Nội dung cơ bản về chủ trương của Đảng trong việc giải quyết mối quan hệ giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao những năm 1968 – 1973 của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ ...63
Trang 1H C VI N TÀI CHÍNH Ọ Ệ - -
Họ và tên: Nguy n Th ễ ị Thùy Dương
Lớp: (Tín ch ): VPP0403C5920.09+10_LT2 ỉ
STT: 08
Ngày thi: 17/04/2022
Mã sinh viên: 2173403010387 (Niên ch ): CQ59/20.10 ế
ID phòng thi: 580-058-0011 Giờ thi: 9h15’
BÀI THI MÔN: LỊCH S Ử ĐẢNG C NG S N VI T NAM Ộ Ả Ệ
Hình th c thi: Ti u lu n ứ ể ậ Thời gian thi: 3 ngày
ĐỀ TÀI:
Chủ trương của Đảng trong việc giải quyết mối quan hệ giữa đấu tranh quân s vự ới đấu tranh ngo i giao nhạ ững năm 1968 – 1973 c a cu c kháng ủ ộ chi n chế ống đế quốc Mỹ và suy nghĩ của bản thân về ệ vi c giải quyết mối quan h này ệ ở Việt Nam trong b i c nh quan h ố ả ệ quố ế c t phứ ạp hiện nay c t
HÀ NỘI – 2022
Trang 2M C L C Ụ Ụ
Trang
1 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đấu tranh quân sự và đấu tranh ngo i giao trong ạ thời kì kháng chi n ch ng Mế ố ỹ .3
2 Chủ trương của Đảng trong vi c gi i quy t m i quan hệ ả ế ố ệ giữa đấu tranh quân s vự ới đấu tranh ngo i giao nhạ ững năm 1968 – 1973 c a cu c kháng ủ ộ chi n chế ống đế quốc Mỹ .4 2.1 Hoàn c nh lả ịch s ử 4 2.2 Nội dung cơ bản về chủ trương của Đảng trong việc giải quyết mối quan hệ giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao những năm 1968 – 1973 của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ 6
3 Ý nghĩa c a ủ chủ trương ủ Đảng c a trong việ giả quyếc i t m i quan hố ệ giữa
đấu tranh quân s v i u tranh ngo i giao ự ớ đấ ạ những năm 1968 1973 c a – ủ cuộ kháng chiến chống đế quố c Mỹ .7
4 Suy nghĩ của bản thân về ệ vi c giải quyết mối quan hệ giữa đấu tranh quân
sự với đấu tranh ngo i giao ạ ở Việt Nam trong b i c nh quan hố ả ệ quốc t ế phức tạp hiện nay .8
Trang 3L I M Ờ Ở ĐẦ U
Đảng C ng s n Việt Nam là tổ chức lãnh đạo cao nhất của giai cấp công nhân ộ ả Việt Nam Đảng ra đời là một tất yếu của lịch sử, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm nòng cốt và tư tưởng H Chí Minh làm kim ch nam cho mồ ỉ ọi hành động Đây cũng chính là một bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam Chủ trương của Đảng được xây dựng nhằm chỉ đạo tổ chức, cá nhân trong xã hội và các cơ quan Nhà nước thực hiện đường lối, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước
Trong cu c kháng chi n chộ ế ống đế quốc Mỹ, ông cha ta đã tiến hành k t hế ợp đấu tranh trên m t tr n quân s vặ ậ ự ới đấu tranh trên m t tr n ngo i giao, gi a hai mặ ậ ạ ữ ặt trận này có m i quan h ố ệ chặt ch v i nhau ẽ ớ
Bài ti u luể ận “Chủ trương của Đảng trong việc giải quyết mối quan hệ giữa đấu tranh quân s vự ới đấu tranh ngo i giao nhạ ững năm 1968 – 1973 c a cuủ ộc kháng chi n chế ống đế quốc Mỹ và suy nghĩ của bản thân về ệ vi c giải quyết mối quan h này ệ ở Việt Nam trong b i c nh quan hố ả ệ quốc tế phức tạp hi n nayệ ” sẽ tìm hiểu về chủ trương, đường l i cố ủa Đảng trong th i kì kháng chi n chờ ế ống đế quốc Mỹ Qua đó, nhìn nhận được những ý nghĩa thực ti n mà chễ ủ trương mang lại cho cách mạng, ĐCSVN và toàn thể nhân dân Vi t Nam Bài làm c a em ệ ủ chắc ch n sắ ẽ không tránh kh i nh ng sai sót, mong nhỏ ữ ận được s góp ý c a thự ủ ầy
cô để bài làm của em tr nên hoàn thiở ện hơn Em xin chân thành cảm ơn
Trang 4PHẦN N I DUNG Ộ
1 Tư tưởng H Chí Minh vồ ề đấu tranh quân sự và đấu tranh ngo i giao ạ trong th i kì kháng chi n ch ng M ờ ế ố ỹ
Trong kháng chi n ch ng M , cế ố ỹ ứu nước, dướ ự lãnh đại s o c a ch t ch H ủ ủ ị ồ Chí Minh, đấu tranh ngoại giao đã đạ ới đỉt t nh cao nghệ thuật, trên cả phương diện chiến lược và sách lược, vận d ng một cách nhu n nhuy n kinh nghiệm ụ ầ ễ ngo i giao truy n th ng, k t h p v i s d ng nguyên t c trong quan hạ ề ố ế ợ ớ ự ụ ắ ệ quố ếc t vào hoàn c nh th c tiả ự ễn để dành th ng l ắ ợi
Trong cuộc đối đầu gi a dân t c Vi t Nam vữ ộ ệ ới đế quốc M - kỹ ẻ địch có sức
mạnh vượt tr i v m i mộ ề ọ ặt, đặc bi t là v ệ ề vũ khí và phương tiện chi n tranh hiế ện
đại, bộ máy quân s chuyên nghi p, vấn đề ph i giải quyết là so sánh lự ệ ả ực lượng, vấn đề thực lực trong đàm phán để đạt được m c tiêu chiụ ến lược
Do đó, Hồ Chí Minh đưa ra quan điểm chỉ đạo “vừa đánh, vừa đàm”, nhằm từng bước chuy n hóa lể ực lượng, t o ạ thế h và lệ ực lượng m i Trong cuớ ộc đấu tranh này, không được nóng vội, ch quan, xa r i mủ ờ ục tiêu chiến lược
Trong đấu tranh ngoại giao, H Chí Minh quán tri t ph i coi tr ng mồ ệ ả ọ ối quan h ệ chặt chẽ, bi n ch ng gi a mặt trận ngo i giao v i mặt trận quân s , mặt tr n ệ ứ ữ ạ ớ ự ậ chính tr , k t h p giị ế ợ ữa “đánh và đàm”, đưa đến hi u qu cao nhệ ả ất Người đã chỉ
rõ, trong cu c kháng chi n ch ng M cộ ế ố ỹ ứu nước hiện nay, đấu tranh quân s và ự
đấu tranh chính trị mi n Nam là nhân t chủ y u quyở ề ố ế ết định thắng l i trên ợ chiến trường, làm cơ sở thắng l i trên m t tr n ngo i giao Chúng ta ch có th ợ ặ ậ ạ ỉ ể giành trên bàn h i ngh ộ ị cái mà chúng ta đã giành được trên chiến trường
Để ạ t o thế thu n l i cho việc triển khai ch trương “vừa đánh, vừa đàm”, Hồ ậ ợ ủ Chí Minh và Đảng ta chỉ đạo thực hiện các hình thức đấu tranh khác, phối hợp với hoạt động quân s trên chiự ến trường và phong trào đấu tranh chính trị ủng
hộ Việt Nam trên kh p thắ ế giới, nh m nêu cao thi n chí ằ ệ hòa bình trước dư luận tiến bộ
Trang 5Có th nói, cùng v i sể ớ ự chỉ đạo trên m t tr n chính tr , quân s , Ch t ch H ặ ậ ị ự ủ ị ồ Chí Minnh đã có những cống hiến to lớn trên mặt trận ngoại giao, góp phần đánh bại các thủ đoạn chiến tranh của Mỹ Ngoại giao trở thành một trong ba
m t tr n liên hoàn, t n công tr c di n vào k thù Ngh thuặ ậ ấ ự ệ ẻ ệ ật đấu tranh ngoại giao “ ừa đánh, vừa đàm” dướv i sự chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã từng bước tạo ra thế và lực mới, tác động trở lại trên chiến trường, góp phần làm nên th ng l i cu i cùng ắ ợ ố
2 Chủ trương của Đảng trong vi c gi i quy t m i quan hệ ả ế ố ệ giữa đấu tranh quân s vự ới đấu tranh ngo i giao nhạ ững năm 1968 – 1973 c a cu c kháng ủ ộ chi n chế ống đế quốc M ỹ
2.1 Hoàn c nh lả ịch sử
Những năm 1968 – 1973 là giai đoạn mà mặt trận ngoại giao và mặt trận quân s liên quan m t thi t v i nhau, dự ậ ế ớ ẫn đến vi c kí k t hiệ ế ệp định Pa-ri v ề chấm d t chiứ ến tranh l p l i hòa bình ậ ạ ở Việt Nam
Trên m t tr n quân sặ ậ ự: Sau khi chiến lược “chiến tranh đặc biệt” bị th t b i, ấ ạ
M ỹ phải chuy n sang chiể ến lược “chiến tranh c c bụ ộ”, một hình th c chi n tranh ứ ế kiểu m i có s tham gia tr c tiếp c a quân vi n chinh Mớ ự ự ủ ễ ỹ và quân đội các nước chư hầu cùng quân đội ngụy Sài Gòn Đây là một bước leo thang chiến tranh
m i cớ ủa Mĩ khi chúng sử ụ d ng lực lượng m nh, gây chi n tranh phá ho i miạ ế ạ ền
B c nh m lắ ằ ật đổ công cu c xây d ng CNXH ộ ự ở miền Bắc và ngăn ả c n s chi ự viện của miền Bắc cho miền Nam, đưa chiến tranh lan rộng ra cả nước ta Ở miền Nam, v i hai hớ ọng kìm “bình định” và “tìm diệt”, Mĩ ngụy mở nh ng cu c ữ ộ tiến công l n, với h a l c mớ ỏ ự ạnh Mĩ ngụy hy vọng sẽ tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chi n c a tế ủ a, bình định hoàn toàn miền Nam Nhưng quân dân ta với tinh thần quyết tâm đánh giặc Mĩ xâm lược, đã lần lượt đánh bại các đợ ất t n công của địch mở đầu là chi n th ng Vế ắ ạn Tường, tiếp đó là thắng lợi ở hai mùa khô
và đặc biệt là chiến thắng Mậu Thân năm 1968 Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết M u Thân là mậ ột đòn tiến công chiến lược b t ngấ ờ đánh vào tận hang cổ ủa
Trang 6kẻ thù, gây cho địch nhiều thiệt hại Đây là thất bại rất nặng nề về chiến lược của đế quốc Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược miền Nam nước ta Thất bại này đã làm phá sản chiến lược “chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ, làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ, buộc chúng phải xuống thang chiến tranh, có tác
động tr c ti p tới đấu tranh trên m t tr n ngo i giao ự ế ặ ậ ạ
Trên m t tr n ngo i giaoặ ậ ạ : Chúng ta tr c p m m t trự tiế ở ặ ận đấu tranh ngoại giao nh m ph i h p vằ ố ợ ới đấu tranh quân s , chính trự ị đang trên đà thắng l i Sau ợ thất bại ở chi n d ch M u Thân, Mế ị ậ ỹ buộc ph i ch p nh n ngả ấ ậ ồi vào bàn đàm phán v i ta ớ ở Pa-ri Vào ngày 13/5/1968, cuộc thương lượng giữa hai bên chính thức bắt đầu Từ đây diễn ra cục diện “vừa đánh, vừa đàm” giữa ta và Mỹ Phối hợp v i m t tr n quân sớ ặ ậ ự, trong đợt đầu phiên họp ngày 13/5/1968 đến phiên họp chính th c bứ ốn bên ngày 25/01/1969, chúng ta đã buộc Mỹ phải ch m dấ ứt không điều kiện việc ném bom mi n Bắc Việt Nam và nhận ngồi nói chuyện ở ề Hội ngh bị ốn bên
Trong phiên h p tọ ừ năm 1969 – 1972, Đảng ta chủ trương mục tiêu ch y u củ ế ủa
m t tr n ngo i giao lúc này là bu c Mặ ậ ạ ộ ỹ phải rút h t quân vế ề nước, tôn tr ng các ọ quy n dân tề ộc cơ bản c a nhân dân ta ủ
Những cuộc thương lượng đã kéo dài với sự đấu tranh h t s c gay go, ph c tế ứ ứ ạp
do phía Mỹ luôn theo đuổi chính sách “đàm phán trên thế mạnh” đòi ta phải chấp thu n nhậ ững điều kiện do Mỹ đặt ra Năm 1969, sau khi lên cầm quyền, Ních-Xơn đã thi hành chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, mở ộng và đẩy r
m nh cu c chi n tranh lên t i m c ác li t nh t, hòng c u vãn tình th c a M và ạ ộ ế ớ ứ ệ ấ ứ ế ủ ỹ tay sai Nhưng Mỹ vẫn thất bại và bọn tay sai ngày càng suy s p nghiêm trụ ọng Ngày 08/10/1972, đoàn ta đưa ra bản dự thảo Hiệp định và hai bên đã thỏa thuận
sẽ ký chính thức vào ngày 31/10/1972 Nhưng ngay sau đó trong các ngày 22, 23/10, Mỹ lại đòi “hoãn” ngày ký để thảo luận thêm, lấy cớ là Nguyễn Văn Thiệu phản đối, nhưng thực chất là để thực hiện mưu mô lật lọng, xảo quyệt của chúng Chúng đòi thay đổi một số điều khoản quan trọng trong Hiệp định, đồng thời tính toán bước leo thang mới, hòng gây áp lực đối với ta trên bàn thương lượng
Trang 7Thực hiện mưu đồ độc ác chưa từng thấy trong lịch sử, từ ngày 18 đến ngày 30/12/1972, Ních-Xơn đã ra lệnh dùng máy bay chiến lược B52 ném bom rải thảm Hà Nội, Hải Phòng và các khu vực đông dân cư khác Với lòng dũng cảm
vô song, với trí thông minh, sáng tạo tuyệt vời của con người Việt Nam, nhân dân ta đã chiến thắng trong cuộc đọ sức quyết liệt này, làm nên một “Điện Biên Phủ trên không” trong lịch sử, góp phần đập tan ý chí xâm lược của đế quốc Mỹ Thất bại nhục nhã, bị lên án và cô lập hơn bao giờ hết về chính trị trên thế giới, tập đoàn Ních Xơn đã phải từ bỏ thái độ “thương lượng trên thế mạnh”, - ký Hiệp định Pari về Việt Nam
Ngày 23/01/1973, Hiệp định được ký tắt giữa đồng chí Lê Đức Thọ Cố vấn - đặc biệt của Chính phủ ta và Kít-xinh-giơ (Kissinger) Cố vấn của Tổng thống - Hoa Kỳ Ngày 27/01/1973, tại Trung tâm các hội nghị quốc tế (Phố Clê be ở -Pari) các bộ Trưởng ngoại giao thay mặt cho Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, Chính phủ Hoa Kỳ và chính quyền Sài Gòn đã tiến hành lễ ký chính thức “Hiệp định về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam” và 3 Nghị định thư kèm theo
2.2 Nội dung cơ bản về chủ trương của Đảng trong việc giải quyết mối quan hệ giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao những năm 1968 – 1973 của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ
Nhân tố đóng vai trò quyết định đưa đến thắng lợi của cuộc đàm phán Pa-ri,
đó là sự lãnh đạo sáng suốt, đầy trí tuệ, rất bản lĩnh của Đảng ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã đề ra đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đường lối quốc tế độc lập tự chủ, đúng đắn, sáng tạo
Nghệ thuật ngoại giao “đánh kết hợp với đàm”, hoạt động ngoại giao đã góp phần tranh thủ dư luận thế giới, cô lập kẻ thù, hỗ trợ chiến trường và ngược lại, chiến thắng trên chiến trường đã hỗ trợ to lớn cho công tác vân động quốc tế
Trang 8trong các cuộc đàm phán; buộc địch xuống thang từng bước, làm thay đổi so sánh lực lượng, thế trận trên chiến trường
Một nhân tố quan trọng góp phần tạo ra chiến thắng chính là chúng ta đã chủ động thúc đẩy hình thành được mặt trận nhân dân thế giới ủng hộ Việt Nam chống Mỹ Đó là nêu cao chính nghĩa của cuộc đấu tranh của ta, vạch trần tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ; quyết tâm giành độc lập, thế tất thắng của ta và thế thất bại của Mỹ; nêu cao thiện chí hòa bình của Việt Nam; tố cáo tội ác chiến tranh, âm mưu xuyên tạc, lừa bịp của Mỹ
Thắng l i c a ợ ủ Hiệ đị Pa-ri khẳ p nh ngđịnh, chỉ có thể thực ện những m c hi ụ tiêu, nhi m v c a mình n u kiên ệ ụ ủ ế định tinh thầ độ ập, ự chủ ựn c l t , t mình quyết
định công vi c của mình; ng th i luôn coi tr ng và ra s c tranh thủ s ệ đồ ờ ọ ứ ự đoàn kết, ủng hộ và giúp đỡ ủ c a b n ạ bè quốc t ; xem ngo i giao ế ạ là một m t ặ trận để huy ng, độ phố ợi h p m i l c ọ ự lượng tham gia u tranh giành đấ thắng ợ l i hoàn toàn Chủ động, linh hoạt s dử ụng nhi u hình ề thức tổ chức, nhi u ề phương thứ đấc u tranh, huy động nhi u l c ề ự lượng, phối h p ợ chặ chẽ giữ hoạ động đốt a t i ngo i ạ của Đảng, Nhà nước và đối ngo i nhân dân; v i hai nạ ớ ền ngoại giao miền Bắc và miền Nam phối hợp ch t ặ chẽ, nhuần nhuyễn ở trong nước cũng như trên quố ếc t
và c đặ biệt tại bàn đàm phán Pa-ri
3 Ý nghĩa c a ủ chủ trương c a ủ Đảng trong việ giả quyếc i t m i quan hố ệ giữa
đấu tranh quân sự với u tranh ngo i giao nh ng đấ ạ ữ năm 1968 – 1973 c a cuộ ủ kháng chi n ế chống đếquốc M ỹ
Cơ chế và cục diện “vừa đánh vừa đàm”, được mở ra từ sau khi Hội nghị
Pa-ri nhóm h p, chính là sọ ự phản ánh sinh động phương châm kết hợp đấu tranh quân s vự ới đấu tranh chính trị, đấu tranh ngoại giao, đã phát huy cao độ ức s
m nh c a dân t c và s c m nh c a thạ ủ ộ ứ ạ ủ ời đại, đã từng bước đánh thắng địch, buộc chúng ph i xu ng thang chi n tranh, ch p nhả ố ế ấ ận thương lượng và ký k t theo ế những điều kiện của ta Mỹ đã thất bại trong mưu đồ đàm phán trên thế mạnh, không ép buộc được ta ph i chả ấp nh n nhậ ững điều ki n do Mệ ỹ đặt ra m c dù ặ
Trang 9chúng có s c m nh quân sứ ạ ự vượt tr i Chi n d ch ném bom h y di t Hà N i, Hộ ế ị ủ ệ ộ ải Phòng cũng không khuất phục được quân và dân ta Vì thế, việc phải đặt bút ký vào Hiệp định Pa-ri, ph i rút h t quân vả ế ề nước, trong khi đó lực lượng bộ đội miền Bắc v n ở l i mi n Nam sau khi hiẫ ạ ề ệp định có hi u l c, là mệ ự ột th t b i lấ ạ ớn của M , thỹ ể hiện m t cách rõ rộ ệt nhất th t bấ ại c a M trên chiủ ỹ ến trường hai miền Nam, mi n B c Vi t Nam ề ắ ệ
Hiệp định Pa-ri về ch m dứt chiến tranh, lập lại hòa bình là kết quả của một ấ chặng đường lịch sử kết hợp đấu tranh chính trị, quân s , ngoự ại giao, trong đó đấu tranh ngoại giao đóng vai trò quan trọng cùng với đấu tranh quân s , chính tr ự ị đánh bại cơ bản chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của k thù, bu c Mẻ ộ ỹ phả rút h t quân, tế ạo cơ sở vô cùng thu n lậ ợi để quân và dân ta tiến lên đánh cho ngụy nhào
4 Suy nghĩ của bản thân về việc gi i quy t mả ế ối quan hệ giữa đấu tranh quân
sự với đấu tranh ngo i giao ạ ở Việt Nam trong b i c nh quan h ố ả ệ quố ế phức c t tạp hi n nay ệ
Có thể thấy, nh ng chữ ủ trương trên thể hiện sâu sắc văn hóa ứng x nhân ử văn, nghệ thuật ngoại giao “kiên quyết, kiên trì”, “biết người, biết ta”, “biết thời, biết thế”, “cương nhu kết hợp”, “tiến lúc mạnh, thoái lúc yếu”, “khoan hòa, linh hoạt” của ông cha ta trong l ch s ị ử
Trong b i c nh quan hố ả ệ quố ế phứ ạc t c t p hi n nay, các ệ hoạt động ngo i giao ạ không ch ỉ phục v mụ ục đích chính trị, quân sự, đấu tranh giữ vững độc lập, tự chủ của dân t c, bộ ảo v ệ chủ quyền, lãnh th ổ đất nước, b o toàn thả ể diện qu c gia, kiố ến tạo hòa bình cho dân t c, mà còn góp ph n m r ng các m i quan hộ ầ ở ộ ố ệ giao lưu thương mại, tiếp nh n nh ng giá tr ậ ữ ị tinh hoa văn hóa của nhân lo ại
Cùng v i quá trình ti n hành công cuớ ế ộc đổi m i toàn diớ ện, đồng b , Vi t Nam ộ ệ luôn kiên trì th c hi n nhự ệ ất quán đường lối đối ngoại độ ậc l p, tự chủ, hòa bình, hữu ngh , h p tác và phát triị ợ ển, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại; kết h p s c m nh dân tợ ứ ạ ộc v i s c m nh thớ ứ ạ ời đại, chủ động và tích c c h i nhự ộ ập
Trang 10quốc t toàn di n, sâu rế ệ ộng Đó là sự ế k t h p, kợ ế thừa và phát huy nh ng tri t lí ữ ế truy n thề ống ngo i giao c a ông cha ta vạ ủ ề độ ậc l p, tự chủ, hòa hiếu, chính nghĩa,
vì l i ích c a qu c gia, dân tợ ủ ố ộc… dưới ánh sáng mang t m thầ ời đạ ủi c a chủ nghĩa Mác – -Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh
Trong một thế giới bất ổn và biến động không ngừng, ngoại giao – đối ngoại cùng với quốc phòng – an ninh là lực lượng tiên phong, trọng yếu, thường xuyên trong bảo vệ Tổ quốc “từ sớm, từ xa”, gìn giữ môi trường hòa bình, ổn định, tạo những điều kiện thuận lợi nhất để phục vụ phát triển đất nước Để thực hiện được sứ mệnh đó, ngoại giao đã và đang phát huy những giá trị truyền thống
và hiện đại của bản sắc ngoại giao Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh, hết long, hết sức đóng góp cho sự phát triển và trường tồn của dân tộc