Tác động của tiền bộ khoa học công nghệ là không có giới hạn, nhờ đỏ sản phẩm sản xuất ra luôn có các thuộc tính chất lượng với những chỉtiêu kinh tế kỹ thuật ngày càng hoàn thiện, mức t
Trang 1LỜI CÁM ƠN
Trong quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp cao học, được sự giúp đỡ
của các thầy, cô giáo trường Đại học Thủy Lợi, đặc biệt là thầy giáo PGS.TS Lê
Đình Chung, sự tham gia góp ý của các nhà khoa học, các nhà quản lý, bạn bè,
đồng nghiệp và cùng sự nỗ lực của bản thân Đến nay, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài: “Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất
lượng sản phẩm tư vấn thiết kế của tổng công ty tư vấn thủy lợi Việt Nam (HEC)” chuyên ngành Quan lý xây dựng.
Các kết quả đạt được là những đóng góp nhỏ về khoa học trong quá trình nghiên cứu và đề xuất các giải pháp quản lý chất lượng công tác tư vấn thiết kế để đảm bảo và nâng cao khả năng cạnh tranh, phát triển công ty theo hướng bền vững Tác giả rất mong nhận được những lời chỉ bảo và góp ý của các thầy, cô giáo và các đồng nghiép/.
Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Lê Đình Chung đã
hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và cung cấp các kiến thức khoa học cần thiết trong quá trình thực hiện luận văn Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo thuộc các bộ môn khoa Kinh tế và Quản lý, phòng Dao tạo Dai học và Sau đại học trường Dai học Thủy Lợi đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ của
mình.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các bạn bè đồng nghiệp và gia định đã động
viên, kích lệ tác giả trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này
Hà nội, tháng 05 năm 2014
Tác giả
Trần Trọng Hải
Trang 2BAN CAM KET
Tôi xin cam đoan day là công trình nghiên cứu của riêng tôi Cac thông
tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc Kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công
trình nào trước đây.
Tác giả
Trần Trọng Hải
Trang 3MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 55c 21 2E 212211271271211211 21111211211 1111112111111 ke 1
CHUONG I: CO SG LY LUAN VE CHAT LUGNG SAN PHAM VA QUAN LY
1.1 Chất lượng sản phame.w c.ccccceccececsesseessessessesssessessessecssessessesseessessessesseessessessesssesees 3
1.1.1 Khái niệm về chất lượng sản phẩm 2- 2 2 2+££+E++E£EE£EESEEzErEerrrrkrred 3 1.1.2 Các thuộc tính của chất lượng sản phẩm 2-2-2 22 2+ £+E££E£xerxzrszx+2 4 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phâm -¿ ¿2 s2 +25: 6
1 2 Chất lượng sản phẩm tư vấn thiẾt kẾ - 2 2+2E+E+Et2EE£EEeEEEEErEerrkerreee 9 1.2.1 Vị trí, vai trò của tư vấn thiết kế đối với xây dựng công trình - 9 1.2.2 Sản phẩm tư vấn thiẾt kẾ ¿- 2 2+S£+S£+E£+E£EEEEEEEEEEEEEE2E121171 2121212 Ee 10 1.2.3 Đặc điểm của sản phẩm tư vấn thiết kế 2-2 2 + 2+E++xezxerxerxerssrez 14 1.3 Quản lý chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kế - 2 2 2+s+s++x£x+rxerszrez 15 1.3.1 Quan lý chất lượng sản phẩm thiết kế xây dựng công trình theo nghị định
15/2013/NĐ-CP ¿s22 21E21171121121121171211 2111111111111 1211110111111 rre 15
1.3.2 Các mô hình quản lý chat lượng sản phẩm 2:2 5¿2+++++zz++rxz 19
1.3.4 Hiệu quả quan lý chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kẾ 2-2 25+: 25 Kết luận chương l - ¿22 ESE9SE2EE9EEEEEEEEEE12217121121127171211211 11111 xee 28 CHƯƠNG II: QUAN LÝ CHAT LUGNG SAN PHAM TƯ VAN THIẾT KE CUA CONG TY TƯ VAN THỦY LỢI VIỆT NAM (HEC) -2- 2-5 522cc: 29
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty -:- + 2 ++sz+sz+se>e+ 29
2.1.3 Tình hình tài chính của Công ty và một số dự án đã thực hiện 33 2.2 Mô hình quản lý về chất lượng sản phẩm tư van thiết kế của công ty HEC 34 2.2.1 Mô hình điều hành của công (y 2:2 ©¿+¿++2E++£x++Ex++rxvzreerxeerxrre 34
2.3 Vấn đề quản lý chất lượng sản phẩm tư van thiết kế của Công ty 41
Trang 42.3.1 Chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng của công ty - - 41 2.3.2 Công tác quản lý chat lượng san phẩm tu van thiết kế của công ty 43
2.4 Những kết qua và tồn tại của Công ty trong công tác quan lý chất lượng 52
2.4.1 Những kết quả đạt đƯỢC - 2-52 SE SE 21121121211171111111 1 1e cre 52 2.4.2 Những vấn đề tồn tại cần khắc 900/121 54 Kết luận chương 2 -¿- 2: + ©2++E+22EE2EEE2E12711221211221127112112112111211211 11 e6 55
CHƯƠNG 3: CAC BIEN PHAP NANG CAO CHAT LƯỢNG SAN PHAM TƯ
VAN THIET KE CUA CONG TY TƯ VAN THUY LỢI VIỆT NAM (HEC) 56
3.1 Quan điểm định hướng của công ty veceececcecccscssessessessessessessesseseseseesessessesseeeessess 56 3.1.1 Về quan điỀm ¿- 2 ¿+k+k9SE+EEEEE2E12E121121711171111111211211 1111111110 56 3.1.2 Định hướng phát triển công ty - ¿- ¿+ + +E+EE+EE+EE2E22EEEeEEeEkerkerkrrrres 57 3.2 Dé xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm 5 3.2.1 Xây dựng mô hình quản lý chất lượng -2¿¿+¿++++++zx++zxzzxeex 58 3.2.2 Xây dựng hệ thống kiểm soát chat lượng sản pham tư van thiết kế 61 3.2.3 Nâng cao chất lượng nguôn lực - ¿2-2 x+SE+E++EE+E£EcEEerEerkerkerkrrrres 73 3.2.4 Đây mạnh công tác marketing xây dựng va quản bá thương hiệu 74 Kết luận chương 3 - ¿52-522 E2 1911211211211 2111111111111 21111111111 cye 75 Kết luận và kiến nghị -¿- ¿5c SxEEEEEE2E12E2112111112111111211 11111111111 76 TÀI LIEU THAM KHẢO -¿- 5c t2E‡E‡EE+ESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEESEEEEEESEEEEEErErrrrkrkee 78
Trang 5DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 1.1 Tiêu chí và chỉ tiêu chất 1 ong sản phamt vấn thiết kế - 2: +: 15
DANH MUC HINH VE
Hình 2.1: S đồ mô hình quản lý của công ty HEC eccescsssessesssessesstessessesssessessesssessesseeeses 34
Hình 2.3:S đồ quy trình thiết kế của công ty ¿c2 k2 eEEEEEEEEErErrkerkeee 44
Hình 2.4: S đồ quy trình đánh giá chất 1] ong nội bộ -¿- 2 5¿+z+++zx++zeecxeee 48 Hình 2.5: S đồ quy trình hành động khắc phục và phòng ngừa - 5: 51 Hình 3.1: Các yếu tổ anh h Ong tới chat 1] ong sản phamt van thiết kế 56 Hình 3.2: S đồ cấu trúc hệ thống tai liệu theo ISO 9000:2008 -2- 2 2 22 5+: 60 Hình 3.3: L u đồ quá trình :- 2 + ++£++++EEt2E£SEEEEEESEEEEEEEEEEEEE71.21127121111 21.1 re 66
Trang 6MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Sản phẩm tư vấn thiết kế là hệ thống hd sơ bản vẽ, thuyết minh tính toán cho
một công trình hay hạng mục công trình được thiết kế trên cơ sở phù hợp với mục.
dich và yêu câu theo từng giai đoạn quản lý đầu tư xây dựng công trình nhằm thỏa
mãn nhu cầu của chủ đầu tư Tư vấn thié <6 nhiệm vụ quy hoạch xây đụng, hình
thức kết cấu công trình, phương án thi công, công nghé vì thé quá trình thực hiện.sản xuất ra sản phẩm diễn ra rong một thời gian dài do phải tun thi theo đúng các
bước, đảm bảo theo quy trình của nha nước Do khí lượng công việc để hoàn thành
một sản phẩm tư vấn thiết kế rất lớn, nên thường phải được chia thành các phần
công việc phù hợp rồi được giao cho từng bộ phận chuyên môn, nhiễu nhóm thục
biện, sau đó chúng được khớp nối thành một sản phim hoàn chỉnh Do đó, để cómột hỗ sơ thiết kế hoàn chỉnh cin có sự phổi hợp của nhiều thành viên và phải dambảo sự phù hợp với nhau một cách chính xác về kích thước, tỷ lệ, ý tưởng của từngbản vẽ, phương pháp tinh toín Hỗ sơ thiết kế chính ý tưởng để xây dựng lên một
công trình, sản phẩm tư vấn thiết kế khi dem ra thi công gần như là hoàn hảo không
có lỗi một lỗi nào đẩy như: có hai bản vẽ thi công khác.i bởi chúng ta chỉ cin s
nhau về kích thước nổ làm cho người thi công không biết phải thi công thé nào, còn
có rất nhiều lỗi sai trong quá tinh tư vin thiết kế gây bị hư hỏng, phá hủy côngtrình; làm mắt thời gian của các bên có liên quan, ảnh hưởng trục tiếp tới tiến độccủa công trình Vì thế chất lượng sản phẩm tư vin thiết kế là bước cực kỳ quan
trọng trong việc xây dựng công trình.
Vi vậy tức giả luận văn chọn đề tài * ĐỀ xuất một số giải pháp nâng cao hiệuquả quản lý chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kế cin tổng công ty tư vẫn thãy
lợi Việt Nam (HEC)"
2 Mục tiêu của đề tài
Đánh giá tằm quan trong của sin phim tư vấn thế kế đối với công trình
Trang 7Các thuộc tính chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kế (chức năng, nhiệm vụ của
công trình, độ an toàn,có chi phí thấp, tính mỹ thuật )
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu, đánh giá, phân tích mô hình quản lý chất
lượng sản phẩm của công ty tư van 11 (HEC11) thuộc Tổng công ty tư vấn thủy lợi Việt Nam — CTCP (HEC).
Dua ra những giải pháp nâng cao chất lượng sản pham tư vấn thiết kế của công ty tư van 11 (HEC11).
3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu mô hình quản lý sản phẩm tư van thiết kế qua các tài liệu sách báo, các thông tin trên internet Thu thập thông tin về quản lý chất lượng sản phâm của công ty HEC11 Đánh giá chất lượng sản phẩm, những ưu điểm và nhược điểm của
mô hình quản lý đó.
4 Kết quả dự kiến đạt được:
Xây dựng ra một mô hình quản lý chất lượng sản pham tư van thiết kế cho công ty tư vấn 11.
Trang 8CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CHAT LƯỢNG SAN PHAM VÀ QUAN
LÝ CHAT LƯỢNG SAN PHAM TU VAN THIẾT KE
1.1 Chat lượng sản phẩm
1.1.1 Khái niệm về chất lượng sản phẩm
Khái niệm chất lượng sản phâm đã xuất hiện từ rất lâu, ngày nay được sử dụng
khá phô biết và rất thông dụng trong cuộc sống hằng ngày cũng như trong sách báo Bat cứ nơi đâu, bat cứ tài liệu nào chúng ta cũng bắt thuật ngữ chất lượng Tuy nhiên, hiểu thế nào là chất lượng sản phẩm là một phạm trù rất rộng và phức tạp, phản ánh tổng hợp các nội dung kỹ thuật , kinh tế - xã hội Do tính phức tạp đó nên hiện nay có rất nhiều quan niệm về chất lượng sản phẩm Mỗi một khái niệm đều có
những cơ sở khoa học và nham giải quyết những mục tiêu và nhiệm vụ nhất định trong thực tế.
Quan niệm siêu việt cho rằng “chất lượng là sự tuyệt vời, hoàn hảo tuyệt đối
của sản pham làm cho con người cảm nhận được” [5] Quan niệm này mang tính triết học trừu tượng; chất lượng không thé xác định một cách chính xác nên nó chi
có ý nghĩa đơn thuần trong nghiên cứu Duong như khó có thé có được sản phẩm đạt đên sự hoàn hảo theo cảm nhận của con người.
Quan niệm chất lượng theo sản phẩm: “chất lượng sản phâm được phản ánh bởi các thuộc tính đặc trưng của sản phâm Chất lượng là cái cụ thé và có thé do
lường được thông qua các đặc tính đó” [5] Quan niệm này đã đồng nghĩa chất
lượng sản phẩm với số lượng các thuộc tính hữu ích của sản phẩm Tuy nhiên, sản phẩm có thé có nhiều loại thuộc tính hữu ích nhưng không được người tiêu dùng đánh giá cao Cách quan niệm này làm tách biệt chất lượng ra khỏi nhu cầu của khách hàng, không đáp ứng được nhu cau của thị trường.
Theo khuynh hướng của quản lý sản xuất: “chất lượng sản phẩm là sự đạt được và tuân thủ đúng các tiêu chuẩn, yêu cầu kỹ thuật đã được đặt ra và được thiết
kế trước” [5] Quan niệm có tính cụ thé, dễ đo lường đánh giá mức độ chất lượng
của sản phẩm và dễ xác định rõ ràng những chỉ tiêu kỹ thuật cần đạt được cũng như
Trang 9sắc biện pháp ning cao chất lượng qua việc giảm sai hỏng trong sản xuất, Tuynhiên quan niệm này chú trọng và thiên về kỹ thuật sản xuất đơn thuằn chỉ phán ánhmỗi quan tâm của người san xuất én việc đạt được những chỉ iêu chất lượng đặt ra.
mà quên mắt việc dip img yêu cầu của người tiêu dùng Chit lượng được xem xét
tách rời nhu câu của thị trưởng đo đó có thé làm sản phẩm bị tụt hậu không đáp ứng.
được sự biển động rất nhanh của thị trường
Định nghĩa chất lượng của tổ chức ISO: "chất lượng là tập hợp các đặc tínhcia một thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể đồ khả năng thỏa mãn những như cầu
cu thể hoặc tim dn” [5] Định nghĩa này đã được đông đảo các quốc gia chấp nhận
và Việt Nam đã ban hành thành tiêu chuẩn q gia của mình TCVN 8402:1999,
“Thỏa mãn nhu cầu là điều kiện quan trọng nhất trong việc đánh giá bắt ky sản phẩm
hay dịch vụ nào và chất lượng la phương diện quan trọng nhất có sức cạnh tranh
Nhu vậy, chat lượng không chỉ là một đặc tính đơn lẻ mà toàn bộ các đặc tính
ccủa san phẩm quyết định mức độ đáp ứng các yêu cầu của khách hàng.
1.1.2 Các thuộc tính của chất lượng sản phẩm.
uu thành bởi
Mỗi sin phẩm đền it nhiều các thuộc tính có giá tỉ sử dụngkhác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu của con người Chất lượng của các thuộc tính nàyphân ánh mức độ chất lượng dạt được của sản phẩm đó Mỗi thuộc tính chất lượng
‘cha sản phẩm thể hiện thông qua một tập hợp các thông số kinh tế - kỹ thuật phản
ánh khả năng dp ứng nhu cầu của người tiêu ding, Các thuộc tinh này quan hệ chặt che với nhau tạo ra một mức độ chất lượng nhất định của sản phẩm Đổi với những nhóm sản phẩm khác nhan, những yêu cầu vé các thuộc tinh chit lượng cũng khác
nhau Tuy hiền, những thuộc tinh chung nhất phản ánh chất lượng sin phẩm gồm:
~ Các thuộc tinh nhóm kỹ thuật [5): Nhóm thuộc tinh này phản ánh công dụng, chúc năng của sin phẩm Nhém nay đặc trưng chỉ các thuộc tính xác định chúc
năng tác dụng chủ yếu của sản phẩm được quy định bởi các chỉ tiêu kết cầu vật chất,thành phần cấu tạo và đặc tính về cơ, lý, hóa của sin phẩm Các yêu tổ này được.
Trang 10thiết kế theo những tổ hợp khác nhau to ra chức năng đặc trưng của sản phẩm và
hiệu quả của quá tinh sử dụng sản phẩm đó,
- Các yêu tổ thẳm mỹ |5]: Nhóm thuộc tính này phản ánh đặc trừng về sựtruyền cảm, sự họp lý về ình thức, đáng vẻ, kết cấu, ích thước, sự hoàn thiện tính
in hiện đại
cân đổi, màu sắc, trang trí
~ Tuổi thọ của sản phẩm [5]: Dây là yếu tổ đặc trưng cho tính chất của sản
phẩm giữ được khả năng làm việc bình thường theo đúng tiêu chu thiết kế trong
một thời gian nhất định trên cơ sở đảm bảo đúng các yêu cầu về mục đích, điều kiện
sử dung và chế độ bảo đường quy định Tuổi thọ là một yếu tố quan trọng trong quyết định lựa chọn mua hàng của người tiêu ding
Độ tin cây của sản phẩm (5: là một trong nhũng yẾu tổ quan trọng nhất phản
ánh chất lượng của một sin phẩm và đảm bảo cho doanh nghiệp có khả năng duy trì
và phát trign thị trường của mình.
~ Độ an toàn của sin phẩm [5]: Những chỉ êu an tuần ong sử dụng vận hành
sản phẩm, an toàn đối với sức khỏe người tiêu dùng và môi trường là yếu tổ tắt yếu,bắt buộc phải có đối với mỗi sản phẩm trong điều kiện tiêu dùng hiện nay Thuộc.tinh này đặc biệt quan trọng đối với những sản phẩm trực tiếp ảnh hưởng đến site
chữa bệnh Khi khỏe người tiêu dùng như các mén đồ ăn thức uồng, thị
sản phẩm phải luôn coi đây là thuộc tính cở bản không thé thiểu được của một sản.
phẩm.
= Mức độ gây 6 nhiễm của sản phẩm [5]: Cũng giống như độ an toàn, mức độgây ô nhiễm được coi là yu tổ bắt buộc các nhà sản xuất phải tuân thủ khi đưa sản
phim của mình ra thị trường
~ Tính tiện dụng [5]: Phản ánh những đòi hỏi về tính sẵn có, tính dễ vậnchuyển, bio quản, dễ sử dung của sin phẩm và khả năng thay thé khi có những bộ
phận hông
- Tính kinh tế của sản phẩm (5}: Đây là yếu tổ rit quan trong đối với những
sản phẩm khi sử dụng có tiêu hao nguyên liệu, năng lượng Tiết kiệm nguyên
Trang 11năng lượng trong sử dụng trở thành một trong những yéu tốt quan trọng phản ánh chất lượng và khả năng cạnh tranh của các sản phẩm trên thị trường.
1.1.3 Các yếu tổ ảnh hướng tới chất lượng sin phẩm
Chất lượng sin phẩm được tạo ra trong toàn bộ chu ky sản xuất kinh doan của
các doanh nghiệp, bit đầu từ khâu thiết kế sin phẩm tới các khâu tổ chức mua simsin phẩm nguyên vậtliệu, triển khai quá tình sản xut, phân phối và tiêu dùng
Do tính phức tạp và tổng hợp của khái niệm chat lượng nên việc tạo ra và hoàn.
thiện chi lượng sản phẩm chịu tic động rit nhiều nhân tổ thuộc mỗi trường kinh
cdoanh bên ngoài và những nhân tổ của bên trong doanh nghiệp Các nhân tổ này có
mỗi quan hệ chật chế rang buộc với nhau, tạo ra tác động tổng hợp đến chất lượng
sin phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra
1L1-3.1 Các yếu tổ thuộc môi tracing bên ngoài
- Sự in bộ khoa học công nghệ 5]: Trình độ chất lượng của sản phẩm không thể vượt quá giới hạn khả năng của trình độ tiền bộ khoa học ~ công nghệ của một
giả đoạn lịch sử nhất định Chất lượng sin phẩm trước hết thể hiện ở những đặc trưng về trình độ kỹ thuật tạo ra sản phẩm đó Các chỉ tiêu kỹ thuật này lại phụ
thuộc vào trình độ kỹ thuật, ng nghệ sử dung dé tạo ra sản phẩm Đây là giới hạn.
sao nhất mà chất lượng sản phim có thé đạt được Tiền bộ khoa học ~ công nghệ
‘cao tạo ra khái niệm không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm Tác động của tiền
bộ khoa học công nghệ là không có giới hạn, nhờ đỏ sản phẩm sản xuất ra luôn có
các thuộc tính chất lượng với những chỉtiêu kinh tế kỹ thuật ngày càng hoàn thiện,
mức thỏa min của người tiêu đồng cũng ngày cing cao hơn, Tiển bộ khoa học ~ công nghệ tạo ra phương tiện điều tra, nghiên cứu khoa học chính xác hơn, xá định
đúng đắn nhu cầu nhờ những phương tiện đo lường, dự báo, thí nghiệm, thiết kế tốthơn, hiện đại hơn Công nghệ thiết bị mới ứng dung trong sản xuất giúp nâng caocác chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của sản phẩm Nhờ tiến bộ của khoa học — công nghệlầm xuất hiện những nguồn nguyên liệu tố hơn, rẻ hơn nguồn nguyên liệu sẵn có
n tiến hiện
Khoa học quản lý phát triển hình thành những phương pháp quản lý t
Trang 124ai góp phần nim bit nhanh hơn, chính xác hơn nhủ cầu cia khách hing và giảmchỉ phi sản xuất, từ đó nâng cao được chit lượng sản phẩm, tăng mức thỏa mãn của
khách hàng.
= Cơ chế, cính sách quả lý kính tế của quốc gia [5]: Bắt kỹ doanh nghiệp nào
12 hoạt động trong một môi trường kinh đoanh nhất định, trong đó môi trường
phip lý với những chính sich và cơ chế quản lý kính ổ có tác động trực tp và tolớn đến việc tạo ra và nâng cao chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp Cơ chếquan lý kính tế tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư nghiên cứu nhu cầu, tết kế sản
phẩm Nó cũng tạo rà sức ép thúc đấy các doanh nghiệp phải ning cao chất lượng
cạnh tranh, bắt buộc các doanh nghiệp.
hải nâng cao tính tự chủ sng tạo trong cải tiến c
sản phẩm thông qua co chế khuyến khíc
lượng Mat khác, cơ ch quản
lý kính tế còn là một môi trường lành mạnh công bằng, đảm bảo quyền lợi cho cácdoanh nghiệp sin xuất đầu hư nang cao chit lượng sản phim và bảo vệ người tiêu
dùng trong Tinh vực đảm bảo chất lượng sin phẩm Một cơ chế phù hợp sẽ kích
thích doanh nghiệp đầu tư, ải tiến, ning cao chất lượng sản phẩm và dich vụ
Ngược hi, cơ chế không khuyến kích sẽ tạo ra sự tì trẻ, giảm động lực nâng cao
lượng sản phẩm sản xuất ra phụ thuộc chật chế vào môi trường văn hóa, xã hội của
mỗi nước mỗi khu vực
Trang 13- Tĩnh hình thị trường [5]: Đây là nhân tổ quan trọng nhất, là xuất phát điểm,tạo lực thu hút định hướng cho sự phát triển chất lượng sản phẩm Sản phẩm chỉ có
thể tồn tại khi nó đáp ứng được các mong đợi của khách hàng Xu hướng phát triển
và hoàn thiện chất lượng sản phẩm phụ thuộc chủ yếu vào đặc điểm và xu hướng
vận động của nhu cầu trên thị trường Nhu cầu càng phong phú, da dạng và thay đổi.nhanh chồng cin hoàn thiện chit lượng để kích ứng kịp thời ngày cing cao của
khách hàng
1.13.2Cée yêu 16 bên trong doanh nghiệp
= Lực lượng lao động trong doanh nghiệp [5]: Con người là nhân tổ trực tiếp
định trực tiếp tới chất lượng sản phẩm Cùng v
tạo ra và dị công nghệ, con
người giáp doanh nghiệp dat chất lượng cao trên cơ sở giảm chỉ phí Chất lượng sin
phẩm phụ thuộc lớn vào chuyên môn, tay nghẻ, kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm vatinh thần hợp tắc phối hợp giữa mọi thành viên và bộ phận trong doanh nghiệp.Nang lực va tinh thin của đội ngữ lao động, những giá trị chí sách nhân sự đặt ra
sắc toàn
trong mỗi doanh nghiệp có ác động sĩ sự hình thành chất lượngsin phẩm Hình thành nguồn nhân lực đáp ứng được những yêu cầu về thực hiệnmục tiêu chất lượng là một trong những nội dung cơ bản của quản lý chất lượng
trong giai đoạn hiện nay.
- Khả năng về mấy móc thiết bị, công nghệ biện có của doanh nghiệp [5]: Mỗi
doanh nghiệp tiến hành hoạt động trong những điễu kiện sắc định về công nghệ
Trình độ hiện đại máy móc thiết bị và quy trình công nghệ của doanh nghiệp ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, đặc biệt những doanh nghiệp tự động hóa cao, có
đây chuyển sản xuất hàng loại Cơ edu công nghệ, tết bị của doanh nghiệp và khảnăng bổ trí phối hợp máy móc thiết bị, phương tiện sin xuất ảnh hưởng lớn đến chấtlượng hoạt động, chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp Trong nhiều trường hợp,trình độ và cơ cấu công nghệ quyết định đến chất lượng sin phẩm tạo ra Công nghệ
của khách
lạc hậu khó có thể tạo ra sản phẩm chất lượng cao, phù hợp với như c
1g cả v kinh tế và các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật
Trang 14- Trinh độ ổ chức quản lý của doanh nghiệp [5]: Quản lý chất lượng dựa tênquan điểm lý thuyết hệ thống Một doanh nghiệp là một hệ thông tong đồ có sự
phối hợp đồng bộ thống nhất giữa các bộ phận chức năng Mức chất lượng đạt được.
trên cơ sở giảm chỉ phí phụ thuộc rất lớn vio tình độ tổ chức quản lý của doanh
nghiệp Sự phối hợp, khai thác hợp lý giữa các nguồn hiện có để tạo ra sản phẩm lạiphụ thuộc vào nhận thức, sr hiễu biết về chất lượng và quản lý chất lượng tình độ
dựng và chỉ đạo tổ chức thực hiện chương trình, chính sách, mục tiêu kế hoạch
chất lượng của cán bộ quản lý doanh nghiệp Theo W Edwards Deming thì có tối 85% những vấn đề chất lượng do hoạt động quản lý gây ra Vì vây, hoàn thiện quản.
lý là cơ hội tốt cho nâng cao chất lượng sản phẩm, thỏa mãn nhu cầu của kháchhàng về kinh tẾ và các chỉ iêu kinh t kỹ thuật khác
1.2 Chất lượng sản phẩm tư vin thiết kế
1.2.1 Vị trí, vai trd của tư vấn thiết kế đối với xây dựng công trình
Đối với mỗi một công trình thi tư vân thiết kế luôn là người làm những công
vige đầu tiên và có tính xuyên sudt trong quá trình xây đựng công trình Trước h
người tư vẫn thiết kế phải đánh giá được tinh cấp thế, hiệu quả của công tình để
giúp cho Chủ đầu tư quyết định xây dựng công trình hay không.
Sản phẩm của tư vấn thiết kế được xây dựng dựa trên yêu cầu chức năng, nhiệm vụ của công trình mà Chủ đầu tư đưa ra (ý tưởng) Sản phẩm đó được trình bày bằng ngôn ngữ khoa học để xây dựng nên phương án đáp ứng được như cầu đó Chính vì tự vin thiết kế là công đoạn đâu tiên này nên tầm quan trọng của chất
lượng sản phẩm tư vẫn thiết kế rit cao vi nó ảnh hưởng đến tắt cả cúc công đoạnthực hiện công tinh, Như việc, thết kế tính ton làm sai lệch kết cấu công tình sẽlàm cho công trình hư hỏng dẫn đến bị phá hủy, hay sản phẩm tư vân thiết kế trong.khâu bản vẽ thi công có sự nhằm lẫn khi thi công nhà thầu không thé thực hiện.được điều này làm tr hoãn công việc ảnh hưởng đến tiến độ công trình
Trang 15Vi vậy, tư vấn thiết kế đồng một vai trò cực kỳ quan trong trong trong việc
x êm với mỗi sản đưng công trình Bởi thể, mỗi nhà thiết kế phải có trách n phẩm mà mình làm ra,
1.2.2 Sản phẩm tư vấn thiết kế.
Sản phẩm tự vin thiết ké là hệ thông hồ sơ bản vẽ, thuyẾt minh cho công trìnhhoặc hang mục công tình được thiết kỂ trên cơ sở phù hop với mục dich và yêu cầu
sử dụng của khách hàng (chủ đầu tơ)
Theo Luật Xây Dựng Việt Nam năm 2003, thiết kế xây dựng công tinh bao
+ Phuong án sử dụng năng lượng đạt hiệu quả cao;
= Giải pháp bảo vệ môi trường.
Theo quy định của nghị định số 12/2009 ND-CP ngày 10/2/2009 của Chính
hủ về quản lý dự án iu tư xây dựng công trình thì tùy theo p, loại công trình,
cđự án khác nhau mà thiết kế xây đụng công trình có thể gm I đến 3 bước sau: thi
kế cơ sở, thiết Ê kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công, Tương ứng với các bước đó,sản phẩm tư vấn thiết kế là hồ sơ thiết kế cơ sỡ, hỗ sơ thiết kế kỹ thuát và hỗ sơ
thiết kế bản vẽ thí công
1.2.2.1 Giai đoạn thiết kế cơ sử gồm:
+ Phần thuyết mình:
Tóm tắt nhiệm vụ thiết kế
Trang 16Giới hiệu tóm tắt mỗi liên hệ của công trình với quy hoạch xây dựng tại khu
ve, các số liệu về điều kiện tự nhiên, ải tong và tác động, danh mục các tiêuchuẩn, quy chun được áp dụng
Thuyết mình thi kế công nghệ
Giới thiệu tóm tit công nghệ, sơ đồ công nghệ, danh mục thiết bị công nghệ
với các thông số kỹ thuật lien quan đến thiết kế xây dụng.
Thuyết mình thiết kể xây đựng
Khái quát về tổng mặt bằng: Giới thiệu tóm tit tổng mặt bằng, cao độ và toa
độ xây dựng, hệ thống hạ ting kỹ thuật và các đầu nối, diện ích sử dung đất, diện
tích xây dựng, điện tích cây xanh, mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất và các nội
dung cần thiết khác
Giới thiệu kiến trúc công trình: Giới thiệu tóm tắt mỗi liên hệ của công trình
ối quy hoạch tại khu vực và các công hình lần cận: ý tưởng của phương án thiết kế
Kiến trúc, màu sắc công trình, các giải pháp thiết kế phù hợp với khí hậu, môi
trường, văn hóa xã hội tại khu vực xây dựng
Phần kỹ thuật: Tóm tất đặc diém địa chất công trình, phương án gia cổ nền,
móng, các kết cầu chịu lực chính, hệ thống kỹ thuật va hạ tầng kỹ thuật của công
danh mục các phần men sử dụng trong thị
nh, san nên, dio dip
Giới thiệu phương án phòng chống cháy nỗ va bảo vệ mỗi trường,
Die tính khối lượng các công tác xây dựng, thie lập tổng mốc đầu tư và thi
sian xây dựng công trình.
+ Phần bản vẽ: Của thiết kế cơ sở gm 3 bước sau
Bản vẽ công nghệ thể hiện sơ đồ dây chuyển công nghệ với các thông số kỹthuật chủ yếu;
Bản vẽ xây dung thể hiện giải pháp về tổng mặt bằng, kiến tric, kết cầu, hgthống kỹ thuật và hạ Ling kỹ thuật công trình với các kích thước khối lượng chủ yêu,
các mốc giới, tọa độ và cao độ xây dựng;
Trang 17Ban vẽ sơ đồ hệ thổ 1g phòng chống cháy nỗ.
+ Phần tổng mức đầu tư:
Tổng mite đầu tư xác định từ hỗ sơ thiết kế cơ sở cằm 7 thành phần: Chỉ phíxây dumg; chỉ phí thiết bis chỉ phí bồi thường, hỗ trợ và ái định cự chỉ phí quản lý
dự án; chi phí tư vấn đầu tư xây dựng; chi phí khác và chỉ phí dự phòng
1.2.2.2 Giai đoạn thiết kế kỹ thuật
+ Phần thuyết minh:
Gồm các nội dung theo quy định của hỗ sơ thiết kể cơ sở nhưng phải tinh toánlại và làm rõ phương dn lựa chọn thi công, thiết bị công nghệ, sơ sánh các chi tiêuKinh ế kỹ thuật, kiểm tra các số iệu làm căn cứ thết kế; các chỉ dẫn kỹ thuật giảithích những nội dung mà bản vẽ thiết kế chưa thể hiện được và các nội dung kháctheo yêu cầu của chủ đầu tư,
+ Phần bản vẽ
~ _ Các bản vẽ thể hiện chỉ tiết các kích thước, thông số kỹ thuật chủ yếu, vật liệu
chỉnh đảm bảo, đủ điều kiện để lập dự toán, tổng dự toán và lập thiết kế bản vẽ
thi công công tình,
= Trin khai mặt bằng hiện tạng va vĩ tí công tình trên bản đồ;
-— Trn khi tổng mặt bằng (xác định vị uf xây dựng, diện tích chiếm đắt, diện
tích xây dựng, mật độ xây dựng hệ số sử dụng đắc, chỉ giới xã
Xây dựng )
dựng, cao độ
= Giải pháp xây đựng: Gia cố nền móng kết cấu chịu lực chính hệ thống kỳ
thuật công trình, công trình kỹ thuật hạ ting.
~ — Chỉ tiết lý kết điền hình các chỉ tết phúc tạp (nút khung, mắt din, neo cốt
tí tiết khác;
thép đối với kết cầu bê tông cốt thép ứng lực )
lây chuyển công nghệ, máy móc thế bị
Trang 18~ Chi tết lắp đặt, chỉ tiết phúc tạp và điền hình của hệ thống kỹ thuật cơ điện
bên trong công trình;
lêu, máy móc thiết bị, của các
~ Liệt kê khối lượng các công tác xây lắp, vật
hạng mục và toàn bộ công trình;
~ Chỉ dẫn biện pháp thi công (đối với trường hợp thi công phức tạp)
+ Phần dự toán, tổng dự toán xây dựng công trình
Tổng dự toán, dự toán xác định từ hỗ sơ thiết kế kỹ thuật gồm 6 thành phần
chỉ phí xây dựng; chỉ phí thiết bị; chỉ phí quản lý dự án; chi phí tư vấn đầu tư xây mg; chi phí khác và chỉ phí dự phòng
1.22.3 Gini đoạn thiết kế bản vẽ thi công
+ Phần thuyết mình
Giai thích diy di các nội dung mà bản vẽ không thể hiện để người trụ tếp thi
công thực hiện được theo đúng thi
* Phần bản vẽ
= Thể hiện chỉ tiết tắt cả các bộ phận của công trình, các edu tạo với đầu đủ kíchthước, vật liệu và thông số kỹ thuật để thi công chính xác và đủ di kiện để
lập dự toán thi công công trình xây dựng
= Chi tit mặt bằng hệ trạng và vị trí công tình trên bản đồ,
~ Chi tit tổng mặt bằng (xác định vi tr xây dug, diện ich chiếm đắt, dign tích
xây dựng, mật độ xây dựng, hệ số sử dụng dat, chỉ giới xây dựng, cao độ xây
dung )
~ Chi đất kiến tne: Các mat bằng, mặt đúng, mặt et và các chỉ tết kiến trúc
của hạng mục hoặc toàn bộ công tình
= Chi tit xây dmg: Gia cổ nền, móng, kết cầu chịu lực, hệ thống kỹ thuật, công tình kỹ thuật hạ tẳng (yêu cầu triển khai vật liệu.
Trang 19= Chi tiết các liên kết điễn hình, các chỉ tiết phức tạp (nút khung, mắt din, neocốt thép đối với các cấu kiện bê tông dự ứng lực , các chỉ tết khác
~— Chiết trí lắp đặt, chỉ
cơ điện bên trong công trình.
t phức tạp và điền hình của các hệ thống kỹ thuật
= Bao vệ môi trường, phòng chỗng chấy nỗ, an toàn vận hành.
- Liệt kẽ khối lượng các công tc xây lắp, vật vật tư, máy móc thiết bị, của các hạng mục và toàn bộ công trình.
~ Chi din biện phap thi công (đối với tưởng hợp thi công phức tạp)
Phần dự toán, tổng dự toán xây dựng công trình
“Tổng dự toán, dự toán xác định từ hỗ sơ thiết kế bản vẽ thi công gồm 6 thành.phần: chỉ phí xây dựng chỉ phí thiết bị chỉ pí quản lý dự ẩm; chỉ phí tr vấn đầu tr
xây dựng; chi phí khác va chỉ phí dự phòng.
1.2.3 Đặc điểm của sản phẩm tư vin thiết kế
Chất lượng sản phẩm tư vẫn thiết kế được hình thành tong quá trình kéo dài
từ khi nghiên cứu, tiễn khai và chuẩn bị sin xuất, được đảm bio trong quá tình
tiến hành sản xuất và được duy tì trong quá tình sử dựng
Giá cả sin phẩm tư vẫn thiết ế là một tiêu chí đánh giá chất lượng, sản phẩm
tư vấn thiết kế được đánh gid là sản phẩm có chất lượng là những sin phẩm hay
dich vụ đáp ứng được mong đợi của khách hàng với chi phí có thé chấp nhận được Nếu chỉ phí của quá tinh sản xuất không phù hợp với giá bán, tì khách hàng sẽ không chấp nhận giá tri của nó, nghĩa là giá bán cao hơn giá mà khách hàng chịu bd
rà để đổi lấy ác đặc tính của sản phẩm Nói cách khác, như vậy sản phẩm không
được chấp nhận
Sản phẩm tư vấn thiết kế được xem là đạt chất lượng trước hết nó phải đáp
ứng được các yêu cầu định sẵn hay mong đợi của khách hàng (ghi trong hop đồng, định mức, quy chuỗ „ thớathuân, cam kết ) và thôn mãn hoặc vượt hơn cả sự
mong đợi của khách hàng Sin phim phải có sự nhất quản các quy định, điều kiện
Trang 20và tiêu chuân do đồ chất lượng là độ dung si, sai lệch của chúng với đặc tinh cần
thiết phải có của nó Tính an của chất lượng thể hiện ở sự thỏa mãn hay vượt tội những mong đợi của khách hàng
Theo nghiên cứu của nhiễu công tình, chất lượng của sin phẩm tư vấn thiết
kế có thể được định dạng ở các tiêu chí chất lượng và chỉ tiêu chất lượng
Bảng 1.1 Tiêu chí và chỉ tiêu chất lượng sản phẩm tư vẫn thiết kế
TT |Tiêuchíchấtlượng Chỉ iêu chất lượng
1 Gi pháp kiến trúc, Kết cấu định hình, phù hợp với
mục dich, dm bảo quy chuẩn.
2 |Vạtliệu ‘Vat liệu bền đẹp, sang trọng nhưng
1.3.1 Quản lý chất lượng sản phẩm thiết kế xây dựng công trình theo nghị định
15/2013/NĐ-CP.
Theo nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 trách nhiệm của tư vin
thiết kế về việc quản lý chất lượng thiết kế xây dựng công rin là:
và chu
- Bổ trí đủ người có kinh ni môn phù hợp lẻ thực hiện th
cử người có đủ điều kiện năng lực theo quy định để làm chủ nhiệm đồ án thiết kế,
“chú trì thiết kể
- Sử dụng kết quả khảo sắt đáp ứng được yêu cầu của bước thiết kế và phù hợp với tiêu chuẩn được áp dụng cho công trình.
Trang 21- Tuân th quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chun được áp dụng cho công
tình: lập hồ sơ thiết kế dp ứng yêu cầu của nhiệm vụ thiết kế, nội dung của từng
bước thiết kế, quy định của hợp đông và quy định của pháp luật có liên quan.
- Trách nhiệm của Chủ dẫu tr về việc quản lý chất lượng thiết kế xây dựng
sông tình
- Tổ chức lập nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình trên cơ sở báo cdo đầu tơxây dựng công trình (báo cáo nghiên cứu tiễn khả thi) hoặc chủ trương đầu tư đãđược cắp có thim quyền phê duyệt
= Lựa chọn tổ chức, cá nhân dim bảo điều kiện năng lực để lập thiết kí
thẳm tra thiết kế xây dựng công trình khi cẳn thiết.
= Kiểm tra việc tuân thủ các quy định trong hợp đồng xây dựng của nhà thầu.
thiết kế, nhà thầu thẩm tra thiết kế (nếu có) trong quá trình thực hiện hợp đồng
= Kiểm tra và tình thiết kế cơ sở cho người quyết định đầu tr thm định, phế
đuyệt theo quy định của pháp luật đối với công trinh sử dụng nguồn vốn nhà nước.
+ Tổ chức thấm định, phê duyệt ứ dự toán theo quy định tại Điễu 20, Nghi định này và quy định của pháp luật có liên quan như sau:
1.Chủ đầu tư tổ chức thẩm định thiết kế kỹ thuật đối với công trình thực hiện
thiết kế 3 bước hoặc thiết kế bản vẽ thí công đối với công trình thực hiện thiết kế 1
bước, 2 bước và các thiết kế khác triển khai sau thiết kế cơ sở bao gồm việc
theo trình tự sau
a) Xem xét sự phù hợp về thành phần, quy cách của hỖ so thiết kế so với quy
định của hợp đồng xây dụng và quy định của pháp luật, bao gồm: Thuyết minh thiết
KẾ, các bản vẽ thiết kể, các tài liệu khảo sát xây đựng, quy tình bảo trì công tình và các hỗ sơ khác theo quy định của pháp luật có liên quan;
b) Dánh giá sự phù hợp của hỗ sơ thiết kế so với nhiệm vụ thiết kế, thiết kế cơ
sở, các yêu cầu của hợp đồng xây dựng và quy định của pháp luật có liên quan;
Trang 22©) Gii hồ sơ thiết kế tối cơ quan có thẳm quyén để thẳm tra theo quy định tiĐiều 21 Nghị định này và quy định của pháp luật có iên quan:
độ Yêu cầu nhà thẫu thiết k giải tình, tiếp thụ, chính sửa hỗ sơ thiết kế trên
cơ sở ý kiến thấm tra, đánh giá, xem xét nêu trên;
4) Trong quá trình thẳm định thiết kế, khi cần thiết chủ đầu tư thuê tổ chức, cá.nhân đũ điều kiện năng lực thực hiện thẳm tra thi kể đối với các phần việc mà
mình thực hiện
2 Người quyết định đầu tư phê duyệt thiết kể bản vẽ thi công cùng với Báocáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công tình đổi với trường hợp thực hiện thiết kế 1bước; chủ đầu tư phê duyệt thiết kế kỹ thuật (trong trường hợp thiết kế 3 bước) hoặc
khác triển
thiết kế bản vẽ thi công (tong trường hop thết kế 2 bước) hoc thiết
Khai sau thiết kế cơ sở Nội dung phê duyệt thiết kế theo quy định tại Khoản 3 Điều
này
"Người phê duyệt thiết k phải căn cứ vào kết quả thắm duyệt về phòng cháy
và chữa cháy của cơ quan có thẩm quyển, kết quả thim ta thiết kế của cơ quan
qn lý nhà nước về xây dựng theo quy định của Nghĩ định này và pháp lật có liên
quan để phê duyệt thiết kế
3 Nội dung phê đuyệt thiết kế:
3) Các thông tin chung về công trình: Tên công trình, hạng mục công trình(nêu rõ loại và cấp công trình); chủ đầu tr, nhà thầu thiết kế xây dng công trình,
địa điểm xây dựng, diện tích sử dụng đất,
b) Quy mô công nghệ, các thông số kỹ thuật và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuậtchủ yếu củn công tình:
©) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và các tiêu chuẩn chủ yếu được ấp dụng;
dd) Các giải pháp thiết kế chính của hạng mục công trình và toàn bộ công trình;
4) Những yêu cầu phải hoàn chỉnh bổ sung hỗ sơ thiết kế và các nội dung khác.(nếu có)
Trang 234, Thiết kế sản vẽ thi công phải được chủ đầu tư hoặc đại điện được ủy quyề
của chủ đầu tr xác nhận trước khi đưa ra thi công
5 Đối với các công trình bí mật nhà nước, công trình theo lệnh khẩn cấp vàsông trình tạm việc thẳm định, phê duyệt thiết kế được thực hiện theo quy định của
pháp luật về quản lý đầu tư xây dựng công trình đặc thù.
6 Phí thm tra thiết kể của cơ quan quản lý nhà nước vỀ xây đựng và chỉ phíthuê tổ chức, cá nhân tham gia thẩm tra thiết ké được tính trong tổng mite đầu tư, dự
toán xây dựng công trình
7 Người tổ chức thẩm định, thẩm tra và phê duyệt thiết kế phải chịu trách
nhiệm vé kết quả thắm định, thảm tra, phê duyệt thiết ké của mình
+ “Thực hiện thay đổi thiết kế theo quy định tại Điều 22 Nghị định này:
1 Thi tây đựng công trình đã phê duyệt được thay đổi trong các trường
hợp sau đây:
3) Khi dự ấn đầu tư xây dựng công trình được điều chỉnh có yêu cầu phải thay
B)Trong quá tình thi công xây dựng công tình phát hiện thấy nhữngyếu tổ bất hợp lý nếu không thay đổi tiết kể sẽ ảnh hưởng đến chất lượng công
trình, tiến độ thi công xây dựng, biện pháp thi công và hiệu qua đầu tư của dự án.
2 Đối với công trình sử dụng nguồn vốn nhà nước, khi điều chỉnh thiết kế làm
thay đổi địa điểm, quy hoạch xây dựng, mục tiêu, quy mô hoặc lâm vượt tổng mức
đầu tự đã được duyệt của công trình tì chủ đầu tr phải trình người quyết định đầu
tư thẩm định, phê duyệt lại nội dung di chỉnh Trường hợp còn lại, chủ đầu tư
.được quyền quyết định thay đổi thiết kế Nhũng nội dung điều chỉnh thết kế phải
được thắm định, thẩm tra, phê duyệt lại theo quy định của Nghị định này.
3 Nhà thầu thiết kế có nghĩa vụ sửa di, bổ sung hoặc thay đổi các thiết kế bắthợp lý do lỗi của mình gây ra và có quyền từ chối những yêu cầu điều chỉnh thiết kếhợp lý của chủ dầu tư
Trang 244 Cha đầu tr cổ quyền thuế nhà thầu thiết kế khác thực hiện sửa đổi, bd sungthay đổi thiết kế trong trường hợp nhà thầu thiết kế ban đầu không thực hiện các việc này Nhà thầu thiết kể thực hig
trách nhiệm về những nội dung do mình thực hiện.
sita đổi, bổ sung thay đối thiết kế phải chịu
~ Tổ chức nghiệm thu hồ sơ thiết é xây dựng công trình
1.8.2 Các mô hình quản lý chất lượng sản phẩm.
Quản lý chất lượng được hình thành dựa trên yêu cầu ngăn chặn, loại trừnhững lỗi hay thiểu sót trong sin phẩm Trước đầy, nhà sản xuất thường thử vàKiếm tra thông số chất lượng sản phẩm ở công đoạn cuối cùng (Kiểm tra chất lượngsản phẩm = KCS), Kỹ thuật này đã làm tăng chỉ phí, đặc biệt là khi muốn mở rộng
uy mô sản xuất, vẫn không tránh khỏi những lỗ và tỉ sốt trong sản xuất mà chỉ
loại trừ sản phẩm lỗi ở khâu cuối cùng Chính vì vậy, những cách thức mới như.kiểm tra chất lượng đảm bảo chất lượng và quản lý chất lượng toàn diện được hình
nhân gây ra những vin để tồn tại này
Đảm bảo chất lượng là những cách thức và hành động để khẳng định chắcchin ring cơ chế kiểm soát chit lượng à thích hợp và đang được ấp dụng chính xác,
do đó đem lạ niềm tn cho khách hàng Ngược với cách thúc kiểm soát chất lượng,đảm bảo chit lượng mang tính phòng ngữa, Đây thực cl
Trang 25dmg để kiểm soát nhũng hoạt động tại tit cả các công đoạn nhằm dim bio chit
lượng của sin phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra
am bảo chất lượng không chỉ quan tâm đến lềm tin của khách hàng, còn là củng cổ niềm tin trong nội bộ doanh nghiệp về chat lượng sản phẩm Niềm tin nội
bộ trong doanh nghiệp có được từ việc nắm bắt thường xuyên những yêu cầu của
Khách hàng và sự nhận biết về năng lục có thé đáp ứng các yêu cầu đó của khách
hàng với chỉ phí thấp nhất và hợp lý nhất, nhờ đó doanh nghiệp đang tạo ra lợi
nhuận
“Thực tiễn quản lý chất lượng đã chứng minh rằng, nếu doanh nghiệp lập ramột hệ thống đảm bảo chất lượng tốt có thé giảm một số hoạt động kiểm soát chấtlượng như thanh tra, theo đồi, giám sắt Bởi vì, hệ thống đảm bảo chất lượng đãlàm giảm hay ngăn ngừa được những nguyên nhân tạo ra các lỗi trong quá trình sản.xuất đến khi bán hàng
Quản lý chất lượng là những cách thức và hành động để tắt cà các hoạt độngkiếm soát chất lượng và đảm bảo chất lượng đang được diễn ra Hệ thống quản lýchit lượng ISO 9000 định nghĩa Quản Lý Chất Lượng là: "Những hoạt động có
hối hợp để định hướng và kiểm soát một tổ chúc về chất lượng
Như fy, quản lý chất lượng bao gồm các hoạt động kiểm át chất lượng và đảm bảo chất lượng Quản lý chất lượng cằn sự lãnh đạo và lãnh đạo hiệu quả chỉ
có thể dia trên việc đảm bảo sự tham gia của ttc mọi người NO đôi hỏi một sự
trao đổi thông tin thích hợp và khả năng thúc đẩy mọi người hành động với mục
đích chung là dim bảo chất lượng sin phẩm,
Quan lý chất lượng toàn diện là những hành động để đáp ứng toàn bộ những
nh cầu về chất lượng tôn tại của cả bên trong lẫn bên ngoài doanh nghiệp, TOM làmột phương pháp quản lý của một tổ chức, định hướng vào chất lượng, dựa tiền sự
tham gia của moi thành viên và nhằm đem lại sự thành công dài hạn thông qua sự thỏa man khách hành và lợi ích của mọi thành viên của công ty và xã hội.
Trang 26Mục tiêu của TQM là cải tiến chất lượng sản phẩm và thỏa mãn khách hing ở.mức tốt nhất cho phép Đặc điểm nổi bật của TQM so với các phương pháp quản lýchất lượng khác là nó cung cấp một hệ thống toàn diện cho công tác quản lý và cải
tiến mọi khía cạnh có liên quan đến chất lượng va huy động sự tham gia của mọi bộ
phận và mọi cá nhân để đạt mục tiêu chất lượng đ ra,
Trong giai đoạn đầu của cách mạng khoa học kỹ thuật, khi sin phẩm hàng hóachưa phát triển, sản xuất chủ yêu theo kiểu thủ công, Người sản xuất biết rõ khách.hàng của mình à si, nhu cầu của họ là gì và sản xuất ra các sn phẩm nhằm đáp ứng
*u của họ, xem dy là điều đương nhiên, không có gì bần Hi Khi công nghiệp.
phát triển, hàng hóa sản xuất ngày càng nhiễu và sa được tổ chức theo nhiều.
công đoạn khác nhau theo kiểu dây chuyỂn, người trực tgp sản xuất không vingười tiêu dùng sản phẩm họ là ai và dễ xảy ra tư tưởng làm Lúc nay, vai trò
của các cần bộ chuyên trách vé kiểm soát chất lượng trở nÊn quan trong và lực lượng này ngày càng phát iển với mục tiêu kiểm soát chất che sản phẩm được làm
ra đ đảm bio không lọt ra ngoài thị trường những sản phẩm kém chất lượng
“Thực tế quản lý chất lượng sản phẩm đã chứng minh rằng, không thể nào kiểmtra hết được các khuyết tật của sản phẩm Dù cho có áp dụng công nghệ kiểm tra gì
âu lỗi sai
mà ý thức con người không quyết tâm thì vẫn không thể ngăn chặt từ
phát sinh và lọt qua kiểm tra, Giải pháp KCS xem ra không đạt hiểu quả như mong, đợi và gây ra một sự lãng phí lớn Mặt khác, không thể nào có được sản phẩm tốt ở
khâu sin xuất nếu ngời ta không có được các thiết kế sản phẩm có c Mợng
Điều này đòi hoi việc quan lý chất lượng phải mỡ rộng ra không chỉ ở khâu sản xuất
mà bao gồm cả khâu thiết kế
"hận thức trên là một bước tiễn rit đáng kể trong quản lý chất lượng song vẫn
chưa đầy đủ Trên thục tế thị trường có 2 yếu tổ mà "người mua" luôn luôn cân
nhắc trước khi mua là giá cả và chất lượng của sản phẩm, dịch vụ Trong đó: giá cảsản phẩm gdm cả khi mua và chỉ phí sử dụng: chit lượng thi người mua muốn biếtđược mức chất lượng của sản phẩm Người mua dựa vào sự so sánh với sản phẩmcùng loi đã biết và thường hay hỏi người bán v8 mẫu mã, tính năng của sin phẩm,
Trang 27Khi này rit cần sự thông hiểu, in nhiệm của người mua đối với hãng sản xuất ra sảnphẩm Một nhà phân phối làm ăn én định, buôn bán ngay thẳng và phục vụ tốt đễ
gây tín nhiệm cho khách hàng, nhất là đối với những sản phẩm dich vụ mới Thực tế
này dai hỏi việc quản trị chất lượng phải một lần nữa mở rộng ra và bao gồm việc
quản lý các nhà phân phổi sản phẩm Như vậy, người quản lý chất lượng, nếu chỉ có
các biện pháp trong phạm vi nội bộ doanh nghiệp thôi thì chưa đủ Cin phải nhận
thức rằng, nếu không giải quyết vấn đề đảm bảo phân phối bán ra, thì không thểnâng cao chit lượng sản phẩm của doanh nghiệp Vì thể, trong quản lý chất lượng
các nhà quản lý luông tìm cách tạo được quan hệ tin cậy, lâu dài với người cung
ứng nguyên vật liệu đầu vào và người phân phối sản phẩm đầu ra
Như vậy là từ chỗ quan niệm như KCS, quản tỉ chất lượng trong doanhnghiệp đã được mở rộng ra quản ị chất lượng cả chu ky sống của sản phẩm từkhâu thiết kế đến quá trình sản xuất và quá tình phân phối sản phẩm Mỗi khi có
vấn đ ở khâu nào đồ trong chu trình trên sẽ ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián iếp đến chất lượng sản phẩm.
Nhà sản xuất, cu ấp cũng muốn tạo được sự tín nhiệm với khác hàng phải
chứng minh được hệ thống quản lý chất lượng trong doanh nghiệp Vì thế, các hệ
thống quản ý chất lượng khác nhau ra đồi, ạo cơ sử cho việc đảm bảo chất lượng,
ip cho doanh nghiệp lim ăn, có ai và phát tiễn một cách bn vững, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường,
Voi những phân tích trí 'ổ thể đi đến khái niệm t g quất về quản lý chất
lượng như sau: Quản lý chất lượng là một quá trình phát wid én cao, từ từ thấp
kiểm soát chất lượng đến đảm bảo chất lượng và quản lý chất lượng toàn diện làkiểm soát nội bộ quá trình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp đến kiểm soátsắc yếu tổ bên ngoài cổ tie động trực tiếp hay gin tp lên chất lượng sản phẩm,1.3.3 Nội dung của chức năng quản lý chất lượng
Lý thuyết và thực tiễn đã chỉ ra rằng quả lý chit lượng là hệ thống các hoạt
động quản lý với mục dich là chất lượng của sản phẩm được sản xuất ra đảm bảo
Trang 28yêu cầu mong muốn Quản lý chất lượng thực hiện đầy đủ các chức năng quản lý
Xem xét từng chức năng như hoạch định, tổ chức, kiểm tra, điều chỉnh và cải tiễn
của quản lý chất lượng có nhiệm vụ như sau
© Hoạch định:
Hoạch định [5] là giai đoạn đầu tiên của quản lý chất lượng trong doanh.nghiệp nhằm hình thành chiến lược chit lượng của hệ théng, chun bị những gì cinthiết cho hoạt động quản lý chất lượng Việc hoạch định chất lượng được thực hiện
chính xác và y đủ sẽ giúp cho các hoại động tiếp theo có được sự định hướng tốtTrong bước hoạch định về chất lượng, hệ thống chất lượng xác định những vin đề
sau day:
- Tiêu chuẫn mà hệ thống quản lý chit lượng sẽ áp dụng cũng như phạm vi
triển khai áp dụng:
~ Mục tiêu chất lượng tổng quất
~ Chính sách chất lượng theo đuổi;
~ Xác định chủ thể sử dụng sản phẩm được tạo ra;
- Quá tinh ạo ra những đặc điểm sản phẩm thỏa mãn nhu cầu người sử dụng:
~ Cơ cấu nhân sự cho lực lượng triển khai;
- Các nguồn nhân lực cần thiết và đầy đã để hệ thông có thể hoạt động được;
- Lập kế hoạch thời gian
- Tổ chức thực hiện
- Là giai đoạn 48 ra những gì cần phải làm và làm những gi đã để ra tức là
thông qua các hoạt động, kỹ thuật, phương tiện và phương pháp cụ thể để đảm bảo
chit lượng theo đúng yêu cầu và kế hoạch đã hoạch định mã điều khiển các hoạtđộng tác nghiệp Giai đoạn này bao gồm các nội dung sau:
- Thành lập lực lượng iển khai hệ thống quản lý chất lượng:
Trang 29+ Xây dưng và phổ biển hệ thing ti liệu chất lượng dé từ đó xác định rõ chứcnăng, trích nhiệm và công việc của mỗi bộ phận, mỗi nhân;
~ Đào tạo cho tất cả mọi người trong doanh nghiệp về chất lượng nhằm trang
bị kiến thức về các tiêu chuẳn chất lượng nhận được khi áp dụng hệ thông quản lýchất lượng:
~ Củng cắp diy dit các nguồn lực cần thiết để thực hiện
+ Kiểm tra
Kiểm tra [5| La giai đoạn đảnh giá những gì đã làm, xem xết hệ thong quân lý
chất lượng o6 được áp dụng đúng hay không Đ lim được việc này, doanh nghiệp
phải thường xuyên kiếm tra thông qua các hoạt động như sau:
Thu thập số liệu thụ tế, cụ thể v sản phẩm, quy trình sản xuất điều kiện chỉphối sản xuất
+ So sánh chất lượng thực tẾ
+ Phân tích sai lệch (nu có) và tim nguyên nhân
~ Xem ết li mọi lĩnh vụ lên quan như: quy trình, nguồn lực, phương phíp,
cơ chế
* Duy trì và cải tiến
Duy tà và cải tiến [5 là hoạt động duy tì những gi đã tét và ci tin điềuchỉnh những gì chưa tốt Ở diy, căn cứ vào vòng đời của sản phẩm, xu hướng vàhành vi của thị trường để sắc định cơ chế thích hợp nhằm đảm bảo cho chất lượng
dat được sẽ duy tr trong thời gian thích hợp Mặt khác, định liệu phương hướng cải
tiến, làm cho sản phim ngày càng hoàn thiện Duy tì và cải tién bao gồm những nội
dụng sau:
~ Xác định đòi hỏi về cải tiền chất lượng và xây dựng phương án cải tiến;
~ Củng cắp các nguồn lực cho cải tiễn:
Trang 30= Bio tạo và khuyến khích mọi người có ý thức và tham gia diy đủ vào quá
trình cải tién doanh nghiệp
Tom lại, quan lý chất lượng nghĩa là doanh nghiệp cần phải thường xuyên xem
xế lạ chính sich chất lượng mục tiêu chất lượng, dm bảo cảm
h
của Bạn giám
„ đo lường mức độ phù hợp của hệ thông so với các tiêu chuẳn để phát hiện ra
những khác biệt, đưa ra các hoạt động khắc phục và phòng n duy trì thường xuyên việc đánh giá chất lượng nội bộ, thực hiện công tác đào tạo trong doanh nghiệp,
1.3.4 Hiệu quả quản lý chất lượng sin phẩm tư vấn thiết kế
Hiệu quả của công tác quản lý chất lượng sản phẩm tư vấn thiết kế được phản
ánh qua một số chỉ tiêu đánh giá sau:
1.3.4.1Daanh số bán hàng trên thị trường của sản phẩm
Sản phẩm tự van thit kế có đặc thủ khác với sin phẩm thông thường, sảnphẩm tự vin thit kế có tinh đơn chiếc (mỗi sản phẩm được sử dụng cho một côngtrinh cụ th, Vì vây, doanh số bin hàng ở đây được hiểu là số lẫn thẳng thầu cácgối thầu thiết kế, các dự án lớn Điều này thể hiện chất lượng sản phẩm và lôngtin của Chủ đầu tư đối với công ty Doanh số bán hàng đối với đơn vị tư vấn thiết kế,
chỉ tiêu này được thể hiện thông qua
~ Số tin thắng thầu trong các cuộc đẫu thầu các g6i thằu tư vẫn;
Số dự án lớn đã trúng thầu và thực hiện;
~ Doanh thu từ hoạt động tư vẫn qua từng thời kỳ
1.3.4.2 Chất lượng khoa học kỹ thuật của sản phim
Sản phẩm tư vấn thục hiện phải đạt được các chỉ số chất lượng có tính quy
chuẩn, Ngoài ra sản phim có thểđạt thêm những tiêu chí nỗi trội rong qué tình
ánh giá chất lượng sản phim Các iêu chun đạt được của sản phim thông qua các tiêu chuẩn da được ban hành và áp dung ở Quốc ế và Việt Nam, Đây là những tiêu
chí bit buộc đối với tắt cả các sản phẩm và ngành hàng được phép kinh doanh, lưu
Trang 3114.3 Công tác kiểm soát chất lượng hồ sơ thiết kế
Nhóm chỉ tiêu này phân ánh mọi mặt của công tác kiểm soát chất lượng Hồ
sơ thiết kế có được hoàn thành đúng hạn với chỉ phí lao động bỏ ra là thấp nhất, số
ít nhất cụ thể sản phẩm phải làm lại, số lần phái làm lại
~ $6 lần các bộ phận hồ sơ phải làm lại khi tng hợp, rà soát;
- Số hồ sơ cỏ khiếm khuyết khi thẳm định phải sửa chữa li:
~ Số dự ấn phải chỉnh sửa khi th công (do thiết kế):
- Số hồ sơ bị quá tiến độ;
- Số trường hợp sai sót về tiêu chuẳn, định mức, đơn giá;
= Số trường hợp sai sót do phương pháp:
- Số trường hợp sai sót do kỹ năng nghề nghiệp của người làm.
1.3.4.4Mức độ thoa mãn của khách hang sau bán hang
Chỉ tiêu về mức độ thỏa mãn của khách hing sau bán hing được coi là một
tiêu chỉ quan trong trong việc đánh giá chất lượng sản phẩm, khẳng định uy tín củadoanh nghiệp và thương hiệu của sản phẩm Số đo mức độ thỏa mãn của khích
hàng sau bán hing được nhìn nhận thông qua quá tình sử dụng và đánh giá sin
phẩm doanh nghiệp của khách hang Do đó, dich vụ chăm sóc hậu bán hàng của
doanh nghiệp là hết sức cin thiết Thúc đầy trực tiếp đến quá trình kinh doanh của
doanh nghiệp trong tương lai
Trang 32Ế, chỉ
Đổi với sản phẩm tư vấn thiết u về mức độ thỏa man của khách hàng
nay được xác định bằng những đánh giá của các cơ quan chức năng về quan lý chất lượng, cơ quan quản lý sử dụng công trình, đánh giá của cộng đồng, mọi khách.
bàng và mọi tng lớp người sir dụng khi đã bản giao công tỉnh vào vận hành, cụ thế
là
= Công tình được cấp giấy chững nhận chất lượng;
- Công trình được người sử dụng đánh giá bằng các ý kiến khen hoặc chê.
Trang 33n phẩm tư vấn thết kế có
Chất
Nghề tư vẫn là một khái niệm mới mẻ ở nước tá,
nhiễu đặc điểm khác biệt với sản phẩm của các loại hình hoạt động kh
lượng của sản phẩm tư vấn thi kế thể hiện qua nhiều mặt như phương án công
nghệ, công năng sử dụng, tuổi thọ công trình Không những thể chất lượng sản.phim tư vin thiết kể chịu nhigu ảnh hưởng của nhiễu yên tổ và được thể hiện trongsuốt quá trình thiết kế, sản xuất, phân phối sản phẩm Vì vậy, để đạt được mục tiêu
là sản phẩm có chất lượng cao chúng ta phải nhất thiết xây dựng được một hệ thốngquan lý chất lượng sản phẩm Hệ thống quản lý chất lượng được hinh thành dựa trên yêu cầu ngăn chặn, loại bổ những lỗi hay thiểu sót trong sin phẩm Từ đó, tao ranhững sản phẩm tư vấn thiết kế có chất lượng tt tao uy tin của công ty đổi với Chủđầu tr để công ty phát triển ngày một lớn mạnh và bền vững
Trang 34CHƯƠNG II: QUAN LÝ CHẤT LƯỢNG SAN PHAM TƯ VAN THIET KE
CUA CONG TY TU VAN 11 (HEC!
2.1 Giới thiệu về HEC 11
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty ne vin 11(HECI1) là chỉ nhánh của Tổng công ty Tư vấn xây dựngthuỷ lợi Việt Nam-CTCP (HEC), tiền thân là Phòng thiết kế do đạc thuộc Nha
“Thủy lợi Bộ Giao thông Công chính, được thành lập ngày 06 tháng 4 năm 1955.
“Thực hiện Quyết định số 3075/QĐ-BNN-ĐMDN ngiy 15 thắng 10 năm 2007 của
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, HEC đã chuyển sang hoạt động theo môi hình công ty cổ phin
HECI1 là doanh nghiệp tw vẫn khảo sắt thiết kể hàng đầu trong lĩnh vực phát
triển thuỷ lợi ở Việt Nam, nơi quy tụ được một đội ngõ lớn các chuyên gia cổ kinh nghiệm, tỉnh độ kỹ thuật cao và chuyên sâu trong ngành thủy lợi
HECI1 đã khảo sát thiết kế trên
tải qua hơn nửa thé kỷ xây dựng và phát
800 công tình thuỷ lợi vừa và lớn góp phần đáng kể vào công cuộc công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đắt nước, Thương hiệu HEC11 đã trở nên quen thuộc với các chủ
lầu tư, nhà điều hành và các nhà thầu hoạt động trong lĩnh xây dựng các công trìnhthủy lợi Điều này được thể hiện qua sự hiện điện của đội ngũ chuyên gia HEC ởhầu hết các công trình thủy lợi, các dự án trọng điểm của nhà nước như: Hồ chứa
8 chứa nước Cửa Đạt, trạm bơm Tân
hứa nước Cam Ranh, nước Tân Giang,
chỉ
Ngoài ra HECII còn khảo sát tl nhiều dự án thuỷ lợi, thuỷ điện ở Lào,
Campuchia và gửi chuyên gia sang làm việc ở các nước Châu Phi, Lào Thông qua
việc hop tác với ác đối túc có tên tuổi trên th giới như: NIPPON KOE, BCEOM,
LUIS BERGER, WB, ADB, HEC đã din gp cận được các công nghệ tê tến và
hiện dại của thể gi
Với kiến thức chuyên sâu, quy tình và trang thiết bị hiện đại HEC luôn in
tưởng vào kha năng đáp ứng yêu cầu của khách hàng về chất lượng dich vụ tư vấn.
Trang 35‘cung cấp cho khách hàng đều đạt chỉ tiêu chất lượng đã đề ra với phương châm:
“Chit lượng sản phẩm là mục tiêu hàng đầu và là thi thức lớn nhất đối với
Tổng công ty Tư vin xây dựng thủy lợi Việt Na
2.1.2 Năng lực hoạt động của công ty
- Tự vấn giám sắt các công trình thủy lợi thủy điện
- Nghiên cứu ứng dung ác dé tài khoa học ~ Công nghệ,
chuyên nghành, thực hiện các dé tài nghiên cứu khoa học.
= Tham gia hợp tác quốc tế vỀ nghiên cửu khoa học và chuyển giao công nghệ:liên doanh, lên kế với các tổ chức trong nước vã nước ngoài đ thục hiện công tácnghiên cứu khoa học, phát triển và chuyển giao công nghệ, tư vin, sản xuất, đào tạo
- Cần sự, nhân viên: 03người.
2.1.2.3Trang thiết bị công ty
Trang 36May văn phòng: Công ty trang bj hon R0 máy tinh để bin và được kết nỗimạng internet, máy tinh xách tay và cá phần mềm chuyên dung, máy in mầu các
loại, mấy photocopy, mày Fax.
Phương tign phụ vụ: Xe Toyota 7 chỗ, 1 Camry 2.5
2.24 Môi tường làm việc
- Năng động va chuyên nghiệp, luôn tạo điều kiện cho mỗi cá nhân có cơ hội
48 khẳng định mình.
- C6 chính sách thu hút nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực trẻ,
trường có thành tích học tip gii, đạo đức tốt
2.1.25 Đào tao và phát trién
Véi dinh hướng xây dựng một doanh nghiệp hing da Việt Nam trong lĩnh
vực tư vấn khảo sát thiết kế các công trình thủy lợi, thủy điện, HEC11 luôn xác định.ngoài yêu tổ công nghệ tì nhân tổ con người là quan trọng Chính vì thể, trong quá
trình hoạt động của mình, ngoài việc wu tiên đầu tư cho công nghệ, HECI 1 luôn chú trong tới công tác đầu tư và phát triển nhân sự
Hàng năm CBNV chủ động những kỹ năng kiến thức còn thiết dé tham gia
dao tạo Phòng TCNS sẽ lên kế hoạch để toàn bộ CBNV có cơ hội học hỏi hoàn
thiện bản thân một cách tốt nhất thông qua những khóa học trong và ngoài HECI 1
liên quan đến các kỹ năng cũng như kiến thức chuyên môn cin thiết cho côn
Ngoài ra, HBCII còn có chương trình hi trợ học phí cho CBNV học cao học
tạo điều kiện ti đa để NLD có cơ hội cải thiện bản thân và phát triển sự nghiệp.
2.1.2.6 Chính sách lao động
~ HECII thực hiện chế độ làm việc 48hAuẫn.
- Chế độ nghỉ lễ, phép và nghỉ khác tuân thủ theo qui định của Bộ luật lao
động.
- Văn phòng làm việc luôn thoáng mát, sạch sẽ, trang bị đầy đủ thết bị, dụng
cụ để phục vụ cho công việc.
Trang 37~ HBCII trang bi diy đỏ đỗ bảo hộ cho người lao động làm việc ti các công
trường
- Tiên lương
- Hệ thống tiền lương xây dựng trên cơ sở công việc được giao và hiệu quả
công việc thực hiện.
- Ngoài tiễn lương HECII cũng có chính sich thưởng thỏa đáng nhằm độngviên khuyến kích tinh thần làm việc cho NLĐ Thưởng lễ, tết và thường theo hiệu
“quả công việc.
2.1.2.7 Bảo hién xã hội
“Thực hiện trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tễ cho người lao động theo
qui định hi hình Các chế độ về tha sin, bảo hiểm ta nan lo động, r cắp thôi
việc theo đúng quy định của pháp luật
2.1.2.8 Kỹ luật trong công ty
"Người lao động yêu cầu phải nghiêm túc thực hiện những quy định sau
~ Nêu cao tinh thần trách nhiệm, tính đoàn i bộ để hoàn thành tốt mọi
nội nhiệm vụ được giao.
~ Tuân thủ tuyệt đối sự phân công công việc và điều động của cấp trên
- Báo cáo diy đủ và trung thực nhiệm vụ được giao Khi gặp khô khăn trong
công việc phải xin ý kiến chỉ đạo của cắp trên để kịp thời giải quyết
- Người lao động phụ trách công tác chuyên môn nghiệp vụ không được lợi dụng chức quyề in để nhận hoa bồng, tiền bồi dưỡng từ khách hàng dưới bắt kỳ hình thức nào gây mắt uy tín cho công ty.
= Không được ding danh nghĩa của công ty dé làm việc cá nhân Nghiêm cắmcác hành vi gian dỗi trong lao động và trong tác nghiệp dẫn đến thiệt hại về tài sản
của công ty.
Trang 38- Nghiêm cắm mọi hình thức tiết lộ thông tin, tự ý mang tài liệu ra khỏi văn phòng làm vi c hoặc cung cấp thông tin của HECII ra bên ngoài khi chưa có sự đồng ý của cấp trên.
- Giữ bí mật kinh doanh của HECI L
~ Không được tiết lộ thông tin về thu nhập của cá nhân
2.1.3 Tình hình tài chính của ng ty và một số dự án đã thực hiện
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh những năm vừa qua, sản lượng và doanhtha tăng đều, Sản lượng năm 2013 dat 30,02 ti đồng, doanh thu 21.426 tỷ đồng; thu
nhập bình quản năm đạt 8,3 triệu
Công ty có đội ngũ kỹ sư ở trình động cao, có nhiều kinh nghiệm và thành
hệ sau với các thé hệ di
thạo trong công việc Luôn có sự thừa học hỏi của các
trước, Đặc biệt công ty có một đội ngữ chuyên gia tư vấn hàng đầu trong lĩnh vực tư
ấn thủy lợi và một bể dày về lịch sử hoạt động
Các công trình đã và dang thực hiện:
«HỖ chứa nước, đập dâng: 85 công
+ Trạm bom: 10 công trình.
+ Nhà máy thủy điện: 07 công tinh, Trong dé có nhiễu công trình trọng điểm
của Ngành, Nhà nước, có quy mô lớn và wu cầu phức tạp như: Cửa Đạt (Thanh Hóa), Tả Trạch (Thửa Thiên - Huổ), Định Binh (Binh Định), Lòng Sông (Bình.
Thuận), Tắc Giang (Phủ Lý) Các nhà máy thủy điện có công suất lớn như Cửa
Đạt (97MW), Thủy điện Định Binh (6.6MW), Tả Trach (18MW).
+ Thiết kế 4 công trình nước ngoài: 3 công trình ở Lào ( trạm bơm Đông Phôsy,
‘Tha-Phéng và HTTL Tả Nậm Ngưm), | công trình ở Campuchia (nhà máy thủy
điện Ô-Chum).
« Thiết kể loại hình đập công nghệ mới Lim đầu trong ngành như: Đập trọng.
lực bê tông đầm lan như Định Bình, Đập đá đỏ bê tông bản mặt Cita Đạt cao
115,50m.
Trang 39+ Ngoài ra, Công ty HEC 11 còn thực hiện công tác tư vin giám sát thi công.
xây dựng những công trình như Nhà Máy Thủy Điện Dasiat (Lâm Đồng), Ke Phó.
Đây (Tuyên Quang), Nhà máy Thủy Điện Bắc Ha (Lào Cai)
2.2 Mô hình quản lý về chất lượng sản phẩm tư vin thiết kế của công ty HEC!
2.2.1 Mô hình điều hành cũa công ty
Bộ máy điều hành của công ty HECII được tổ chức theo mô hình Trực
uyển
2.2.L1M6 hình quản lý
P Giám đốc | P Giám đốc 2
Phòng | | Phone | [ Phòng Phòng LÍ Phòng
kế thủy thy ain kiểm
hoạh cing t |_| ông? tình định
tive đã chit
chit lượng
điện
Hình 2.1: Sơ đổ mô hình quản lý của công ty HEC11
2.2.1.2B6 máy quản lý và điều hành
Trang 40Lãnh đạo công ty: Gồm Giám đốc và các phố giảm đốc
Các phòng ban chức năng gồm:
~ Phòng kế hoạch tài vụ;
- Phòng thủy công 1 và thủy công 2:
= Phòng thi công = dự toán;
- Phòng địa hin đa chất, cơ digs
- Phòng kiểm định chất lượng
- Phòng in
2.2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
2.2.2.1 Chức năng nhiện vụ của ban giảm đốc
Giảm Đắc: Trục tip quản lý và điều hành các công tác sau:
Quản lý, điều hành quan lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hàng
ngùy của công ty
~ Phụ trích trực tiếp công tác quan lý kinh ế, chủ tài khoản của công ty.
- Công tác tổ chức nhân sự, công tác quản trị, công tác thanh kiểm tra, công tác thi đua,
~ Chịu trách nhiệm trực tiếp trong công tác: kiểm tra kỳ thuật, đồ án của công
ty bao gầm các khâu khảo sát địa hình địa chất, xây dựng phương án công trình, lập
‘dn quy hoạch, báo cáo đầu tư xây dựng công trình, thiết kế xây dựng công tình,
tổng dự toán.
= Công tác khoa học công nghệ, đào tạo.
Phó Giám Đốc: Có 2 phỏ giám đốc thực hiện nhiệm vụ được giao theo từnglĩnh vực công tác được HĐQT và Giám đốc phân gio, ay quyền và ph chịu tríchnhiệm trước giảm đốc điều hành v những nhiệm vụ được giao Phó giám đốc còn
kế hoạch, giám sắt, đôn đốc các dự án
‘dam nhiệm là Chủ nhiệm đồ án, trực tiếp l
được giao.