1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu quy hoạch mặt bằng cảng Lạch Huyện - Hải Phòng

119 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu quy hoạch mặt bằng cảng Lạch Huyện - Hải Phòng
Tác giả Nguyễn Công Tâm
Người hướng dẫn PGS. TS. Mai Văn Công, TS. Lê Thu Huyền
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Xây dựng công trình biển
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 5,12 MB

Nội dung

trong năm qua của hàng hóa đạt 19%4/năm và hing container đạt 29%/nam tính theo eo kết qua dự báo nhu cầu vận ti thì đến năm 2050, lượng hàng container dự kiến thông qua cảng của ngõ quố

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

NGUYEN CÔNG TAM

NGHIEN CUU QUY HOACH MAT BANG CANG

LACH HUYEN - HAI PHONG

Chuyên ngành: Xây dung công trình biển

Mã số: 60.58.45

Người hướng dẫn khoa học:

1 PGS TS Mai Văn Công

2 TS Lê Thu Huyền

Hà Nội - 2014

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VA ĐÀO TẠO BQ NONG NGHIỆP VÀ PTNT

‘TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

NGUYÊN CÔNG TÂM

NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH MAT BANG CANG

LẠCH HUYỆN - HẢI PHÒNG

Hà Nội - 2014

Trang 3

LOICAM ON

tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Thủy lợi, Khoa Ky

én, Phòng Đảo tạo Đại học và Sau đại học đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn

“Tác giả chân thành cảm ơn tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Mai Văn Công,

Trưởng bộ môn Công tình Cảng - Dường thủy - Trường Dai học Thuỷ Lợi Hà Nội

iao Thông Vận Tải Hà

và cô giáo hướng dẫn TS Lê Thu Huyền, Trường Đại học

luôn tận tình giúp đỡ tác giả từ những bước di đầu tiên xây dụng ý tưởng nghiên cứu cũng như trong suốt quá trình nghiên cứu va hoàn thiện Luận văn Cam

ơn Th.S Nguyễn Quang Đức Anh đã giúp đỡ tác giả có đủ uv phương pháp

448 thực hiện luận văn.

“Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy, cô giáo trong khoa KY

“Thuật Bờ Biển, các bạn cùng lớp cao học 20BB và các anh chị đồng nghiệp trong

văn phòng VINWATER đã tạo mọi điều kiện thuận lợi va giúp đỡ tác giả trong thời gian học tập và nghiên cứu.

Tuy đã có những cổ gắng song do thời gian có hạn, trình độ bản thân còn hạn

luận văn này không thể tránh khỏi những tổn tại, tác giả mong nhận được

những ý kiến đồng góp và trao đổi chân thành của các thầy cô giáo, các anh chị em

Trang 4

LỜI CAM DOAN

Họ và tên học viên: NGUYEN CÔNG TÂM.

Lớp cao học: 20BB.

Chuyên ngành: KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH BIEN

Tên đ tài: “Nghiên cứu quy hoạch mặt bằng cảng Lạch Huyện - Hải Phòng”

Tôi xin cam đoan dé tà luận văn của tôi hoàn toàn do tôi làm, những kết quả

nghiên cứu tính toán trang thực Trong quá tình làm luận văn tôi có tham khảo các

tài iệu liên quan nhằm khẳng định thêm sự tin cậy và tinh cắp thiết của để tà, Tôi

không sao chép từ bắt ky nguồn nào khác, nếu vỉ phạm tôi xin chịu trách nhiệm trước Khoa và Nhà trường

Hà Nội, ngày thing năm 2014

Học viên

Nguyễn Công Tâm

Trang 5

MỤC LỤC.

DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC HINH

MO DAU

1 TINH CAP THIET CU

2 MUC TIÊU CUA DE TÀI

3 DOI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN COU

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

5 KET QUA DỰ KIÊN ĐẠT ĐƯỢC sssssccesseceeeeeeeeerf

6 NỘI DUNG CUA LUẬN VAN

“Chương 1: Tổng quan về điều kiện tự nhiên và thông tin sơ bộ về dự án cảng

nước sâu gần bờ Lach Huyện - Hải Phòng 5

4

1-1 VỀ điều kiện tự nhiên.

1.1.1 Đặc điểm địa hình.

1.1.2 Điều kiện địa chất công trình 6

1.1.3 Điều kiện thủy van 7 1.1.4 Điều kiện khí tượng 8 1.15 Điều kiện môi trường " 1.1.6 Mỗi trường sinh thái "2 1.1.7 Điều kiện kinh tế xã hội của những xã bị ảnh hưởng của dy án 3

1.2 Giới thiệu sơ bộ về dự án căng Lach Huyện ~ Hai Phòn

1221 Cơ sở hình thành dự ấn 1s

1.2.2 Vị trí, quy mô dự án cảng nước sâu gin bờ năm 2015 16

1.2.3 Quy hoạch cảng cửa ngõ quốc tế Hai Phỏng đến năm 2030 7

Trang 6

Chương 2: Quy hoạch cảng biển và xây dựng các tiêu chí kỹ thuật với bài

toán Quy hoạch Cảng Lach Huyện - Hải Phòng «‹-e-«ee22

22 3.1.1 Vai trò của cảng bién 22

2.1.2 Dinh nghĩa 23

2.2 Giới thiệu về một số cảng bin trên thé giới và việt nam,

2.21 Một số cảng trên thể giới 25 2.2.2 Cảng biển ở việt nam 3s

2.3 Chon mặt bằng quy hoạch cảng lạch huyện 44'2.3.1 Quy tắc quy hoạch mặt bằng cảng 442.32 Các tiêu chí quy hoạch mat bằng cảng 52

24 Kế luận chương 2

Chương 3: Quy hoạch mặt bằng hợp lý cho cảng Lạch Huyện - Hải Phòng

giai đoạn 3030:2050 với phương án xa bi

đoạn 2030+205 3.1 Dự báo lượng hàng hóa thông qua cing

3.11 Tổng hợp các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội (KTXH) khu vực nghiên cứu giai đoạn 2030:2050 63

3.12 Dự báo khối lượng hàng hóa thông qua cảng giai đoạn 2030:2050 68

3.2 Lựa chọn tàu cho cảng giai đoạn 203022050 68

3.2.1 Đặt vấn đề, 63.2.2 Lựa chọn cỡ tàu cho cảng, 65

Trang 7

3.3.5 Diện tích kho bãi container

3.36 Kết cầu cầu tàu

3.6 Xác định mặt bằng hợp lý dựa trên tiêu chí lặng sóng đảm bảo khảnăng khai thie dự án dựa trên phần mén Mike 21 SW

Trang 8

KET LUẬN

KIEN NGHỊ

TÀI LIEU THAM KHẢO PHY Ly

Trang 9

Bang 2.8 So sánh tiêu chí mở rộng cảng trong tương lai 60

các tiêu chí “ Bảng 2.9 Bảng tổng hợp đánh giá định

Bảng 3.1 Tổng hợp chỉ tiêu phát triển KTXH khu vực nghiên cứu năm 2050 63

Bảng 3.2 Dé xuất dự báo lượng hàng thông qua cảng Lach Huyện - Hai Phòng

siai đoạn 2030:2050 4

Bang 33 Kết qua thong số tàu giai đoạn 20302050 66

Bảng 3.4 Kết qua sé lượng bén gai đoạn 2030:2050 “9

Bảng 35 Tổng hợp kết quả chiều dài bến theo 3 phương dn mặt bằng 70

Bảng 36 Kết qua tỉnh toán cao trình dy bến n

Bang 3.7 Cao độ định bến theo một số tiêu chuẩn nước ngoài T2

Bảng 38 Diện tích bãi container B

Bang 3.9 Chiều dài dé chắn sóng theo các phương án mặt bằng 15Bảng 3.10 Tổng hợp cic phương dn mặt bằng giai đoạn 2030:2050 29

Trang 10

DANH MỤC HÌNH

Tình 1.1 Vị tí khu vực khảo sát tiên bản đồ địa chất

Hình 1.2 Phương én cảng nước sâu gin bờ

Hình 2,1 Mô hình phát triển cảng biển tương li.

Hình 2.2 Hình ảnh cảng Los Ageles từ trên cao

Vinh 2.3 Công Thượng Hai tại cửa sông Dương Tử,

Hình 2.4 Cảng Rotterdam - Hà Lan

Hình 5 Cảng nước sầu Yangshan nhìn từ trên cao

Hình 2.6 Bến đón tu cảng Busan

Hình 2.7 Cảng Busan nhìn từ trên cao.

Hình 2.8 Tổng mặt bằng khu bến Tanjong Pagar

Hình 2.9 Tổng mặt bằng cảng Kobe

inh 2.10 Tổng mặt bằng cảng Jaddah

Hình 2.11 Mặt bằng cảng dẫu ở Kazakhtan

Hình 2.12 Dự ấn cảng ở Venice.

Hình 2.13 Sân bay quốc tế Kansai

Hình 2.14 Dự ấn cảng trong tương lai ở My

Hình 2.15 Quy hoạch cảng nước sâu Chân May- TT Huế

Hình 2.16 Mô hình Quy hoạch Cáng Dung Quất

Hình 3.1 Mặt bằng cảng Lach Huyện giai đoạn 2030

Hình 3.2 Quy hoạch nhóm cảng biển phía Bắc năm 2030.

Hình 3.3 Tông mat bằng phương án 1

Hình 3.4 Tổng mặt bằng phương án 2

ng mặt bằng phương án 3

Hình 3.6 Phương án mặt bằng 1 - Địa hình tổng thể và chỉ tiết

30

Trang 11

Hình 3.7 Phương án mặt bằng 2 - Địa hình tổng thể và chỉ tiếc

Hình 3.8 Phương án mặt bằng 3 - Địa hình tổng thé và chỉ tiết

87

88

89

Trang 12

MỞ DAU

1, TÍNH CAP THIẾT CUA DE TÀI

Việt Nam đã và đang trên con đường phần đấu trở thành một nước phát triển hướng đến công nghiệp hóa - hiện dai hóa Với đường bờ biển kéo dài từ

Bắc đến Nam nước ta có rắt nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế bin

“Trong những năm gần đây, khối lượng hàng hóa vận chuyển bằng đường

biển ở miễn Bắc Việt Nam tăng trưởng nhanh chóng Tỷ lệ tăng trưởng trung bình trong năm qua của hàng hóa đạt 19%4/năm và hing container đạt 29%/nam tính theo

eo kết qua dự báo nhu cầu vận ti thì đến năm 2050, lượng hàng container

dự kiến thông qua cảng của ngõ quốc tế Hải Phòng dat tới con số 130 triệu

tắn/năm Trong khi dé thi tổng năng lục của cảng biện hữu kể cả sau khi mổ rộng

cũng chỉ dat 95 triệu tấn và không thé phát triển thêm để đáp ứng lượng hàng

container vượt trội Do đó, 48 khắc phục tinh trạng này thi trước thời điểm 46 cần

xây dựng thêm cảng mới có đủ năng lực để đáp ứng được khối lượng hàng

container quá tải của cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng

Xuất phat từ lợi ich v8 chỉ phí vận tả (Bu càng lớn thì chỉ phí vận ải rên

én mỗi TEU của tàu công xuất 8,000 TEU

chỉ bằng 65% chi phí vận tải của tàu 4.000 TEU) và xu hướng chung của thé

mỗi tấn hàng càng giảm, cụ thể chỉ phí

isi là

tăng tải trọng tàu container (hãng vận chuyển Maesk line đã đóng 30 tàu container

trọng tải 200.000 DWT trong đồ có 10 ấu đã được đưa vào tuyển vận ti chính của

thé giới năm 2014, do đó tàu container tải trọng 100.000 DWT+130.000 DWT sẽ:được tiễn khai trên những tuyến thứ cấp) thì cin phải xây dụng the

đủ năng lực để đón tầu container ti trong 100.000 DWT+130 000 DWT.

“Thực tế đã cho thay hạn chế

hưởng rất nhiều đến hoạt động của cảng (tháng 6 năm 2013 cảng Hai Phòng thực.

cảng mới

trong công tác nạo vết ning cấp tuyển luỗng ảnh

hiện thực hiện nạo vét 800.000m3 đến hơn 1 triệu m3,với tổng giá trị hơn 130 tỷđồng, thi công trong 4 thing: thực @ cảng nước sâu gần bờ Lach Huyện hàng nămkhối lượng sa bồi khoảng 2,62 triệu m’ - theo số liệu nghiên cứu của JICA) do vậy

Trang 13

cảng phải được đặt ở vị trí thuận lợi nhất để hạn chế tối đa công tác nạo vét nângcắp tuyển luỗng hằng năm,

Hải Phòng là thành phố nằm phía Đông miỄn duyên hải Bắc Bộ, có hải đảo

và một vùng biển rộng lớn Chiếm giữ vị trí địa lý kinh tế thuận lợi Hải Phòng là

giao thông quan trọng của hệ thống đường thủy nội địa vùng châu thé sông Hồng, sông Thái Bình và của 2 tuyến quốc lộ lớn QLS, QL10; fa điểm cuối

en nổi các tuyến

của tuyển đường sắt Hà Nội - Hải Phòng; là cửa ngõ thông ra

hàng hải tong nước và quốc tế Với những diều kiện thuận lợi đã giúp Hai Phòng.

phát triển được hệ thông

không nhỏ cho sự phát triển kinh tổ xã hội của thành phố; ngoài ra cảng Hải.

ing, thành cảng trọng điểm của quốc gia, góp phần

Phòng còn giữ vai rò hết ste quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc

phòng

Cảng Lach Huyện - Hải Phòng giai đoạn 2030:2050 hình thành nhằm đápứng nhu cầu bốc xếp hàng vận tải bằng đường biển ngày càng tăng của các tínhthành, các khu công nghiệp, khu kinh tế trọng điểm Bắc bộ, đặc biệt là của vùng

tam giác kinh tế: Hà Nội - Hai Phòng - Quảng Ninh Ngoài ra cảng Lach Huyện còn.

<p ứng nhu cầu hàng quá cảnh của các tinh phía Nam Trang Quốc

Phương én đặt cảng Lach Huyện - Hai Phòng giai đoạn 20302050 ở xa bờ

sé dim bảo vị trí thuận lợi về hàng he 6 thể dip ứng được các yêu cẫu về trang

thiết bị hiện đại đảm bảo năng suất bốc xếp cao, độ Khu nước lớn cho phép thu

có trọng tải lớn ra vào an toàn, thuận lợi và với một hệ thống giao thông sau cảng.đồng bộ cả đường bộ, đường sắt và đường thuỷ thụ hút qua cing một lượng hàng

lớn, do vậy sẽ góp phần thúc diy kinh tẾ của khu vực phát iển mạnh mẽ hơn và

thu hit các nhủ đầu tư vào khu vue nhiều hơn

Cảng nước sâu xa bờ Lach Huyện - Hai Phòng giá đoạn 2030:2050 sẽ đồng

một vai trò hết sức quan trọng đối với khu vực phía Bắc Cảng cỏ khả năng tiếp

3.00010000TEU hoạt động tên tuyến

ân tôi biển xa Cơ sig ting của cảng và công nghệ bốc xếp sẽ được đầu ww đồng

nhận được tàu container trọng tải lớn t

bộ và hiện đại, đấp ứng được nhu cầu ngày cing cao của thị tường, dim bảo tính

Trang 14

cạnh tranh trên trường quốc té

Vi vậy, phát triển cảng nước sâu xa bờ Lach Huyện - Hai Phòng giai đoạn.

2030=2050 là tắt you vã khách quan, phủ hợp với xu hướng phát hiển chúng của thế

giới

Hiện nay cảng cửa ngõ quốc té Lach Huyền đã và đang trién khai thi công

nhằm đáp ứng nhu cằu vận tả thủy giai đoạn 2015, giai đoạn 2020 và giai đoạn

2030 Vi nghiên cứu định hướng cảng nước sâu xa bờ Lach Huyện - Hải Phòng,

trong giai đoạn 2030:2050 là thực sự cin thiết để đảm bảo các yêu cầu nêu trên

2 MỤC TIÊU CUA ĐÈ TAL

- Nghiên cứu quy hoạch mặt bằng hợp lý của cảng Lech Huyện - Hải Phòng giai đoạn 2030:2050

3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

4)

- Cảng Lach Huyện - Hải Phòng giai đoạn 2030-2050

tượng nghiên cứ

(2) Phạm vi nghiên cứn:

- Khu vực ngoài khơi cảng cửa ngõ quốc

106.987 °E đến 107.007 "E Kinh độ; từ 20.642 °N đến 20.676 "N Vĩ độ

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

(1) Phương pháp nghiên cứu

ach Huyện - Hải Phòng, tir

Phân tích kể thừa các nghiên cứu đã có về lĩnh vực liên quan

~ Ứng dụng lý thuyết mô phỏng các yéu tổ biển - cơ sở hạ ting cảng

- Xây dụng các tiêu chí thiết kể cảng

- Phương pháp chuyên gia

(2) Công cụ sử dụng

+ Lý thuyết phân tích hệ thẳng

= Mô hình toán thủy động lực hiện đại Mike 21 SW, để phân tích hiệu quả về

‘che chắn tạo khu lặng sóng đảm bảo khả năng khai thác cảng

- Công cụ Google earth nghiên cứu các Quy hoạch mặt bằng Cảng trên Thể

giới và Việt Nam

Trang 15

5 KET QUÁ DỰ KIEN ĐẠT ĐƯỢC

~ Xây dựng bộ khung tiêu chí cơ bản cho bài toán quy hoạch cảng biển

~ Xây dựng các phương án quy hoạch mặt

Huyện - Hai Phòng giai đoạn 2030-2050

tảng cảng nước sâu xa bờ Lach

~ Xác định bộ thông số chính kỹ thuật cảng gồm khu nước và khu đất theo

ting phương én mặt bing cảng

+ Đưa ra được phương án bố trí mặt bằng đập phá sóng hợp lý

~ Mô phỏng hiệu quả giảm sóng bằng mô hình Mike 21

= Tổng hợp phân ing cảng hợp lý nhất

NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN

Nội dung của luận văn gồm 3 chương:

ch đưa ra giải pháp quy hoạch mặ

Chương 1: Tổng quan về điều kiện tự nhién và thông tín sơ bộ về dự án

cảng nước sâu gn bờ Lach Huyện - Hải Phòng

Chương 2: Quy hoạch cảng biển và xây đựng các tiêu chí kỹ thuật với bài toán quy hoạch cảng Lạch Huyện - Hải Phòng

Chương 3: Quy hoạch mặt bằng hợp lý cho cảng Lach Huyện - Hải Phòng

với phương án xa ba giai đoạn 2030:2050

Trang 16

Chương 1: Tổng quan về điều kiện tự nhiên và thông tin sơ bộ về dự án

cảng nước sâu gần bờ Lạch Huyện - Hải Phòng1.1 Vé điều kiện tự nhiên

Trong bước nghiên cứu điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng công trình cảng.cửa ngõ quốc tế Hii Phòng, các tà liệu về diễu kiện te nhiên trong và xung quanh

khu vực dự án được thu thập từ các cơ quan và nguồn dữ liệu khá nhau Các ng

sé liệu thu thập phục vụ nghiên cứu bao gôm:

Số liệu điều kiện tự nhiên phục vụ lập dự án đầu tư xây dựng công ình cảng

cửa ngõ quốc tế Hải Phòng - TEDI thực hiện năm 2006.

“Các số liệu khảo sát địa chất, thủy văn phục vụ nghiên cứu, rà soát và chuẩn.

bị đầu tư dự án cảng cửa ngõ quốc tế Lach Huyện của tư vấn HanDong (Hàn Quốc)

và Nippon Koei (Nhật Bản) thực hiện năm 2007 và 2008.

Các kết quả khảo sát hiện trường như do thủy đạc ở khu vực cảng, khảo sát

địa chất công trình tại khu vực dọc theo đi ing, khảo sát chất đắt mặt, dong

chảy yy dung ha ting cảng Lach

Huyện, Việt Nam do JICA tiến hành trong giai đoạn đầu từ tháng 10 năm 2009 đến

thang 2 năm 2010.

1.1.1 Đặc điểm địa hình

Hai Phòng là một thành phổ cảng nằm ở phía Đông miễn duyên hải phíaBắc, cách Thủ đô Hà Nội khoảng 120km Khu vực khảo sắt thuộc đảo Cát Hải, cáchtrung tâm TP Hải Phòng 13km về hướng Đông.

Địa hù day biển của vịnh Hải Phòng khá thoải với độ đốc trung bình từ 0,04% đến 0,08% theo hướng Nam Đông Nam Những doi cát và dyn cát xuất hiện đọc theo các cửa sông và trồi n khi thủy tiểu xuống, Khu vực xây dựng cing nằm

tiên các doi cất dọc bờ phía Tây Nam cửa sông Lach Huyện, bắt đầu từ tuyến kè

phía Đông đảo Cát Hải với chiều dài khoảng 6.000m và chiều rộng khoảng 1.000m.Cao độ biến đội từ +2:0m đến Om theo hệ Hii dd, sâu dẫn về phia Đông - Nam

Trang 17

1.1.2 Điều kiện địa chất công trình

1.1.2.1 Điều kiện chung

Khu vực phát triển cảng Lach Huyện nằm ở vùng hạ lưu sông Hồng (sông

Cai), Hiện tại ở đây có một lớp sét dây được tạo ra bởi khối lượng lớn đất và cất di

chuyển từ cửa Nam Triệu và cửa Lach Huyện

Dự án nằm ở huyện Cát Hải, thành phổ Hai Phòng Dia điểm xây dựng dự

án là bờ phải sông Lach Huyện Bờ phải của sông bắt dầu tir cầu tau bằng đá ở Namdio Cát Hải, là dai cát lớn với chiều dai khoảng 6.000m và chiễu rộng 1.000m, cao.trình từ 0 đến +1,0m hệ Hai đồ Bo đối diện là đảo Cát Bà

1.1.2.2, Đặc điểm địa chất công trình

‘Nam 2007 TEDI đã thực hiện khảo sắt dia chất và phân tích chỉ tiêu cơ lý đắttại khu vực này để lập Báo cáo đầu tr cho dự án xây dụng Cảng cửa ngõ quốc tếLach Huyện Sau đó năm 2008, Nippon Koei đã tiến hành khoan bổ sung 5 lỗ khoan.(PBH-1 đến 5) và thực hiện thí nghiệm trong phòng dé phân tích chỉ tiêu cơ lý dit

Trang 18

Năm 2010, 10 lỗ khoan thăm đò và thí nghiệm phân tích chỉ tiêu cơ lý của đất cũng,

được thực hiện trong “nghiên cứu sơ bộ về đự án xây dựng cảng cửa ngỡ quố

Lach Huyện, Việt Nam” do JICA thực hiện.

‘Theo kết quả nghiên cứu SAPROF, địa ting khu vực được phân chia thành.

các lớp địa chất theo trình tự mới trong bang 1.1 Phụ lục A

1.1.3 Điều kiện thủy văn

Mực nước cao thiết kế (Pj): + 3,55m

"Mực nước trung bình cao: + 3,05m Mực nước trung bình thiết kế (Page): + 1,95m

Mực nước trung bình thấp: + 0,91m

Mực nước thấp thiết kế (Py): 40.43m

Mục nước thấp nhất: +0,03m

1.13.2 Sống

Theo * áo cáo KẾ hoạch tăng cường năng lực các cảng miỄn Bắc, tháng 9

năm 2009”, thống kê tan suất chiều cao sóng và hướng sóng xuất hiện tại trạm Hòn

Dắn(rong 3 năm từ 2006 đến 2008) cho biết đặc điểm của sóng thông thường gây

ra bởi gi trong khu vực Sóng có chiều cao hom Im có tin suất là 8,59% và tin suất xuất hiện sóng có hướng chủ đạo từ Đông sang Nam là 60% Nhưng sóng cao thường có hướng chủ đạo từ Đông Nam sang Đông

Theo “Báo cáo hiệu chỉnh cuối kỳ của TEDI” Chiều cao sóng cực đại đo.được ti tram khí tượng Hồn Dau từ 1963 đến 1985 được thể hiện dưới diy Bảng1.3 phụ lục cho biết chiều cao sóng exe đại do được tại tram Hồn Dắu là Sóm vàtrong 20 năm chỉ xuất hiện 2 lần

Trang 19

1.13.3 Dịng chảy, độ đục

Dang chảy, sĩng, và độ đục được quan tắc liên tục để thu thập ác thơng tin

cần thiết để mơ phỏng sa bồi Khảo sit được thực hiện ti 6 trạm ngồi biển và 5

)5 năm 2011

trạm trên con sơng dẫn đến khu vực cing Lach Huyện trong th

Tại ic trạm C1 đến C6 ngồi biển cơng tác quan trắc diễn ra trong 30 ngày liên

› tại các tram R1 đến RS rẻ sơng cơng tác quan trắc diễn ra trong vịng 52h liên tiếp khi triều cao (kỳ triều cường) và khi triểu thấp (ky triểu kiệu Vị trí các

tram xem trong hình 1.1 Phụ lục A

Kết quả quan trắc sĩng chiều cao sĩng trang bình của 1 tháng là xắp xi0.4m, chiều cao sống cực đại do được ại trạm C6 là 143m, và ti trạm C3 là1,83m Sĩng nước sâu cĩ hướng chủ đạo là Nam - Đơng Nam Vận tốc dong chảycực đại là 1,15m/s tại trạm C1 và cỏ xu hướng giảm đi theo khoảng cách tính từ khu.vực cảng Lach Huyện VỀ nơng độ chất rin lơ lùng, nơng độ trung bình là khộng

04?

Phụ lục A

1L và nồng độ cực đại là khoảng 0,4+1,0g/L Chỉ tiết xem trong bảng 1.4

Kết quả quan tric sĩng trên con sơng nổi với khu vực cảng, vận tốc dongchảy cực đại đo được tại trạm R5 ở cửa sơng Lạch Huyện khi mực nước cao nhất

rc

khoảng 0,15+0,21g/L và là giá trị giống như giá tri do được tại khu vực ngồi biến

cường) là L33m/giáy Về nồng độ chất in lơ lửng, ing độ trung bình là

Nang độ cực đại la khoảng 0.2z0.4g/L và thấp hơn nồng độ cực đại đo được tri khu

vực ngồi biển Chi tiết xem trong bảng 1.5 Phụ lục A.

Số liệu về mỗi quan hệ giữa các điều kiện lực sĩng và lực đồng chảy vớinồng độ chất rắn lơ lửng được xác định từ kết quả quan trắc đồng thời Đây lànhững số liệu được sử dụng để kiểm chứng kết quá mơ phỏng số về sự vận chuyển

bùn cất tại khu vực cảng Lạch Huyện.

1.1.4 Điều kiện khí tượng,

11-41 Giĩ

Giĩ ở miỄn Bắc Việt Nam và vùng lần cận tương đổi lặng ngại trừ mùa bão

thườ ự bắt đầu vào tháng 6 và kết thúc vào tháng 11

Trang 20

Hướng gió chủ đạo là hướng Bắc đến Tây Bắc do khí hậu giỏ mia Đông Bắctrong mùa khô (te thắng 9 đến tháng 2) và hướng Nam đến Tây - Nam do gió mù

‘Ty - Nam tong mia mưs (ir tháng 3 đến tháng 7) Tuy nhiên ở ving đồng bằng

Bắc bộ gió Bắc trong mùa khô thay đổi thành hướng Đông Bắc hoặc Đông, trong

Khi đồ gió Nam thay đổi thành bướng Nam hoặc Đông Nam phụ thuộc vào địa hình khu vue.

“Theo Báo cáo thu thập tà liệu khí tượng thuỷ hải văn 04 - TEDI - 086 - Nea

~ TV2, tốc độ gió thực do đã tính tin suất tốc độ và hướng gió, vẽ hoa gió tổng hợpcác thắng và năm Hoa gió tông hợp cho thấy gió chủ yếu ở tốc độ từ 0,1z8,9m/s;

28.27%, gió hướng Bắc chiếm 14.36%.gió thịnh hành nhất là hưởng Đông ch

i lặng chiếm 5,6%

“Từ 197422004 tại trạm Hồn Dấu cho thấy t độ gió lớn nhất nhiễu lần dođược là 40mis theo hướng Đông Đông Bắc (ENE) năm 1975, hướng Bắc Tây Bắc(NNW) năm 1977, hướng Nam Đông Nam (SSE) năm 1980, hướng Tây Nam, Nam(SW, §) năm 1989, Các tháng từ tháng 10 đến tháng li

và hướng Bắc, thing 2 đến tháng 5 gió thịnh hình hướng Đồng, thing 6 đến tháng 8

thịnh hành hướng Đông.

ió thịnh hinh hướng Nam và Đông Nam, tháng 9 gió có nhiều hướng.

“Theo các kết quả quan rắc bổ sung trong 3 năm từ 2006 đến 2008 của

Nippon Koei Co, Lid, & Associates, tin suit xuất hiện giổ theo tốc độ và hướng

dua trên số gu gió Kết quả này cho thấy gió chủ yéu có hưởng từ Đông đến Nam

(khoảng 45%) và hướng Bắc (khoảng 13%), gió với vận tốc lớn hơn 15m/s rit hiếm

khi xuất hiện Chỉ tiết về gió xem trong bảng 1.2 Phụ lục A

Trang 21

L143 Bấo

Lach Huyện là khu vực thường xuyên có bão Gió mạnh nhất do bão quan trắc được là Slm/gidy vào ngày 21 thắng 8 năm 1977.

Bão xuất hiện tại khu vực Cát Hai với tần suất 0,92 lẫn một năm (theo kết

quả quan trắc thực hiện trong nữa sau của thé ky 20), Hau hết bão xuất hiện ở khu.

‘vue này trong khoảng thời gian từ thang 6 đến thing 9 hang năm Chỉ tiết xem trong bảng 1.6 Phu lục A.

1144, Lượng mira

“Tính theo thời gian xuất biện mưa thi khu vue dự ấn có 2 mùa, mùa mưa từ

tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến thắng 4 Lượng mưa trung bình

tại khu vực Cát Hai vào khoảng 1.600mm/năm trong mia mưa và 200mm/năm trong mùa mùa khô và 1800mvnăm trong cả năm Theo báo cáo thu thập tài liệu

khí tượng thuỷ hải văn (04 -TEDI - 086 - Nea - TV2) thì lượng mưa lớn nhất320,5mmingày được quan trắc tại Hòn DẤu vào ngày 14/7/1992

“Tổng lượng mưa trung bình nhiễu năm là 1447,7mm

Lượng mưa lớn trong năm thường tập trung tử thắng $ đến thing 10 Tháng

8 có lượng mưa nhiều nhất là 319mm Tháng 1 có tổng lượng mưa trung bình nhỏ

nhât là 19mm Tổng lượng mưa mùa mưa chiếm 86,5% lượng mưa năm

“Tổng lượng mưa trung bình mia mưa là 1250,7mm, tổng lượng mưa trung, bình mùa khô là 196,9mm.

Hang năm có 113 ngày có lượng mưa lớn hơn 0,1mm (75 ngày trong mùa

mưa và 38 ngày trong mùa mưa nhỏ) tương ứng với khoảng 31% số ngày trong cả

"Mưa bao cùng với sắm sét xuất hiện trung bình 44,3 ngày trong năm tại khu

vực Cát Hải

1.1.4.5 Sương mù và tầm nhìm

Sương mù trong năm thưởng tập trung vào các thing mùa Đông, bình quân năm là 21,2 ngày: tháng 3 là tháng có nhiễu sương mù nhất, trung bình trong tháng 6,5 ngày có sương mù; các tháng mia hạ hầu như không có sương mũ,

Trang 22

Do ảnh hưởng của sương mồ nên tằm nhìn bị hạn chế, số ngày có tằm nhìn

h

dưới Ikm thường xuất hiện vào mùa Đông, còn các tháng mùa hạ hi các ngày,

trong thang có tim nhìn >I0km.

Diễn biển sương mù và tim nhìn xem chỉ tiết trong Báo cáo thu thập tài liệu

khí tượng thuỷ hai văn (04 - TEDI - 086 T2),

1.14.6, Nhiệt độ không khí

Nhiệt độ không khí cao nhất trong các năm quan trắc được là 38,6"

3/8/1985)

Nhiệt độ không khí thấp nhất là 6,6°C (ngày 21/2/1996)

Nhiệt độ trùng bình nhiều năm là 23,9°C

'C (ngày

Nhiệt độ trung bình mũa đông (từ tháng 11 đến tháng 4) là 20°C.

Nhiệt độ trung bình mùa hạ (từ tháng 5 đến tháng 10) là 27,9°C

1.1.5 Điều kiện môi trường

1.L5.I Chất lượng nước

Ham lượng chit rin lơ lửng (1 ) tại tang mặt nước it hơn so với ting đáy.

Điều này cho thấy: Ảnh hưởng của nước ngọt từ sông đổ ra là không ding kể

ting nước đáy ti khu vực có chứa nhiễu bùn nên có thé gây ra tie động tiêu cực trong giai đoạn thi công

Ham lượng tổng Phốtpho và tổng Nidơ tại đây khá cao Img/L Nidơ và

0.09mg/L Phốcpho (trung bình năm) là tiêu chuẩn môi trường được áp dụng tại

Nhật Ban cho khu vực đảnh bắt cá loại 3 - Nước công nghiệp và bảo tồn môi trườngJing của các sinh vật biển

4.15.2 Chất lượng không khí

Khi so s ih số liệu thu được với Tiêu chuẩn Vi jam, tắt cả các chỉ ti(CO $02, NO2xvà TSP) buổi sing và buổi tối đều phù hợp Không đò tm thấy cáchợp chất hữu cơ để bay hơi (VOC)

Trang 23

115.3 Tiễng ôn và độ rung

Mức bn (Leq, L10, L90) đều phù hợp với Tiêu chuẩn Việt Nam tại mọi thời

điểm khảo sắt Mức rung (Leq) đều phù hợp với Tiêu chuẩn Việt Nam tại mọi thời

điểm khảo sát

1.1.6 Môi trường sinh thái

L161 Khu re được bảo tin

vườn quốc gia (Vườn Quốc gia Cát Ba), trong đó có 9 800ha thuộc khu vực đất liên

và 5 400ha thuộc khu vực biển Vườn quốc gia góp phần bảo tin sự đa dạng vỀ mồitrường sống của sinh vật và hệ sinh thái, bao gồm đổi trồng rùng, các hỗ nước ngọtnhỏ, rừng dim lầy nước ngọt rừng đước, các bãi biển và rạn san ho

Đảo Các Bà còn được chọn làm làm khu dự trữ sinh quyển trong chương trình con người và sinh quyén của UNESCO từ năm 2004, tổng điện tích khu dự trữ sinh quyển là 2.6241ha được chia thành vùng trung tâm có diện ích 8.500ha (trong

đó có 2,000ha mặt bin), vi

biển) và vùng chuyển tiếp có diện tích 10.000ha (ong đồ có 4.400ha mặt biển)

‘Vinh Hạ Long nằm tại phía đông nam đảo Cát Bà đã được UNESCO công.

nhận là đi sản thiên nhiên Thể Giới, diện tích của vịnh là 15.0000ha

1g đệm có diện tích 7.741ha (trong đó có 2.800ha mặt

1.1.6.2, Môi trường sống của sinh vật biển có giá trị về sinh thái học

M trường sinh thái biển như các rạn san hô, thảm rong/cỏ biển, rừng ngập.

bãi triều đi số giá tị sinh thi, và những vùng này có chức năng làm bãi ương/bãi đẻ trứng và noi sinh sống của ác sinh vật biển

Hầu hết các rạn san hô nằm xung quanh các đảo ni đã vôi và chủ yếu phân

bổ ở phía đông nam của đảo Cát Bà, độ bao phủ của san hô sống đã giảm nhanh

chóng trong những năm trở lại đây Trước đây, nhiều rạn san hô có 50+70% san hdsống nhưng hiện nay chỉ côn đưới 40% Các rạn san hô cũng phân bổ ở đảo LongChâu cách đáo Cát Bà khoảng 10km.

Trang 24

Hu hết cỏ biển phân bố trên mặt bùn có diện tích nhỏ và bên trong các khu

hồ nuôi cá Các thảm có biển nhỏ cũng phân bổ ở đảo Long Châu

Phần lớn rừng ngập mặn phân bé ở xã Phù Long Một số lượng lớn rừng

ngập mặn cũng phân bổ dọc các dim nuôi thủy sản trên đất liền.

1.1.7 Điều kiện kinh tế xã hội của những xã bị ảnh hưởng của dự án

1.7.1 Dân số và lao động

Ước tí dân số của sấu xã có khả năng bị ảnh hưởng bởi dự án là 15993

người (4045 hộ), trên tổng số 29797 người của Huyện Cát Hải (tính đến năm 2010).

“Tỷ lệ hộ nghèo của 6 xã là từ 7,4% (xã Phủ Long) đến 10% (thi trấn Cát Hải)

1.17.2, Hoạt động kình tế tai các xã bị ảnh hưởng từ dự án

Nguồn thu nhập chính của các xã bị ánh hưởng từ dự án chủ yếu là từ việcsản xuất mudi, mui tring và đánh bắt cá Theo các hộ làm mui thì sin lượng muối

bị giảm dẫn do số ngày mưa tăng dần Việc giảm sản lượng này có tác động không

tốt lên kinh tế của các hộ gia đình, nhất là trong khi chi phí sinh hoạt Iai tăng lên.

„tuy inh ở 6 xã này

Sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi là loại hình kinh tế có thể thấy ở các xã

nhiên đây là hình thức tự sản tự tiêu Haw hết các hoạt động kinh t

đều phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên va bị tac động bởi sự thay đổi của môi trườngnhư thời tiết, những công trình xây dựng quy mô lớn, những hoạt động sản xuất

kinh doanh quy mô lớn.

117.3 Cơ sở hạ ting cơ bản

"Ngoại trừ việc chưa có hệ thống cung cắp nước máy, tại các xã bị ảnh hưởngbởi dự án đều có các công trình hạ ting xã hội cơ bản khá đầy di, Mạng lưới đường

bộ được ning cấp, phát triển, dich vụuận tải bằng pha và tàu cao te thường xuyên

cho phép người din ở những xã này tấp cân với các dịch vụ xã hội và hoạt động

giao thương cần thiết Các cuộc họp giữa các bên liên quan của 6 xã bị ảnh hưởng

từ dự án cho thấy việc cung cấp nước máy từ thành phổ Hải Phòng qua cầu Tân Vũ

- Lach Huyện à nhu cầu cắp thiết nhất của người dân Cát Hải

Trang 25

1.L7.4 Nghề nghiệp và cấu trúc tuổi lao động qua phòng vấn những

người bị ảnh hưởng từ dự án

Mẫu hết những hộ gia đình bị ảnh hưởng bởi dự án được phỏng vấn chỉ học

hết chương trình tiéu học boặc trung học cơ sổ, điều này dẫn đến sự hạn cl

hội nghề nghiệp và ít có nhu cầu đào tạo cao hơn Nhóm lao động có độ tui từ 23

đến 40 và 41 đến 55 chiếm 86% tổng số hộ bị ảnh hưởng từ dự án được phỏng vin,

đây là nhóm chủ yếu có yêu cầu v8 chương tình phục hồi sinh kếNhu nhập Đặc

biệt, nhóm tuổi từ 41 đến 55 chiếm 57.5, nhóm tuổi này gặp Khó khăn trong việc

phục hồi thu nhập khi thay đổi nghề nghiệp ma không được đảo tạo li

1.7.5 Mức thu nhập và mức thu nhập và Chỉ tiêu của tiêu của những

người bị ảnh hưởng người bị ảnh huéng bởi Dự ám

Theo chính sách tái định cư mới nhất của UBND TP Hải Phòng,

định số 09/2011/QĐ-TTg, ngày 30/01/2011 về việc ban hành chuẩn hộ

” khoảng 1⁄4 ngư dân đánh

mudi, hộ mui tring thủy sản được phỏng vin

và thị tran Cát Hai, trừ xã Phù Long), trong khi đó những hộ có thu nhập cao chiếm.

tỷ lệ cao hơn tạ những xã nui trồng thủy sản (Đồng Bai) Theo kết quả phỏng vẫn

có thể thấy những ngư dan ở xã Phù Long không chỉ đánh bắt thủy hải sản ở khu

vực ven bờ, xung quanh khu vực phát triển cảng mà họ còn đánh bất ở khu vực, ngoài khơi như khu vực phao số 0, khoảng 30km từ xã Phù Long Ngược lại, do sự.

hạn chí bi, ngư din & đảo Cát Hãi thường đánh bắt cá rit gin bi, đây là

khu vue bị ảnh hưởng lớn bởi công tình cảng sẽ được xây dựng Chương tỉnh hỗ

tag cho những nhóm nghề dễ bị ảnh hưởng này cần được xem xết edn thận trong

thiết kế chỉ tiết

Trang 26

1.2 Giới thiệu sơ bộ về dự án cảng Lach Huyện - Hải Phong

Cảng Lach Huyện đã khỏi công sáng ngày 14 thing 04 năm 2014 tại huyện

Cát Hải thành phổ Hải Phòng, Thủ trớng Chính phủ Nguyễn Tin Dũng đã chínhthức phát lệnh khởi công Dự án xây dựng Cảng cửa ngõ quốc té Hai Phòng (Cảng

Lach Huyện) Dự kiến khi hoàn thành giai đoạn 1 vào năm 2015, cảng Lach Huyện.

qua các cảng biển Việt Nam nói chung cũng như lượng hàng thông qua các cảng

biển khu vục các tỉnh phía Bắc nói riêng liên tục tăng trưởng với tốc độ cao và énđịnh Theo số liệu thống kê của Cảng vụ Quảng Ninh, Cing vụ Hải Phòng tổng

phía Bắc (Nhóm 1) năm 2008 đã đạt con số57.72 triệu tin; chỉ riêng lượng hàng thông qua các khu bén Hải Phòng, Đoạn Xá.Chùa Về và Dinh Vũ,

lượng hàng thông qua các cảng bi

năm 2008 đã đạt 27 triệu tin, Với xu thể tăng trưởng hàng.hoá hiện nay ma đặc biệt là hing vận chuyển bing container và xu thé gia tăng

trọng tải tu vận tải, cơ sở hating cảng biễn khu vực các tỉnh phía Bắc nói chung, Khu vực Hải Phòng nói riêng đã trở nên quá tải va có nhủ cầu mổ rộng

Dé nâng cao năng lực thông qua hàng hoá của các cảng thuộc khu vực miễn

Bắc Thủ trớng Chính phủ đã có chủ trương đầu tư xây dựng công cửa ngõ quốc tế

Lach Huyện - Hai Phòng, để thực hiện dự án Chính phú Việt Nam da đề nghị Chính

phủ Nhật Bản hỗ trợ một khoản tín dụng (vốn vay ODA).

“Từ thing 10 năm 2009 đến thing 6 năm 2010, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Ban đã thực hiện nghiên cứu sơ bộ về dự án xây dựng hạ ting Cảng Lach Huyện tại

Việt Nam, Doin nghiên cứu đã đưa ra để xuất thực hiện dự án xây dựng hạ ting

Cảng Lach Huyện là dự án được tụ tiên tả trợ bằng vốn vay ODA của Chính phủ Bản,

ấn nghị Chính,

phủ Việt Nam đề xuất Chính phủ Nhật Bản hỗ trợ vốn vay cho dự án thông qua cơ.

‘Thang 6 năm 2010 cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản đã khu)

Trang 27

quan hợp tác quốc tế Nhật Ban va đỀ xuất the hiện nghiên cứu thiết kế chỉ tiết cho

dự án xây dựng hạ ting cảng Lach Huyện thông qua chương trình hỗ trợ kỹ thuật

của Chính phủ Nhật Bàn

Chính phủ Nhật Bản đã quyết định thực hiện nghiên cứu t kế chi tiết (cơ

«quan hợp tác quốc tế Nhật Bin) và Bộ giao thông vận ải Việt Nam (eo quan chịutrách nhiệm vé nghiên cứu thiết ké chỉ tit của Chính Phù Việt Nam) đã nhất trírằng hai bên s kế chỉ tếthợp tác thực hiện nghiên cứu th

1.2.2, Vị trí, quy mô dự án cảng nước sâu gần bờ năm 2015

Nguồn: Nghiên củu hid Rd chỉ tết v8 để án xây dụng hạ tng Cảng Lach Huyện)

Khu vực dự én nằm dọc theo bở phía Đông của vịnh Hải Phòng ở phía Nam đảo Cát Hi, nằm ở bờ phải của sông Lach Huyện Doc theo bi phải của cửa

sông Lạch Huyện là những doi cát, đụn cát có cao độ từ +2,0m đến 0m

“Tổng mức đầu tư của dự án giai đoạn khởi động năm 2015 gồm 02 bến là

25200 tỷ đồng trong đó nhà nước đầu tr 18627 tỷ đồng bằng nguồn vốn vay

ODA của Nhật Ban So với sự phê duyệt cia Bộ giao thông vận ti vào năm 2008

chỉ phí xây dựng hợp phần A (theo quyết dịnh số 476/0Đ-RGTVT ngày

Trang 28

15/3/2011) tang xp xi 4 lần do có sự thay đ 8 chiều rộng và chiều sâu luồng

từ cao độ -10,30m chiều rộng 130m sang cao độ -14,00m với chiều rộng là 160m; đỗi lai cng cửa ngõ Lach Huyện - Hải Phòng có thể tiếp nhận được tàu lớn hơn

từ 30.000 DWT đầy taidén tàu 50.000 DWT đy tải

Giai đoạn khởi động năm 2015 gồm các hạng mục sau

Luồng tàu; vũng tin; để chin sóng, đ chin eat; bến công vụ: đường bãi

Khu vực hành chính; các công tình kiến trú khu vực cơ quan quản lý nhà nước:

hà điều hành, nhà nghỉ cán bộ

02 bến container, bến sà lan các công trình kiến trúc khá thuộc bến như

nhà thưởng trực, xưởng bảo du lạ, trạm nhiên

Hi thống cắp điện: Tram biến áp; hệ thống chiếu sáng

Hệ thống cấp, thoát nước và xử lý nước thai

HỆ thống thông tin liên lạc

Hệ thống phòng cháy chữa chay

Hệ thống công nghệ thiết bị xếp dỡ, xe nâng, đầu kéo

1.2.3 Quy hoạch cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng đến năm 2030

Quy hoạch cảng đến năm 2030 sẽ được nghiên cứu cho khu cảng chính là

khu cảng thương mại, khu cảng này được xây dựng từ phía Nam cửa sông Lạch

Huygn (Cát Hải) dọc theo tuyển luỗng vào cảng hiện tại ra đến độ sâu tự nhiên cócao độ - 3,0m với tổng chiều dài tuyển bến khoảng gin 8.000m Một số nét chính

trong quy hoạch định bướng được mô tả như sau:

Luồng tàn vào căng: về co băn tim luỗng vào cảng cửa ngõ quốc té Hai

Phòng vẫn di theo tim tuyển luỗng vào cảng Hải Phòng hiện tại, phạm vi nạo vét

luồng tàu từ vị trí bến trong cùng ra đến đường đồng mức có cao độ bằng với cao độ.đầy luồng (-16,0m), chiều dài toàn bộ tuyển luồng ước tính khoảng 18 km

“Tuyển mép bến: được quy hoạch song song và cách nằm cách biên luỗng150m, điểm bit đầu của tuyển bến nằm cách chân cột điện cao thé một đoạn là

250m về phía ngoài cửa biển Tuyển bến được phát triển dần về phía cửa cảng, thy theo từng vị trí tuyến mép bến nằm ở đường đồng mức từ -3,0+- 5,0m.

Trang 29

Công trình bảo vệ cảng: gồm có đề chấn sóng được xây dựng ở phía trong bờ

phía ngoài gần cửa cảng là dé chin cát, vị trí các tuyến đê nằm phía sau khu bến

cách tuyển mép bin 00m Trong khu cảng thương mại, ủy heo đặc điểm hàng hóa

sẽ được chia làm 2 khu bến như sau:

Khu bế hàng container: Ding cho việc bốc xép hàng cont xuất nhập khẩuvới cỡ tàu tiếp nhận có trọng ti đến 100.000DWT giảm tải

Khu bén hàng tổng hợp: Phục vụ bốc xếp hàng bách hoá, bao kiện và hàng

rời Cỡ lầu quy hoạch là bách hóa trong tải đến 30 000DWT và tầu hàng rời trọng tải đến 50 000DWT,

Bảng 1.1 Các chỉ tiêu quy hoạch chính năm 2030 TT] Chitiêu quy hoạch Đơn vị Khối lượng

1 | Số lượng bên container | — bên 16/6000

2 | Số lượng bên tông hợp | benim 2/1750

3 | Cỡ tau lớn nhất vào cảng T00000DAWT đầy tài

4 | Công suất thông qua | triệu tẳn năm 95

5 |_Dign ich chiếm đất ha 5083

Quy hoạch cảng cửa ngõ quốc tế Hai Phòng đến năm 2020

Theo kết quả tính toán quy mô giai đoạn 2020 số lượng bến cần thiết là 5 bến

container và 3 bến hàng tổng hợp dip ứng yêu cầu thông qua 30 triệu tắn/năm

Quy mô và bố tí các khu bến tương tự như giải đoạn năm 2030, trong

phương dn này các bến container được bổ trí pha gi đất in với số lượng là 6 bến

(hêm O1 bến dự phòng cho kịch bản phát iển cao) Có 03 bến sà an vận tải nộiđịa được bồ trí xen kể trong khu bến container với khoảng cách 750m bén chính có

một bến sa lan,

Khu bến tổng hợp được bố trí tiếp theo khu bến container và cũng có 1 bến

si lan được bổ trí cho 750m bến tổng hợp này, Theo sơ đỗ công nghệ bốc xếp vàkết quả tính toán quy mô chiều rộng yêu cầu của bén tổng hợp là 400m, do đó dảiđất tính từ tuyển đường sau cảng tổng hợp ra đến sắt mép đường vào cảng rộng

Trang 30

khoảng 155m, chiễu dai dọc theo tuyển bén sẽ được quy hoạch đành cho khu dich

vụ sau cảng (logistic),

Các công tinh bảo vệ:

Đề chin sóng có chiều dài 3.230m, chạy dọc theo và bảo vệ hết khu bến của

giả đoạn năm 2020.

Dé chin cát được phát tiển tiếp nỗi để chin sóng ra phía ngoài cta cảng cho

đài toàn bộ đê chắn cát là 7.600m.

Luỗng tàu vào cảng: Luỗng tàu vào cảng có bề rộng 160m, cao độ diy nạo

Khoảng I8km

Khu nước trước bến: Khu đậu tàu có

đến kh gdp đường đồng mức 5.0, chí

vết -14,0m, chiều dai toàn tuyển ước

rong 150m, cao độ day khu đậu thu

bằng cao độ day bến là -14,0m

Khu quay trở tàu được bổ trí riêng cho từng khu bến Tại khu bến tổng hop

đường kính khu quay trở là 450m và tại khu bến container là 660m, cao độ đấy nạo

vét bằng cao độ đáy luông.

Đường ngoài cing: Đường ngoài cảng sẽ được tôn tạo và rồng cây xanh

trong phạm vi 200m với chiều dài 3480m, Riêng phần mặt đường chỉ làm mat cho

di 4m sit khu cảng, phần cồn lại dành cho quy hoạch phát

Bang 1.2 Các chỉ tiêu quy hoạch chính năm 2020

TH] Chữmqyhoph | Đan Khai lượng

1 | Số lượng ben container | benim 5875

2 | Số lượng bên tông hợp | benim 3750

3_| C8 âu lớn nhất vào cảng T00000DWVT non tả

4 Cong suit thong qua | trigu tin/nam 30

5| Dign ich chiém at Ta Tea

Trang 31

13 Định hướng phát triển bền vững Cảng trong tương lai và vấn dd

nghiên cứu của Luận văn.

1.3.1 Định hướng phát triển bền vững cảng trong tương lai

Phát triển bổn vững là một khái niệm mới nhằm định nghĩa một sự phát

trién vỀ mọi mặt trong hiện tại mà vẫn phải bảo đảm sự tiếp tục phat triển

trong tường lai xa.

“Theo Tổ chức ngân hàng phát triển Châu A: "Phát triển bền vũng là một loại

hình phát triển mới, lồng ghép quá trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên và nâng cao.

chit lượng môi trường Phát tiễn bén vững cin phải dip ứng các nhu cầu của th hệ

hiện tại mà không phương hại đến khả năng của chúng ta dp ứng các như cầu của

thé hệ trong tương lai”

XNước ta à quốc gia có 3 mặt giáp bién, đặc biệt trong 46 Biển Đông đồng

vai trd trọng yêu Đây là một trong 6 biển lớn nhất của thé giới, nỗi hai đại dương là

Thai Bình Dương và An Độ Dương Đi

thương quốc tế, là ti nguyên vị thé mà không phải quốc gia nào cũng có được.

Theo dự báo dân số Việt năm 2020 sẽ đạt 100 t

cũng là con đường chiến lược cin giao

người và sẽ tiếp tue tăng, cùng với sự tăng trường của dân số thì nguồn tải nguyên dit sẽ ngày càng

giám trong khi đó tài nguyên biển chưa được tận dụng và khai thác triệt để

Vi vậy định hướng phát triển bén vững Công tong tương lai sẽ là vươn ra

biển, tân dụng vị thể biển mà thiên nhiên đã ban tang cho đất nước ta mà vẫn đảm

bio được môi trường

1.3.2 Vấn đề nghiên cứu của Luận văn

Trên cơ sử định hướng phát tiển bén vững cảng trong tương lá tác gi thực

hiện nghiên cứu quy hoạch mặt bằng cảng Lach Huyện - Hải Phòng giai đoạn

2030:2050 nhằm; báo vệ tài nguyễn đất và tận dụng tầu nguyên vị th biển, bảo vệ

môi trường, đáp ứng nhu cầu đón nhận hang trong giai đoạn 2030+2050, đón đội

tàu ải trong lớn 100.000 DWT130000 DWT hạn ché ối đa công tác nạo vết nâng

cấp tuyển luỗng

Trang 32

1.4 KẾt luận chương 1

Dựa vào tính cép thiết của đề tài điều kiện tự nhiên khu vực dự án, thông tin

xơ bộ của dự án cảng nước sâu gin bờ Lach Huyện giai đoạn 2015:2030 và định

hướng phát triển bin vững của cảng trong tương li tie giả tiến hành xây dựng các tiêu chí dé so sánh, lựa chọn mặt bằng quy hoạch cảng Lech Huyện - Hải Phòng giải đoạn 2030:2050

Trang 33

Chương 2: Quy hoạch cảng biển và xây dựng các tiêu chí kỹ thuật với

bài toán Quy hoạch Cảng Lach Huyện - Hai Phòng

2.1 Khái niệm về cảng biễn

2.1.1 Vai trò của căng biển

Hệ thống cảng biển là kết cấu ha ting tuy không trực tiếp tạo ra sự tăng

trưởng và tích lũy lớn nhưng được xác định là bộ phận cơ bản, quan trong hàng đầu.

6 vai trò quyết định trong việc liên kết và thúc diy kinh tế - xã hội không chí của

vùng biển, ven biển mà còn của các vùng khác trong cả nước.

Sự hình thành, phát triển hệ thống cảng biển gin với mạng lưới giao thôngven biển là cơ sở tiễn d quan tong hing đầu để hình thành, phát triển các đô th

khu công nghiệp chế xuắt và cung ứng tàu biển

Hệ thống cảng biển Việt Nam là một bộ phận của kết cầu hạ tng giao thôngvân tả không chi nhằm đáp ứng tốt các yêu cầu về

hàng hóa, hành khách đi đến cảng phát sinh từ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội

trong nước mà còn có vai trở là động lực thúc đầu quá trình phát triển và hội nhập.

xếp, bảo quản, tiếp chuyển.

kinh tế thé giới của các vùng, miễn địa phương ven biển và cả nước; là cơ sở vươn.

ra biển xa, phát rin kính tế hàng hai và dịch vụ hàng hãi mở thành mỗi nhọn hàng

dầu tong các ngành kinh tế biển, đồng thời góp phần đắc lực vào việc cũng cổ anninh quốc phòng giữ vững chủ quyỄn quốc gia về duyên hãi và lãnh hải

“Cảng biển là một bộ phận quan ong không th thiếu trong chu trình hoạt

động của khu công nghiệp, khu chế xuất nói riêng và hoạt động kinh tế của vùng

nói chung nên cảng biển dang là mối quan tâm lớn của các nhà quản

nhà đầu tư Bởi vì sức cạnh trang của hàng hóa rên thị trường quốc tế tong thờigian hiện nay phụ thuộc nhiễu vào chỉ phí vận tải, nhập nguyên liệu thô và xuất sinphim hàng các tu biển lớn sẽ giảm đáng kể chỉ phí vận tải và dẫn đến tăng hiệu

Trang 34

hàng hóa, bỗ tợ cho công tác xuất nhập khẩu với tư cách là một bộ phận cơ sở hạ

tổng quan trọng của quốc gia Chính vĩ vay, hậu phương của cảng rất hạn chế

“Theo quan điểm hiện đại, ngoài vai trò xếp đỡ hàng hóa (vai trò cơ bản) cing còn thực h

khu

n hoạt động trung chuyển đơn giản và Logisties tạo giá trị gia tăng với

âu phương cảng tương đối rộng lớn

"Trong tương li cảng biển sẽ có khu hận phương đủ lớn dé phục vụ cho ít cả các hoạt động của các doanh nghiệp Như vậy ngoài ai rồ cơ bản là chuyển tải đơn

giản và Logisties tạo gi tị gia tăng cảng bién còn có vai rò của chuỗi kinh doanhLúc đó, hoạt động của cảng gắn liễn với họa động của khu kinh tế mở, khu thương

mại tự do, khu công nghiệp, khu cl

Ruan nd

Cá dựcăg cry

Định nghĩ

bị để đảm bảo cho tàu

và bộ, Nhiệm vụ chính của cảng là vận chuyển hoàng hóa và hành khách giữ vận tải

Cảng là một tập hợp các hạng mục công trình và thi

neo đậu và xếp dỡ hàng hóa giữa các phương thức vận tải đường thi

thủy và vận ti rên bộ Cảng cũng là đầu mỗi giao thông, là noi giao cất của các

loại hình vận ải khác nhau: Biển, sông, đường sắt, đường ôtô và đường ống, Ngoài

chức năng cảng là nơi đậu chu, hoạt động của cảng cin phải làm sao để tăng khả

Trang 35

năng xép đỡ hàng hóa và giảo phóng nhanh các loại phương tiện vận tải tham gia

vào quá tình xếp đờ hàng hóa

Đi thực hiện những yêu cầu đó, các n được trang bị mấy móc xép đố, vận

chuyển hiện đại có năng suất cao như cần cấu (cần dan, cấu cổng trên ray, hoặc cầu,

di động tên bánh lốp, bánh xích): xe nâng, toa xe tự đổ, băng chuyển va các thiết bị chuyên dụng khác

Do các phương ti giao thông không thé đến và rời cảng đồng thời hoặc domột số nguyên nhân khác nên trong phạm vi cảng luôn luôn giữ một khổi lượnghàng rất lớn, chở các thao tác tiếp theo Dé bảo quản hàng hóa an toàn trong cảng

bổ trí các loại kho có mai che cho hing bách hóa tổng hợp, kho lạnh cho các loại

sỉ lô cho hàng hat, bể chứa đối với

hàng yêu cầu chế độ bảo quản ở nhiệt độ thí

hàng lỏng, bãi chứa hàng cont er và hàng ri

Để đảm bảo cho tu neo du, quay trở và tác nghiệp an toàn cảng cần có:

Đi diện ch khu nước với tổ hợp công tình bên, tiết bị neo và bỗ xếp hàng

hóa ừ tàu ên bở vào ngược a

Các bến nói dé tàu neo đậu chờ vào bến hoặc thực hiện phương thức bốc xếp.sang mạn ở vũng ngoài hoặc vũng trong được bảo vệ kí sóng gid trong điều kiện tự

nhiên hoặc bởi các công trình chắn sóng nhân tạo

Diện tích khu dat của cảng là nơi hoạt động của các phương tiện giao thôn;

bảo quản hàng hóa, bổ trí ác công tình nhà làm vige và sinh hoạt; có mạng lưới hệ

thống giao thông nội bộ nối với mạng lưới giao thông chính của cảng; có mạng.công trinh ki thuật như cấp điện, cấp thoát nước, thông tin liên lạc và phòng cháy,

tram cứu hóa

Ngoài ta, trong cảng còn có xưởng sửa chữa tht bị máy móc và bộ phậnduy tu bio đường công trình cảng; có công trình nâng, sửa chữa t và đội tàu địch

YM của cảng

Khái niệm cảng biển, cầu cảng, bén cing theo quy định của bộ luật HàngHải, Nghị định 71/2006/NĐ-CP.

Trang 36

Cảng biển là khu vực bao gồm ving dit cảng và vùng nước cảng, được xâydụng kết cầu hạ ting và lt đặt rang thiết bị cho tàu bin ra, vào hoạt động để bắc

dỡ hàng hóa, đồn trả hành khách và thực hiện các dich vụ khác Vũng đắt của cảng

là vùng đất được giới han để xây dựng cầu cảng, kho, bai, nhà xưởng, cơ sở dịch.

vụ, hệ thống giao thông thông tn iên lạc, điền nước các công trinh phụ trợ khác

và lắp đặt trang thiết bi Vũng nước cảng là ving nước được giới hạn để thiết lập vùng nước trước eu cảng, vùng quay trở tàu, khu neo đậu, khu chuyển ti, khu

trinh bão, vùng đón trả hoa tiêu vùng kiểm dich, vùng để xây dựng lung cảng

biển và các công trình phụ trợ khác.

Cảng biển có một hoặc nhiễu bến cảng, bén củng có một hoặc nhiều cầu

cảng, Bến cảng bao gồm cầu cảng, kho bai, nhà xưởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ

thống giao thông, thông tin lung và các công tình phụ trợ

khác Cầu cảng là kết cấu cổ định thuộc bến cảng, được sử dụng cho tàu biển neo

đậu, bốc đỡ hàng hóa, đón, trả khác hàng và thực hiện các dich vụ khác

22. Giới thiệu về một số ng biển trên thé giới và việt nam

2.2.1 Một số cảng trên thể giới

“Trên thể giới có rất nhiều cảng biển với nhiều mục đích sử dụng khác nhau

như: Cảng phục vụ cho mục dich thương mại, cảng phục vụ đồng ti, cũng phục vụ cho Khai thác dầu, cảng phục vụ cho du lịch, cảng cá, cảng phục vụ cho kinh tế tin

biển Sau đây là một số cảng nỗi tiếng trên thị

2.2.11 Cảng gan bờ, cảng sông

+ Cảng Los Angesles - Mg

Cảng Los Angeles còn gọi là cảng Quốc tế Los Angeles là một tổ hợp cảng

nằm doc 69 km chiều dài của be sông Cảng nằm trên vịnh San Pedro ở San Pedro

cách trung tâm thành phốLos Angeles khoảng 32km về phía Nam Cảng Los

Angeles giấp với cing Long Beach, với số lượng người làm việc tidy lên ti hơn

16.000 người, và à cảng bận rộn nhất ở Hoa Kỹ: Lượng hàng qua cing vượt 100

triệu tắn/năm, độ sâu trong bể cảng là 13,7m và ngoài bể cảng là 15,6m

Trang 37

Hình 2.2 Hình ảnh cảng Los Ageles từ trên cao.

(Nguồn: Google ảnh)

+ Cảng Thượng Hải - Trung Quốc

Nim trên cửa sông Dương Tử thuộc thành phổ Thượng Hải, cảng có diệntích 3.94 km? là một trong những khu vục kính tế phát triển nhanh nhất trên thể

giới

ta sông Dương Tử

Trang 38

Cảng bao gém 125 bến thu với tổng chiều dai cảng biển là 20 km có thé phục

vụ hơn 2.000 tàu container mỗi tháng, chiếm khoảng 1⁄4 tổng lượng giao thươngquốc tế của Trung Qué

+ Cảng Rotterdam - Hà Lan

Cảng Rotterdam là cảng lớn nhất ở châu Âu thuộc thành phố Rotterdam nằm

ử phía Nam Hà Lan nằm trên diện tích 105 km vuông, cảng Rotterdam hiện tri dàitrên một khoảng cách 40 km Nó bao gồm khu cảng lịch sứ trung tâm thành phố,bao gồm Delfsbaven phức hợp Maashaven / Rijnhaven / Feijenoord; Các bến cảngxung quang Waalhaven:Eemhaven, Botlek, Europoort, nằm dọc theo CalandkanaalNieuwe Waterweg và Scheur (hai địa danh sau là sự tiếp tục của Nieuwe Maas) vàMaasvlakte khu vực khai hoang, đổ vào Biển Bắc Tai cing Rotterdam có cầu tầntiếp nhận hàng rời chờ quặng sắt Berge Stah lớn nhất th giới với độ sâu trước bến

là 2m Lượng hàng hóa thông qua cảng Rotterdam đạt trên 400 triệu tắn năm,

3.3.1.2 Cảng chuyển tiếp giữa gần bờ tối xa bờ, cảng đảo

+ Cảng Dương Sơn - Trung Quốc

Trang 39

Do không đảm bảo độ sâu cần thiết đối với các cảng ven bờ Nim trong kếhoạch mở rộng cảng Thượng Hải, một cảng nước sâu mới nằm trên biển phía đông

30 km để đạt được độ sâu cần thiết có

“Trùng Quốc đã được xây dựng cách di

thể tip nhận tàu container lớn nhất hiện tại và dự kiến trong tương há.

Cảng nước sâu Dương Sơn có độ sâu thiết kế -15m, kết nổi với đất lên thông

aqua một cây cầu di 32.5 km Hiện nay đã đưa giai đoạn I vào khai thác với tổng

chiều dài tuyến bến là 1800m, Vào năm 2020, cảng Dương Sơn sẽ có 30 cầu cảng

nước sâu với khả năng thông qua la 13 triệu TEU/năm.

với ede quố gia ong khu vực và rên thể giới, Cảng có lịch sử tên 120 năm CôngPasan là cảng nước sâu tự nhiền bao gém các khu cảng phía Bắc, phia Nam khucảng Gamcbun và Khu cảng Tadaepo Độ sâu khu nước của cảng là từ Sm đến lâm,Cảng xếp dỡ khoảng 45% lượng hàng hóa xuất khẩu và 95% lượng container thông

‘qua của cả Hàn Quốc Tổng khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu được xếp đỡ quacảng năm 2006 li 229 triệu tắn

Trang 40

Hình 2.6 Bến đón tàu căng Busan

(Nguồn: Google ảnh)

Mình 2.7 Cảng Busan nhìn từ trên cao

(Nguồn: Google ảnh)

+ Cảng trung chuyển container quốc té Singapore

Nằm ở phía Nam của bin đảo Malay, cách khoảng 30 km về phía Tây Namcảng Johor của Malaysia, cảng Singapore cung cấp kết nổi tối hơn 600 cảng ở 123

quốc gia

Ngày đăng: 14/05/2024, 09:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 Các chỉ tiêu quy hoạch chính năm 2030 TT] Chitiêu quy hoạch Đơn vị Khối lượng - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu quy hoạch mặt bằng cảng Lạch Huyện - Hải Phòng
Bảng 1.1 Các chỉ tiêu quy hoạch chính năm 2030 TT] Chitiêu quy hoạch Đơn vị Khối lượng (Trang 29)
Hình 2.2 Hình ảnh cảng Los Ageles từ trên cao. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu quy hoạch mặt bằng cảng Lạch Huyện - Hải Phòng
Hình 2.2 Hình ảnh cảng Los Ageles từ trên cao (Trang 37)
Hình 2.6 Bến đón tàu căng Busan - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu quy hoạch mặt bằng cảng Lạch Huyện - Hải Phòng
Hình 2.6 Bến đón tàu căng Busan (Trang 40)
Hình 2.9 Tổng mặt bằng cảng Kobe - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu quy hoạch mặt bằng cảng Lạch Huyện - Hải Phòng
Hình 2.9 Tổng mặt bằng cảng Kobe (Trang 42)
Hình 2.13 Sân bay quốc tẾ Kansai - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu quy hoạch mặt bằng cảng Lạch Huyện - Hải Phòng
Hình 2.13 Sân bay quốc tẾ Kansai (Trang 45)
Hình 2.14 Dy án cảng trong tương lai ở Mỹ (Nguồn: Google ảnh) - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu quy hoạch mặt bằng cảng Lạch Huyện - Hải Phòng
Hình 2.14 Dy án cảng trong tương lai ở Mỹ (Nguồn: Google ảnh) (Trang 45)
Bảng 2.1 Tổng hợp nhóm cảng phía Bắc - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu quy hoạch mặt bằng cảng Lạch Huyện - Hải Phòng
Bảng 2.1 Tổng hợp nhóm cảng phía Bắc (Trang 48)
Bảng 2.5 Tổng hợp cảng thuộc nhóm Đông Nam Bộ - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu quy hoạch mặt bằng cảng Lạch Huyện - Hải Phòng
Bảng 2.5 Tổng hợp cảng thuộc nhóm Đông Nam Bộ (Trang 51)
Hình 2.16 Mô hình Quy hoạch Cảng Dung Quất (Nguồn: Google ảnh) - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu quy hoạch mặt bằng cảng Lạch Huyện - Hải Phòng
Hình 2.16 Mô hình Quy hoạch Cảng Dung Quất (Nguồn: Google ảnh) (Trang 53)
Bảng 3.1 Tổng hợp chỉ tiêu phát triển KTXH khu vực nghiên cứu năm 2050 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu quy hoạch mặt bằng cảng Lạch Huyện - Hải Phòng
Bảng 3.1 Tổng hợp chỉ tiêu phát triển KTXH khu vực nghiên cứu năm 2050 (Trang 74)
Hình 3.1). Vì vậy, giải đoạn 2080:2050 cần xây dựng cảng mới dé đáp ứng lượng hàng hóa container 35 triệu tắn/năm.. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu quy hoạch mặt bằng cảng Lạch Huyện - Hải Phòng
Hình 3.1 . Vì vậy, giải đoạn 2080:2050 cần xây dựng cảng mới dé đáp ứng lượng hàng hóa container 35 triệu tắn/năm (Trang 75)
Bảng 3.5 Tổng hợp kết quả chiều dài bến theo 3 phương án mặt bằng. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu quy hoạch mặt bằng cảng Lạch Huyện - Hải Phòng
Bảng 3.5 Tổng hợp kết quả chiều dài bến theo 3 phương án mặt bằng (Trang 81)
Hình 3.5 Tổng mặt bằng phương én 3 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu quy hoạch mặt bằng cảng Lạch Huyện - Hải Phòng
Hình 3.5 Tổng mặt bằng phương én 3 (Trang 89)
Hình 3.6 Phương án mặt bằng 1 - Địa hình tổng thể và chỉ tiết - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu quy hoạch mặt bằng cảng Lạch Huyện - Hải Phòng
Hình 3.6 Phương án mặt bằng 1 - Địa hình tổng thể và chỉ tiết (Trang 94)
Hình 3.7 Phương án - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu quy hoạch mặt bằng cảng Lạch Huyện - Hải Phòng
Hình 3.7 Phương án (Trang 95)
3.6.3.1, Bảng tống hợp sóng Bạch Long Vi - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu quy hoạch mặt bằng cảng Lạch Huyện - Hải Phòng
3.6.3.1 Bảng tống hợp sóng Bạch Long Vi (Trang 97)
Hình 3.10 Phương án mặt bằng 1, Hs=2,2m, Ts=6s,t~7h20&#34;, Hướng 45° - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu quy hoạch mặt bằng cảng Lạch Huyện - Hải Phòng
Hình 3.10 Phương án mặt bằng 1, Hs=2,2m, Ts=6s,t~7h20&#34;, Hướng 45° (Trang 98)
Hình 3.12 Phương án mặt bằng 3, Hs=2.2m, Ts=6s, - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu quy hoạch mặt bằng cảng Lạch Huyện - Hải Phòng
Hình 3.12 Phương án mặt bằng 3, Hs=2.2m, Ts=6s, (Trang 100)
Bảng 1.3 Chiều cao sóng cực đại đo được tại trạm Hòn Dấu. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu quy hoạch mặt bằng cảng Lạch Huyện - Hải Phòng
Bảng 1.3 Chiều cao sóng cực đại đo được tại trạm Hòn Dấu (Trang 107)
Bảng 1.6 The độ gió bão cực trị tại trạm Hồn Dầu. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu quy hoạch mặt bằng cảng Lạch Huyện - Hải Phòng
Bảng 1.6 The độ gió bão cực trị tại trạm Hồn Dầu (Trang 109)
Hình 1.1 Vj trí các trạm khảo sát (Nguồn: Báo cáo của JICA) - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu quy hoạch mặt bằng cảng Lạch Huyện - Hải Phòng
Hình 1.1 Vj trí các trạm khảo sát (Nguồn: Báo cáo của JICA) (Trang 110)
Hình 1.2 Các xã bị anh hưởng của dư án. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu quy hoạch mặt bằng cảng Lạch Huyện - Hải Phòng
Hình 1.2 Các xã bị anh hưởng của dư án (Trang 110)
Bảng 3.1 Cơ cầu và tắc tăng GDP Vùng DBSH giai đoạn 2030:2050. - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu quy hoạch mặt bằng cảng Lạch Huyện - Hải Phòng
Bảng 3.1 Cơ cầu và tắc tăng GDP Vùng DBSH giai đoạn 2030:2050 (Trang 113)
Bảng 3.3 Tổng hợp chỉ tiêu phát triển KTXH khu vực nghiên cứu năm 2015 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu quy hoạch mặt bằng cảng Lạch Huyện - Hải Phòng
Bảng 3.3 Tổng hợp chỉ tiêu phát triển KTXH khu vực nghiên cứu năm 2015 (Trang 113)
Bảng 32 Cơ cầu và tốc độ tăng GDP Vùng TDMNBB Coca GDP Toe độ ting ODP - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu quy hoạch mặt bằng cảng Lạch Huyện - Hải Phòng
Bảng 32 Cơ cầu và tốc độ tăng GDP Vùng TDMNBB Coca GDP Toe độ ting ODP (Trang 113)
Bảng 3.5 Dự báo hàng hóa thông qua cảng Lach Huyện theo SAPROF TT | Laihùg | Don  vi] 2015 | 2020 - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu quy hoạch mặt bằng cảng Lạch Huyện - Hải Phòng
Bảng 3.5 Dự báo hàng hóa thông qua cảng Lach Huyện theo SAPROF TT | Laihùg | Don vi] 2015 | 2020 (Trang 114)
Bảng 3.6 Dự báo hàng hóa thông qua cảng Lach Huyện theo JI Hàng hoa Đơnvị | 2015 | 2020 | 2030 Tổng lượng hàng | 1000tấn | 14000 | 45.32 | 9096, Nguồn: Báo cáo điều chính dự dn đầu te Lach Huyện - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu quy hoạch mặt bằng cảng Lạch Huyện - Hải Phòng
Bảng 3.6 Dự báo hàng hóa thông qua cảng Lach Huyện theo JI Hàng hoa Đơnvị | 2015 | 2020 | 2030 Tổng lượng hàng | 1000tấn | 14000 | 45.32 | 9096, Nguồn: Báo cáo điều chính dự dn đầu te Lach Huyện (Trang 114)
Bảng 3.8 Dự báo hàng hóa thông qua cảng phía Bic theo TEDI - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu quy hoạch mặt bằng cảng Lạch Huyện - Hải Phòng
Bảng 3.8 Dự báo hàng hóa thông qua cảng phía Bic theo TEDI (Trang 115)
Hình 3.3 Phương án mặt bằng 3, Hs=2,2m, Ts=6s, 1h, Hướng 45? - Luận văn thạc sĩ Xây dựng công trình biển: Nghiên cứu quy hoạch mặt bằng cảng Lạch Huyện - Hải Phòng
Hình 3.3 Phương án mặt bằng 3, Hs=2,2m, Ts=6s, 1h, Hướng 45? (Trang 117)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN