“Trong điều kiện biến đổi khí hậu, tỉnh hình diễn big thời tết có nhiều bất thường,bão lũ thường xuyên xảy ra vượt tin suất dẫn đến điều kiện lim việc của các công trình Thủy lợi nói chu
Trang 1MỤC LỤC
I7 — ÔỎ 1 CHUONG 1: TINH HÌNH XÂY DUNG DAP VAT LIEU DIA PHƯƠNG Ở
1.1 TINH HINH XÂY DUNG DAP VAT LIEU DIA PHƯƠNG O VIET NAM 3
1.2 TINH HINH XAY DUNG DAP VAT LIEU DIA PHUONG O DUYEN HAI
MIỄN TRUNG VIET NAM cccscsscsssessessesssssssssessessussusssecsessussusssessessessssisssessesseseess 5 1.2.1 Địa hình va địa Chat c.cccccccccsccsssessesssssessessesssssessessessesssessessesssssessessessessessees 5
1.3 TINH HINH MƯA LU Ở MIEN TRUNG VIỆT NAM -5¿ 9
1.3.4 Ảnh hưởng của a0 .o.ccccccsscsssesssessssssssssesssesssesssessecssesssessssssecsuessssssesesetsseeseees 12
1.4 TINH CAP THIẾT VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CUA DE TẢI 14
1.4.3 Tình hình nghiên cứu ổn định cục bộ của đập vật liệu địa phương dưới ảnh
1.5 KẾT LUẬN CHƯNG Loneeeesesscsssesssesssessesssesssessssssesssesssetsssssesssessesssesssessneeseee l6 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYET CUA VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU 17 2.1 SỰ HÌNH THÀNH DONG THÁM KHÔNG ON ĐỊNH TRONG THÂN DAP
VAT LIEU DIA PHƯƠNG - 2: ©22¿22S22EEE92EEt2EE2221122212711271122212712 272 cee 17
2.2 PHƯƠNG TRÌNH CƠ BAN CUA DONG THÁM KHÔNG ON ĐỊNH 17
Trang 22.2.1.2 Phương pháp thí nghiệm thắm khe hẹp 1?
2.2.1.3, Phương pháp thí nghiệm tương tự điện-thủy động lực học 20
2.2.1.4, Phường pháp mô hình số : : 212.2.2 Cơ sở lý thuyết phương trinh vi phân thắm không én định 2
2.2.3, Phương trình vi phân cơ bản của dng thắm không ổn định cho đất bão hòa 23
2.2.4, Giải bài toán thắm theo phương pháp phin tử hữu hạn 26
23 TRUONG UNG SUẤT HIỆU QUA, ANH HƯỚNG CUA ÁP LỰC NƯỚC
LO RONG TỚI SỨC CHỊU TAI CUA COT ĐÁT a 272.3.1, Dat van dé 27
2.33, Tình hình nghiên cứu tính toán áp lực lỗ rồng ở nước ngoài và ở Việt Nam 30
3.3.4 Các phương pháp tính áp lực kế rồng 32
2.3.4.1, Phương pháp thực nghiệm (hay còn gọi là phương pháp đường cong nén ép)
32
2.3.4.2, Phương pháp lý thuyết cổ kết " sooo
2.4 KET LUẬN CHUONG 2 37CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ON ĐỊNH CỤC BO DAP VAT LIEU DIAPHƯƠNG CÓ ANH HƯỚNG CUA AP LỰC NƯỚC LO RONG: 383.1 NGHIÊN CUU DONG THÁM KHONG ON ĐỊNH CUA BAP VAT LIEUDIA PHƯƠNG THEO THỜI GIAN 3g
3.1.1 Tác hai của dòng thắm không ổn định của trong vật liệu địa phương đo mực.
nước ở thượng lưu thay đổi ° ° s38
3.1.2 Địa chất 39
3.1.3, Mat cất tính toán 40
3.1.4, Trường hợp tính toán 40 3.1.5 Kết quả tinh toán 4L
3.2 NGHIÊN CỨU TRƯỜNG UNG SUAT BIEN DANG VÀ ON ĐỊNH CỤC BỘ.TRONG THAN DAP VAT LIEU DIA PHƯƠNG CÓ XÉT DEN ANH HUONGCUA ÁP LỰC NƯỚC LO RONG ° 4
Trang 33.2.1 Các trang thái nguy hiểm 4
3⁄23 Nghiên cứu trường ứng suất biến đạng tròng thân đập vật liệu địa phương
theo thời gian “
3.3 NGHIÊN CUU ÔN DINH MAI DAP KHI XÉT DEN ANH HUONG CUA ÁPLỰC NUGC LO RONG 48
3.3.1 Nghiên cứu ổn định mái đập khi có xét đến ảnh hưởng của áp lực nước lỗ ring cho trường hợp Ï 48 3.3.2, Nghiên cứu ôn định mái đập khi có xét đến ảnh hưởng của áp lực nước lỗ
ring cho trường hợp 2: - - " 5
3.3.3 Nghiên cứu ôn định mái đập khí có xét đến ảnh hưởng của áp lực nước lỗ rng cho trường hợp 3 37
3.3.4, Nghiên cứu ôn định mãi đập khi có xét đến ảnh hướng của ip lực nước lỗ
rổng cho trường hợp 4: st 3.3.5 Nghiên cứu ổn định mái đập khi có xét đến ảnh hướng của ấp lực nước lỗ ring cho trường hop Š 66
3.4, PHAN TÍCH KET QUA NGHIÊN CỨU : seo TO3.4.1 Ảnh hưởng cũa mực nước hồ tới an toàn đập, 7
3.4.2 Anh hưởng của tốc độ rút nước tới an toàn đập T2
3.4.3 Ảnh hưởng của độ thắm của khối đất thượng lưu đập với cũng | diễn biển của
hồ 1
3.5 KET LUẬN CHUONG 3 16KẾT LUẬN, KIÊN NGHỊ 28
1 CÁC KET QUA DAT DUOC CUA LUẬN VAN : 78
2 HƯỚNG TIẾP TỤC NGHIÊN CUU T8
Trang 4THONG Ké CÁC BẰNG BIEU
Bảng 1-1: Tổng hợp số lượng cúc hd chứa nước (đến năm 2002),
Bang 1-2: Một số hé đập lớn ở Việt Nam (Theo thứ tự chiều cao đập)
Bảng 1-3 Thông kê một số dp đắt ở khu vực miễn Trung
BảngI-4, Nguồn gốc và số cơn XTNĐ (1954-2007) đổ bộ vào các tiểu vùng,
Bảng 1-5 Die trưng gid cực đại ở các địa điểm đặc trưng khi bão đỗ bộ 2008).
(1978-Bang 2-1: So sánh tương tự giữa các thông số của dong thẩm va dòng điện
Bảng 3-l:Các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu
10 20 39
Trang 5THONG KÊ CÁC HÌNH VE
Hinh 1: Hư hỏng mái đập thượng lưu do mưa lũ 15
Hình 2-1: Xác mình thực nghiệm về Định luật thắm Darey cho dòng thắm nước quađất không bão hòa (theo Chids và Collis-Goerse)
Hình 2-2: Dòng thắm di qua phân tổ đất
Hình 2-3: Mô hình thí nghiệm
Hình 2-4: Mẫu đất bão hòa nước
Hình 3-7: Ung suất hiệu quá max khi t=0.00 ngày (THỊ)
Hình 3-8: Ứng suất hiệu quả min khi t=0.00 (THỊ)
Hình 3-9: Ứng suất hiệu quả max khi t=0.50 ngày (THỊ).
Hình 3-10: Ứng suất hiệu quả min khit=0.50 ngày (THỊ)
Hình 3-11: Ứng suất hiệu quả max khỉ t>1.00 ngày (THỊ)
Hình 3-12: Ứng suất hiệu quả min khi (1.00 ngiy (THỊ)
Hình 3-13: Ứng suất hiệu quả max khi t=1.50 ngày (THỊ)
Hình 3-14: Ứng suất hiệu quả min khi t=1.50 ngày (THỊ)
Hình 3-15: Ứng suất hiệu quả max hi t=2.00 ngày (THỊ),
Hình 3-16: Ứng suất hiệu qua min khi t=2.00 ngày (THI)
Hình 3-17: Ứng suất hiệu quả max khit=2.50 ngày (THỊ),
Hình 3-18: Ứng suất hiệu quả min khi 2.50 ngày (THỊ)
Hình 3-19: Ứng suất hiệu quả max khi 3.00 ngày (THỊ)
Hình 3.20: Ứng suất hiệu quả min khi 3.00 ngày (THỊ)
Hình 3-21: Sơ đỗ kết quả tinh én định mái thượng lưu ( t=0.00 ngày)
29
40 Al Al 42 42 42 44 44
45
45 45 45 46 46 46 46 AT 47 AT 47 48
Trang 6Sơ đồ kết quả tính ổn định mái thượng lưu (t=0 25 ngày)
sơái qua tính ôn định mái thượng lưu ( t=0.50 ngày)
Sơ đồ kết quả tính ôn định mái thượng lưu ( 0.75 ngày)
Sơ đồ kết quả tinh ồn định mái thượng lưu ( t=1.00 ngày)
Sơ đồ kết qua tinh ôn định mái thượng lưu (t=I.25 ngày)
Sơ đồ kết quả tính ôn định mái thượng lưu (1.50 ngày)
Sơ đồ kết qua tinh ôn định mái thượng lưu (11.75 ngày)
Sơ đồ kế quá tính ôn định mái thượng lơ (250 ngày)
: Sơ đồ kết quả tính ổn định mái thượng lưu (t=2.75 ngày)
Sơ đồ kết quá tính ôn định mi thượng hn (10 ngây)
Sơ đồ kết qua tính ổn định mái thượng lư (170.00 ngày)
Sơ đồ kế qu tinh ôn định mái thượng lơ (10.125 ngiy)
Sơ đỗ kết quả tinh én định mái thượng lưu ( (=0.375 ngày)
Sadi <q tin din mái thượng lưu (1=0.50 ngày)
Sơ đồ kết quả tinh ôn định mái thượng lưu (=0 675 ngày)
Sơ đồ kế quá tính ôn định mới thượng lơ (170.75 ngày)
Sơ đồ kết quả tinh bn định mái thượng lưu (t=0.875 ngày)
Sơ đồ kết quả tính ôn định mái thượng lưu 0 ngày)
So đồ kết quả tinh ổn định mái thượng lưu (t=1.125 ngày)
Sơ đồ kết quả tính én định mái thượng lưu ( t=1.50 ngày)
sodd t quả tinh ôn định mái thượng hu (1.375 ngây)
Sơ đồ kết qua tinh ôn định mái thượng lưu (71.50 ngày)
Sơ dé kết quả tinh ôn định mái thượng lưu (=0 00 ngày)
Sơ đồ kết quả tinh ôn định mái thượng lưu (170.50 ngày)
Sơ đổ kết quả tinh ôn định mái thượng lưu (1.00 ngày)
Sơ đồ kết quả tinh ôn định mái thượng lưu (11.50 ngày)
5s 56 56 56
37
37 37 58 58
Trang 7Sơ đồ kết quả tính ổn định mái thượng lưu (t=2.00 ngày)
sơái quá tính ôn định mái thượng lưu ( t=2.50 ngày)
Sơ đồ kết quả tinh ôn định mái thượng lưu (3.00 ngày)
Sơ đồ kết quả tinh ồn định mái thượng lưu (3.50 ngày)
Sơ đồ kết qua tinh ôn định mái thượng lưu ( 4.00 ngày)
: Sơ đồ kết quả tỉnh dn định mái thượng lưu (t= 4.50 ngày)
Sơ đồ kết qua tinh ôn định mái thượng lưu ((=5.00 ngày)
Sơ đồ kết quả tính ổn định mái thượng lưu (t=5.50 ngày)
: Sơ đồ kết qua tính dn định mái thượng lưu ( t=6.00 ngày)
Sơ đồ kết quả tính ôn định mái thượng lưu (0.00 ngày)
Sơ đồ kết quả tinh ôn định mái thượng lưu (1=0.25 ngày)
Sơ đồ kết quả tinh ổn định mái thượng lưu (0.50 ngây)
Sơ đồ kết quả tính ổn định mái thượng lư (170.75 ngày)
Sơ đồ kết qua tính ổn định mái hượng lưu ((=l.00 ngày)
So đồ kết quả tính ổn định mái thượng lưu (t=1.25 ngày)
: Sơ đỗ kết quả tỉnh ôn định mái thượng lưu (1=1.50 ngày)
Sơ đồ kết qua tinh én định mái thượng lưu (=1.75 ngây)
Sơ đồ kết quả tinh ôn định mái thượng lưu (172.00 ngày)
Sơ đỗ kết quả tỉnh én định mái thượng lưu ( =2.25 ngây)
Sơ đồ kết quả tinh ổn định mái thượng lưu ((=2-50 ngày)
Sơ đồ kết quả tính ôn định mái thượng lưu T5 ngày)
Sơ đồ kết quá tính ôn định mới thượng lư (2.75 ngày)
Sơ đồ kết quả tính ôn định mái thượng lưu (t=0.00 ngây)
sodd + quả tính ôn định mãi thượng lưu (t= 0.25 ngày)
Sơ đồ kết quả tinh ôn định mái thượng lưu (t= 0.50 ngây)
Sơ dé kết quả tinh ôn định mái thượng lưu (+= 0.75 ngày)
Sơ đồ kết quả tinh ôn định mái thượng lưu (= 1.00 ngày)
Sơ đồ kết quá tính ôn định mái thượng lưu (t= 1.25 ngày)
Sơ đồ kế quá tính ôn định mái thượng lơ (1= 1.50 ngày)
“
62
` 6
` 64 64
“
65 65 65
Trang 8Hình 3-80: Sơ đồ kết quả tính ổn định mái thượng lưu (t= 1.75 ngày)
Hình 381: Sơ đ qua tính ôn định mái thượng lưu ( =2.00 ngày)
Hình 3-82: Sơ đồ kết qua tinh ôn định mái thượng lưu (t= 2.25ngây)
Hình 3-83: Sơ đồ kết quả tính én định mái thượng lưu (t= 2.50 ngày)
Hình 3-84: Sơ đồ kết qua tinh ôn định mái thượng lưu (= 2.75ngày)
Hình 3-8 Sơ đồ kết quả tính ôn định mái thượng lưu (t= 3.00ngày)
Hình 3-86: Quan hệ giữa mực nước rong hỗ và hệ số ôn định
Hình 3-87: Quan hệ giữa mực thời gian và hệ số én định.
Hình 3-88: Quan hệ giữa mực nước trong hỗ và hệ
Hình 3-89: Quan hệ giữa mục nước trong hỗ và hệ
Hình 3-90: Quan hệ giữa mye nước trong hỗ và hệ
Hình 3-91: Quan hệ giữa mục nước trong hỗ và hệ
68
69
69 69 70
70
m1 1 73 73
7
75
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của để tà
“Trong quả trình xây dựng cũng như trong quả tình hồ tích nước, dp vật liệu
địa phương luôn luôn chịu tải trọng thay đổi Dưới tác dụng của tải trọng ngoải, ứng.
le tại các hạt đắt cũng như ứng lực tại nước trong đắt cũng không ngàng thay đổi
Sự thay đổi này hoàn toàn phụ thuộc vào việc phân tin áp lực nước trong lỗ rỗng,
Khi áp lực vượt qua d đắm ổn định, áp lực nước trong lỗ rồng bắt đầu dẫn dẫn tiệttiêu, Tải trọng ngoài cũng din din được truyền vào các hạt dit dẫn đến đắt bị nén
lại tới độ dn định Toàn bộ quá trình này được gọi là quá trình cổ kết Mục của
quá trình phân tích cổ kết là hiểu rõ được sự biển đổi của quả trình thắm cũng như
áp lực lỗ rỗng trong đập và nền có tính dính Đồng thời cũng hiểu rõ được quá trình
ún theo thời gian của đập và nền Vấn đề dy hết sức có ý nghĩa trong việc đảnh giá
n định của đập và nền.
“Trong điều kiện biến đổi khí hậu, tỉnh hình diễn big thời tết có nhiều bất thường,bão lũ thường xuyên xảy ra vượt tin suất dẫn đến điều kiện lim việc của các công
trình Thủy lợi nói chung và đập vật liệu địa phương không tuân theo quy luật thiết
kế, Hãng loạt các sự cố hư hỏng mái để đập sau mưa lĩ kéo đài cũng như những
hiện tượng hư hỏng do dòng thắm phát sinh qua thân dip đã ảnh hưởng đến điều
kiện an toàn làm việc của hỗ Chính từ những điều kiện này, đề tài đề xuất đi sâunghiên cứu diễn biển đồng thắm trong thân đập khi có xét đến ảnh hưởng của áp lựcnước lỗ rồng nhằm đánh giá tính hình diễn biễn của đồng thắm én định, thắm không
én định trong thân đập để đánh giá ôn định cục bộ thắm, ôn định tổng thể thắm cũng
như ôn định tong thé của đập vật liệu địa phương Thông qua đó có thé đưa ra được.
bức tranh tổng thể về diễn biển dòng thắm trong thân dp cũng như sự thay đitrường ứng suất hiệu quả trong đập và nén trong các điều kiện làm việc khác nhau,
từ đồ có những đánh giá về an toàn đập trong điều kiện biến đổi khí hậu toàn cầu
2 Nội dung nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu ding thắm không én định trong thân đập vật liệu địa phươngdưới ác dung của mưa lớn kéo di ở khu vục miễn trung Việt Nam
Trang 10"Nghiên cứu trường ứng suất biến dạng, áp lực nước lỗ ring trong thân đập vậtliệu địa phương trong điều kiện dòng thắm ổn định và dng thắm không ổn định Từ
đồ đánh gi mie độ an toàn cục bộ, an toàn tổng thể của đập vật liệu dia phương.
Nghiên cứu ảnh hưởng của áp lực nước lỗ rỗng trong thân đập tối ổn địnhmái đập sau lồ trong điều kiện xảy ra mưa lũ kéo đãi
3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu với ede đập vật liệu địa phương.
4 Mye tiêu của đề tài.
Nghiên cứu mức độ ảnh hướng của yêu tổ: áp lực nước lỗ rỗng đến an toàn
ấn định đập vật ligu địa phương
5 Cách tiếp cận và nghiên cứu
“Thu thập, nghiên cứu tài liệu của các công trình thực tẾ: chi tiêu cơ lý của vật
liệu đắt, hình đ ích thước để, chiều sâu cột nước thượng lưu, địa chất nền
Tiếp cận với lý thuyết phần tử hãu han để phân tích và giải quyết bài toán về áp
lực nước lỗ rỗng
Ứng dụng các phần mềm: Geo-Slope version 7, tính toán áp lực nước lỗ rỗng
Trang 11CHƯƠNG 1: TINH HÌNH XÂY DỰNG DAP VAT LIEU DIA PHƯƠNG Ở
VIET NAM VA VUNG DUYEN HAI MIỄN TRUNG1.1 TINH HÌNH XÂY DUNG DAP VAT LIỆU ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM
Việt Nam có 14 lưu vực sông lớn với nguồn tdi nguyên nước phong phú,
hằng năm có khoảng 845 tỷ m! nước chuyển tai trên 2360 trên con sông lớn nhỏ
Tuy nhiên do lượng mưa phan bổ không đều trong năm nên dòng chảy cũng thay
đổi theo mùa Mùa khô kéo dài khoảng 6+7 tháng, lượng mưa chỉ chiếm 15+20% lượng mưa cả năm, còn lại 8085 lượng mưa rong 5+6 thing mia mưa Về địa
hình nước ta có nhiều đôi núi thuận lợi cho việc xây đựng các hỏ chứa phục vụ phát
tiễn các ngành kinh tế và nhu cầu về nước cho dân sinh.
Tinh hình xây đựng hỗ chứa ở nước ta cũng đã phát tiển sớm từ nửa đầu thể
kỳ XX;
nhiều hồ chứa Theo thống kê của BỘ nông nghiệp và Phát t
2002, cễ nước tad có 1967 hồ chứa ó dụng tích tên 0,2.10° m”đã được xây đựng
với tổng dung tích trừ thiết kế 19 tym’ và 1957 hồ chứa thủy nông với tổng dung
là sau khi thống nhất đất nước, Nhà nước đã đầu tư xây dụng rit
nông thôn năm
tích trừ trên 5,82 tỷ mỶ Tổng số lượng hé chứa theo dung tích như bảng 1-1
Bang 1-l: Téng hợp số lượng các hồ chứa nước (én năm 2002)
„ Loại hồ chứa sướng Tổng dụng là trữ
Trang 12Bảng 1-2: Một sé hé đập lớn ở Việt Nam (Theo thie tự chiều cao đập)
13 [CâmLy Quang Binh | 400 | 30,00
14 [Vue Tron | Quing Binh | 52,80 | 2900
15 | Hội Son Binh Dinh | 3050 | 2900
16 | Ligt Son QuảngNgãi | 2860 | 2900
2ã | Yin My Thanh Hóa | 6620 | 25,00
24 | Thượng Tuy | Ha Tiah 1560 | 2500
Trang 1325 | Subi Fat HiTiy [4650 | 2400 | 1958 | T83
3 [Bing Gãli 430 | 2100 | Toso | TS
33 [KñhMôn | Quing Tri | 16,70 21,00 | 1985 | 1989
1.2 TINH HÌNH XÂY DUNG DAP VAT LIEU ĐỊA PHƯƠNG 6 DUYEN
HAL MIỄN TRUNG VIỆT NAM
Việt Nam là quốc gia có nguồn năng lượng nước dồi dio, có Kho: 360
con sông với chitu di tr 10 km trở lên, trong đó 9 hệ thống sông chính với điện
tích lưu vực vượt trên 10.000 km2 Theo sổ liệu thống kê của UNDP VIE 97/2002
thì Việt Nam cỏ khoảng 10.000 hỗ chứa Theo cách phân loại của hội đập cao thếgiới (ICODLD) cho đến nay nước ta có gin 500 đập cao (H=10m) trong đó chủ yu
là đập vật liệu địa phương.
1 Địa hình và địa chất
1g bằng miỄn Trung đều bắt nguồn từ một lịch sử thống nhất
Tit cả các.
liên quan đến qué trình biển tiến-mài mòn mà dẫu tích ngày nay là các bộc ¢
đánh dau sự đao động của mực nước qua các thời kì băng hà tan.
Đi từ trong ra phía biễn, địa hình thấp din: 40-25m, 25-15m, 15-5m, Š-ám,
và có ti rẻ dẫn Điều đó chứng tỏ địa hình được năng cao din và liên ye Bở biển
Iti ra xa, các con lươn con trach tạo nên những cồn cát, những cồn cất này được gió van lên thành những dun cát và ngăn chặn các đầm phá Cùng thời gian đó hình thành nên các đảo và bán dao.
Trang 146 đồng bằng duyên hai min Trung có những cồn cát cao tới 40-50m, vàgiữa chúng hình thành những mạch nước ngọt ngằm phun lên như ở Bau Tró.
(Quảng Bình)
Địa hình đồng bằng bị cắt xẻ bởi các nhánh núi ăn sát ra tới biển như: day
núi Hoành Son-déo Ngang, diy núi Bạch Mã- đèo Hải
Định-đè
đãy núi Nam Bình
o Cá Vì vậy, địa hình đồng bằng duyên hải mién Trung mang tinh chất chân núi-ven biển
Ngoài bị cắt xẻ ngang bởi các nhánh núi ăn sát ra biển, thì ở đây còn có sự.
phân chia dọc theo đồng bằng, di từ trong ra ta sẽ gặp: cồn cát —+ dun cát — đồi núi
sốt ¬ môm dé
Phía trong các cồn cát là các đồng bằng nhỏ hẹp có thể canh tác nông nghiệpCòn ở dưới chân nú là vùng sôi đã khô cin, cỏ cây hoang dại moe
1.22 Khí hậu và thời
Phin lớn khu vực thuộc miễn khí hậu đông Trường Sơn, dẫn tới khu vực Bắc
Trung Bộ chịu chế độ gió mùa mùa hạ và gid tây khô nóng (gió Lao) từ phia Tay,
còn khu vực Duyên hai Nam Trung Bộ phin lớn chịu ảnh hưởng cia gió mùa đông
at bién thôi vào
Ving này cũng là nơi chị rit nhiễu ảnh hưởng của các cơn bo, tập trungnhiều về thing 9, 10, 11, 12 Trang bình cổ từ 0.3 đến 1,7 cơn bao! tháng Dac biệt
vào tháng 9, tại khu vực Bắc Trung Bộ trung bình có 1,5 con bão/tháng, tất cả cde
cơn bão đều từ hướng đông, đông bắc đỗ vào
3 inh hình xây dựng đập vật liệu dia phương.
"Đập vật liệu địa phương của Việt nam tương đối đa dạng Đập đất được đắp,
bằng các loại dit: Bat pha tàn tích sườn đòi, đất bazan, đắt ven biển miễn Trung.
Phin lớn các đập ở miễn Bắc và miễn Trung được xây dựng theo hình thức đập đt,đồng chất hoặc dip có thiết bị chẳng thắm tường nghiêng, tưởng tim, chân khay.bằng đất sét Một số năm gin đây dùng một số công nghệ mới như tường lõi chẳng.thắm bằng các tắm bê tông cốt thếp lien kết khớp ở dip Tring Vinh, thảm sốt
betonite cho đập Núi Một, hào betonite cho đập Eaksup ĐăkLắc Ving Tay
Trang 15Nguyên và Nam Trung Bộ phải sử dụng đắt có hàm lượng sét cao, sử dụng nhiều
khốiloại đất không đồng nhất, sử dụng các hinh thức đập nhiễu khối hoặc độp ni
hoặc đập có bổ trí thiết bị thoát nước kiểu ống khói đ cải thiện được tỉnh hình dòng
thắm qua đập.
"Đập vật liệu địa phương là một loi hình dip trong đổi phố biển và được ứng
dụng rộng rãi ở Việt Nam cũng như khu vực Miễn Trung Gần đây chúng ta đã và
đang xây dụng rất nhiều công trink hỗ chứa, công trình thủy điện bằng hình thức
đập bê tông Tuy nhiên với những công trình cố quy mô vừa và nhỏ thi loại đập
bằng vật
chỗ góp phần tng tính kính tế
địa phương chiếm aru thé vì giá thành rẻ, tận dụng được vật liệu tại
dia công trình.
"Đập thường chiếm một vị trí quan trọng trong cụm công trình đầu mỗi của
các hỗ chứa hoặc cả đập trên sông, subi công trình ding nước Để xây dung cá
người a sử dụng nhiề loại vat liệu khác nhau, trong đó dùng đất đá để dip đập khá
phố biển Các loại vt liệu đất có sẵn ở địa phương từ các sản phim của bồi ch,
sườn tích hoặc phong hỏa, như: á sét, sét, á cất, cuội, sỏi đều có thé dùng cho dip
đập Chỉnh từ những ưu điểm rõ nét của đập đất nên đa phan các đập được xây dựngkhu vực miỄn Trung đều là đập đất số lượng đập chiếm tới 60% đập dit trên toàn
lãnh thổ Việt Nam:
Bảng 1-3 Thing k một số dp dét ở khu vực niền Trung
Timex | Nămhoàn TTỊ Tenkd Tinh — | Losi Dap
(m) thành
ï | Thượng Tuy | Ha Tinh Dir) 7500 T964
2Ì Gimliy | QumgBnh | Đ | 3000 1965
3 | Vue Ting | Ha Tinh ĐÁ | 2280 1974
4 | Tig Lang | Quing Binh 3530 1978
5 | KeGễ Tà Tĩnh Di | 3750 1979
6 | YénMy | ThahHoi | Dat | 2500 1980
7 ‘Vinh Trinh Quảng Nam Dat 23.00 1980
8 | LiệSơn | QuảngNgấi Đất 29.00 1981
Trang 169 | PhủNmh | QuảgNam | Đất 3940 1982
10 | SéngMue | Thanh Hoa | Dit 3340 1983
TT | Hoa Trg | Ba Nang Đất 26.00 1984
12 | Hội$ơn | Binh Dinh | Đất 2900 1985
13 | Biến Ha Gia Lai Dit 21.00 1985
21 | SôngHinh | Phi Yen Đất 5000 2000
22 | SôngSR | Ninh thugn | Đất 29.00 2008
23 | SôngSào | NghệAn Đất 3000 2008
24 | ChuCan | NghệAn Dit 1380 2008
Nhìn chung các đập đất xây dựng ở miễn Trung Việt Nam đều có chiễu cao
trung binh từ 25 + 35m, cá biệt có những đập cao trên 40 vả 50m như đập Đá Bản ở.
Khánh Hỏa, sông Hình ở Phủ Yên Theo cách phân loại của hội đập cao thé giới cácđập đất được xây dựng tại miền Trung đều là các đập cao
Với số lượng chiếm tối 60% đập dit trên toàn lãnh thổ Việt Nam, thườngxuyên làm việc trong điều kiện khí hậu khắc nhiệt: mia khô nắng nóng kéo đi,mùa mưa với cường độ lớn kết hợp bão lũ xảy ra thường xuyên nên dẫn đến những
hư hỏng vỡ đập gây hậu quả nghiêm trọng như vỡ đập Bu Đủ (Binh Định); Am
Chita (Nha Trang); Z20 (Hà Tinh)
“Chính vi vây nên việc nghiên cứu đánh giá an toàn các đập đất làm việc
"rong điều kiện thiên tai bit thường vùng duyên hai miễn Trung là một vấn để hết
Ấp bách va mang tính thục tiễn cao
Trang 171⁄3 TINH HÌNH MƯA LI 'TRUNG Vi NAM
“Theo số liệu thống kê nhiễu năm cho thấy miễn Trung là khu vực chịu ảnhhưởng bão và áp thấp nhiệt đới nhiều nhất, chiếm tới 65% số cơn bão ảnh hưởngcđến Việt Nam, ta có thé thấy rằng các cơn mưa bão có sức tin phá nit lớn, gây ra 10
lụt cho miễn Trung và hậu quả của nó để lại là không nhỏ.
1.3.1 Diễn biến của bão
Bio là những cơn gió nhiệt đới có tốc độ cao tạo néa cơn lốc tròn hoặc xoáy ty.Xung quanh mắt bão đường kính 1-50km là một khối lượng mây lớn, từ đó hìnhthành những cơn mưa to từ 300-1000mm Đồng thời xảy ra với cơn bão là sự giảm
mạnh khí áp lâm cho nước biển ding lên
“Các kết qua phân tích thống kê các cơn bão và áp thấp nhiệt đới (ATNĐ), gọi
chung là xoáy thuận nhiệt đới (XTNĐ), đỗ bộ vào bờ biển Miễn Trung trong thời gian 54 năm (1954-2007) là 215 cơn Như vậy là trung bình hang năm có bốn cơn
XTND đỗ bộ vio miễn Trung, trong khi dé trung bình hing năm đổ bộ vào cả lãnhthổ nước ta là 5,5 cơn XTNĐ Trong số 215 cơn XTNB có 66 cơn ATND còn li là
148 cơn bao, Tân suất xuất hiện XTND trong năm như ở hình 1-2,
40 38
30 Ey 20
Trang 18số sự phân bổ không đều
Baingl-4 Nguồn gde và số cơn XTNB (1954-2007) đổ bộ vào cúc tiẫ vùng
‘NAn | QBink | O.nam | Bình
Bắt nguồn từ
l 12 20 2 14 2
Biển Dong
Tổng 15 30 2» 19 2 ”
Khả năng gió mạnh khi bào đồ bộ vào từng vũng được xúc định bằng tin suất
xây ra gió cực đại trong 16 hướng Bảng 2 là kết qua phân tích các cơn bão đỏ bộ
vào miễn Trung từ 1978-2008 cho giá tri van tốc cực đại và hướng xây ra gió eye
đại ở một số điểm đặc trưng trong vùng nghiên cứu.
Bảng 1-5 Đặc trưng giỏ cực đại ở các địa điền đặc trưng khi bao dé bộ (1978-2008)
Nom pa | ume | Bish || Khôh | Ninh
l Ngãi | Định Hòa “Thuận
Nẵng
von) +0 3 + “ 30 3 Hướng TN NNE ah NE ÑE NW
Ghi chú: V- Tốc độ giỏ; nh- xây ra ở nhiều hướng.
“Từ bảng 1-5 cho thấy khỉ bão đổ bộ, tố độ gid cực đại xảy ra ở hầu hết cácnơi có thể đạttới trên cắp 12 Nơi đã xuất hiện cường độ giỏ mạnh kỷ lục tong khu
vực miễn Trung là phía nam Hà Tinh, đạt tới cấp 16 Nơi cường độ gió bão nhỏ
Trang 19giỏ mạnh tới cấp 9
1.3.2 ĐiỄn biến của 10,
Liv a hiện trợng nước sông dng cao trong khoảng thời gian ngắn nhất định,sau đó giảm dẫn,
Li chính vụ các sông miễn Trung thường xuất hiện tử thắng IX đến thing XII hàngnăm, lũ lớn xuất hiện tập trung vào thing X và thing XI Tuy nhiên khả năng có
mưa Ii theo không gian và thời gian trên toàn vùng có sự khác nhau, nên thời gian xuất hiện lũ lớn c 1g không thống nhất
Diễn biển lũ ở thượng nguồn và hạ du các sông miễn Trung rất khác biệt.
“Thượng nguồn sông có độ dốc lớn, thung lũng hẹp, tập trung nhanh, cường suất
1 nói chung là lớn Kết qua nghiên cứu cường suit lũ lớn trên sông Kôn-HIà thanh
tại Bình tương, cường suất lũ lên đạt tới 8Scm/h, cường suất lĩ xuống Aer, Trên
sông Bến hải, lũ lịch sử 1992, tại trạm Gia vòng cường suất lũ lên 3,54 m/h, cường,
wing L47nh
Chịu ảnh hưởng của khả năng đi tết và ảnh hưởng của thay đối độ dốc nên
inh In về đến đồng bằng thấp hơn nhưng khả năng thoát lũ lại chịu ảnh hưởng của
, nước biển ing và sóng cao khi có bão Các tác động từ phía
biển làm cho khả năng thoát lũ ở đồng bằng chậm hơn và diễn biến phức tạp,
thường gây ra ngập lụt kéo dai trên điện rộng
“Trượt lở đất là hiện tượng mắt én định và dịch chuyển sườn đốc, mái dốc,
môi trường sông cổ thé din tới thảm hoa lớn cho con người và xã hội
tuyển đường giao thông miễn núi, các bờ hồ cao Các khối lượng trượt lở riêng lẽ có.
49 lớn biến động tr vài trục mét khối tới vài triệu mét khối, có tốc độ đi chuyển tử
25 emis đến 3 mis Trượt lở xây ra trên sườn núi cao làm đất đã có thể trượt đi xa 0.25
Trang 20-1 Km phá hủy hoàn toàn mọi vật trên đường đi Trượt lờ lớn có thé chặn dòng sông
suỗi tạo nên các hồ chứa không mong muốn nguy hiểm cho vùng hạ du.
“Các đợt mưa lớn, kéo đài có thể cùng lúc phát động bằng trăm tới bảng nghìn
Khối trượt gây nên thảm họa cho khu vực rộng lớn
“Cũng như một số vũng khác tong cả nước, ở vùng DHMT bão và ATNĐ.
thưởng kéo theo mưa to và rắt to gây ra lũ quết và trượt lỡ đất Trong một số năm
gần đây DHMT đã phải gin chịu thiệt hi
riêng mùa mưa 1999, trượt lờ đất đã xây ra trên diện rộng ở Quảng Trị, Thửa thiên
người và của do trượt lở đắt Chỉ tinh,
Huế, Quảng nam, Quảng ngãi, Bình định, hing chục người bị vùi lắp, hàng tăm gia
đình phải di rời đến nơi khác, Riêng Quảng ngãi có 3400ha bị đất, đá, söi, cát có
nguồn gốc từ trượt lở đất vùi lắp diy trung bình một mét, giao thông Bắc Nam cả.đường sắt, đường bộ bị ách tắc nghén nhiều ngày
Các kết quả nghiên cứu bước đâu cho thấy, một số loại hình trượt lở phổ biển
ở vùng duyên hảmiỄn Trang là su lờ đắt (all), trượt đất đ (slides) và tượt đồng(flows), Nhigu vụ trượt lờ lớn ở ving DHMT nước ta có liên quan tới các tein mưa
lớn và nt khu vực trượt lở thường trùng với những vùng có lượng mưa lớn.
1234, Ảnh hưởng của
Bão là những con gió nhiệt đối có tốc độ cao tạo nên cơn lốc trờn hoặc oy
tụ Xung quanh mắt bão đường kính 1-SOkm là một khối lượng mây lớn, từ đỏ hìnhthành những cơn mưa to từ 300-]000mm Đng thời xảy ra với cơn bão là sự giảm
mạnh khí áp làm cho nước biển dng lên
Sức giỏ trong bão tác động trực tiếp phá hoại cây cổi, nhà cửa, ấu thuyền,
công trình xây dựng và cơ sở hạ tâng khác Gió trong bão còn gây ra sóng lớn trên.
mặt nước sông hồ Gió to, sóng lớn lim xéi lờ bờ sông, bờ hồ, bờ biển và cũng là
một nguy cơ dẫn đến vỡ đê, vỡ đập Một khi có sóng và nước ding do bão trùng,
với thôi kỉ triểu cường thì mức độ nguy hiểm đối với để biển và công tình bảo vệ
bờ lại cùng cao TỔ hợp này là ổ hợp đặc biệt nhưng lạ rất hay gặp khi có bão đổ
9 vào vùng bờ biển nước ta
Trang 21Đối với đập đắt Sức gió do bão, tạo nên chiều cao sóng lớn trên mặt hd;sóng lớn phá hoại kết cấu bảo vệ mái thượng lưu, gây tràn đính đặp là nhữngnguyên nhân chính din đến mắt an toàn của đập Bão thường kéo theo mưa lớn lâm
bão hòa mái đập giảm khả năng chong trượt của mái, an toan đập bị giảm.
1.3.5 Ảnh hưởng cũa lũ.
Mưa to trên diện rộng kéo dai gây ra lũ lớn trên các triển sông là một nguy co
dẫn để 10 lụt Mưa to tập trùng là nguyên nhân gây ra lũ quết là một loại thiên tai
rất khôn lường.
La lớn là nguyên nhân gây ra vỡ đê, vỡ đập gây ra ngập lục Dòng chảy có
tốc độ lớn, có khả năng tần phá công trình và sự sống nơi mà nó đi qua Các dong
chiy rên do I thường kéo theo đất đó, cát sôi vai lắp đồng ruộng, nhà của, công
trình thủy lợi ^Đối với đập dit: mục nước dâng có thể trin qua đình đập, kêm theo tốc độ dòng chảy lớn làm xói mái bạ lưu dap là nguy cơ phá hoại công trình,
Lũ miễn Trung có cường sui lớn, biến đổi mực nước theo thời gian nhanh ảnh hướng đến ổn định mái thượng lưu đê, đập.
1.3.6 Ảnh hướng cin trượt lỡ đất
Các khối đất đã do trượt ở đất ác động trực ti làm d vỡ công trình, vải
lắp công tinh, vai lắp mộng vườn Các khối lớn do trượ lỡ đt rơi xuống hỗ gây
ra sóng xung kich cỏ chiều cao gắp nhiều lẫn sóng giỏ thiết kể làm cho nước trần
«qua định đập, phá vỡ kết cấu bảo vệ mái thượng lưu dip dẫn đến nguy cơ mắt ổn
định đập rit cao.
Trang 22THIÊN Tại ——— TACBONG VAO CONG TRINH
BẢO ng ng SỰ CỔ ĐỐI VỚI DAP ĐẤT
“irene
Tet mến gms MUA TÔ TẬP Xe nheeenee rao
=
TRUGTLEDAT] —S) tám seo
Hình 1-3: Anh hưởng của thiên tai tởi đập dat
“Tom li: Tắc động của bão, mơ lũ trượt lữ đắt vo công nh thường a những tác động công sinh, cũng có những trường hợp độ lập Phân ch ảnh hưởng của chủng
es
công trình và phân tích ảnh hưởng các tác động và các lực đặc biệt ở công trình khi
có thiên tai làm cơ sỡ đề ra các giải pháp đảm bảo an toàn khi có thiên tai xây ra Mỗi
quan hệ của thiên tai bão, lũ, trượt 16 đắt đổi với đập đắt như sơ đỏ hình 1-3.
1.4 TINH CAP THIẾT VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CUA ĐÈ TÀI
1 Tinh cấp thiết của đề tài
Khu vục duyên hãi Miễn Trung là một khu vue tập trung nhiều hỗ chứa với
hình thức đập vật liệu địa phương Đặc điểm về điều kiện tự nhiên phân chia thành
hai mùa rõ rệt với lượng mưa trung bình năm tương đối lớn Trong mùa khô hầu.như không có mưa, độ am không khí tương đối thấp, kết hợp đặc trưng vật liệu
dùng để xây dựng đập thông thường có tính co ngót trương nở cao nên trong mùa.
khô này rất dễ gây nứt nề tạo điều kiện cho dng thắm phát triển Trai ngược với
mùa khô, mùa mưa miễn Trung Việt Nam kéo dài và liên tục trong một thời gian
dải với cường độ lớn Hon nữa, đầy là nơi hứng chịu nhiều cơn bão với cường độ
Trang 23các hư hỏng về công trình nói chung cũng như công trình thủy lợi nói riêng Như đã
phân tích ở trên cho thấy trong những năm gần đây đã cho thấy rõ tỉnh hình biển đổikhí hậu diễn ra hết sức phức tạp đã dẫn đến hiện tượng mưa kếo dai trong thời gianngắn đã có ảnh hưởng đến an toàn ổn định của dip vật liệu địa phương Chính vivay, vin đề nghiên cứu về an toàn dn định cục bộ của đập vật liệu dia phương dướitác dung của mưa lớn ở khu vực duyên hải Miễn Trung là một vấn đề mang tínhthời sự, nhất là trong điều kiện biển đỏi khí hậu toàn cầu
1.4.2, Nội dung nghiên cứu của dé tài
'Nghiên cứu dòng thẩm không én định trong thân đập vật liệu địa phương,cưới tác dung của mưa lớn kéo dai ở khu vực miền trung Việt Nam,
Nghiên cứu trường ứng suất biến dang, áp lực nước lỗ rỗng trong thân đập vật liệu
địa phương trong điều kiện ding thắm én định và đông thắm không én định Từ đó
đánh giá mức độ an toàn cục bộ, an toàn tông thể của dap vật liệu địa phương.
"Nghiên cứu ảnh hưởng của ấp lực nước lỗ rổng trong thân dip tối én định mái đập sau lũ trong điều kiện xây m mưa lũ kếo di
1.4.3 Tình hình nghiên cứu én định cục bộ của đập vật liệu địa phương dưới
ảnh hướng của mưa lũ
“Các nghiên củu phân ích và thống kế của nhiễu ti giá tê thể giới đã bước dầu
kỹ thuật nói chung và mắt 6n định cục bộ của đập vật liệu địa phương nồi rigng.
Hình 1: Hư hong mái đập thượng lưu do mica lẽ
Trang 24(Qua trình vật lý của sự thâm nhập nước mưa tới môi trường thân đập và dòng,
thắm của ching qua đắt trạng thấi chưa bão hò
các nha địa chất thủy văn, địa kỹ thuật Một vài bạn chế dẫn đến việc giới hạn phạm visit dụng các phương trình mô phỏng và các mô hình số trị tương ứng do
¡-bão hòa đã được nghiên cứu bởi
việc bỏ qua việc xem xét cường độ dng chảy, lượng mưa và đặc biệt là sự phụ thuộc giữa tính thắm của đắt và độ âm ( thường xét đến bài toán thắm én định ) Vi
vây din đến việc tiếp tue nghiên cứu ứng dụng FEM để đánh giá cơ ché phá hỏng
cục bộ thin đập trong điều kiện có mưa lớn Trong các nghiên cứu này, áp lực nước
kẽ rồng dưới điều kiện có mưa lớn thông thường được tính bằng việc áp dụng FEMtrong phân tích dòng thắm qua đắt không bão hòa- bão hỏa
Sự thâm nhập của nước mưa vào đất sẽ dẫn đến việc tăng mực nước ngằm,
fmm thể tích khối đất không bão hỏa Mặt khác th tích khốiđất không bão hoa có ảnh hưởng rất quan trọng đến độ én định của thân đập không
tăng ấp lực nước hoặc
bão hôa Việc đồng thời tăng áp lực nước và giảm thể tích khối đắt không bao hòadẫn đến việc suy giảm cường độ khing cit của đt, điều này có thể dẫn ti các sự cổ
hư hỏng địa kỹ thuật và ôn định cục bộ thân đập
L5 KET LUẬN CHƯƠNG 1
(1) Trong một năm gần đây bão lũ, trượt lở dit gây ra thiên tai khu vực
miễn Trung nhiễu hơn một số vùng trong cả nước Đặc biệt là tin suất xuất hiệnhiện tượng xủy ra đồng thời bão, mưa lớn kéo theo lũ lụt, trượt lỡ đất thiệt hại về
người, công trình, tải sản, ngày một gia tăng.
(2) Dap đất và các cổng trình đầu mỗi tạo thành hồ chứa cũng như các côngtinh xây dựng nói chung mới chỉ được thiết kế đến một khả năng chịu tác động của
bão và lũ 6 một mức độ nhất định Vì vậy khi có thiên tai bắt thường xây ra các công trình thủy lợi thường bị hư hong hoặc đổ vỡ gây hậu quả nghiêm trọng.
(3) Nghiên cứu các giải pháp nâng cao sức chịu tải để nâng cao an toàn công trình xây dựng nhằm giảm thiểu thiệt hai do thiên tai bắt thường gây ra là một trong những biện pháp hiện đang được áp dụng ở nước ta cũng như trên thể giới
(4) Nghĩ
‘Trung là một trong những
cửu sự âm việc của đập đất hi gặp bio, lũ ở khu vực miễn
ai nghiên cứu cơ sở khoa học để đề ra các giải pháp.
Trang 25CHUONG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CUA VẤN ĐÈ NGHIÊN COU
2.1 SỰ HÌNH THÀNH DONG THÁM KHÔNG ON ĐỊNH TRONG THÂN
DAP VAT LIEU DIA PHƯƠNG
Khi hồ bắt dau trữ nước, mực nước thượng lưu tăng nhanh dẫn đến việc dâng.cao của đường bão hòa Tuy nhiên do hệ số thắm của đất đắp nhỏ nên tốc độ dâng
cao của đường bão hòa chậm hơn rất nhiều Trong thực tế ta cần phải có một
khoáng thời gian cần thiết để đường bio hỏa đạt tới tạng thin định hoàn toàn.
năm di vào hoạt động vẫn chưa có đường bão hôn én định,
-30 năm sau để dòng thắm đạt đến trạng thái ổn định Một
lập đường bão hòa ding cao tức thời cùng với dâng nước ở phía thượng lưu,
Rit nhiều đập sau n
cần phải mắt khoảng 21
điều đồ thể hiện có Khả năng thân đập bị rạn nứt din đến hệ số thắm theo phương
ngang tăng cao,
2.2, PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CUA DONG THÁM KHÔNG ÔN ĐỊNH2.2.1 Các phương pháp nghiên cứu thắm không Ổn định
tích Tuy nhiên phương pháp này cố nhiều hạn chế và khó đạt lời giải chính xác,
nhất là khi chế độ biến đổi
thắm phức tạp
tực nước thượng lưu và điều kiện biên của môi trường
3.3.1.2 Phương pháp thi nghiệm thẩm khe hẹp
‘Thi nghiệm thấm trong máng khe hẹp sử dụng chit long nhớt, để mô hình hóadòng thắm cháy ting lần đầu tiên được Hele-Shaw khởi xướng từ năm 1897 và đã
được E~A Zamarin, Polubarinova-Kochina, Harr, V.I.Aravin, NIA.Moskota sử dụng nghiên cứu, nhất là với thấm không én định.
Trang 26Co sở lý thuyết mô hình tắm máng khe hep do V.L.Atavin đỀ nghị có thể
toán như sau:
~ Các liệu quy ước: các ký hiệu có chỉ số mlà của mô hình, các ký hiệu tương
ứng không cỗ chỉ số à của nguyễn hình
Dang chảy ting của chất lòng nhớt có hệ số nhớt động học v(em’/s) trong khe hẹp
ait bai tắm phẳng có bé rộng khe hở ð, chigu cao khe hẹp Ty, (em) liên hệ giữa lưu lượng đồng chảy qu (cm)5), vận tốc dòng chảy Via (cm/s) với gradient cột nước J
Các biểu thức này đồng nhất với Định luật thấm Darcy trong môi trường đắt
q=Klo V=KI
Trong đó g là gia tốc trọng trường (cms , Y (em) vận tốc trung bình của dingthấm trên toàn bộ điện tích mặt cắt ø(cm”) kế cả phần mặt rin chiếm chỗ, K
(cm/s) hệ số thắm, q (em/s) lưu lượng thắm.
Trang 27a: Wan ur idl Atte biết Q
Que JAH do đồ ety = ay!
+ Tỷ lệ thời gian: ø,
Trang 28Từ tiêu chuẩn Xemlinl suy a a, = 22 = 2
+ Tương tự về các điều kiện ban đầu và các điều kiện biên: mực nước ở thời điểm.
ban đầu, cường suất ding nước và rút nước,
Kết quả thí nghiệm thắm không én định trên mô hình khe hẹp Hele-Shawcho các hình ảnh về đường bão hòa thắm, các đường ding màu tại các thời điểm
khác nhau Trên cơ sở phân tích các hình ảnh đó sẽ đánh giá được trạng thái của
fr 1g thắm, rút ra được các kết luận cần thiết Nếu đảm bảo đúng các điều kiện
kiểm định các kết quả tính toán.
2.2.1.3 Phương pháp thí nghiệm tương tự dign-thiy đồng lực học
Bang 2-1: So sảnh tương tự giữa các thông số của dàng thẩm và đòng điện
Đồng thắm Đồng điện
1- Cột nước: H 1.Điện thế: V
2 Độ chênh lệch cột nước: Hy ~H: 2 Thể hiệu: Vị ~
3 Độ đài đường ding: S 3 Độ đãi đường ding: S
4 Gradient cột nước; J= dds 4 Gradient dign thé
6, Lưu tốc thắm: U 6, Cường độ dòng điện: i
7 Định luật Darey: U; 7 Định luật Om: ig =-C.ê /28
8 PT liên tục: OU, /ôt *ôU, 8, PT liên tye: ôf, /ôc+Ðf, /ốy =0
9, PT 9, PT
Lapolatxơ:Ø°H (ex? +0°H /oy* Lapolatxo:2°V /2x? +2°V lấy
10 Mặt không thắm 10 Mặt cách điện
11 Đường đẳng cột nước: const | 11 Đường đẳng điện thé: V = const
12, Đường dong: 241 (ổn =0 12 Đường dang: ôV (ổn =0
Trang 29Phương pháp thí nghiệm tương tự dign-thay động lực học do N.N Pavlovxky để
nghị, dựa vào sự tương tự hoàn toàn vỀ phương trình toắn học của dng thắm trongmôi trường thắm với dòng điện trong môi trường dẫn điện
'Như vậy sự chuyển động của dòng điện trong môi trường dẫn điện theo đúng
quy luật chuyên động của dong thắm trong môi trường thắm Có thể dùng một môi
) a làm mô hình nghiên cứu dòng thấm trong môi trường thắm nước, nếu các điều kiện
trường liên tục dẫn điện (bông thường dùng chất điện phin hoặc giấy dẫn đi
biên giới trong môi trường thắm và trong miễn dẫn điện của mô hình đều đồng dạng
với nhau Có thể đo điện thé để xác định các đường đẳng điện thé V từ mô hình
điện cũng chính là các đường đẳng cột nước H của miỄn thắm tương tự cần nghiên
cứu Từ hệ các đường đẳng cột nước ta sẽ vẽ được lưới chảy thủy động lực học của
miền thắm nghiên cứa Phương pháp này được áp dụng rộng rải và giải được rit
biên phúc tạp khác nhau, Đối với bai toán thắm không én định, một số bai toán đã được giả quyết trong
46 đã sử dụng các tụ điện để mô phỏng sức chứa trọng lực Loại mô hình tương tự
điện thủy động lực học nay ngày cảng ít dùng do sự phát triển nhanh chóng của các
mô hình máy tinh số,
2.2.14 Phương pháp mô hình số
Mô hình thuật ngữ iy đủ là mô hình may tính số (Digital Computer Model)
cũng còn gọi là mô hình toán học (Mathematical Model) được nghiên cứu và áp
dụng cho nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuật.
Mô hình số tỉnh toán thắm không ôn định bao gồm 3 phần
+ Nền tảng của mô hình số là phương trình vi phân cơ bản mô tả trạng thải và các
phương tình vĩ phân cơ bản mô tả chuyển động của dng thắm BS là phương trình
toán lý Tay theo việc sử dụng cấu trúc môi trường thẩm cứng hay đàn hỏi, cũng
như mức độ xét chỉ tiết các yếu tổ vật lý của môi trường đến quá tình thắm mà có
các phương trình vi phân đạo hàm riêng cỏ mức độ vật lý khác nhau.
+ Thuật toán của phương pháp số dé giải gần đúng phương trình vi phân cơ bản mô.
tả trang thái dng thắm Các phương pháp số thường được sử dụng là phương php
Trang 30sai phân hữu hạn (với lược đồ ấn hoặc lược đồ hiện), phương pháp phan từ biên,
phương pháp phần tử hữu hạn, trong đó phương pháp phần tử hữu hạn có nhiều ưu
điểm hơn do sử dụng lưới phần tử thích hợp với các miễn thắm phan lớp biến dạngphức tạp, dễ lập chương trình tính toán hơn
+ Chương trình may tỉnh điện tử và lời giải bài toin bằng số
2.2.2 Cơ sở lý thuyết phương trình vi phân thấm không én định
“Từ 1852 đến 1855 kỹ sử người Pháp Henry Darey đã tiến hình nhiều thí nghiệm
với đất cất, năm 1856 ông đã đưa ra định luật cơ bản về thắm, biể thị đưới dạng
V=KJ=~K Qn)
‘s on
Dưới dang vi phân V=-K, 22)ig vip OL 22)
V = lưu tốc thắm trung bình trên toản mặt cắt (cm/s), H — cột nước thủy lực (cm),
K — hệ số thắm của đắt (cms), = gradient cột nước thủy lực
healt
aL aL
Dưới dạng vi phân J = =
Trong đó hy t8nthite6t nước (em) hạ = “AH
[AH (em) la độ chênh lệch cột nước do áp theo chigu dài dòng thắm AL (em) (hoặcchiễu đồi theo phương ding thắm S)
Biểu thức (2.1) hoặc (2.2) quy luật của dòng thắm chảy ting và là định luật cơ
bản của lý thuyết nước thắm Có thé phát biểu Định luật Darey như sau : * Lưu tốc
thắm ty 1g bậc nhất với gradien thủy lực" hoặc “Tên thất cột nước trong dng thấm
tỷ lệ bậc nhất với lưu tốc thấm”
Sau Darey nhiễu nhà khoa học như J.DuyPuy, E.Slem, N.E Jucovski, Terzaghi,
NN Pavlovski, R.R Tsugaev đã khăng định.
cả về thực nghiệm và lý thuyết
đúng đắn của Dinh luật Darey
Dinh luật Darcy cũng nghiệm đúng cho các dòng thắm qua đắt không bão hòa
Trang 31( Buckingham-1907; Richard-1931; Chids va Collis Goerge 1950) Tuy nhiên hệ
số thắm trong dit không bão hỏa thường không thé xem là hing số, Hệ số thắmtrong trường hợp đất không bio hỏa là hệ số thm của pha nước và là một ham của
.độ hút dính hoặc độ ẩm.
Hình 2-1: Xác minh thực nghiệm về Định luật thẩm Darcy cho dòng thẩm nước qua
«tds không bão hỏa (theo Chids vi Colls~Goerge)2.23 Phương trình vi phân cơ bản của đồng thắm không én định cho đắt bão hòa
Xét một phân tổ đất như hình Hình 2.2trong môi trường bão hỏa nước Dinhluật bảo toàn khối lượng của ding thắm không én định yêu cầu:
Tượng nước vào- lượng nước ra = lượng nước trữ lại
Trang 32Phương trình (2.4) biểu én thiên của lượng chất
lông trong một đơn vị thể tích với mức độ biển thiên của cột nước,
(on: khối lượng nước tạo ra do sự nở ra hay nén vào của môi trường xốp
„TP ¡ khối lượng nước được tạo ra do nước bị nở ra hạy nén vào; đối với mỗi
trường bão hòa nước chỉ có thể chui vào đơn vị thể tích đang xét khi:
Sự nén vào hay nở ra cia môi trường xốp gây ra bởi sự thay đổi ứng suit hiệu quả
Nếu môi trường bão hỏa
Trang 33“rong đó: v,là thể tích chất ong
vll thể ích khối đắt dang xét
Kết hợp hai phương trình trên t có
+ Ta định nghĩa độ nén của chit lông:
Véi là áp lực nước lỗ rỗng: ped
Trang 34324, Gi thấm theo phương pháp phần tử hữu hạn to:
— Chia miễn tính ton ra thành các phần tử tam giá, ứ giác nổi với nhau các
“Trong đó: <N> - hàm dang của phần tir
£X), {Y] ~ toa độ của các điểm nút phần tử
= Cột nước thắm b tai mỗi điễm trong phần tử được xác định như sau:
h=<N>.{H} (2.19)
“rong đó: (H] - cột nước thắm ti các điểm nút
~ Gradient thắm theo các phương x3:
a(n) SH) 2.20)
Trang 352.3 TRUONG UNG SUAT HIỆU QUA, ANH HUONG CUA ÁP LỰC NƯỚC.
LO RONG TỚI SUC CHIU TAL CUA COT DAT
2.3.1 Đặt vấn đề
trong thự tế ở các công trình đã xây dung cho thấy ring thời gian xuất hiện ấp lực
kẽ rỗng không chi hàng năm mà có thể hing chục năm hoặc lâu hơn và trị số áp lực
kế rồng cỏ khi đạt đến hing chục lần so với ấp lực nước bình thường và tủy thuộc
qui mô công trình va đặc trưng cơ lý của đắt Áp lực kế rỗng thay đổi theo quá trình.
ép thải nước trong đắt ra ngoài vi cảng ngày cảng giảm dẫn Khi nghiên cứu quá
trình này có thể xem như một quá trình thắm không én định trong môi trường rồng
biến dạng Do đó, khi nghiên cứu áp lực kế rng không thể sử dụng được những thành tgu về hiện tượng thắm "cổ din” trong môi trường không biển dang mà phải
thiết lập phương trình cơ bản và tìm cách giải nó theo một hướng khác Vấn đề áp.lực kế ng có ý ngha rất lớn, đặc biệt trong vẫn để xây dựng công tinh thuỷ trên
sông, trên biển cũng như trong xây dựng các công trình công nghiệp và dan dụng, các công trình giao thông vận tai v.v Nghiên cứu áp lực kẽ rỗng liên quan chặt chế
đến việc nghiên cứu sự bin thiên độ lún của công trinh theo thời gian, vẫn đề ổn
Trang 36bằng phương pháp bồi, đổ
đập đ
cao hơn 25 m cần thiét phải tính đến áp lực kế rỗng xuất hiện trong thời gia xây
rong nước hoặc dim nén với loại đất có độ âm lớn
“Theo quy phạm thi {hi trong tính toán ổn định và lún của những đập
đựng cũng như khai thác Ở Mỹ và Nhật đối với tắt cả các dap (không phân biệtchiều cao) đều quy định phải tính ảnh hưởng của áp lục kế rồng đến ôn định và lún,
Sở ai tong thiết kế đập cần phải quan tâm đặc biệt đến việc tính toán áp lục kế
rong bởi vì nó ảnh hướng rất lớn dén ẩn định cud mái đắc và quá trình lún của đập
Ap lực ke rằng càng lớn thì sức khẳng trượt cuả đắt cing giảm và quả trình lần xảy
racing châm
1a cốt đất2.3.2 Ảnh hưởng của áp lực nước lỗ rỗng tới sức chịu ti
Để thấy được ảnh hưởng của áp lực nước lỗ rỗng tới sức chịu tải của cot dat,
ta có thé dua vào thi nghiệm mô hình cơ học đơn giản của K.Terzaghi (1923) Mô
hình gồm có ba bộ phận sau (Hình 2-3):
~ Một bình đựng đầy nước
~ Một ld xo đặt đứng trong bình
~ Một nắp (có đục 16) đây bình nước dưới dang piston, nắp tựa lên đầu trên của lỏ xo
“Toàn bộ mô hình đặc trưng cho mẫu đất bão hôa nước Lô xo đặc trưng cho
khung cốt đất tạo nên bởi các hạt đất chồng lên nhau Nước trong bình đặc trưng.che nước tự do chiếm đầy lỗ ring trong đất Các lỗ đục ở nắp đặc trưng cho lỗ rỗng
trong đất liên thông ra bên ngoài.
Trang 37Khi tác dung lực nén p lên nắp bình, nếu bit kin các lỗ đục ở nắp thi nướctrong bình khơng thể thốt ra được mặc dù nước bị nén ép Áp lực nén do nước chịu
xọi là áp lực nước lỗ rỗng, ký hiệu là us u= 7p hs trong đĩ h là độ cao cột nước ding
lên trong ống do áp do nước bị nén (Hình 2-5) Mặc dù nước bị nên nhưng nĩ
khơng bị ép co nên áp lực p khơng truyền được vào lị xo để làm cho lị xo biển
dạng Như thé cĩ nghĩa là hE nước tơn tại trong lỗ rỗng thì áp lực nước lỗ rỗng xuấthiện và gây cán trở sự nén chặt đất Do vậy áp lực nước lỗ rồng u cịn gọi là áp lực
khơng hiệu quá hoc là ứng suất trung hỏa
Khi mở lỗ đục của nip, tương ứng với thời điểm t = 0 thi nước sẽ bắt đầu
được Ép thọt ra ngồi Nếu cảng tăng thi nước sẽ thát ra cảng nhiỀ, mục nước
trong ống đo áp càng hạ thấp, nắp bình càng bạ xuống, biến dạng 1 xo cảng lớn.Điều đĩ chứng tỏ khi nước trong lỗ rỗng thốt dan ra thì ứng suất trung hịa (áp lực
nước lỗ rỗng) sẽ tiêu tan dẫn (chỉ cịn u Yooh’ < p) để chuyển hĩa thành ứng suất
hiệu quả tác dụng và lồ xo a” = pul cho lị xo biến dạng, Ap lực 0” cĩ tắc dungnền chặt đất nên gọi là áp lực nén chặt hay à ứng suất hiệu qưá
Ở thời điểm t= -„ nước ngimg thốt ra (nước trong đất cần thốt ra đã thốt
ra hếo Lúc đĩ cường độ chịu nén của lị xo đã cân bằng với áp lực nén p, nắp bình.đừng lại khơng hạ thấp nữa, áp lực nước lỗ rỗng u = 0, ø` = p
nhình 2-5
Quả trình chuyển hĩa ứng suất được thể
Netra
wh <p ø'>0Cp=u) Hình 2-5: Quá trình ép nước ra ngồi của đất bão hỏa mước
Trang 38Trong đó: t= 0,thdi điểm nước bắt đầu thoát ra
+, thời điểm nước ngững thoát ra
u - ứng suất trung hòa (áp lực nước lỗ rỗng)
6° ứng suất hiệu quả áp lực nền chat)
p -ấp lực ngoài
S-b ến dang của lò xo
(Qué trình trên đây còn được gọi là quá trình cỗ kết của đất bảo hòa nước,thực chất là quá trình chuyển hóa ứng suất trung hòa w thành ứng suất hiệu quả o°hay là qué trình suy giảm ứng suất trung hòa đồng thời với sự tăng trường ứng suấthiệu quả lâm cho đất din dẫn chặt lại
Như vậy có thé nhận xét rằng áp lực nước lỗ rồng làm căn trở sự nên chặt
đất, từ đó gây nên những nguy hiểm cho các công trình liên quan đến vật
2.3.3.Tình lh nghiên cứu tính toán áp lực lỗ rồng ở nước ngoài và ở Việt Nam.
Vấn dé áp lực kẽ rỗng đã và đang được nhiều nhà khoa học trong lĩnh vực
xây dung đặc biệt quan tâm Ngay từ năm 1925 đã xuất hiện tác phẩm ban về vẫn
để này của K-TerZaghi và sau đó ở phương tây công bố những công tinh nghiên
cứu của M.A.Biot (1941), N.Carillo (1942); JMandel (1953); Tantjong Kie
(1957),R E.Gibson (1958) Ở Liên Xô (et) từ năm 1934, NẠM.Gerxevanav đã giải
quyết vin đ áp lực Ke hing đối với bài toán một chiều và môi trường hai pha Sau
đó nhiều nhà khoa học khác X.A.Florin, N.A.Txưtôvits, A.A.Nitipôrôvits,X.A.Rôza, A.Đ,Goxnôv, B.P,Pôrôv nghiên cứu Tuy có nhiều nhà khoa học trên thé
giới nghiên cứu nhưng những thành tu lớn về mặt lý luận cũng như ứng dụng thục
tẾ tì các nhà khoa học Liên Xô (eữ) có nhiễu cổng hiển, trong đó Viện si thông tắn
\V.A.Florin là người đầu tiên nghiên cứu hoàn chỉnh nhất về mặt lý luận.
Người đi
“Ông đưa ra giả thi
tiên nghiên cứu lý thuyết cổ kết thắm một hướng là Terzaghirằng các hạt đất và nước trong lỗ rỗng là không nén được, quá
thắm khôi
trình thắm tuân theo Định luật Darey với hệ số 1g đổi, còn quan hệ giữa độrỗng của đất và ứng suất hiệu quả trong đắt là một quan hệ tuyến tính
Trang 39Ly thuyết của Terzaghi là quá đơn giản nên ngày nay nó chỉ có ý nghĩa lich
sử Khoảng 10 năm sau (1934) lý thuyết của Terzaghi đã được Gecxêvanốp hoàn
thiện thêm Geexévanép đã đưa vào phương trinh Darcy vận tốc thắm tương đối của
nước so với các hat đất.
Người nghiên cứu ý thuyết cổ kế thấm một cách sâu sắc và toàn điện hơn cả
là viện sĩ Florin, ông đã đưa ra các phương trình cố kết 2 hướng và 3 hướng, dưới
tác dụng của tải trong bên ngoài, trong lượng bản thân và ác dụng của đồng thắm,
Xuất pháp từ phương trình liên tục Florin đã thiết lập phương trình cổ kết của môi
trường đẳng hướng đắt 3 pha trong trường hợp chung của bài toán không gian
Phương trình do Florin kiến nghị không thé tích phân dược, nhưng khi đưa
vào một số giả thiết thì có thể giải một cách gần đúng bằng các phương pháp si
rãi trong thực tế xây đựng các công rình bằng đất dinh Hàng loi các nhà nghiên
citu ở Liên Xô (ca) như Géndstcin, Gongin, Réda, XutÔvich, Malusép,
Nhitriprovich, Xưbunnhich đều đã dựa trên lý thuyết cổ kết của Florin hoặc đểphát triển thêm, hoặc đi tìm các cách giải phương trình Florin
6 các nước phương tây, như ở Mỹ vào năm 1941 Biot cũng đã nghiên cứu lýthuyết có kết của môi trường dị hướng dâu, nhớt, mà môi trường đó được bão hòa
bằng chit ling nhớt
`VỀ bản chất vat lý, hệ phương trình của Biot gin giống phương tình củaFlorin, vì nó thừa nhận quan hệ mà Florin đưa ra tức là áp lực toàn phẩn thi bằng áp
lực hiệu quả cộng với áp lực trung tính (ấp lực kế ring) Phát trién mô hình của Biot
và tìm cách giải nó ở phương tây có Manđen, Macnymi, Ctubxon, Sufmon v.v.
Vào năm 1953 một nhà khoa học Trung Quốc là Trần Chung Kỳ cũng đã
nghiên cứu khá rộng về lý thuyết cố kết thắm của đất bão hòa dưới hat mịn Dựa
trên cơ sở lý thuyết thẳm trong môi trường đản hồi nhớt, họ Trin đã để suất một lýthuyết mới trong đồ có kế đến khá nhiễu yếu tổ như hiện tượng thắm, hiện tượng từbiến và chảy déo của dat sét Một lý thuyết chứa đựng được nhiều hiện tượng vật lýnhư vậy là cần hit, nhưng do tinh quả phức tạp của các hiện tượng này nên các mô
Trang 40hình toán của nó là quá công kềnh, vi vay các phương trình của Trần Chung Kỳchưa thấy ứng dụng trong thực tế
“Từ những năm 70 trở về day các nghiên cứu về áp lực kẽ rỗng chỉ thiên về
việc tìm kiếm các phương pháp tính Các nhà khoa học Nga cũng là những người đầu tiên đưa ra những phương pháp tinh toán tiên tiến.
6 Việt Nam vấn để áp lực kẽ rỗng được nghiên cứu rất ít, chỉ một vài nhà
khoa học quan tâm đến như Lê Văn Thự ở ĐH Thuy Lợi Hà Nội Tuy nhiên nghiền
cứu n6 một cách có hệ thống va đưa ra những chương trinh tỉnh toán phục vụ thiết
kế thì hầu như chưa có
2.3.4 Các phương pháp tinh áp lực kế ring
2.3.4.1, Phương pháp thực nghiệm (hay còn gọi là phương pháp đường cong nén ép)
Nhiều người nghiên cứu áp lực kế rỗng đã di theo con đường thực nghiệm như Gamintơn, Khinf, Mesan, X6t6lopski, Pavilenski v.v Hướng nghiên cứu thực
nghiệm này được thực hiện bằng bai cách một là người ta nghiền cửu quả trình cổkết của các mẫu đắc xây đựng các đường cong nén ép và biển thiên độ rồng Trên
cơ sở đó xác định các hệ số áp lực kẽ rỗng Hai là người ta đo trực tiếp áp lực kế
rỗng trong các lõi đập của các đập vật liệu địa phương đã được xây dựng, từ đó xác
inh các hệ số áp lực kế rỗng oe
023) Trong đó: ø„„ (B) — Là áp lực kẽ rỗng cực đại.
6 Là áp lực toàn phan, Phương pháp thực hiện tuy đơn giản và cho kết qiia nhanh nhưng nó chỉ áp
dụng được cho từng trường hợp cụ thé mà chưa tổng quát hóa được hơn nữa nhiều
hiện tượng phức tạp của trạng thải ứng suất và biển dạng thi phương pháp này không giải thích được,
Phương pháp này dùng các kết quả thí nghiêm các mẫu đất trong phòng thi
nghiệm dé thiết lập nên quan hệ (2.23) Đầu tiên người ta tiến hành các thí nghiệm.
có thoát nước để thiết lập đường cong ơ, ñ(e) : ở đây ơ, là ứng suất hiệu quả tác