LỜI NÓI ĐẦU Luận văn thạc sỹ kỹ thuật chuyên ngành xây dựng công trình thuỷ với đề tài Nghiên cứu quy trình tính toán kết cấu trụ pin của đập tràn có cửa van cung - Áp dụng cho thủy điện
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Luận văn thạc sỹ kỹ thuật chuyên ngành xây dựng công trình thuỷ với đề tài Nghiên cứu quy trình tính toán kết cấu trụ pin của đập tràn có cửa van cung
- Áp dụng cho thủy điện Xêkaman 1” được hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình,
hiệu qua của phòng Đào tạo DH&SDH, khoa công trình cùng các thầy, cô giáo, các
bộ môn của trường Đại học thuỷ lợi, bạn bẻ đồng nghiệp, cơ quan và gia đình.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo:
GS.TS Nguyễn Chiến đã trực tiếp tận tình hướng dẫn cũng như cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn tới:
Phong Đào tạo DH va SDH, khoa công trình, các thầy cô giáo đã tham gia giảng dạy trực tiếp Cao học của trường Đại học Thuỷ lợi Hà Nội đã tận tình giúp đỡ
và truyền đạt kiến thức trong suốt thời gian học tập chương trình Cao học cũng như trong quá trình thực hiện luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Đảng uỷ, Lãnh đạo, Cán bộ công nhân viên Công ty Cổ phần Tư vẫn Xây dựng Sông Đà đã tận tình giúp đỡ trong suốt thời gian
thực hiện luận văn này.
Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người thân trong gia đình đã động khích lệ tinh thần và vật chat dé tác giả đạt được kết quả như ngày
Trang 2TONG QUAN VE CÔNG TRÌNH THÁO LU 9
VÀ SỰ LAM VIỆC CUA KET CAU CỬA VAN CUNG 9
1.1 Tổng quan về xây dựng hd chứa và công tinh tháo lũ 9 1.2 Bổ tí của van hình cung ở đập tran " 1.2.1 Khai niệm cửa van cung " 1.2.2 Phân loại cửa van cùng “ 1.2.3 Hình thức của van thường ding hiện nay 15
CÁC NỘI DUNG TINH TOÁN KET CAU TRỤ VAN CUNG 23
3.1 Tỉnh toán kết fu trụ van cung theo phương phi truyền thống, 2
2.1.1 Phân tích ứng suất tụ giữa 2
2.1.2 Phân tích ứng suất trụ biên 31
2.1.3 Quy trình tính toán 4
2.2 Tính toán kết cầu trụ van cung theo phương pháp phan tir hữu hạn 4
2.2.1 Nguyên lý tính toán phân tích ứng suất trụ 43 2.2.2 Lựa chọn phần mém tinh toán ứng suất 50
Trang 32.2.3 Tính toán cốt thép các bộ phận
2.2.4 Để xuất quy trình tính toán
2.3 Kết luận chương 2
CHUONG 3: TINH TOÁN ÁP DUNG CHO TRAN XEKAMAN 1
3.1 Giới thiệu công trình
3.4.2 Tinh toán trụ biên.
3.5 Tính toán kết cầu theo phương pháp phần tử hữu hạn
3.5.1 Các thông số đầu vào.
3.5.2 Mô hình tính toán.
3⁄53 ết quả tính toán
3.6 Phân tch kết qua tỉnh toán
3.7 Kết luận chương 3
CHUONG 4: KET LUẬN VA KIEN NGHỊ
4.1 Các kết quả nghiên cứu của luận văn
4.2 Một số điểm tn tại
4.3 Hướng tiếp tue nghiên cứu
TÀI LIỆU THAM KHẢO
“
%6 66 66 6 m1
14
14
75 15
n
19
Trang 4DANH MỤC HÌNH VE.
Hình 1-1: Một số dip hỗ chứa được xây dựng đầu tiên trên thể giới
Hình 1-2: Mô hình cửa van cung
Hình 1-3a: Cửa van trên mặt có tâm bản mặt tring vớ tâm quay
Hình 1-3b: Của van trên mặt có tâm bản mặt không tring với tim quay.
Hình I-3e: Cửa van cung dưới sâu
Hình 1-4: Hình dang cửa van cung
Hình 1-5; Thủy Điện Sơn La.
Hình 1-6: Thy điện Hỏa Bình.
Hình 1-7: Bồ trí thép chịu lực ở trụ van cũng
Hình 1-8: Hình ảnh một công trình bổ t cốt thép theo quan điểm thứ 2
Hình 2-1: Sơ đồ bổ trí van cụng và trụ
Hình 2-2: Sơ đồ thay thể lực ác dụng lên trụ
Hình 2-3: Sơ đồ bản hình nêm vuông
Hình 2-4: Trường hợp lực tập trung P tại đỉnh hình nêm.
Hình 2-5: Trường hợp lực tập trưng Q tại nh hình nêm
Hình 2-6: Trường hợp mômen tập trung M tại đỉnh hình nêm
Hình 2-7: Sơ đổ lực
Hình 2.8: Biểu thị chibu đương của ứng suất
n phân tổ của nêm,
Hinh 2-9: Sơ đổ ngoại lực cân bằng trén biển
Hình 2-10: Sơ đồ sai phân hữu bạn để tính vỉ phân của hàm
Hình 2-11: Momen theo hướng vuông góc với mặt bản
Hình 2-12: Sơ đồ sai phân hữu hạn khi gốc A trồng với O
Hình 2-13: Sơ đồ sai phân hữu bạn tại điểm góc C và D
Hình 2-14: Sơ đồ mặt trung bình của ban
Hình 2-15: Sơ đỗ dan cung
Hình 2-16: Biểu thị chiều dương của nội lực
Hình 2-17: Biểu thị chigu dương của ứng suất
Hình 2-18: Phin tử lục diện 20 điểm nit
12 13 13 4 15 18 18
2
22
23 24 25 26 2 28 29 29 32
32
34 36 37 38
40
40 46
Trang 5Hình 2-19: Phần từ chuẩn khổi lap phương
Hình 3-1: Công trình thủy điện Xekaman 1
Hình 3-2: Mặt bằng dip trần XéKaman |
Hình 3-3: Sơ dé tính toán trụ giữa
Hình 3-4: Quỹ đạo ứng suất chính mỗ giữa
Hình 3-5: Sơ đồ tính toán trụ giữa
Hình 3-6: Quỹ đạo ứng suất chính mé biên.
Hình 3-7: Mô hình tinh toán.
Hình 3-21:Ung suắtS; (vùng tai van trụ biển)
Ss (vũng tai van trụ giữa),
Hình 3.22: Ứng suất Ss (vùng tai van trụ in)
6
67 67 67 67 68 68
68
68 68 68 69 69 69
69
Trang 6DANH MUC BANG BIEU
Bảng 3.1: Tổng hop ứng suắt chính ving tai van trụ giữa
Bảng 3.2: Tính toán và bổ trí cốt thép trụ giữa
Bảng 3.3: Tổng hop ứng suit chính vũng tai van trụ biên
Bảng 3.4: Tính toán và bổ tr cốt thép trụ biên
Bảng 3.5: Tổng hop ứng suất chính vùng tai van (PPPTHH)(KNmÔ)
Bing 3.6: Tỉnh toán và bổ tríct thép trụ giữa và trụ bi
Bảng 3.7: So sánh kết quả tính toán giữa 2 phương pháp,
it kéo tại một số điểm đặc biệt khác
Bảng 3.8: So sánh kết qua ứng s
60 61 64
65
70
70 n n
Trang 7MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của ĐỀ tài
“Trong công trình thủy lợi, thủy điện, đập tran là một hạng mục công trình lớn cá
về quy mô và tằm quan trọng Đập trần được xây dựng nhằm mục dich điề tết và
tháo lũ cho hồ chứa Đập tran cần phải được bỗ trí trụ pin để phân đập tran thành
nhiều khoang tràn và thuận lợi cho việc bổ trí cửa van Trụ pin không những cần
thiết cho bổ trí cửa van mà còn để bổ tí cầu công tác, máy đóng md, cầu giao thông
và chịu áp lực nước do cửa van truyền tới.
\Véi đập trần bổ tr cửa van cung, ảnh hưởng cia quả trình vận hành van cung đối với trụ pin trăn là rất lớn, Trong nhiều năm gắn đây, việc tính toán ứng suất và
biển dạng trong trụ pin trăn vẫn dừng lại ở bii toán phẳng Trong khi dd, thực tẾ sự
làm việc của trụ pin la ở trang thái không gian 3 chiều
vi ip dụng so đồ tinh toán khác với trang thi im việc thực tẾ
những kết quả bắt lợi, bố trí thép không di để chịu lực hoặc bé tri thép quá thửa,gây lăng phí Vì vậy edn thiết phải đánh giá mức độ chính xác của ác phương pháp
trước đây, lựa chọn phương pháp tính toán hợp lý và đề xuất quy trình tính toán phủ hợp Để tài luận văn hướng đến giải quyết các vin để này nên có tính cấp th tinh thực tiễn cao
II Mục đích của Đề tài
+ Nghĩ cứu phương pháp tính toán ứng suất và biển dạng trong trụ van cung &
trạng thái không gian 3 chiều theo phương pháp phần từ hữu hạn.
+ Phân tích và so sánh với việc tính toán ứng suất và biến dạng trong trụ van.
ung theo phương pháp truyền thống
+ Bố tr cốt thép cho các bộ phận của trụ van cung:
i chiếu, phân tích kết quả tính toán của công trình thực tế, đưa ra nhận xét
và kiến nghị cho công trình tương tự
Trang 8II Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
~ Đổi tượng: tính toán kết cầu trụ van cung trên đập tràn có van trên mặt Phân.tích ứng suất và bố cốt thép trụ
- Tinh toán cụ thé công trình thủy điện Xekaman 1 - Cộng Hoà Dan Chủ Nhân lào.
IV Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
+ Cách tiếp cận
- Nghiên cứu thông qua các tả liệu: Giáo trinh thủy công, giáo trinh thủy Iye, các giáo trình chuyên ngành, các tải liệu chuyên ngành dịch tử tiếng Anh, Trang Quốc.
~ Nghiên cứu qua hd sơ thiết kế kỹ thuật công trình thủy điện Xekaman I~
“Công Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lio và các kết quả đã tinh toán một số công trình
tương tự
+ Phương pháp nghiên cứu:
- Tổng hop tả liga từ các công tình thực t
~ Sử dụng phường pháp phần tử hữu hạn
- Nghiên cứu lý luận để sử dung mô hình ứng suất và biển dạng
~ Sử dụng phần mễn ANSYS để tính toán.
~ Ứng dung tinh toán cụ thé cho trụ in trần công trình thủy điện Xekaman 1
Công Hoà Dan Chủ Nhân Dân Lio.
~ Khái quất hóa và để xuất quy trình tính toán
Trang 9CHƯƠNG 1
TONG QUAN VE CONG TRINH THAO LU
VA SỰ LAM VIỆC CUA KET CÁU CUA VAN CUNG
1.1 Tẳng quan về xây dựng bồ chứa và công trình thio Ki
“Cách diy 4000 nam ở Trung Quốc và Ai Cập đã bắt đầu xuất hiện công trình,
‘Thuy lợi Đập được xây dựng đầu tiên là đập trên sông Nile cao 15m, dài 450m có
cbt lida đỗ và đắt sét
Nước có nhiều đập nhất là Trung Quốc với 22.000 đập, đứng thứ hai là Mỹ
£6 6.575 đập, đứng thứ ba li Ấn Độ có 4.291 đập sau đồ là Nhật Bản với 2.675 dip,
tiếp đến là Tây Ban Nha ệt Nam có gần 500 đập đứng thứ 16 trong số các nước
số nhiều dp ao trên th giới
“Tắc độ xây dụng dip cao trên thể giới cũng Không đều, dinh cao là năm
1970 Các thống kế về thể loại đập của ICOLD- 1986 cho thấy 78% là dip dit, đá
8 5% đập batGng trọng là 12%
100m thi 30% là đập đất đá, 38% là đập bê tông, 21.5% là dap vòm.
đập vòm là 4% Nếu xế các đập có chiều cao trên
G Việt Nam đã xây dung được trên 460 hồ chứa nước có dung tích trên |triệu m’ và đập cao tir 10m trở lên và khoảng 3000 hỗ tiểu thuỷ nông khác, hàng
c, sản xuất 17 tỷ kWh điện Một loạt hệ
thống hồ chứa nước phục vụ nông nghiệp ra đời như Subi Hai, Đại Lai, Cắm Sơn,
“Thác Bà, Kẻ Gỗ, Quất Đông, Yên Lập, sông Mực, Xa Hương, sông Rác, subi Nia,
Gò Miếu, Bảo Linh, Nam Thạch Han, Vue Trin, Phú Ninh, Ya Yun hạ, Tuyểnnăm dim bảo tưới 40 vạn hà đất canh t
Lam, Diu Tiếng.
VỀ thuỷ điện, nguồn thuỷ năng ở nước tart lớn, trữ năng kỹ thuật khoảng
90 ti kWh với khoảng 21 triệu kW công suit lắp mấy Đến nay chúng ta đã xây
ống lũ,
dựng công trình Hoa Bình trên sông Đà là công trình lợi dụng tổng hợp ct
phit điện công suit 1920 MW, cung cắp nước và giao thông thuỷ Hiện nay nhà
nước ta dang cho khan trương triển khai các dự án bậc thang trên sông Da và sông.
Lõ - Gm trong đỏ phải kể đến đập Sơn La có dung tích và công suất lắp máy lớn
Trang 10hơn nhiều so với đập Hoà Bình Hồ Thúc Bà vừa phục vụ tưới và phát điện côngsuất 108 MW Trên sông S San đã xây dựng nha máy thuỷ điện Yaly có công suất
720MW ¡trên sông
La Ngà đã xây đụng thuỷ điện Him Thuận ~ Ba Mi có công suất 500 MW; trên
Ma công suit 160 MW và thuỷ điện Cin Đơn 72 MW ¡ trên Sông Hinh có đập và nhà máy thuỷ điện sông Hinh với công suất 70 MW vả
ông Nai cổ thuỷ diện Trị An với công suất 400 MW; trên sông
sông Bé có thuỷ điện Thá
phục vụ tưới cho 5000 ha ruộng đắt
“Thuỷ lợi nước ta đã gap phần dic lực phát triển nén nông nghiệp đa dang,
trọng tâm là bảo đảm lương thực cho toàn xã hội, có xuất khẩu; đồng thời góp phần
to lớn vio việc ph tiễn thuỷ điện, khi thắc nguồn năng lượng quan trọng, cắp
thoát nước cho công nghiệp và đô thị Ngoài ra thuỷ lợi tạo điều kiện phát triển giao thông thuỷ, góp phần phân bổ lại lao động trong cả nước, làm biển đổi nhiễu mặt về
xã hội qua tác dụng chống lũ, chống ứng, giải phóng sức lao động ở nông thôn, cải
thiện môi trường làm cho nông thôn trở nên văn minh, sich đẹp
“Công trình thio nước (CTTN) là một hạng mục không thể thiểu được của
một đầu mỗi thủy lợi Nó dũng để tháo nước thừa rong mùa lũ, đảm bảo an toàn
cho cả đầu mỗi ở một số đầu mỗi thủy lợi, CTTN côn được kết hợp để tháo nước
thường xuyên xuống hạ lưu, xả bùn cát, tháo cạn hỗ chứa, hay kết hợp để tháo nước thi công,
Do vai trò đặc biệt quan trọng của CTTN, đối với một số đầu mỗi Thủy lợi,
ngoài CTTN chính, người ta còn bố tí thêm đường tran phụ, trăn sự cổ (TSC) để hỗtrợ tháo những con lũ vượt quả mức thiết kế
Trang 11tinea Das
Hình 1-1: Mớt số đập ~ lỗ chứa được xây đựng đầu tên trên thé giới
1.2 Bố trí cửa van hình cung ở đập tràn
1.2.1 Khải 0m cửu van cứng
+ Khải niệm về cửa van
Cửa van là một bộ phân của công trình thủy lợi, thủy điện bổ trí tại các 18
tháo nước của đập, cổng để không chế mực nước và điều tiết lưu lượng theo yêu
clu thio nước ở các thời kỳ khác nhau Cửa van có thé di động được nhờ sức kéo từ các thiết bị đóng mở hoặc nhờ sức nước Khi cửa van chuyển động, nó tựa lên các
bộ phận cố định gin chặt vio mỗ hoặc ngưỡng của công tinh ho
+ Khái niệm về cửa van hình cung
Trang 12‘Cia van hình cũng là loại cửa van có bản chấn nước cong mặt trụ, Sau timchắn nước là hệ thông dim tựa vào cảng, chân cảng tựa vào trục quay gắn vào trụ
Chuyển động khi nâng hoặc hạ cửa van là chuy én động quay.
Hình 1-7 ‘M6 hình cia van cung Khi trục quay của cửa van trùng với tâm vòng trồn của tâm chắn, áp lực
nước sẽ truyỄn qua cảng đến trục quay Nếu tâm quay nằm thắp hơn tôm cung mặt
chắn thì lực mở sẽ giảm; khi tâm quay nằm phía trên tim cung mặt chắn thi áp lực nước có tác dụng ép cửa van xuống ngưỡng kim cho day khít hơn, ít rò rỉ Song nhược điểm của các trường hợp này là dễ gây hiện tượng rung động khi mở cửa Vi
vậy thường bé trí trục quay trùng với tâm vòng tròn của mặt chắn
Ưu điểm của van hình cung là lực mở nhỏ, mở nhanh và dễ ding, điều it
lưu lượng khá tốt, trụ có thể làm mỏng so với van phẳng vì khe van nông Tuy
nhiền trụ phải âm đãi để có đã kích thước đặt công van Ấp lực nước tc dụng tậptrung lên try (qua cảng van) lâm cho ứng suất phát sinh trong trụ và việc bố tr cốt
Trang 13thép chịu lực phúc tạp, nhất là những nơi van lim việc trong điều kiện chịu lực hai
chiều Vị cấu tạo và lắp rp van cung cũng khó khăn, phức tạp hơn van phẳng
nhấ
Cita van cung là loại được áp dung khá rộng là khi cửa tháo có nhịp lớn hay những nơi cin tháo nước nhanh Vật liệu làm cửa van thường bằng tp, Khi của van không lớn cũng có thé lim bằng gỗ
“Cửa van cung lớn thường được dùng đóng mở cửa xã lũ ở đập tran, Cửa van hình cùng có hai loại chính là cửa van trên mặt và cửa van đưới sâu, có cửa phụ hoặc không cỏ cia phụ trên đình van Cửa van trên mặt là cửa van có đỉnh cao hơn
cao trình mực nước thượng lưu, cửa van dưới sâu là cửa van có đỉnh thấp hơn mye
nước thượng lưu,
Hình 1-3a: Của van trên mặt có tâm bản mặt trùng với tâm quay
Tâmlinbing Tam quay elo
Ñ
Hình 1-3b: Của van trên mặt có tâm bản mặt Không trừng với tâm quay
Trang 14inh 1-3¢: Cửa van cung dưới sâu
Các yêu cầu khi thiết kế cửa van là: Cấu tạo đơn giản, lắp ráp, sửa chữa dễdàng, đóng mỡ nhẹ và nhanh; đủ khả năng chịu lực, lam việc an toàn và bản; dim
bảo mỹ quan, giá thành hợp lý Trong quá trình sử dụng, cửa van phải dim bảo
khống chế được mọi lưu lượng khác nhau theo yêu cẳu khai thác Chỗ tiếp xúc giữa
cửa van với trụ, ngưỡng đáy, tưởng ngực phải có thiết bị chin nước tốt để chống rò
ri Trường hợp phía thượng lưu có nhiều bùn cát hay vật nổi thì cửa van phải có khả
năng tháo bùn cát hay vật nỗi dB đảng
1.2.2 Phân loại cứu van cung
Cửa van hình cung được phân loại như sau:
+ Theo mực nước thượng lưu, được chia thành hai loại: Cửa van trên mặt và cửa van dưới sâu
+ Theo hình thức nước chảy qua van, có thể chia thành ba nhóm: Cửa van
cho nước chảy ở dưới, cho nước trần qua cửa van, nước chảy qua định van và chảy
dưới van,
+ Theo kết cấu, cửa van được chia thành 3 loại: Cửa van đơn, cửa van có cửa phụ và cửa van kép.
Trang 15“Trong các đập trần thường dùng cửa van cho nước chảy ở dưới hoặc vừa cho
nước chảy ở đưới vừa cho nước trần qua van Trong các âu tàu thuyền chỉ ding loại
‘cho nước tran qua đỉnh van loại cửa van hạ xuống
Cửa van cổ cửa phụ hoặc cửa van hai ting được dàng khi cin tháo vật nỗi
hoje cẩn tháo một lượng nước nhỏ, vì nếu dùng cửa van đơn thì phải mắt một lượng
nước khả lớn
1.2.3 Hình thức của van thường đàng hiện nay
Phin lớn của van cung ding bản mặt hình cung rồn cổ tâm trắng với tâm
quay, trong các sông có lượng phủ sa lớn lắng đọng ở trước cửa van, tì tim quay
có thể đặt thấp hơn tâm của bản mặt
“Trong trường hợp này sẽ giảm được ảnh hưởng của lực ma sat do phù sa tác
cdụng lên bản mặt, và giảm được lực kéo của máy đông mở khi nắng van
Cửa van được ding phổ biển nhất hiện này là cửa van hai dằm chính chịu ti
trọng bằng nhau, bản mặt là một mặt cung tròn có tim cong tring với tim quay của cửa van,
Trang 16Khung chính được chia lim các loại sau: Chân thẳng và chân cứng, chân
thẳng và mảnh, chân xiên và mảnh,
“Của van chân cứng: Có lực xô ngang lớn, lim giảm được moomen uén tong
„ nhưng momen uốn trong chân lại lớn, đồng thời khi của van chuyển động có
lực ma sắt ở mặt bên của gỗi bin lễ Cửa van chân mảnh được dùng phổ in n
trong trường hợp này độ cứng của chân nhỏ hơn độ cứng của dầm vi vậy ảnh hưởng sửa lự ngang có thể bd qua
Cita van chin xiên có một số ru điễm sau
~ Giảm được mômen uốn trong dam chính, do đó dim chính sẽ nhỏ Khi nhịp
văn dưới 12m và cột nước dưới Sm có thé đồng thp định hình làm thép dầm chính.
- Chiều cao dim chính giảm nên kết cấu giản ngang có thé nhỏ, trọng lượng giảm, do dé lực kéo cần thiết của áy đông mở cũng giảm.
Cửa van chân xiên cũng có nhược điểm như sau:
~ Cấu tạo gối bản lễ và cấu tạo mối nối giữa dầm chính với chân van khá
Van hình cung được dùng phổ biến trong các công trình tiêu và tưới, nhịp có
thể đạt tới 40m với chiều cao dưới 14m
Khi nhịp từ 1012m, thường dồng loại van cung hai khung chỉnh, chân mảnh thẳng hay xiên, Với nhịp 6+12m cột nước từ 2.5:-4m thường dùng loại chân xiên và
lầm ngang Ở những đầu âu thuyé tăng thêm chiều dai, giảm năng lượng.
dng chấy dưới van khi đưa nước vào buông , dùng van hình cung tốt hơn van phẳng.
Không dùng cửa van hình cung làm cửa van sửa chữa, cửa van bảo hiểm và
cửa van thi công vì gối tựa cỗ định Cửa van hình cung có thể bỗ trí trong khe van
hoặc ở mặt ngoài của trụ pin.
Trang 17Cita van hình cung được ding rộng rãi trong công trình thủy lợi vì nó có
nhiều ưu điểm:
- Cổ thể ding trên đập trên với mặt cất bit kỳ mà không cần mỡ rộng đình
đập.
~ Điều kiện thủy lực của ding chảy ở mép dưới van cũng tốt hơn của van
phẳng
~ Cửa van được liên kết gối bản lễ cổ định nên chuyển động của van được
ắc định và hầu như rảnh được khả năng bị mắc do vênh
~ Lực kéo của máy đóng mở nhỏ, có thé lợi dụng phương hợp lực của áp lực.
nước không di qua trục quay van để giảm áp lực đông mờ
= Có thể nhắc van ở một phía, do đó kích thước kết edu của cần trục có thể nhỏ đi
Van cung cũng có một số nhược điểm sau:
~ Phải có mé và tường biên đài
- Độ cứng của van cung nhỏ hơn van phẳng,
~ Khi cống có chiều cao lớn và có ngường ngang, nêu yêu cầu gối bản lẻ không ngâm nước thi chân van phải rất đài
1.3 Điều kiện làm việc của kết cấu trụ van cung
Sản 3A,
ng Hinh, đều dùng cửa van hình cung trên các đập.
2=18m, bán kính bản mặt
“Các công trình thủy lợi, thủy điện lớn ở nước ta như Định Bình,
“Cửa Đạt, Hòa Bình, Sơn L:
trần, có nhịp van B=
R=12:21m.
}-15m, có chiều cao van H=
Trang 18“Mình 1-5: Thúy Điện Sơn La
Thúy điện Hỏa Bink
“Trụ van cung là một kết cầu không gian chịu lực phức tạp Dưới tác dụng của
ngoại lực, các trạng thái chịu lực chính của trụ như sau:
~ Chịu nén: do trọng lượng bản than trụ và các thiết bị đặt trên trụ
- Chịu kéo: do lực day của cảng van vào tai trụ, trong khi day trụ bị ngâm chặt vào than đập trân nên phần thân trụ sẽ bị kéo.
Trang 19~ Chị uốn: đồi với tụ in, hoặc tụ giữa nhưng một bên van mử và mộtbên van đóng thì có áp lực nước xô ngang làm cho trụ bị uốn theo phương trục đập
(từ trái qua phải hoặc ngược lại),
hịu cất: do tác dụng của áp lực nước khi van đóng có thẻ làm cho mặt tiếp
giáp trụ với thân tran bị cất rồi, Ngoài ra lực tập trung tại ti trụ cũng có tác dung cất rời tai trụ khỏi mặt bên của trụ.
VE hình dang trụ, do đặc điểm kết cu, đáy trụ không phải là mặt nằm ngang
mà thường uốn cong theo dang đập tràn Dinh trụ cũng thường không bằng phẳng
mà có cao trình thay đôi theo các vị trí đặt cầu giao thông, cầu công tác, cầu thả
phai Trong tinh toán nói chung thường đơn giản hóa hình dang trụ và có thé dẫn đến sai số lớn, nhất là ở các biên.
Như vậy, do đặc điễm kí
thấi chịu lự rất phức tạp và thay đổi giữa các trường hợp tinh toán ĐiỀu này đôi
cấu và ngoại lực t c dung, trụ van cung có trạng
hỏi trong tính toán kết cấu trụ phải áp dụng các phương pháp phù hợp nhằm giảm
thiểu các mô tả đơn giản hóa và tính toán cho các trường hợp khác nhau.
141 ing quan về phương pháp tinh toán kết cfu trụ van
Như tên đã nêu, trụ van cung là một kết cấu có hình dạng và tính chit chịu
lực phức tạp Trong tính toán thường phân thành 2 bước lớn: Phân ích ứng suit và
tính toán et thép
1.4.1 Phân tích ứng suất mỗ try
1) Phương pháp truyền thông
Phương pháp này được áp dụng trong một thời gian đãi khi các công cụ hỗ trợ tính toán chưa phát triển mạnh Thực chất của phương pháp này là đơn giản hóa kích thước hình học và điều chịu lực của trụ, đưa về sơ đỗ phân tích ứng suất
của một nêm phẳng có tải trong (mômen và lực tập trung) tác dung ở đỉnh của nêm.
Kết qua tính toán cho ta hình ảnh về phân bổ ứng suất (ị số và phương chiều) trên
toàn trụ Còn phần tai van được tách ra tinh riêng như một dim công xôn ngắn được
Trang 20ngim vào trụ Độ bên của phần tai van tru được kiểm ta theo diễu kiện chịu uốn,chịu cắt (tại mặt tiếp giáp với trụ) và chịu ép mặt (tại vị trí trục quay tỳ vào tai van),
Do việc đơn gián hóa kích thước hình học nên kết quả ứng suit ở các biên
thường không chính xác, đặc biệt là ở mặt tiếp giáp giữa chân trụ và thân đập tràn.
được đơn giản hóa thành mặt nằm ngang Tuy nhiên, kinh nghiệm tỉnh toán cho thấy ứng suất ở các biên thường không lớn và t số ứng suất chủ đạo quyết định
hàm lượng cốt thép trong trụ vẫn là ứng suắt ở phạm vỉ lân cận tai trụ Do đó tínhtoán theo phương pháp truyền thing về cơ bản vẫn đảm bio được điều kiện bên của
trụ khi chịu lực.
2) Phương pháp phần từ hữu hạn (PTHH)
Phương pháp này xét try như một kết cầu không gian và chịu lực cùng với
thân trản, do đó mô tả được sự kim việc của trụ sát thực tế hơn Kết cấu toàn khốicủa trụ và phần thân trần liền kể được chia thành cúc phần tử dạng khối bắt kỷ: Các
phần tữ khối được liền kết với nhau thông qua các điểm nút Ứng suất của cúc điểm
nút được suy diễn từ các phương tỉnh mô ti chuyển vị của các nút gắn với các phần
tử liền kề, Để đảm bảo sự chính xác cho phép thi số phần tử được chia phải đủ lớn,
thương trình mô tả nhiều, do đó phương pháp này cần được hi trợ bởi các công
cụ tinh toán mạnh là máy tính điện tử.
Mo tả cụ thể nội dung của 2 phương pháp phân tích ứng suất trụ được trinh
bày ở chương 2.
Trang 211.4.2 Bé trí cốt thép chịu lực trong tru
a) bì
say
Hinh 1-7: Bb trí tháp chịu lực ở trụ van cung
4 Thép hình rẻ quạt+ b Thép chịu lực đặt song song Hiện nay trên thể giới có hai quan điểm bổ trí cốtthép trong trụ pin
~ Quan điểm thứ nhất: bố trí thép hình rẻ quạt (himh 1-7a), cốt thép được bdtrí dựa theo sự phân bổ ứng suất trong trụ pin Trường phái này được sử dụng rộng
rãi trên thé giới bởi các nước Đông Au, Du nhập vào Việt Nam do Liên Xô, đã trợ giúp lớn về mặt kỹ thuật cho các công trình lớn của nước ta trước đây Các công ty
tư vẫn của ta phan lớn sử dụng phương pháp bổ tr thép này để thiết kể try pin van
cung Đây là phương pháp bé trí thép quen thuộc với chúng ta, tuy nhiên nhược.
điển là lượng thép bổ trí quả nhiều
- Quan điểm thứ hai: bổ tí thép song song theo hướng chịu lực chính trong
trụ pin, cổ ứng lực trước hoặc không ứng lực trước (inh 1-75) Quan điểm này phổ biến ở các nước Tây Âu, đặc biệt là Mỹ, đặc điểm của phương án bổ trí này là
các thanh thép đã chịu một phần ứng suất trước, do vậy khi trụ pin làm việc, phầnứng suit này được giải phóng và bù phần ứng suất trụ pin phải chịu do tải trọng
sm cốt thép, cách bổ trí cũng donQuan điểm này (6 ra hữu hiệu trong việc
giản hơn Điễu đồ làm tăng hiệu quả về kinh té và đồng thời giúp cho kích thước
cấu kiện bê tông không quá lớn và nặng né, tăng tính thẩm mỹ cho công trình
Trang 221§Gi hạn nội dung nghiên cứu.
Việc nghiên cứu phương pháp tinh toán ứng suất và biến dang trụ van cung trong luận văn này được giới hạn trong phạm vi saw
'Nghiên cứu bài toán không gian 3 chiều theo phương pháp phần tử hữu hạn cho
1 khối bao gồm trụ pin gắn với 1 phần trần cắt la Liên kết dưới day của khối này
“được coi làiên kết nga,
Trong nội dung nghiên cứu không xét đến các lục the dụng do cầu giao thông, cầu trục chân đề, các phương tiện trên trần,
Cơ sở nghiên cứu tính toán theo tiêu chuẩn thiết kế công trình thuỷ hiện hành của Nhà nước và ngành Thuỷ Lợi Việt Nam.
Trang 23CHƯƠNG 2
CAC NOI DUNG TÍNH TOÁN KET CÁU TRỤ VAN CUNG
2.1 Tính toán kết cầu try van cung theo phương pháp truyền thống
Trong nhiều năm gần đây, việc tính toán kết cấu của trụ van cung vẫn thường.
sử dụng phương pháp truyén thống với việc đưa bài toán ứng suất biển dạng của trụ
van cung về bài toán phẳng,
2.L1 Phân tích ứng suất trụ gitta
2.1.1.1 Nguyên lý chung
inh dang của trụ pin thường phức tạp (hình 2.1) Để cho đơn giản, sử dụng
một bản hình chữ nhật có chiéu dày không thay đổi để thay thé Phía dưới bản cổ
cđịnh chặt với nền, côn ba cạnh bên coi như tự do.
thuyết din hồi
“Thường thường, kích thước giá đỡ cửa van nhỏ hơn kích thước của trụ giữa.
ất nhiều và gối đỡ này thường đặt ở góc của trụ Do đó lực đẩy của van R có thể
inh 2.2),
dùng 2 phân lực P, Q và mô men M thay thể
Trang 24"Để tim img suất do P, Q và M gây na, có thể coi tr pin labo phận của bản
hình nêm vuông lớn, ở góc A chịu các ngoại lực P, Q, M tác dụng (hình 2.3).
Vì cạnh BC thực tế à tự do, để im tiệt tiêu ứng suất của biên có thể chothêm ứng suất có tị số bằng với ứng suất do hình nêm sinh ra nhưng có phươngngược lại tác dụng lên mép biên Bem ứng suất do 2 loại lực trên sinh ra cộng lại sẽ
cđược kết quả của bai toán trong trường hợp BC là tự do (phương pháp giải này chưa xét đến ảnh hưởng của cạnh cổ định CD).
Khi phân ích ứng suất bên rong hình nêm do các lực P,Q, M sinh ra, có the
sử dụng các kết quả nghiên cứu hiện có Khi nghiên cứu ứng s do các tải trọng
ngược lại gây ra, có thể coi mồ như I dầm conson ngắn dé tính toán.
Hình 2- 2 Sơ để bận hình nên vuông
2.1.1.2 Các phương trình cơ bảm
“Trong các công thức đưới đây giả thiết chiều day trụ pin bằng 1 m và các lực P,Q, mồ men M là các ti trọng tác dụng trên 1 chiều đây đơn vị,
1 Trường hợp góc đỉnh hình nêm chịu lực tập trung P tác dụng: Theo lý
thuyết din hồi, ứng suất ong bản sinh ra trong trường hợp ny
"` 1 ow
+ sin2z
2
Trang 25“Hình 2-4: Trường hop lực tập trung P tai dink hình ném
2 Trường hợp góc đình hình nêm chịu lực tập trung Q tắc dụng, trường hop
này, ứng suất tinh theo công thức:
Trang 26“Hình 2-5: Trường hop lực tập trưng Q tại dink hình nêm
3 Trưởng hợp góc đỉnh hình nêm có mô men M tác dụng:
Trang 27“Hình 2-6: Trười ing hợp mômen tập trung M tai đình hình nêm
4 Quan hệ giữa các thành phần ứng suất theo tọa độ cực và tọa độ vuông góc.
xẻ
Sau khi phân biệt tim ra ứng suất do P, Q, M gây ra dem cộng lại sẽ được
tổng ứng suất sinh ra do các tal trọng P, M, Q tác dụng lên hình nêm Sau đó ứng
dung phương pháp tim ứng suit trên mặt cắt nghiêng để tim ứng suit ơ và v ở các idm trên mặt x,y
Nghiên cứu khối vi phân hình 27, căn cứ vào điều kiện cân bing có th tìm được
Sing + tụ sin20' 29)
fay = 5 Or SIN2G + tụ COs 2-10)or sind@ 9 (2-10)
Va có thé tim được: Øy =ơ, c08"9 - tụ sin’ ean
Do sing=— ¡ cos=
Ky ery
Trang 28~ h 2
ý
hy
"Hình 2-7 Sư 43 lực lên phân tổ của ném
“Thay vào các công thức trên ta được:
Khi ứng suất tinh ra theo các công thức trên có trị số (+), thì phương của nó
sẽ biểu thị như trên hình 2-8,
Trang 29Hình 2-8: Biểu thị chiéu dương của sơ đồ ngoại lực cân bằng trên
ứng suất biển
5 Sự tiệt tiêu ứng suất ở trên cạnh bên tự do: Dựa vào kết quả trên, có thé
tim được tỉ số 7.0, 1, ở 1 điểm bit kỹ trong hình nêm dưới tác dụng của P,Q,
M, do dé cũng có thé tìm được ứng suất ở trên cạnh bên BC tự do ĐỂ tật tiêu ứngsuất rên cạnh biển này chúng ta giả thiết cổ tải trọng q cổ t số bằng ứng suất ở
cạnh bên BC nhưng có chiều ngược Iai xem hin 2-9) Dem ứng suất do q và t gây
ra cộng với ứng suất của hình nêm sẽ là ứng suất thật của các điểm.
“Từ lý thuyết din hồi ta biết: Dưới tác dụng của các tải trong phân bổ g, tingsuất tạ các điểm trên tr pin là
(2-17)
(2-18)
(2-19) Trong đó:
(2-20)
MY: Mémen gây ra trên mặt ct ngang chứa điểm tinh toán do q gây nên
N : Là lực hướng trục trên mặt cắt ngang chứa tính toán do tgây ra,
Q : Lục cắt rên mặt cắt ngang chứa điểm tính toán dog gây a
6 Ứng suất do trong lượng bản thân mồ trục gây ra
Trang 30“Trong đó: yy ~ Trọng lượng riêng của bê tông
1 số và phương của ứng suất chỉnh
Để kiếm ta cường độ m6 try một cách chính xác, phải biết được t số và
phương ứng suất chỉnh ở các điểm trên mỗ Trị số và phương của ứng suất chính
được tinh theo phương pháp sức bén vật liệu
Trị số của ứng suất chính có thể tinh theo công thức:
Íz.-z,Ÿ(5%) rẻ 222)
lóc œ tạo thành giữa phường của 6, với trục x xác định theo công thức:
ida = (2-23)
Quy định: œ là (4) thi lấy chigu thuận kim đồng hd Tr số va phương củaứng suất chính có thể dùng phương pháp Mr
2.1.1.3 Các bước tính toán ứng suất mồ trụ giữa
Việc phân tích ứng suất mổ trụ giữa có th tiễn hành theo các bước sau đây
1 Bem lực diy của cửa van chia cho chiều dây mé sẽ được lực diy trên một
đơn vị chiều diy của mé
2 Theo yêu cầu của tính toán, đem mặt phẳng mô chia thành những ô lưới
ố mắt lưới
chữ nhật theo chiều tọa độ x, y và đánh.
3 Ung dung các công thức (2-2), (2-4), (2-7), (2 ) tim ø,, tụ ở các điểm.
Sau đồ dùng các công thức (2-12), (2-13, (2-14), tim ứng st ơ,, ø, và ty ở các
điểm
4, Cho tải trong , Lcó trì số bằng với ứng suất én cạnh BC nhưng có chiều
ngược với chiều của ứng suất trên BC Ứng dụng các công thức 2-17), 18), 19) tìm ứng suất ơ,, 0, toy ở các điểm, sau đó đem cộng với ơ, ơy, ty và ứng suất
Trang 31Ung dụng phương pháp đã giới thiệu ở trên có thể giải được vấn đề phân tích
mồ giữa Ở phần này sẽ được giải quyết bằng lý luận uốn của một bản phẳng (timphẳng) - Do vin dé mã chúng ta đang nghiên cứu tương đối phức tạp, khó có đượcmột giải đáp chính xác, nên trong phin này chỉ giới thiệu phương pháp giải ra tị số
của bài toán uén của bản phẳng.
2.1.2.2 Phương pháp giải bài toán uỗn của bản phẳng
1 Phương trình cơ bản của bản phẳng bi uỗn Vấn để tốn của bản phẳng có
thể quy thành việc tim độ võng ở mặt phẳng giữa o(x.y) Ở các điểm bên trong bản,
độ võng này cin phải thỏa mãn phương trình cơ bản, còn ở mép bién phải thỏa mãn
điều kiện biên đã định trước
oo, Mo oo 4
ar aD
Trong đó: q — Cường độ ti trong phân bổ vuông góc với mật bản Trong bài
toán chúng ta đang nghi cứu = 0.
Kí
p= vit chiều đây bản.
20=zˆ) °
Trang 32Vi phân của him số ở 1 điểm bat kỳ có thé dùng ham s sai phân hữu hạn ở
điểm đó thay thể Chúng ta dùng các ô lưới hình vuông có cạnh bên dai li 8 (xem
“hình 2-10) như vậy công thức (2-24) sẽ có thể viết thành:
Hình 2-1 So đồ sai phân hữu hạn dé Hình 2-11: Mômen theo hướng vuông,
tinh vi phân của hàm góc với mặt bản
2 Điều kiện biên
“Trong bài toán chúng ta dang nghiên cứu AB, BC, DA là 3 cạnh biên tự do.
CD coi là biên cổ định, chỉ có điểm A là góc phải chịu mô men tập trung theo hướng vuông góc với mặt bản m và m, (xem hink 2-11) Do vậy điều kiện biên ở các cạnh bên và các góc là
+ Trên cạnh DA:
Trang 33DK (2-26)lạm tên
Sau khi đem điều kiện này viết thành dang sai phân có thé tim được quan hệ
của độ võng của 2 hing nút ở bên ngoài va độ võng các nút bên trong (tức dùng đội
"võng của các nút bên trong biên thay cho độ võng của các nút bên ngoài biên),
Xu các nit 11,0, 1, ở trên biên, côn các út 7,4 , I2 ở bên ngoài biện từ
điều kiện biên của điểm 0 là M, = Oth tà số
Điều kiện biên: M, = -De2P + 22,
Âu kiện biên là ao, ae
Điều kiện biên as: +uŠ =0
Trang 344, =, +3G=00, ~e)=(2=/00, =m; =m +0) —— G201)
“rên cạnh CD:
Do độ võng của các điểm nút trên trên cạnh biên cổ định này bằng 0, ta chỉ
kiện biên của cạnh cổ
ìm tị số độ võng của hàng nút ở bên ngoài biên
Khi điểm góc A trù điểm 0 (xem hình 2-12), ti số võng của các điểm
nút 8, 6 có thé căn cứ vào điều kiện biên của nút là M, = 0 và điều kiện biên của
nút 2 là mà tim ra
Để tìm độ võng của S điểm nút khác là 3, 4, 11,7, 12 có thé ding 5 điều kiện biên của điểm A là
Từ
Trang 35Từ 3 điều kiện biên khác, có thể tim được công thứ của: tị, 3, 0y
Trang 36Điểm góc C và Dị
Độ võng của 2 điểm này đều bằng 0,
'húng ta thường cần có trị số độ von,
chúng ta thường cần có tị số độ võng của els ?
một điểm ở bên ngoài biên, khi tì độ vn
s 102 O 4 12của các điểm này có thể ding 2 điều kiện
biên sau ste
" 8
20 va M, =0 (xem hinh 2-13)
ar Hinh 2-13: So đồ sai phan hữu han
tai điểm góc C và D
Chúng ta đã tim được các điều kiện biên ở các biên và các điểm góc viết
dưới dạng công thức sai phân, những công thức đó sẽ được ứng dụng khi tim đội võng.
3 Trị số dự
Mục đích tinh toán của chúng ta lã tim được độ võng ở các điểm nút sao cho
biên Sau khi
nó vita thỏa man các phương trình cơ bản vừa thỏa man các
biết được độ võng của các điểm bên trong bản sẽ có thể tìm được nội lực và ứng
xuất ở các điểm 46, Nhưng đối với độ võng của 1 giá thiết nào đó, phương trình saiphân (b) rõ rằng không thể thỏa man được, do đó sẽ tạo ra một số dư Trị số dự của
các điểm nút ở bên trong sẽ tính theo công thức:
biên cổ định chi cin im các số dca bàng nút ở rong bia), để cho tiện tính toán
có thể ứng dụng điều kiện biên, dùng độ võng của các điểm nút bên trong tha thể
độ võng của các điểm nút bên ngoài, như vậy sẽ được phương trình tim trị số dư.
biểu thị hoàn toàn bằng độ võng của các điểm nút bên trong
‘Sau khi tìm được trị số dư của các nút, sẽ dùng phương pháp dan cung dé tim
độ võng thực ở các điểm nút
Trang 374, Phuong pháp dan cung (trucmg cung)
Chúng ta dùng phương pháp din cung để đi
“Trước khi điều chỉnh, cả
sinh trị số dư của các nút
cư tính độ võng của các điểm nit ở trên bản Trong khỉ
tính toán, dùng phương pháp của sức bản vật liệu đưới đây và đã thu được két quả
khả quan
Giả thiết mg, m, là mô men uốn và mô men xoắn phân bổ đều trên cạnh AB,
theo lý thuyết về uốn và xoắn của site bn vật liệu, cổ thé tim được độ võng cia mặt
giữa của ban theo hệ tọa độ đã chọn (xem hinh 2-14)
của các điểm nút sẽ bing 0, néu không sẽ phải tiền hành điều chỉnh, cho đến khi nàocác điểm nút cân bằng tức tr số dư bằng 0 mới thôi
Nguyên lý của phương pháp giãn cung để tính tị số dự như sau
Trang 38Khi ứng dung hình thúc din cung đem điểm 0 đặt vào điểm nút cần điều
chỉnh Sau khi độ võng của điểm đó đem cộng thêm với ích số của hệ số phân phối
và tr số dư thì tị số dư của điểm đồ bằng 0 Đẳng thời tị số dư của các điểm gin
446 phải cộng thêm với ở điểm đó và trị số dư của điểm
trì số dư lớn nhất không cần phải inh theo thứ tự
Cân lưu ÿ là khi chúng ta tiến hành dan để điều chinh chưa xét đến điều kiện.biên, do đồ khi điễu chỉnh, độ võng của các điểm nút tìm được chưa chắc đã là đáp
số chính xác; do đó cần phải tìm lại trị số dư của điểm nút và tiền hành điều chỉnh
Trang 39Tin nữa Cứ điều chính như vậy (Khoảng từ 5~6 lần) từ độ võng của điểm nút saukhi điều chỉnh tìm ra trị số dư gần bằng 0 hoặc giảm nhỏ đến phạm vi cho phép, lú
đó độ võng này mith i độ võng mà ta phải tim,
số dư có thể dùng phép dan 1 lượt Lúc này hình thức dân có
Điều chính tr
thể dựa vào phương trình của trị s dư tìm được rồi dựa theo phương pháp vừa trình bảy ở phin trên mà tìm ra Nhưng do hình thức dan cung của các điểm nút trên biên
và hàng nút bên rong biên khác với bình thức dần của các điểm nút ở bên rong do
4 cảng làm cho việc điều chỉnh thêm phức tạp Chúng ta không thio luận về vẫn
để này nữa
2.1.2.3 Từ độ võng của bản tim nội lực và ứng suất của bản
Biết được độ võng của mặt giữa của bản, có thể tìm được nội lực, Từ lýthuyết uén của bản phẳng ta có:
Trang 40(11a) Ø
(2-41b)
1e)
“Hình 2-16: Biểu thị chiẫu dương của nội lực
t (+) có phương biểu thị trên hình 2-17, rõ rằng là ứng suất lớn nhấthít sinh tại mặt ngoài của bản và cổ tị số là:
-28! any \
(2-42b)
(2-426)
"Mình 2-17: Biu tị chiều dương của ứng suất
Cuối cùng lưu ý, khi tìm mô men xoắn trên biên tự do, thường thấy trị
không bằng 0 Điều này không phit hợp với điều kiện biên Nhưng chúng ta có thểchứng minh loại mô men xoắn phân bố này với loại lự cắt phân bổ trên biên hợp
thành 1 hệ lực cân bằng với nhau.
Theo nguyên lý của Saint-Venanthé lực cân bằng này không có ảnh hưởng
rõ rệt đối với sự phân bỏ của nội lực của bản, do đó có thé coi mô men xoắn và lực
ft ở biên tự do đều ing 0,