1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Khai thác và sử dụng nguồn nước tổng hợp có hiệu quả để phát triển kinh tế - xã hội vùng núi tỉnh Thái Nguyên

106 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LOI CAM ON

Sau một thời gian nghiên cứu, đến nay luận văn thạc sĩ với đề tài: “Khai

thác và sử dụng nguồn nước tong hợp có hiệu qua dé phát triển kinh tế - xã hộivùng núi tỉnh Thái Nguyên” đã được hoàn thành tại Trường đại học Thủy lợi Hà

Nội với sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn nhiệt tình của các

thầy giáo, cô giáo, của các đồng nghiệp và bạn bè.

Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Trường đại học Thủy lợi đã

truyền đạt kiến thức, phương pháp nghiên cứu trong quá trình học tập, công tác.

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Ngọc Hải ngườihướng dẫn khoa học đã trực tiếp, tận tình hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn

Xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trong Khoa Kỹ

thuật Tài nguyên nước, các thầy giáo cô giáo các bộ môn — Trường Đại học Thủylợi Hà Nội.

Cuối cùng, tác giả xin cảm tạ tắm lòng của những người thân trong gia đình,bạn bè, đồng nghiệp đã tin tưởng động viên và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trìnhhọc tập và hoàn thành luận văn này.

Đây là lần đầu tiên nghiên cứu khoa học, với thời gian va kiến thức có hạn.

Luận văn chắc chắn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, tác giả rất mongnhận được sự thông cảm, góp ý chân tình của các Thay, Cô va đồng nghiệp dé luận

văn được hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn !

Hà nội ngày thang năm 2014

Tác giả

Trân Nam Hải

Trang 2

BẢN CAM KẾT

Tên tác giả: Trần Nam HảiHọc viên cao học: CH19Q

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Ngọc Hải

Tên đề tài luận văn: “Khai thác và sử dụng nguồn nước tổng hợp có hiệuquả để phát triển kinh tế - xã hội vùng núi tỉnh Thái Nguyên”

Tac giả xin cam đoan đề tài luận văn được làm dựa trên số liệu, tư liệu thu

thập được từ nguồn thực té dé tính toán ra các kết quả, từ đó đánh giá đưa ra nhận

xét Tác giả không sao chép bất kỳ một luận văn hoặc một đề tài nghiên cứu nàotrước đó.

Hà nội, ngày tháng năm 2014Tác giả

Trần Nam Hải

Trang 3

MỤC LỤC

ly.) 7o c8 ẽ 12 Mục đích của đề tai c.ccecccccccsessessessessessesssessessessessusssessessessussuessessessussuessessessesseeeses 13 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu oo ees ees essessesseseseeseesessesesseaees 2

1.1 Tình hình nghiên cứu van đề sử dụng nguồn nước trên thế giới - 31.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng nguồn nước tông hợp ở Việt Nam và cụ thể ở

vùng núi tỉnh Thái NguyÊN -. (5 2232113111139 111 1111.111 rrke 41.2.1 Về công trình đầu mối 2222222222222222222222222222222222 rrrrrrrirrrrrrrrrrrrre 6

I0 8

1.2.1.3 Cac loai cong trink 0‹ 1 91.2.2 Hệ thong kênh mương -VEEEEEtttt2t2ttttttttttt++22222222211112212222222222rrre 9

1.2.3 Các công trình trên kênh -EEEEEEEEEEEff2222222222222 22222422411112222222rrrrr 10

CHƯƠNG 2 CAC CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIEN DE DE XUẤT CÁC

"90:10:11 112.1 Tình hình chung của khu vực nghién CUu oe eee eeeseeseesecneeeceeseeeeeseeseaeeeees 11

2.1.2 Đặc điểm địa binh w.ccccccccccccssssssssssssssssscscesscscccceesessesssssssssssssssssssssssssssssnsssssnsssessessseeeeeeeee 12

2.1.3 Đặc điểm địa chat, thô nhưỡng, thảm phủ thực vật -ccccccccccc:zze¿ 13

2.1.4 Mang Ir61 SOng án 15

2.1.4.2 Quá trình phát triển, các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình phát triển mạng lướiSONG 0 18

2.1.5 Đặc điểm khí tượng thủy văn -ccccccccccccccccccccccccezerrrrirtrrrrrrrrrrrrrrrrrrre 21

2.1.5.2 Các đặc trưng khí Wau eecccccesscsssesscssseesssssesssssseessssseescssseessssssessssseeesesseeesesseeseen 22

2.1.6 Hiện trạng về phát triên kinh tế - xã hội vùng núi tỉnh Thái Nguyên 33

2.1.6.2 Hiện trạng các ngành kinh tế trong vùng ¿2£++++2+z++zzrxe+rred 362.2 Đánh giá về đặc điểm tự nhiên của vùng núi tỉnh Thái Nguyên 38

Trang 4

2 Sự khan hiểm nguồn nước trong khu vực

2.23, Các loại nguồn nước ở vùng ni

2.3 Đặc điềm kinh tế - xã hội

24, Hiện trang công trình cấp nước.

25 CieNguyên

2.5.1 Đảm bảo nước cho sinh hoạt định canh định cư.

2.52 Phá triển kin tế khu vực.

2.5.2.1 Yêu cầu về nước cho trồng trọt.2.5.2.2 Yêu cầu về nước cho chăn nuôi

‘Yu chu về nước cho phát triển lâm nghiệp

2.5.3 Chủ động thay đổi cơ cầu cây trồng, vat nuôi trong khu vực.

2.54 Lợi dung năng lượng nguồn nước để phái điện

'CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT CÁC MÔ HÌNH SU DỤNG NƯỚC TONG HỢP ĐỀ.PHUC VỤ ĐA MỤC TIÊU VUNG NÚI TINH THÁI NGUYÊN.

3.1.Đề xuất cúc mô hình thé dp dụng,3.11 Mohini

312 Mo hind I3.13 M6 hinb I

3.2 Phân tích các điều kiện và phạm vip dụng mô hình

'CHƯƠNG IV

u về mặt thủy lợi để phá tiễn kinh - ã hội vùng nú inh Thái

HÓA TINH THÁI NGUY|

4.1 Điều kiện tự nhiên của khu vực.

4.1.1, Đặc điểm địa bình, địa mạo.4.1.2 Đặc điểm địa chat, thô nhường.4.1.3 Đặc điểm khí tượng, thuỷ văn.

4.1.3.1, Đặc điểm khí tượng,4.1.32 Đặc điểm thu văn

42 Yêu cầu VỀ nước của khu vực

42.1 Tình hình dân nh - Kin «xã hội

4.22 Hiện trạng dt dai423 Hiện trang thuỷ lợi4.24 Hiện trạng công trình

425 Sựcnthiế tr.

4.3 Bồ tr hệ thông công trình cắp nước trong khu vực43.1, Các chỉtiê thết kể

8787878788888990

Trang 5

432 Các hạng mục công trình trong hệ thống.

43.2.1 Đập dâng: Xây dung đập mới

43.2.2 Kênh dẫn lấy nước trực tiếp tử dip dng.

43.2.3 Ao trữ nước.

43.24 Tram bơm nước và

43.24 Khu xử lý nước

43.25 Hệ thông đường ống

4.3.26, Tram thủy điện

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

90909Ị9Ị%939399,

Trang 6

DANH MỤC HÌNH VEHình 3.1 Hỗ chứa kết hợp các ao núi thượng nguồn

Hình 3.2 Cổng tưới ruộng bậc thang.Hình 3.3 Kết cầu một tram bơm nước va.Hình 3.4, Sơ đồ bồ trí chung trạm bơm nước vaHình 3.5 Cp nước sinh hoạt tự cháy.

Hình 3.6 CẤp nước sinh hoạt cho cụm dân cư.Hình 3.7 Lay nước khe vào kênh - kênh het

Hình 3.8, Lay nước khe vào kênh - công ngằm trong thân đập tràn.Hình 3.9 Lay nước khe vào kênh qua cng ngằm.

Hình 3.10 Bồ trí hồ vay cá trên sườn dốc.Hình 3.11 Ao lẫy nước từ kênh dẫn.

Hình 3,12 Sơ dé cắp nước sinh hoạt từ mồ nước.

Hình 3.13 Tưới phun mưa - nguồn nước từ kênh dẫn.Hình 3.14 Tưới phun mưa - nguồn nước từ ao gia đỉnh

Hình 3.15, Trạm bom va mắc song song

Hình 3.16, Tram bơm va cấp nước tuổi kết hợp cắp nước sinh hoạt

727315767980

Trang 7

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 2.1 Dac trưng hình thái lưu vực hệ thống sông cầu trên địa bản tinh ThaiNguyên 20Bang 2.2 Lưới tram khí tượng tinh Thai Nguyên 21Bang 2.3, Ludi tram do mưa trong và ngoài ving nghĩ 21Bang 2.4, Lưới tram thuỷ văn trong và ngoải vùng nghiên cứu 2

Bang 2.5 Nhiệt độ trung bình, tôi cao, tối thắp tại các trạm 23

Bảng 2.6 Số giờ nắng trung bình thang, năm.

Bảng 2.7 Tốc độ gió trung bình thing năm,Bảng 2.8 Lượng bốc hơi trung bình tháng, năm

Bảng 2.9, Độ Ẩm không khí trung bình tháng, năm.

Bảng 2.10 Tần suất tổng lượng mưa năm 26Bảng 2.11 Lượng mưa trung bình tháng, năm 28Bảng 2.12 Phân phối ding chảy trung bình tháng nhiều tai các tram 29

Bảng 2.13 Tân suất đông chảy năm tại một số trạm do 30

Bảng 2.14, Liu lượng trùng bình trong thời quan trắ tại các tram 30Bảng 2.15 Đặc trưng lưu lượng lũ 31

Bảng 2.16 Tân suất lưu lượng là lớn nhất 31

Bảng 2.17, Đặc trưng lưu lượng đình lũ 31

Bảng 2.18 Đặc trưng tổng lượng lũ thiết kế trên sông cầu 31Bảng 2.19 Kết quả tinh tin suất mực nước bình quân 1,3,5.7 ngày max các thing lũ

và max năm, 33

Bảng 2.20 Cơ cấu kinh té trên khu vực năm 2010 36

Bang 3.1 Các thông số kỳ thuật của bom Va đang được sử dụng, 63

Bảng 4.1 Nhiệt độ trung bình, cao nhất và thấp nhất tuyệt đối tháng, năm 84

Bảng 4.2 Độ im tuyệt đối và tương đối trung bình thing, năm 84

Bang 4.3 Tốc độ gió trung bình và lớn nhất tháng, năm 85

Bảng 4.4 Tốc độ gió lớn nhất ứng với các thn suất 85

Bảng 4.5 Lượng mưa năm ứng với các tin suất thiết kế 86trạm Định Hóa (mm) 86Bang 46 Lượng mưa | ngày Max tram Định Hóa 86Bảng 4.7 Phân phối lượng bốc hơi trung bình thang va năm $6

Trang 8

MỞ ĐÀU1 Tính cấp thiết của đề tài

Tính Thái Nguyên, là trung tâm chính tri, kinh tẾ của khu Việt Bắc n

của vũng trung du miễn núi đông bắc nói chung, là cửa ngỡ giao lưu kinh xã hộigiữa ving trung du min núi với ving đồng bing Bắc Bộ: phía Bắc tiếp giáp vớitinh Bắc Kan, phía Tây giáp với các tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, phia Đông giáp

với các tinh Lạng Sơn, Bắc Giang và phía Nam tiếp giáp với thả đô Hà Nội (cách80 km): điện tích tự nhiên 3.562,82 km? trong đỏ 3.159,5 km” là vùng núi chiếm.khoảng 89,22 % Vùng núi Thái Nguyên bao gồm nhiều dân tộc sinh sống tập tchủ yéu là vùng cao và xa trình độ dân trí còn rit thấp, cơ sở hạ tng rất nghèo nan,Đặc biệt là tình trạng thiểu nước cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt rat phd biến,

hiện đang là một thách thức lớn đối với ngành nông nghiệp của tỉnh nói chung và

các công ác thủy lợi nói riêng

Đảng và nhà nước rắt chú trong tới việc đầu tu, thực biện các chính sách phát

triển kinh tế - xã hội min núi, trong đó chủ yếu là các vũng sâu vùng xa đc bi

khó khăn Các dự án có nguồn vẫn trong nước và vẫn nước ngoài xây đựng cơ sử

G những vùng địa

hình cao các công tình cung cấp nước tự chảy bằng hồ chữa, đập dâng, các tram

thủy điện công đã được xây dựng Song vi

được trệt để, hiệu quả mang lạ chưa thực sự được như mong muỗn, chính vì vậynguồn nước để đáp ứng được c

nghiên cứu tim ra giải pháp khoa học nhằm “Sir dụng nguồn nước tổng hợp có hiệu

cquả cho phát triển kính t- xã hội vàng nổi tinh Thái Nguy và cấpbích, tạo tiễn để cho việc chuyển đổi cơ cầu cây trồng nhằm tăng gid tị hàng hóacủa sản phẩm nông nghiệp, giải quyết thều nước sinh hoạt, ning cao đời sống chonhân dân, từ đỏ đảm bảo ôn định chính tị, an ninh quốc phòng,

Yêu cầu đặt ra cho chiến lược kinh tế - xã hội vùng núi Thái Nguyên trong.

thời gian tới là: coi trong vấn đề đảm bảo an ninh lương thực, tập trung phát tiễn sản.

xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, đẩy mạnh và phát tiễn kinh tế đangành

2 Mye đích của đề

Nahin cứu và đề xuất các mô hình khai thác và sir dụng nguồn nước tổng hợpsồ hiệu quả để phát tiên kinh

hạ ting nông thôn và đã đang được tiễn khai ngày một nhỉ

sử dụng các nguồn nước nổ trên chưa

nhú mục tiêu nói trên ngày càng ca0.Vi

xã hội vùng núi tỉnh Thái Nguyên.

Trang 9

3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

phat triển kinh tế Tuy nhiên việc khai thác tài nguyên nước sẽ tác động tới hệ sinh:

thái của môi trường Vì vậy cách tiếp cận này bảo đảm nguyên tắc sử dụng hợp lý.

tài nghiên thiên nhiên, bảo vệ nỗi trường và đảm bảo cho sự phát triển bên vững

~ Phương pháp nghiên cứu:

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau

+ Phương pháp điều tr, thu thập đánh gi tà lệ ở thực địa+ Phương pháp tổng hợp phân ích đưa ra ác cơ sở khoa hoc+ Phương pháp kể thửa

+ Phương pháp kiểm nghiệm ở thực tế

hậu, nước, sinh

nước bị

Trang 10

CHƯƠNG 1 TONG QUAN

1.1 Tình hình nghiên cứu vin đề sử dụng nguồn nước trên thé gỉ

Nước là một ti nguyên rất quan trọng, vô cùng cin thết đối với sự tồn ti và

phát triển của hệ sinh thái, công như đổi với con người Điều này nhân loại đã thấycược khi sử dung nước ngay từ thời kỹ rất xa xưa, thể hiện qua các hoạt động sử

dug và kiểm soát nước của con người từ thuở sơ khai cho đến khi biết dip đề, xây

Tuy nhiên, cũng phải thấy ring, nhập thức một cách thực sự V8 ý nghĩa và tim

«quan trong của tải nguyên nước không phải cong người đã thấy rõ được ngay từ thời

xa xưa mà phải đến thời đại ngày nay, khi mà các gay cân về nước đã trở thành hiện.thực và đang đe dọa sự tồn tại và phát triển của con người thì nhận thức của nhân.loại ve tài nguyên nước mới thực sự s ¡ dung và ý nghĩa thực tế.

‘Vay nhận thức hiện đại của nhân loại về tài nguyên nước ngày nay so với cácnhận thức truyền thống trong các thé ky trước đây có gì mới va sâu sắc hơn? Trả lời

sâu hồi này có th nêu lên c về tải nguyên nước mới hìnhthành trong vài thập ky gin diy được nêu trong nguyên tắc 1 và 4 của tuyên bổDublin tháng 2-1992

(i) Nước ngọt là một nguồn tài nguyên có han và dễ bị tổn hại, vô cùng thi

u để duy tì cuộc sống, sự phát tiễn và môi trường Vi nước giúp duy tì cuộcng, việc quả lý hiệu quả ải nguyên nước yêu cầu phải có một cách tiẾp cận tổngthể, gắn sự phát tri kính tẾ xã hội vớ Quảnlý có hiệu quả phải sắn sử dụng đất và sử dụng nước trên suỗt toàn bộ một lưu vực

sông hoặc một dai nước nga

(ii) Nước cổ giá tr kính tế trong tắt cả các hình thức sử dụng cạnh trình vớinhau và cần phải được công nhận là một loại hàng hóa kính tế Trong nguyên tắc.này điều vô cùng quan trọng là rước hết phải công nhận quyén cơ bản của tất cả

mọi người được tiếp cận với nước sạch và vệ sinh với một giá mà họ có thẻ chấp.

nhận được Việc trước kia con người không công nhận giá trị kinh tế của nước đãdin đến hậu quả sử dụng nguồn tài nguyên này lãng phí và gây thiệt hại cho môi

trường Quản lý tài nguyên nước với tư cách là một loại hàng hóa kinh tế là một

phương thức quan trong để sử dụng nước công bằng và hiệu quả, khuyén khích giữ

gìn và bảo vệ tải nguyên nước

Cích nhận thức trên biểu hiện sự đổi mới một cách sâu sắc về vai td và ý

nghĩa của tải nguyên nước trong cách nhìn nhận của con người Từ đó vạch ra mộtđình hướng cho việc cin thiết phải phin du để quản lý sử dụng và bảo vệ ti

nguyên nước trong một môi tường bền vũng trong tương lai

khía cạnh của nhận th

việc bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiê

Trang 11

Quan lý nguồn nước là một khâu chủ yếu trong khi thác sử đụng nước củacon người, Nước cảng cần thiết ng quý giá và có giá hì quản lý nguồn nướcđể nâng cao hiệu quả rong sử dụng của nước công có ý nghĩa và được coi trọng

Trong quá tình phát triển của quản lý nguồn nước, người ta cũng chỉ ri rằngmuốn đạt được sự bền vững thì nguồn nước phải được quản lý sử dụng theo nguyên.tốc tổng hợp, hay nói gon hơn là thực hiện “gun ý tng hop tải nguyên nước ”

Quan lý tổng hợp tài nguyên nước (intergrated water resources management)

sổ thể coi à một trong những nguyên tắc quan trong nhất của phát triển bên vững(PTBV) tai nguyên nước Nguyên tắc này được nêu lên trong chương 18 của bản.

Lịch trình thé ky 21 được các nguyên thủ quốc gia của 172 nước thông qua tại Hội.

nghị thượng đỉnh về Môi trường và Phát triển Lin thứ nhất họp tai Rio de Janeiro

(Brasin, 1992) và là một trong bảy chương trình lớn của “Chương trink hành động

tổng hợp toàn cầu cho phát triển bên vững” của L

nghị trên

Hiện nay và trong các thập kỷ tới của tương li, hầu hết các quốc gia trên thé

iới, bao gầm cả các nước phát triển và các nước đang phát triển, đều đã và dang

tập trung mọi sự nỗ lực và cổ ging để thực hiện quản lý tổng hợp nguồn nước nhằm«qin lý và sử dụng hiệu quả nguồn nước của nước mình, trong đồ có các hệ thống

thủy lợi phục vụ tướ

1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng nguồn nước tổng hợp ở Việt Nam và

cou thể ỡ vùng núi tinh Thái Nguyên

Ở Việt Nam các tỉnh miễn múi phía Bắc có điện tích tr nhiên 9.769.220a,chiém 29.2% điện tích của cả nước, trong đó: đắt có khả năng canh tác nông nghiệp.

là 1.228.834ha chiếm 18% diện tích có khả năng nông nghiệp của cả nước, nhưng.

điện tích mộng đắt canh tác chiếm tỷ lệrắtthấp

~ Ruộng 2 + 3 vụ: 235.000 ha;~ Ruộng 1 vụ: 230.000 ha.

Tir năm 1960 đến nay, tình miền núi phía Bắc đã xây dựng được — 26.580.hệ thống công trình thuỷ lợi các loại, trong đó có 1984 hồ chứa, 23.700 phai đập.dling nước, 654 trạm bom và trạm thuỷ luân các loại Hầu hết các cánh đồng tập

trung trên 30 ha đến nay đều đã có công trình thuỷ lợi

Ting năng lự thiết kế của các công trình tưới được khoảng 420.000 ha, tiêu9⁄4000h;

VỀ cấp nước sinh hoạt: đã xây dựng được 3.320 công tình cấp nước tự chảy,

hơn 9.500 bé nước gia đình, hing ngàn bé nước công cộng 7.900 giếng nước.

Các công trình trên đã cổ tác dụng to lớn, góp phần én định và củ thiện đời

sống din sinh của đồng bào các dn tộc min núi cụ thể là:

*n Hiệp Quốc nêu lên trong hội

Trang 12

- Tưới dn định cho 36.8 vạn ha lúa mùa mã trước đây thưởng bi han đe doa:

27.6 vạn ha lúa đồng: xuân và 8.9 vạn ha cây vụ Đông

[hit có tưới tiêu chủ động nên đã đưa sản lượng lương thực tăng 4

cánh đồng đã đi vào ổn định „ hâm canh đạt năng suất trên 10T/ hanăm và bướcđã tạo ra một vùng cây mầu, cây công nghiệp, cây ăn quả tập trung có giá tịkinh t cao, hạn chế được phát rùng làm nương tẫy, du canh du cư.

~ Giải quyết nước sinh hoạt cho trên 1 triệu người, đặc biệt là giải quyết cho.

3vạn din vùng núi đá vôi thiều nước trằm trọng

~ Đã khai thác được một phần nguồn thuỷ năng sạch rẻ tiền ở các sông.

miễn Núi Ngoài các nhà máy thuỷ điện lớn như Thác bà, Hoa bình, Ya ly đã làm.

được 390 trạm thuỷ điện loại vừa, loại nhỏ và thuỷ luân kết hợp thuỷ điện và hàng.

vạn máy thuỷ điện mini để cung cắp 23.200KW điện cho sinh hoại, trong đó có một

phần nhỏ phục vụ cho chế biển nông sản ch, mía đường, sẵn.

Tir kết quả do Thuỷ lợi mang lại là tăng trưởng được sin xuất lương thực và

định đời sống nhân dân, các công nh thuỷ lợi miễn núi phía Bắc cũng đã góp

- Hạn chế phi ing, hạn chế tập quần d canh đủ cv bả vệ rừng đì

- Tạo dẫn a những vùng chuyên canh cấy nông nghiệp, cây công nghiệp, cây

ăn quả có giá trị kinh 8 cao góp phần xo8 đối giảm nghèo

= Nâng cao site khoẻ cho nhân dân, giảm một số bệnh do thiểu nước sạch, pháttrin thuỷ sản tên các hỗ dip, muối cá ruộng

- Mỡ mang din tí, phát win thông tn đại chúng (ti, đi phất thanh) nhờ

năng lượng thuỷ điện nhỏ ở các bản làng và gia đình, nhất là đối với đồng bào các,dân tộc ở rẻo cao, vùng sâu vùng xa mà lưới điện Quốc gia không tới được.

"Những thành tựu to lớn của công tác Thuỷ lợi ở min núi như đã nêu trên làkhông thé phủ nhận được Tuy vậy, chúng ta cũng cẳn phải thấy được những vấn đềcòn hạn chế

= Kết quả đạt được không tương xứng với kinh phí đã bỏ ra, Hiệu quả đầu tưthấp, gây mắt lòng tin cho nhân dân, nhất là đối với đồng bao các dân tộc miễn Núi

dân tí còn thấp

- Đại bộ phận Các công trình Thuỷ lợi đã được xây dựng, mới chỉ dip ứng

mục tiêu đơn lẻ như tưới cho Nông nghiệp hoặc phát điện hoặc cắp nước cho sinh

hoạt Tính tổng hợp lợi dụng của công trình còn thấp.

- Các nguồn nước chưa được Khai thác và sử dung một cách tiệt để và lợi

cdụng nguồn nước một cách tổng hợp

nhiều

Trang 13

và sinh hoạLở các tinh miền núi phía Bắc Tôi đã chọn tỉnh

là một trong các tỉnh miền Núi phía Bắc làm trọng tâm nghiên cứu vềvề điều kiện tự nhiên như địa hình, khí tượng thuỷ văn, đất đai thỏvề kinh tế xã hội va các yêu cầu cơ bản về phát tiễn kinh 18 xã hội Từ đóđề xuất các giải pháp thuỷ lợi nhằm khai thác và sử dụng tổng hợp nguồn nước một

cách hiệu quả đề phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

‘Vang núi Thai Nguyên có nguồn nước rất đa dạng và phong phú, bao gồm:Nước mưa, nước mặt (sông, suối, m6 nước) và nước ngằm Tuy nhiên, để phục v

sản xuất v sin hoạt hiệ chỉ đang sử đụng được một phần nhỏ, gây ng phí

lớn, Nguyên nhân là do phương hức Kh thác còn kh lạc bậu, chủ yếu vẫn đồngích nước mùa lũ để cắp cho miađập ding để ấy lưu lượng cơ bản, sử dụng

'Về mặt thủy lợi: Do điều kiện tự nhiên hết sức khó khăn, phức tạp vì vậy

cổng túc thủy lợi ở vùng núi côn dan thọ ch Cáccổng tin thy Ii pin Yinl các dp dng ồ chứa uc cổng ly nốc tự chy, các tạm thy điện lại nhỏ và

em tủy luân Hệ hổng thủy lợi ũng múi hường nho nim phân xa kh dâmlều khó kha

carnên công tác quân lý bảo dưỡng gp rt

1.2.1 VỀ công trình đầu mỗi

Công tinh đầu mỗi Thuỷ lợi mim núi có nhiềđạng chính

12.111 Hồ chứa

1 Đặc tính kỹ thuật.

Các hồ chứa vùng núi thường nằm cao hơn so với các thung lũng ruộng, bụng.

hồ hẹp và trải dai theo các lũng núi, Do vậy, muốn tăng được dung tích hồ thì

thường là đập phải cao

Các hồ chứa hiện nay dang sử dung hầu hết có dung tích hữu ích rất bé, chỉ từ

dang, xin tập trung vào các

vai nghin đến vài chục nghĩn mì, vì vậy diệ tích tưới được cũng rất hạn chế, phn

lớn chỉ phục vụ cho vài chục ha đất canh tác trong phạm vi thôn bản.

VỀ cum công trình đầu mỗi, hồ chứa miễn núi bao gém: Đập đất, tràn xa lũ,sống ly nước.

Trang 14

« Dap a

it đắp đập chủ yếu sử dung vat liệu sẵn có tại dia phương, do dân tự làm

Mặt đập bé và thấp, mái thượng hạ lưu dốc, không có thiết bị tiêu nước, chưa đáp

ứng được các tiêu chuẩn về thiết kếCho đến nay, hầu hết

thẩm thấu mạnh, mắt nước nghiêm trọng Đặc biệt, do quá trình thi công không đảmbảo nên hiện nay hai bên vai đập, mang công và lòng khe cũ luôn bị thắm nước, gâyx6 lở chân đập phía hạ lưu, cổng lấy nước bị lùng mang, xói đây.

Mặt khác, do đặc thù miền núi là có nhiều mối, vì thé hẳu hết thân đập đều bị

mỗi xâm nhập Đó là một an hoạ luôn luôn có nguy cơ vỡ đập,

« Trần xa Id

Phin lớn là các đường tràn tự nhiên, lợi dụng các co núi sin có Da số các

đường tràn đi không được gia cố, hoặc có nhưng

xếp hoặc đá xây chất lượng kém, không dim bảo én định, chưa tương xứng vớidung tích hiệu quả và dung tích phòng lũ của hỗ.

Trên vùng núi do độ dốc sườn núi lớn, thảm phủ thục vật bị phá hoại nên về

mùa mưa lũ tập trung rit nhanh, lưu lượng và vận tốc rất lớn nên đường tràn phảitập trung hoạt động với công suất cao Mặt khác, tiết diện đường trần thường bé,

không được gia cổ, giải pháp kỹ thuật tiêu năng sau tràn chưa phù hợp dẫn đến xói

bạ lưu tràn, thậm chí nếu tết điện tràn quá bé có thé dẫn đến vỡ đập,

© Cống lấy nước

Hi hết các cổng lấy nước dưới đập miền núi ding các ống bêtông đúc sẵnhoặc các thân cây đục rồng, vì thế thường bị rò ri mắt nước Chiều dài công thường.

ngắn hơn so với thân đập, thiết bị tiêu năng không có, Qua thời gian khai thác khá

dài, phần lớn xung quanh thân công và hạ lưu cổng đều bị xói lở, có thé dẫn đến vỡ

Ben cạnh đó, thiết bị đồng mở cống cũng rất thô sơ, chủ yếu bằng van phẳng,

bằng các thân cây gỗ hoặc cục bêtông nên chất lượng kín nước kém, hay rò ri, đồng

mở nặng né, vận hành hết sức khó khăn.

2 Khả năng phục vụ

- Nhìn chung, các hồ chứa miền núi hiện nay mới chỉ đang làm nhiệm vụ cấp

nước cho nông nghiệp, chủ yếu phục vụ tưới cho hia, còn các loại cây hồng khác

như chỉ được tưới dua vào nước tr

- Phát điện nhỏ là một trong những nhiệm vụ quan trong rong việc lợi dụng

tổng hợp nguồn nước miễn núi, nhưng tới nay vẫn chưa được chú trọng phát tĐây là một lãng phí rit lớn, đặc biệt trong lúc đồng bao đang rit cin điện để pháttriển mọi mặt của cuộc sống như hiện nay

Trang 15

= Ngoài việc cung mà hiện tại cũng rất hạn chỉ

các hồ chứa còn có một nhiệm vụ nữa là cắp nước sinh hoạt Mặc đủ lưu lượng đẻcho sinh hoạt là

là ong mùa khô lại căng hắt sứ khó khăm

in lợi dụng tổng hợp

ra,ao núi nhỏ ở vùng núi Thái Nguynước tưới và phát di

i nh, nhưng các hỗ chứa vẫn chưa đảm nhiệm được, đặc biệt

noi chung hiệu quả

sử dụng còn n vững kém, dé bị hu hỏng Hiện mới chỉ phục vụ cấp

nước tưới cho sản xuất nông nghiệp, mà chủ yếu là lúa, nhưng vẫn chưa đáp ứng

được nhu cẳu Bên cạnh đó, nh lợi dụng tổng hợp không cao Các ngành ding

chúng như phát điện, cắp nước sinh hoạt, nuôi trồng thủy sin, chế biển nông sản,vẫn chưa có điều kiện để phát triển

Một vẫn để nữa là, tt cả các hỗ chứa nhỏ hiện tai chưa thé đáp ứng được nhu

cầu phát triển kinh tế - xã hị1.2.1.2 Đập dâng1 Đặc tính kỹ thuật

6 vũng núi, đồng bảo thường sử dụng đập dâng ngăn dòng suối, chủ yếu

nhằm sử dung dòng chảy cơ bản, ning cao đầu nước để dẫn vào kênh, cung cấp

nước tưới cho những diện tích nhỏ lẻ ven thém suối Quy mô đập thường nhỏ, đơngiản, tính bỀn vững không cao.

Kết cấu dp phd biến là đá xây hoặc bôtông, kiễu mặt cắt thực dụng Tuyđây.

Ngo ra, các địa phương còn dùng loại dap ro đá xếp ọ tre hoặc bing thép

trong vùng.

ing chi mới xuất hi

đan) Để ngăn nước chảy qua thân đập, thường đùng các tim phên nứa có phủ dé

phía thượng lưu Câu tạo đập tuy đơn giản, rẻ tiền và có thể dùng vật liệu tại chỗ,

nhưng lễ bị phá huỷ trong mùa mưa lũ, nhất là khi gặp các trận lũ lớn, lũ quét.2 Khả năng phục vụ

Đập dang tuy có những đặc tính kỹ thuật rất thuận lợi như trên, nhưng ngược.

lại khả năng phục vụ thường rất thấp, kém bên vững, chỉ tổn tại được qua một vài

năm Mùa mưa lũ thì phải tu bổ thường xuyên, mùa khô khí edn nước thì hẳu như

không phát huy được hiệu quả, do trong mùa này lưu lượng cơ bản của các subi rắtnhỏ, gin như bằng không.

3 Tinh lợi dụng tong hợp

Cũng như công tình đầu mỗi dang hỗ chứa, tính lợi dụng tổng hợp của đập

dâng hiện nay còn rất thấp Nguyên nhân do dễ hư hỏng, phải thường xuyên sữachữa, khó tạo được chênh lệch đầu nước tương đối ôn định để chạy máy phát điện

mini hoặc các tram bơm nước va, bơm thủy luân Vì th, việc cấp nước cho các

Trang 16

vùng đồi cao, cấp nước sinh hoại, cấp điện cho các hộ gia đình là không thé thực

hiện được.

12 1.3 Các loại công trink Khác

Một số dia phương hiện vẫn còn dùng guồng nước (Con Nước), lợi dung tốc

độ của đồng chảy làm quay guỗng đưa nước lên cao, đỗ vào kênh tưới ruộng Day

là các công trình mang tinh truyền théng, đơn giản, dễ làm nhưng hiệu quả phục vụrất thấp, điện tích được tưới rất nhỏ, hơn nữa loại công trình này kém bén, tuổi tho

Đặc biệt, kênh miễn núi không những làm nhiệm vụ chuyển nước tưới mà cònđảm nhiệm cả việc chuyển nước mặt từ sườn dốc do mưa, hoặc dòng chảy từ cáclưu vục dọc hai bên tuyến kênh (trần vào kênh) Trong mùa mưa, hiện tượng nước

6i chay cắt ngang kênh thường xuyên xây ra Mặt khác, do kênh đi ven dướisườn đốc nên rất đễ xảy ra ign tượng lở, sat đắt bai lắp kênh, dòng chảy bị chặn li

nước dâng tàn ba gây vỡ kênh, Hiện nay, các hệ thing phn lớn chưa cỏ công trìnhđảm bio an toàn như trần bên, công trình chống bồi lắp và x6i mòn trên kênh.

2 Khả năng phục vụ

Do kênh miễn thường bị ổn thất

thưởng xuyên nên năng lực phục vụ rat

Trong hệ thông có nhiều ving cao cục bộ chưa được giải quyết tưới, điện tích

bị hạn xen kê trong khu tưới còn khá lớn,

Quy mô hệ thống kênh vẫn dang còn nhỏ so với nhu cầu nước hiện tại3 Tính lợi dụng tổng hợp

Các hệ thống kênh miễn núi do đã hoại động khá lâu, xuống cấp nghiêm trọng.

Hoon nữa, rong quá trình sử dụng đồng bio thường lợi dụng tổng hợp một cách tựphát, không theo quy hoạch như: Xé bờ kênh để lấy nước tưới, nước ăn, phát điệngia đình, cối giã gạo, lấy nước vào ao nuôi cá làm cho mức độ xuống cắp của hệ

thống kênh cảng ting nhanh, tính lợi dụng tổng hợp thấp, không đáp ứng được mục

Trang 17

101.2.3 Các công trình trên kênh.

Hầu hết các công trình trên kênh của hệ thống thủy lợi mi thiếu Các

Joai công trình vượt chướng ngại, công trình đảm bảo an toàn cho kênh chưa diy đủ

hoặc nếu có thi rt lạm bg.

Đặc biệt, công trinh chia nước trên mặt mộng hầu như không có Vi vậy, phnlớn các công tình thủy lợi miễn núi đều tưới tần lan, từ ruộng cao đến ruộng thấp,từ ruộng này đến ruộng khác nước trần tré lại đổ xuống suối Tình trạng nảy đãdẫn đến hậu quả xói mòn, gây bạc màu ở các ruộng và rit lãng phi nước Đó là chưa.kế đến việc "chủ động” điều tiết nước, phù hợp theo yêu cầu sinh trưởng của cây

ng dé đạt năng suất cao.

Nối chung, hiệu quả phục vụ của hệ thông rit thấp, đồng thời gây khó khăn

cho công tác quản lý Tính lợi dung tổng hợp cũng chưa có gỉ

Kết luận: Hệ thống các công tình cắp nước cho khu vực miễn núi tỉnh‘Thai Nguyên vẫn chưa thỏa mãn được nhu cầu của các ngành kinh tế Cụ thể còn

tổn tại các vẫn đề cin giải quyết như sau:

th chất giải quyết nh huồng.

+ Các công trình mang~ Mang tính chất tự phát- Khả năng phục vụ đơn lẻ

+ Chưa huy động được tổng hợp nguồn nước: nước ngằm nước mưa và nước

- Chưa tận dụng được các biện phi: giữ nước, giữ âm tết kiệm nước, có mộtsơ ấu cây tring phù hợp với điều kiện nguồn nước.

Trang 18

+ Phía Bắc ấp giáp với tình Bắc Kạn

~ Phía Tây giáp vớ các tinh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang

= Phía Đông giáp với các tinh Lạng Sơn, Bắc Giang

~ Phía nam tgp giáp vớ thủ đô Hà Nội (cách 80km).

Tinh Thái Nguyên có 9 đơn vị hành là Thành pho Thái Nguyên, Thị xã.

Sông Công và 7 huyện là Phổ Yên, Phú Bình, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Định Hóa, ĐạiPhú Lương Tong số gồm 180 xã, trong đó có 125 xã vùng cao và miền núi, con

lạ là các xa động bằng và trung du

Tính đến 31/12/2009, toàn tỉnh Thái Nguyên theo điền ra dn ổ là 1.127.430

người Trên địa bàn tinh Thái Nguyên có nhiễu din tộc sinh sống, trong đó có 8 din

tộc chủ yếu đồ là Kinh, Tay, Ning, Sán Diu, H mông, Sán Chay, Hoa và Dao Dân

cur phân bé không đều ving cao và vùng núi dân cư rt thưa thớt, tong khi d6 ở

thành thị và đồng bằng dân cư lạ đây đặc Địa bàn có mật độ dân số thấp à huyệnVõ Nhai, 76 ngườikm”, cao nhất là thành phố Thái Nguyên với mật độ

1.474người ke

Với vị tí địa lý là một trong những trung tkhu Việt Bắc nói rigng, của vùng trung du mi

guyên là cứu ngõ giao lưu kinh té- xã hội giữa vùng trúng du mi

đồng bing Bắc Bộ, Vige giao lưu đã được thực hiện thông qua bệ thống đường bộ,đường sắt, đường sông hình rẻ quạt mà thành phố Thái Nguyên là đầu nút.

“Thái Nguyên hiện có 3 tuyến quốc lộ đi qua là Quốc lộ 3, Quốc lộ 1B, Quốc lộ.

chính tị, kinh tế giáo dục củanúi phía Bắc nói chung, Thái

- Quốc lộ số i chạy xuyên suốt từ Nam lên phía Bắc tỉnh Cửa ngõphía Nam tiếp giáp với Hà nội để từ đỏ có thé thông thương với các tỉnh khác ở

đồng bing chau thé sông Hồng và các tỉnh khác trong cả nước được thuận lợi Cũng

tử quốc lộ này di lên phía bắc qua thị xã Bắc Cạn, Cao Bằng rồi lên đến biên giớin quốc lộ 3 đang được đầu tư để mở rộng song song với việc xây

dumg tuyển đường cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên với 4 làn xe dự kiến hoàn thành

vào năm 2013, Đường cao tốc có mặt đường rộng 34.5m và dài hơn 6lkm có điểm

Trang 19

tuyển đường tránh thành phố Thái Nguyên, tuyén đường này sẽ nằm về bên phải

«qude lộ 1A cũ trữ đoạn từ xã Lương Sơn (TPTN) đến tuyến đường tránh thành p

VỀ đường sắt tỉnh có tuyển đường sắt Hà Nội - Quan Tri

với khu công nghiệp Sông Công và khu công Nghiệp gang thép Thái Nguyên.

Hiện nay dự án Cụm cảng Da Phúc đang được xây đựng tại huyện Pho Yên và.

được mong đợi có thé kết nỗi đến cảng Hải Phòng,2.1.2 Đặc điểm địa hình.

Là một tỉnh miễn núi, Thái Nguyên có độ cao trung bình so với mặt biển.

khoảng 200 — 300m, thấp dan từ Bắc xuống Nam và tử Tây sang Đông Tinh TháiNguyên được bao bọc bởi các day núi cao Bắc Sơn, Ngân Sơn và Tam Đảo Cấu.trúc vùng núi phía Bắc chủ yếu li đa phong hóa mạnh, tạo thành nhiều hang động.và thung lũng nhỏ VỀ kiểu địa hình, đại mạo được chia thành 3 vùng rõ rệt

* Vũng địa hình vùng núi: Bao gồm nhiễu diy núi cao ở phía Bắc chạy theo

hướng Bắc ~ Nam và Tây Bắc ~ Đông Nam Các dãy núi kéo đãi theo hướng TâyBắc ~ Đông Nam Vùng này tập rung ở các huyện Đại Từ, Định Hóa, Võ Nhai và

một phần của huyện Phú Lương Đây là vùng có địa hình cao chia cất phúc tạp do

quá trình castơ phát triển mạnh, có độ cao từ 500 -1000m, độ dốc thường từ 25-35độ Một số đầy núi cao như

+ Day núi cao ở phía Bắc tir Bắc Kạn độ cao từ 400 ~ 1.000 m có xu thể thấp.dẫn từ Bắc xuống Nam và chim đứt ở Đèo Khổ, cầu trúc là đá phong hóa (Kasta)

+ Dây núi thuộc vòng cung Ngân Sơn ở phía Đông — Bắc bắt đầu từ Bắc Cạnchạy theo hướng Tây Bắc ~ Đông Nam xuống tới Võ Nhai; độ cao pho biển 400 —500 m, diy núi này kết hợp với đây núi cao phía Bắc khép lại nên thung lũng sông‘Clu có địa hình khe sâu dang chữ “V" tạo nên dòng chính sông Cầu.

+ Diy núi Bắc Sơn nằm ở phía Đông Nam của tỉnh chạy theo hướng Tây Bắc

~ Đông Nam, được bắt đầu từ Võ Nhai chạy về thung lũng sông Thương ở Hữu

Lang, Chỉ Ling thuộc Lạng Sơn Cũng như day Ngân Sơn, đây là những khối núi44 vôi có độ cao phd biển từ 500 ~ 600 m, cé tạp xa điệp thạch, đ v6i Cả ba dãynúi trên đều có tác dụng che chin giỏ mia Đông Bắc Vì vậy Thái Nguy

ảnh hưởng sâu sắc của gió mia Đông Bắc.

- Day nủi Tam Đảo ở phía Tây Nam của tinh Thái Nguyên, bất đầu từ DéoKhé các vách núi dựng đứng và chạy theo hướng Tây Bắc xuống Đông Nam về tớiSốc Sơn, Hà Nội Diy lady mii có cầu to bởi nhiễu loi nham thạch khác nhan, có

độ cao trén 1 000m, với định múi cao nhất là 1.591 m Day nói Tam Đảo án ngữ ởphía Tây Nam của tinh như một bie bình phong đồn gié mùa Đông Nam từ phían ít chịu

Trang 20

biển thổi vào đã tạo nên một tâm mưa lớn ở Tam Đảo ví

3.500mminăm Do vậy nguồn nước của sông Công khá đôi đào.

* Vùng địa hình đồi cao, núi à vùng chuyển tiếp giữa vùng núi caoBắc và ving đồi gò đồng bằng phía Nam chạy đọc theo sông Cầu và đườngc lộ 3 thuộc huyện Đồng Hy, Nam Đại Từ và Nam Phú Lương Địa hình gồm

các đấy múi thấp dan chéo với các dai đồi cao tạo thành các bậc thêm lớn và nhiều

thung lũng Độ cao trung bình từ 100-300m, độ đốc thường từ 15-25 độ

* Vang địa hình nhiều ruộng ít đồi: Bao gồm vùng đồi thấp và đồng bằngphía Nam tỉnh Địa hình tương đối bằng, xen giữa các đồi bát úp đốc thoải là cáckhu đất bằng Vùng này tập trung ở các huyện Phú Bình, Phỏ Yên, thị xã Sông.Công và thành phố Thái Nguyên và một phần phía Nam huyện Đồng Hy, Phú

Lương Độ cao trung bình từ 30-50m, độ đốc thường <10 độ.

Do có sự khác biệt về cấu tạo địa chất, địa hình giữa các vùng trong tỉnh nênđã hình thành các kiểu vùng khí hậu khác nhau cũng như chế độ dng chảy mặt,

đồng chảy ngầm khác nhau trên phạm vi toàn tỉnh.

3.1.3 Đặc điểm địa chất, thd nhưỡng, thảm phủ thực vật

+ Hệ Tura không phân chia, thành tạo trim tích của núi lửa màu đỏ phún xuất

axit vi BaZơ, sa thạch, Alorôlit

+ Hệ Triat không phân chia: Sa thạch, diệp thạch sét, sạn kết đ vôi, phún xuất

lượng mưa xấp xi

Trang 21

- Đất phù sa: Diện tích 19.448 ha, chiếm 5,49% diện tích tự nhiên Loại đất

này phân bé tập trung chủ yếu dọc Sông Cau, Sông Công và các sông suối trên địa

bàn tỉnh, trong đó có 3.961 ha đất phù sa được bồi hằng năm ven sông thuộc huyệnPhổ Yên, Đồng Hy, thị xã Sông Công và thành phố Thái Nguyên Dat phù sa củatỉnh thường có thành phan cơ giới trung bình, đất ít chua, hàm lượng dinh dưỡngkhá, rất thích hợp cho phát triển các loại cây trồng nông nghiệp, đặc biệt là câytrồng ngắn ngày (lúa, ngô, đậu đỗ, rau mau).

- Đất bạc màu: Diện tích chỉ có 4.331 ha, chiếm 1,22% diện tích tự nhiên Loại

đất này phân bố ở các huyện phía nam tỉnh Đất bằng hiện đã được sử dụng vào sản

xuất nông nghiệp.

- Dat đốc tụ: diện tích 18.411 ha, chiếm 5,20% diện tích tự nhiên Loại đất nàyđược hình thành và phát triển trên sản pham rửa trôi và lang dong của tất cả các loại

đất ở các chân sườn thoải mái hoặc khe dốc, nên thường có độ phì khác nhau vàphân tán trên địa bàn các huyện trong tỉnh Đây là loại đất rất thích hợp với trồng

ngô, đậu đỗ và các loại cây công nghiệp ngắn ngày.

- Dat đỏ vàng biến đồi do trồng lúa: diện tích 4.380 ha, chiếm 1,24 % diện tích

tự nhiên Loại đất này phân bố phân tán ở hầu khắp các thung lũng trên địa bàn các

huyện trong tỉnh, hiện đã được sử dụng trồng lúa và một số cây trồng ngắn ngàykhác.

- Đất đỏ vàng trên phiến thạch sét: diện tích 136.880 ha, chiếm 38,65% diệntích tự nhiên, đây là loại đất có diện tích lớn nhất Phân bồ tập trung thành các vùng

lớn thuộc các huyện Phú Lương, Võ Nhai, Đồng Hy, Dai Từ, Dinh Hóa Đất có

thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nặng, cấu trúc dạng cục, ngập nước lâungày sẽ có quá trình glây hóa mạnh Trên loại dat này có khoảng 48,5% diện tích có

độ dốc từ 8-250, rất thích hợp với phát triển cây chè, cây ăn quả.

2.1.3.3 Thảm phủ thực vật

Được thiên nhiên ưu đãi về khí hậu và đất đai, Thái Nguyên có nhiều khả năng

để phát triển nông lâm, công nghiệp, du lịch và các loại hình dịch vụ khác Diện tích

rừng tự nhiên của tỉnh là 102.190 ha, diện tích rừng trồng khoảng 44.450 ha Đây làmột lợi thế to lớn cho việc phát triển rừng nguyên liệu phục vụ chế biến gỗ nhântạo, chế biến làm nguyên liệu giấy Diện tích đất nông nghiệp toàn tỉnh chiếm 23%

diện tích tự nhiên, cây hàng năm chủ yếu là cây chè Ngoài sản xuất lương thực,tỉnh còn có diện tích tương đối lớn để quy hoạch các đồng cỏ, phát triển mạnh chăn

nuôi đại gia súc, chăn nuôi bò sữa.

Thái Nguyên là vùng đất thích hợp để phát triển cây chè Chè Thái Nguyên,

đặc biệt là chè Tân Cương là đặc sản từ lâu nồi tiếng trong và ngoài nước Toàn tỉnhhiện có 15.000 ha chè (đứng thứ 2 cả nước sau Lâm Đồng), trong đó có trên 12.000

Trang 22

ha chè kinh doanh, hàng năm cho sản lượng khoảng trên 70.000 tấn chè búp tươi.

Tỉnh đã có quy hoạch phát triển cây chè lên 15.000 đến 20.000 ha với sản lượngkhoảng 105.000 tân chè búp tươi/năm Cây ăn quả của tỉnh hiện có trên 10.000 ha,

đến năm 2010 đưa lên 15.000 ha, có thể phát triển các loại cây như vải, mơ, nhãn,cam, quýt

2.1.4 Mạng lưới sông ngòi

2.1.4.1 Sự hình thành mạng lưới sông ngòi

Các sông chính chảy qua tỉnh Thái Nguyên gồm dòng chính sông Cầu và cácphụ lưu như sông Công, sông Du, Chợ Chu, sông Nghinh Tường

a/ Dòng chính sông Cầu:

Sông Cầu còn gọi là sông Như Nguyệt, sông Thị Nguyệt, là con sông chính

trong hệ thống sông Thái Bình Diện tích lưu vực 6.030 km’, với chiều dai sông288,5km (tính từ đầu nguồn về đến Phả Lại) Sông Cầu bắt nguồn từ phía Nam đỉnhPhia Bioóc (cao 1.578 m) của dãy Văn Ôn trong địa phận xã Phương Viên huyện

Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn, chảy ngoằn ngoèo giữa hai dãy núi Ngân Sơn và dãy núiSông Gâm theo hướng bắc tây bắc-nam đông nam tới địa phận xã Dương Phong,

huyện Bạch Thông rồi đổi hướng để chảy theo hướng Tây tây nam - Đông đông bắc

qua thị xã Bắc Kạn tới xã Mỹ Thanh huyện Bach Thông Tại đây nó đổi hướng déchảy theo hướng đông bắc-tây nam Tại xã Nông Hạ huyện Chợ Mới nó nhận mộtchi lưu phía hữu ngạn, chảy về từ xã Mai Lạp cùng huyện theo hướng tây bắc-đôngnam Tới địa phận thị trần Chợ Mới, nó nhận một chi lưu nữa phía hữu ngạn rồi đôi

hướng sang tây bắc-đông nam Tới địa phận xã Vân Lăng, xã Cao Ngạn (huyện

Đồng Hy, tinh Thái Nguyên), nhận một chi lưu phía tả ngạn rồi đổi hướng sang bắc

đông bắc-nam tây nam Tới xã Sơn Cẩm huyện Phú Lương nhận tiếp một chi lưu

phía hữu ngạn là sông Du rồi chảy qua phía đông thành phố Thái Nguyên Chay tớixã Nga My huyện Phú Bình thì đổi sang hướng Đông bắc - Tây nam tới xã ThuậnThành, huyện Phổ Yên nhận tiếp một chi lưu là sông Công Tới ranh giới xã MaiĐình huyện Hiệp Hòa và xã Việt Long huyện Sóc Sơn (Hà Nội) nó nhận một chilưu nhỏ phía hữu ngạn là sông Cà Lồ rồi chảy tiếp về phía đông qua ranh giới củahai huyện Việt Yên-Bắc Giang và Yên Phong-Bắc Ninh rồi hợp lưu với sôngThương tại ngã ba Lác ở ranh giới của xã Đồng Phúc (huyện Yên Dũng) với thị trấnPhả Lại (huyện Chí Linh, tỉnh Hai Dương) dé tạo thành sông Thái Bình.

+ Thượng lưu sông Cầu chảy trên đất Băc Cạn, dòng chảy chính chảy theo

hướng Bắc — Nam, độ cao trung bình lưu vực 300 — 400 m, lòng sông hẹp và dốc,

nhiều tác ghénh, độ uốn khúc lớn (2,0), sông rộng từ 50 — 60 m về mùa cạn và mở

rộng từ 80 — 100 m về mùa lũ Độ dốc đáy dốc khoảng 10/4 Thượng lưu sông tinh

Trang 23

từ nguồn về tới Chợ Mới có diện tích lưu vực là 1.700km” (kể cả sông Chợ Chu437km” trên đất Thái Nguyên), tương ứng chiều dài sông 56,5km.

+ Phần trung lưu tính từ Chợ Mới về Thác Huống, đoạn này năm trọn vẹn trên

đất Thái Nguyên, thoạt đầu dòng sông đổi hướng từ Bắc Nam sang hướng Tây Bắc

- Đông Nam ước chừng được 15km khi tới chỗ nhập lưu của sông Nghinh Tường

vào sông Cầu thì dòng chính lại chảy theo hướng cũ Bắc — Nam cho tới tận TháiNguyên Đoạn này sông chảy qua vùng địa hình thấp và lòng sông được mở rộng

dần, độ cao trung bình lưu vực chỉ còn 100 — 200 m, độ dốc đáy sông còn khoảng

0,05°/o Lòng sông về mùa cạn rộng từ 80 — 100 m, hệ số uốn khúc 1,90.

+ Từ hạ lưu đập Thác Huống đồ xuống được coi là hạ lưu của sông Cầu Sông

chảy theo hướng Tây Bắc — Đông Nam Độ cao trung bình lưu vực còn từ 10 — 25

m, độ dé đáy sông giảm chỉ còn 0,1°/9 Về mùa cạn lòng sông rộng từ 70 — 150 m,và sâu từ 3 — 7 m Hai bờ có đê bao, mùa lũ nước sông dâng cao, lòng sông mở rộnthêm tư 20 — 30 m Sông Cầu chảy tới chỗ nhập lưu của sông Công và sau đó thì ra

khỏi đất của thái Nguyên Chiều dài sông Cầu chạy trên đất Thái Nguyên là 110k,

diện tích lưu vực xấp xi 3.480 km” (không kể lưu vực sông Công) chiếm 1⁄2 diện tíchlưu vực sông.

Lưu vực sông Cầu có dạng dài, hệ sé tập trung nước dat 2,1 thuộc loại lớn trênmiền Bắc.

Địa hình đồi và đồng bằng chiếm diện tích nhiều nhất trong lưu vực sông TháiBình Độ cao bình quân lưu vực do đó cũng thấp 190m Độ dốc bình quân lưu vựcthuộc loại trung bình 16% Dé có thé hình dung một cách cụ thé hơn về đặc điểmđịa hình lưu vực, ta có thé dựa vào bảng phân bồ độ cao theo diện tích trên các sông

chủ yếu trong lưu vực sông Cầu.

Mật độ lưới sông trên lưu vực sông Cầu khá phát triển 0,95 km/km” thuộc cấp

mật độ sông suối dày Các phụ lưu chính phân bồ tương đối đồng đều dọc theo sôngchính Các phụ lưu lớn đều nhập vào sông Cầu ở bờ phải Do đó hệ số không cân

bằng của lưới sông nhỏ 0,56 Chiều dài sông chảy qua địa bàn Thái Nguyên khoảng

110km Trên sông này hiện đã xây dựng hệ thống thủy nông Sông Cầu (trong đó cóđập Thác Huống) tưới cho 24.000 ha lúa 2 vụ của huyện Phú Bình (Thái Nguyên)

và Hiệp Hòa, Tân Yên (Bắc Gang).

b/ Các phụ lưu của dòng chính sông Cầu trên địa phận tỉnh Thái Nguyên:

Từ Chợ Mới về tới hợp lưu của sông Công trên chiều dài 110km có 12 phụ lưu

(chiều dài sông từ 12km trở lên) gia nhập vào dòng chính sông Cầu Trong đó có 6

phụ lưu có diện tích lưu vực lớn hơn 100km”.

* Sông Chợ Chu:

Trang 24

Bắt nguồn từ Khao Chang (105°31°10°, 21°52”30”) ở độ cao 400, diện tích lưu

vực 437km” (23,5km” là diện tích núi đá vôi), chiều dài sông 36,5 km, nhập lưu ởphía bờ hữu sông Cầu tại Chợ Mới - Bắc Can Hau hết diện tích lưu vực sông nằmtrên đất của huyện Định Hóa Độ cao bình quân lưu vực 206m, độ dốc bình quân

lưu vực 24,6°/o, mật độ lưới sông 1,19 và hệ số uốn khúc 1,40.

* Sông Nghinh Tường(Thượng Nung):

Bắt nguồn từ Gai Lạc (106°07”10”, 214850”) ở độ cao 550 m Diện tích lưuvực 465 km? (có 170km” là núi đá voi), chiều dài sông 46,0 km, nhập lưu phía bờ tasông Cầu Độ cao bình quân 290, lưu vực sông thuộc đất huyện Võ Nhai, độ dốcbình quân lưu vực 39,4°/o9 lớn hơn sông Chợ Chu Mật độ lưới sông 1,05km/km” và

hệ số uốn khúc là 1,06.* Sông Du:

Bắt nguồn từ Luong Can ở độ cao 275m Sông chảy theo hướng Tây Bắc

-Đông Nam và nhập lưu phía bờ hữu sông Cầu ở Son Cẩm cách cửa sông Cau

152km Diện tích lưu vực 361 km? (có 5,4 km” là diện tích núi đá vôi), với chiều dai

sông 44,5km Sông Du chảy trong miền trung du là chủ yếu, địa hình đồi chiếm

diện tích lớn, vùng có cao độ dưới 100m chiếm tới 60% diện tích toàn lưu vực.

Sông Du năm trên đất huyện Phú Lương, đây là một thung lũng có địa hình thấp, độ

cao bình quân lưu vực 129m Độ dốc thoái 13,3°/9 và thuộc loại độ dốc bé nhất

* Sông Mo Linh:

Bắt nguồn từ núi Na Hoa (105°59’20”, 21°43’20”) ở độ cao 275m Diện tíchlưu vực 168 km? (có 31,4 km’ là núi đá vôi), chiều đài sông 27km, nhập lưu phía bờta sông Cầu ở dưới sông Du chừng 17,5 km Lưu vực sông Mo Linh nam trên đấthuyện Võ Nhai, độ cao bình quân lưu vực thấp (126m).

Sông Công là nhánh cấp I đồ vào phía bờ hữu sông Cau của nhập lưu ở Phù

Lôi cách đập Thác Huống chừng 54,5km theo đường sông về phía hạ lưu Sông bắt

nguồn từ núi Hồng phía Đông bắc dãy Tam Đảo, thuộc huyện Định Hóa tỉnh TháiNguyên Hướng chảy của sông Công đoạn thượng nguồn dòng chính, sông chảytheo hướng Bắc - Nam và đến núi Hong thì đổi hướng chảy Tây Bắc-Đông Nam.

Sau khi ra khỏi hồ Núi Cốc ở phía Tây thành phố Thái Nguyên, nó chia thành hai

nhánh Nhánh chính chảy qua trung tâm thị xã Sông Công, qua huyện Phổ Yên dé

Trang 25

hội lưu với sông Cầu từ bên phải tại ranh giới ba xã Thuận Thành (huyện Phổ Yên),

Trung Giã (huyện Sóc Sơn, Hà Nội) và Hợp Thịnh (huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc

Giang) Nhánh phụ nhỏ hơn chảy qua phía Bắc thị xã Sông Công, huyện Phú Bìnhrồi chảy vào huyện Phổ Yên để nối với sông Cầu tại ranh giới ba xã Tân Phú,Thuận Thành (huyện Phổ Yên), Đại Thành (huyện Hiệp Hòa).

Sông Công dài 96 km Diện tích lưu vực 951 km”, cao trung bình 224 m, độdốc trung bình lưu vực thuộc loại lớn 27,3%, sông suối mật độ sông suối 1,20km/km2 Tổng lượng nước 0,794 km? ứng với lưu lượng trung bình năm 25 m/s,

môđun dòng chảy năm 26 1/⁄s.km2 Mùa lũ từ tháng 6 đến tháng 10, chiếm 74,7%lượng nước cả năm; tháng 8 có lượng dòng chảy lớn nhất chiếm 19,30% lượng

nước cả năm; tháng cạn kiệt nhất chiếm 1,8% lượng nước cả năm.

Sông Công cùng với Núi Cốc đã đi vào thi ca mang mau sắc huyền thoại trong

bài hát Huyền thoại Hồ Núi Cốc của nhạc sỹ Phó Đức Phương Nước của dòng sôngCông được chặn lại tại huyện Đại Từ, tạo nên một hồ nhân tạo rộng lớn, cùng với

rất nhiều hòn đảo lớn nhỏ mà trước đây là đồi núi Sông Công, hồ Núi Cốc là côngtrình thuỷ lợi lớn có ý nghĩa trong phát triển kinh tế nông nghiệp, bảo vệ môi sinh,

tạo một thắng cảnh nồi tiếng trong địa bàn tỉnh Thái Nguyên.

Dòng sông Công còn có tên là sông Giã (Giã hà) bởi thời thuộc Lương consông này nằm trên đất châu Giã Năng, quê hương của người anh hùng Lý Bí Nơidòng sông chảy ngoặt về phía Đông (gần cầu Đa Phúc ngày nay) chính là làng Trấn,Trấn ly châu Giã Năng, nơi Lý Bí khởi binh từ đất Hoài Đức (Hà Nội ngày nay)

vượt qua núi Sóc về đây bao vây rồi đánh bại giặc Lương.

* Sông Rong (thượng nguồn sông Trung):

Ngoài dòng chính sông Cầu và các phụ lưu của nó, ở phía Đông tỉnh TháiNguyên thuộc huyện Võ Nhai còn có một phần diện tích lưu vực thuộc thượng

nguồn sông Trung (sông Rong), sông chảy xuôi về tỉnh Bắc Giang Diện tích sông

Trung là 500km”, phần diện tích sông Trung nằm trên địa phận tỉnh Thái Nguyên

khoảng 281km” Đây là một nhánh thuộc lưu vực của sông Thương.

2.1.4.2 Quá trình phát triển, các nhân tô ảnh hưởng tới quá trình phát triểnmạng lưới sông

Các đặc tính của lưu vực sông bao gồm đặc điểm địa hình, lớp phủ thực vật,

điều kiện địa chất, thô nhưỡng, độ dốc lưu vực ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình

thành dòng chảy sông ngòi.

Sự ảnh hưởng của các hoạt động dân sinh kinh tế đến dòng chảy sông ngòiđược thé hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau, có thé tác động tích cực nhưng cũng có

những tác động tiêu cực đến dòng chảy sông ngòi.

Trang 26

Sự phát triển kinh tế xã hội đã làm thay đổi và tác động lớn đến môi trường

nước cả về chất lượng và sỐ lượng, mặt khác tình hình thảm phủ thực vật, rừng đầu

nguồn cũng có nhiều sự thay đổi ảnh hưởng đến chế độ dòng chảy của sông ngồitrên lưu vực Nói tóm lại các nhân tố phát triển kinh tế, xã hội và mọi hoạt động của

con người làm thay đôi đáng ké dong chảy trong các sông suối trên lưu vực.

Trang 27

Bảng 2.1 Đặc trưng hình thái lưu vực hệ thống sông cầu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyênx và Diện R w Chiều

Ä và Đô Độ cao | Chiều | Chiều Diện tích Độ cao Độ doc rộng Ayan ah a ch

` Đô vào | vào nguồn dài dài lưu tích giữa 2 bình bình bình Mật độ | Hệ số | Hệ sô

TT | TÊN SÓNG | đâu (sông | bờ vn sôn vực hứng hu lưu quân quân uân lưới sông hình uốn

(km?) ` (km)

1 Sông Cầu về tới Phả Lại 1175 288.5 197.9 6030 190 16.1 30.7 0.95 0.16 2.022 Chợ Chu S Cầu P 400 36.5 37.5 437 49.4 206 24.6 11.6 1.19 0.31 1.43 | Nghinh Tường S Cau T 550 46 36 465 46.4 290 39.4 12.9 1.05 0.36 1.64 Dang Khe S Cầu T 100 I1 12.5 28.1 89.5 2.2 1.45 Sông Du S Cau P 275 44.5 37 361 10.4 129 13.3 9.7 0.94 0.27 1.46 | Phụlưusốl5 | S.Cau | P 75 12.5 11 37.4 3.4 3.4 257 | Phụlưusốl6 | S.Cau | P 50 10 10 29.1 3.6 2.9 Ll

8 Mo Linh S Cầu T 275 27 26.5 168 72.2 126 5.6 6.3 1.07 1.52 1.49 | Phụ lưu số 18 S Cầu T 200 22 19 146 9.2 129 9.8 7.7 0.83 1.29 3210 | Phu luu sé 19 S Cầu T 75 10.5 10 32.1 31.7 3.2 1811 | Phu luu sé 20 S Cầu T 75 14.5 14.5 54.2 4.6 3.7 2412 | Phụ lưu số 21 S Cầu P 25 15.5 16 68.9 115 43 1813 Sông Công S Cầu P 275 96 73 951 17.1 224 27.3 13 43

14 Sông Trung S.Thuong | P 500 65 66 1270 10.3 258 12.8 19.3 0.71 0.32 1.4

20

Trang 28

2.1.5 Đặc điểm khí tượng thủy van

2.1.5.1 Mạng lưới trạm khí tượng, thủy văn1 Lưới trạm khí tượng và đo mưa

Bảng 2.2 Lưới trạm khí tượng tỉnh Thái Nguyên

Định Hóa 10538' | 21°54’ | 220 1961-2008 T; U; V; Z; ShThai Nguyén 10530 | 21° 36’ 36 1961-2008 T; U; V; Z; Sh

Võ Nhai 105955' | 21° 43’ 125 1961-1981 T; U; V; Z; ShĐại Từ 105938: | 21937 50 1961-1981 T; U; V; Z; Sh

Ghi Chú:

T = Nhiệt độ không khí (°C)

U= Độ am (%)

Z = Bốc hơi (mm/năm)V = Tốc độ gió (m/s)

Sh = Số giờ nang (giờ)

Bảng 2.3 Lưới trạm do mưa trong và ngoai vùng nghiên cứu

TT Tên Trạm Liệt tài liệu Xinh a độ vibe1 Định Hóa 1959-2008 10538: 21°54’2 _| Thái Nguyên 1956-2008 105”30' 21° 36”3 Võ Nhai 1961-2008 105°55’ 21° 43’

4 |ĐạiTừ 1960-2008 105°38’ 219375 Phố Yên 1960-2008 105951" 219276 | Phú Binh 1959-2008 105°56’ 21° 28”7 |KýPhú 1961-2008 10539" 21° 32’8 ĐiềmMặc 1961-2008 1059327 21950”

9 |YênLãng 1960-2008 10530” 21941”

10 | Phú Lương 1962-2008 105°42’ 21° 44’

II | Minh Tién 1963-1991 105°34’ 21° 44’12 | Thác Bưởi 1962-1987 105952? 21° 34’

Trang 29

2 Lưới trạm thuy van

Bảng 2.4 Lưới trạm thuỷ van trong va ngoài vùng nghiên cứu

(km?) H (cm) Q(m*/s)1 | Thác Riềng Cầu 712 | 105°53’ | 22°05’ | 1960-1997 | 1974- 19812 | Chợ Mới Cau 105946' | 21°52’ 1961-1997

3 | Thác Bưởi Cầu 2220 | 105°18" | 21°42’ 1962 - 1996 1962 -19964 | Gia Bay Cau 2760 | 105°40° | 21°35” 1960 - 2008 1997 - 20086 | Thác Huống Cau 2960 | 105°42’ | 21327 1961 - 1981

7 | Cha Cau 105954' | 21°32’ 1962 - 2008

8 | Giang Tiên Du 27,7 | 10347 | 21°39" 1962 - 1976 1961 - 19739 | Cầu Mai Cầu Mai | 128 | 105°55’ | 2140 1970 - 1987 1970 - 198710 | Núi Hồng Công 548 | 105°33' | 21943' 1962 - 1968 1962 - 196811 | Tân Cương Công 133 | 105%44 | 21932 1961 - 1976 1961 - 1976

thấp hơn so với các nơi khác Thường thì yếu tố nhiệt độ ít biến đồi theo không gian

nhất là trong điều kiện địa lý, địa hình tương đối đồng nhất vì diện tích vùng dự ánkhông lớn lắm Tháng nóng nhất là tháng 7 trong năm, nhiệt độ trung bình tháng ở

hầu hết các điểm đo từ 28°C - 29°C Nhiệt độ không khí tối cao tuyệ đối trong vùng

lên tới 41,6°C tại Dinh Hóa (tháng 5/1994), Thái Nguyên là 40,7°C (tháng 5/2003)nhưng thường xuất hiện sớm hơn vào các tháng 5 và 6 chứ không phải là tháng 7.Day là thời kỳ ảnh hưởng của khối không khí Vịnh Băng Gan phía Tây tràn sang,đặc trưng thời tiết khô nóng xảy ra vào đầu mùa hạn.

Trang 30

hin chung nhiệt độ mùa hè thuận lợi cho phát triển sản xuât nông nghiệp và

chin nuôi Tuy nhiên cá biệt có năm xuất hiện những đợt gió Tây khô nóng, mạnh

và kéo dài có thé gây hạn hán cục bộ hoặc làm cho cây cối bi tip lá do b

mạnh có thé làm giảm năng suit cây trồng đáng kế song loại hình thời tết này xuất

hiện trong địa bàn tinh không nhiều.

"Mùa lạnh: Bắt đầu từ thing 12 tới tháng 3 năm sau, tháng lạnh nhất trong nămlà thing 1 nhưng nhiệt độ trung bình ở hầu hết các tram do vẫn trên 15°C, nhiệt độẤn đảm bảo thích hop cho cây trồng Nhiệt độ tối thấp tuyệt đồi thường xảy ra vào,cuối tháng 12 đầu tháng 1 Tại một vài nơi thuộc vùng núi nhiệt độ tối thấp trongnhững đợi rết mạnh có thể xuống -0.4°C đo được tại Định Hóa Trong điều kiện thờinhư vậy có thể xuất hiện băng giá và sương muỗi gây ảnh hưởng bắt lợi cho giasúc và cây trồng Tuy nhiên hiện tượng thời tiết này chỉ xảy ra trên một phạm vi nhỏ.

Hai tháng còn lại tong năm là tháng 4 vả tháng 11 là hai tháng chuyển tiếpgiữa các mùa lạnh sang mia néng và ngược lại, nhiệt độ không khí tương đổi ônhòa.

Với nền khí hậu nhiệt đới gi mùa, l

Nguyên li là noi it nắng hơn so với một số nơi khác ở miễn Bắc Việt Nam, nhất làvùng núi như Định Hỏa nơi có nhiễu mây mù che phủ nên số giờ nắng thấp hơn so.với các vùng khác số giờ nắng đo được trung bình nhiều năm là 1.316 giờ/năm.

Trang 31

Ving trung du số giờ nắng có cao hơn, tai Thai Nguyên đo được khoảng 1.557

giờ năm,

“+ Mia lạnh: do lượng mây nhiều và thời gian chiếu sáng trong ngày ngắn hơn

mùa nồng nên số inh mỗi tháng trong mùa này có

khoảng 40-93 giờ nắng Số giờ nắng it nhất vào thing IL, Il ứng với thời kỳ cólượng may và số ngày nhiễu may nhiễu nhất trong năm Thắng ít nắng nhất là thángTIT vẫn có từ 1 ~ 2h nắng/ ngày

+ Mùa nóng: lượng mây it vả thời gian chiếu sáng dai nên số giờ nắng nhiễu,

hơn Trung bình mỗi tháng trong mùa này có khoảng 135-188 giờ nắng, nhiều nhấtlà từ tháng VII đến tháng IX Tháng nhiều nắng nhất là các tháng VIL, VIII và IX ,

bình quân trên toàn tỉnh có được từ 4.6 6,2 giờ nắng/ngày

i nắng cũng it hon, trừng

Bảng 26 Số giờ nắng trung bình thing, nim

(Bon vii)

Tạm | 1] © [mw v [WI|VH[VH]IX[X | XI [XI Nim

inh tisa | so | at | ao | 36 | 135 | 13s | nas | 167 | 171 | lái | 119 | 95 [1316

Thấi Nguyên | 64 | a4 | as | so | 67 | hối | 185 | 179 | ass | 166 | 163 n6 ssr

Số giờ nắng trong tháng cudi mùa đông ít làm cho cây trong chậm phát triển,

sâu bệnh cũng có điều kiện sinh sôi này nở Mùa hè thời gian chiếu sáng ban ngàylớn gấp 2 ~ 3 lẫn các tháng cuối đông là một điều kiện thuân lợi gip cho lứa và hoa

màu phát trién tt, cây anit cho năng suất cũng cao hơn Tôm lạ thời gian chiến

sing ban ngày nhiễu sẽ ảnh hưởng có lợi tới sản xuất nói chung, đặc biệt với nôngnghiệp nồi riêng

3 Chế độ gió

Bing 27 Tốc độ 6 trung bình thắng năm

(dom vị: mis)

Tram KT TTHTHTWTVTWTTVHTVHTIXTXTXITXHTNămĐịnh Hóa | vib |09 | L1 10|L2| L0 10 |09 | 09 | ox | 07 | 08 | 09 | 09

Vmax | 17 | 22 | 20 | 32 | 32 | 20 | 25 | 20 | 20 | 20 |20 | 20 | 32

Thái Nguyên | vib | L3 | 14 14 | LS| L6 14|14) 12 |12 12 | 13|13 | 13Vmax | 14 | 1726 | 25 | 24 | 32 | 28 | 25 | 24 | 22 | 24 | 16 | 32

Tốc độ gió tối da quan trắc 6 độ cao 12m trên mặt tram phản ánh rõ nét tác

động của địa hình, Ở ving núi không chịu tác động của gi6 bão vì vậy tốc độ gió

ceựe đại xây ra trong các cơn ging và xody lốc nên giá trị này xây ra vào các tháng

Trang 32

khoáng 986 mm/nim, chiếm khoảng 50% tổng lượng mưa năm, rên vùng núi đạt

khoảng 766 mm/nim, chiém 40% tông lượng mưa năm Lượng bốc hơi bình quânthing lớn nhất vào thing V tại Dinh Hóa là 82mm, còn ở Thái Nguyên vùng trung

Min | 16 | 24 | 22 | 34 | 27 | 35 | 41 | at | 24 | 26 | 20 | 15 | 156, Đặc trưng mưa.

Cũng như hau bết các vùng trong lãnh thé Việt Nam, chế độ mưa trong năm.

cũng hia hành hai mùa rõ rộ: Mùa mưa và mùa khô

Mùa mưa từ thắng 5 đến thing 9, lượng mưa chiếm từ 75 - 80% tổng lượng

mưa năm, thing có lượng mưa lớn nhất là tháng 7 và thing 8 với lượng mưa phân

bổ trên 300mmm/ tháng

"Mùa khô từ thing 10 đến thing 4 năm sau lượng mưa chiếm từ 20-25% tổnglượng mưa năm Thing mưa ít nhất là thẳng 12 và tháng |

Trang 33

Qua tai liệu quan trắc thấy rằng lượng mưa trung bình hàng năm không lớn

ấm, dao động từ 1.400- 2.000mm Lượng mưa lớn dần từ thượng lưu về hạ lưu.

Nhìn trên bản dé phân bổ lượng mưa năm của Thái Nguyên hình thành nênmột tâm mưa lớn rõ rét, đó là tâm mưa Tam Đảo ở phía Tây của tỉnh, bao trim lên

sả địa bàn thành phố Thấi Nguyễn, Day Tam Đảo có độ cao t 1.500m án ngữ.phía Tây của tỉnh như một bức bình phong đôn gid Đông Nam từ biển thổi vào,

lượng mưa tại trạm Tam Đảo đo được gin 2.400mm/năm Do ảnh hướng của tâm.mưa Tam Đảo Tam Đảo nên vùng Đại Tử, Ký Phú có lượng mua gần 1 800mmcđến 2.000mm, Phía Tây Bắc của tinh là thung lũng lưu vục sông Du hình thành một

Yén và Phú Bình có địachỉ đạt trên dưới 1.500n

Nhìn chung lượng mưa hàng năm trên

năm mưa lớn nhắt cũng chỉ sắp từ 2 đến 2.5 lần năm có lượng mưa nhỏ nhít Lấy

trạm Thái Nguyên làm ví dụ: Theo th

ja bàn của tinh

1g kế (1960 — 2008) ws

im mưa nhỏ trém dưới 1,600mm/nim khép kin, Phía Nam tinh là hai huyện Pho

tình thấp thuộc đồng bằng trung du, lượng mưa năm cũng,

động không nhiều,48 năm tài liệu năm.sổ lượng mưa lớn nhất 3,007 mm (1960), năm 2002 có lượng mưa năm nhỏ nhất là

1 246mm thì tử số này là 241 lần và hệ số biến động Cy của lượng mưa năm nhìn

chung cũng nhỏ,

Bảng 2.10 Tân suit tổng lượng mưa năm

Dom vị: mm5 - Xe

[rr] Têntưạm | Thờđomn | Xu | Cy | € gag“1 [Thai Nguyên | 1960~2008 | 1940 | 018 | 035 | 2158 | 1907 | 1686 | 15792 ÌNõ Nhai — [1961-2093] 1663 | 033 | -0.53 | 2057| 1711 | 1322 | 10943 (Dai Từ 1959-2008| 1852 | 023 | 042 | 2119 | 1823 | 1553 | 1419

[Binh Hóa _ |1960-2008| 1651 | 019 | 014 | 1853 | 1644 | 1441 | 13355 [Phố Yên — [1940-2003 1587 | 020 | 068 | 1777 | 1551 | 1358 | 1267

6 [Ky Phú 1960-2008 | 1959 | 029 | 012 | 2336 | 1947 | 1569 | 1370

Lượng mưa bình quân hàng năm trên toàn tỉnh khá dồi dào, tuy nhiên lượng.

mưa phân bo theo các tháng trong nim lại không đồng đều Lượng mưa trong các

tháng V đến tháng IX chiếm 73-79% tổng lượng mưa năm.

Tháng có lượng mưa lớn nhất trong năm là tháng VII, VI Lượng mưa phổ biến

thắng mùa mưa từ

trên 300mm Đây là thời gian xảy ra dng, lụt trong tỉnh

‘Vao mùa khô từ tháng có lượng mưa ít nhất thường là tháng XI, Thing nămlượng mưa chỉ đạt khoảng 15-20mnvthing, Vì vậy giai đoạn này thường thiểu nước

chuyển mùa.

1 xuất và sinh hoot, Hai tháng còn lại là tháng IV và tháng X là thời kỳ

Trang 34

Trong mùa mưa từ tháng V đến tháng IX , những nhiễu động thời tiết như hội

tu nhiệt đói, bão đều có thể gây mưa lớn VỀ lượng mưa 1, 3, Š ngày lớn nhất,vùng hạ lưu cũng có gid tr lớn hơn ở thượng lưu Lượng mưa lớn nhất | ngày có

thé lên tới 374.9mm (5/8/1973) ti Thải Nguyên, Định Hoá 316 mm (14/8/1924),Đại Từ 475,1 mm (4/10/1978).

Trang 35

Bang 2.11 Lượng mưa trung bình thắng, nm

(Đơn vị: mm)

Miamw | Mia Ks

Tram ee | om fom ov |v) ve VU vr) XC XI | xt | Năm | Ys | ea

“Thai Nguyện | Xiowm) | 33 | 38) 6 | HH | 2M | 3| 400 | sae | 25) H8 | | 3 [AC 190 | 49KŒ) | 13 | 1T | 31 | 57 | 20 | 162 206 | 3| or) 61 | as | 12 | 100) 78 2

VSNhi | Xm) | 18 | 33 | $6 | Hà | 206 | 268 | 3 | 290 | 193 | 91 | 37 | 9 | Woe T869 | A67

KŒ) | 13 | L6 | 31 | 59 | H3 | 161 D5, DỊ | 24, 12 | 42 | 13 | 0 | 76 24

Pi Binn | Xam) | l§ | 32 | 48 | 90 | 193 | 2 | 28 | 25 | tos | 95 | 43 | d6 | os | te | X9

KŒO | 12 | 15 | 33 | 63 | 132) 159 wa | D4 H3) 6S | 29 | 1E | 10) 71 23Kypha | XINm | 26 | 28 | 4Ð | 105 | 217 | 307 | 399 | 36 | 235 | l6 | S | 2 | W972 | T3 | 450

Kem | l1 | L6 far | 15 | H7 | A61 ws fist | ipa | 66 1 25 [os | H00 | 78 2

Trang 36

292.1.5.3 Đặc điểm thủy vin

1 Đồng chảy năm

a Quan hệ mưa năm ~ dong chảy năm:

Quan hệ mưa năm ~ dòng chảy năm là mi quan hệ nhân quả Quan hệ này

được xét dưới dang:

b Dang chảy năm va phân phối dồng chảy nim

Dang chay rên các sông tỉnh Thải Nguyên được chia làm hai mùa rõ rộ: mùa

Tũ và mùa kiệt Mùa lĩ thường bắt đầu từ tháng VI nhưng kết thúc không đồng thời

trên các vùng khác nhau trong lưu vực, noi sớm là thing IX, nơi muộn là X như.sông Bu và sông Công

Bảng 2.12 Phin phối đồng chiy rung bình thắng nhiều ti các trạmDon vị: m'/s

cums | @ [oss [oss [oz] 027 | 082 | 106 | t2 | 200 [163 | 073 | 037 [020 | 0277

xelis 14 |L3| so] R9 | 6 7| ae | its | 79 | 0 100Tân Cương | Q [30s ats | 330) 869 [14.75 | 2562 | 95:77 | 3908 | 34.20 | 1159| wos AS9| 152

K®%| 11 17 i3 | 4s | kì [io | Hà | ova [H3 | 96 [47 ai | 00HôyLông | Q | 137 sos | 295 | 1000 2716| 5270| 6813 6811 | sts | 1005146 4641 36%

Kel 10 10 foo] aa | es | wes | 22 | 212 | 110) 59 |23 lá | 100NHông | Q [oso 035|096| 228 | 245 [soe | sit | 619 | 433 [sis [20s tor] 287xs] 26 [2s [2s [66 | 71 |6 | 149 | Rõ [126] 92 | 60 | 31 | i86

Sự phân bổ dong chay trong năm trên các sông không đều, lượng nước chỉ tập

trung vào các thing mùa lũ Lượng dòng chảy mùa lũ từ tháng VI đến tháng IX(thang X) chiếm từ 68% - 75% lượng đồng chảy cả năm Trong khi thời gian mùa

kit di rong 7 đến 8 tháng từ tháng X hoặc tháng XI tới thing V năm sau lại chỉ cólượng ding chảy chiếm 24 - 31% lượng dòng chảy năm Thing VII là tháng cólượng dong chảy lớn nhất chiến 18 - 20% lượng dòng chủy năm,

Trang 37

Bảng 2.13 Tân suất dòng chảy năm tại một số trạm doDon vị: m'/s

6 Fn, Q QraTT Tramdo | Sông am’) | ams) | CY | © [397s

1 [TháeBwùi |SmeCha, 320 | 536 | oa7 | om | 28 | Ba | 32 [Giang Tiss | Đa ăn | 595 | age) ova | sm | 490, đấm

3 | Câu Mai Cầu Mai 277 08 042 005 016 0,55, 0434 [Tincwne [cine sat | H2 | 051 086 | M3 | ea) 1H5 [MimLimg | Từng 1220 | 268 | a9 066 | 356 | 9a) Me

Bảng 2.14 Lưu lượng trung bình trong tồi qua trắc ti ác trạm

TH IEEIEIERERERRERRRTRERETRIEISI—¬ISITDRN-NITIIEII-HIEETIE:-IR-TIITT1IETITRE-LREHIILLIE-]

KS [212033137172 {5| ise [26 | wo] 73 a3 [23 [ we

Gaeta | @ [ior iso [iar] 298 Paar [aay [arse ees [a7] oe [aor au [eae

XS [222120] 41 | 65 [wo [eo [m7 [er | s2 | 3329 [1Sun | 9 [0is[nit|ors[ uar [owe [ioe [153120 |ex | 078 [a9 [20] anee] i [ia fia [30 [x9 [ue [iar [ais [irs | 79 | 40 [22 [1

TinGwae | @ [30m] 315250] Seo [1475 [2500 [2577 90s [as [Tw [ead |S [Ra

ee[ [opi las [x1 [a9 [i [2a | ma] 96 [a7 pas [ow

aking | [337] 308 286 [1000 [216] S270] os [ovr [ean | 905 [Tae [ae Be

elif [oo] 3 [xs [ia [za [22 [ro] 39 [2s pia [owNgiền | 6 [099 [oas[ooe | 22x [oas [soe] Sir [ow [ase [aie [20s [ior seee] 26 [25 [28] 66 [71 [us| wo] wo] Be] 92 6033 [1

Tir tài liệu do đạc thủy văn trên lưu vực cho thấy:

~ Sự phân bổ dòng chảy năm các sông trên địa bàn tinh có liên quan chặt chẽtới sự phân bổ lượng mura năm Nơi có một số dong chảy năm nhỏ nhất trên sôngBu có Mp =21 km, nơi lớn nhất la sông Công, Mụ = 28,2 Vsikm?

= Hàng năm Thái Nguyên nhận được một lượng nước từ thượng lưu sông Cầu

trên dit Bắc Cạn có diện tích lưu vực khoảng 1.300kem` với một lượng dồng chây

chủng 287 mÙS (09 ỷ m! nước năm) VỀ ới đập Thác Huồng con số nàylen Wi

2.37 tỷ m° nước/năm Riêng sông Công hing năm cũng có khoảng 0,83 tỷ mỄ nước.

‘Nhu vậy nếu tính cả sông Cầu và sông Công thi hing năm Thai Nguyên có lượngđồng chảy mat vào khoảng 3.5 ty m' nước.

"Ngoài ra ở phia Đông tinh Thái Nguyên còn có một phin điện tích lưu vựcthuộc thượng nguồn sông Trung xắp xi 282 km? và cho một lượng dòng chảy chừng

0.22 tỷ m' nước mỗi năm.

Trang 38

Có thể nói ding chay hing năm ở đây khá phong phú, nhưng sự phân phốiđồng chây giữa các thắng trong năm lại không đồng đều

2 Dang chây lũ

= Mủa lũ trên sông Cầu có quan hệ chit chẽ với mùa mưa và có thể bắt đầu và

kết thúc sớm hon theo điển biến mùa mưa từng năm.

~ Vào tháng VII và tháng VIII, những áp thấp nhiệt đới và những cơn bão tir

biển Đông đồ bộ vào Bắc Bộ, thường gây ra mưa to gid lớn thường kéo dài 2 + 3

ngày và có thể đến 6 + 7 ngày, cường độ mưa rat lớn có nơi dạt 200 + 300mm đặc

biệt có thé dat 400 + 500mm gay ra lũ lớn ở các sông ven đồng bằng và gây mưanhỏ hơn ở vùng thượng lưu

Bảng 2.15 Đặc trưng lưu lượng lũ

team | nm |Our |Cv ade

® 4 em [Cv or [os | 1 [2 | § [8l 1962.

Khác Bue] 1962 | 1295 | 059] os | 3/6212) 4690| 4H10 | 3669 | 2830 [2300Bảng 2.17 Đặc trưng lưu lượng đình là

Ag [322 | 350 | 227 | as? [ast | 313 |riMB

671 | 69 | 49 | aan | 303 | 303 | ant [196954 [won | đâU | 574 | 465 | M9 | 509 [rivm9 [x99 | 713 | 68, sỹ Ji250

Trang 39

32

Trang 40

1961 - 2665 | 2603 | 2568 | 2493 | 2598 | 2524 | 2404.

2009 25/4 | 2520 | 2484 | 2421 | 2518 | 2455 | 2423

2511 | 2465 | 2430 | 2378 | 2468 | 2412 | 2384 | 23472404 | 2448| 2452 | 2401 | 2442 | 2389 | 2356| 2333.

2409 [2381 | 2378 | 2342 |2: 232

os 2409 | 2381 | 2378 | 2342 | 2375 | 2337 | 2329 | 2306,2361 | 2338 | 2341 | 2307 | 2328 2303 | 22812340 | 2317 | 2313 | 2987 | 2312 2088 | 2267

1102 | 1054 | 1038 | 965 | 1068 960 | 8851069 | 1018 | 993 | 912 | 1007 918 | 840

Tổng dân số tinh Thái Nguyên năm 2009 là 1.127.430 người (theo niên giám

thống kê tinh năm 2009) Dân số trung bình của tinh Thái Nguyên tăng bình quân.

0,7%/năm trong thời kỳ 2005 - 2009, thấp hơn nhiều so với mức bình quân của.

vùng và cả nước Ty lệ tăng tự nhiên của tỉnh liên tục giảm qua các năm, năm 2009

là 0,64 %6, Phân bổ din cư rit không đều, tập trung chủ yếu ở các thị trấn và các

vùng đổi thấp.

Nguyên nhân của thực trang này là do: Trên các địa ban vùng núi cao, điều

kiện địa hình phúc tạp, khí hậu khắc nghit, sản xuất lương thực Khó khăn do nguồn

nước khan hiểm Chính vì vị ai

nguồn nước và điều kiện sinh hoạt cũng tốt hơn.3 Đời sống văn hoá xã hội trên toàn vùnga Về đời sống

fang bào chuyển xuống các vùng thấp hơn, g

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN