1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đánh giá mô hình quản lý chất lượng xây dựng công trình trạm bơm Phú Mỹ

99 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 4,83 MB

Nội dung

quan tâm đặc biệt, ưu tiên đầu tư bằng nhiều nguồn vốn như: hành trái phiếu của Chính phủ, ngân sách tập trung trong nước và các ngt vốn tin dụng của các tổ chức ngân hàng qui mỗi năm tr

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được

sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Nguyễn Trọng Tư, và những ý kiến về chuyên môn quý báu của các thầy cô giáo trong Bộ môn Công nghệ và Quản

lý xây dựng, khoa Công trình - Trường Đại học Thủy lợi.

Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Trường Thủy lợi đã hướng dẫn khoa học và cơ quan cung cấp số liệu cho tác giả trong quá trình

học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.

Do trình độ, kinh nghiệm cũng như thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên Luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy cô dé nghiên cứu được hoàn thiện hơn.

Xin trân trọng cảm on!

Ha Nội, ngày 6 thang 8 năm 2013

Túc giả luận văn

Đỗ Hoàng Linh

Trang 2

Tôi xin cam đoan đề tài luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của riêng

cá nhân tôi Các số liệu và kết quả trong luận văn là hoàn toàn trung thực và.chưa được ai công bố trong tất cả các công trình nào trước đây Tắt cả các

trích dẫn đã được ghỉ rõ nguồn gốc

Hà Nội, ngày 6 thắng 8 năm 2013

Tác giá luận văn

Đỗ Hoàng Linh

Trang 3

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của Đề tài 1

2 Mục dich của Đề ải 2

3 Kết qua dy kiến đạt được : 3CHUONG 1 TONG QUAN CHUNG VE TINH HÌNH QUAN LÝ CHATLƯỢNG CONG TRÌNH XÂY DỰNG

1.1 Các khái niệm chung : 4

đắt lượng sản phẩm 4

lượng 4

1.1.1.2 Các thuộc tính của chất lượng 51.1.2.Khai niệm quản lý chat lượng: 6

1.1.2.1 Vai trở của quản lý chất lượn 6

1.1.2.2 Nguyên tắc của quản lý chất lượng 71.2 Chất lượng và quản lý chất lượng công trình xây dựng ")

1.2.1 Khái niệm về công trình xây dựng, dự án đầu tư xây dựng 9

1.2.2 Khái niệm về chất lượng công trình xây dựng: 10

1.3 Quan lý chất lượng công trình xây dựng oo 10

1.3.1 Thực chat quản lý chat lượng công trình xây dựng se LO

1.3.2 Vai t của quản lý chất lượng công trình xây dựng 10

1.3.3 Nội dung hoạt động quản lý chất lượng công tr ih xây dựng theo các giai đoạn của dự án " - coll

1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đến quản lý chất lượng công,

trình xây dựng

1.4 Tổ chức quản lý chất lượng công trình xây dựng 16

1.5 Ý nghĩa của công tác quản ly chất lượng công trình xây dựng 19

1.6 Kết luận chương 1 19

Trang 4

CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 20

2.1.Các mô hình quản lý chất lượng thi công xây dưng công trình xây dựng.20 3.1.1.Mô hình quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình của chủ

đầu tư ở Việt Nam hiện nay, „202.1.2 Mô hình quản lý dự án đầu tw xây dựng của ngành nông nghiệp va

nông thôn n 2.1.3 Mô hình quan lý dự án đầu tư xây dựng của ngành Giao thông vậndải +

2.1.4.Bign pháp nâng cao chit lượng chủ đầu tư 292.2 Mô hình quan lý chất lượng thi công của nha thầu xây đựng ở Việt Nam:302.3, Biện pháp nâng cao chat lượng đối với các nhà thầu xây dựng 34

2.3.1 Xây dựng hoàn thiện, thực hiện hệ thông quan lý cl lượng ISO 9001: 2000 34 2.3.2 Tăng cường công tác tuyển dung và đảo tạo về quản lý chất lượng35

2.3.3 Thực hiện tốt nguyên tắc * định hướng khách bằng ` 352.3.4 Quán triệt nguyên tắc * làm đúng ngay từ đầu *, 362.3.5 Tăng cường các hành động khắc phục, phòng ngửa và cải tiến 72.3.6 Tăng cường công tác đầu tư có chiều sâu vào máy móc thiết bị,

công nghệ 38 2.4, Quản lý chất lượng tại công trình trạm bơm Van-Buren, Arkansas, Hoa Kỳ se _- se 38

2.5.Két luận chương 2 43

CHUONG 3 PHAN TÍCH CÔNG TAC QUAN LY CHAT LƯỢNG THI

CONG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG HIỆN NAY 44'

3.1 Thành tựu đạt được trong thời gian qua “

3.2.Những tồn tai cần khắc phục 5s3.2.1.Những tổn tại:

Trang 5

60 62

sich: 62

3.2.2.Nguyén nhân

3.3.Bign pháp khắc phục;

3.3.1 Cơ chế

3.3.2 Tăng cường quản lý chất lượng trong quá trình hoạt động xây dựng 64

3.4.Phân tích công tác quản lý chất lượng tram bơm Lương Tài 68

3.4.1 Muc tiêu chính: 68 3.4.2 Quy mô công trnh: 68 3.4.3 Mô hình quản lý chất lượng của Chủ đầutư 68

3.4.4.Mô hình quản lý chất lượng của nhà thầu xây dựng: 70

3.4.5.Céng tác quản lý chat lượng của nhà thầu n3.4.6.Céng tác kiểm soát chất lượng trong quá trình thi công xây Kip và

4.1.7 Đặc điểm khí tượng và thủy văn 83

4.2 ĐỀ xuất mô hình quản lý chất lượng cho công trình Phú My 85

KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ

TÀI LIỆU THAM KHAO

Trang 6

Bang 2.1, Số liệu kiểm tra độ chật của đất

Bang 2.2 Số liệu kiểm tra chất lượng bê tông.

đầu tự 40

Hình 3.1 Đường trên cao đầu tiên ở Hà Nội 45Hình 3.2 Cầu Bãi Cháy Quảng Ninh 46Hình 3.3 Cầu Rồng Đà Nẵng bắc qua sông Hàn : —

Hình 3.4 Công trình đập Định Binh — tinh Bình Định 48 Hình 3.5 Hồ chứa nước Cửa Đạt tỉnh Thanh Hóa —

Hình 3.6 Hồ chứa nước [AMLa tinh Gia Lai

Hình 3.7 Công trinh Cổng Thảo Long — tỉnh Thừa Thiên ~ Huế

Hình 3.8 Công trình cống Cái Hộp tỉnh Trà Vinh

Hình 3.9 Trung tâm hội nghị Quốc gia

Hình 3.10 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình.

Hinh 3.11 Nhà thi đấu đa năng Đà Nẵng :

Hình 312 Toàn cảnh 2 neo câu Cin Thơ sau sư cỗ sập đổ ngày 20-9-2007 Hình 3.13 Nứt ở thủy điện Sông Tranh 2 tại tỉnh Quảng Nam ST

Hình 3.14 Toàn cảnh vỡ đập thủy điện Ta Krel2 tinh Gia Lai ngay 12/62013 58

Hình 3.15 Toàn cảnh đập Cửa Đạt cao trình 50 đang thi công bị phá hoại do

lũ ngày 4/11/2007 — 59 Hinh 3.16 Mô hình quản lý chất lượng của Chủ đầu tr ¬ Hình 3.17 Nha thâu tổ chức công trường xây dựng theo mô hình sau: 71 Hình 4.1 Mặt cắt dọc nhà trạm : _¬ Hình 4.2 Mặt bằng nhà tram M Hình 4.3 Sơ đỗ xây dựng công tinh của Nhà thầu thì công : 86

Hình 4.4 Sơ đồ quan lý chất lượng xây dựng công trình của Chủ đầu tu 87

Trang 7

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của ĐỀ tài

Đầu tư cho xây dựng trong những năm qua được Đảng và Chính phủ

quan tâm đặc biệt, ưu tiên đầu tư bằng nhiều nguồn vốn như:

hành trái phiếu của Chính phủ, ngân sách tập trung trong nước và các ngt

vốn tin dụng của các tổ chức ngân hàng qui mỗi năm trên 30% GDP của

cả nước, phục vụ mục tiêu tổng hợp theo định hưởng, chiến lược và quy hoạch phát triển kính tí

công trình khác biệt rõ rệt với sự hình thành chất lượng sản phẩm hàng hóa, vì

vị trí sản phẩm công trình xây dựng cổ định, trải dài trên địa bản rộng, loại

hình kết cấu phức tạp, y iu chất lượng trong một hệ thống công trình khácnhau , phương pháp thao tác không giống nhau, hình khối lớn, tính toàn khốimạnh, chôn sâu dưới dat, ngập trong nước, chịu sự ring buộc và ảnh hưởng.của các điều kiện tự nhiên như mưa, gió, bão lũ, sự kiến tạo của vỏ trái đất,dong chảy, nước ngầm, môi trường nước chua, mặn thời gian thi công kéo.dài Tất cả các đặc điểm này dẫn đến mức độ khó khăn tương đối lớn đối vớichất lượng công trình xây dung đó là:

= Nhân tổ rằng buộc chất lượng công trình nhiễu;

inh dao động của chất lượng lớn;

inh biển dị của chat lượng công trình mạnh;

~ Kiểm tra phán đoán chất lượng công trình có mức độ khó khăn lớn;

- Sản phẩm kiểm tra không thể tháo rời, tách ra,

Trang 8

trình đều phải khống chế, quản lý chất lượng ở tắt cả các công đoạn đẻ hạn.chế sai sót có thé xảy ra ảnh hưởng đến công năng sử dụng, an toàn và tuôi

thọ công trình khi hoàn thành đưa vào vận hành khai thác Nghiên cứu các mô hình quản lý chất lượng công trình xây dựng và đề xuất các giải pháp để góp phần nâng cao chất lượng công trình xây dựng là một dé tài lớn đang được các cấp các ngành quan tâm Chính vì thể trong khi chờ đợi sửa đổi Luật Xây

dựng sau gần 10 năm thực hiện, một số điểm không còn phù hợp với thực tế

sản xuất và hội nhập quốc tế Ngày 6-2-2013 Chính phủ đã ban hành Nghịđịnh 15/2013/NĐ-CP về quản lý chất lượng công trình xây dựng minh chứng

cho sự cấp thiết cần phải tăng cường hơn nữa công tác quản lý

công trình xây dựng trong thời gian tới.

2 Mục đích của Đề tài

Mục tiêu chính của nghiên cứu mô hình quản lý chất lượng thi công

công trình ở trong nước và ngoài nước Đánh giá và đưa ra các để xuất đểquán lý chất lượng công trình hiệu quả và hợp lý

in và phương pháp nghiên cứu

œ — Cách tiếp cận:

+ Tiếp cận các thành tựu nghiên cứu, công nghệ và mô hình quản lý

của các nước trong khu vực va trên thé giới

+ Tiếp cận một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các tổ chức, cánhân khoa học hay các phương tiện thông tin đại chúng; qua các kết quả

nghiên cứu và áp dụng mô hình quản lý chất lượng công trình trên thể giới

cũng như trong nước đã có

+ Tìm hit „ thu thập và phân tích đánh giá các tài li

khảo sát thực tế hiện trạng những vị trí đề xuất xây dựng công trình

« Phương pháp nghiên cứu

+ Điều tra khảo sát, thu thập tổng hợp tài

công trình xây dung.

Trang 9

3+ Phân tích tổng hợp mô hình quản lý chất lượng công trình xây dựng

trong nước và nước ngoài

3 Kết quả dự kiến đạt được

Để đạt được mục đích nghiên cứu đặt ra, luậ phải giải quy

được những kết quả sau đây:

- Hệ thống cơ sở lý luận về quan lý chất lượng xây dựng công trìnhtrong diéu kiện hiện nay Những kinh nghiệm đạt được trong quan lý chất

lượng xây dung công trình ở nước ngoài và công trình ở nước ta trong thời gian vừa qua;

- Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng xây dựng công trình trạm bơm Phú Mỹ

Trang 10

TONG QUAN CHUNG VE TINH HÌNH QUAN LÝ CHAT LƯỢNG

CONG TRÌNH XÂY DỰNG

1.1 Các khái niệm chung

1.1.1 Khái niệm về chất lượng sản phẩm

Chất lượng sản phẩm là một khái niệm đã xuất hiện từ lâu và được sửdụng rất phổ biến trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người Tuy nhiên, để

hiểu rõ và đầy da về khái niệm chất lượng sản phẩm thì thật không hề đơn

giản Bởi đây là một phạm trù phức tạp phản ánh tổng hợp các nội dung kỹ

thuật, kinh tế và xã hội Đứng ở những góc độ khác nhau và tùy theo mục.tiêu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh có thể đưa ra những quan niệm vẻ chất

lượng sản phẩm khác nhau:

Chất lượng sản phẩm, hiểu một cách khái quát nhất, là toàn bộ những tính

năng của sản phẩm tạo nên sự hữu dụng của nó được đặc trưng bằng những

thông số kỹ thuật, những chỉ tiêu kinh tế có thể do lường và tính toán được,

nhằm thỏa mãn những nhu câu nhất định phù hợp với công dụng của sản phẩm

Quan niệm của tổ chức tiêu chuẩn chất lượng Quốc tế ISO: “Chất

lượng là tông thể các chỉ tiêu, những đặc trưng của nó thể hiện được sự thỏa

mãn nhu cẩu trong những điều kiện tiêu dig xác định, phù hợp với công.dụng của sản phẩm ma người tiêu dùng mong muốn.”

1.1.1.1 Đặc điểm của chất lượng

- Chit lượng ở đây là một phạm trù kinh tế kỳ thuật và xã hội

~ Chất lượng có tính tương đối và thay déi theo thời gian, không gian

- Chất lượng sản phẩm tity thuộc vào từng loại thị trường cụ thể Nó cóthể được đánh giá cao ở thi trường này, nhưng không được đánh giá cao ở thị

trường khác, có thể phủ hợp với đối tượng này, nhưng không phù hợp với đối tượng khác

- Chất lượng có thể được đo lường và đánh giá thông qua các tiêu

chuẩn cụ thể.

Trang 11

~ Chit lượng phải được đánh giá và đo lường thông qua các tiêu chuẩn

cụ thể

- Chất lượng phải được đánh giá trên cả hai mặt khách quan và chủ

quan Tính chủ quan thể hiện thông qua chất lượng trong sự phủ hợp hay còn

gọi là chất lượng thiết kế, Tinh khách quan thể hiện thông qua chất lượng

trong sự tuân thủ th

-Œ it lượng chỉ thể hiện đúng trong những điều kiện tiêu dùng cụ thể,không có chất lượng cho mọi đối tượng khách hàng trong mọi điều

dùng cụ thé

1.1.1.2 Các thuộc tính của chất lượng

a lượng bao gồm 8 thuộc tính

-Thuộc tính kỹ thuật: Nó phan ánh công dụng chức năng của sản phẩm

hàng hóa dich vụ Các thuộc tinh này xác định chức năng tác dụng chủ yếu và

nó được quy định bởi các chỉ tiêu như kết cấu vật chất, thành phần cầu tao,các đặc tính về cơ lý hóa

-Thuộc tính về tuổi thọ: day là yếu tố đặc trưng cho tính chất của sản

phẩm có giữ được khả năng làm vi bình thường hay không trong một điều

kiện thực hiện nghiêm túc chế độ bảo hành, bảo dưỡng theo qui định thiết kế

Tuổi thọ của sản phẩm là cơ sở quan trọng giúp cho khách hàng quyết định lựa chon mua hàng, lầm tăng uy tín của sản phẩm và kim cho sản phẩm đó có khả năng cạnh tranh cao hơn.

-Độ tin cậy: Day được coi là một yếu tố quan trọng nhất phản ánh chất

lượng của sản phẩm hàng hóa dịch vụ Đây chính là cơ sở cho các doanh nghiệp có khả năng duy trì và phát triển sản phẩm của mình.

-Độ an toàn: Những chỉ tiêu an toàn trong khai thác vận hành sản phẩm

hàng hóa là những chỉ tiêu cực kỳ quan trọng, đặc biệt là những chỉ tiêu an

toàn tới sức khỏe của khách hang là yếu tổ bắt buộc phải có trong mỗi sản

phẩm với điều kiện tiêu dùng hiện nay,

Trang 12

-Mức độ gây 6 nhiễm: cũng giống như độ an toàn và nó được coi như làmột yêu cầu bắt buộc mà các nhà sản xuất phải tuân thủ khi đưa sản phẩm của

mình ra thị trường,

“Tính tiện dụng: Phản ánh những đòi hỏi về tính

bảo quan va sử dụng, đồng thời có khả năng thay 1

hỏng hóc,

~Tính kinh t: Đây là yếu tổ rất quan trọng đối với những sản phẩm mà.khi sử dụng có tiêu hao nhiên liệu và năng lượng Tiết kiệm nhiên liệu vànăng lượng ngày nay đã trở thành một trong những yếu tố phản ánh chất

lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.

-Tính thẩm mỹ: Nó lặc trưng cho sự truyền cảm, sự hợp lý về hình

thức, kiểu dáng, Hay nói cách khác những sản phẩm ngày nay phải đảm bao

sự hoàn thiện về kích thước, kiêu đáng và tính cân đối

-Tinh vô hình: Ngoài những thuộc tính hữu hình ra, thì chất lượng còn có những thuộc tính vô hình khác và những thuộc tính này lại có ý nghĩa quan

trọng đối với khách hàng khi đánh giá chất lượng sản phẩm hàng hóa dịch vu

Đây là căn cứ tạo ra sự khác biệt, thể hiện tính chuyên nghiệp.

1.1L2.Khái niệm quản lý chất lượng:

Quản lý chất lượng là tập hợp những hoạt động chức năng quản lýchung nhằm xác định chính sách chất lượng, mục đích chất lượng và thực.hiện chúng bằng những phương tiện như lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, dambảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống

1.1.2.1 Vai tré của quản lý chất lượng

Quan lý chất lượng giữ một vị trí then chốt đối với sự phát triển kinh tế,

đời sống của người dan và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

"Đối với nên kinh tế quốc dn thi dam bảo có nâng cao chất lượng sẽ tiếtkiệm được lao động xã hội, làm tăng trưởng và phát triển kinh tế

Trang 13

7Đối với khách hang: khi có hoạt động quản lý chất lượng, khách hing

sẽ được thụ hưởng những sản phẩm hàng hóa dịch vụ có chất lượng tốt hơnvới chỉ phí thấp hơn

Đối với doanh nghiệp: Quản lý chất lượng là cơ sở để tạo niềm tin cho

khách hàng; giúp doanh nghiệp có khả năng duy trì và mở rộng thị trường lâm tăng năng suất giảm chỉ phí.

Trong cơ chế thị trường, cơ cấu sản phẩm, chất lượng sản phẩm hay gid

cả và thời gian giao hàng là yếu tổ quyết định rất lớn đến sự tồn tại và phát

triển của các doanh nghiệp ma các yếu tổ nảy phụ thuộc rất lớn vio hoạt độngquản lý chất lượng

‘Chat lượng sản phẩm và quản lý chất lượng là vấn đề sông còn của các,

doanh nghiệp trong điề n hiện nay Tầm quan trọng của quan lý chất

lượng ngày cing được nâng cao, do đó chúng ta phải không ngừng nâng cao trình độ quản lý chất lượng, đặc biệt là trong các tổ chức.

1.1.2.2 Nga

~ Định hướng bởi khách hing

n tắc của quân lý chất lượng

“Trong cơ chế thị trường, khách hàng là người đặt ra các yêu cầu đổi với

sản phẩm như chất lượng, kiểu cách, giá cả và các địch vụ đi kèm Do đó,

tổn tại và phát triển các doanh nghiệp phải biết tập trung định hướng các sản

phẩm dịch vụ của mình theo khách hàng.

Quản lý chất lượng phải hướng tới khách hàng và đáp ứng tốt nhất

nhu cầu khách hàng thông qua các hoạt động điều tra nghiên cứu nhu cẩu,

đồng thời lấy việc phục vụ đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng làm mục

tiêu phát triển.

triển của doanh nghiệp Chính vì vậy, hoạt động của doanh nghiệp ngày

nay đều phải hướng theo khách hàng, lấy việc thỏa mãn khách hàng là mục.tiêu số một

Trang 14

Con người giữ vị trí quan trọng hang đầu trong quá trình hình thành dam bảo và nâng cao chit lượng Vi vậy, trong công tác quản lý chất lượng

cin áp dụng những biện pháp thích hợp để có thể huy động hết khả năng củamoi người mọi cấp vào công vi

Lãnh đạo doanh nghiệp phải là người xác định được chính sách &

chiến lược phát triển cho doanh nghiệp, đồng thời phải thiết lập được sự

thống nhất đồng bộ giữa mục đích, chính sách của doanh nghiệp, người lao

động & của xã hội trong đó đặt lợi ích của người lao động lên trên hết

Phải có sự thống nhất giữa lãnh đạo với cán bộ quản lý trung gian và

công nhân viên của doanh nghiệp để mang lại kết quả, hiệu quả mong muốn

‘Cong nhân phải được trao quyền dé thực hiện các yêu cầu về chất lượng.

“Tôn trọng con người sẽ tạo ra sức mạnh tổng hợp.

- Quan lý chất lượng phải toàn diện và đồng bộ

Chất lượng là tong hợp của tat cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã

hội & nó liên quan dén mọi lĩnh vực,

‘Quan lý chất lượng phải đòi hỏi đảm bao tính đồng bộ trong các mặt hoạtđộng vì nó là kết quả của những nỗ lực chung của từng bộ phận, từng người

‘Quan lý chất lượng phải toàn diện và đồng bộ vì nó giúp cho các hoạt

động của doanh nghiệp ăn khớp với nhau, từ đó tạo ra sự thông nhất trong các

hoạt động

Quan lý chất lượng toàn diện và đồng bộ mới iúp cho việc phát hiện

các vấn đề chất lượng một cách nhanh chóng, kịp thời để tử đó có những biện pháp điều chỉnh.

~ Quản lý chất lượng phải đồng thời với đảm bảo và cải tin

‘Dam bảo va cái tiến là hai vẫn để có liên quan mật thiết với nhau Dambảo bao hàm việc duy trì mức chất lượng thỏa mãn khách hàng còn cải tiến

sẽ giúp cho các sản phẩm hing hóa dich vụ có chất lượng vượt mong đợi của

khách hàng.

Trang 15

9Dam bảo và cải tiến là sự phát triển liên tục không ngừng trong côngtác quản lý chất lượng, nếu chỉ giải quyết phiến diện một vấn đề thì sẽ không.bao giờ đạt được kết quả như mong muốn.

~ Quản lý chất lượng phải thực hiện theo quá trình

sn hành cý

‘Quin lý chất lượng theo quá trình l hoạt động quản lý ở

mọi khâu liên quan đến hình thành chất lượng, đó a từ khâu nghiền cứu nhưcầu khách hàng cho đến dịch vụ sau bán

‘Quan lý chất lượng theo quá trình sẽ giúp doanh nghiệp có khả năng

hạn chế những sai hỏng do các khâu, các công đoạn đều được kiểm soát một

cách chặt chẽ

Quin lý chất lượng sẽ giúp doanh nghiệp ngăn chặn những sản phẩm.

chất lượng kém tới tay khách hang Đây chính là cơ sở để năng cao khả năng

cạnh tranh, giảm chỉ phí.

Lấy phương châm phòng ngửa làm phương tiện cơ bản dé hạn chế và

ngăn chặn và hạn chế những nguyên nhân gây ra chất lượng kém cho chất

lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ.

Quan lý chất lượng theo quá trình sẽ khắc phục được rất nhiều hạn chế

của phương pháp quản lý chất lượng theo mục tiêu

- Quản lý chất lượng phải tuân thủ nguyên tắc kiếm tra

Trong quản lý chất lượng, kiểm tra nhằm mục đích hạn chế và ngăn

chan những sai sót, đồng thời tìm biện pháp khắc phục phòng ngừa, cải tiền

Kiểm tra là một biện pháp sử dụng tổng hợp các phương tiện ky thuật

dé nhằm giải quyết hiệu quả các vấn đề chất lượng

1.2 Chất lượng và quản lý chất lượng công trình xây dựng

1.2.1 Khái niệm vé công trình xây dung, dự én đầu tự xây dựng.

‘Theo Luật Xây dựng:

+ Công trình xây đựng là sản phẩm tạo thành bởi sức lao động của con

người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình được liên kết định vị

với dat, có thé bao gồm phần trên mặt đất, phần dưới mặt đất, phần dưới mặt

Trang 16

nước, phần trên mặt nước được xây dựng theo thiết kế Công trình xây dựng.

bao gồm công trình xây dựng công cộng, nhà ở, công trình công nghiệp, giao

h khác.

thông, thủy lợi, năng lượng và các công

+ Dự án đầu tư xây dựng là một tập hợp các hoạt động có liên quan đến nghiên cứu, bỏ vốn, xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình

xây dựng để phát triển, duy tri, nâng cao chất lượng công trình hoặc sảnphẩm, dich vụ trong một thời gian nhất định G giai đoạn chuẩn bị dự án, dự

án đầu tư xây dựng được thể hiện thông qua báo cáo nghiên cứu tiền khả thí,

"báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây đựng

12 Khái niệm về chất lượng công trình xây dựng:

Hiện nay chưa có một khái niệm chuẩn về chất lượng công trình xây

dựng nhưng từ khái niệm trên ta có thể hiểu rằng chất lượng công trình xây

dựng là sự đạt được và tuân thủ đúng quy chuẩn, tiêu chuẩn, yêu cầu kinh tế,

kỹ thuật đã được thiết xế và phê đuyệt từ trước.

'Với khái niện như trên cho ta thấy rằng chất lượng công trình xây dựng

là chất lượng của cả một quá trình từ chất lượng khảo sát, chất lượng của các

bản vẽ thiết kế, tổ chức thi công lắp đặt đến khi đưa công trình vào vận hành

khai thác

1.3 Quản lý chất lượng công trình xây dựng,

1.3.1 Thực chất quản lý chất lượng công trình xây dựng

Quan lý chất lượng công trình xây dựng là tập hợp các hoạt động từ đó dé

ra các yêu cầu, quy định và thực hiện các yêu cầu và quy định đó bằng các biện

pháp như kiểm soát chất lượng, đảm bảo chi

khuôn khô một hệ thong Hoạt động quản lý chất lượng công trình xây dựng chủ

yéu là công tác giám sát và tyr giám sát của chủ đầu tư và các chủ thể khác.

1.3.2 Vai trò của quản lý chất lượng công trình xây dựng

Công tác quản lý chất lượng các công trình xây dựng có vai trò to lớnđối với chủ đầu tư, nha thầu tư vấn khảo sát, thiết kế và xây dựng cụ thé là

Trang 17

inĐối với chủ đầu tư, đảm bảo va nâng cao chất lượng sẽ thoả mãn được.

của chủ đầu tư, tiếtcác yêu cả kiệm được vốn vả góp phần nâng cao chấtlượng cuộc sống Đảm bảo va nâng cao chất lượng tạo lòng tin, sự ủng hộ của

chủ đầu tư với nhà thầu, góp phần phát triển mỗi quan hệ hợp tác lâu dải

Đối với nhà thầu, việc dam bảo và nâng cao chất lượng công trình xây

dựng sẽ

suất lao động Nang cao chất lượng công trình xây dựng là tư li

kiệm nguyên vật liệu, nhân công, máy móc thi

ý nghĩa quan trong tới tăng năng suất lao động, thực hiện tiến bộ khoa học

công nghệ đối với nhà thầu

Quan lý chất lượng công trình xây dựng là yếu tổ quan trọng, quyết

định sức cạnh tranh của các doanh nghiệp xây dựng.

Hàng năm, lầu tư dành cho xây dựng rất lớn, chiếm từ 30-45%GDP Vi vậy quản lý chất lượng công trình xây dựng rat cỉ được quan tâm.

Thời gian qua, còn có những công trình chất lượng kém, bị bớt xén, rút ruộtkhiến dư luận bắt bình Do vậy, vấn dé cần thiết đặt ra đó là làm sao để công.tác quản lý chất lượng công trình xây dựng có hiệu quả

1.3.3 Nội dung hoạt động quản lý chất lượng công trình xây dựng

theo các giai đoạn của dự ân.

Sản phim công trình xây dựng được đặt hàng bao tiêu sử dung trước khi có sản phẩm củng với đặc điểm nêu trên để đạt được một công trình xây

dựng chất lượng tốt thi từng công đoạn khảo sát, thiết kế, thi công; từng loại

vật liêu; thiết bị, dây truyén công nghệ con người thực hiện đều phải tuân

thủ quy chuẩn, tiêu chuẩn, hướng dẫn kỹ thuật và các văn bản quy phạm phápluật hiện hành Bé đảm bảo chắc chắn quá trình đầu tư xây dựng đã thoả mãn

các yêu cầu về chất lượng cần phải thực hiện công tác giám sát trong suốt quátrình thực hiện dé quản lý chất lượng công trình xây dựng Do vậy công tácQuan lý chất lượng công trình xây dựng thực chit là công tác giám sát, đây lànhiệm vụ của tit cả các chủ thé tham gia vào quá trình hình thành nên sin

Trang 18

môn quản lý nhà nước chuyên ngành về đầu tư xây dựng, Chủ đầu tu, các nhà

ế, thi

thầu, các tổ chức và cá nhân liên quan trong công tác khảo sát, thiết

công xây dựng công trình.

Giám sát là nhiệm vụ của chủ đầu tư và các chủ thể ký kết hợp đồng với

chủ đầu tư Có thể goi chung công tắc giám sát là giám sit xây dựng Nội dung

công tác giám sit tuy theo nội dung của thành phần công việc

‘Ty giám sát là nhiệm vụ của các chủ thể tham gia công tác khảo sát, thiết

bị công trình đã ký kết hợp đồng thực hi

Cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành kiểm tra quá trình thực.

công tác giám sát và tuân thủ luật pháp của chủ đầu tư và các chủ thẻ tham gia

xây dựng công trình.

‘Theo nghị định 15/2013/ND- CP ngày 06/2/2013 về quản lý chất lượng,

công trình xây dựng, công tác quản lý chất lượng xuyên suốt các giai đoạn từ

khâu khảo sát, thiết kế đến thi công và khai thác công trình theo nguyên tắc:

c khảo sáu thiết

- Công ti thi công xây dựng công trình phải đảm bio

an toàn cho bản thân công trình và các công trình lân cận; đảm bảo an toàn

trong quá trinh thi công xây dựng va tuân thủ các quy định của Nghị định của Nhà nước.

~ Công trình, hạng mục công trình chỉ được nghiệm thu để đưa vào sử

dụng khi đáp ứng được các yêu cầu của thiết kế, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia,

tiêu chuẩn áp dụng cho công trình, chỉ dẫn kỹ thuật và các yêu cầu khác củachủ đầu tư theo nội dung của hợp đồng và quy định của pháp luật có liên quan

- Tổ chức, cá nhân khi tham gia hoạt động xây dựng phải có đủ điều

kiện năng lực phù hợp với công việc thực hiện, có hệ thống quản lý chấtlượng và chịu trách nhiệm vẻ chất lượng các công việc xây dựng do mình

thực hiện trước chủ đầu tư và trước pháp luật

Trang 19

~ Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức quản lý chất lượng phủ hợp vớitính chất, quy mô và nguồn vốn đầu tư xây dựng công trình trong quá trình.thực hiện đầu tư xây dựng công trình theo quy định của Nghị định

- Người quyết định đầu tư có trách nhiệm kiểm tra việc tổ chức thực

hiện quản lý chất lượng công trình xây dựng của chủ đầu tư và các nhà

theo quy định của Nghị định và quy định của pháp luật có liên quan.

= Cơ quan quản lý nhà nước vé xây đựng hướng dẫn, ki tra công tắc

quản lý chất lượng của các tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng công trình;kiểm tra, giám định chất lượng công trình xây dựng; kiến nghị và xử lý các vi

phạm lượng công trình xây dựng theo quy định của pháp luật

Nội dung quản lý chất lượng công trình xây dựng.

Nội dung hoạt động của các chủ thể giám sát và tự giám trong các giai

doan của dự án xây dựng như sau:

= Giám sát chất lượng của chủ đầu tư: Lựa chọn các tổ chức, cá nhân có

đủ điều kiện năng lực theo quy định để thực hiện giám sát thi công xây dựngcông trình, thí nghiệm, kiểm định chất lượng công trình vả các công việc tư vấn

xây dựng khác.

“Thông bao về nhiệm vụ, quyền hạn của các cá nhân trong hệ thống quản

ly chất lượng của chủ đầu tư, nhà thầu giám sát thi công xây dựng công trình cho.các nhà thầu có liên quan biết dé phổi hợp thực hiện

~ Trong giai đoạn khảo sát: Chủ đầu tư thực hiện công tác giám sit với nội

‘dung kiểm tra việc tuân thủ các quy định trong hợp đồng xây dựng của nhà thầu

ign khảo sát Nghiệm thu báo cáo kết

quả khảo sắt xây dựng theo dé cương đã được phê duyệt Ngoài sự giám sit của khảo sit xây dựng trong quá trình thực.

chủ đầu tư, nhà thầu khảo sắt xây dựng có bộ phận chuyên trách tự giám sát

công tác khảo sat;

~ Trong giai đoạn thiết kế nhà thầu tư vấn thiết kếbổ tr đủ người cổ kinhnghiệm và chuyên môn phủ hợp dé thực hiện thiết kế, cử người có đủ điều kiện

Trang 20

thời có bộ phận tự giám sát sản phẩm thiết kế theo các quy định và chịu trách

nhiệm trước chủ đầu tư và pháp luật về chất lượng thiết kế xây dựng công trình

Co quan chuyên môn quản lý nhà nước chuyên ngành thực hi công tác thẩm

tra hoặc thuê don vị tw vấn có năng lực thẩm tra trước khi chú đầu tư nghiệm thu.sản phẩm thiết kế Chủ đầu tư phê duyệt thiết kế các giai đoạn và chịu trách

th đúng đắn của các bản vẽ thiết kế giao cho nhà t

- Trong giai đoạn thi công xây dựng công trình: Nhà thầu thi công xây

dựng công trình lập hệ thống quản ly chat lượng phủ hợp với quy mô công trình,

trong đó quy định trách nhiệm của từng cá nhân, từng bộ phận đối với việc quản

ý chất lượng công trình xây dựng Chủ đầu tư thực hi công tác giám sắt hoặc

thuê đơn vị tư vấn có đủ năng lực thực hiện công tác giám sát từ vật liệu đầu

vào, quá trình tổ chức thi công tới khi nghiêm thu công trình đưa vào vận hành

khai thác Cùng giám sát với chủ đầu tư còn của nhà thầu tỉ xây dựng công.trình thực hiện nhiệm vụ giám sắt tác giả và ở một số dự án có sự tham gia giám

sát của cộng đồng

- Trong giai đoạn bảo hành công trình chủ đầu tư, chủ sở hữu hoặc chủ

quản lý sử dụng công trình có trách nhiệm kiếm tra tinh trạng công trình xây

dựng, phát hiện hư hỏng để yêu sửa chữa, thay thé, giám sát và nghiệm thu

công việc khắc phục sửa chữa đó;

‘Ben cạnh sự giám sát tự giám sát của các chi thé, qué trình triển khai xây dựng công trình còn có sự tham gia giám sát của nhân dân, của các cơ quan quản

lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng;

1.3.4 Các yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng đến quản lý chất lượng

công trình xây dựng:

Do đặc điểm của công trình xây dựng có rất nhiều yếu tô ảnh hưởng.đến chất lượng công trình xây dựng Luận văn chỉ xem xét các nhân tố naytheo các nhóm yếu tố chủ quan và khách quan

Trang 21

~Yếu tố con người

+Chủ đầu tư: Sự kiên quyết của chủ đầu tư đối với chất lượng công trình

là quan trọng nhất nơi nào chủ đầu tư (hoặc giám sát của chủ đầu tư) nghiêm

túc thực hiện đúng quy chuẩn, tiêu chuẩn, chỉ dẫn kỹ thuật trong quá trình tổ

chức giám sit thi nơi dé có sin phẩm công trình xây dựng chất lượng

“Thực tế cùng một công trình xây dựng tương tự với cùng một nha tl

bị không thay đổi

dựng vẫn con ngưới đó, đây chuyên thi su Tu vẫn giám

sát là người nước ngoài thi công trình đó chắt lượng tốt hơn tư vấn giám sát là

người Việt Nam.

->Nhà thầu xây dựng: nhà thầu thi công xây dựng đóng vai trò quyết địnhtrong công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng Nếu lực lượng này

không quan tâm đúng mức chất lượng sản phẩm do mình làm ra, chạy theo lợi

nhuận thì sẽ ảnh hưởng không tốt tới chất lượng công trình

Công tác đấu thầu và lưa chọn nhà thầu: Quá trình tổ chức đấu thầu nếulựa chọn được nhà thầu đủ năng lực, kinh nghiệm tổ chức thỉ công, có hệthống quản lý chất lượng thực hiện nghiêm túc theo tiêu chuẩn ISO, hệ quả là

sẽ có công trình chất lượng tốt

+ Ngoài ra còn có các nhà thầu khảo sát, thiết kế, thí nghiệm, kiểm

định cũng li những đối tượng có tác động không nhỏ đến chất lượng

công trình;

-Thiét bị và day chuyền công nghệ: Thiết bị và dây chuyên công nghệhiện đại, tiên tiến cũng góp phan tạo ra

~ Vat tư, vật liệu đầu vào là yếu tố ảnh hưởng lớn đến chất lượng công

trình, bởi vật tư, vật liệu là thành phần tạo nên sản phẩm công trình xây dựng

do vậy phải thực hiện tốt từ khâu lựa chọn vật tư, vat liệu đến khâu thí

nghiệm, kiểm định, bảo quản, sử dung;

-Tiéu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Các văn bản quy phạm pháp luật

khoa học, hợp lý, phù hợp với thực tế sản xuất sẽ góp phần nâng cao chất

Trang 22

lượng công trình xây dựng Ngược lại sẽ cản trở sản xuất và ảnh hưởng đến.chất lượng công trình.

Ảnh hưởng theo nhóm yếu tố khách quan

1 ré chức quản lý chất lượng công trình xây dung

‘Ti nguyên tắc chung ở trên ta thấy rằng trong hoạt động xây dựng công,

trình có sử dụng vốn nhà nước có hai chủ thể chính tham gia trực tiếp quản lýchất lượng trong suốt quá trình đầu tư xây dựng đó là

~ Người quyết định đầu tư: là cá nhân hoặc đại lên cho cơ quan, tổ

chức, doanh nghiệp có thẩm quyền quyết định phê duyệt dự án đầu tư Cụ thẻ:

Là Thủ tướng Chính phủ đối với những công trình quan trọng quốc gia

do Quốc hội phê duyệt chủ trương đầu tu; Bộ trưởng, cơ quan ngang bộ Chủtịch tinh, thành phó trực thuộc trung ương; Chủ tịch Quận, huyện, xã, thị traintheo phân cấp là Người quyết định đầu tư phân cấp theo luật ngân sách.Người quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư và dự án đầu tư đồng thời chỉ

định chủ

Mặt khác Người quyết định đầu tư thành lập cơ quan chuyên môn thực

tr trong quả trình phê duyệt dự án đu tư

hiện chức năng quản lý nhà nước chuyên ngành git ip việc cho h kiểm tra,đôn đốc chất lượng, tiến độ trong quá trình thực hiện đầu tư xây dựng công

Trang 23

Bộ Giao thông vận tải: Cục Quản lý xây dựng và chất lượng công trình

giao thông là cơ quan chuyên môn giúp việc cho Bộ trưởng thực hiện chức

năng quản lý nha nước vẻ chất lượng các công trình xây dựng chuyên ngành

Bộ Xây dựng: Cục giám định nhà nước về chất lượng công trình xây

dựng là cơ quan thường trực Hội đồng nghiệm thu Nhà nước giúp cho Thủ

tướng Chính phủ quản lý chất lượng các công trình quan trọng quốc gia

~ Chủ đầu tư: Là người sở hữu vốn hoặc được giao quản lý và sử dung

vốn để đầu tr xây dựng công trình

Chủ đầu tư là người trực tiếp tổ chức quản lý chất lượng và thực hiệnquá trình xây dựng công trình thông qua quá trình tổ chức đấu thầu va quản ly

bằng hợp đồng với ie chủ thể tham gia quá trình đầu tư, xây dựng công trình.

Chủ đầu tư có thể trực tiếp thực hiện công tác quản ly chất lượng thông

qua bộ máy của mình hoặc thuê tư vấn giám sát thực hiện công tác quản lý

chất lượng thông qua đầu thầu lựa chọn hoặc chỉ định thầu đơn vị tư vấn giám

sát quản lý chất lượng công trình Các chủ thẻ tham gia quá trình xây dựng.như đơn vị khảo sát, thiết kế, xây lắp và chế tạo thiết bị đều phải thỏa mãn

các điều kiện của nguyên tắc chung đó lả năng lực phủ hợp với công việc thực

hiện, có hệ thống quản lý chất lượng và chịu trách nhiệm vẻ chất lượng cáccông việc xây dựng do mình thực hiện trước chủ đầu tư và trước pháp luật

‘Ty giám sát: là công việc giám sát của các nhà thầu khảo sát, thiết kế

và thi công công trình với các sản phẩm của minh tạo ra trong quá trình hoạt động xây dựng.

Tit cả các hoạt động giám sát nêu trên đều góp phần đảm bao chất lượng,

của công trình xây dựng Kết quả của hoạt động giám sit được thể hiện thong

qua hồ sơ quản lý chất lượng, bao gồm các văn bản phê duyệt, biên bản nghiệm

thu và bản vẽ hoàn công, nhật ký giám sát của chủ đầu tư, nhật kỷ thi công của

nha thầu, các thông báo, công văn trao đối, văn bản thống nhất Việc thực hiệncác hoạt động giám sát chất lượng, lập và lưu trữ hồ sơ quản lý chất lượng được

gọi chung là công tác quản lý chất lượng

Trang 24

"Phương pháp quản lý chất lượng công trình xây dựng

Căn cứ vào hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật và văn bản quy

phạm pháp luật ở Việt Nam công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng bằng hai phương pháp:

- Phương pháp đo lường (định lượng)

Hiện nay trên các công trình xây dung đều có các phòng thí nghiệm hop chuẩn của nhà thầu xây dựng hoặc liên doanh với nhà thầu xây dựng thực hiện công tác thí nghiệm kiểm tra đánh giá c! tượng.

+ Đối với vật tư, vật liệu: dùng phương pháp đo lường và thực hiện các thí nghiệm đánh giá các chỉ tiêu của vật tư, vật liệu xử dụng để đưa vào

dựng công trình nếu đạt yêu cầu nhà thầu thi công mới được phép xử dung

nếu không đạt các chỉ tiêu theo đúng yêu cầu của thiết kế phải mang ra khỏi

công trường,

+ Quá trình lắp dựng: Đo, đếm kiểm tra các kích thước công trình tương.lai sẽ đạt được đánh giá các sai số so với thiết kế theo quy chuẩn, tiêu chuẩn.đạt hay không dat Nếu đạt thi được phép chuyển bước thi công, nếu không,

đạt phải thực hiện lại

+ Quá trình triển khai xây dựng: chọn mẫu để đánh giá : Trước khi tiến

hành đánh giá bộ phận công trình hay dự án xác định phương pháp đánh.

giá thông qua việc lấy mẫu va sử dụng phương pháp thống kê _ Những mẫuđược lấy đảm bảo tính khách quan trong suốt quá trình thực hiện dự án hay

trong các giai đoạn xây dựng khác nhau Tắt cả các vị trí kiểm tra phải thuận

tiện cho việc đánh giá và các mẫu được lựa chọn phải bảo đảm mang tính đại

diện cho toàn bộ công trình và phải được phân tích đánh giá theo các tiêu chuẩn quy định hiện hành;

~ Phương pháp quan sát (định tính):

Dùng kinh nghiệm theo dõi quan sát trực quan để đánh giá chất lượng.công trình xây dựng trong suốt quá trình tổ chức thi công từ khâu chuẩn bị vật

Trang 25

9liệu đầu vào, quá trình lắp đặt đến khi đưa công trình vào khai thác sử dụng.

tuy nó không định lượng được các chỉ tiêu, thông số nhưng nó đánh giá được

toàn bộ quá trình tạo nên chất lượng sản phẩm công trình xây dựng; phát hiện

được các khuyết tật và các nguy cơ ảnh hưởng đến chất lượng công trình đẻkịp thoi khắc phục, xử lý,

nghĩa của công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng

Chit lượng công trình xây dựng ngày cing được Nhà nước và cộng

đồng quan tâm làm tốt công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng

sẽ tạo ra một sản phẩm có công năng và tuổi thọ đáp ứng yêu cầu sử dụng

mang lại lợi ích cho cộng đồng, phát huy hiệu quả của công tác đầu tư xâydựng, nhất là đối với công trình đầu tư xây đựng từ nguồn vốn Nhà nước Day

là một yêu cầu tất yếu không chỉ của cơ quan quản lý nhà nước, các chủ thểtham gia xây đựng công trình mã côn là của cả cộng đồng xã hội

1 Kết luận chương 1

Với những quan điểm và lý luận thực tiễn về quản lý chất lượng công

trình xây dựng cho ta thấy được đặc điểm, nội dung, phương pháp và yếu tố

ảnh hưởng đến chất lượng công trình xây dựng trong quá trình tạo ra một sản

phẩm công trình xây dựng Quan lý chất lượng công trình xây dựng là vin để

then chốt trong hoạt động xây dựng và được thực hiện xuyên suốt trong quá.trình triển khai dự án đầu tư xây dựng Công tác quản lý chất lượng công trìnhxây dựng ở nước ta nói chung đã có hiệu quả thiết thực, chất lượng các côngtrình xây đựng ngày một nâng cao và được kiểm soát tốt hơn

Tuy nhiên trong quá trình quản lý chất lượng công trình đã xuất hiện một số vin dé bắt cập cần phải nghiên cứu bổ sung sao cho phủ hợp với yêu

cầu thực tế

Trong chương 2 của Luận văn, tắc giả sẽ nêu và phân tich mô hình

quan lý chất lượng công trình làm cơ sở đưa ra những dé xuất cho vấn dé

nghiên cứu

Trang 26

NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH QUAN LY CHAT LƯỢNG THỊ CÔNG

XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

“Trong quá trình thi công x: dựng công trình ngoài chức năng của chủ

tư là người quản lý xuyên suốt trong cả quá trình hoạt động xây dựng, chịu hoàn toàn trách nhiệm vẻ chất lượng xây dựng và hiệu quả đầu tư thì quá trình xây dựng nhà thầu thi công phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về sản phẩm công trình xây dựng của mình trước pháp luật và trước chủ đầu tư.

Quan lý chất lượng thi công là nhiệm vụ của hai chủ thể chủ đầu tư và nhàthầu xây dựng Do vậy, nghiên cứu mô hình quản lý chất lượng thi công công

trình xây dựng là nghiên cứu mô hình quả ly chất lượng của hai chủ thể này.

2.1:Các mô hình quản lý chất lượng thi công xây dung công trình xâ) y dựng.

2.1.1.Mô hình quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình của

chủ đầu tr ở Việt Nam hiện nay

Các hình thức và mô hình tổ chức quản lý dự án

-Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quan lý dự án

Chủ đầu tư sử dụng bộ máy sẵn có của mình dé trực tiếp quản lý thựchiện dự án hoặc chủ đầu tư lập ra ban quản lý dự án riêng để quản lý việc thực

hiện các công việc của dự án.

-Hình thức thuê tư vẫn quản lý dự án.

Chủ lầu tư thuê một doanh nghiệp, tổ chức có đủ điều kiện, năng lực

chuyên môn đứng ra quản lý toàn bộ quá trình chuẩn bị và thực hiện dự án.

Ban quan lý dự án là một pháp nhân độc lập chịu trách nhiệm trước pháp luật

và chủ đầu tư về toàn bộ quá trình chuẩn bị và thực hiện dự án

-Hình thức chia khóa trao tay:

Chủ đầu tư giao cho một nha thầu (có thể do một số nhà thâu liên kếtlại với nhau) thay mình thực hiện toàn bộ các công việc từ lập dự án đầu tư.đến thực hiện dự án và bàn giao toàn bộ dự án đã hoàn thành cho chủ đầu tưkhai thác, sử dung

Trang 27

-M@ hình tổ chức quản lý dự án theo các bộ phận chức năng:

Là mô hình trong đó chủ đầu tư không thành lập ra ban quản lý dự án chuyên trách mà thành viên của ban quản lý dự án là các cán bộ từ các phòng, ban chức năng làm việc kiêm nhiệm; Hoặc chức năng quản lý dự án được giao cho một phòng chức năng nào đó đảm nhiệm.

-Mô hình tổ chức quản lý dự án có ban quan lý dự án chuyên trách: Chủ wu tư thành lập ra ban qui lý dự án chuyên trách, chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện toàn bộ các công việc của dự án.

-Mô hình tổ chức quản lý dự án theo ma trận:

La mô hình trong đó thành viên của nhóm dự án được tập hợp từ các cán bộ của các bộ phận chức năng khác nhau dưới sự điều hành của nhóm

trưởng còn gọi là giám đốc (chủ nhiệm) dự án Mỗi cán bộ có thé tham giacùng lúc vào hai hoặc nhiễu dự án khác nhau và chịu sự chỉ huy đồng thời của

cả trưởng nhóm dự án và trưởng bộ phận chức năng.

Bộ Chủ quản (Người QD đầu tr)

Hình 2.1 Sơ đồ mô hình chung quản lý chất lượng công trình xây dựng

của chủ đầu tư

Trang 28

Tay vào năng lực của các tổ chức và con người mỗi Bộ, ngành và địa phường

có mô hình quản lý dự án khác nhau nhưng chủ yếu 1a thực hiện theo mô hình

Leu thể

2.1.2 Mô hình quản lý dự dn đầu te xây dựng của ngành nông nghiệp

và phát triển nông thôn

Hàng năm Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được Chính Phủ,

“Quốc hội giao hơn 10.000 tỷ đồng bằng các nguồn vốn ngân sách lập trung,

trái phiếu Chính phủ, ODA, ngân sách sự nghiệp để đầu tư xây dựng mới các

công trình thủy lợi, cải tạo nâng cấp, sửa chữa các công trình thủy nông phục

vụ nông nghiệp, thủy sản, điêm nghiệp, xây dựng và tu sửa đê điều, xây mới

mở rộng và nâng cấp các trường học, bệnh viện, viện khoa học để quản lý

đựng, Luật ngân sách sau khi đầu tư trực tiếp quản lý phin vốn Nha nước.

giao cho Bộ quản lý theo mô hình sau:

Bộ NN & PTNT.

i

1 lì ‡

tốt các dự án đầu tư xây dựng theo Luật xây

duyệt dự án Bộ giao cho các chủ

Cục Quản lý XDCT “Tổng Cục Thủy lợi Các Cục chuyên

ngành

+ ‡

10 Ban Quản lý dự Các Công ty khai thác.

án Thủy lợi CT Thủy lợi

“Các ban quản lý dự án |_ / Các ban quản lý dyn “Các bạn quân lý dy

án

Các công trình Thủy Các công trình Thủy Các dự án thuộc lợi xây dựng mới lợi ửa chữa nâng *— | nông, lâm điêm

cấp nghiệpHình 2.2 Sơ đồ Mô hình quản lý dự án

Trang 29

`- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quản chủ quản dự án.

Bộ trưởng là người quyết định đầu tư giao:

a) Đối với các công trình Thủy lợi:

+ Xây dựng mới: Bộ thành lập 10 Ban quản lý dự án

Bạn quản lý dự án đầu tư xây dựng thủy lợi 2 làm chủ đầu tư các công

trình xây dựng thủy lợi phía Nam sông Hồng

Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng thủy lợi 3 làm chủ đầu tư các công

trình xây dựng thủy lợi thuộc tỉnh Thanh Hóa

Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng thủy lợi 4 làm chủ đầu tư các công

trình xây đựng thủy lợi thuộc 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh

Ban quản lý dự án đầu tư xây dung thủy lợi 5 làm chủ đầu tư các công

trình xây dựng thủy lợi khu vực các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa

Thiên Huế

Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng thủy lợi 6 làm chủ đầu tư các công

trình xây dựng thủy lợi thuộc Thành phố Đà Nẵng và các tỉnh từ Quảng Nam

tới Binh Định

Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng thủy lợi 7 làm chủ dau tư các công

trình xây đựng thủy lợi từ tỉnh Phú Yên tới Bình Thuận

Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng thủy lợi 8 làm chủ đầu tư các công

trình xây dựng thủy lợi các tinh Tây Nguyên

Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng thủy lợi 9 làm chủ đầu tư cáccông trình xây dựng thủy lợi thuộc Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh

Đông Nam Bộ

Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng thủy lợi 10 làm chủ đầu tư các côngtrình xây dựng thủy lợi các tinh thuộc đồng bằng Sông Cửu Long

Trang 30

“Các chủ đầu tư này là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ thực hiện chứcnăng, nhiệm vụ của chủ đầu tư giúp Bộ quản lý đầu tư xây dựng các công.

trình thủy lợi trên địa bản cả nước.

công trình trong cùng một thời kỳ chủ đầu tư này quản lý nl

nên mỗi công trình chủ đầu tư đều thành lập một Ban quản lý dự án giúp mình

thực hiện chức năng quản lý xây dựng công trình.

+ Ngoài ra căn cứ vào quy mô của đự án, điều kiện năng lực của các địa phương Bộ còn giao cho các Sở Nông nghiệp hoặc ban quản lý chuyên

ngành của địa phương làm chủ đầu tư các dự án do Bộ quản lý

+Đỗi với công trình sửa chữa nâng cắp: Bộ giao cho các Công ty Quản

ý khai thác công trình làm chủ đầu tư Các công ty thành lập ban quản lý dự

án là cán bộ kỹ thuật, nghiệp vụ của công ty có chuyên môn theo đúng các chuyên ngành thực hiện công tắc quản lý dự án

+ Các công trình thuộc nguồn vốn ODA hầu hết giao các Sở Nông.nghiệp và Phát triển nông thôn làm chủ đầu tư Chủ đầu tư đều thành lập một

Bạn quản lý dự án dự án chuyên ngành giúp mình thực hiện chức năng quản

ý xây dựng công trình

°b) Đối với các dự án Nông lâm, diêm nghiệp và thủy sản

Các dự án này chủ yếu là xây dựng dan dụng thuộc các Viện, Trường,rừng quốc gia phục vụ các chương trình mục tiêu như chương trình giống,đảo tạo nguồn nhân lực, bảo tồn quốc gia các dự án này Bộ giao cho cácViện, Trường, Rừng quốc gia trực tiếp làm chủ đầu tư các dự án vì là đơn vị

trực tiếp quản lý và sử dụng các công trình xây dựng sau khỉ hoàn thành.

(Qua thực tiễn vận hành bộ máy quản lý trong những năm qua mô hình quản lý của ngành nông nghiệp được các cơ quan quản lý nha nước và thanh

kiểm tra, kiểm toán của các ngành các cấp đều đánh giá rất cao Tuy nhiên,cũng còn có nhiều hạn chế cần khắc phục và tiếp tục hoàn chính đó là:

Trang 31

Uu điểm:

“Tách cơ quan chuyên môn chuyên ngành ra khỏi việc quản lý cơ sở đẻ thực hiện vai trỏ quản lý nhà nước giúp Bộ ban hành các khung chính sách tạo môi trường thông thoáng cho các chủ đầu tư thực hiện tốt nhiệm vụ được

giao Tổ đựng sửa đổi quy chuẩn, tiêu chuẩn cho phủ hợp với thực

tế sản xuất và hội nhập quốc tế đây là hành lang pháp lý để thực hiện tốt việc quản lý chất lượng công trình xây dựng Tổ chức nghiên cứu khoa học, nghiên cứu áp dụng và chuyển giao kỳ thuật, công nghệ, vật liệu xây dựng

mới và phô biển luật pháp liên quan đến quá trình hoạt động xây dựng; tổ.chức đào tạo nguồn nhân lực

“Tổ chức bộ máy én định, có đủ biên chế lâu dài và chuyên nghiệp đẻ

thực thi nhiệm vu; các giám sát với công trường giải quyết vin dé phát sinh

kỹ thuật kịp thời, đáp ứng tiến độ và chất lượng thi công công trình

Đội ngũ cán bộ được đảo tạo chính quy, có truyền thống, trình độ

chuyên môn, day đạn kinh nghiệm, kỹ năng tác nghiệp khoa học, bai bản,

hiểu sâu về lĩnh vực xây dựng cơ bản Có đạo đức nghề nghiệp, am hiểu thực

tế Yên tâm công tác gắn bó lâu dài với cơ quan coi đây là một nghề trong

lĩnh vực hoạt động xây dựng.

Thường xuyên được bồi dưỡng chính trị tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp

‘va nghiệp vụ, tích lũy có hệ thống trong công tác quản lý.

Phan ving quản lý thuận lợi cho giao thông, phủ hợp từng vùng địa lý,

khí hậu, thủy văn, địa chất với bản sắc truyền thống dân cư của từng khuvực giúp cho công tác quản lý sao cho hiệu quả nhất

Nhược

Thực hiện Luật 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009 Sửa đổi, bổ sung một số

điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản

Công tác phê duyệt dự án: Chủ đầu tư tổ chức thẩm định, phê duyệt cácbước thiết kế tiếp theo bao gồm thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công va

dự toán chỉ tiết phủ hợp với thiết kế cơ sở đã được duyệt không vượt tong

Trang 32

mức đầu tư công trình Chuyển toàn Bộ công tác phê duyệt các bước thiế

từ cơ quan quản lý nhà nước (Cục Quản lý xây dựng công trình hoặc Tổng

‘cue Thủy lợi thẩm định trình Bộ phê duyệt TK-KT và trực

BVTC, dự toán chỉ tiết) về cho chủ đầu tư trong khi đó một số chủ đầu tư

sp phê duyệt

không đủ năng lực chuyên môn về khảo sát,

và ý kiến của tư vấn thẩm tra để phê duyệt dẫn đến có nhiều sai sót khi tổ.chức xây lắp công trình, phải xử lý kỹ thuật ảnh hưởng đến chất lượng công

trình, kéo dai thời gian thi công, chậm đưa công trình vào khai thác sử dụng theo tiến độ đã được phê duyệt, tăng chi phí cho công tình, chậm phát huy

hiệu quả đồng vốn

Cong tác tổ chức lựa chọn nhà thầu: Các chủ đầu tư trực tiếp lập hd so

h trìnhmời thầu, phê duyệt giá thdu, tô chức đấu thau, chấm thầu, thảm

duyệt kết quả và sử lý mọi tình huồng trong đấu thầu đây là một quy trìnhkhép kín dẫn đến một số tiêu cực có thé xảy ra trong việc lựa chọn nhà thầu.Một thực tế xảy ra khi Bộ thẩm định và phê duyệt kết quả các gói thầu thông.thường kinh phí giảm tử 5- 7% giá trị của mỗi gói thầu Khi giao cho chủ đầu

tur có géi thầu chỉ giảm 1 đến 2% thậm chí có gói thầu bằng chục ty đồng chỉ

giảm 5 —7 triệu vẫn trúng thầu

Qua công tác thanh, kiểm tra phát hiện một số gói thầu chủ đầu tư còn

vi phạm luật đấu thầu như đưa các điều kiện chỉ phủ hợp với một số ít nhàthầu, giảm cạnh tranh, loại bớt các nhà thau không nằm trong khu vực quản lycủa mình đặc biệt là các chủ đầu tr giao địa phương trực tiếp quản lý dự ándẫn đến một số nhà thầu triển khai thi công không đạt chất lượng mỹ thuật

công trình Khi các cơ quan chức năng thanh, kiểm tra phát hiện thì việc đã rồi rit khó xử lý.

Công tác cán bộ: Theo phân cấp Bộ giao cho các chủ đầu tư tự tuyển.chọn cán bộ theo chỉ tiêu phân giao hàng năm: Một số cán bộ được tuyển.dụng không đủ năng lực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp hạn chế, thiếu ban

Trang 33

7Tinh trong quá trình tham gia giám sát quản lý chất lượng công trình cũng gópphần làm cho chất lượng công việc thi công không được như mong muốn.

Cong tác tư vấn giám sit: Hiện trong Bộ Nông nghiệp các công trình thủy lợi lớn có kỹ thuật phức tạp chủ yêu dựa vào 2 Tổng công ty HEC | và

HEC 2 Tổng công ty này t thì tổng công ty kia giám sắt chưa có nl

sự lựa chọn, Mặt khác, công tác giảm sát chủ yếu là công tác hiện trường một

số cán bộ khi đăng ký dự thầu đưa tên tuổi vào để lấy kinh nghiệm để trúng.thầu thực tế tại hiện trường lại là con người khác nên việc quản lý chất lượng,phần nao thiếu nghiêm túc

Nhigu chủ đầu tư còn né nang thiểu kiên quyết trong xử lý nhà thầu khicông trình chậm tiến độ Có một số trường hợp do áp lực phải có khối lượng,

448 hoàn tạm ứng, biết nhà thầu chậm tiến độ vẫn phải để họ thi công

2.1.3 Mô hình quản lý dự án đầu tư xây dựng của ngành Giao thông

vận tải

Bộ Giao thông Vận tải trực tiếp là cơ quan chủ quản đầu tư là cấp quyếtđịnh đầu tư đối với các công trình Chính phủ giao Bộ quản lý trực tiếp sau khiphê duyệt dự án đầu tư Bộ giao cho các Tổng cục làm chủ đầu tư như Tổng.cục Đường bộ làm chủ đầu tư các công trình cầu, đường, Tổng cục Hàngkhông làm chủ đầu tư các công trình sân bay, nhà ga, Tổng cục Hang hải làm.chủ đầu tư nạo vét luồng lạch, cảng lớn Các Tông cục thành lập các Ban

Quản lý dự án để quan lý các công trình Căn cứ vào quy mô dự án và năng

lực của từng địa phương Bộ cũng giao cho các địa phương trực tiếp quản lythực biện nhiệm vụ chủ đầu tư Mô hình quản lý dự án của Bộ Giao thôngVan tải

Trang 34

vận t

“Cục Quản lý xây dựng CácTổng cục | | Các Sở Giao

và giám định CLCT thông Vân tải

Các Ban Quin Cac Ban Quin WDA lýDA Công trình XD Công trinh XD

Hình 2.3 Sơ đồ Mô hình quản lý dự án của Bộ giao thông vận tai

Qua thực in hanh bộ máy quản lý trong những năm qua mô hình

quản lý của ngành Giao thông Vận tải cũng còn có những ưu điểm, hạn chếcần phát huy và khắc phục p tục hoàn chính đó là:

Uu điểm:

Khắc phục được các nhược điểm của ngành Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn là: cơ quan nhà nước trực tiếp thẩm định và phê duyệt thiết kế kỹthuật đây là giai đoạn thiết kế quan trọng nhất bởi thành phần, nội dung khảo

sát thiết kế ky hơn, chi tiết hơn cần phải có tình độ chuyên môn sâu để thực

hiện nên khi triển khai xây dựng không chạy theo thiết kế cơ sở khi cần thinên quá trình triển khai xây đựng ít phải điều chỉnh bé sung

“Tránh khép kín trong quá trình tổ chức đấu thầu vì chủ đầu tư là CácTổng cục cơ quan thẩm định hồ sơ mời thầu, giá gói thầu và quyết định kếtquả trúng thầu Ban Quan lý dự án lập hỗ sơ mời thầu và tổ chức đấu thầu do

vậy sẽ la khách quan, minh bạch hơn.

Trang 35

292.1.4.Bién pháp nâng cao chất lượng chủ đầu tw

Để nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng công trình xây dựng trong các

giai đoạn của dự án, Luận văn kiến nghị một s§ giải pháp liên quan dé nang

cao hiệu quả quản lý của chủ đầu tr:

~ Chủ đầu tư là người chịu trách nhiệm toàn diện về CLCT „ trong đó có

chất lượng dự án , khảo sát và thiết kế và một số nội dung khác Do đó việc.lựa chọn đơn vị nào làm CDT cần phải nghiên cứu cụ thể ưu tiên đơn vị có

bề day về năng lực và kinh nghiệm trong quản ly Dé chủ đầu tư tác nghiệptốt các công việc trong hoạt động xây dựng thì đòi hỏi cần phải có “aghẺ”,như vậy cin quy định điều kiện năng lực cho chủ đầu tư khi thực hiện cáccông việc này,

- Nâng cao năng lực quản lý dự án cho các ban quản lý dự án thông qua

cơ chế chính sách của Nha nước, thông qua đảo tạo nguồn nhân lực, lựa chọn

mô hình quản lý dự án hợp lý , để đảm bảo công tác quản lý „ điều hành dự án

có hiệu quả;

= Nghiên cứu cải thiện mô hình quản lý đầu tư xây đựng đối với chủ đầu

tứ Sắp xếp hợp lý với các chủ đầu tư

- Tăng cường chế tải nhằm nâng cao trách nhiệm của chủ đầu tư

Can áp dụng các chế tai mạnh hơn: việc áp dụng các chế tài là cách déran de, ngăn ngừa nhằm giảm các vi phạm trong công tác quản lý Dé thực.hiện chế tài một cách đúng qui định và hiệu quả, cần nghiên cứu sửa đổi, bổ

sung Luật Xây dựng, các Nghị định, thông tư, Quyết định có liên quan để đưa

ra chế tài chặt chẽ và mang tính phòng ngừa vi phạm nhiều hơn Bên cạnh đó,

cần xác định rõ trách nhiệm của đầu tư và các chủ thể tham gia quản lý xây dựng trong việc thực hiện chế tài theo qui định.

Trang 36

2.2 Mô hình quản lý chất lượng thi công của nhà thầu xây dựng ở Việt Nam:

Theo cương lĩnh của Đảng nước tả duy trì kinh tế nhiều thànhphan, vận hành theo cơ chế thi trường có sự quản lý chặt chẽ của nha nước,

theo định hướng xã hội chủ nghĩa Do vậy, trong thời gian qua ra đời nhiều

doanh nghiệp, với sở hữu vốn khác nhau, nên quản lý doanh nghiệp cũng

khác nhau Công tình xây dựng cũng được hình thảnh bởi nhiễu doanhnghiệp có sở hữu nguồn vốn khác, phương thức quản lý doanh nghiệp khácnhau Xong trong việc quản lý chất lượng sản phẩm công trình xây dựng

phải giống nhau và theo sơ đồ sau:

Kino in sit ge Kimoog

Sitters th ôn a Stas

‘hse per ann

ing

Hình 2.4 Sơ đồ Mô hình quản lý chất lượng thi công của Việt Nam

Trang 37

31Quan lý chất lượng thi công công trình là quá trình quản lý tổng hợp cáchoạt động xây dựng bắt đầu giao nhận mặt bằng đến khi bàn giao công trình.

.đưa vào sử đụng bảo hành và bảo tri công trình.

Nội dung, trình tự thực hiện như sau:

* Chuẩn bị mặt bằng:

+ Nhận bàn giao mặt bằng xây dựng công trình (diện tích, mốc, cao

độ ) chủ đầu tư và nhà thầu khảo sát, thiết kế có trách nhiệm bàn giao mặt

bằng công trình cho nhà thâu xây dựng Nhà thầu xây dựng có trách nhiệm đo.đạc, kiểm tra, lưu giữ; lập biên bản giao nhận giữa các bên néu trong quatrình kiểm tra không có gì sai khác với tài liệu đã giao từ chủ đầu tư

+ Xây dựng văn phòng, Lin trại, kho tàng, đường giao thông, hệ thống.điện, nước, vệ sinh môi trường, kế hoạch vật tr, tài chính Các điều kiện phục

vụ thi công đầy đủ góp phin én định nơi ăn, chốn ở di lại của cán bộ công nhân trên công trường cũng đóng góp cho công tác xây dựng được tốt hơn.

* Chuẩn bị thi công:

+Về vật tư

Vật tư bao gồm vật liệu xây dựng, cấu kiện, bán thành phẩm, linhkiện được đưa vào quá trình xây lắp tạo ra các công trình hoàn thiện Vật tư

có vai trò quan trọng, là điều kiện tiên quyết trong việc đảm bảo chất lượng

công trình Quản lý và sử dụng đúng các chủng loại vật tư, vật liệu, đảm bảo

chất lượng và số lượng các loại vật tr vật liệu, sẽ góp phần nâng cao chất

lượng công trình xây dựng Dé làm được điều đó thì cần phải thực hiện quản

lý toàn bộ quá trình tir khi tìm kiếm, khai thác nguồn cung cấp vật tư cho đếnkhi đưa vật tư vào sản xuất va thi công, bao gồm:

~ Nhà cung cấp uy tín có địa chi rõ rang, có đăng ký chất lượng hang hoá

- Kho ting đạt tiêu chuẩn.

- Phòng thí nghiệm đủ tiêu chuẩn được. 3p có thắm quyền cấp giấy phép

Trang 38

xuyên, phản ánh đúng đủ số lượng, chủng loại, phẩm cấp chất lượng và nguồngốc vật liệu.

- Hệ thống lưu mẫu các lô vật tư nhập vào kho kèm theo các biên bản

nghiệm thu vật tư.

+Về máy móc thiết bị

- Máy móc thiết bi, day chu 1ã yếu tổ quan trọng trong quá

trình thi công, quyết định đến tiến độ và chất lượng công trình xây dựng Máymóc thiết bị, phương tiện và đây chuyền sản xuất phải tiên tiến, phù hợp với

tinh chất công việc theo đúng hồ sơ mời thầu và hỗ sơ dự thầu đã được phê

duyệt và phải phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng do Nhà nước quy định Đối

với mỗi loại thiết bị, phương tiện đưa vào công trường xây dựng phải thực

hiện kiểm định thiết bị, phương tiện theo đúng yêu cầu của chủ tư và

Tổng cục đo lường.

+ Xây dựng phòng thí nghiệm hợp chuẩn hoặc đăng ký một phòng thí

nghiệm hợp chuẩn để kiểm định chit lượng vật liệu, chất lượng các cấu kiện

thi công trên công trường

+ Lập kế hoạch, tiến độ thi công chỉ

- Can cứ biện pháp kỹ thuật thi công được duyệt, BCH công trưởng

thống nhất phân chia tiến độ cho từng giai đoạn thi công (thé hiện rõ thờiđiểm bắt đầu, thời điểm kết thúc) hoặc phân chia khối lượng công việc theotừng tháng (xác định rõ khối lượng đầu tháng, khối lượng cuối tháng) tuỳ:trường hợp cụ thể Đồng thời tính toán số lượng nhân lực + thiết bị + nguyên

vật liệu chính cẩn thiết cho từng giai đoạn, từng tháng Nội dung này phải

được thể hiện theo biéu mẫu bảng tiền độ giai đoạn hoặc tháng

* Tổ chức thi công:

- Việc thực hiện thi công phải theo đúng trình tự, biện pháp chỉ tiết của

chỉ din kỹ thuật đã được phê duyệt

Trang 39

~ Việc kiểm tra khối lượng chất lượng công việc phải được thực hiện vàbáo cáo hing ngày bằng các cập nhật vào số theo dõi công việc "nhật ký thicông” Đồng thời phải có sự theo dõi, giám sát của chủ đầu tư và ký xác nhận

vào nhật ký thi công.

- Kết thúc mỗi công việc, bộ phận, hạng mục đều phải được nghiệm thu

đánh giá chất lượng giữa chủ đầu tư và nhà thầu xây dựng có sự chứng kiếncủa giám sắt tác giả Trước khi các bền nghiệm thu nhà thầu phải tự nghiệmthu nếu đạt yêu cầu về chất lượng mới được mời các thành phan tham gia

nghiệm thu Quá tình tự nghiệm thu được thực hiện liên tục song song với công tác thi công của công nhân trên công trình Cán bộ kỹ thuật thi công có

trách nhiệm đo đạc, kiểm tra, nhắc nhở sửa chữa (nếu có sai sót) trong suốt

quá trình thao tác thi công của công nhân

Vi dụ: Như khí đảo mong xong trước khi dé bê tông lot thi phải tổ chứcnghiệm thu hố móng bao gồm: các kích thước hình học thực tế thi công;chất nền móng so sánh với thiết ké néu đảm bảo chất lượng mới được phép

tổ chức thi công các bước tiếp theo Ban chỉ huy công trường chỉ được cho

phép thi công công việc tiếp theo khi có biên bản nghiệm thu đã được các bên

ky xác nhận dam bảo chất lượng và cho phép chuyển tiếp thi công.

Khối lượng của công việc hoàn thành phải lấy mẫu để kiểm nghiệm chất

lượng kỹ thuật của công việc hoàn thành hoặc số lượng, quy cách mẫu sản phẩm và được lưu giữ tại công trường.

Công trình chỉ được đưa vào vận hành khai thác khí cơ quan quản lý nhà

nước chuyên ngành nghiệm thu đánh giá đủ điều kiện về chất lượng về môi

trường an toàn phòng chống cháy nổ mới được đưa vào vận hành khai thác

Tài liệu hoàn công công trình được lưu giữ theo tuổi thọ của công trình để để

phòng quá trình vận hành có vin đề về kỹ thuật các cơ quan chức năng mới

có đủ tài liệu đẻ xử lý theo luật định

Trang 40

* Quản lý an toàn lao động, vệ sinh môi trường:

-Ban chỉ huy công trường phân chia khu vực vào giao nhiệm vụ quản lý

an toàn lao động, vệ sinh môi trường cho từng cán bộ chuyên trách Mỗi công

nhân thi công trên công trường đều phải được hướng dị luyện về an toàn lao động và vệ sinh môi trường,

- Cán bộ công nhân trên công trường phải được cấp trang thiết bị an toànlao động và tiến hành kiểm tra, đánh giá chất lượng trang thiết bị an toàn lao

động, vệ sinh mí trường Công tác kiểm tra an toàn lao động, vệ sinh môi

ot thời

trường của cán bộ được phân công được thực hiện liên tục trong s

gian thi công của công trường.

- Trước khi triển khai một số công tác như: Dé bê tông, lắp đặt edu kiện

BTCT, kết cấu sắt thép, lợp mái, lắp đặt hệ thống kỹ thuật và một số công tác

có nguy cơ mắt an toàn lao động cao như tháo đỡ coffa, hoàn thiện bên ngoảiphải tiến hành kiểm tra các điều kiện về an toàn là lập biên bản kiểm tra

* Quản lý các công việc phát sinh

+ Lập biên bản xử lý hiện trường xác nhận nguyên nhân, nội dung, khối lượng phat sinh có đủ chữ ký A, B, Tư vấn thiết kế, Tư vấn giám sát

Việc triển khai các bước thi công tiếp theo cho công tác phát sinh thực.

hiện theo đúng Quy trình và phụ lục hợp đồng đã ký với Chủ đầu tư

2.3 Biện pháp nâng cao chất lượng đối với các nhà thầu xây dựng

“Thực tế cho thấy rằng, hiện nay da số các doanh nghiệp nhận thức đượctầm quan trọng của công tác quản lý chất lượng đối với hoạt động trong lĩnh.vực xây dựng để thực hiện tốt công tác này cần phải:

2.3.1 Xây dựng hoàn thiện, thực hiện hệ thống quản lý chất lượng

1SO 9001: 2000.

Việc đầu tiên cần làm đó là cán bộ lãnh đạo các Tổng công ty, Công tyxây lắp cần phải biết và nhận thức được tim quan trọng của công tác quản lý:chất lượng đối với hoạt động xây dựng, từ đó phổ biến đến mọi thành viên

Ngày đăng: 14/05/2024, 13:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Sơ đồ mô hình chung quản lý chất lượng công trình xây dựng. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đánh giá mô hình quản lý chất lượng xây dựng công trình trạm bơm Phú Mỹ
Hình 2.1. Sơ đồ mô hình chung quản lý chất lượng công trình xây dựng (Trang 27)
Hình 2.2. Sơ đồ Mô hình quản lý dự án. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đánh giá mô hình quản lý chất lượng xây dựng công trình trạm bơm Phú Mỹ
Hình 2.2. Sơ đồ Mô hình quản lý dự án (Trang 28)
Hình 2.3. Sơ đồ Mô hình quản lý dự án của Bộ giao thông vận tai - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đánh giá mô hình quản lý chất lượng xây dựng công trình trạm bơm Phú Mỹ
Hình 2.3. Sơ đồ Mô hình quản lý dự án của Bộ giao thông vận tai (Trang 34)
Hình 2.4. Sơ đồ Mô hình quản lý chất lượng thi công của Việt Nam - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đánh giá mô hình quản lý chất lượng xây dựng công trình trạm bơm Phú Mỹ
Hình 2.4. Sơ đồ Mô hình quản lý chất lượng thi công của Việt Nam (Trang 36)
Hình 2.6. Thi Công Bê Tông Bể Chita - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đánh giá mô hình quản lý chất lượng xây dựng công trình trạm bơm Phú Mỹ
Hình 2.6. Thi Công Bê Tông Bể Chita (Trang 45)
Hình 2.7. Thông tin đề nghị của nhà thầu và trả lời thông tin của dai diện chủ đầu tư - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đánh giá mô hình quản lý chất lượng xây dựng công trình trạm bơm Phú Mỹ
Hình 2.7. Thông tin đề nghị của nhà thầu và trả lời thông tin của dai diện chủ đầu tư (Trang 46)
Bảng 2.2. Số liệu kiểm tra chất lượng bê tông. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đánh giá mô hình quản lý chất lượng xây dựng công trình trạm bơm Phú Mỹ
Bảng 2.2. Số liệu kiểm tra chất lượng bê tông (Trang 49)
Hình 3.3. Cầu Rồng Đà Nẵng bắc qua sông Hàn - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đánh giá mô hình quản lý chất lượng xây dựng công trình trạm bơm Phú Mỹ
Hình 3.3. Cầu Rồng Đà Nẵng bắc qua sông Hàn (Trang 53)
Hình 3.7. Công trình Cống Thảo Long - tinh Thừa Thiên - Huế - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đánh giá mô hình quản lý chất lượng xây dựng công trình trạm bơm Phú Mỹ
Hình 3.7. Công trình Cống Thảo Long - tinh Thừa Thiên - Huế (Trang 57)
Hình 3.11. Nhà thi đấu đa năng Đà Ning Ses - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đánh giá mô hình quản lý chất lượng xây dựng công trình trạm bơm Phú Mỹ
Hình 3.11. Nhà thi đấu đa năng Đà Ning Ses (Trang 60)
Hình 3.12. Toàn cảnh 2 neo câu Cần Thơ sau sư cố sập đỗ ngày 26-9-2007 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đánh giá mô hình quản lý chất lượng xây dựng công trình trạm bơm Phú Mỹ
Hình 3.12. Toàn cảnh 2 neo câu Cần Thơ sau sư cố sập đỗ ngày 26-9-2007 (Trang 62)
Hình 3.13, Nut ở thủy điện Sông Tranh 2 tại - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đánh giá mô hình quản lý chất lượng xây dựng công trình trạm bơm Phú Mỹ
Hình 3.13 Nut ở thủy điện Sông Tranh 2 tại (Trang 63)
Hình 3.17. Nhà thầu tổ chức công trường xây dựng theo mô hình sau: - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đánh giá mô hình quản lý chất lượng xây dựng công trình trạm bơm Phú Mỹ
Hình 3.17. Nhà thầu tổ chức công trường xây dựng theo mô hình sau: (Trang 77)
Hình 4.2. Mặt bằng nhà tram - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đánh giá mô hình quản lý chất lượng xây dựng công trình trạm bơm Phú Mỹ
Hình 4.2. Mặt bằng nhà tram (Trang 87)
Hình 4.3. Sơ đồ xây dựng công trình của Nhà thầu thi cong - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đánh giá mô hình quản lý chất lượng xây dựng công trình trạm bơm Phú Mỹ
Hình 4.3. Sơ đồ xây dựng công trình của Nhà thầu thi cong (Trang 92)
Hình 4.4. Sơ đồ quản lý chất lượng xây dựng công trình của Chủ đầu tư - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu đánh giá mô hình quản lý chất lượng xây dựng công trình trạm bơm Phú Mỹ
Hình 4.4. Sơ đồ quản lý chất lượng xây dựng công trình của Chủ đầu tư (Trang 93)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w