Tăng c°ßng, đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền và phát huy vai trò căa cán bộ, đ¿ng viên và các tầng lớp nhân dân về xây dựng đßi sống văn hóa ..... Thông qua hoạt động này, các c
Trang 1UBND TâNH THANH HÓA Bà GIÁO DĀC VÀ ĐÀO T¾O TR£äNG Đ¾I HæC VN HÓA, TH THAO VÀ DU LäCH
THANH HÓA
L¤¢ng Vn Duyên
HUYàN LANG CHÁNH, TâNH THANH HÓA
LUÀN VN TH¾C S) QUÀN LÝ VN HÓA
Thanh Hóa, 2023
Trang 2UBND TâNH THANH HÓA Bà GIÁO DĀC VÀ ĐÀO T¾O TR£äNG Đ¾I HæC VN HÓA, TH THAO VÀ DU LäCH
THANH HÓA
L¤¢ng Vn Duyên
HUYÞN LANG CHÁNH, TàNH THANH HÓA
Chuyên ngành: QuÁn lý vn hóa
Mã së: 8229042
LUÀN VN TH¾C S) QUÀN LÝ VN HÓA
Ng¤åi h¤ãng d¿n khoa hçc: TS Nguyßn Thành Nam
Thanh Hóa, 2023
Trang 3LäI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan tÁt c¿ các nội dung căa Luận văn “ Xây dựng đời sống
hình thành và phát triển từ sự nghiên cứu, phân tích, tổng hÿp căa cá nhân tôi, d°ới sự h°ớng dẫn khoa học căa TS Nguyễn Thành Nam Mọi tham kh¿o dùng trong luận văn đều đã đ°ÿc trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Các số liệu và kết qu¿ có đ°ÿc trong Luận văn tốt nghiệp là t°ßng minh và trung thực
Tác giÁ luÁn vn
Trang 4MĀC LĀC
LäI CAM ĐOAN i
MĀC LĀC ii
DANH MĀC CHĀ VI¾T TÂT v
DANH MĀC BÀNG vi
DANH MĀC S¡ Đì vii
Mæ ĐÄU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 2
3 Māc đính và nhiệm vā nghiên cứu 5
4 Đối t°ÿng và phạm vi nghiên cứu 5
5 Ph°¡ng pháp nghiên cứu 6
6 Những đóng góp căa luận văn 6
7 Bố cāc luận văn 7
Ch¤¢ng 1 LÝ LUÀN CHUNG VÀ XÂY DĂNG ĐäI SêNG VN HÓA VÀ TîNG QUAN VÀ HUYàN LANG CHÁNH 8
1.1 C¡ sá lý luận về xây dựng đßi sống văn hóa 8
1.1.1 Các khái niệm c¡ b¿n 8
1.1.2 Nội dung xây dựng đßi sống văn hóa 14
1.1.3 Vai trò căa công tác xây dựng đßi sống văn hóa c¡ sá 21
1.2 Tổng quan về huyện Lang Chánh 25
1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển 25
1.2.2 Điều kiện địa lý tự nhiên - dân c° 26
1.2.3 Đặc điểm kinh tế - văn hóa - xã hội 29
Tiểu kết ch°¡ng 1 33
Trang 5Ch¤¢ng 2 THĂC TR¾NG XÂY DĂNG ĐäI SêNG VN HÓA TRÊN
HUYàN LANG CHÁNH, TâNH THANH HÓA 34
2.1 Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, qu¿n lý 34
2.1.1 Phân cÁp qu¿n lý 34
2.1.2 Chă thể trực tiếp xây dựng đßi sống văn hóa c¡ sá - Cộng đồng dân c° tại huyện Lang Chánh 40
2.1.3 Công tác phối hÿp thực hiện 42
2.2 Công tác xây dựng ĐSVH á huyện Lang Chánh 48
2.2.1 Tuyên truyền, giáo dāc về đßi sống văn hóa 48
2.2.2 Lập kế hoạch xây dựng đßi sống văn hóa 53
2.2.3 Huy động, tổ chức nguồn lực để thực hiện kế hoạch 55
2.2.4 Tổ chức triển khai các hoạt động 64
2.2.5 Kiểm tra, đánh giá và thi đua khen th°áng 80
2.3 Đánh giá chung 86
2.3.1 ¯u điểm 87
2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân 90
Tiểu kết ch°¡ng 2 94
Ch¤¢ng 3 VN HÓA C¡ Sæ æ HUYàN LANG CHÁNH, TâNH THANH HÓA 95
3.1 Định h°ớng xây dựng đßi sống văn hóa c¡ sá á huyện Lang Chánh 95
3.2 Gi¿i pháp nâng cao hiệu qu¿ xây dựng đßi sống văn hóa c¡ sá á huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa 98
3.2.1 Tăng c°ßng sự lãnh đạo căa cÁp ăy Đ¿ng, chính quyền về qu¿n lý và tổ chức xây dựng đßi sống văn hoá c¡ sá 98
3.2.2 Tăng c°ßng, đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền và phát huy vai trò căa cán bộ, đ¿ng viên và các tầng lớp nhân dân về xây dựng đßi sống văn hóa 99
Trang 63.2.3 Tăng c°ßng đầu t° c¡ sá vật chÁt, xây dựng các thiết chế văn hóa 101
3.2.4 Đào tạo, bồi d°ỡng nguồn nhân lực thực hiện 103
3.2.5 Đẩy mạnh sự phối hÿp giữa các ban ngành, đoàn thể trong công tác xây dựng đßi sống văn hóa c¡ sá 104
3.2.6 Tăng c°ßng công tác thanh tra, kiểm tra, khen th°áng và xử lý vi phạm 105
Tiểu kết ch°¡ng 3 107
K¾T LUÀN 109
TÀI LIàU THAM KHÀO 112
PHĀ LĀC 116
Trang 7DANH MĀC CHĀ VI¾T TÂT
CNH - HÐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
ÐSVHCS Ðßi sống văn hóa c¡ sá
TDÐKXDÐSVH Toàn dân đoàn kết xây dựng đßi sống văn hóa
THPT Trung học phổ thông
UNESCO United Nations Education Scientif and Cultural
Organization VHTTDL Văn hoá - Thể thao - Du lịch
XDÐSVH Xây dựng đßi sống văn hoá
Trang 8DANH MĀC BÀNG
B¿ng 2.1 Tổng hÿp ngân sách nhà n°ớc chi th°ßng xuyên cho hoạt động sự nghiệp văn hóa huyện Lang Chánh (giai đoạn 2018 - 2021) 59B¿ng 2.2 Thống kê thực trạng nhà văn hóa tại Thị trÁn Lang Chánh, xã Yên Thắng, xã Yên Kh°¡ng cập nhật đến tháng 6/20223 63B¿ng 2.3 Tổng hÿp gia đình văn hóa huyện Lang Chánh (giai đoạn
2018 - 2023) 68B¿ng 2.4 Tổng hÿp đạt danh hiệu c¡ quan, đ¡n vị, tr°ßng học văn hóa huyện Lang Chánh (giai đoạn 2018 - 2023) 71B¿ng 2.5 Tổng hÿp làng văn hóa, tổ dân phố văn hóa huyện Lang Chánh (giai đoạn 2018 - 2023) 73B¿ng 2.6 Tổng hÿp câu lạc bộ thể dāc, thể thao tại huyện Lang Chánh (giai đoạn 2018 - 2022) 78
Trang 9DANH MĀC S¡ Đì
S¡ đồ 2.1 S¡ đồ phân cÁp qu¿n lý và tổ chức hoạt động xây dựng ĐSVH c¡ sá 34
Trang 10Mæ ĐÄU
1 Lý do chçn đÁ tài
Văn hóa ngày càng đ°ÿc khẳng định và có ý nghĩa trá thành một trong những mối quan tâm lớn, là một nhân tố quan trọng góp phần quyết định sự phát triển bền vững căa đÁt n°ớc Văn hoá đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy và điều chỉnh các hoạt động xã hội căa con ng°ßi Nghị quyết TW9 khóa XI đã xác định rằng văn hóa là nền t¿ng tinh thần căa xã hội và là māc tiêu phát triển bền vững căa đÁt n°ớc Văn hóa ph¿i đ°ÿc coi trọng và xem xét đúng mức với kinh tế, chính trị và xã hội Sứ mệnh xây dựng và phát triển văn hóa là nhiệm vā căa tÁt c¿ mọi ng°ßi, đ°ÿc lãnh đạo bái пng, qu¿n
lý bái Nhà n°ớc, và đ°ÿc nhân dân tham gia tích cực, đặc biệt là đội ngũ trí thức đóng một vai trò quan trọng
Xây dựng Ðßi sống Văn hóa C¡ sá (ÐSVHCS) là một phần quan trọng căa cuộc sống xã hội, nhằm đáp ứng nhu cầu sáng tạo và th°áng thức các s¿n phẩm văn hóa căa nhân dân Thông qua hoạt động này, các chính sách và h°ớng dẫn về văn hóa căa пng và Nhà n°ớc đ°ÿc thực sự thực hiện trong cuộc sống hàng ngày căa nhân dân á từng địa ph°¡ng, nhằm thực hiện māc tiêu chung: Xây dựng nền văn hóa và con ng°ßi Việt Nam phát triển toàn diện, đặt nhÁn mạnh vào các yếu tố chân - thiện - mỹ, thÁm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chă và khoa học Văn hóa trá thành nền t¿ng tinh thần mạnh mẽ căa xã hội và là một nguồn lực quan trọng, đ¿m b¿o phát triển bền vững và b¿o vệ Tổ quốc, h°ớng tới māc tiêu: Dân giàu, n°ớc mạnh, dân chă, công bằng, và văn minh
Lang Chánh, là một huyện miền núi biên giới, đối mặt với nhiều khó khăn trong đßi sống Trong những năm qua, huyện đã luôn nhận đ°ÿc sự hỗ trÿ và chỉ đạo từ các cÁp ăy пng, chính quyền, và các tổ chức xã hội Các cÁp qu¿n lý đã phối hÿp chặt chẽ, đồng bộ trong việc xây dựng đßi sống văn
Trang 11hóa c¡ sá, và đã đạt đ°ÿc một số thành tựu quan trọng Tuy nhiên, trong quá trình này, vẫn còn xuÁt hiện những mâu thuẫn và khó khăn cần đ°ÿc gi¿i quyết Ðặc biệt, do diện tích rộng lớn, địa hình khó khăn và dân c° th°a thớt, công tác tuyên truyền và tham gia căa cộng đồng gặp nhiều khó khăn và nguồn kinh phí còn hạn chế Do đó, cần tiếp tāc nghiên cứu và đề xuÁt các gi¿i pháp phù hÿp để nâng cao hiệu qu¿ căa công tác xây dựng đßi sống văn hóa c¡ sá tại huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa
Với mong muốn đóng góp một phần nhỏ cho quê h°¡ng Lang Chánh bằng vốn kiến thức tích lũy đ°ÿc trong thßi gian học tập và nghiên cứu tại Tr°ßng Ðại học Văn hóa Thể thao và Du lịch Thanh Hóa, học viên đã chọn
đề tài: <Xây dựng đời sống văn hóa c¡ sở ở huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa= làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Qu¿n lý văn hóa
2 Tïng quan tình hình nghiên cứu
VÁn đề văn hóa và xây dựng đßi sống văn hóa là một trong những vÁn
đề quan trọng trong đßi sống xã hội, đặc biệt là khi n°ớc ta đang trong thßi kỳ đổi mới, đẩy mạnh CNH - HÐH và hội nhập Trong thßi gian qua có nhiều nhà văn hóa, các học gi¿ nghiên cứu về vÁn đề này, có thể kể đến:
Nhóm các công trình vÁ xây dăng đåi sëng vn hóa c¢ sç:
- Năm 1984, cuốn sách <Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở= do Trần
Ðộ chă biên đ°ÿc Nxb Văn hóa xuÁt b¿n trên c¡ sá các tham luận căa Hội nghị khoa học về xây dựng đßi sống văn hoá á c¡ sá Nội dung cuốn sách đã tập trung làm rõ khái niệm đßi sống văn hóa, đßi sống văn hóa c¡ sá, đ¡n vị c¡ sá, xây dựng đßi sống văn hóa á c¡ sá, đồng thßi đã nêu và bàn luận những vÁn đề thiết yếu trong công tác xây dựng đßi sống văn hóa á c¡ sá, nhằm đóng góp ý kiến vào việc gi¿i quyết những khó khăn và lúng túng về lý luận cũng nh° thực tiễn căa công tác văn hóa [25]
Trang 12- Tác gi¿ Hoàng Vinh trong cuốn sách "MÁy vÁn đề lý luận và thực tiễn xây dựng văn hóa á n°ớc ta hiện nay", xuÁt b¿n năm 1999 bái Nhà xuÁt b¿n Văn hóa Thông tin tại Hà Nội, tập trung vào vai trò quan trọng căa việc tổ chức xây dựng đßi sống văn hóa c¡ sá Tác phẩm này nhÁn mạnh rằng việc này là b°ớc khái đầu quan trọng nhằm định hình nền văn hóa tiến bộ, đậm đà b¿n sắc dân tộc Ðặc biệt, nó cũng đánh dÁu sự cần thiết căa việc đ°a văn hóa vào cuộc sống hàng ngày căa nhân dân, để văn hóa trá thành một phần tÁt yếu, thâm nhập sâu vào cuộc sống xã hội, góp phần thúc đẩy sự phát triển và bền vững căa đÁt n°ớc [42]
- Trong cuốn "Về cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đßi sống văn hóa" căa tác gi¿ Nguyễn Hữu Thức, xuÁt b¿n năm 2009 bái Nhà xuÁt b¿n Văn hóa tại Hà Nội, tác gi¿ đã tổng hÿp và trình bày một cái nhìn tổng quan
về cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây dựng đßi sống văn hóa tại Việt Nam trong giai đoạn hội nhập quốc tế Cuốn sách này bao gồm những lý luận c¡ b¿n và đánh giá toàn diện về tầm quan trọng và tác động căa cuộc vận động này đối với đßi sống văn hóa căa ng°ßi dân Việt Nam Tác gi¿ cung cÁp thông tin và nhận định về những c¡ hội và thách thức mà Việt Nam ph¿i đối mặt trong quá trình hội nhập quốc tế, đồng thßi nêu rõ vai trò quan trọng căa
sự đoàn kết căa toàn bộ xã hội trong việc thúc đẩy sự phát triển và b¿o tồn văn hóa trong bối c¿nh hiện đại hóa và đa dạng hóa văn hóa trên thế giới Cuốn sách căa Nguyễn Hữu Thức đã góp phần làm sáng tỏ về māc tiêu và tầm quan trọng căa cuộc vận động này trong việc thúc đẩy đßi sống văn hóa
đa dạng và phong phú căa Việt Nam [36]
Cuốn sách "Những vÁn đề lý luận và thực tiễn về đßi sống văn hóa, môi tr°ßng văn hóa" năm 2015, do Ðinh Thị Vân Chi chă biên, tổng hÿp các bài viết và bài tham luận từ Hội th¿o "Những vÁn đề lý luận về thực tiễn đßi sống văn hóa, môi tr°ßng văn hóa" do Viện Văn hóa thuộc Tr°ßng Ðại học Văn
Trang 13hoá Hà Nội tổ chức, nhằm làm rõ những khía cạnh lý luận và thực tiễn trong việc xây dựng đßi sống văn hóa và môi tr°ßng văn hóa tại Việt Nam ngày nay
Ngoài cuốn sách này, một số luận văn tốt nghiệp thạc sĩ từ các học viên đã cung cÁp thêm thông tin về việc xây dựng đßi sống văn hóa c¡ sá Ví dā nh° luận văn "Xây dựng đßi sống văn hóa á khu dân c° trên địa bàn thành phố Thái Nguyên" căa Ngô Thị Ngọc Dao (Tr°ßng Ðại học Văn hoá Hà Nội, 2009), luận văn "Xây dựng đßi sống văn hóa á c¡ sá làng nghề Ninh Xá, xã Yên Ninh, huyện
Ý Yên, tỉnh Nam Ðịnh" căa Hà Minh Tiến (Tr°ßng Ðại học Văn hoá Hà Nội, 2011), và luận văn thạc sĩ căa Vũ Thị Vân Oanh về "Xây dựng đßi sống văn hóa c¡ sá tại ph°ßng Hồng H¿i, thành phố Hạ Long, tỉnh Qu¿ng Ninh" (2018) TÁt c¿ những nghiên cứu này cùng h°ớng tới việc nâng cao đßi sống văn hóa tại c¡ sá và đóng góp vào sự phát triển căa văn hóa Việt Nam
Nhóm các công trình xây dăng đåi sëng vn hóa c¢ sç ç Thanh Hóa:
- Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ căa các học viên nh°: Xây dựng đßi sống văn hóa c¡ sá á huyện Triệu S¡n, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ căa Lã Thị Thu Thanh (2018); Luận văn thạc sĩ căa Lê Thị Ngân về < Xây dựng đßi sống văn hóa gắn với xây dựng nông thôn mới á huyện Nh° Xuân, tỉnh Thanh Hóa= (2021)
Các công trình nghiên cứu đã trình bày những khía cạnh lý luận c¡ b¿n liên quan đến văn hóa, đßi sống văn hóa và xây dựng Ðßi sống Văn hóa C¡
sá (ÐSVHCS) tại Việt Nam Một số nghiên cứu đã tập trung vào việc kh¿o sát thực trạng đßi sống văn hóa tại các địa ph°¡ng, c¡ quan, và đ¡n vị cā thể
Có thể thÁy rằng đề tài xây dựng ÐSVHCS đã đ°ÿc nhiều tác gi¿ nghiên cứu một cách có hệ thống từ khía cạnh lý luận đến thực tiễn
Dựa trên sự tiếp thu và kế thừa kiến thức lý luận cũng nh° kinh nghiệm thực tiễn căa các thế hệ tr°ớc, tác gi¿ căa luận văn đã áp dāng nghiên cứu để xem xét công tác xây dựng ÐSVHCS tại huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa
Trang 14trong thßi kỳ hiện nay Bằng cách này, luận văn có kh¿ năng đ°a ra đánh giá tổng quan và toàn diện về quá trình xây dựng ÐSVHCS tại khu vực này Từ
đó, tác gi¿ sẽ đề xuÁt những gi¿i pháp cā thể để c¿i thiện chÁt l°ÿng cuộc sống văn hóa căa ng°ßi dân tại huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa
3 Māc đính và nhiám vā nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu thực trạng công tác xây dựng ÐSVHCS trên địa bàn huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa Qua đó, đề xuÁt các gi¿i pháp nhằm hoàn thiện các c¡ chế chính sách, nâng cao chÁt l°ÿng qu¿n lý, thực hiện các phong trào và ý thức, trách nhiệm căa cộng đồng trong công tác xây dựng ÐSVHCS trong thßi gian tiếp theo
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hoá c¡ sá lý luận và thực tiễn về vai trò căa xây dựng ÐSVHCS đối với sự phát triển kinh tế xã hội căa địa ph°¡ng Qua đó, giúp các nhà qu¿n lý và nhân dân có cách nhìn toàn diện, cā thể h¡n về công tác xây dựng ÐSVHCS
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác vận dāng xây dựng ÐSVHCS căa пng, Nhà n°ớc trên địa bàn huyện Lang Chánh
- Ðề xuÁt ph°¡ng h°ớng, gi¿i pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu qu¿ các hoạt động, các phong trào trong xây dựng ÐSVHCS á huyện Lang Chánh trong thßi gian tới, góp phần vào sự phát triển chung căa tỉnh, địa ph°¡ng
4 Đëi t¤ÿng và ph¿m vi nghiên cứu
tác xây dựng ÐSVHCS á huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa
+ Về không gian: Trên địa bàn huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa + Về thßi gian: Luận văn nghiên cứu hoạt động xây dựng ÐSVHCS á huyện Lang Chánh từ năm 2018 đến tháng 7/2023
Trang 155 Ph¤¢ng pháp nghiên cứu
ngành với việc sử dāng các ph°¡ng pháp cā thể nh° sau:
+ Ph°¡ng pháp điền dã dân tộc học, ph°¡ng pháp so sánh dữ liệu, từ các nguồn khác nhau á các thßi gian và không gian khác nhau, chỉ ra các mặt
ổn định hay không ổn định, phát triển hay không phát triển, hiệu qu¿ hay không hiệu qu¿ để tìm ra gi¿i pháp tối °u cho mỗi vÁn đề Ph°¡ng pháp so sánh đ°ÿc sử dāng trong luận văn để đánh giá những thay đổi trong cộng đồng dân c° từ năm 2018 đến năm 2022
+ Ph°¡ng pháp thống kê phân loại dựa vào sự tác động căa các nhân tố ¿nh h°áng đến công tác xây dựng đßi sống văn hóa các năm vừa qua và tác động trong những năm tới để có gi¿i pháp hữu hiệu trong công tác xây dựng ÐSVHCS
+ Ph°¡ng pháp tổng hÿp và phân tích các dữ liệu thu thập đ°ÿc trên c¡
sá đó tìm ra b¿n chÁt căa vÁn đề nghiên cứu Từ đó thÁy đ°ÿc sự biến đổi về l°ÿng và chÁt căa vÁn đề nghiên cứu để rút ra b¿n chÁt, dự báo xu h°ớng phát triển và đề xuÁt gi¿i pháp mang tính khoa học
6 Nhāng đóng góp căa luÁn vn
Luận văn góp phần hệ thống hóa những vÁn đề lý luận chung về văn hóa, xây dựng đßi sống văn hóa và vai trò căa việc xây dựng đßi sống văn hóa c¡ sá đối với sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội á n°ớc ta trong thßi kỳ CNH -HÐH và hội nhập quốc tế hiện nay
Ðánh giá thực trạng công tác triển khai thực hiện xây dựng ÐSVHCS á huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa trong những năm qua, những °u điểm và hạn chế
Ðề xuÁt ph°¡ng h°ớng và các gi¿i pháp nhằm nâng cao chÁt l°ÿng công tác xây dựng ÐSVHCS á huyện Lang Chánh trong thßi gian tới
Trang 16Những kết qu¿ mà luận văn đạt đ°ÿc có thể làm tài liệu tham kh¿o cho việc nghiên cứu, gi¿ng dạy hoặc dùng làm bài học kinh nghiệm trong việc tổ chức, triển khai công tác xây dựng ÐSVHCS ngay cho các đ¡n vị c¡ sá căa huyện Lang Chánh và á những đ¡n vị, địa bàn đang trong quá trình phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa
7 Bë cāc luÁn vn
Ngoài phần má đầu, kết luận và danh māc các tài liệu tham kh¿o, nội dung luận văn đ°ÿc trình bày cā thể 3 ch°¡ng nh° sau:
Ch ¤¢ng 1: Lý luận chung về xây dựng đßi sống văn hóa c¡ sá và tổng
quan về đßi sống văn hóa c¡ sá huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa
Ch ¤¢ng 2: Thực trạng xây dựng đßi sống văn hóa c¡ sá trên địa bàn
huyện Lang Chánh
Ch ¤¢ng 3: Ph°¡ng h°ớng và gi¿i pháp nâng cao hiệu qu¿ xây dựng
đßi sống văn hóa c¡ sá huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa
Trang 17Ch¤¢ng 1
LÝ LUÀN CHUNG VÀ XÂY DĂNG ĐäI SêNG VN HÓA VÀ TîNG
QUAN VÀ HUYàN LANG CHÁNH 1.1 C¢ sç lý luÁn vÁ xây dăng đåi sëng vn hóa
1.1.1 Các khái niệm c¡ bản
1.1.1.1.Văn hóa
Hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về văn hóa Để phāc vā c¡ sá
lý luận cho luận văn, tác gi¿ xin dẫn ra một số quan niệm về văn hóa nh° sau:
Theo UNESCO Trong tuyên ngôn cāa <Hội nghị quốc tế về chính sách văn hóa= năm 1982 Văn hóa được hiểu là tổng thể sống động các hoạt động và sáng tạo trong quá khứ và trong hiện tại Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo Áy đã hình thành nên một hệ thống các giá trị, các truyền thống và thị hiếu - những yếu tố xác định đặc tính riêng cāa mỗi dân tộc Với cách hiểu này, văn hóa chính là nét b¿n sắc nhÁt, đặc trưng nhÁt cāa một dân tộc Định nghĩa này nhÁn mạnh vào hoạt động sáng tạo cāa các cộng đồng người gắn liền với tiến trình phát triển có tính lịch sử
Trong cuốn Cơ sở văn hóa Việt Nam căa tác gi¿ Trần Quốc V°ÿng chă
biên đã dẫn khái niệm văn hóa căa Chă tịch Hồ Chí Minh nh° sau:
<Vì lẽ sinh tồn cũng nh° māc đích căa cuộc sống, loài ng°ßi mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cā cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn,
á và các ph°¡ng thức sử dāng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức
là văn hóa= [45; tr 21]
Theo quan điểm căa Chă tịch Hồ Chí Minh, văn hóa là toàn bộ những
gì do con ng°ßi sáng tạo ra, là <thiên nhiên thứ hai= Quan niệm này đã thoát khỏi cái ý nghĩa hạn hẹp mà từ nguyên căa thuật ngữ mang lại Nó không chỉ
Trang 18có các giá trị tinh thần mà còn c¿ các giá trị vật chÁt phāc vā cho quá trình sống, tồn tại căa cộng đồng ng°ßi
Trên c¡ sá kế thừa các kết qu¿ căa những ng°ßi đi tr°ớc, tác gi¿ Trần Ngọc Thêm đã đ°a ra một định nghĩa ngắn gọn, về c¡ b¿n về văn hóa nh° sau:
<Văn hóa là hệ thống hữu c¡ các giá trị vật chÁt và tinh thần do con ng°ßi sáng tạo và tích lũy, trong quá trình hoạt động thực tiễn, trong mối t°¡ng tác với môi tr°ßng tự nhiên và xã hội= [37; tr.32]
Cách hiểu này đã nhÁn mạnh đ°ÿc 4 đặc tr°ng c¡ b¿n căa văn hóa là tính nhân sinh, tính lịch sử, tính hệ thống và tính giá trị
Trong luận văn này,khi nói về văn hóa chúng tôi đồng thuận với quan
niệm căa GS Trần Ngọc Thêm về văn hóa Từ đó có thể hiểu: Văn hóa là hoạt
động sáng tạo cāa con người trong quá khứ và hiện tại, tạo ra những chuẩn mực, giá trị làm thỏa mãn nhu cầu vật chÁt và tính thần cāa con người nhằm vươn tới cái chân - thiện - mỹ
Mặc dù khái niệm <đời sống văn hóa= đã đ°ÿc xuÁt hiện từ lâu nh°ng
khái niệm này trong những hoàn c¿nh khác nhau sẽ sử dāng với māc đích nghiên cứu khác nhau từ đó sẽ có những cách tiếp cận cũng không giống nhau, trong đó vừa có những nội dung t°¡ng đồng nh°ng cũng có những điểm khác biệt nhÁt định
Trong Báo cáo về xây dựng đßi sống văn hóa c¡ sá căa Viện văn hóa
và Phát triển, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh đã đ°a
ra một định nghĩa tổng quát về đßi sống văn hóa аÿc hiểu d°ới hai khía cạnh quan trọng, đßi sống văn hóa đ°ÿc mô t¿ nh° một tổng hÿp căa các yếu
tố vật thể văn hóa trong bối c¿nh văn hóa, các hoạt động văn hóa căa con ng°ßi và tác động t°¡ng tác giữa chúng trong xã hội để tạo ra các quan hệ văn hóa trong cộng đồng Thêm vào đó, nó cũng đ°ÿc hiểu là quá trình s¿n xuÁt,
Trang 19phân phối, l°u giữ và tiêu thā các tác phẩm văn hóa (s¿n phẩm văn hóa) Quá trình này biến các giá trị văn hóa tiềm tàng thành các giá trị văn hóa hiện thực, hiện diện trong cuộc sống hàng ngày căa mọi ng°ßi và trá thành một phần không thể thiếu căa cuộc sống = [40, tr.28]
Trong công trình "MÁy vÁn đề về lý luận và thực tiễn xây dựng văn hóa
á n°ớc ta" (1999), tác gi¿ Hoàng Vinh đã mô t¿ cÁu trúc căa đßi sống văn hóa, bao gồm ba yếu tố c¡ b¿n: s¿n phẩm văn hóa, thể chế văn hóa, và các hoạt động văn hóa, cùng với vai trò quan trọng căa con ng°ßi trong việc tạo
ra và duy trì các giá trị văn hóa [42]
Nguyên tắc này cũng đ°ÿc nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Thức trong cuốn sách "Một số kinh nghiệm qu¿n lý và hoạt động t° t°áng - văn hóa" nhÁn mạnh, khi ông định nghĩa đßi sống văn hóa nh° một phần không thể thiếu căa cuộc sống xã hội, bao gồm các hoạt động căa con ng°ßi nhằm tạo ra
và duy trì các giá trị văn hóa, nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới và c¿i thiện chÁt l°ÿng cuộc sống căa con ng°ßi Ðiều này thể hiện sự liên quan chặt chẽ giữa đßi sống văn hóa và xã hội, n¡i mọi hoạt động con ng°ßi đóng góp vào sự phát triển và đa dạng hóa văn hóa [36, tr.35]
Từ những quan niệm trên chúng ta có thể hiểu đời sống văn hóa là một
bộ phận cāa đời sống xã hội, là tÁt c¿ những hoạt động cāa con người tác động vào đời sống vật chÁt, đời sống tinh thần, đời sống xã hội bao gồm các điều kiện vật chÁt, các s¿n phẩm văn hóa, hoạt động văn hóa, các thiết chế văn hóa… Các hoạt động Áy tạo ra các giá trị văn hóa theo chuẩn mực cāa chân - thiện - mỹ nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần cāa con người, góp phần nâng cao chÁt lượng sống cāa con người
Thuật ngữ <Ðßi sống văn hóa c¡ sá= đ°ÿc ghép bái hai cām từ: <Ðßi sống văn hóa= và <c¡ sá= Nh° vậy, sau khi đã tìm hiểu về khái niệm đßi sống
Trang 20văn hoá, cần làm rõ khái niệm <c¡ sá= để có thể hiểu thÁu đáo thế nào là đßi sống văn hoá c¡ sá
C¡ sá th°ßng đ°ÿc hiểu nh° nền t¿ng, c¡ sá gốc, và căn cứ chính cho một lĩnh vực hoặc một kiến thức cā thể Nó có thể đ°ÿc xem nh° một vị trí, một địa chỉ, hoặc một trung tâm n¡i diễn ra các hoạt động liên quan đến chính trị, kinh tế, và văn hoá - xã hội C¡ sá có thể là một địa bàn, một đ¡n vị hành chính, hoặc một tổ chức có cÁu trúc đầy đă á cÁp cuối căa hệ thống
Tác gi¿ chia sẻ quan điểm t°¡ng tự với nhà nghiên cứu Hoàng Vinh, khi ông nhÁn mạnh rằng "Сn vị c¡ sá là hình thức tổ chức c¡ b¿n căa văn hoá Ðó là các cộng đồng dân c° liên kết với nhau trong các hoạt động vật chÁt và tinh thần diễn ra trong cuộc sống hàng ngày." Thực tế, đ¡n vị c¡ sá là hình thức tổ chức c¡ b¿n căa đßi sống văn hoá, là những cộng đồng dân c° với địa bàn sinh sống ổn định, có mối quan hệ mật thiết về mặt kinh tế, văn hoá, xã hội, và thậm chí quan hệ huyết thống (đối với gia đình và một phần làng xóm á nông thôn) Những cộng đồng này kết nối với nhau thông qua các hoạt động vật chÁt và tinh thần diễn ra hàng ngày [42, tr.269]
Vì vậy, đßi sống văn hóa á c¡ sá là những hoạt động văn hóa liên quan chặt chẽ đến cuộc sống c¿ về mặt vật chÁt và tinh thần căa cá nhân và cộng đồng trong một đ¡n vị tổ chức hành chính (nh° xã, ph°ßng, thị trÁn ) hoặc trong các cộng đồng nhỏ h¡n (nh° gia đình, tổ dân phố, khu dân c°, làng, b¿n ) Những hoạt động văn hóa này th°ßng xuyên và liên tāc diễn ra với sự tham gia trực tiếp căa con ng°ßi, từ đó tạo ra các mối quan hệ mật thiết giữa con ng°ßi trong một không gian địa lý cā thể, trong hệ thống c¡ sá vật chÁt
kỹ thuật và các thiết chế văn hóa cā thể [42, tr 255]
Nh° vậy có thể hiểu đßi sống văn hóa á c¡ sá là các hoạt động văn hóa
diễn ra gắn liền với sinh hoạt vật chÁt, tinh thần cāa cá nhân và cộng đồng trong một đơn vị tổ chức hành chính (xã, phường, thị trÁn ) hay một cộng
Trang 21đồng nhỏ hơn (gia đình, tổ dân phố, khu dân cư, làng, b¿n ) Những hoạt động văn hóa này được diễn ra thường xuyên, liên tÿc với sự tham gia trực tiếp cāa con người, từ đó, hình thành các mối liên hệ gắn bó chặt chẽ giữa con người với con người trong một không gian địa lý, hệ thống cơ sở vật chÁt
kỹ thuật và các thiết chế văn hóa nhÁt định
Xây dựng đßi sống văn hóa c¡ sá là một b°ớc khái đầu quan trọng trong việc xây dựng nền văn hoá tiến bộ, ph¿n ánh đậm đà b¿n sắc dân tộc và h°ớng tới chă nghĩa xã hội Công việc này t°¡ng đ°¡ng việc xây dựng c¡ sá văn hoá để thực hiện các hoạt động giáo dāc xã hội đối với nhân dân lao động
và tạo điều kiện cho việc giao l°u văn hoá giữa họ Māc tiêu chính căa giáo dāc xã hội chă nghĩa là phát triển một nhân cách hài hoà và toàn diện, trong
đó, việc xây dựng nhân cách công dân có ý thức về nghĩa vā và quyền công dân, tôn trọng Hiến pháp và Pháp luật đ°ÿc °u tiên Ðồng thßi, nhân cách này
sẽ có ý thức về xã hội chă nghĩa, tuân theo đạo lý "mỗi ng°ßi vì mọi ng°ßi, mọi ng°ßi vì mỗi ng°ßi," và có ý thức lao động tự giác cùng với phẩm chÁt đạo đức và tình c¿m lành mạnh trong các mối quan hệ xã hội, từ gia đình đến
xã hội Ngoài ra, xây dựng đßi sống văn hoá á c¡ sá còn liên quan đến việc tạo điều kiện cho các hoạt động gi¿i trí và vui ch¡i lành mạnh trong thßi gian r¿nh rỗi căa nhân dân
Văn kiện Ðại hội IX căa пng đã đặc biệt nhÁn mạnh việc tiếp tāc đẩy mạnh các hoạt động văn hoá thông tin á các khu vực sâu, xa, và trong các cộng đồng dân tộc, đồng thßi kêu gọi mọi ng°ßi tham gia vào việc duy trì nếp sống văn minh, gia đình, b¿n làng văn hoá Họ cũng nhÁn mạnh việc hoàn thiện hệ thống thiết chế văn hoá bằng cách sử dāng nguồn lực từ nhà n°ớc và
má rộng sự tham gia căa xã hội, nhằm đ¿m b¿o rằng văn hoá sẽ ¿nh h°áng sâu sắc vào từng khu dân c°, từng gia đình và từng cá nhân [22]
Trang 22Văn kiện Ðại hội XI căa пng tiếp tāc khẳng định māc tiêu xây dựng nền văn hoá tiến tiến, ph¿n ánh đậm đà b¿n sắc dân tộc và kế thừa, phát huy những giá trị văn hoá truyền thống căa cộng đồng các dân tộc Việt Nam Họ cũng nhÁn mạnh sự cần thiết căa việc căng cố và xây dựng môi tr°ßng văn hoá lành mạnh, đồng thßi thúc đẩy phong trào toàn dân tham gia vào việc xây dựng đßi sống văn hoá một cách chi tiết, thiết thực và hiệu qu¿ [23]
Từ những quan điểm chă tr°¡ng đã nêu và thực tiễn hoạt động căa ngành
văn hoá có thể thÁy xây dựng đßi sống văn hoá c¡ sá là hoạt động chuyên môn
cāa ngành văn hoá, được tiến hành trên cơ sở sự chỉ đạo cāa các cÁp uỷ đ¿ng, chính quyền, sự phối hợp cāa các tổ chức đoàn thể và sự tham gia trực tiếp cāa cộng đồng cư dân vì sự phát triển cāa con người với đời sống văn hoá - tinh thần lành mạnh, văn minh, đời sống kinh tế, chính trị, xã hội ổn định, góp phần tích cực vào việc xây dựng và phát triển bền vững đÁt nước
1.1.1.5 Đặc điểm xây dựng đời sống văn hóa
Xây dựng đßi sống văn hóa á c¡ sá thực chÁt là việc xây dựng con ng°ßi mang nét văn hóa, tạo dựng gia đình văn hóa, và thúc đẩy cuộc sống với nét văn hóa đậm đà Ðây cũng là việc xây dựng c¡ sá văn hóa thể thao, đồng thßi khuyến khích tÁt c¿ các hoạt động sáng tạo và trách nhiệm công dân, đồng lòng xây dựng và b¿o vệ Tổ quốc theo lý t°áng xã hội chă nghĩa
Nhiệm vā xây dựng đßi sống văn hóa nằm trong trách nhiệm căa пng, toàn dân, và hệ thống chính trị Nó ph¿i đ°ÿc thực hiện một cách liên tāc, th°ßng xuyên và tr¿i qua nhiều giai đoạn Các phong trào nh° "Toàn dân đoàn kết xây dựng đßi sống văn hóa á c¡ sá" đ°ÿc gắn kết chặt chẽ với việc thực hiện ch°¡ng trình māc tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới Nh° vậy, văn hóa trá thành nền t¿ng tinh thần vững chắc và sức mạnh nội sinh quan trọng trong việc phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, mang b¿n sắc dân tộc
Trang 23Xây dựng đßi sống văn hóa á c¡ sá không chỉ là b°ớc đầu tiên trong việc xây dựng nền văn hóa tiến bộ căa Việt Nam mà còn đóng góp cho việc dân ta tiếp thu và hòa nhập các giá trị văn hóa, văn minh căa thế giới, đồng thßi áp dāng những công nghệ mới trong quá trình hiện đại hóa và công nghiệp hóa đÁt n°ớc
H¡n nữa, xây dựng văn hóa là một phần quan trọng trong việc thúc đẩy tinh thần đoàn kết dân tộc, b¿o vệ ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội Ðiều này cũng liên quan đến việc tạo ra mạng l°ới thiết chế văn hóa, tạo nên một bức tranh văn hóa đặc tr°ng căa thßi đại mới, ph¿n ánh b¿n sắc văn hóa dân tộc và hiện đại hóa, đóng góp cho việc nâng cao mức sống văn hóa căa nhân dân và đạt đ°ÿc các māc tiêu phát triển kinh tế chung căa c¿ quốc gia và địa ph°¡ng
1.1.2 Nội dung xây dựng đời sống văn hóa
1.1.2.1 Tuyên truyền giáo dÿc về đời sống văn hóa
Tuyên truyền giáo dāc về đßi sống văn hoá là một trong những nội dung quan trọng căa hoạt động xây dựng đßi sống văn hoá Thông qua công tác tuyên truyền căa c¡ quan chuyên môn, các c¡ quan, ban, ngành, đ¡n vị và các tầng lớp nhân dân trên địa bàn c¡ sá nắm bắt đ°ÿc quan điểm đ°ßng lối chă tr°¡ng căa пng, chính sách pháp luật căa Nhà n°ớc về vai trò vị trí căa văn hoá trong phát triển bền vững đÁt n°ớc nói chung và xây dựng đßi sống văn hoá nói riêng Tăng c°ßng giáo dāc truyền thống yêu n°ớc, cách mạng, nhân văn đối với nhân dân á địa ph°¡ng, h°ớng dẫn các tầng lớp nhân dân tham gia xã hội hóa hoạt động văn hoá, không ngừng nâng cao chÁt l°ÿng các hoạt động văn hoá, các dịch vā văn hóa, đáp ứng nhu cầu sáng tạo, phổ biến
và h°áng thā văn hoá căa nhân dân lao động
Công tác tuyên truyền giáo dāc về đßi sống văn hóa đ°ÿc tiến hành bằng nhiều biện pháp và hình thức khác nhau thông qua các ph°¡ng tiện
Trang 24thông tin đại chúng, báo, đài, các ph°¡ng thức cổ động trực quan bằng pano,
áp phích, hội nghị, hội th¿o, hệ thống truyền thanh căa xã, ph°ßng, khu phố
Từ đó tạo sự chuyển biến từ nhận thức đến hành động, để mỗi một ng°ßi dân
tự giác góp phần xây dựng giá trị đích thực căa nếp sống văn minh, đßi sống văn hóa trên mỗi địa bàn
Lập kế hoạch là quá trình xây dựng các māc tiêu và xác định các nguồn lực, quyết định cách tốt nhÁt để thực hiện các māc tiêu đã đề ra Ðây là b°ớc
đi vô cùng quan trọng trong hoạt động căa các nhà qu¿n lý Bái lẽ, kế hoạch gắn liền với việc lựa chọn và tiến hành các ch°¡ng trình hoạt động trong t°¡ng lai căa một c¡ quan, đ¡n vị, đồng thßi là c¡ sá cho việc kiểm tra, đánh giá hoạt động căa c¡ quan, đ¡n vị đó Nếu không có kế hoạch thì nhà qu¿n lý
sẽ không thể tổ chức triển khai công tác căa c¡ quan, đ¡n vị một cách hệ thống và khoa học, không phát huy đ°ÿc tối đa các nguồn lực trong xây dựng đßi sống văn hóa, nh° vậy sẽ ¿nh h°áng lớn đến việc hoàn thành các nhiệm
vā đ°ÿc giao
Việc lập kế hoạch đ°ÿc xây dựng trên c¡ sá chức năng, nhiệm vā căa từng ngành, từng cÁp Trên từng địa bàn cā thể, cÁp ăy, chính quyền ph¿i xây dựng các đề án, ch°¡ng trình, kế hoạch cā thể hóa māc đích cần thực hiện bằng những nội dung cā thể Kế hoạch xây dựng đßi sống văn hóa từng cÁp ph¿i xác định rõ māc đích yêu cầu, nội dung các công việc cần thực hiện, cách thức tổ chức, thßi gian triển khai và kết thúc, đồng thßi đề xuÁt phối hÿp, phân công giữa các ngành, thành viên liên quan B¿n kế hoạch cũng cần ph¿i xác định rõ nguồn kinh phí để thực hiện kế hoạch đ°ÿc lÁy từ đâu, việc tổ chức thực hiện nh° thế nào Những nội dung trong kế hoạch sẽ là c¡ sá để tổng kết, đánh giá, rút ra bài học kinh nghiệm và đề xuÁt các gi¿i pháp giúp cho việc triển khai công tác xây dựng đßi sống văn hoá c¡ sá á các giai đoạn tiếp theo ngày càng đạt hiệu qu¿
Trang 251.1.2.3 Huy động, tổ chức nguồn lực để thực hiện kế hoạch
Huy động, tổ chức các nguồn lực đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc thực hiện kế hoạch xây dựng đßi sống văn hoá c¡ sá tại một địa bàn cā thể Hoạt động này cần bám sát các chă tr°¡ng, chính sách căa пng và Nhà n°ớc,
có sự phối hÿp chặt chẽ giữa các c¡ quan, đoàn thể, nhằm tạo điều kiện thuận lÿi trong việc huy động các nguồn lực Nguồn lực để xây dựng đßi sống văn hóa gồm: Nguồn lực c¡ sá vật chÁt, nguồn lực tài chính và nguồn nhân lực
* Nguồn lực cơ sở vật chÁt
C¡ sá vật chÁt phāc vā trong quá trình xây dựng ÐSVHCS chính là hệ thống các thiết chế văn hóa Hệ thống thiết chế văn hóa cung ứng nhu cầu căa ng°ßi dân trong việc sáng tạo, học tập, trao đổi, th°áng thức, b¿o tồn văn hóa,
và thể dāc thể thao C¡ sá vật chÁt căa hệ thống này tạo điều kiện thuận lÿi để ng°ßi dân có thể th°ßng xuyên gặp gỡ, trao đổi thông tin, rèn luyện sức khỏe, làm việc, học hỏi, và tạo sự đoàn kết mạnh mẽ h¡n Ðiều này trá thành khó khăn nếu hệ thống thiết chế văn hóa không đă mạnh, thiếu thiết yếu, hoặc bị lạc hậu
Thực tế đã chứng minh rằng nhiều giá trị văn hóa quý báu căa dân tộc, chẳng hạn nh° hát xoan, hát bội, đßn ca tài tử, quan họ, đã đ°ÿc b¿o tồn và phát triển từ thế hệ này sang thế hệ khác nhß sự nỗ lực căa các nhà văn hóa và trung tâm văn hóa tại các khu vực đ¡n gi¿n, chẳng cần ph¿i tổ chức tại các sân khÁu lớn với trang thiết bị hiện đại
XuÁt phát từ vai trò thực tế căa các thiết chế văn hóa tại các địa ph°¡ng, và để tận dāng tối đa tiềm năng căa chúng, chúng ta cần tuân theo các quyết định căa Thă t°ớng Chính phă về phát triển văn hóa tại các khu dân c° Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đ°a ra, cung cÁp các quy định cā thể về xây dựng các thiết chế văn hóa tại từng khu vực, bao gồm diện tích đÁt, c¡ sá vật chÁt, và trang thiết bị theo quy mô cā thể
Trang 26* Nguồn lực tài chính
Thực tiễn đã chứng minh, nguồn lực tài chính luôn là một yếu tố hết sức quan trọng góp phần quyết định đến sự vận hành căa một bộ máy và hiệu qu¿ hoạt động căa bộ máy đó Chính vì vậy trong công tác xây dựng đßi sống văn hoá á c¡ sá, muốn xây dựng các thiết chế văn hóa, tổ chức các hoạt động tuyên truyền phổ biến văn b¿n qui phạm pháp luật, tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ thể thao… thì cần ph¿i có nguồn lực tài chính đă mạnh Nguồn lực tài chính đó có thể đến từ nguồn ngân sách nhà n°ớc hoặc nguồn xã hội hóa:
Thứ nhÁt về nguồn ngân sách nhà n°ớc bao gồm ngân sách Trung °¡ng
và ngân sách địa ph°¡ng đ°ÿc cÁp dựa trên kế hoạch hàng năm theo quy định căa pháp luật
Thứ hai về nguồn xã hội hóa không có quy định hạn mức cā thể mà tùy vào kh¿ năng huy động, kêu gọi tài trÿ từ các doanh nghiệp, tổ chức đoàn thể,
Xây dựng đßi sống văn hoá á c¡ sá là quá trình đ¿m b¿o cho đ¡n vị c¡
sá phát triển toàn diện, đ¿m b¿o đă điều kiện cho đßi sống kinh tế vật chÁt
Trang 27thịnh v°ÿng, đßi sống văn hoá lành mạnh và phát triển văn minh Công tác xây dựng đßi sống văn hoá c¡ sá đ°ÿc hiện thực hóa thông qua 05 nội dung
và 07 phong trào hoạt động, nh° đ°ÿc ghi rõ trong quyết định số 01/2000/QÐ-BCÐ, do Tr°áng Ban chỉ đạo phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đßi sống văn hóa" căa Trung °¡ng ban hành vào ngày 12/04/2000
Các nội dung chính bao gồm (5 nội dung)
Mát là, Phát triÃn kinh t¿ và xóa đói giÁm nghèo: Khuyến khích tinh
thần lao động s¿n xuÁt, kh¡i dậy lòng t°¡ng thân, t°¡ng ái, và khuyến khích trao đổi kinh nghiệm kinh tế Sử dāng kiến thức khoa học và công nghệ để tối
°u hóa s¿n xuÁt và đạt đ°ÿc hiệu suÁt cao trong kinh tế
Hai là, Xây dăng tƣ tƣçng ch nh trå lành m nh: Tăng c°ßng tình
yêu n°ớc, lòng tự hào dân tộc, và kết hÿp với phong trào thi đua yêu n°ớc Tuân thă chặt chẽ lối điều hành chính trị căa пng, thực hiện pháp luật Nhà n°ớc, và thực hiện các nhiệm vā chính trị đ°ÿc giao Ðối mặt với các quan điểm sai lệch và b¿o vệ bí mật quốc gia
Ba là, Xây dăng n¿p sëng vn minh và kÿ c¤¢ng xã hái: Thực hiện
công việc có kỷ luật, tuân thă nội quy căa đ¡n vị, và thực hiện quy định xã hội Sống và làm việc theo pháp luật, giao tiếp một cách lịch sự và có trách nhiệm Khuyến khích nếp sống văn minh, tiết kiệm trong các hoạt động xã hội nh° c°ới, tang, giỗ tết, và lễ hội Giữ và phát triển truyền thống tốt đẹp căa dân tộc
Bën là, Xây dăng môi tr¤ång vn hoá s¿ch, đẹp, và an toàn: Duy trì
sự sạch sẽ á n¡i á và các n¡i công cộng, không gây rối và duy trì trật tự xã hội Không vi phạm vỉa hè, lề đ°ßng, và đÁt công, không treo dán qu¿ng cáo không phù hÿp Sử dāng trang phāc sạch sẽ và lịch sự khi ra đ°ßng B¿o vệ
cây xanh và các di tích lịch sử, đồng thßi ngăn chặn các hành vi xâm phạm trật tự xã hội
Trang 28Nm là, Xây dăng các thi¿t ch¿ vn hóa - thà thao và nâng cao chÃt l¤ÿng ho¿t đáng vn hóa - thà thao c¢ sç: Bao gồm việc xây dựng và duy
trì các thiết chế văn hoá và thể thao nh° nhà văn hoá, trung tâm thể dāc thể thao, câu lạc bộ văn hoá nghệ thuật, và nhiều hoạt động văn hóa khác Ðiều này giúp đáp ứng nhu cầu sáng tạo và th°áng thức văn hoá,
đồng thßi nâng cao chÁt l°ÿng cuộc sống và giáo dāc t° t°áng, đạo đức
và lối sống căa mọi ng°ßi
* 7 phong trào:
1 - Xây dựng phong trào ng°ßi tốt, việc tốt, các điển hình tiên tiến; 2 - Xây dựng gia đình văn hóa;
3 - Xây dựng làng văn hóa, khu phố văn hóa;
4 - Toàn dân đoàn kết xây dựng đßi sống văn hóa á khu dân c°;
5 - Xây dựng công sá, doanh nghiệp, đ¡n vị, lực l°ÿng vũ trang có nếp sống văn hóa;
6 - Toàn dân rèn luyện thể thao theo g°¡ng Bác Hồ vĩ đại; 7 - Ðẩy mạnh học tập, lao động sáng tạo
Từ năm 2000 trá đi, пng ta đã thay đổi và bổ sung nhiều phong trào mới, điều này phù hÿp h¡n với tình hình thực tế Cā thể, chúng ta đã tích hÿp phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đßi sống văn hóa" với Cuộc vận động "Học tập và làm theo tÁm g°¡ng đạo đức Hồ Chí Minh" Trung °¡ng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đã khái x°ớng phong trào "Xây dựng nông thôn mới và văn minh đô thị", cùng với Cuộc vận động "Vì ng°ßi nghèo" Hội Liên hiệp Phā nữ Việt Nam đã đề xuÁt phong trào xây dựng gia đình "Năm không, ba sạch"
Các bộ, ban ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội, và c¿ địa ph°¡ng đã tự căn
cứ vào nội dung c¡ b¿n căa từng phong trào, theo chỉ đạo căa các cÁp lãnh đạo, để tổ chức và triển khai hiệu qu¿ Trong quá trình triển khai, chúng ta đã
Trang 29tôn trọng và đánh giá cao sự sáng tạo và khám phá căa quần chúng tại c¡ sá, nhằm đ¿m b¿o rằng các phong trào này có thể tồn tại và thịnh hành trong cuộc sống hàng ngày Ví dā, hoạt động xây dựng Ðßi sống Văn hóa và Cộng đồng
á huyện Lang Chánh đã tuân theo Quyết định số 2621/2006/QÐ-UBND căa
Ăy ban nhân tỉnh Thanh Hóa về việc đề ra tiêu chuẩn và quy trình công nhận các danh hiệu văn hóa Ngoài ra, đã tuân thă các h°ớng dẫn căa BCÐ về phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đßi sống văn hóa" căa tỉnh Thanh Hóa qua H°ớng dẫn số 516/HD-BCÐ ngày 3 tháng 12 năm 2002 và H°ớng dẫn số 2048/HD-BCÐ ngày 6 tháng 12 năm 2006 TÁt c¿ những điều này đã đ°ÿc thực hiện d°ới sự h°ớng dẫn căa Quyết định số 1610/QÐ-TTg ngày 16 tháng 9 năm 2011 căa Thă t°ớng Chính phă về việc phê duyệt ch°¡ng trình thực hiện phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đßi sống văn hóa" giai đoạn 2011 - 2015, và h°ớng tới năm 2020
Tuy nhiên để làm rõ một số nội dung chính, trong phạm vi luận văn này tác gi¿ sẽ chỉ tập trung đi sâu kh¿o sát, nghiên cứu một số phong trào chính trong công tác xây dựng ÐSVHCS á huyện Lang Chánh nh° sau:
1 - Xây dựng <Ng°ßi tốt, việc tốt= và các điển hình tiên tiến; 2 - Xây dựng gia đình văn hoá;
3 - Xây dựng công sá, đ¡n vị, tr°ßng học có nếp sống văn hóa; 4 - Xây dựng làng văn hóa, khu phố văn hóa;
5 - Thực hiện nếp sống văn minh trong việc c°ới, việc tang và lễ hội; 6
- Phong trào <Toàn dân rèn luyện thân thể theo g°¡ng Bác Hồ vĩ đại=;
1.1.2.5 Kiểm tra, đánh giá và thi đua khen thưởng
Kiểm tra và đánh giá là một quy trình quan trọng căa c¡ quan qu¿n lý
để xác định tình hình thực tế dựa trên các kế hoạch và māc tiêu đã đ°ÿc đề ra Qua quy trình này, chúng ta có thể tổng hÿp, ghi chép các thành tựu đã đạt đ°ÿc và các khía cạnh còn ch°a hoàn h¿o, cùng với việc xác định các yếu tố
Trang 30¿nh h°áng và điều khiển Từ đó, chúng ta có c¡ sá để xác định biện pháp khắc phāc nhằm đ¿m b¿o māc tiêu đ°ÿc đề ra
Qua quá trình kiểm tra và đánh giá, ng°ßi qu¿n lý có cái nhìn rõ h¡n về tiến trình thực hiện nhiệm vā, cũng nh° nhận thức đ°ÿc °u điểm và nh°ÿc điểm căa đối t°ÿng kiểm tra trong quá trình thực hiện chức năng nhiệm vā
Ðồng thßi, thông qua đánh giá, họ cũng có cái nhìn về hiệu qu¿ qu¿n lý
và có c¡ hội sửa đổi, điều chỉnh hoặc áp dāng các biện pháp cần thiết để c¿i thiện chức năng nhiệm vā căa họ Nếu không có sự giám sát và đánh giá, ng°ßi qu¿n lý sẽ khó có c¡ hội để thích nghi và đ°a ra những hành động cần thiết để đạt đ°ÿc māc tiêu căa họ
Bên cạnh việc kiểm tra và đánh giá, công tác thi đua và khen th°áng cũng đóng một vai trò quan trọng trong động viên mọi ng°ßi tham gia vào việc thực hiện nhiệm vā và māc tiêu chính trị căa c¡ quan qu¿n lý Māc tiêu căa công tác thi đua và khen th°áng là khuyến khích và động viên cá nhân, tổ chức, và gia đình tham gia tích cực trong việc thực hiện nhiệm vā Nó cũng ghi nhận công lao và thành tích căa họ trong quá trình xây dựng Ðiều này không chỉ tạo động lực cho những ng°ßi đ°ÿc khen th°áng, mà còn thúc đẩy những ng°ßi ch°a đ°ÿc khen th°áng nỗ lực h¡n để đ°ÿc công nhận trong t°¡ng lai và hoàn thành māc tiêu căa họ
1.1.3 Vai trò của công tác xây dựng đời sống văn hóa c¡ sở
-xã hội
Trong bối c¿nh hiện nay, phát triển kinh tế luôn là °u tiên hàng đầu căa пng và Nhà n°ớc, điều này đ°ÿc xem nh° trung tâm căa sự phát triển Song song với việc này, chúng ta cũng không quên nâng cao chÁt l°ÿng cuộc
sống vật chÁt và tinh thần cho ng°ßi dân, đ¿m b¿o sự ổn định trong cuộc sống
xã hội, māc tiêu cuối cùng là mang lại sự Ám no và hạnh phúc cho mọi ng°ßi
Trang 31Xây dựng Ðßi sống Văn hóa C¡ sá (ÐSVHCS) không chỉ góp phần thúc đẩy
sự sáng tạo và tiến bộ căa con ng°ßi, tăng c°ßng kiến thức và văn hóa, mà còn đóng một vai trò không thể coi th°ßng trong việc khắc phāc những khía cạnh tiêu cực căa kinh tế thị tr°ßng
Việc thực hiện và nâng cao dân chă á c¡ sá, b¿o vệ và phát triển văn hóa dân tộc, và xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh là māc tiêu cốt lõi Chúng ta cần tận dāng và phát huy tốt các ph°¡ng tiện và công cā t° duy nh° báo chí, truyền hình, hoạt động văn hóa và thông tin tuyên truyền Ðể đ¿m b¿o sự thịnh v°ÿng và tăng c°ßng công việc chính trị, việc nêu g°¡ng những hành động và giá trị tích cực là cần thiết, đồng thßi ph¿i xem xét và chỉ trích những hành vi tiêu cực và sai trái
Chúng ta cũng cần đặc biệt coi trọng công tác thi đua và khen th°áng nh° một công cā để động viên mọi ng°ßi tham gia tích cực trong việc thực hiện nhiệm vā và māc tiêu căa c¡ quan qu¿n lý Công việc này không chỉ khuyến khích mọi ng°ßi thi đua để đạt thành tích, mà còn đ¿m b¿o rằng những ng°ßi đã đ°ÿc khen th°áng tiếp tāc phÁn đÁu để duy trì và v°¡n lên Ngoài ra, công việc khen th°áng cũng ph¿i giúp ng°ßi ch°a đ°ÿc khen th°áng nhận thức rõ trách nhiệm và nhiệm vā căa họ, khuyến khích họ phÁn đÁu h¡n để đ°ÿc công nhận trong t°¡ng lai và hoàn thành māc tiêu căa họ
Trang 32Mặt khác, chính sự tham gia và lãnh đạo căa пng cùng với hệ thống chính trị là nhân tố quan trọng định hình xây dựng ÐSVHCS Các tổ chức пng ph¿i liên tāc tăng c°ßng vai trò căa họ trong việc thực hiện các ch°¡ng trình phát triển kinh tế, văn hóa và xã hội á địa ph°¡ng để đ¿m b¿o chÁt l°ÿng căa công việc xây dựng ÐSVHCS
triển kinh tế - xã hội
Việc xây dựng Ðßi sống Văn hóa C¡ sá (ÐSVHCS) nhằm đạt đ°ÿc māc tiêu tối cao - sự tiến bộ, công bằng xã hội, sự phồn thịnh căa quốc gia và hạnh phúc căa nhân dân ÐSVHCS không chỉ tạo ra môi tr°ßng thuận lÿi, mà còn thúc đẩy sức sáng tạo căa từng cá nhân, góp phần cho sự phát triển kinh
tế - xã hội
Cuộc sống văn hóa lành mạnh có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy
sự phát triển kinh tế, gi¿m nghèo, và làm giàu bền vững Nó cung cÁp c¡ sá cho việc xây dựng t° t°áng chính trị lành mạnh, thúc đẩy nếp sống văn minh, thực hành kỷ c°¡ng xã hội và tuân theo pháp luật Các thă tāc lạc hậu dần dần biến mÁt trong cuộc sống xã hội và ý thức tuân theo pháp luật căa đa số ng°ßi dân đ°ÿc nâng cao một cách đáng kể
Hiện nay, phong trào "Toàn dân xây dựng đßi sống văn hóa" đang trỗi dậy mạnh mẽ tại các địa ph°¡ng trên khắp c¿ n°ớc Ðặc biệt, các địa ph°¡ng quan tâm đến phát triển kinh tế gia đình và cộng đồng, cũng nh° c¿i thiện c¡
sá hạ tầng Họ đã áp dāng nhiều hình thức hỗ trÿ, từ vốn vay đến hỗ trÿ giống cây trồng, đào tạo nghề, chuyển giao công nghệ và sử dāng lao động địa ph°¡ng TÁt c¿ những biện pháp này đã tạo điều kiện thuận lÿi cho ng°ßi dân phát triển kinh tế, gi¿m nghèo và nâng cao chÁt l°ÿng cuộc sống Các thay đổi này đã có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển toàn diện căa kinh tế - xã hội tại địa ph°¡ng và đã nâng cao đáng kể cuộc sống vật chÁt và tinh thần căa ng°ßi dân
Trang 33Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, công tác xây dựng đßi sống văn hóa có ý nghĩa rÁt quan trọng: làm thay đổi những quan niệm, những nhận thức căa ng°ßi dân từ truyền thống sang hiện đại, các phong trào, hoạt động văn hóa xã hội đã thể hiện phẩm chÁt tốt đẹp lá lành đùm lá rách, t°¡ng thân t°¡ng ái, giúp nhau phát triển kinh tế, làm giàu chính đáng, xóa đói gi¿m nghèo, đền ¡n đáp nghĩa, nhân đạo từ thiện, đÁu tranh chống các tệ nạn xã hội, giữ gìn an ninh trật tự an toàn xã hội, xây dựng t° t°áng, đạo đức, lối sống, nếp sống và môi tr°ßng văn hóa lành mạnh h°ớng đến māc tiêu vì sự tiến bộ, phồn vinh căa xã hội
người và môi trường văn hóa
Xây dựng Ðßi sống Văn hóa C¡ sá (ÐSVHCS) có ¿nh h°áng sâu rộng đối với việc phát triển con ng°ßi và môi tr°ßng văn hóa á mức địa ph°¡ng Māc tiêu căa mọi hoạt động liên quan đến ÐSVHCS là tạo ra môi tr°ßng thúc đẩy sự phát triển toàn diện căa con ng°ßi, bao gồm khía cạnh chính trị t° t°áng, đạo đức lối sống, sự phong phú về văn hóa, sự phát triển về thể chÁt, kh¿ năng sáng tạo, và ý thức cộng đồng Việc phát triển ÐSVHCS có tác động tích cực đến con ng°ßi, loại bỏ các tệ nạn xã hội, và góp phần làm cho môi tr°ßng văn hóa trá nên "sạch, lành mạnh." Thông qua việc này, môi tr°ßng tự nhiên cũng đ°ÿc c¿i thiện, đạo đức đ°ÿc thúc đẩy, và giá trị văn hóa truyền thống đ°ÿc b¿o tồn và truyền đạt
Cách tiếp cận này cũng thể hiện trong việc xây dựng các mô hình tích cực, nh° việc xây dựng g°¡ng ng°ßi tốt, việc làm thiện, và các điển hình tiên tiến trong các phong trào thi đua nh° "Học tập, lao động, sáng tạo," "Kỷ c°¡ng, tình th°¡ng, trách nhiệm," "Giỏi việc n°ớc, đ¿m việc nhà," và "Dạy tốt, học tốt."
Trang 34Mọi hoạt động liên quan đến việc xây dựng ÐSVHCS đều nhằm māc tiêu xây dựng con ng°ßi Việt Nam phát triển toàn diện, bao gồm khía cạnh
chính trị, t° t°áng, đạo đức, lối sống có văn hóa, thể chÁt, kh¿ năng sáng tạo,
ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, sự khoan dung và tôn trọng nghĩa tình Công việc này ph¿i bắt đầu từ gia đình, cộng đồng dân c°, làng, xóm, khu phố, c¡ quan, đ¡n vị và tr°ßng học Các hoạt động xây dựng ÐSVHCS cũng có tác động mạnh mẽ đối với việc chống lại các tệ nạn và vÁn đề xã hội tiêu cực á mức địa ph°¡ng Việc này đã thu hút sự quan tâm căa nhiều địa ph°¡ng và đ°ÿc xem là b°ớc đột phá quan trọng trong việc phòng chống các tệ nạn xã hội Phòng chống các tệ nạn xã hội bắt đầu từ thôn, b¿n, khu phố; nhiều khu dân c° có thành tựu trong việc gi¿m tệ nạn xã hội, góp phần làm cho môi tr°ßng thôn, làng, và xã hội trá nên lành mạnh Phòng chống các tệ nạn xã hội cũng đ°ÿc thực hiện thông qua nhiều mô hình, đặc biệt là mô hình câu lạc bộ
do các tổ chức và đoàn thể thực hiện Ðiều quan trọng là ph¿i đ¿m b¿o sự hÿp tác và liên ngành, kiểm tra, và h°ớng dẫn trong việc thực hiện các ch°¡ng trình và xử lý các chính sách không hÿp lý Ðiều này có vai trò quan trọng trong việc xây dựng ÐSVHCS và giúp c¿i thiện chÁt l°ÿng cuộc sống xã hội
1.2 Tïng quan vÁ huyán Lang Chánh
1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Sau năm 1945, huyện Lang Chánh ban đầu bao gồm 11 xã là Ðồng Lạc, Giao An, Hÿp Phúc, Lâm D°¡ng, L°¡ng Chính, Tam Kỳ, Tân Lập, Trí Năng, Văn Hiến, Vinh Quang và Yên Kh°¡ng Nh°ng sau một loạt các sáp nhập và điều chỉnh, bức tranh địa ph°¡ng đã thay đổi theo thßi gian Năm
1948, hai xã Lâm D°¡ng và Tam Kỳ đã hÿp nhÁt thành xã Lê Lai, trong khi hai xã Tân Lập và Hÿp Phúc đã hÿp nhÁt thành xã Tân Phúc vào năm 1949 Trong năm 1951, ba xã Ðồng Lạc, L°¡ng Chính và Tam Kỳ đã hÿp nhÁt thành xã Ðồng L°¡ng Xã Quyết Thắng ra đßi năm 1951 sau khi hÿp nhÁt ba
xã Trí Nang, Vinh Quang và Văn Hiến
Trang 35Sự thay đổi tiếp tāc khi vào ngày 25 tháng 6 năm 1963, xã Lê Lai đã chia thành hai xã riêng biệt là Lâm Phú và Tam Văn Sau đó, vào ngày 13 tháng 4 năm 1966, xã Quyết Thắng đã ph¿i chia thành hai xã là Trí Nang và Quang Hiến
Cuối cùng, vào ngày 5 tháng 7 năm 1977, huyện Lang Chánh đã hÿp nhÁt với huyện Ngọc Lặc để thành lập huyện L°¡ng Ngọc Nh°ng vào ngày 2 tháng 10 năm 1981, các xã Giao An và Yên Kh°¡ng đã bị chia thành các xã riêng biệt là Giao An, Giao Thiện, Yên Kh°¡ng và Yên Thắng
Ngày 30 tháng 8 năm 1982, huyện L°¡ng Ngọc đã chia thành hai huyện riêng biệt nh° tr°ớc Sau đó, vào ngày 13 tháng 4 năm 1991, thị trÁn Lang Chánh đã đ°ÿc thành lập trên c¡ sá một phần diện tích và dân số từ các
1.2.2 Điều kiện địa lý tự nhiên - dân c°
Huyện Lang Chánh nằm tại phía Tây căa tỉnh Thanh Hóa, giáp huyện Ngọc Lặc về phía Ðông, huyện Quan S¡n và biên giới với n°ớc Lào về phía Tây, huyện Th°ßng Xuân về phía Nam, và huyện Bá Th°ớc về phía Bắc Diện tích căa huyện là 585,92km², và dân số trung bình vào năm 2018 là
50.120 ng°ßi Tỷ lệ sinh là 17,30, tỷ lệ chết là 4,90, và tỉ suÁt tăng tự nhiên là 12,40, trong đó tỷ lệ phā nữ sinh con thứ 3 là 1,320 Mật độ dân số trung bình đạt 85 ng°ßi/km²
Dân c° á Lang Chánh đa dạng về dân tộc, với ng°ßi Thái chiếm 53%, ng°ßi M°ßng 33%, và ng°ßi Kinh 14% Nhân dân căa huyện có truyền thống đoàn kết và yêu n°ớc, và họ luôn cần cù trong lao động Tuy nhiên, trình độ
Trang 36văn hoá, khoa học và kỹ thuật tại đây còn thÁp Chỉ có 14% trong tổng số lao động đã qua đào tạo từ s¡ cÁp trá lên
Về địa hình, Lang Chánh thể hiện sự đa dạng và phức tạp, với độ cao gia tăng từ 400-500 mét á phía Ðông lên tới 700-900 mét á phía Tây Ðỉnh cao nhÁt là núi Bù Rinh, đạt đến 1.291 mét (đây cũng là n¡i mà Lê Lÿi đã liều mình cứu chúa khi bị bao vây) Ðộ dốc trung bình dao động từ 20-30°, và có những khu vực có độ dốc lên đến 40-50° ÐÁt đai á Lang Chánh rÁt đa dạng, bao gồm đÁt feralit phát triển trên đá macma base và trung tính, đÁt feralit phát triển trên đá macma chua, và đÁt feralit phát triển trên đá trầm tích và biến chÁt Ngoài ra, còn có đÁt dốc tā và đÁt lầy thāt, chă yếu tập trung á vùng thÁp bị ngập n°ớc Tuy nhiên, thông qua việc thăy lÿi hoá, có thể trồng trọt lúa và phát triển nông nghiệp ổn định tại đây
Về khí hậu, tại Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa, khí hậu không thuộc loại quá nóng Có m°a nhiều và s°¡ng mù phổ biến, với kho¿ng 70-80 ngày s°¡ng mù mỗi năm Mùa đông á đây khá lạnh và có độ ẩm t°¡ng đối thÁp, biên độ nhiệt độ khá lớn Thiên tai cần đề phòng bao gồm lạnh đậm, lũ, s°¡ng muối và s°¡ng giá
Sự khác biệt về khí hậu tồn tại giữa phía đông và phía tây căa vùng này à phía đông, tổng nhiệt độ năm trung bình kho¿ng từ 7.500-8.000°C, với l°ÿng m°a trung bình hàng năm là 2.200 mm (có n¡i có l°ÿng m°a lên tới
2.500 mm) Mùa m°a kéo dài từ 6 đến 7 tháng, bắt đầu từ giữa tháng t°
và kết thúc vào cuối tháng m°ßi Mỗi năm có kho¿ng 20-25 ngày có thßi tiết khô nóng từ phía Tây
Về tài nguyên thiên nhiên, Lang Chánh có nguồn n°ớc rÁt phong phú, với sự hiện diện căa ba dòng sông lớn, bao gồm Sông C¿y, Sông Sạo, và Sông Âm Thác Ma Hao, thuộc Sông C¿y, là thác lớn nhÁt và có tiềm năng phát triển trong lĩnh vực thăy điện và du lịch sinh thái Rừng cây á địa
Trang 37ph°¡ng cung cÁp n°ớc ngọt và thực phẩm cho c° dân, đồng thßi đóng vai trò quan trọng trong việc vận chuyển s¿n phẩm lâm nghiệp về đồng bằng Ngoài
ra, Lang Chánh còn có nguồn n°ớc ngầm dồi dào, cung cÁp một nguồn tài nguyên quý báu cho vùng này
Tài nguyên rừng tại vùng Lang Chánh hiện nay có tổng diện tích là 11.632 ha cho rừng tự nhiên và 9.732 ha cho rừng trồng, tỷ lệ phă kín là 72% Trong khu rừng Lang Chánh, có sự đa dạng về các loài cây quý nh° lim, lát hoa, p¡ mu, dổi, vàng tâm, luồng, tre nứa, và nhiều loại d°ÿc liệu quý nh° quế, xa nhân, nÁm h°¡ng, trầm h°¡ng, cùng với một số loài động vật quý hiếm nh° lÿn rừng và khỉ
Về tài nguyên khoáng s¿n, khu vực này có mỏ đÁt sét đ°ÿc sử dāng cho s¿n xuÁt gạch chịu lửa tại Làng En á xã Trí Nang Ngoài ra, còn có mỏ đồng á
xã Trí Nang và mỏ đá granit chÁt l°ÿng cao có trữ l°ÿng lớn nằm á rặng núi
Bù Rinh Các nhà khoa học đã tiến hành xác định và °ớc tính mỏ đá này có diện tích kho¿ng 0,5km² và trữ l°ÿng kho¿ng 660.000m³ Ðây là loại đá có độ bền và độ liên kết tốt, mang lại giá trị kinh tế cao Nếu đ°ÿc khai thác với s¿n l°ÿng hàng năm kho¿ng 100.000m³ s¿n phẩm, mỏ đá này có thể cung cÁp nguyên liệu trong h¡n 80 năm
Có thể khẳng định rằng điều kiện địa lý tự nhiên và dân c° tại huyện Lang Chánh có tác động trực tiếp đến công tác phát triển đßi sống văn hóa Vùng địa bàn rộng lớn căa huyện này đ°ÿc chia cắt phức tạp, có sự đa dạng
về dân tộc sinh sống cùng nhau Tuy nhiên, trình độ dân trí và nhận thức căa c° dân không đồng đều Mật độ dân số th°a thớt và phân bố r¿i rác, gây ra khó khăn trong việc vận động và tuyên truyền về xây dựng đßi sống văn hóa
Dân c° á huyện Lang Chánh chă yếu là ng°ßi tham gia vào nông nghiệp, do đó, đßi sống văn hóa căa các dân tộc thiểu số còn gặp nhiều khó khăn Nhu cầu h°áng thā văn hóa á mức thÁp, và ng°ßi dân ch°a thể hiện
Trang 38quan tâm lớn đối với văn hóa Tình hình này đặt ra nhiều thách thức và khó khăn trong quá trình phát triển đßi sống văn hóa tại huyện Lang Chánh
Tuy nhiên, đặc điểm đa dạng về dân tộc trên địa bàn huyện làm cho văn hóa căa khu vực trá nên phong phú và đa dạng Sự hiện diện căa nhiều cộng đồng dân tộc khác nhau đã tạo nên một b¿n sắc văn hóa độc đáo cho địa ph°¡ng này Ðiều này cũng đồng nghĩa với việc công tác xây dựng đßi sống văn hóa tại huyện Lang Chánh có những đặc tr°ng riêng, làm nổi bật nó so với các địa ph°¡ng khác
1.2.3 Đặc điểm kinh tế - văn hóa - xã hội
Lang Chánh là huyện vùng cao biên giới phía Tây tỉnh Thanh Hóa, có tuyến quốc lộ 15A chạy qua, là huyện có vị trí quan trọng trong chiến l°ÿc phát triển kinh tế - xã hội và b¿o đ¿m quốc phòng, an ninh khu vực miền tây Thanh Hóa Trong những năm qua, huyện Lang Chánh luôn chú trọng đến phát triển kinh tế gắn với an sinh xã hội, đ¿m b¿o ổn định đßi sống nhân dân trên địa bàn huyện
Thứ nhÁt về kinh tế: Thực hiện hiệu qu¿ nhiệm vā khôi phāc và phát triển kinh tế sau đại dịch Covid 19 với tốc độ tăng giá trị s¿n xuÁt bình quân đạt 12,1% Tăng 0,6% so với kế hoạch, tăng 18,8% so với cùng kỳ Tổng thu ngân sách trên địa bàn huyện °ớc đạt trên 578 tỷ đồng, đạt 157,24% dự toán tỉnh giao Thu nhập bình quân đầu ng°ßi °ớc đạt 25,2 triệu đồng, đạt 100,6%
kế hoạch và 105,1% so với cùng kỳ
Thứ hai về văn hóa - xã hội: Tỷ lệ hộ nghèo gi¿m 5,38% (từ 30,62% xuống còn 25,24%) Các chính sách hỗ trÿ gi¿m nghèo cho ng°ßi dân đ°ÿc triển khai phù hÿp, đúng đối t°ÿng, đ¿m b¿o an sinh xã hội trên địa bàn Toàn huyện có 25/31 tr°ßng học đạt chuẩn quốc gia, đạt 80,6%; c¡ sá vật chÁt, hệ thống tr°ßng, lớp đ°ÿc đầu t° đáp ứng yêu cầu nâng cao chÁt l°ÿng giáo dāc trên địa bàn Có 2/13 xã đạt chuẩn xây dựng nông thôn mới [24] Văn hóa,
Trang 39thông tin và thể dāc thể thao: huyện đã triển khai tốt công tác tuyền truyền, tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dāc thể dāc chào mừng các ngày lễ lớn; duy trì tốt công tác truyền thanh nhằm ph¿n ánh kịp thßi tình hình kinh tế
- xã hội, chính trị, phāc vā nhu cầu ng°ßi dân
Về công tác đ¿m b¿o an sinh xã hội đ°ÿc quan tâm; thực hiện tốt các chính sách b¿o trÿ xã hội, chăm lo gia đình chính sách, hộ nghèo, gia đình khó khăn, ng°ßi có công cách mạng… Tổ chức thăm, tặng quà cho các gia đình chính sách nhân dịp Tết nguyên đán; lập thă tāc chi tr¿ trÿ cÁp, cÁp thẻ b¿o hiểm y tế cho các đối t°ÿng đúng quy định; công tác b¿o trÿ xã hội đ°ÿc đ¿m b¿o Công tác b¿o vệ, chăm sóc trẻ em và bình đẳng giới với nhiều hoạt động thiết thực; tổ chức các hoạt động Tháng hành động vì trẻ em; trao các suÁt học bổng cho các em học sinh có hoàn c¿nh khó khăn có thành tích trong học tập Các phong trào từ thiện, nhân đạo, hiến máu tình nguyện đ°ÿc quan tâm và đạt kết qu¿ tích cực
Bên cạnh đó công tác dân tộc và thực hiện các chính sách dân tộc trên địa bàn huyện Lang Chánh cũng đ°ÿc chú trọng và thực hiện t°¡ng đối tốt Ðồng bào các dân tộc huyện Lang Chánh rÁt phÁn khái tr°ớc sự quan tâm căa пng và Nhà n°ớc, cÁp ăy và chính quyền địa ph°¡ng trong việc th°ßng xuyên quan tâm, chăm lo c¿ về vật chÁt và tinh thần cho nhân dân, đặc biệt những tr°ßng hÿp có hoàn c¿nh khó khăn đã tạo điều kiện, huy động mọi nguồn lực, thực hiện tốt các chính sách kinh tế căa Nhà n°ớc để phát triển, nhß đó cuộc sống căa đồng bào các dân tộc từng b°ớc đ°ÿc c¿i thiện và nâng cao Mặt khác, đồng bào các dân tộc sinh sống trên địa bàn cũng luôn đoàn kết, sống hòa thuận, t°¡ng trÿ giúp đỡ nhau cùng phát triển trong cộng đồng các khu dân c°; ChÁp hành tốt các chă tr°¡ng, chính sách căa пng, pháp luật căa Nhà n°ớc; Công tác dân tộc và thực hiện các chính sách dân tộc trên địa bàn đã góp phần hoàn thành nhiệm vā chính trị căa địa ph°¡ng, căng cố khối đại đoàn kết các dân tộc
Trang 40dự kiến trên 500 tỷ đồng
Xây dựng c¡ b¿n: Nhiều công trình, dự án đ°ÿc đầu t° xây dựng, hoàn thành và đ°a vào sử dāng góp phần thực hiện có hiệu qu¿ nhiệm vā phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn Nổi bật hoàn thành nâng cÁp tuyến quốc lộ 15A - Tiểu dự án 3 nâng cÁp Quốc lộ 15 đoạn Km53+00 - Km 109+00, đi qua các huyện Quan Hóa, Bá Th°ớc, Lang Chánh, Ngọc Lặc Tiến hành r¿i th¿m, lát
đá vỉa hè, lắp điện chiếu sáng tại một số tuyến đ°ßng đ¿m b¿o an toàn và tạo c¿nh quan sáng - xanh - sạch - đẹp
Th°¡ng mại dịch vā: Hoạt động th°¡ng mại dịch vā phát triển trá thành lĩnh vực mũi nhọn trong thúc đẩy tăng tr°áng và chuyển dịch kinh tế căa huyện Toàn huyện có 05 chÿ xã, 01 chÿ trung tâm huyện và 1 siêu thị; có
09 c¡ sá kinh doanh ăn uống; 10 khách sạn, nhà nghỉ Hiện nay huyện có 30 doanh nghiệp, t° nhân, cÁp mới 156 hộ cá thể, 5 hÿp tác xã s¿n xuÁt kinh doanh dịch vā Hoạt động xuÁt nhập khẩu qua địa bàn có những đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà n°ớc
Du lịch: Những năm qua, huyện đã và đang triển khai nhiều gi¿i pháp nhằm kh¡i dậy tiềm năng phát triển du lịch, nhÁt là du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng Nhiều điểm đến hÁp dẫn đang dần đ°ÿc định hình và triển khai nh°: Du lịch nông nghiệp, khám phá tại làng Thung, xã Ðồng L°¡ng; du lịch nghỉ d°ỡng với hệ thống homestay tại b¿n Ngày và khu tr¿i nghiệm, khám