1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn

123 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng cường quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Tác giả Hà Thị Lan Phương
Người hướng dẫn PGS.TS. Nghiêm Văn Lợi
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý Kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 6,38 MB

Nội dung

14 1.4 Các nhân tổ tác động đến công tác quản lý thu thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp.với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 21 1.4.1 Các nhân tổ chủ quan 21 1.4.2 Các nhân tổ khách quan 2

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

“ác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tác giả Cúc kết quả

nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bắt kỳ một

nguồn nào và dưới bắt kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn ti liệu đã được

thực hiện trích dẫn và ghỉ nguồn ti liệu tham khảo đúng quy định

‘Tac giả luận văn

Hà Thị Lan Phương.

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chương trình dio tạo thge sĩ Quin lý kinh tế ti Trường Đại học Thủylợi, được sự đồng ý của Trường Dại học Thủy lợi và sự nhất trí của giảng viên hướng

dẫn PGS.TS.Nghiêm Văn Loi, ác giả đã tiền hành thực hiện luận văn thạc sĩ “Ting

cường quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp doi với doanh nghiệp ngoài quốc doanh

trên địa bàn tinh Lang Sơn”.

"rong suét quá tình học tập và hoàn thành luận văn này, ác giả đã nhận được sự hướngdẫn, giúp đỡ tan tình

trọng và biết ơn siu sắc tôi in được bày tỏ ôi cảm ơn chân thỉnh t6iBan Giám hiệu

ủa các quý thầy cí :ác anh chị trong tập thé lớp Với lòng kính

Trường Đại học Thủy Lợi, và các thầy cô giáo đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác

giả trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn.

Tác giả cũng bảy tỏ long cảm ơn đối với thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS Nghiêm

Van Lợi, Thầy đã hết lòng giáp đỡ, hướng dẫn, tuyễn đạt những kinh nghiệm thực tế

quý báu va tao mọi điễu kiện thuận lợ cho tác giá hoàn thành luận văn này,

Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới những ý kiến đóng góp, động viên của gia đình, bạn bè,

các anh/chilp cao học 25QLKTI2 trong suốt quá tinh học tập và nghiên cứu luận

văn

Cuối cùng xin gửi lời cảm on tới Ban lãnh đạo Cục Thuế tinh Lạng Sơn, phòng Kế:

khai và kế toán thuế, phòng Tổng hợp ~ Nghiệp vụ - Dự toán phòng kiểm tra thuế đã tạo điều kiện giúp đỡ và cũng cấp cho tác giả nguồn ti liệu tham khảo quý bíu, cảm

om tit cả các tác giả của những cuốn sich, bài vit, công ình nghiên cứu và website

hữu ich được để cập trong danh mục tà liệu tham khảo của luận văn này.

Hài ¡ ngày thing năm 2019

TÁC GIÁ

Thị Lan Phương

Trang 3

CHUONG 1 CƠ SỐ LÝ LUẬN VA THỰC TIEN VE CÔNG TAC QUAN LY

“THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP BOI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUOC

DOANH 5

1.1 Cơ sở lý luận về thuế thu nhập doanh nghiệp và quản lý thu thu nhập doanh

nghiệp đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh,

12 Thuế tha nhập doanh nghiệp

122 Đặc

1.2.3 Vai trd của Thuế thu nhập doanh nghiệp.

5 6 1.2.1 Khải niệm thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp 6

sm của thu Thu nhập doanh nghiệp 6

1.3.3 Các iều chi đánh giá công ác quản lý thuế Thuế thụ nhập doanh nghiệp 14

1.4 Các nhân tổ tác động đến công tác quản lý thu thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp.với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh 21

1.4.1 Các nhân tổ chủ quan 21

1.4.2 Các nhân tổ khách quan 2

1.5 Bài học kinh nghiệm đổi với Cục thuế tinh Lang Sơn về quan lý thu thuế Thuế

thu nhập doanh nghiệp ngoài quốc doanh 21.5.1 Tổng hợp bài học kinh nghiệm từ các nước trên thé giới về công tác quản lýthu thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp ngoài quốc doanh 21.5.2 Kinh nghiệm về kiểm tra số sách kế toán và các giao dich điện tử của người

nộp thuế 28

Trang 4

1.6 Các ti liệu và công trình nghiên cứu có liền quan đến để tải 30

Kết luận chương 1 31

CHUONG2 THUC TRANG CÔNG TAC QUAN LY THUE THU NHAPDOANH NGHIỆP ĐÓI VỚI CAC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUOC DOANH TẠI'CỤC THUÊ TINH LANG SƠN GIẢI DOAN 2015-2018 333.1 Khái quit Cục Thuế tinh Lạng Sơn 33

2.1.1 Đặc điểm kính tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn 33

2.1.2 Khái quit về Cục thuế tinh Lạng Son 34

2.1.3 Tổng quan về doanh nghiệp ngoài quốc doanh rên dia bin tỉnh Lang Sơn40 2.1.4 Thực trang quản lý người nộp thu 4

2.1.5 Tuyên truyền hỗ tro người nộp thuế 48

2.1.6 Quan lý khai thuế, tính thuế 49

2.1.7 Thực trang quản ỉ ru đãi Thuế thu nhập doanh nghiệp, 5

2.1.8 Công tác quản lý thanh tra, kiểm tra Thuế thu nhập doanh nghiệp 9)

2.1.9 Thực trang công tác quản lý nợ và thu hồi nợ thị 10

2.2 Đánh giá công tác quân lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp

ngoài quốc doanh trên địa bàn tinh Lạng Sơn n2.2.1 Những kết quả dat được n2.2.2 Những hạn chế trong quản ly thuế Thu nhập doanh nghiệp 762.2.3 Một số nguyên nhân dẫn đến các hạn chế s0

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG QUAN LÝ THUÊ THU

NHẬP DOANH NGHIỆP DOI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANHTREN DIA BAN TINH LANG SON 843.1 Quân I thu thuế là nhiệm vụ chung của cơ quan thuế, chính quyển địa phương

và cơ quan lên quan 44

3.2 Phương hướng hoạt động thu thuế của Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn 853.3 Một số giải pháp tăng cường quản lý thuế quản lý Thuế thu nhập doanh nghiệp

đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa tỉnh Lạng Som 87

3.3.1 Hoàn thiện chính sách thuế 73.3.2 Nang cao chất lượng bộ mấy quản Lý và xây dg đội ngũ công chức nhằm

tăng cường quản lý Thuế thu nhập doanh nghiệp 89

Trang 5

3.33 Xây dựng hệ thống thông tn diy đủ về đối tượng nộp thuế 91

3.3.4 Tăng cường quản lý kế khai Thuế thu nhập doanh nghiệp, các căn cứ tính

thuế 93

3.35 Đẩy mạnh tuyên truyễn, hỗ trợ người nộp thuế %3.3.6 Đẩy mạnh công tác thanh tra kiếm tra thuế đối với các doanh nghiệp ngoàiquốc doanh, 100

3.3.7 Đẩy mạnh chất lượng quản lý ng thuế 103

3.38 Ủng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thuế và thuế Thu nhập doanh

nghiệp 103 3.3.9 Một số giải pháp khác 105

3.4 Mét số kiến nghị nhằm tăng cường quản lý Thuéthu nhập doanh nghiệp các

doanh nghiệp ngoài quốc đoanh 107

34.1 Một số kiến nghị nhằm chống gian lận Thu tha nhập doanh nghip 07

3.4.2 Kiến nghị đối với Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế và các ngành liên quan 110

KẾT LUẬN màDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO Hà

Trang 6

DANH MỤC HÌNH ANH

inh 2.1: Sơ đồ tổ chức Cục thuế tỉnh Lạng Sơn 36

Hình 2.2: Cơ cấu theo ngành kinh tế đối với doanh nghiệp NQD tại thời điểm

31/12/2018 41

Trang 7

DANH MỤC BẰNG BIÊU Bảng 2 1, Kết quả thu ngân sách của cục thuế inh lạng sơn giai đoạn 201: 2015 37

Bảng 2.2 Kết quả thu theo ắc thuế của cục thuế tỉnh lạng sơn giai đoạn 2015-2018 38Bảng 2 3: Kết quả thủ theo sắc thuế của khu vực ngd tại cục thuế tỉnh lạng sơn

đoạn 2015-2018 39

Bảng 2 4, Kết quả thu thuế tndn đối với dn ngủ tai cục thu tinh lạng som giai đoạn

2015-2018 40 Bảng 2 5:88 lượng dn phân theo trang thái hoạt động tại cục thuế tinh lạng sơn giai đoạn 2015-2018 “

Bảng 2.6 Số lượng các dn ngd phân theo loại hình tại cục thuế tính lạng sơn gi đoạn

2018 14 Bảng 2 16, Kết quả thu theo sắc thuế của khu vực NQD tại cục th

giai đoạn 2015-2018 T6

inh Lạng Sơn

Trang 8

Bảng 2 17 Kết quả thu thu tndn đối với DN NQD tại cục thuế tỉnh Lạng Sơn giai

đoạn 2015-2018 76

Trang 9

DANH MỤC VII

Từ viết tắt Nghĩa của từ viết tắt

BVMT Bảo vệ môi trường

ccr Chỉ cục Thuế

CPĐT Chỉ phí đầu ue

DNNQD Doanh nghiệp ngoài nhà nước

DN Doanh nghiệp

DTTT Doanh thu tinh thuế

GTGT Giá tị gia tăng

HDND Hội đồng Nhân dân

KK-KTT Kê khai - KẾ toán thuế

KTQM KE kha qua mang

NSNN Ngan sách nha nước

NTDT

SDB NN Sử dụng đắt nông nghiệp

SDD PNN Sử dung dit phi nông nghiệp

TH-NV-DT “Tổng hợp ~ Nghiệp vụ - Dự toán TNCN ‘Thu nhập cá nhân

TNCT “Thủ nhập chịu thuế

TNDN ‘Thu nhập doanh nghiệp

TSCĐ Tài sản cổ định

Trang 10

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

“Thuế ra đời và phát triển gắn liền với sự hình thành va phát triển của nhà nước, là một đòi hỏi khách quan đối với sự tổn tại của nhà nước đó, Thuế là một khoản đồng góp

"mang tính bắt buộc, là nguôn thu chủ yếu cho ngân sách Nhà nước

Những năm gần diy, số lượng các doanh nghiệp tăng cao đã tạo số tha lớn, số thủ từthuế đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm ty trong cao trong ngân sich

nhà nước, tăng cường quan lý thuế có nhiều chuyển biễn khả tích cực, góp phần nâng

‘cao ý thức tuân thủ pháp luật thuế của các doanh nghiệp và tăng thu cho ngân sách,tim năng này vẫn côn và cổ thể khai thác thu đạt ở mức cao hơn, Tuy nhiên, đây là

lĩnh vực thất thu lớn và gian lận thuế điễn ra khá phổ biến, tinh trang sử dụng hoá đơn,

chứng từ bit hợp pháp, trốn thuế, khai không hoá đơn đầu vào dé xin hoàn thuế dang

diễn ra

Kế từ khi có luật doanh nghiệp và luật thuế Thu nhập doanh nghiệp (TNDN) ra đời córất nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh dược thành lập, gp phần không nhỏ vào sự

phát tiễn kinh tế xã hội của tỉnh Thời gian qua tại Cục thu tỉnh Lạng Sơn số thu của

thuế TNDN từ doanh nghiệp ngoài quốc doanh luôn chim tỷ trọng cao trong cơ cấu

thu, tuy nhiên quản lý thu TNDN đổi với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh gặp

Không it khó khăn, điễn hình là quản lý hod đơn chứng từ và số sich ké toán đã pháthiện ra một số hiện tượng tiêu cực Các sai phạm chủ yếu xuất phát từ tình độ kmhiểu biết về luật doanh nghiệp, số khác thì hiểu biết đến độ tìm mọi kẽ hở dé trốn,tránh thuế, thành lập các công ty với mục đích để xin hoàn thuế không, Với những lý

ud thu nhập

do trên tae giả đã tìm hiểu và lựa chon đề tis “Tang cường quản

doanh nghiệp các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên dia bin tỉnh Lang Sơn” làm

8 tài nghiên cứu Dé tải tập trung phân tích thực trạng quản lý thu thuế TNDN các

doanh nghiệp ngoài quốc doanh, trên cơ sở đánh giá kết quả đạt được và những hạn

chế chi ra nguyên nhân và đỀ xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm tăng cường quản lý

thu thuế TNDN đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bản tỉnh Lang

Son.

Trang 11

3 Mục đích nghiên cứu đề tài

Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả quản lý thuế TNDN của các

doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa ban tinh Lạng Som.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4 Đối tượng nghiền cứu

"Để tải tập trung nghiên ru là công tác quản lý thuế TNDN của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa cắp bản tỉnh Lang Sơn.

5 Phạm vì nghiền cứu.

Giới hạn về nội dung nghiên cứu: Đề tải nghiên cứu các hoạt động tăng cường quản lý

thuế TNDN các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bản tỉnh Lạng Sơn.

VỀ không gian: Nghiên cứu doanh nghiệp ngoài quốc doanh (NQD) thuộc phạm vi

quán lý của tinh Lạng Son,

\V8 thời gian: (hii gian thu thập và phân tích số liệu): Đề tai nghiên cứu Thực trang

quản lý thuế TNDN các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bản tỉnh Lạng Sơn

trong khoảng thời gian từ năm 2015 ~ 2018 và đỀ xuất ác giải pháp cho những nămtiếp theo,

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp chung:

4 Phương pháp thu thập sổ liêu

“Thụ thập tà iệu sơ cắp: các sỗ ig ign quan đến thông kể ại Cục ThuẾ tin Lạng Som

‘Thu thập tii liệu từ các báo cáo đã công bố, các công trình nghiên cứu đã được công

bố trước đây

‘Thu thập tải liệu đã công bổ; Thu thập số liệu tại Cục Thuế tỉnh Lang Sơn thông qua

các báo cáo tài chính, các số sách chứng từ khác Ngoài ra còn cập nhật thông tin từ

bên ngoài trên các phương tiện thông tin: sách, báo, internet

Các tài liệu thu thập này Lim cơ sở đưa ra định hướng và giải pháp nhằm tăng cường

quản lý thué TNDN các doanh nghiệp ngoài quốc doanh rên địa bản tỉnh Lạng Sơn

Trang 12

6 Phương pháp thing Kê

"Được sử dụng để phân ổ, lựa chọn vũng, vã doanh nghigp điều tr nhằm đảm bảo tính

Khách quan, phản ảnh trung thực các số liệu điều tra, sử đụng bảng tính Excel để tinh

toán số liệu,

c Phương pháp phân tích tổng hop:

Ding phương pháp phân tích và tổng hợp các tải iệu theo các tiêu thức phử hợp với

mục đích nghiên cứu, đưa ra được các nhận xét đánh giá.

4 Phương pháp chuyên gia

Téng hop các ý kiến của các nhả chuyên môn, những người có kinh nghiệm trong

nghiệp vụ liên quan đến quản lý và thu thuế thu nhập doanh nghiệp ngoài quốc doanh,

đặc biệt là những người có kinh nghiệm trong quản lý để làm cơ sở để xuất các giảipháp

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

- Phan tích đánh gi thye trang của công ác quản lý thuế TNDN cia các doanh nghiệp

ngoài quốc doanh trên địa bản tỉnh Lạng Sơn.

~ Góp phần tăng cường hơn nữa công tác quản lý thuế TNDN của các doanh nghiệp

ngoài quốc doanh trên địa bản tinh Lạng Sơn và các địa phương khắc.

6 Kết quả dự kiến đạt được của đề tài

~ Hệ thống hóa và bổ sung cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý thuế TNDN của các

cdoanh nghiệp ngoài quốc doanh;

Trang 13

Phân ích, đánh gi thực trạng quản lý thué TNDN của các doanh nghiệp ngoài quốc

doanhting kết các kết quả đạt được để phát huy và nêu lên được những tôn tại vànguyên nhân dé tim giải pháp khắc phục:

= Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp ting cường công tiequin lý thuế TNDN của doanh nghiệp ngoài quốc doanhtrên địa bản tỉnh Lạng Sơn trong thời gian tới

7 Kết cấu dé tài bao gồm

Ngoài phần mở đầu và phẫn ti liu tham khảo tì nội dung chính của luận vin bao

26m ba chương chính sau:

“Chương 1: Cơ sở lý luận va thực tiễn về công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp

đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

“Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thế thu nhập doanh nghiệp đổi với các doanh,nại ip ngoài quốc doanh tại Cục thuếtinh Lạng Sơn.

Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý thuế thu nhập doanhnghigpd6i với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Cục th tỉnh Lang Sơn

Trang 14

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THY TIEN VE CÔNG TAC QUAN LÝ

THUÊ THU NHẬP DOANH NGHIỆP DOL VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀIQUỐC DOANH

1.1 Cơ sở lý luận về thuế thu nhập doanh nghiệp và quản lý thuế thu nhập doanh.nghiệp đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã chứng minh rằng, thuế ra đời là mottit yêu.

khách quan, gắn liễn với sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nước, Thuế xuất hiện

từ khá lâu, từ lác nhà nước bắt đầu xuất hiện, ty nhiền tin khoa học về thuế chỉ radi

vào cuỗi thời kỳ phong kiến đầu thời kỳ chủ nghĩa tư bản Các lý thuyết về thuế được.

"xây dựng trên các học thuyết kinh tế dựa trên cơ sở một nền kinhté thị trường

“Cho đến nay trong các sách báo kinh tế trên th giới vẫn chưa có thông nhittuyétdéi vềkhái niệm thuế Đứng trên các gócđộ khác nhau theo các quandiém củacác nhà kinh tế

khác nhau thì cổđịnh nghĩa về thuế khác nhau,

Theonha kinh tế học aston Jeze trong cuỗn “Tai chink công ”[1]đưa ra mộtđịnhnghĩa

tương đối cédién về thu,*Tiưế là mật khoản trích nập bằng rể, có tinh chất xác

“nh, không hoàn r trực tp do cúc công dn đồng góp cho nhà nước thing qua con

cường quyễn lực nhằm bù đắp những chỉ tiêu của Nhà Nước”

“rên góc d phân phối thu nhập, người tadinh nghĩa: “Thu là hành thức phân phối và

phân phối lại tổng sản phim xã hội và thu nhập quốc dân nhằm hình thành các qu

tiễn tệ tập trung của Nhà nước để dap ứng các như cầu chỉ tiêu cho việc thực hiện các

2].

“Thuê được coi à hân đồng góp bit buậc mã més

“chức năng nhiệm vụ của Nhà nước

“Trên gốc độ người nộp thuế:

chive, cánhdnphäïcönghianuđónggdpchonhànuóetheoluậdjnhđŠÄ4pứng nhu cảu chitiéw cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ nhà nước”3]

“Trên góc độ kinh tế học “hư là một biện pháp đặc biệt, theo đó, Nhà nước sửdựng

quyên lực của minhdé chuyển một phan nguon lực từ khu vực te sang khu vựccông,

nhằm thực hiện các chức năng kinh tế: xã hội của Nhà nước"|3]

Từ các khái niệm trên, có thé đưa ra khái niệm tổng quát vẻ thuế như sau “Thuélié một

Ahoản đóng gip bắt buộc cho Nhà nước do luật pháp quydinhddi với các phápnhân và

5

Trang 15

thé nhân thuộcđổi tương chịu thuế nhằnđúpfng như cầu chủ tiâu” Thuế là hình thức

phân phối lại bộ phận nguồn tài chính của xã hội, không mang tinh hoàn ttre tiếp

cho người nộp Dodé, ti thoidiém nộp thuế, người nộp thuế khôngđượchường bất kỳmột li ich nào mà xem như đó là trích nhiệm và nghĩa vụđổi với Nhànước Như vậy,thuế mang tính cường chế và được thiết lập theo nguyên tắc luật định

1.2 Thuế thu nhập doanh nghiệp

2.1 Khái niệm thuế Thuế tụ nhập doanh nghiệp

Thué TNDN đã được áp dụng từ

TNDN tại các quốc gia không những xuất phát từ yêu cầu chỉ

lâu ở nhiều nước trên thể giới Sự ra đồi của thuế

u ngày cảng tăng của

nhà nước mà côn la đôi hỏi của ném kinh tế khi phát triển đến một mức độ nhất định

6 Việt Nam, thuế TNDN bắt đầu được áp dụng từ năm 1953, ban đầu có xuất xứ từkhoản trích nộp lợi nhuận áp đụng đối với khu vực kinh tế quốc doanh và thuế lợ tức

DN áp dung đối với khu vue kinh tế ngoài quốc doanh Hiện nay, sau nhiều lần thayđối, thuế TNDN được áp dụng thing nhất đồi với các đối tượng kinh doanh thuộc các

thành phan kinh tế khác nhau.

Khái niệm về thuế TNDN được phát biểu như sau:"Thuế TNDN là thué tinh trên thu nhập chịu thuế của các doanh nghiệp trong kỳ tỉnh thuế "4|

1.2.2 Đặc điểm của thuế Thu nhập doanh nghiệp

“Thuế thu nhập doanh nghiệp có những đặc điểm cơ bản sau:

thuế TNDN là thuế trực thu, trực tiếp điều tiết vào thu nhập của các DN, các

nhà đầu tr

Thứ hai, thuế TNDN phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của các DN Thuế

“TNDN được xác định trên cơ sở thu nhập chịu thud nên chỉ Khí cơ sở kinh doanh cổ

lợi nhuận mới phải nộp thuế.

Thứ ba, thuế TNDN là thuế khẩu trừ trước thuế TNCN, Thu nhập mã các cá nhân nhậnđược từ hoạt động đầu tli phn thu nhập được chia sau khi nộp thuế TNDN

Trang 16

Thuế suất thuế TNDN thường được quyThứ te, thuế TNDN thường có thuế suất đề

định một tỷ lệ nhất định và áp dụng cho mọi đối tượng nộp thuế,

1.23 Vai tro của Thuế thu nhập doanh nghiệp

“Thuế TNDN được sử dụng để điều it thu nhập của các nhà đầu tư nhằm góp phinđảm bảo công bằng xã hội

“Thuế TNDN là một trong những sắc thuế tạo ra nguồn thu quan trong cho ngân sách

nhà nước (NSNN) Nguồn thu từ thuế TNDN cô xu hướng ngảy cảng gia tăng mộ

cách ôn định và vững chắc

“Thuế TNDN được Nhà nước sử dụng đễ thục hiện các mục tiêu quản lý kính tế vĩ mô

Thông qua việc quy định các đổi tượng nộp thuế, đối tượng chịu thuế, sử dụng thuế

suit và các tu di thuế TNDN, Nhà nước cổ thé thực hign việc quản ý các hoại độngđầu tư và kính đoanh trong tùng thời ky nhất định

1-24 Nội dung cơ bản của Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp hiện hành ở nước ta

Vigt Nam

1.2.4.1 Người nộp thuế

Người nộp thuế TNDN là tổ chức hoạt động sản xuắt kinh doanh hằng hóa, dich vụ có

seo quy định của Luật thuế TNDN, bao gỗthu nhập chịu thuế

-DN được thành lập và hoạt động theoquy định của pháp luật Việt Nam;

~ DN được thành lập theo quy định của pháp luật nước ngoài có cơ sở thường trú hoặc

không có cơ sở thường tr ti Việt Nam;

~ Tổ chức được thành lập theo Luật Hợp tác xã;

Đơn vị sự nghiệp công lập, ngoài công lập sản xuất, kinh doanh hànghóa, dich vụ có

thủ nhập chịu thuế,

~ Tổ chức khác có hoạt động sản xuất, kinh doanh có thu nhập

1.2.4.2 Phương pháp và căn cứ tỉnh thuế

(Can cứ tính thuế là thu nhập tinh thuế trong kỳ và thuế suất Kỹ tính thuế theo năm

.dương lịch hoặc năm tài chính.

Trang 17

Công thức xác định:

Thuế ap Phẩn trích lập guy Thuê

TNDN = ¢ TMM hog lọc và công ) x su Huế (ID)

phải nộp inh thu ngệ (néu cd) TNDN

Thu nlp _ Thund Tene, CieMoan Io “2

sinh thuế chịu thuế tad a Hà ta

Tha whip Doank Chợ Cúc Hhoán

Các căn cứ tính thuế chí

+ Doanh thu tink thuế

Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế (TNCT) là toàn bộ tiền bán hàng hóa, tiền gia.

công, tiễn cung cấp dịch vụ bao gdm cả khoản trợ giá, phụ thu, phụ trội mã DN được

hưởng không phân biệt đã thu được tiễn hay chưa thu được tiễn

= Đối với doanh nghiệp (DN) nộp thuế giá trị gia tăng(GTGT)theo phương pháp khấu

trừ thuế là đoanh thu chưa bao gồm thuế GTGT.

- Đổi với DN nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp là doanh thu bao gồm cảthuế GTGT

Thời điểm xác định doanh thu để tinh thu nhập chịu thuế được xác định như sau:

= Đối với hoạt động bán hàng hóa là thời điểm chuyển giao quyển sở hữu, quyền sử

dụng hàng hóa cho người mua.

- Đối với hoạt động cung ứng dich vụ là thời điểm hoàn thành việc cung ứng địch vụ

cho người mua hoặc thời điểm lập hóa đơn cung ứng địch vụ.

Doanh thu để tinh thu nhập chịu thuế trong một số trường hợp được quy định cụ thể

trong thông tư hiện hành,

* Cúc khoản chỉ phí đầu tự (CPĐT) và không được trie

Trang 18

“Các khoản CPĐT để xác định thuế “TNDN phải nộp phải đáp ứng đủ các điều kiện theo

‘guy định của pháp luật, Đồng thời phải là những khoản chỉ không nằm trong danh mục

các khoản chỉ không được trữ.

Điều kiện đối với các khoản CPĐT:

~ Khoản chỉ thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của DN

~ Khoản chỉ có đủ hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp luật.

~ Đối với hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ từng lần có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên(gid đã bao gồm thuế GTGT) phải có chứng từ thanh toán không đồng tiền mặt, rữ các

trường hợp không bắt buộc phảicó chứng từ thanh toán không dùng tiễn mặt theo quy

định

Danh mục các khoản chỉ phí không được trừ được quy định cụ thể trong thông tư hiện hành.

# Thu nhập khác

“Thu nhập khác li các khoản thu nhập chịu thuế trong kỷ tính thuế mà không đến tử các

ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh ghi trong đăng ký kinh doanh của DN, như: thu nhập.

từ hoạt động chuyên nhượng vốn, nhượng bắt động sản, từ thanh lý hay cho

thuê tài sản, Iai tiền gửi, chênh lệch tỷ giá

Thu nhập miễn thuế

"Đó là thu nhập từ các hoạt động được nhà nước đặc biệt ưu dai, khuyến khích như: thụ

nhập từ hoạt động trồng to, chăn nuôi của hợp tác xã, thu nhập ừ thục hện dich vụ

kỹ thuật trực tiếp phục vụ nông nghiệp, thu nhập từ thục hiện hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển ng nghệ.

« Thuế suất

- Thuế suất phd thông áp dụng từ 01/01/2014 là 22%, DN có tổng doanh thú năm

không quá 20 tý đồng được áp dụng thuế suất 20%

Trang 19

- T 01/01/2016, thu suất phd thôn giảm côn 20%,

~ Thuế suất đối với hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí và tài nguyên quý

hiểm khác tại Việt Nam là 32% đến 50%, trừ các trường hợp khác có quy định cụ thể

và các trường hợp được bưởng thuế suất tru đãi

1.2.4.3 Nơi nộp thuế

~ DN nộp thuế tại nơi đặt trụ sở chính

~ Trường hợp DN cổ cơ sở sản xuất hạch toán phụ thuộc hoạt động tai tình, thành phố

trực thuộc trung ương khác với địa bản nơi DN đóng trụ sở chính thì số thuế được tính

nộp theo t lệchỉ phi giữa nơi có trụ sở chính và noi cổ cơ sở sản xuất

1.2.4.4, Líu đãi thud

Đổi tượng được hưởng ưu đãi thuế:

~ DN đầu tư vào địa bản có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn

~ DN đầu tr vào các nh vực, ngành nghề phù hợp với định hướng phát triển kinh tế

-xã hội của đắt nước

` hoạ động rong lĩnh vụ, ngành nghễ cin gặp khó khăn, lợi nhuận hấp, hoặc các

DN hoat động không lấy lợi nhuận làm mục tiêu chủ yếu

“Các hình thức wu đãi: (1)Doanh nghiệp hướng thuế suất thấp trong suốt thời gian hoạt

động hay trong thời han 10 năm, 15 năm (2) Doanh nghiệp được miễn, giảm 50%,

số thu phải nộp trong những năm đầu hoạt động,

1.3 Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp ngoài quốc.

doanh

1.31 Tông quan về doanh nghiệp ngoài quốc doanh

1ä 1.1.Khái niệm, phân loại, đặc diém doanh nghiệp ngoài quốc doanh:

Theo Luật Doanh nghiệp 2014: "Doanh ngh

sản, có trụ sở giao dịch én định, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật

nhằm mye đích kinh đoanh”[4]

3p là tổ chức kinh tẾ có tên riêng, có tải

Trang 20

ĐỂ phục vụ mục dich quản lý thué, DN được phân chia thinh các nhôm căn cứ vào

chủ thể sở hữu bao gồm: DN nhà nước, DN ngoài quốc doanh (DN NQD) và DN có

vốn đầu tư nước ngoài

Như vậy, có thể đưa ra khái niệm về DN NQD như sau:

~_ "Doanh nghiệp ngoài quốc doanh là một DN được thành lập theo quy định của Nhà:

ước, bao gồm cả cúc DN có vin góp của Nhà nước trong DN nhỏ hơn 50% sổ vẫn

kink doanh của DN, hoạ động theo quy định của pháp luật.

= Cac loại hình DN NQD ở nước ta hiện nay bao gdm: DN tư nhân, công ty hợp danh, công ty TNHH, công ty Cổ phần

Tuy đa dạng

bản chỉ phối công tác quan lý thuế là:

loại hình nhưng nhìn chung các DN NQD đều có các đặc điểm cơ.

Thứ nhdt, các DN NOD có sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất Quyền quán lý DNkhông thuộc v Nhà nước mã thuộc về hủ sử hữu DN Trong kinh doanh, cúc chủ sởhữu đều hướng tới mục tiêu tôi đa hóa lợi nhuận Bởi vậy khả năng các DN NQD trỗn,tránh thuế là rất cao

Thứ hai, số lượng DN lớn và phạm vi hoạt động rộng Sự hình thành và phát triển của

DN xuất phát từ nhu cầu, điều kiện của thị trường không có định mức quy mô hoạt động, được chọn kinh doanh bắt kỳ ngành nghé nào pháp luật không cắm Do đó, số

lượng DN NQD rat lớn va phân bổ trên hau hết các lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh.với rit nhiề loại hình Điều này dẫn đến việc quản lý loại hình DN này gặp rất nhiều

khó khăn.

Thứ ba, tinh độ, năng lực quản lý, chuyên môn của bộ may nhân sự chưa đồng

đều Trình độ, năng lực quản lý, chuyên môn của bộ máy nhân sự tại các DN NOD.

ngày cing được nâng cao do cổ sự đảo tạo bai ban, Nhưng theo mặt bằng chung, đặc

biệt ở các DN NOD có quy mô vừa và nhỏ, trình độ quản lý của cán bộ, năng lực

chuyên môn của nhân viên có yếu hơn so với khối DN nhà nước và DN có vốn đầu tưnước ngoài Năng lực hạch toán kể toán- thué hạn chế và sự thiểu hiễu biết về pháp

"

Trang 21

luật cũng như các thủ tục hành chính thuế dB dẫn đến việc sai sốt trong xắc định vàthực hiện nghĩa vụ thuế.

Thứ a ÿ thúc chấp hành pháp luật, đặc biệt à pháp luật thu chưa cao

"Với sự phát triển mạnh của các phương ti truyền thông, các DN có nhí nguồn để

tiếp cận các văn bản pháp luật Đồng thời, trong một nền hành chính hiện đại, DN luôn.được cơ quan quản lý hướng dẫn kha đầy đủ vé cơ chế, chính sich, thủ tục hành

chinh Tuy nhiên, cho dù hiểu biết về pháp luật đã được cải thiện đáng kể thì ý thức.

tw giấc tuân thủ pháp luật của một bộ phận DN côn kém, dẫn đến việc tim mọi thủ

đoạn dé trén, lậu thuế Với những đặc điểm trên, khối DN ND đãđặt ra thách thúc lớn

cho cơ quan nhà nước trong công tác quản lý nỗi chung va công tác quản lý thuế nồiriêng

1.3.1.2 Vai trò của doanh nghiệp ngoài quốc doanh:

~ Hàng năm các DN NQD đã đóng góp một phần lớn vào NSNN, góp phần thúc day

tăng trường kinh tế, Theo công bổ của Tổng cục Thống kẻ, dén hết thing 12/2011, cả nước có hơn 400.000 DN đang hoạt động Trong số dé có gin 387.000 DN thuộc khu

vực kinh tẾ ngoài Nhà nước Không chỉ có số DN lớn, khu vực kinh tế NQD còn có

đồng góp lớn nhất trong GDP với tỷ trong khoảng 50% trong những năm gần đây.

~ DN NQD đã tạo ra nhiễu công ăn việ làm và gdp phần chuyển dich cơ cấu lao động

"Với quy mô, loại hình DN, lĩnh vực hoạt động đa dạng, khối DN NQD tạo ra cơ hội việc

làm phong phú, phủ hợp với khả năng, trình độ, chuyên môn khác nhau của nhiễtượng lao động Cuối năm 2016, ting số ao động làm việc trong các DN là hơn 11.8 triệu

người, trong đó hơn 62% là lao động của khối NQD Các DN NQD thu hút một lượng lớn

lao động nông nghiệp chuyển sang lao động phi nông nghiệp, thu nhập cao, én định hơn,

giáp cơ ấu lao động nước ta chuyển dich theo hướng ích cực.

~ Khu vực kinh tẾ NQD đóng góp rit lớn trong việc thu hút nguồn vỗn đầu tư xã hội, Vốnđầu vào DN NQD dang di

Êở nhiều địa phương

trở thành nguồn đầu tr chủ yếu đối với sự phát triển kinh.

Trang 22

~ DN NQD gép phần quan trong trong tạo lập mỗi trường kinh doanh công bằng, năngđộng, thúc day phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, daymạnh quá tình hội nhập kinh tẾ quốc tổ, Sự phát iển của khu vực này tạo mỗi trưởngcạnh tranh giữa các thành phần kính tế, phá bỏ tính độc quyền của một số DN Nhà

1.3.2 Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh:(Quan lý thuế là việc tổ chức thực thi pháp luật thuế của Nhà nước, là hoạt động tácđộng và điều hành hoạt động đóng thuế của NNT, Quản lý thuế có những đặc điểm cơ

bản sau:

= Quan lý thuế là quân lý bằng pháp luật đối với hoạt động nộp thuế;

~ Quản lý thuế được thực hiện cha yêu bằng phương pháp hành c

- Quản lý thuế là hoạt động mang tinh kỹ thuật, nghiệp vụ chặt chẽ;

Quan lý thuế là một trong những nhiệm vụ quan trọng của cơ quan Nhà nước có thẳm

quyền Thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý thuế không chỉ đảm bảo sự vận hành thông

suốt hệ thống cơ quan Nhà nước, mà edn tác động tích cực tới quá trình thu, nộp thud

vào NSN Vai trở của quản lý được thể hiện như sau:

~ Quản lý thuế có vai trò quyết định trong việc dam bảo nguồn thu từ thuế được tập

ính xác, kịp thi, thường xuyên, ổn định vio NSNN;

- Thông qua hoạt động quản lý thuế góp phần hoàn thiện chính sich, pháp luật cũng;

như các quy định về quản lý thuế

- Thông qua quản lý thu, Nhà nước thực hiện kiểm soát vàđiễu tit các hoạt động

kinh tế của ác tổ chức, cá nhân trong xã hội.

Quy tình quản lý thụ thuế là tình tự thực hiện các bước công việc rong quản lý thụ

thu và trách nhiệm thực hiện các bước công việc đó của các bộ phận trong cơ quan

thuế Một quy trình quản lý thuế phải đảm bảo các ya

B

Trang 23

= Phải được quy định rõ rằng trong các van ban quy phạm pháp luật hoặc các van ban

của cơ quan quản lý thuế, và được công khai đến mọi chủ thể có liên quan

- Phải sổ sự phân công, phân nhiệm rõ rằng cho các bộ phân trong cơ quan thu trongviệc thực hiện các công việc của quy tình quản lý thuế

c phần việc trong một quy trình quản lý và giữa các quy trình quản lý thuế phải

được sắp xếp khoa học, iên hoàn, thông nhất theo thứ tự yêu cầu quản lý vã thuận lợi

cho người nộp thuế

Đối với thuế TNDN, nhìn chung quy tinh quản lý bao gồm các công việc cơ bản sau:

1 Đăng ký và cắp MST; tuyên tuyễn, hỗ trợ NNT

2 Xữ lý hồ sơ khai thuế, miễn giảm, hoàn thuế

3 Đôn đốc nộp thuế

4, Kiểm tra thanh tra thuế

5 Quản lý nợ và cưỡng chế thuế

6 Tổng hợp, lưu trữ bộ hỗ sơ của DN

Để có những biện pháp ting cường hiệu quả công tie quản lý thuế TNDN cần nắm rõ

quy trinh quan lý, từ đó thấy được tại bước công việc nào còn bắt cập, dễ sai sót nhằm,

tập trung khắc phục,

1.3.3 Các tiêu chi đánh giá công tác quản lý thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp

“rước yêu cầu của sự nghiệp củi cách, hiện đại hoá hệ thống thuế và xuất phit ừ yêucầu của công tác Quản lý thuế,căn cứ vào vai trỏ,ÿ nghĩa cũng như đặc điểm của chỉtiêu, để đánh giá về chất lượng quản lý thuế của từng địa phương Trên cơ sở quản lýthuế chủ yếu qua 4 chức năng,Tổng cục thuế đã ban hành Hệ thống chỉ số đánh giáhoạt động quản lý thuế kém theo Quyết định 688/QĐ-TCT ngày 22/04/2013 của Tổng

cue trưởng Tổng cục thuế[5].Theo đó, để đánh giá hoạt động quản lý thuế dựa trên 2 nhóm tiêu chí sau:

Trang 24

1.3 -3.1Nhóm chỉ số dinh giá cắp độ chiến lược

Bao gồm 3 chỉ tiêu thành phần và được sử dụng để đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ

Tổng thu nội địa

GDP theo giá thecx lú0 (9)

é

Tỷ lệ ting thu nội địa trên

GDP =

Số liệu thống kê: (0) Tổng thu nội địa; (i) GDP theo giá thực tế

b Tổng thu nội địa do ngành thuế quản ý trên tổng thu Ngân sách Nhà nước

Mặc dich sử dụng: Banh giá mức độ đóng góp của ngành thuế trong việc thực hiện nhiệm vụ thu NSNN, chỉ tiêu nảy được tính và phân tích nguyên nhân biển động theo từng năm.

Nội hàm tiêu chí: (i) Tổng thu nội địa do ngành thuế quan lý: Là tất cả các khoản thuế,phí ngành thuế thu được trong năm, bao gồm cả thu từ dầu, thu tiền sử dụng đất, (i)Tông thu NSNN: Gồm các khoản thu từ thuế, phí và các khoản thụ NSNN khác

“Công thức tính

Tỷ lệ ting thu nội địa do ngành Tg thư nội dia do ngành

viens wean Tong a" 100%

thud quản l trên tng thu NSNN Huế quản lý

15

Trang 25

Tổng thu NSNN as)

Số lệ thing kê: 6) Tổng tha nội địa do ngành thuế quản I i) Tổng thu NSNN

© Tổng thu nội địa do ngành thuế quan lý trên dự toán pháp lệnh được giao

Mu dich sử dụng: Dinh giá công te lập dự toán thu ngân sich và năng lực thu thuế

của cơ quan thuế, êu chí này được dùng để phân tích nguyên nhân biến động theo từng năm,

Nội hàm tiêu ch: 4) Tổng thu nội địa do ngành thu quản ý: Là tắt cả các khoản thu

phí ngành thuế thu; (ii) Được trong năm, bao gồm cả thu từ dầu, thu tiền sử dụng đất;

(ii) Dự toán pháp lệnh được giao: La dự toán thu được Bộ Tải chính giao tương ứng

(bao gm cả các khoản: thu từ đầu, thu tễn sử dung dit)

Công thức ính

Tỷ lệ tổng thụ nội dia do — Tổng thu nội địa do ngành

ngành thud quân lý trên d= THHẾNHỂH vựng gà toán pháp lệnh được giao Die toán pháp lệnh được giao

Số liệu thống kế: (i) Tổng thu nội địa đo ngành thuế quản lý; (ii) Dự toán pháp lệnh

được giao

1.3.3.2 Nhóm chỉ số đảnh giá cấp độ hoạt động

a Tốc độ tăng thu

Tốc độ tăng thu của địa phương cao hay thắp không

từng ngành, từng thành phần kinh té mà còn phản ánh sự thay đổi chuyển dich cơ cầu

kinh tế và khả năng khai thác của từng nguồn thu của từng địa phương.

‘S thụ năm nay ~ $ thu năm tre

‘S thu năm tre

Te ä tăng thu (%) a7

b.Chi số tuyên truyền hỗ trợ

Bao gồm các chỉ tiêu thành phần phan ánh chất lượng hiệu quả công tác tuyên truyền

hổ trợ người nộp thué(NNT) của cơ quan thuế, Cụ thể:

16

Trang 26

- _ Số bài viết tuyên ruyn trên các phương tiện thông tin đại chúng:

= Số lượt NNT được giải dip vướng mắc tại cơ quan thu trên số cần bộ của bộ

phận tuyên truyền hỗ trợ;

= Ty lệ văn bản lồi người nộp thuế đúng hạn;

= _ Số cuộc đối thoại lớp tập hun đã tổ chức trên số cần bộ của bộ phận tuyên truyễn

hỗ trợ.

Chỉ số thanh tra, kiểm tra

Bao gồm cúc chỉ tiêu thành phần, được sử dụng để đánh giá chit lượng, hiệu quảcông tác thanh tra kiểm tra tại trụ sở NNT của cơ quan thuế trong năm đánh giá.Cụthể:

.$ Doanh nghip đà thanh

tra trong nam Sdoank nghip dang

hot dng

TI doanh nghip đã thanh tra x 100% (1.8)

SỐ liệu thing ke

~ Số doanh nghiệp đã thanh tra trong năm, bao gồm:

+ Số doanh nghiệp thanh tra năm trước nhưng hoàn thin trong năm đính giả;

+ SỐ doanh nghiệp bắt đầu thanh tra và hoàn hành trong năm đánh gi:

- Số doanh nghiệp đang hoạt động

“TY lệ doanh nghiệp đã kiểm tra

“Công thức tink:

$ Doanh nghịp đã kim

tra trong nm Sdoanknghip dang

Trang 27

+ Số doanh nghiệp da kiểm tra năm rước nhưng hoàn thank trong năm đánh gi

+ Số doanh nghiệp bit đầu kiểm tra và hoàn thành trong năm đánh giá.

= Số doanh nghiệp dang hoạt động:

- Tỷ lệ doanh nghiệp thanh tra phát hiện có sai phạm.

“Công thức tính:

‘SDN thanh tra có phát hin sai phm

Số bu thống kệ:

~ $6 doanh nghiệp thanh tra phát hiện có sai phạm

Số đoanh nghiệp đã thanh tra trong năm, bao gồm;

+ Số doanh nghiệp thanh tra năm trước nhưng hoàn thành trong năm đánh giá;

+ Số doanh nghiệp bắt đầu thanh tra và hoàn thành trong năm đánh giá

TY lệ doanh nghiệp kiểm ta phát hiện có sai phạm;

Công thức tính

SDN kim tra có phát hin sai phm,

Số liệu thắng kê:

doanh nghiệp kiểm tra phát hiện có sai phạm,

Số đoanh nghiệp đã kiếm tra trong năm, bao gồm:

+ Số doanh nghiệp kiểm tra năm trước nhưng hoàn thành trong năm đánh giá

+ Số doanh nghiệp bit đầu kiém tra và hoàn thành trong năm đánh giá

- Tỷ lệ số thuế truy thu sau thanh tra kiểm tra trên tổng tha nội địa do ngành thuế quân

Ws

Cng thức tinh:

SỐ thud truy thu binh= Tổng sé thuế truy thu sau thành tra/kiém tra

18

Trang 28

quân 1 cuộc thanh

SỐ doanh nghiệp đã thanh tra/kiém tra trong (1.12) tra/kiém tra -

Số liệu thống kê:

~ Tổng số thuế truy thu sau thanh tra/kiểm tra;

~ Số doanh nghiệp đã thanh tra/kiém tra trong năm, bao gồm:

+ Số doanh nghiệp thanh tra/kiém tra năm trước nhưng hoàn thành trong năm đánh

giất

+ Số doanh nghiệp bắt đầu thanh tra/kiểm tra và hoàn thành trong năm đánh giá

4 Chỉ số quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế

chỉ tiêu thành phần được sử đụng đ:

Bao gam cá

tắc quản ý nợ và cường chế ng thuế cia eo quan thué.Cy thé

Ty lệ tiễn nợ thuế với số thực hiện thu của ngành thuế

“Mục dich sử dung: Đánh giá hiệu quả công tác quản lý thu nợ thuế (theo dõi, đônđốc,

cường ch thu nợ thu ) ý thức tuân thủ của NNT trong việc thục hiện nghĩa vụ thuế

‘va việc thực hiện mục tiêu chiến lược công tắc quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế.

Nội hàm tiên củ: Số tiền nợ thuế tại thời điểm 31/13/Năm đánh giá: La tổng số tiền ng

thuế của tất cả

[NNT thuộc phạm vi quan lý của cơ quan thu tính đến thời điểm 31/12/Năm đánh giá

bu

~ Tổng thu nội dia do ngành thuế quan lý: La tất cả các khoản thué, phí ngành the

.được trong năm, bao gm cả thu từ dầu, thu tiền sử dụng đắt

Công thức tính

Số tiền nợ thuế tại thời điểm

Tỳ lệ tiền nợ thuế với số thực hiện 3⁄12/Năm đánh giá

thu của ngành thuế = Ting thu nội địa do ngành thué x 100% - (l3)

.e Chỉ số khai thuế:

19

Trang 29

Bao gồm các chỉ tiêu thành phần, phản dn chất lượng hiệu quả công tác, quả lý khai

thuế, hoàn thuế của co quan thuế Cụ thể:

= Ty lệ doanh nghiệp nộp tờ khd thuế qua mạng trén số doanh nghiệp đang hoạt

động;

= Số doanh nghiệp nộp tờ khai thuế qua mạng: Là số doanh nghiệp đã thực hiện dang

kỹ nộp tờ khai thuế qua mạng trực tuyển của cơ quan thuế và đã thực hiện kẻ khai thuế

qua mạng (tính đến thời điểm 31/12/Năm đánh giá);

= Số doanh nghiệp dang hoạt động: Li số doanh nghiệp đã được cắp mã số thuế dang

hoạt động sản xuất kinh doanh tinh đến thời điểm 31/12/Nam đánh giá,

từ khai thuế nộp đúng hạn trên số tờ khai thu đã nộp;

6 từ khai thu đã nộp trên số ờ khai thué phải nộp

£ Chỉ số phát triển nguồn nhân lực

Nhóm chỉ tiêu này được sử dụng để đính giá sự hợp ý rong cơ cấu tổ chức, bổ tí sử

dụng nguồn nhân lực của cơ quan thuế, sự phát triển nguồn nhân lực của cơ quan thuế.

Chị êu này gồm các chỉ i tinh phẳn:

*Tỷ lệ cán bộ âm việc tại 4 chức năng quản lý thuế

Mục đích sử dụng: Đánh giá sự hợp lý trong cơ cấu tổ chức, bố trí sử dụng nguồn nhânlực của cơ quan th

Công thức:

lệ cản bộ làm vie ti — Sb ein bp Lim vige wi 4 ete 099, 45)

04 chức năng quản W thu Tăng gua lý

20

Trang 30

"Tổng số cin bộ của cơ quan thuế

đại học tre lên

* Tỷ lệ cán bộ được tuyển dụng mới trong tổng số cán bộ của cơ quan thuế

Mu địch sử dụng: Đánh giá tỷ lệ nguồn nhân lực kế thừa cia cơ quan thuế

Công thức;

Tylệeinbộ được tuyển —_ Số cánbộthuế được uyễn dung méi

dụng mối tong ông số cán

bộ của cơ quan thus Tổng số cần bộ của cơ quan thuế x 100% (1.17)

* Tỷ lệ cán bộ bị kỷ luật trong tổng số cần bộ của cơ quan thuế

Mục dich sử dụng: Đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật, quy định của ngành của cán.

bộ thuế

“Công thức:

Tỷ lệ cán bộ bị ky luật Số cán bộ thuế bị kỷ luật

trong tổng số cán bộ của = 5 1006 (1.18)

cơ quan thuê Tổng số cán bộ của cơ quan thuế

1.4 Các nhân tố tác động đến công tác quản lý thu thuế Thuế thu nhập doanh.nghiệp đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh

14.1 Các nhân tổ chủ quan

Thứ nhất, Trình độ quản ý, nh thầu trách nhiệm của cn bộ thuế

Dé thực hiện tốt công tác quản lý thu thuế thi đội ngũ cán bộ thuế luôn là một nhân tố

«quan trong Nếu cần bộ thuế có tỉnh độ chuyên môn cao đồng thời có biện pháp tuyên

truyền, hỗ trợ pháp luật thuế hợp lý thì sẽ huy động được nguồn thu lớn từ NNT Một

cân bộ thuế có hiểu biết sâu về công te thuế, sẽ rất nhanh nhạy trong công tác quản lý,

Trang 31

họ sẽ nhanh chống phát hiện những si xố, những trường hợp gian lận thuế và cổ

những biện pháp xử ý, ngăn chặn kíp thi, tránh gây thấ thu cho NSNN,

Thứ bai, Tỉnh hợp ý, hiệu quản của quy tinh thu thuế

`Với bộ máy nhân lực được tổ chức hợp lý từng vị tr, từng cần bộ sẽ xác định được cụ

thể nhiệm vụ của mình trong quy trình quản lý Từ đó, tránh sự ÿ lại trong công việc.

đồng thời cũng giúp sự phối hợp giữa các phòng ban, các vị tí trở nên nhun nhuyễnhơn Đồng thời, một hệ thống pháp luật tiến bộ, hoàn chỉnh sẽ tạo thuận lợi cho việc.chấp hành của đối tượng quản lý và tạo sự thắng nhất, hiệu quả trong quản lý Hoàn

thiện các cơ sở pháp lý về thuế TNDN và quan lý thuế TNDN theo hướng đơn giản,

minh bach, phủ hợp thực tiễn là yêu cầu thường xuyên, quan trọng với các cắp quản lý

hiện nay.

1-42 Các nhân tổ khách quan

Thứ nhất, Phạm vi quản ý loại hình các DN

Số lượng DN NQD cảng nhiễu, lĩnh vực hoạt động cing da dạng thi công tác quản lý

căng tử nên khó khăn, Mỗi năm nước ta có thêm hing chục nghìn DN NOD mới

thành lập, hoạt động trong tất cả các lĩnh vực, ngành nghề từ xây dựng cơ bản, kinh

doanh dich vụ, khai thác, chế bién, Mỗi lĩnh vực kinh doanh có đặc thù riêng, dẫn

đến sẽ có những phương pháp trồn lậu thué mà cơ quan thuế rất khó có thể kiểm soát

"Nếu cơ quan thuế không theo sát thực tiễn thì không thể phát hiện và ngăn chặn những

hành vi trốn thuế,

Thứ hai, Hiểu biết pháp luật và ý thức chấp hành pháp luật thuế của DN

Các DN NQD đa phần là các DN có quy mô nhỏ, trình độ hiểu biết pháp luật của các.nhà quản lý DN côn có những hạn chế nhất định Có nhiều DN chưa hiểu rõ về pháp

luật thuế, chế độ kế toán nên làm sai tờ khai, xác định sai số thuế phải nộp hoặc làm

sai bio o quyết toán thué, Dé thực hiện đúng quy trình thu thuế thi cán bộ quán lý

phải mắt rất nhiều thời gian hướng dẫn lại cho DN, gây ảnh hưởng đến iến độ thu thuế

của cơ quan thuế

Trang 32

1.8 Bài học kinh nghiệm đối với Cục thuế tỉnh Lạng Sơn về quản lý thu thuế

“Thuế thu nhập doanh nghiệp ngoài quắc doanh

LSI Kinh nghiệm quản lý thuế ở Canada

‘© Canada, cơ quan thuế vụ (CRA) có nhiệm vụ thi hành thuế trên toàn lãnh thé nước

này, Hệ thống thuế ở Canada hoạt động theo phương thức tự đánh giá Để trinh hành,

vi gian lận thuế trong các Doanh nghiệp NQD, CRA đã đưa ra quy trình thanh tra,

kiểm tra khá chặt chẽ và nghiêm ngặt thông qua kiểm toán bàn và kiểm toán lĩnh vực:

Kiểm tóan bàn: Đây là phương pháp đơn giản nhất của CRA Phương pháp này yêu

cầu NNT đến cơ quan có thim quyền cung cắp đầy du thông tin, tài liệu để đối chiếu

với tờ khai thuế,

Kiểm tôan Tih we: CRA cử công chức thế đến làm việc trực tgp với NNT để kiểm

tra hỗ sơ, Quy trình kiểm tra kiểm tan lĩnh vực được diễn ra cụ thể như sau: công

chức thu sia CRA thông bio cho NNT biết trio mục dich kiểm tra để họ chủ động

sắp xếp thời gian làm việc với công chức thuế Trong quá trinh làm vige, tiếp xúc với

NNT,

giá danh công chức thuế Đối với phạm vi kiểm tra phụ thuộc vào mức dộ vĩ phạm của

ng chức thuế của CRA phải trình thé nhận dang cá nhân để trảnh hiện tượng.

NNT để cân nhắc có nên kiểm tóan mở rộng hay thu hẹp

© Canada, mỗi đợt thanh tra kiểm tra thường mắt từ I đến 2 tuần, thậm tr có thé kếo

dải hàng thing tùy thuộc vào tinh chất của vụ việc

15.2 Các nước thuộc tổ chức hợp tác và phát tiễn khnh tế (OECD)

‘BE quản lý các Doanh nghiệp NQD CQT sẽ lập ra kế hoạch thanh tra kiểm tra theo kỹ

thuật quản lý rủi ro Yêu cầu cơ bản là việc tiếp cận các dữ liệu từ hồ sơ khai thuế do

DN nộp COT trong một trời gian di dài nhất định Các dấu hiệu này được nhằm xác

định những du hiệu không trân thủ kế cả bang cách tinh điểm rồi ro hay bằng cách

“dựa vào các giao dich có dấu hiệu không tuân thủ Bên cạnh nguồn dữ liệu nảy, CQT

cần thêm một ngudn dữ liệu có vai tò đặc bi quan trọng là các thông tin từ bên thứ.

ba để có thể xác nhận các thông tin ké khai DN cũng như hỗ sơ kinh té ngành

Kỹ thuật phân tich dữ iệu thông thường bao gồm 3 phương pháp

3

Trang 33

Thứ nhất là phương pháp tinh điểm rủ ro tự động Cần xây dựng hệ thống lập kế

hoạch thanh kiém tra trên cơ sở quy tie cho phép xử lý và đánh giá rủi ro toàn diện các

nguồn dữ liệu trên hồ sơ khai thuế, từ đỏ xếp loại kết quả mức độ rủ ro không tuân

thủ.

“Thứ hai sing lọc thủ công là phương pháp truyền thống để lựa chọn hỗ sư các trường

it có sự hỗ

hợp cần thanh kiểm tra Phương pháp này được áp dụng khi chưa có hoặc

trợ về tin học, ít dữ liệu có sẵn và các kỹ thuật quản lý rủi ro ở cấp chiến lược còn

chưa phát triển.

Thứ ba là dựa trên kết quả phân tích thống kê Khi sử dụng biện pháp này cằn có sự

đầu tw đáng kể vào công nghệ thông tin, cả phin cũng và phn mềm Đồng thời cin

thu thập những dữ liệu chính xác mà các chương cng nghệ thông tín có thể phân tích được.

1.5.3 Kinh nghiệm quân lý thuế cia Cục Thuế tinh Nghệ An

Để đảm bảo thu ngân sách đạt kế hoach năm 2013 và tạo đà cho những

năm sau, Cục Thuế Nghệ An đang tăng cong thực hiện ky luậc kỷ cương

trong quan lý thuế, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho người nop

thuế, Trong những thing cudi năm, để đảm bảo thu ngân sách đạt kế hoạch

năm 2013 và tạo đã cho những năm sau, đồng thời thực hiện tốt chỉ đạo của

Chủ tịch UBND tỉnh, Cục Thuế Nghệ An đang tăng cơờng thực hiện kỷ luật,

kỹ chơng trong quản lý thu, đấy mạnh cải cách thú tục hình chính, 90 thuận

lợi cho ngơời nộp thuế; Ra soát, nắm chắc đối tng, nguồn thu ngân sách

toán thuế của các DN, tổtrên địa bin; Kiểm soát việc kế khai thuế, quyết

chứ cá nhân để thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các khoản thuế, phí, lệ phí va

thu khác vào ngân sách nhà noe Đồng thời, đôn đốc thu diy đủ, kịp thời số.thuế và thu ngân sách được gia hạn trong năm 2013 đến hạn phải nộp vào nganan

sách

Bên cạnh đỏ, Cục Thuế tỉnh Nghệ An củng tiếp tục thực hiện đầy đủ,

thu kịp thời các khoản thu theo kết quả kiểm toán, thanh tra và các cơ quanbao vệ pháp,

luật Quản lý chặt chẽ công tác hoàn thuế, đảm bảo đúng

tượng, đúng chế độ quy định, phát hiện và xử lý kịp thời, nghiêm minh các

2

Trang 34

hành vi vi phạm, Trong các giả pháp đợ ra, Cục Thuế tinh Nghệ An cũng duy ti thường xuyên công tác thanh ta, kiểm ta và phối hợp giữa cơ quan thu, cơ quan tải chính và các lực lượng chức năng trong công tác quản lý thu, chống

thất thu và xử lý nợ đọng thuế

Chẳng hạn như mới đây, sau gần 10 tháng điều tra, xác minh, hồ sơ vụviệc Công ty Cổ phin Phụ gia và xây dựng miễn Trung lập không hóa đơn giátrị gia tăng, bộ trốn khỏi địa điểm kinh doanh, nợ thu thing 8/2013, Chỉ cục

“Thuế TP, Vinh (Nghệ An) đã chuyển toàn bộ h sơ của Công ty nay cho cơ quan

(Công an Tại phiếu giao nhận, tổng số nợ ngân sich nhà noyie của C

phần Phụ gia và xây dựng miễn Trung sau khi nộp 310 triệu đồng côn tối trên

1,7 tỷ đồng, Có thể nói, nhờ sự phát hiện sớm, cũng với sự vào cuộc của các chỉ

cục thuế quận huyện liên quan, cơ quan thuế Nghệ An đã ngăn chặn kịp thời,

Không để thất thoát ngân sich cia nhà noyée, đồng thời cho thấy hiệu quả trong

công tác phòng chong gian lận thuế trên địa bản tinh nhà.

Ngoài ra, Cục Thuế tỉnh Nghệ An cũng sẽ tập trung công tác thu ng

thuế, triển khai quyết ligt, đồng bộ các biện pháp thu nợ và cotðng chế nợ thuế

theo đúng quy dịnh của pháp luật Chẳng hạn, từ diu năm 2013, việc thất thụthuế linh vực gian lặn xăng dầu thông qua hành vi gian lận ding chip điện từ

giả để "móc túi" khách hàng với số lưạợng lớn hoặc bản xăng dầu nhập lậu là

phá về thủ đoạn ding chip

móc túi" khách hàng với số lơiợng lớn Theo số liệu điều tra

\ với tý lệ ăn bit từ 4% đến 11% trong thời giam nhiều năm khiếnKhách hàng bị “móc túi" và tắt nhiên Nhà nước cũng bị thất thu một khoảntiền thuế lớn từ hành vì gian đối này

Với những thành công chống thất thủ tước diy tong tinh vực kinh

doanh xăng dầu, Cục Thuế Nghệ An hiện đã và đang tích cực phối hợp cùngvới các ngành chức năng tìm cách ching giam lận, trốn thu trong linh vực

này, góp phần thu đúng, thu đủ nguồn thué cho ngân sách nhà nước.

Trang 35

1.54 Hình nghiệm của cục thud Ha Tĩnh

“Thuế TNDN có hiệu lực thi hành từ năm 1999, đến nay đã thực sự phát huy vai rồ ciamình Trong những năm qua, Cục thuế Ha Tĩnh đã thực hiện tốt công tác quản lý thuế

Số thu từ thué TNDN liên tục tăng qua các năm Số thu TNDN tha từ các doanh

nghiệp NQD chiết ww thuế TNDN

Số thuế TNDN các doanh nghiệp NOD năm 2018 là 46.603.202 triệu đồng tăng 37,49% so với năm 2017 Đây là nguồn thu được duy trì tương đối ôn định và có tỷ lệ

tỷ trọng lớn, các năm đều chiếm hơn 50% tổng số

tăng cao Điều đó đã đánh dấu sự phát triển của thành phần kinh tế NQD vả sự nỗ lựccủa cán bộ ngành thuế trong công ác quản ý Sởđĩ đạt được kết quả trên là do:

~ Thứ nhất là, sự tăng lên rất nhanh về số lượng các đoanh nghiệp NQD trên địa bản.tinh trong những năm gin đây Các doanh nghiệp có ý thức chấp hành pháp luật về

thuế, kế khai thuế TNDN đúng, đủ, kịp thời Mặt khác các doanh ngh p hoạt động ngây cảng có hiệu quả hơn.

- Thứ hai là, ox quan quân lý thu thực hiền tốt guy tình nộp thu, út ng thôi gan,

đơn giản hoá thủ tục nộp thuế Cơ quan thuế đã thực hiện tốt công tác tuyên truyền hỗ.trợ đối tượng nộp thuế, mặt khác tăng cường kiểm tra đôn đốc nộp thuế

15 Tổng hợp bài học kình nghiệm từ các nước trên th giới về công tác quản lýthu thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Căn cứ tỉnh hình thực tẾ ĩ Việt Nam và qua nghiên cu tham khảo công tc thanh tr,

kiểm tra thuế tại một số nước trên thế giới, Tông cục Thuế đã rút ra một số bài học.

kinh nghiệm vị ng tác quản lý thụ thuế cụ thể như sau:

~_ Thứ nhất, về mô hình tổ chức và nhiệm vụ, quyển hạn của quản lý thu thué:Hu hết

các nước đều có hệ théng quán lý thu thuế được tổ chức theo hệ thống dọc gắn với mô

hình tổ chức cơ quan thuế Hoạt động quản lý thu thuế được phân cấp theo mô hình tổ

chức, chủ yếu được thực hiện ở cấp trung gian (Cục Thuế vùng, tỉnh) Tại các quốc gia

có tổ chức bộ phân thanh tra cấp trùng ương thi chủ yếu là thực hiện công tác chỉ đạo,

hỗ trợ thanh tra kiểm tra Hoạt động quản lý thu thuế của người nộp thuế được chuyên

môn hóa cao Các phòng quản lý thu thuế tại cơ quan thuế được tổ chức chuyên biệt, chỉ thực hiện một giai đoạn của hoạt động quản lý như: Phòng quản lý chịu trách

26

Trang 36

nhiệm thu thập, xử lý phân tích rủ ro, lập kế hoạch quản lý, kiểm soát; Phòng quản lý

chịu trách nhiệm thực hiện quản lý và xác định thuế Phòng quản lý thuế đặc biệt chịu

phải dio tạo qua Đại học Những tiêu chuẩn cơ bản thanh tra viên cần có gồm;

-+ Cổ kiến thức chuyên sâu về thuế:

+ Có kiến thức về kể toán theo chuẩn mye trong nước và quốc tế và mỗi liên kết giữa

các yêu cầu về ké toán ải chính và kế toán cho mục dich thu,

+ Có kỹ năng quan lý, phân ích kính

+ Có tỉnh nhạy bén, làm việc độc lập và chịu được áp lực công việc.

+ Cổ kiến thức thành thạo vé sử dụng mây tỉnh (bao gồm kiễn thức cơ bản về hệ điều

"hành, mô hình lưu trờ dữ liệu, các ứng dụng cơ sở và ứng dụng chuyên ngành sử dụng

cho thanh tra, kiểm tra).

+ Có khả năng giao tiếp goai ngữ Ngoài việc tuyển chọn các nước còn chú trọng

công tác đảo tạo và bồi dưỡng công chức thuế,

~ Thứ ba, xỀ công tác xây dựng kế hoạch quản lý thu thuế: Công tác xây dựng kế

hoạch quản lý thu thuế được tập trung thống nhất theo chỉ đạo từ cấp trung ương căn

sử vào mục tiêu, nhiệm vụ hướng dẫn việc xây dựng kế hoạch quản lý thu thuế taptrung vào đối tượng, ngành, nghề nhất định, phê duyệt điều chỉnh tỷ lệ đối tượng quản

lý giữa ngành nghệ

Theo quy mô và tinh chất của từng vụ thanh tra, eơ quan thuế có thé thành lập các bộ phân rị

khi ban hành quyết định cuối cũng

tự chịu trách nhiệm rà soát kết quả thanh tra theo các chuẩn mực trên trước

‘Vi dụ, tại Australia, Malaysia và Trung Quốc, các.

thanh tra cao cấp hoặc trưởng phỏng thanh tra có nhiệm vụ ri soát lại toàn bộ các kết{qua thanh tra tại cơ sở có liên quan đến giao địch quốc tế hoặc các vụ việc lớn trướckhi gửi kết quả chính xác cho người nộp thuế

Trang 37

= This về chiến lược xử lý rủ ro: Các nước đều xây dựng chiến lược xử lý rủ ro theo hướng uu tiên giải quyét các rủi ro ở mức cao (là những rủi ro không thé chip

nhận được) và gái quyết rõ ro ở mức thấp ty theo nguồn lự cho phép (ví dụ cổ thélựa chọn rủi ro ở mức thấp bing phương pháp ngẫu nhiền để đánh giá khả năng kiểmsoát hoặc tích lũy các rủi ro này để giải quyết trong tương lai) Phạm vi xem xét, phântích khi nhận dang rủi ro bao gồm cả những thông tin được thé hiện ở cắp “vi mô” như

xu hướng phát triển kinh tế, đặc tinh ngành nghề và các tác động của chính sách kinh

tế thương mại và đầu tr

- Thứ năm, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thu thuế: Nhóm các nước phát

triển có trình độ ứng dụng công nghệ thông in trong quản lý thu cao về tại cấp trung ương thường thình lập bộ phận “Thank tra máy tính” (Thanh tra tin học, thanh tra thuế

bằng máy tính) Thanh tra máy tính được thực hiện thông qua hệ thống ứng dụng tinhọc hỗ trợ công tác thanh tra và quyỄn truy cập khai thie, sử dụng hệ thống dữ liệucủa người nộp thuế dé xác định rõ số liệu thực vềsổ sách kế toán va các giao dịch điện

tử

1.5.6 Những bài học kinh nghiệm rút ra cho Cục Thuế tỉnh Lang Sơn

Qua tham khảo kinh nghiệm các nước đổ áp dụng cơ chế tự kế Khải, tự

nộp thuế, đồng thời trên cơ sở thực trạng nojée ta, có thé rit ra một số bai học

kinh nghiệm cho quá trình triển khai cơ chế này, tăng hiệu qua và khả năng

thành công

Thứ nhắc mặc dù sơ chế tự khai tự nộp đã khing định được tỉnh cần

thiết và ưu việt của minh, đồng thời trong điều kiện phát triển ngày nay, apdụng cơ chế này là tất yếu, nhưng cũng cần ý thức đoiợc rằng cơ chế quản lý

này chỉ thích hợp áp dụng với các nhóm đối toợng nộp thuế có đủ khả năng

và đu kiện thực hiện chứ không thể áp dụng theo lối đại tả cho tất cả mọi

đổi tượng nộp thuế Do vậy, trong quản lý thu, để đảm bảo tính hiệu qua cần

khi triển khai cơ chế can có lộ trình cho từng loại đối totợng nộp thuế, sắc thuế

để lựa chọn cách thức quản lý cho ph hợp

Thứ hai, để áp dụng tốt, phát huy lợi ich của cơ chế mới và đảm bảo sự

thành công khi triển khai cơ chế này vio công tác quản lý, cơ quan thuế cần

28

Trang 38

phải có sự chuẩn bị kỹ long và sẵn sing về nhân lực và vật lực Một mặttiếp tục hoàn thiện các điều kiện cần hết cho việc tiến khai cơ chế tự kếkhai, tr nộp thuế nhơi điều kiện pháp lý, ý thức tự giác của đổi tyme nộpthuế, tình độ cán bộ thuế, tang thiết bi mat khác thong xuyên đánh giá kếtquả thí điểm để rút ra những kinh nghiệm quản lý phù hợp.

Thứ ba, cơ quan thuế cần hoàn thiện các cơ sở pháp lý tạo điều kiện cho

việc áp dụng chế tự kê khai, tự nộp thuế doge thuận tiện nhoy: xây dựng hệ thống luậtThuế đồng bộ trong từng sắc thuế và các luật khác có liên quan nhơi Bộ luật

Dân sự, Luật Lao động, Luật Thoyong mại ; tờ khai thuế rõ rằng, dễ hiểu; thu

hep dẫn các trojing hợp miễn giảm thuổ: quy định rõ các trường hợp vỉ phạm và

xử phạt vi phạm yêu cầu về thuế: xây dựng quy tình khiếu nại nhằm dim bảo

công bằng cho các đổi tong nộp thuế; quy định các biện pháp thu nợ, cong

chế nợ thuế có hiệu lực và hiểu quả một cách cụ thử, rỡ ring.

Thứ te, co quan thuế cần chuyển đổi cơ cấu tổ chức, sắp xếp lại bộ máy

theo chúc năng chuyên môn hoá chuyên sâu Đồng thời, đẩy mạnh công tác

đảo tạo nông cáo hình độ cán bộ theo chúc - năng,

thành

Thứ năm, tiến hành phân loại đổi trợng nộp th nhôm cócùng đặc tính tqong đồng để tim ra cách thức, biện pháp quản lý và các

phương thức hỗ trợ thich hợp, hoàn thiện quản lý thuế hiện đại

Thứ sáu, tăng cong công tác tuyên tuyền hỗ trợ và diy mạnh công tácthanh tra, kiểm tra, ning cao hiệu quả của hai công tác mang tính quyết định

vả quan trọng trong qué trình miển khai cơ chế tự kế khai, tự nộp thuế,Thứ bay, áp dụng cho hoạt động của đại lý thuế tại Việt Nam, cũng hoyquá tỉnh phối hợp của cơ quan thuế các cấp ở Việt Nam với các đại lý thuế

trong thời gian tới.

Nhìn chung, cơ chế tự kế khai, tự nộp thuế là cơ chế quản lý hiện đại,nếu áp dụng thành công sẽ mang lại nhiều lợi ich cho cả cơ quan thuế và đốitong nộp thuế Do vậy, cơ quan thuế cẳn có những giải pháp hoàn thiện cơchế quản lý và các điều kiện cần thiết để có thé áp dụng hiệu quả và thành

sông cơ chế quân lý này

Trang 39

1.6 Các tài liệu và công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

“hanh tra, kiểm tra thuế là chức năng rit quan trong của hoạt động quản lý thuế nên

thời gian qua ở Việt Nam có rắt nhiều công trình khoa học nghiên cứu về vẫn đề này

với sự tham gia nghiên cứu của các nhà khoa học, nhà quản lý, nghiên cứu sinh và học viên cao học Tiêu biểu là các côi trình nghiên cứu sau đây:

~ Luận văn thạc sĩ kinh tế “Quản lý thu thuế trong điều kiện hiện nay tại Cục Thuế HảiPhing” (2012) của Nguyễn Hữu Thọl6|- ĐỀ tải này hệ thống hóa một số vấn đề lýluận cơ bản vẻ hoạt động quản lý thu thuế đối với TNDN ngoài quốc doanh Tử nghiêncửu lý luận, để ải đề cập đánh gid thực trạng của công tée quản lý thu thuế trên dia

bàn thành phd Hải Phòng, chỉ ra những bắt cập và nguyên nhân của việc tuân thủ pháp,

luật về thuế, nhằm đưa ra những giải pháp ning cao hiệu quả hoạt động quản lý thụ

thuế ở Cục thuế Hai Phòng;

~ Luận văn thạc sĩ kinh tế "Hoàn thiện công tác quản lý thuế đối với Doanh nghiệp

ngoài quốc doanh tại Cục Thuế tỉnh Hỏi Dương” (2015) của Lê Thị Thu Trangl7l ĐỀ

tài này hệ thông hóa một số vấn đề lý luận cơ bản v hoạt động quản lý thu thuế đối

với TNDN ngoài quốc doanh Từ nghiên cứu lý luận, đề tài đề cập đánh giá thực trạng của công tác quản lý thu thu trên địa bản thành phổ Hai Dương, chỉ ra những bắt cập

và nguyên nhân của việc tuân thủ pháp luật về thuế, nhằm đưa ra những giải pháp.

nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý thu thuế ở Cục thuế Hải Dương;

- "Thanh tra 385 doanh nghiệp FDI có dấu hiệu chuyển giá” của Tuần Việt, Tạp chi

“Thuế nha nước số 45 (355)-Kỷ 1/12/2011[8] Tác giả phân tích lim rõ các nội dung

liên quan đến công tác thanh tra theo chuyên để chống chuyển giá tại các doanh nghiệp

FDI trên phạm vi cả nước đến hết năm 2010, từ đồ tập hợp đưa ra các hành vi vi phạm

và các biện pháp tổ chức thục h trong thời gian tới đối với cơ quan thuế các cấp;

"Cục Thuê Thái Bình: Một số kinh nghiện trong công tác quản l thud chẳng chuyển

giá" của Xuân Thi Vinh(9], trang thông in Cục Thuế Thái Bình (thaibinh.gdt-gov.vn)

ngày 17/01/2013 , tác giả đánh giá tổng quát về nội dung quản lý thu thuế chống

chuyển giá, kết quả thực hiệ của Cục Thuế Thái Bình, các kinh nghiệm rút ra qua

công tác quản lý thu thuế, biện pháp hoàn thiện;

- Cục thuế tinh Quảng Ninh với công trình nghiên cứu "Công tác thanh tra, kiém tra

thud tat Cục thud tỉnh Quảng Ninh (10} tình bay ti Hội nghị tổng kết công tác thud

30

Trang 40

năm 2011 của Tổng cục Thu Công trinh này tình biy về tằm quan trọng của công

túc thanh tra, kiểm tra thu do cơ quan thuế thực hiện, đánh giá thực trạng công tác

thanh tra, kiểm tra thuế tại Cục thuế tỉnh Quang Ninh năm 2011, chỉ ra những nguyênnhân của thành công và han chế trong thực tẾ và d xuất những định hướng giải pháp

nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra thuế tại Cục thuế tỉnh Quảng Ninh, Như.

vây, công trình này không nghiễn cứu toàn điện vé công tc hanh trả, iễm ta thuế, cả

trên phương điện lý luận và thực tiễn, mà chi tập trung nghiên cứu s iu thực trạng công.

tác thanh ta, kiểm tra thuế tại tỉnh Quảng Ninh:

~ * Tie động của công tác thanh ra, kiém tra thuế đối với công tác quản lý thuế” của

thanh tra Tổng cục Thuế trong báo cáo chuyển đề tai Hội nghị tổng kết công tác thuếnăm 2012 của Tổng cục Thuế|11][12] Tác giả phân tích làm rõ các nội dung liên quanđến kết quả công tác thanh tra thanh tra, kiểm tra thuế 2012, kế hoạch và giải pháp

năm 2013 trong toin ngành;

~ "Hign đại hả công tác thanh tra thuế Kinh nghiệm quốc tễ và giải pháp cho ViệtNam (2005) của Nguyễn Đâu: Tổng Cục thuế[ 12]

Ngoài ra còn các công trình nghiên cứu để cập đến những khía cạnh nhất định của

thanh tra, kiểm tra thuế như.

'Những kin thức, kỹ năng cần thiết của công chức lim công tác kiểm ta thud

(2013) của Lê Minh Nhựt 13] Công thông tin điện tử Cục Thuế Kon Tum;

- “Giải pháp Khắc phục những bắt cập của thuế GTGT (2011) của Nguyễn Thanh

Hưng[14]

(Qua việc tôm tắt một số công trinh đã nghiên cứu, cho thấy, đến nay chưa cổ công

trình nghiên cứu nao về công tác quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp ngoài quốc.

doanh do Văn phòng Cục thuế Lạng Sơn trực tiếp quản lý Tuy nhũng vẫn để lý luậnhoặc một số phần thực tiễn Việt Nam nổi chung thì đã được để cập ở nhiễu công trinhnghiên cứu Dé li nền tảng lý luận ma luận văn này xin phép được kế thừa để nghiên.cứu sâu hơn thực tiễn hoạt động quản lý thu thuế đổi với doanh nghiệp ngoài quốc

<doanh ở văn phòng Cục thuế tinh Lạng Sơn

Kết luận chương 1

“6m lại, thông qua chương 1 đã nêu ra những lý luận cơ bản về thuế thụ nhập doanh

nghiệp và sự cin thiết phải quan lý thué Thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh:

31

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2. Kết qua thu theo sắc thuế của Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2015- - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.2. Kết qua thu theo sắc thuế của Cục Thuế tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2015- (Trang 47)
Bảng 2. 3: Kết quả thu theo sắc thuế của khu vực NQD tại Cục thuế tinh I - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2. 3: Kết quả thu theo sắc thuế của khu vực NQD tại Cục thuế tinh I (Trang 48)
Bảng 2.4, KẾt quả thu thuế TNDN đối với DN NODtai cục thuế tỉnh Lạng Sơn - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.4 KẾt quả thu thuế TNDN đối với DN NODtai cục thuế tỉnh Lạng Sơn (Trang 49)
Bảng 2. 5:86 lượng doanh nghiệp NQD phân theo trạng thái hoạt độngtạiC thuế tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2015-2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2. 5:86 lượng doanh nghiệp NQD phân theo trạng thái hoạt độngtạiC thuế tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2015-2018 (Trang 53)
Bảng 2. 6. Số lượng các Doanh nghiệp NQD phân theo loại hìnhtại Cục thuế tỉnh - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2. 6. Số lượng các Doanh nghiệp NQD phân theo loại hìnhtại Cục thuế tỉnh (Trang 54)
Hình DN Tý Tý Tý Tý - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
nh DN Tý Tý Tý Tý (Trang 55)
Bảng 2. 8. Số lượng các Doanh nghiệp NOD phân theo quy mô vấn tại Cục thué - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2. 8. Số lượng các Doanh nghiệp NOD phân theo quy mô vấn tại Cục thué (Trang 56)
Bảng 2.10. Số lượng Doanh nghiệp NOD kê khai thuế qua mạng tạ - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.10. Số lượng Doanh nghiệp NOD kê khai thuế qua mạng tạ (Trang 60)
Bảng 2.12. Kết quả công tác kiểm tra tạ trụ sở DNnăm 2017-2018 của - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2.12. Kết quả công tác kiểm tra tạ trụ sở DNnăm 2017-2018 của (Trang 77)
Bảng 2. 13:Tinh hình thu nộp thuếT NDN của DN NQD tại Cục thuế tỉnh Lang - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2. 13:Tinh hình thu nộp thuếT NDN của DN NQD tại Cục thuế tỉnh Lang (Trang 80)
Bảng 2. 17. Kết quả thu thuế TNDN đối với DN NQDtai Cục Thuế tỉnh Lang Sơn - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2. 17. Kết quả thu thuế TNDN đối với DN NQDtai Cục Thuế tỉnh Lang Sơn (Trang 85)
Bảng 2. 16, Kết quả thu theo sắc thuế của khu vực NQD tại Cục Thuế tỉnh Li - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Tăng cường quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Bảng 2. 16, Kết quả thu theo sắc thuế của khu vực NQD tại Cục Thuế tỉnh Li (Trang 85)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN