1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng điều tiết của hệ thống hồ sinh thái và đề xuất quy mô hợp lý của hệ thống thoát nước mưa khu đô thị Ecopark, Hưng Yên

151 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu đánh giá khả năng điều tiết của hệ thống hồ sinh thái và đề xuất quy mô hợp lý của hệ thống thoát nước mưa khu đô thị Ecopark, Hưng Yên
Tác giả Vũ Duy Định
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Tuấn Anh
Trường học Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Cấp thoát nước
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 4,95 MB

Nội dung

Vĩ dụ như điều khiển vận hành hệ thống công: trình điều ếtlũ, ngăn tiểu kiểm soát ngập lu hoặc lên phương án cấp nước cho một hệ thống công trình khai thác Tai nguyên nước hoặc giám sát

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Họ và tên: Vũ Duy Định Lớp: 21CTN21

Đề tài luận văn cao học “Nghiên cứu đánh giá khả năng điều tiết của hệ thống hồ sinh thái và đề xuất quy mô hợp lý của hệ thống thoát nước mưa khu đô thị Ecopark, Hưng Yên”

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là của riêngtôi, trung thực và chưa hê được sử dụng đê bảo vệ một học vi nào.

Tôi xin cam đoan rang, moi sự giúp đỡ trong việc thực hiện luận văn nay đã được cam

ơn và trích dan trong luận van đêu đã được chỉ rõ nguôn gôc.

Tác giả luận văn

Vũ Duy Định

Trang 2

LỜI CẢM ON,

“Trong suốt quá trình học tập, nghi cứu và thực hiện luận văn này tôi đã nhận được

ự giúp đỡ tn tinh của rất nhiều thầy cô giáo, cá nhân, các cơ quan và các tổ chức Tôixin được bay tỏ lòng cảm ơn chân thành va sâu sắc nhất tới tất cả các thầy cô giáo, cánhân, các cơ quan và tổ chức đã quan tâm giúp đổ, tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn

thành luận văn nay

Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh, thầy đã

trực tiếp hưởng dẫn và tận tinh giúp đỡ và động viên tôi trong suốt qué trình nghiền

cứu và hoàn thành luận văn nảy Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Dai học Thủy lợi, Phòng Đảo tạo Đại học và sau Đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Kỹ thuật

tài nguyên nước, Bộ môn Cấp thoát nước, các thầy cô giáo Khoa Kỹ thuật tai nguyên.nước đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi về nhiều mặt trong quá trình học tập,

nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.

‘Toi xin chân thảnh cảm ơn Tinh Uy, UBND tỉnh Hung Yên, các sỡ bạn ngành của địa phương đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình điều ta thu thập số liệu thực

nghiên cứu đề tài và hoàn thành luận văn nay

‘Toi xin chân thành cảm ơn những người thân và bạn bẻ đã chia sẻ cùng tôi những khó khăn, động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Xin chân thành cảm on!

Hà Nội, ngày 23 thắng 8 năm 2017

“Tác giả luận văn

Va Duy Định

Trang 3

MỤC LỤC

LOI CAM DOAN.

LOLCAM ON

DANH MỤC BANG, BIEU

DANH MỤC HÌNH MINH HOA

MỞ ĐẦU

CHUONG |: TONG QUAN

1.1 Tổng quan thoát nước d thị

1.2 Tổng quan của khu vực nghiên cứu.

1.2.1, Điều kiện tự nhiên

1.2.2 Điều kiện kinh tế, xã hội

1.2.3, Phương hướng phát triển kinh tế xã hội trong vùng

1 5 5 18 18 2

23

CHƯƠNG 2 DANH GIÁ KHẢ NANG DIEU TIẾT CUA HỆ THONG HO SINHTHAI VÀ HE THONG THOÁT NƯỚC HIỆN TRẠNG

2.1 Cơ sở lý thuyết về hệ thẳng thoát nước

2.1.1 He thông thoát nước chung.

2.1.2, Hệ thông thoát nước nửa riêng.

2.1.3 Hệ thống thoát nước riêng

2.3, Lựa chọn mô hình mô phỏng mưa — dòng chây.

2.3.1 Mô hình NAM (Nedbr - Afstromnings = Models),

2.3.2 Mô hình MIKE 11

2.3.3, Mô hình EFDC.

2.3.4 Mô hình SWMM.

2.4, Tinh toán nhủ cầu tiêu nước

2.5 Mô phỏng mưa - đồng chảy cho hệ thống hồ

2.5.1 Xác định biên mực nước tại cửa xã

35 35 35 36 36

37

37

38 2 4 47 4

48

49 49 a

“ 6

Trang 4

2.5.2 Tinh toán kiém tra hệ théng kiểm soát ngập ứng 6

2.53 KẾt quả mô phông “

2.6, Đánh giá khả năng làm việc của hệ thông hỗ va hệ thông thoát nước hiện trạng 88

2.62 Phương in 2 88

CHUONG 3 BE XUẤT QUY MÔ HỢP LY CUA HE THONG THOÁT NƯỚC 39

3.1 Đề xuất ác phương án thiết so

3.12 Phương án 2 91

3.2 Mô phỏng các phương án (sử dung mô hình SWMM), 93

3.2.1 Phương án 1 93 3.22 Phương én 2 98

33 Phin ich so sánh vi chon phươn én 102

HO VA HE THONG THOÁT NƯỚC HIEN TRANG HồPHY LUC 3: PHƯƠNG AN2: MÔ PHONG MƯA DONG CHAY CHO HE THONG,

HO VÀ HE THONG THOÁT NƯỚC HIEN TRANG nọPHY LUC 4: MÔ PHONG PHƯƠNG AN THIẾT KE CẢI TẠO (PHƯƠNG ÁN1)128PHU LUC 5: MÔ PHÒNG PHƯƠNG ÁN THIET KE CẢI TẠO (PHƯƠNG AN2)136

Trang 5

DANH MỤC BANG, BIEU

Bảng L.1 Dinh lĩ năm cao nhất của sông Hồng do ti trạm thủy văn Hưng Yên

Bảng L2 Mực nước cao nhất tại hạ lưu cổng Xuân Quan trên sông Bắc Hưng Hi

Bang 1.3 Tong hợp số liệu sử dụng đắt.

Bảng 2.1- Chu

nam)

Bảng 2.2 Quy định chu ky lập hi trận mưa đối với đô thị

2.3 Quy định chu kỷ lập lại rận mưa đối với khu công nghiệp

Bảng 2.4 - Lượng mưa 24h max.

Bảng 2.5 Kết quả tính tin suất mưa 24h-max

Bảng 26 ~ Ding chảy tiểu lưu vục ứng vị

Bảng 3.7: Mực nước lớn nhất năm tại các vị tỉ trên sông Bắc Hưng Hải

Bảng 2.8: Thống ké các nút ngập với trận mưa 24h max.

Bảng 29: Thống kể thoi gian ngập các tuyén kênh với trận mưa 24h max

Bảng 2.10: Thống ké các nút ngập với trận mưa 24h max

Bang 2.11: Thống kê thời gian ngập các tuyển kênh với trận mưa 24h max,

Bing 2.12 Thống kế kích thước của một số đoạn kênh hiện trang

t của các hỗ

Bảng 2.13: Thing kế dung tích điều

Bảng 3.1: Thống kể dung tích điều tiết của các hỗ

Bảng 3.2: Thống ké kích thước một số đoạn kênh cãi tạo

Bảng 3.3: Thống kê mục nước max tai một số nút bị ngập trước và sau cải tạo

Bảng 3.4: Thống kể dung tích điều tiết của các hồ

Bảng 3.5: Thống kê kích thước một số đoạn kênh cải tạo

Bảng 3.6: Thống kê mực nước max tai một số nút bị ngập trước và sau cải tạo

20 21 26

ÿ litho’ gian xuất hiện lại trận lũ có mục nước lũ lớn nhất (đơn

vi-40

43

44

“ 46

96

96 100 101 lôi

Trang 6

DANH MỤC HÌNH MINH HỌA.

Hình 0.1: Sơ đồ hệ thông kiểm soát ngập ting khu đồ thị Ecopark 2

"Hình 0.2: Dung tích điều tiết của hệ thông hỗ 3Hình 1.3 Vị trí dy án trên bản đồ tỉnh Hưng Yên và trên Quy hoạch tổng thé của Hà

Nội 18

Hình 1.5 Bản 48 vị tí Hưng Yên trong ving kính tế trong điểm Bắc Bộ 23Hình 1.6, Sơ đồ các khu chức năng đô thị linh hoạt 25Tình 1.7 Bán đồ quy hoạch mạng lưới giao thông 29Hình 1.8 Quy hoạch san nén xây dựng 31

Mình 1.9 Quy hoạch mang lưới thoát nước mua, 32

Hình 1.10 Quy hoạch mạng lưới cấp nước 33

Hình 1.11 Quy hoạch mang lưới cấp điện 4

Hình 2.1 Sơ đồ HTTN chung 35

Hình 2.2 Sơ đồ HTTN nữa tiêng 36Hình 2.3 Sơ đồ HTTN riêng 37Hình 2.4: Cấu tạo giếng thu nước mưa 38

Hình 2.5 Đường tần st

Hình 2.6 Biểu đồ mô hình mưa thiết kế 24h,

lượng mưa 24h-max, Trạm Láng (Hà Nội) - từ 1985 - 201245

=2% 4

Hình 2.7: Các thành phan của hệ thống mô phỏng bởi SWMMS 39

Hinh 2.8 Phương án: Hệ thống kiểm soát ngập ứng Ecopark trong mô hình SWMM6S

Hình 2.9Phương án: Hệ thông kiểm soát ngập ứng Ecopark trong mô hình SWMM 66

Hình 2.10 Nhập thông số đặc trưng của các lưu vực thoát nước 67

Hình 2.11 Nhập thông số địa hình hd kênh 6

Hình 2.12 Nhập số liệu mưa thiết kế 68

Tình 2.13 Nhập biên mực nước sông Bắc Hưng Hải 6

Hình 2.14 Đường quả trinh mực nước trong Wetland 6 Hình 2.15 Đường quả mình mực nước trong hd 1 s0

Hình 2.16 Đường quá tình mực nước trong hồ 2 10Hình 2.17 Đường qué trình mực nước trong hỗ 3 70

Trang 7

Hình 2.18 Đường quả trình mực nước trong hỗ 4

Hình 2.19 Đường quá trình mực nước trong kênh Lấy Sa

Hình 2.20 Đường quá trình dung tích nước của Wetland

Hình 2.21 Đường quá trình dung tích nước của Hỏi

Hình 2.22 Đường quá trình dung tich nước của Hồ2

Hình 2.23 Đường qu tinh dung tích nước của 183,

Hình 2.24 Đường quá trình dung tích nước của kênh

Hình 2.25Đường quá trình dung tích nước của HO4

Hình 2.26 Đường quá trình mye nước trong Wetland

2.27 Đường quả trình mục nước trong Hỗ]

Hình 2.28 Đường quả trình mục nước trong Hỗ2

Hình 2.29 Đường quá trình mực nước trong Hỏ3

Hình 2.30 Đường quả trình mực nước trong Hồi

Hình 2.31 Đường quá trình mực nước trong kênh Lấy Sa

Hình 2.32 Đường quá trình dung tích nước trong Wetland

Hình 2.33 Đường qua trình dung tích nước trong Hỗ Ì

Hình 2.34Đường quả trình dung tích nước trong Hỗ 2

Hình 2.35 Đường quả trình dung tích nước trong Hỗ 3

Hình 2.36 Đường quá trình dung tích nước trong Hỗ 4

Hình 2.37 Đường quá trình dung tích nước trong kênh Ly Sa

Hình 2.38 Đường mục nước trong trong một số đoạn kênh

Hình 3.1 Sơ đỗ thiết kế phương án]

Hình 3.2 Sơ đ thiết kế phương án 2

Hình 3.3: Hệ thống kiểm soát ngập ting Eeopark trong mô hình SWMM

Hình 3.4 Nhập thông số đặc trưng của các lưu vực thoát nước.

Hình 3.5 Nhập thông số địa hình ho, kênh.

Hình 3.6 Nhập số liệu mưa thiết kế

Hình 3.7 Nhập biên mục nước sông Đắc Hưng Hải phía hạ lưu cổng Xuân Quan

Hình 3.8 Nhập số liệu đường đặc tính bom,

Hình 3.9: Hệ thống kiểm soát ngập ting Ecopark trong mô hình SWMM.

Hình 3.10 Nhập thông số đặc trưng của các lưu vực thoát nước

7 m1

2

73

%3

"4 74 n

8

78 70 +9 80

80

81 81 82 82 83 83

90

9 9 93 9 9 95 95 98 98

Trang 8

inh 3.11 Nhập thông s địa hình hổ, kênh 99Hình 3.12 Nhập số iệu mưa thiết kế 99Hình 3.13 Nhập biên mực nước sông Bắc Hưng Hai 100

Trang 9

MO ĐẦU

1 Tính cấp thiết cia đề tài:

Khu đồ thị thương mại và du lịch Van Giang (khu đô thị Ecopark) nằm ở phía Đông Nam

‘TP Hà Nội, ở phía Bắc của tinh Hưng Yên và thuộc địa giới các xã Xuân Quan, xã Cửu

Cao, xã Phụng Công, huyện Văn Giang, tinh Hưng Yên.

Khu vực đồ thị phía Nam sông Bắc Hưng Hải của Eeopark với tổng diện tích 490 ha đã

.được quy hoạch tổng thể, hiện dang được tiết kế kỳ thuật và bản vẽ thi công

‘Theo tài liệu quy hoạch, nước mưa trong khu vực nội bộ khu dé thị được thu gom và

chứa vio hệ thống hỗ vừa là hé cảnh quan, sinh thái vừa là hỗ điều hỏa nước mưa Khilượng nước mưa lớn vượt quả khả năng điều tết của hệ thống hồ, cửa A và cita E đượcđồng lại, cửa D mở ra, nước mưa được điều tiết qua kênh Lay Sa và hệ thống hỗ đô thị

Khi mye nước sông Bắc Hung Hai thấp của C được mở ra, nước mặt trong đồ thị sẽ tự

chiy ra sông Bắc Hưng Hải Khí mục nước sông Bắc Hưng Hải cao, cửa C được đông

lại, trạm bơm Báo Dáp hoạt động để thoát lũ cho khu vực đô thi (xem hình vẽ 1 và 2)

Tuy nhiền, hồ sơ quy hoạch hệ thống thoát nước còn nhiều bắt cập như

= Chua nêu rõ cơ sở chọn tần suất thiết kể Chọn tần suất thiết kế P=1% là quá cao

“Chưa phân tích diễn biển mye nước tại nguồn nhận là hạ lưu cổng Báo Đáp trên

sông Bắc Hung Hải.

“Chưa phân tí :h cơ sở để để xuất xây dựng Trạm bơm Báo Dip.

= Cha đánh giá được Khả ning điều it của các hồ trong khu vực

= Chua kiến nghị được kích thước mặt cắt ngang của các đoạn kênh“hỗ để đảm bảo

thoát nước mưa.

‘Tir cơ sở nêu trên học viên thực hiện luận văn với dé tài : " Nghiên cứu đánh giá khả

năng điều tiết của hệ thống hồ sinh thái và để xuất quy mô hợp lý của hệ thống thoát

nước mưa khu đô thị Ecopark, Hưng Yên”

Trang 10

Hinh 0.1: Sơ dé hệ thẳng kiém soát ngập ting khu dé thị Ecopark

Trang 11

II, Myc tiêu nghiên cứu.

~ Đánh giá khả năng điều tiết của bệ thông hỗ sinh thái khu đô thị Ecopark.

~ ĐỀ xuất quy mô hợp lý của hệ thống thoát nước mưa trong khu vực.

IIL Pham vi nghiên cứu.

= Hệ thống hd sinh thái và bg thống thoát nước mưa khu đ thị Ecopark.

Trang 12

1V Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.

= Tiếp cận các phương pháp nghiên cứu mới về tiêu nước trên thể giới.

12 Phương pháp nghiên cứu

~ Phương pháp điều tra, khảo sit thực địa

~ Phương pháp kế thừa;

~ Phương pháp phân tích, thống kê,

~ Phương pháp ứng dụng mô hình toán

V Kết quả dự kiến đạt được

~ Đánh giá được khả năng điề tết của hệ thống hỗ inh thái khu đổ thị Ecopark

- Để xuất được quy mô hợp lý của hệ thống thoát nước mưa tong khu vực (kich thước

kênh mương, công suất công hay trạm bom)

Trang 13

CHƯƠNG 1: TONG QUAN

1L1- Tổng quan về tiêu thoát nước đô thị

Vị trí địa lý và điều kiện địa hình ảnh hưởng rất lớn đến thoát nước tự chảy của các đô

thị Nết đặc trưng của đô thị nước ta là sự phát triển gắn liền với việc khai thác và sit

cdụng các nguồn nước mặt (sông, bién ) Hệ thống thoát nước đô thị cũng liên quan mậtthiết đến cl Ê độ thuy văn của hệ thống sông, hỗ Thông thường vỀ mặt tr nhiền các

sông, hỗ thường kết với nhau thành dạng chuỗi thông qua các kênh mương thoát nước

hở, tạo thành các trục tiêu thoát nước chính, Cả nước có tới 2.360 con sông với chiều di

hơn 10.000 km, trong đó có 9 hệ thống sông lớn cỏ điện tích lưu vực trên 10.000 km?Lưu vực đồng chảy các sông vé mùa mưa rắt lớn chiếm đến 70 - 90% tổng lượng nước cả

Nước ta thuộc vùng khí hậu nông ẩm: mưa nhiều, độ ẩm lớn, nhiệt độ và độ bức xạ cao

Sự phân bổ không đều về lượng mưa, độ n, độ bức xạ theo không gian và thời gian sẽ

ảnh hưởng rất lớn đến thoát nước và chất lượng mỗi trường nước trong các đô th Mỗi

năm có khoảng 8 - 10 cơn bão, gây thiệt hai trung bình 2 - 3% thu nhập quốc dân và ảnh

hưởng rt lớn tới thoát nước đô thị

Những năm gin đây, việc đầu tư vào hệ thống thoát nước đô thị được cải thiện đăng kể,

Một hn đã và dang được triển khai bằng nguồn vốn vay ODA tại các thành phố như

Ha Nội, TP Hỗ Chi Minh, Hải PI tụ, Đà Nẵng, Vinh Nguồn vốn đầu tư này tuy đã lên

tới USD, tuy nhí nó cũng chỉ đáp ứng tỷ lệ nhỏ (khoảng 1/6) so với yêu cầu hi nay.

Hầu hết các đô thị đã có qui hoạch phát triển tổng thể đến năm 2020, nhưng quy hoạchchuyên ngành, hạ ting cơ sở chưa được thực thi day đủ, đồng bộ nhất là đối với ngành.cấp thoát nước đ th

“Các qui hoạch vé môi trường, quản lý chất thải ri sắp thoát nước thường la các mảng

nhỏ trong quy hoạch tổng thể, do vậy, chỉ có thể có các thông tin qui hoạch cơ bản Một

vấn để khá quan trọng trong công tác qui hoạch là các tiêu chỉ chung để phối hợp thực

hiện đầu tư đồng bộ các công trình ha ting đô thị chưa được dé ra đầy đủ

Trang 14

Hiện nay, hệ hổng thoát nước phổ biến nhất ở các đô thị cũa Việt Nam là hệ thông thoát

nước chung Phần lớn những hệ thống này được xây dựng cách đây khoảng 100 năm, chủyếu để thoát nước mưa, ít khi được sửa chữa, duy tu, bảo đường nên đã xuống cắp nhiều;việc xây dựng bổ sung được thực hiện một cách chấp vá, không theo quy hoạch lâu đãi,

không đáp ứng được yêu cầu phát triển đô thị, Các dự án thoát nước đô thị sử dụng vốn

ODA (cho khoảng 10 đô thị) đã và đang được triển khai thực hiện thường áp dụng kiểu

hệ thống chung trên cơ sở ci tạo nông cắp hệ hổng hiện có Tuy nhiên, cá bit hư thànhphố Huế áp dụng hệ thống thoát nước riêng hoàn toàn.

Đối với các khu công nghiệp, được xây dựng từ 1994 đến nay, việc tổ chúc hệ thẳng

thoát nước theo dang pho biến trên thể giới Thông thường có hai hoặc ba hệ thong thoát

nước riêng biệt

- Trường hợp ba hệ thống cho ba loại nước thải: nước mưa, nước thải sản xuất, nước thải

sinh hoại

- Trưởng hợp hai hệ thông: nước mưa thoát riêng, còn nước thải sản xuất sau khi đã xử lý

sơ bộ trong từng nhà máy thì thoát chung và xứ lý kết hợp với nước thai sinh hoạt

Để đánh giá khả năng thoát nước, người ta thường lẾ tiêu chuẫn chiều di bình quâncống trên dầu người Các đô thị trên thể giới I trung bình là 2m/người, ở nước ta tỷ lệnày tại Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Hải Phòng Đã Nẵng là 0.2 đế

đạt từ 0,05 đến 0,08m/người Mặt khác trong từng đỏ thị, mật độ cổng thoát nước khác

0,25ming, côn lại chỉ

nhau, khu trung tâm đặc biệt lả các khu phố cũ, mật độ cống thoát nước thường cao hơn

các khu vực mới xây dựng Ngoài ra, nhiều đ thị gin như chưa cổ hệ thẳng thoát nước,

nhất là các thị xã tinh ly vừa được tách tỉnh Theo thống kế sơ bộ của các công ty tư vấn

và từ những báo cáo của các sở xây dụng, một sổ đô thị có hệ thing thoát nước hét sức

yếu kém như: Tuy Hoà (Phú Yên) Hệ thống thoát nước mới phục vụ cho khoảng 5%

diện tích đồ thị, các thành phd Quy Nhơn (Binh Định) 10%, Ban Mé Thuột (Đắc Lắc)15%, Cao Bằng 20% Các đồ thị có hệ thống thoát nước tốt nhất như Hà Nội, Hải

Phòng, thành phố Hỗ Chỉ Minh và một số đô thị nhỏ như Lào Cai, Thái Bình cũng chỉ

phục vụ khoảng 60%.

Trang 15

Theo đánh giá của các công ty thoát nước, công ty môi trường đô thị tại các địa phương

và các công ty tư vấn, thì có trên 50% các tuyển cổng đã bị hư hỏng nghiêm trong cin

phải sửa chữa, 30% các tuyển công đã xuống cấp, chỉ khoảng 20% vừa được xây dựng làcôn tốt

“Các kênh rạch thoát nước chủ yếu là sử dụng kênh rạch tự nhiên, nén và (hành bằng đất

do vay thường không ôn định Các cổng, ông thoát nước được xây dựng bằng bề tônghoặc xây gach, tết diện công thường có hình trin, hình chữ nhật, có một số tuyển cốnghình trứng Ngoài ra tại các đô thị tồn tại nhiều mương đậy nắp đan hoặc mương hở, các

mương này thường có kích thước nhỏ, cổ nhiệm vụ thủ nước mưa vả nước bin ở các cụm

dan cư Các hố ga thu nước mưa và các giếng thăm trên mạng lưới bị hư hỏng nhiều ít

cược quan tâm sửa chữa gây khé khan cho công tác quản lý Theo bảo cáo của các công

ty thoát nước và công ty môi trường đô thi, tắt cả các thành phổ, thị xã của cả nước đều bị

ngập ting cục bộ trong mùa mưa Có đồ thị 60% đường phố bị ngập ting như Buôn Mê

“Thuột của Đắc Lắc TP Hồ Chí Minh (rên 100 điểm ngập), Hà Nội (tén 30 điểm), ĐàNẵng, Hải Phong cũng có rất nhiều điểm bị ngập úng Thời gian ngập kéo dai từ 2 giờ.đến 2 ngày, độ ngập sâu lớn nhất à Im, Ngoài các điểm ngập do mưa, ti một số đô thị

còn có tình trạng ngập cục bộ do nước thải sinh hoạt và công nghiệp (Ban Mê Thuột, Ca

Mau) Ngập ủng gây ra tỉnh trạng ách tắc giao thông, nhiều cơ sở sản xuất dich vụ ngimg

hoạt động, du lich bị ngừng tr, hàng hoá không thể lưu thông Hàng năm thiệt hại do

ngập úng theo tính toán sơ bộ lên tới hàng nghìn ty đồng

“Trong khu vực dé thi và khu công nghiệp tính đến đầu năm 2005, mỗi ngày có khoảng

3.110.000 mỶ nước thai sinh hoạt và nước thải sản xuất từ các khu công nghiệp xả trực

Đi

tiếp vào nguồn iếp nhận Phân b các loại nước thải được mình hoạ & hi

‘Ca nước hiện có 12 thành phổ: Hà Nội, Hỗ Chi Minh, Đà Nẵng, Hạ Long, Huế, Buôn Mê

“Thuột, Đà Lạt, Thai Nguyên, Vũng Tau, Cần Thơ, Bắc Ninh, Hai Dương và Vinh có các

cdự án có trạm xử lý nước thải dé thị công suất trên 5000 mỒngày đêm dang trong giai

đoạn qui hoạch và xây dựng.

“rên tổng số 76 khu công nghiệp và chế xuất chỉ có 16 trạm xử lý nước thải tập trưng,hoạt động với tổng công suất là 41.800 mÌ/ ngày đêm Công nghệ chủ yếu là sinh học

Trang 16

hoặc hoá học kết hợp với sinh học Nước thải sau xử lý đạt yêu cầu loại A hoặc loại Btheo tiêu chuẩn xả nước thải công nghiệp vào nguồn nước mặt TCVN 5945 - 2005 -Nude thai công nghiệp - Tiêu chuẩn thải Biểu đồ tổng hợp vẻ xử lý nước thải các khu.

công nghiệp tập trung năm 2004 giới thiệu ở hình 1.2.

Nước thi sin xuất $8000, 3%

Nước hải ‘

Rive ti bọnh

hoại 2010000, viện, 120000,

baad 46Tình 11, Phản bố nước thi đô thi và Khu công nghiệp X80 nguồn

‘Sine aap xINT ‘ce am MINT

Hình 1.2 Xử lý nước thi tại các khu cong nghiệp tập trung tính đến nam

2004 (Nguồn: báo cáo dé tài khoa học trong tâm "Đánh giá điện biến mỗi

trường hai vùng phát tiến kỉnh tế phía Bác và phía Nam”, Hà Nội, 2004)

LLL Ting quan về việc si dụng hỗ điều hòa trong hệ thống thoát mước đô thị

Mùa mưa thường cổ lưu lượng nước mưa rất lớn nhưng chỉ xẩy ra trong một thời gian

ngắn nhất định Hồ điều hòa có vai trở điều tiết nước mưa nhằm giảm bởi kích thước của

cống dẫn, công suất tram bơm din nước, Hồ điều hỏa trong các đô thi thường tận dụng.

hồ tự nhiên dé giảm kinh phí xây dựng, nhưng trong một số trường hợp đặc biệt thì có théxây dựng hồ nhân tạo Hỗ điều hòa c6 nhiệm vụ điều tiết (ting và giảm) lưu lượng dong

chảy nước mưa một cách tự nhiên nhằm chống ting, ngập và giảm chỉ phí xây dựng, quản

lý hệ

tri tiêu trong sản xuất nông nghiệp, bảo vệ mỗi trường Khi tính toán xác định dung

tự thoát nước, Ngoài ra, có thể điều chính lưu lượng để phục vụ cho mục dich

Trang 17

tích hồ điề

hình, tí

địa chất thoát nước của lưu vực, tả liệu khí tượng, thủy văn và địa chất công trình.

hòa và kích thước các công trình cin căn cứ vào các số ệ

Hiện nay, trong hầu hết các hệ thống thoát nước đô thị ở Việt Nam đều tồn tại hồ tựnhiên và hỗ nhân tạo Ty lệ diện tích hỗ điều hòa trên tổng diện tích đô tị khác nhau ởsắc đồ thị ở Việt Nam, Tỷ lệ này phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, vị địa lý của 4 tị

H 11 hòa nước mưa ti các đô thị còn nhỏ về quy mộ, hiếu công tinh điề tiết nên

vận hành không được đảm bảo theo khoa học, hd mới được quan tâm trong những nămgần đây, thường chậm trễ trong việc cải tạo và nâng cấp Nhìn chung, việc sử dụng hdvào mục đích điều hòa nước mưa chưa hiệu quả

1.1.2 Tang quan về sử dung mô hình toán đễ nghiền cứu hệ thống thoát mước dé thị1.1.2.1, Tong quan về các mô hình mô phỏng hệ thẳng thoát nước đồ thi tên

Trong những năm gin đây, cùng với sự phát tiển của công nghệ thông tin cũng như Khoa

"học kỹ thuật nói chung, các mô hình toán ứng dụng cũng ngày cảng được phát triển nhiều

hơn Các mô hình toán với các ưu điểm như cho kết quả tinh ton nhanh, giá thành rẻ, dễ

đảng thay đổi các kịch bản bai toán,vv dang trở thành là một công cụ mạnh, phục vụ.

đắc lực trong nhiều lãnh vực, trong dé có lĩnh vue quản lý tải nguyên và môi trường Lựa

chọn mô hình là khâu đầu tiên rất quan trong trong phương pháp mô hình toán, nó phụ

thuộc vào yêu cầu công việc, điều kiện về ải liệu cũng như tim năng tải chinh và nguồn

nhân lực sẵn có Trên thé giới hiện nay có rit nhiều mô hình toán dang được sử dụng

Dưới đây là một số mô hình mô phỏng hệ thống thoát nước điễn hình.

Mô bình WENDY: do Viện thủy lực Hà Lan (DELET) xây dung cho phép tính thủy lực dong chảy hở, xói lan truyền, chuyên tải phù sa và xâm nhập mặn.

Mô hình HEC-RAS: do Trung tim Thủy văn ky thuật quản đội Hoa Kỷ xây dựng được

ấp dụng để tính toán thủy lục co hệ thống sông Phiên bản mới hiện nay đã được bổ

di khuch tin, Mô hình HEC-RAS được

xây dựng để tính toán đồng chảy trong hệ thống sông có sự tương tác 2 chiều giữa dòng sung thêm modul tính vận chuyển bùn cát và

chảy trong sông và dòng chảy vùng đồng bằng lũ Khi mực nước trong sông dâng cao,

nước sẽ tràn qua bãi gây ngập vùng đồng bằng, khi mực nước trong sông hạ thấp nước sẽ chảy lại vào trong sông.

9

Trang 18

- Bộ mô hình SOBEK: Deltares đã xây dựng một bộ mô hình SOBEK tích hợp sẵn khả

năng mô phỏng tổng thể hộ thống Tai nguyên nước Là công cụ để tính toán dự báo lũ, i

ưu hoa hệ thống thoát nước, điễu khiển hg thống dẫn nước, thiết kế cổng thất nước, mô

phỏng hình thấi sông, mô phỏng xâm nhập mặn và chất lượng nước mặt Từ việc tính toán đồng chảy cho một lưu vực tự nhiên, cũng như nghiên cứu các ai toán thủy động lực học ID/2D Bên cạnh đó SOBEK là công cụ ý mg để nghiên cứu các bà toán vỡ đập, vỡ để, sự ngập ạt rong đổ tị

Sự khác biệt của bộ mô hình SOBEK |

thời gian thực (Real Time Control - RTC) dựa các các số liệu, do đạc quan trắc trên hệ

khả năng cho phép mô phỏng hệ thống theo

thống và được cập liên tục giúp quản lý, giám sát vận hành các công trình khai thác hệthống Tải nguyên nước một cách tốt nhất Vĩ dụ như điều khiển vận hành hệ thống công:

trình điều ếtlũ, ngăn tiểu kiểm soát ngập lu hoặc lên phương án cấp nước cho một hệ

thống công trình khai thác Tai nguyên nước hoặc giám sát chất lượng nước cho một hệthống để có phương in vận hành từ xa

Bộ mô hình SOBEK đã được áp dụng phổ bi

Bi toán Tinh toán, dr báo Tải nguyên nước; Quan lý chất lượng nước: Quản ý lĩlụ hạn

ở các nước trên thé giới đề giải quyết các

hn; Vận hành hệ thống cho cả lưu vục tự nhiên và lưu vue đô thi, Do vậy mô bình

SOBEK là một công cụ hữu ích nhằm đưa ra các giải phấp quản lý và phát triển ti nguyên nước mang tính tổng thổ.

Bộ mô hình MUSIC được phát triển bởi trung tâm eWater, Ue là bộ phần mém hỗ trợ ra

quyết định phục vụ cho công tác quản lý nước mưa tại khu vực đô thị Phin mềm giúp

người sử dụng xây đựng và mô phỏng hệ thống quản lý nước mưa hiệu quả cho các khu

đô thi MUSIC cung cắp khả năng tỉnh toần dòng chảy và sự lan truyền ô nhiễm sinh ra

từ nước mưa, từ đó mô phỏng quá trình vận hành của từng đối tượng riêng biệt hoặc của

toàn bộ.

giá được hiệu quả xử lý nước mưa cả về số lượng và chất lượng của từng nút xích riéng

thông xử lý nước mưa Thông qua đó, MUSIC cho phép người sử dụng đánh

lẻ hoặc của toàn bộ hệ thống tiêu thoát và xử lý nước mưa của độ thị

MUSIC được thết ké chuyên biệt để mô phòng qué trình hình thành cũng như quá trình

lan truyền chất trong các dòng chảy sinh ra do mưa trên lưu vực đã đồ thị hóa, Phin mm

Trang 19

được áp dụng phổ biển cho các khu vực đô thị nhờ khả năng mô phỏng linh hoạt sự thay

điỗi trong sử dụng đắt va tinh tương tác giữa các yê tổ thủy văn trong điều kiện đô tị

Bên cạnh đó, với khả năng tích hợp xử lý thông tin trên nền GIS, MUSIC là lựa chọn tối

tu cho đánh giá hiệu quả của những phương in quy hoạch hệ thống xử lý nước mưa cho

các lưu vực đã phát triển.

MIKE URBAN là phẫn mém lập mô hình nước đô thị, khả dụng, độ linh hoạt cao tính

mở, được tích hợp với hệ thống GIS, sử dung mô hình tinh toán hiệu quả ổn định và tin cậy về khoa học

MIKE URBAN có thé tính toán và mô phỏng toàn bộ mạng lưới nước trong thành phổbao gồm hệ thống cấp nước, hệ thống thoát nước mưa và nước thải trong một hệ thống

thoát thải gộp hoặc riêng bit

= Mö hình đánh giá dit và nước SWAT được phát triển bởi Bộ Nông nghiệp Hoa Ki

(USDA) vào đầu những năm 90 của thể kỉ XX (Susan L, Neitsch et al, 2009) Mô hìnhđược xây dựng nhằm đánh giá và dự đoán các ác động của thực tiễn quản lý đắt dai đếnnguồn nước, lượng bùn và lượng hóa chất trong nông nghiệp sinh ra trên một lưu vụcxông lớn và phúc tạp với sự không én định vỀ các yêu tổ như đất sử dụng đất và diễnkiện quan lý trong một thời gian dài SWAT cho phép mô hình hóa nhiều quá trình vật lf

trên cùng một lưu vue, theo cách thức một lưu vực sẽ được chia thành các ti hu vực,

trong mỗi tễu lưu vực được chia thành các đơn vỉ thủy văn — có những đặc trưng riêng

duy nhất v8 đất và sử dụng đấu Với sự hỖ rợ của GIS, mô hình SWAT có thé phác họa

gu độ cao số (DEM) và tí tiểu lưu vực và mạng lưới dòng chảy từ dữ h toán cân bằng

nước hàng ngày từ dữ liệu khí tượng, đắt và sử dụng đắt Dòng chảy mặt được tính toán.theo khoảng thời ian hing ngày đơn trên phương pháp đường cong số (SCS) và định

dong chảy được ước lượng theo phương pháp hữu ti (Rational method).

~ Mô hình BEMUS ~ BPlgrsdc Model of Urban Sewers (Maksimovie and Radojkov 1984)

4+ Khả năng của mô hình: Kiểm tra hoặc thiết kế hệ thống tiêu

+ Sử dụng mô hình mưa: Trận mưa thực hoặc mưa giả tưởng.

+ Kể đến sự biến đổi theo không gian của mưa: Có

Trang 20

+ Phương pháp tính toán tốn thắt thắm: Gr ~Ampt

+ Phương pháp tính toán mưa dòng chảy cho các tiểu lưu vực: Sóng động lực

+Di toán dong chảy trong mạng lưới tưới tiêu: Sóng động lực + Muskingum - Cunge

+ Diễn toán đồng chây có áp: PP Prissmann

+ PP diễn toán tại các nút của mạng lưới: Sử dụng phương trình liên tục không xét đến

dụng tích của giếng

- Mô hình CHICAGO HYDROGRAPH (Tholin và Keifer, 1960)

+ Kha năng của mô hình: Kiểm tra hoặc thiết kế hệ thông tiêu.

+ Sử dụng mô hình mưa: Mưa thiết kế dang Chicago

+ Kế đến sự biển đôi theo không gian của mưa: Không.

+ Phương pháp tính toán tốn thất thắm: Horton

+ Phương pháp tinh toán mưa dong chảy cho các tiéu lưu vực: Phương trình liên tục + PT

của Izzard

+ Diễn toán đồng chảy trong mạng lưới tưới tiêu: Hồ chứa tuyển tính

+ Diễn toán đồng chảy có áp: Không để cập

+ PP diễn toán tại các nút của mạng lưới: Sử dụng phương trình liên tục không xét đến

dụng tích của giếng

- Mô hình CTH (Amell, 1980)

+ Khả năng của mô hình: Kiểm tra hoặc thiết kế hệ thông tiêu

+ Sử dụng mô hình mưa: Trận mưa thực hoặc mưa gid tưởng

+ Kế đến sự biến đổi theo không gian của mưa: Không

+ Phương pháp tính toán tôn thất thắm: Horton

+ Phương pháp tính toần mưa đồng chảy cho các iễu fr vực: Sóng động học

+ Diễn toán dòng chảy trong mạng lưới tưới tiêu: Sóng động học

Trang 21

+Dii toán dòng chảy có áp: Không cho pl

+ PP diễn oán tại các nút của mạng lưới: Sử dụng phương trình liên tục không xét đếndung veh của giếng

- Mô hình HYDROWORKS- Wallingford Softwar, Hydraulics Research Lư, UK

+ Khi năng của mô hình: KiỂm tra hoặc thit k hệ thống tiêu

+ Sử dụng mô hình mưa: Trận mưa thực hoặc mưa giả tưởng.

+ KỂ đến sự biển đổi theo không gian của mưa: Có.

+ Phương pháp tính toán tổn thất thắm: Horton, SCS, hệ số dong chảy tý lê %)

+ Phương pháp tỉnh toán mưa dòng chảy cho các tiểu lưu vực: Rational

+ Diễn toán dong chảy trong mạng lưới tưới tiêu: Sóng động lực

+ Diễn toán dng chiy có ấp: PP Preismann

+ PP điỄn toán tại các nút của mạng lưới: Sử dụng phương trình liên tục không xét đến

dung tích của giếng.

4+ Có thể mô phòng được chất lượng nước

= Mô hình ILLUDAS ~ ILLinois Urban Drainage Area Simulator (Terstriep và Stall, 1974)

+ Khả năng của mô hình: Kiểm tra hoặc thiết kế hệ thống tiêu

+ Sử dụng mô hình mưa: Trận mưa thực hoặc mưa giả tưởng hoặc nhiều trận mưa liên

we

+ sự biến đổi theo không gian của mưa: Không

+ Phương pháp tinh toán tổn thất thắm: Horton, SCS

+ Phương pháp tinh toán mưa dòng cháy cho các tiêu lưu vực: PP đường đẳng thời.

++ Điễn toán dong chảy trong mạng lưới tu tiêu, Hồ chứa phi tuyển

+ Diễn toán dòng chảy có ấp: Không cho phép.

Trang 22

+ PP di toín tại các mit cũa mạng lưới: Sử dụng phương trình in tụ có xế đến dang tích của giếng

+ Có thé mô phông được chất lượng nước

+ Mô hình ILSD ~ Illinois Least cost Sewer system Design (Yen, 1984)

+ Khả năng của mô hình: Kiểm tra hoặc thiết kế hệ thong tiêu

+ Sử dụng mô hình mưa: Trận mưa thục hoặc mua giả tưởng

+ Kể đến sự biến đổi theo không gian của mưa: Không

+ Phương pháp tính toán tổn thắt thắm: Horton

+ Phương pháp tính toán mưa ding chảy cho các tiễu lưu vực: PP đường đẳng thời

+ Diễn toán dong chảy trong mạng lưới tưới tiêu: Dạng khái niệm (giữ nguyên biểu đồ Q

~ từ đầu đến cuối kênh, có xét đến thời gian châm tối

+ Diễn toán đồng chảy có áp: Không cho phép

+PP. ‘of tại các nút cũa mạng lưới: Sử dụng phương tình in tục có xế đến dungtích của giống

+ Có thể mô phông được chất lượng nước

~ Mô hình MOUSE ~ Modelling of Urban Sewers (ĐH, 1987)

+ Khả năng của mô hình: Kiểm tra hoặc thiết i thống tiêu

+ Sử dựng mô hình mưa: Trận mưa thực hoặc mưa giả tang, mô hình mô phỏng liên tuc

+ Kế đến sự biến đổi theo không gian của mưa: Không

+ Phương pháp tính toán tổn thất thắm: Hệ số đồng chảy, Horton

+ Phương pháp tính toán mưa dòng chảy cho các tiểu lưu vực: Sóng động học/Đường

đẳng thời.

+ Din toán đồng chảy trong mang lưới tưới tiêu: Song động học Sóng động lực

+ Điễn toán đồng chiy có áp: PP Preissmann

Trang 23

+ PP diễn toán tại các nút của mạng lưới: Sử dụng phương tình liên te có xét đến dung

tích của giếng và PTBT năng lượng

+ Có thé mô phỏng được chất lượng nước

~ Mô hình SOCS ~ Simulation Of Channel System (Eugazza, 1996)

++ Khả năng của mô hình: Kiểm tra hoặc thiết kế hệ thống tiêu

¬+ Sử dụng mô hình mưa: Trận mưa thực hoặc mưa giả tưởng

4+ Kế đến sự biển đổi theo không gian của mưa: Không

+ Phương pháp tính toán ổn thất thắm: Grsen-Ampt, Horton, SCS, hệ số đồng chảy+ Phương pháp tính toán mưa dong chấy cho các i lưu vue: Hỗ chứa phí uyễn, Nas,

wit

+ Diễn toán ding chảy trong mang lưới tuổi tiêu: Sóng động lực

++ Diễn toán đồng chảy có áp: PP Preissmann

+ PP diễn toán ti các nút cia mạng lưới: Sử dụng phương tình iện tục không xt đến

du ch của giếng và PTBT năng lượng

~ Mô hình SWMM ~ Storm Water Management Model (Metcalf và Eddy, 1971); (Huber

‘va Heaney, 1982); (Huber và nnk, 1984).

+ Khả năng của mô hình: Kiểm tra hoặc thiết kế hệ thống tiêu

+ Sử dụng mô hình mưa: Trận mưa thực hoặc mưa giả tướng, mô phỏng liền tục

+ Kể đến sự biến đội theo không gian của mưa

+ Phương pháp tính toán tổn thất thắm: Grecn-Ampt, Horton, SCS

+ Phương pháp tỉnh toán mưa ding chảy cho các tiểu lưu vực: HỒ chứa phi tuyển (PT

Trang 24

+PP toán tại các nút của mạng lưới: sử dụng phương trình liên tục có xét đến dung tích của giếng và mực nước tại nút

+ Có thể mô phỏng chất lượng nước

+ Mô hình MUAD ~ Mixed Urban and Agricultural Dninage (Tuần Anh, 2007)

+ Khả năng của mô hình: Kiểm tra hoặc thiết kế hệ thống tiêu cho vùng đô thị, nông.

nghiệp hoặc hỗn hợp đô thị và nông nghiệp.

+ Sử dụng mô hình mưa: Trận mưa thực hoặc mưa giả tưởng.

+ Kế đến sự biển đổi theo không gian của mưa: Không,

+ Phương pháp tính toán tổn thất thắm: Hệ số dong chảy, SCS.

+ Phuong pháp tinh toán mua dòng chay cho các tiểu lưu vực: Hồ chứa tuyển tính, Nash

(vũng đô thi), Diễn toán hỗ chứa tĩnh (vùng nông nghiệp).

+ Diễn toán dòng chay trong mạng lưới tưới tiêu: Sóng động học

+ Diễn toán dòng chảy có áp: Khong

1.1.2.2 Tầng quan các mô hình mô phỏng hệ thẳng thoát nước đô thị ở Việt Nam

Ngày nay giải quyết các quả lý Tải nguyên nước đựa trên các khía cạnh kỹ thuật, kin tế

xã hội và thể chế - chính sách Với hướng tiếp cận tổng hợp thì việc lựa chọn một công.

cụ mạnh, có thé giải quyết tổng hợp những bai toán về Tài nguyên nước là cần thế, Trên

thé giới hiện nay có rất nhiều các mô hình mô phỏng hệ thống thoát nước để hỗ trợ các

nhà quản lý, các Viện nghiên cứu.

- Mô hình SWMM: dùng để

ngòi, kênh, rach, đường ông Đặt biệt, SWMM mô phỏng bài toán

hệ thống kênh rạch, đường ống đô thị hoặc ven đô chịu ảnh hưởng của thủy triều

nh toán thủy văn, thủy lực dòng chảy cho hệ thống sông.

thöát nước của

cho kết quả rất chính xác Ngoài ra trongphin mễm SWMM các phiên bản mới còn.kèm theo modul phân tích ô nhiễm và lan truyền SWMM là mô hình đã được ứng

dụng rộng rãi rên thể giới cũng như ở Việt Nam, phù hợp với nhiều công việc như thiết

bài toán về 6 nhiễm đô th.

kế quy hoạch phòng chống ngập ting cho 6 thị, giải

Trang 25

smen Tool =

~ Mô hình SWAT: mô hình đánh giá đất và nước ( Soid and Water As

SWAT ) đây là mô hình thủy văn bao gồm nhiễu thành phần và chức năng hữu ích chophép mô phỏng cân bằng nước và các quá trình thủy văn khác như chất lượng nước, biểnđổi khí hậu, sinh trưởng cây trồng và thực tiễn quân lý đắt đai với giao diện sử dụng thân

thiện Tại Việt Nam SWAT bặt đầu du nhập từ năm 1998, Từ những nghiên cứu nhỏ lẻ,

rồi rác ở một số khu vực ban đầu đến nay đã được img đụng rộng rã trong lĩnh vực quản

lý lưu vực sông cả 3 miễn: Bắc, Trung, Nam với quy mô và mức độ khác nhau

= Mô hình MIKEII: là một phần mềm kỹ thuật chuyên dung do Viện Thủy Lực Dan Mach (DHD xây dựng và phát triển trong 20 năm lại đây, được ứng dụng dé mô phỏng

chế độ thủy lực, chất lượng nước, và vận chuyên bùn cát của sông, trong sông, hệ thôngtưới, kênh dẫn, và các hệ thống dẫn nước khác MIKE với giao diện thân thiện, đễ dùng,

tích hợp GIS nên truy xuất dữ liệu d đàng, trích xuất kết quả trực quan, quá trình lập mô

hình nhanh.MIKE được ứng dụng rộng rãi với mục tiêu mô phóng và tinh toán chế độ

thủy văn, thủy lực và chất nước ở Việt Nam.

~ Mô hình KOD-01 và KOD-02 của G§.TSKH Nguy Ân Niên phát triển dựa trên kết

(qua giải hệ phương trình Saint-Venant dang rút gon, phục vụ tính toán thủy lực, dự báo

= Bộ mô hình SOBEK đã được áp dụng pho biển ở các nước trên thể giới để giải quyết

sắc bài toán Tính toán, dự bảo Tai nguyên nước; Quân lý chất lượng nước; Quản lý lũ lụt

hạn hán; Vận hành hệ thông cho cả lưu vực tự nhiên và lưu vực đồ thị Do vậy mô hìnhSOBEK là một công cụ hữu ích nhằm đưa ra các giải pháp quản ly và phát triển tài

nguyên nước mang tính tổng thé Trường Đại học Tải nguyên Môi trường Hà Nội cũng dđã nghiên cứu ứng dụng thành công bộ mô hình vào nghiên cứu điễn hình xây dựng phục

vụ quản lý lũ, ngập ting cho hệ thống công trình khai thác Tài nguyên nước tỉnh Vĩnh Phúc năm 2013, hay nghiên cứu dự báo tính toán dòng chay là đến hỗ Kẻ Gỗ năm 2014.

Hon nữa, sự phát triển tt yêu của các mô hình thương mại hiện nay, SOBEK có tim năng pht triển thành mô hình mã nguồn mở cho phép người sử dụng cổ thể thiết Hp, lưa

chọn phương thúc giải quyết bai toán liên quan đến Tai nguyên nước phi hợp với điều

kiện, phạm vi nghiên cứu của Việt Nam

Trang 26

1-2 Tổng quan của khu vực nghiên cứu

1,2,1 Điều kiện tự nhiên

12.11 Ví, giới han ki đắn

Hinh L3 Vị tơi dự ân trên bản đỗ tinh Hưng Yên và trên Quy hoạch tổng thé của Hà Nội

- Vi trí

Khu đắt xay dmg khu đô th thương mại và d lịch Van Giang (khu đô thị Beopark) nằm,

ở phía Đông Nam TP Hà Nội, ở phía Bắc của tỉnh Hưng Yên và thuộc địa giới các xã

Xuân Quan, xã Cửu Cao, xã Phụng Công, huyện Văn Giang, tinh Hưng Yên.

Khu đắt nằm doe 2 bên tuyển đường liên tinh Hà Nội ~ Hưng Yên đoạn từ xã Xuân Quan

= huyện Gia Lâm đến thị tin Văn Giang — huyện Văn Giang

~ Giới hạn khu đất:

Phía Bắc giáp xã Đa Tổn, xã Kigu Ky, huyện Gia Lâm, TP, Hà Nội,

Phía Nam giáp thị rắn Văn Giang, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên;

Phía Đông giáp xã Cửu Cao, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên;

Phía Tây giáp xã Xuân Quan, xã Phụng Công, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên.

Trang 27

Hình 1.4 Vĩ trí dự án

1.2.1.2 Địa hình, địa mạo

Dịa hình khu vực dự án khá bing phẳng và thấp hơn các khu vực dân cư xung quanh.

“Cao độ địa hình hiện trạng khoảng 15m đến 3,5m, không có sự thay đội cao độ đặc biệt

ảo Nhì chung địa hinh có hướng thp dẫn từ phía Nam lên phía Bắc

ay là Khu đất nông ngi trồng cây cảnh và hoa màu của địa phương,

1.2.1.3 Khí hậu

Dy án nằm trong vùng khí hậu đặc trưng của khu vực đồng bằng Bắc Bộ là nhiệt đới gió

mùa với 2 mùa khác biệt trong năm Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô từ tháng

11 đến thắng 4 năm sau

Tổng lượng mưa trung bình năm theo số iệu của trạm khi tượng Hưng Yên là 1562mm

và phân bổ không đều.

kiện khí hậu rất thuận lợi trong phần lớn thời gian trong năm; tuy

"Nhìn về tổng thị

nhiên nó cũng có thé bị ảnh hưởng nhỏ bởi gió mùa Đông Bắc trong suốt mùa đông va

Trang 28

giỏ Déng Nam với bão và áp thấp trong suốt mùa hề Tốc độ gió trung bình cấp 7 hoặc ,đổi khi lên đến cấp 10

Nhiệt độ ban ngày trong khoảng 10-25°C vào mùa đông và 25-35°C vào mùa hè.

1.2.1.4 Thủy vấn

Khu vực dự án thuộc lưu vực của 2 con sông là sông Hồng và sông Bắc Hưng Hải Tuy

nhiên ảnh hưởng của 2 con sông này đến dự án là không lớn do chúng đều có hệ thống đề bao quanh.

Sông Hồng: Li sông lớn thử 2 ở Việt nam, đoạn chảy qua Hà Nội như cảnh cung ôm léyphần phía Nam Hà ‘Theo ải liệu quan tắc tr năm 1990 đến nay thì lưu lượng trungbình tháng thấp nhất là 959 m3/s (tháng 2) và cao nhất là 7147 m3/s (tháng 7), bình quân

cả năm là 2640 m3/s Mục nước sông Hồng cao nhất vào mùa Ia thay đổi từ +10,l5m

cđến 11,94m và thấp nhất vào mùa khô là 2,07m.

"Băng 1.1 Đình lĩ năm cao nhất của sông Hồng do tại tram thủy văn Hưng Yên

srr [Nam | Hanh Thing

Trang 29

Baing 1.2 Mực nước cao nhất tại hạ ln cổng Xuân Quan tren sông Bắc mg Hi

STT | Nam Hmax(m) |Giờ — |Ngày Tháng

‘Theo tài liệu khảo sát địa chat dự án tuyến đường Hà Nội - Hưng Yên doc theo khu vực

"nghiên cứu lập quy hoạch, đắt nén ti khu vue dự kiến xây dựng có th chia thành các lớp

tirtén xuống dưới như sau:

Lớp số 5: Thành phần chủ yéu là Sét pha mẫu xm nâu, xm ghi, xấm xanh.

Lớp số 6: Thành phần chủ yéu là sét pha màu xám nâu, xám vàng, xám ghỉ

Lớp số

xám gh

- Thành phần chỗ yu là sết pha mâu xám den,

Lớp số 8: Thành phần chủ yếu là cát pha màu nâu vàng

Trang 30

Lap số 9: Thành phần chủ yéu là Cát hạt rong màu xám vàng ving nhạt trang thải chatvừa đến chặt.

1.2.1.6 Địa chất thủy văn

Theo số iệu địa chất thủy văn do Viện Địa chit và Môi trường (năm 2010), điều kiện dia

chất thủy văn trong khu vực như sau:

Tring chica nước 15 hồng trong trầm tích Holocen (gh: Chiều đầy ting trung binh khoảng

2W

923m, Ting có độ gidw nước thuộc loại trung bình, lưu lượng trang bình 2

-Chiều sâu mực nước của ting vio mùa khô thường <Im, trung bình 0,85 — 1,0m, còn

mùa mưa mực nước dâng sát mặt đất

Tông chứu nước trong trim tích Pleistocen trên (qp2): Chiều diy trung bình khoảng1425m, Tầng có độ giàu nước thuộc loại trung bình Chiều sâu mực nước của ting nằm

nông, từ 0,8 — 2,0m.

Ting chữu nước lễ hỗng trong trằm ích Pieidocen (pl): Chiều day trung bình 34,66m,

Độ gi nước của tng từ giản dén rất giàu

Các tang chứa metre khe mứt, 16 hồng Neogen (m): Chiều sâu ting từ 5 ~ 13m và có loại

giầu nước trung bình.

1.2.2 Điều kiện kinh tế, xã hội

Nền kinh tế tinh Hưng Yên chủ yếu dựa trên nông nghiệp, chiếm 60% GDP của tỉnh.

Những năm gin đây, nhờ vào vị trí địa lí chiến lược của mình, cách trung tâm Hà Nội 1S

km đường bộ và các cam kết thực hiện của Chính phủ và chính quyén địa phương nhằmphát triển cơ sở hạ ting và các khu công nghiệp phía Bắc, Hưng Yên đã thu hút đượcnhiều dự án đầu tư công nghiệp (hơn 400 dự dn) trong 46 có hơn 50 dự án đầu tư nước

ngoài

Dien tọa lạc trong Khu công nghiệp phía Bắc tinh Hưng Yên, được bổ trí thuận lợi ti

trùng tâm Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, đồng nghĩa với việc sẽ có nhiều dự án đầu

tr vào phát triển công nghiệp, kinh doanh và cơ sở hạ ting, có triển vọng tăng trường kinh tế ắt tốt,

Trang 31

Khu vue dự án sẽ là điểm dùng lý tưởng đầu tiên trong hành trình du lịch sinh thái củatỉnh Hưng Yên với các địa điểm thu hút ngành kinh doanh du lịch như Làng gồm Bát

‘Tring, làng gồm Xuân Quan và các di ích nỗi tiếng xung quanh

"Hình 1.5 Bản dé vj tri Hưng Yên trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

1.3.3 Phương hướng phát tin kink tễ xã hội trong vàng

1.2.3.1 Ý tưởng mong muốn

4) Phát triển tim nhìn tổng quit

"Đồ án điều chỉnh quy hoạch chỉ tiết xây dựng ty lệ 1/500 Khu đô thị du lịch và thươngmại Văn Giang là tim nhin tổng quát nhằm đáp ứng các điều kiện kinh tế và xã hội của.địa phương Day là sự nỗ lực phối hợp giữa Chủ đầu tu, đội ngũ các chuyên gia CPG,

Glopan và các cơ quan chức năng địa phương sau khi tim hiểu kỹ cảng các mục tiêu, trao

các dự ân khác nhan có tinh chất tương tự ở Singapore,

ý kiến và nghiên cứu trực

Malaysia, thành phổ Hồ Chí Minh và thành phố Hà Nội Quy hoạch tổng thể được pháttriển với sự tham khảo và kiểm tra số dân thực tế và dự đoán, các nhân tổ kinh tế và tácđộng môi trường Kết quả đưa ra được lập thành quy tình (process - driven) va diy đủ để

có thé ứng dụng đối với các thay đối trên cả phạm vi trong nước và quốc tế, trong khi vẫncđuy tri được thiết kế chất lượng cao với điểm nhắn vào đặc điểm và bản sắc riêng

+) Giải pháp cho vin đề hiện đại hóa và đô thị hóa nhanh chóng

Toa lạc tại huyện Văn Giang thuộc tinh Hưng Yên, cách thủ đô Hà Nội khoảng 15km, Khu d6 thị du lịch và thương mại Văn Giang là một giải pháp cho việc dé thị hoá và hiện

23

Trang 32

'ó một nhu cầu,đại hoá nhanh chóng của vùng Theo nghiên cứu thị trường mới nhất

% đến 32% vào.chưa từng thấy về nhà ở do sự tăng nhanh của dân

năm 2010 Nói cách khác, sẽ có thêm 332.000 dân số trong vùng, không bao gồm những

người định cư đến từ các tỉnh khác,

ố, dự đoán tăng từ 8,

©) Một cửa ngõ vào Hà Nội và Hưng Yên

Đồ án điều chỉnh quy hoạch chỉ tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 Khu đô thị du lịch và thương

mại Văn Giang có tương quan chặt chế với các khu vực xung quanh; đây là khu vực mỡ.rộng của thành phố Hà Nội nhưng cũng đồng thời vượt ra khỏi giới hạn của các đường.vành dai nguyên bản của thành phố cũ Tuyến đường liên tỉnh Hà Nội - Hưng Yên cắt

ngang qua khu đô thị mới Văn Giang là tuyển giao thông kết nổi Khu đồ thị du lịch và

tơn nữa vị trí thương mại Văn Giang các khu vực khác nhau trong toàn vũng và cing

của Khu d6 thị mới với tư cách là cửa ngõ của Ha Nội và Hưng Yên

) Các khu chức năng đô thị lĩnh hoạt

CPG đã tiếp cận dự án với một mặt bằng các khu chức năng đô th inh hoạt kết hợp vớicác cơ sở hạ ting hiện đại, đồng bộ là hiện thân của “tăng trưởng và linh hoạt, bền ving

và đổi mới”

Trang 33

25

Trang 34

1.2.3.2 Quy hoạch sử dung đất

Bing 1.3 Tổng hop sé liêu sử dung đắt

CHUNG CƯ CAO TĂNG LOẠI na se 45 |iMmEP- | isass | 20382 nh CHUNG CƯ CAO ninco da na 4o |0 | 24s28 | sas 0 | magus CHUNG CƯ RUNG TANG nn 2788 3540 {ious — |a40 | sa 0 | mang

16493 suas NHÀO THẬP ẰNG Khi tuy v33 [assis | BA | 6227 120 | mains NHÀO CỘNG DONG Hi 27% ts [sus | ose | ve 120 | mange Khu 100 sạn xi a0 [ims [276 | var đa | ngs

to

CÔNG TAIN THUONG MẠI sat 10s ng |9 | nas eos | 60 | ngưng CẬU Lạc nộ, on 128% ÁN ton gw THƯỜNG MALHON HỢP oa 190% asso [asus [eae [3166 [262 lan | maeeuit

sen tan

KHU VỤ CHƠI GIÁO TRI &

si tưng 5

THỂ ĐỤC THÊ THAO, a “ mỉ ¬

i SANG TẠO bài aos 4o som |l36S [ors [ors [aa | maneost

stn THe xO ve ons hoi | s726 [oss 46 [10 |amỹ0a

Trang 35

TRƯỜNG Học Quốc TE si 1308 ao [sms | sas ven | 250 | nee BỌNH VEEN QUE TE usr fa 0 [oom | osm son | 20 | npsine

CAV XANH VÀKHÔNGGIANMÓ — [293 se ngó |s |mmsns

MÁT Nước 6326 ros | isos | angie ss [ml

eTHONO THOÁT NƯỘC VENBÏN | 12.52 aie [5 [nghe

ĐƯỜNG giA0 THON DO thị tay than am ngưng

16.65 tu BAO x se ki toas [insta | 1748 st |1n- |nesiohs concur CôNg cổng, t6 sư as | 960 | aioe 3966 | 280 | nouns CÔNG ron Na ost jase fons fame fas firs — [oars tas [230 | newins CÔNG wr er ors sm | oss 5 | 10 | nguine

21

Trang 36

1.23.3 TỔ chức không gian guy hoạch, Kiến trúc

Quy hoạch, bố cục không gian kiến trúc cảnh quan toàn khu vực da trên cơ sở lấy tuyếnđường Hà Nội Hưng Yên theo hướng Bắc — Nam làm trục không gian chủ đạo Khônggian đô thị được chia thành hai khu vực nằm ở phía Tây và phia Đông tuyển đường Hà

Noi ~ Hung Yên với những đặc điểm kiến trúc cảnh quan điển hình riêng biệt Bao quanh

phần li đô thị là vành dai các khu ở cao ting Các khu được bổ trĩ nằm dọc theo tuyén

đường Hà Ni — Hưng Yên như khu CBD, khu ở trung ting, các khu thương mại, tạo nên.

khu vực không gian cảnh quan trung tâm đô thị với mật độ cao Các công trình kit

với ting cao lớn hình thành chuỗi điểm nhẫn kiến trúc iên hoàn xuyên suốt không giam

đô thị Hai khu vực phía Đông và phía Tây tuyển đường Ha Nội - Hưng Yên với chức

năng chủ yếu là các khu ở với cảnh quan mặt nước, cảnh quan sin golf, c một độ và

ting cao thấp, Các công trinh công cộng, thương mại, bãi đổ xe v.v được bổ tí xen kẽ,

tận dụng không gian cây xanh, mặt nước tạo cảnh quan én tượng, thân thiện, tăng tính tiện nghỉ cho toàn đô thị nói chung và các khu ở lân cận nói riêng.

1.2.3.4 Quy hoạch mang lưới giao thông

"Tuân thủ các quy hoạch liên quan đã được cắp thắm quyền phê duyệt:

Khớp nói thống nhất với mạng đường đã được xác định xung quanh; Đầu nối hợp lý vi

én đường cao tốc Hà Nội ~ Hưng n da được phê duyệt

Phan cấp hệ thống đường rõ ring, tạo mỗi liên hệ giữa khu vực điều chỉnh quy hoạch với Khu vục xung quanh;

Xée định các bãi đỗ xe tập trung và phân tin cho khu vực kể ca các bãi đỗ xe cho các khu

nha ở cao tang

Tại một số vi tí giao cắt các tuyển đường giao thông và hỒ nước cảnh quan được xây,dựng các cầu nhằm đáp ứng yêu cầu liên thông mặt nước và yếu tổ cảnh quan trong khuvực

28

Trang 37

29

Trang 38

1.2.3.5 Quy hoạch mang lưới ha ting Kỹ thuật

= Cũng cấp các dich vụ hạ ting đảm bảo liên te di số lượng và chất lượng yên

câu

= Xây dmg đồng bộ, thông nhấp

~ hit hợp với việc phân chia gia đoạn đầu tư xây đụng công trình kiến trúc;

= Loi dung các điều kiện tự nhiên thuận lợi:

= Tiết kiệm quỹ đất xây dựng;

= Phủhợp với kiến trú cảnh quan;

= Bim bảo antoàn, thuận tiện sử đụng;

= Thain thiện với môi tường sinh thải:

= Dat hiệu quả kính tổ kỹ thuật

~ Kết nối phù hợp với các khu vực đã xây dựng

30

Ngày đăng: 14/05/2024, 09:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Xử lý nước thi tại các khu cong nghiệp tập trung tính đến nam 2004 (Nguồn: báo cáo dé tài khoa học trong tâm &#34;Đánh giá điện biến mỗi trường hai vùng phát tiến kỉnh tế phía Bác và phía Nam”, Hà Nội, 2004) - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng điều tiết của hệ thống hồ sinh thái và đề xuất quy mô hợp lý của hệ thống thoát nước mưa khu đô thị Ecopark, Hưng Yên
Hình 1.2. Xử lý nước thi tại các khu cong nghiệp tập trung tính đến nam 2004 (Nguồn: báo cáo dé tài khoa học trong tâm &#34;Đánh giá điện biến mỗi trường hai vùng phát tiến kỉnh tế phía Bác và phía Nam”, Hà Nội, 2004) (Trang 16)
Hình 1.4 Vĩ trí dự án 1.2.1.2. Địa hình, địa mạo - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng điều tiết của hệ thống hồ sinh thái và đề xuất quy mô hợp lý của hệ thống thoát nước mưa khu đô thị Ecopark, Hưng Yên
Hình 1.4 Vĩ trí dự án 1.2.1.2. Địa hình, địa mạo (Trang 27)
Hình 1.10 Quy hoạch mang hei cấp nước - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng điều tiết của hệ thống hồ sinh thái và đề xuất quy mô hợp lý của hệ thống thoát nước mưa khu đô thị Ecopark, Hưng Yên
Hình 1.10 Quy hoạch mang hei cấp nước (Trang 41)
Hình 2.3 So đỗ HTTN riêng - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng điều tiết của hệ thống hồ sinh thái và đề xuất quy mô hợp lý của hệ thống thoát nước mưa khu đô thị Ecopark, Hưng Yên
Hình 2.3 So đỗ HTTN riêng (Trang 45)
Hình 2.4: Cau tao giống thu nước mưa. - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng điều tiết của hệ thống hồ sinh thái và đề xuất quy mô hợp lý của hệ thống thoát nước mưa khu đô thị Ecopark, Hưng Yên
Hình 2.4 Cau tao giống thu nước mưa (Trang 46)
Bảng 2.1- Chu kỳ lặp-thời gian xuất hiện lại trận lũ có mực nước lũ lớn nhất (dom vị- - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng điều tiết của hệ thống hồ sinh thái và đề xuất quy mô hợp lý của hệ thống thoát nước mưa khu đô thị Ecopark, Hưng Yên
Bảng 2.1 Chu kỳ lặp-thời gian xuất hiện lại trận lũ có mực nước lũ lớn nhất (dom vị- (Trang 48)
Bảng sau: - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng điều tiết của hệ thống hồ sinh thái và đề xuất quy mô hợp lý của hệ thống thoát nước mưa khu đô thị Ecopark, Hưng Yên
Bảng sau (Trang 51)
Hình 2.6 Biểu đồ mô hình mưa thiết  ké 24h, P29 - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng điều tiết của hệ thống hồ sinh thái và đề xuất quy mô hợp lý của hệ thống thoát nước mưa khu đô thị Ecopark, Hưng Yên
Hình 2.6 Biểu đồ mô hình mưa thiết ké 24h, P29 (Trang 55)
Hình 2.20 Đường qué trình dung tích nước của Wetland - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng điều tiết của hệ thống hồ sinh thái và đề xuất quy mô hợp lý của hệ thống thoát nước mưa khu đô thị Ecopark, Hưng Yên
Hình 2.20 Đường qué trình dung tích nước của Wetland (Trang 80)
Hình 2.22 Đường quả trình dung tích nước của H62 - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng điều tiết của hệ thống hồ sinh thái và đề xuất quy mô hợp lý của hệ thống thoát nước mưa khu đô thị Ecopark, Hưng Yên
Hình 2.22 Đường quả trình dung tích nước của H62 (Trang 81)
Hình 2.25Duing quá trình dụng tích nước của H4 - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng điều tiết của hệ thống hồ sinh thái và đề xuất quy mô hợp lý của hệ thống thoát nước mưa khu đô thị Ecopark, Hưng Yên
Hình 2.25 Duing quá trình dụng tích nước của H4 (Trang 82)
Bảng 2.8: Thẳng kẻ các mit ngập với trận mưa 24h max - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng điều tiết của hệ thống hồ sinh thái và đề xuất quy mô hợp lý của hệ thống thoát nước mưa khu đô thị Ecopark, Hưng Yên
Bảng 2.8 Thẳng kẻ các mit ngập với trận mưa 24h max (Trang 83)
Bảng 2.9: Thing ké thoi gian ngập các tuyén kênh với trận mưu 24h max - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng điều tiết của hệ thống hồ sinh thái và đề xuất quy mô hợp lý của hệ thống thoát nước mưa khu đô thị Ecopark, Hưng Yên
Bảng 2.9 Thing ké thoi gian ngập các tuyén kênh với trận mưu 24h max (Trang 84)
Hình 2.26 Đường qué trình mec nước trong Wetland - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng điều tiết của hệ thống hồ sinh thái và đề xuất quy mô hợp lý của hệ thống thoát nước mưa khu đô thị Ecopark, Hưng Yên
Hình 2.26 Đường qué trình mec nước trong Wetland (Trang 85)
Bảng 2.10: Thẳng kế cúc mit ngập với trộn mua 24h max - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng điều tiết của hệ thống hồ sinh thái và đề xuất quy mô hợp lý của hệ thống thoát nước mưa khu đô thị Ecopark, Hưng Yên
Bảng 2.10 Thẳng kế cúc mit ngập với trộn mua 24h max (Trang 92)
Bảng 2.13: Thing  kẻ dung tích điều tất của các hỗ srr |Tên Vou (1000m)) - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng điều tiết của hệ thống hồ sinh thái và đề xuất quy mô hợp lý của hệ thống thoát nước mưa khu đô thị Ecopark, Hưng Yên
Bảng 2.13 Thing kẻ dung tích điều tất của các hỗ srr |Tên Vou (1000m)) (Trang 95)
Hình 3.3: Hệ thing kiễn soi ngập ng Ecopark trong mô hình SWMM - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng điều tiết của hệ thống hồ sinh thái và đề xuất quy mô hợp lý của hệ thống thoát nước mưa khu đô thị Ecopark, Hưng Yên
Hình 3.3 Hệ thing kiễn soi ngập ng Ecopark trong mô hình SWMM (Trang 101)
Hình 3.4 Nhập thông số đặc trưng của các lưu vực thoát nước. - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng điều tiết của hệ thống hồ sinh thái và đề xuất quy mô hợp lý của hệ thống thoát nước mưa khu đô thị Ecopark, Hưng Yên
Hình 3.4 Nhập thông số đặc trưng của các lưu vực thoát nước (Trang 101)
Hình 3.5 Nhập thông só địa hình hỗ, kênh: - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng điều tiết của hệ thống hồ sinh thái và đề xuất quy mô hợp lý của hệ thống thoát nước mưa khu đô thị Ecopark, Hưng Yên
Hình 3.5 Nhập thông só địa hình hỗ, kênh: (Trang 102)
Bảng 3.1: Thing kẻ dụng tí điều tt của các hỗ - Luận văn thạc sĩ Cấp thoát nước: Nghiên cứu đánh giá khả năng điều tiết của hệ thống hồ sinh thái và đề xuất quy mô hợp lý của hệ thống thoát nước mưa khu đô thị Ecopark, Hưng Yên
Bảng 3.1 Thing kẻ dụng tí điều tt của các hỗ (Trang 104)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN