Quản trị rủi ro của KIDO và MBB

42 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Quản trị rủi ro của KIDO và MBB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

quản trị rủi ro à một bộ môn của nghành tài chính ngân hàng, việc quản trị rủi ro tốt giúp bạn đạt được 1 kết quả tốt hơn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH -

Trang 2

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀNỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU GHI ĐIỂM

I ĐÁNH GIÁ (Điểm từng tiêu chí đánh giá lấy sau dấu phảy hai số)

56

Trang 3

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

STTHọ và tên

Mã sinh

Tiến độhoàn thành

Nguyễn Thị QuỳnhChi

- Lời mở đầu

- Giới thiệu khái quátvề CTCP Giống bòsữa Mộc Châu và MBBank

Hoàn thành100%,đúng tiến

độ nộp

2 Phạm Hiền Thảo 2021601459

- QTRRTC trongCTCP Giống bò sữaMộc Châu thông quaBCĐKT và BCKQKD

Hoàn thành100%,đúng tiến

Hoàn thành100%,đúng tiến

độ nộp

4 Nguyễn Gia Long 2021606865

- QTRR tín dụng trong MB

Hoàn thành100%,đúng tiến

độ nộp

6 Nguyễn Bá Quý 2021602257

- QTRR thanh khoảntrong MB

- QTRR tỷ giá trongMB

Hoàn thành100%,đúng tiến

độ nộp

Tốt

Trang 4

7 Đào Kiều Oanh 2021600531

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO 7

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP 7

2.1.Khái quát công ty cổ phần Tập đoàn KIDO (KDC) 7

2.2.Khái quát ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (MB) 7

CHƯƠNG 3: QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH TRONG CÔNG TY KIDO 8

CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH TRONG NGÂN HÀNG MB 8

CHƯƠNG 5: CÁC BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 8

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Trang 7

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO1.1 Khái quát về rủi ro

1.1.1 Khái niệm và bản chất của rủi ro

Quan niệm thứ nhất: Rủi ro là khả năng xảy ra một sự cố không may, là sự kết hợp củanguy cơ Hay rủi ro là khả năng xảy ra tổn thất

Quan niệm thứ hai: Rủi ro là một tổng hợp những ngẫu nhiên có thể đo lường đượcbằng xác suất Rủi ro là sự biến động tiềm ẩm ở những kết quả Rủi ro là bất cứ điều gìkhông chắc chắn có thể ảnh hưởng đến kết quả chúng ta so với những gì mà chúng takì vọng

1.1.2 Các loại rủi ro

a, Phân loại rủi ro theo các giai đoạn của quyết định kinh doanh

Rủi ro trước khi ra quyết định: Đây là loại rủi ro xảy ra khi thu thập các thông tin không đầyđủ, không chính xác dẫn đến nhận diện sai về bản chất của các yếu tố

Rủi ro khi ra quyết định: là loại rủi ro xảy ra khi nhà đầu tư lựa chọn các phương án kinhdoanh không tối ưu

Rủi ro sau khi ra quyết định: Thể hiện sự sai lệch giữa dự kiến và thực tế

b, Phân loại rủi ro theo phạm vi rủi ro

Rủi ro có hệ thống: là sự biến động lợi nhuận của chứng khoán hay của danh mục đầu tư do sựthay đổi lợi nhuận trên thi trường nói chung

Rủi ro không có hệ thống: chỉ ảnh hưởng đến một công ty hay một ngành nào đó

c, Phân loại rủi ro theo tính chất tác động rủi ro

Rủi ro suy đoán: là loại đầu tư rủi ro phụ thuộc vào mong muốn chủ quan của nhà đầu tưRủi ro thuần túy: Là rủi ro chỉ gây ra những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm làm phát sinh mộtkhoản chi phí cho nên phải có biện pháp phòng tránh hoặc hạn chế

d, Phân loại rủi ro theo bản chất rủi ro

Rủi ro tự nhiên: là rủi ro do các hiện tượng thiên nhiên gây ra

Trang 8

Rủi ro về công nghệ: Môi trường công nghệ gồm những yếu tố rất năng động, chứa đựngnhiều cơ hội và nguy cơ đối với các doanh nghiệp và cá nhân

Rủi ro về kinh tế: Mọi hiện tượng diễn ra trong môi trường kinh tế như: tốc độ phát triển,khủng hoảng, suy thoái, lạm phát, Đều ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động củacác chủ thể trong nền kinh tế

Rủi ro về chính trị - xã hội: Loại rủi ro này do những bất ổn về chính trị hoặc bất ổn về xã hộigây ra

Rủi ro về văn hóa: là những rủi ro do sự thiếu hiểu biết về phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lốisống, nghệ thuật của các quốc gia từ đó dẫn tới những hành xử không phù hợp, gây ra nhữngthiệt hại, mất mát

Rủi ro do môi trường bên ngoài tác động lên dự án: là những yếu tố, lực lượng, thể chế xảyra ở môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mà doanhnghiệp không thể kiểm soát được

1.2 Khái quát về quản trị rủi ro

1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro

Quản trị rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện và có hệ thốngnhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát nhữngảnh hưởng bất lợi của rủi ro, đồng thời tìm cách biến rủi ro thành những cơ hội đểthành công

1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro

Nhận dạng rủi ro

Khái niệm: là quá trình xác định liên tục và có hệ thống các loại rủi ro xảy ra trong

hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp

Trang 9

Phương pháp tỷ lệ: dựa trên các ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ đại lượng tài chính trongquan hệ tài chính

Phân tích rủi ro

* Khái niệm: là quá trìn nghiên cứu các hiểm họa, xác định các mối nguy hiểm và

nguy cơ tiềm ẩn rủi ro Bao gồm quá trình tính toán, xác định tần suất rủi ro và biên độrủi ro, từ đó phân nhóm rủi ro

* Nội dung phân tích rủi ro:

- Phân tích hiểm họa của rủi ro- Phân tích nguyên nhân của rủi ro- Phân tích tổn thất của rủi ro

* Phương pháp phân tích rủi ro:

- Phương pháp định lượng: để đánh giá khả năng xảy ra tổn thất, có thể thực hiện thông qua các phân tích định lượng trên cơ sở lý thuyết xác suất thống kê

- Phương pháp định tính: là phương pháp lấy ý kiến chuyên gia, được thực hiện trên cơsở đánh giá của chuyên gia từ đó xếp hạng các rủi ro và đưa ra một báo cáo tổng hợp

Kiểm soát rủi ro

* Khái niệm: là quá trình sử dụng hệ thống các chiến lược, chương trình hành động,

biện pháp, công cụ nhằm né tránh, ngăn ngừa, hạn chế rủi ro hoặc giảm thiểu tổn thấtkhi rủi ro xảy ra hoặc biến rủi ro thành lợi thế

* Bản chất: Phòng ngừa rủi ro, hạn chế tổn thất, biến rủi ro thành lợi thế* Vai trò:

- Tăng cường sự an toàn hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp- Tìm hiểu các cơ hội và biến cơ hội thành lợi ích

- Tăng uy tín của doanh nghiệp

- Nâng cao hiệu quả kinh doanh, và tăng vị thế của doanh nghiệp

* Nguyên tắc lựa chọn giải pháp xử lý, kiểm soát rủi ro:

- Thứ nhất, chỉ chấp nhận rủi ro khi chịu được mất mát

Trang 10

- Thứ hai, việc xử lý, kiểm soát rủi ro cần cân nhắc xác suất xảy ra mất mát- Thứ ba, không vì mất mát nhỏ trước mắt mà mạo hiểm cái lớn hơn

* Các biện pháp kiểm soát rủi ro:

* Khái niệm: Là một nội dung quan trọn của quản trị rủi ro nhằm giúp cho

doanh nghiệp chuẩn bị các nguồn dự phòng tài chính để tài trợ cho các tổn thất của rủi ro

* Các biện pháp tài trợ rủi ro:

- Chấp nhận rủi ro: Trong nhiều trường hợp, giải pháp tốt nhất của doanh nghiệp là chấp nhận rủi ro để hạn chết rủi ro

- Chuyển giao rủi ro: Nhiều loại rui ro có thể chuyển giao cho bên thứ ba thông qua các công cụ phòng ngừa rủi ro

Trang 11

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP VÀ NGÂNHÀNG

2.1 Khái quát công ty cổ phần Tập đoàn KIDO (KDC)

2.1.1 Một số thông tin cơ bản về Tập đoàn KIDO (KDC)

Được thành lập vào năm 1993, KIDO có tiền thân là Công ty TNHH Xây dựngvà Chế biến thực phẩm Kinh Đô Công ty hoạt động chính trong lĩnh vực sản xuất, chếbiến và kinh doanh phân phối các mặt hàng thực phẩm tiêu dùng như dầu ăn, kem,bánh kẹo, thực phẩm ăn vặt và nước giải khát KIDO chính thức hoạt động theo môhình công ty cổ phần từ năm 2002 với vốn điều lệ 150 tỷ đồng.

Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN KIDO Tên tiếng Anh: KIDO GROUP CORPORATION

Tên viết tắt: KIDO GROUP

Giấy CNĐKKD: Số 4103001184 do Sở Kế Hoạch - Đầu Tư Thành phố Hồ Chí Minh

cấp ngày 06 tháng 09 năm 2002 và theo các GCNĐKKD điều chỉnh sau đó

Mã số doanh nghiệp: 0302705302

Thông tin niêm yết: Cổ phiếu của Công ty được niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng

khoán Thành phố Hồ Chí Minh theo Giấy phép Niêm yết số 39/UBCK-GPNY do Ủyban Chứng khoán Nhà nước cấp ngày 18 tháng 11 năm 2005 với mã giao dịch chứngkhoán là “KDC”

Website: www.kdc.vn

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

1993-1998: Xây dựng nền tảng

Trang 12

1993: Tiền thân là Công ty TNHH Xây dựng và Chế biến thực phẩm Kinh Đô, sở hữunhà xưởng sản xuất và kinh doanh bánh snack (100m2 ) tại Quận 6, Thành phố Hồ ChíMinh, với 70 công nhân và vốn đầu tư 1,4 tỉ đồng.

1994-1998: Đầu tư xây dựng nhà xưởng mới với diện tích 6 hecta; Đầu tư dây chuyềnsản xuất bánh cookies, dây chuyền sản xuất bánh mì, bánh bông lan công nghiệp vàđưa dây chuyền sản xuất kẹo chocolate vào khai thác Tung sản phẩm bánh snack,bánh cookies, bánh tươi, bánh trung thu, chocolate.

1999-2003: Phát huy sở trường

1999-2001: Khai trương hệ thống bakery đầu tiên Tăng vốn điều lệ lên 51 tỷ đồng,mở rộng diện tích nhà xưởng lên hơn 40.000 m2 Sản phẩm Công ty được xuất khẩusang Mỹ, Pháp, Canada, Đức, Nhật, Thái, Singapore,

2002: Công ty Cổ phần Kinh Đô được thành lập, vốn điều lệ là 150 tỷ đồng.

2003: Mua lại nhà máy kem Wall’s từ Tập đoàn Unilever và thành lập Công ty TNHHMTV KIDO, phát triển 2 nhãn hiệu Merino và Celano Nhập dây chuyền sản xuấtchocolate (1 triệu USD) và tăng vốn điều lệ lên 200 tỷ đồng.

2004-2008: Tăng cường thêm lực

2004: Thành lập Công ty Kinh Đô Bình Dương Công ty Kinh Đô Miền Bắc chínhthức niêm yết trên thị trường chứng khoán (Mã cổ phiếu: NKD)

2005: Công ty CP Kinh Đô chính thức lên sàn giao dịch chứng khoán (Mã cổ phiếu:KDC) Tung sản phẩm bánh bông lan Solite

2006-2008: Công ty đón nhận Huân chương lao động hạng III, được bình chọn thươnghiệu nổi tiếng Việt Nam, được bình chọn là Thương hiệu Quốc gia.

2010-2014: Khẳng định vị thế

2010-2012: Kinh Đô được bình chọn là Thương hiệu Quốc gia lần 2 Sáp nhập Côngty Kinh Đô Miền Bắc vào Công ty Cổ phần Kinh Đô Tiếp tục sáp nhập Vinabico vàoKDC.

2013-2014: Thương hiệu số 01 trong ngành hàng bánh kẹo và thuộc Top 10 thươnghiệu nổi tiếng Việt Nam.

2015-2018: Mở rộng thương hiệu

Trang 13

2015: Ký kết hợp đồng nguyên tắc chuyển giao mảng kinh doanh bánh kẹo choMondelez và chính thức thâm nhập vào lĩnh vực thực phẩm thiết yếu Tháng 10/2015chính thức đổi tên thành Công ty Cổ phần Tập Đoàn KIDO.

2016-2018: Kết hợp hai doanh nghiệp lớn trong ngành dầu ăn Tường An vàVocarimex vào tập đoàn KIDO mua lại 51% cổ phần Golden Hope Nhà Bè và đổi tênthành KIDO Nhà Bè Top 10 công ty thực phẩm uy tín KDF dẫn đầu thị trường kemlạnh; TAC đứng thứ 2 và KIDO Nhà Bè đứng thứ 3 về thị phần dầu ăn.

2019-2022: Tăng trưởng từ nội lực

2019-2020: Tập trung vào phân khúc cao cấp với dòng sản phẩm “Tường An Premium- dòng sản phẩm thượng hạng” với biểu tượng voi vàng Đánh dấu sự trở lại của KIDOtrên thị trường snacking Sáp nhập KDF vào KDC Top 10 công ty thực phẩm uy tín.Top 50 thương hiệu dẫn đầu.

2021-2022: Tiếp tục sứ mệnh trở thành Tập đoàn thực phẩm số 1 tại Việt Nam Tungra những sản phẩm bánh tươi thương hiệu KIDO’s Bakery theo phong cách “ThưởngThức Thời Thượng” Trở lại ngành hàng bánh trung thu với thương hiệu KIDO'sBakery với mong muốn tái kích hoạt ý nghĩa và nét truyền thống vốn có của trung thu,nhanh chóng đứng thứ 3 toàn thị trường về mặt quy mô Tiếp tục dẫn đầu thị trườngkem lạnh; Tiếp tục đứng thứ 2 về thị phần dầu ăn với thương hiệu Tường An Đượcvinh danh Thương hiệu quốc gia 16 năm liên tiếp Là doanh nghiệp lần thứ 3 đạt giảithương hiệu vàng Tp Hồ Chí Minh năm 2022.

Trang 14

2.1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức

Vai trò và nhiệm vụ của từng team trong tập đoàn

- Ủy ban quản lý điều hành (EMC): lãnh đạo và giám sát việc thực hiện các mục tiêu

chiến lược của tập đoàn và thúc đẩy các kết quả hoạt động kinh doanh chung.

- Team Kinh doanh: Là đội ngũ đề ra phương hướng hoạt động trong bán hàng, phân

phối, tiếp thị, phát triển sản phẩm và tìm hiểu người tiêu dùng Team Kinh doanhthường xuyên tương tác, kết nối chặt chẽ với người tiêu dùng, nghiên cứu môi trườngcạnh tranh và xu hướng của thị trường Từ đó, các bộ phận của Team Kinh doanh cóthể thấu hiểu sâu sắc nhu cầu và mang đến những dịch vụ tốt nhất cho khách hàng Vaitrò của Team Kinh doanh là cung cấp và phản hồi thông tin cho toàn bộ Công ty vàphối hợp chặt chẽ với các bộ phận chức năng của Công ty hướng đến mục tiêu cungcấp đúng sản phẩm, vào đúng thời điểm, ở đúng nơi và đáp ứng nhu cầu người tiêudùng Nhiệm vụ của các Team hỗ được đặt xung quanh Team Kinh doanh để hỗ trợ,đưa ra các ý kiến nhằm phản hồi hoặc dự báo nhu cầu của khách hàng, những xuhướng của thị trường và luôn lấy người tiêu dùng là trung tâm.

- Team Quản trị chuỗi cung ứng (SCM): Chuyên trách về các hoạt động sản xuất

thành phẩm, kiểm soát chất lượng, hậu cần và kho vận Team SCM chính là thế mạnhcốt lõi của Tập đoàn Team SCM có trách nhiệm quản lý việc sản xuất hàng hóa, hiệuquả về sản xuất và phân phối sản phẩm đạt hiệu quả cao nhất Sự phối hợp chặt chẽ

Trang 15

của Team SCM với Team Kinh doanh giúp đảm bảo cung cấp đúng sản phẩm, đúngkhối lượng đến đúng đối tượng khách hàng với mức giá cạnh tranh nhất Đây là bướctiến quan trọng trong chính sách khách hàng và tăng cường phát triển lợi thế cạnhtranh cho Tập đoàn.

-Team Hỗ trợ: Là Team có các chức năng đặc trưng nhằm hỗ trợ cho hoạt động của

Công ty bao gồm nhân sự, hành chính, kế toán tài chính và kế toán quản trị Bản chấtcác dịch vụ của Team Hỗ trợ cung cấp liên quan đến cơ sở hạ tầng, do vậy các dịch vụnhư IT, Quản trị Quy trình Kinh doanh, Truyền thông, Quan hệ Nhà đầu tư, Quản trịmua hàng và Tài chính được tập trung quản lý bởi Tập đoàn Điều này cho phép mỗicông ty có thể tập trung vào việc tạo ra lợi nhuận và giá trị khác mà không bị chi phốibởi các vấn đề liên quan đến việc đầu tư cơ sở hạ tầng dài hạn.

2.2 Khái quát Ngân hàng thương mại Cổ phần Quân Đội (MB)

2.2.1 Một số thông tin cơ bản về Ngân hàng thương mại Cổ phần Quân Đội(MB)

Tên giao dịch tiếng Việt: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân độiTên giao dịch tiếng Anh: Military Commercial Joint Stock BankTên viết tắt: MB

Mã SWIFT Code: MSCBVNVXLoại hình: Ngân hàng thương mại

Địa chỉ trụ sở chính: 63 Lê Văn Lương, Cầu Giấy, Hà NộiNăm thành lập: 04/11/1994

Số tổng đài, hotline: 1900 54 54 26Số Fax: 024 6270 4888

Website: https://www.mbbank.com.vn/Email: mb247@mbbank.com.vn

Tổng tài sản: 944.953 tỷ đồng (2023).

2.2.2 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng Quân đội MBBank

Ngày 04 tháng 11 năm 1994, ngân hàng chính thức đi vào hoạt động với vốn điều lệban đầu là 20 tỷ đồng với 25 cán bộ nhân viên.

Trang 16

Năm 2000, thành lập Công ty TNHH Chứng khoán Thăng Long (nay là Công ty Cổphần Chứng khoán Ngân hàng TMCP Quân đội MBS) và Công ty Quản lý nợ và khaithác tài sản Ngân hàng TMCP Quân đội (MBAMC).

Năm 2003, MB tiến hành cải tổ toàn diện về hệ thống và nhân lực.

Năm 2004, MB là ngân hàng đầu tiên phát hành cổ phần thông qua bán đấu giá racông chúng với tổng mệnh giá là 20 tỷ đồng.

Năm 2005, MB tiến hành ký kết thỏa thuận ba bên với Vietcombank và Tập đoàn Viễnthông Quân đội Viettel về việc thanh toán cước viễn thông của Viettel và đạt thỏathuận hợp tác với Citibank.

Năm 2006, thành lập Công ty Quản lý Quỹ Đầu tư Chứng khoán Hà Nội HFM (nay làCông ty cổ phần Quản lý Quỹ Đầu tư Ngân hàng Quân đội MB Capital) Triển khaithành công dự án hiện đại hóa công nghệ thông tin CoreT24 của Tập đoàn Temenos(Thụy Sĩ)

Năm 2008, MB tái cơ cấu tổ chức Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel chính thứctrở thành cổ đông chiến lược.

Năm 2009, MB ra mắt Trung tâm dịch vụ khách hàng 247.Năm 2010, Khai trương chi nhánh đầu tiên tại nước ngoài (Lào).

Năm 2011, Thực hiện thành công việc niêm yết cổ phiếu trên Sở Giao dịch Chứngkhoán TP Hồ Chí Minh (HSX) từ ngày 01 tháng 11 năm 2011 Khai trương chi nhánhthứ hai tại nước ngoài (Campuchia) Nâng cấp thành công hệ thống CoreT24 từ R5 lênR10

Năm 2019, MB ra mắt logo và bộ nhận diện thương hiệu mới.Năm 2020, MB được vinh danh “Ngân hàng tiêu biểu Việt Nam”.

Trang 17

2.2.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức

Cấu trúc tổ chức hiện tại của MB được chia thành 4 cấp chính:

Đại hội đồng cổ đông:

Là cơ quan quyền lực cao nhất của MB, đại diện cho lợi ích của các cổ đông.Chức năng chính:

Quyết định các vấn đề quan trọng như phương hướng phát triển, chiến lược kinhdoanh, bầu cử và miễn nhiệm thành viên HĐQT và Ban Kiểm soát.

Phê duyệt báo cáo tài chính, phân phối lợi nhuận.

Trang 18

Quyết định các vấn đề quan trọng liên quan đến hoạt động kinh doanh, đầu tư, nhânsự

Báo cáo Đại hội đồng cổ đông về tình hình hoạt động của MB.

Ban Kiểm soát:

Là cơ quan giám sát hoạt động của MB.Chức năng chính:

Kiểm tra hoạt động của HĐQT, Ban Giám đốc và các phòng ban khác.Báo cáo Đại hội đồng cổ đông về kết quả kiểm tra.

Báo cáo HĐQT về tình hình hoạt động của MB.

Ngoài ra, MB còn có các cơ quan giúp việc khác như:

Văn phòng HĐQTBan Điều hành

Các Khối chức năng (Khối Quản trị rủi ro, Khối Thẩm định, Khối Kinh doanh )Các phòng ban chuyên môn

Cấu trúc tổ chức của MB được thiết kế nhằm đảm bảo tính hiệu quả, minh bạch vàkiểm soát chặt chẽ hoạt động của ngân hàng MB luôn nỗ lực hoàn thiện cấu trúc tổchức để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng và nâng cao hiệu quả hoạt động.

Trang 19

CHƯƠNG 3: QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH TRONG CÔNG TY CỔ PHẦNTẬP ĐOÀN KIDO (KDC)

3.1 Quản trị rủi ro tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh

a) Nhận diện rủi ro khoản mục tài sản

Nguồn: VietstockĐơn vị tính: Tỷ đồng

Chênh lệchTuyệt

đốiTương đối

1.1007,85%2.18517,63% 1.085 98,64%

II Đầu tư tài

III Các khoảnphải thu ngắnhạn

Trang 20

tài sản dài hạn, KIDO giảm trong năm 2023 1.597 tỷ đồng Vì vậy ta có thể thấy mức

giảm của tài sản dài hạn từ 50,15% xuống còn 43,80% (giảm -6,36%)

Trong phần tài sản ngắn hạn, khoản mục Tiền và các khoản tương đương tiền có sựbiến động lớn trong hai năm, cụ thể với mức tăng từ 1.110 tỷ đồng lên 2.185 tỷ đồng,tăng 1.085 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 98,64% Đây là mức tăng lớn cho thấydoanh nghiệp đang nắm giữ lượng tiền mặt nhiều hơn trong năm 2023, có thể đáp ứngnhu cầu chi trả ngay lập tức của doanh nghiệp, tuy nhiên việc nắm giữ lượng tiền mặtnhiều hơn như vậy đồng nghĩa với việc doanh nghiệp có chi phí cơ hội tốt hơn khi nắmgiữ tiền mặt khi cần thiết Trong trường hợp này, doanh nghiệp có thể cân nhắc đem

Trang 21

lượng tiền mặt không cần thiết phải nắm giữ đi đầu tư hoặc đầu tư Tài sản cố định mởrộng quy mô.

Khoản mục Đầu tư tài chính ngắn hạn cũng là một trong những khoản chiếm tỷ trọngđáng kể trong cơ cấu tài sản của KIDO Mức tăng từ 523 tỷ đồng lên 619 tỷ đồngtương ứng với tỷ lệ tăng lên 18,36% Đầu tư tài chính ngắn hạn tăng rất lớn cho thấydoanh nghiệp năm trước đó kiếm lợi nhuận thấp và đang có lượng tiền dư lớn đem điđầu tư kiếm lợi nhuận Tuy nhiên việc đem tiền đi đầu tư cũng không tránh khỏi nhữngrủi ro thị trường, rủi ro lãi suất

Khoản mục Các khoản phải thu ngắn hạn cũng là một trong những khoản chiếmtỷ trọng đáng kể trong cơ cấu tài sản của KIDO Mức tăng từ 2.949 tỷ đồng lên 2.957tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng lên 0,27% Cho thấy công ty vẫn đã có những chínhsách và biện pháp về vấn đề thu hồi các khoản nợ từ đó làm cho các khoản nợ thu hồilâu hơn ,giảm khả năng thanh toán thanh khoản của công ty để dẫn tới rủi ro cho việcchậm trả nợ cho những khoản nợ ngắn hạn và dài hạn

Việc hàng tồn kho chiếm tỷ trọng 15,79% năm 2022, giảm còn 8,65% tươngứng tăng từ 2.212 tỷ đồng lên 1.072 tỷ đồng cho thấy sự ổn định trong sản xuất củadoanh nghiệp Lượng hàng tồn kho luôn có thể đáp ứng nhu cầu của thị trường.Doanhnghiệp dã làm rất tốt việc giải quyết hàng tồn kho Dù vậy khi doanh nghiệp dự trữ quánhiều hàng tồn kho sẽ khiến cho doanh nghiệp đối mặt với những rủi ro như thiếuhàng tồn, tổn thất, chi phí dự trữ, lưu kho tăng lên hay có thể nhận thấy tình hình quảnlý hàng tồn của doanh nghiệp chưa tối ưu khi hàng sản xuất ra chưa thực sự phù hợpvới nhu cầu của thị trường Từ đây doanh nghiệp có thể xem xét, khảo sát thị trườngvà đưa ra những phương án dự trữ hàng tồn tối ưu nhất để giảm chi phí nhưng vẫn đápứng được nhu cầu của thị trường.

Trong phân bổ tài sản dài hạn, Đầu tư tài chính dài hạn chiếm tỷ trọng cao nhất.Đầu tư tài chính dài hạn chiếm tới 28,38% tương ứng 3.975 tỷ đồng trong năm 2022,

chiếm 16,49% tương ứng 2.043 tỷ đồng năm 2023 Giảm -11,89% tương ứng giảm

1.932 tỷ đồng

Trong phân bổ tài sản dài hạn, có thể thấy Công ty Kinh Đô có khoản mục Tàisản cố định chiếm tỷ trọng cao thứ 2 Tài sản cố định chiếm tới 18,76% tương ứng với2.628 tỷ đồng trong cơ cấu tổng tài sản năm 2022, chiếm 20,84% tương ứng với 2.582

tỷ đồng trong cơ cấu tổng tài sản năm 2023 ,tăng đến 2,07% so với năm 2022 tương

ứng giảm 46 tỷ đồng Tài sản cố định giảm như vậy cho thấy doanh nghiệp chưa dùngtiền để đầu tư mở rộng quy mô sản xuất giúp cho doanh nghiệp phát triển và tăng thịphần trên thị trường Bởi vì đầu tư tài sản cố định là một khoản đầu tư dài hạn và manglại lợi ích lâu dài, bền bỉ cho doanh nghiệp.

Ngày đăng: 16/05/2024, 14:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan