1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng thủy lợi và cơ sở khoa học của một số giải pháp công trình tiêu nước nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu cho hệ thống thủy nông bắc Thái Bình

104 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu đánh giá hiện trạng thủy lợi và cơ sở khoa học của một số giải pháp công trình tiêu nước nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu cho hệ thống thủy nông bắc Thái Bình
Tác giả Nguyễn Hồng Thân
Người hướng dẫn PGS.TS Lê Quang Vinh
Trường học Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước
Thể loại thạc sĩ
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 8,22 MB

Nội dung

Vi thé các công trình thủy lợi thiết kế trước đầychỉ với hệ số tiêu từ 1,60 isha đến 3,00 Usha là đã thỏa mãn nhủ cầu tiêu, Hiện nay nỄn sản xuất nôngnghiệp của nước ta đã có những bước

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Luận văn này được hoàn thành vào tháng 9 năm 2011 tại khoa Sau đại học trường Đại học Thủy lợi Hà Nội Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn

thạc sĩ, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ chân thành, sự chỉ bảo tận tình của tập

thê các Giáo sư, phó Giáo sư, Tiến sĩ, giảng viên của trường cùng toàn thể cán

bộ khoa sau đại học.

Trước hết tự đáy lòng mình xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Lê Quang Vinh người thầy hướng dẫn khoa học trực tiếp, đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo hướng đi cũng như cung cấp các thông tin và căn cứ khoa học cần thiết cho luận

văn.

Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo khoa Sau đại học, tập thé giáo

viên và cán bộ khoa, viện Quy hoạch Thủy lợi, sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Thái Bình, Chi cục Quản lý nước và công trình thủy lợi Thái Binh, gia đình cùng

các anh chị đồng nghiệp va bạn bè đã tạo điều kiện thuận lợi về vật chat, tinh thần và cung cấp tài liệu chuyên ngành cho tác giả học tập và hoàn thành luận

văn này.

Tác giả xin gửi tới ban lãnh đạo Trung tâm khoa học & Triển khai kỹ thuật thủy lợi và tập thé đơn vị noi tac gia công tac lời cam on chân thành đã tao

điêu kiện dé hoàn thành tot luận văn này.

Cuôi cùng tác giả xin chân thành cảm ơn Hội đông châm luận văn tôt

nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi để tác giả được trình bày luận văn này.

Hà Nội, tháng 9 năm 2011

Tác giả

Nguyễn Hồng Thân

Trang 3

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC:

Họ và tên: NGUYEN HONG THÂN Giới tính: Nam

Ngày, tháng, năm sinh: 06/08/1984 Noi sinh: Vĩnh Phúc

Quê quán: Tam Hồng — Yên Lạc — Vĩnh Phúc Dân tộc: Kinh

Chức vụ, đơn vi công tác trước khi đi học tập, nghiên cứu:

"— Cán bộ kỹ thuật -. - 5c S2 *2* + Eseksexsersss Chỗ ở hiện nay hoặc địa chỉ liên lạc: - 5-5 2 522E+££££E2E£Ee££zketerrrrrrrrrmnrrnnn Nhà 46 ngõ 191 Khương Thượng — Đống Da — Hà Nội - 2-52-5255 Sxcczz£zzzzse2 Điện thoại cơ quan: -‹+ss<>+s+2 Điện thoại nhà riêng:

Eax: Email: - « - Di động: 0982096118

II QUA TRINH ĐÀO TẠO: 1 Trung hoc chuyén nghiép: z LỆ Hệ đào tạo: Thời gian từ: | ee đên mm Nơi học (trường, thành phố ): - ¿2 2S SSE‡EE9EE2EEEEEEEEEEEEEEEE2EEEE11211211211211 111111111 Xe I8 20

2 Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian từ: 09/2004 đến 06/2009

Nơi học (trường, thành phố): kê Đại học Thuỷ Lợi Hà Nội - 55552522

Ngành học: Kỹ thuật Tài Nguyên Nước - c1 tt vs vn rey Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: Thiết kế trạm bơm tưới Đại Định — Vĩnh Ngày và nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: I9/05/2009 - Dai học Thuy Lợi

Người hướng dan: Th.s Lưu Văn Quân - - c2 11 112 111112111 1y 3 Thạc sĩ: Hệ dao tạo: Sau đại hoc Thời gian từ: GED vec ceecccccccceececscseseceescersecsrseceveneaene Noi hoc (trong, thanh phố): ¬ Đại học Thuy Lợi Hà Nội 5 52c cSc++s+s Ngành học: Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước Tên luận văn: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng thủy lợi và cơ sở khoa học của một số giải pháp công trình tiêu nước nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu cho hệ thống thủy nông Bắc Thái Bình cc cớ Ngày và nơi bảo VỆ - -.c cc cv *sstsirsrrreres

Người hướng dẫn: PGS.TS Lê Quang Vinh - - 2 5£+E+SE+E£EE£E£EE£EeEErEererrererrers

4 Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): TOEFL 477

5 Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật được chính thức cấp; số bằng, ngày cấp và nơi cấp:

Trang 4

HI QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN TỪ KHI TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC:

Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm

VI KHEN THƯỞNG VÀ KỶ LUẬT TRONG QUÁ TRÌNH HỌC CAO HỌC:

XÁC NHAN CUA CƠ QUAN CỬ ĐI HỌC _ Ha Nội, Ngày 28 tháng 09 năm 2011

Nguyễn Hồng Thân

Trang 5

-]-MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Hệ thống thuỷ nông (HTTN) Bắc Thái Bình có tổng diện tích tự nhiên 89.271ha, trong đó có 57.999 ha đất nông nghiệp, bao gồm các huyện Đông Hưng, Hung Hà, Quỳnh Phu và một phần thành phố Thái Binh nằm phía bắc sông Tra Lý.

Hệ thống Bắc Thái Bình có truyền thống và trình độ cao về thâm canh lúa nước,

có nhiều khu vực chuyên canh rau, màu và cây công nghiệp ngắn ngày, có phong trào chuyên đổi cơ cấu sử dụng đất, xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng/ha đang diễn ra rất

mạnh Bắc Thái Bình cũng là một hệ thống phức tạp về mặt cấu trúc, có đủ loại hình

tưới tiêu nước và phụ thuộc rất nhiều vào chế độ thuỷ triều.

Hiện nay hệ thống thuỷ nông Bắc Thái Bình có 86.759 ha đất nằm trong đê cũng là điện tích cần tiêu, trong đó có 18.127 ha tiêu bằng động lực và 68.632 ha tiêu

tự chảy, tiêu trực tiếp ra các sông lớn bao bọc xung quanh là sông Luộc, sông Hoá, sông Hồng, sông Trà Lý và biển Đông.

Hệ thống công trình thuỷ lợi đã có trên hệ thống thuỷ nông Bắc Thái Bình được xây dựng khá đồng bộ và hoàn chỉnh từ đầu mối đến mặt ruộng Tuy nhiên, trải qua nhiều thập kỷ xây dựng và khai thác, đến nay hầu hết các công trình này đều đã bị xuống cấp, bị hư hỏng nhưng chưa được sửa chữa, nâng cấp kịp thời, không đáp ứng

được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương trong hệ thống.

Cũng như nhiều hệ thống thuỷ lợi khác ở ĐBSH, trên hệ thống Bắc Thái Bình

đang có sự chuyên dịch rất mạnh về cơ cau sử dụng đất (SDĐ): diện tích ao hồ, đất

trồng lúa nước bị giảm dan, diện tích dat đô thị và công nghiệp không ngừng mở rộng, nhu cầu tiêu nước tăng lên nhanh chóng Trong hệ thống đang tồn tại mâu thuẫn giữa nhu cầu tiêu và khả năng đáp ứng của các công trình thuỷ lợi đã có Do có địa hình bằng phăng và thấp, lại gần biển nên HTTN Bắc Thái Bình là một trong những vùng chịu tác động rất mạnh của biến đổi khí hậu toàn cầu và cả mực nước biển dâng Liên

tiếp trong các năm 2003, 2004 và 2008 hệ thống này bị ung ngập rất nặng né gây ảnh

hưởng rất nghiêm trọng đến sản xuất và đời sống của nhân dân.

Do vậy, nghiên cứu đánh giá hiện trạng thuỷ lợi và cơ sở khoa học của một SỐ giải pháp công trình tiêu nước nhăm thích ứng với biến đổi khí hậu cho HTTN Bắc Thái Bình là rất cần thiết.

2 Mục tiêu nghiên cứu

Đánh giá được hiện trạng thủy lợi và cơ sở khoa học đề xuất một số giải pháp công trình tiêu nước thích ứng với biến đổi khí hậu cho HTTN Bắc Thái Bình.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ứng dụng

Đối tượng nghiên cứu là các công trình tiêu nước đã và sẽ xây dựng trên HTTN

Bắc Thái Bình.

Trang 6

-2-Phạm vi nghiên cứu là các cơ sở khoa hoc và các giải pháp công trình tiêu nước thích ứng với BĐKH.

4 Nội dung và kết quả nghiên cứu

- Đánh giá hiện trạng công trình tiêu và khả năng đáp ứng tiêu của các công

trình này trong HTTN Bắc Thái Bình.

- Phân tích các mâu thuan giữa nhu câu va khả năng tiêu nước của các công trình tiêu nước đã có trên hệ thông thủy lợi.

- Đánh giá tác động của biến đổi khí hau (BĐKH) và nước biển dâng (NBD) đối với yêu cầu tiêu nước trong HTTN Bắc Thái Bình theo kịch bản BĐKH ở Việt Nam đã được công bó.

- Nghiên cứu đề xuất các giải pháp công trình thủy lợi nhằm thích ứng với

BDKH va NBD và co sở khoa học, khả năng ứng dụng vào thực tiễn của các giải pháp

đề xuất.

5 Phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp kế thừa

Nghiên cứu tiếp thu và sử dụng có chọn lọc kết quả nghiên cứu và thành tựu

khoa học công nghệ của các tác giả trong và ngoài nước đã nghiên cứu liên quan đến

đề tài.

5.2 Phương pháp điều tra thu thập và đánh giá

Điều tra thu thập tài liệu, khảo sát và nghiên cứu thực tế, phân tích đánh giá và tong hợp tài liệu dé từ đó rút ra các cơ sở khoa học và khả năng ứng dụng vào thực

tiễn.

5.3 Phương pháp tự nghiên cứu

Tự nghiên cứu dưới sự hướng dân của thây đê đạt được các mục tiêu nghiên cứu nêu trên.

6 Địa điêm nghiên cứu

Địa điểm nghiên cứu của đề tài là hệ thống thủy nông Bắc Thái Bình.

Trang 7

-3-CHƯƠNG 1

TỎNG QUAN HỆ THÓNG THỦY NÔNG BẮC THÁI BÌNH

1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên

1.1.1 Vi trí địa lý

Hệ thống thủy nông Bắc Thái Bình là vùng đồng bằng ven biển thuộc hạ du

sông Hồng bao gồm các huyện Đông Hưng, huyện Hưng Hà, huyện Quỳnh Phụ, huyện

Thái Thụy và một phần thành phó Thái Bình Vị trí địa lý của hệ thống được giới hạn

bởi:

- _ Phía Tay Bắc giáp sông Luộc và tinh Hưng Yên.

- _ Phía Đông Bắc giáp sông Hóa và thành phố Hải Phong.

- _ Phía Tây và Tây Nam giáp sông Hồng và sông Trà Lý.

- _ Phía Đông giáp Vinh Bắc Bộ.

- _ Phía Nam là sông Tra Lý và hệ thống Nam Thái Bình.

1.1.2 Đặc điểm địa hình

Hệ thống thủy nông Bắc Thái Bình do phù sa sông Hồng bồi tụ tạo thành nên địa hình tương đối bằng phang so với các vùng đồng bằng khác, cao độ biến đổi từ

0,5+3m Nhưng chủ yếu tập trung ở cốt đất 0,75+2,0m.

Trong hệ thống hướng dốc chính là hướng Tây Bắc — Đông Nam cao từ huyện Hưng Hà thấp xuống huyện Đông Hưng, nhưng lại có xu thế cao lên ở vùng ven biển Thái Thụy Đặc biệt các giải đất tring phần lớn chạy dai theo các trién sông như: Ven sông Hồng là vùng Minh Tân, Văn Lang, Độc Lập; Ven sông Trà Lý là vùng Tịnh

Xuyên, Hoa Hồng Bạch, Sa Lung;ven sông Luộc là vùng Ba Trai, ven sông Sanh là

1.1.3 Đặc điểm cấu tạo dia chất

Về địa chất qua các hồ khoan của các công trình đã xây dựng cho thấy tình hình địa chất được khái quát như sau:

Tầng canh tác trung bình từ 7 + 10cm đây là lớp đất màu có lẫn nhiều phù sa Dưới

đó là lớp đất sét mỏng 3 + 5cm hạt mịn ít thoát nước, dưới nữa là lớp đất sét hạt thô

Trang 8

-4-day từ 0,5 + 2m, có lẫn nhiều vỏ sò, hến, xác sú vẹt, có vùng phần lớn là đất sỏi, lớp

đất này làm cho tang nước sạch mạch di động nhanh làm mái kênh mương và hồ móng

công trình không 6n định.

Lớp nước mach năm ở rat nông thường chỉ cách mat dat từ 0,5 + 1,0m, có nhiêu vùng mực nước ngâm năm ngay ở tâng đât canh tác, vì nước ngâm ở nông nên

muối từ trong lòng đất dễ đưa lên tầng canh tác.

Cấu tạo địa chất trong vùng về cơ bản gồm các lớp sau:

- Lớp 1: Tầng sét mặt là đất thô nhưỡng dày 10-15cm.

- Lớp 2: Dưới lớp 1 là lớp đất sét day từ 0,5 đến 2,0m, trạng thái déo mềm, dẻo

chảy đến chảy, góc ma sat trong @ = 5-8°, có lẫn nhiều vỏ sò, vỏ hến, xác sú vet, có nơi

là tầng đất cát, sỏi khiến cho tầng nước mạch di động nhanh.

- Lớp 3: Là lớp á sét đến á sét nhẹ dày trên 4,0m có @ = 6-7.

- Lớp 4: Là lớp á cát nhẹ đến cát hạt nhỏ, trạng thái xốp đến chặt vừa, nằm ở

cao độ (-6m) đến (-16m) có = 19-23”, độ dày lớp 4 trên 10,0m.

- Lớp 5: Là đất sét nhẹ, màu xám nhạt, trạng thái dẻo chảy, nam ở cao độ

(-16m) đến (-25m) có = 7-8”, độ dày lớp 4 trên 10,0m.

- Lớp 6 là đất sét nhẹ, trạng thái déo chảy, nằm dưới lớp 5, có = 7-8".

Nhìn chung địa chất công trình là tương đối phức tạp, lớp dưới đáy công trình nói chung là lớp đất yếu, cần có gia cô khi xây dựng công trình.

1.1.4 Đặc điểm thé nhưỡng

Hệ thống thủy nông Bắc Thái Bình được hình thành trong quá trình nâng dần

do phù sa bồi đắp, do vậy đất đai của hệ thống thuộc loại đất trẻ giàu chất dinh dưỡng,

nhưng sự phân bố chất dinh dưỡng lại không đều có vùng giàu đạm nhưng lại nghèo kali và ngược lại, vùng cao thường bị rửa trôi, đất bị bạc màu, vùng thấp trũng tầng đất

canh tác được tăng dần chất dinh dưỡng nhiều nhưng độ chua lớn, đất canh tác thường

bị ngập nước quanh năm Vùng ven biển thường là bãi đất cao, lượng muối hòa tan

trong đất còn khá lớn Hàng năm do tac dụng xâm thực của nước biển qua mạch nước

ngầm làm độ mặn tăng lên.

Theo tài liệu thu thập của trung tâm nghiên cứu nông nghiệp tỉnh Thái Bình hệ

thong thủy nông Bắc Thái Bình có diện tích tự nhiên là 89.27 1ha với các loại đất chính

Trang 9

Tỷ lệ (%) 7,33 | 26,04 | 66,63 | 1,47 | 80,85 | 17,68 | 47,02 | 24,72 | 28,26

Với tài liệu thé nhưỡng cho thấy:

- _ Tiêm năng dat đai trong vùng con rat khá, hiện tại chưa khai thác hết.

- _ Diện tích dat chua, mặn chiêm tỉ lệ tương đôi cao cân được cải tạo đê nâng

cao độ dong đêu về năng suât trong vùng.

1.1.5 Đặc điểm khí trợng,khí hậu

Hệ thống thủy nông Bắc Thái Bình là vùng nhỏ thuộc đồng băng Bắc Bộ nên

đặc điểm chung về khí tượng, thủy văn đều mang nét chung của đồng Bằng Bắc Bộ.

Mạng lưới trạm quan trắc khí tượng được bố trí rộng khắp trên địa bàn như: trạm

Quỳnh Côi, Phụ Dực, Thái Ninh, Thụy Anh và thành phố Thái Bình.

Trạm khí tượng quan trắc day đủ nhất và dai năm nhất là trạm thành phố Thái

Bình có đủ các yếu tố khí tượng từ năm 1960 đến nay và vẫn tiếp tục quan trắc Ngoài

ra còn có các trạm đo mưa từ 1961 đến nan 2002 là Thái Thụy (1961 - 2002), Đông

Hung (1960 — 2002), Hung Hà (1960 — 2002).

1.5.1.1 Mua

Hang năm có hai mùa: mùa mưa từ thang 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

- Mùa mưa từ thang 5 đến tháng 10, lượng mưa chiếm 70-80% lượng mưa cả

- Lượng mưa trung bình nhiều năm: 870,9mm.

- Những dot mưa lớn 200-350 mm trở lên thường xảy ra vào tháng 8,9 mưa

lớn thường gắn liền áp thấp nhiệt đới, bão.

- Lượng mưa lớn nhất ngày tại Thành phố Thái Bình trong tháng 7 là

294,9mm, tháng 8 là 253,6mm, tháng 9 là 418mm.

Trang 10

Có hai mùa gió chính trong năm:

- Gió mùa Đông Nam từ tháng 5 đến tháng 10, gió thổi từ ngoài biển vào

mang theo hơi nước gây ra mưa rảo.

- Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau thường lạnh, khô và

- _ Nhiệt độ trung bình nhiều năm: 23+24°C.

- _ Nhiệt độ trung bình mùa hè: 27-29 °C.

- Nhiệt độ cao nhất: 31-37°C.

- Nhiệt độ thấp nhất: <10°C.

1.5.1.5 Độ ẩm

Độ am trung bình giữa các tháng trong năm thay đổi ít dao động từ 80-85%.

Riêng tháng 1 đến thang 3 độ âm cao hơn các tháng khác, độ âm trung bình 90-91% Tháng I1 đến tháng 12 có độ ầm nhỏ nhất, độ âm trung bình 65-68%.

1.5.1.6 Bốc hơi

Thông thường bốc hơi có liên quan đến nhiệt độ, nang, mua, d6 4m va gid.

- Lwong bốc hơi trung bình năm: 752 mm/năm.

- Luong bốc hơi lớn nhất (tháng I1): _90+100 mm/tháng.

- Luong bốc hơi nhỏ nhất ( tháng 2,3): 33+41 mm/tháng.

1.5.1.7 Nắng

Số giờ nắng trung bình hàng năm khoảng từ 1600-1750 giờ Các tháng mùa hè

từ tháng 5 đến tháng 10 có nhiều nắng nhất, trên dưới 200 giờ mỗi tháng Các tháng

Trang 11

hưởng của nguồn nước thượng lưu chế độ thủy triều biển Đông, sự điều tiết của hệ

thống thủy nông.

Sông Hồng phân nước qua sông Thái Bình qua hai phân lưu lớn còn lại là sông

Đuống (dài 64 km), sông Luộc (dài 72,4km) Phân nước sang sông Day qua sông Nam Định (dai 31,5 km) và chảy thang ra biển (Vinh Bắc Bộ) ở cửa Ba Lạt và hai phân lưu

nữa là sông Trà Lý (dài 64 km) và sông Ninh Cơ dài 51,8 km.

Sông Tra Lý có hướng chung là Tây - Đông Bắt đầu từ xã Hồng Minh, huyện Hưng Hà tỉnh Thái Bình, chảy quanh co, uốc khúc qua Quyết Chiến, An Tiến, Đồng Phú, Đồng Công của huyện Đông Hưng, thành phố Thái Bình, Đông Mỹ, Đông Huy rồi đến Thái Hà, Thái Phú của huyện Thái Thuy đột ngột đổi hướng Bắc - Nam đến Thái Thành, Thái Thọ cuối cùng tới Dinh Cư rồi đồ ra Vịnh Bắc Bộ tại cửa Trà Lý,

sông dài 64 km Sông Trà Lý vẫn là sông thiên nhiên, mới chỉ có tác động của con

người là đê được đắp hai bên bờ và ngăn các sông nhỏ bằng các cống.

Sông Hoá có hướng chảy chung từ Bắc — Đông Bắc, bắt đầu từ xã An Khê, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình chảy uốn khúc qua các xã An Đồng, An Thái, An Ninh, Thi tran An Bai, An Thanh, An Mỹ, Thụy Ninh, Thụy Việt, Hồng Quỳnh cuối cùng qua xã Thụy Tân huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình rồi đồ ra sông Thái Bình rồi

ra biển Sông Hóa có chiều dai 38,04 km.

Sông Luộc cũng là một phân lưu của sông Hồng nối sông Hồng với sông Thái

Bình Sông Luộc chảy theo hướng Tây — Đông, hướng thấp dan của đồng bằng Bắc

Bộ Cửa vào ở độ cao trung bình +4 - +6m, xuống Quý Cao, Vĩnh Bao chỉ con +1 —

0m Sông Luộc ít dốc và chảy quanh co, độ rộng lòng sông trung bình từ 300 — 400 m,

độ cao đáy sông khoảng từ 1-5m.

Trang 12

-8-Mực nước sông ngoài phụ thuộc vào sự điều tiết của nhà máy thủy điện Hòa

Bình Trong mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau nhà máy chỉ xả nước vận hành phụ thuộc vào mực nước trong hồ, trong những năm gần đây tinh trạng thiếu nước tích trữ trong hồ đã làm mực nước trên các sông Hồng, sông Tra Lý, sông Luộc , sông Hóa xuống thấp gây khó khăn cho các công lay nước thượng lưu, đồng thời hạ lưu bị mặn xâm nhập làm giảm chất lượng nước tưới.

Về mùa lũ mực nước sông chịu sự chi phối chủ yếu của lũ thượng nguồn, nước tuy chứa hàm lượng phù sa lớn nhưng thường gây lũ trên các triền sông Sự điều tiết

của hồ Hòa Bình đã làm kéo dài thời gian có lũ trên sông Theo số liệu thống kê công

ty TNHH một thành viên khai thác CTTL Bắc Thái Bình, mực nước lũ duy trì tại công

Lão Khê trên triên sông Luộc như sau:

Báo động I: cao nhất 30 ngày, trung bình 15-16 ngày.

Báo động II: cao nhất 12 ngày, trung bình 10-12 ngày.

Báo động III: cao nhất 16 ngày, trung bình 5-7 ngày.

1.1.6.2 Sông nội đồng

Bảng 1.5: Sông trục nội đồng chính vùng Bắc Thái Bình

Tên sông Từ - đến Chiêu dài

(Km)

Tiên Hưng Nhâm Lang — Tra Linh 54,211

Diém Hộ Tra Linh Tan Son 7,600

Sa Lung 1 Lão Khê - Bén Suý 24,280

Sa Lung 2 Bén Suy - Ngã ba sông Hoài 13,25

Tà Sa Hàng Tông — Ri 15,700

Việt Yên Cổng Việt Yên — Tà Sa 14,040 Yén Léng Céng Hiép - Au Vinh 12,512 Dai Nam Cống Dai Nam - Dap Rồi Công 16,210

Cô Cầu Me - Đập Rồi Công 14.845 Sinh Cầu Cấp — Diêm Điền 18,900 Hộn Công Hộn — Cau Hỗ 19,000 Sông Hoài Thuyền Quang — Tích Thuỷ 9,302 Đồng Cổng Đồng Công - K15 3,275 Sông Sành Ngọc Qué - Dd Mom 26,450

1.1.6.3 Chế độ triều

Chế độ thủy triều ở vùng biển hệ thống thủy nông Bắc Thái Bình là chế độ nhật

triều, mỗi ngày có một đỉnh và chân triều Một tháng có 2 chu kỳ triều, mỗi chu kỳ triều là 14 con nước, trong đó có giai đoạn triều cường và giai đoạn triều kém Giai đoạn triều cường mực nước đỉnh triều cao nhất và chân triều thấp nhất, chênh lệch giữa chân triều và đỉnh triều dao động lên đến 3.0 - 3.5m, triều trung bình từ 1,7 -

Trang 13

-0-1.9m và khi triều kém, đỉnh và chân dao động trong khoảng 0.3 — 0.5m Số ngày triều

cường từ 3m trở lên trong một năm có từ 152 — 176 ngày.

Bảng 1.6: Mực nước bình quân tháng mùa kiệt tại công Nhâm Lang trên sông Luộc- Huyện Hưng Hà- Tỉnh Thái Bình trong một số năm điển hình

Trạm Sông Hong Sông Trà Lý

„ Phú Nha Ngô Xá Ba Lạt TP.Thái Bình Định Cư

Tháng

105.3 71.2 39.0 67.1 63

3 84.7 572 20.8 533 17.6

( Nguon: Viện Quy hoạch Thủy Lợi)

Bảng 1.8: Mực nước bình quân 1,3,5,7 ngày đỉnh và chân triều trong mùa lũ ứng với tan suất 5%, 10%, 20%

Trang 14

Song Ly Binh Trà | TP That | 590 12-15 280 8-10 350 4-7

Bang 1.10 Chu kỳ triều thiết kế P =10% (18+28/09/1983)

có những hành động tích cực, chủ động nhằm hạn chế thấp nhất những thiệt hại do sự

biến đồi khí hậu gây ra.

1.2 Hiện trạng kinh tế, xã hội và định hướng phát triển kinh tế

1.2.1 Hiện trạng sử dụng đất và quy hoạch sử dụng đất

Năm 2009 tổng diện tích tự nhiên của hệ thống thủy nông Bắc Thái Bình là

89.270 ha được phân chia từng loại như bảng 1.11.

Trang 15

_ Tôm diện tích tự nhiên — | 89,270.58 | 19,576.95 | 20,961.97 | 20,873.85 | 26,503.64 | 1.354.17

TT Hang muc Tong

72 Đất mặt nước ven biển có rừng 1,021.99 0.00 0.00 0.00 1, 021 99 0.00

73 Dat mặt nước ven biển có mục 1,409.01 0.00 0.00 0.00 1409, Ol 1,354.17 dich khac

(Nguồn: Niên giám thong kê tinh Thái Binh 2009)

Trang 16

-12 Dat nông nghiệp có 57.998,79 ha chiếm 64,97%.

- Dat lâm nghiệp: có 420,02 ha chiếm 0,47%.

- Đất nuôi trồng thủy sản: có 6.425,01 ha chiếm 7,20%.

- Đất làm muối: có 64,08 ha chiếm 0,07%.

- Đất phi nông nghiệp có 21.467,74 ha chiếm 24,05%.

- Dat chưa sử dụng có 382,94 ha chiếm 0,43%.

- Dat ven biển có 2.512 ha chiếm 2,81%.

1.2.2 Hiện trạng và quy hoạch phát triển nông nghiệp

Nghành nông nghiệp hơn 10 năm qua trong vùng nghiên cứu đã có bước phát

triển khá vững chắc, trên lĩnh vực trồng trọt liên tiếp có sự chuyển biến mới về năng suất, là một trong những vùng có năng suất lúa bình quân cao nhất trong cả nước, giá

trị thu nhập trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp ngày một tăng, từng bước tạo

nên sự đồng đều giữa các khu vực và hình thành ngày càng rõ nét các vùng chuyên

canh, chuyền biến tích cực trong việc đưa nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá theo

hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, mở rộng ngành nghề.

Mặc dù sản xuất nông nghiệp đang phát triển mạnh theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, mở rộng ngành nghề, chuyên đổi cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp nhưng

tỷ trong thu nhập từ trồng trọt vẫn rat lớn chiếm 81,7% sản phẩm nông nghiệp Tỷ

trọng chăn nuôi còn thấp, chiếm 16,5%; thu nhập từ dịch vụ nông nghiệp chỉ chiếm

1,8%.

1.2.2.1 Sử dụng đất nông nghiệp.

Theo số liệu thong kê đến năm 2009 diện tích đất nông nghiệp toàn khu vực là

57.998,79 ha chiếm 64,97% diện tích dat tự nhiên Dat sử dụng cho nông nghiệp bao gồm các loại sau:

- Đất trồng cây hàng năm có 54.570,71 ha chiếm 94,09 % diện tích đất nông

nghiệp.

- Đất trồng cây lâu năm có 3.326,69 ha chiếm 5,74 % diện tích đất nông nghiệp.

- Đất nông nghiệp khác 101,40 ha chiếm 0,17% diện tích đất nông nghiệp.

1.2.2.2 Trong trot

Cây lương thực chủ yếu là lúa nhưng diện tích lúa có xu hướng giảm, năm 2005

diện tích trồng lúa của vùng là 52.849 ha, năm 2006 là 52.669 ha, năm 2007 là 51.769

ha đến năm 2009 là 51.627 ha Năng suất lúa trong vùng luôn ở mức cao, 6n định va

tăng lên năm 2005 là 60,49 Tạ/ha đến năm 2008 là 65.34 Tạ/ha.

- Thời vụ cây trồng: Hiện nay phan lớn diện tích trông lúa xuân muộn chiêm

Trang 17

khoảng 80-85% diện tích, vụ mùa 90% là nhóm giống ngắn ngày, chủ yêu là giống lúalại và lúa thuẫn Trung Quốc

Thời vụ gieo cấy:

~ Vu xuân: Trong khu vực thường gieo cấy vào cuối tháng 1 đến đầu tháng 2 hang năm Thời kỳ bom nước đỗ ái thường bắt đầu từ đầu tháng 1 cho các tra xuân sớm và từ trung tuẫn thắng 1 cho các trả xuân muộn.

~ Vụ mùa: Gieo cấy trong thing 6 và thu hoạch vào cuối thắng 9.

1.2.2.3 Chin nuối

“Chăn nuôi là phần quan trong trong ngành nông nghiệp, chan muỗi gia ức,

sm phân b rộng khắp trên toàn tinh với quy mô sản xuất hộ gia đình là chủ yếuMin Bắc Thái Bình trong những năm gin đây cũng phat tin chan nui rit mạnh tỷtrong tang din từ 19.2% năm 1990 lên 25.2% năm 2005 rong tổng giá tri sản xuấtông lâm ngư nghiệp Mô hình chăn mui chủ yÊ là hộ gia đình, nhưng bước đầu hìnhthành cc trang tai, gia trai chin nui tập trung, trong đỗ cổ các điểm chăn mới lớn được quy hoạch tổng thé như Đông Kinh huyện Đông Hưng những mô hình này đã và dang được triển khai thực hiện Điều đô làm giảm tác động đến mỗi trưởng, nâng caonăng suất và đáp ứng được yêu cầu sản xuất hàng hổa

1.2.2.4 Quy hoạch phát triển nông nghiệp

‘Theo định hướng phát triển kinh tế tỉnh Thái Bình đến năm 2020: Xây dựngnÈn nông nghiệp hàng hóa đa dạng, phù hợp với hệ sinh thái, phát triển bền vững, ápdạng các công nghệ tiê tiến trong sản xuất, bảo quản và chế biển để tạo ra các sin phẩm có chất lượng và giá tị cao; đặc biệt, chủ ý lựa chọn và sản xuất bộ giống mới phù hợp cho năng suit, chất lượng cao Tiếp tục chuyển dich cơ cấu nông nghiệp theo hướng tăng tỷ trọng ngành chăn nuối, thủy sản và chuyển dịch cơ cầu kinh tế nông thôn trong từng ving

hip độ tăng rưởng giá trị sin xuất ngành nông nghiệp giai đoạn 2011 - 2015dạt mức bình quân 3,7%4/năm và giai đoạn năm 2016 - 2020 dat mức 2,694/năm,

1.2.3, Hiện trạng và quy hoạch phát triển thiy sản

1.2.3.1 Hiện trạng nghành thủy sain

Từ năm 1998 đến nay vị trí của ngành thuỷ sản kinh tế trong lưu vực đồng một vai ud quan trọng và được coi là nhành kinh tế mũi nhọn, giá trị sản suắt của ngành thuỷ sản năm 1998 là 272 tỷ đồng, năm 2003 là 352,018 tỷ đồng Trong năm 2005 sảnlượng khai thie toàn hệ thống là 22.2 nghin tắn đến năm 2007 là 25,3 nghìn tin và

«én năm 2008 là 27,4 nghĩn tấn

Các lmh vực Khai thác thuỷ sản chỉ yêu

© Nôi trong thuỷ hải sin:

+ Tuy sn nước ngọt: Diện ich môi trồng thuỷ sin năm 1998 là 3.843 ha, năm

2000 là 4,030ha, năm 2006 là 3.734 ba Huyện có điện tích nuôi nhiễu nhất là Hưng

Trang 18

Ha và Thái Thụy Đối tượng nuôi rất da dạng đã thể hiện được tính khoa học trongviệc chọn đối tượng nuôi với phổ thức ăn khác nhau, nhằm tận dụng hết nguồn dinhduding trong chuỗi thức ăn của thuỷ vực, đồng thời giảm bớt mật độ quá diy bằng cáchphân đều theo các tầng mặt nước khác nhau trong ao nuôi

Thay sân mặn lø: Diện tích môi thuỷ sản mặn lợ nằm ở huyện Thái Thuy

Nuôi trồng thủy sin nước mặn, lợ có xu hướng chuyển đồi từ diện ch lâm muỗi, trằng lia ven biển với năng sát thấp sang muôi trồng thủy si Nam 2005 đã chuyểnđỗi đã chuyển đỗi được trên 500 ha lâm muỗi, trồng lúa sang nuôi rồng thủy sin tong

đó có những ving nui trồng thủy sin tập tring ở Thụy Hải, Thái Đô huyện Thái Thụy

1.2.3.2 Quy hoạch phát trién thủy sản

“Theo định hướng phit trién kinh tế tỉnh Thái Bình đến năm 2020: Phin đầu gitrì sản xuất ngành thủy sin tăng 9.4%4inim giai đoạn 2011 - 2015 và tăng 67%/nămgiải đoạn 2016 - 2020

tục mé rộng diện tích nuôi thủy sản ở bãi triều, đấy mạnh nuôi thâm canh.

ủy ải sin ở vũng nước I; mỡ rộng quy mô và đổi mới công nghệ của ác cơ sở singiống thủy sản: day mạnh cải tạo ao hồ, ruộng chuyển đổi thành các vùng tập.trung để phát triển nuôi trồng thủy sản thâm canh và bán thâm canh, có khối lượng sản.phẩm hing hóa lớn, chất lượng cao

Diy mạnh khai thác hải sản trên biến, tăng cường khai thác đánh bắt xa bờ, hạn.chi khai thác sẵn bờ

1.2.4, Hiện trạng và quy hoạch phát triển công nghĩ iu công nghiệp

1.2.4.1 Hiện trang phát triển công nghiệp và tiêu công nghiện

Những ngành công nghiệp chủ yếu của khu vực là công nghiệp chế bi

sản - thực phẩm, công nghiệp dét da may mặc công nghiệp sành sứ thuỷ tỉnh và sản

vật iệu xây dựng, cơ khí sữa chữa phục vụ nông nghiệp, các ngành nghề thủ công;

thống có thêu ren, nuôi tằm, rơm tơ, đệt lụa, độ vải, trạm bạc.

Hiện trong khu vực có 39 làng nghề, xã nghé Trong đó Đông Hưng 8, Vũ Thư

11, Quỳnh Phụ 10, Thái Thuy 7, Hưng Ha 14, các ngành nghề ti thủ công nghiệp thu hút nhiều lao động, Miễn Bắc Thái Binh nỗi tiếng với các làng nghề truyền thống như

4 lụa Thái Phương, đồ gổ mỹ nghệ An Thái, bánh cấy làng Nguyễn mang lại những hiệu quả kinh t cao, giải quyết công ăn việc làm cho nhiễu lao động, đặc biệt là lúc nông nhàn.

1.24.2 Quy hoạch phát triển công nghiệp và iễu công nghiệp

“Theo định hưởng phát triển kinh tế tinh Thai Bình đến năm 2020: Ưu tiên phátcác ngành công nghiệp cỏ thị trường Ôn định trong nước và ngoài nước, hiệu quảsao, các ngành công nghiệp cỏ thé mạnh vé nguồn nguyên liệu, sử dụng nhiễu lao

Trang 19

-8-động Khuyến khích các doanh nghiệp tăng cường đầu tư chiều sâu nhằm trang bị công

nghệ hiện đại, thiết bị đồng bộ.

Phin đấu nhịp độ tăng trường bình quân giai đoạn 2011 - 2015 đạt 20%/năm,giai đoạn 2016 - 2020 đạt I7%/năm.

1.2.5 Hiện trạng và quy hoạch phát triển đô thị

Trong khu vực cô thành phố Thái Bình và các tị trấn huyện ly: Hưng Hà,

“Quỳnh Phụ, Đông Hưng Thai Thuy, Diễm Đi

Theo định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thai Bình đến năm 2020 xây

đưng kết cấu hạ ting và diy nhanh đô thị hóa là lĩnh vực quyết định, là nhiệm vụxuyên suốt thời ky quy hoạch Đến trước năm 2020 đưa thị trấn Diêm Điễn huyện Thái

‘Thuy và thị trắn Đông Hưng huyện Đông Hưng trở thành thị xã thuộc tỉnh

1.2.6, Hiện trang và quy hoạch phát triển các cơ sở hạ ting

1.2.6.1 Giao thông vận tải

Mang lưới giao thông:

+ Đường bội

Là vùng có mật độ lưới đường giao thông lớn với các trục đường chỉnh:

~ Quốc lộ số 10 chạy giữa hệ thông tr Bắc xuống Nam dai khoảng 41 km là trục

giao thông chính nỗi lin Thai Bình với Hai Phòng, Nam Dịnh

~ Quốc lộ 39 nỗi liễn cảng Diém Diễn vào mạng quốc lộ số 10 ở Gia Lễ

Tinh lộ 217 xuất phát từ ngã ba Bo chạy qua thị trấn Quỳnh Cỏi rồi nỗi với

quốc lộ 5,

~ Tỉnh lộ 398 từ Thành phổ Thái Bình sang Thành phố Hải Phong.

~ Ngoài ra còn các mạng lưới đường liên huyện, liên xã khá diy đặc nổi idm các khu dân cư với mạng lưới quốc lộ tin lộ

+ Đường thay

Hệ thống có mạng lưới sông ngôi diy đặc thuâ lợi cho phát tiễn giao thôngđường thuỷ, mật độ lưới đường sông 0,33 km/kmẺ Các sông chạy qua lưu vực gồm:sông Hing di 10 km, sông Luộc dai 71 km, sông Hoá đãi 36 km, sông Tra Lý dit 65

km ngoài ra còn có 14 sông cắp 1 nhỏ có chiều di 250 km, Trong hệ thing có cảngbiển Diêm Dig tau cổ trong tải dưới 600 tin ra vào, cảng thành phổ trênsông Tra lý với loại thu thuyền đưới 100tắn có thé ra vào được, ngoài ra còn một số

"bến hang hod nhỏ như bến Hiệp trên sông Luộc

cho pt

1.2.6.2 Du lịch - dịch vu

Tốc độ tăng trưởng của ngành du lịch, dịch vụ tăng tương đối nhanh chiếm

228,86% trong tổng thể nền kinh tổ Là một vùng ven biển có khu du lịch thương mại Digm Điển ~ Cdn, ngoài ra còn có thể thảm quan các làng nghÈ mang tính truyền thống của địa phương như Đông Kính ~ Đông Hưng.

Trang 20

-l6-1.263 HỆ thing Yiễ

“rong vàng 100% số xã cổ tram xá và cổ mạng lưới yt đến thôn, xóm, Cáchuyện trong hệ thống có từ 1 đến _2 bệnh viện khu vực Tuyến trên bệnh viện đa khoacủa tỉnh Thái bình nằm tại thành phố Thái Bình

1.2.64 Vé giáo duc

100% số xã trong vũng có cúc trường tu học và phố thông cơ số, ắt cả cácchiu đều được đến trường phd cập giáo dục Mỗi huyện có từ 1 đến 3 trường phốthông trung họ và có một số trường trung fp, hướng nghiệp

1.2.65 Quy hoach phát triển các cơ sở ạ ting

4) Lĩnh vực giao thông

Cai tạo và nâng cắp hệ thắng đường giao thông dé gia tang sự giao thương giữa

‘Thai Bình với Hà Nội và các tinh trong Vùng ding bằng Bắc Bộ Nâng cấp, mỡ rộng cquốc lộ 39, xây dựng mở rộng cảng biển Diêm Dign, cảng sông Tân Đệ; nâng cấp một

6 tuyển đường quan trong và xây dựng các cầu nỗi với tinh ngoài, xây dựng các côngtrình thủy lợi, cắp nước, cắp điện; xây dựng ha ting các khu du lịch, khu công nghiệp,

>) Mang lưới điện

Sản lượng điện thương phẩm cung cấp cho khu vực tăng trên 11%/nim giniđoạn 2011 - 2020 Xây dựng, cải tạo đông bộ đường dây tải điện 220 KV, 110 KV,

trung thé, hạ thé và hệ thống các trạm biển áp.

©) Mang lưới bưu chính viễn thông, công nghệ thông tin

“Tiếp tục xây dựng kết cầu hạ tng bưu chính viễn thông hiện đại và rộng khắp,

công nghệ tiên tiến đáp ứng nhu cầu phát trién các dich vụ mới va ứng dụng công nghệ thông tin, duy trì tốc độ tăng trưởng cao và bản vững, nông cao chất lượng phục vụ Phin đầu đến năm 2020 có 38 may điện thoại/100 dân

4) Cấp, thoát nước, vệ sinh và bảo vệ môi trường

~ Đối với khu vực đô thị: xây dựng, mở rộng mạng lưới cắp nước cho thành.phố Thái Bình, các thị trấn, các khu công nghiệp Hướng đến 100% số hộ được sử

én 200 lít nước người ngàyĐối với nông thôn, phát tiễn hệ thống cấp nước theo nhiều quy mô phù hợp, với phân bổ dn cư và địa bình từng vũng Phin đắt

ở nông thôn được sử dụng nước sạch.

Cùng với qué trình diy mạnh phát triển kinh tế theo hưởng công nghiệp hóa,hiện đại hóa, phát trién đ thị, cần phải quan tâm đến bao vệ môi trường, giữ

gìn cảnh quan thiên nhiên, thực hiện vệ sinh đồ thị

¢) Kết hợp chặt chế phát triển kinh - xã hội với báo dim quốc phòng, an ninh,xây dựng thé trận quốc phỏng toàn dân gin với thé trận an ninh nhân dân; xây dựnglực lượng vũ trang sẵn sing hoàn thành các nhiệm vụ được giao.

Ð Dân số, lao động việc làm

năm 2020, 100% dân cư sống

Trang 21

#) Giáo dục - đảo tạo.

TiẾp tục xây dựng, phát triển hệ thống giáo dục, đo tạo cân đối, đồng bộ vàchit lượng cao để bảo dim quyền và nghĩa vụ học tập của nhân dân, thực hiện công bằng trong giáo dục

+h) Y tế, chăm.

(Quan tâm chăm lo sức khỏe cho các dối tượng chính sich xã hội: mọi người

du được tiếp cận các địch vụ y té cổ chất lượng cao.Tăng cường cơ sở vật c

lige cho mạng lưới y tie tuyển tỉnh đến xã phường

Phin đấu đạt ty lệ: 8 bác sĩ, 0.5 được sĩ đại học và IS giườngbệnh/10,000 dânvào năm 2012.

i) Văn hỏa thông tin, thể dục thể thao

= Tăng cường quản lý nhà nước về văn hỏa thông tin, Phần đầu đến năm 201280% gia định: 55% thôn, làng; 80% cơ quan, trường học đạt chuẩn văn hồn,

6 khả năng trừ và điều tiết nước mưa ngày một thu hẹp, do mặt đất các khu đồ tị vàsông nghiệp phần lớn đều được bê tông hóa làm hạn chế khả ning tổn thất nước dongắm và làm ting lượng đồng chảy mặt Vì vây những xu hướng chuyển dich cơ cấu

đất này đòi hỏi chế độ tiêu rat khan trương, làm tăng hệ số tiêu và tông lượng tiêu.

~ Chủ trương chuyển đổi cơ cấu kinh tế, thay đổi cơ cấu sử dụng đất, chuyểnđổi một bộ phận dat trồng lúa, làm muối kém hiệu quả sang nuôi trồng thuỷ sản, trồngcác loại cây khác có giá trị hàng hoa cao hơn dang đặt ra hàng loạt vấn đề thay đổi

Trang 22

về yêu cầu tiêu thoát nước cho các mùa vụ lúa, miu, cây công nghiệp, phục vụ yêu clunuôi trồng thuỷ sản

phát triển mạnh của nền sản xuất nông nghiệp nước ta trong những năm

«qua đã làm thay đổi quan trong về chế độ tiêu và hệ số tiêu Trước đây phần lớn diệntích dat nông nghiệp được trồng các loại lúa cao cây có thỏi gian sinh trưởng đài, khảnăng chịu ngập lớn Vi thé các công trình thủy lợi thiết kế trước đầychỉ với hệ số tiêu

từ 1,60 isha đến 3,00 Usha là đã thỏa mãn nhủ cầu tiêu, Hiện nay nỄn sản xuất nôngnghiệp của nước ta đã có những bước tiễn vượt bậc làm thay đổi cơ bản về cơ cầu mùa

Vụ và cây trồng, Các giống lúa thấp cây, thời gian sinh trưởng ngắn, cho năng suất cao nhưng khả năng chịu ngập kém được

Cc loi cây có giá tỉ cao về kinh

thể din những loại cây nông nghiệp truyền thống ít có giátrị kinh t& Những cây trồngcạn thuộc loại này đều có yêu cầu về chế độ cấp nước và tiêu thoát nước rất cao Vìvậy các công trình tiêu nước cho nông nghiệp hiện nay hầu hết được thiết kế với hệ số tiêu trên 6,0 Usha, nhiều trường hợp trén 7,0 Usha hoặc cao hơn,

leo cấy trên phần lớn điện tích tring lúa nước.lược đưa vio sin xuất ngày một nhiều dang thay

Do những diễn biến khí hậu phúc tạp trong những năm gần đây dưới tác động củabiến đổi khí hậu toàn cầu, mưa gây dng có xu hướng tăng cao về cường độ mưa xuấthiện đồng thời trên diện rộng và diễn biển bắt thường đã làm nhu cầu tiêu nước trong

các hệ thống thủy lợi trở nên căng thẳng hơn trong khi khả năng tiêu thoát của các.

công trình tiêu lai có hạn.

1.3 Hiện trạng công trình tiêu

Hệ thống thủy nông Bắc Thái Bình là hệ thống có khả năng tiêu tự chảy khá tốt, nhưng có một số vùng ting cục bộ vẫn phải tiêu bơm Các biện pháp tiêu của khu vực hiện nay vẫn là tiêu tự chảy kết hợp tiêu bơm Với các hướng tiêu chính sau:

~ Tiêu tự chảy cho các huyện Hưng Hi, Đông Hung, Quỳnh Phy, một phần thành phố Thái Bình và một phần Thái Thụy qua cống Trà Linh I và Trả Linh Il ra biển True tiêu chính của hướng nay là sông Tiên Hưng, sông Sa Lung và hệ thống sông true xương có, Trong vùng tiêu tự chảy có những ving thip tring nằm rải rác sâutrong nội đồng thì dũng trạm bơm điện nhỏ đổ vio các sông trực,

- Tiêu tự chảy cho hạ đu sông Hóa sông Tra Lý bằng các cổng dưới d vensông, ven biển của huyện Quỳnh Phụ và Thái Thuy.

Tiêu động lực cho những ving tring tập trung nằm ven để sông Hồng, sông

“Trả Lý, sông Luge và sông Hóa của các huyện Hung Hà, Đông Hưng, Quỳnh Phụ và thành phổ Thái Bình.

Trong vụ Ding Xuân hầu hết các vùng thục hiện tới tiêu kết hợp, bệ thingsông ngời nội đồng trữ và điều tết nước tưới là chủ yễu, Khi nguồn nước ở vùng ven

biển bị nhiễm chua mặn thì tiêu đuôi thải ra biến.

Trang 23

-19-‘Vu mùa đầu vụ tổ chức lấy phù sa đại trả, hệ thống dang cao mực nước để lấynước phù sa tự chảy, Giai đoạn lúa mùa đã cấy trở đi, hệ thống thực hiện phương thứctưới tiêu tách rời là chủ yếu, mực nước các sông chìm được giữ ở mức thấp dé phòngtúng, khi có mưa gây úng thi lợi dụng thủy triều xuống mở công Trà Linh I và I tiéu rabiển

13.1 Hiện trang các công tình tiêu nước

13.1.1 Hiện trang các công trình tiên đầu mỗi

1) Cổng Trả Linh 1

“Cổng Trả Linh T được xây dựng năm 1934 tại xã Thụy Liên huyện Thái Thụy với quy mô

+ Kich thước: 3 cửa mỗi cửa rộng 6.5m.

+ Cao tinh đây cổng: 4m,

© Lưu lượng thiết kế 135m'Vs

© Lưu lượng max: 189,67 mủ

Hiện tại cống đã bị hư hỏng nhiều, qua kết quả kiểm tra các bộ phận

tông của cổng không côn đạt yêu cầu về cường độ thiết kể, chỉ còn khoảng 21-58%cường độ thiết kể, độ đồng nhất của bê tông bị suy giảm, phía biển giảm nhiều so vớiphía đồng Do ảnh hưởng của mực nước bị thay đổi cũng với sự khác nghiệt của mỗitrường ving biển cho nên b mặt bê tông trong viing cô mực nước thay đổi bị xâm thực mạnh, cửa van đồ ra bic tông bị xâm thực làm r¢ tặt, thép chịu lực:

bị hở và bị ăn mòn rat nghiêm trọng làm giảm sự chịu lực của k‡ vậy công đãxuống cắp nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến việc tiêu nước vụ mia, Từ năm 2006-

2010 công Trả Linh [43 được cải tạo nàng cắp bằng nguồn vin vay ADB

© Lưu lượng thiết kế: 333 m'/s

© Lưu lượng max: 466,89m'/s.

+ Hình thức cổng sáng, cánh van cũng bằng thép hình, đồng mở bằng ei

điện 6 TD2,

+ Cầu giao thông tải tạng thiết kế xe H3, chu rộng cầu 5 ấm

Hiện tại cống còn tốt đang khai thác bình thường

1.3.1.2 Hiện trang các công trình tiêu khác

~ Các sông trục tiêu: Trục tiêu chính gồm hai sông là sông Tiên Hưng và sông,

Sa Lang Sông Tiên Hưng là sông tự nhiên bit đầu từ Tử cống Nhâm Lang đến cửa

Trang 24

ha, Dù có nạo vét kênh trục nhưng trong vùng tiêu vào sông Tiên Hưng ra cổng TrảLinh 1, Il vẫn có những noi tring thấp cục bộ nằm rai rác, cao độ tử 0.75 trở xuốngHiện nay lòng dẫn sing Tiên Hưng đảm bảo nhủ cầu tiêu chung cho hệ thống Hiện trạng sông Sa Lung và sông Tiên Hưng xem bảng 1.12 và bangl.13

Bang 1.12 Hiện trang sông Sa Lung từ Lão Khê đến Tích Thủy

1 [ao Khe - Clu Nai 95 | | 1s | -10

2 | Bip Nai- Khuée ws | wo | is | as

3 | Khuốc- Hà Nguyên soo | 2 | 15 | dế

4 | HàNggên-Bản ae | | is | as

5_ | Đập Ha Nguyên - Thượng Ngan 5 | 4 39 | dg

6 | Thượng Ngạ- Đập Ngạn wer | 2 | 20 | da

7 | Đập Nean - Kim Bồi so | | 20 | 20

8 | Kim Boi Bên Suy iso | 20 | 20 | 22

9 | Đồng Cổng- Minh Chân MA | 8 us| dế

10 | Minh Châu - Đẳng Năm 2888 12 15 | LS

1 | Đồng Năm - Hàng Tích oz | Ho | 18 | d6

13 | Cổ Hội Tiến Thay 4a | 2 | 20 | 20

~ Cổc trạm bom tiêu qua dé: Một số diện tích ding tring cục bộ nằm tập trung tại các ven sông lớn phải iêu bằng các trạm bơm qua để ra các sông Hồng, Tra Lý, sôngHóa, sông Luộc Các vùng tiêu động lực gồm 3 khu trồng lớn tập trung với 12 trambơm tiêu gồm 12 máy 8000 mh; 54 máy 4000 mỲn; 58 máy 1000 mÌh; 12 máy 2500m'/h Hiện trang ede trạm bơm tiêu xem ở bang 1.14

~ Các cổng tiêu ha du: Các cổng dưới để hạ du tiêu ra sông Hóa, sông Trả Lý,

Trang 25

tổng số 35 cổng với khẩu độ 138m, giải quyết tiêu cho diện tích ven dé sông Hoa,sông Tra Lý Hiện trang các cổng đang hoạt động tốt

“Bảng 1.13: Hiện trang sông Tiên Hưng từ Nhâm Lang dén Diém Điền

Tr Doan sông (Tir Đến) Chu đài ome Hệ số mái | CC

tm) (m)

1 | Nh tang ñ 20 “A

3 | Nhim Lang - Bin mm | 20

3 | Bin Sing 224 zao | 30 20

4 | Sing 224 Cog Ha im | 30 25

5 Bến Sty B0 | 40 25

6 | Bn Siy-Ri vono0 [50 25

7 [Ri Tich Thy woo | 50 35

| Tih Thiy- Mon 400 | 50 40

3 | Mon Tinh 30 | 4 40

10 | Tà Linh -Dien Di sco | 90 40

‘Bang 1.14: Hiện trang các tram bom tiêu hệ thing thủy nông Bi

3] Hồ | KIREA006EphisôngHhs | SOM] 4155] 4155 | 22 | som 2644) com

4 | Minh Tân 45-055 pa sng Hồng |S Hug] 3137 |3I57| 8 | SOOO 128) Conte

5] TM emsemissnad | as [na | 30] | [fade

Ti -_

6 7.740 Tông \TàLý | TALS Ping để sông Tà Lý | TàLý | 000 | 1000] 7 | 080 194 Xaôngcấ

7 [Ging Lip KIS150 ab wai sing Tay | Tay | 68 | 68 |3 [2500139] Côn

rung HigpK26-850 dE ti sng Trì Lý | TraLy | 300 | 240 | 4 [3000 444) Cond

9 | Nom Dn K27=100 de wai sing Tả Lý | TALS | 192 | 192 | 12 [1000 333) Contd

To) SaLung K32=380 aE wiising TaLY | TaLy | 877 | 877 | 4 [1000 156) CômL

Trang 26

- Sông nhánh xương cá chính: gồm 20 sông, tổng chiều dai khoảng 150km

“Trên trục kênh chính có nhiều cổng điều tiết, trong đó có:

+ Cổng điều tiết Neo 1 (B = 8 m) bị xuống cấp, nút nẻ, khẩu độ nhỏ, chưađáp ứng được yêu cầu tiêu

+ Cổng Thượng Phúc 1: Còn tốt nhưng khẩu độ nhỏ so với yêu cầu tiêu 1.3.2 Hiện trang úng và nguyên nhân

1.3.2.1 Hiện trạng ting ngập,

Hệ thống thủy nông Bắc Thái Bình nằm ngay cửa biển việc tận dụng tiêu tychảy là cần thiết Vùng đã xây dựng một hệ thống tiêu tự chảy tương đối đồng bộ,nhưng tình trạng ngập ting vẫn còn xảy ra do hệ thống kênh mương bị bồi lấp, cáccông trình đầu mồi tiêu đã xuống cắp như Cổng Trà Linh 1 bị hư hong nặng, các vùng ven sông lớn chưa xây dựng được trạm bơm Cúc vùng ding cục bộ trong các khu tựchiy cần xây đựng các tram bơm tiêu cục bộ,

Ving nghiền cứu nằm ngay cửa biển việc iêu tự chảy là chính, trong lưu vực

đã xây đựng một hệ thông tiêu tự tương đối đồng bộ, hưng hàng năm hiện tượng ứng ngập thường xảy ra do hệ thông kênh mương bịbỗi lắp, các công tình đầu mối tiêu đã uống cắp như Cổng Tra Linh I bj hư hỏng nặng Đặc biệt à trong 2 năm 2003 và nấm

2004 suất hiện mưa lớn vào thời gian 9/2003 và 7/2004 gây thit hi lớn cho sản xuất nông nghiệp

Trận mưa ứng từ ngày 7-149/2003 có cường độ mưa lớn nhất, nơi cao như

“Thành phố Thái Bình 876mm, thập nhất là Thái Thuy 360mm, mực nước các sông trựcnội đồng ở mức cao nhất từ trước tới nay, sông tiêu chậm do do khả năng me cổng tiềuhạn chế biển cao, sông nông bị ách tắc, gây ngập ang lớn.

Trận mưa ding từ ngày 20-24/7/2004 đây là tận mưa lớn thứ 2 trong khu vực.

khoảng thời gian 60 năm lại đây, nơi cao như Quỳnh Phụ trạm Phụ Dye 61 Irm, Thái

‘Thuy trạm Thụy Ninh 647mm, thấp nhất là Đông Hưng 342mm, tập trung vào đúngthời kỳ lúa mùa dang cấy, mye nước trên các sông lớn cao ở mức báo động số II và số

II, lũ trên các sông lớn đã chặn toàn bộ các cửa tiêu tự chảy qua các cổng tiêu hạ du, đồng thời lại tring với thời kỳ triểu lửng nên mức độ tiêu tự chảy qua các cổng tiêu lớn ra biển như công Trà Linh I, II và cống Lân II cũng bị giảm đáng kể, gây ngập túng lớn

'Những vùng úng tập trung ở khu vực sông Sanh, tram Bơm Đại Nam, Tring, Đồng Tiến thuộc tram bơm Hệ, một số vùng triing rải rác Quỳnh Xá, Quỳnh Trang,

“Quỳnh Bảo huyện Quỳnh Phụ, Déng 80, Thái Hồng, Thuy Ninh huyện Thấi Thuy,Đông Tân, Đông Cưởng, Dé Lương, An Châu huyện Dong Hung

Hiện trang công trình tiều đã xây dựng tương đổi hoàn thiện nhất là hệ thống

Trang 27

công trình tiêu ty chảy nên những trận mưa <200 mm thi úng rt it, với trận mưa từ

200 + 300mm nếu quản lý khai thác tốt thi úng sẽ hạn chế nhiều

Bang 1.15: Thắng kê ủng ngập và năng suất lúa một số năm

tâm) ia) ving Taha)

woos | ĐA | 34 Baỹi 1400 | 412

136 [2a Bs T5900 Tro [4675

2000 | 2127 | s6 15500 1500 Em

200A | HAM | #6 HH Cj 3000 302

‘Bang 1.16: Diện tích úng ngập một số năm gin day

ạ | Beng | Đông | Quỳnh | Thủ | TPThế | py

TT Huyệt Hà | Hưng Phụ Thụy Bình | Tong

I ‘Nam 199621207

- | HN Tuy Tas 0 ur | 305

- | ĐPKRfPE sean | aum | 3806 | 300 | ton |

- | Fmit tring tha) | 400 | 400 250 20 | 264

- | THANH [ấp | S9 | sor | 360 | ate

- | ĐiẾIERÍBE Í sáp | gam | 7700 | 6800 | iso | 27380

=| mit ing (hay | I800 | 1000 | 2306 300 20 [ 5530

Ww ‘Nam 2008 20207

- | Pema Tom [ao | ot | 6ø | 39

- | PHỦ amo | sass | tesco [mse | su | saan

- [Emitoiat9 L MB | 4H00 | SMS | 6ME | 10 [N06

(Nguân Chí cục Thủy Lợi Thái Bình)

Trang 28

Bang 1.17: Thông kê một số vàng có diện tích thường xuyên ng ngập

Điện ign | th

H ‘Vang dng tích ene mit Địa điểm.

(ha) tring

ha)

1 |HuyjnHmgHà 446938 | 3082.8

1 [An Thôn 3903 | 60X | Tan Tién- Fieng Hi

2 | Xuân Dương 18405 | 125.7 | Thai Phuong - Hưng Hà

3 [Ons Xuyên 10936 | 7ã! Thai Hưng- Hưng Hà

4 | Kiều Thạch 478w | 337 | Tin Hoa - Hung Ha

3 [Kim Tam 234i | 836 [MihKhai+ VănLang-HưngHà

6 Min Kha 10983 | 75 | Minh Ka = Hung a

7 [oa Hưng 4138 | 244 | Doan Hùng Hưng Hà

Gis Hòa 6353 | 427 | Hồng Việt img Hà

9” Tiy Bo 2665 | 182 | Tây Đồ- Hmg Ha

T0 [T8 Lip 41 —| 34 | Binh Ling -Humg Hi

1L [Bong Độ FLOP [ 213 [Ding D5 - Hime Hà

12 [Hing Tiến 1303 | S94 Vin CimsDuyén Hai = Tm Ta

13 |KhuTB Minh Tan [3473.14 [2372 | Minh Tan - Hung Hi

ML | Huyện Đông Hưng | 7049.19 | $976.7 |

1 [Ven Tray 1483.58 [1278 | ChungvõiHmgiHi

3 [Minh Tim 2196 | —15 | MinhTân- ĐôngHừng

3 [Phú Nông 1757 | 12 |LôGàng: Ding Hume

| Hop Tin 439 | —š [Hop Tiển- Đăng Hơm

5 [Mê Lint 733 | 5 [Mé Linh - Đông Hưng

6 [Minh Chân 931.01 | 802 5xi- Đông Hưng

7 21476 | 185 | Bong Hi Đông Giang - Đông Hưng

8 316.38 | 186 | Đông Phong Dong Huy - Dang Hưng

9 [Bang kinh 148.11 | 125 | Bing Kinh Đông Hume

10 | Một số ving khác | 3907.11 | 3365.7_| Rai ric các xã

HH Hhyện Quận Phy | '9999 | suy

T [Gunh Mỹ 28556 | WA Qujnb Mặt Quỳnh Hồng- Quỳnh Phe

3 [Nam Đài 17733 | 613 Quỳnh Mỹ - Quỳnh Phụ

5] Quỳnh Ngyên 3952 | _15 | QunhNguêntQuỳnhBio-QuỳnhPhu

5 | Doe sông Sanh 3i021 | 405 | Doe sông Sink - Quinh Phụ

6 [Kho TB Cao Nội — | 343648 | 1486 | Kh TH Cao Nôi: Quỳnh Phụ

7 [Doe sing Sin — | 2479.49 | 941 —[ Doc sing Sin - Quynh Phu

IV | Huyện Thái thạy | HSS? | SES

T [Doc sing Sink — | 411485 | 2236 ~| Doc sing Sinh- Thai Thuy

2 [That Nnh 249,35 _| 135.03 | Thải Hung - Thi Thụy

Trang 29

ig Vùng tiêu của trạm bơm Tịnh Xuyên, Hậu Thượng Cổng Lắp và Minh Tân cóđiện ích 6.105ha, bàng năm vẫn e6 3.650ha diện tích lúa mùa bị mắt trắng

Đối với các khu vực khác trong hệ thống hiện tượng ting cục bộ vẫn tồn tiNguyên nhân do các vùng này chưa có công nh tiêu Theo thông kê diện tích của

tiêu tự chảy tốt, địa hình cao hơn trong nộiđồng tuy nhiên gần đây diện tích ứng lên tới 11.736 ha, mắt trắng 6.348ha

1.3.2.2 Nguyên nhân ting ngập

~ Các yếu tổ tự nhiên, đặc biệt yếu tổ bắt lợi của địa hình các khu tring khôngtập trung, cao độ phân bé không đều gây khó khăn cho khả năng tiêu thoát eye bộ, Cácyếu tổ tự nhiên như khí hậu, khí tượng thủy văn, sông ngòi, luôn thay đổi theo chiềuhướng bắt lợi, mưa thời đoạn ngắn có xu hướng tăng cao, tăng theo diện rộng đã làm tăng nhu cầu tiêu nước trong khi d6 kha năng tiêu của các công trình tiêu lại có hạn.

~ Do quả trình phát tiển kinh tế xã hội trong nền kinh t thị trường, phát triển

co cầu sử dung đất thay đổi, những điện tích ao hỗ trước đây đã dẫn chuyển thành cáckhu din eu, các hệ thông giao thông phát tiễn tạo sự ngăn cản đồng chảy mặt củanước mưa Các kết quả đó đã lam thay đổi hệ thống sông nội đồng và công tình tiêu

đồng, lâm giảm khả năng chuyển tải của hệ thống di

cảng tăng thêm

én điện tích úng ngập ngày

Các kênh tiêu mặt uộng gần như không còn, thậm chi côn biến thành ruộng lúa nên tiêu nước từ ruộng này sang ruộng kia mà không chảy xuống kênh tiêu nên

không thực hiện được biện pháp chôn, rải, tháo.

+ Hệ thống bờ vùng bờ thửa chưa khép kín đồng bộ nên khó thực hiện được,phân vùng tiêu và xử lý cục bộ

+ Hệ thống kênh tiêu trong quá trình quản lý khai thắc có bộc lộ một số nhược.

điểm như toàn bộ hệ thống kênh tiêu mặt ruộng hầu như không còn, tiêu tran lan vàkhông còn việc điều tiết nước ở mặt ruộng Vật cản lòng kênh và vi phạm công trình

Trang 30

-36-tất nhiễu làm giảm năng lực của hệ thống kênh, kênh mương không được nạo vét làmcho nhiễu hệ thống tiêu không hoạt động được hết số máy hiện có,

~ Một số nguyên nhân khác:

+ Các sông trục dẫn nước tiêu nước quá nông, bề dày lớp bồi lắng từ 1,0 + 1,5

m thường chỉ dat 50% so với năng lực yêu cằu, nhiều sông chỉ đạt khoảng 40%, vì vậy thời gian tiêu kéo đi từ 12-15 ngày

+ Điện tích ứng trên 30.000ha, tập trùng ở những vùng thấp và ở cốt < 1,0m,đặc biệt có trên 5.000ha ở cốt < +0.5m

“+ Hệ thông tram bom tiêu đầu mỗi và công tình tiêu nội đồng xây đựng khôngđồng bộ, không hoàn chính ảnh hưởng lớn đến hiệu quả tiêu Tình trang nước vùngcao vẫn bị dồn xuống gây úng cho vũng trùng, như vùng Ba Dac tám mươi, Thái Hồng, vùng ven sông Sinh, sông Cô, sông Sanh, Tả Sa, vùng Nam sông Sa Lung.

+ Khu vực tiêu động lự, hệ số iều chỉ đạt 4l/ha so với yêu cầu thực tế thi cônthấp Năng lự tiêu của trạm bơm nhỏ song vùng tiêu thi lớn

+ Nhiều tram bơm tiêu đầu mỗi xây dựng từ những năm 70, cho đến nay côngtrinh tram, công trình thủy công cũng bị hư hỏng nhiều Đặc biệt về thiết bị và máy

bơm ly tâm sử dung bơm tiêu không phi hợp với yêu cầu hiện nay Một số trạm bơm.

tiêu đã xuống cấp và lạc hậu như Tịnh Xuyên (34x1000 m’/h), Hậu Thượng (20x1000mì⁄h),

+ Các trạm bơm thiết kế chỉ cho phép tiêu ở mực nước dưới báo động 3, đây là một hạn chế lớn Các trận úng lớn năm 1996, năm 2003 vừa qua trong đồng thi gây mưa úng, ngoài ông thi duy tì mục nước báo động 3, các trạm bơm không được tiêu nên da xảy ra tình trạng lúa ngập chờ lũ rút đ bơm.

+ Năng lực hệ thống mới chỉ đáp ứng được cho sản xuất nông nghiệp chuyên

“canh Trong điều kiện thời tiết bình thường tưới tiêu cho hai vụ lúa ( giống cao cây daingày) dạt năng suất 7.0.7.5 tắn ha năm và cây vụ đông với điệ tích 25% gm các loạicây truyền thống: khoai lang, khoai tay, ngô sản phẩm chủ yết

chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn quy mô chuyển đổi cơ cẫu sử dụng đất dé tạo ra cácsin phẩm hàng hóa cổ giá trị kinh tế cao

tiêu dùng nội bộ,

1.3.3 Tắc động của bién dỗi khí hậu đến công trình tiêu

Bin đổi khí hậu, nước bin ding đã và đang ảnh hưởng với mức độ ngày cảngnghiêm trong hơn đối với vùng đồng bing Bắc Bộ nói chung và vùng Bắc Thái Bìnhnói riêng, gây nên những biến động sâu sắc về môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển bén vững của khu vực Theo kịch bản bién đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam do Bộ Tai Nguyên Môi Trưởng xây dựng vào thing 6 năm 2009 dựa trên cơ sở nghiên cửu trong và ngoài nước với các trường hợp phát thải trung bình, thấp và cao cổ ba kich bản BDKH và nước biển dâng cho Việt Nam trongthế kỹ XXI

Trang 31

‘Theo các kịch bản về BĐKH, đến năm 2100 khu vực đồng bằng Bắc Bộ nhiệt

độ tăng từ 1,6-:-3,1°C ; mưa trong mùa khô có thé giảm tới 2-:-14 %, tông lượng mưa năm ting từ 5,5-:-10,1 % so với thời kỳ 1980 - 1999, là nguyên nhân gây lên tinh trạng han hán và lũ lụt ở các lưu vực sông Kịch bản nước biển dang cũng đã được xây dựng.

theo các kịch bản phát thải thip - trung bình - cao, Theo đó, vào giữa thể ky XXI, mực nước biển có thé dâng thêm lần lượt là 28 em — 30 em — 33 em và đến cudi thé kỷ XXI mực nước biển dng thêm từ 65 em - 75 em - 100 em so với thời kỳ 1980 - 1999

Wf công trình tiêu nước đã xây dựng ở vùng DBSH nói chung và hệ thẳng thay nông Bắc Thái Bình nồi riêng trong nhiều năm qua mới chỉ hưởng vào mục tiêu chủ yếu là đảm bảo yêu cầu cho nông nghiệp, chưa chú trọng đến yêu cầu cấpthoát nước của các khu vực đô thị, công nghiệp và nuôi trồng thủy sản Boi vậy khi cổthêm nhu cầu tigu thoát nước mưa cho khu vực đô thị, dân cư, khu công nghiệp và

ni trồng thủy sản đôi hỏi thi gian tiga căng thing hom, triệt để hơn xày ra mẫuthuẫn giữa nhu cầu về tiêu thoát nước với khả năng tiêu nước và chuyển ti nước củasắc công tình tiêu nước, Dẫn đến tỉnh trạng ứng ngập tỉ ko đội trong nhiễungày, nhiều giờ rong suốt mia mưa đã xảy ra làm ảnh hưởng nghiệm trọng đ

xuất và đời sống kinh tế - xã hội Khi có thêm tác động của BDKH và nước biển ding

thi các công trình thủy lợi đã có lại càng không đáp ứng được và mâu thuẫn giữa nhu:

cẩu và khả năng đáp ứng lại cảng căng thẳng hơn

Do nước biển dâng, chế độ dòng chảy sông suối sẽ thay đổi theo hướng bat lợi.các công tinh thuỷ lợi tong hệ thống sẽ hoạt động trong điều kiện khác với thiết kế,lam cho năng lực phục vụ của công tinh giảm Nước biển ding làm mặn xâm nhập sâu vào nội địa các cổng hạ lưu ven sông sẽ không có khả năng lấy nước ngọt vào đồng ruộng, làm hệ thống đê biển hiện tai trên hệ thống có nguy cơ trần và vỡ đề ngay

cả khi không có các tận bão lớn Ngoài ra, do mực nước biển dng cao kéo theo mực nước các con sông ding lên, kết hợp với sự gia tăng dòng chủy lũ từ thượng nguồn sẽlàm cho định lũ tăng thêm, uy hiếp sự m toàn của các tuyển đẻ, bờ bao làm chế độdng chây ven bờ thay đội gây xsi lở bờ

Mặt khác trong hệ thống thủy nông Bắc Thải Bình các công trinh tiêu nước

‘ving ven biển, ven sông hiện nay hẳu hết đều dùng biện pháp tiêu tự chảy vi vậy khimực nước biển dâng lên, vệc tiêu tự chảy sẽ hết sức kh khăn điện ch va thời gianngập dng tăng lên tai nhiễu khu vực.

“Chính vì những lý do kiện BDKH và NBD là nhiệm vụfim quan trọng hàng đã i <i hội, an ninh quốc phòng khong

chỉ đối với hệ thống thủy nông Bắc Thái Bình mà cỏn cả Việt Nam Nếu không có.

biện pháp hữu hiệu ứng phó với BĐKH và NBD thì nó sẽ diễn ra nhanh và khốc liệthơn Do vậy cần phải có sự chuẩn bị đối phó đúng mức vả kịp thời

Trang 32

-28-1.4, Nhận xét và đánh giá chung

1.4.1 Vai trò của hệ thẳng đỗi với sự phát tiễn hình - xã hội của khu vực

“Cảng với quả trình phát triển kinh tẾ xã hội của cả nước, hệ thống thủy nông Bắc

‘Thai Bình những năm gin day đã dat được những bước tiễn đăng kể, có mạng lưới kếtsấu hạ ting lánh tế - xã hội từng bước hiện đại hệ thống đô thị tương đối phát triển,sắc lĩnh vực văn hỏa - xã hội tiên tiền Cũng với sự phát tiễn của hệ thông dưa TháiBình trở thành một trong những tỉnh cổ tỉnh độ phát iển ở mức trung bình của vũngđồng bằng sông Hồng và ca nước Hiện nay trong khu vực của hệ thông đạt được một

số chỉ tiêu kinh tế như sau:

~ Tang nhanh dầu tư toàn xã hội, thu hút mạnh các nguồn v

kỹ 2006 - 2010 tong vốn dầu tư toàn xã hội dự kiến dat 35 ~ 36⁄£ GDP

~ GDP bình quân đầu người đạt 143 iệu đồng năm 2010

bên ngoài, thời

14.1.2 V6 phát triển xã hội

- TY lệ tăng dân số chung đạt 0,55% thời kỳ 2006 - 2010 Nẵng cao chất lượng,lao động, giải quyi it nghiệp thành thị xuống 2,5% va giảm tý lệ hộ nghèo xuống đưới 10% vào năm 2010.

~ Năm 2010, tỷ lệ lao động qua đảo tao đạt 40

25%, hoàn thành phổ cập trung học phổ thông.

~ Nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe nhân dân và cáchoạt động văn hóa, thể dục thể thao, phát thanh vả truyền hình trên toàn hệ thống,

trong đó qua dio tao nghề là

14.2 Những thé mạnh và tồn tại cũa hệ thống

1.4.2.1 Thuận lợi

~ Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, thuỷ sản và du lich dich vụ Có nhiều sông lớn bao quanh là nguồn cắp nước và thoát nước thuận lợi cho vùng

~ Nằm sát biển nên ving nghiên cứu có nhiều thuận lợi trong việc phát triển các ngành thuỷ sản, nông nghiệp.

= Địa hình các vùng trong hệ thống thuận lợi trong việc tưới tiêu, bổ trí công trình thu lợi và tiêu nước tự chảy,

~ Hệ thông công trình thuỷ lợi đã cỏ trên hệ thống thuỷ nông Bắc Thái Binh

được xây dựng khá đồng bộ và hoàn chinh từ đầu mối đến mat ruộng

Trang 33

-29-14.2.2 Khó khăn

~ Hệ thống thủy nông Bắc Thai Bình có nhiều sông lớn bao quanh và giáp Biển

gây nhiều khó khăn cho chống lũ bão,chế độ tưới tiêu phụ thuộc vào thủy triều.

Những năm gần đây tốc độ đô thị hoá tăng nhanh, các khu công nghiệp, làng nghề phát triển mạnh, cơ cấu cây tring thay đổi gây khó khăn, căng thing cho việc tiêu thoát nước trong khi đó năng lực thiết kế các công trình đã có chỉ đảm bảo 60%yêu cầu tiêu cho hệ thông

~ Trong hệ thống đã xây dựng một hệ thống tiêu tr chảy tương đố

nhưng tinh trạng ngập ing vẫn còn xảy ra do hệ thống kênh mương bị bồi lắp, các sông trình đầu mỗi têu đã xuống cắp như Cổng Trà Linh Ï bị hư hỏng nặng, ác trạm bơm, cổng tiêu qua thi gian khai thác đã xuống cấp nghiệm trọng

- Nhận thức của cộng đồng vé khai thác, sử dụng và bao vệ tổng hợp tài nguyên.ước, sự hiễu biết về biển đôi khí hậu và nước biển đăng còn cổ nhiều hạn chế

Ving nghiên cứu vị

hụt về vốn đầu tư cho các ngành nói chung và thuỷ lợi ni riễng

là một khu vực nghèo, công nghiệp kém phát tiển, thiếu

~ Các làng nghề, tiểu thủ công nghiệp trong vùng phát triển tự phát Nên.vấn để nước thải từ các làng nghề ra môi trường là một vấn để edn được quan tâmđúng mức cho vấn đ

~ Hầu hết các quy hoạch vùng, quy hoạch lưu vực sông đã lập trong khu vực.Bắc Thái Bình chưa xét đến yếu tổ ảnh hưởng của sự BDKH & NBD những yếu tổnày tác động mạnh đến các hoạt động tới, tiêu, chống lũ của các lưu vực sông

Vi vậy xây dựng một chiến lược phát triển thuỷ lợi nhằm đáp ứng nhủ cầu các ngành kinh tổ, đối phó với tinh trạng thiểu nước, ứng pho với thiên tai, đặc biệt với BDKH và NBD là cần thiết nhằm phát triển kinh tế xã hội khu vực Bắc

‘Thai Bình một cách bin vũng

thoát nước thải.

1.4.3 Những vẫn đề cần nghiên cứu và giải quyết trong luận van

“Trên những co sở khoa học dé tải và khả.năng đáp img tiều của các công tình này trong hệ thống thủy nông Bắc Thái Bìnhđồng thời đánh giá tác động của biến đổi khi hậu va nước biển dâng đối với yêu cầutiêu nước ong HTTN Bắc Thái Bình theo kịch bản BBKH ở Việt Nam đã được công

bố nhằm phân tích các mâu thuẫn giữa nhu cau và khả năng tiêu nước của các côngtrình tiêu nước đã cổ trên hệ thống thủy lợi Từ đó nghĩ

công trình thủy lợi nhằm thích ứng với BĐKH và NBD và cơ sở khoa học, khả năngứng dụng vào thực tiễn của các giải pháp đề xuất nhằm phát triển kinh tế - xã hội bềnvững, sử dụng hiệu quả nguồn tải nguyên đất vả nước trong hệ thống

lánh giá biện trạng công trình

cứu đề xuất cúc giải pháp

Trang 34

-30-CHƯƠNG2

YEU CAU TIÊU NƯỚC

2.1 Phân vùng tiêu

-.1.1 Khái niệm vùng thủy lợi

Là tập hợp hệ thống thủy lợi đang cùng tổn tại với các yếu tổ khác như sông,

ngồi, đường xá chị eit vùng (hành những khu vực độc lập hoặc tương đối độc lập.

Ving thay lợi có khái niệm như vùng khép kin, trong đó tổng hợp cả về tưới, tiêu, cấp, thoát nước và bảo vệ môi trường.

2.1.2 Ving tiêu

Ving tiêu 18 một tập hợp hệ thống các công trình tiêu gồm công tình đầu mối

tram bom tiêu), công trình tiêu phản tần nội đồng công trinh nốitiếp, hệ thống kênh dẫn có khả năng kiểm soát được mỗi liên hệ thuỷ lực giữa mặtruộng và nơi nhận nước tiêu đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp, dan sinh, bảo vệmôi trường Trong vùng tiêu có thể có một hoặc nhiều đối tượng tiêu nước khác nhau,Một hệ thông thủy lợi có thé phân thảnh một hoặc nhiều vùng tiêu tùy thuộc vào đặc.điểm tiêu nước của nó Phân vùng là một biện pháp thực hiện phương châm tiêu nước.truyền thống là chôn nước, rã nước và thảo nước có kế hoạch,

2.12.1 Nguyên tắc chung về phân vùng tiêu

Vig tiêu là tập hợp các hộ tiêu nước khác nhau nằm trong một lưu vực tiêudược xác dinh dựa trên một số nguyên tắc sau:

- Vũng tiêu được xúc định không chỉ phủ hợp với yêu cầu nước hiện tai mã côn

phải hạn chế mâu thuẫn có thể này sin trong tương la

Ving tiêu có thể la lưu vực tự nhiên của một hay nhiều chi fi sông suối,cũng có thé Ia lưu vực tự nhiễn kết hợp với lưu vực nhân tạo hoặc lưu vực hoàn toàn

do nhân tạo xây đựng nên nhưng phải là vùng tiêu tương đối khép kín

cổ thể cổ một hoặc nhiều hệ thông công trình thủy lợi được xâydựng phục vụ tưới, tiêu, cải tạo đắt, cấp thoát nước và phòng chống lũ

~ Vùng tiêu được xác định phải mang tính độc lập hoặc tương đối độc lập với các vùng lân cận trong quản lý, khai thác các hệ thông thủy lợi.

~ Không xét đến địa giới hành chính trong phân vùng tiêu

2.1.2.2, Che căn cứ để xúc định ranh giới phân vùng eu

©) Sông ngôi và nơi nhận nước tiêu

Đối với vùng tiêu bằng động lực thi sông lớn có để bao bọc thường là nơi nhậnnước tiêu quan trong của khu vực nghiên cứu Nguồn nước cin tiêu thoát của vũngtiêu được đưa ra sông nhờ các trạm bơm Trong trưởng hợp này sông nhận nước tiêu.

Trang 35

cđược xác định là ranh giới của vùng tiêu.

Sông lớn cũng được coi là ranh giới của vùng tiêu tự chảy khi nó là nơi nhận

nước tiêu trực tiếp từ các sông nhánh hoặc từ các hộ tiêu nước không cần năng lượng

bơm.

Sông ngi nội dia, sông nhánh (kể cả sông tự nhiên và nhân tạo) thường được

chọn làm các trục tiêu chính của công trình tiêu nhự trạm bơm, cổng tiêu tự chảy.

“Các sông thuộc loại này chỉ được coi là ranh giới của vùng tiêu khi bản thân nó cũng

lả nơi tiếp nhận nước tiêu tự một phía (bên phải hoặc bên trái) lưu vực.

HỒ, a0 có thể trở thành biên giới của vùng tiêu nếu nó là nơi tiếp nhận và ehuyễn tải nước tiêu di noi khác,

5) Điều kiện địa hình:

mạnh đến tinh chit và quy mô của vũng tiêu, Theo điều kiện địa hình, bị

lưu vực tiêu cổ thể xác định đựa vào những đặc điểm sau

- Những dai đắt cao tự nhiên do con người xây ding hay nhân to chia cắt lưuvực thành những vũng có hướng đốc khác nhau.

~ Những công trình đo con người xây dựng như đường giao thông, kênh tưới (

sả kênh tiêu) chia cắt lưu vực tiêu thành những khu vực riêng biệt, độc lập,

không liên thông với nhau.

= Sông ngòi như đã trình bay ở mục trên,

©) Chế độ thủy văn

Chế độ nước tại nơi tiếp nhận nước tiêu quyết định đến quy mô va tính chấtvũng tiêu, Khi mực nước tại nơi nhận nước tiêu thấp hơn mực nước edn giữ lại ở trongđồng thi hệ thống có khả năng tiêu tự chảy Ngược lại, nếu cao hơn mye nước cho phép duy tìở trong đồng tì phải tiêu bằng động lực.

Can cử vào sự tương quan giữa quá trinh mực nước tại nơ tiếp nhận nước tiêu với qui tinh mực nước cin tu ở trong đồng có thé xác định được quy mô và giới hạn sắc vig tiêu tự chủy, bin tự chảy hay vàng tiêu bằng động lực.

n giới của

có thi

4) Loại hộ tiêu nước

Mỗi hộ tiêu nước khác nhau có nhu cầu tiêu và h chất tiêu cũng khác nhau:

- Các hộ tiêu nước đặc biệt như tiêu cho khu vực công nghiệp, khu vực thành thị, khu vực chuyên canh nuôi trồng thủy sản nước mặn và nước lợ nên phân thànhnhững vũng tiêu p với các hộ iêu nước khúc Bởi vi kh gái quyết chếng và độc

độ tiêu nước cho những hộ thuộc loại này cần phải cổ các biện pháp ky thuật riệng để

xử lý nước thải, ngăn ngừa sự lây lan 6 nhiễm nguồn nước, bảo vệ các ngành sin xuất khác và bảo vệ môi trường.

Trang 36

~ Vũng teu bán tự chiye Là vũng mà quả tinh i bịchỉ phổi bởi mực nước tại

nơi tập trung nước tiêu Trong một khoảng thời gian nhất định (ngày, thing, nấm) cólúc tiêu tự chảy có lúc không.

= Vũng tiêu động lực: Là vùng phải sử dung năng lượng để tiêu nước Công

trình têu có th là một hay nhiễu tram bơm hoặc công tiêu Các tram bơm bổ tí cho vũng có th Hà bơm tip trung ra ông trục lớn hoặc là hệ thống bơm phân tin nội đồng,

~ Vũng tiêu hỗn hợp: La vùng tiêu áp đụng nhiỄu biện pháp tiêu khác nhau đậphop ác iễu vùng tiêu tự chấy va bản tự cÌ y hoặc tự chảy và động lực),

2.1.2.4 Các phương pháp phân vùng tiêu đã áp dụng ở nước ta hiện nay

Vũng tiêu là một co sở rất quan trọng cho hệ thống thuỷ nông Đởi vi nó liênquan đến biện pháp thuỷ lợi giải quyé ting Phân vùng tiêu theo:

a) Phân thành vùng tiêu tự chay và vùng tiêu động lực

Phương pháp phân vùng tiêu này thường được áp dụng cho những vùng mà.

vùng tiêu động lực được tách biệt vùng tiêu tự chảy Khái niệm tiêu bằng động lực naysinh khi những khu vực trũng bị ting ngập thường xuyên, nơi mà cao độ mặt ruộng thấp hơn mye nước tại của nhận nước iêu, có nhu câu tiêu nước để phát triển sản xuất Trên thực tế địa hình hệ thống có những ving dng trồng cục bộ, nên trong mia mưa úng vẫn phải sử dụng bơm tiêu ra các trụ sông trong nội đồng Nên trong những vùng, tiêu tự chảy có những điện ích iêu động lực và ngược lại

Quy mô các vùng tiêu chịu ảnh hưởng trực tiếp của hiện trạng công trình và đặc.điểm địa hình của hệ thống Tuy thuộc vào đặc điểm địa hình, nền sin xuất nôngnghiệp của vũng tiêu, mực nước khổng chế tại nơi nhận nước tiêu mà quy mô vũngtiêu tự chay và động lực cổ sự thay đội

_ Đây li phương pháp phân ving mang tính tổng quát, phục vụ cho công tắc quản

lý điều hành hệ thống.

) Phân vùng theo hướng tiểu:

Đây là phường pháp thường dùng trong các quy hoạch có quy mô lớn, mang tính tổng quit, bỗ trợ cho các phương pháp phân vùng khác Phương pháp phân vũng này

có wu điểm là thuận lợi cho công tác quản lý điều hành hệ thống trên tầm vĩ mô nhưng,

Trang 37

-33-c6 nhược điểm là không di sâu vào từng công trình, ủng lưu vực eụ thể

.©) Phân vùng theo leu vực

Phân vùng theo lưu vực có thé là lưu vực sông tiêu hoặc lưu vực của công trình.

tiêu phụ trích Đây là phương pháp thường dùng trong tính toán tiều hiện nay và ấpđụng cho tắt cả các vùng có quy mô khác nhau, Để huận tiện cho công tác quản lý đốivới lưu vực lớn có thé chia hành những lưu vực nhỏ hơn Trong mỗi lưu vực li phân

ra thành tigu ving tiêu tự chảy và tiểu ving tiêu động lực Trong ving tiêu bằng động lựe li chia ra hành lưu vực từng công trình gu với quy mô thích hợp.

«) Phân vùng tiều theo địa giới hành chỉnh:

“Cách phân vũng này bắt nguồn từ cơ chế quản lý theo vũng lãnh th Tuy thuận lgï cho việc quản lý hành chính theo ving lãnh thd nhưng không phù hợp với công tie quân lý tiêu trên toàn hệ thống Phương pháp phân vũng theo địa giới hành chínhthường ấp dụng cho một số trường hợp có thể trắng với phần ving theo lưu vực

2.1.25 Phân vùng thủy lợi cho hệ thẳng Bắc Thái Bình

Can cứ vào bảo cáo kết quả nghiên cửu khoa học cấp BO“ Nghiên cứu, tổng k

và đánh giá thực trạng phân vùng tiêu nước mặt ở một số hệ thống thủy nông đồng bang Bắc Bộ ”, căn cứ vào đặc điểm địa hình và hiện trạng quản lý khai thác trên hệ

thống Luận văn phân hệ thống thủy nông Bắc Thai Bình thành 2 vùng lớn theo biện.pháp tiêu là tự chảy và động lực Các vùng tiêu lớn đó lại được chia thành các tiểu.ving nhỏ theo hướng tiêu ra các sông Vùng bãi ngoài đề các sông lớn có diện tích

2512 ha gồm 7 bãi chính khi tính toán tiêu cho hệ thống không tính đến diện tích này.

Hệ thống Bắc Thái Bình được phân thành 2 vùng chính như sau:

~ Vũng iêu động lực của các tram bơm ra sông Hồng, sông Trà Lý, sông Luôc

và sông Hoá với điện tích 18.127 ha được phân thành các tiểu vùng như sau:

+ Tiểu ving tiêu ra sông Luộc: bao gồm khu vực mà tram bơm Đại Nim, Hà

“Thanh phụ trách tiêu ra sông Luge với dign tích 4733ha

+ Tiểu vùng tiêu ra sông Hóa: tiêu 5822ha ra sông Hóa bằng tram bom Cao Nội

~ Vùng tiêu tự chảy tiêu cho 68.632 ha tiêu ra biển Đông, hạ dụ sông Hóa và sông Trả Lý được phân thành các tiểu vùng như sau;

+ Tiểu vùng tiêu ra biển Đông: Tiêu tự chảy cho 50.032 ha các huyện Hưng Ha,

Trang 38

Đông Hung, Quỳnh Phụ, một phần thành phố Thái Binh và một phần Thái Thụy qua

cổng Trả Linh I và Trà Linh II ra biển Đông Trục tiêu chính của hướng này là sông Tiên Hưng, sông Sa Lung va hệ thông sông trục xương cá Trong vùng tiêu tự chảy có.

những vùng thấp tring nằm rải rác sâu trong nội đồng thì dùng tram bơm điện nhỏ đốvio các sông tục

+ Tiểu vùng tiêu ra sông Hoa: Tiêu tự chảy cho 7.903 ha ra hạ du sông Hóabằng các cổng đưới dé ven sông, ven biển của huyện Quỳnh Phụ,

+ Tiêu vùng tiêu ra sông Tra Lý: Tiêu tự chảy cho 10.97ha ra hạ du sông Trà

Lý bằng các cổng dưới dé ven sông, ven biển của huyện Thải Thuy

2.2 Tính toán hệ số tiêu

2.2.1 Các đối tượng tiêu nước có mặt trong ATTN

2.2.1.1 Hiện trạng cơ edu sử dạng đắt theo cúc ving

Để phục vụ tính toán xác định hệ số tiêu và yêu cầu tiêu ting vụ mùa, luận văncđựa vào tài liệu biện trang SDD ( bảng 1.11) và hé số dòng chảy C của một số đốitượng tiêu nước đã biết ( bảng 2.8) đã chia HTTL Bắc Thái Bình thành 6 nhóm đắtchính ( xem bảng 2.1).

2.2.1.1 Dự bảo cơ cẫu sử dụng đất theo kịch bản BĐKH

Can cứ vào tai liệu hiện trạng cơ cấu sử dụng đắt năm 2009 và định hướng pháttriển kinh tế - xã hội đến năm 2020 của các địa phương trong hệ thống thủy nông Bắc

“Thái Bình, luận văn đã dự báo cơ cấu sử dung dat tại các thời điểm năm 2050 và 2100 phù hợp với các mốc thời gian của kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng ở Việt Nam theo các nguyên tắc sau đây:

Đảm bảo an ninh lương thực: đất nông nghiệp giảm do quá trình đô thị hoánhưng đến cuối thé ky này diện tích trồng lúa khôn ít hơn 50 % diện tích tự nhiên;

lên nhưng tổĐắt trồng màu t lận tích rồng không quả 5 % diện ích tựnhiên,

Dit nuôi trồng thủy sin tăng nhưng đến cỗi thé ky này cũng chỉ chiếm tỷ lệkhông quá 10% diện tích tự nhiên, đất ao hồ thông thưởng giảm nhưng không dưới2%

~ Qu tình do th hóa tăng nhanh đất đồ thị được mở rộng xung guanh khu vựcthị trấn huyện và vùng nông thôn, đến năm 2020 có 30% diện tích hiện tại khu vực.nông thôn chuyển thành đất đô tị, 60% đất nông thôn năm 2020 thành đất đô thị củanăm 2050 và toàn bộ đất khu vực dân cư nông thôn cùng với một số diện tích đất kkácbiến thành dat đô thị năm 2100

Dy báo cơ cầu sử dụng dit của hệ thống xem ở bang 2.1

Trang 39

"Bảng 21 Hiện trạng sử dung đắt và dự báo cơ cấu sử dụng đất cia hệ thông cho

một sổ thời diém chính dén năm 2100

và một số giải đoạn theo kịch bản BĐKH

2.2.2.1 Khải quái chung

Mô hình mưa là sự phân bố lượng mưa theo các ngày của trận mưa, trong đó vịtrí của ngày mua lớn nhất có ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả của công tác điều tiết nước ở một ruộng cũng như quy mồ công trình tiêu

Trong tinh toán mô hình mưa được chọn là mô hinh mưa dai diện và có dang bắt lợi Dựa vào tải iệu mưa tiêu thiết kế 1, 3, 5, ngày max tháng 7, 8,9, mưa vụ

ma và mưa năm,

Điều kiện chọn

++ Mô hình chọn phải có dạng phân bổ bắt lợi và có dinh tập trung vào 1 hoặc vải ngày ở giữa thời đoạn hoặc cuỗi thời doan mưa

“+ Mô hình chọn tốt nhất à có lượng mưa xắp xỉ lượng mưa

++ Mô hình được chọn rơi vio thi ky bắt li có ảnh hưởng tới năng suất cây lúa

“Theo kết quả nghiên cứu để ải khoa học cấp bộ:" Nghỉ

sông nghiệp hỏa và đô thị hóa đến hệ số tiêu vắng đồng bằng Bắc Bộ” của Trung tâmKhoa học & Triển khai kỹ thuật thủy loi ~ Trường Đại Học Thủy Lợi, mô hình mưa tiêu thiết kế chọn như sau

cứu ảnh hưởng của

-* Mô hình mưu thiết kế tiêu cho nông nghiệp

Mô hình một trận mưa thiết ké tiêu cho nông nghiệp áp dụng cho

bằng Bắc Bộ nên chon trận mưa 5 ngày lớn nhất với dang mỏ hình phân phối có đỉnh

rơi vào ngày thứ hai hoặc thứ ba của trận mưa.

Trang 40

-36-a cho lú-36-a nên tinh với trường hợp khi xuất hiện rận mư-36-alớn nhất năm ứng với tin suất thiết kế, cơng trình bảo đảm tiêu hết trong giai đoạn.sinh trường bất lợi nhất, tức là khi lúa mới cấy bén rễ hồi xanh gặp mưa ứng với

tn suất xuất hiệ lớn hơn hoặc bằng tin suất thiết kế khơng bi mắt trắng hoặc ảnhưởng ới năng suất

# Mơ tình mura tiêu thiết kể áp dung cho khu vực đơ thị à cơng nghỉ

Đối với các khu vực cơng nghiệp vả đơ thị cĩ yêu cầu tiêu nước rất cao địi hỏi mưa giờ nào phải tiêu hết giờ đĩ Do vậy mơ hình mưa tiêu thiết kế cho các đối tượng, tiêu nước này phải là mưa gis, Hiện nay phan lớn các đơ th từ loại trở xuống trực thuộc tinh và khu cơng nghiệp ở đồng bằng Bắc Bộ đều là một bộ phận hay một loạidối tượng tiêu nước của các hệ thống thủy lợi, Do vậy, khi tính tốn xác định hệ sốtiêu thiết kế cho loại đối tượng tiêu nước này nên sử dụng dang mơ

kế áp dụng chung cho cả hệ thống thủy lợi cĩ cũng tin suất, cũng tổng lượng mara, sngây mưa, dang phân phối lượng mưa của trận mưa thiết kể) nhưng mơ hình phân phốimưa phải ấy theo giờ cho cả trần mưa và hệ số tiêu cũng được tinh theo giờ

inh mưa tiêu thiết

+ Mơ hình mua tiêu thiết kế áp dụng cho các đối tượng tiêu nước khác.

Tuy thuộc yêu cầu tiêu nước của timg loại đối tượng tiêu nước khơng thuộc hailoại trên, cĩ thé áp dụng mơ hình mưa thiết kế tiêu cho nơng nghiệp hoặc mơ bình mưathiết kế tiêu cho khu đơ thị và khu cơng nghiệp tập trung,

2.2.2.2 Mé hình mưa tiêu thiết kế áp dụng cho từng loại đối tượng tiêu nước ở thờiđiển hiện tai

4) Chọn tram do mưu tỉnh tộn

= Cân cứ theo bản đồ lưới trạm thủy văn trong khu vực

Căn cứ theo khu tiêu và các yếu tổ địa hình, khí hậu, thy văn

Tải liệu do đạc của trạm phải đủ đãi lớn hơn 20 năm, và đã được chỉnh biên xửlý

~ Trạm mưa phải đại điện cho ving cần nghiên cứu

“Trong khu vực nghiên cứu cĩ các trạm đo mưa Đơng Hưng, Hưng Hà, Quỳnh.

C6i, Kiến Xương, Thái Thụy và tram Thái Bình

(Cin cứ vio các yêu cầu trên, trong tính tốn này chọn trạm mưa Thái Bình làm

trạm mưa tính tốn vi

~ Trạm khí tượng Thái Bình cĩ tài liệu mưa dài 38 năm (1970 + 2007),

~ Trạm khí tượng nằm gần khu vực tính tốn, tài liệu đo đạc đã được chỉnh biên

xử lý

`) Téin sudt tink tốn mara, mec nước

Tin suit tinh tốn căn cứ vào TCXDVN 285 - 2002 quy định đổi với cơngtiêu cĩ thể lấy thn sất P = 10 + 20% Các vàng trong lưu vực nằm ở đồng bằng đều là

Ngày đăng: 14/05/2024, 09:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2. Phân loại đất theo thành phan một số chất dinh dưỡng chủ yếu - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng thủy lợi và cơ sở khoa học của một số giải pháp công trình tiêu nước nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu cho hệ thống thủy nông bắc Thái Bình
Bảng 1.2. Phân loại đất theo thành phan một số chất dinh dưỡng chủ yếu (Trang 9)
Bảng 1.3.Lượng mua trung bình tháng và nam tại trạm Thai Bình TB Trung bình tháng (mm) - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng thủy lợi và cơ sở khoa học của một số giải pháp công trình tiêu nước nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu cho hệ thống thủy nông bắc Thái Bình
Bảng 1.3. Lượng mua trung bình tháng và nam tại trạm Thai Bình TB Trung bình tháng (mm) (Trang 10)
Bảng 1.4. Tốc độ gió trung bình hàng tháng - Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng thủy lợi và cơ sở khoa học của một số giải pháp công trình tiêu nước nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu cho hệ thống thủy nông bắc Thái Bình
Bảng 1.4. Tốc độ gió trung bình hàng tháng (Trang 10)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN