Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
525,02 KB
Nội dung
Ph-ơng h-ớng phát triển du lịch sinh thái v-ờn quốc gia Pï M¸t - NghƯ An PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngành du lịch nói chung du lịch sinh thái (DLST) nói riêng phát triển nhanh chóng phạm vi tồn cầu Đặc biệt hai thập kỉ qua, DLST nhƣ tƣợng xu phát triển ngày chiếm đƣợc quan tâm nhiều ngƣời, đặc biệt ngƣời có nhu cầu tham quan du lịch nghiên cứu khoa học Tại Việt Nam, DLST đƣợc xem loại hình du lịch đặc thù, có tiềm năng, đƣợc ƣu tiên phát triển, song việc phát triển loại hình du lịch nhiều hạn chế, lĩnh vực Việt Nam nên thiếu hiểu biết lí luận kinh nghiệm thực tiễn Sự phát triển DLST chƣa tƣơng xứng với tiềm phong phú đa dạng Việt Nam Trong năm gần đây, số lƣợng khách đến thăm vƣờn quốc gia nói chung Vƣờn quốc gia Pù Mát nói riêng tăng lên nhanh chóng Mức độ tập trung ngày cao làm nảy sinh bất cập mối quan hệ hoạt động du lịch, công tác bảo tồn ngƣời dân địa phƣơng Trong hệ thống vƣờn quốc gia Việt Nam, Pù Mát Vƣờn quốc gia đƣợc thành lập (theo định số 174/2001/QĐ-TTg Chính Phủ) VQG Pù Mát đƣợc thành lập với mục tiêu là: bảo tồn khu rừng đặc trƣng cho hệ sinh thái rừng ẩm nhiệt đới vùng Bắc Trƣờng Sơn Việt Nam; bảo tồn đa dạng sinh học hệ thực động vật khu vực với loài đặc hữu, q hiếm; tăng cƣờng chức phịng hộ đầu nguồn cho hệ thống sông Cả, nhằm phục vụ trực tiếp cho sản xuất đời sống cộng đồng dân cƣ khu vực; phát triển DLST tạo điều kiện để ngƣời dân vùng có thêm việc làm, tăng thu nhập, góp phần xố đói giảm nghèo, nâng cao nhận thức bảo tồn tài nguyên thiên nhiên v bo v mụi trng Sinh viên: Võ Thị Hoài Tâm - Lớp VH1002 Ph-ơng h-ớng phát triển du lịch sinh thái v-ờn quốc gia Pù Mát - Nghệ An VQG Pù Mát nằm phía Tây Nam tỉnh Nghệ An, cách Thành phố Vinh khoảng 120km, thuộc địa bàn huyện Con Cuông, Tƣơng Dƣơng Anh Sơn Pù Mát đƣợc đánh giá số khu bảo tồn có tính đa dạng sinh học cao Việt Nam, đại diện cho hệ sinh thái rừng nhiệt đới nhiệt đới điển hình khu vực Bắc Trƣờng Sơn Với giá trị đó, Pù Mát điểm sinh thái hấp dẫn Tuy nhiên, việc khai thác tài nguyên du lịch phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khác Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá tiềm du lịch cách toàn diện VQG phục vụ việc phát triển DLST nhằm hỗ trợ cộng đồng địa phƣơng nâng cao công tác bảo tồn vô cấp thiết MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ Trên sở đánh giá tiềm trạng hoạt động du lịch sinh thái VQG Pù Mát, đề tài nhằm đề xuất giải pháp khai thác hợp lý tiềm năng, phát triển du lịch sinh thái khu vực Để thực đƣợc mục tiêu trên, đề tài cần tập trung giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu tổng quan sở lý luận du lịch sinh thái tiềm du lịch sinh thái; - Nghiên cứu, đánh giá tiềm du lịch sinh thái VQG Pù Mát; - Phân tích, đánh giá trạng hoạt động du lịch VQG Pù Mát; - Đề xuất giải pháp nhằm khai thác hợp lý tiềm VQG Pù Mát phục vụ phát triển du lịch sinh thái khu vực GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Do thời gian kinh phí có hạn, mặt không gian, đề tài tập trung nghiên cứu phạm vi lãnh thổ VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An - Về nội dung, đề tài giới hạn việc nghiên cứu tiềm năng, trạng giải pháp phát triển du lịch sinh thái khu vc VQG Pự Mỏt Sinh viên: Võ Thị Hoài Tâm - Lớp VH1002 Ph-ơng h-ớng phát triển du lịch sinh th¸i v-ên qc gia Pï M¸t - NghƯ An Ý NGHĨA CỦA KHOÁ LUẬN Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa đề khố luận đƣa nhìn đắn DLST sở tổng hợp định nghĩa, nguyên tắc nhiều tác giả tổ chức du lịch giới Thứ hai, đề tài xác định đƣợc tiêu chí nhằm đánh giá cách tồn diện tiềm DLST vƣờn quốc gia, cụ thể VQG Pù Mát Trên sở đánh giá, so sánh, phân loại đƣợc tiềm DLST VQG Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu khoá luận nguồn tài liệu tin cậy cho việc qui hoạch phát triển DLST VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An Du lịch sinh thái phát triển hỗ trợ đắc lực cho công tác bảo tồn VQG, nâng cao đời sống kinh tế tốt đẹp, độc đáo đồng bào dân tộc CẤU TRÚC CỦA KHỐ LUẬN Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phần nội dung khoá luận đƣợc trình bày chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận phƣơng pháp nghiên cứu; Chƣơng 2: Tiềm phát triển du lịch sinh thái VQG Pù Mát; Chƣơng 3: Hiện trang hoạt động du lịch VQG Pù Mát; Chƣơng 4: Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái VQG Pù Mát Sinh viên: Võ Thị Hoài Tâm - Lớp VH1002 Ph-ơng h-ớng phát triển du lịch sinh thái v-ờn quốc gia Pï M¸t - NghƯ An CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Quan niệm du lịch sinh thái 1.1.1 Khái niệm du lịch sinh thái Nếu nhƣ lịch sử ngành lữ hành nói riêng ngành du lịch giới nói chung đƣợc đánh dấu kiện nhà du lịch kinh tế ngƣời Anh Thomas Cook tổ chức chuyến tham quan đặc biệt tàu hoả từ Leicester đến Lafburoy với chặng đƣờng dài 12 dặm cho 570 khách dự hội nghị năm 1841 quan niệm loại hình du lịch sinh thái đƣợc đời muộn sau Năm 1987 khái niệm du lịch sinh thái đƣợc Hector CeballosLascurain đƣa tƣơng đối hồn chỉnh là: "Du lịch sinh thái du lịch đến khu vực tự nhiên cịn bị thay đổi, với mục đích đặc biệt: nghiên cứu, tham quan, với ý thức trân trọng giới hoang dã giá trị văn hoá đƣợc khám phá" Mặc dù có chung quan niệm DLST, song vào đặc thù mục tiêu phát triển, quốc gia, tổ chức quốc tế phát triển định nghĩa riêng DLST Theo hiệp hội du lịch sinh thái quốc tế: "Du lịch sinh thái việc lại có trách nhiệm tới khu vực thiên nhiên mà bảo tồn đƣợc môi trƣờng cải thiện phúc lợi cho ngƣời dân địa phƣơng'' Cho đến khái niệm DLST Việt Nam đƣợc hiểu dƣới nhiều góc độ khác cịn nhiều điểm chƣa thống nhất, nhiều hội thảo chuyên đề đƣợc tổ chức với tham gia nhà nghiên cứu ngành đƣa khái niệm khác du lịch sinh thái Trong hội thảo "Xây dựng chiến lƣợc quốc gia phát triển du lịch sinh thái" Việt Nam năm 1999, khái niệm du lịch sinh thái có thống bƣớc đầu: "Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hoá địa, gắn với giáo dục mơi trƣờng, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững, với tham gia tích cực cộng đồng địa phƣơng" Sinh viên: Võ Thị Hoài Tâm - Lớp VH1002 Ph-ơng h-ớng phát triển du lịch sinh thái v-ờn quốc gia Pï M¸t - NghƯ An 1.1.2 Đặc trưng du lịch sinh thái Du lịch sinh thái dạng hoạt động du lịch, bao gồm tất đặc trƣng hoạt động du lịch nói chung nhƣ: Tính đa ngành: Tính đa ngành thể đối tƣợng đƣợc khai thác phục vụ khách du lịch (sự hấp dẫn cảnh quan tự nhiên, giá trị văn hoá lịch sử, sở hạ tầng dịch vụ kèm theo ) Thu nhập xã hội từ du lịch mang lại nguồn thu cho nhiều ngành kinh tế khác thông qua sản phẩm du lịch cung cấp cho khách du lịch (điện, nƣớc, nông sản, hàng hố ) Tính đa thành phần: biểu tính đa dạng thành phần khách du lịch, ngƣời phục vụ du lịch, cộng đồng địa phƣơng, tổ chức phủ phi phủ, tổ chức tƣ nhân tham gia vào hoạt động du lịch Tính đa mục tiêu: biểu lợi ích đa dạng bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan lịch sử-văn hoá, nâng cao chất lƣợng sống khách du lịch ngƣời tham gia hoạt động du lịch, mở rộng giao lƣu văn hoá, kinh tế nâng cao ý thức trách nhiêm thành viên xã hội Tính liên vùng: biểu thơng qua tuyến với quần thể điểm du lịch khu vực, quốc gia hay quốc gia với Tính mùa vụ: biểu thời gian diễn hoạt động du lịch tập trung với cƣờng độ cao năm Tính chi phí: biểu chỗ mục đích du lịch hƣởng thụ sản phẩm du lịch khơng phải mục tiêu kiếm tiền Tính xã hội hố: biểu việc thu hút toàn thành phần xã hội tham gia (có thể trực tiếp gián tiếp) vào hoạt động du lịch Bên cạnh đặc trƣng ngành du lịch nói chung, DLST hàm chứa đặc thù riêng Bao gồm: - DLSTphát triển địa bàn phong phú tự nhiên văn hoá địa Đối tƣợng DLST khu vực hấp dẫn tự nhiên văn hoá địa, khu vực tự nhiên cịn tƣơng đối nguyên sơ, bị tác động Với đặc trƣng VQG, khu bảo tồn tự nhiên phù hợp để phát triển DLST Sinh viªn: Vâ Thị Hoài Tâm - Lớp VH1002 Ph-ơng h-ớng phát triển du lịch sinh thái v-ờn quốc gia Pù Mát - NghƯ An - DLST đảm bảo tính bền vững sinh thái hỗ trợ bảo tồn Mức độ khai thác sử dụng tài nguyên cho hoạt động du lịch phải đƣợc trì quản lý cách chặt chẽ để giảm thiểu tác động tới mơi trƣờng đảm bảo tính bền vững hệ sinh thái ngành du lịch Đặc trƣng thể qui mơ nhóm khách tham quan, qui định sử dụng phƣơng tiện dịch vụ tham quan gắn liền với công tác bảo vệ môi trƣờng - DLST gắn liền với hoạt động giáo dục môi trường Giáo dục thuyết minh môi trƣờng nguồn thông tin, truyền tải thông tin đến du khách thông qua tài liệu tuyên truyền hay qua hoạt động hƣớng dẫn tham quan hƣớng dẫn viên Giáo dục môi trƣờng DLST có tác dụng làm thay đổi nhận thức thái độ du khách, cộng đồng ngành du lịch giá trị bảo tồn, tạo bền vững lâu dài cho khu bảo tồn tự nhiên Giáo dục mơi trƣờng DLST cịn cơng cụ quản lý hữu hiệu cho công tác bảo tồn tự nhiên - DLST khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia hưởng lợi từ hoạt động du lịch DLST cải thiện đời sống, tăng thêm lợi ích kinh tế xã hội cho cộng đồng địa phƣơng sở cung cấp kiến thức kinh nghiệm thực tế để ngƣời dân có khả tham gia vào quản lý, điều hành thực hoạt động DLST, ngƣời dân địa phƣơng ngƣời tham gia vào cơng tác bảo tồn cách tích cực - Cung cấp kinh nghiệm du lịch với chất lượng du lịch cao cho du khách DLST tập trung vào đáp ứng nhu cầu nhận thức kinh nghiệm du lịch cho du khách cung cấp dịch vụ, nhu cầu tiện nghi Đặc trƣng DLST đem lại lợi ích lâu dài cho du khách có ý nghĩa định phân biệt loại hình DLST với loại hình du lịch khác 1.1.3 Nguyên tắc du lịch sinh thái DLST loại hình du lịch dựa vào giá trị tự nhiên, nguyên tắc hƣớng tới phát triển bền vững nguyên tắc hng u i vi phỏt trin Sinh viên: Võ Thị Hoài Tâm - Lớp VH1002 Ph-ơng h-ớng phát triển du lịch sinh thái v-ờn quốc gia Pù Mát - NghƯ An DLST Ngun tắc địi hỏi có hoạt động giáo dục diễn giải nhằm nâng cao hiểu biết mơi trƣờng, qua tạo ý thức tham gia vào nỗ lực bảo tồn Phát triển bền vững DLST cần phải tính đến yếu tố nhƣ mối quan hệ bảo tồn tài nguyên tự nhiên, mơi trƣờng với lợi ích kinh tế, đáp ứng đƣợc yêu cầu mà không làm ảnh hƣởng đến nhu cầu hệ Sự tồn DLST gắn liền với môi trƣờng tự nhiên hệ sinh thái điển hình nên hoạt động DLST phải đƣợc quản lý chặt chẽ để giảm thiểu tác động môi trƣờng Thận trọng việc sử dụng nguồn tài nguyên, hỗ trợ bảo tồn giảm thiểu ô nhiễm Phát triển du lịch không làm tổn hại đến văn hoá xã hội địa phƣơng, sắc văn hoá cộng đồng đƣợc bảo vệ phát huy Các giá trị văn hoá địa cần đƣợc xem xét nhƣ yếu tố, phận hữu tách rời giá trị môi trƣờng hệ sinh thái Tạo lợi ích kinh tế lâu dài cho cộng đồng địa phƣơng qua hội việc làm mà cộng đồng địa phƣơng nhận đƣợc với vai trò ngƣời làm chủ phát triển hoạch định Khách du lịch cần đƣợc cung cấp thơng tin đầy đủ xác khu vực đến thăm, đảm bảo tính giáo dục cao, thoả mãn nhu cầu nhận thức kinh nghiệm du lịch cho du khách 1.2 Quan hệ du lịch sinh thái với vƣờn quốc gia 1.2.1 Khái niệm Vườn quốc gia Có nhiều định nghĩa khác VQG nhà nghiên cứu quản Một VQG lãnh thổ tƣơng đối rộng lớn đất liền hay biển mà Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới đƣa định nghĩa VQG nhƣ sau: - Ở có hay vài hệ sinh thái không bị thay đổi khai thác chiếm lĩnh ngƣời Các loài động-thực vật, đặc điểm hình thái, địa mạo nơi cƣ trú loài, cảnh quan thiên nhiên đẹp mối quan tâm cho nghiên cứu khoa học, cho giỏo dc v gii trớ Sinh viên: Võ Thị Hoài Tâm - Lớp VH1002 Ph-ơng h-ớng phát triển du lịch sinh thái v-ờn quốc gia Pù Mát - NghƯ An - Ở có ban quản lý thực biện pháp ngăn chặn loại bỏ nhanh chóng khai thác chiếm lĩnh đặc trƣng sinh thái cảnh quan - Ở cho phép khách du lịch đến thăm, dƣới điều kiện đặc biệt, cho mục tiêu nghiên cứu, giáo dục, văn hố giải trí, lịng ngƣỡng mộ - Việc thiết lập VQG khu bảo tồn nhằm mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học tính tồn vẹn lãnh thổ, phục vụ nghiên cứu khoa học giáo dục, tạo môi trƣờng du lịch Nhƣ VQG địa bàn thích hợp cho DLST Khả hấp dẫn DLST VQG VQG khu vực cảnh quan tự nhiên hấp dẫn ngày đƣợc quan tâm sử dụng để đầu tƣ cho phát triển du lịch phong phú tự nhiên, đa dạng hệ sinh thái cảnh quan đẹp Chúng đƣợc coi tảng cho phát triển DLST mang lại lợi ích kinh tế xã hội Một yếu tố thúc đẩy việc thành lập VQG tạo hội cho ngƣời tham quan, giải trí thiên nhiên Do nhiều quốc gia định thành lập VQG khu bảo tồn Yếu tố khiến mộtVQG khu tự nhiên trở nên hấp dẫn khách du lịch bao gồm yếu tố: - Vị trí gần sân bay quốc tế hay trung tâm du lịch lớn - Khả đến khu vực tham quan thuận lợi - Đặc điểm sinh thái tự nhiên: đa dạng, lồi q hiếm, điển hình, hấp dẫn khả để quan sát chúng, an toàn quan sát - Các yếu tố hấp dẫn khác nhƣ: bãi biển, sơng, hồ, nƣớc với thiết bị giải trí - Mức độ đảm bảo dịch vụ ăn uống, nơi dịch vụ khác - Mức độ khác biệt với khu du lịch khác - Mức độ gần/xa diểm du lịch lân cận, hấp dẫn điểm với du khách, khả kết hợp tham quan Trong xu hƣớng du lịch nay, khách du lịch sinh thái thƣờng tìm đến vùng có đặc điểm tự nhiên văn hố khác biệt, nhng khu t nhiờn Sinh viên: Võ Thị Hoài Tâm - Lớp VH1002 Ph-ơng h-ớng phát triển du lịch sinh th¸i v-ên qc gia Pï M¸t - NghƯ An chƣa đƣợc khám phá giai đoạn đầu khai thác cho du lịch Vì vậy, khu du lịch tự nhiên hay VQG có nhiều khả hấp dẫn khách du lịch có nhiều yếu tố kết hợp Nhƣ vậy, tiềm du lịch VQG bị lu mờ hay đƣợc phát huy tuỳ thuộc vào khả khai thác, quản lý nhà quy hoạch, điều hành du lịch việc phối hợp với nhà quản lý VQG cộng đồng địa phƣơng Việc phối hợp không chặt chẽ bên liên quan dẫn đến tình trạng phát triển du lịch thiếu giám sát quản lý, nảy sinh tác động tiêu cực tới môi trƣờng khu tự nhiên dẫn đến việc phá huỷ nguồn tài nguyên mà du lịch phụ thuộc vào 1.2.2 Lợi ích du lịch mang lại cho Vườn Quốc Gia Đối với VQG hay khu bảo tồn thiên nhiên, song song với công tác bảo tồn, khai thác hoạt động du lịch đem lại số lợi ích định: - Tạo điều kiện, động lực quan trọng việc thiết lập bảo vệ VQG, lợi ích hai chiều hoạt động du lịch với công tác bảo tồn VQG đƣợc hình thành du lịch hoạt động - Các nguồn thu từ du lịch có khả tạo chế hạch tốn tài cho VQG, có việc trì bảo tồn hệ sinh thái nâng cao chất lƣợng dịch vụ du lịch - Du lịch tạo hội cho du khách đƣợc tham quan, tiếp xúc nâng cao hiểu biết mơi trƣờng thiên nhiên, từ có đƣợc nhận thức tích cực việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trƣờng - Thúc đẩy phát triển khu vực lân cận nhờ sản phẩm phục vụ du lịch - Khuyến khích mở rộng vùng đất giáp ranh, tạo điều kiện trì độ che phủ thực vật, tăng cƣờng bảo vệ môi trƣờng - Cải thiện đời sống dân cƣ địa phƣơng nhờ tham gia họ vào hoạt động du lịch, giảm sức ép môi trƣờng Sinh viên: Võ Thị Hoài Tâm - Lớp VH1002 Ph-ơng h-ớng phát triển du lịch sinh thái v-ờn quốc gia Pï M¸t - NghƯ An 1.2.3 Tác động tiêu cực nảy sinh từ du lịch Vườn Quốc Gia Khi hoạt động du lịch đƣợc khai thác VQG bên cạnh lợi ích mà hoạt động du lịch mang lại, hoạt động làm nảy sinh tác động tiêu cực cách trực tiếp hay gián tiếp Những tác động trực tiếp gây hoạt động tham quan du khách, tác động gián tiếp lại nảy sinh từ sở dịch vụ hỗ trợ, dịch vụ liên quan đến hoạt động du lịch Những tác động tiêu cực bao gồm: - Tác động vào cấu trúc địa chất, đá hoạt động leo núi, thăm hang động, thu lƣợm mẫu đá làm kỉ niệm du khách - Tác động lên thổ nhƣỡng: gây hoạt động bộ, cắm trại, bãi đỗ xe, dã ngoại gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng điều kiện sống sinh vật - Tác động vào nguồn tài nguyên nƣớc: tập trung số đông du khách với hoạt động sinh hoạt du khách làm ảnh hƣởng đến số lƣợng chất lƣợng nguồn nƣớc Việc xử lý chất thải không triệt để hợp lý làm tăng nguy giảm chất lƣợng nguồn nƣớc khu du lịch vùng lân cận - Tác động lên hệ thực vật: hoạt động du lịch, giải trí, tạo tác động đến hệ thực vật nhƣ bẻ cành, ngắt lá, hoa giẫm đạp, thải khí từ phƣơng tiện giao thơng, bãi đỗ xe, cơng trình dịch vụ - Tác động lên động vật: hoạt động tham quan, tiếng ồn khách, phƣơng tiện giao thông khiến động vật hoảng sợ, thay đổi diễn biến sinh hoạt địa bàn cƣ trú sinh sống chúng Việc thải rác bừa bãi gây dịch bệnh cho động vật hoang dã Nhu cầu thƣởng thức ăn từ động vật hoang dã du khách, dẫn đến hoạt động săn bắn, buôn bán, làm giảm đáng kể số lƣợng quần thể động vật, thay đổi cấu trúc hệ sinh thái ban đầu 1.3 Yêu cầu du lịch sinh thái vƣờn quốc gia 1.3.1 Dựa sở hệ sinh thái điển hình DLST đƣợc hình thành phát triển sở tồn hệ sinh thái tự nhiên điển hình với tính đa dạng sinh học cao, bao gồm yếu tố văn hoá-xã hội địa Điều giải thích hoạt động DLST Sinh viªn: Vâ Thị Hoài Tâm - Lớp VH1002 10 Ph-ơng h-ớng phát triển du lịch sinh thái v-ờn quốc gia Pù Mát - NghÖ An Cụm du lịch Thác Kèm gồm điểm du lịch chính: Thác Khe Kèm, Đỉnh Khe Kèm, đỉnh Pơ Mu Ở phát triển loại hình du lịch nhƣ: du lịch thám hiểm thiên nhiên, rừng, chinh phục đỉnh Khe Kèm Cụm du lịch rừng Săng Lẻ gồm: Rừng Săng Lẻ số hang động kỳ thú xã Tam Đình (Tƣơng Dƣơng), đỉnh Pù Mát (Tam Quang) Các loại hình du lịch thích hợp nhƣ du lịch mạo hiểm, khám phá, du lịch leo núi chinh phục đỉnh Pù Mát Cụm du lịch làng nghề thổ cẩm, thủ công truyền thống: Yên Thành-Lục Dạ, Yên Khê, Môn Sơn, làng mang đậm sắc văn hoá dân tộc Thái Cụm du lịch Khe Nƣớc Mọc (Yên Khê) - Mơn Sơn: khám phá dịng suối lạ Nƣớc Mọc, thăm làng khám phá nét đặc sắc văn hoá, phong tục tập quán đồng bào dân tộc thiểu số ngƣời Đan Lai 4.1.2.3 Phân vùng hoạt động du lịch gắn với công tác bảo tồn Phát triển DLST cần đặc biệt trọng đén công tác bảo tồn, việc phân phân khu chức bảo tồn việc cần thiết Cụ thể VQG Pù Mát phân thành khu sau: - Khu vực bảo vệ nghiêm ngặt: nơi động thực vật Vƣờn đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt Hiện có phân khu khu vực Khe Bống nhằm bảo vệ quần thể Sao La cịn sót lại phân khu phía Bắc VQG bảo vệ quần thể Bị Tót Mang Lớn Trƣờng Sơn Phân khu cho phép hoạt động nghiên cứu, DLST hạn chế với điều kiện quy định Ban quản lý - Phân khu phục hồi sinh thái: Phân khu hành lang cho phân khu bảo vệ đặc biệt phục hồi độ che phủ rừng, hệ động thực vật; phục hồi tái sinh thảm thực vật Đây phân khu có độ nhạy cảm cao thƣờng xuyên bị tác động hoạt động dân cƣ địa phƣơng, hoạt động DLST cần đƣợc đảm bảo yêu cầu bảo tồn Cần huy động tham gia cộng đồng địa phƣơng vào hoạt động quản lý, bảo vệ tái sinh hệ sinh thái - Phân khu du lịch: Khu vực trụ sở VQG, Thác Kèm, Đập Phà Lài-Sông Giăng số nơi có cảnh quan đẹp cần có kế hoạch đầu tƣ phát triển thành Sinh viên: Võ Thị Hoài Tâm - Lớp VH1002 69 Ph-ơng h-ớng phát triển du lịch sinh thái v-ờn quốc gia Pï M¸t - NghƯ An phân khu du lịch Tuy nhiên, cần ý tới giá trị nguồn gen đa dạng sinh học khu vực Những quy định khách du lịch sở dịch vụ du lịch khu vực này: + Các hoạt động du lịch không đƣợc làm ảnh hƣởng tiêu cực tới môi trƣờng tự nhiên, trƣờng hợp nhu cầu khách du lịch không đƣợc ƣu tiên nhu cầu bảo tồn môi trƣờng + Tất hoạt động phát triển du lịch, phát triển sở hạ tầng dịch vụ du lịch nhƣ cầu, đƣờng, nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi giải trí phải đảm bảo an tồn môi trƣờng - Phân khu dân cƣ: gồm khu vực VQG vùng đệm nơi ngƣời dân ở, kể diện tích đất nơng nghiệp Khu vực cần cấm hoạt động khai thác không bền vững sản phẩm nào, nghiêm cấm hoạt động khai thác gỗ săn bắt động vật hoang dã Sự tham gia ngƣời dân địa phƣơng vào hoạt động du lịch cần phải có trách nhiệm ý thức bảo vệ môi trƣờng, cảnh quan VQG 4.2 Đa dạng hoá nâng cao chất lƣợng sản phẩm Cũng nhƣ hoạt động du lịch khác, DLST mang tính mùa vụ rõ rệt, cần đa dạng hoá nâng cao sản phẩm du lịch để khắc phục đƣợc tính mùa vụ Để khắc phục đƣợc hạn chế cần phải có giải pháp việc xây dựng sản phẩm du lịch, dịch vụ bổ trợ để thu hút khách nhƣ dịch vụ khác nhƣ tổ chức hội nghị, hội thảo nghiên cứu khoa học sở thực địa VQG Đa dạng hoá sản phẩm du lịch sinh thái Thực trạng sản phẩm du lịch sinh thái VQG Pù Mát đơn điệu chƣa hấp dẫn đƣợc khách du lịch Đa dạng hố sản phẩm du lịch giải pháp chiến lƣợc nhằm khai thác tối ƣu tài nguyên, làm điểm đến giảm tính thời vụ hoạt động du lịch Đa dạng hố địi hỏi trọng cách tồn diện từ hình thức tuyến du lịch, dịch vụ lƣu trú, ăn ung, tng Sinh viên: Võ Thị Hoài Tâm - Lớp VH1002 70 Ph-ơng h-ớng phát triển du lịch sinh thái v-ên qc gia Pï M¸t - NghƯ An cƣờng sản phẩm lƣu niệm mang dấu ấn địa phƣơng văn hoá địa, phát triển tour kết hợp DLST với loại hình du lịch khác Tạo sản phẩm du lịch sinh thái không đơn khai thác tài nguyên mà cần sáng tạo theo hƣớng bảo tồn Tạo tính đặc thù cho sản phẩm du lịch sinh thái Bản chất du lịch sinh thái tự tìm lạ độc đáo, tính đặc thù ln gắn liền với tính hấp dẫn hình ảnh riêng VQG Pù Mát có đặc điểm khác với khu bảo tồn thiên nhiên VQG khác, yếu tố tạo nên tính đặc thù sản phẩm DLST Nâng cao chất lượng sản phẩm DLST Nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch đƣợc khai thác, tìm mặt hạn chế sản phẩm để từ cải thiện, nâng cao chất lƣợng Cần thực biện pháp thăm dò ý kiến, điều tra xã hội học để đánh giá chất lƣợng sản phẩm thiết kế sản phẩm phù hợp với du khách Nâng cao chất lƣợng sản phẩm du lịch nâng cao chất lƣợng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, giá dịch vụ độ an toàn cho khách hoạt động tham quan 4.3 Nâng cấp sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch DLST có đặc thù riêng, gia tăng mở rộng khai thác tuyến điểm du lịch dẫn tới tác động khơng có lợi tới mơi trƣờng hệ sinh thái xung quanh Vì việc phát triển, nâng cấp sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật cần đảm bảo phù hợp với môi trƣờng sinh thái khu vực Giao thông Nâng cấp trục đƣờng quốc lộ 7, xây dựng hệ thống giao thơng xung quanh trục đƣờng dẫn vào làng vùng đệm để phục vụ khách tham quan làng nghề, di tích văn hố lịch sử vùng nhƣ: di tích thành Trà Lan, Bia Mã Nhai, Hang ốc, di tích đa Cồn Chùa (Môn Sơn), thăm quan làng nghề dệt thổ cẩm ca ng bo dõn tc Sinh viên: Võ Thị Hoài Tâm - Lớp VH1002 71 Ph-ơng h-ớng phát triển du lịch sinh thái v-ờn quốc gia Pù Mát - Nghệ An Nghiên cứu khảo sát, đầu tƣ xây dựng tuyến đƣờng vào điểm du lịch VQG; đƣờng cho xe máy, ngƣời từ Tùng Hƣơng dọc Khe Thơi lên Pù Xăm Liệm để phục vụ khách thăm quan rừng gỗ quý, cổ thụ Hệ thống thông tin liên lạc Xây dựng tổng đài điện thoại Trung tâm hành VQG trạm phát sóng thơng tin truyền thơng với dung lƣợng phù hợp để phục vụ cho nhu cầu thông tin liên lạc, đặc biệt thông tin di động ban quản lý VQG du khách nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động tham quan Hệ thống cấp điện, điện chiếu sáng công cộng VQG Pù Mát cần đầu tƣ để sử dụng nguồn điện thức mạng lƣới điện quốc gia Mạng lƣới điện nên ngầm khu vực cần thiết, tránh gây ảnh hƣởng tới môi trƣờng cảnh quan rừng Ngoài việc cung cấp điện chiếu sáng đòi hỏi thoả mãn yêu cầu thẩm mỹ, cảnh quan môi trƣờng không ảnh hƣởng tới đời sống sinh vật Hệ thống thoát nước vệ sinh mơi trường Mở rộng hệ thống mƣơng ven sƣờn núi ống thoát nƣớc nhằm đƣa nƣớc vào khe suối nhỏ để đổ suối lớn Do độ dốc lớn nên mƣơng cống dựa vào địa hình độ dốc tự nhiên để thoát nƣớc hợp lý Hệ thống thoát nƣớc bẩn chủ yếu đƣợc thải từ khu nhà nghỉ Vì vậy, VQG Pù Mát nên thiết kế, xây dựng hệ thống nƣớc thải đƣợc xử lý theo hệ thống riêng, đảm bảo vệ sinh môi trƣờng VQG Pù Mát Tại tuyến điểm tham quan, điểm dừng chân du khách nên có nhà vệ sinh, thùng rác, biển hƣớng dẫn, chỗ ngồi phục vụ khách đồng thời giúp nhà quản lý xử lý rác nhanh, đảm bảo vệ sinh mơi trƣờng giữ gìn tài nguyên thiên nhiên Cơ sở vật chất kỹ thuật Nâng cấp, xây theo tiêu chuẩn phù hợp với cảnh quan tự nhiên, đặc biệt khu nhà nghỉ cao cấp dành cho khách nƣớc trung tâm ca Sinh viên: Võ Thị Hoài Tâm - Lớp VH1002 72 Ph-ơng h-ớng phát triển du lịch sinh thái v-ờn qc gia Pï M¸t - NghƯ An VQG Tách khu hành VQG khỏi khu dịch vụ dành cho khách du lịch Hoàn thiện sở lƣu trú liên kết với dịch vụ vui chơi giải trí nhƣ sân chơi thể thao, hàng quán phục vụ ăn uống, hình thức giải trí cho khách nhƣ phịng khám phá thiên nhiên, phòng chiếu phim Mặt khác, sở hạ tầng nhà nghỉ Vƣờn nên xây dựng đơn giản, tốn quan trọng phải hoà nhập với thiên nhiên Xây dựng nhà hàng trung, cao cấp phù hợp với nhiều loại khách du lịch khác nhau, tổ chức cửa hàng lƣu niệm trung tâm VQG với sản phẩm thủ công truyền thống địa phƣơng Tổ chức phƣơng tiện vận chuyển phù hợp từ trung tâm VQG tới điểm du lịch nhƣ Thác Khe Kèm, Đập Phà Lài, Rừng Săng Lẻ Tổ chức dịch vụ bán cho thuê trang thiết bị phục vụ tham quan nhƣ xe đạp, quần áo, dày dép Cần phải xây dựng thêm phịng cung cấp thơng tin, tổ chức chuyến thị trấn Con Cuông; xây dựng trung tâm đón tiếp, phịng giới thiệu hƣớng dẫn trung tâm Vƣờn; xây dựng thêm số điểm cắm trại tai điểm du lịch; xây dựng phòng tiêu bản, phòng trƣng bày mẫu động vật 4.4 Thúc đẩy hợp tác, đầu tƣ Những chế sách khuyến khích thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển khu DLST có ý nghĩa quan trọng cần phải đƣợc nghiên cứu triển khai Ban quản lý VQG phối hợp với ban ngành có liên quan cần tạo chế đảm bảo lợi ích đầu tƣ lâu dài cho nhà đầu tƣ, có ƣu đãi thuế, hỗ trợ ƣu tiên phát triển sở hạ tầng cho phát triển DLST Tăng cƣờng hợp tác nghiên cứu, đào tạo trao đổi kinh nghiệm quy hoạch quản lý vận hành DLST VQG với tổ chức nƣớc khu vực cách có hiệu Tranh thủ hỗ trợ tổ chức bảo tồn quốc tế cấp, ngành quản lý du lịch (Bộ văn hoá thể thao du lịch, Sở du lịch Nghệ An) việc xin cấp kinh phí cho công tác bảo tồn phát triển DLST VQG Sinh viên: Võ Thị Hoài Tâm - Lớp VH1002 73 Ph-ơng h-ớng phát triển du lịch sinh thái v-ờn quốc gia Pï M¸t - NghƯ An Liên quan đến chế sách Nhà nƣớc, cấp quản lý du lịch cần đƣa sách thu hút đầu tƣ hiệu quả, khai thác tiềm DLST VQG Pù Mát Kêu gọi vốn đầu tƣ Chính Phủ, tổ chức, cá nhân cộng đồng đầu tƣ phát triển DLST VQG Trong dự án lĩnh vực đầu tƣ cần trọng đến đặc trƣng DLST sử dụng nguồn lực địa phƣơng hỗ trợ lại địa phƣơng Cần có sách khuyến khích đầu tƣ vào dự án bảo tồn sở phục vụ du lịch, hỗ trợ cộng đồng Có sách tập trung vào việc mở rộng dịch vụ du lịch cho ngƣời dân địa phƣơng hỗ trợ phát triển cộng đồng, tạo điều kiện cho ngƣời dân địa phƣơng đƣợc tham gia hƣởng lợi từ du lịch góp phần nâng cao đời sống, giảm bớt tác động xấu tới môi trƣờng 4.5 Nâng cao trình độ cán cơng nhân viên, hƣớng dẫn viên VQG Để đáp ứng nhu cầu ngày cao khách du lịch cần phải đào tạo đƣợc nhiều cán khoa học quản lý lĩnh vực bảo vệ tài nguyên rừng, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học, cử họ tham gia vào khố học bảo vệ mơi trƣờng, bảo vệ tài nguyên rừng nƣớc nƣớc Ngoài việc đào tạo đội ngũ cán cần phải tâm vào việc đào tạo đội ngũ hƣớng dần viên du lịch, ngƣời trực tiếp tiếp xúc với khách du lịch Hƣớng dẫn viên cần đƣợc bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đặc biệt nghiệp vụ hƣớng dẫn trình độ ngoại ngữ Ngoài hƣớng dẫn viên cần đƣợc bồi dƣỡng kiến thức bảo vệ mơi trƣờng DLST Bởi đƣa khách đến tham quan điểm du lịch việc giải thích, nhắc nhở du khách bảo vệ mơi trƣờng, tài ngun thiên nhiên hồn tồn phụ thuộc vào đội ngũ hƣớng dẫn viên Bên cạnh cần ý đến việc đào tạo ngƣời dân địa phƣơng có lực để họ trở thành hƣớng dẫn viên phục vụ cho hoạt động sinh thái đất họ Những lợi vè kỹ kiến thức hiểu biết qua kinh nghiệm thực tiễn ngƣời dân địa phƣơng dễ dàng hấp dẫn khách du lịch hƣớng dẫn Sinh viên: Võ Thị Hoài Tâm - Lớp VH1002 74 Ph-ơng h-ớng phát triển du lịch sinh thái v-ờn quốc gia Pï M¸t - NghƯ An viên từ nơi khác đến Nếu đƣợc đào tạo tốt, họ trở thành tun truyền viên giáo dục mơi trƣờng tích cực cộng đồng, cách lơi kéo có hiệu ngƣời dân địa phƣơng tham gia vào công tác bảo tồn Ban quản lý VQG nên phối hợp với quan quản lý nhà nƣớc môi trƣờng tổ chức khoá đào tạo tập huấn cho đội ngũ hƣớng dẫn viên, cấp chứng "thẻ xanh" ngƣời đạt yêu cầu, có cá nhân có loại thẻ chứng đƣợc dẫn khách tham quan Đồng thời nên giáo dục nâng cao trình độ dân trí, cách ứng xử ngƣời dân địa phƣơng khách du lịch Có thể tổ chức buổi tuyên truyền, nói chuyện với nhân dân vùng đệm mở lớp đào tạo nâng cao nhận thức bảo vệ tài nguyên rừng, bảo tồn tự nhiên đa dạng sinh học cho quyền địa phƣơng cán cơng nhân viên VQG 4.6 Tăng cƣờng bảo vệ giáo dục môi trƣờng - Xử lý rác thải Các hạn chế việc du khách xả rác bừa bãi loại rác khó phân huỷ nhƣ: bao nilon, chai nhựa, chai thuỷ tinh, ống bia lon nên tăng cƣờng đặt thùng rác dọc đƣờng đi, kết hợp với lời nhắc nhở nhân viên Vƣờn, đồng thời làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục vệ sinh môi trƣờng - Tăng cường phương tiện truyền tin, GDMT tuyến tham quan DLST tạo nhiều hội giáo dục môi trƣờng tuyến, điểm tham quan qua phƣơng tiện nhƣ: biển báo, biển dẫn, băng thuyết minh môi trƣờng Với phƣơng tiện thơng tin này, đƣờng mịn trở thành tuyến du lịch "tự hƣớng dẫn" cho khách DLST Hiện tại, phƣơng tiện sử dụng cho GDMT tuyến điểm du lịch VQG Pù Mát thiếu sơ sài Vì cần có biện pháp tăng cƣờng thông tin tuyến tham quan - Dùng biển báo lớn với sơ đồ điểm, tuyến tham quan vấn đề cần lƣu ý đầu mi ng mũn Sinh viên: Võ Thị Hoài Tâm - Lớp VH1002 75 Ph-ơng h-ớng phát triển du lịch sinh th¸i v-ên qc gia Pï M¸t - NghƯ An - Đặt biển báo nhỏ với thông tin tự nhiên, môi trƣờng điểm hấp dẫn (về loài cây, tƣợng tự nhiên lý thú) đƣờng mịn tham quan Kết hợp với thơng tin tờ gấp để đặt sơ đồ, biển báo, bảng thuyết minh điểm du lịch, sử dụng ký hiệu đặc biệt số đƣợc dùng tờ gấp để khách tham quan nhận dạng, tìm hiểu tƣợng tự nhiên tuyến Các biển báo phải đƣợc kết hợp hài hoà với môi trƣờng tự nhiên, đáp ứng nhu cầu truyền tải thông tin cần thiết, dễ nhận biết, đảm bảo bền vật liệu - Đƣờng mòn phải đƣợc trì sẽ, có thùng rác nhƣ lời nhắc nhở, đặt đầu tuyến điểm dừng chân quan sát, vừa thuận tiện cho khách vừa tránh tác động xấu tới môi trƣờng Tại ngã ba thiết phải có bảng dẫn Các phƣơng tiện truyền tin tuyến đặc biệt hữu ích nhóm học sinh, sinh viên có sơ lƣợng đơng không đủ hƣớng dẫn viên VQG Khi giáo viên hay trƣởng đồn biết cách sử dụng thơng tin tuyến đóng vai trò ngƣời hƣớng dẫn thay - Xây dựng tăng cƣờng vai trò hoạt động trung tâm đón khách Hiện tại, trung tâm đón khách VQG chƣa đƣợc xây dựng.Vì tƣơng lai cần xây dựng trung tâm đón khách để thực nhiệm vụ quản lý khách du lịch, cung cấp đầy đủ thơng tin mơi trƣờng cho khách Từ đó, khách tham quan nhận đƣợc thơng tin hữu ích cho tuyến tham quan nhƣ thời tiết, đặc điểm tuyến đƣờng, số vấn đề lƣu ý tham quan, thông tin môi trƣờng - Trong công tác đào tạo hƣớng dẫn viên cần đặc biệt ý tới việc cung cấp liến thức môi trƣờng khu vực Cần đào tạo ngƣời dân địa phƣơng trở thành tuyên truyền viên giáo dục mơi trƣờng tích cực cộng đồng, cách lơi kéo có hiệu ngƣời dân địa phƣơng tham gia vào công tác bảo tồn VQG Giáo dục môi trƣờng kết hợp với đào tạo cho ngƣời dân địa phƣơng khu vực hay vùng đệm VQG Sinh viên: Võ Thị Hoài Tâm - Lớp VH1002 76 Ph-ơng h-ớng phát triển du lịch sinh thái v-ờn qc gia Pï M¸t - NghƯ An 4.7 Tăng cƣờng hoạt động quảng bá - tiếp thị Để tăng cƣờng hoạt động tuyên truyền quảng bá, tiếp thị du lịch sinh thái cách làm tờ rơi, tập gấp Tiếng Việt lẫn Tiếng Anh để phát cho khách du lich họ đến Pù Mát Đẩy mạnh công tác quảng bá tiềm năng, sản phẩm du lịch đặc thù, tuyến điểm du lịch sinh thái VQG qua việc phát hành ấn phẩm, đĩa CD cho du khách Các băng đĩa phim video giới thiệu VQG trình chiếu chuyến tàu xe để du khách có đƣợc hiểu biết ban đầu điểm du lịch đồng thời học có ý thức trách nhiệm việc bảo tồn, tơn tạo cảnh quan nơi đến Ngồi cần tích cực tuyên truyền giới thiệu qua phƣơng tiện thơng tin đại chúng nhƣ tivi, đài, báo, tạp chí kế hợp với việc quảng bá Internet Để từ ngƣời biết tới VQG nhiều nhƣ ý thức việc bảo Vƣờn Tổ chức mời công ty lữ hành nƣớc khu vực khảo sát mở tour VQG Tham gia hội chợ, triển lãm nƣớc quốc tế du lịch việc làm cần thiết hội để VQG Pù Mát quảng bá hình ảnh, giới thiệu sản phẩm du lịch Từ đây, VQG Pù Mát cịn học hỏi đƣợc nhiều kinh nghiệm từ điểm DLST khác, mở rộng liên kết phát triển du lịch Kết hợp với điểm du lịch thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng việc quảng bá, tiếp thị cho VQG Đặc biệt liên kết chặt chẽ với tuyến điểm, trung tâm du lịch Nghệ An, vùng du lịch Bắc Trung Bộ, đồng thời cần phải có hỗ trợ quảng bá thơng tin du lịch sách phát triển du lịch tỉnh Nghệ An Sinh viªn: Võ Thị Hoài Tâm - Lớp VH1002 77 Ph-ơng h-ớng phát triển du lịch sinh thái v-ờn quốc gia Pù M¸t - NghƯ An Kết luận chƣơng Những giải pháp đề xuất để phát triển DLST VQG Pù Mát đƣợc đƣa sở lý luận DLST thực tiễn nghiên cứu tiềm trạng hoạt động Đây coi nhƣ định hƣớng nhằm hỗ trợ Ban quản lý VQG đƣa sách, chế cụ thể dựa vào tình hình thực tế điều kiện, khả Vƣờn Các giải pháp để thực đa dạng bao gồm: cải thiện chế, sách đầu tƣ, sơ hạ tầng - vật chất kỹ thuật, nâng cao trình độ cán cơng nhân viên, hoạt động quảng bá Các giải pháp cần đƣợc thực đồng bộ, phối hợp chặt chẽ với bên liên quan có bổ sung điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế tng giai on Sinh viên: Võ Thị Hoài Tâm - Lớp VH1002 78 Ph-ơng h-ớng phát triển du lịch sinh th¸i v-ên qc gia Pï M¸t - NghƯ An KẾT LUẬN Sau nghiên cứu tiềm năng, trạng định hƣớng phát triển DLST VQG Pù Mát, khoá luận rút số kết luận sau: DLST loại hình du lịch có mục đích phát triển bền vững đƣợc xây dựng sở khu vực tự nhiên hấp dẫn DLST góp phần nâng cao nhận thức cho cộng đồng giá trị hệ sinh thái, văn hoá địa, nâng cao lực quản lý nhƣ góp phần cải thiện kinh tế địa phƣơng Để xây dựng chiến lƣợc khai thác tiềm DLST VQG cách có hiệu bền vững cần tiến hành nghiên cứu, đánh giá tiềm theo tiêu chí nhƣ: tính đa dạng sinh học, cảnh quan hấp dẫn, văn hoá địa đặc sắc, vị trí khả tiếp cận, sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Kết đánh giá cho thấy Pù Mát VQG có tiềm du lịch sinh thái với giá trị đa dạng sinh học cao, nhiều loài động thực vật quý đặc hữu lần tìm thấy Việt Nam; nhiều thắng cảnh đẹp văn hố địa đặc sắc; vị trí khả tiếp cận thuận lợi Tuy nhiên, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch thiếu thốn nên chƣa tạo thuận lợi khai thác tiềm để phát triển VQG Pù Mát khu vực có tiềm để hấp dẫn khách du lịch phát triển du lịch sinh thái Nhƣng nguồn tài nguyên Vƣờn chƣa đƣợc khai thác hiệu quả, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu loại hình DLST nhu cầu khách du lịch Các loại hình du lịch phát triển kết hợp với loại hình DLST nhƣ du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch thể thao, mạo hiểm (leo núi, bộ, cắm trại), du lịch văn hoá lịch sử Nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch VQG Pù Mát năm gần cho thấy lƣợng khách tăng lên nhanh Tuy nhiên, nhiều bất cập nhƣ chất lƣợng sản phẩm du lịch chƣa cao, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu khách du lịch; công tác quy hoạch, quản lý cm, Sinh viên: Võ Thị Hoài Tâm - Lớp VH1002 79 Ph-ơng h-ớng phát triển du lịch sinh thái v-ờn qc gia Pï M¸t - NghƯ An điểm du lịch đƣợc triển khai; sở vật chất kỹ thuật cịn thiếu thốn; đội ngũ cán cơng nhân viên thiếu chƣa đƣợc đào tạo chuyên mộn nghiệp vụ DLST; chƣa trọng đầu tƣ cho công tác quảng bá, tiếp thị Hiện trạng hoạt động du lịch tài VQG Pù Mát chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu khách tham quan mặt ăn uống, đồ lƣu niệm, tham gia hoạt động du lịch đƣợc tổ chức Vƣờn Để khắc phục phát triển DLST cần phải phát triển thêm số sở phục vụ hoạt động du lịch nhƣ trung tâm điều phối khách, cung cấp dịch vụ ăn uống, chòi quan sát động vật Bên cạnh đó, cần phải có giải pháp đồng quy hoạch, đào tạo bồi dƣỡng nâng cao trình độ nguồn nhân lực, giải pháp nâng cấp sở hạ tầng vật chất kỹ thuật, giải pháp thị trƣờng, quản lý VQG nhƣ giải pháp phát triển bền vững gắn với công tác bo tn VQG Sinh viên: Võ Thị Hoài Tâm - Lớp VH1002 80 Ph-ơng h-ớng phát triển du lịch sinh th¸i v-ên qc gia Pï M¸t - NghƯ An MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Quan niệm du lịch sinh thái 1.1.1 Khái niệm du lịch sinh thái 1.1.2 Đặc trưng du lịch sinh thái 1.1.3 Nguyên tắc du lịch sinh thái 1.2 Quan hệ du lịch sinh thái với vƣờn quốc gia 1.2.1 Khái niệm Vườn quốc gia 1.2.2 Lợi ích du lịch mang lại cho Vườn Quốc Gia 1.2.3 Tác động tiêu cực nảy sinh từ du lịch Vườn Quốc Gia 10 1.3 Yêu cầu du lịch sinh thái vƣờn quốc gia 10 1.3.1 Dựa sở hệ sinh thái điển hình 10 1.3.2 Sử dụng lãnh thổ phù hợp với bảo tồn 11 1.3.3 Đảm bảo tính giáo dục 14 1.4 Các quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 15 1.4.1 Các quan điểm nghiên cứu 15 1.4.2 Các phương pháp nghiên cứu 16 Kết luận chƣơng 18 CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƢỜN QUỐC GIA PÙ MÁT 19 2.1 Giới thiệu Vƣờn quốc gia Pù Mát 19 2.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên 22 2.2.1 Vị trí địa lý 22 2.2.2 Đặc điểm địa hình 23 2.2.3 Đất đai, thổ nhưỡng 24 2.2.4 Khí hậu thuỷ văn 25 2.2.5 Tài nguyên sinh vật 26 Sinh viên: Võ Thị Hoài Tâm - Lớp VH1002 81 Ph-ơng h-ớng phát triển du lịch sinh thái v-ờn qc gia Pï M¸t - NghƯ An 2.2.5.1 Các kiểu rừng 26 2.2.5.2 Hệ thực vật 29 2.2.4.3 Động vật loài đặc hữu 31 2.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội tài nguyên du lịch nhân văn 36 2.3.1 Đặc điểm kinh tế 36 2.3.1.1 Sản xuất lâm nghiệp 36 2.3.1.2 Các dự án phát triển kinh tế vùng 36 2.3.1.3 Các hoạt động ảnh hưởng đến VQG Pù Mát 37 2.3.2 Đặc điểm xã hội 37 2.3.2.1 Dân cư - dân tộc 37 2.3.2.2 Yếu tố văn hoá dân tộc lịch sử 39 2.3.3 Phong tục số dân tộc sinh sống khu vực VQG Pù Mát 40 2.3.3.1 Văn hoá phong tục người Thái 40 2.3.3.2 Văn hoá phong tục người Khơ Mú 43 2.4 Điều kiện phục vụ thu hút khách tham quan du lịch 45 2.4.1 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch 45 2.4.2 Vị trí khả tiếp cận 46 2.4.3 Tính đa dạng sinh học cao 47 2.4.4 Cảnh quan hấp dẫn 47 2.4.5 Nền văn hoá địa 48 Kết luận chƣơng 49 CHƢƠNG 3: HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở VƢỜN QUỐC GIA PÙ MÁT 50 3.1 Khách du lịch 50 3.1.1 Nguồn khách 50 3.1.2 Thành phần khách 51 3.1.2.1 Khách du lịch nội địa 51 3.1.2.2 Khách du lịch quốc tế 51 3.1.3 Số lượng khách 52 Sinh viên: Võ Thị Hoài Tâm - Lớp VH1002 82 Ph-ơng h-ớng phát triển du lịch sinh thái v-ờn qc gia Pï M¸t - NghƯ An 3.2 Doanh thu từ du lịch 54 3.3 Cơ sở hạ tầng sở vật chất phục vụ du lịch 55 3.3.1 Cơ sở hạ tầng 55 3.3.2 Cơ sở vật chất phục vụ du lịch 56 3.4 Thực trạng khai thác tuyến điểm tham quan 57 3.5 Khả đáp ứng nhu cầu khách 59 3.5.1 Nhu cầu khách 59 3.5.2 Khả đáp ứng 60 3.6 Mức độ đảm bảo vai trò giáo dục thuyết minh môi trƣờng 61 Kết luận chƣơng 63 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI Ở VƢỜN QUỐC GIA PÙ MÁT 65 4.1 Giải pháp qui hoạch quản lý 65 4.1.1 Cơ sở qui hoạch 65 4.1.2 Nội dung quy hoạch 66 4.1.2.1 Quy hoạch du lịch VQG sở quy hoạch tổng thể du lịch Nghệ An 66 4.1.2.2 Tổ chức không gian 68 4.1.2.3 Phân vùng hoạt động du lịch gắn với công tác bảo tồn 69 4.2 Đa dạng hoá nâng cao chất lƣợng sản phẩm 70 4.3 Nâng cấp sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 71 4.4 Thúc đẩy hợp tác, đầu tƣ 73 4.5 Nâng cao trình độ cán công nhân viên, hƣớng dẫn viên VQG 74 4.6 Tăng cƣờng bảo vệ giáo dục môi trƣờng 75 4.7 Tăng cƣờng hoạt động quảng bá - tiếp thị 77 Kết luận chƣơng 78 KẾT LUẬN 79 Sinh viªn: Vâ Thị Hoài Tâm - Lớp VH1002 83