“Trải qua hơn 20 tuần làm luận văn tốt nghiệp với sự hướng dẫn tận tình củaTS, Nguyễn Nghĩa Hùng cũng với sự giáp đỡ của các thầy cô Trường Đại học Thủy lợi và cơ sở II, các anh chị học
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI
PHAN VĂN DŨNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TP Hồ Chi Minh 1 — 2015
Trang 3“Trải qua hơn 20 tuần làm luận văn tốt nghiệp với sự hướng dẫn tận tình của
TS, Nguyễn Nghĩa Hùng cũng với sự giáp đỡ của các thầy cô Trường Đại học Thủy
lợi và cơ sở II, các anh chị học viên trong lớp cao học 20C Xây Dựng Công Trinh
“hủy 2012, các anh chị, các cô chú rong trung tâm nghiên cứu phát triển hạ ting kỹ
thuật nông thôn và Viên KHTLMN, em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp đúng
thời hạn với nội dung đã đ ra
"Trong thời gian thụ thập thi liệu và nghiên cứu luận văn "Nghiên cứu dự áo
st lỡ tại âu vực cũ lao Long Khánh trên sông Tién và đề xuất các giải pháp bảov6" đã giúp em hệ thống lại kiến thức đã học và học hỏi thềm được những kiến thứcmới, cách vận dụng kiến thức vào công tác nghiên cứu khoa học
Với kết quả đạt được, em xin by tổ ông biết ơn sâu sắc đến quý thấy cô
Trường Đại học Thủy lợi và Cơ sở II đã tuyển đạt kiến thức, kính nghiêm giúp em
hoàn thành tốt luận văn của mình,
Đặc bi em xin bày 16 long biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Nghĩa Hùng người đã tin tỉnh hướng dẫn, giáp đỡ em hoàn thnh luận văn.
Em cũng xin chân thành cảm ơn anh Lê Quán Quân, là người đã chỉ day,giúp đỡ em rit nhiều trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu mô hình MIKE,
Em cũng xin chân thành cảm on Ban giám dốc, các anh chi, cô chú của trung, tâm NCPTHTKTNT và Viên KHTLMN đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho emtrong suốt qué tình thực hiện luận van
Cuối cing, xin cảm ơn sự động viên, cỗ vũ và hỗ trợ của người thân trong
suốt quá trình học tập và hoàn thành lu
Tp.Hồ Chi Minh, thắng 1 năm 2015
HQC VIÊN THỰC HIỆN
Phan Văn Dũng
Trang 4Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.
BAN CAM KET
Kinh gi: Trường Đại học Thủy lợi
Tén 6 là: Phan Văn Dũng - Giới tink; Nam
Sinh ngày: 11/11/1988 ˆ Nơisinh:Nghệ An
Học viên lớp: CH 30C ~ CS2 Trường Đại học Thủy lợi, chuyên ngành Xây dạng Công trình thủy Khóa 2012-2014
Theo Quyết dinh số 690/QĐ-DHTL ngày 22 thing 05 năm 2014cùa Hiệutrưởng trường Đại học Thủy lợi, học viên đã được Nhà trường giao nghiên cứu đềtài: "Nghiên cứu dự 1 Riu vực cũ lao Long Khánh trên sông ME
"Được sự hướng dẫn tận tinh của TS Nguyễn Nghĩa Hùng, đi
đã hoàn thành luận văn Học viên xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên
Trang 5Mat eit
"Đồng bing sông Cửu Long Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Viện Khoa học Công nghệ
Trung tâm "Nghiên cứu phát triển hạ ting
kỹ thuật nông thôn”
Trường đại học Thủy lợi Trường đại học Khoa Học Tự Nhiên
"Đại học quốc gia thành phố Hồ Chi Minh
Viện Khoa học Thủy Lợi Biên giới Việt Nam-Campuchia
Ủy ban nhân dân
Thành phổ Hồ Chi Minh
Bề tông cốt thép
Trang 60.1 TÍNH CAP THIẾT CUA DE TÀI
02 MỤC TIÊU CUA BE TÀI
03 NỘI DỰNG NGHIÊN CỨU
0.4, CÁCH TIẾP CAN
0.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU
0.6 KET QUÁ ĐẠT ĐƯỢC °
CHƯƠNG 1:
TONG QUAN VE CÁC VAN ĐỀ LIÊN QUAN
1.1 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ DỰ BAO SAT LO
1-1-1 Trong nước
1.1.2 Ngoài nước
1.1.3 Dự báo xói lở bằng công nghệ không phá hủy Georadar
1.13.1 Nguyên lý hoạt động của Georadar (GPR)
1.1.3.2 Ứng dụng của Georadar
1.1.3.3 Ưu, nhược điểm của phương pháp.
1.1.4, Dự báo xói lỡ bằng công thức kinh nghiệm
14.1 Cơsở của phương pháp
1.1.4.2 Một số công thức Kinh nghiệm tỉnh tắc độ xi lở bở
1.1.5 Dự báo xói 16 bồi lắng trên xu thể diễn biến lòng dẫn, đường bờ
1.1.3/1 Cơ sở của phương pháp,
1.1.5.2 Nội dung của phương pháp,
1.1.6, Dự báo xói lờ bằng mô hình vật lý
1.161 Nội dung.
1.1.6.2 Vit, nhược điểm
1.1.7 Dự báo xói lỡ bằng mô hình toán
L171 Cơ sở của phương pháp,
1.1.7.2 Vis, nhược điễn của phương pháp
1.1.7.3 Ủng dung của phương pháp
1.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ GIẢI PHAP BẢO VE BO CHONG SAT LO
9
9
10 10 10 10
" 2
Trang 71.2.3 Giải phấp bảo v6 bờ bằng cây xanh, thực vật
1.2.31 Sứ ng các loại thân cây xanh để làm công trình bảo vệ bờ
1.23.2, Tring có, cậy xanh tạo thio thực vật bảo vệ bở:
1.2.4 Giải pháp bảo vệ bờ bi
124.1 Công tinh kẻ
1.24.2 Công tình đảo chiêu hoàn lưu
1g công trình bê tông,
1.2.4.3 Công tình mỏ hàn.
1.24.4 Kè đứng bằng cọc vẫn bê tong edt thep img suất trước
1.24.5 Công tink bằng cọc dng bê tông cốt thép
1.2.4.6 Sứ dụng các khối bê tông lát mái dé gia cổ bảo vệ bờ.
1.2.5 Ứng dung công nghệ mới trong gia cổ bảo vệ bờ
1.25.1 Gia cổ nền, mái bờ sông bằng công nghệ NeowebTM
1.25.2 Gia cổ bảo vệ bở, mái đắc bằng lưới địa kỹ thuật Tensar
1.23.3, Bảo vệ bờ sông bằng tắm cừ nhựa
1.254 Chẳng sat lở bảo vệ bờ bằng công nghệ bê tông Miclayo
1.23.5 Gia e6 bảo vệ bờ bằng ring, ro thâm đủ
1.2.5.6 Cúc loại thảm bảo vệ mái và chẳng sat lở ở sông
1.2.6 Các giải pháp bảo vệ bở sử dụng vải dia kỹ thuật
1.2.6.1 Công nghệ thim cit bảo vệ mii bở sông
1.36.2.- Bảo vệ bở sông bing dng, túi địa kỹ đưật
1.2.7 Một số giải pháp bảo vệ bo khác,
1.2.7.1 Bảo vệ hở bằng công nghệ cọc xi ming dt
1.3.7.2 Ung dung nhựa đường asphalt trang công tác bảo vệ hờ
1.2.7.3 Kế hợp giữa công nghệ cứng với vậ liệu mém
13 KET LUẬN CHƯƠNG 1
Trang 821.1.2 Đặc điền chung về dia hinh, dia mạo
21.23 Vin hóa xã hội
kiện về KH hậu, Khí tượngkiện
2 Tắc độ tăng trướng kinh tế.
2.2 HIỆN TRANG SAT LO KHU VỰC CU LAO LONG KHÁNH.
2.2.1 Hiện trang sat lở.
2.2.2 Diễn biển hình thái khu vực ei lao Long Khánh
biển trên mặt bằng
Điễn biến hình thái tại khu vực phân hưu đầu củ lao
2.2.23 Diễn biển hình thi tại kh vực hợp ha cuỗi c lao
24 Diễn biến trên mặt cắt dọc
2.5 Điễn bidn trên mặt edt ngang
3 KET LUẬN CHƯƠNG 2
HUONG 3:
DU BAO SAT LO KHU VUC CU LAO LONG KHANH
3.1 PHƯƠNG PHAP TINH DỰ BẢO
3.1.1 Phương pháp dự bảo.
3.1.2 Mô hình MIKE 21M,
3.1.3, Phin mềm Geoslope : :
3.2, THIẾT LẬP MÔ HÌNH PHỤC VỤ TÍNH TOÁN DỰ BAO.
3.2.1 Thiết lập mô hình MIKE 21
3.211 Tài liệu cơ bản
3.2.1.2 Thiết lập biên và lưới tính toán,
3.2.1.3 Hiệu chính các thông số mô hình và kiểm định tính todn
3.2.2 Kết qua tính toán bằng mô hình MIKE 21FM.
ass
41 4 44 45
45 46
47 SI
sĩ
56
37 58 59 65
66 66 6 T0 74 4 74
75
T6 81
Trang 93.24.1 Tài liêu tinh toán 873.24.2 Kế qui tính toán 873.3 KET LUẬN CHƯƠNG 3 80
DE XUẤT GIẢI PHÁP CÔNG TRINH DE DIEU CHỈNH VA ON
DINH CU LAO LONG KHANH
4.1 YÊU CÂU DOI VỚI GIẢI PHÁP ĐÈ XUẤT o4.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐÈ XUẤT CHO KHU VUC NGHIÊN CỨU 924.2.1 Giải pháp phi công trình 92 4.2.2 Giải pháp công trình 9s
43 NHÂN XÉT, PHAN TICH VA DE XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VE CHO CULAO LONG KHANH 98
44 TÍNH TOÁN THIET KE SƠ BỘ CHO PHƯƠNG ÁN CHỌN 104
sơ bộ kể lắt mắi —- : 105
§ sơ bộ mồ bản 107AAA Thiết kế sơ bộ kẻ gia cổ bảo vệ đầu và cuối củ lao 1084.8 TÍNH HIỆU QUA CUA PHƯƠNG ÁN CHỌN ¬— LO
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ „118TÀI LIỆU THAM KHAO 1s
Trang 10Hình 1.1 Nguyên lý hoạt động của Georadar 6Hình 1.2 Hỗ sụt tại giao lộ Hai Ba Trưng - Nguyễn Văn Thủ, Q.1 TpHCM 6Hình 1.3 Một số loại cây được dùng để bảo vệ bờ sông, kênh, - 15Hình 1.4 Các dạng công trình sử dụng cây xanh dé bảo vệ bờ - 17Hình 1.5 Một số hình ảnh về cỏ Vetiver giúp dn định bở sông - 20Hình 1.6 Công trình đảo chiều hoàn lưu ở sông Cái Phan Rang (Ninh Thuận) 23Hình 1.7 Kẻ tường đứng bằng cọc vấn bê tông cốt thép ứng suất trước, 24
Hinh 1.8 Kẻ mỏ han bằng hai hàng cọc ống BTCT trên sông Brahmaputra —
1amuna ~ Banglades +4
Hinh 1.9 Ung dụng các khối bêtông lát mái 25
Hình 1.10 Công nghệ Neoweb: 2Hình 1.11 Ứng dung của vải địa ky thuật 29Hình 1.12 Bảo vệ bờ bằng cr 30 Hình 1.13 Các loại rồng, rọ đá, thâm đá 32Hình 1.14 Các loại thảm bao vệ mai va chống xói đấy 33Hình 1.15 Ứng dung vai dia ky thuật 35Hình 1.16 Tham edt khu sat lo cầu Bình Phước 36 Hình 1.17 Ông, ti địa kp thuật 36Hình 1.18 Kết hợp cọc cử vấn thép chân kê với cuộn bằng soi đai giữ én định vàpit triển thực 39 Hình 1.19, Ké kết hop các loại vải địa kỹ thuật và thực vật 39 Hình 2.1 Sat lở bờ ở Long Thuận, Hồng Ngự 4
Hình 2.2, Sat lở ở xã Long Thuận 9-2009 —
Hình 2.3 Sat lở tại đầu và cuỗi củ lao Long Khánh vs 48Hình 2.4 Tinh hình sạt lở xảy ra tại xã Long Khánh A vs 49
Hinh 2.5, Sat lở bở sông tại xã Long Thuận, huyện Hồng Ngw seve SOHình 2.6 Biển đổi trên mặt bằng sông Tiền khu vực củ lao Long Khánh từ 1966-
2002 s
Hình 2.7 Xói lở, Bồi tụ ở củ lao Long Khánh (Ảnh nguồn[15]) % Hình 2.8 Bồi tụ đoạn sông cong nhính trấi Hồng Ngự từ 02/01/2007 ới 02/01/2011
44 Hình 2.9 Bờ phải nhánh Long Thuận Nguồn google canh: 55
Hình 2.10 Diễn biển hình thái củ lao Long Khánh năm 02/01/2007 và 02/01/2011
35
Trang 11Hình 2.13 Duôi cũ lao và bãi bồi gin đuôi 37Hình 2.14 Diễn bin tuyển ạch sâu sông Tiên đoạn Tân Chau-Hng Ngự 58Hình 215 Vị tr các mặt cắt ngang đoạn Tân Châu 60inh 2.16, Diễn biển lồng dẫn ti mặt cắt 2 phi thị trần Tân Châu 60Hinh 2.17, Diễn biển lng dẫn tại mặt cit 3 phía ấp Thường Thới Tiền 60Hình 2.18 Vị tr các mit cất do đạc giảm sắt sat li, bồi lắng 61inh 2.19, Diễn biến long dẫn sông Tiên ti mặt cất số 6 khu vực tâm hỗ X62Hinh 2.20 Diễn biển lòng dẫn sông Tiền tại mặt cắt số 11 62
Hinh 2.21 Diễn biển lòng dẫn sông Tién tại mat cắt số 16, 17, 18 thuộc, nhánh sông.
phân lạch Long Khánh sone 63,
Hình 222 Diễn biến lòng đần trên mặt eit 30 đoạn cù lao mới phí rach HN 64 Hinh 2.23 Diễn biến lòng dẫn trên mặt cắt 27 trên sông Tiền- nhánh Hng Ngự 4 Hinh 2.24 Diễn biến lòng dẫn trên mặt cắt 23 trên sông Tiền, nhánh Hồng Ngự 4 Hình 3.1 Trinh tự thực hiện tính toán dự báo sat lở và phần mềm sử dụng 66
Hình 3.2 Các lực ác dụng lên một phần nhỏ trong cung trượt nHình 3.3 Cc lực te dụng lên mặt trượt thong qua khối trượt với mặt trượt ton 72Hình 3.4 Lực tác dụng lên mái trượt thông qua khối trượt với mặt tổ hợp 72Hình 3.5 Cao độ địa hình khu vực nghiên cứu do đạc năm 2010 15 Hình 3.6 Lưới nh toán và địa hình khu vực nghiên cứu: T6 Hình 3.7 Vị tr đo lưu lượng, mực nước ta ram do Tân Châu sông Tiền T6 Hình 3.8 Kiểm chứng mô hình lưu lượng ti trạm TCS n Hình 3.9 Kiểm chứng mô hình lưu lượng ti tram TCA n
Hình 3.10 Kiểm chứng mô hình lưu lượng tại trạm TCS n
Hình 3.11 Quan hệ giữa Vụ va Vig theo thời gian mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 1080 Hình 3.12 Độ sâu mực nước tại khu vực nghiên cứu năm 2000 soo 81Hình 3.13 Phân bố vận tốc dòng chảy năm 2000 - “ seo BL
Hình 3.14 Vị tí các mặt cắt 82 Hinh 3.15 Kết quả điễn biến mặt cắt ngang 16 82 Hinh 3.16 Kết quả điễn biển mặt cắt ngang 1 83 Hình 3,17, Kết quả iễn biển mặt cắt ngang 8 3
Hình 3.18 Kết qua điễn biển mặt cắt ngang 6 84Hình 3.19 Kết qua didn biển mặt cắt ngang l4 44Hình 3.20 Kết quả didn biển mặt cắt ngang 12 85Hình 3.21 Kết qua điễn biển mặt cắt ngang 9 85
Trang 12Hình 3.24 Dự báo vũng sạt lỡ khu vục cũ lao Long Khẩnh bằng phần mềm
Geoslope sẽinh 4.1 Bồ tr công ình phương án | 96Hình 4.2 Bồ tr công tình phương án 2 96 Hình 4.3 Bồ tr công ình phương án 3 97 Hình 4.4 Bố tr công trình phương 4 98Hình 4.5 Các vị trí mỏ hàn để chạy mike xác định mỗi quan hệ giữa chiều dai mỏhàn L va ti số Qy/Qun 99
Hình 46, Chiễu ải (L vv (Vth hiện tong mô hình MIKE để nh toán số
Qs! Qi : : secre 100 Hình 4.7 Quan hệ gta v tri, chiều di mô hản Lv số lưu lượng QeQq 100 inh 4.8 Công tinh ngằm trên sông 102 inh 4.9 Công tinh ngằm trên sông thé hiện trong mô hình MIKE21FM 103
inh 4.10 Địa hình mặt cắt ngang lòng sông trước và sau khi có công trình ngằm tại vii MI 103 inh 4.11 Mat cắt điễn hình kẻ Lit mái gia cổ bảo vệ bờ HN và LT 106 inh 4.12 Mat cắt cung trượt trường hợp có ké bảo vệ mái 107 inh 4.13 Mặt bằng điễn hình mỏ hin 107 Hình 4.14, Mặt cắt ngang mé hin bằng đã thả rời 107 Hình 4.15: Kết cấu kẻ gia cổ bảo vệ đầu và cuối cũ lao 109 Hình 4.16, Phân bổ vận tốc dng chảy khí có công trình 110
Hình 4.17 Sự thay di ling dẫn sau khi có công tinh 10
Hinh 4.18, Mặt cắt ngang lông sông đầu cũ lao m Hình 419 Mgt cit ngang lông sông đoạn cong Long Khính:Thường le 111 Hinh 4.20 Mat cắt ngang lòng sông đuôi cũ laO o5 m
Trang 13Bảng 22 Diện tích, mật độ dân số trung bình của các xã huyện Hồng Ngự năm
2010[H] 45
Bang 2 3 Số hộ nghéo t nh đến ngày 31/12/2010 ¬—
Bang 2 4 Kết qua đo đạc phân chia lưu lượng giữa các nhánh sông Mai vực cù lao.
Bang 4 2 Quan hệ giữa chiều dài mỏ hàn L và tỉ số Qur/Quw 101 Bing 4 3 Nguồn VKHTLMN) 104 Bảng 4, 4 Lưu lượng và mực nước chỉnh tri (Nguồn VKHTLMN) 104Bing 4 5 với tin suất 95% (Nguồn VKHTLMN) 105
Trang 140.1 TÍNH CAP THIẾT CUA ĐÈ TÀI
Sông có cũ lao ở tên th giới và ử nước tart phd biến, bầu như các con
sông lớn và vừa đều có các cù lao (miễn Nam gọi là cù lao hoặc cồn, miễn Bắc gọi
là bãi giữa), Thông thường, các đoạn sông nay có hình đáng phinh rộng ở giữa, có hai nút thắt hai đầu, giống hình dáng bao tử Nơi đây, don; ng rẽ nhánh và phânphối lại ưu lượng, kéo theo đó là sự phân phối vận chuyé bùn cát thay đổi cấu
trúc lòng dẫn, tuyến lạch sâu thay đổi, sau đồ các đồng sông nhánh lạ hợp với nhau
Củ lao thường là nơi có nước vây quanh, đồng thi là nguồn đất phù sa mà mỡ lànoi rit da dang sinh học và có nang suất sin xuất nông nghiệp, nuôi trồng it ao
Đoạn cù lao Long Khánh nằm trên sông Tiền, nằm ở phía Bắc cò lao CáiVimg, bao gồm 2 xã Long Khánh A và Long Khánh B, huyện Hồng Ngự, tinh Ding
Tháp Bit cù lao được phù sa sông Tiền bồi đắp thường xuyên nên khá màu mỡ,
thích hợp cho các loại cây trồng Củ lao Long Khánh được xem là thủ phú trồng bắp.của tinh Đồng Thấp,
Những năm gần đây, do ảnh hưởng của đồng chảy sông Tiên, đất củ lao bịsat lở mạnh Theo bio tuổi trẻ ngày 06/08/2009 cho biết "Tại củ lao Long Khánh,
sau khi nuốt mắt đắt chuyên canh hoa mau, "bà thủy” tiếp tục ăn sâu vào khu vực
đông dân cu, một dai đất đài 150m ở ấp Long Phước, xã Long Khánh A bị trôi
xuống sông Xói lở hàng năm đã cuốn đi hàng trim héeta đắt canh ác, phá hủy
nhiều nha dân và trường học, bệnh viện, đồng thời đã cướp đi sinh mang của dân ewsinh sống ven sông Điễn hình là lở đắt vào tháng 4/1992 ở Hồng Ngự làm 10 ngườichết, Hay gần đây vào khoảng 10 giờ tối ngày 26/8/2014 một vụ sạt lở đã xảy ra tại
Áp Long Hòa với chiều đãi 30m, an sâu vào đất lin 10m Ngày 3/10/2014 sat ở tỉ
ấp Long Thạnh, xã Long Thuận với chiều dài khoảng 45m, ăn sâu vào dat liền 15m,
làm mắt toàn bộ đường ấp Long Thạnh, 4 căn nhà dân phải di dời khẩn cấp
Quá trình xói lở của khu vực ngày càng phát triển mạnh Như vệ) chúng tamuốn khai thie các cũ lao về mặt kinh - xã hội, rước tiên phải bảo vệ lâm én
Trang 15‘cia chúng, từ đó đưa ra các giải pháp 48 điều chỉnh, 48 én định cũ lao Chính vi vậy
8 tài: “Nghiên cứu dự báo sat lở tại khu vực cù lao Long Khánh trên xông Tién và
dé xuất các giải pháp bảo vệ" là bước đầu dé cô một cái nhìn tổng quan về hiện
tượng sạt lở, đánh giá được thực trạng xói lở, dự báo khả năng biển đổi của chúng
vi đề xuất các giải pháp dé điều chính dn định cù lao, giúp dn định cuộc sông của
nhân dan để phát triển kinh tế xã hội là hết sức cần thiết, phủ hợp với diễu kiện hiện
nay của cũ lao Long Khánh trên sông Tién,
Hình 1: Cù lao Long Khánh
0.2, MỤC TIÊU CUA ĐÈ TÀI
= Dy báo được diễn biến sat 16, bồi lắng ở khu vực cù lao Long Khánh trên
sông Th
~ _ Đề xuất gii pháp công trình dé điều chỉnh dong chảy và én định cũ lao Long Khánh.
Trang 16vue cũ lao Long Khánh; Tài liệu địa bình, địa chất, thủy văn bùn cắt tại các nhánh sông thuộc khu vực cù lao Long Khánh.
+ Nghiên cúu tổng quan về các giải pháp khoa học công nghệ dé điều chỉnh,
dn định đoạn sông có cit ao trên thé giới và rong nước,
+ Nghi
củ lao Long Khánh,
dtu các phương pháp dự báo sat lớ, biển đổi hình thai tại khu vực
* Nghiên cứu các giải pháp công trình để chỉnh trị, bảo vệ khu vực cù lao Long Khánh trên sông Tiền.
* Đánh giá ưu, nhược điểm của từng giải pháp và để xuất thiết kế sơ bộ cho
phương án chọn để bảo vệ cũ lao Long Khanh
04 CÁCH TIẾP CAN
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là củ lao Long Khánh và vùng phụcận, trong dé các yếu tổ về thủy động lực, vận chuyển bin cát, diễn biến bùncát, tỉnh hình sat 16, Do đó, để tiếp cận đối tượng cần tiếp cận theo các hướng.khác nhau
~ Khao sát điều ta, tổng kết thực tế.
~ Phuong pháp kế thừa, sử đụng các tài liệu hiện có để thẳm tra lại
~_ Phương pháp lý thuyết (phân tích lý thuyết, sử dụng các phần mém tinhtoán )
= Tiếp cận thực tiễn một cách có hệ thống và toàn diện
Tiếp cận thực trạng diễn biến sat lở, hình thái sông và các mối tương
quan trong tổng thé phát triển chung về thủy lợi, và các ngành kinh tế khác của
vũng
* Tiếp cận với các phương pháp mới
thành tựu khoa học công nghệ, bộ kỹ thuật trênthể giới về công nghệ, ky thuật để ứng dụng các vật liệu, kết cầu trong thiết
Trang 17Tiếp thu, phát triển các kinh nghiệm và kết qua đã nghiên cứu trước đây
về các công trình bảo vệ bờ trong công trình thủy lợi, tổng hợp, bổ sung vàhoàn thiện cơ sở tải liệu phục vụ đề tài nghiên cứu
0.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
* Phương pháp kế thử:
Trên cơ sở các dé tài, dự án nghiên cứu đã và đang thực hiện trên khuvue nghiên cứu và vùng lân cận, tác giả sẽ kế thừa, tiếp thu đồng thời phát triểncác ti liệu, số iệu, ết quả nghiên cứu trước đầy
* Phương pháp thống kê
Dựa trên nền cơ sở dữ liệu về ding chảy, thủy văn, bin cát, sử dụngphương pháp thống kê để đánh giá, phân t ch cơ sở dữ liệu.
* Phương pháp mô hình toán
Sau khi thu thập diy đủ cơ sở dữ liệu, tiền hình xây dựng mô hình toán2D (MIKE21FM) để nghiên cứu đánh giá thực trạng, tinh hình sat lở, dự báo.satlờ và ác động của khu vực trước và sau khi cổ công trinh bao vệ
06 KET QUÁ ĐẠT ĐƯỢC
= Nghiên cứu dự báo sat lở, diễn biển hình thái tại khu vực củ lao Long Khánh
= Kết quả là các giải phip bảo vệ và chỉnh tr tổng thể để ôn định cũ lao Long
Khánh, từ đó bảo vệ đời sống an sinh xã hội trên củ lao.
Trang 181.1 CÁC NGHIÊN CỨU VE DỰ BẢO SAT LO
1.1.1 Trong nước
“Trước tình hình sat lở dién ra ở nhiều nơi, gây mắt đất, mắt nhà cửa, ảnh.hưởng lớn đến đồi sống của người dân và hạ ting kỹ thuật từ Bắc vào Nam, nên đã
có nhiều nghiên cứu vẻ sạt lở được thực hiện.
~ _ Nghiên cứu "Ứng dụng công thức kinh nghiệm Hickin & Nanson du báo sat
lở bờ sông Cửu Long” của tác giả Lê Mạnh Hùng và Nguyễn Nghĩa Hùng thuộc
Viện KHTLMN", Hay một số công thức thực nghiệm giữa quan hệ hình thái sôngcủa cúc tác giá: GS.T§ Lương Phương Hậu, PGS.TS Lê Ngọc Bích
~ “Phuong pháp đánh giá dự báo kha năng sat lở bờ sông theo chỉ tiêu tích hợp.
các yên tổ
Liễu Viện KHCN),
= "Nghiên cấu dự bảo xôi lở bờ sông bằng địa vật lý công nghệ không phá hủyGeoradar” của trường DHKHTN thuộc DHQG.TP.HCM"!
lều kiện kỹ thuật tự nhiên vùng ven sông” của tác giả TSKH Trần Mạnh.
~ Phuong pháp dự báo bằng mô hình vật lý: Mô hình sông Hồng thực hiện ởphòng thí nghiệm của Viện KHTL
~ Phuong pháp dự bảo bằng mô hình toán: Ung dụng bộ mé bình MIKE21 của.Viện nghiên cứu thủy lực Dan Mạch DHI” để nghiên cứu vé sông Hồng của công
ty tư vẫn thiết kế Cảng-Đường thủy, ứng dụng mô hình MIK21C để nghiên cứu về
sông Hồng hay nhiều đoạn sông khác cũa Viên KHTL, ngoài a còn cổ một số môhình khác như Geo Slope của Canadal””, hay BSM của My"!
1.1.2, Ngoài nước
= Dự báo bằng công thức kinh nghiệm của Hiekin & Nanson””! dự bảo sat lở.
cho 189 đoạn sông cong ở Canada
~ Dy báo sat lở dựa trên xu thể diễn biến lòng din, đường bờ của tác giả Sarker!TM! trên các dòng sông ở Băng La Bet,
Trang 19Dan Mạch DHI, Geo slope của Canada, hay BSM của Mỹ,
Sau đây sẽ trình bầy một số phương pháp dự báo sạt lờ mà học viên quan
tâm và nhận xét để lựa chọn phương pháp dự bảo sat lờ phục vụ cho đỀ ti nghiên
1.1.3 Dự báo xói lỡ bằng công nghệ không phá hãy Georadar
1.1.3.1 Nguyên lý hoạt động của Georadar (GPR)
Sóng điện từ ở dai tin số cao được phát dưới dạng xung xuống đất, khi gặp.các mặt ranh giới hay các di vật sẽ phân xạ trở lại Angten của thiết bị thu ghi lixung phản xạ va lưu giữ vào máy (hình 1.1) Qua xử lý, phân tích, minh giải déphán đoán nguồn gây ra dị thường, tìm ra vị tr, k ch thước và bản chất của chúng.
Trang 20+ Ở nước ngoài: Tại Trung Quốc đã sử dụng công nghệ GPR để khảo sắt nên móng của dé đập, đánh giá độ nút né, các khe nứt, tổ mỗi trong thân dé đập Ở Ba Lan dùng để đánh giá hiện trang các đường bing sân bay hay khảo sắt tìm các vị trí
dj vật trong thân đề đập, khoanh vùng các đoạn đê xung yếu có khả năng bị vỡ khi
có lữ
+O trong nước: Ding đề xác định tổ mỗi và các khuyết tật trong thân để, hệthống cống dưới để, đập đất, khảo sắt các điểm xung yếu để dự bo sat Io bd sôngTiền tại Hồng Ngực nghiên cứu cấu trú địa chất, môi trường dải ven bử ở Bạc Liêu,
Binh Thuận Hay ding GPR dé dé tim các hồ sụt tại giao lộ Hai Bà Trưng Nguyễn
Van Thủ, Q1, TP.HCM (hin 1.2) Sử dụng GPR để xác định ranh giới, đề xuất cácgiải pháp khắc phục sự cổ hỗ sụt rên mặt đường cao tốc tại Đồng Mỏ - Lạng Sơn
1.1.3.3 Ui, nhược điểm của phương pháp
+ iu điểm: Khả năng không phá hủy, thu thập số liệu nhanh, độ phân giải cao, phân biệt tốt các dị thường gin nhau
~ _ Nhuge điểm: Thường bị nhiễu khi sử dụng angten khảo sát tin số cao trong
thành phố và khu đông dân cư
1.1.4, Dự báo xi lỡ bằng công thức kinh nghiệm
1.1.4.1 Cơ sở của phương pháp.
Ấp dụng các công thức kinh nghiệm đã có, hay xây dựng công thức kinhnghiệm để tinh ốc độ diễn biến lòng dẫn trên cơ sở các ti liệu đo đạc thực tế để ápdung, Trong thực tế thì mỗi khu vực nghiên cứu đều có những đặc điểm riêng nên.việc tìm công thức kinh nghiệm phi hợp để áp dụng là tương đối khó khăn Vì vậy
ta thường xây dựng công thức kinh nghiệm cho từng mặt cắt ngang sông tại những.
Khu vực có ti liệu cần thiết
Tuy nhiên hạn chế của các công thức kinh nghiệm này là phụ thuộc nhiềuvio tai liệu xây dựng công thức và mang tính chất cục bộ cho từng vị tri, mặt khác,
Trang 21chỉ được đ cập qua các hệ số thực nghiệm Điều đỏ làm kết quả không chính
xác khi các năm có dòng chảy khác thường.
1.1.4.2 Mộ
1 Công thức kinh nghiệm tính tốc độ xói lờ bờ cho doạn
số công thức kình nghiệm tink tắc độ x6i lở bờ
Trong đó
= Bg: La tốc độ xói lờ ngang (nvinim) ti mặt ct hii.
~ By: La tốc độ xói lở ngang lớn nhất tại đoạn nghiên cứu (n/năm) trong quá.khử
= Re Bản kính cong tại mặt cắt thứ (m).
~ Be Chiều rộng sông tại mặt cất thứ ï (m)
<a: HG số thực nghiệm,
2 Công thức kinh nghiệm tinh x6i lờ bờ của Popp! xây dựng ừ tài iệu đo điễn
biến xói lở nl năm trên các sông vùng Trung Á.
q2)
Trong đó;
~ E: Diện tích khối đắt bờ xói lỡ trong khoảng thai gian T năm (mÌ).
= Ls Chiễu đài đường ba ạt lở của từng giai đoạn (n).
~_T: Thời gian xói lở (năm).
+ Hạ: Độ sâu lớn nhất tại mặt cắt tính toán thứ i (m)
= Hy: Độ sâu lớn nhất của đoạn xôi lở nghiền cứu (my),
= Ha: Độ sâu ổn định tại mật cất quả độ (mỳ
3, Công thức kính nghiệm xây đụng từ tải liệu đo đạc bở ta sông Tin khu vụcThường Phước tinh Đông Tháp”!
Trang 22Trong đó:
+ Các ki hiệu như trong công thức (1-2).
= B: Hệ số thực nghiệm.
1.1.5 Dự báo x6 lỡ bồi lắng trên xu thể diễn biển lòng dẫn, đường bờ
1.1.5.1 Cơ sở của phương pháp
Là các quy luật diễn biển lòng dẫn đã được xác định trong quá khứ va kinh.nghiệm, sự hiểu biết của người làm dự bao.
1.1.5.2 Nội dung của phương pháp
~ Thu thập tải liệu về địa hình lòng sông, tài liệu về thủy văn, dòng cháy, bùncát các tải liệu không ảnh hay có ảnh chụp từ vệ tỉnh về khu vực nghiên cứu.
~ _ Xác định quy luật diễn biển lòng dẫn trên mặt bằng, mặt cất đọc và mặt cắt
ngang, bằng cách chập cúc bình đồ đo đạc lòng sông trong nhiễu nấm kết hợp với việc xếp chẳng các tải liệu ảnh.
= Xây dumg mỗi quan hệ giữa diễn biển lòng din trên mặt bằng, mặt cắt dọc vàmặt cất ngang với các yếu tổ thủy văn dòng cháy, tính chất cơ lý của đất, cấu tạo.lòng sông, bờ sông, các yéu tổ sóng
= Dựbáo chế độ thủy văn dòng chiy trong khoảng thời gian cần dự báo xổi lở
~_ Dựbảo tốc độ, quy mô xôi lỡ cho từng mốc thời gian yêu cầu Trên cơ sở cácquy luật điển biến đã xác định được phân tích đánh giá xu thé dim biến thực tế1.1.6 Dự báo xói lỡ bằng mô hình vật lý
1.16.1 Nội dung
La phương pháp xây dựng mô hình nguyên mẫu ngoài thực tế cho một đoạn
bờ cụ thể nào đồ hoặc các công trình theo ti Ig thy nhỏ Các tác động trong tự nhiên tới bờ sông như sóng, dòng chảy, sự biển đổi mực nước do thủy triều được tạo ratrong phông thi nghiệm với ti If tương ứng với lệ mô hình Các số liệu vé mực
Trang 231.1.6.2 Vis nhược diém
= Đụ điển: Phương phép này cho kết quả có độ tin cậy cao Với những dự ân
quan trong, cô vốn đầu tư lớn, phương pháp này thường được dùng để kiểm chứnglại các kết quả của phương pháp khác
~ Nhược điểm: Xây đựng mô hình vật lý để mô phỏng lại các điễn biến đường
ba trong phòng thí nghiệm nên tốn kém và phức tạp Yêu cầu nơi xây dựng
và thí nghiệm mô hình phải được trang bị diy đủ các thiết bị thí nghiệm, các thiết bịđđo đạc, xử lý, phân tích số liệu đồng bộ và hiện đại, phải có đội ngữ chuyên gia và các kỹ thuật viên lành nghề và cổ chuyên môn cao,
1.1.7 Dự báo xói lỡ bằng mô hình toán
1.51 Cơ sở của phương pháp
Là phương pháp mô phòng và tinh toán sự vận chuyển bùn cát, quá trình
diễn biển đường bờ thông qua các phương trình toán Với các điều kiện biên banđầu xác định thì lượng vận chuyển bùn cát qua một số mặt cắt ngang trong một đơn
vị hồi gian sẽ được tính toán từ các tác động sóng, ding chảy, thủy tru Trong Khoảng thời gian tinh toán, khi tổng lượng bùn cát vận chuyển trên một đoạn bờ được xác định thi vị tr đường bờ mối sẽ được xác định theo phương pháp cân bing bùn cát Nếu tổng lượng bùn cát vận chuyển tới lớn hơn tổng lượng bin cắt vậnchuyển đi thi bờ bị bồi, hoặc nếu lượng bùn cát vận chuyển tới nhỏ hơn lượng bùn.cất vận chuyển đi thì bờ bị ối ớ, còn nếu lượng bản cát vặn chuyển đi cân bằng
lượng bùn cát vận chuyển đến thi bờ ở trang thái dn định
11.7.2 Uis, nhược diém của phương pháp
= Ui điểm: Cho quả nhanh, độ ch nh xác tương đối cao, bản chit vật ý và
cơ bidcủa qua trình đường bir được mô tả rỡ rằng, Mặt khác, phương
pháp này thường có kinh phí thực hiện thấp nhất so với các phương pháp khác
Trang 24= NHược điển: Độ tin cậy mô hình phụ thuộc nhiễu vio các số iệu đầu vio để
kiếm định mô hình nhưng nhiều khi các số liệu này cũng không có diy đủ Mặt
khác, trong mô hình mô phỏng thường phụ thuộc vào các giả thiết của người lập mô.hình, khi đó người sử dạng cin hiểu và nắm rõ những loại hình mô hình nào được
áp dụng
1.1.7.3 Ứng dụng của phương pháp
Có rit nhiều các m6 hình đã được nghiên cứu và phát iển, tong đó được sửdạng rộng rãi nhất là bộ mô hình MIKE của DHI Đan Mạch Mô hình nay được sử
dụng để mồ phỏng các quá trình thủy động lực học, tính toán dòng chảy, sự vận
chuyển và khuếch tin cña các chất hòa tan và lơ lừng, bin et, sự lan tryỄn củasông biển, tinh toán ạt lở bồ lắp ving cửa sông, ve biển
Ngoài ra côn có một số mô hình thông dụng khác như Delt 2D, 3D mô hìnhhóa thủy lựe, lan truyền chất, sóng vận chuyển bùn cất, biển đổi day của WL Delt
SMS 2D, 3D của
Hydraulies Hà Lan, sử dung hệ lưới trực giao Hay bộ pl
Aquaveo Mỹ SMS mô hình ha thủy lực, lan truyền chất, sống, vận chuyển bùncát, biển đổi day, sử dụng cả lưới phi cấu trúc dựa trên phương pháp phần tử hữu.hạn và cả lưới cấu tric theo phương pháp sai phân hữu hạn Nhược điểm của môihình này là sự kết nối giữa các module bi hạ chế
Kết quả nhận được từ mô hình toán giúp ta nhin nhận hiện tượng sat lở bờmột cách toàn diện hơn, đúng bản chất vật lý hơn Từ đó chúng ta sẽ xác định được.
16 hợp các yếu tố tự nhiên tác động bắt lợi nhất và xác định được tốc độ sat lở bở tạikhu vực nghĩ cứu theo không gian, thời gian, trên cơ sở đó dé xuất các giải pháp.
n định lâu d
phòng chống hiệu quả, in kém, t tác động xấu tới môi trường.
“hận xác Có tắt nhiều phương pháp dự báo sạt lở như đã đ cập ở trên Tay
nhiên mỗi phương pháp đều có những điểm mạnh điểm yếu riêng của nó, tủy vào
từng khu vực nghiên cứu ma ta lựa chọn phương pháp dự bảo cho phủ hợp Với mô.
hình MIKE, khó khăn nhất khi sử dụng mô hình này là mô phòng một cách đầy đủ
Trang 25hiện tượng vật lý khi khối dt bị sạtlớ, quá tình dòng nước mang di các hạt bùncát, sau một thời gian khối bùn cát này bị mắt dần và gây xói lở Kết hợp sử dungphần mém Geoslope dé tnh toán các hiện tượng sat lỡ do chất ti, nạo vết gây rủVới dự báo xi lờ bằng công thức kinh nghiệm thì hạ chế à phụ thuc nhiễu vàotải iệu xây dưng công thức, mang tnh cục bộ cho từng vị tr, Vì vậy ty thuộc vào từng khu vực, từng nguyên nhân cụ thé mà ta áp dụng phương pháp tnh toán, phầnmềm ứng dụng một cách hợp lý sao cho hiệu quả nhất.
Véi khu vue cả lao Long Khánh, nơi có mức độ bồi tụ sat lở diễn ra rất
mạnh, Để dự báo xó lở bồi tụ và dịch chuyển đường bở thì hướng giải quyết chủ
yếu li sử đụng mô hình toán mô phông chế độ thủy động lực và hình thái ông, có
kiểm chứng bằng số liệu khảo sát thực tế Sau khi xem xét, so sánh giữa các mô.
hình ta lựa chọn mô hình MIKE Vì mô hình này cho phép mô phỏng được toàn
mã cửu thay vi chỉ tại một vải điểm như số liệu đo đạc Bộ mô hình họnạiMIKE đã được lựa chọn với các lợi thé:
= La bộ phẫn mễ tch hợp đa tnh năng: T nh toán sóng, ding chảy, vận
chuyển bản cát diễn biển địa hi đây,
= _ Cơ sở toán học chặt chẽ, chạy dn định, thời gian L.nh toán nhanh.
= Đã được kiể nghiệm thực quốc gia
= _ Có giao diện thân thiện, để sử đụng.
‘Vay trong phạm vi luận văn, học viên sẽ sử dụng mô hình MIKE đẻ t nh toán.
diễn biến lòng dẫn khu vực cũ lao Long Khánh nằm trên sông Tiên thuộc huyện Hồng Ngự tỉnh Đẳng Tháp và sử dụng phần mềm Geoslope để dự báo khả năng sat
lờ cho khu vực này
GIẢI PHÁP BẢO VE BO CHONG SAT1.2 CÁC NGHIÊN CỨU VE Oo1.2.1, Tổng quan
Phong chống sat lờ cần được tiến hành một eich đồng bộ vi toàn điện các
giải pháp kể cả rực tiếp lẫn gián tgp, cả giải pháp công tinh và phi công tình để
phòng chống một cách có hiệu quả nhất Nhìn chung các giải pháp phòng c
Trang 26nuôi bãi, thô hón bãi, nạo vt in ki nhằm điễu chỉnh lưỗng bin cát theo hướngmong muốn để én định và bảo vệ bo Hay các hoạt động: Xây dựng quy phạm, tiêu chuẩn, hành lang an toàn, các ch nh sách để quản lý vùng bờ cũng là giải pháp phi công trình.
Giải pháp ng trình là đồng công trình để ngăn chăn quá trinh x6i lở, Giải pháp công trinh có thé chia thảnh 2 dạng: Dạng công trình chủ động là công trnnhtác động trực tiếp vào dòng chảy, sóng, là các yêu t6 gây xói lở như tường hướng.dòng ké mô hin, công trình đảo chiều hoàn lu Dạng công tình bị động là côngtrình tác động vào lòng dẫn như kẻ bảo vệ bờ, gia cố kết cấu đắt bờ Tuy nhiên cầnphải nghiên cứu chỉ tết đ lựa chọn các phương ân cụ thé cho từng đoạn, từng khu
ực để áp đụng giữ pháp công tình chủ động hay bị động hoặc kết hợp cả 2 gi pháp trên nhằm đạt được mục tiêu, nhiệm vụ dé ra và đảm bảo tối ưu về kỹ thuật và kinh tế
Trên thé giới, công trình bảo vệ bờ đã được nghiên cứu va ứng dụng từ lâu.
như Trung Quốc, Mỹ với các công trình như kẻ đá xếp, đá đổ, cử thép, cử bê tông,
tre nứa, cảnh cây Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ
nhiều vật liệu mới được sử dụng trên thể giới như rọ đá, thảm đá bằng lưới bọc
nhựa chống ăn môn trong môi trường nước mặn, chua vải địa kỹ thuật Cử bản
nhựa, cir bê tông dy ứng lực, hay một số công nghệ khác như cọc vôi xi măng, thảm.túi cất gây bồi chống xói lờ bờ cũng được ứng dụng ở nhiều nước như Pháp, TâyBan Nha và mang lại hiệu quả tốt về kỳ thuật cũng như kinh tế Đặc biệt nhiều giảipháp thân thiện với môi trường cũng được dura vào áp dung trong công tắc bảo vệ
bờ song như: Trồng cỏ vetiver, thảm cỏ, ết hợp gia cổ với trồng cây tạo môi tường
xanh, sạch, đẹp ở hai bên bở sông
nước ta công tác nghiên cứu về chỉnh tỉ sông, én định lòng dẫn, các công
trình bảo vệ bờ cũng được tiến hảnh từ lâu, mang ý nghĩa khoa học thực tiễn cao.Một số các đơn vị chuyên nghiên cứu về vin đề này như: Viện KHTL, trường
Trang 27Bích, PGS.TS Lê Mạnh Hùng
Hàng năm nhà nước phải đầu tư hing nghìn tỉ đồng để xây dựng, sửa chữa,
tu bổ các công trình bảo về bở trên khắp cả nước, Ở Việt Nam vẫn chủ yêu đựa vàocác giải pháp truyền thông với kết cấu vật liệu cổ điển như kè lát múi, kẻ mỏ hànbằng dé hoe, đã xây, tắm bêtông don giản Trong những năm gin đây với sự pháttiển của khoa học công nghệ, nhiễu nghiên cứu ứng dụng các thinh tựu khoa học
tiên tiến trong bảo vệ bờ sông đã được tiễn hành, thử nghiệm và đưa vào sử dụng.
rng rãi dần thay th, bd sung cho các giải pháp truyén thẳng Một số đã được img dung thir nghiệm ở Việt Nam như công nghệ trồng cỏ Vetiver, thảm cát,NeowebTM, bê tông Miclayo, cọc ván bê tông dư ứng lực, tắm cử nhựa UPVC đãmang lại hiệu quả to lớn trong công tác bảo vệ bis sông chống sat lở.
bảo vệ bờ sông chống xói lở để làm sơ sở nghiên cứu, lựa chọn ứng dụng vào điều
kiện ở nước ta cũng như khu vực nghiên cứu.
1.2.2 Giải pháp phi công trình bảo vệ bi
= Tuyén truyễn giáo dục, nâng cao nhận thức cho người dân Ề tắc hi và các
nhân dân bảo vísiti php phòng chống xối lở Động vi cối ven sông, cắm,
hạn chế phá rừng phòng hộ, không vứt chất thải, Không xây cắt nhà cửa Kin chiếm
lòng sông, không khai thác cát ven sông bừa bãi Khu)
các công tác thủy lợi như nạo vét, khơi thông kênh rạch Xây dụng cơ chế hưởng
in khích nhân dân tham gia
phạt phù hợp đề khuyến khích nhân dân tích cực phỏng chống, bảo vệ chống sạt lở.
= Khoanh vũng những khu vực có nguy co sat ở nhằm quy hoạch bổ trí hợp lý
các tụ điểm dân eu, các công trình dân sinh kính 8, xác định các giải pháp, phương
án ứng xử thích hợp khi xây ra sat lỡ ác phương án bio vệ đề, kẻ, quy
hoạch chỉnh tị sông rên cơ sở xác định được nguyên nhân và cơ chế xói lỡ Cn
hạn chế tiến tới cắm hẳn việc khai thác cát ở lòng sông,
Trang 28= Xây dựng hoàn thiện hệ thống quan ắc, giám sit định ky hiện tượng x6i lờ
Xây dựng cơ sở dữ liệu kiểm soát xói lở gồm bản đồ hiện trạng, bản đồ dự báo,cảnh báo khả năng xôi lở bồi lấp, Tổ chức dĩ đời dân cư ra khỏi khu vực nguy hiểm
kh có cảnh báo xây ra sat I
1.2.3 Giải pháp bao vệ bờ bằng cây xanh, thực vật
Sử dụng các loại cây xanh, thực vật để bảo vệ bir sông mà không làm thayđôi cấu trúc của dòng chay Giải pháp này có tu điểm là ít tốn kém, thân thiện vớimôi trường, thời gian thi công nhanh.
Các giải pháp sử dụng cây xanh thực vật như: Rồng, bẻ chìm bằng cảnh cây,sốc cây của các loại như tr, liễ, sử, vet, đứa nước được sử dụng rộng rãi trước
khi sử dụng các giải pháp công nghệ cứng như bêtông, đá hóa các bờ sông,
Lan sy Cover
inh 1.3 Một sé loại cây được ding để bao vệ bờ sông, kênh
Trang 29phip dan gian như tring các hing cây, thả phôn lip để chắn làm giảm tác độngcủa sóng, Các công trình dạng này có thể cho nước chảy xuyên qua giữa các cấu
kiện được lam từ tre, gỗ, các bồ cảnh cây Hay các loại cây như đừa nước, mắm,
đước, ban, vạt, la, say, bình bat, được trồng thành quần thể để bảo vệ bi Cáccông trình dang này có ưu điểm lả kết cấu đơn gian, thi công dé dang, giá thànhthấp Nhưng nhược điểm là cường độ nhỏ, khả năng chẳng x6i yếu, dé bi mục mát
theo thời gian nên tuôi thọ không cao, chỉ áp dụng cho các công trình tạm thời, xây:
dmg ở những sông nhỏ độ sâu không lớn, lưu tốc đồng chảy nhỏ.
+ Công trình hàng rào, tắm chắn: Là loại công trình sử dụng các dây thép,
dây ni ông hoặc vật liệu tổng hợp đan thành lưới rồi ro rên các cọc bằng cũ, trầm
được đóng trên lòng sông (hình /.4ø) Hoặc dùng lau sậy, cảnh cây đan thành tắm
chắn hoặc phén, phủ lên cọc, khung làm thành đập bảo vệ bờ (hink 1.46) Hang rào,được ding tại các sông nhỏ, trung bình, bùn cát nhiễu, sử đụng vào mùa kiệt và mùaước trung bình để làm giảm vận tốc đồng chấy và xúc tiến sự bồ lắng Còn imchắn để bịt đông rẽ, làm tăng lưu lượng cho dòng chính, ạo dng xsi tiêu diệt bãingằm, bãi nỗi, ghénh cạn Ưu điểm của công trình dang này là t nh cơ động cao vìchúng có thé dich chuyển
+ Công trình cọc: Sir dung nơi nước sâu Kết cấu gồm 3 cọc đồng xuống đấysông, liên kết giảng giữa các hing bằng thanh ngang Có thể xếp thành nhiều hàngtay điện tích bảo vệ (hn 49)
+ Công trình khung giá: Kết câu khung có mang vật liệu nặng làm thành đập.
mỏ hàn hay chặn dòng Thả khung trong nước, gác cảnh cây, sir dụng vật năng để neo khung Có thé lim thảnh đập không cho nước xuyên qua (hinh/.4e)
+ Công trình cây chim: Ké bằng thực vật ngày cing được ứng dung nhiều dothị công đơn giản, thân thiện với môi trường Một trong những loại kè này là sửdụng các cây có khả năng chịu nước cao để làm cấu kiện thân kẻ như cây liễ cây trim,
Trang 30~_ koại đứng: Đã hộc, bao tải dit buộc vào gốc cây rồi thả xuống diy.
~ Logi nằm: Dũng cây lớn tha vio trong ding nước, gốc neo vào cọc gỗ trên
bờ (hình 1-44).
+ Đập mỗi: Được xây dựng ven tuyển chỉnh tri Đồng một hàng cọc liên kếtbằng thanh ngang Trên thanh ngang buộc các bó cảnh cây Tác dụng gây bồi nhanh.phía hạ lưu, điều tiết độ chênh mực nước trong ngoài dip, ng cl
phạm vi bồi ling sau đập Sử dụng những nơi có lượng vận chuyển bùn cất lớn
‘ao trình,
Dip mi hin bằng cục c cọc gỗ Cin trinh cấy chim
Kế cấu công tr khung: Thanh gỗ đề 3 Khang re, 3 Thanh ngang, 4 Thanh chẳng, § Phin re
4 Bắt số, đấ ttHình 1.4 Các dạng công trình sử dụng cây xanh đẻ bảo vệ bờ
1.23.2 Tring 6, cấy xanh tạo thâm thực vật bảo vệ bờ
G nước ta cũng như trên thé giới, người ta đã trồng các loại cây xanh trên các
Trang 31Nam thì Sng các loại cây như ban, mắm, dừa nước, trim, vet, sử đọc theo các basông, bờ kênh Ở những nơi có vận tốc dòng chảy thiết kế dưới Im/s, chiều cao.sóng không quá 0.5m có thé gia cổ mái bờ bằng lớp phủ thực vật như cỏ, ede loại
cây chịu nước vừa bảo vệ mái bờ chồng sat lở, vừa làm đa dạng sinh thái môi
trường
+ Công trình sử dung cổ nhân tạo
Cé nhân tạo được sử dụng để giảm tốc, gây bồi bảo vệ bờ Sử dụng các loại
soi tổng hợp dan thành các tắm rém, mép, pha dưới được cổ định vào vật neo bằngkhối bê tông hoặc ro đá đặt trên đáy sông, ph a trên nỗi tự do trong nước giống như
có Có nhân tạo có tác dụng cản dòng gây bồi v hao năng lượng sống, được sử dụng làm thảm phủ mái bờ, tổi tho cao.
+ Công trình sic đụng c Vetiver
Có Vetiver có nguồn gốc từ Nam An Độ, được sử dụng cho nhiễu mục đ ch Khác nhau, Tại Việt Nam, từ năm 1999 được nghiễn cứu và nhân ting ở các tinh,
thành: Hà Nội, Nghệ An, TP.Hồ Chỉ Minh Đến năm 2001 được bộ nông nghiệp
và phát tiển nông thôn, bộ giao thông vận tải ra quyết định cho phép sử dụng vàcác mục đ ch giảm nhẹ thiên ti, bảo vệ chống sat lỡ, xôi mòn Dén nay đã có trên
30 tỉnh, thành ứng dụng nhưng chưa có ảnh hưởng tiêu cực hay phản ứng phụ nico!
+ Uie điểm: Cỏ Vetiver th ch nghỉ rộng, chịu được han hin, ngập úng, có khảnăng phục hồi nhanh sau khi chịu tác động bắt lợi, chỗng chịu cao với thuốc diệt cỏ,
dễ nhân gi
đo có một
1g, Lđồi hỏi công chăm sóc Trồng cỏ Vetiver để chống x6i mòn sat lớ
ố tác dụng sau:
1 Giảm vận tốc ding chấy, giảm lượng nước mưa thực tẾ rơi xuống mái đc,
Ít không bị nước cuốn trôi, giảm được x6i môn rửa ri.
Trang 323 Tring thành hing theo 2 hướng song song hoặc cắt ngang đồng chảy có tắc
dụng phân tin đều lượng nước mặt, chỗng chịu được nước chảy xiết, giảm tốc độ
dong chảy, RE cỏ Vetiver có t nh kháng kéo va kháng cắt cao
4, Tiết kiệm chỉ ph so với biện pháp tuyén thống và chi ph duy tu bảo dưỡng
= Nhược điểm: ‘ay cỏ không chịu được bóng rim, Kẻ cõ chỉ phát huy tác
on dinh mặt kẻ Khó khăn khi dụng khi cây có đã lớn, 1, bảo vệ, tưới nước ở nơi.
có độ ốc cao Thời gian đầu đễ bị trâu bd phá hủy Việc nhân giống phải có đơn vichuyên môn Khi tốc độ xi lớn thi khả năng giữ đất không bằng các công trình như
kè đá, cit Khi chiều dày của khối đất lớn hơn chiều dai của rễ cỏ thì sẽ xây ra mắt
‘én định.
= Phạm vi dp dung: Trồng cò Vetiver có nhiều công dụng như: Can lũ, chấn sống, bảo vệ mái để, chống xói mòn sat 16 bở sông tạo cảnh quan môi trường Qua nghiên cứu và thực tế ở một s công trình có thể đỀ xuất việc ứng dung cỏ Vetiver trên một số công trình đ kề có đặc điểm sau
+ Các đoạn dé kề có mãi rộng, độ đốc vừa phải, nỀn móng én định, vững chắc,Không gây sat lở hàm ếch
+ Ôn định mái đc các tuyển đường bộ, đường sit, die biệt hiệu quả với đường
giao thông nông thôn, miễn núi Ôn định để đập, giảm nhẹ xói lờ bờ sông kênh mương, bử biển, bảo vệ các công trình cứng như đề kề bêtông, đ xây,
ro di
‘© Trồng thành hàng theo đường đồng mức ở ph a trên kênh muong, rãnh xói dé
ổn định mái đốc Trồng thành hing đọc bờ để, dip pha trên mực nước sông
hoặc hd để hạn chế xói lở do sóng vỗ,
« Lam hàng rào ngăn giữ bùn đất, hạn chế tốc độ dòng chảy ở cửa vào hoặc cửa ra cổng dẫn thoát nước.
Trang 33~ _ Một sổ công tình dự ân đã ứng dung ở nước t
Bảo vệ a luy đường Hỗ Chỉ Minh; Bảo vệ đ sông ở An Giang, Quảng Ngãi;Bio vệ để biển ở Xuân Thủy (Hải Hiu-Nam Dinh): Bảo vệ dé kề ở Cao Đức (CấpThủy-Bắc Ninh); Bảo vệ các cồn cát ven biển Miễn Tru
lưỡMI
lo vệ để kẻ chống xóiTrung và Miễn Tây Nam Bộ: Gia cổ để kỳ chống sat lở tai An Nhơn(Bình Định) vào năm 2006; Vào năm 2011 ứng dụng bảo vệ, ổn định mái đốc ta
Jy, hạn chế sạtlỡ, xói môn trên tuyển đường tai bán đảo Sơn Trả, uyển đường núi
Bà Na, ven sông Cô Co phường Hỏa Quý.
———— rrrrrn
nga cy e0)
Ỷ Hình L5 Một số hình ảnh về cb Vetiver giáp én định bở sông
+ Cây diva nước
Dita nước là loại cây rat thường gặp doc theo bờ biển vả các cửa sông,có rat
nhiều ở đồng bằng Nam Bộ nước ta Thân cây dita nước mọc ngang dưới lòng đất.Các ti Lá dia nước mọc lên từ đưới nước, phần trong nước được gọi là be dừa Câydita nước xanh tươi quanh năm, không tản héo theo mùa, vi vậy nó có tác dung tốt
Trang 34nhằm chống lạ tác động của dòng chấy và sông Nhưng dừa nước có nhược điểm là
rễ chùm, ăn nông khi bị xói dễ bị đỗ và cuốn trôi, nên để có thé tạo ổn định tổng thểthi cần c a pháp chin ks hỗ trợ hoc trồng xen với cây bin, cây mắm, Các cây
đước, sử, vet, mắm cũng có the đụng tương tự
+ Cay tre, trầm và một sb cy tạo cảnh quan khác
Các loi cy như te, trầm được trồng dọc các bờ sông, bờ để để chống stl,xôi môn, hạn chế gié bão vừa tạo cảnh quan mỗi trường, vừa tạo bầu không khí
trong lành Chúng là những loại cây dễ tring, ít tốn công chăm sóc Tre còn là
nguyên liệu dùng để đan lát trong nghành thủ công mỹ nghệ Gỗ trảm dùng để trang.trí nội thất, ding làm nguyên liệu để đồng thuyỀn và các vật dụng sinh hoạt khác
Ngoài ra hiên nay ở nước ta cũng như trên thể giới còn trồng một số cây nhưbằng lãng, điệp vàng hoa anh dio đọc theo hai bên bờ sông để tạo phong cảnh,tạo nơi vui chơi, ngắm cảnh cho người din, cũng như để thay đổi bằu không khí cho Khu vực
1.2.4 Giải pháp bảo vệ bir bằng công trình bê tông
Ngoài các công trình bảo vệ mềm thì còn có các công trình bảo vệ bờ dạng cứng như ké lát mái, mỏ han sử dụng các vật liệu như khối bê tông, thảm bê tông,
bê tông cốt thép, thép tắt „ chất déo, ring bê tông Từ lâu nhiều công nghệ và vật liệu mới đã được nghiên cửu và ứng dung rồng rãi trong công tác bảo vệ bi, manglại hiệu qua rõ rệt như cọc xi măng đất, lưới địa kỹ thuật, các khối b tông di hình,
cử bê tổng ứng suất trade, ci bản nhựa, thâm bê tông tự chén, ro đủ, thảm đá
1.2.4.1 Công trình kề
+ _ Cấu tao: Gồm 3 phần chính:
= Chin kỳ cổ nhiệm vụ bảo vệ chống xối ở chân mái dốc,
~ Than ké là phần bao vệ mái dée từ chân đến đỉnh
~_ Đình kẻ là phần bảo vệ đỉnh mái đốc
Trang 35+ Ui dim: Sic dang các kết céu từ đơn giản như trồng cỏ cho đến phúc tapnhư bê tông lắp ghép tự chèn Có thể tận dụng vật liệu địa phương, với nhiều loạikết cầu đa dang
+ Ung dung: Dùng bảo vệ bờ sông, bờ biển với nhiễu hình thức kè bảo vệ
~_ Sử dụng hình thức trồng cỏ khi có bai, mái để có phát triển, hay khi sóng tác.
V<Imis
dung có h, < 0,5m, đồng chảy có vận t
= Sit dung hình thức đá hộc đỗ rối khi có nguồn vật liệu đá phong phú, khong
yêu cầu mĩ quan, có mái thoải.
~_ Dũng đá he lát khan khi có nguồn da phong phú, đã lớn, nén thoát nước ốt
= Dùng đá xếp trong khung xây bằng đá được sử dụng cho khu vực có sóng và
đồng chảy mạnh, bờ tương đối chắc, không đủ đá lớn.
~ Ding đá hộc xây khi mái bờ tương đối chắc, nơi có sóng lớn, đông chảy mạnh, không có đá lớn
~_ Đăng thảm ro đá khi sóng lớn, dòng chảy mạnh, không có đá lớn.
= Dùng tim bê tông đúc sẵn, ghép rời khi sóng lớn, dỏng chảy mạnh, không có
đi lớn, có yêu cầu mĩ quan
~ Ding tắm bê tông đúc sẵn liên kết mảng khi sóng lớn, dòng chảy mạnh,
khong có da lớn, có yêu cầu mĩ quan, bờ it lún sụt, t thoát nước, có điều kiện thi công va chế tạo mảng,
= Dùng hỗn hợp nhiều loại khi mực nước dao động lớn, mái gia cổ dai, từng vịtrí có yêu cấu khác nhau.
1.24.2 Công tinh dio chiều hoàn lưu
Công trình cỏ kết ấu đảo chiều hoàn lưu ding để chống sat lở bảo về bờ dựatrên nguyên tắc kim việc là tác động vào dòng chảy theo chiều ngược lại Nghĩa làđồn đông nước mặt có động năng lớn, dy ra xa bờ lõm, hướng nó chuyển sang phía
bờ đối diện loại trừ nguyên nhân trực tiếp gây sat lở ngược ại đồng chay đáy mang
nhiều bùn cát, theo quy luật hoàn lưu, sẽ tự động đi vào ph a bờ lõm, để chân bờ.
không những không bị kéo a mà côn được bồi dip thêm bùn cất Như vậy, hoàn
Trang 36lu da được đảo chiều Áp dụng cho những noi có dòng chảy mùa lũ lên nhanh,nhiều bùn cát dé bảo vệ bờ.
Đây là công trình nghiên cứu của GS Lương Phương Hậu va PGS, Lê Ngọc
Bich cùng các cộng sự Lin đầu tiên được ứng dung để bảo vệ bờ sông Dinh phía
thị xã Phan Rang tinh Ninh Thuận và cho kết qu tốt
Hình 1.6 Công trình đảo chiều hoàn lưu ở sông Cái Phan Rang (Ninh Thuận)
1.24.3 Công trình mổ hàm
Gốc mỏ.+ Chu tao: Mo bàn thông thường gồm 3 bộ phận: mũi, thân và gí
hàn nổi với bờ, mãi nhô ra lông sông nhưng không chắn hết chiều rộng lòng sông.+ Phân loại: Mò hàn có thé phân thành:
= M6 bản bảo vệ: Thường ngắn, dùng dé bảo vệ, chống xói bờ, mái đê.
in chỉnh trị
= Ms bản lái đồng: Dũng để hướng ding chảy theo hướng;
~ M6 hàn lấy nước: Dược xây dựng trên các sông có lưu tốc lớn để hướng
đồng chiy vio gin cửa lấy nước
+ Chức năng của mo han: Mò hàn được xây dựng dé ngăn chặn việc vậnchuyển bùn cất dọc theo bờ, che chắn cho bờ, lâm giảm lực xung kích của sóng xiêntác dụng vio bờ, hướng dòng chảy ven bở đi lệch ra xa ving x6i lở
+ Vật ligu xây đựng mồ hàn: RẤt da dạng và phong phú như đá hộc, khôi bê
ông dj hình, cử bê tông đúc sẵn, cử thép, cử bản nhựa, gỗ hay m6 hân có lõi bằng,
đất được gia cổ ph a ngoài như kè
+ Ủng dung: Là loại công trình được sử dụng rộng rãi trong chỉnh tị sông MO
han dùng để thu hep lòng sông, điều chỉnh dòng chảy, gây bồi, gây xói, làm dâng ha
Trang 37mực nước ở bờ có công tình hoặc bờ đối diện, ở thượng lưu hoặc hạ lưu, ở mũihoặc gốc mỏ hàn.
1.24.4 Rề đứng bằng coe vin bê tông cbt thép ứng sudt trước
Coe vin bê tông cốt thép ứng sult trước chịu được tải trong ngang lớn,thường được sử dụng cho nay được sử dụng ph biển đểbao vệ bé sông vùng đồng bằng Nam Bộ ở nước ta cũng như nhiều nước khác trên
cấu tường đứng Hi
«a Công rình bảo vệ bờ bằng bản cọc bề ting, Bờ kẻ xông Đẳng Trunl-nhủ máy nhi điện
Lông suất nước tại Kiên Giang "Nhơn Trach 1-Diing Nai
Hình 1.7 Kẻ tường đứng bằng cọc vin bê tông cốt thép ứng suất trước
1.2.4.8 Công trình bằng cọc ống bê tông cốt thép
Thường ding để làm thân mỏ hin, Đã được ứng dung ở Trung Quốc trongnhững năm 1979-1980 tại tỉnh Sơn Đông để xây dựng hai mỏ han và Bangladet,Công trình cỏ tác dụng diy dng, cin ding gây bai, khổng chế xu thể sat lở bờ
Trang 38+ U điểm: Kết cấu đơn giản, thi công nhanh, khối lượng đào dap it, giảm tốithiểu tổn thất đất canh tác và kinh ph để đền bù giải phóng mat bằng Khi làm kẻ
mỏ han thi đính của công trình có thể nhô lên hoặc thấp hơn myc nước đều có théhướng được dòng chảy và gy bi
+ Nhược đi “in đầu tư lớn, giá thành cao so với các kết cấu truyền thing.
1.2.4.6 Sử dụng các khối bê tông lát mái dé gia cô bao vệ bờ
+ Cấu tạo: Các khối bê tông lát mái thong dụng như các khối
giản, hình lục giác Ở Ha Lan người ta lại quan tâm đến tính ôn định của tắm bê
inh vuông don
tông theo thông số chiều dày tắm và có xu hướng giám nhỏ k ch thước tiết diện mặtcất của tắm \ lộttrong những khối dang này là khối Hydroblock Gần đây xuất hiện
một số loi khối bê tông rồng, iên kết khá lnh hoạt, có tính thẩm mỹ cao như khối
Amotloe (hinh/.9a), Amorflex, Amorstone, Terrafix, khối Flex-Slab, khối TAC,thảm tắm bê tông có cốt dẫn cia TS Phan Đức Tác
Hình 1.9 Ứng dụng các khối btông lát mai++ iu điểm; Đây là phương an truyén thống dễ ding cho thi công, giám tácdạng của sóng, dòng chảy vào vật liệu được bảo vệ pha dưới.
+ Nhược dé hs đảm bảo được mỹ quan, giảm tui thọ công trình do khớpnối giữa các tắm lát quá nhiều, dễ bị hư hỏng cục bộ, không có khe hở để các loạithực vật sinh sống Xử lý ki thuật khó khăn, năng lực chuyển nước giảm theo thờigian do độ nhám tăng lên khi chịu tác động của ngoại lực, ting giá thành xây dựng
Trang 39do có nhiều công đoạn thi công như sản xuất tắm lát, van chuyển, lip đặc, xử lýkhớp nối, thường bị sụt mái
+ Phạm vỉ ứng dung: Duce đồng khả phổ bin để bảo vệ mái bờ sông, lit cácmái kênh để kề
5 Ứng dụng công nghệ mới trong gia cổ bảo vệ bởi
1.2.5.1 Gia cỗ nền, mái bờ sông bằng công nghệ NeowebTM
đất bằng mang
inh mạng dạng tổ ong, dược dục lỗ và tạo nhim từ chất liệu
NeowebTM là công nghệ phân tách, én định và gia cổ nÈ
Mới các ô ngăn
polyme tổng hợp”, Các ô ngăn hình mạng được liên kết chặt chẽ với nhau, phân
bổ tải trọng trên một diện tích rộng, có cường độ chịu uén và độ cứng cao Lớp đệm
này làm giảm độ lún thẳng đứng trong nền dat yếu, cải thiện sức chong cắt, ting
cường độ chịu tải của kết cầu Khi chèn lắp vặt liệu tạo thành một kết cầu liên hợpbao gồm các vách ngăn và vật liệu được tạo ra với các đặc nh cơ lý địa kỹ thuật được tăng cường,
+ điểm
~_ Về mặt kỹ thuật: Là một kết cấu linh động, chịu được sự biến đổi lớn của
nhiệt độ môi trường, độ bền ca, Lâm việc ôn định, không lãm thay đổi tính chất sơ
va vat liệu chén lấp, tạo ra sự phân bồ tải trọng rộng trên nền dat yếu, hạn
‹ giữ cường độ và độ bền én định ong môi trường thay đổi Liên kết
vat liệu tốt nhờ các thành 6 được đục lỗ và tạo nhám và cũng thoát nước hiệu quả,
chống xối, trượt,
yé mặt kink tỏ: Giảm vật liệu xây dựng, giảm chỉ phí sản xuất, tính toán thiết
kỂ, giảm thời gian thi công nên giảm giá thành xây dựng Giảm chỉ phí duy ty, bảo dưỡng Tận dụng vật liệu dia phương, vật liệu ti chỗ, giúp giảm thiểu công vân
chuyển làm giảm giá thành xây dựng Sử dụng đươc nguồn nhân lực địa phương,không yêu cầu chuyên gia trình độ cao nên giảm chỉ ph đảo tạo và chuyển giaocông nghệ.
Trang 40= VỀ mặt th công: Kỹ tht thi công đơn giản, tốc độ thi công nhanh, không
đòi hỏi thiết bị máy móc phức tạp va trình độ công nhân tay nghề cao Thi côngđược trong mọi điều kiện thời tiết
+ VỀ mat moi tưởng: Có tính hân thiện với môi tường cao Thích ứng với môi trường khắc nghiệt, không ảnh hưởng, tác động xấu đến môi trường xung qguanh, súc khỏe con người.
“+ Nhu điểm: Giá thình tương đối cao do phải nhập khẩu hệ thống 6 vich
ngăn Khó khẩn khi thí công rong điều kiện ngập nước và có ding chảy
+ Phạm vi ứng dung: Hiện nay được sử dụng rộng rãi trong giao thông, thủy,lợi Dũng để xây dựng kết cfu áo đường tô, gia cổ nền dường sắt, gia cổ nền sân
bay, nền sân kho hay móng nông trên nẻn đất yếu Gia cố các hệ thống kênh
mương, mái đ và bờ kẻ, Bio vệ mái đốc chống sat lở và xây đựng tưởng chin đất,mái taluy, mái nghiêng, mái dốc, Gia cổ xây dựng các hỗ chứa nước, hồ thủy diện,các loại móng nông mồng sâu như mỗ trụ cằu, mồng him vượt Thich hợp với địahình phức tạp như miễn núi cao, vách cao, mái dốc, taluy có độ dốc cao và phúc.
Thi công Neoweb Kỳ Ù ` b Công nghệ NamacbgglacÍ đường, eH thẳng ngăn Neoweb'TMt
md dd, mãi tôn công th Thấy lợi Hình 1.10, Công nghệ Neoweb1.25.2 Gia cố bảo vệ bồ, ắc bằng lưới đu kỹ thuật Tensar
Lưới địa kỹ thuật được sản xuất đầu tiên ở Anh bởi công ty Nelton Lưới địa
kỹ thuật Tensar được làm bằng vật liu nhựa tổng hợp tỷ trọng cao (HDPE) và