1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Phát triển nguồn nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ vận hành hệ thống hồ chứa thượng nguồn đến chế độ cấp nước, diễn biến sạt lở lòng dẫn và xâm nhập mặn trên hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn

158 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI

NGUYEN THE TOÀN

LUAN VAN THAC SI KY THUAT

Hà Nội, 2013

Trang 2

BO GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NONG NGHIỆP & PINT‘TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

Trang 3

Mẫu gay bìa luận văn:

Trang 4

LỜI CẢM ON

Luận văn “Nghién cứu ảnh hướng của ché độ vận hành hệ thống hỗchứa thượng nguồn đến chế độ cấp nước, diễn biến sạt lở lòng dẫn và xâm

nhập mặn trên hệ thắng sông Đẳng Nai - Sài Gòn” được hoàn thành ngoài sự cố

gắng nỗ lực của bản thân tác giá còn được sự giúp đỡ nhiệt tình của các Thầy, Cô,

cơ quan, bạn bè và gia đình

Tác giả xin bảy 16 long ất ơn sâu sắc tối Giáo viên hướng dẫn: PGS TS.

Pham Thị Hương Lan và TS, Lê Hùng Nam đã giảng dạy va tận tình hướng dẫn

cũng như cung cấp tài liệu, thông tin khoa học cẩn thiết cho Luận văn.

Xin trin trọng cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Thủy văn Tai nguyên

nước - Trường Đại học Thuỷ Lợi đã tin tỉnh giảng dạy và giúp đỡ tác giả trong

su6t quá trình học tập, cũng như quả trinh thực hiện Luận văn nay.

Xin trân trọng cảm ơn Cục Quản lý tả nguyên nước ~ Bộ Tai nguyên và Môi

trường; Sở Tai nguyên và Môi trường tinh Đồng Nai, thành phố Hỗ Chi Minh,

Biên Hoa đã tin tinh giúp đỡ, cung cắp tả liệu để Luận văn được chỉnh xắc và có

tính cắp thiết.

Dic biệt, để hoàn thành Luận văn, tác giả đã nhận được sự cỗ vũ, động viên

khích lệ thường xuyên và giúp đỡ về nhiều mặt của gia đình va bạn bé trong và

"ngoài lớp cao học IEPN,

Hà Nội, ngày 24 tháng 05 năm 2013“Tác giả Luận văn

NGUYEN THE TOAN

Trang 5

LỜI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công tình nghiên cứu của rêng tôi Những nội

dụng và kết quả tình bay trong Luận vin là trung thực và chưa được ai công bổ

trong bắt kỷ công tình khoa học nào

“Tác giá

Nguyễn ThE Tuần

Trang 6

trí độc tôn của khu vực Nam Bộ Tổng lượng nước trung bình năm đạt đến 35.7 km”

(chi có 4 km” là từ Campuchia chảy vào ).

Các công tình hỗ chứa lớn trên lưu vực sông Dng Nai cổ vai trỏ rt dt biệt

Không chỉ dip ứng nhủ cầu phát triển kinh tế trong phạm vi lưu vue mà có ảnh

hưởng lớn đối với vùng quốc gia, đăng kể như hỗ thủy điện Da Nhim (1964), thủy

điện Tri An (1988), Bai Ninh (2000) trên dòng chỉnh sông Đồng Nai: Thác Mơ(1994), Cần Don (2003), Srock Phu Miêng (2005) trên sông Bé; Hàm Thuận, Da Mi

(2001) trên sông La Ngủ: Diu Tiếng (1935) trên sông Sai Gòn Hầu hỗt các hồ đều

có nhiệm vụ chính là phát điện, ngoại trừ công trình hồ Dau Tiếng, và Phước Hòa.Các công trình này đem lại hiệu quả kinh tế xã hội rt lớn trong qua trình hình

thành và phát triển như cung cắp phần lớn nguồn điện năng cho các tỉnh thành khu

vực miễn Đông Nam Bộ và vùng kính (trong điểm phía Nam, tăng cường dingchảy về mia khô cho ving hạ lưu dp ứng như cầu diy mặn phục vụ cho việc cắp

nước dan sinh, công nghiệp và nhu cầu tưới Bên cạnh đó, các công trình này còn.

tham gia giảm thiểu ngập lũ cũng như tham gia phòng chống 6 nhiễm ở vùng hạ lưu

khả hiệu quả.

Tuy nhiên một vấn dé đặt ra là các công trình hd chứa được xây dựng và đưavào hoạt động gây ra rất nhiều ảnh hướng đến ving hạ du, như thay đổi chế độ đồngit về hạ du gây ra diễn

chảy do ảnh hưởng chế độ vận bảnh, thay đổi chế độ bùn.

biến x6i lờ lòng din, đặc biệt khi các hồ chứa xa lĩ ảnh hưởng rit lớn đến vẫn đềngập lụt hạ du và xói lở lòng dẫn cục bộ ở ha du công trình.

Tuy nhiên những nghiền cứu vỀ ảnh hưởng của các hồ chữa đặc biệt là ảnhhưởng chế độ vận hành của hồ chứa đến hạ du li mới chỉ dừng lại nghiên cứu xemxét những tác động riêng lẻ cia từng hỗ mà chưa có những nghiên cứu ảnh hưởngđầy đủ của chế độ vận hành của cả hệ thống hd chứa

Trang 7

- Trong khi đó như

và ngây cảng tăng cao cá về lượng và chất ci

fu sử dụng nước rong lưu vực sông Đẳng Nai là rit lớn

1g như tính ổn định của nó Việc xây

dựng quy trình vận hành liên hệ thống các hồ chứa cin phải được thực hiện, nghiên.cửu đánh giá ảnh hưởng của hệ thống hd chứa đến hạ du sẽ li cơ sở quan trọng cho

việc xây dựng quy trình vận hành liên hồ đảm bảo đáp ứng được yêu cầu nước cho

dân snh-công nghiệp, ning nghiệp và bảo vệ mỗi trường ở ving hạ du sông Đồng

nói riêng và vùng kinh tế trọng điểm nói phía Nam nói chung ngàymột gia tăng cả lượng và chất lượng.

- Xâm nhập mặn cũng là yếu ổ quan trong đáng chú ý đối với vùng hạ lưu

sông DN

các sông rạch ở vũng hạ lưu lâm ảnh hưởng đến sinh hoạt và sản xuất của nhân dn,Do chịu tác động của triều biển Đông nên mặn xâm nhập vào.do vậy khi nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của việc vận hành hệ thống hồ hết sứcchú ý ảnh hưởng của việc xã nước, dy mặn

Xuất phát từ thực Ế tên, luận văn sẽ tiếp cận với tên để tải là " Ngiiển cứu

ảnh hưởng của chế độ xôn hành bệ thông hỗ chứu thương ngun đến chế đỏ cắpnước, diễn biến sự lở lòng dẫn và xâm nhập mặn trên hệ thắng sông Đẳng Nai Sai

II.MỤC ĐÍCH CỦA ĐI “AL

+ Giới thêu hệ thống sông Đồng Nai Sài Gon cùng với hệ thông hồ chứa

thượng nguồn.

+N tiên cứu đánh giá ảnh hưởng vận hành hệ thống hồ chứa đến vin đề cắp

nước trong mùa kiệt

+ Nghiên cứu đảnh giá ảnh hưởng của vận hành hồ chứa dén vẫn đề xâm nhập

Trang 8

Luận văn tập rung xây dựng, tính toán mô phỏng,các phương án vận hành hệ thống hỗ chứa và đánh giá ảnh hưởng của chế độ van

hành hệ thống hỗ chứa đến hạ du

AN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Cách tiếp cận của luận văn là đi từ những vin đề cụ thé, qua phân tích, tổng

hợp, xác định lựa chọn các nhân tổ có tác động chính, quyết định đặc điểm thủy văn

= thủy lực của toàn hệ thống hỗ chứa trên lưu vực sông Từ đó, xác định mức độ ảnh

hưởng tắc động của tùng nhân tổ Sau cùng là tiến hành thiết lập bộ thônghình thủy văn - thủy he, đề xuất và mô phông các kịch bản vận hành hệ thống.

Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, luận văn đã áp dụng các phương pháp.

tiếp cận, nghiên cứu, phân tích đảnh gid sau đây:

- Phương pháp điều tra khảo sắt thực địa: Điều tra khảo sắt thực địa để có

tm nhìn tổng thể về lưu vực nghiên cứu nhằm đánh giá đặc điểm ding chảy sông

ngồi, nhu cầu sử dụng nước và kết quả diều tra cũng là cơ sở để hiệu chỉnh cácthông số đặc trưng lưu vực khi dùng các mô hình toán để mô phỏng, tính toán.

- Phương pháp thống kê và xử lý số liệu: Phương pháp này được sử dungtrong việc xử lý các tài liệu vẻ địa hình , khí tượng, thủy văn, thuỷ lực phục vụ cho.

các phân tích, tính toán của luận van,

- Phương pháp mô hình toán: Mô hình được dùng để tính toán mô phỏng

chế độ vận hành điều tiết hỗ làm cơ sở đánh giá ảnh hưởng chế độ vận hành hệ.thống hồ chúa đến các vấn đề hạ du như cắp nước, xâm nhập mặn, sat ở lòng dẫn

~ Phương pháp phân tích hệ thống: Việc nghiên cứu đánh giá ảnh hưởngchế độ vận hành của hệ thing hd chứa đối với hạ du là một bài toán vira mang tính

vận bành hợp lý vừa mang tính lợi dung tổng hợp dựa trên chuỗi số liệu biển đổitheo không gian và thời gian

'V, BỘ CYC CUA LUẬN VAN

Luận văn được trình bay với bố cục như sau;

Trang 9

Mở đầu

Chương 1: Tổng quan về lưu vực sông Đồng Nai ~ Sài Gon và tình hìnhnghiên cứu đánh giá ánh hướng của chế độ vận hành hệ thống hd chứa đến.

hạ du trong và ngoài nước

Chương 2: Thiết lập bài toán và lựa chọn mô hình.

“Chương 3: Mô phỏng chế độ vận hành của hệ thống hồ chứa trên lưu vực

Đồng Nai Sài Gon lâm cơ sở cho vige đánh giá ảnh hưởng đến cắp nước hạ

du, xâm nhập mặn và sgt lở lòng dẫn.

“Chương 4: Đánh giá ảnh hưởng của chế độ vận hành hệ thống hỗ chia rên

lưu vực Đẳng Nai ~ Sai Gòn đến cấp nước ha du vả xâm nhập mặn.

Chương 5: Dinh giá ảnh hướng của ch độ vận hành hệ thống hỗ chứa trên

lưu vực Đồng Nai ~ Sai Gin đến sat lở lông dẫn.

Kết luận và kiến nghị

“Tài liệu tham khảo,

Trang 10

CHUONG 1: TONG QUAN VE LƯU VUC SONG DONG NẠI - SALGON VA TINH HÌNH NGHIÊN CỨU DANH GIÁ ANH HUONG CUA

CHE ĐỘ VAN HANH HE THONG HO CHUA DEN HẠ DU TRONGVA NGOÀI NƯỚC

LL TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU DANH GIÁ ANH HUONGCUA CHE ĐỘ VAN HANH HE THONG HO CHUA DEN HẠ DU TRONGVÀ NGOÀI NƯỚC.

LLL Tình hình nghiền cứu ngoài nước

Nghiên cứu chế độ vận hành hệ thống hỗ chứa đa mục tigu và đánh giá ảnh.

hưởng chế độ vận hành hồ chứa đến các vin để hạ du đã được chú ý nghiên cứu từ

Diu hành hệ thống hồ chữa đa mục tiêu với việc sử dụng nước cho nhiều

mục đích khác nhau đã thu hút nhiều nhà nghiên cứu trong vài chục năm ganđây, Một trong những nguyên nhân chính là sự mâu thuẫn cổ đigiữa kiểm soát lũ

và các mye đích bảo toàn như cấp nude, sản xuất điện, tưới, Thông thường vấn để

này sinh trong việc sử dung chiến lược phân phổi để xác định dung tích phòng lũ

ai hạn và xả nước ấn hạn khi điều hành hệ thống trong mùa lũ, cũng như đảm,

bảo cấp nước trong mù cạn

Các nghiên cứu về quyết định dài hạn liên quan đến việc phân bổ dung tích cóxét đến sy biển động của dòng chây năm và các nguy cơ liên quan khác, Khi làmviệc với một hồ chứa dom, vin đề này có thể được giải quyết bằng các

phương pháp luận do Beard, Klemes, hay Duren và Beard Việc phân bổ dung

tích trong hệ thống đa hồ chia a bài toán phức tạp hơn nh uv tượng tác giữa các

lưu lượng thượng, hạ lưu cho toàn bộ hệ thống cần phải được xem xé Marien vàKelman et all đề xuất phương pháp dựa tên khất niệm "didn Kiến 4iổm suất

Van hành hệ thống bệ thông hồ chứa phục vụ đa mục tiêu là một quá trình

phúc tạp,bịchỉ phối bởi nhiều yéu tổ ngẫu nhiền, trong khi phải thỏa mãn các yêu

cầu hầu như đổi nghịch của các ngảnh ding nước nên mặc dù đã được đầu tư

5

Trang 11

liênnghiền cứu rất bài bản và chi tiết nhưng các ứng dung thành công chủ yéu

với đặc thi từng hệ thống, không có phương pháp luận, công cụ có thé dùng chung

cho mọi hệ thống Có thé tôm tắt các phương pháp xây đựng quy trình vận hành hệthống hồ chứa thành ba nhôm chính như sau:

1 Phương pháp mô phong

Xô hình mô phỏng trong diéu hành hệ thống hỗ chứa bao gồm tính toán cân

bằng nước của đầu vào, đầu ra hỗ chứa và biến đổi lượng trữ Kỹ thuật mô phòng đã

cung cắp cầu nỗi từ các công cụ giải ch trước đây cho phân tích hệ thống hỗ chứađến các tập hợp mục dich chung phức tạp Các mô hình mô phỏng có thể cung cắpcác biểu diễn chỉ tit và hiện thực hơn về hệ thing hỗ chứa và quy tắc điều hành

chúng Thỏi gian yêu cầu để chuỗn bị đầu vio, chạy mô hình và các yêu cầu tinh

toán khác của mô phỏng là ít hơn nhiễu so với mô hình tối ưu hoá Các kết quả môi

phỏng sẽ để ding thỏa hiệp rong trường hop đa mục tiêu Haw hết các phn mém

mô phỏng có thé chạy trong máy vi tính cá nhân đang sử dụng rộng rãi hiện nay.

Hon nữa, ngay sau khi lu cho phần mềm được chuẩn bị, nó dé dingliệu yêt

chuyển đội cho nhau và do đồ các kết quả của các thiết kể, quyết định điều hình,thiết kế lựa chọn khác nhau có thể được đánh giá nhanh chóng C lẽ một trong số

inh mô phỏng hệ thống hồ chứa phổ biến rộng rã nhất là mô hình

HecRessim, phát triển bởi Trung tim kỹ thuật thủy văn Hoa Kj Một trong những

mô hình mô phỏng nỗi tiếng khác là mô hình MIKE 11, Acres, tổng hợp dòng chảy:

và điều tt hồ chứa (SSARR), mô phông hệ thẳng sóng tương tie IRIS) Gói phầnmềm phân tích quyén lợi các bộ sử dụng nước (WRAP) Mặc di có sẵn một số các

mô hình tổng quất, vẫn cin thiết phải phát triển các mô hình mô phỏng cho một (hệthống) hồ chứa cụ thể vì mỗi hệ thống hỗ chứa có những đặc điểm riêng.

2) Phương pháp ỗt ưu

Kỹ thuật tố ưu hoá bằng quy hoạch tuyén tính và quy hoạch động đã đượcsử dụng rộng rãi trong quy hoạch và quản lý tài nguyên nước Nhiều công trình.

nghiên cứu áp dung kỹ thuật hệ thông cho bãi tin tải nguyễn nước Yoh (1985)

Simonovic (1992) và Wurbs (1993) Young (1967) lần đầu tiên đề xuất sử dụng.

Trang 12

phương pháp hồi quy tuyến tính để xây dựng quy ắc vận hành chung từ kết quả tối

ta hoá Phương pháp mà ông đã dùng được gọi là “quy hoạch đồng (DP) Carlo” Về cơ bản phương pháp của ông dùng kỳ thuật Monte-Carlo tạo ra một số.

Monte-chuỗi ding chay nhân tạo Quy trình tối ưu thu được của mỗi Monte-chuỗi dòng chảy nhân.tạo sau đó được sử dụng trong phân tích hồi quy để cố gắng xác định nhân tổ ảnh.

hưởng đến chiến thuật tối ưu Các kết quả là một xắp xỉ tốt của quy trình tối tụ

thực Một mô hình quy hoạch để thiết kế hệ thẳng kiểm soát ũ hỗ chứa đa mục tiêu

đã được phát triển bởi Windsor (1975) Karamouz và Houck (1987) đã dé ra quy tắc.vân hành chung khi sử dụng quy hoạch động và hồi quy Mô hình DPR sử dụng hồi

quy tuyến tính nhiễu biến đã được Bhaskar và Whilach (1980) gợi ý Một phương.

pháp khác xác định quy trinh điều hành một hệ thống nhiễu hd chứa khác là quy

hoạch động bit định (Stochastic Dynamie Programing ~ SDP) Phương pháp này

yêu cầu mé ta rõ xác suất của dòng chảy đến và tổn thất Phương pháp này được

Butcher (1971), Louks và nnk (1981) và nhtời khác sử dụng Mô hình tối ưu

hoá thường được sử dung trong nghiên cứu điều hành hd chứa sử dụng dòng chảy.di bảo như đầu vào Datta và Bunget (1984) đề xuất một quy trình điều hành hạnngắn cho hồ chứa đa mục tiêu từ một mô hình tối ưu hoá với mục tiêu cực tiểu hoá.tổn thất hạn ngắn Nghiên cứu chỉ raring khi có một sự đảnh đổi giữa một đơn vị

lượng trữ và một đơn vị lượng xà từ các giá tr đích tương ứng thì phép giải tối tụ

hoá phụ thuộc vào dòng chảy tương lại bắt định cũng như dạng him tổn thất Apdụng mô hình tối ưu hoá cho điều hành h chứa đa mục tiêu là khá khó khăn Sựkhó khăn trong áp dụng bao gồm phát triển mô hình, đào tạo nhân lự giải bài toần,

điều kiện thủy văn tương la bắt định, sự bắt lực để xác định và lượng hóa tất cả các

mục tiêu va mỗi tương tác giữa nhà phân tích với người sử dụng Một phương pháp

khác đang được sử dụng hiện nay để giải thích tinh ngẫu nhiên của đầu vào là logic

mờ Lý thuyết tập mở đã được Zadeth (1965) giới thiệu Nhiễu phần mềm vận hànhtối ưu hệ thống hồ chứa đã được xây dựng, tuy nhiên khả năng giải quyết các bài

toán thực tế vẫn côn hạn chế, Các phần mềm tối ưu hiện nay nói chung vẫn chỉ dena

ra lồi giải cho những điều kiện đã biết mà không đưa ra được các nguyễn tắc vận

hành hữu ich, Phần lớn các phần mềm vận hành hỗ chứa được kết nổi với mô hình

7

Trang 13

diễn toán là đựa trên mô hình Muskingum hay sống động học như các phin mém

thương mại ModSim, RiverWare, CalSim Điều này rit hạn ch cho việ điều hành

chống lũ và không áp dụng được cho lưu vực có anh hướng của thủy triều hay nướcvật Các nghiên cứu mới nhất gần đây về điều hành chống lĩ cũng chỉ được áp dụng

nhóm Quy hoạch mang lưới đồng (Network Flow Programming) như là một kết hợp

hoàn thiện của hai hướng tgp cận tối ưu và mô phỏng Trong các quy trinh tôi tuphục vụ bài toán liên hồ chứa (Labadie, 2004) thì cả bai nhóm quy hoạch an bất

định (Implit stochastic optimization) và quy hoạch hiện bất định (Explieit

stochastic optimization) đều cin có mô hình mô phòng để kiểm tra các quy tình tối

én hạ du,

1.1.2 Tinh hình nghiên cứu trong nước

Một số lượng lớn các hỗ chứa được xây dựng ở Việt Nam trong vài thập kygần đây Không thé phủ nhận hệ thống hỗ chứa đóng vai td quan Họng trong nền

Trang 14

Ê quốc din, tuy nhiên theo một số đính giá thi rt nhiều hệ thống hỗ chứa

lớn đã không dem lại hiệu ích kinh tế, môi trường như đã được đánh giá trong

quá trình lập dự án Lý do phát huy hiệu quả kém có thẻ do trong giai đoạn thí

kế không chú ý đẫy đủ đến chế độ quản lý vận hành sau khi dự án hoàn tắt, không

lường trước được các yêu cdu, mục tiêu nảy sinh trong quá trình vận hành hệ

thống sau khi hoàn thành Ví dụ như các yêu cầu vỀ cấp nước sinh host, công

nghiệp, yêu cầu duy tĩ đồng chảy môi trường sông duy t sinh thái vàng hạ lưu

Mi thuẫn nay sinh giữa các mục tiêu sử dụng nước có thé coi là nguyên nhân

chính dẫn đến kém hiệu quả trong vận hành khai thác hệ thống hồ chứa Vận hảnh

hệ thống liên hỗ chứa ở Việt Nam nói chung mới bắt đầu được tập trung nghiêncứu Một số nghiên cứu liên quan đã được các cơ quan nghiên cứu được tiến hành

chủ yếu tập trung vào nhiệm vụ chồng lũ, Một số nghiên cứu vận hành hỗ điều tiết

cắp nước mới tập tung vào các mye tiêu cấp nước đơn lẻ, Đặc biệt, các nghiên cứu

chưa mang tinh hệ thống lihồ, và phục vụ đa mục tiếu,

Hiện nay, ở Việt Nam các hỗ chứa trên các hệ thống sông đã và đang đượctiến hành nghiền cứu, xây dựng quy tình liên hồ, phục vụ da mục tiêu, như hệthống hỗ chứa trên sông Hồng, sông Ba, sông Sé San, sông Đồng Nai, sông Vu Gia

- Thu Bồn và sông Srếpôk va Các hỒ chứa này làm nhiệm vụ chỉnh là cất lũ vào

mùa lũ, sau đó là phát điện, cung cắp nước tưới cho nông nghiệp, nước cho sinh

hoại, công nghiệp ngoài ra còn phục vụ giao thông, du lịch, nuôi rồng thuỷ sản

YiY tròng mùa cạn

Các nghiên cứu đánh giá anh hưởng của hệ thống hồ chứa ở Việt Nam trong.

những năm gin đây dã được tập trung nghiễn cứu và nhiều công trinh dã di sâu

đánh giá ảnh hưởng của hệ thong hồ chứa đối với hạ du như nghiên cứu ảnh hưởng.

hệ thing hỗ chứa trên sông Đà đến ché độ cắp nước mùa cạn trên sông Hồng1.2 TONG QUAN VE LƯU VỰC SÔNG DONG NAI - SAIGON

1.2.1 Điều kiện te nhiên

1.2.1.1 Vị trí địa lý

Trang 15

Liu vực sông Đồng Nai nằm ở phía nam miễn Nam Việt Nam, là một dải đắt

trải dai theo hướng Đông Bắc ~ Tây Nam trong phạm vi 11000" ~ 12020"

và 107000" ~ 108030" kinh độ Đông

19 Bắc

“Tổng điện tích lưu vực sông Đẳng Nai không kể phần châu th là 38600km2, tổng chiều dài 473 km, độ dốc trung bình là 4,2 %o,

Sông Đồng Nai là một trong các sông lớn ở miễn nam Việt Nam, bắt nguồn

từ cao nguyên Lang Biang với độ cao trên 2000 m và dé ra biển Đông ở khu vực

‘cao nguyên Lang Biang và cao nguyên Bảo Lộc với độ cao từ 500 m ~ 2000 m Các,

cao nguyên này được cấu tạo bằng đá cứng thuộc các chủng loại khác nhau Phi

Trang 16

thung lũng sông tương đối hep thường được cầu tri bằng các loại đá, lông sông cónhsu ghénh thác, nhiều nơi có đốc nước lớn

Đoạn thác lớn cuỗi cùng của sông Đồng Nai bit đầu từ tuyển đạp và kết thúcở khu vực trên cửa sông Bé Ikm Chu di đoạn thác này gần 10 km, độ chênhmực nước vào mùa kiệt khoảng 40 m,

Châu thé sông Đồng Nai (từ Nhà Be đến cửa biển) là một vùng đặc biệt với

v6 số các củ lao lầy lội mọc đầy sit vet và với hệ thống kênh rạch chỉ chit Diện tích.

châu thổ khoảng chừng 2200 km2.

Thảm phủ thực vật của lưu vực sông Đồng Nai rit đa dang Ở ving núi cao,với cao độ trên 500 m đa số à rừng thông, thấp din là rồng ito và rừng tr, Ở cácbãi bồi thường là lùm bụi Các khu đất trống trải trong lưu vực phin lớn được sir

dụng để canh tác nông nghiệp.

Thổ nhường trong lưu vục sông Đồng Nai gồm có: Dat bai ích aluivi (ongphần thung lũng), dit mặn và chua mặn (ở hạ nguồn và ven biễn), đất đồ (ở trung

lưu và ving hỗ chứa), một ft đất đen (ở vùng ni), đất cát ở hai bên bờ Phổ biển

hơn cả là đắt Laterit (ở vùng múi và đồi cao).

Tuyển công trình đầu mỗi thủy điện Trị An nằm ở hạ nguồn của phần trung.

lưu sông Đồng Nai cách cửa sông La Ngà 36 km và cách cửa sông chính 140 km,Chiều dài đoạn sông Đồng Nai tính từ đầu nguồn đến tuyển đập là 335 km, diện tíchưu vực là 15400 km2,

Đặc điểm dia hình cùng với các yếu tổ Khác như đất dai, thâm phủ thực vật

có ảnh hưởng lớn đến quá trình xói mòn, rửa tôi trên mặt đất và từ đó ảnh hướng.đến chấlượng nước sông cũng như hoạt động lâu ben của các hd chứa

Đặc dim địa ình côn có mỗi quan hệ Khăn khít vi đặc điểm khi hậu, ảnh

hưởng chỉ phối đến lưu vực hứng nước và mödun dòng chảy b8 mặt Ngoài ra, độ

vây, vige nghiên cứu các đặc điểm địa hinh rên lưu vục sông Sài Gn - Đồng Nai làrit cần thiết để cùng với việc nghiên cứu về đặc điểm địa chất - thé nhường và thảm.

"

Trang 17

phủ thực vật trên lưu vực đưa ra các luận cứ khoa học phục vụ cho việc quản lý:

thống nhất và tổng hợp nguồn nước ở lưu vực sông Sài Gòn - Đẳng Nai

Sự hình thành đồng chảy bé mặt của hệ thống sông SG - BN phụ thuộc khả

nhiều vào điều kiện dia chất và địa hinh trên lưu vục nên phần lớn các sông chiy

quanh co, tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng lưu vực mà dòng chính có các hướng.

khác nhau Ngoài ra, điều kiện địa hình cũng hình thành nên các lưu vực sông ven

biển khá độc lập.

Do nằm ở vi trí chuyển tip giữa cao nguyên Nam Trung Bộ và ĐBSCL, lạtiếp giáp với thêm lụe địa biến Đông nên địa hình lưu vực sông SG - DN vừa mang,đặc điểm của một cao nguyên, vừa có dáng dip, sắc thấi của một đồng bằng, ại vừa

có nét đặc trưng của một vùng duyên hải Nhìn tổng thé, lưu vực sông SG - BN có.

dia hình nghiêng dẫn từ Đông Bắc xuống Tây Nam với độ đốc trung bình toàn lưu

vực là 46% Binh chưng của khối dia hình nay là cao nguyễn Lang Biang Nam

Trường Son có độ cao khoảng 2.000 m và thấp din cho tới khi gặp sông Vim Có có.

độ cao từ I~ 3 m Càng lên phía Bắc và Đông Bắc, dia hình cảng cao, mức độ chia

cất từ trung bình đến mạnh Mặc dù độ dốc bình quân của lưu vực chỉ dat 4,6%.nhưng trên dòng chính sông Đồng Nai có nhiễu thác ghénh tạo nên tiễm năng thoy

điện rất lớn Một cách tổng quit, có thể phân chia địa hình lưu vực sông SG - DN

thành 4 dang hình thái như sau:

a) Địa hình rừng núi

Hau hết thuộc cao nguyễn Lâm Viên và Di Linh trong địa phận tinh Lam.Đồng, một ít ở Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, Bình Phước, Tây Ninh và lid

một day với cao nguyên Nam Đắkiắk, Có thé chia ving này ra 3 loài địa hình riêng

Ving núi ven các đồng bằng sắt biển với những diy núi nhỏ có địa hình cắt

xé mạnh.

Ving núi bao quanh Đà Lạt nằm trên một nén cao nguyên cổ độ cao trung

bình 1200 - 1700 m, địa hình khá phức tạp với nhiều đồi cùng các lòng chảo nhỏ.

Trang 18

Đây là ving của cao nguyên Lâm Viên, định mái nhà của lưu vực Độ cao.tuyệt đối của ving này là đình Bidoup - 2287 m.

Ving cao nguyên Nam Đắclit cổ cao độ khoảng 600 - 1000 m và địa hình

thoải din về phía Nam và Tây - Nam, Đây là ving của cao nguyên Xnaro và một

phan của cao nguyên Di Linh.

b) Địa hình trung du.

'Vùng trung du bao bém phần lớn các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, BinhThuận, một phần tinh Tây Ninh và tp HCM

© Địa hình đồng bằng

Phan bổ chủ yếu trên lưu vực sông Vàm Co, hạ lưu sông Đồng Nai, hạ lưu.

ông Sai Gan và thượng - rung lưu của một số lưu vục sông độc lập ven biển Đông,

Nam Bộ,

Nguôn: Viên khoa học thủy lợi Miền NamHình 1.2 Bán đỗ địa hình lưu vực song Đẳng Nai ~ Sai Gòn

1.2.1.3 HỆ thẳng sông ngôi- kênh rach

‘Nim ở hạ lưu của lưu vực sông Đồng Nai nên xét vé mặt thuỷ văn, dong

Trang 19

chảy trong khu vực luôn chịu tác động mạnh bởi chế độ thuỷ văn thượng lưu trong.

lưu vực cũng như các hoạt động phát triển liên quan như xây dụng hồ chứa, kiểm

soát lũ, lấy tưới

a Dong chính sông Sai Gòn

Bắt nguồn từ vùng đồi núi cao thuộc Campochia và huyện Lộc Ninh (Bình

Phước) chảy qua các tính Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương vả Tp Hỗ Chí Minh.rồi nhập vào sông Đồng Nai tại Tân Thuận (Q7, Tp HCM) Sông có chiều dài

khoảng 280km, diện tích lưu vực 5.10Skm? trong đỏ phần đất Vi

-4.550kmẺ Hiện tại trên sông đã xây dựng công trình thuỷ lợi Dầu Tiếng để tưới cho

Nam là

diện tích canh tác của lưu vực và lưu vực sông Vàm Cỏ Đông thuộc 2 tỉnh Tây Ninh.

và Tp HCM, Đoạn sông từ sau đập hồ Du Tiếng v tới cửa sông có bề rộng biển

đổi từ 150m + 350m, độ sâu từ 10m + 20m, độ dốc lòng sông từ 0,005 + 0,0001.

b Sông Đẳng Nai

Là sông lớn nhất ving Đông Nam Bộ có nguồn nước đồi dàoừa làm nhiệm.

vu công cấp nước tuổi, dân sin, công nghiệp vừa làm nhiệm vụ tiêu thoát nước cho

khu vực Sông Đồng Nai có tổng chiều dai 628km diện tích lưu vực khoảng

-40683ken”, đoạn chảy qua vùng hạ lưu từ sau thác Trị An đến cửa sông dài khoảng,

150km, bể rộng sông biển đổi từ 600m = 2.000m, s

hơn 0,0001 Hiện tạ chế độ dòng chảy cửa sông có nhiều sự thay đổi do trên dòng

chính đã xây đựng công trình thủy điện Trị An

lu từ 15m + 25m, độ dốc nhỏ.

© Sông Vàm Co:

ành tử hai

Là một chỉ lưu được hợp t ng Vàm Cö Đông và Vam Cỏ Tây đổ

vào sông Đồng Nai tai Vàm Láng gin cửa Soài Rap Sông Vim Co Dông có điệntích hứng nước 6.300kmỶ, chiều dài 283km, bé rộng sông biến đổi từ 200m + 300m,

xâu từ 15m + 20m, độ dốc nhỏ hơn 0,0001, Đây là con sông làm nhiệm vụ tưới tiêu

kết hợp chảy qua phía Tây Bắc và Tây Nam của Tp Hỗ Chí Minh Sông Vam Cỏ‘Tay có diện tích lưu vực 6.000km” dài 235km Trong những năm gần đây do xisdựng một số kênh ngang lấy nước từ sông Tién nên rong mùa lũ sông Vàm Có chịu

Trang 20

trên sông đã và đang xây dung các nhà máy thủy điện như: Thúc Mơ, Cẩn Đơn,

công trình Phước Hoà cũng đang chuẩn bị xây dựnge Hệ thong kênh rạch khu vực Tp HCM(1) Rạch Bến Nghé ~ Tau Ha, Kênh Đôi, Kênh Te

Song song với nhau một đầu nổi với sông Sai Gon bằng hai rạch: Bến Nghề vàKênh Té đầu kia nỗi với ông Bén Lite (Chợ Đệm) bằng kênh Tâu Hồ và kênh Đôi

Giữa kênh Tàu Hũ và kênh Đôi được nối với nhau bằng 4 kênh ngang số 1, 2, 3, 4,

cầu Chữ Y là giao điễm của 4 kênh rạch (Kênh Đôi, Kênh Tâu HG, Kênh Té và rạchBến Nghề) Diện tích lưu vực của 2 rạch này là 5.559ha Hiện tại đây là nơi tiếp

nhận nguồn nước thải chưa qua xử lý khá lớn từ phía Bắc Tp Hỗ Chí Minh đ raDo chịu tác động của ding chảy thượng nguồn và dòng tiểu nên tạo nên tại khu

Vực nảy vùng giáp nước

(2) Rạch Nhigu Lộc - Thị Nghề

Đây là rạch cụt xuất phát từ Khu vực sin bay Tân Sơn Nhất, chảy qua các

quận Tân Bình, Q3.Q1 và quận Bình Thạnh rồi đồ ra sông Sài Gòn tại xưởng đóng.

tần Ba Son, diện tích lưu vực khoảng 3.324ha.

(3) Kênh Thầy Cai - An Hạ Rạch Tra

Đây là hệ thống kênh rach nỗi liên giữa 2 sông Vàm Co Đông và Sai Gon theo

hướng rach Tring bàng và kênh Xáng lớn Kênh Thiy Cai có chiễu dài 43,3km (cả

rach Tring bàng), kênh An Hạ có chiều dài 17km, và rach Tra đi 1 km.

(4) Rạch Bến Mương - Láng The:

Đây là rạch bắt nguồn từ vùng ranh giới giữa Tây Ninh và Tp Hồ Chí Minh,

chảy qua trung tâm huyện Cũ Chi rồi đỗ vào sông Sài Gòn tại xã Phú Ha Đông,

chigu di rạch khoảng 20km

(6) Sông Thị Tính

Là chi lưu lớn nhất của sông Sài Gòn bắt nguồn từ các nhánh xuỗi phía namhuyện Bình Long (Binh Phước) và phí tây huyện Dầu Tiếng (Bình Dương) với

diện tích lưu vực khoảng 1.000km”, Địa hình sông có hình lòng máng, sông có độ.

de nhỏ, phía hạ lưu chịu ảnh hưởng của thủy tru

(6) Rach Chi

Day là hệ thống rach nối liền giữa sông Tắc và sông Sai Gòn với chiễu đầitổng khoảng HIkm

~ Rạch Trau Trâu

Trang 21

Bảng 1 1: Hệ thống sông, kênh, rạch vùng dự án

TT | Tênsôngkênh Dàim) | TT Tên sông, kênh a

“Mang hadi ông chính (878.030 m)

1 |S Sài Gòn 132000 | 10 |S.Đồng Nai 5 (phân lưu) 5800.

2 | Shi Tinh 30800 | 11 |S.Wim Co 1956003_ |S Thị Tĩnh nhánh T800 | I2 |S Vim Co Tay 950003 [sme 93000 | 13 | S-Ling tw 50005 | Sing Nai 160000") 14 |S Thi Vas T80006 [Sing Nail Phin ay | 50 | 15 [S.C Ga T6000

7 [SDéng Nai2(phin ray | 2900 | 16 [R Tie Cua 16000[Sing Naid (phn hwy | 8430] 17 |S Dia T 105009 [SDéng Nai hiniw | 6000 | 18 |S Ding Trank 35000

“Mang lcdi Kênh rach vùng phía Nam thành phd (519.400 m)

T [Rach Chiée 72000 | 34 [R Thy Cai 350002 [Sông The 100 | 35 |KAnHg T00

3 ÌS Ông Nhiêu 17000 | 36 |K Xing 12000

[RG Cong 13000 | 37 | K Neang 730005 [R Bi Cia 7000 | 38 |Keh€ 0000© |RKỳỹHà T000 | 39 |KẽehA 7500

© [R Thu Die 3500 | 41 |KiBEa Muong-Ling The | 24500

9 | R.Gé Dưa 6000 | 42 |R Ong Lớn 13000

T0 [R Chi Cia 1250] 13 |KChGue T1000

11 [R.Ong huyén 200 | 44 |RXómGu 7)15 [R Muti Lin 1500 | 45 [RBA Lio 800013 | R Dinh Thuận 2200 46 |R Địa - Phú Xuân 7 9000.

RMuong Chuối- Phước — 7

“ 4 9500

R Thi Dua 2400 Kiếng

Tế [R Bà Đội 1850 | 48 [RR Roi-R Kin 350016 [R Cay Điệp 2550 | 49 [R Dia R Gidng 300017 [R Vim Thay 1900} 50 ÌR.Đước 2600

18 |R Dứa 86001 ŠI |R Móc Keo 7400.

Trang 22

TTỊ CTêmsôngkêh Đầm [TT | Tômônghêh | PB

Ð.RNam 2180 [5 |RMeKSLm 3200 ÌR Bang 3650 | 53] Rach Dae 2700

21 |R Rong Gin Chu Dinh) #40 | 4K Te Be Wy 3600

4 Rồng Sơ Rom

34 | RöngTone-BaThôn 4800} 57 [SCANS xi0

25 |R.Sâu ¡ 3400 | 58 |S.Thêu | 620026 |R Tám Thu -Giao Khẩu 3500 | 59 |R Ghềnh Hào Lớn | 4000127 |R Đất Sét ¡ 2500 | 60 |R Cá Nhấm Bé, 13200

35 [R TeTrone? 2181 | 61 | CaNKip Lin 360029 [R Teron 2800 |6 |R NniGu.fe=THINGHE | 950030 [R Giekink-R Ga) 7D | 63 |RTimHArlpUðm.— } TAO31 ÌR Ciude TU | 68 [RTiuNA-BỂnNEE 12500

32 | R Ong Học 1100 | 65 |R Cầu Bông 5500

33 |R.Tra 30000 | 66 |R.Tham Lương - Bên Cát 32900

(Nguồn: Viên KHTL Miễn Nam)

Báng 1 2: Đặc trưng hình thái lưu vực sông.

` % tb (mn) Đ

srt | sme | Lm J ram [Hom] 1% | emo |e.

T pmeNg | øw | soo | am | ao] ono | ome

> [sen [ae | oo | - |- |» [ow3 [vimes [aw [om | - |- | mô | ow1.2.1.4, Mang lưới tram Khí tượng thủy vấn

HLDNSG có khá nhiều trạm mực nước Tuy nhiên, chất lượng và số năm quantrắc không đều, Tram Vũng Tàu được xem là trạm mực nước ven biển duy nhất

phần hạ lưu, do ít chịu ảnh hưởng của các biển động đồng chảy từ dt iễn nên được

"

Trang 23

xem là trạm biên cho yếu tổ thuần tiểu Các trạm Phú An trên sông Sài Gòn, Nhà

ông Nai, Gò Dầu Hạ, Bến Lúc trên sông Vàm Cỏ Đông,

Bè, Biên Hòa trên sông

được xem là fe ram do di năm trên sông chính Ngoài ra, ren các sông này cũng

còn một vài tram khác ngắn ti liệu hơn và một số tram được bổ trí tên các kênh

xạch nội đồng.

Bảng 1 3: Danh sich trạm mực nước hạ lưu sông Đồng Nai Sài Gòn

TT Tram Sông / Kênh “Thời ky quan trắc

L Phú An — [sui Gon 1942-1943; 1969- đến nay

2 Lái Thiệu Sài Gòn 1984- đến nay

3 BinhDươg — RàiGồn 1966 đến

4 Dâu Tiếng Sài Gòn 1977-1979

Nhà Bè ông Nai 198 đến ng

6 eats ông Na 19822007

7 Biên Hòa bông Nai 1960-1967;1969-1975;1977- đến nay

4 fran Dinh ing Ns 1971-1986

9 embi — ĐồmNg 1931985

10 Gò Dau Ha Vam Co Đông 1963- đến nay

11 gp faa [vim ca Dong 1982 én na12 Xuân Khíh [vim Ca Dong 1982-1985

13 Bến Lire /am Co Đông 1961-1966;1974-1975;1976.1981-đến nay

Ws ftinan vim co Ta 1940 1905:1976- đến na

I5EuNli — [vim 1982-1985;1994-aén nay16 CủnGiộc Rach Chan 1982-1983

17 Ving Tàu |Ven bién 1955-1965,1972-1975;1982 đến nay

1s LêMinh Xuân [ant 1982-1935

19 Cầu Bông táng 1982-1985

20 'Bến Đá ich Cát 1990

“Nguẫn : Viện Khoa học Thủy lợi Miễn namĐa số các tram mực nước phin hạ lưu có cao độ chính thức theo hệ thôngQué gia Trong báo cáo này, mực nước được sử dụng theo hệ cao độ Hon Diu,thấp hơn hệ cao độ Mũi Nai (Hà Tiên) 167 mm.

1.2.1.5 Đặc điểm thủy vấn

Trang 24

a Đồng chủy năm

Mùa dong chay trên lưu vực sông Đồng Nai -Sai ion (LVSDNSG) biến động

phức tạp theo thời gian và Không giam do biển động của mùa mưa và chụi ảnhhưởng của chế độ vận hành các hỗ chứa phía thượng nguồn

‘Theo thời gian, dòng chảy được phân chia thành hai mùa rõ rệt, với mùa lũ

thường chậm hơn mia mưa 1-2 thing và mùa kiệt tring với mia khô Hàng năm,

mùa 10 bắt đầu từ tháng VI và kết thức vào thing XI, kéo dài 6 tháng Tuy nhiên,thời gian này không đều ở từng vùng Mùa kiệt thường duy tì tong khoảng từtháng XIL-V, với tháng kiệt nhất rơi vào thing II hoặc IV, thậm chí tháng V Tùycấp diện tích lưu vực nhưng nhìn chung sự chênh lệch dong chảy lũ-kiệt rất lớn từ.5.20 lần thậm chí hom, Sự chênh lệch giữa ngày kit nhất và li cao nhất vì thể cànglớn hơn nhiều từ 50-200 lần thậm chí 500 lần Sự phân hóa mạnh mẽ giữa dongchy hai mùa din đến hướng khai thác nguồn nước trên toàn lưu vực là phải bằngcác hỗ chứa điều tết có chủ kỹ di, it ra là điều tết năm Một hệ thống khái thácKiểu bậc thang trên hệ thống sông là ắt có lợi về mặt sử dụng tải nguyên nước.

Theo không gian, cũng như chế độ mưa, chế độ dòng chảy trên lưu vực cũng

có sự phân hóa rit âu sắc Mô dun đồng chủy trung bình toàn LVSDN khoảng 251s km, tương dương lớp dòng chảy 805 mm, trên tông lớp nước mưa trung bình.1,950 mm, đạt hệ số dòng chảy 0,40, thuộc loại có dong chảy trung bình của nước.

Neudn: Viên KHTL Miễn Nam

Hình 1.3: Mô dun đồng chảy trung bình nhiễn năm LYSBN

ø

Trang 25

Lưu vực Vim Có Đông, hạ lưu Đồng Nai-Sii Gòn là nơi cho mô dun dòngchảy nhỏ nhất trên lưu vực, khoảng 15-20 Vs.km* Khu vực hạ Da Nhim cũng có.

mô dun từ 20-22 Vs km”, Đây là những vùng cho hiệu suit đồng chảy kém a

30-35% lượng mưa Trung lưu sông Đồng Nai thượng lưu sông La Ngà và thượng

lưu sông Bé là các khu vực cho mô đun dong chảy cao, từ 38-43 I/s.km” Ở các.

vùng hẹp hơn, mô đun có thé đạt đến 45 Vs.km* hoặc hơn Đây cũng la những vùng.cho hiệu suất dòng chảy cao nhất, ừ 45-50% lượng mưa năm Hạ lưu vực La Ngà,thượng Da Nhim-Da Dung có mô dun dòng chảy 28-35 l/skmẺ Hạ lưu sông Bé,

các sông subi nhỏ ven hạ lưu dòng chính Đẳng Nai, thượng lưu sông Sai Gòn, có

mô dun dòng chảy thuộc loại trung bình, từ 22-28 Vs.km’.

b Dang chảy lũ

Trong mùa lũ, đại bộ phận các khu vực cho lũ cao nhất vào tháng VIII, IX.Lu vực sông Sài Gòn, Vim Có, Ii lớn nhất rơi và thing IX, X Khu vực thượng

Đồng Nai thường cho lũ cao nhất vào tháng X, XI, Mô dun đồng chấy lũ bình quân

tháng vào khoảng 60-80 1⁄s kmẺ cho các lưu vực lớn và 100-150 lýs.kmẺ cho các lưu.vực nhỏ Mô dun đỉnh lũ trung bình là vào khoảng 200-500 I/s.km? cho các lưu vực.lớn và 800-1200 l/s.km” cho các lưu vực nhỏ Vùng thượng lưu, mùa lũ thật sự chỉ

ko di rong 3-4 tháng, từ tháng VIIVIX-XUXI Tuy nhiễn, cũng có khi lũ xảy rasớm, vào tháng V, như lũ tháng V/1932 Vùng trung lưu sông Đẳng Nai, mùa lũ kéo.di khoảng 6 thắng, từ tháng VI-XI Sông Shi Gòn sông Vm Có và các sông suối

nhỏ hạ lưu có mùa lũ $-6 tháng, từ VI/VII-XI Hai tháng VI và XII, ở nhiều sông.

cho lưu lượng khá lớn, tuy chưa là tháng mùa lũ nhưng lại vượt các thắng mùa kiệtkhác nên được xem là thời kỳ chuyển tiếp.

Dinh là hing năm thường xuất hiện trùng vào thi gian cho lưu lượng thing

lớn nhất, nghĩa là từ tháng VII-X Xu thé chung li ving trung lưu Đồng Nai, LaNasi có đình lũ xuất hiện sớm hơn cả, đa phần vào thing VII, IX Vùng sông Bé,

xông Sai Gòn và sông Vam Có thường cho đình là vào thing IX, X Thượng lưuĐồng Nai và các sông vùng ven biển cho đình lũ muộn hơn cả, từ tháng X-XI, thâmchí thing XII Tuy nhiên, ở một vai lưu vực nhỏ, khi vào năm dạng mưa địa hình

chiếm wu thể hơn dạng mưa hệ thống, thì đôi khi Iai cho đình la rat sớm, vào tháng

Mực nước lũ tên các s ng lên xui ng ở mức vừa phảiào khoảng 0,5-1,0giv ở các lưu vực nhỏ và 0,1-0,3 mưgiờ ở các lưu vực lớn,

Trang 26

“Tùy cấp diện tích lưu vực, module định lũ trung bình hing năm của các sôngsuối ởLVDNSG chỉ vào khoảng 300-1000 Us km?

c Dong chảy kiệt

Miia kiệt bắt đầu vào khoảng thing XII vi kéo dai đến tháng V, VI năm sau,khoảng 6 tháng Kiệt ở LVSDN khá khắc nghiệt do có một mùa khô không mưa.hoặc mưa rt t kéo di, Mô đun bình quân thing kiệt nhất trên lưu vực vào khoảng2-3 Ws.kmTM

4 Chế độ thủy triểu1 Đặc điền thủy triều

Mực nước biển dao động liên tục theo thủy triều, theo chu kỳ ngày đêm,thing, năm và nhiễu năm, dao động ngiy đêm đóng vai trồ quyết định trực tếp cóliên quan đến chế độ đồng chảy trên biển vùng cửa sông và trong sông Dạng triều.khu vực sông Đồng Nai Sài Gan dạng bán nhật tiểu Biên độ dao động lớn khoảng

2- 3 m, Mực nước tiểu tại Đồng Tranh và mục nước triều tại Vùng Tàu có hệ số

tương quan dat 95%,

Hình 1.4: Điễn biến thủy triều ving của sông Đồng Tranh thang 10-20002 Sr truyén trig trong song và nội đẳng

Chế độ nước vùng ha du sông Dang Nai-Sai Gan phụ thuộc vào chế độ nước.của thượng nguồn, sự truyền triều vào sâu trong sông, mưa và dòng chảy cục bộ,

ảnh hưởng của gió chướng và nước dâng và hoạt động của con người vùng hạ du

2I

Trang 27

(xây dựng cầu, đập, các công trình chỉnh trị sông tuyển dé, đảo kênh,nạo.rach, hyễn hỗng,.)

sông Đẳng Nai thủy tiễu ảnh bưởng lên đến chân đập nhà may thủ điện

ng Sài gòn thủy triều ảnh hưởng lên đến chân đập Diu Tiếng tức khoảng

“Trên sông Vàm có thủy triều ảnh hưởng đến biên giới Việt Nam-Campuchia

khoảng 250km,

Do thủy triều thay đổi thay đổi theo theo chu kì ngày, chu kì tháng và chủ kìnăm, nên lưu lượng triều cũng thay đổi theo các chu ky trên

1.3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội

1.2.2.1 Dân cư do thi

‘Ty lệ din cư đô thị và đô thị hóa là 40.3%, trong đó TP Hồ Chí Minh là 74%.

Riêng vùng này đã chiếm 33,7% tổng số dân đồ thị cả nước.

Mat độ dân 6 trung bình của lưu vực năm 2009 là 421 người onŸ, với nơi caonhất là 3401 ngudi/km? ở TP Hồ Chi Minh và nơi thấp nht là 123 người km” ởDak Lak Trên lưu vực có nhiều dân tộc it người sinh sống,

Đặc điểm xã hội clnh của lưu vực sông Đẳng Nai là tinh da dân tộc, da dia

phương và đa ngành nghề Chính điều nay đã tạo cho khu vực một tiém năng to lớn.

về nhân lục, vừa da dang về thành phần lánh tế, vừa phong phú trong bản sắc văn

1.2.22 Cơ sở hạ ving

Hệ thống đường bộ trong lưu vực sông Đồng Nai khá phát triển với trung tâm,

là TP Hỗ Chí Minh Quốc lộ 1 nối TP Hỗ Chi Minh và Hà Nội, di qua Biên Hòa,

Phan Thiết và Phan Rang Quốc lộ 20 nổi TP Hỗ Chí Minh và Đà Lat, di qua Bảo

Lộc-Di Linh, và cũng từ Đà Lạt xuống Phan Rang để ra Hà Nội.

HỆ thống đường sắt chạy dọc Quốc lộ ni TP H Chí Minh và Hà Nội Vậnchuyển đường sắt uy tim quan trọng nhưng còn nhiều hạn chế do tốc độ, số lượngdầu máy và cơ sia ting kèm theo

Trang 28

ài Gòn và

Trên lưu vực có 2 cảng đường thủy lớn là ‘ing Tau, Cảng SàiGon có năng lực bốc dỡ 3 triệu tắn/năm, đóng vai trở quan trọng trong các hoạtđộng kinh tế phía Nam,

“rên lưu vực có 2 sin bay là Tân Sơn Nhat và Liên Khương Sân bay Tân Sơn.

Nhat lớn nhất cả nước, đóng vai trở là cửa ngõ thông thương với quốc tế

1.2.2.3 Đặc điềm kinh tế

Lưu vực sông Đồng Nai có một vị trí quan trọng đặc biệt trong nền kinh tế

quốc din với tỷ trong là 14.2% trong nông nghiệp và 53.5% trong công nghiệp sơ

với tng sản phẩm cả mu

tứ giác kinh tế TP Hỗ Chí Minh-Bign Hòa-Vũng Tàu-Bình Dương đồng vai trở như

một vùng phat tiển kinh tế then chốt ở nước ta Khai thác dầu khí và chế biển sản

phẩm là thé mạnh ở vùng này Đây cũng là nơi có nền sản xuất công nghiệp và hàng.

hóa chất lượng cao đành cho xuất khẩu và cho các nơi khác trong cả nước Những

sản phẩm công nghiệp chính ở đây là hàng điện tử, gia dụng, dệt may, xe máy, chế

Giá ti xuất khẩu ngoại thương đạt 21,7% cả nước Khu

biến nông phẩm và thủy hải sản

Bên cạnh đó Lưu vục sông Đồng Nai còn có một vị trí quan trọng trong sựphít tiễn chung của cả nước bởi 0) tốc độ đ thị hb cao và vùng đô thị hồn mỡông nhanh, (i) có khả năng tiếp nhận một số lượng lớn dân từ các nơ khác trong

cả nước vào các vùng kính tế mới và các ving đô thị, (ii) cơ edu đô thị hóa tậptrung cao, (iv) hệ thống dường bộ và đường sắt nối thông với cả nước, hệ thống.

cảng sông-biến có khả năng tiếp nhận và vận chuyén hàng hóa ra các nước trên thé

giới bằng đường thủya Nông nghiệp

Lưu vực sông Đằng Nai có tiềm năng phát triển nông nghiệp đa dang mà

trong đó cây công nghiệp chiếm vị tí vô cùng quan trong Ving nổi thượng lưu có

khả năng phát triển cây chè và cà phê, vùng đổi núi trung lưu thích hợp trông hồ.

tiêu, ao sử điều, đậu nành, vung hạ lưu la vn chiếm một vị í đáng kế với điện

tích lớn ở Long An và các đồng bằng hạ lưu sông Sui Gòn và La Ngàb Thúy sản

Hoat di18 thủy sản trên lưu vực sông Đồng Nai bao gồm phần nuôi trồng

én, Nguồn cá nước ngọt chủ yếu từ nuôi tổng ở cáctinh Đồng Nai, Tây Ninh, Long An và TP Hỗ Chí Minh

trong đắ liễn và đánh bắt ở bi

2B

Trang 29

Các th Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Ria Vũng Tâu và một phần của TP Hồ

Chí Minh có nguồn thủy sin đánh bắt trên bin và ving nước lợ, với tổng sản lượng240000 tin hải sản các loại (năm 2009) Ngoài ra nại

Hạ giá tr sản phẩm thủy sản cao ở các tinh ven biển

làm nước mắm cũng đem.

e Lâm nghiệp

Lưu vue sông Dồng Nai là nơi còn nhiễu rừng với chất lượng tốt Rừng đượckhai thác chủ yến để lấy gỗ và làm chất đt Diện tích rừng là 194.971.3 ha, trong

đồ rừng tự nhiên là 155 804,6 ha, rừng tring là 45.574,2 ha Ngoài ra, lưu vực hiện

có hơn 9,000 ba rừng nằm ngoài quy hoạch lâm nghiệp, do các dom vị lực lượng vũ

trang và các tổ chức, hộ gia đình đang quản lý, sử dụng, Trong 3 năm vừa qua, dochủ trương dong cửa rừng của chính phủ mà việc khai thác rừng giảm Bên cạnh đó.

điện tích rừng trồng cũng ngày càng được mở rộng, đặc biệt là rừng cao su và rừng,

đặc dụng.

Trang 30

CHUONG 2: THIẾT LẬP BÀI TOÁN VÀ LỰA CHỌN CÁC MÔ HÌNH MÔPHONG PHÙ HỢP VỚI MỤC DICH NGHIÊN CỨU CUA LUẬN VĂN2.1 THIET LAP BÀI TOÁN

Các hỗ chứa trên hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn khi xây đụng và di vào

vận hành đều có những nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng chế độ vận hành của các hd

chứa đế "hạ du, tuy nhiên những nghiền cứu mới chỉ dimg lại đánh giá ảnh hướng

chế độ vận hành riêng lẻ của từng hd đến hạ du mà chưa xem xét sự ảnh hướng củacủa cả hệ thống đến hạ du Do vậy trong luận văn sẽ tiếp cận nghiên cứu ảnh hưởng

của chế độ vận hành của cả hệ thống đến hạ duBài toán sẽ gồm 2 phần

Phin 1 thiết lập chế độ vận hành của các hồ chứa trên hệ thống.

Phin 1 có thể được phát biểu như sau: Gọi X(t) là véc tơ các thông tin vào, X(0X1(0, x2(0, XML); UO là vee tơ điều khiển, Ul = ( 0140, u20), 0n2(0);Y(t) là véc to các thông tin ra, Y() = ( y14Ð, y2(0), , yn3(9) ; Z(H) là véc tơ biến

trạng thái, Z(0) = ( z4), 22), “n440); A là véc tơ thông số cấu trúc của hệ

thống, A = (al, a2, „ an).

Trong đó:

+ X(): đồng chảy đến hồ chứa (bao gồm lưu lượng, mưa và tổn thắt, yêucầu cắp nước uu tiên của hệ thống (đồng chảy tối thiểu)

‘U(t): Cửa van, tuốc bin,

+ Y(): Công suất và điện năng của từng hd,

+ Z(0: mực nước từng hỗ ở đầu thời điểm tính toán.

+ Ai các thông số thiết „ mạng lưới sông subi Rang buộc hệ

thống hồ chứa (như cao trình đỉnh đập, lưu lượng xa tối đa,

Thì mô hình mô phỏng hệ thống sẽ có dang

Y(t) = FOX(Đ, Ul), Z49, A)

2s

Trang 31

XXác định veelo Y() của từng hỗ đánh giá khả năng cấp nước của từng hồtrong hệ thống, xác định lưu lượng xả của các hồ nằm dưới cing của hệ thống lâm

xố liệu đầu vào để đánh giá ảnh hưởng chế độ vận hành của các hd đến hạ du

2 ấy kết quả tính toán phần | làm đầu vào cho tính tin toán thủy lực hạ

So dé tổng quit của bài toán được tình bay trên hình 2.1

hồ chứa Xácđịh.

austin || bene nh Www Sản nam

đông chy [> thine egress}.

đếnhh wen ‘uy toh chắc sec |fNm= vie hành hồ hạ du

“rong nghiên cứu các quá inh thủy lục, thủy văn ta gặp ba loại mô hình hóa

chủ yếu sau đây: mé hình vật lý, mô hình tương tự điện và mô hình toán học Mô.

hình vật lý khôi phục và dự báo bức tranh thủy lực theo tỷ lệ thu nhỏ của vùng.

nghiên cứu Để có được một mô hình vật lý, chúng ta phải đầu tư rắt nhiều thời

gian, kinh phí và địa điểm xây dựng Mô hình tương tự điện cũng cho bức tranhthủy lực nhưng trong một phạm vi hep hơn và thường là cho từng công tin cụ thể

nhờ sự tương tự giữa các phương trình mô tả đồng điện, các phương trình mô tả

đồng chảy và chủ yếu sử dung cho các bài toán thấm Hai loại mô hình nà)

cđếo và khá tốn kém, còn mô hình toán nhờ tính mém dẻo và kinh tế, nó thích ứngcỡ khác nhau, điều kiệ

cho nhiễu bài toán với các kí khác nhau, thời gian khác

Trang 32

nhau và đặc biệt là với các bài toán về quy hoạch và thiết kế ta có thể thay đổi

phương dn một cách dễ dàng

“Trong những năm gần đây, nhờ sự hoàn thiện của các thé hệ máy tinh, đặc

bit là máy tính cá nhân, công nghệ thông tn và công nghệ thông tin dia lý GIS),mô Hình toán học đã là một công cụ đắc lực cho các nhà quy hoạch và quản lý

nguồn nước Với sự bùng nổ của khoa họ và công nghệ trên tin thé giới mã nước

ta không là ngoại lệ, việc sử dung mô hình toán trong các bai toán thực tế giúp rút

ngắn thời gian, giảm bớt công sức và tiền của mà kết quả tính toán vẫn đạt được độ.

chính xác cần thiết Việc lựa chọn mô hình từ những mô hình hiện có phục vụ cho

bài toán vận hành liên hỗ chứa phụ thuộc vào một số yếu tổ sau:

Tinh toán quá trình dòng chảy trên c

- Mô phỏng mực nước, lưu lượng dòng chảy trên hệ thống sông.

¥ Mô phỏng hoạt động của các hồ chứa chính phục vụ cho cấp nước, thủy.

¥ Cho m nhiề loại kết quả, chuỗi thời gian về đồng chiy sông và đường quá

trình lưu lượng, mực nước.

Mé hình cho phép ình bảy bằng đồ hoa hoặc bảng biễu các kết quả mô

hình kết hợp Khuôn thức phải linh họat cho phép thực hiện các thao tác

xuất khẩu dữ iệu hoặc kết nỗi với các phẫn mém khác, vĩ dụ: phần mềm

z

Trang 33

xoan thảo văn bản.

YMG hình có thể chạy tốt trên máy vi tính có dung lượng hạng trung bình vận.

hành trên hệ điều hành Windows XP.

*ˆ Mô hình có thể kiểm tra các dit liệu đã được thu thập về mặt lịch sử.

¥ Mô hình đã được nhiễu đơn vị trong nước và nước ngoài sử dụng cho lưu.

vực nghiên cứu.

Căn cứ theo các tiêu chí nêu trên và tình hình ứng dụng các mô hình toán

trong nghiên cứu ở Việt Nam những năm gin day, luận văn lựa chọn các mô hình

tính toán vận hành liên hồ chứa lưu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn mùa cạn bao

1 Tính toán lưu lượng gia nhập khu giữa bing mô hình NAM.

3 Mô phông các kịch bản vận hành hệ thống bổ chứa bằng mô hình

Hec-2.3 TONG QUAN VE CÁC MÔ HÌNH DƯỢC CHỌN

2.3.1 Mé hình NAM

1 Nguôn gắc, xuất xứ của mô hình:

Mô hình NAM được viết tắt từ chữ Ban Mạch Nedbor ~ Afstromming

Model, nghĩa là mô hình mưa - đồng chảy Mô hình NAM thuộc loại mô hình tấtđịnh, thông số lập trùng, và là mô hình mô phỏng liên tục Mô hình NAM hiện nayđược sử dung rit nhiều nơi trên thể giới và gần đây cũng hay được sử dụng ở Việt

Nam Đây li mô hình quan niệm, mô tả đặc tinh vật lý của lưu vực, trên cơ sở đó.

tính toán đồng chủy từ mưa NAM là mô dun trong bộ phần mém MIKE do Viện

Thủy lực Đan Mach DHI phát triển Điểm mạnh của mô hình là có một gio diện rt

nổi với GIS và

thuận tiện, kí túc năng tự động hiệu chỉnh thông số của môhình Nam là mô hình thông số tập trung, thôxố và biến số trình bay giá tị trung.

bình cho toàn bộ lưu vực.

Trang 34

Kết quá thông số ing được xác định dựa trên so sánh giữa đồng chảy

tính toán và dòng cháy thực đo, Sau khi kết thúc quá trình mô phỏng, NAM sẽ cung,cắp đầu vào cho mô hình Hec-Ressim.

91 Cấu tie của mô hình:

Mô hình NAM là mô hình thuỷ văn mô phông quá trình mưa = dng chảy

diễn ra trên lưu vục La một mô hình toán thủy văn, mô hình NAM bao gồm một

tập hợp các biểu thức toán học đơn gian để mô phỏng các quá trình trong chu trìnhthuỷ văn, Mô hình Nam là mô hình nhận thức, tt định, thông số tập trung Day làmột mođun tinh mưa từ déng chảy trong bộ phần mềm thương mại MIKE 11 do

Viện Thủy lực Dan Mạch xây dựng và phát triển.

tớ ín TRE

a | ==

Hình 2 2: Sơ đồ mô phỏng edu trúc mô hình NAM

Mô hình NAM mô phỏng quá trình mưa ~ dòng chảy một cách liên tục thông

aqua việc tính toán cân bằng nước ở bổn bể chúa thing đứng, cỏ tác dụng qua li

nhau để diễn tả các tinh chất vật lý của lưu vực Các bể chứa đó sm:¥ Bê tuyết (ei dp đụng cho ving cổ tuyễ)

?

Trang 35

v Bề mặt

+ BG sắt mat hay bé ting rễ cây

¥ Béngim

Dữ liêu đầu vào của mô hình là mưa và bốc hoi tim năng Kết quả đầu ra

của mô hình là đồng chảy trên lưu vực, mực nước ngằm, và các thông tin khác trong

chu trình thuỷ văn, như sự thay đổi tam thời của độ ẩm của đất và khả năng bỗ xung

nước ngằm Dòng chảy lưu vực được phân một cách gần đúng thành dòng chảy,

mặt, đồng chảy sát mặt, đồng chảy ngằm,

Xô hình NAM đơn bao gồm 9 thông số cin được hiệu chỉnh:Băng 2.1: Các thông số hiệu chỉnh cũa mô hình NAM.

Tượng nước tối da trong BE chữa ting rễ cây Lac, có thề gọilượng am tối da của ting rễ cây để thực vật có the hút để thoai

hơi nước.

Lượng nước tôi da trong bể chứa mặt Lượng trừ này cô thể gọilà lượng nước dé điền tring, rơi trên mặt thục vật, và chứa

trong vài Cm của bé mặt của đắt

CQOE Hệ số dong chảy mặt (0 < CQOF < 1) CQOF quyết định su]phân phối của mưa hiệu quả cho đồng chảy ngim vả thắm.TOF

Giá trị ngưỡng của đồng chiy mặt (0 = TOF 1) Dong chân|

Init chỉ bình thành khi lượng âm tương đối của dit ở tang rễ

lay lớn hơn TOF,

TIFGiá tì ngường của dong chày sit mặt (0 < TOF = 1) Dònglchay sát mặt chỉ được hình thành khi chỉ số am tương đối của|

tầng rễ cây lớn hơn TIF.

(Gi tr ngưỡng của lượng nước bo sung cho đồng chay ngâm (|

I< TOF < 1) Lượng nước bổ sung cho bé chứa ngầm chỉ được

hình thành khỉ chỉ số âm tương đôi của ting rễ cây lớn hơn TG.

[Hang số thời gian của dong chảy sát mặt CKIF cùng với Umax

(quyết định dong chảy sắt mặt Nó chỉ phối thông số sign toán

\dong chảy sit mặt CKIF >> CKI2.

Hãng số thời gian cho diễn toán dong chay mặt và sit mặt

|Dòng chảy mặt và dòng chảy sát mặt được diễn toán theo các|

bê chứa tuyển tinh theo chuỗi với cùng một hing số thời gian

CKBE[Hang số thời gian đồng chày ngầm Dòng chảy ngâm từ bị

Trang 36

[Thông số mô hình Mô tá

chứa ngầm được tạo ra sử dụng mô hình bê chứa tuyên tính vớithẳng s6 thời gian CKBF

© Ui điểm của mô hình:

+ Bao gồm chương tình nạp lai nước ngằm,

Bom giản dễ sử dụng

+ Liên kết rực tiếp với Mike Basin và Mike IL

Phù hợp với điều kiện ở Việt Nam.

¥- Việc phát triển hiện nay được DHI đảm bảo.

x- Kết nồi với cơ sở dữ liệu chung và hệ thống thông tin địa ly GIS.

_ Liên kết tốt với các chương trình DHI khác,

ˆ Có thể tích hợp trong một hệ thống ra quyết định.

C6 thể chuyển đổi với các mô hình khác như HEC, ISIS.2.3.2 Mô hình Hec-ResSim

91 Nguôn gắc, xuất xứ của mô hình:

Hec-ResSim là mô hình mô phỏng hệ thống hỗ chứa của Trung tâm Kỹ thuật

Thủy văn (HEC), Cục Công bình Mỹ, Day là dang mô hình mô phỏng hệ thông diễn

toán dòng chảy sông ngôi theo trình tự từ thượng lưu xuống hạ lưu Mô hình có thể

mô phỏng một hoặc nhiều hồ chứa làm nhiệm vụ phòng lũ, cấp nước, phát điện,vay, Các yêu cầu về nước có thể được chỉ định tại hồ và tại vi tri ở họ du (gợi là các

điểm kidsoái), Các yêu cầu về nước có thể được đáp ứng từ một hoặc nhiều hồ

chứa ở thượng lưu dự trên dữ iệu đầu vào Việc vận hình hệ thống hỗ chứa để đập

ứng yêu cầu vỀ nước được thục hiện thông qua các rằng buộc về điều kiện vit ý,

các mực nước và dung tích đặc trưng của hỗ chứa, các quy tắc vận hành,

a1

Trang 37

Hình 2 3: Giao diện khi khởi động md hình Hee-ResSim

© Cấu trúc mô hình:

Mô hình Hec-ResSim được cầu tạo bởi 3 mô đun chính:

= Médun thiết lập lưu vực Watershed Setup

"Người sử dụng có thể thiết lập và định nghĩa lưu vực nghiên cứu cho các ứng.dụng khác nhau thông qua médun này Một lưu vực được định nghĩa bao gém: hệ

thống sông suối, các công trình thủy lợi (hồ chứa, đập, kênh dẫn ) và vùng bị ảnh.

hưởng ngập lụt Trong médun này các hạng mục công tình được miêu tả bởi các

tính chất vật lý Ngoài ra người sử dụng có thể nhập một bản đỗ từ ngoài vào để

thiế lập một lưu vực mới

~ Médun mang lưới hồ (Resevoir Network):

"Trong médun này, dựa vào một sườn chung đã xác định ở môđun thiết lập lưu.

vực để hoàn chỉnh hệ thông mạng lưới hỗ chứa Trong médun này cúc nút, các đoạn

sông, mạng lưới công trình được đưa thêm vào để tạo thành một mối ign hệ chung

giữa các yêu ổ trong hệ thing mạng lưới hd chứa Ngoài ra các số liệu mô ta tính

chất vật lý, vận hành của các yếu tổ, và các phương án tinh toán của bài toán cũng,

được khai báo trong môđun này Khi hoàn thành xác định sơ đổ mạng lưới, khai báocác tinh chit vit ý của các thành phan trong hệ thống thì tiến hành dat các phươngán cho bài toán bao gồm: khai báo cau hình (định hình hệ thông), mạng lưới hỏ, tập.hợp các phương án vận hành, điễu kiện ban đầu, chuỗi số liệu đầu vio của từng

phương án

(đun mô phỏng (Simulation

Trang 38

Qué trình mé phòng hệ thống hồ chứa, các tính chất của hệ

theo các phương án đã định ở médun mạng lưới hd được thực.

mày Trước hết phải thiết lập một cửa số thời gian mô phỏng, bước thời gian tính

toán, sau dé các thành phần của phương án tính toắn sẽ được lựa chọn Chúng ta

cũng có thể thay đổi, chỉnh sửa các số liệu trong môđun này Sau khi mô phỏng

được thực hiện thì kết quả sẽ được hiển thi thông qua bing hoặc biểu đổ, chuỗi sốliệu kết quả được lưu trữ bằng một file dang DSS.

M6 phỏng.

Hình 2 4: Sơ đồ cấu trúc mô hình Hee-ResSim

@ Uiediém của mô hình:

= Mô hình có giao diện đồ họa thân thiện với người sử dung (GUD) Các thao

tác sử dụng mô hình bao gồm nhập dữ liệu, điều chỉnh thông số, chạy mô hình, xuấtkết quả đều có thể thực hiện một cách đơn gián.

~ Mô hình cho phép mô phỏng đầy đủ các thông số va chức năng của hồ chứadda mục tiêu

~ Mô hình được thiết kế để chạy cho tối da là 40 hồ chứa, 80 điểm kiểm soát,40 nhánh chuyển nước, 35 nhà máy,

~ Thời đoạn tính toán rất linh hoạt có thể theo giờ, ngày, tuần, thắng,

3

Trang 39

- Các phương pháp điển toán đồng chảy trên sông gồm: phương pháp hệ

phương pháp Muskingum, phương pháp Muskingum-Cunge lòng din 8 điểm,

phương pháp Muskingum Cunge lòng dẫn lăng trụ, phương pháp Puls hiệu chỉnh,

phương pháp SSARR, phương pháp R&D.

= M6 hình được thiết kế để có thé vận hành kiểm soát lũ cho các công trình có

cửa hoặc không cỏ của điều khiển Các hỗ chứa có cửa điều khiển được vận hình

cho mỗi thời đoạn để phòng lũ cho ha du và tháo dung tích kiểm soát lũ cảng nhanh

- Đặc điểm nỗi bật của mô hình là vận hành hệ thống hồ chứa Mô hình có thể

vận hành hệ thống hỗ chứa làm nhiệm vụ cấp nu phòng hi và phát điện dựa trên

các mức cân bằng dung tích của hệ thống hd chứa Phương pháp mặc định của môhình là phương pháp Án cho phép vận hành hệ thống hồ chứa theo tỉ lệ dung tích.tương đương Ngoài ra mô hình cho phép người sử dụng điều chỉnh mức cân bằng

dung tích (phương pháp Hiện) theo ý muốn.

~ Mô hình quản lý dit liệu vào và ra trong cơ sở dit liệu HEC-DSS vì vậy có.

tính liên thông với mọi phần mém thủy văn, thủy lực họ HEC và các phần mềm củakhác.

© Các quy tắc điều khiển hồ chứa:

Kế hoạch điều hành của hẳu hết hỗ chứa được mô tả bằng đường mực nướcmục tiêu thay đổi theo mia còn gọi là Guide Curve (đường điều phối) Phin dung

tích hồ chứa nằm phía trên đường này thường là dung tích phòng lũ Dung tích phíadưới đường này gọi là dung tích hữu ích.

Việc xác định lưu lượng xd ra khỏi hd chứa khi đó được dựa vào mục nướchiện tại có quan hệ thể nào với đường điều phối Trong điều kiện cơ bản, nếu mực

Trang 40

nước nằm dưới đường điều phối, khi dé mục tiêu cơ bản của người điều phối làgiảm lưu lượng xả nhằm tích đầy hồ: nếu mye nước hd nằm trên đường điều phối,

khi đó người điể

tiêu và ring buộc khác được áp dụng tạm thời như kể hoạch vận hinh cứng nhắchành sẽ tăng lưu lượng xả để giảm bớt mực nước hồ Các mục

2.3.3 Mô hình Mike 11

1 Nguôn gắc mô hình:

MIKE 11 do DHI Water & Environment phát triển, là một gói phn mằm

dàng để mô phỏng đồng chảy/lưu lượng, chất lượng nước và vin chuyển bin cát ởcác cửa sông, sông, kênh tưới và các vậ thể nước khác

MIKE 11 là mô hình động lực một chiều và thân thiện với người sử dụng

nhằm phân tích chỉ tết, thiết kế, quản lý, vận hình cho sông cũng như hệ thong

kênh dẫn đơn giản và phúc tap Với môi trường đặc biệt thân thiện với người sử

dạng, lỉnh hoạt vi tốc độ, MIKE 11 cung cắp một mỗi trường thiết kể hữu hiệu vềthuật công tình, ti nguyên nước, quan lý chất lượng nước và các ứng dụng quyhoạch,

Mô-đun thủy động lực (HD) là một phin trong tâm của mô hình MIKE II và bìnhthành cơ sở cho hầu hết các mé-dun bao gôm Dự bảo lũ, Tải khuyéch tin, Chit

lượng nước và các mô-đun vận chuyền bùn cát không, có có kết.Các công trình được mô phỏng trong MIKE 11 bao gồm:

«a, Hệ Phương trình Saint Venamt

Hệ phương trình sử dụng trong mô hình là hệ phương trình Saint Venant, viết ra

dưới dạng thực hành cho bai toán một chiều không gian, tức quy luật điễn biễn của

cđộ cao mit nước và lưu lượng dong chảy đọc theo chiều dai đồng sông/kênh va theothời gian

Hệ phương trình Saint Venant gồm hai phương trình: phương trình liên tục vàphương trình động lượng:

“Phương trình liên tục:

3

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.4: Điễn biến thủy triều ving của sông Đồng Tranh thang 10-2000 2 Sr truyén trig trong song và nội đẳng - Luận văn thạc sĩ Phát triển nguồn nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ vận hành hệ thống hồ chứa thượng nguồn đến chế độ cấp nước, diễn biến sạt lở lòng dẫn và xâm nhập mặn trên hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn
Hình 1.4 Điễn biến thủy triều ving của sông Đồng Tranh thang 10-2000 2 Sr truyén trig trong song và nội đẳng (Trang 26)
&#34;Hình 2. 1: Sơ đồ khối tỉnh toán đảnh giá ảnh hưởng vận hành hồ chứa - Luận văn thạc sĩ Phát triển nguồn nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ vận hành hệ thống hồ chứa thượng nguồn đến chế độ cấp nước, diễn biến sạt lở lòng dẫn và xâm nhập mặn trên hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn
34 ;Hình 2. 1: Sơ đồ khối tỉnh toán đảnh giá ảnh hưởng vận hành hồ chứa (Trang 31)
Hình 2. 2: Sơ đồ mô phỏng edu trúc mô hình NAM - Luận văn thạc sĩ Phát triển nguồn nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ vận hành hệ thống hồ chứa thượng nguồn đến chế độ cấp nước, diễn biến sạt lở lòng dẫn và xâm nhập mặn trên hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn
Hình 2. 2: Sơ đồ mô phỏng edu trúc mô hình NAM (Trang 34)
Hình 2. 3: Giao diện khi khởi động md hình Hee-ResSim - Luận văn thạc sĩ Phát triển nguồn nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ vận hành hệ thống hồ chứa thượng nguồn đến chế độ cấp nước, diễn biến sạt lở lòng dẫn và xâm nhập mặn trên hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn
Hình 2. 3: Giao diện khi khởi động md hình Hee-ResSim (Trang 37)
Hình 2. 4: Sơ đồ cấu trúc mô hình Hee-ResSim - Luận văn thạc sĩ Phát triển nguồn nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ vận hành hệ thống hồ chứa thượng nguồn đến chế độ cấp nước, diễn biến sạt lở lòng dẫn và xâm nhập mặn trên hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn
Hình 2. 4: Sơ đồ cấu trúc mô hình Hee-ResSim (Trang 38)
Hình tại các trạm kiểm tra được thể h thực đo) - Luận văn thạc sĩ Phát triển nguồn nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ vận hành hệ thống hồ chứa thượng nguồn đến chế độ cấp nước, diễn biến sạt lở lòng dẫn và xâm nhập mặn trên hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn
Hình t ại các trạm kiểm tra được thể h thực đo) (Trang 50)
Hình 3. 4:Đường quá lew lượng tink toán và thực do trạm thủy văn Thanh Bình - Luận văn thạc sĩ Phát triển nguồn nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ vận hành hệ thống hồ chứa thượng nguồn đến chế độ cấp nước, diễn biến sạt lở lòng dẫn và xâm nhập mặn trên hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn
Hình 3. 4:Đường quá lew lượng tink toán và thực do trạm thủy văn Thanh Bình (Trang 51)
Hình 3. 5:Dường quá lu lượng tính toán và thực đo tram thủy wan Tà Pao - Luận văn thạc sĩ Phát triển nguồn nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ vận hành hệ thống hồ chứa thượng nguồn đến chế độ cấp nước, diễn biến sạt lở lòng dẫn và xâm nhập mặn trên hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn
Hình 3. 5:Dường quá lu lượng tính toán và thực đo tram thủy wan Tà Pao (Trang 51)
Hình 3. 6:Đường quả lưu lượng tinh toán và thực do trạm thủy văn Tr} An - Luận văn thạc sĩ Phát triển nguồn nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ vận hành hệ thống hồ chứa thượng nguồn đến chế độ cấp nước, diễn biến sạt lở lòng dẫn và xâm nhập mặn trên hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn
Hình 3. 6:Đường quả lưu lượng tinh toán và thực do trạm thủy văn Tr} An (Trang 52)
Hình 3. 7:Đường quá lau lượng tính toán và thực đo tram thủy văn Dak Nông - Luận văn thạc sĩ Phát triển nguồn nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ vận hành hệ thống hồ chứa thượng nguồn đến chế độ cấp nước, diễn biến sạt lở lòng dẫn và xâm nhập mặn trên hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn
Hình 3. 7:Đường quá lau lượng tính toán và thực đo tram thủy văn Dak Nông (Trang 53)
Hình 3. 8:Đường quả lưu lượng tính toán và thực do tram thủy văn Thanh Bình: - Luận văn thạc sĩ Phát triển nguồn nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ vận hành hệ thống hồ chứa thượng nguồn đến chế độ cấp nước, diễn biến sạt lở lòng dẫn và xâm nhập mặn trên hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn
Hình 3. 8:Đường quả lưu lượng tính toán và thực do tram thủy văn Thanh Bình: (Trang 53)
Hình 3. 14: Dường qué trinh đồng chảy tính toán và thực đo tram Tà lai năm 2006 - Luận văn thạc sĩ Phát triển nguồn nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ vận hành hệ thống hồ chứa thượng nguồn đến chế độ cấp nước, diễn biến sạt lở lòng dẫn và xâm nhập mặn trên hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn
Hình 3. 14: Dường qué trinh đồng chảy tính toán và thực đo tram Tà lai năm 2006 (Trang 59)
Hình 3. 13: Đường quá trình ding chảy tính toán &amp; thực do trạm Tà Pao năm 2006 - Luận văn thạc sĩ Phát triển nguồn nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ vận hành hệ thống hồ chứa thượng nguồn đến chế độ cấp nước, diễn biến sạt lở lòng dẫn và xâm nhập mặn trên hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn
Hình 3. 13: Đường quá trình ding chảy tính toán &amp; thực do trạm Tà Pao năm 2006 (Trang 60)
Hình 3. 18: Dường qué trình ding chay tính toán &amp; thực do trạm Tủ Pao năm 2007 - Luận văn thạc sĩ Phát triển nguồn nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ vận hành hệ thống hồ chứa thượng nguồn đến chế độ cấp nước, diễn biến sạt lở lòng dẫn và xâm nhập mặn trên hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn
Hình 3. 18: Dường qué trình ding chay tính toán &amp; thực do trạm Tủ Pao năm 2007 (Trang 61)
Hình 3. 19: Đường qué trình đồng chảy tính toán &amp; thực do trạm Phước Hòa năm 2007 - Luận văn thạc sĩ Phát triển nguồn nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ vận hành hệ thống hồ chứa thượng nguồn đến chế độ cấp nước, diễn biến sạt lở lòng dẫn và xâm nhập mặn trên hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn
Hình 3. 19: Đường qué trình đồng chảy tính toán &amp; thực do trạm Phước Hòa năm 2007 (Trang 62)
Hình 3. 21: Kết quả mô phóng chế độ điều tiết ho Đẳng Nai 3 từ năm 1981 ~ 2007 - Luận văn thạc sĩ Phát triển nguồn nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ vận hành hệ thống hồ chứa thượng nguồn đến chế độ cấp nước, diễn biến sạt lở lòng dẫn và xâm nhập mặn trên hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn
Hình 3. 21: Kết quả mô phóng chế độ điều tiết ho Đẳng Nai 3 từ năm 1981 ~ 2007 (Trang 64)
Hình 3. 26: Đường diễn biển công suất phát điện hỗ Thác Mơ từ năm 1981 - 2007 - Luận văn thạc sĩ Phát triển nguồn nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ vận hành hệ thống hồ chứa thượng nguồn đến chế độ cấp nước, diễn biến sạt lở lòng dẫn và xâm nhập mặn trên hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn
Hình 3. 26: Đường diễn biển công suất phát điện hỗ Thác Mơ từ năm 1981 - 2007 (Trang 68)
Bang 4. 1: Bảng thống kê các trạm kiểm tra - Luận văn thạc sĩ Phát triển nguồn nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ vận hành hệ thống hồ chứa thượng nguồn đến chế độ cấp nước, diễn biến sạt lở lòng dẫn và xâm nhập mặn trên hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn
ang 4. 1: Bảng thống kê các trạm kiểm tra (Trang 76)
Hình 4. 4: Quá trình tình tinh toán và thực đo trạm Phú An năm 2006 - Luận văn thạc sĩ Phát triển nguồn nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ vận hành hệ thống hồ chứa thượng nguồn đến chế độ cấp nước, diễn biến sạt lở lòng dẫn và xâm nhập mặn trên hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn
Hình 4. 4: Quá trình tình tinh toán và thực đo trạm Phú An năm 2006 (Trang 78)
Bảng 4. 2 Kết quả kiểm tra hệ số Nash bước hiệu chỉnh mô hình thủy lực - Luận văn thạc sĩ Phát triển nguồn nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ vận hành hệ thống hồ chứa thượng nguồn đến chế độ cấp nước, diễn biến sạt lở lòng dẫn và xâm nhập mặn trên hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn
Bảng 4. 2 Kết quả kiểm tra hệ số Nash bước hiệu chỉnh mô hình thủy lực (Trang 80)
Bảng 4. 3: Kết quả kiểm tra hệ số Nash bước kiểm định mô hình thủy lực mùa - Luận văn thạc sĩ Phát triển nguồn nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ vận hành hệ thống hồ chứa thượng nguồn đến chế độ cấp nước, diễn biến sạt lở lòng dẫn và xâm nhập mặn trên hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn
Bảng 4. 3: Kết quả kiểm tra hệ số Nash bước kiểm định mô hình thủy lực mùa (Trang 83)
Hình 4. 11: Đường quá trình độ mặn trình tính toán và thực đo tram Nhà Bè 5/2006 - Luận văn thạc sĩ Phát triển nguồn nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ vận hành hệ thống hồ chứa thượng nguồn đến chế độ cấp nước, diễn biến sạt lở lòng dẫn và xâm nhập mặn trên hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn
Hình 4. 11: Đường quá trình độ mặn trình tính toán và thực đo tram Nhà Bè 5/2006 (Trang 84)
Hình 4. 12: Đường quá trinh độ mặn trình tính toán và thực do tram Phú An 5/2006 - Luận văn thạc sĩ Phát triển nguồn nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ vận hành hệ thống hồ chứa thượng nguồn đến chế độ cấp nước, diễn biến sạt lở lòng dẫn và xâm nhập mặn trên hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn
Hình 4. 12: Đường quá trinh độ mặn trình tính toán và thực do tram Phú An 5/2006 (Trang 84)
Hình 4. 13: Đường qué trình độ man trình tink toán &amp; thực do trạm Nhà Bê 5/2004 - Luận văn thạc sĩ Phát triển nguồn nước: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ vận hành hệ thống hồ chứa thượng nguồn đến chế độ cấp nước, diễn biến sạt lở lòng dẫn và xâm nhập mặn trên hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn
Hình 4. 13: Đường qué trình độ man trình tink toán &amp; thực do trạm Nhà Bê 5/2004 (Trang 85)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w