du lịch nên có hỗ trợ, tuyên truyền, cung cấp thông tin cần thiết cho người dân, giúp họ nâng cao kiến thức làm du lịch Nâng cao ý thức du lịch cho người dân địa phương * * * Do kiến thức thời gian nghiên cứu có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận bảo thầy cô giáo, nhà chun mơn ý kiến đóng góp bạn để khóa luận hồn thiện Kết luận chƣơng III Qua vấn đề trình bày chương II, tới số kết luận: Dựa mạnh tài ngun du lịch sẵn có, loại hình du lịch Tiên Lãng cần đẩy mạnh khai thác thời gian tới du lịch tham quan nghỉ dưỡng,du lịch khám phá, du lịch cuối tuần, để nâng cao chất lượng đa dạng hóa sảm phẩm du lịch, huyện Tiên Lãng cần kết hợp với tài nguyên du lịch văn hóa địa phương, đơng thời kết hợp với khu vực xung quanh, xây dựng sảm phẩm du lịch phong phú Thế mạnh du lịch Tiên Lãng du lịch sinh thái du lịch văn hóa phát triển du lịch Tiên Lãng phải đôi với việc khôi phục bảo tồn loại hình tài ngun du lịch văn hóa Một số biện pháp hỗ trợ nâng cao hiệu khai thác nguồn tài nguyên du lịch Tiên Lãng cần thiết áp dụng là: tăng cường xây dựng sở vật chất kỹ thuật đội ngũ lao động phục vụ du lịch, tích cực tiến hành tuyên truyền, quảng bá du lịch đồng thời mở rộng hình thức huy động vồn đầu tư phát triển du lịch Sinh viên: Nguyễn Thị Mai – Lớp VH1004 Giải pháp phát triển du lịch Tiên Lãng KẾT LUẬN I Kết luận Căn vào kết đạt khn khổ nhu cầu khóa luận rút số kết luận sau: Tiên Lãng địa phương có tiền lớn phát triển du lịch Nguồn tài nguyên du lịch văn hóa nguồn tài nguyên du lịch sinh thái tương đối dồi có sức hấp dẫn lớn du khách Dựa tiềm Tiên Lãng xây dựng du lịch dặc thù đủ sức cạnh tranh với địa phương khác phạm vi thành phố Hải Phòng khu vực lân cận Trong năm qua việc khai thác lợi nguồn tài nguyên để phát triển du lịch xây dựng tuyến du lịch Tiên Lãng chưa tương xứng với tiềm sẵn có Về số lượng chưa đưa nhiều đối tượng tài nguyên vào mục đích phát triển du lịch Về thời gian chưa kéo dại thời gian phục vụ thường xuyên để thu hút khách Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật yếu Đội ngũ lao động mỏng yếu nghiệp vụ chương trình du lịch, tuyến du lịch chưa tổ chức hợp lý, nội dung khai thác đơn điệu nên chưa thu hút nhiều du khách Mặc dù nguồn tài nguyên chưa huy động nhiều vào phát triển du lịch đứng trước nguy bị hủy hoại, xuống cấp Dựa kết điều tra, phân tích, tổng hợp, đánh giá tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu đề tài liên quan khóa luận đưa số giải pháp cần thiết để nâng cao hiệu khai thác tài nguyên du lịch Tiên Lãng như: đẩy mạnh công tác khôi phục, bảo tồn tai nguyên du lịch, tập trung đầu tư khai thác có trọng điểm nguồn tài nguyên du lịch sinh thái, tăng cường xây dựng sở vật chất đội ngũ lao động du lịch Mở rộng hình thức huy động vốn Bên cạnh khóa luận xây dựng số tuyến du lịch Hải Phong mà tài nguyên du lịch Tiên Lãng đóng vai trị quan trọng Việc khai thác tài nguyên du lịch Tiên Lãng vào việc phát triển du lịch cịn nhiều khó khăn Các biện pháp nêu áp dụng cách đồng có khả mang lại triển vọng ngành du lịch địa phương, góp phần đưa du lịch Tiên Lãng trở thành ngành kinh tế quan trọng cấu kinh tế huyện Sinh viên: Nguyễn Thị Mai – Lớp VH1004 Giải pháp phát triển du lịch Tiên Lãng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhuận Hà, Trịnh Minh Hiên, Trần Phương, Hải Phịng – Di tích lịch sử văn hóa, NXB Hải Phòng, 1993 Hội đồng Lịch sử thành phố Hải Phịng, Địa chí Hải Phịng, NXB Hải Phịng, 1990 Hội đồng Lịch sử thành phố Hải Phòng, Lịch sử Đảng huyện Tiên Lãng , NXB Hải Phòng, 1990 Hội đồng Lịch sử thành phố Hải Phòng, trường ĐH KHXH&NV, ĐH QGHN, Từ điển Bách khoa địa danh Hải Phòng, NXB Hải Phòng 2001 Luật Di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị QGHN, 2003 Trần Đức Thanh, Bài giảng Địa lý du lịch, khoa du lịch trường ĐH KHXH&NV, ĐH QGHN, 2006 Trung tâm Khoa học Xã Hội Nhân Văn Hải Phòng, số di sản văn hóa tiêu biểu Hải Phịng, NXB Hải Phịng, 2001 Nguyễn Ngọc Thao (chủ biên, Địa lý du lịch , NXB Hải Phòng , hai tập (2001-2002) Nguyễn Minh Tuệ nhóm tác giả, Địa lý du lịch Hải Phịng, NXB thành phố Hồ Chí Minh, 1997 10.Nguyễn Thanh Sơn, Tổ chức lãnh thổ du lịch Hải Phịng, Luận án Phó Tiến Sĩ Khoa học địa lý địa chất Hà Nội, 1996 11.Quyết định số 2033/QĐ – UB việc quy hoạch chi tiết thị trấn Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng tới năm 2020 12.Sở văn hóa thơng tin bảo tàng Hải Phịng , Hải Phịng di tích – danh thắng xếp hạng quốc gia, NXB Hải Phòng , 2005 13.UBND huyện Tiên Lãng, Quy hoạch phát triển Kinh tế Văn hóa - Xã hội huyện Tiên Lãng đến năm 2010 14.Trang Web www.HaiPhong.gov.vn Sinh viên: Nguyễn Thị Mai – Lớp VH1004 Giải pháp phát triển du lịch Tiên Lãng PHỤ LỤC Danh mục di tích xếp hạng cấp quốc gia STT Tên di tích Đền Gắm Đình Đốc Hậu Đình Cựu Đơi Đền Hà Đới Số, năm định 938 VH/QĐ 04/08/1992 9381 VH/QĐ 04/08/1992 3207 VH/QĐ 30/12/1991 938 VH/QĐ 04/08/1992 Sinh viên: Nguyễn Thị Mai – Lớp VH1004 Địa điểm Thơn Cẩm Khê – xã Tồn Thắng Thơn Đốc Hậu – xã Tồn Thắng Khu II thị trấn Tiên Lãng Thôn Hà Đới – xã Tiên Thanh Giải pháp phát triển du lịch Tiên Lãng PHỤ LỤC II STT 10 11 12 13 14 15 Số, năm QĐ 178/QĐ-UB 28/01/2005 Miếu Chùa Trung Lăng 178/QĐ-UB 28/01/2005 Chùa Bảo Khánh 1900/QĐ-UB 24/08/2006 Chùa Bạch Đa 1792/QĐ-UB 11/11/2002 Đình Ngọc Động 177/QĐ-UB 27/11/2005 Lăng mộ Thượng Thư TS 2848/QĐ-UB Nhữ Văn Lan 19/09/2003 Đền Đá Canh Sơn 2160/QĐ-UB 19/09/2003 Chùa Minh Trị 2259/QĐ-UB 19/09/2002 Chùa Miếu Tiên Đôi Nội 477/QĐ-UB 19/09/2005 Đình Tử Đơi 177/QĐ-UB 28/01/2005 Đình Dun Lão 177/QĐ-UB 28/01/2005 Chùa Đình Xuân Úc 177/QĐ-UB 28/01/2005 Chùa Chữ Khê 177/QĐ-UB 28/01/2005 Đình Đơng 2848/QĐ-UB 21/11/2002 Nhà Lưu Niệm Chủ Tịch 177/QĐ-UB Tơn Đức Thắng 28/01/2005 Tên di tích Miếu Chùa Phú Kê Sinh viên: Nguyễn Thị Mai – Lớp VH1004 Địa điểm Khu - thị trấn Tiên Lãng Khu – thị trấn Tiên Lãng Thôn Nam Tử xã Kiến Thiết Xã Hùng Thắng Xã Tiên Thanh Thôn Nam Tử xã Kiến Thiết Xã Vân Đơi – Đồn Lập Xã Toàn Thắng Xã Đoàn Lập Xã Đoàn Lập Xã Tiên Minh Xã Bắc Hưng Xã Hùng Thắng Xã Vinh Quang NT Quý Cao Giải pháp phát triển du lịch Tiên Lãng Đền Hà Đới Sinh viên: Nguyễn Thị Mai – Lớp VH1004 Giải pháp phát triển du lịch Tiên Lãng Miếu Bến Vua Sinh viên: Nguyễn Thị Mai – Lớp VH1004 Giải pháp phát triển du lịch Tiên Lãng Suối khống nóng Tiên Lãng Sinh viên: Nguyễn Thị Mai – Lớp VH1004 Giải pháp phát triển du lịch Tiên Lãng Khu du lịch sinh thái suối khoáng Tiên Lãng Sinh viên: Nguyễn Thị Mai – Lớp VH1004 Giải pháp phát triển du lịch Tiên Lãng Sinh viên: Nguyễn Thị Mai – Lớp VH1004 Giải pháp phát triển du lịch Tiên Lãng Khu du lịch sinh thái suối khoáng nóng Tiên Lãng Rừng ngập mặn Vinh Quang Sinh viên: Nguyễn Thị Mai – Lớp VH1004

Ngày đăng: 05/09/2023, 21:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN