• Cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng 1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ • từ nửa sau thế kỉ 19, chủ nghĩa tư bản phương tây chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, tiến hành xâm lược các dân tộc yếu thành thuộc địa của chúng • 661884, Pháp thống trị toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, áp đặt chính sách cai trị thực dân, chia nước ta làm 3 kỳ, bóc lột kinh tế, áp bức chính trị • 561911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc • Từ tháng 6 đến 111929 đã hình thành nên 3 tổ chức cách mạng Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn tuy nhiên chưa thống nhất về tổ chức và bị phân tán lực lượng • Sau cuộc họp từ 61 đến 821930, các tổ chức đã đồng ý thống nhất vào 1 đảng. 2421930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời 2. NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH • Phương hướng chiến lược: là làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản • Nhiệm vụ chính trị: đánh đổ đế quốc pháp và bọn phong kiến, dựng ra chính phủ công nông binh, tổ chức ra quân đội công nông • Lực lượng cách mạng: giai cấp công nhân và giai cấp nông dân là lực lượng cơ bản • Vai trò lãnh đạo: Đảng là đội tiên phong của đạo quân vô sản gồm 1 số lớn của giai cấp công nhân và làm cho họ có đủ năng lực lãnh đạo quần chúng. • Đoàn kết quốc tế: thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc đồng thời đoàn kết, ủng hộ các dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới. 3. chủ trương giải quyết 2 nhiệm vụ dân tộc dân chủ của Đảng từ 19301945 1 chủ trương của đảng 19301935 a hoàn cảnh lịch sử từ tháng 1 đến 41930, nhiều cuộc bãi công nổ ra từ tháng 6 đến tháng 8 cso 121 cuộc đấu tranh, sôi nổi nhất là ở Nghệ An và Hà Tĩnh Bộ máy chính quyền thực dân tay sai bị tê liệt ở cấp huyện và tan rã ở cấp xã, Đảng ta đã chủ động lãnh đạo Ban Chấp hành nông hội đứng ra quản lý: +Thành lập các “khu đỏ” ở nhiều vùng nông thôn của Nghệ An, Hà Tĩnh. +Về chính trị: Ban bố quyển tự do dân chủ của Nhân dân, quyền tự do hội họp ,trừng trị bọn phản cách mạng, quản chế bọn hào lý, giữ gìn trật tự, trị an… +Về kinh tế: Chia ruộng đất cho nông dân cày nghèo, xóa bỏ các thứ thuế vô lý, thực hiện giảm tô xóa nợ. +Về xã hội: Tổ chức lớp học Quốc ngữ, xóa bỏ tệ nạn xã hội, tổ chức sinh hoạt chung… b luận cương chính trị 101930 Mâu thuẫn giai cấp: diễn ra gay gắt. Phương hướng chiến lược: cách mạng tư sản dân quyền có tính chất thổ địa và phản đế. Nhiệm vụ cách mạng: + Tranh đấu, cách mạng ruộng đất + Đánh đổ đế quốc Pháp, làm toàn cõi Đông Dương độc lập Lực lượng cách mạng: giai cấp vô sản và nông dân là lực lượng chính. Vai trò lãnh đạo: Đảng cộng sản là điều kiện cốt yếu cho sự thắng lợi. Phương pháp cách mạng: võ trang bạo động. Những mặt còn hạn chế của luận cương: Chưa phân tích, làm rõ được mâu thuẫn chủ yếu. Không đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu, nặng về đấu tranh giai cấp, cách mạng ruộng đất. Không đánh giá đúng về cách mạng của giai cấp tiểu tư sản, phủ nhận mặt tích cực của tư sản. Chưa thấy được khả năng phân hóa và lôi kéo 1 bộ phận địa chủ vừa và nhỏ trong cách mạng giải phóng dân tộc. c Đại hội Đảng lần thứ nhất Được họp ở Macao do đồng chí Hà Huy Tập chủ trì Đề ra 3 nhiệm vụ trước mắt: + Củng cố và phát triển Đảng + Đẩy mạnh cuộc thu phục quần chúng nhân dân + Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh,… 2 chủ trương của Đảng 19361939 a hoàn cảnh lịch sử chủ nghĩa phát xít xuất hiện và đe dọa chiến tranh thế giới Quốc tế Cộng sản Đảng xác định kẻ thù của nhân dân thế giới là phát xít ở Việt Nam, Đảng Cộng sản Đông Dương đã phục hồi sau thời gian chiến đấu gian khổ và thuận lợi phát triển hệ thống tổ chức b chủ trương của Đảng 2671936, hội nghị Đảng lần thứ 2 ở Thượng Hải do Lê Hồng Phong chủ trì với mục đích là sửa chữa lại sai lầm trước đó và định lại chính sách mới: • nhiệm vụ trước mắt: chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống phản động thuộc địa tay sai • hình thức: đấu tranh công khai, nửa công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp kết hợp bí mật, bất hợp pháp • trong văn kiện “ Chung quanh vấn đề Chính sách mới” Đảng nêu rõ: cuộc giải phóng dân tộc không nhất thiết kết chặt với cuộc cách mạng điền địa cuộc hội nghị 3 và 4 tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa mục tiêu chiến lược với mục tiêu cụ thể trước mắt 31938, cuộc hội nghị lần thứ 5 nhấn mạnh: “ Lập mặt trận dân chủ thống nhất là nhiệm vụ trung tâm của Đảng trong giai đoạn hiện tại “ 31939, Đảng ra Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản Đông Dương, kêu gọi nhân dân thống nhất hành động. 3 chủ trương của Đảng 19391945 a hoàn cảnh lịch sử 191939, chiến tranh thế giới thứ 2 nổ ra 61940 Đức tấn công Pháp, thủ tướng Pe`tain ký văn bản đầu hàng Đức 121941, chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ, quân Nhật đánh chiếm nhiều vùng của Mỹ và Anh tại Đông Dương và Việt Nam, bộ máy đàn áp của Pháp được tăng cường, cấm lưu truyền, tàng trữ tài sản cộng sản, Đảng Cộng sản Đông Dương đặt ngoài vòng pháp luật 2291940, Nhật vượt biên xâm lược Việt nam, quân Pháp nhanh chóng đầu hàng và cấu kết với Nhật, nhân dân chịu cảnh “1 cổ 2 tròng” b chủ trương mới của Đảng Cuộc hội nghị lần thứ 6 (111939) Lấy quyền lợi dân tộc làm tối cao. Khẩu hiệu: chống địa tô cao, chống cho vay nặng lãi, tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc chia cho dân nghèo. Thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương. Thu hút các giai cấp, các dân tộc, đẳng phái và cá nhân yêu nước. Cuộc hội nghị lần thứ 7 (111940) Giải quyết 1 số vấn đề cơ bản. Cách mạng phản đế và cách mạng điền địa phải đồng tiến. Cuộc hội nghị lần thứ 8 (51941) Do Nguyễn Ái Quốc chủ trì: Giải phóng dân tộc là nhiệm vụ trước tiên. Chỉ còn là 1 cuộc cách mạng giải quyết 1 vấn đề: giải phóng dân tộc. Thực hiện chính sách “dân tộc tự quyết”. Tập hợp mọi lực lượng, không phân biệt tầng lớp nào cả. Thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Trang 1CHỦ TRƯƠNG GIẢI
QUYẾT HAI NHIỆM VỤ DÂN TỘC DÂN CHỦ CỦA
ĐẢNG
Trang 201 HOÀN
CẢNH LỊCH SỬ 02 NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH 03 CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TỪ
NĂM 1930-1945 CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT HAI NHIỆM VỤ
DÂN TỘC DÂN CHỦ CỦA ĐẢNG
Trang 3HOÀN CẢNH
LỊCH SỬ
Trang 4HOÀN CẢNH LỊCH SỬ
Chủ nghĩa tư bản phương Tây chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, tiến hành xâm lược các dân tộc yếu thành thuộc địa của chúng
NỬA SAU
THẾ KỈ XIX
Trang 5HOÀN CẢNH LỊCH SỬ
Pháp thống trị toàn
bộ lãnh thổ Việt Nam, áp đặt chính sách cai trị thực dân, chia nước ta làm 3 kỳ, bóc lột kinh tế,
áp bức chính trị
Ngày
06/6/1884
Trang 6HOÀN CẢNH LỊCH SỬ
Nguyễn Tất Thành
ra đi tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc
Ngày
05/6/1911
Trang 7Đông Dương Cộng sản Liên Đoàn
Tuy nhiên chưa thống nhất về tổ chức và bị phân tán lực lượng
Trang 8Các tổ chức đã đồng ý thống nhất vào một đảng.
Ngày 24/2/1930
Trang 9HOÀN CẢNH LỊCH SỬ
Ngày 24/2/1930
Đảng Cộng sản Việt Nam
ra đời
Trang 1001 HOÀN
CẢNH LỊCH SỬ 02 NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH 03 CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TỪ
NĂM 1930-1945 CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT HAI NHIỆM VỤ
DÂN TỘC DÂN CHỦ CỦA ĐẢNG
Trang 11NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH
Trang 12NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH
PHƯƠNG HƯỚNG
CHIẾN LƯỢC
NHIỆM VỤ CHÍNH TRỊ
LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG
VAI TRÒ LÃNH ĐẠO
ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
Trang 13và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản
NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH
Trang 14tổ chức ra quân đội công nông.
NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH
05
Trang 15NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH
05
Trang 16vô sản gồm 1 số lớn của giai cấp công nhân và làm cho họ
có đủ năng lực lãnh đạo quần chúng.
NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH
05
Trang 17áp bức và giai cấp vô sản thế giới.
NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH
Trang 1801 HOÀN
CẢNH LỊCH SỬ 02 NỘI DUNG CƯƠNG LĨNH 03 CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TỪ
NĂM 1930-1945 CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT HAI NHIỆM VỤ
DÂN TỘC DÂN CHỦ CỦA ĐẢNG
Trang 19CHỦ TRƯƠNG CỦA
ĐẢNG TỪ NĂM
1930-1945
Trang 20CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TỪ NĂM
1930-1945
01
CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG
1930-1935
01
CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG
1930-1935
02
CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG 1936-1939
02
CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG 1936-1939
03
CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG 1939-1945
03
CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG 1939-1945
Trang 21CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TỪ NĂM
Trang 22CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TỪ NĂM
Nhiều cuộc bãi công nổ ra
Trang 23CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TỪ NĂM
Tĩnh
Có 121 cuộc đấu tranh, sôi nổi nhất là ở Nghệ An và Hà
Tĩnh
Trang 24CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TỪ NĂM
đứng ra quản lý
Trang 25CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TỪ NĂM
“Khu đỏ”
Về chính trị
Về kinh tế
Về
xã hội
Trang 26CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TỪ NĂM
Trang 27CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TỪ NĂM
- Phương hướng chiến lược: Cách mạng tư
sản dân quyền có tính chất thổ địa và phản đế
Trang 28CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TỪ NĂM
- Phương hướng chiến lược: Cách mạng tư
sản dân quyền có tính chất thổ địa và phản đế
- Nhiệm vụ cách mạng:
+ Tranh đấu, cách mạng ruộng đất+ Đánh đổ đế quốc Pháp, làm toàn cõi Đông Dương độc lập
- Lực lượng cách mạng: Giai cấp vô sản và
nông dân là lực lượng chính
- Vai trò lãnh đạo: Đảng cộng sản là điều kiện
cốt yếu cho sự thắng lợi
- Phương pháp cách mạng: Võ trang bạo
động
Trang 29CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TỪ NĂM
- Chưa phân tích, làm rõ được mâu thuẫn chủ yếu
- Không đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu, nặng về đấu tranh giai cấp, cách mạng ruộng đất
- Không đánh giá đúng về cách mạng của giai cấp tiểu tư sản, phủ nhận mặt tích cực của
tư sản
- Chưa thấy được khả năng phân hóa và lôi kéo 1 bộ phận địa chủ vừa và nhỏ trong cách mạng giải phóng dân tộc
Những mặt còn hạn chế của luận cương:
Trang 30CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TỪ NĂM
Trang 31CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TỪ NĂM
+ Mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh,…
Trang 32CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TỪ NĂM
CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG
Trang 33CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TỪ NĂM
đe dọa chiến tranh thế giới
- Quốc tế Cộng sản Đảng xác định
kẻ thù của nhân dân thế giới là phát xít
Trang 34CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TỪ NĂM
Trang 35CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TỪ NĂM
CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG
Trang 36CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TỪ NĂM
Hội nghị Đảng lần thứ 2 ở Thượng Hải do Lê Hồng Phong chủ trì với mục đích là sửa chữa lại sai lầm trước đó và định lại chính sách mới:
Trang 37CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TỪ NĂM
- Hình thức: đấu tranh công khai, nửa công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp kết hợp bí mật, bất hợp pháp
26/7/ 1936
Trang 38CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TỪ NĂM
Trong văn kiện “ Chung quanh vấn
đề Chính sách mới” Đảng nêu rõ: cuộc giải phóng dân tộc không nhất thiết kết chặt với cuộc cách mạng điền địa
Cuộc hội nghị 3 và 4 tiếp tục giải quyết mối quan hệ giữa mục tiêu chiến lược với mục tiêu cụ thể trước mắt
26/7/ 1936
Trang 39CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TỪ NĂM
Trang 40CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TỪ NĂM
Trang 41CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TỪ NĂM
Trang 42CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TỪ NĂM
Trang 43CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TỪ NĂM
1 9 3 9
Trang 44CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TỪ NĂM
12/
1941
Tại Đông Dương và Việt Nam,
bộ máy đàn áp của Pháp được tăng cường, cấm lưu truyền, tàng trữ tài sản cộng sản, Đảng Cộng sản Đông Dương đặt ngoài vòng pháp luật
Trang 45CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TỪ NĂM
1 9 4 1
Trang 46CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TỪ NĂM
Trang 47CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TỪ NĂM
- Thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương.
- Thu hút các giai cấp, các dân tộc, đẳng phái và cá nhân yêu nước.
Trang 48CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TỪ NĂM
Trang 49CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TỪ NĂM
Do Nguyễn Ái Quốc chủ trì:
- Giải phóng dân tộc là nhiệm vụ trước tiên
- Chỉ còn là 1 cuộc cách mạng giải quyết 1 vấn đề: giải phóng dân tộc
- Thực hiện chính sách “dân tộc tự quyết”
- Tập hợp mọi lực lượng, không phân biệt tầng lớp nào cả
- Thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- Công tác chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang