1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Khoá luận tốt nghiệp) tiềm năng phát triển du lịch huyện bình giang tỉnh hải dương

65 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 799,82 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống người, du lịch khơng đem lại lợi ích kinh tế mà cịn góp phần nâng cao đới sống văn hoá tinh thần cho người, tạo cầu nối hữu nghị mở rộng hợp tác, đẩy mạnh giao lưu tăng cường khả hội nhập quốc gia với Vì Du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, động giới Cùng với phát triển du lịch giới, du lịch Việt Nam đà thăng tiến Hình ảnh Việt Nam trở thành điểm đến an toàn, thân thiện mắt khách du lịch.Với phương châm “muốn làm bạn với tất nước” Việt Nam coi điểm đến thiên niên kỷ mới, ngày điểm du lịch quyến rũ tiềm ẩn du khách quốc tế Đang tạo lực cho du lịch Việt Nam phát triển vững kỷ XXI Bình Giang huyện nằm vùng đồng châu thổ sơng Hồng, vùng đất có bề dày lịch sử trình dựng nước giữ nước dân tộc Bình Giang biết đến vùng đất hiếu học, coi “lò tiến sĩ sứ Đông”của dân tộc Việt Nam Gắn liền với tên tuổi bậc danh nhân dân tộc như: Tả tướng quân Vũ Nạp, Trạng vật Vũ Phong,Ttrạng cờ Vũ huyên, Trạng toán Vũ Hữu, Tiến sĩ Lê Cảnh Tn…Với vị trí thuận lợi gần với thủ Hà Nội, cách trung tâm du lịch lớn: Hải Phòng, Quảng Ninh không xa, lợi để huyện phát triển du lịch, nơi có phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp vùng quê đồng bắc với giếng nước, gốc đa, sân đình xa xa cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay, đung đưa trước gió với màu xanh mướt lúa thời gái,màu vàng óng ả lúa đương chín ánh chiều về… thích hợp cho du lịch tham quan,du lịch đồng quê Bên cạnh mảnh đất Bình Giang cịn có tiềm phát triển du lịch văn hoá với hệ thống dày đặc di tích lịch lịch sử văn Sinh viên: Nguyễn Thị Lõn - VH1001 Khoá luận tốt nghiệp hoá, nhiều lễ hội độc đáo, đặc sắc mang đậm màu sắc cổ truyền dân tộc Nơi lưu giữ nhiều phong tục tập quán đẹp, làng nghề thủ cơng truyền thống, kho tàng văn hố dân gian Đây nguồn lực mạnh để phát triển du lịch huyện Bình Giang Tuy nhiên phát triển du lịch huyện chưa thực phát triển, điểm khai thác nhiều bất cập, cịn tự phát phát triển khơng có quy hoạch, chưa có kiểm sốt quản lý quyền địa phương Hơn nữa, thông qua viết tác giả muốn quảng bá hình ảnh vùng đất người Bình Giang tới người, tác giả mong muốn qua viết giúp ích phần cho việc định hướng phát triển du lịch huyện Xuất phát từ lý tác giả chọn đề tài “Tiềm phát triển du lịch huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương” để làm đề tài khố luận tốt nghiệp 2.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích Tìm tiềm phát triển du lịch tự nhiên nhân văn huyện nhằm thay đổi kinh tế thúc đẩy nghành du lịch huyện nói riêng tỉnh nói chung,từng bước phát triển hồ nhập với tiền trình phát triển du lịch chung nước Trên sở tìm hiểu phân tích tiềm du lịch đưa giải pháp, định hướng phát triển du lịch địa bàn huyện nhằm tạo số sản phẩm du lịch độc đáo có sức hút mạnh mẽ du khách, đóng góp vào phát triển du lịch tỉnh Nhiệm vụ Tổng quan sở lý luận tiềm du lịch Nghiên cứu phân tích tiềm để phát triển du lịch huyện Đề xuất số định hướng, giải pháp phát triển du lịch Sinh viên: Nguyễn Thị Lõn - VH1001 Khoá luận tốt nghiệp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiềm phát triển du lịch huyện Bình Giang Phạm vi nghiên cứu tồn lãnh thổ hành huyện Bình Giang Phƣơng pháp nghiên cứu Khảo sát thực địa địa bàn huyện,những kết điều tra thực địa sở để đánh giá ban đầu thẩm định lại số nhận định trình nghiên cứu Phương pháp thu thập xử lý số liệu: sau thu thập số liệu từ thực tế, từ nguồn khác tiến hành xử lý số liệu Nguồn tƣ liệu sử dụng khoá luận Khoá luận sử dụng nguồn tư liệu bao gồm: tư liệu phòng văn hố thơng tin huyện Bình Giang, phịng thống kê huyện Bình giang, tài liệu sách báo, tạp chí…quan trọng tư liệu trình khảo sát thực tế tác giả Kết cấu luận văn Chương I: Cơ sở lý luận chung Chương II: Tiềm phát triển du lịch huyện Bình Giang Chương III: Định hướng số giải pháp để phát triển du lịch Sinh viên: Nguyễn Thị Lõn - VH1001 Khoá luận tốt nghiệp CHƢƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Một số khái niệm du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch Ngày du lịch trở thành nhu cầu thiếu sống người, du lịch ngày trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều nước giới Thuật ngữ “du lịch” trở nên thông dụng, kkhông phải biết thuật ngữ “du lịch” có nghĩa Nó bắt nguồn từ tiếng Pháp “Tour” nghĩa vòng quanh, dạo chơi, “touriste” người dạo chơi Nhưng vòng thập kỷ vừa qua, kể từ thành lập hiệp hội quốc tế tổ chức du lịch IUOTO(International of Union official travel organization) năm 1925 Hà Lan, khái niệm du lịch luôn tranh luận Đầu tiên, du lịch hiểu việc lại cá nhân nhóm người rời khỏi chỗ khoảng thời gian ngắn đến vùng xung quanh để nghỉ ngơi giải trí,hay chữa bệnh.Ngày người ta thống bản, tất hoạt động di chuyển người hay nước trừ việc cư trú trị, tìm việc làm xâm lược, mang ý nghĩa du lịch Nhưng hoàn cảnh (về thời gian, khu vực khác nhau) khác nhau, góc độ nghiên cứu khác nhau, người có cách hiểu khác du lịch Nhà kinh tế du lịch Robert languar nhận xét “đối với du lịch có tác giả nghiên cứu có nhiêu định nghĩa” Khái niệm du lịch xác định sau: “du lịch dạng hoạt động dân cư thời gian rỗi liên quan với di chuyển lưu lại tạm thời bên nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hố thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hố”(I.I Pirơgionic, 1985) Tổ chức du lịch giới WTO định nghĩa du lịch gồm loại hình Sinh viên: Nguyễn Thị Lõn - VH1001 Khoá luận tốt nghiệp Du lịch quốc tế (International Tourism) gồm: +du lịch vào nước (Inbound Tourism) +du lịch nước (Outbound Tourism) Du lịch nước (Internal Tourism) gồm: +du lịch nội địa (Domestic Tourism) +du lịch quốc gia (National Tourism) Định nghĩa theo quan niệm W.McIntosh(Mỹ) du lịch gồm thành phần +du khách +các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm hay dịch vụ cho khách +chính quyền địa điểm du lịch +dân cư địa phương Từ thành phần du lịch hiểu tổng số tượng mối quan hệ nảy sinh từ tác động qua lại du khách, nhà cung ứng cộng đồng địa phương trình thu hút tiếp đón du khách Theo luật du lịch Việt Nam Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định (Điều 4) 1.1.2 Khái niệm tài nguyên du lịch Là yếu tố quan trọng phát triển kinh tế đời sống ngươì, hiểu theo nghĩa rộng tài nguyên bao gồm tất nguồn lực, lượng thơng tin có trái đất đồng thời khơng gian vũ trụ liên quan mà người sử dụng phục vụ đời sống,cho phát triển Các yếu tố tài nguyên liên quan đến điều kiện tự nhiên, điều kiện lịch sử văn hố kinh tế xã hội vốn có tự nhiên người tạo dựng lên, yếu tố tồn gắn liền với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội đặc thù vùng miền, địa phương Nhưng yếu tố Sinh viên: Nguyễn Thị Lõn - VH1001 Khoá luận tốt nghiệp trở thành tài nguyên du lịch đầu tư qui hoạch phát triển, khai thác sử dụng cho mục đích phát triển du lịch Theo luật du lịch Việt Nam tài nguyên du lịch định nghiã: “Tài nguyên du lich cảnh quan tự nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử văn hố, cơng trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch” Tài nguyên du lịch hiểu tài nguyên du lịch khai thác chưa khai thác, mức độ khai thác tiềm liên quan đến tài nguyên du lịch, phụ thuộc vào khả nghiên cứu phát đánh giá tiềm năng.Tài ngun vốn có cịn tiềm ẩn, trình độ phát triển khoa học công nghệ tạo phương tiện để khai thác tiềm năng, tài nguyên 1.2 Đặc điểm vai trị tài ngun du lịch 1.2.1 Đặc điểm tài nguyên du lịch Khối lượng nguồn tài nguyên diện tích phân bố nguồn tài nguyên sở cần thiết để xây dựng khả khai thác tiềm hệ thống lãnh thổ nghỉ ngơi du lịch Thời gian khai thác (như thời kỳ khí hậu thích hợp, mùa tắm, nằm lớp tuyết phủ ổn định) xác định tính mùa vụ du lịch, nhịp điệu dịng du lịch Tính bất biến mặt lãnh thổ đa số tài nguyên tạo lên lực hút sở hạ tầng dòng du lịch tới nơi tập chung loại tài nguyên Vốn đầu tư tương đối thấp giá thành chi phí sản xuất khơng cao, cho phép xây dựng tương đối nhanh chóng sở hạ tầng mang lại hiệu kinh tế -xã hội, khả sử dụng độc lập loại tài nguyên Khả sử dụng nhiều lần tài nguyên du lịch tuân theo qui định sử dụng tài nguyên cách hợp lý, thực biện pháp bảo vệ chung Sinh viên: Nguyễn Thị Lõn - VH1001 Khoá luận tốt nghiệp 1.2.2 Vai trò tài nguyên du lịch phát triển du lịch Tài nguyên du lịch yếu tố để hình thành sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch tạo lên từ nhiều yếu tố, tài nguyên du lịch yếu tố Các sản phẩm du lịch đơn điệu, nghèo nàn, hấp dẫn mà cần phải phong phú, độc đáo, đặc sắc, mẻ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách Chính phong phú đa dạng tài nguyên du lịch tạo lên phong phú, đa dạng sản phẩm du lịch Chất lượng tài nguyên du lịch yếu tố tạo lên chất lượng sản phẩm du lịch hiệu hoạt động du lịch Tài nguyên du lịch sở quan trọng để phát triển loại hình du lịch Để khơng ngừng đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách, loại hình du lịch khơng ngừng đời phát triển Các loại hình du lịch đời phải dựa sở tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch phận cấu thành quan trọng tổ chức lãnh thổ du lịch phạm vi lãnh thổ cụ thể, hoạt động du lịch phản ánh tổ chức không gian du lịch định Hệ thống lãnh thổ du lịch thể mối quan hệ mặt khơng gian yếu tố có quan hệ mật thiết với cấu tạo nên nó, cá yếu tố khách du lịch, tài nguyên du lịch, sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật, đội ngũ cán công nhân viên chức tổ chức điều hành quản lý du lịch Hệ thống lãnh thổ du lịch có nhiều cấp phân vị khác nhau, từ điểm du lịch tới trung tâm du lịch, tiểu vùng du lịch, vùng vùng du lịch Dù phân vị tài nguyên du lịch đóng vai trị quan trọng việc tổ chức lãnh thổ du lịch, yếu tố để hình thành điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo hấp dẫn du lịch, tạo điều kiện để khai thác tốt tiềm Sinh viên: Nguyễn Thị Lõn - VH1001 Khoá luận tốt nghiệp 1.3 Tài nguyên du lịch tự nhiên 1.3.1 Khái niệm tài nguyên du lịch tự nhiên Tài nguyên du lịch tự nhiên đối tượng tượng môi trường tự nhiên bao quanh chúng ta, thiên nhiên môi trường sống người sinh vật trái đất, có thành phần cá thể tổng hợp tự nhiên trực tiếp hay gián tiếp khai thác sử dụng tạo sản phẩm du lịch xem tài nguyên du lịch tự nhiên 1.3.2 Đặc điểm tài nguyên du lịch tự nhiên Nếu quy hoạch, bảo vệ, khai thác theo hướng bền vững phần lớn tài nguyên du lịch tự nhiên xếp vào loại tài ngun vơ tận, có khả tái tạo Có tác dụng tham quan giải trí, tác dụng nhậm thức có ý nghĩa thứ yếu, khơng điển hình Thời gian tham quan thường diễn thời gian dài, thời gian tham quan diễn vài giờ, ngày lâu Bị ảnh hưởng lớn tính mùa vụ,du lịch phụ thuộc vào điều kiện khí tượng, điều kiện tự nhiên khác Trong hoạt động du lịch tự nhiên có thời kỳ, có ngày khơng thích hợp cho giải trí ngồi trời mùa bão khơng thể phát triển du lịch biển, mùa mưa khơng thích hợp cho du lịch trời dã ngoại, cắm trại… Thường nằm xa khu dân cư, đặc điểm gây tốn kém, khó khăn cho việc tổ chức hoạt động du lịch, phần khác góp phần làm cho tài nguyên du lịch tự nhiên hấp dẫn du khách, bảo tồn tốt tài nguyên chịu ảnh hưởng hoạt động kinh tế xã hội 1.3.3 Các dạng tài nguyên du lịch tự nhiên 1.3.3.1 Địa hình Địa hình bề mặt trái đất sản phẩm trính địa chất lâu dài Trong chừng mực định hoạt động sống người lãnh thổ phụ thuộc vào địa hình Đối với hoạt động du lịch quan Sinh viên: Nguyễn Thị Lõn - VH1001 Khoá luận tốt nghiệp trọng dấu hiệu bên ngồi địa hình dạng địa hình đặc biệt có sức hấp dẫn khai thác cho du lịch Các đơn vị hành địa hình núi đồi đồng bằng,chúng phân biệt độ cao địa hình, loại địa hình lại có sức thu hút khách du lịch khác +địa hình đồng tương đối đơn điệu ngoại hình, gây cảm hứng cho du khách, song đồng lại nơi thuận lợi cho phát triển kinh tế, canh tác nông nghiệp, văn hố người, ảnh hưởng gián tiếp đến du lịch +địa hình vùng đồi tạo khơng gian thống đãng, bao la Dạng địa hình có tác động mạnh tới tâm lý du khách ưa thích dã ngoại, thích hợp với loại hình du lịch cắm trại tham quan, nơi tập chung dân cư tương đối đơng đúc, có nhiều di tích khảo cổ tài nguyên văn hoá lịch sử độc đáo, tạo khả phát triển nhiều loại hình du lịch du lịch tham quan, du lịch theo chuyên đề… +địa hình vùng núi có ý nghĩa lớn với phát triển du lịch, khu vực thuận lợi cho việc tổ chức thể thao mùa đông, an dưỡng, trạm nghỉ,các sở du lịch, khu vực có khả chuyển tiếp lộ trình, đỉnh núi có khả nhìn thấy tồn cảnh, nơi thích hợp với môn thể thao leo núi Trong miền núi với địa hình, khí hậu, động thực vật tạo lên tài nguyên du lịch tổng hợp có khả tổ chức loại hình du lịch ngắn ngày dài ngày +địa hình karstơ địa hình tạo thành lưu thông nước đá dễ hồ tan (đá vơi, đa phấn, thạch cao, muối mỏ…) Việt Nam chủ yếu đá vôi, kiểu karstơ quan tâm nhiều hang động karstơ, nguồn tài nguyền tài nguyên du lịch phát triển Các kiểu karstơ tạo thành từ hồ tan nước mặt nước ngầm Một kiểu karstơ quan tâm nhiều du lịch hang động karstơ Những cảnh quan thiên nhiên văn Sinh viên: Nguyễn Thị Lõn - VH1001 Khoá luận tốt nghiệp hoá hang động karstơ hấp dẫn du khách Đây nguồn tài ngun, loại hàng hố đặc biệt sinh lợi dễ dàng Ngoài hang động karstơ, kiểu địa hình karstơ khác có giá trị lớn du lịch kiểu karstơ ngập nước, kiểu karstơ đồng thu hút ý khách du lịch +kiểu địa hình ven bờ, kho chứa nước (đại dương, biển, sơng, hồ…) khai thác phục vụ du lịch với mục đích khác từ tham quan theo chuyên đề đến nghỉ dưỡng, tắm biển, thể thao nước… Trên phạm vi giới, số khách du lịch lớn khách nghỉ bờ biển Một bãi biển thích hợp cho du lịch tắm biển bãi biển rộng, phẳng, kết hợp với phong cảnh đẹp, hấp dẫn Bãi biển gần thành phố trung tâm du lịch thu hút khách tiện lợi cho việc lại, tham quan 1.3.3.2 khí hậu Khí hậu thành phần quan trọng mơi trường tự nhiên, coi tài nguyên du lịch Trong tiêu khí hậu đáng lưu ý hai tiêu: nhiệt độ khơng khí độ ẩm khơng khí Ngồi cịn cịn có số yếu tố khác gió, lượng mưa, thành phần lý hố khơng khí, áp suất khí quyển, ánh nắng mặt trời tượng khí hậu đặc biệt Để đánh giá cụ thể điều kiện khí hậu hoạt động du lịch, đặc điểm chung khu vực, cần thiết phải đánh giá ảnh hưởng điều kiện tới sức khoẻ người người loại hình du lịch Điều kiện khí hậu có ảnh hưởng đến việc thực chuyến du lịch hoạt động dịch vụ du lịch Ở mức độ định cần phải lưu ý tới tượng thời tiết đặc biệt làm cản trở tới kế hoạch du lịch Tính mùa vụ du lịch chịu tác động chủ yếu nhân tố khí hậu Các vùng khác có tính mùa vụ du lịch khơng ảnh hưởng thành phần khí hậu +Mùa du lịch năm (liên tục) thích hợp với loại hình du lịch chữa bệnh suối khoáng, du lịch núi mùa đông mùa hè Tất nhiên thực tế Sinh viên: Nguyễn Thị Lõn - VH1001 10 Khố luận tốt nghiệp ngun du lịch có, nên du lịch huyện chưa có bước chuyển biến đáng kể Huyện có nhiều di tích lịch sử văn hoá xuống cấp, nhiêù di tích bị hư hại nặng khơng có quy hoạch tổng thể để nâng câp di tích nhằm mục đích phát triển du lịch Vấn đề đặt phải có sách đầu tư, tơn tạo di tích để phục vụ du lịch Hiện sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật huyện chưa đáp ứng cho phát triển du lịch huyện cịn nhà nghỉ, khách sạn gây trở ngại lớn tới nhu cầu nghỉ ngơi khách du lịch Thêm vào đội ngũ hướng dẫn viên, cán làm lĩnh vực du lịch huyện cịn ít, trình độ chun mơn không cao không đào tạo chuyên sâu du lịch, thiếu hướng dẫn viên điểm Bên cạnh ý thức người dân địa phương không cao việc bảo vệ gìn giữ tài nguyên du lịch Thiếu hoạt động dịch vụ du lịch như: phịng đón tiếp khách điểm du lịch, cửa hàng bán đồ lưu niệm phục vụ khách khu du lịch Để du lịch Bình Giang phát triển ,thì điều quan trọng quan tâm quan chuyên môn cấp huyện tỉnh việc đưa du lịch huyện lên, đem lại hiệu kinh tế cao, ổn định kinh tế xã hội huyện TIỂU KẾT CHƢƠNG II Trải qua bao thăng trầm lịch sử vùng đất Bình Giang kiên cường đứng vững bước phát triển Với vị trí thuận lợi nằm vùng tam giác kinh tế Hà Nội-Hải Dương-Hải Phịng, Bình Giang vươn chỗi dậy Huyện Bình Giang có tài ngun tự nhiên nhân văn phong phú để phát triển du lịch Với vị trí thuận lợi có nguồn tài nguyên phong phú huyện liên kết với huyện, tỉnh khác tạo thành tour du lịch hấp dẫn du khách Tuy nhiên du lịch Bình Giang chưa phát triển, dạng Sinh viên: Nguyễn Thị Lõn - VH1001 51 Khoá luận tốt nghiệp tiềm năng, việc khai thác tài nguyên cho hoạt động du lịch chưa hướng, chưa phát huy hết tiềm đối tượng Trên sở phân tích số tài nguyên du lịch, thực trạng khai thác, để từ đánh giá thuận lợi, khó khăn việc khai thác tài nguyên phục vụ du lịch Để đề phương hướng, giải pháp thích hợp thúc đẩy du lịch huyện Bình Giang phát triển Sinh viên: Nguyễn Thị Lõn - VH1001 52 Khoá luận tốt nghiệp CHƢƠNG III : ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN BÌNH GIANG 3.1 Định hƣớng 3.1.1 Định hướng tổ chức không gian du lịch Vấn đề tổ chức không gian du lịch dựa giá trị phân bố nguồn tài nguyên du lịch, kết cấu hạ tầng, nhu cầu khách du lịch Tổ chức lãnh thổ du lịch phải gắn liền với phát triển không gian kinh tế, xã hội vùng lãnh thổ nghiên cứu mối quan hệ kinh tế với vùng phụ cận, đảm bảo hoạt động du lịch phạm vi tổng thể để có kế hoạch phát triển du lịch phù hợp Trên sở định hướng phát triển du lịch theo lãnh thổ tạo sản phẩm du lịch mang tính đặc thù nhằm thu hút khách ngày nhiều Nhiệm vụ cụ thể tổ chức không gian du lịch việc hình thành điểm, cụm, tuyến du lịch, nhằm xác định không gian thuận lợi để ưu tiên đầu tư phát triển du lịch, đồng sở vật chất du lịch chất lượng dịch vụ, tổ chức không giam lãnh thổ du lịch Bình Giang tạo số sản phẩm mang ý nghĩa địa phương làm phong phú hành trình nhận biết du khách có điều kiện thời gian lưu trú dài Ngoài tổ chức khơng gian du lịch cịn dự án phát triển du lịch phát triển du lịch với mức độ qui mô đầu tư khác nhằm khai thác đồng có hiệu tiềm du lịch huyện 3.1.2 Định hướng tổ chức loại hình du lịch Một hạn chế phát triển du lịch huyện Bình Giang tài nguyên du lịch tự nhiên Vì để thúc đẩy du lịch Bình Giang phát triển cần phải phát huy lợi mà huyện có để khắc phục hạn chế Xây dựng tuyến điểm tham quan với nhiều chương trình du lịch phong phú, trước mắt tập trung vào số điểm phát triển du lịch liên kết Sinh viên: Nguyễn Thị Lõn - VH1001 53 Khoá luận tốt nghiệp Đa dạng hố loại hình du lịch sở nguồn tài nguyên sẵn có, làm cho chuyến du lịch trở lên hấp dẫn, thu hút khách du lịch Khai thác giá trị nhân văn vào phát triển loại hình du lịch như: + Phát triển du lịch văn hoá lễ hội, tổ chức lễ hội truyền thống để thu hút du khách + Du lịch làng nghề, huyện Bình Giang nhiều làng nghề đưa vào phát triển du lịch Một số làng nghề huyện thu hút du khách như: làng nghề vang bạc Châu Khê, gốm sứ Cậy, lược Vạc + Du lịch tham quan cảnh đẹp, di tích, làng nghề huyện + Du lịch nghiên cứu, chủ yếu tập trung số điểm làng Mộ Trạch, làng Hoạch Trạch, làng gốm sứ Cậy, làng vàng bạc Châu Khê, nơi lưu giữ lại nhiều di vật cổ Khách du lịch loại hình du lịch chủ yếu sinh viên, học sinh, nhà nghiên cứu + Du lịch mua sắm, huyện có khu chợ lớn chợ Kẻ Sặt chợ Phủ với siêu thị nằm khu vực chợ Phủ, chợ có đầy đủ loại mặt hàng để khách lựa chọn hàng thủ công truyền thống, nông sản, sản phẩm may mặc + Phát triển du lịch đồng quê, du lịch tham quan Bên cạnh phát triển riêng loại tài nguyên, cần kết hợp phát triển du lịch nhân văn tự nhiên với 3.2 Giải pháp 3.2.1 Xây dựng sở vật chất kỹ thuật phát triển hệ thống sở hạ tầng Do khu vực có tiềm phát triển du lịch thường vùng nông thôn nên điều kiện tiếp cận gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng tới hiệu khai thác để phát triển du lịch Vì vấn đề đầu tư, phát triển sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật khơng có ý nghĩa kinh tế, xã hội mà có ý nghĩa đảm bảo cho phát triển bền vững điểm du lịch Sinh viên: Nguyễn Thị Lõn - VH1001 54 Khoá luận tốt nghiệp Kết hợp với địa phương đầu tư cải thiện sở vật chất va sở hạ tầng vào nơi có điểm du lịch, tập ttrung khai thác cho hoạt động du lịch + Nâng cấp đường giao thông từ Lai Cách Phủ, đường nối điểm du lịch huyện Bình Giang với huyện Cẩm Giàng + Nâng cấp đường từ Sặt Châu Khê, đường dẫn khách đến với làng nghề vàng, bạc Châu Khê + Nâng cấp đường từ Sặt Thanh Miện +Đầu tư xây dựng số nhà nghỉ, sở ăn uống, vui chơi giải trí nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch + Tăng cường hệ thống điện nước, đảm bảo nguồn điện phải dồi dào, nguồn nước phải đảm bảo đầy đủ, hợp vệ sinh cho khách + Thông tin liên lạc cần đầu tư xây dựng trạm điện thoại cơng cộng, xây dựng trạm văn hố, thơng tin gần điểm du lịch, giúp cho khách thuận tiện việc trao đổi thông tin cách tốt + Xây dựng sở phuc vụ cho du lịch sở lưu trú, bến thuyền, bãi đậu xe số điểm như: thị trấn Kẻ Sặt, thị tứ Phủ Bình, làng Châu Khê, làng gốm Cậy 3.2.2 Bảo tồn di tích lịch sử văn hố Tài ngun du lịch nhân văn có sức hấp dẫn du khách, đặc biệt khách quốc tế Tuy nhiên tài nguyên du lịch nhân văn dễ bị tổn hại trước tác động mơi trường thiên nhiên, khó khơi phục lại ban đầu Vì phải có kết hợp hài hồ khai thác đầu tư, tơn tạo nhằm giữ gìn sắc dân tơc qua sản phẩm du lịch Trước hết cần kêu gọi vốn đầu tư để trùng tu, sửa chữa lại di tích bị hư hại, xuống cấp, cần có ban quản lý di tích, lập danh sách di tích cần bảo vệ Việc trùng tu di tích phải hợp lý nhằm giữ lại nét kiến trúc ban đầu, việc xây dựng công trinh cần phải phù hợp với kiến trúc cũ, đồng thời không tách khỏi cảnh quan xung quanh Sinh viên: Nguyễn Thị Lõn - VH1001 55 Khoá luận tốt nghiệp Công tác trùng tu phải tiến hanh kịp thời, tránh việc di tích xuống cấp nghiêm trọng trung tu, vừa gây lãng phí vừa làm giảm giá trị di tích Bên cạnh cần giáo dục nhân dân ý thức, trách nhiệm bảo vệ di tích Kêu gọi nhân dân tích cực tham gia bảo vệ va trung tu di tích, sở giữ gìn sắc văn hố truyền thống quê hương Tuyên truyền với du khách đến điểm du lịch ý thức bảo vệ di tích 3.2.3 Giải pháp phát triển làng nghề – Đẩy mạnh công tác bảo tồn làng nghề Các làng nghề truyền thống huyện Bình Giang tồn hàng trăm năm, trải qua nhiều bước phát triển nhiều triều đại khác Ngày xu mở cửa nghề thủ cơng truyền thống lại có vị trí quan trọng kinh tế đất nước Công tác khôi phục, bảo tồn cần thực : + bảo tồn, bảo quản làng nghề + xây dựng bảo tàng làng nghê với quy mô vừa phải, vừa trưng bày sản phẩm lang nghề xã huyện vừa bán sản phẩm + xây dựng điểm du lịch, tham quan nơi có làng nghề thủ công truyền thống + khôi phục lại lễ hội làng nghề truyền thống, để giới thiêu với khách làng nghề –Tập trung đầu tư xây dựng phát triển làng nghề du lịch làng nghề Để làng nghề phát triển vào sản xuất có lề nếp khơng địi hỏi có dự án quy hoạch phát triển mà cần có nguồn vốn đầu tư để phát triển Nguồn vốn sử dụng vào việc xây dựng sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng phục vụ cho việc sản xuất nghề, để tạo sản phẩm độc đáo, đặc sắc vùng Sinh viên: Nguyễn Thị Lõn - VH1001 56 Khoá luận tốt nghiệp Bên cạnh cần xây dựng tour du lịch làng nghề, nối kết làng nghề huyện với làng nghề khác tỉnh tỉnh –Tăng cường quảng bá cho làng nghề Hiện hoạt động quảng bá cho sản phẩm làng nghề chưa phát triển, để thúc đẩy làng nghề phát triển cần có chiến lược quảng bá rộng rãi, trước hết cần khảng định thương hiệu làng nghề, xây dựng web làng nghề Các làng nghề phải chủ động tham gia vào liên hoan du lịch lang nghề, hội chợ giớ thiệu sản phẩm thủ công truyền thống, thi làng nghề tổ chức hàng năm 3.2.4 Xây dựng tour du lịch liên huyện, liên tỉnh Huyện Bình Giang có vị trí thuận lợi cho việc giao lưu, phát triển kinh tế, văn hoá với huyện, tỉnh khác nước Với vị trí thuận lợi Bình Giang có điều kiện để dựng tour du lịch liên huyện, liên tỉnh Có thể xây dựng số tour du lịch như: –Tour du lịch Bình Giang – Cẩm Giàng +Đình Mộ Trạch– Đình Cậy– thăm làng gốm sư Cậy– Văn miếu Mao Điền,Chùa Xưa + Nhà thờ Sặt – Chùa Phú Đa – làng gốm sứ Cậy – khu di tích đại danh y Tuệ Tĩnh –Tour du lịch Bình Giang – Gia Lộc + Đền Ô- Đầm Bèo– Đầm Lau– Đảo Ngũ Hành– Đình Yết Kiêu + Đình phú Khê – Đình Trinh Nữ- Đền Ơ – Đình Yết Kiêu – Đình Phương Điếm –Tour du lịch Bình Giang – Thanh Miện + Đình Mộ Trạch – thăm làng lược Vạc – Nhà thờ họ Nhữ – Khu tưởng niệm đồng chí Nguyễn Lương Bằng – đảo cị –Tour du lịch Bình Giang – Hưng Yên + Nhà thờ Sặt – làng nghề Châu Khê – Đình, chùa Châu Khê – Đền Ủng Sinh viên: Nguyễn Thị Lõn - VH1001 57 Khoá luận tốt nghiệp 3.2.5 Tăng cường xúc tiến quảng bá cho điểm du lịch Quảng cáo cách tiếp cận nhằm tuyên truyền cho điểm du lịch, sản phẩm du lịch mở rộng thị trường Công tác tuyên truyền quảng bá phải đạt mục tiêu giới thiệu đến người hình ảnh người, phong cảnh thiên nhiên điểm du lịch Có nhiều hình thức quảng bá như: + Biên soạn phát hành sách báo, tạp chí có chất lượng thơng tin xác du lịch Bình Giang, giới thiệu cảnh quan, người Bình giang, cung cấp thông tin cần thiết cho khách như: thông tin điểm lưu trú, nhà hàng, điểm vui chơi + Quảng cáo panơ, áp phích, tờ rơi, hình thức quảng bá đặc biệt mang lại hiệu cao chứa đựng cung cấp thơng tin cần thiết cho du khách, giúp cho khách biết đến hình dung điểm du lịch, mặt khác hình thức tốn chi phí + Đưa tin bài, hình ảnh, tư liệu lịch sử văn hố, di tích, danh lam thắng cảnh huyện phương tiện nghe, nhìn, đài phát thanh, đài truyền hình Bên cạnh cần xây dựng trang web du lịch huyện, để du khách vào trang web tìm thơng tin + Dựng bảng lớn có in hình ảnh vùng đất Bình Giang đường quốc lộ lớn, địa điểm quan trọng tập trung nhiều người bến xe, nhà ga, điểm mút giao thông + Tiến hành tổ chức lễ hội, kiện văn hoá địa phương lễ hội làng nghề Châu Khê, Cậy, làng tiến sĩ + Tiến hành tổ chức buổi hội chợ, văn nghệ huyện, thị xã, thành phố khác nhằm quảng bá hình ảnh huyện tới địa phương khác + Tham gia vào hội nghị, hội thảo hội chợ du lịch để tuyên truyền, tiếp thị sản phẩm đến người 3.2.6 Giáo dục đào tạo nguồn nhân lực Du lịch ngành kinh tế địi hỏi phải có giao tiếp rộng trực tiếp với khách, địi hỏi trình độ nghiệp vụ, phong cách thái độ giao tiếp Sinh viên: Nguyễn Thị Lõn - VH1001 58 Khoá luận tốt nghiệp nhân viên du lịch Vì địi hỏi nguồn nhân lực ngành du lịch phải đào tạo nâng cao kiến thức nghiệp vụ chuyên môn Để nâng cao giá trị hiệu khai thác tài nguyên du lịch huyện cấn tiến hành giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch Hiện địa bàn huyện đội ngũ cán công nhân viên chức phục vụ cho du lịch không nhiều chủ yếu quản lý lĩnh vực du lịch phịng văn hố thơng tin huyện, với đội ngũ nhân viên không nhiều Một số biện pháp để giáo dục đào tạo nguồn nhân lực: + Điều tra phân loại trình độ nghiệp vụ tồn thể cán nhân viên lao động làm việc lĩnh vực du lịch, kết điều tra cho phép đưa kế hoạch đào tạo cụ thể cấp trình độ chuyên ngành + Đào tạo đội ngũ quản lý điều hành để quản lý vấn đề du lịch, tài nguyên, di tích Đây người cung cấp kiến thức du lịch, nhu cầu du lịch, phong tục tập quán, phong cách ứng sử, số kỹ khác + Tăng cường việc trao đổi học tập kinh nghiệm quản lý kinh doanh du lịch qua huyện, tỉnh bạn, thông qua hội thảo du lịch + Đa dạng hố hình thức đào tạo, mở lớp ngắn hạn, dài hạn địa phương, kết hợp với sở đào tạo có chất lượng để đào tạo + Cử nhân viên cán có lực học tập nước có ngành du lịch phát triển để đào tạo trình độ đại học sau đại học, để thực tập, học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ + Đối vơi đội ngũ hướng dẫn viên cần phải tuyển chọn đào tạo chuyên môn nghiệp vụ hướng dẫn viên, cần cho họ hiểu sâu sắc lịch sử truyền thống quê hương để từ họ có động lực hồn thành tốt cơng việc Sinh viên: Nguyễn Thị Lõn - VH1001 59 Khoá luận tốt nghiệp 3.2.7 Nâng cao hiểu biết thu hút cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch Dân cư địa phương nhân tố định phát triển du lịch Chính lẽ mà nâng cao hiểu biêt hướng họ vào hoạt động du lịch cần thiết Cần tiến hành biện pháp tuyên truyền sâu rộng tới nhân dân để họ thấy lợi ích việc tham gia vào hoạt động du lịch địa phương, đảm bảo lợi ích cộng đồng, làm cho người dân hiểu giá trị mà họ thu từ phát triển du lịch, để từ họ tích cực, tự nguyện, chủ động tham gia vào hoạt động phát triển du lịch Muốn có điều cần phải cung cấp, thơng tin, kiến thức cho người dân, cách đào tạo cho họ nhứng kĩ năng, kiến thức du lịch, khơng lên địi hỏi q cao họ tạo lên áp lực tiêu cực khơng đáng có Muốn thu hút cộng đồng dân cư vào hoạt động động du lịch trước hết cần quan tâm đến điều kiện họ, xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật có sách hỗ trợ phát triển 3.2.8 Bảo vệ tài nguyên môi trường tự nhiên Việc bảo tồn sử dụng bền vững nguồn tài nguyên đảm bảo cho hoạt động du lịch lâu dài Cần làm điều cần thực cơng việc sau + phát triển loại hình du lịch thân thiện với môi trường: du lịch sinh thái, du lịch tham quan, du khảo đồng quê…Tại điểm du lịch cần tích cực tham gia cơng tác tun truyền bảo vệ môi trường tờ rơi, tập gấp, đặt nhiều thùng rác với hình thù vật lạ mắt để thu hút du khách Chính quyền địa phương nơi có điểm du lịch cần có sách quản lý chặt chẽ dự án, công trình triển khai, yêu cầu phải cam kết đánh giá tác động đến môi trường biện pháp bảo vệ môi trường Sinh viên: Nguyễn Thị Lõn - VH1001 60 Khoá luận tốt nghiệp + Thường xuyên tiến hành điều tra, đồng thời cần áp dụng chặt chẽ luật mơi trường, thu phí mơi trường, sử dụng cơng cụ tài thưởng phạt để tái đầu tư cho bảo vệ mơi trường Có biện pháp giảm bụi, giảm tiếng ồn việc trồng xanh di tích, cấm chặt phá cối… + Khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch, cải thiện đời sống nâng cao trách nhiệm với tài nguyên, môi trường du lịch Người dân địa phương phối kết hợp với ngành du lịch chăm lo đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, góp phần quan trọng vào phát triển bền vững du lịch TIỂU KẾT CHƢƠNG III Mỗi vùng, điểm tiến hành xây dựng dự án phát triển du lịch phải đề định hướng giải pháp phù hợp với thực tế để dự án thực Đối với huyện Bình Giang để hoạt động du lịch phát triển cần có định hướng biện pháp phù hợp để từ tạo đà cho phát triển du lịch kinh tế huyện Chương III nêu số định hướng giải pháp với mục đích kêu gọi vốn đâu tư để phát triển du lịch huyện, đồng thời quảng bá hình ảnh Bình Giang tới du khách hy vọng tương lai Bình Giang điểm đến nhiều du khách Sinh viên: Nguyễn Thị Lõn - VH1001 61 Khoá luận tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Bình Giang địa phương có tiềm lớn cho phát triển du lịch, nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn huyện dồi dào, đặc sắc, có sức hấp dẫn du khách Dựa tiềm Bình Giang xây dựng du lịch đặc thù, đủ sức cạnh tranh với địa phương khác tỉnh Hải Dương, vùng lân cận Trong năm qua, việc khai thác tài nguyên du lịch huyện vào phát triển du lịch chủ yếu phục vụ cho người dân huyện số địa phương lân cận, sở vật chất kỹ thuật-hạ tầng yếu kém, đội ngũ lao động lĩnh vực du lịch huyện cịn mỏng, thiếu trình độ chun mơn nghiệp vụ, đặc biệt chưa có sách hợp lý để khai thác tài nguyên vào phát triển du lịch Dựa việc tìm hiểu nghiên cứu đánh giá tài nguyên huyện, khoá luận đưa số giải pháp cần thiết để nâng cao hiệu khai thác xây dựng sở vật chất kỹ thuật phát triển hệ thống sở hạ tầng, bảo tồn di tích lịch sử văn hoá, tăng cường xúc tiến quảng bá, đào tạo nguồn nhân lực… Trên thực tế việc khai thác nguồn tài nguyên huyện Bình Giang cho phát triển du lịch chưa thực tương xứng với tiềm to lớn nó, cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn nhiều mặt Các biện pháp nêu áp dunngj cách hợp lý, có khả mang lại triển vọng ngành du lịch địa phương, góp phần đưa du lịch Bình Giang trở thành ngành kinh tế quan trọng huyện Chính để khai thác nguồn tài nguyên huyện cho phát triển du lịch cấp quyền địa phương ngành du lịch cần có biện pháp thúc đẩy du lịch huyện phát triển Khuyến nghị Sinh viên: Nguyễn Thị Lõn - VH1001 62 Khoá luận tốt nghiệp – Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương, cần có sách thúc đẩy du lịch huyện Bình Giang phát triển Tạo tour du lịch liên kết huyện tỉnh với tỉnh khác với điểm du lịch huyện Bình Giang Cần có sách khuyến khích phát triển du lịch cho huyện Bình Giang mở lớp đào tạo nghiệp vụ du lịch cho cán bộ, nhân viên hoạt động lĩnh vực du lịch Tăng cường đầu tư phát triển sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật cho huyện Thường xun cử cán có chun mơn xuống địa phương để kiểm tra hoạt động du lịch huyện, việc khai thác tài nguyên huyện Để từ tỉnh có sở thúc đẩy du lịch huyện Bình Giang phát triển Tỉnh Hải Dương cần đưa nhiều chương trình giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch Bình Giang tổ chức chương trình giới thiệu hình ảnh người vùng đất Bình Giang tới tỉnh bạn nước, tổ chức hội thảo trao đổi kinh nghiệm phát triển du lịch huyện, tỉnh với Có sách u tiên phát triển kinh tế huyện để huyện vững kinh tế tạo đà cho phát triển du lịch – Sở Văn hoá Thể thao Du lịch huyện nên có liên kết với cơng ty lữ hành triển khai chương trình lịch Bên cạnh có sách hỗ trợ phát triển du lịch tuyên truyền, quảng bá cho sản phẩm du lịch – Huyện Bình Giang, cần củng cố nâng cao chất lượng sở hạ tầng, đảm bảo điều kiện thiết yếu nước sạch, vệ sinh môi trường khu du lịch Nâng cấp bổ sung cơng trình vệ sinh điểm du lịch Các cán bộ, nhân viên huyện phải tham gia tích cực vào việc tuyên truyền quảng bá hình ảnh huyện tới người Tăng cường nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ thân để hoàn thành tốt nhiệm vụ –Uỷ ban nhân dân huyện, xã có điểm du lịch nên có hỗ trợ, tuyên truyền,cung cấp thông tin thông tin cần thiết cho người dân, giúp họ nâng cao kiến thức làm du lịch, nâng cao ý thức cho người dân bảo vệ tài nguyên du lịch, cách ứng xử với khách du lịch Sinh viên: Nguyễn Thị Lõn - VH1001 63 Khoá luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Một số khái niệm du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Khái niệm tài nguyên du lịch 1.2 Đặc điểm vai trò tài nguyên du lịch 1.2.1 Đặc điểm tài nguyên du lịch 1.2.2 Vai trò tài nguyên du lịch phát triển du lịch 1.3 Tài nguyên du lịch tự nhiên 1.3.1 Khái niệm tài nguyên du lịch tự nhiên 1.3.2 Đặc điểm tài nguyên du lịch tự nhiên 1.3.3 Các dạng tài nguyên du lịch tự nhiên 1.3.3.1 Địa hình 1.3.3.2 khí hậu 10 1.3.3.3 Tài nguyên nước 11 1.3.3.4 Tài nguyên sinh vật 12 1.4 Tài nguyên du lịch nhân văn 13 1.4.1 Khái niệm tài nguyên du lịch nhân văn 13 1.4.2 Đặc điểm tài nguyên du lịch nhân văn 14 1.4.3 Các dạng tài nguyên du lịch nhân văn 15 1.4.3.1 Các di tích lịch sử văn hoá 15 1.4.3.2 Các lễ hội 16 1.4.3.3 Các đối tượng gắn với dân tộc học 17 1.4.3.4 Các đối tượng văn hoá, thể thao hoạt động nhận thức khác 18 Tiểu kết chƣơng I 18 CHƢƠNG II:TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN BÌNH GIANG 19 2.1 Khái quát tỉnh Hải Dƣơng 19 2.2 Tiềm phát triển du lịch huyện Bình Giang 20 2.2.1 Khái quát huyện Bình Giang 20 2.2.2 Tiềm tài nguyên du lịch huyện 22 Sinh viên: Nguyễn Thị Lõn - VH1001 64 Khoá luận tốt nghiệp 2.2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 22 2.2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 25 2.2.3 Thực trạng khai thác 40 2.2.3.1.Tài nguyên 40 2.2.3.2 Khách du lịch 42 2.2.3.3 Cơ sở vật chất kĩ thuật 43 2.2.3.4.Dân số lao động 46 2.2.3.5 Kết hoạt động kinh doanh 47 2.2.3.6 Sản phẩm du lịch 48 2.2.3.7.Công tác quảng cáo, xúc tiến đầu tư du lịch 48 2.2.3.8 Môi trường tự nhiên môi trường xã hội 49 2.2.4 Đánh giá chung 50 TIỂU KẾT CHƢƠNG II 51 CHƢƠNG III : ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN BÌNH GIANG 53 3.1 Định hƣớng 53 3.1.1 Định hướng tổ chức không gian du lịch 53 3.1.2 Đinh hướng tổ chức loại hình du lịch 53 3.2 Giải pháp 54 3.2.1 Xây dựng sở vật chất kỹ thuật phát triển hệ thống sở hạ tầng 54 3.2.2 Bảo tồn di tích lịch sử văn hoá 55 3.2.3 Giải pháp phát triển làng nghề 56 3.2.4 Xây dựng tour du lịch liên huyện, liên tỉnh 57 3.2.5 Tăng cường xúc tiến quảng bá cho điểm du lịch 58 3.2.6 Giáo dục đào tạo nguồn nhân lực 58 3.2.7 Nâng cao hiểu biết thu hút cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch 60 3.2.8 Bảo vệ tài nguyên môi trường tự nhiên 60 TIỂU KẾT CHƢƠNG III 61 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 Khuyến nghị 62 Sinh viên: Nguyễn Thị Lõn - VH1001 65

Ngày đăng: 05/09/2023, 21:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN