1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Phát triển nguồn nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng khai thác sử dụng nước của thủy điện trên lưu vực sông Ba tới biển đổi dòng chảy trong sông và đề xuất các biện pháp quản lí kiểm soát

95 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 4,06 MB

Nội dung

LỜI CẢM ONLuận văn thạc sĩ kỹ thuật với đề tài "Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng,khai thác sử dung nước của thủy điện trên lưu vực sông Ba tỏi biển đổi dòngchảy trong sông và đề xuất các bi

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tên tôi là Trần Thị Thu Bình, tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Những nội dung và kết quả trình bay trong luận văn là trung thực va

chưa được ai công bồ trong bat kì công trình khoa học nao.

Tác giả

Trần Thị Thu Bình

Trang 2

LỜI CẢM ON

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật với đề tài "Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng,khai thác sử dung nước của thủy điện trên lưu vực sông Ba tỏi biển đổi dòngchảy trong sông và đề xuất các biện pháp quản lý kiểm soát” được hoàn

thành đưới sự hướng dẫn của PGS.TS Dương Văn Tiên - Khoa Thủy văn và

Tài nguyên nước — Trường Đại học Thủy Lợi

Với sự hướng dẫn tận tình, cụ thé của PGS.TS Dương Văn Tiển vàPGS.TS Nguyễn Văn Thắng - Khoa Môi trường - Trường Đại học Thủy lợi,

cùng các giảng viên của khoa Thủy văn và Tà nguyên nước, Khoa Đào tạo

đại học và sau đại học, sự quan tâm của Ban lãnh đạo Phòng Thí nghiệm.

trọng điểm Quốc Gia về động lực học sông biển luận văn thạc sĩ của tôi đã

được hoàn thành.

“Trong quá trình học tập và xây dựng luận văn, tôi luôn nhận được sự

giúp đỡ động viên khuyến khích tạo điều kiện của Ban lãnh đạo cũng nhưđồng nghiệp trong Phòng thí nghiệm trọng điểm và các cơ quan liên quan.Bên cạnh đó tôi còn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo tận

tâm giảng day trong quá trình học tập tai trường, của bạn bề và gia đình để tôi

hoàn thành luận văn này Qua đây tôi xin trân trọng cảm ơn tắt cả sự giúp đỡ

quý báu đó.

Luận văn không tránh khỏi những thiếu sốt, tôi mong muốn nhận được

ý kiến đóng góp của các thay cô, các chuyên gia, các bạn bè đồng nghiệp và

bạn đọc quan tâm để hoàn thiện hơn nữa

Ha Nội, thắng 6 năm 2012

“Tác giả

“Trần Thị Thu Binh

Trang 3

CTTb Công trình thủy điện

DCTT Đồng chảy tối thiểu

DCMT Đồng chảy môi trường.

Fy Diện tích lưu vực

KCN : Khu công nghiệp.

MNDBT Mực nước dâng bình thường,

MNC Mực nước chết

NLPP "Nhập lưu địa phương

TNN : Tài nguyên nước

Trang 4

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU LƯU VỰC SONG BA VÀ YÊU CÂU NGHIÊN

CUU ĐÁNH GIÁ KHÁI THÁC SỬ DỤNG NƯỚC CUA THUY ĐIỆN

1.1 DIEU KIỆN TỰ NHIÊN VA KINH TE XÃ HỘI LƯU VỰC SÔNG BA 41.1.1 Điều kiện tự nhiên 41.1.2 Dân sinh Kinh 6 71.2 TINH HÌNH SO LIEU KHÍ TƯỢNG THUY VAN 141.2.1 Tình hình quan trắc số liệu khí tương thủy vẫn d41.2.2 Các nghiên cứu khí tượng thủy vấn 18

13 TINH HINH PHAT TRIEN THUY LOI, THUY ĐIỆN TREN LƯU VUCSÔNG BA VÀ NHUNG VAN DE CAN NGHIÊN CUU ¬ 91.3.1 Phát triển thủy lợi 19

1.3.2 Phát triển thủy điện 19

1.4 NHỮNG VAN DE CAN NGHIÊN CUU VE KHAI THAC SỬ DUNG NƯỚC

CUA THUY ĐIỆN TREN LƯU VỰC SÔNG BA 24

CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHAI THÁC SỬ DỤNG NƯỚCCUA THỦY ĐIỆN TREN LƯU VỤC SÔNG BA 1%3.1 DANH GIÁ QUY HOẠCH PHÁT TRIEN THỦY ĐIỆN LƯU VỰC SONG

BA 26

2111 Quy hoạch phi triển thủy điểm 26

2.12 Những tồn tai của quy hoạch thy điện +2.2 THIẾT KE VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 302.2.1 Những tên tại trong thiết ké va xây dựng công trình 302.22 Tần tai trong vận hành công trình 32

23 KET LUẬN CHUONG 2 : 34

Trang 5

TREN SÔNG BA DEN BIEN DOI DONG CHAY VÀ SỬ DỤNG NƯỚC Ở HẠ

DU 33.1 PHAN TÍCH NHAN BIẾT TÁC DONG 353.1.1 Phương pháp phân tích nhận biế 353.1.2 Tác động của công trình tới biển đổi dòng chảy đoạn hạ lưu đập 37

32 DANH GIA ANH HUGNG CUA CONG TRÌNH THỦY ĐIỆN AN KHÊ ~KANAK TỚI BIEN BOI DONG CHAY VA SỬ DỤNG NƯỚC CUA NGƯỜIDAN 6 KHU VỰC HA DU « « " 403.2.1 Tám tắ ing trình thủy điện An Khé ~ Ka Nak và các thông số kỹ thuật của

cổng trình 40

3.2.2 Tình hình đoạn sông ha du ảnh hưởng công trình thủy điện An Khê ~ KaNak.

42

3.3 DANH GIA ANH HUONG CUA CÔNG TRINH THUY ĐIỆN SÔNG BA

HA TỚI BIEN ĐÔI DONG CHAY VA SỬ DUNG NƯỚC CUA NGƯỜI DAN Ở

KHU VUC HẠ DU, ° ° "¬ ° 47

4.31 Tim tắt cng trinkthiy điện sing Ba Ha và cúc thông số kỹ thudt cia công

trình 7

3.3.2 Tinh hình đoạn sông hạ du ảnh hưởng của công trình thủy điện sông Ba Hạ.

48 3.33 Phân tích đảnh giá ảnh hưởng cia công tình thủy điện sông Ba Hạ dén ving hệ dự +

3.4 KET LUẬN CHƯƠNG 3 56

CHƯƠNG 4 NGHIÊN CỨU ĐÈ XUẤT BIEN PHÁP QUAN LÝ, KIEM

SOÁT DE GIẢM THIẾU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CUA CÔNG TRÌNH

‘THUY ĐIỆN TỚI BIEN ĐỐI DONG CHAY Ở HẠ DU, 584.1 NGHIÊN CỨU BIEN PHÁP XA DCTT CHO KHU VUC HẠ DU VA QUAN

LÝ VIỆC XA DCTT THONG QUA CAP GIAY PHÉP KHAI THAC SỬ DUNG

NUỚC, 58

Trang 6

4.11 Quy định của Nhà nước về xả dòng chảy tỗi thiểu 59

thiễu đố 4.1.2 Phương phip xác định lương đồng chay với cc công tinh thi điện trên im vực sông Ba 5

4.1.3 Xác định đòng chảy tối thiểu của công trình thủy điện An Khê ~ KaNak 65

4.1.4 Tinh toin xúc định lu lượng đồng chủy ti thiễu cần uy t ở hạ lưu xôngBalle 68

42 ĐÈ XUẤT Ý KIÊN VE VAN DE TÔ CHỨC, QUAN LÝ VIỆC THỰC HIỆNQUY TRÌNH VẬN HANH LIÊN HO CHỮA SÔNG BA DE GIẢM ANH

HƯỚNG LŨ LỤT HẠ DU Hi os T84.2.1 Tổ chức quản lý để thực hiện quy inh vận hành 784.2.2 Đâu tư xây dung cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ quản lý vận.lành 4

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

“TÀI LIEU THAM KHẢO

Trang 7

Bảng 1- 1: Đặc trưng hình thái lưu vực sông Ba và các sông nhánh 7Bảng 1- 2: Cơ edu GDP theo ngành kỉnh tế (%4) của các tỉnh trên lưu vực "Bảng I- 2: Lưới tram khí tượng và đo mưa lưu vực sông Ba 1s Bang 1- 4: Các trạm thuỷ văn lưu vực sông Ba 16Bing 1- 5: Thing kế các công tinh thủy điện vừa va lin theo quy hoạch thủy điệntrên lưu vực sông Ba 3

Bang 2- 1: Tổng hợp các chỉ tiêu kỳ thuật các công trình thủy điện trên 27

Bảng 2- 2: Dung tích chết và dung tích hiệu dụng của một số hỗ thuỷ điện 31

Bang 3- 1: Các thông số kỹ thuật chính của công trình thủy điện An Khê ~ Kanak41

Bảng 3- 2: Dang chảy bình quân tháng tại trạm thủy vin An Khô giai đoạn trước.

Bảng 3- 9; Bang thống kế lưu lượng dòng chảy trung bình năm và lưu lượng tháng.

nhỏ nhất của các năm (theo năm thủy văn) (m5) séBảng 3-10: So sinh lưu lượng trung bình mỗa kiệt, mùa lũ của đồng chảy tự nhiên

và đồng chy đã qua điều Ht ta tuyén công trình (m/s), soaBảng 4-1: Nhu cầu nước dùng cho khu Thị xã An Khe 66

Trang 8

Bảng 4- 2: Lưu lượng bổ sung của các nhánh subi hai bền bờ chảy vio cúc đoạn từNMTD đến dip Đồng Cam se 70Bảng 4- 3: Luu lượng bổ sung của các nhánh suối hai bên bờ chảy vio các đoạn

sông m

Bảng 4-4: Kết quả tính toán lượng nước hồi quy sau tới mBảng 4- 5: Kết qu tính lượng nước nhập lưu địa phương đoạn 2 2Bảng 4-6: Kết quả tinh lượng nước nhập lưu địa phương từ hỗ sông Ba Hạ đến cửasông 1Bang 4- 7: Nhu lưu lượng nước tưới lay tại Đồng Cam trong các tháng mùa kiệt

1

Bảng 4- 8: Nhu cầu nước dùng bạ dụ hd sông Ba He đến cửa sông 1

Bảng 4- 9: Kết quả nh lượng DCTT của công trình phải xã xuống hạ du sông Ba

Hạ 16Bảng 4- 10: Kết quả tinh lượng đồng chay qua trần đặp Đồng Cam: 16

Trang 9

Hình 1-1: Bản đồ mạng lưới sông subi lưu vực sông Ba 8

Hình 1- 2: Mạng lưới trạm KTTV lưu vực sông Ba 17

Hình 1-3: Sơ đồ hệ thống hỗ chứa theo quy hoạch trên dng chính sông Ba 23Hình 2-1: Bản đồ quy hoạch thủy điện trên lưu vực sông Ba 3 Hình 3-1: Tác động môi trường của dự án 36Hình 3-2: Sơ đỗ phân ích nhận biết te động mi trường 36

Hình 3- 3: Sơ dé đoạn sông hạ lưu bị ảnh hưởng củacông trình thủy điện An Khé.42

Hình 4- 1: Sơ để biểu thi cúc nguồn nước đến và lấy đi trên hạ lưu thủy điện AnKhê 6s Hình 4- 2: Sơ đồ các nguôn nước đến và ding trên hạ lưu sông Ba Hạ 69

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của để tài

Lưu vực sông Ba là một hệ thống sông lớn, nằm trong địa giới hành.chính của bốn tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc và Phú Yên, với diện tích13.508 kmỶ Trên lưu vực sông Ba thủy điện phát triển rõ rệt đóng góp rit lớn

cho kinh tế xã hội địa phương

Tuy nhiên qua quá trình phát triển trong thời gian vừa qua, từ quyhoạch so với yêu cau phát triển bền vững cũng như sử dụng tông hợp tainguyên nước vẫn có những tồn tại cần phải xem xét đánh giá và biện

pháp khắc phục va giảm nhẹ.

Chính vì vậy Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng khai thác sử dụng nước

của thủy điện trên lưu vực sông Ba tới biến đổi dong chảy trong sông và đề

xuất các biện pháp quản lý kiểm soát là rất cần thiết Kết quả nghiên cứu s

giúp cho thủy điện từng bước khắc phục những tồn tại và cùng với các ngành

sử dụng nước khác thực hiện phát triển bền vững tài nguyên nước trên lưu

Trong quá trình thực hiện cũng được sự giúp đỡ hướng dẫn

Trang 11

- Nghiên cứu đánh giá được ảnh hưởng của khai thác sử dụng nước của

thủy điện sông Ba tới biển đổi tài nguyên nước và môi trường;

= Đề xuất được một số biện pháp quản lý kiểm soát giảm thiểu tác động

tiêu cực do khai thác sử dụng nước của thủy điện tới khu vực hạ du,

3 Phương pháp nghiên cứu

Dựa vào tình hình thực tế qua việc điều tra khảo sát khu vực nghiên

cứu và việc phân tích nguyên nhân hình thành lũ Luận văn s dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây để thực hiện các nội dung nghiên cứu:

1) Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu: thu thập các số liệu liên

quan đến đề tải, các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, hiện trạng

các công trình khai thác sử dụng nước trên lưu vực sông Ba.

2) Phương pháp phan tích thẳng ké: img dụng phương pháp thông kê

trong thủy văn, phương pháp phân tích tương quan để xử lý số liệu, nghiên

cứu moi liên quan giữa các yếu tổ trong quá trình làm luận văn

3) Phương pháp chuyên gia: dựa vào tình hình hiện tại, đánh giá dự báo

tình hình một cách khách quan xu thé có thé diễn biển tinh hình của van dénghiên cứu

4) Phương pháp đánh giá tắc động môi trường: dựa vào phương pháp này đánh giác tác động của khai thác sử dụng nước của công trình thủy điện

trên sông Ba đến môi trường hạ du

du tra khảo sát thực địa: Điề5) Phương pháp á tra thu thập số liệu

iru và hi

còn thiếu phục vụ cho mục tiêu nghiê 18 vùng nghiên cứu Đặc

biệt là số liệu điều tra thuộc lĩnh vực dé tài nghiên cứu trong vài năm trở lại

đây.

Trang 12

4, Nội dung của luận văn

Luận văn có các nội dung chủ yếu sau:

thiệu lưu vực sông Ba và tỉnh hình phát triển thủy điện trên lưu

vực sông, phân tích xác định những vấn đẻ bức xúc cần giải quyết

~ Đánh giá những tồn tại trong quy hoạch và thiết kế các công trình thủy.điện trên hệ thống sông Ba theo yêu cầu khai thác sử dụng tổng hợp và phát

triển bén vững Tài nguyên nước.

- Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của các công trình thủy điện trên hệ

thống tới biến đổi dòng chảy và sử dụng nước ở hạ lưu Tập trung vào công

trình thủy điện An Khê ~ KaNak và công trình thủy điện sông Ba Hạ.

- Nghiên cứu dé xuất biện pháp quản lý, kiểm soát để giảm thiêu tácđộng tiêu cực của công trình thủy điện đến biển đổi dòng chảy ở hạ du

Luận văn trình bảy trong $6 trang đánh máy, bao gồm mở đầu, nộidung và kết luận Phần nội dung được chia làm 4 chương cụ thé như sau:

“Chương 1: Giới thiệu lưu vực sông Ba và yêu cầu nghiên cứu đánh giá khai thác sử dụng nước của thủy điệ

Chương 2: Nghiên cứu đánh giá khai thác sử dụng nước của thủy điện

trên lưu vực sông Ba,

“Chương 3: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của thủy điện trên sông ba

én biến đổi đồng chảy và sử dụng nước ở hạ du

Trang 13

CHUONG 1 GIỚI THIỆU LƯU VỰC SÔNG BA VÀ YÊU CÂU NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHAI THÁC SỬ DỤNG

NƯỚC CỦA THỦY ĐIỆN

1.1 DIEU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TE XÃ HỘI LƯU VỰC SÔNG BA.1.1.1 Điều kiện tự nhiên

1) Vi trí địa lý

Sông Ba là một trong những hệ thống sông lớn thuộc Tây Nguyên vàvùng ven biển Miễn Trung (VBMT) có diện tích lưu vực là 13.508 km”, phía.Bắc giáp lưu vực sông Trà Khúc, phía Nam giáp lưu vực sông Cái và sôngSerepok và phía giáp lưu vực sông Kone, sông Kỳ Lộ, phía Đông giáp

Biển Đông Ở hạ lưu sông Ba có liên quan nguồn nước với sông Ban Thạch

có diện tích 592 km” , đó là một sông nhỏ nằm ở dai dat ven biên của tinh Phú

Luu vực sông Ba ở trung và thượng lưu, chú yếu là núi và cao nguyên, hạ

ưu có đổi núi thấp, thung lũng và đồng bằng bồi tụ ven biển

Phía Đông lưu vực là các đỉnh núi thuộc day Trường Sơn có độ cao từ 600-1300 m Phía Nam là dãy núi Phượng Hoàng chạy theo hướng Tây Nam

~ Đông Bắc rồi đâm ngang ra biển va kết thúc tại Déo Cả có độ cao 600-700

m Phía Tây có các đình núi cao hơn phía Đông nhưng bị chia cắt nhiều và

Trang 14

không liên tục như định Ngọc Rô (1509 m), Konkakinh (748 m), Kongquaboh

(710m),

Viing núi chiếm 62% diện tích tự nhiên của lưu vực cao độ biển đổi từ

600 - 2.000 m được bao bọc ở cả 3 phía Bắc, Đông, Nam và có xu hướng morộng về phía Tây với các cao nguyên đất đỏ Ba zan rất rộng là cao nguyên

PleiKu, Mang Yang, Chư Sẽ với độ cao 600-800 n

Nam của sông Ba bị chia cắt mạnh và không liên tục nên đã hình thành ở

Do các day núi phía Tây

trung lưu một vùng máng tring với các thung lũng độc lập kéo dai từ An Khê

đến Phú Tae tương đối bằng phẳng là những cánh đồng lớn nằm dọc hai bênsông Ba và sông Ia Yun với hing van ha đất canh tác thích hợp với các cây

lương thực va cây công nghiệp ngắn ngày

Vig hạ lưu có các day núi với cao độ từ 200 m đến 500 m bao bọc ở

cả 3 phía Bắc, Tây và Nam Tại khu vực giữa và xuôi về cửa sông, các đồi núithấp giảm dần cao độ tạo nên đồng bằng Tuy Hòa là một vùng đồng bằng.rong có diện tích tới 24.000 ha, có hướng mở ra phía biển cao độ biến đổi từ

5-10 m Vũng cửa sông và ven biển có cao độ biến đổi từ 0,5 - 2 m có các dai

cồn cát chạy dai dọc theo bờ biển.

3) Mạng lưới sông suối

Sông Ba bắt nguồn từ đỉnh núi Ngọc Rô có độ cao 1.549 m của day

“Trường Sơn Từ thượng nguồn đến An Khê sông chảy theo hướng Tây Đông Nam, sau đó chuyển hướng gần như Bắc-Nam cho đến Cheo Reo Từ

Bắc-day sông Ba nhận thêm nhánh laYun và lại chảy theo hướng Tây Bi -Đông Nam cho tới Củng Son, sau đó chảy theo hướng Tây-Đông ra tới biển Tổng

chiều dai sông chính là 386 km, Tir nguồn đến cửa sông, sông Ba có nhiềusông nhánh và suối nhỏ đỏ vào, bao gồm 36 phụ lưu cap I, 54 phụ lưu cấp II,

và hàng trăm phụ lưu cắp IIL

Trang 15

Sông Ba có 5 sông nhánh có diện tích lưu vue lớn hơn 500 km’, baogồm sông laPiHao (552 km’), sông Đắc Pô Kô (762 km’

km’), sông Krông Hnăng (1840 km”), sông Hinh (1040 ki

- Sông IaYiun có chiều dai 175 km, diện tích lưu vực 2950 km?, Sôngbắt nguồn từ đỉnh núi Công Lak cao 1720 m, chảy theo hướng Bắc Nam sau.chuyển sang hướng Tây Bắc- Đông Nam, đến Cheo Reo thi nhập vào sông Ba

ở phía ba phải.

ng Krông H`năng có chiều dai 130 km, diện tích lưu vực 1840 km’,

Sông bắt nguồn từ đình núi Chư Tun cao 1215 m, chảy theo đường vòng cung

theo hướng Bắc Nam và Tây Bắc- Đông Nam, nhập vào sông Ba ở phía bờphải

- Sông Hinh có chiều dai 88 km, diện tích lưu vực 1040 km” Sông bắtnguồn tir đỉnh núi Chư H’Mu cao 2051 m, chảy theo hướng Tây Bắc-Đông

‘Nam đến vĩ độ 12°50” Bắc gin thi trấn Sơn Hòa thi nhập vào dòng chính sông

Ba ở phía bờ phải trưng hình thái lưu vực sông Ba và các sông nhánh chính được thể m trong bang 1-1 và hình 1- Ì

Trang 16

Bang I- 1: Đặc trưng hình thai lưu vực sông Ba và các sông nhánh.

Độ cáo Chiều

Bocao | Digntich Chu | | Bode | | Matas

Tênsông | nguồn | lưuyực | dai sing Ba bạn | EM Thi song

ng m) | km’) | đm j 0 | Mann?)

sông (m) | km’) | (km we (9 vk

(m) (km)

Yun $0 l5 T1 T97 Jjmq J3 T8ấ KringHning 900 [IMU ÍH0 348 [HH [24s ‘fas Sing Hinh [900 [i88 TT Ïđi T7 [845 SingBa —TIWØ -[IRSMW T6 T408 -[I8R—Ï4@@ [88

Trang 18

4) Dit dja chất

Lưu vực sông Ba có nhiều loại đất khác nhau, thích hợp cho nhiều loại

cây trồng sinh trướng và phát triển

a) Nhóm dat phù sa: được phân bé ở nơi có địa hình bằng phẳng, ginsông suối, ting đất dầy, chạy theo các đái đắt hep ven sông suối, đất đai màu

mỡ phù hợp cho phát triển nông nghiệp, chủ yếu là cây lúa nước Nhóm đắtnày chiếm 3,01% (46.530 ha) điện tích đắt tự nhiên ở Gia Lai, 2,06% (40.885ha) ở Đắk Lắk, 9,8% (51.550 ha) ở Phú Yên

b) Nhóm đất xám: được hình thành trên phù sa cổ, đá mic ma axit và

đá cát Bat có thành phần cơ giới nhẹ, dễ thoát nước, dễ khô hạn, khả năng,

giữ chất dinh dưỡng kém nên rất nghèo dinh dưỡng Nhóm đất xám thườngphân bố ở nơi chuyển tiếp giữa đổi núi và đồng bằng, chiếm 23,42% (362.945ha) đất tự nhiên ở Gia Lai, 54,15% (1.072.077 ha) ở Dak Lik và 6,9%

(36.100 ha) ở Phú Yên.

©) Nhóm đất đen: được hình thành trên sản phẩm bồi tụ đá bazan, đá bột Nhìn chung loại đất nà có độ phì cao, nếu cải tạo tốt có thí

lúa hai vụ Nhóm đất này chiếm 1,8% (27.870 ha) đất tự nhiên ở Gia Lai,

chiếm 3,02% (59.760 ha) ở Đắk Lắk và 3,5% (18.050 ha) ở Phú Yên

trồng được.

.đ) Nhóm đất đỏ vàng: được hình thành trên nên đá mae ma baZơ

Đây là nhóm đất có độ phi cao, nhiều đạm, lân, tơi xốp, có ting đất dày

(70 100) em rit thích hợp cho cây công nghiệp dai ngày như cà phê, cao su,

chè, hé tiêu Nhóm đất này có diện tích lớn nhất, chiếm 50,74% (768.295 ha)

đất tự nhiên ở Gia Lai, 36,52% (723.077 ha) ở Đắk Lắk và 5,8% (21.900 ha)

ở Phú Yên

e) Nhóm dat đỏ vàng được hình thành trên nền đá mắc ma axit: Đây là

nhóm đất chiếm 55,8% (288.000 ha) đắt tự nhiên ở Phú Yên.

Trang 19

ất mùn nâu đỏ trên đáf) Nhóm đất min vàng đỏ: bao gồm 3 loại đất là

mắc ma bazơ và trung tính trên đá bazan, đất mùn vàng đỏ trên đá mắc ma

min vàng đỏ trên đá biến chất Nhóm đất nảy chiếm 11.33,

(175,000 ha) ở Gia Lai

#) Nhóm đất xói mòn tro’ s6i đá: đất bị xói mon nhiều nên ting mặt tro

ra những lớp đá hoặc lớp kết von, địa hình đồi hoặc núi thấp nhưng lượn sóng.mạnh và chia cắt sâu Nhóm đất này chiếm 7,14% (110.657 ha) dat tự nhiên ởGia Lai và 1,42% (28.060 ha) ở Đắk Lắk,

h) Nhóm dat thung lũng : phân bổ chủ yếu ở các hợp thuỷ hoặc thunglăng có địa hình thấp trùng Bat này thích hợp cho cấy lúa nước, hoa màu và

các loại rau phát triển

i) Nhóm đắt cát biển và cồn cát trắng chiếm 10.430 ha tập trung ở vùng

ven biển thuộc tinh Phú Yên

j) Dat mặn, phèn trung bình chiếm 2.896 ha thuộc tinh Phú Yên

Trên lưu vực sông Ba có mặt 14 phân vị địa ting địa chất có tuổi từ

Akeozoi đến Kainozoi và các thành tạo mặc ma xâm nhập

5) Lớp phủ thực vật

Hiện tại rừng ở lưu vục sông Ba có diện tích 671.407 ha và độ che phủ

rừng là 41,6% Nói chung độ che phủ rừng ở thượng lưu có xu thế cao hơn

khu vực hạ lưu, tuy nhiên trong các thời gian vừa qua lớp phủ rừng của các ving biến động còn do ảnh hưởng của việc tập trung dẫn cư và các hoạt động

khai hoang, phát trién trồng cây công nghiệp trong từng vùng nên cũng có

trường hợp có huyện ở thượng lưu nhưng diện tích rừng còn thấp hơn ở hạ

hu.

Trang 20

1.1.2, Dân sinh kinh tế

1.1.2.1 Dân

Lưu vực có dan số gần 1,3 triệu người trong đỏ phan lớn dân cư sống,

bằng nông nghiệp Dân cư sống trong lưu vực sông Ba gém người Kinh

(55,6%), còn lại 44.4% dân tộc thiêu số như Gia Rai, Eđê, Ba Na, Xu Đăng và.

một số dan tộc phía Bắc di cư vio như các dan tộc Mường, Thái

1.1.2.2 Các ngành kinh tế

Co cấu kinh tế của các tỉnh trên lưu vực sông Ba từ trước đến nay vẫn

lấy Nông- Lâm nghiệp lả chính nên Nông- Lâm nghiệp vẫn chiếm tỷ tronglớn trong cơ cấu kinh té của các tinh Trong những năm gần đây cơ cầu kinh

tế của các tinh đã có sự chuyển dich theo hướng tang dẫn ty trọng ngành công, nghiệp-xây dựng và du lich-dich vụ và giảm din tỷ trọng của ngành nông~ lin nghiệp (bang 1-2).

Bang 1-2: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế (%) của các tinh trên lưu vực Hạng mục 2003 72004 2008

Nông-Lâm- Thủy sản SẢI | 49,53 4850

Tinh

‘Cing nghiệp-Xây đựng 2083 72416 BM Gia Lai

Du lịch- Dich vụ 2676/2131 7158

Tìm Nông-Lâm- Thủy sản 55,08 | 56,53 51,07

“Công nghiệp- Xây đụn l6ãi 16.98 28.56

Đi LIE 1g nghiệp- Xây dựng

Du lịch- Dich vụ TT |26A8 25A7

TH Nông-Lâm- Thủy sản 38A0 J3680 3510

"Công nghigp- Xây dung 2T 12980 3000 Phú Yên

Du lịch Dich vụ 3420 13370 a0

(Nguằn: Niên giảm thing kẻ các tinh Phi Yên, Gia Lai, Dak Lak)

Trang 21

1) Nong, lâm nghiệp, thủy sản

Nông nghiệp là lĩnh vực kinh tế chủ yếu của tỉnh hiện nay thu hút 81,6% lực lượng lao động trên lưu vực Vùng trung va thượng lưu lưu vực

phát triển cây lương thực (như lúa, ngô, khoai sắn ) và có các vùng chuyên.canh cây công nghiệp dải ngày (như cao su, cà phê, hỗ tiêu, điều), cây công.nghiệp ngắn ngày (mía, thuốc lá, bông ) Vùng ha lưu tập trung phát triển lúa.nước tại đồng bằng Tuy Hòa

Trên lưu vực sông Ba có 358.911 ha đất nông nghiệp, trong đó đất

trồng cây hàng năm là 358.451 ha tập trung nhiều tại các tiều lưu vực trung và

tông

Ba, vùng thượng laYun của tiểu lưu vực la Yun, vùng Krông Pa thuộc tiểu

thượng lưu như vùng Nam Bắc An Khê thuộc tiểu lưu vực thượng nguồ

lưu vực khu giữa 1, mỗi vùng có từ một ngàn đến hai ba chục ngàn ha Trêncác khu vực nảy tùy theo điều kiện đất địa và khí hậu người dân phát triểntrồng sắn, hoa mầu và cây công nghiệp ngắn ngày như đậu, lạc, bông,thuốc lá

it trồng lúa có 58.369 ha rải đều trên tit cả lưu vực, nhưng chủ yếu là

tại vùng thung lũng dọc theo các nhánh sông suối Tuy nhiên đất trồng lúa tập

trung nhiều nhất là ở vùng Ayun Pa thuộc tiểu lưu vực sông la Yun, tại đây đã

có nguồn nước tưới của hd Ayun Hạ với diện tích đất trồng lúa hiện lên đến

7000 ha và vùng đồng bằng Tuy Hòa có diện tích đất trồng lúa 2 vụ tới18.000 ha sử dụng nguồn nước của hệ thống thủy lợi Đồng Cam

iit trồng iy công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao như cà phê, cao su trên lưu vực sông Ba rất phong phú, tập trung trên các vùng cao

nguyên đất đỏ bazan Tây Nguyên thượng lưu các sông nhánh IaYiun, Krông

H năng thuộc các tiểu lưu vực la Yun và Krông Hang,

Trang 22

Hiện tại lưu vực sông Ba có 671.407 ha đất sử dụng cho lâm nghiệp,

, 230.972 ha bao gồm 379.479 ha đất rừng sản xi

ế cao nhất là tỉnh Phú Yên chiếm 30%, còn tinh Gia Lai là 23,92%, tinh Dak

Lak là 23,56%.

- Trên lưu vực chỉ có 1 khu công nghiệp tập trung là các khu công nghiệp An Phú thuộc tỉnh Phú Yên Tại hạ lưu thuộc tính Phú Yên còn có hai khu công nghiệp mới xây dựng là KCN Hòa Hiệp 1 và Hòa Hiệp 2 nhưng thuộc lưu vực sông Bản Thạch.

- Trên lưu vực có một cụm công nghiệp là CCN EaDar ( thuộc xã EaDar huyện Ea Kar, Bak Lak).

3) Du lịch dich vụ

Lưu vực sông Ba có nhiều thé mạnh phát triển du lịch Hoạt động này

đang ngày càng được đầu tư, khai thác bước đầu có hiệu quả Một số loại hình

du lịch tiêu biểu có tiềm năng phát triển như la:

Trang 23

~ Du lịch tham quan thắng cảnh; tại các thác nước, các hồ lớn với diện

§ Ea Direh, hồ Ayun Hạ có cảnh tích từ 200 - 4000 ha như hồ la M'ta,

những truyền thống bản sắc riêng, hình thành nên một nền văn hóa dân gian

độc đáo, mang tinh đặc thù của vùng Tây Nguyên biểu thị tiém năng phát

triển du lịch văn hóa của lưu vực

1.2 TINH HÌNH SO LIEU KHÍ TƯỢNG THỦY VAN

1.2.1 Tinh hình quan trắc số liệu khí tương thủy văn

1) Tram mua

“Trên lưu vue sông Ba và khu vực lân cận có 18 trạm do mưa và các yếu

tố khí tượng, Các điểm đo mưa trên lưu vực có tài liệu quan trắc chủ yếu từ

năm 1977 cho đến nay Trong đó có các trạm chính như: trạm thủy văn An

Khê, Cheo Reo, Krông Pa, Sơn Hòa, Sơn Thanh, Tuy Hòa

Mang lưới tram đo mưa trong lưu vực nói chung phân bố không đồng.đều Chủ yếu đặt ở thị trắn, huyện lj, thị xã, nông trường, nơi có dân cư đôngđúc Còn những nơi có địa hình thay đổi như vùng núi cao gần đầu nguồn cácsông, suối thì chưa bố trí được tram quan trắc

Trang 24

18 | Tuy Hoa XZUNA [57 | 1933-1949, 1957-1974, 1976-2002

‘Ci TH: X= Tog mưa Ze i, on RhôngHí, Ve gi, i độ Không kỉ

2) Tài liệu thủy văn

Hiện nay trên lưu vực sông Ba còn có 2 trạm thủy văn do lưu lượng là

trạm thủy văn An Khê và Củng Sơn, nhưng cũng đều chịu ảnh hưởng của vận

hành hồ chứa thủy điện trước nó Các trạm mực nước hiện còn quan trắc là Cheo Reo và Phú Lam Trong nghiên cứu tính toán đã sử dụng toàn bộ tài liệu của trạm thủy văn An Khê và Củng Sơn.

Trang 25

Bang 1-4: Các trạm thuỷ văn lưu vực sông Ba

: Yêu lỗ]; [ngTT[Tênưạm |Tên |FE | yay |Số |Thời gian [cm chssông - |(km2) | S42" | nam | quan tie

Ghi chú: H- mực nước; Q - lưu lượng; p - độ due

Mạng lưới trạm khí tượng thuỷ văn hiện có trên lưu vực sông Ba

còn quá ít và thưa thớt So với nhiều năm về trước, số lượng các trạm khí

tượng thuỷ văn trong lưu vực không những không tăng thêm ma côn bị bớt di

Một số trạm thủy văn bị bỏ không tiếp tục quan trắc nữa như Krông H’nang,Sông Hinh nên cũng có ảnh hưởng nhất định làm hạn chế độ chính xác của

tính toán.

Số lượng các trạm có quan trắc lưu lượng hiện nay trên dòng chính là

quá ít, không còn trạm nào trên các sông nhánh nên rat khó khăn cho tính toán

và tông hợp các đặc trưng thủy văn cho lưu vực s ng.

Trang 27

1.2.2 Các nghiên cứu khí tượng thủy văn

Trên lưu vực sông Ba đã có rất nhiều dự án, quy hoạch nghiên cứu khaithác sue dụng nude Trong các dự án, quy hoạch đó đều có nghiên cứu tính

toán thay van

(1) Cae nghiên cứu tinh toán thủy van trong các quy hoạch:

Quy hoạch thủy lợi các tỉnh trên lưu vực sông (tỉnh Đăk Lak, Phú Yên

và Gia Lai) hoặc cho toàn bộ lưu vực sông Thí dụ như: *Báo cáo nghiên cứu tổng quan sông Ba” (2004) của Viện quy hoạch thủy lợi ; Dự án * quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông Ba” (2007) của Trường Đại học Thủy Lợi.

(2) Nghiên cứu thủy van trong các đề tài nghiên cứu khoa học của các coquan nghiên cứu từ cấp Trung ương đến địa phương

Cấp Trung Ương có đề tải Khoa học cấp nhà nước n

Quốc Gia v

chứa đảm bảo ngăn lũ, chậm lũ, an toàn vận hành hỗ choas và sử dung hợp lý

tài nguyên nước về mùa kiệt lưu vực sông Ba”

2010 của Đại học

“Nghiên cứu xây dựng công nghệ điều hành hệ thống liên hỗ

Địa phương có rất nhí dy án tính toán cân bằng nước đã được.

thực hiện trên lưu vực sông cũng như của các tỉnh trên lưu vực.

(3) Tính toán thủy văn của các công trình hỗ chứa lớn như: Thủy điện

sông Hinh, Ayun Ha, Ba Hạ và rất nhiều hỗ thủy điện nhỏ trên lưu vực

Số liệu thủy văn còn hạn chế và đang có xu thé ngày cảng ít đi do ảnhhưởng của các hồ chứa thủy điện Tuy nhiên nghiên cứu thủy văn rất nhiều

đặc biệt là mô hình toán và phục hồi từ số liệu mưa và đều phục vụ cho

nghiên cứu sử dụng nước đã được thực hiện trên lưu vực sông.

Các nghiên cứu đã có nảy cung cap những thông tin rất bổ ích mà luậnvăn có thể tham khảo, kế thửa

Trang 28

13 TINH HÌNH PHÁT TRIEN THỦY LOI, THỦY ĐIỆN TREN LƯUVVC SÔNG BA VÀ NHUNG VAN ĐÈ CAN NGHIÊN COU

1.3.1 Phát lên thủy lợi

“Trên lưu vực có 2 hệ thống thủy lợi lớn là hệ thông thủy lợi Đồng Cam

và hệ thống thủy lợi Ayun Hạ và hang trăm công trình thủy lợi vừa va nhỏ

Hệ thống thw lợi Đằng Cam xây dựng trên sông Ba cách cửa sông 30

km (1930) để lấy nước tưới tự chảy cho tưới 19.500 ha đất canh tác vùng

đồng bằng Tuy Hoà Hệ thống thủy lợi này đã được cải tạo nâng cắp nên hoạt

động tối

Hà chứa Ayun Ha được xây đựng trên nhánh sông laYun là hồ chứa

nước lớn nhất Tây Nguyên có dung tích hiệu dụng là 201 triệu mẺ Theo thiết

kế hỗ cung cấp nước tưới cho 13.500 ha đất canh tác của huyện Ayun Pa

nhưng trong thực tế năm 2005 mới tưới được 7504 ha.

`Ngoài ra trên lưu vực sông Ba có trên 300 công trình thủy lợi bao gồm

hồ chứa, đập dâng, trạm bơm vừa và nhỏ.

13.2 Phát thủy

1.3.2.1 Tiềm năng thủy điện

Luu vực sông Ba có nguồn tài nguyên nước khá đồi dio với lượng mưa

trung bình hằng năm trên toàn lưu vực khoảng 1740 mm, cùng với địa hình

chủ yếu là đổi núi, cắt xẻ mạnh khiến lưu vực sông Ba có tiềm năng lớn về

thủy điện.

Sông Ba cũng là ding sông có tiềm năng lớn về việc phát triển thuỷ

điện, với công suất lắp máy khoảng 737 MW, điện lượng hang năm khoảng,

322 tỷ KWh,

Trang 29

1.3.2.2 Các công trình thủy điện hiện có

“Trên sông Ba đã có quy hoạch thủy điện do Công ty tư vin

12 năm 200, đến tháng 12 năm 2004 quy hoạch đã được rà soát điều chỉnh Quy

hoạch thủy điện đã đề xuất xây dựng hệ thống thủy điện bậc thang trên dòng chính

và các sông nhánh chính sông Ba bao gồm các công trình như là

(1) Trên dong chính sông Ba

‘Tir thượng lưu xuống hạ lưu có: Hồ An Khê- Kanak (trong đó An Khê,

150 MW, Kanak 13 MW, có chuyển nước sau thủy điện sang sông Kone) ;

Hồ Dak Srông (I8MW) ;Hồ sông Ba Thượng (đang quy hoạch Nig=26 MW);

Hồ Sông Ba Hạ (240 MW).

- NMTD sông Ba Hạ được xây dựng trên địa bản hai huyện sông Hình

và Sơn Hòa tinh Phú Yên với NLM = 220MW, điện năng bình quân Eo = 825

kwh, dung tích hồ là 349,7.10° mỲ khá lớn nên có thé tăng nước cho đập Đồng

Cam trong mùa kiệt đảm bảo diện tích tưới là 19.800 hecta NMTĐ sông Ba

Hạ có vai trò quan trọng trong việc phòng lũ cho hạ du, đặc biệt là thành phố

Tuy Hòa

- NMTĐ An Khê ~ KaNak nằm ở thượng lưu sông Ba Hạ, thuộc địa

phân của các huyện Kbang, An Khê, tỉnh Gia Lai và huyện Tây Sơn, tỉnh

Binh Định Đây là công trình liên hợp gồm hai cụm công trình An Khé vàKanak Mục tiêu của cụm công trình này là đảm bảo NLM_ tổng cộng 173

MW và Eo = 699,8.10° kwh, tưới tại chỗ cho vùng An Khê và chuyển nước

tưới cho sông Kone thuộc tinh Bình Định với diện tích 4.703 heeta ở An Khê

và 14.200 hecta lúa hai vụ trên sông Kone.

(2)Trên sông nhánh:

- Nhà máy thủy điện (NMTĐ) laYun Hạ được xây được xây dựng năm

1999 — 2000 nằm ở thượng nguồn sông Ba thuộc địa phận huyện Mang Yang,

Trang 30

Dak Da, Chư Sé, tỉnh Gia Lai Đây là một công trình phục vụ phát điện, tưới,

phòng chống lũ NMTĐ laYun Hạ có công suất không lớn, với công suất lắpmáy (NLM) = 3,0 MW và Eo = 24.10° Kwh, NMTD laYun Hạ có dung tích

hỗ khá lớn 253.10° m’ đảm bảo tưới cho toàn bộ vùng tưới IaYun Pa với diện

tích 38.475 hecta.

- NMTĐ Krong Hˆnăng nằm trên nhánh sông EaKrong Hnăng thuộc

huyện sông Hình ( Phú Yên) và các huyện EaKa, M°Đắc (Đắc Lắc) có dung

tích toàn bộ là W = 171,6.10° m* và dung tích hiệu dụng là W = 112,3.10°m`

Mặc tiêu chính là phát điện, với NLM = 64MW, ng thời chịu trách nhiệm

tưới cho 12.000 hecta của các huyện nói trên Cũng như các hồ thủy điện trênsông Ba, nhiệm vụ cắt lũ không phải là chính, nó chỉ phát huy tác dụng khiphối hợp với các hồ chứa khác với mực nước trước lũ xuống thấp hơn mức

bình thường,

MTD sông Hinh được xây dựng từ năm 1995, đây là nhà máy thủy

403,6.10° kwh, NMTĐ sông Hình

đảm bảo tưới cho 10.464 heeta diện tích của huyện sông Hình.

điện loại vừa với NLM = T0MW va Eo

Công suất phát điện của ca hệ thông theo quy hoạch là 701 MW va

tổng điện lượng là 2630,3 10° KWh/năm, được tóm tắt trong bảng 1- 5 va

hình 1-3.

Trang 31

Bảng 1- 5: Thống kế các công trình thủy điện vừa và lớn theo quy hoạch thủy

n trên lưu vực sông Ba

Thủy điện An Kamk |, 59 | gp

1 | HỆAnKiẽ gian fis

“Hỗ Kank i

> Thiy dn Dak Sng te

3 Thủy điện Sông Ba He 105,00 220,0 825

Cac công trình trên phụ lưu cấp 1

Thủy điện layun thượng 46,0

5 ~ layun thượng 1 685,00 28,0

~ layun thượng 2 490,00 18,0

© [TuydiaiCha |AmeÐ lao

7 [TydiaEMm — [m0 lão

8 "Thủy điện layun he 3,0

3 [Thiy din Faking nang [2550 [oo [287

10 | Thủy điện sông Hinh 209,00 70,0 370

Nguẫn: Theo báo cáo Quy hoạch thiy điện lieu vực xông Ba

Trang 32

TY Cũng Son Fiv= 1 8 ko

id

m TP Tuy Hỏa

Cha Ông Fly = 13508 kn

Hình 1- 3: Sơ dé hệ thống hé chứa theo quy hoạch trên dong chính sông Ba

Trang 33

Sông Ba có tiềm năng thủy điện và có nhiều vị tí có thể xây dung công trình thủy điện (CTTĐ) vừa và lớn Hiện nay phần lớn các vị tri có thể

xây dựng đều đã được xây dựng, so với quy hoạch còn thủy điện sông Ba

“Thượng là chưa xây dựng.

~ Thủy điện nhỏ cũng phát triển trên tat cả các nhánh suối, bước đầu.mang lại hiệu quả kinh tế lớn, cung cấp lượng điện rất đánh kể cho kinh tế xã

hội (KTXH), tổng điện lượng là 26303 10° KWh/năm

- Tuy nhiên việc xây dựng CTTD trong thời gian qua cũng gây bức xúc

cho địa phương, dân cư các vùng, đặc biệt là biến đổi dòng chảy gây cạn kiệtđồng chảy trong mùa kiệt tại một số nơi, ảnh hưởng đến sử đụng nước ở một

số nơi, ảnh hưởng của lũ hạ du do vận hành Chính vi vậy việc nghiên cứudong chảy tối thiểu (DCTT) là đưa ra ý kiến điều chỉnh vận hành rat cần thiết

14 NHỮNG VAN ĐÈ CAN NGHIÊN CỨU VE KHAI THAC SỬ.DỤNG NƯỚC CUA THỦY ĐIỆN TREN LƯU VỰC SÔNG BA

“Trong khoảng 2 thập ky gần đây thủy điện trên lưu vực sông Ba phát

triển rất mạnh Phần lớn các vị trí thể xây dựng hồ chưa vừa và lớn, trừ vị

trí tại Sông ba thượng, thì đến nay hầu hết đã xây dựng các hỗ thủy điện Các.công trình thủy điện nhỏ cũng phát triển rất mạnh trên tắt cả các nhánh sông.suối

Thuy điện đã mang lại lợi ích kinh tế rất lớn cho đắt nước điều đó cóthể thấy rõ Tuy nhiên từ thực tế của các công trình thủy điện đã xây dựng và

vận hành những năm gần đây cho thấy cũng còn những bắt cập đã gây bức

xúc rit lớn cho dan cư và chính quyền địa phương ở khu vực hạ lưu.

Để nghiên cứu đánh giá khai thác sử dụng nước trên sông Ba nhằm chỉ

ra được các tồn tại và để xuất ý kiến khắc phục thi cần đánh giá tong hợp toàn

Trang 34

bộ lưu vực sông, từ khâu lập quy hoạch cho đến khâu quản lý vận hành và

dựa trên quan điểm quản lý tổng hợp tai nguyên nước (QLTHTNN) và phát

triển bên vững (PTBV) để đánh giá, chi ra tồn tại và hướng khắc phục Như

vây đảm bảo cho phát triển thủy điện không ảnh hưởng đến ngành khác Vìvậy nội dung cần nghiên cứu bao

- Đánh giá về quy hoạch thủy điện và những tồn tại trong quy hoạch

thủy điện so với yêu cẩy sử dung tổng hợp tai nguyên nước.

~ Đánh giá vấn các vấn dé về việc thực hiện công trình: thiết kế công

trình, xây dựng công trình trên sông chính và sông nhánh để chỉ ra những ảnh

hưởng tiêu cực có thé gây ra đổi với môi trưởng tự nhiên cũng như xã hội Từ.

đó có hướng hạn ché, khắc phục

- Đánh gid vận hành của các công trình củng vận hành của chúng.

“Tắt cả các nội dung trên sẽ được phân tích xem xét trong chương 2 của

luận văn,

Trang 35

CHUONG 2 NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KHAI THÁC SU DỤNG NƯỚC CỦA THỦY ĐIỆN TRÊN LƯU VỰC SÔNG BA.

'Trong chương này luận văn sẽ xem xét, giải quyết các vẫn để chủ yếu sau:

~ Đánh giá quy hoạch phát triển thủy điện lưu vực sông Ba

~ Những tồn tại trong thiết kế va xây dựng công trình thủy điện;

~ Quản lý khai thác công trình thủy điện

"Những kết quả đánh giá khai thác sử dung nước thủy điện sẽ làm cơ sở cho việc đánh giá tác dụng, ảnh hưởng của thủy điện trên sông Ba trong những chương sau.

2.1 ĐÁNH GIÁ QUY HOẠCH PHAT TRIEN THỦY ĐIỆN LƯU VỰCSÔNG BA

2.1.1 Quy hoạch phát triển thủy điện

“Trên sông Ba có quy hoạch thủy điện do Công ty tư vấn điện 1 lập

thắng 12 năm 2002, đến tháng 12 năm 2004 quy hoạch đã được rà soát điều

chỉnh Quy hoạch thủy điện đã để xuất xây dựng hệ thống thủy điện bậc thang

trên dòng chính và các nhánh sông Ba bao gồm các công trình thủy điện như

bảng 2 — l

Trang 36

Bảng 2- 1: Tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật các công trình thủy điện trên

lưu vực sông Ba

An Khê-Ka | Đắk

Ia Sông

T | Têncácthông Sỉ | Đơn NHÀ | Song | | Krông | OF | Sông

T tien wo) An] Ka 1 LiNăng | "| Hìmh

dạ mạ Khê | Nak

Điện ch lưu vực đến | 2094 That

ee km? | 833 | 1,236 1,670 | 1,196 m tuyển công trình 5

8 | Cao tinh dinh dip fm) 504 | 433,3 | 327.0 2582 | 109 | 214

9 | Số khoang tràn ms pa] t "am

10 | Công suit lip may | MW | lã | 160 | 13 | 3 | 6 | 220 | 70

kỹ thuật của các công trình:

Trang 38

22.1.2 Những tồn tại của quy hoạch thủy điện

Quy hoạch thủy điện còn đơn ngành nên chưa đáp ứng được yêu cầu

sử dụng tổng hợp tài nguyên nước,

a) Tất cả các công trình hỗ chứa trên đỏng chính không có công trình hỗchứa nào có dung tích trữ nước lớn để trữ nước trong mùa lũ bổ sung cho mùa

kiệt và phòng lũ cho ha lưu.

~_ Tại những vị trí rất quan trọng ở thượng lưu như sông Ba Thượng cóthé trữ được tới 1.8 ty m°, Vị trí này phải là một hỗ lớn ở trung tâm lưu vực để

điều hòa lượng nước và phòng lũ cho hạ du Nhưng quy hoạch lại đưa ra chỉ

phát điện với công suất chỉ có vài chục MW Đây phải là vị trí xây dựng một

hỗ chứa lợi dụng tổng hợp phòng lũ, cấp nước cho hạ du và kết hợp phát điện

- _ Hỗ sông Ba Hạ chốt ở điểm cuối cùng của hệ thống bậc thang các công.trình và có vai trò điều hòa nguồn nước của các hỗ phía trên cho các nhu cầu

sử dung nước cho sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp ở hạ lưu sông Ba và

sông Bàn Thạch Điều này cần dung tích lớn, tuy nhiên trong quy hoạch thì

chỉ có phát điện là chủ yếu, hồ có dung tích hig dụng 165,9 tram’, chỉ hơn

một đập dâng lớn | chút Khả năng điều tiết nước của hỗ rat yếu

- Các vị tri cõ thé xây dựng hồ chứa lớn dùng tong hợp thi quy hoạch

thủy điện đều đã đưa ra công trình và chỉ phát điện là chính, dung tích hiệu

dụng giảm Điều này sẽ có ảnh hưởng rit bắt lợi về sau, khi mà yêu cầu cấp

nước ở hạ du không ngừng tăng lên, những vị trí này phải có thêm dung tích

46 phòng lũ và cấp nước cho hạ du thi không được nữa

~ _ Để lận dụng cho phát điện mà quy hoạch thủy điện đã đưa ra rit nhiễu

công trình thủy điện trên dòng chính sông, kể cả các công trình chỉ có vải

chục MW, Thí dụ như thủy điện Đắk Sông, không có điều kiện tạo bụng ho,

chứa nước chỉ như một đập ding không có khả năng trữ nước, ma chỉ phát

điện chủ yếu dựa vào dòng chảy tự nhiên của sông trong mùa kiệt Hiệu quả

Trang 39

phát điện sẽ rất kém nếu phải xả trả lại sông dòng chảy tối thiểu (DCTT).

Đúng ra quy hoạch không nên đưa công trình này vào vi tổn hại môi trường

còn lớn hơn rat nhiều so với lợi ich của thay điện mang lại

Theo như quy hoạch trên dòng chính có một số công trình như thủyđiện Đắk Sông sản xuất điện không được bao nhiêu nhưng nếu xây dựng sẽlim suy giảm và cạn kiệt dong chảy rất nhiều trên dong chính và khu vực hạ

lưu nên cũng không phủ hợp.

+2 THIẾT KE VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

2.2.1 Những tồn trong thiết kế và xây dựng công trình

1) Các hồ thủy điện khi thiết kế và thi công bị cắt giảm dung tích so với

quy hoạch thủy điện ban đầu, chỉ dé dung tích cho phát điện sao cho hiệu quảkinh tế cao nhất Chính vì thế càng làm giảm khả năng sử dụng tổng hợp của.công trình Thí dụ hồ sông Ba Hạ: trong quy hoạch Vụ= 484.4 tm’ có thé

khi thiết kế Vị„=165,9 tr.m’ khiến cho công trìnhkết hợp với phòng lũ;

không có khả năng cắt được trận lũ tần suất nhỏ hơn 10%

2) Việc lựa chọn thông số thiết kế của công trình chủ yếu dựa vào phát điệnnên hầu hết các hồ thủy điện đã xây dựng đều có hiệu quả phỏng chong lũ cho hạ

du rất kém Việc sử dụng nước của các ngành khác ở khu vực hạ lưu không được.chú trọng, hoặc xem xét một cách đầy đủ trong thiết kế của công trình nên có

trường hợp lại bị khó khăn hơn do ảnh hưởng phát điện của công trình trong ngày

hoặc do sông bị chuyển nước sang sông bên cạnh để phát đệ

Thi dụ như công trình thủy điện An Khê KaNak sau khi phát điện,

ng Côn để tiếp tục phát điện và tưới lưu lượng qua tuabin được chuyển sang

cho lưu vực sông Côn Điều này ảnh hưởng đến nhu cầu dùng nước hạ du đập

thủy điện An Khê ~ KaNak Hay công trình thủy điện sông Ba Hạ, với chế độ

Trang 40

vận hành phủ đính gay ảnh hưởng đến nhu cầu tưới của đập Đồng Cam vào

những giờ không phát điện trong ngày.

3)Nhà nước trong quy hoạch hiện hành yêu cầu các công trình thủy

điện khi thiết kế phải xem xét việc xả lượng dòng chảy tối thiểu cho khu vực

hạ lưu (xác định QDCTT, lựa chọn hình thức và thiết kế công trình đẻ xalượng DCTT) và lấy ý kiến của địa phương và cộng đồng dân cư để có sự

đồng thuận Tuy nhiên, nhiều công trình đến khi xây dựng xong vẫn còn tranh

cãi và chưa thống nhất với địa phương về lượng DCTT công trình phải xả

Điều này đã gây mâu thuẫn và bức xúc rit lớn cho dân cư và ảnh hưởng đếncông trình nếu DCTT phải thay đổi Thí dụ công trình thủy điện An Khê - Ka

Nak trong thiết kế va vận hành dé nghị xả lượng DCTT là 3 m’/s, điều nay đãkhông được sự đồng thuận của địa phương

4) Các hồ thủy điện nói chung khi thiết kế đều chon dạng NMTĐ dang

đường dẫn nối với NMTĐ nằm xa đập ở hạ lưu Vi

chết ảnh hưởng rit lớn đến môi trường của dong sông này

này đã tạo ra đồng sông

5) Các hỗ chứa thuỷ điện trong quy hoạch và thiết kế chỉ chú trọng tạo

cột nước cao đảm bảo hiệu qua cho phát điện nên các hỏ thuỷ điện thưởng có.dung tích chết của hồ lên đến hang trim triệu mỶ, gây lãng phí một lượng.nước rất lớn chứa trong dung tích chết nhưng không sử dụng được cho cácnhu cầu sử dụng khác Một tông th có dung tích chết đến hàng tỷ m”.Bang 2- 2: Dung tích chết và dung tích hiệu dung của một số hồ thuỷ điện

Ngày đăng: 14/05/2024, 09:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1-3: Lưới trạm khí tượng và đo mưa lưu vực sông Ba - Luận văn thạc sĩ Phát triển nguồn nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng khai thác sử dụng nước của thủy điện trên lưu vực sông Ba tới biển đổi dòng chảy trong sông và đề xuất các biện pháp quản lí kiểm soát
Bảng 1 3: Lưới trạm khí tượng và đo mưa lưu vực sông Ba (Trang 24)
Hình 1- 2: Mang lưới tram KTTV lưu vực sông Ba - Luận văn thạc sĩ Phát triển nguồn nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng khai thác sử dụng nước của thủy điện trên lưu vực sông Ba tới biển đổi dòng chảy trong sông và đề xuất các biện pháp quản lí kiểm soát
Hình 1 2: Mang lưới tram KTTV lưu vực sông Ba (Trang 26)
Bảng 1- 5: Thống kế các công trình thủy điện vừa và lớn theo quy hoạch thủy - Luận văn thạc sĩ Phát triển nguồn nước: Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng khai thác sử dụng nước của thủy điện trên lưu vực sông Ba tới biển đổi dòng chảy trong sông và đề xuất các biện pháp quản lí kiểm soát
Bảng 1 5: Thống kế các công trình thủy điện vừa và lớn theo quy hoạch thủy (Trang 31)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w