1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Khoá luận tốt nghiệp) tìm hiểu tài nguyên du lịch huyện vân đồn – tỉnh quảng ninh

98 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 599,34 KB

Nội dung

Tìm hiểu tài nguyên du lịch huyện Vân Đồn – tỉnh Quảng Ninh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập xử lý tài liệu 4.2 Phương pháp thực địa 4.3 Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp 4.4 Phương pháp phân tích hệ thống Kết cấu khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH 1.1 Khái niệm tài nguyên du lịch 1.2 Đặc điểm tài nguyên du lịch 10 1.2.1 Một số loại tài nguyên du lịch đối tƣợng khai thác nhiều ngành kinh tế – xã hội 10 1.2.2 Tài nguyên du lịch có phạm trù lịch sử nên ngày có nhiều loại tài nguyên du lịch đƣợc nghiên cứu, phát hiện, tạo đƣa vào khai thác, sử dụng 11 1.2.3 Tài nguyên du lịch mang tính biến đổi 11 1.2.4 Hiệu mức độ khai thác tài nguyên du lịch phụ thuộc vào nhiều yếu tố: 11 1.2.5 Tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng; có giá trị thẩm mỹ, văn hóa lịch sử, tâm linh, giải trí; có sức hấp dẫn du khách 11 1.2.6 Tài nguyên du lịch loại tài nguyên tái tạo đƣợc 12 1.2.7 Tài nguyên du lịch có tính sở hữu chung 12 Sinh viên: Võ Thu Hiền Tìm hiểu tài nguyên du lịch huyện Vân Đồn – tỉnh Quảng Ninh 1.2.8 Việc khai thác tài nguyên du lịch gắn bó mật thiết với vị trí địa lý 12 1.2.9 Tài ngun du lịch có tính mùa vụ việc khai thác tài nguyên du lịch mang tính mùa vụ 13 1.2.10 Tài nguyên du lịch mang tính diễn giải cảm nhận 13 1.3 Ý nghĩa vai trò tài nguyên du lịch 14 1.3.1 Ý nghĩa 14 1.3.2 Vai trò 14 1.4 Phân loại tài nguyên du lịch 15 1.4.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 15 1.4.1.1 Khái niệm 15 1.4.1.2 Phân loại tài nguyên du lịch tự nhiên 16 1.4.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 19 1.4.2.1 Khái niệm 19 1.4.2.2 Phân loại 20 TIỂU KẾT 25 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN DU LỊCH HUYỆN VÂN ĐỒN QUẢNG NINH 26 2.1 Giới thiệu khái quát Vân Đồn 26 2.1.1 Vị trí địa lý 26 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 27 2.1.3 Tình hình kinh tế – xã hội 29 2.1.3.1 Kinh tế 29 2.1.3.2 Văn hoá, hoạt động 30 2.2 Tài nguyên du lịch huyện Vân Đồn 32 2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 32 2.2.1.1 Địa chất - Địa hình - Địa mạo 32 2.2.1.2 Khí hậu 37 2.2.1.3 Tài nguyên nước 37 2.2.1.4 Tài nguyên sinh vật 37 Sinh viên: Võ Thu Hiền Tìm hiểu tài nguyên du lịch huyện Vân Đồn – tỉnh Quảng Ninh 2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 41 2.2.2.1 Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể 41 2.2.2.2 TNDL nhân văn phi vật thể 65 2.3 Hiện trạng khai thác tài nguyên phục vụ phát triển du lịch huyện Vân Đồn 76 TIỂU KẾT 80 CHƢƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN VÂN ĐỒN 82 3.1 Mục tiêu phát triển du lịch huyện 82 3.1.1 Đánh giá kết hoạt động kinh doanh năm 2009 82 3.1.1.1 Các hoạt động đầu tư 83 3.1.1.2 Hoạt động kinh doanh sở lưu trú du lịch 83 3.1.1.3 Hoạt động kinh doanh phương tiện vận chuyển khách 83 3.1.1.4 Hoạt động kinh doanh ăn uống 84 3.1.1.5 Hoạt động quản lý, khai thác, sử dụng bãi tắm 84 3.1.1.6 Hoạt động kinh doanh sản phẩm bổ trợ 84 3.1.2 Mục tiêu năm 2010 84 3.2 Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu khai tác tài nguyên phát triển du lịch 85 3.2.1 Giải pháp 85 3.2.1.1 Giải pháp tổ chức quản lý 85 3.2.1.2 Giải pháp vốn 86 3.2.1.3 Giải pháp chế sách 86 3.2.1.4 Giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước du lịch địa phương 89 3.2.1.5 Giải pháp hoạt động xúc tiến quảng bá 90 3.2.1.6 Giải pháp khoa học công nghệ 91 3.2.1.7 Giải pháp bảo vệ môi trường cảnh quan du lịch 91 3.2.1.8 Giải pháp giáo dục cộng đồng 94 Sinh viên: Võ Thu Hiền Tìm hiểu tài nguyên du lịch huyện Vân Đồn – tỉnh Quảng Ninh 3.2.2 Một số kiến nghị 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Sinh viên: Võ Thu Hiền Tìm hiểu tài nguyên du lịch huyện Vân Đồn – tỉnh Quảng Ninh PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch ngành kinh tế có định hƣớng tài nguyên rõ rệt Sự ảnh hƣởng đƣợc thể nhiều khía cạnh khác Tài nguyên du lịch sở để tạo nên phong phú sản phẩm du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch ngày đa dạng du khách, mục đích du lịch du khách Mỗi loại tài nguyên du lịch lại mang hấp dẫn, nét đẹp riêng có Tài nguyên du lịch tự nhiên tạo giá trị mặt vui chơi giải trí: tài nguyên du lịch để phát triển loại hình du lịch mạo hiểm nhƣ du lịch thám hiểm hang động hệ thống hang động đá vơi có nhiều điều bí hiểm, du lịch lặn biển với tài nguyên sinh vật biển phong phú, đa dạng, đặc sắc Tài nguyên du lịch nhân văn tạo giá trị nhận thức truyền thống tốt đẹp, tinh hoa trí tuệ, giá trị văn hóa, nghệ thuật đất nƣớc nhƣ: di tích lịch sử văn hóa, lễ hội, phong tục tập quán… Tài nguyên du lịch nguồn lực quan trọng nhất, mang tính định phát triển ngành du lịch Tài nguyên du lịch ảnh hƣởng trực tiếp đến tổ chức lãnh thổ du lịch, hình thành chun mơn hóa vùng du lịch hiệu kinh tế du lịch Thực tế cho thấy, địa phƣơng, quốc gia có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng, đặc sắc, có mức độ tập trung cao, đƣợc quản lý quy hoạch, khai thác, bảo vệ, tôn tạo hợp lý theo hƣớng tiết kiệm, bền vững có ngành Du lịch phát triển bền vững, đạt hiệu cao Ngƣợc lại địa phƣơng, quốc gia có nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú, đặc sắc nhƣng không đƣợc quản lý, lý quy hoạch, khai thác, bảo vệ, hợp lý, tiết kiệm làm cho nguồn tài nguyên bị suy kiệt hiệu kinh doanh du lịch thấp Việt Nam với địa hình 3/4 diện tích đồi núi, đất nƣớc có bề dày văn hóa lịch sử hàng ngàn năm tạo cho đất nƣớc nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn vô phong phú Đây sở hình hành nhiều trung tâm du lịch lớn khắp miền tổ quốc: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Nha Trang, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh…và Quảng Ninh số Quảng Ninh địa danh giàu tiềm du lịch, đỉnh tam giác tăng trƣởng du lịch miền bắc Việt Nam Tồn tỉnh có trung tâm du lịch trọng điểm, Sinh viên: Võ Thu Hiền Tìm hiểu tài nguyên du lịch huyện Vân Đồn – tỉnh Quảng Ninh đƣợc ví nhƣ gái trời ban tài sắc vẹn tồn Nếu Hạ Long có sở trƣờng du lịch biển kiêu sa với áo chồng mang tên di sản; Móng Cái – Trà Cổ trội với du lịch thƣơng mại, du lịch biển; Yên Tử - Đông Triều – Yên Hƣng đằm thắm với du lịch văn hố lễ hội, Vân Đồn –Cơ Tơ cịn tinh khơi nét ngun sơ khiết, đƣợc ví nhƣ nàng cơng chúa cịn ngủ n, chờ chàng hồng tử cƣỡi ngựa vàng đến đánh thức Nét tinh khôi khiết Vân Đồn ẩn chứa đảo nguyên dấu ấn cổ xƣa, kỳ quan đảo đá, hang động có ý nghĩa lịch sử, khơng khí lành, nhƣng bãi tắm đẹp, chạy dài, cát trắng phau: Hang Soi Nhụ, Hang Hà Giắt, bãi cát Sơn Hào, Bãi Trƣờng Trinh, Minh Châu… chƣa bị tác động bàn tay ngƣời Ngồi huyện có Vƣờn Quốc Gia Bái Tử Long - nơi lƣu giữ nhiều động, thực vật q Vân Đồn cịn vùng có tài nguyên văn hóa phong phú, đa dạng với di tích lịch sử , lễ hội, phong tục tập quán…mang đậm sắc cƣ dân miền biển Chính nơi đây, năm 1149 vua Lý Anh Tông (1149) cho thành lập thƣơng cảng Vân Đồn – thƣơng cảng Việt Nam Với phong phú, đa dạng tài nguyên du lịch nhƣ vậy, nói Vân Đồn hội tụ tƣơng đối đủ lợi thiên thời, địa lợi, nhân hòa cho phép nơi phát triển nhiều loại hình du lịch khác nhau: du lịch biển đảo, du lịch mạo hiểm, khám phá hang động, du lịch văn hóa…Tài nguyên phát triển du lịch Vân Đồn lớn song viêc khai thác nhiều hạn chế, chƣa xứng đáng với tài nguyên có Hơn nữa, tài nguyên du lịch huyện Vân Đồn chƣa đƣợc thống kê cách chi tiết Nếu tài nguyên du lịch huyện đảo đƣợc thống kê cách có hệ thống góp phần vào việc đƣa sách khai thác tài nguyên hợp lý, thúc đẩy hoạt động kinh doanh du lịch đạt hiệu cao, phát triển bền vững Qua đời sống ngƣời dân đƣợc nâng cao mà cịn làm thay đổi mặt phố huyện Vì vậy, em xin chọn hƣớng nghiên cứu: “Tìm hiểu tài nguyên du lịch huyện đảo Vân Đồn - Quảng Ninh” làm đề tài cho khóa luận cử nhân Văn hóa Du lịch Mục đích nghiên cứu Sinh viên: Võ Thu Hiền Tìm hiểu tài nguyên du lịch huyện Vân Đồn – tỉnh Quảng Ninh Tìm hiểu số lƣợng chất lƣợng tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn huyện, từ đƣợc vai trò tài nguyên phát triển du lịch huyện đảo Vân Đồn Đề xuất số ý kiến với quyền huyện Vân Đồn ngành du lịch ngành có liên quan nhằm nâng cao hiệu khai thác tài nguyên phục vụ phát triển du lịch Vân Đồn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn có giá trị phục vụ du lịch huyện đảo Vân Đồn 3.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu đề tài giới hạn phạm vi lãnh thổ huyện Vân Đồn - Quảng Ninh Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập xử lý tài liệu Đây phƣơng pháp cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu hay thực đề tài Để có đƣợc thơng tin tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội…em tiến hành thu thập tài liệu, thông tin từ nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn khác nhau: cơng trình nghiên cứu, báo cáo, viết, sách báo liên quan có độ tin cậy cao…từ tiến hành xử lý để đƣa kết xác 4.2 Phương pháp thực địa Thự khóa luận em tiến hành khảo sát điểm tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn huyện nhằm thống kê, tìm hiểu, thu thập thơng tin, tƣ liệu tình hình hoạt động, thực trạng khai thác bảo vệ tài nguyên địa phƣơng Sinh viên: Võ Thu Hiền Tìm hiểu tài nguyên du lịch huyện Vân Đồn – tỉnh Quảng Ninh 4.3 Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp Sau thu thập đƣợc thông tin tƣ liệu từ nhiều nguồn khác nhau, em thống kê, xếp chúng cách hợp lý, hệ thống, logic Sau tiến hành phân tích, so sánh, cân đối để có nguồn thơng phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài 4.4 Phương pháp phân tích hệ thống Khóa luận sử dụng phƣơng pháp hệ thống để phân tích, đánh giá tài nguyên du lịch huyện mối liên hệ với với điều kiện dân cƣ, kinh tế, văn hóa - xã hội huyện Đặt việc khai thác tài nguyên phát triển du lịch huyện mối liên hệ với yếu tố khác: sách Đảng, Nhà nƣớc phát triển du lịch; phƣơng hƣớng phát triển du lịch, kinh tế tỉnh Quảng Ninh nói chung, huyện Vân Đồn nói riêng Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung khóa luận gồm chƣơng: Chƣơng I: Khái quát chung tài nguyên du lịch Chƣơng II: Thực trạng tài nguyen du lịch huyện Vân Đồn Chƣơng III: Những giải pháp, đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu khai thác tài nguyên phát triển du lịch huyện Vân Đồn Sinh viên: Võ Thu Hiền Tìm hiểu tài nguyên du lịch huyện Vân Đồn – tỉnh Quảng Ninh PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH 1.1 Khái niệm tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch theo Pirojnik: “Tài nguyên du lịch tổng thể tự nhiên, văn hoá - lịch sử thành phần chúng, tạo điều kiện cho việc phục hồi phát triển lực tinh thần ngƣời, khả lao động sức khoẻ họ, cấu trúc nhu cầu du lịch tƣơng lai, khả kinh tế, kĩ thuật cho phép, chúng đƣợc dùng để trực tiếp gián tiếp tạo dịch vụ du lịch nghỉ ngơi” {17 ; 19} Theo nhà khoa học Trung Quốc cho rằng: “ Tất giới tự nhiên xã hội loài ngƣời có sức hấp dẫn khách du lịch, sử dụng cho ngành du lịch, sản sinh hiệu kinh tế – xã hội môi trƣờng gọi tài nguyên du lịch” {17 ; 19} Khoản (điều4, chƣơng1) Luật du lịch Việt Nam năm 2005 quy định: “Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử văn hóa, cơng trình lao động sáng tạo ngƣời giá trị nhân văn khác đƣợc sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch” Theo Nguyễn Minh Tuệ: “Tài nguyên du lịch tổng thể tự nhiên văn hố lịch sử thành phần chúng góp phần khơi phục phát triển thể lực trí lực cong ngƣời, khả lao động sức khoẻ họ, tài nguyên đƣợc sử dụng cho nhu cầu trực tiếp gián tiếp, cho việc sản xuất dịch vụ du lịch” {13 ; 33} “Tài nguyên du lịch tất thuộc tự nhiên giá trị văn hoá ngƣời sáng tạo có sức hấp dẫn du khách, đƣợc bảo vệ, tơn tạo sử dụng cho ngành du lịch mang lại hiệu kinh tế – xã hội môi trƣờng” (Bùi Thị Hải Yến) {17 ; 20} Sinh viên: Võ Thu Hiền Tìm hiểu tài nguyên du lịch huyện Vân Đồn – tỉnh Quảng Ninh Trong định nghĩa em thấy định nghĩa t ngun du lịch Bùi Thị Hải Yến phù hợp với nội dung nghiên cứu khóa luận Định nghĩa nêu đƣợc: Về thực chất, tài nguyên du lịch điều kiện tự nhiên đối tƣợng văn hoá, lịch sử bị biến đổi mức độ định dƣới ảnh hƣởng nhu cầu xã hội khả sử dụng trực tiếp vào mục đích du lịch; Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên đã, tài nguyên chƣa đƣợc khai thác Tài nguyên du lịch đƣợc xem nhƣ tiền đề phát triển du lịch, phong phú đặc sắc có mức độ tập trung cao có sức hấp dẫn du khách nhiêu đem lại hiệu kinh doanh du lịch cao 1.2 Đặc điểm tài nguyên du lịch Để sử dụng, bảo vệ phát triển tài nguyên du lịch đạt đuợc hiệu bền vững cần phải tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm nguồn tài nguyên Tài nguyên du lịch mang đặc điểm tài nguyên nói chung đặc điểm riêng liên quan đến tính chất ngành Du lịch 1.2.1 Một số loại tài nguyên du lịch đối tượng khai thác nhiều ngành kinh tế – xã hội Các loại tài nguyên địa hình địa chất, tài nguyên nƣớc, tài nguyên sinh vật…đƣợc sử dụng cho nhiều ngành kinh tế nhu cầu đời sống Tài nguyên nƣớc đƣợc sử dụng để phục vụ tƣới tiêu, nuôi trồng thuỷ sản, phục vụ nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải đời sống Tài nguyên sinh vật vừa tài nguyên phục vu du lịch, vừa đối tƣợng khai thác ngành lâm nghiệp, tài nguyên sinh vật biển, hồ đối tƣợng khai thác ngành thuỷ sản Tài nguyên sinh vật nói chung đối tƣợng khai thác doanh nghiệp nhân dân Vì vậy, trình phát triển du lịch cần hợp quy hoạch phát triển du lịch quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội địa phƣơng, quốc gia Từ có kế hoạch, chiến lƣợc, giải pháp khai thác tiết kiệm, có hiệu quả, tránh việc tranh chấp sử dụng lãng phí tài nguyên Sinh viên: Võ Thu Hiền 10 Tìm hiểu tài nguyên du lịch huyện Vân Đồn – tỉnh Quảng Ninh 3.1.1.4 Hoạt động kinh doanh ăn uống Là loại hình mang lại doanh thu lớn giới thiệu đƣợc nét văn hóa ẩm thực đặc trƣng huyện nhà Tuy nhiên hầu hết đợn vị kinh doanh dịch vụ ăn uống nhà hàng, nhà bè cịn chƣa tạo đƣợc hình ảnh riêng cho đơn vị mình: nhân viên phục vụ khơng mặc đồng phục, tính chuyên nghiệp ngƣời lao động chƣa cao, việc xử lý chất thải nhà bè chƣa làm đƣợc nên gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng xung quanh… 3.1.1.5 Hoạt động quản lý, khai thác, sử dụng bãi tắm Tại bãi tắm có tổ chức kinh tế quản lý đƣợc cơng nhận bãi tắm an tồn: bãi tắm Xí nghiệp hợp lực Mai Quyền, Công ty Cổ phần du lịch Bai Tử Long đảm bảo đƣợc tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định Những khu vực có bãi tăm tự phát, chƣa có tổ chức kinh tế quản lý gây ảnh hƣởng đến tính mạng ngƣời: khu vực cầu Đông Xá, bãi tắm Quan Lạn Nguyên nhân cƣ dân địa phƣơng du khách bất chấp số cảnh báo tự xuống tắm 3.1.1.6 Hoạt động kinh doanh sản phẩm bổ trợ Là địa phƣơng đƣợc đánh giá giàu tiềm du lịch, nhiên khách du lịch đến tham quan địa phƣơng lại có thời gian lƣu trú thấp sử dụng dịch vụ địa phƣơng không nhiều, chi tiêu khách không cao Chi phí khách du lịch chủ yếu sử dụng số dịch vụ chính: vận chuyển khách, lƣu trú, ăn uống…Nguyên nhân hầu hết đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch chƣa có sản phẩm bổ trợ: hoạt động vui chơi giải trí biển, hoạt động thƣơng mại đêm, loại hình du lịch cộng đồng, sản phẩm lƣu niệm địa phƣơng…Chính sản phẩm du lịch huyện đƣợc đánh giá có giá thành cao độ hài lòng du khách thấp so với sản phẩm du lịch biển miền trung 3.1.2 Mục tiêu năm 2010 Trƣớc tình hình phát triển du lịch huyện, báo cáo đánh giá tổng kết hoạt động du lịch năm 2009; bàn biện pháp nâng cao chất lƣợng dịch vụ du lịch triển khai hoạt động du lịch năm 2010 ngày 20 tháng năm 2010 đề mục tiêu nhƣ sau: Sinh viên: Võ Thu Hiền 84 Tìm hiểu tài nguyên du lịch huyện Vân Đồn – tỉnh Quảng Ninh Phát huy lợi vị trí địa lý, tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn, kết cấu hạ tầng sở vật chất kĩ thuật du lịch, phấn đấu phát triển du lịch huyện Vân Đồn có tốc độ tăng trƣởng nhanh, có tính đột biến, thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn huyện Vân Đồn trở thành trung tâm du lịch tỉnh tạo tiền đề cho định hƣớng phát triển du lịch bền vững góp phần vào cơng xây dựng phát triển Vân Đồn trở thành khu kinh tế trọng điểm phía Bắc tầm nhìn 2020; phát triển du lịch đôi với việc khai thác tối đa đối tƣợng để tạo sản phẩm du lịch: cảnh quan tự nhiên, bãi biển, hang động, di tích văn hóa, di tích lịch sử, đồng thời phải coi trọng công tác bao vệ, tu bổ cải tạo, nâng cấp phải giữ đƣợc cảnh quan, bảo vệ mơi trƣờn sinh thái, giữ gìn phát huy phong mỹ tục, đậm đà sắc văn hóa dân tộc Mục tiêu năm 2010: Chỉ tiêu Đ/v tính Kế hoạch năm Số Lƣợng KDL Lƣợt ngƣời 415.000 Khách quốc tế Lƣợt ngƣời 5.500 {1; 1} 3.2 Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu khai tác tài nguyên phát triển du lịch 3.2.1 Giải pháp 3.2.1.1 Giải pháp tổ chức quản lý Bất ngành kinh tế muốn phát triển phải đƣợc tổ chức quản lý quy hoạch cách cẩn trọng Đặc biệt ngành du lịch quản lý quy hoach cần thiết hoạt động du lịch phụ thuộc vào nguồn tài nguyên Nếu khơng có quản lý quy hoạch dẫn đến bị khai thác cạn kiệt Quản lý đƣa chủ trƣơng, sách giúp cho hoạt động kinh doanh du lịch đƣợc hƣớng, đảm bảo an ninh quốc gia, trất tự an toàn xã hội Hiện Vân Đồn chƣa có ban quản lý riêng du lịch huyện mà việc quản lý thuộc Sở du lịch Quảng Ninh UBND huyện Vân Đồn nên thành lập ban đạo triển khai thực quy hoạch tổng thể phát triển du lịch huyện với Sinh viên: Võ Thu Hiền 85 Tìm hiểu tài nguyên du lịch huyện Vân Đồn – tỉnh Quảng Ninh nhiệm vụ cụ thể, đảm bảo điều kiện để ban hoạt động liên tục có hiệu lực hiệu thời gian định Ban chịu trách nhiệm nghiên cứu chủ trƣơng sách phát triển du lịch Nhà Nƣớc, tỉnh Quảng Ninh, chủ trƣơng phát triển kinh tế – xã hội tỉnh huyện Tổng hợp tƣ vấn đề xuất với Sở du lịch tỉnh Quảng Ninh, UBND huyện Vân Đồn chủ trƣơng sách biện pháp thúc đẩy phát triển du lịch huyện Vân Đồn theo định hƣớng phát triển quy hoạch tổng thể Triển khai lập dự án quy hoạch chi tiết hình thành khu du lịch, điểm du lịch, với đặc thù chức hoạt động khác Lập biện pháp thu hút dự án đầu tƣ phát triển du lịch cho huyện Đề xuất với UBND huyện có giải pháp định kịp thời việc quản lý Nhà Nƣớc khu đƣợc đầu tƣ phát triển du lịch có dự án đầu tƣ phát triển du lịch Xây dựng quy chế tổ chức quản lý khai thác đầu tƣ phát triển du lịch đôi với tuyên truyền giáo dục cho cán bộ, nhân dân địa phƣơng tinh thần ý thức giữu gìn, bảo vệ tài nguyên du lịch 3.2.1.2 Giải pháp vốn Việc đầu tƣ sở hạ tầng nguồn nhân lực cần trƣớc, đẩy nhanh việc triển khai thực quy hoạch mà tọa động lực hấp dẫn thu hút vốn đầu tƣ chủ đầu tƣ Các nguồn vốn cần huy động gồm: Vốn xây dựng cơng trình hạ tầng tơn tạo di tích lịch sử văn hóa, vốn xin ngân sách tỉnh ngân sách trung ƣơng, vốn từ ngân sách địa phƣơng vốn doanh nghiệp thơng qua chƣơng trình hành động quốc gia du lịch Ngồi cịn huy động nguồn vốn dân Kết hợp với chƣơng trình mục tiêu tỉnh nhƣ chƣơng trình giao thơng, trồng rừng, giáo dục, môi trƣờng…để lồng ghép đầu tƣ phát triển du lịch số địa điểm thích hợp 3.2.1.3 Giải pháp chế sách * Cơ chế sách quản lý Trên sở đánh giá vị trí ngành du lịch tổng thẻ phát triển kinh tế – xã hội, huyện cần tạo đƣợc hành lang pháp lý thơng thống cho hoạt động du lịch phát triển song song với hoạt động thƣơng mại địa bàn Sinh viên: Võ Thu Hiền 86 Tìm hiểu tài nguyên du lịch huyện Vân Đồn – tỉnh Quảng Ninh Cần có kế hoạch kết hợp thƣờng xuyên quan ban ngành địa bàn tỉnh, huyện việc xây dựng văn pháp qui, chế sách cho hoạt động cơng tác quản lý du lịch địa bàn huyện Tạo chế sách phối hợp liên ngành, xây dựng văn cam kết, qui định liên ngành để phối hợp trình triển khai thực qui hoạch tổ chức khai thác du lịch * Cơ chế sách thu hút đầu tƣ Vân Đồn huyện có nguồn tài nguyên phong phú đa dạng việc khai thác nguồn tài nguyên phát triển du lịch chƣa tƣơng xứng với tài ngun có Vì huyện cần phải tăng cƣờng thu hút đầu tƣ để khai thác hợp lý, có hiệu nguồn tài nguyên đƣa ngành du lịch huyện ngày phát triển Khai thác hai góc độ: khai thác loại tài nguyên, điểm du lịch đƣợc khai thác loại tài nguyên, điểm du lịch tiềm Đối với loại tài nguyên, điểm du lịch đƣợc khai thác cần phải hoàn thiện hệ thống sở vật chất kỹ thuật sở hạ tầng để đảm bảo việc khai thác tài nguyên đƣợc thuận lợi ngày đáp ứng tốt nhu cầu du khách Trong nguồn tài nguyên phải đƣợc bảo tồn tránh tƣợng xây dựng cơng trình kĩ thuật xâm hại đến nguồn tài nguyên Đối với loại tài nguyên dạng tiềm muốn đƣa vào khai thác cần phải nghiên cứu kĩ nhu cầu du khách nhƣ việc thu hút đầu tƣ để xây dựng thành điểm du lịch Khi nghiên cứu phải đƣa đƣợc sản phẩm du lịch độc đáo có sức thu hút khách du lịch tránh việc khai thác tràn lan phải ý đến việc bảo vệ môi trƣờng Cần ƣu tiên đầu tƣ vào việc bảo tồn, tơn tạo tài ngun, trùng tu di tích lịch sử văn hóa bị xuống cấp Tránh đầu tƣ dàn trải Cần có sách ƣu đãi thu hút đầu tƣ: miễn thuế thu nhập doanh nghiệp năm đầu, giảm % số năm tiếp theo, số ƣu đãi lãi suất ngân hàng, tạo điều kiện việc làm thủ tục hành chính… Vận dụng cách linh hoạt, triêt để luật đầu tƣ nƣớc, luật đầu tƣ nƣớc ngồi Việt Nam, sách ƣu đãi riêng vùng biên giới hải đảo Có sách thuế, sách giá đất hấp dẫn cạnh tranh thu hút vốn đầu tƣ Sinh viên: Võ Thu Hiền 87 Tìm hiểu tài nguyên du lịch huyện Vân Đồn – tỉnh Quảng Ninh Xác lập mặt pháp lý, quyền sử dụng khai thác đất đai, tài nguyên du lịch dự án đầu tƣ du lịch địa phƣơng ổn định lâu dài để nhà đầu tu yên tâm Khuyến khích nhà đầu tƣ nƣớc đầu tƣ vào lĩnh vực nhƣ: xây dựng khu vui chơi giải trí đại, khách sạn địa tiện nghi, khu du lịch sinh thái nghỉ dƣỡng biển đảo chất lƣợng cao…để đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí, mua sắm du khách đặc biệt khuyến khích đầu tƣ cho công tác bảo vệ môi trƣờng cảnh quan * Cơ chế sách phát triển nguồn nhân lực Thƣờng xuyên tiến hành điều tra đánh giá, phân loại trình độ nghiệp vụ toàn cán nhân viên làm ngành địa phƣơng quốc gia Dựa kết điều tra tiến hành xây dựng kế hoạch đào tạo cụ thể cấp trình độ khác nhau, theo chuyên ngành cho phù hợp Tổ chức đào tạo lại đào tạo ngày tốt cán cơng nhân viên ngành du lịch dƣới hình thức chỗ, đáp ứng yêu cầu trƣớc mắt lâu dài ngành du lịch Để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực huyện cần biến đổi theo hƣớng tăng dần số ngƣời học PTTH, học nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng đại học để tăng nhanh đội ngũ lao động kĩ thuật đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội huyện; tăng tỉ trọng số ngƣời tham gia lực lƣợng lao động, số ngƣời làm việc ngành du lịch, thƣơng mại, dịch vụ, giảm tỉ lệ thất nghiệp thời gian khơng có việc làm, giữ mức an toàn cho phát triển kinh tế – xã hội Phát triển nguồn nhân lực cần vào hƣơng sau: - Trƣớc hết nhanh chóng xây dựng lực lƣợng đáp ứng nhu cầu xây dựng, phát triển kinh tế – xã hội khu kinh tế tổng hợp du lịch, dặc biệt đội ngũ quản lý tƣ vấn - Đào tạo đội ngũ giáo viên cho hệ thống phổ thông, dạy nghề phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội huyện Đào tạo đội ngũ quản lý doanh nghiệp, chủ hội gia đình, cơng nhân lành nghề đặc biệt thuộc lĩnh vực du lịch – thƣơng mại - Có sách gửi ngƣời đào tạo sở đào tạo có chất lƣợng ngồi nƣớc, thu hút nhân tài từ khắp nơi làm việc - Xây dựng chƣơng trình giáo dục nhằm nâng cao hiểu biết ngành du lịch, cách ứng xử với khách du lịch bảo vệ môi trƣờng Sinh viên: Võ Thu Hiền 88 Tìm hiểu tài nguyên du lịch huyện Vân Đồn – tỉnh Quảng Ninh - Tăng cƣờng hợp tác trao đổi chuyên môn nghiệp vụ cán nhân viên ngành du lịch huyện với địa bàn khác qua việc tổ chức hội nghị, hội thảo… 3.2.1.4 Giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước du lịch địa phương Điều tra nguồn tài nguyên du lịch có để đƣa biện pháp sử dụng bảo vệ hợp lý làm sở cho việc hát triển du lịch bền vững: khai thác phục hồi giá trị khu di tích, phế tích, khu lƣu niệm, bãi tắm, phát triển làng nghề truyền thống nhƣ đánh bắt, nuôi trồng chế biến thủy hải sản, lễ hội văn hóa, hoạt động truyền thống địa phƣơng ẩm thực từ xây dựng loại hình, tour du lịch mới, đa dạng kéo dài thời gian lƣu trú khách Đầu tƣ ngân sách cho việc đào tạo nguồn nhân lực làm ngành du lịch, bổ sung điều kiện cần thiết sở vật chất, thiết bị để nâng cao hiệu quản lý Nhà Nƣớc du lịch, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ ngành; phối hợp với Sở văn hóa Thể thao Du lịch mở lớp huấn luyện nghiệp vụ cho lao động trực tiếp làm đơn vị kinh doanh sở lƣu trú dịch vụ ăn uống; khuyến khích doanh nghiệp tổ chức đào tạo chỗ cho cán nhân viên, tổ chức hình thức tham quan học tập nƣớc Tăng cƣờng quản lý Nhà Nƣớc quản lý có hiệu lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội, an toàn đầu tƣ, chống lấn chiếm sử dụng đất đai, khai thác tài nguyên trái phép Bảo vệ môi trƣờng tự nhiên, trì hấp dẫn nhà đàu tƣ khách du lịch Cần hoạch định kế hoạch phân kì đầu tƣ hợp lý cho giai đoạn, đảm bảo sử dụng hợp lý tài nguyên, tiết kiệm, phù hợp cân đối nhu cầu du lịch đảm bảo hiệu đầu tƣ kinh tế Thực cơng tác kiểm tra nắm tình hình, hƣớng dẫn đơn vị kinh doanh hoạt động theo quy định Nhà Nƣớc; đơn đốc thực đảm bảo an tồn chất lƣợng dịch vụ Cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho đơn vị kinh doanh để chủ động xây dựng phƣơng án kinh doanh đạt hiệu Kiên xử lý hoạt động, hành vi ngƣợc lại chủ trƣơng, sách phát triển du lịch Nhà Nƣớc địa phƣơng, phá vỡ quy định quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết du lịch đƣợc pháp lý công nhận Sinh viên: Võ Thu Hiền 89 Tìm hiểu tài nguyên du lịch huyện Vân Đồn – tỉnh Quảng Ninh Xây dựng mối liên kết chặt chẽ đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch địa phƣơng cúng nhƣ mối quan hệ với doanh nghiệp du lịch, tổ chức nƣớc Tăng cƣờng nâng cao hiệu hoạt động tuyên truyền góp phần nâng cao nhận thức cho tổ chức, cá nhân tham gia kinh doanh việc giữ gìn, bảo vệ mơi trƣờng; bƣớc xây dựng nếp sống văn hóa du lịch cộng đồng dân cƣ Thực công tác thi đua khen thƣởng nhằm khuyến khích các nhân đơn vị kinh doanh hiệu có đóng góp tích cực cho phát triển du lịch huyện nhà 3.2.1.5 Giải pháp hoạt động xúc tiến quảng bá Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thị trƣờng thị trƣờng tiềm Tập trung vào tuyên truyền quảng bá, khai thác thị trƣờng dễ tính, chất lƣợng sản phẩm du lịch đƣợc nâng cao với điều kiện kinh tế – xã hội đƣợc nâng cao hơn, kết cấu hạ tầng phát triển tiếp tìm hiểu xúc tiến phát triển du lịch khai thác thị trƣờng nƣớc Các sản phẩm du lịch có đặc điểm biến đổi nguồn tài nguyên bị hạn chế Vì cần phải có chiến lƣợc tuyên truyền quảng cáo cho hoạt động kinh doanh du lịch đạt hiệu cao Tiến hành hoạt động quảng bá xúc tiến dƣới nhiều hình thức Trƣớc hết cần phối hợp với doanh nghiệp tham gia hoạt động hƣởng ứng lễ hội du lịch: tham gia vào lễ hội du lịch Hạ Long năm 2010: hoạt động bơi thuyền chải, liên hoan văn hóa ẩm thực, trƣng bày giới thiệu sản phẩm đặc trƣng địa phƣơng thành phố Hạ Long số hoạt động hƣởng ứng khác địa phƣơng nhằm giời thiệu tôn vinh nét đẹp văn hóa truyền thống huyện, tạo điều kiện hội giao lƣu văn hóa nhân dân dân tộc tỉnh nhân dân tỉnh trọng điểm phía Bắc, góp phần thúc đẩy cơng tác giữ gìn, bảo tồn phát hu giá trị văn hóa truyền thống; tuyên truyền giới thiệu sâu rộng tổ chức lễ hội năm huyện: lễ hội đền Cặp Tiên, chùa Cái Bầu, Cúp bơi thuyền chải, lễ hội Quan Lạn…Đƣa hoạt động lễ hội thực trở thành ngày hội, điểm đến du khách vfa nhân dân địa phƣơng Hiện nay, du khách đến Vân Đồn du lịch thƣờng thiếu thông tin điểm đến Vì điểm du lịch nên nguồn thơng tin cịn khơng phong phú Để góp Sinh viên: Võ Thu Hiền 90 Tìm hiểu tài nguyên du lịch huyện Vân Đồn – tỉnh Quảng Ninh phần thúc đẩy nhanh phát triển ngành du lịch địa phƣơng cần phải đầu tƣ vào công tác xúc tiến tuyên truyền quảng cáo du lịch: Biên soạn phát hành ấn phẩm có chất lƣợng thơng tin xác du lịch để giới thiệu cho du khách ngƣời cảnh quan, tài nguyên du lịch, thông tin điểm lƣu trú, vui chơi giải trí, mua sắm, lại… Xây dựng phát hành rộng rãi phim ảnh, tƣ liệu lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, lễ hội…và hội, khả đầu tƣ phát triển địa phƣơng giới thiệu đến du khách Cần tận dụng hội tham gia tổ chức hội nghị, hội thảo để có điều kiện tuyên truyền, quảng bá sản phẩm du lịch địa phƣơng 3.2.1.6 Giải pháp khoa học công nghệ Tiếp cận với đề tài khoa học lĩnh vực du lịch công nghệ việc tổ chức phát triển quản lý du lịch nƣớc quốc tế để lựa chọn mơ hình tổ chức hoạt động về: Lữ hành, Vận chuyển, khu du lịch, vui chơi giải trí, khách sạn hình thức lƣu trú khác…đảm bảo thiết thực, phù hợp, đại, không bị lạc hậu với giới, có sức cạnh tranh tiết kiệm đầu tƣ Nghiên cứu xu hƣớng phát triển du lịch giới để ứng dụng xây dựng dự án đầu tƣ phát triển du lịch, thiết kế xây dựng mơ hình khu du lịch tổng hợp với nhiều chức thỏa mãn nhiều nhu cầu khác du khách 3.2.1.7 Giải pháp bảo vệ môi trường cảnh quan du lịch * Quản lý kiểm soát dự án đầu tƣ xây dựng khu vực theo quy hoạch tổng quy hoạch chi tiết Một giải pháp bản, đặc biệt quan trọng việc bảo vệ môi trƣờng cảnh quan khu vực xây dựng chiến lƣợc khai thác đồng thông qua qui hoạch tổng thể chi tiết Các qui hoạch định phân kì phát triển hợp lý kèm nguyên tắc tổ chức cảnh quan nhằm đảm bảo cho khu du lịch đƣợc phát triển bền vững cảnh quan mơi trƣờng Các tiêu chí tiêu nhƣ: mật độ xây dựng, chiều cao công trình, phong cách kiến trúc, vật liệu xây dựng…cần đƣợc giám sát chặt chẽ trình phê duyệt dự án đầu tƣ khu vực Sinh viên: Võ Thu Hiền 91 Tìm hiểu tài nguyên du lịch huyện Vân Đồn – tỉnh Quảng Ninh Dự án quy hoạch cần có quy mơ, mức độ phát triển phù hợp với nguồn lực, điều kiện kinh tế – xã hội địa phƣơng, hạn chế tối đa tác động tiêu cực tới tài nguyên môi trƣờng kinh tế – xã hội địa phƣơng Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động dự án trình thực Vận dụng, thực thi điều luật, nghị định bảo vệ môi trƣờng chế tài nói chung q trình thiết lập thực quy hoạch * Quản lý số lƣợng khách du lịch không vƣợt sức chứa môi trƣờng Một giải pháp nhằm tránh sức ép hoạt động du lịch tới môi trƣờn khu vực việc đánh giá sức chứa khu vực Quan niệm sức chứa đƣợc sử dụng việc quy hoạch khu du lịch ven biển từ đầu năm 1960 Nó đƣợc hiểu với ý nghĩa là: “ Số lƣợng đơn vị sử dụng mà điểm du lịch cung cấp năm mà khơng làm suy giảm khả vật lý, sinh ọc bình thƣờng khu vực không làm chất lƣợng điểm du lịch Định nghĩa chủ yếu quan hệ tới đặc tính sinh học vật lý khu du lịch” Sức chứa đƣợc đánh giá nhiều yếu tố, nhƣng cuối đƣợc định nhà quản lý mức độ sử dụng Sức chứa đảo du lịch dƣợc thể dƣới nhiều khía cạnh khác nhau: Sức chứa vật lý: Đƣợc hiểu lƣợng khách tối đa mà không gian điểm du lịch tiếp nhận đƣợc Nó liên quan đến tiêu chuẩn tối thiểu không gian du khách hoạt động tƣơng ứng với loại hình du lịch mà họ tham gia Sức chứa tâm lý: đƣợc hiểu giới hạn lƣợng khách mà vƣợt du khách cảm thấy hoạt động họ bị ảnh hƣởng có mặt du khách khác hay bói cách khác mức độ thỏa mãn khách du lịch bị giảm xuống dƣới mức bình thƣờng tình trạng tải Sức chứa sinh học: sức chứa hệ sinh thái tự nhiên khu vực lƣợng khách đến vƣợt khả tiếp nhận môi trƣờng làm xuất tác động sinh thái hoạt động thân du khách tiện nghi mà họ sử dụng gây Sức chứa xã hội: giới hạn mà bắt đầu xuất tác động tiêu cực hoạt động du lịch đến đời sống văn hóa – xã hội khu vực Sau số tiêu sức chứa khu nghỉ biển Vân Đồn: Sinh viên: Võ Thu Hiền 92 Tìm hiểu tài nguyên du lịch huyện Vân Đồn – tỉnh Quảng Ninh Bãi tắm: 10-15m 2/ng; chỗ cho thuyền câu: thuyền/ha; thuyền nhỏ: 1-6th/ha; nơi picnic mật độ thấp: 40-100ng/ha; đƣờng mòn rừng tự nhiên: 10ng/km * Ƣu tiên phát triển kiến trúc sinh thái Đối với điều kiện môi trƣờng nhạy cảm nhƣ đảo du lịch, việc phát triển kiến trúc sinh thái phải đƣợc đề cao nhƣ giải pháp tất yếu cho phát triển bền vững Việc phát triển kiến trúc sinh thái cần dựa yêu cầu sau: Việc lựa chọn địa điểm xây dựng: cần lựa chọn điểm xây dựng có vị trí xa khu vực có hệ sinh thái nhạy cảm, địa hình phải san lấp Kiểm tra điều kiện có nhƣ: khí hậu, thổ nhƣỡng, nƣớc ngầm, khơng khí, lƣợng, chất thải xấu từ môi trƣờng…để đƣa dự báo tác động môi trƣờng việc xây dựng Cơng trình kiến trúc đảo cần ƣu tiên sử dụng lƣợng tự nhiên nhƣ sức gió, sức nƣớc, ánh sáng mặt trời…để tạo chu trình khép kín, hạn chế lƣợng chất thải mơi trƣờng Các cơng trình kiến trúc xây dựng cách đa dạng để tạo khả hịa nhập, thích nghi hệ sinh thái khác Mật độ xây dựng cần đƣợc khống chế giới hạn không lấn át môi trƣờng tự nhiên Cơng trình kiến trúc cần đƣợc gắn với cảnh quan tự nhiên * Công nghệ xử lý môi trƣờng: Áp dụng công nghệ đại, tiên tiến giới, ƣu tiên sử dụng loại lƣợng Khuyến khích việc sử dụng cơng nghệ sạch, gắn thƣơng hiệu xanh cho cac doanh nghiệp, áp dụng biện pháp bảo vệ môi trƣờng cho khu du lịch, bãi biển thực tốt việc bảo vệ, tôn tạo môi trƣờng Sử dụng lựa chọn công nghệ cao hiệu cao hoạt động du lịch, giảm thiểu thiết bị tiêu thụ lƣợng hóa thạch lƣợng gây nhiễm * Nâng cao nhận thức môi trƣờng cho nhà quản lý, nhà đầu tƣ cộng đồng cƣ dân địa Tổ chức lớp bồi dƣỡng kiến thức môi trƣờng cho nhà quản lý, nhà đầu tƣ cộng đồng ngƣời dân địa Xây dựng chƣơng trình giáo dụccó nội dung phù hợp với đối tƣợng tham gia vào hoạt động du lịch Sinh viên: Võ Thu Hiền 93 Tìm hiểu tài nguyên du lịch huyện Vân Đồn – tỉnh Quảng Ninh Tăng cƣờng nghiên cứu, trao đổi, hợp tác quốc tế để học hỏi kinh nghiệm việc bảo vệ tài nguyên môi trƣờng 3.2.1.8 Giải pháp giáo dục cộng đồng Một yếu tố góp phần tích cực vào việc bảo vệ nguồn tài nguyên môi trƣờng du lịch việc giáo dục cộng đồng Hiện nay, loại tài nguyên rơi vào tình trạng xuống cấp nghiêm trọng bị mai dần, môi trƣờng điểm du lịch ô nhiễm nghiêm trọng tình trạng vứt rác bừa bãi Trong cƣ dân địa phƣơng du khách lại chƣa thấy hết đƣợc giá trị tài nguyên Do cần có kế hoạch tuyên truyền sâu rộng nhân dân du khách giá trị loại tài ngun, giữ gìn cảnh quan mơi trƣờng: Đối với cộng đồng cƣ dân địa phƣơng cần tuyên truyền sâu rộng nhân dân giá trị loại tài nguyên với hoạt động du lịch, giáo dục nâng cao nhận thức, hiểu biết họ du lịch, du khách, từ tạo cho họ thái độ ứng xử lịch sự, văn minh Đồng thời giúp cho ngƣời dân hiểu đƣợc hoạt động du lịch tạo việc làm làm giàu cho họ Từ họ tích cực bảo vệ, tơn tạo đóng góp tiền của, sức lực vào việc bảo vệ tài ngun du lịch Ngồi cịn hạn chế đƣợc ứng xử không đẹp với du khách nhƣ: ép giá mặt hàng với khách, ăn xin…làm xấu hình ảnh nơi đến lịng du khách Hơn cần góp ý với ngƣời dan địa phƣơng việc xây dựng cơng trình: nhà phải phù hợp với cảnh quan điểm du lịch, di tích Bên cạnh cần giáo dục ngƣời dân việc giữ gìn mơi trƣờng dó có mơi trƣờng khu, điểm du lịch Các hình thức tuyên truyền phƣơng tiện truyền thanh, tranh ảnh…Có thể mở câu lạc truyên truyền bảo vệ tài nguyên mơi trƣờng mà nịng cốt ngƣời dân địa phƣơng ngƣời có tâm huyết, nhiệt tình Họ ngƣời tuyên truyền có hiệu nhiều, đƣợc ngƣời dân tin tƣởng làm theo Hàng năm cần dành tỷ lệ thỏa đáng từ nguồn thu du lịch cho chƣơng trình giáo dục nâng cao hiểu biết cộng đồng loại tài nguyên môi trƣờng Đối với du khách: cần giáo dục, tuyên truyền họ không đƣợc xả rác bừa bãi nhƣ khơng nên có hành động phá hoại điểm du lịch: khắc tên lên cây, lên vách đá, sờ vào vật có giá trị…Muốn vậy, điểm du lịch cần có hệ thống Sinh viên: Võ Thu Hiền 94 Tìm hiểu tài nguyên du lịch huyện Vân Đồn – tỉnh Quảng Ninh thùng rác, biển dẫn, báo hiệu hay làm rào chắn để du khách không đến gần đƣợc vật 3.2.2 Một số kiến nghị Trong năm gần đây, hoạt động du lịch Vân Đồn bắt đầu có phát triển góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế – xã hội huyện Tuy nhiên để ngành du lịch phát triển ổn định bền vững cần phải đƣợc quan tâm đầu tƣ thích đáng Qua trính tìm hiểu tài ngun du lịch huyện Vân Đồn em thấy tài nguyên huyện phong phú đa dạng, có sức hấp dẫn lớn nhƣng chƣa đƣợc khai thác cách hiệu thu hút khách du lịch Vì vậy, vào tính hình khai thác tài nguyên phát triển du lịch huyện em xin đƣa số ý kiến thân: Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Ninh UBND huyện Vân Đồn thành lập ban quản lý riêng du lịch trực thuộc huyện Cho ban đƣợc phép mời chuyên gia tƣ vấn, công ty tƣ vấn giỏi, cơng ty nƣớc ngồi có lực tham gia lập quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết cho khu du lịch Tạo điều kiện cho Vân Đồn tiếp cận với thị trƣờng khách quốc tế đặc biệt thị trƣờng khách du lịch sinh thái, có khả chi trả cao ý thức môi trƣờng tốt Giúp Vân Đồn việc lập dự án nhủ khu du lịch, kinh tế tổng hợp…xây dựng Vân Đồn trở thành khu du lịch quốc gia Tổ chức đấu thầu dự án kinh doanh du lịch huyện cách công khai, tạo thị trƣờng lành mạnh kinh doanh, từ lựa chọn doanh nghiệp tốt đầu tƣ xây dựng phát triển Thành lập trung tâm thông tin tuyên truyền quảng cáo, giới thiệu rộng rãi toàn cảnh, phƣơng hƣớng phát triển du lịch huyện, để kêu gọi đầu tƣ thu hút khách du lịch Cần huy động vốn từ nhiều thành phần kinh tế: Vốn ngân sách nhà nƣớc; vốn từ doanh nghiệp; vốn từ tổ chức phi phủ; vốn dân…để đầu tƣ phát triển du lịch cách đồng bộ: sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật… Dựa sở sách ƣu đãi sách đất đai huyện đảo Sinh viên: Võ Thu Hiền 95 Tìm hiểu tài nguyên du lịch huyện Vân Đồn – tỉnh Quảng Ninh Cần xây dựng hệ thống chế sách thỏa đáng đồng đầu tƣ, thị trƣờng, quản lý để tạo môi trƣờng thuận lợi cho du lịch phát triển Trên sở chế sách khu kinh tế tổng hợp Vân Đồn Có kế hoạch phối hợp với Tổng cục Du lịch, sở du lịch Quảng Ninh Vân Đồn tuyên truyền du lịch Vân Đồn, tạo điều kiện giới thiệu hình ảnh, ngƣời Vân Đồn phƣơng tiện thông tin đại chúng, nƣớc quốc tế Từng bƣớc đƣa Vân Đồn trở thành điểm đến du khách Sinh viên: Võ Thu Hiền 96 Tìm hiểu tài nguyên du lịch huyện Vân Đồn – tỉnh Quảng Ninh KẾT LUẬN Vân Đồn huyện có nhiều lợi tài nguyên phục vụ phát triển du lịch: nằm vịnh Bái Tử Long với nhiều kỳ quan thiên nhiên, đảo đá hang động, bãi tắm đẹp, có di tích lịch sử văn hóa đặc sắc, lại nằm gần trung tâm phát triển công nghiệp đô thị tỉnh thuận lợi cho việc phát triển ngành dịch vụ, nghỉ dƣỡng…thu hút khách nƣớc, tạo vành đai môi trƣờng du lịch xanh Những lợi tài nguyên phát triển du lịch huyện lớn nhiên chƣa đƣợc khai thác cách hiệu quả; du lịch phát triển dạng manh mún, tự phát, sở dịch vụ chƣa phát triển mạnh, tài nguyên du lịch chƣa đƣợc khai thác cách để trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn; kinh tế chủ yếu nông nghiệp nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản, đời sống ngƣời dân gặp nhiều khó khăn… Vì vậy, để khai thác có hiệu nguồn tài nguyên du lịch, biến Vân Đồn trở thành khu du lịch sinh thái biển đảo chất lƣợng cao, đƣa ngành du lịch huyện trở thành ngành kinh tế mũi nhọn cần nghiên cứu, đánh giá tổng thể tài nguyên địa bàn huyện, trạng khai thác từ phục vụ cho việc huy hoạch phát triển du lịch cách khoa học, hiệu quả, bền vững Đề tài tập trung nghiên cứu tài nguyên du lịch trạng khai thác nguồn tài nguyên địa bàn huyện lấy làm sở đƣa giải pháp, kiến nghị thân việc nâng cao hiệu khai thác tài nguyên du lịch huyện Vân Đồn Hơn nữa, giải pháp kiến nghị mà đề tài đƣa đƣợc vào mục tiêu chiến lƣợc phát triển du lịch nƣớc tỉnh; Quy hoạch xây dựng khu kinh tế Vân Đồn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Nghị số 09/NQ – TW Bộ Chính trị chiến lƣợc biển Việt Nam Sự phát triển ngành du lịch huyện đƣợc đặt xu mở hội nhập toàn cầu, chịu ảnh hƣởng tác động chi phối thị trƣờng bối cảnh giới…Hội nhập động lực thúc đẩy cạnh tranh gay gắt gay gắt Trong tƣơng lai Vân Đồn nhƣ Quảng Ninh tham gia “ hai hành lang vành đai kinh tế ” Trung Quốc Việt Nam thời lớn cho việc phát triển kinh tế – xã hội huyện nói chung ngành du lịch nói riêng Trong q trình nghiên cứu trình độ cịn hạn chế, thời gian khơng dài đề tài chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc đóng góp, bảo độc giả quan tâm Sinh viên: Võ Thu Hiền 97 Tìm hiểu tài nguyên du lịch huyện Vân Đồn – tỉnh Quảng Ninh TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo đánh giá tổng kết hoạt động du lịch năm 2009, UBND huyện Vân Đồn Đại Nam Nhất Thống Chí, Nxb Thuận Hóa, Huế, H.1992 Đại Việt sử ký tồn thư, dịch Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tập 4, H.2004 Hội khoa học lịch sử Quảng Ninh: Non nước Hạ Long, H.2003 Nhiều tác giả: Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam Nxb Văn hóa dân tộc, H.1999 Đỗ Văn Ninh: Huyện đảo Vân Đồn Ủy ban nhân dân huyện Vân Đồn, H.1997 Đỗ Văn Ninh: Tìm lại dấu vết Vân Đồn lịch sử Nxb Văn hóa thơng tin, Quảng Ninh, H.1971 Đỗ Văn Ninh: Thương cảng Vân Đồn Nxb Thanh niên, H.2005 Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Ninh – Ban quản lý di tích danh thắng: Lý lịch di tích đền chùa Cái Bầu, H.2006 10 Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Ninh – Ban quản lý di tích danh thắng: Lý lịch di tích đền thờ vua Lý Anh Tơng, động Đơng Trong núi Rồng, H.2006 11 Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Ninh – Ban quản lý di tích danh thắng: Lý lịch di tích Thương cảng Vân Đồn – Bến Cái Làng, H.2003 12 Chu Quang Trứ: Di sản văn hóa dân tộc tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam Nxb Mĩ thuật, H.2001 13 PTS Nguyễn Minh Tuệ ( chủ biên ): Địa lý du lịch Nxb TP Hồ Chí Minh, H.1999 14 Lê Trung Vũ ( chủ biên ): Lễ hội cổ truyền Việt Nam Nxb KHXH, H.1992 15 Bùi thị Hải Yến: Tuyến điểm du lịch Việt Nam Nxb Giáo Dục, H.2006 16 Bùi thị Hải Yến: Quy hoạch du lịch Nxb Giáo Dục, H.2007 17 Bùi thị Hải Yến (chủ biên ): Tài nguyên du lịch Nxb Giáo Dục, H.2007 Sinh viên: Võ Thu Hiền 98

Ngày đăng: 05/09/2023, 21:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN