Các hợp đồng xây dựng mà chủ đầu tự phải ký kết dé thực hiện các công việc trong suốt quá trình thực hiện dự án xây dựng, 20 1.2.3.Các hình thức giao nhận thầu xây đựng.. Nội dung hợp đồ
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo Trường đại học Thủy Lợi, nhất là các cán bộ, giảng viên Khoa Công trình, Khoa kinh tế và Quản lý, Phòng
đào tạo đại học và sau đại học đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành
luận văn này.
Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn Thay giáo hướng dẫn — PGS.TS
Phạm Hùng đã hết lòng hướng dẫn hoàn thành luận văn này.
Tác giá xin trân trọng cảm ơn các Thay cô giáo trong hội đồng khoa học đã đóng góp nhiều ý kiến, nhiều lời khuyên quý giá cho luận văn.
Tác giả cũng xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ trong việc thu thập thông tin tài liệu và chia sẻ những khó khăn, động viên tac giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu dé hoàn thành luận văn
Xin trân trong cảm on!
Hà Nội, ngày 21 thang 05 năm 2014
TAC GIA
Lé Manh Hing
Trang 2Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi, số
liệu và kết quả nghiện cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hé được sứ.dụng để bảo vệ một học vị nào Các thông tin trích đẫn trong luận văn đều đã
được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 21 tháng 05 năm 2014
TÁC GIÁ
Lê Mạnh Hùng
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐÀU 1CHƯƠNG I: KHÁI NIEM CHUNG VE HOP ĐỒNG DAN SU VÀ HỢPĐỒNG TRONG HOẠT ĐỌNG XÂY DUNG 3TONG QUAN VỀ HỢP DONG DAN SỰ 3
1.1.1 Khái niệm về hợp đồng dân sự 3 1.1.2 Chủ thể của hợp đồng dân sv “3
1.1.3 Nguyên tắc giao kết va thực hiện hợp đồng dân sự: 41.1.4 Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự (Điều 318 Bộ luật dân
sự) —- : 6 1.15 Hợp đồng dân sự vô hiệu do có đổi trợng không thể thực hiện được 8
1.1.6, Hình thức của văn ban hợp đồng dân sự 8
1.1.7 Nội dung hợp đồng dân sự (Điều 402 Bộ luật dân sự) 91.1.8 Phần ký kết hợp đồng dân sự : : : : : 10
1.1.9 Chấm đứt hop đồng dân sự "1.1.10, Hủy bỏ hợp đồng dan sự (Điều 425 Bộ luật dân sự) l2
1.1.11, Bon phương chim dứt hợp đồng dân sự (Điều 426 Bộ luật din sự) 13
1.1.12 Thời hiệu khởi kiện về hợp đồng dân sự (Điều 427 Bộ luật dân sự) 131.2 HỢP ĐỒNG TRONG QUAN LÝ XÂY DỰNG l3
1.2.1 Tổng quan về hợp đồng trong xây đựng 2sscscsscseceeee,T3 1.2.1.1 Khái niệm: l3 1.2.1.2 Đặc điểm của hợp đồng xây dựng 15 1.2.1.3 Khung pháp luật của hợp đông xây dung 15 1.2.1.4 Quyển và nghĩa vụ của các bên hợp đồng 22555555 Tổ
1.2.2 Các phương thức hợp đồng trong xây dựng Is
1.2.2.1 Các quan hệ hợp đồng trong hoạt động xây dựng 18
1.2.2.2 Các hợp đồng xây dựng mà chủ đầu tự phải ký kết dé thực hiện các công
việc trong suốt quá trình thực hiện dự án xây dựng, 20
1.2.3.Các hình thức giao nhận thầu xây đựng 21
1.2.3.1 Chia khóa trao tay 21
1.2.3.2 Giao nhận thầu toàn bộ công tình (gọi tt là tong thầu xây dựng) 21
1.2.3.3 Giao nhận thầu xây dựng từng phan.
1.23.4, Giao thầu lại
1.2.4 Các loại hợp đồng trong hoạt động xây dumg 231.24.1, Phân loại theo tinh
chất, loại công việc trong hoạt động xây dựng: - ssssssseeeoeoo.28
Trang 41.2.4.3 Phân loại theo giá hợp đồng
1.2.5 Nguyên tác kỹ kết hợp đồng xây dựng.
1.2.6 Tai liệu kèm theo Hop đồng xây dựng: _.
1.2.7 Mỗi quan hệ giữa các phẩn trong tài liệu hop đồng xây dựng 2
1.2.7.1 Các điều kiện hợp đồng (điều kiện chung): 27
1.2.7.2 Các điều kiện bô sung của hợp đồng (điều kiện riêng) 28
1.2.7.3 Các chỉ dẫn kỹ thuật 28
1.2.7.4 Các bản VE: eossnsnnnnnnninnnnnnnninnnnnnnnnnnnsnnnen 2
1.2.7.5 Phụ lục hợp đồng: 29
1.2.8 Xác định giá hop đồng xây dựng se sssseeooeoeoo.28,
1.2.9 Tạm ứng, thanh toán, quyết toán hợp đồng xây dựng 291.2.9.1 Tạm ứng hợp đồng: 29
1.2.9.2 Thanh toán hợp đồng xây dựng: 30
1.2.9.2 Quyết toán hop đồng 30
1.2.10 Quan lý hợp đồng xây dựng 301.2.10.1 Quản ý chất lượng: 30
1.2.10.2 Quản lý tiến độ thực hiện hợp đồng: "¬
1.2.10.3 Quan lý giá hợp dong và thay đôi, điều chính hợp, 3
12.104 Quản lý an toàn, vệ sinh môi trường và phòng chống cháy nô: 32
1.2.10.5 Quản lý thay đôi và điều chỉnh hợp đồng: 32
1.2.11, Các nội dung khác của hợp đồng 321.3 KET LUẬN CHƯƠNG I: 33CHUONG 2: CAC HÌNH THUC HỢP DONG SỬ DỤNG TRONG QUAN
LY XÂY DỰNG CO BẢN - ÁP DUNG CHO CÔNG TRINH HO CHUA
NƯỚC ĐÁ CAT, TINH HA mm
2.1 GIỚI THIEU CHUNG VE HO CHỮA NƯỚC ĐÁ CAT 34
2.1.1 Vi trí, và hiện trang công trình trước khi xây đựng 34
2.1.2 Sự cần thiết phải đầu tư 32.1.3 Thông số chủ yếu vẻ ho chứa nước Đá Cát 35
{NH THỨC HỢP ĐÓNG THƯỜNG ÁP DỤNG Ở DIA PHƯƠNG: 37
2.2.1 Hop đồng trọn gói 37
2.2.2 Hợp đồng theo đơn giá cổ định: 37
2.2.3 Hop đồng theo giá điều chỉnh: 252ssssssseseeieieeeceoeoooBf
2.2.4 Hợp đồng theo giá kết hợp: 382.3PHUONG THỨC XÁC ĐỊNH LOẠI HỢP ĐÔNG: 38
2.3.1 Hop đồng tự Viitnnnnnnnnmnniminninnsnnnnnninnnnnnnned®
Trang 52.32.Hợp ding thi công, xây lắp 38
2.3.3 Hop đồng tổng thầu: 38
2.4 ÁP DỤNG CÁC HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG 8
2.4.1 Hợp đồng trọn gối: 38
2.4.1.1 Hop ding tron gồi cho công tác xây dung 38
2.4.1.2.Hop đồng trọn gói cho công tác thiết k 30
2.4.1.3 Thanh toán đối với giá hợp đồng trọn gồi: M
2.4.2 Hợp đồng theo đơn giá cổ dink a
24.2.1 Ap dụng hop 2
2.4.2.2 Thanh toán d da 2.4.3.Hop đồng theo đơn giá điều chỉnh: 4
2.4.3.1 Ap dung hợp đồng theo đơn giá điều chỉnh "
2.4.3.2 Thanh toán đổi với giá hợp dong theo giá điều chỉnh 4
255.1 Gbithdu(XL-DC-01): Sửa chữa, nâng cấp đập chính hồ chứa nước Đá Cit s0
2.5.5.2 Gói thầu (XL-DC-02): Sửa chữa, nâng cấp công lay nước, đường quản ý
hồ chứa nước Đá Cit : one)
2.5.5.4, Gói thầu (XL-DC-04): Xây dựng nhà quản lý hồ chứa nước Đá Cút 52
3.5.5.5 Gói thầu (XL-DC-05): Xử lý mối hồ chứa nước Đá Cát 52
2.5.6 Giảm sit thi công xây đựng công trình ssecescseeeeeeooe.Ø3
3.5.7 Bảo hiểm thi công công trình sa 2.5.8 Kiểm toán quyết toán khối lượng hoàn thành 55
2.6 QUA TRINH THỰC HIEN VÀ NHỮNG KHO KHAN, VUONG MÁC 56
2.6.1 Những khó khăn ảnh hưởng tiến độ thi công 56
2.6.2 Biển động giá cả thị trường 37
2.7 KET LUẬN CHUONG I nes)Chương III: ĐIỀU CHỈNH CHI PHÍ HỢP DONG CHO DỰ ÁN HỖ CHUA
"¬¬.
3.1.CAN CU DIEU CHÍNH GIÁ HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG 61
Trang 63.1.2 Điều chỉnh giá hợp đồng 62 3.1.2.1 Đối với hợp đồng trọn gói và hợp đồng theo tỷ lệ (%) 62
3.1.2.2 Doi với hợp đồng theo đơn giá cổ định 63
3.1.23 Đội với hợp đồng theo thời gian 65
3.1.2.4 Đối với hợp đồng theo đơn giá điều chỉnh 65
3.1.3 Xác định thời gian điều chỉnh 78
3.2, THỰC HIỆN DIEU CHÍNH GIÁ CHO CÁC GÓI THÀU XÂY LAP DỰ ÁN
HO CHUA NƯỚC DA CAT HUYỆN KỲ ANH, TINH HÀ TĨNH 79
3.3 KET LUẬN CHƯƠNG 92
KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ 2255521510eeoooo.Đ
Trang 7DANH MỤC CÁC BANG BIÊU
Bảng 2.1: Chỉ số CPI của một số năm so với tháng 12 năm trước 2ST
Bảng 22: Biển động giá cả vat liệu xây dựng, sẽ
Bảng 2.3 Chi số giá trong thành phin đơn giá các gói thầu hỗ chứa nước Đá
Cát 39
Trang 9MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
~ Xây dựng cơ bản là ngành sản xuất vật chất đặc biệt, có vị trí hết sức quan
trọng trong nên kinh tễ quốc dân Nhiệm vụ công tác xây dựng cơ bản là nhằmtăng tải sản cổ định của nền kinh tế quốc dân với tốc độ nhanh, vừa tái sản xuất
giản đơn, vừa tái sản xuất mở rộng các loại tài sản cố định của các ngành thuộc
Tĩnh vực sản xuất vật chit và không sản xuất vật chất, bằng cách xây dựng mới,xây dmg mổ rộng, xây dựng khôi phục vã sửa chữa ti sản cổ định
~ Xây dựng cơ bản là ngành có liên quan đến hầu hết các ngành kinh tế vanhóa, xã hội trong nền kinh tế quốc dân mà đặc biệt đối với các ngành sản xuất
công nghị , nông nghiệp, vận tải, các ngành khoa học kỹ thuật v.v Xây dựng
cơ bản côn liên quan đến việc xây dựng và cũng cổ quốc phỏng
- Thực hiện công tác đầu tư và xây dựng phải tuân thủ nghiêm túc những,
qui định về trình tự công tác đầu tư và xây dựng được thể chế hóa bằng các vănbản pháp qui Nhà nước Trong đó hợp đồng là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa
bên giao thầu và bên nhận thầu đẻ thực hiện toàn bộ hay một hoặc một số công
việc trong hoạt động xây dựng Hợp đồng xây dựng là văn bản pháp lý có giá trị
răng buộc về quyển và nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng phải có tráchnhiệm các điều khoản đã ký kết, là căn cứ dé thanh toán và phân xử các tranh
chap (nếu có) trong quan hệ hợp đồng Hợp đồng trong hoạt động xây dựng đã
được quy định cụ thể tại nghị định số 48/2010/NĐ-CP ngày 07/05/2010 của
18/201 0/TT-BXD ngày 29/7/2010 của Bộ Xây dựng Chính phủ và thông tư
về hướng dẫn phương pháp điều chỉnh giá hợp đồng xây dựng Tuy nhiên qua áp
dụng thấy còn nhiễu sai sót, làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc quản lý thựchiện hop đồng và thanh quyết toán công trình
- Công trình xây dựng cơ bản nói chung và công trình Thủy Lợi nói riêng thường có thời gian thực biện hợp đồng kéo dai trong giai đoạn kinh tế suy thoái
như hiện nay việc các chỉ phí trong xây dựng có nhiều biến động là không tránh
Trang 10công tác quản lý chỉ phí của các đơn vị liên quan.
2 Mục tiêu của đề t
- Hệ thông các phương thức hợp đồng đang áp dụng trong xây dựng cơ bảnhiện hành, và các căn cứ điều chỉnh giá hợp đồng khi thi công công trình trong
giai đoạn có nhiều biến động về giá
~ Rút ra những kết luận, cụ thể hóa áp dụng trong thực tẾ của địa phương
- Thông qua các lý luận vận dụng vào thực tiễn điều chính chỉ phi hợp đồng
cho dự án xây dựng hồ chứa nước Đá Cát, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh làm cơ
bên tham gia hợp đồng.
- Đề xuất được phương pháp điều chỉnh giá hợp đồng trong giai đoạn có
nhiều biển động vé chỉ phí Sau khi thực hiện công tác điều chỉnh giá rút ra nhiềubài học kinh nghiệm trong công tác quản lý đầu tu xây dựng
Trang 11CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM CHUNG VE HỢP ĐỒNG DAN SỰ VAHOP DONG TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG
1.1 TONG QUAN VE HỢP DONG DÂN SỰ
1.1.1 Khái niệm về hợp đồng dân sự
"Nếu định nghĩa đưới dang cụ thể thi "hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa
các bên về việc xác lập, thay đổi hay chim dứt các quyền và nghĩa vụ của các
bên trong mua bán, thuê, vay, mượn, ting, cho tải sản, Kim một việc hoặc không
lâm một việc, dich vụ hoặc các thoả thuận khác mã trong đó một hoặc các bên
nhằm đáp ứng nhu cẩu sinh hoạt, tiêu dùng" (Điều 1 Pháp lệnh hợp đồng dân sựnăm 1991) Sự liệt kê cụ thé bao giờ cũng rơi vào tinh trạng không đầy đủ và để
quy định của pháp luật có thé bao trùm được toàn bộ các hop đồng dan sự xây ratrong thực tế, BLDS đã định nghĩa nó ở dang khái quát hơn: "Hợp đồng dân sự
là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi và chim dứt các quyển và
nghĩa vụ dân sự” (Điều 388 BLDS)
Hop đồng kinh tẾ là một dạng của hợp đồng dân sự, bởi vậy hợp đồng kinh
tế cũng là sự thỏa thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việc thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hóa, dịch vụ, nghiên cứu, ứng
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các thỏa thuận khác có mục đích kinh doanh.
với sự quy định rỏ rằng quyển và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực hiện
kế hoạch của mình
1.1.2 Chủ thể của hợp đồng dân sự
Chủ thể của hợp đồng dân sự bao gồm:
~ Pháp nhân với pháp nhân;
- Pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật
“Trong đó.
* Điều 84 về "Pháp nhân” của Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: "Một tổ
chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ 4 điều kiện sau day
~ Thứ nhất, là được thành lập hợp pháp;
- Thứ hai, là có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;
Trang 122m bằng tai sản đó;
~ Thứ tư, là nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.
"Trong 4 điều kiện nói trên, thì 2 điều kiện tiên quyết để trở thành một pháp
nhân, đó là *Được thành lập hợp pháp” và "có tài sản độc lập với cá nhân và
pháp nhân khác”
* Cả nhân có đăng ký kinh doanh:
“Theo quy định của pháp luật, là người đã được cấp giấy phép kinh doanh và
đã đăng ký kinh doanh tại co quan có thẩm quyên theo đúng quy định vẻ ding
ký kinh doanh
1H Nguyên
Việc giao kết hợp
tại Điều 389 Bộ luật Dân sự năm 2005, phải tuân theo các nguyên tắc sau đây:
~ Tự do giao kết hợp đồng nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội
Bộ luật Dân sự quy định cho các chủ thể được tự do giao kết hợp đồng
nhằm tạo điều kiện cho các chủ thể có thé thoả mãn nhu cầu vật chất cũng như.
tinh thin, Dựa trên nguyên tắc này, mọi cá nhân, tổ chức khi có đủ các điều kiện
tư cách chủ thể đều có thể tham gia giao kết bắt kỳ một giao dich, hợp đồng dân
sự nào, nếu muốn Tuy nhiên, hợp đồng chỉ có hiệu lực pháp luật, được pháp luật
công nhận và bảo vệ khi ý chí của các bên giao kết hợp ding phủ hợp với ý chi
của nha nước Hay nói cách khác, sự tư do ý chí giao kết hợp đồng của các chủthể phải nằm trong khuôn khổ, giới hạn nhất định, giới hạn lợi ích của các cá
nhân khác, lợi ích chung của xã hội va trật tự công cộng Nếu để các bên tự do
võ hạn, thì hop đồng dân sự sẽ trở thành phương tiện để kể giàu bóc lột người nghèo và sé là nguy cơ đối với lợi ích chung của xã hội Vi vệ phải di xa hơn
nữa trong vấn để tăng cường sự can thiệp của nhà nước vào các quan hệ pháp
luật tư, các việc dân sự không được bỏ qua một kha năng tối thiểu nào để mở
rộng sự can thiệp của nhà nước vào các quan hệ dân luật Chính vì vậy, trong xã
hội ta — xã hội xã hội chủ nghĩa, lợi °h chung của toàn xã hội (lợi ich cộng
đồng) và đạo đức xã hội không cho phép bat cứ cá nhân, tỏ chức nào được lợi
Trang 13t do để bi
dung ý c n những hợp đồng dan sự thành phương tiện bóc lột Bên
cạnh việc bảo đảm lợi ích của minh, các chủ thể phải chú ý tới quyền, lợi ích của
người khác, của toàn xã hội; tự do của mỗi chủ thể không được trái pháp luật,
đạo đức xã hội Lợi ích của công đồng, của toàn xã hội được quy định bởi pháp luật và đạo đức xã hội trở thành gi hạn cho sự tự do ý chí của các chủ thể khi
tham gia giao kết hợp đồng nói riêng, và trong mọi hành vi của chủ thể nói
chung.
- Tự nguyện, bình đẳng, thiện chi, hợp tác, trung thực và ngay thing
Nguyên tắc này được quy định nhằm bảo đảm trong việc giao kết hợp đồng
không ai bị cưỡng ép hoặc bi những cân trở trái với ý chí của mình; đồng thời thể hiện bản chất của quan hệ pháp luật dân sự Quy luật giá trị đòi hỏi các bên
chủ thể khi tham gia các quan hệ trao đổi phải bình đẳng với nhau; không ai
được viện lý do khác biệt về hoàn cảnh kinh tế, thành phần xã hội i, din tộc, giới
tính hay tôn giáo để tạo ra sự bất bình đẳng trong quan hệ dân sự Hơn nữ: ýchi tự nguyện của cac bên chủ thể tham gia hợp đồng chỉ được bảo đảm khi các
bên bình đẳng với nhau trên mọi phương diện Chính vì vậy, pháp luật không,
thừa nhân những hợp đồng được giao kết thiếu sự bình đẳng và ý tự nguyện
của một trong các bén chủ thé Tuy nhiên, trên thực tế th vi đánh giá một hợp đồng có được giao kết bảo đảm ý chi nguyện của các bên hay chưa, trong một
số trường hợp lại là một công việc hoàn toàn không đơn giản và khá phức tạp bởi nhiều nguyên do chủ quan và khách quan khác nhau.
Nhu chúng ta đã biết, ý chi tự nguyện là sự thống nhất giữa ý chí chủ quan
én trong và sự bảy tỏ ý chí ra bên ngoài của chủ thé, Chính vi vậy, sự thống
nhất ý chí của chủ thể giao kết hợp đồng với sự bày tỏ ý chí đó trong nội dung
hợp đồng mà chủ thể này đã giao kết chính là cơ sở quan trọng để xác định một
hợp đồng đã đảm bảo nguyên tắc tự nguyện hay chưa Hay nói cách khác, việc
giao kết hợp đồng chỉ được coi là tự nguyện khi hình thức của hợp đồng phản
cánh một cách khách quan, trung thực mong muốn, nguyện vọng của các bên chủthể tham gia hợp đồng
Trang 14Do đó, theo quy định của pháp huật thi tắt cả những hợp đồng được giao kết
do bị nhằm lẫn, lira đối hay bị de dog đều không đáp ứng được nguyên tắc tự
nguyện khi giao kết và do đó bị vô hiệu.
~ Thực hiện đúng hop đồng, đóng đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng
loại, thời hạn, phương thức và các thoả thuận khác;
~ Thực hiện một cách trung thực, theo tinh thin hợp tác và có lợi nhất cho
các bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau;
- Không được xâm phạm đến lợi ich của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác.
1.1.4 Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dan sự (Điều 318 Bộ
uật dan sự)
- Cầm cổ tải sản: là việc một bên (sau đây gọi là bên cằm cổ) giao tải sản
) để
thuộc quyển sở hữu của mình cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận
bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự;
- Thể chấp tải sản: Thể chấp tải sản là việc một bên (sau đây gọi là bên thé chấp) dùng tải sản thuộc sở hữu của mình dé đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự.
đối với bên kia (sau đây gọi là bên nhận thé chấp) và không thuộc quyền giao tài
sản 46 cho bên nhận thé chấp.
“Trong trường hợp thé chap toàn bộ bat động sản, bat động sản đó có vật phụ
thì vật phụ đó của bắt động sản đó cũng thuộc tài sản thé chap
“Trong trường hop thé chấp một phần bắt động sản , bắt động, có vật phụ
thi vật phụ thuộc tai sản thể chấp, trừ trường hợp các bên có thda thuận khác.
“Tải sản thé chấp cũng có thể được hình thanh trong tương lai
“Tải sản thé chấp do bên thé chấp giữ, các bên có thể thöa thuận giao cho
người thứ 3 giữ tài sản thé chấp.
Việc thé chấp quyên sử dụng dat được thực hiện theo quy định tại các điều
từ Điều 715 đến Điều 721 của Bộ luật dân sự và các quy định khác của pháp luật
có liên quan.
Trang 15- Đặt cọc; là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí
quý, đá quý hoặc vật có có giá trị khác (sau đây gọi là tải sản đặt cọc) trong một
thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng dân sự.
Việc đặt cọc phải được lập thành văn bản.
Trong trường hợp hợp đồng din sự được giao kết, thực hiện thi tài sản đặt
cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền;
nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết thực hiện hợp đồng dan sự thì tài sản đặtcọc thuộc về bên nhận đặt cọc; nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực
hiện hợp đồng dân sự thì phải trả cho bên đặt cọc tải sản đặt cọc và một khoản
tiền tương đương giá tri tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác;
bên thu
- Kỷ cược: là vi sản giao cho bên cho thuê một khoản tia
uy, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là sản ký cược)
‘trong một thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê,
“Trong trường hợp tài sản thuê được trả lai thì bên thuê được nhận li tài sản
kỹ cược sau khi trừ tiền thuê; nếu bên thuê không trả lại tài sẵn thuê thì bên cho
thuê có quyền đòi lại tải sản thuê, nếu tải sản thuê không còn để sản
8 bên cho thuê;
trả lại th
ký cược thuộc
= Ký quỹ: ld việc bên có nghĩa vụ gửi một khoản tiễn hoặc kim khí qui, đá
cquý hoặc giấy tờ có giá khác vào tài khoản phong tỏa tại một ngân hàng dé đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ dân sự.
“Trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không
đúng nghĩa vụ thì bên có quyển được ngân hàng néi kỹ quỹ thanh toán, bồi
thường thiệt hại do bên có nghĩa vụ gây ra, sau khi trừ chỉ phí dich vụ ngân hàng,
“Thủ tục gửi và thanh toán do pháp luật về ngân hàng quy định;
- Bảo lãnh: là việc người thứ 3 (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẻ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn ma bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ Các bên
cũng c6 thé thda thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi bên
được bảo lãnh không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình:
Trang 16- Tin chấp: Bảo dim bằng tin chấp của tổ chức chính trị - xã hội: Tổ chức chính trị - xã hội tại cơ sở cĩ thé bảo đảm bằng tin chấp cho cá nhân, hộ gia định
nghèo vay một khoản tiền tại ngân hằng hoặc tổ chức tín dụng khác để sản xuất
kinh doanh, làm dich vu theo quy định của Chính phủ.
Hình thức bảo đảm bằng tin chấp: Việc cho vay cĩ dim bảo bằng tin chấp
phải được lập thành văn bản cĩ ghi rõ số tiền vay, mục đích vay, thời hạn vay,
lãi suất, quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của người vay, ngân hàng tổ chức tín
dụng cho vay và tổ chức bảo đảm.
1.1.5, Hợp đồng dan sự vơ hiệu do cĩ đối tượng khơng thể thực hiện được
Giao dịch dan sự khơng cĩ một trong các điều kiện được quy định tại Điều
122 của Bộ luật này thì vơ hiệu, cụ thể như sau:
- New
~ Mục dich và nội dung của giao dịch khơng vi phạm điều cắm của pháp luật, khơng trái đạo đức xã hội;
tham gia giao dịch cĩ năng lực hành vi dân su;
~ Người tham gia giao địch hồn tồn tự nguyện.
~ Trong trường hợp ngay từ khi ký kết, hợp đồng cĩ đối tượng khơng thể
thực hiện được vì lý do khách quan thi hop đồng này vơ hiệu
~ Trong trường hợp khi giao kết hợp đồng mà một bên biết hộc phải biết về
việc hợp đồng cĩ đối tượng khơng thể thực hiện được, nhưng khơng thơng báo
cho bên kia đã giao kết hợp đồng thì phải bồi thường thiệt hại cho bên kia, trừ
trường hợp bên kia biết hoặc phải biết về việc hợp đồng cĩ đổi tượng khơng thể
thực hiện được.
1.1.6 Hình thức của văn bản hợp đồng dân sự
~ Khái niệm văn bản hợp đồng dân sự
Van bản hợp đồng dân sự là một tài liệu đặc biệt do các chủ thể của hợp
đồng dân sự tự xây dựng trên cơ sở những quy định của pháp luật nha nước vềhợp đồng dân sự; văn bản này cĩ giá trị pháp lý bắt buộc các bên phải cĩ trách
nhiệm thực hiện các điều khoản ma các thỏa thuận và ký kết trong hợpđồng dân sự Nha nước thực hiện sự kiểm sốt và bảo hộ quyển lợi cho các bên
và dựa trên cơ sở nội dung văn bản hợp đồng dân sự đã ký kết
Trang 17- Hình thức hợp đồng dân sự
Những điều khoản mà các bên đã cam kết thoả thuận phải được thé hiện ra
bên ngoài bằng một hình thức nhất định Hay nói cách khác, hình thức của hợpđẳng là phương tiện để ghi nhận nội dung mà các chủ thé đã xác định Tay thuộcvào nội dung, tinh chất của từng hop đồng cũng như tủy thuộc vào độ tin tưởng
lẫn nhau mà các bên có thể lựa chọn một hình thức nhất định trong việc giao kết
hợp đồng cho phù hợp với từng trường hợp cụ thé Tại Điều 401, BLDS đã quy
+ Trong trường hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải được thể hiện
bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực, phải đăng kí hoặc phải xin phép
thì phải tuân theo các quy định đó,
+ Hợp đồng không bị vô hiệu trong trường hợp có vi phạm về hình thức, trừ
trường hợp pháp luật có quy định khác.
1.1.7 Nội dung hợp đồng din sự (Điều 402 Bộ luật dân sự)
Tay theo từng loại hợp đồng, các bên có thể théa thuận về những nội dung
sau đây:
~ Đi tượng của hợp đồng là tài sản phải giao, công việc phải làm hoặc không được làm;
- Số lượng, chất lượng:
~ Giá, phương thức thanh toán;
~ Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hop đồng;
- Quyền, nghĩa vụ của các bên;
~ Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;
~ Phat vi phạm hợp đồng;
~ Các nội dung khác,
Những điều khoản trên c6 thể phân thành ba loại khác nhau để théa thuận
trong một văn ban hợp đồng dân sự cụ thé:
Trang 18- Những điều khoản chủ yếu: đây là những khoản bit buộc phải có để hình thành nên một chủng loại hợp dong cụ thé được các bên quan tâm thõa thuận.
trước tiên, nếu thiểu một trong ci điều khoản căn bản của chủng loại hợp đồng
đó thì văn bản hợp đồng dan sự không có giá tri Chẳng hạn trong hợp đồng muabán hàng hóa phải có các điều khoản căn bản như số lượng hàng, chất lượng quy
cách hàng hóa, giá cả, điều kiện giao nhận hàng, phương thức thanh toán là
những điều khoản căn b của chủng loại hợp đồng dân sự mua bán hàng hóa.
- Những điều khoản thường lệ: La những điều khoản đã được pháp luật điều chỉnh, các bên có thể ghi hoặe không ghỉ vào văn bản hợp đồng dân sự.
Nếu không ghi vào văn bản hợp đồng dân sự thì coi như các bên mặc nhiên công nhận là phải có trách nhiệm thực hi những quy định đó Nếu các bên thða
thuận ghi vào hợp đồng thì nội dung không được tii với những điều pháp luật
¡ thường thiệt hại, điều khoản về thuế,
~ Điều khoản ty nghĩ: là những điều khoản do các bên tự thỏa thuận với
nhau khi chưa có quy định của nhà nước hoặc đã cõ quy định của nha nước
nhưng các bên được phép vận dụng linh hoạt vào hoàn cảnh thực tế của các bên
mà không trái với pháp luật Ví dụ: Điều khoản về thưởng vật chất khi thựchợp đồng xong trước thời hạn, điều khoản về thanh toán bằng vàng: ngoại tệ
thay tiền mặt vv
1.1.8, Phần ký kết hợp đồng din sự
- Số lượng bản hợp đồng cần ký: Xuất phát từ yêu cầu lưu giữ, cần quan hệ
giao dịch với các cơ quan ngân hàng, trọng tai kính tế, cơ quan chủ quản cấp trên
v.v mà các bên cin thda thuận lập ra số lượng bao nhiêu bản lả vừa đủ, van đề là
các bản hợp đồng đó phải có nội dung giống nhau và có giá trị pháp lý như nhau
- Dai diện các bên ký kết: Mỗi bên chi can cử một người đại diện ký kết,thông thường là thủ trưởng cơ quan hoặc người đứng tên trong giấy phép đăng
ký kinh doanh, pháp luật cho phép họ được ủy quyền bằng giấy tờ cho người
khác ký Theo tỉnh thin pháp lệnh hợp đồng kinh tế từ khi có hiệu lực ngườitoán trưởng không phải bit buộc phải cing ký vào hợp đồng din sự ví
trường như trước đây nữa Việc ký hợp đồng có thé thực hiện một cách gián tiếp
Trang 19như: một bên soạn thảo ký trước rồi gửi cho bên đối tác, nếu đồng ý với nội dung
thõa thuận bên kia đưa ra và ký vio hợp đồng thi sẽ có giá trị như trường hợp
trực tiếp gặp nhau ky kết Những người có trách nhiệm ký kết phải lưu ý ký đúngchữ ký đã đăng ký và thông báo, không chấp nhận loại chữ ký tắt, chữ ký mớithay đổi khác với chữ ky đã đăng ký với cấp trên, việc đồng dấu cơ quan bên
cạnh nguời đại điện ký kết có tác dụng tăng thêm sự long trọng và tin tưởng của
đối tác nhưng không phải là yêu cầu bắt buộc trong thủ tục ky kết hợp đồng
1.1.9 Chấm dứt hợp đồng dân sự
Nim trong quy luật vận động của các sự vật và hiện tượng nói chung, hợp
đồng dân sự cũng trải qua các giai đoạn phát sinh, phát triển và chim dứt Tuy
nhiên, khác với các sự vật, hiện tượng khác, hợp đồng dân sự bao giờ cũng được
phat sinh từ những hành vi có ý thức của các chủ thể Vì vậy, các sự kiện làm
chim dứt một hợp đồng dân sự không phải là các sự biến sinh ra do sự vận động,
của tự nhí mà đó là những sự kiện được xuất hiện từ hành vi có ý thức của các.chủ thể hoặc do pháp luật quy định Các căn cứ chim dứt hợp đồng cũng là căn
cứ cham đứt nghĩa vụ dan sự (nghĩa vụ theo hợp đồng)
‘Theo Điều 424 BLDS thi hợp đồng dân sự chấm dứt trong các trường hợp
sau day:
~ Khi hợp đồng đã được hoàn thành
Khi các bên tham gia hợp đồng đã thực hiện toàn bộ nội dung của nghĩa vụ
và do vậy, mỗi bên đều đã đáp ứng được quyền dân sự của mình thì hợp đồng
được coi là hoàn thành.
~ Hợp đồng được cham dứt theo thoả thuận của các bên
Trong những trường hợp bên có nghĩa vụ không có khả năng để thực hiện
hợp đẳng hoặc nếu hợp đồng được thực hiện sẽ gây ra tén thất lớn về vật chấtcho một hoặc cả hai bên thi các bên có thé thoả thuận cham dứt hợp đồng Hợp
đồng đã giao kết được coi là chấm dứt tại thời điểm các bên đạt được sự thoả
thuận nói trên
Trang 20- Hợp đồng sẽ chim đứt khi cả nhân giao kết hop đồng chết, pháp nhân
hoặc các chủ thể khác chim đứt mà hợp đồng phải do chính cá nhân, pháp nhân
hoặc các chủ thể đó thực hiện
(Cin phải hiểu rằng không phải trong mọi trường hợp cứ á nhân giao kết
hợp đồng chết, pháp nhân hoặc các tổ chức khác giao kết hợp đồng chim dứt thi
hợp đồng đều được coi là chấm đứt Theo căn cứ trên thì chỉ những hợp đồng
nào ma do tính chất của nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng đó hoặc do các bên đãthoả thuận trước là người có nghĩa vụ phái trực tiếp thực hiện nghĩa vụ đồ hay
chỉ người có quyền mới được hưởng lợi ích phat sinh từ hợp đồng thì khi họ.chất, hợp đồng mới chim ditt, Chẳng hạn, A kí kết một hợp đồng với hoạ sĩ tạo
hla B Theo đó B phải hoàn (hành cho A một bức tượng nghệ thuật tại vườn
cảnh nha A Nếu hợp đồng chưa được thực hiện hoặc thực hiện chưa xong mà B
chết thi hợp đồng đó đương nhiên cham dứt,
~ Hợp đồng chim dit khi một bên đơn phương chấm dứt thực hợp
đồng
Ngoài việc hợp đồng được chim dứt theo các căn cứ quy định tại Điều 424
BLDS thi hợp đồng còn chim đứt khi một bên đơn phương đình chỉ thực hiệnhợp đồng Khi có một bên vi phạm hợp đồng thì bên kia có quyền đơn phươngcham dứt thực hiện hợp đồng Việc đơn cham đứt thực hiện hợp đồng được thực
hiện theo quy định tại Điều 426 BLDS Khi đơn phương đình chỉ hợp đồng thi
phần hợp đồng chưa thực hiện sẽ chim dứt, nghĩa là hợp đồng được coi là chimdứt ké từ thời điểm bên vi phạm nhận được thông báo cham dứt hợp đồng từ bên
bị vi phạm Khi hợp đồng bị cham dứt, bên có nghĩa vụ không phải tiếp tục thực
hiện nghĩa vụ của mình nhưng các bên phải thanh toán phần hợp đồng đã được
thực hiện.
1.1.10 Hay bỏ hợp đồng dân sự (Điều 425 Bộ luật dân sự)
~ Một bên có quyển huỷ bỏ hợp đồng và không phải bồi thường thiệt hại khí
bên kia vi phạm hợp đỏng là điều kiện hủy bỏ mà các bên đã thỏa thuận hoặc
pháp luật có quy định.
~ Bên hủy bỏ hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết vị
Trang 21bỏ, nếu không thông báo ma gây thiệt hại thi phải bồi thường
~ Khi hợp đồng bị hủy bỏ thi hợp đồng không có hiệu lực tir thời điềm giao
kết và các bên phải hoàn trả cho nhau tài sản đã nhận: nếu không hoàn trả đượcbằng hiện vật thì phải trả bằng tiễn
- Bên có lỗi trong việc hợp đồng bị hủy bỏ phải bồi thường thiệt hại
1,1.11 Don phương chim đút hợp đồng dân sự (Điều 426 Bộ luật dân sự)
~ Một bên có quyển đơn phương chấm ditt thực hiện hợp đồng nếu các bên
có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định
~ Bên đơn phương chim dứt thực hiện hợp đồng phải thông báo ngay cho
bên kia biết về việc chim dit hợp đồng, nếu không thông báo mà gây thiệt hạithì phải bai thường,
- Khi hợp đồng bị đơn phương cham dứt thực hiện thi hợp đồng chấm dứt
pục
thực hiện nghĩa vụ Bên đã thực hiện nghĩa vụ có quyền yêu cầu bên kia thanh
từ thời điểm bên kia nhận được thông báo chim dứt Các bên không phải
1.2, HỢP ĐỒNG TRONG QUAN LÝ XÂY DỰNG
1.2.1 Tổng quan về hợp đồng trong xây dựng
12 Khai nigm:
- Hoat động xây dựng
Bao gồm lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng công trình,
khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng công trình, thi công xây dựng trình, giám
sắt thi công xây dựng công trình, quản lý dự án xây dựng công trình, lựa chọn
nhà thầu trong hoạt động xây đựng và các hoạt động khác có liên quan đến xây
dựng công trình.
Trang 22- Thi công xây dựng công trình.
Bao gồm xây dựng và lip đặt thiết bj đối với các công trình xây dựng mớ
sửa chữa, cải tạo, di dời, tu bổ, phục hồi, phá dở công trình, bảo hành, bảo trì
công trình.
- Hợp đồng trong hoạt động xây dựng
Hop đồng trong hoạt động xây dựng (sau đây gọi là hợp đồng xây dựng) là
hợp đồng dân sự: là sự thoả thuận bằng văn bản giữa bên giao thầu và bên nlthầu về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dit quyền, nghĩa vụ của các bên để
thực hiện một, một số hoặc toàn bộ công việc trong hoạt động xây dựng,
~ Hỗ sơ hợp đồng xây dựng
Bao gồm hợp đồng xây dựng và các tà liệu kèm theo hợp đồng xây dựng
- Bên giao thầu: La chủ đầu tư (hoặc đại điện hợp pháp của chủ đầu tu) thực
ký kết hợp đồng với nhà thầu được lựa chọn Trường hợp giao thầu lại thì
bên giao thầu là tổng thầu xây dựng, nhà thầu chính, hoặc nhà thầu phụ được
phếp giao thầu li.
~ Bên nhận thầu: Là nha thầu được lựa chọn ký hợp đồng và chịu trách
nhiệm thực hiện toàn bộ hoặc một phần công việc theo thda thuận hợp đồng
- Giao thiu lại: Là việc bên nhận thầu giao thầu cho một nba thầu khác thực
hiệ một phần công việc của mình theo hợp đồng sau khi được sự chấp thuận
của bên giao thầu,
- Các điều kiện hop đồng: Là những quy định về quyền lợi, trách nhiệm và
mối quan hệ giữa hai bên ký kết hợp đồng va của các bên có liên quan khác.
~ Chủ đầu tư xây dựng công trình: Là người sở hữu vốn hoặc là người được
giao quản lý và sử dụng vốn để đầu tư xây dựng công trình bao gồm:
+ Đối với các dự án sử dụng nguồn vẫn ngân sách nhà nước thi chủ đầu tưxây dựng công trình do người quyết định đâu tr quyết định trước khi lập dự án
đầu tự xây dựng công trình phủ hợp với quy định của Luật Ngân sách Nha nước.
+ Các dự án sử dung vốn tin dụng thi người vay vốn là chủ đầu tư
+ Các dự án sử dụng vốn khác thì chủ đầu tư là chủ sở hữu vốn hoặc là
người đại diện theo quy định của pháp luật
Trang 23+ Đối với các dự án sử dụng vốn hỗn hợp thi chủ đầu tư do các thànhgóp vốn thõa thuận cử ra hoặc là người có tỷ lệ góp vốn cao nhất,
12, Dic điểm cia hợp đồng xây đựng:
- Là loại hợp đồng dân sự chứa đựng nhiều yếu tổ kinh tế
~ Có quy mô lớn, thời gian thực hiện kéo dài
~ Nội dung hợp đồng và việc thực hiện gắn liễn với quá trình lựa chọn nhà
thầu Hợp đồng cũng chính là sản phẩm của quá trình lựa chọn nhà thầu Gầnnhư ton bộ các ti liệu của quả trình lựa chọn nhà thầu cũng chính là tả liệu của
hợp đồng và những thương thảo để hình thành hợp đồng xây dựng đều khôngđược trái với hồ sơ mời thầu và dự thầu
- Các quyền, nghĩa vu theo hợp ding của các chủ thé hợp đồng có liên quanđến bên thứ 3
~ Chủ thể của hợp đồng gồm có: Bên giao thầu và bên nhận thầu
~ Bên giao thầu là các doanh nghiệp, các cơ quan nhà nước, tổ chức chính
tị, các tổ chức chính trị - xã hội, cá nhân có vốn đầu tư xây dựng và có nhu cầu
xây dựng
~ Bên nhận thầu là tổ chức tư vin xây dựng, tổ chức thi công xây dựng côngtrình hoặc tư nhân có đủ điều kiện hoạt động kinh doanh và điều kiện năng lực
theo quy định tại Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về
quản lý dự án đầu tw xây dựng công trình.
- Trong hợp đồng chủ thể bắt buộc là bên nhận thầu phải có thẳm quyềnkinh tế trong lĩnh vực thầu xây đựng, côn khách thé của hợp đồng là kết quả xây
dựng bao gồm các sin phẩm như báo cáo khảo sit xây dựng, báo cáo đầu tư xây dựng công trình, dự án đầu tư xây dựng công trình, báo cáo kinh tế kỹ thuật xây
dung, hỗ sơ thiết kế xây dựng công trình, báo cáo kết quả thim tra thiết kế, dự.toán và tổng dự toán, bộ phận công trình xây dựng hoàn thành, hạng mục và
công trình xây dựng hoàn thành.
Khung pháp luật cia hợp đồng xây dựng
388 đến Điều 427 và từ Điều 518 đến Điều 526
107
~ Luật Xây dựng năm 2003 quy định tại Chương VI - Mục 2 từ Đi
Trang 24đến Điều 110.
- Luật Thương mại.
- Luật Đắu thầu
- Nghị định số 112/2009/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/12/2009 về Quin
lý chỉ phí đầu tư xây đựng công trình
= Nghị định số 48/2010/NĐ-CP ngày 07/5/2010 của Chính phủ về Hop
đồng trong hoạt động xây dựng
- Thông tư số 08/2010/TT-BXD ngày 29/7/2010 của Bộ Xây dựng về việc
hướng dẫn phương pháp điều chỉnh giá hợp đồng xây dựng
~ Thông tư số 13/2010/TT-BXD ngày 20/8/2010 của Bộ Xây dựng về việcBan hành mẫu hợp đồng quản lý, vận hành hệ thống c sáng công cộng đô thị
~ Thông tư số 08/2011/TT-BXD ngày 28/06/2011 của Bộ Xây dựng về việc
hướng dẫn mẫu hợp đồng một số công việc tư vấn xây dựng
- Thông tr số 09/2011/TT-BXD ngày 28/06/2011 của Bộ Xây dựng về việc
hướng dẫn mẫu hợp đồng thi công xây dung công trình
- Thông tư số 03/2013/TT-BXD ngày 02/04/2013 của Bộ Xây dựng ban
hành mẫu hợp đồng sử dụng chung công trình hạ ting kỹ thuật và hợp đồng quân
lý vận hành công trinh hạ ting kỹ thuật sử dụng chung
12. Quydn và nghĩa vụ của các bên hợp đồng
- Các quyền của bên giao thầu
++ Kiểm tra va giám sit việc thực hiện hợp đồng của bên nhận thầu;
+ Quyết định đình chỉ hoặc hủy bỏ hợp đồng trong các trường hợp;
+ Từ chối việc thanh toán trong trường hợp bên nhận thầu không thực hiệnđúng cam kết hợp đồng hoặc tạm dừng thanh toán khi bên nhận thẫu không thực.hiện đúng các cam kết hợp đồng hoặc tạm dừng thanh toán khi bên nhận thầu
chưa đáp ứng đẩy đủ các điều kiện để được thanh toán theo thöa thuận;
+ Lựa chọn tổ chức tài chính, tin dung để ky hợp đồng ủy thác thanh toán
+ Thoa thuận với bên nhận thầu về danh sách các nhà thầu phụ được chỉ
dinh trong trường hợp bên nhận thầu có dự kién sử dụng thầu phụ;
Trang 25+ Các quyền khác theo quy định của pháp luật
~ Nghĩa vụ của bên giao thầu
+ Soạn thảo nội dung và tổ chức đảm phán, ký kết hop đồng;
+ Thực hiện đúng các cam kết hợp đồng với bên nhận thần;
+ Bao đảm các điều kiện đẻ thực hiện hợp đồng: bổ trí đủ vốn theo tien độ,
chuẩn bị mặt bằng xây dựng, cung cấp tài liệu và các điều kiện cần thiết khác;
+ Phối hợp với bên nhận thầu để xử lý kịp thời các vướng mắc, phát sinhtrong quá trình thực hiện hợp đồng;
+ Thanh toán kịp thời cho bên nhận thầu khi đã có đủ các điều kiện để thực
hiện thanh toán và các cam kết về thanh toán nêu trong hợp đồng, nếu chậmthanh toán cho bên nhận thầu thì phải trả lãi chậm trả cho bên nhận thầu theomức lãi suất tín dụng mà các bên thỏa thuận ghỉ trong hợp đồng tính trên giá trị
chậm thanh toán;
+Ki tra, đôn đốc 16 chức nhận ủy thác thanh toán vốn thực hiện thanhtoán cho bên nhận thầu theo đúng kế hoạch thanh toán trong hợp đồng;
+ Thanh lý hợp đồng
+ Các nghĩa vụ khác được cam kết trong hợp đồng.
- Quyển của bên nhận thầu.
+ Đảm phán và ký kết hợp đồng
+ Đề xuất các yêu cầu về điều chỉnh nội dung hợp đồng đã ký kết với bên
chếgiao thầu trong một số trường hợp cần thiết: Nhà nước thay đổi chính s
449 lâm ảnh hưởng nội dung và gid hợp đồng, thay đổi thiết kế, thay đổi thời hạn
và thay đôi thoi hạn và điều kiện thực hiện công việc theo yêu cầu của bên giao
thầu, phát sinh khối lượng không do lỗi của nhà thầu và do các nguyên nhân bắt
khả kháng khác;
+ Yêu cầu bên giao thầu tô chức nghiệm thu khối lượng công việc theo thời
hạn, giai đoạn thực hiện, công trình, hạng mục công trình xây dựng hoàn thành theo thda thuận hợp đồng;
+ Yêu cầu bên giao thầu thực hiện tạm ứng, thanh toán đổi với khối lượng,
công việc, công trình, hạng mục công trình xây dựng hoàn thành;
Trang 26+ Lựa chọn các nhà thầu phụ phủ hợp với quy mộ, tinh chất va yêu cầu của
công việc được giao thầu lại:
+ Đình chỉ hủy bỏ hợp đồng;
+ Khiếu nại tổ cáo đối với các hành vi can trở, gây khó khăn do bên giao
thầu gây ra (nếu có) trong qua trình thực hiện hợp đồng;
+ Các quyền khác theo thỏa thuận hợp đồng và theo quy định của pháp luật
~ Nghĩa vụ của bên nhận thầu
+ Thực hiện đúng các cam kết ghi trong hợp đồng;
+ Chịu trách nhiệm trước bên giao thầu và trước pháp luật về chất lượng
công việc thực hiện, công trình, hạng mục công trình hoàn thành theo hợp đồng,
đồng thời tạo đi theo dõi và kiếmkiện thuận lợi để bên giao thầu hoặc tưtra giám sắt việc thực hiện hợp đồng;
+ Quản lý các tải sản, xe máy dùng trong thi công và an toàn lao động;
+ Phối hợp với bên giao thầu thực hiện việc nghiệm thu công việc thực
hiện, công trình, hạng mục công trình hoàn thinh theo hợp đồng va thanh lý hop
đồng theo quy định;
+ Các nghĩa vụ khác được cam kết trong hợp đồng
1.2.2 Các phương thức hợp đồng trong xây dựng
12 “Các quan hệ hợp đồng trong hoạt động xây dựng
Hop đồng trong hoạt động xây dựng được xác lập cho các công việc lập
‘quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng công trình, khảo si xây dung, thiết kế công trình, giám sát, thi công xây dựng công trình, quản lý dự án xây
dựng công trình và các công việc khác trong hoạt động xây dựng
Hợp đồng trong hoạt động xây dựng được xác lập bằng văn bản phù hợp
với quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
'Tủy theo quy mô, tính chất của công trình, loại công việc, các mỗi quan hệ
của các bên, hợp đồng trong hoạt động xây dựng có thể có nhiều loại với nội
‘dung khác nhau.
"Đề thực hiện công tác đầu tr xây dựng, chủ đầu tw phải thực hiện những
quan hệ hợp đồng kinh tế.
Trang 27- Lập báo cáo đầu tr xây dựng công trình
Báo cáo đầu tư xây dựng công trình là hồ sơ xin chủ trương đầu tư xây
dựng công trình để cấp có thấm quyền cho phép đầu tư
- Lập dự án đầu tw xây dựng công trình
Dự án đầu tr xây dựng công trình là tập hợp các đề xuất có liên quan đến
việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng
nhằm mục dich phát triển, duy ti, nâng cao chất lượng công trình hoặc sảnphẩm, dịch vụ trong một thời hạn nhất định Dự án đầu tr xây dựng công trình
bao gồm phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở
Khi đầu tự xây dựng công trình, chủ đầu tư phải tổ chức lập dự án để làm rõ
về sự cần thiết phi đầu tư và hi quả đầu tư xây dựng công trình trừ những
"trường hợp sau đây không phải lập dự án
+ Công trình chỉ yêu cầu lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình
bao gồm:
“Công trình xây dựng cho mục đích tôn giáo;
“Các công trình xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa, ning cấp có tổng mức đầu
tư dưới 15 tỷ đồng (không bao gồm tiễn sử dụng đắt,phù hợp với quy hoạchhất tiễn kinh Ế xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng; trừ trường hợp
người quyết định đầu tư thay cần thiết và yêu cầu phải lập dự án đầu tư xây dựng
công trình
- Thực hiện dự án đãiu tự xây dựng công trình.
+ Xin giao đất hoặc thuê đất (đối với dự án có sử dụng đất);
+ Xin giấy phép xây dựng (nếu có yêu cầu phải có giấy phép xây dựng) và
giấy phép khai thác tài nguyên (nếu có khai thác tài nguyên);
+ Thực hiện việc dén bù giải phóng mặt bằng, thực hiện kế hoạch tái định
cư và phục hồi (đối với các dự án có yêu cầu tái định cư và phục hồi) chuẩn bịmặt bằng xây dựng (nếu có):
+ Mua sắm thi¢ bị Lip đặt trong công trình;
+ Thực hiện việc khảo s
Trang 28+ Thim tra, thấm định, phê duyệt thiết ké kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công,
dự toán và tổng dự toán;
+ Tiền hành thi công xây dựng:
+ Kiểm tra và thực hiện các hợp đồng;
++ Quan lý kỹ thuật, chất lượng thiết bị và chất lượng xây dựng;
+ Vận hành thử, nghiệm thu, quyết toán vốn đầu tư, bàn giao và thực hiện
bảo hành sản phẩm;
+ Nghiệm thu, bản giao công trình;
+ Thực hiện việc kết thúc xây dựng công trình;
+ Vận hành công trình và hướng dẫn sử dụng công trình;
+ Bảo hành công trình;
+ Quyết oán vốn đầu tu;
+ Phe duyệt qué ton
1.2.2.2 Các hợp đồng xây dựng mà chủ đầu tw phãi ký kết đễ thực
các công việc trong suốt quá trình thực hiện dự án xây dựng
Tuy theo quy mô, tính chất của công trình, loại công việc, các mối quan hệ
của các bên, chủ đầu tư có thé ký hợp đồng xây dựng với nội dung như sau:
- Hợp đồng với tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực về khảo sắt xi
dựng, thâm tra nhiệm vụ khảo sát xây đựng, phương án kỹ thuật khảo sát xây
dựng (kể cả trường hợp bổ sung nhiệm vụ khảo sắt xây dựng) khi chủ đầu tư
thấy cần thiết
- Hợp đồng với t8 chức thực hiện khỏa sát xây dựng cho bước thiết kế cơ
sở, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công
~ Hợp đồng với người có chuyên môn phủ hợp thực hiện việc giám sát khảo.xất xây dựng khi chủ đầu tư không có người có chuyên môn phủ hợp
~ Hợp đồng với tổ chức tư vẫn lập nhiệm vụ thiết kế công trình xây dựng
khi chủ đầu tư không thể tự lập được
~ Hợp đồng với tổ chức tư vấn lập báo cáo kinh t kỹ thuật xây dựng hoặc.lập dự án đầu tr xây đựng công trình
Trang 29- Hợp đồng với ổ chức tư vẫn khi thiết kế xây dựng công trình để tiễn hành, các bước thiết kế bản vẽ thi công và dự toán xây dựng công trình sau khi dự án
đầu tư xây dựng công trình sau khi dự án đầu tư xây dựng công trình đã được
phê duyệt
- Hợp đồng với các tổ chức cá nhân tư vấn có đủ điều kiện năng lực đểthấm tra thiết kế, dự toán công trình làm cơ sở trình thẳm định, phê duyệt khi
chủ đầu tự không đủ điều kiện năng lực thẩm định thiết kế dự toán công trình
- Hợp đồng với các tổ chức tư van giúp chủ đầu tư lựa chọn nha thầu thi công
xây dựng, cung cấp và lắp đặt thiết bị, giám sát thi công xây dựng công trình
~ Hợp đồng với các tổ chức thi công xây dựng công trình, cung cấp và lắp
mà).
- Hợp đồng với tổ chức giúp chủ đầu tư quản lý dự án khi chủ đầu tu không,
đặt các thi bi công nghệ, vật tự kỹ thuật và mời chuyên gia (
có đủ điều kiện năng lực dé quản lý dự án
~ Hop đồng thuê tổ chức tư vấn thực hiện giám sát thi công xây dựng côngtrình trong trường hợp chủ đầu tư, tổ chức quản lý dự án không có đủ điều kiện
năng lực giám sắt thi công xây dựng theo quy định tại Nghị định
12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.
- Hợp đồng với các tổ chức tư vẫn thực biện các công tác khác: Kiểm định
chất lượng xây dụng, kiểm tra thiết bị, kiểm tra và chứng nhận sự phủ hợp đối
với công trình quy định tại Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của
Chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng
- Hợp đồng với tổ chức kiểm toán vẻ tai chính.
~ Hợp đồng với các tổ chức thực hiện bảo trì công trình xây dựng
1.2.3.Các hình thức giao nhận thầu xây dựng
1.2.3.1 Chia khóa trao tay
lâu
Đây là hình thức giao nhận thầu cao nhất Chủ đầu tr giao cho nhà
thực hiện từ việc lập dự án đầu tư, khảo sát thiết kế, mua sắm vật tư thiết bị, thi
công xây dựng cho đến kh hoàn thành ban giao công trình cho chủ đầu tư
1232. o nhận thầu toàn bộ công trình (sợi tt là tổng thầu xây dựng)
Trang 30"Đồ Id hình thúc quản lý thực hiện dy ân sau khi dự ân đã có quyết định đầu
tư Trên cơ sở báo cáo nghiên cứu khả thi được cấp có thảm quyền phê duy:
chủ đầu tư lựa chọn nhà thầu và giao cho nha thầu thực hiện tổng thầu từ khảosắt thiết kế mua sim vật tu, thiết bị, xây lắp cho đến khi hoàn thành bản giaocông trình cho chủ đầu tr
“Tổng thầu xây dựng là nha thầu ký kết hợp đồng trực tiếp với chủ đầu tư
xây dựng công trình để nhận thầu toàn bộ một loại công việc hoặc toàn bộ côngviệc của dự án đầu tư xây dựng công trình
“Tổng thầu xây dựng bao gồm các hình thức chủ yếu sau:
~ Tổng thầu thiết kế; tổng thầu thi công xây dựng công trình;
- Tổng thầu thiết kế va thi công xây dựng công trình;
~ Tổng thẫu thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ và thí công xây dựng công trình;
~ Tổng thầu lập dự án đầu tr xây dựng công trình, thiết kế, cung cắp thiết bị
công nghệ và thi công xây dựng công trình.
"Tổng thầu xây dung có thể ký hợp đồng giao thầu lại một số khối lượng
công tác của công trình cho các tổ chức nhận thầu khác gọi là B phụ Tuy nhiên
tổng thầu xây dựng phải chịu trách nhiệm trươc chủ đầu tư về những khối lượngông tác giao thầu lại cho B phụ
Chủ đầu tư và tổng thầu có trách nhiệm thực hiện các công việc quy định tại
Luật xây dựng, Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ
về quản lý chất lượng công trình xây dựng
“Tổng thầu được áp dung trong các trường hợp:
~ Pham vi thực hiện của hợp đồng đã được thực hiện rõ:
~ Công trinh có tính chit phức tạp về kỹ thuật, có yêu edu chuyển giao côngnghệ, kỹ thuật, kinh nghiệm, bí quyết từ phía nha thầu thực hiện;
~ Có thể lựa chọn nhà thầu cỏ da điều kiện về năng lực để làm tổng thầu
Trang 31La inh thức ma chủ đầu tư giao thầu từng phần công việc cho các tổ chức
nhận thầu khác nhau
- Lập dự án đầu tw xây dựng công trình (bao gồm cả việc điều tra, khảo sát
48 lập dự án đầu tư xây đựng công trình);
- Tổ chức tư vấn thực hiện thiết kế nhận thầu khảo sát xây dựng, thiết kế
toàn bộ công trình từ bước thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và lập tổng dự toán
đến bước lập thiết kế bản vẽ thi công và làm dự toán hạng mục công trình (gọi
tắt a tổng thầu thiết kế)
~ Một tô chức xây dựng nhận thầu tat cả công tác chuẩn bị xây lắp và xây
lắp toàn bộ công trình trên cơ sở thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế cơ sở được duyệt(gọi tắt là tổng thầu xây dựng)
- Nhiều tổ chức xây dựng nhận thầu gọn từng phần với chủ đầu tư như: xây
dựng từng nhóm hạng mục công trình độc lập, từng phần công tác khảo sát, xây
dựng, thiết kí 4 xây dựng một nhóm hạng mục công trình
ếp)
cả khảo sắt, thi
độc lập (gọi tắt la nhận thầu trực
1.234 Giao thầu lại
Sau khi ký kết hợp đồng, tổng thầu hoặc giao nhận thầu trực tiếp với chủ
đầu tưc¿ tô chức xây dựng có thể giao thầu lại một số khối lượng công việc cho
các tổ chức nhận thầu khác, nhưng phải chịu trách nhiệm với chủ đầu tư vềnhững phần công việc đó
1.2.4 Các loại hợp đồng trong hoạt động xây dựng
Tuy theo quy mô, tính chất của công trình, loại công việc và mỗi quan hệ
giữa các bên tham gia, hợp đồng xây dựng có nhiều loại với hình thức và nội
‘dung khác nhau Có một số cách phân loại hợp đồng như sau:
1.2.4.1 Phân loại theo tinh chat, loại công việc trong hoạt động xây dựng:
~ Hợp đồng từ vấn xây dựng (gọi tắt là hợp đồng tư vắn) là hợp đồng để
thực hiện một, một số hay toàn bộ công việc tư vấn trong hoạt động xây dựng
~ Hợp đồng thi công xây dựng công trình (viết tit là hợp đồng thi công xâydưng) là hợp đồng để thực hiện việc thi công xây đựng công trình, hạng mục
công trình hoặc phần việc xây dựng theo thiết kế xây dựng công trình; hợp
Trang 32tổng thầu thi công xây dựng công tình là hợp đồng thi công xây dựng để thực
hiện tit cả các công trình của một dự án đầu tư,
~ Hợp đồng cung cấp thiết bị công nghệ (viết tắt là hợp đồng cung cấp thiết
bị) là hợp đồng thực hiện vi cung cấp thiết bị dé lắp đặt vào công trình xâyđựng theo thiết kế công nghệ: hợp đồng tổng thầu cung cắp thiết bị công nghệ là
hợp đồng cung cắp thiết bị cho tắt cả các công trình của một dự án đầu tư
- Hợp đồng thiết ké và thi công xây dựng công trình (viết tắt là EC) là hopđồng để thực hiện việc thiết kế va thi công xây dựng công trinh, hang mục công
trình; hợp đồng tông thầu thiết kế và thi công xây dựng công trình là hợp đồng
thiết kế và thì công xây dựng tắt cả các công trình của một dự án đầu tư
kế và cung cắp thiết bị công nghệ (viết tắt là EP) là hợp
- Hợp đồng thí
đồng dé thực hiện việ thiết kế va cung cấp thiết bị dé lấp dat vào công trình xây
dựng theo thiết kế công nghệ; hợp đồng tổng thu thiết kế và cung cấp thiết bị
công nghệ là hợp đồng thiết kế và cung cắp thiết bị công nghệ cho tắt cả cáccông trình của một dự ăn đầu tu
Hợp đồng cung cắp thiết bị công nghệ và thi công xây dựng công trình
bi công nghệ va thi
(viết tắt là PC) là hợp đồng dé thực hiện việc cung cắp thi
Jang xây dựng công trình, hạng mục công trình; hợp đồng tổng thầu cung cắpthiết bị công nghệ và thi công xây dựng công trình là hợp đồng cung cấp thiết bị
công nghệ và thi công xây dựng tắt cả các công trình của một dự án đầu tư,
k
trình (vit tt fa EPC) là hợp đồng để thực hiện các công việc từ thiết kể, cung
- Hợp đồng thiết ké - cung cấp thiết bị công nghệ và thi công xây dựng công
cấp thiết bị công nghệ đến thi công xây dựng công trình, hang mục công trình;
hợp đồng tổng thầu EPC là hợp đồng thiết kế - cung cắp thiết bị công nghệ và thicông xây dựng tit cả các công trình của một dự án đầu tr
- Hợp đồng tổng thầu chia khoá trao tay là hợp đồng xây dựng để thực hiện
toàn bộ các công việc lập dự án, thiết kế, cung cấp thiết bị công nghệ và thi công
xây dựng công trình của một dự án đầu tư xây dựng công trình
12, Phân loại theo mỗi quan hệ trong quản lý
- Hợp đồng thầu chính:
Trang 33+ Hợp đồng thầu chính được ký kết trực tiếp giữa chủ đầu tr với một nhà
thầu chính để thực hiện một hoặc một số công việc của dự án như tư vấn, thi
công xây dựng và lắp đặt, cung ứng vật tư, thiết bị.
+ Chủ đầu tư được phép ký kết đồng thời nhiều hợp đồng thầu chính với
nhiều nhà thầu chính khác nhau trong trường hợp công trình xây dựng có quy
mô lớn, có yêu cầu diy nhanh tiễn độ thực hiện các công việc.
~ Hợp đồng thầu phụ:
+ Hop đồng thầu phụ được ky kết trực tiếp giữa tổng thấu với một/nhiều
thầu phụ hoặc nhà thầu chính với một/nhiều thầu phụ để thực hiện một phần
công việc của tổng thầu hoặc thầu chính
và thi công xây dựng
§ - cung ứng vật tư thiết bị - xây dựng (EPC)
+ Hợp đồng tổng thầu chia khoá trao tay
1.2.43 Phân loi theo giá hợp đồng
- Hợp đồng trọn gối
~ Hợp đồng theo đơn giá có định;
~ Hợp đồng theo đơn giá điều chỉnh;
- Hợp đồng theo thời gian;
- Hop đồng theo tỷ lệ phan trăm (%4).
1.2.5 Nguyên tắc ký kết hợp đồng xây dựng
Hợp đồng xây dựng được kí kết dựa trên 8 nguyên tắc cơ bản sau:
- Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, trung thực, không trái pháp luật và mọi
thoả thuận phải được ghỉ trong hợp đồng Đây chính là nguyên tắc giao kết của
hợp đồng dân sự Để thể hiện được sự tự nguyện, bình đẳng, trung thực, hợp tác thi cần phải t trong hợp đồng (được ghỉ trong hợp đồng)
- Hợp đồng được ký kết sau khi hoàn thành lựa chọn nha thầu và kết thúc
đảm phán hợp đồng với nhà thầu trúng thầu (cả trường hợp đầu thầu và chỉ định
Trang 34thầu) Hợp đồng xây dựng là gắn liền với quá trình lựa chọn nhà thầu và sinphẩm của quá trình lựa chọn nhà thầu,
~ Hình thức hợp đồng: Luật Xây dựng đã quy định hợp đồng xây dựng được.xác lập bằng vin bản (Điều 107) Tay theo mức độ phức tạp của hợp đồng macác bên có thé soạn thảo, đảm phán, kí kết hợp đồng bằng văn bản như sau:
~ Đối với hợp đồng của các công việc, gói thầu đơn giản, quy mô nhỏ: mọi
nội dung của hợp đồng được thỏa thuận sẽ ghỉ trong văn bản hợp đồng
- Đối với hợp đồng của các công việc, gói thầu phức tạp, quy mô lớn: nội
dung hợp đồng được thể hiện tong văn bản hợp đồng, điều kiện chung, điều
kiện riêng của hợp đồng và các tải liệu kèm theo khác,
+Ði kiện chung là tai liệu quy định quyển, nghĩa vụ cơ bản và mỗi quan
hệ của các bền hợp đồng (thường theo một mẫu nhất định), chia đựng các yêu
„ thiết lập các mỗi quan hệ và xác định các trách nhiệm.
+i kiện riêng là tài liệu cụ thể hóa, bổ sung một số quy định của đi
kiện chung ap dụng cho hợp đồng
- Giá hợp đồng (giá kí kết hợp đồng) không vượt giá trúng thầu (đối với
trường hợp đầu thầu), không vượt dự toán gói thầu được duyệt (đới với trườnghợp chỉ định thầu) Khối lượng phát sinh ngoài gói thầu được người có thẩmquyén cho phép
~ Chủ đầu tư (hoặc đại diện của chủ đầu tư) được kí hợp đồng với một hay
nhiều nha thầu chính để thực hiện công việc Trong một dự án, nội dung các hợpđồng thầu chính phải thống nhất đồng bộ để đảm bảo mục tiêu, tiến độ, chất
lượng của dự án,
- Nhà thầu chính được kí với một hoặc một số hợp đồng thầu phụ, nhưngcác nhà thầu phụ nảy phải được sự chấp thuận của Chủ đầu tu Các hợp đồngthầu phụ phải thống nhất, đồng bộ với hợp đồng thầu chính đã kí với chủ đầu tu
Nha thầu chính chịu trách nhiệm với chủ đầu tư về tiến độ, chất lượng các công
cđã L, kế cả các công việc do nhà thầu phụ thực hiện.
- Nhà thiu liên danh: các thành viên phái có thoả thuận liên danh Trong
hợp đồng xây dựng có thể
Trang 35~ Cé chữ ki của tt cả các thành viên ham gia liên danh.
~ Trường hợp các thành viên trong liên danh có thoả thuận uỷ quyền cho
một nhà thầu đứng đầu liên danh kí hop đồng trực tiếp với bên giao thầu, thi nhàthầu đứng đầu liên danh ki hợp đồng với bên giao thầu
- Đại điện dim phán, ký kết và thực hiện hợp đồng: Ca hai bên giao thầu và
nhận thầu đều có thé cử đại diện đảm phán, kí kết và thực hiện hợp đồng Khi
đó, người được cử phải được quyền quyết định và chịu trách nhiệm về quyết
định của mình trong quá trình đảm phán và trong qua trình thực hiện hợp đồng
Trường hợp có những nội dung cần xin ý kiến người có thẳm quyển thi các nội dung này phải được ghi rõ trong hợp đồng,
1.26.7
‘Tai liệu kèm theo hợp đồng là bộ phan không thé tách rời của hop đồng xây
gu kèm theo Hợp đồng xây dựng:
dựng và bao gồm:
~ Thông báo trúng thầu hoặc Văn bản chỉ định thầu;
- Các điề kiện hợp đồng: điều kiện riêng, điều kiện chung;
~ Đề xuất của nhà thầu;
~ Các chỉ dẫn kỹ thuật;
- Các bản về
~ Các sửa dồi, bỗ sung bằng văn bản;
~ Các bảng, biểu:
- Các giấy bảo lãnh (nếu cin), bảo hiểm;
- Các ải liệu khác có liên quan.
‘Tuy thuộc đặc điểm cụ thể của công việc, quy mô, tính chất của công trinh xây
dựng mà nội dung Tài liệu kèm theo hợp đồng có thể thêm hoặc bớt một số nội
dung nêu trên, Cần chủ ý về thứ tự của các nội dung nêu trong Tài liệu hợp đồng,
1.2.7 Mối quan hệ giữa các phần trong tài liệu hợp đồng xây dựng.1.2.7.1 Các điều kiện hợp đồng (điều kiện chung):
Là ti liệu chính thức để giải nghĩa các tài liệu khác trong Tài liệu hợp đồng,
trong đó xác định rõ các bên tham gia hợp đồng và dn định trích nhiệm của từng
bên với nhau: chủ đầu tư, tư vấn, nhà thầu và nhà thầu phụ; xác định các công việc
Trang 36thanh toán và hoàn thành, bảo vệ, bảo hiểm, cham dứt hợp đồng.
~ Điều kiện chung của hợp đồng không phải là Chỉ dẫn kỹ thuật
- Điều kiện chung của hợp đồng cùng với Văn bản hợp đồng chi phối toàn
bộ nội dung hợp đồng
~ Điều kiện chung của hop đồng chứa đựng các yêu cầu, thiết lập các mỗi
trách nhiệm.
‘quan hệ và xác định e
1.2.7.2 Các điều kiện bd sung của hợp đồng (điều kiện riêng)
Là những thay đôi và bổ sung được đưa thêm vào các điều kiện chung Tài
liệu này chỉ tiết hoá các thay đổi và bỏ sung trong các điều kiện chung bằngngôn ngữ hợp ding để đáp ứng được các yêu cầu đổi với từng dự án cụ thé như:các vấn đề về luật pháp, phong tục, chế độ thuế tại địa phương: các yêu cầu về
bảo hiểm, thủ tục hành chính.
~ Các di kiện bổ sung của hợp đồng làm rõ nghĩa cho Các điều kiện chung,
- Các did kiện bổ sung của hợp đồng làm rõ nghĩa các yêu cầu bit buộc đối
với từng dự án hoặc tùng khu vue.
~ Các điều kiện bổ sung của hợp đồng tạo ra quyền wu tiên không theo các,
điều kiện chung.
~ Các điều kiện bổ sung của hợp đồng được biên soạn riêng cho mỗi gói thầu
1.2.7.3 Các chỉ din kỹ thuật:
“Xác định các yêu cầu về chất lượng của sản phẩm, vật liệu và nhân công
trong hợp đồng xây dựng
'Các yêu cầu chung trong chỉ dẫn kỹ thuật thiết lập nên các yêu cẩu về trình
tự và quản lý Đây là những quy định có tinh bắt buộc trên cơ sở nội dung hop
đẳng và phải được biên soạn riêng đối với từng gối thầu
1.2.7.4 Các bản ve:
Là sự trình bẫy bằng hình vẽ các công việc được thực hiện Bản vẽ chỉ ra
mối quan hệ giữa các bộ phận va các vật liệu như:
- Vị trí của mỗi vật liệu, tổ hợp, chỉ tiết và các phụ tùng
~ Xác định tit cả các chi tiết và các bộ phận của công trình
Trang 37~ Kích thước của công trình và kich cỡ các chỉ it lip rip
~ Chi tiết và sơ đỗ các liên kết
12. Phụ lục hợp đồng:
Được p bộ sung hay phân loại mục tiêu của Tai liệu hợp đồng
1.28 Xác định giá hợp đồng xây dựng
Giá hợp đồng xây dựng được căn cứ vio các tai liệu sau:
~ Các hướng dẫn về quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng công trình
- Kết quả lựa chọn nhà thầu.
~ Các dé xuất của nhà thâu
~ Kết quả đàm phán với nhà thầu trúng thầu
~ Loại hợp đồng xây dựng và hình thúc giá hợp đồng
1.2.9 Tạm ứng, thanh toán, quyết toán hợp ding xây dựng
12. 'Tạm ứng hợp đồng:
“Tạm ứng hợp đồng là khoản kinh phí bên giao thầu ứng trước cho bên nhận
if.
thầu triển khai thực hiện hợp đỗ
Việc tạm ứng phải được ghi rõ trong hợp dong vẻ mức tam ứng, thoi điểm
tạm ứng, số lần tạm ứng và việc thu hồi tạm ứng Việc thực hiện tạm ứng được
tiến hành ngay khi hợp đồng có hiệu lực và khi bên giao thầu nhận được bảo
đảm thực hiện hợp đồng
Phương thức tạm ứng phụ thuộc vào loại hợp đồng (tư vấn, thi công ) và
thoả thuận của hai bén trong hợp đồng
“Các mức cụ thé quy định như sau:
= Đồi với hợp đồng tư vấn: tối thiêu 25% giá hợp đồng
~ Đối với hợp đồng thi công xây dựng
+ Hợp đồng có giá trị >50 tỷ đồng: tối thiếu 10% giá hợp đồng
+ Hợp đồng có giá tr từ 10-50 tỷ đồng: tối thiểu 15% giá hợp đồng
+ Hợp đồng có giá trị <10 tỷ đồng: tối thiểu 20% giá hợp đồng.
~ Đối với hợp đồng cung ứng vật tư thiết bị: tuỳ nhưng tối thiêu 10% giá
hợp đồng.
~ Đối với hợp đồng EPC:
Trang 38+ Đối với phần việc mưa thiết bị: theo tiễn độ cung ứng trong hợp đồng+ Đối với phần việc khác (thiết kế, xây lắp,.): tối thiểu 15% giá trị công
việc đó trong hợp đông
- Đối với công việc béi thường giải phóng mặt bằng: theo kế hoạch giảiphóng mặt bằng
~Thu hồi vốn tạm ứng: ngay khi thanh toán lần đầu và thu hồi dần theo các
Tần thanh toán, kết thúc tam ứng khi thanh toán đạt 80% giá tri hợp đồng
1.2.9.2 Thanh toán hợp đồng xây dựng:
~ Nguyên tie: thanh toán theo loại hợp đồng, theo giá hợp đồng; Thoả thuậncủa 2 bên ghi trong hợp đồng về số lần thanh toán, thời điểm, giai đoạn (theo
điểm dừng kĩ thuật, theo tháng, quý, theo giai đoạn ) và điều,
(hồ sơ thanh toán).
“Quyết toán hợp đồng
- Hỗ sơ quyết toán: Hồ sơ hoàn công; Biên bản nghiệm thu ki
12.
thành theo hợp đồng, phát sinh; Kết quả nghiệm thu khảo sit, thế
bàn giao công trình đưa vào sử dụng; Bảng xác định giá trị quyết toán hợp đồng
.đã được xác nhận; Tài liệu khác có liên quan.
= Các quy định về trình tự, thủ tục: Nhà thầu xây dựng lập hỗ sơ quyết toán hợp đồng gửi chủ đầu tư
1.2.10 Quin ý hợp đồng xây dựng
Bên giao thầu, bên nhận thầu, trong phạm vi quyển và nghĩa vụ của mình cótrách nhiệm lập kế hoạch và biện pháp tổ chức thực hiện phủ hợp với nội dung
của hợp đồng đã kí kết nhằm đạt được các thoả thuận trong hợp đỏng Nội dung
quản lý thực hiện hợp đồng bao gồm:
1.2.10,1 Quản lý chất lượng:
- Việc quản lý chất lượng hợp đồng xây dựng căn cứ vào các Nghị định số
[Nahi định số 15/2013/NĐ-CP, Nghị định 12/2009/NĐ-CP, số 08/2005/NĐ-CP;
~ Căn cứ từ các cam kết của nhà thầu trúng thầu
- Nội dung quản lý chất lượng: Hệ thống quản lý chất lượng của nha thầu; Kiểm định vật tư, vật liệu XD; Kiểm tra thiết bị thi công, nhân sự huy động;
Trang 39Nhật ký thi công; Hỗ sơ hoàn công
~ Trách nhiệm về quản lý chất lượng: Đối với nhà théu, chủ đầu tư, các tư
vấn (theo các quy định của Luật Xây dựng, Nghị định số 15/2013/NĐ-CP, Nghỉđịnh số 12/2009/NĐ-CP, số 08/2005/NĐ-CP; Các Thông tư hướng dẫn để quy
định cụ thể trong hợp đồng)
~ Các trường hợp: tư vấn xây dựng, xây lắp, tông thầu xây dựng
~ Biện pháp bảo đảm chất lượng
- Xử lý các phát sinh về chất lượng
~ Các quy định về nghiệm thu các công việc hoàn thành: Căn cứ từ quy định
của Nghị định số 15/2013/NĐ-CP, Các văn bản khác xác lập trong hợp đồng để
quần lý
- Thành phan tham gia nghiệm thu
~ Nội dung các công việc nghiệm thu
~ Điều kiện nghiệm thu
- Quyển nghĩa vụ các chủ thể trong nghiệm thu
~ Báo cáo kết quả nghiệm thu
1.2.10.2 Quan lý tiến
ic dé xuất của
nhà thầu về tiến độ đã được trúng thu.
phải lap tiến độ chỉ tiết trình bên giao thầu chấp thuận Các dự án phức tạp thì cóthể quy định trong các tả liệu kém theo khác, Các tỉnh huồng kéo đài thời gian,
trách nhiệm của các bên khi kéo dài thời gian và cách xử lý.
~ Nội dung quản lý: Biểu đồ tiến độ từng công việc; Các mốc tiến độ quan trong:Huy động nguồn lực bảo đảm; Tổng tiễn độ; Các biện pháp bảo đảm tiếnđộ; Xử lý phát sinh về tiến độ
~ Đánh giá các yếu tố tác động: Điều kiện thực hiện - Nguồn lực huy động
để thực biện - Mức độ co dain, điều chỉnh tiến độ - Các tác động của điều kiện tựnhiên tới tiến độ
~ Trách nhiệm các bên trong việc quản lý tiến độ: Nha thầu; Chủ đầu tư; Tư vấn
Trang 401.2.10.3, Quan lý giá hợp đồng và thay đổi, điều chỉnh hợp đồng:
~ Căn cứ vào loại hợp đồng, giá hợp đồng, các quy định về quản lý chi phí
để quản lý giá hợp đồng, điều chỉnh giá hợp đồng
- Nội dung quân lý: Giá kí hợp đồng, những quy định về điều chỉnh hợpđồng, những chỉ phí liên quan đến giá hợp đồng như phát sinh, tiễn thưởng hợp
đồng, phát vi phạm hợp đồng,
~ Trách nhiệm của các bên trong việc quản lý giá, điều chỉnh giá hợp đồng
- Đánh giá các yếu tổ ác động đến giá hợp đồng và việc điều chỉnh giá hợp đồng
~ Tạm ứng, thanh toán vả quyết toán hợp đồng
1.2.10.4 Quan lý an toàn, vệ sinh môi trường và phòng chống cháy nỗ:
xe cứ quản lý thục hiện theo quy định của Luật Xây dựng, Nghị định
12/2009/NĐ-CP, các pháp luật khác có liên quan.
~ Quyển và trách nhiệm của các bên tham gia hợp đồng.
1.2.10.5 Quan lý thay đối và điều chỉnh hợp ng:
~ Trường hợp điều chỉnh: Việc điều chỉnh hợp đồng trong hoạt động xây
đựng được quy định tại Điều 109 - LXD, bao gồm:
+ Trường hợp thay đổi nội dung dự án đầu tư xây dựng công trình;
+ Trường hợp nhà nước thay đổi các chính sách có liên quan;
+ Trường hợp do các nguyên nhân bắt kha kháng.
~ Nguyên tắc điều chỉnh hợp đồng xây dựng:
+ Được người quyết định đầu tư cho phép;
+ Việc thay đối, điều chỉnh hợp đồng phải được sự thống nhất giữa hai bên
hợp đồng trên cơ sở tạo điều kiện thuận lợi hơn dé thực hiện và hoàn thành công
việc, công trình xây dựng theo mue tiêu đầu tư
+ Nguyên tắc, phạm vi và mức độ bé sung, điều chỉnh hợp đồng phải được
“quy định rõ trong hỗ sơ hợp đồng
1.2.11 Các nội dung khác của hợp đồng
~ Bảo đảm thực hiện hợp đồng
= Nhà thầu phụ do chủ đầu tr chỉ định: Trách nhiệm của bên giao thầu về
thầu phụ