Một trong những vẫn đề đó là việc phát tiễncác dự án cấp nước sinh hoạt nông thôn, việc cung cắp nước sinh hoạt nông thôn đã.được bắt dầu phát tiễn từ những năm sấu mươi của thể kỹ 20 Để
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sĩ với đề tài: “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao
hiệu quả các công trình cấp nước sinh hoạt tập trung nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc” được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo: PGS.TS Hoàng Thái Đại.
Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới các Thầy, Cô giáo trong Nhà trường
đã truyền thụ kiến thức, hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp; sự tạo điều kiện của phòng Dao tao đại học và sau đại học, Khoa
Kỹ thuật tài nguyên nước — Trường Đại học Thủy lợi Nhân dịp nay, em xin bày tỏ
lời cảm ơn sâu sắc về sự giúp đỡ tạo điều kiện của Viện Thủy điện và Năng lượng
tái tạo — Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc, các bạn đồng nghiệp và gia đình đã động viên, giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian học tập và làm luận văn.
Tuy nhiên, do trình độ có hạn nên luận văn không tránh khỏi những sai sót.
Em rat mong các Thay, Cô giáo, các chuyên gia, các bạn đồng nghiệp và bạn đóng
đóng góp ý kiến cho tác giả.
Trang 2“Tên đề tải luận vẫn: "Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả
các công trình cấp nước sinh hoạt tập trung nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc
“Tôi xin cam đoan dé tải luận văn của tôi hoàn toàn là do tôi lâm Những kết
‘qui nghiên cứu, thí nghiệm không sao chép từ bắt kỳ nguồn thông tin nào khác, Nếu
vi phạm tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm, chịu bắt kỳ các bình thức kỹ luật nào
của Nhà tường
Hoc viên
Nguyễn Phương Thảo
Trang 31.1.1-Tinh hình và kinh nghiệm thực tin về cắp NSHNT ở nước Cộng hỏa din
chủ nhân dân Lio 3 1.1.2, Indonésia: : _
12, Tỉnh hinh ep NSHINT ở VietNam những vấn đ địa ign my 81.2.1.Đặc điểm tự nhiên, dân số và tình hình kinh tế -xã hội: 8
1.22 Chiến lược quốc gia về cắp nước sạch và vệ sinh mỗi trường nông thôn đến năm 2020 "
CHƯƠNG II PHAN TÍCH TÔ ANH HUONG DEN HIỆU QUAQUẢNL P NƯỚC SẠCH SINH HOẠT NÔNG THON
‘TREN DIA BAN TINH VĨNH PHÚC 17
2.1 Tinh hình chung của tỉnh Vĩnh Phúc 7 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên " 2.1.2 Hiện trang mỗi trường nước trên địa bản tỉnh Vĩnh Phúc Is 2.1.3, Điều kiện về kinh tế « xã hội 49
2.1.4, Những thuận lợi, khó khăn đối với công tác cấp nước sinh hoạt nông
thôn trên địa bản tính Vĩnh Phúc 54
2.2 Các tiêu chí inh gid hiệu quả quản lý các hệ thing cắp nước sinh hoạt tập
2.3.2, Công tae thiết lập dự án, thiết kế, thi công các hệ thống công trinh cấp
nước sinh hoạt nông thôn 16
Trang 423.4 Các yếu tổ mỗi trường, xã hội tác động dén cấp nước sinh hoạt nông
thôn 1w
2.3.5 Các yếu tổ kinh tẾ của hệ thing cấp nước sinh hoạt tập trừng nông thôn?)
2.4 Đánh giá hiệu quả quản lý các hệ thông cắp nước sinh hoạt nông thôn
CHƯƠNG 3 MOT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUA QUAN LÝ CÁC
HỆ THONG CAP NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THON TREN BIA BAN TINHVĨNH PHÚC 99
3.1 Giải pháp qui hoạch, kế hoạch đảm bio phát triển bên vững hệ thống công trình cắp nước sinh hoạt ° " : 99
3.1.1 Các giải pháp về quy hoạch 99
3.1.2 Nguyên tắc phân ving cấp nước sinh hoạt 99
3.1.3 Các giải pháp về công tác kế hoạch 99 3.2 Giải pháp quản lý trong thiết lập dự án, thiết kế, thi công, quản lý vận hành công trình hệ thống công trình cắp nước sinh hoạt trên địa ban tỉnh Vĩnh Phúc, 102
3.2.1, Đề xuất đầu tư 102
3.2.2 Giải pháp trong chuẩn bị xây dựng công trình 104 3.3.3, Giải pháp trong thi công công trình cấp nước sinh hoạt, 106
3.3, Một số mô hình khung vé quản lý các hg hổng cắp nước sinh hoạt hệ thống
công tinh cấp nước sinh hoại trên địa ban tỉnh Vĩnh Phúc 107
cấp nước và ấp dung tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng nước
sos : sai : 107
3.3.2.Về công nghệ nhà tiêu hộ gia đình Hi soe LOB 3.3.3 Về Công nghệ xử lý chat thải chăn nuôi 108 3.34, Về xử lý ô nhiễm làng nghề 109 3.3.5 Một số mô hình khung về quan lý các hệ thông cấp nước sạch huyện Lập Thạch
109
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Biểu đồ diễn biển môi trường nước mặt tại Dim Vac vào mia khô 35Hình 2.2: Biểu đồ diễn biến môi trường nước mặt S.Phan (tại xã Te lỗ - Yên
Lạc) 36
Hình 2.3: Biểu đồ diễn biển một số chi iêu môi trường nước mặt Sông Cả Lỗ (Tại
“Cầu Hương Canh, cầu Tién Châu) 37Hình 24 Biểu đồ diễn biến một số chỉ tiêu môi tường nước mặt Hồ Đại
" "— 38 Hình 2.5: Vị tí các điểm quan tri
2011 3o
chất lượng môi trường nước mặt năm
Hình 2.6: Bản đồ vi trí các điểm quan tric chit lượng môi trường nước ngằm tỉnh
Vinh Phúc 4i
n tinh Vĩnh Phúc 2011 47 Hình 2.7 Ban đồ hiện trang nước ng:
Hình 28 Rác thả của các làng nghề không được xử lý, đỗ thẳng ra môi trường
Hình 2.9 Chit thai chăn môi ss
Hình 3.1 Sơ đồ Tổ chức hợp te xã ut
Hình 3.2 Sơ đồ Tổ chức Trung tâm nước SH và VSMTNT 113
Hình 33 sơ đồ Cơ cấu tổ chức Công ty cỗ phin (Vốn WB), Hà
Trang 6Bảng 2.1: Vị trí quan trắc chất lượng môi trường nước mặt năm 2011 20
Bảng 2.2: Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước mặt trong một số hỗ, đầm
khu vực đô thi 23
Bảng 2.3: Kết quả phân tích chit lượng môi trường nước mật tại một số thủy vực
tiếp nhận nước thải công ngbigp 26 Bang 2.4: Kết qua phân ` chất lượng môi trường nước tại một số thủy vue khu
vực nông thôn, làng nghé 28
Bảng 2.5 Kết qua phân tích chất lượng môi trường nước Bim Vac vào mùa khô (tir năm 2002 2011) 35
Bảng 2.6: Vị tí quan trắc chất lượng nước nei 40
Bảng 2.7: Kết qua phan tích chất lượng nước ngằm 42
Bảng 2.8: Dân số nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc năm 201 1 49
Bảng 2.9 Một số chi iêu tăng trưởng kính t giai đoạn 2001 - 2010 50Bang 2.10: Bảng tỷ lệ dân số sử dụng nước HVS 62Bảng 2.11 Bảng thing kê phiếu điều tra hộ dan sử dụng nước sạch 80
Bang 2 12, Bảng thông kê phiếu điều tra các công trình cắp nước sạch 84
Trang 71 Tính cắp thiết của đề tài
Nude sinh hoạt là vấn đi quan trọng và được mọi người dân luôn quan
tâm, bởi vì nó gắn chặt với đời sống của từng người dân, Nước sinh hoạt nông thôn
vita là nhu cầu cơ bản thi của đồi sống hàng ngiy, vừa là một đôi hối bức
bch trong việc bio vệ súc kho và cải thiện điều kiện sống cho nhân dân
Nước sinh hoạt có tim quan trọng đối với tắt củ các quốc gia trên thể giới,
nhất là đối với các nước đang phát triển như nước ta Việt Nam là một quốc gia có
64 tỉnh thành phổ, dân số gần 89 triệu người, khoảng 70 % dân số ở vùng nôngthôn, trong đó khoảng 9.000 xã nông thôn và thị trấn nhỏ Trong những năm qua,
Nhà nước đã đưa ra nhiều chính sách nhằm từng bước cải thiện và nâng cao đời
sống din cư nông thôn, là khu vực có đại bộ phận din số toàn quốc, là nơi đóng góp
«quan trọng cho nên kinh tẾ quốc dân Một trong những vẫn đề đó là việc phát tiễncác dự án cấp nước sinh hoạt nông thôn, việc cung cắp nước sinh hoạt nông thôn đã.được bắt dầu phát tiễn từ những năm sấu mươi của thể kỹ 20
Để tăng nhanh tý lệ din cư nông thôn được sử dựng nước sạch và số hộ gi
ảnh có nhà tiêu hợp vệ sinh, thực hiện mục tiêu cải thiện điều kiện sống và sức
khoẻ của người dân nông thôn, nhằm góp phần thực hiện công cuộc xoá đồi giảm nghèo và từng bước hiện đại hod nông thôn, từ năm 1999, Việt Nam đã tiển khai
thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trưởng nông.
thôn giai đoạn 1999 ~ 2005 theo Quyết định số 237/1998/QĐ-TTG ngày 03 tháng
2 năm 1998 của Thủ tướng Chỉnh phủ Qua gần 7 năm thực hiện với sự tham gì của
nhiều Bộ, ngành ở Trung ương và nỗ lực phán đầu của 64 tinh, thành phố trong cả nước,đến nay các mục tiêu chính của Chương tinh đề m đu đã cơ bản hoàn thành
Vinh Phúc là một tinh có diện tích 1231,76Km2, dân số 100%337 người,
gdm có một thị xã, một thành phổ, 7 huyện, trong đó có 112 xã, 12 thị trấn và 13
phường Riêng số dân sng tại 7 huyện của tỉnh là S20 080 người.
Mặc dù công tác cấp nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh
Vinh Phúc đã thu được nhiều thành tựu, nhưng trên thực tế vẫn cồn tồn tis lệ
Trang 8chưa hợp vệ sinh, Có những công trình cấp nước sinh hoạt tập trung được xây dựng
nhưng chưa phát huy hiệu quả, King phí của của nha nước và nhân dân Chính vì vây, việc nghiên cứu đề tỉ: “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QUA QUAN LÝ CÁC HỆ THONG CAP NƯỚC SINH HOẠT TẬP TRUNG NÔNG
‘THON TREN DIA BAN TINH Vi PHÚC” là hết súc cin thế, gớp phần úch cực vào
việc nông cao hiệu quả quả lý khai thác các công tình ep nước sinh hoạt nông thôn trên
địa bản tỉnh nồi riêng và phat iển kinh ế xã hội của tỉnh nói chung
2 Mục tiêu nghiên cứu.
2.1 Mục ti
Đề xuất được một số giải pháp nang cao hiệu quả quản lý các hệ thống cấp
nước sinh hoạt tập trung nông thôn trên địa bản tỉnh Vĩnh Phúc.
2.2 Phạm vi nghiền cứu
Đối tượng nghiên cứu: các hệ thống cấp nước sinh hoạt tập trung nông thôn
trên địa bản tinh Vĩnh Phúc
3 Nội dung nghiên cứu
~ Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh t xã hội của tinh Vinh Phúe Những thuận lợi và khó khan đối với công tắc cắp nước sinh hoạt nông
thôn trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
- Nghiên cửu hiện trang của các hệ thống cấp nước sinh hoạt nông thôn trên
địa bản tỉnh Vĩnh Phúc,
- Nghị
1g cấp nước sinh hoạt tập trung nông thôn trên địa bản tỉnh Vĩnh Phúc,
sứ đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý các hệthé
4 Phương pháp nghiên cứu.
~ Phương pháp điều tra, thu thập các số liệu, tải liệu
- Phương pháp phân tích thống kê: xử lý số ligu, tổng hợp và phân ích sổ liệu
- Phương phip kế thửa: Nghiên cứu cổ chọn lọc, kể thừa các kết quà đã
nghiên cứu trước đó,
Trang 9TONG QUAN VE TINH HÌNH CAP NƯỚC SINH HOẠT NÔNG THON
1.1.Tình hình cắp NSHNT ở một số nước trong khu vực
LLLTink hình và kinh nghiệm thực tin về cấp NSHNT ở nước Cộng hoa dân
chủ nhân dan Lào
1, Tình bình và kết quả đạt được về cung cắp SHNT
Nước Cộng hòa dân chủ nhân dn Lio nằm ở vùng châu thé sông Mê Công
có biên giới giáp với Việt Nam, Campuchia, Trung Quốc và Thái Lan Nước Cộng
hòa dân chủ nhân dân Lio có khoảng 10.000 ling, 141 huyện, 16 tỉnh với hơn 80%
dn số sống tại ving nông thôn
~ Din số khoảng: 59 triệu người
nước và tài nguyên nước đã được thông qua tháng 10 năm 1996 nhưng đến nay vẫn
thiểu công cụ thực hiện để có hiệu lực.
"Nguồn nước phong phú công với dân số it nên để ding thỏa mãn nhủ cầu của
người dân nông thôn Hau hết các vùng nông thôn không có sự cạnh tranh giữa các
người sit dụng
“Từ năm 1985 đến năm 1995 các dự án cắp nước nông thôn đã được thực hiện cho người din nông thôn có khoảng 15% số dân đã có nước sinh hoạt (lúc khởi
điểm 115%) Tiêu chun cõ nước sinh hoại tính toán da trên số lượng người sit
dụng trung bình như sau: 1 giếng đào cho 100 ~ 120 người sử dụng , 1 hệ thống tự.
cchiy cho 400 ~ 600 người, 1 giếng khoan chho 100 ~ 120 người, 1 lu chứa nước
mưa cho 6 người.
Trang 10hơn và chủ yếu ở vùng nú có sub
Phuong pháp truyền thống dé khai thác nước ngầm là giếng đảo, tuy nhiên.việc xây dựng ging bê tông chỉ bắt đầu từ năm 1985, Từ năm 1992 bơm tay được
lắp đặt với giếng đào được che đậy, những việc cải thiện chất lượng nước theo quan
điểm của Chính phủ là it thành công vĩ nhiễu nơi chất lượng nước không dim bảo
tiêu chuẩn vé vỉ sinh
Công nghệ khoan giếng đơn giản đường kính nhỏ được triển khai từ năm
1992 - 1993 nhưng ở nhiều tinh phương pháp này không thích hợp vỉ thiểu ác tải
liệu về địa chất và địa chất thủy văn, Tir năm 1994 -1995 nhiều máy khoan côngsuất lớn đã được đưa vào để thực hiện nhưng không cung cấp đủ thiết bị thay t
bảo dưỡng chúng Thiểu tả liệu địa chất thủy văn dẫn đến các máy khoan không,
được sử dụng ở các nơi thích hợp nên nhiều máy mốc bỉ, hỏng
Hệ thống tự chảy từ suỗi, sông được xây dựng trong tban quốc từ năm 1984nhưng phải đến năm 1992 số lượng các dự án cung cắp nước tăng lên, chất lượng,xây dựng tốt, tập huấn kỹ thuật cho người sử dụng được chủ trọng làm cho công
nehệ này phù hợp hơn cho người sử dụng,
“Thu hứng nước mưa dé sử dụng đã được phổ biển ở một số nơi mà nguồnnước ngằm, nước mặt khan hiểm
“Tổng hop sé liệu về tỷ lệ người được cấp nước sinh hoạt:
Năm 2000 có 60% dân nông thôn được cập nước, năm 2005 có 67% dân
nông thôn được cấp nước; năm 2010 có 74% dân nông thôn được cập nước; Dựkiến năm 2015 có 80% dân nông thôn được cấp nước; Năm 2020 có 90% dân nôngthôn được cấp nước, Những dự kiến này được tính toán trên cơ sở các công trình đã
và sẽ xây dựng Tuy nhiên không có nghĩa là các công trình đó đều đang hoạt động, tốt và được sử dụng có hiệu quả.
> Những kinh nghiệm thực tiễn
= Vấn đề qua If công tinh theo hướng hiệu quả và bin vũng:
Trang 11Dé đánh giá hiệu quả hoạt động của các công rình đã được xây dựng NAM
SAAT đã tiễn hành việc điều tra 38 làng thuộc 8 tính Kết quả cuộc điều tra cho.thấy chỉ có 3 xã (chiếm 8% số xã đ điều tra) quan tâm đến hiệu quả và sự bền vữngcủa các công trình xây dựng Các xã này tự đưa ra 4 vẫn đề chính cằn được quantim: chất lượng công trình, năng lực phục vụ quản lý hiệu quả và đảm bảo về ải
chính Khoảng 35% số làng còn đang băn khoăn về 4 vin đề trên và chỉ tạm chấp
nhận về cắp độ dich vụ Khoảng 39% số xã này tỏ sự không hài lòng vì thiếu sự
quan lý có hiệu quả và vấn ai chính không đảm bảo cho việc tăng cường và nâng
cao chit lượng dich vụ,
“Trong một nghiên cứu về dich vụ cấp nước sinh hoạt ở th trấn nhỏ của Lio
cho thấy mô hình quan lý theo doanh nghiệp Nhà nước hiện nay là việc làm không
hiệu quả Vì ay các cơ quan quản lý về cấp nước đã đề xướng nghiên cứu thêm mô hình quản lý theo tư nhân hóa
~ Quan lý theo Chuog trình và Chiến lược;
“Chương tình cung cắp nước và sức khỏe môi trường quốc gia đã xây dựngtheo hướng của chiến lược cấp nước nông thôn để đạt được mục tiểu cung cắp nước
và vệ sinh cho ving sâu, vũng xa và ving nghèo của Lio, trong đó đưa ra các hệ
thống thu hồi vốn và khuyến khích các doanh nghiệp tư nhân tham gia vào lĩnh vục
cấp nước ở những noi khả năng chỉ trả cho nước và vệ sinh
= Tang cường sự hợp tác với các tổ chức Quốc tế
“Chương trình Nước sạch và vệ sinh nông thôn Lao đạt được những kết quả
dang kế nhờ có sự hợp tác chặt chẽ giữa các Bộ ngành có liên quan của Lào và các
tổ chức quốc tế để cùng hướng tới mục tiêu cung cắp nước sạch vệ sinh môi trườngnhằm góp phần thực hiện Chương trình xóa đối, giảm nghéo của Chính phủ Lao.1.1.2 Indinésia:
‘a Những thông tin cơ bán
~ Dân số khoảng: 237 triệu người
~ Diện tích: 1.904.570 km2
= Dân số nông thôn chiếm: —_ 67%
Trang 12~ Tỷ lệ tăng dân số hàng năm: _ 1,
b Tài nguyên nước:
Nước ngằm nông là một nguồn nước quan trọng trong sinh hoạt có thé chỉ iếp
tục sử dụng cho vùng đô thị trong thời gian ngắn vì sự gia tăng ô nhiễm do các hoạt
động của con người và sự suy giảm nguồn tải nguyên Ô nhiễm vi sinh được phát
hiện ở các thành phổ lớn và sự nhiễm mặn ở các vùng duyên hải.
LÔ nhiều ving nông thôn nước ngằm là nguồn nước chủ yếu để cung cắp nướcsinh hoạt trữ những noi nước ngằm quá nghéo không đủ về lưu lượng hoặc khôngphù hợp về chất lượng do nước bị nhiễm mặn Trong tương lai nước ngầm vẫn là
nguồn nước chính cung cấp cho khoảng 70% din số In đônêsia chủ yêu sử dụng,
công nghệ khai thác giếng nông để lẫy nước.
Việc phát triển các hoạt động công nghiệp và nông nghiệp ở Indnésia là làm
tăng gánh nặng cho nguồn tài nguyên nước và môi trường, dẫn tới mức độ cạnh.
tranh giữa những người sử dung Ở một số tính cần phải điều tra kỹ nhu cầu vềnước và sự phát triển lựa chọn nguồn nước Sử dụng ối ưu hóa tất cả các nguồnnước là mục đích của Chính phủ và cần phải dua ra những kỹ thuật phù hợp và
phương pháp quản ý tổng hợp lưu vực
© Cùng cấp nước:
Khoảng 50%
nguồn nước không dim bảo vệ sinh, như nước mặt không được xử lý.
dan số nông thôn và 20% dân số đô thị của Inđônôsia sử dung
„ giếng không
nip đậy vi vậy thường xây ra các dịch bệnh do nguồn nước gây nên Gin 14% số hộ gia định pai gin nước xa khoảng 100m và 4% số hộ phải di xa hơn 500m để lấy
nước.
Tỷ lệ các thị tn bao gồm cả th trấn loại nhỏ có các hệ thẳng cung cấp nước đã
được nâng lên từ khi đưa ra kế hoạch đầu tư cho công cộng Năm 1997 khoảng 84%,
dân số đô thị của Inđôr a có nước sinh hoạt trong số đó có một nửa hệ thống là
của tư nhân và một nữa là của Chính phủ Mục tiêu dan số nông thôn được cấp
nước bằng hệ thông, hiện tại chưa đạt được và kế hoạch này đang phải điều chỉnh vì
lân số đô thị, Chit lượng nước nguồn kém đã lâm ảnh hưởng đến khả
Trang 13năng cung cắp nước Kết quả quan tắc vật lý của nguồn nước cung cấp (nước mặt,
9-10% có 1
giếng khoan ) cho 1 cem là bị ô nhiễm nặng, 17 ~ 21% là 6
nhiễm từ cao đến rung bình và còn li là ô nhiễm từ trung bình đến thấp
Inđônôsia đã lập kế hoạch phát triển cung cấp nước bằng đường ống với myetiêu 50% dân số sẽ được cấp nước bằng vôi nước công cộng và phin còn lạ là nối
nước vào nhà Nối nước vào nhà có thé đáp ứng nhu cầu về nước cho từng gia đình (trung bình 5 người/nhà với lượng nước từ 90-210l/người/ngày) phụ thuộc vào tiêu chuẩn quy mô của thị win, ngược lại mỗi vòi công cộng sẽ đáp ứng cho 100 người
với tiêu chuẩn cắp nước là 30l/người/ngày Hệ thống cắp nước bằng đường ông chủ
ếu tập tru
ac
1g & các vùng đô thị va nông thôn.
kinh nghiệm thực tiễn ở Indonésia:
Chuyển đỗi nhận thức trong công tác lập kế hoạch theo như cầu
Trong những năm 1930, Indonésia tập trung vào các giải pháp kỹ thuật để
giải quyết nhu cầu cấp bách cho vẫn đ cung cấp nước nông thôn theo cách truyềnthống, theo công tác ké hoạch hóa từ cấp cao (Trung ương) xuống các cấp thấp (địaphương)
“rong những năm 1990 Indénésia đã nhận thấy phương pháp kế hoạch hóatir uên xuống dưới không hiệu quả và nhiều hệ thống cắp nước không được sử dụng
d
hoặc bảo dưỡng kém Chính phủ đã ra quyết định chuyển giao tách nl cho
sắp tinh và địa phương: trích nhiệm thực hiện, van hành và bảo dường gắn với người sử dụng
~ Quan lý, thực hiện theo gui hoạch ~ Chiến lược cấp quốc gi
Indonésia vẫn còn nhiều thách thức vì chỉ có 50% dân số nông thôn có hi trợnước sinh hoạt, còn nhiều việc phả làm để tăng ỷ lệ này Quốc gia với số dân đông
và tỷ lệ tăng dân số hàng năm là 1,5% sẽ là gánh nặng về tài chính va các cơ sở hạ
ting kèm theo, Tuy nhiên Indonésia đã xây đựng kế hoạch phát triển lĩnh vực cấpnước và vệ sinh nông thôn trong 25 năm và triển khai kế hoạch 5 năm KẾ hoạchbao gốm Chiến lược Quốc gia và các chính sách v8 cấp nước, có hướng dẫn chuẩn
bị kế hoạch tổng thể cho các tinh và chính quyền địa phương
Trang 14khác nhau nhưng đều chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ Mặt khác, trong
những năm trước đây hầu như các nước đang phát triển chưa quan tâm đúng mye
tới vẫn đề hiệu quả va sự bŠn vững của công trình, từ khâu tin lược, quy hoạch, kể
hoạch, thiết lập và xây dựng, đến các công tác quản lý vận hành bảo dưỡng các
sông trình cấp nước đã được đưa vào sử dụng, Diễu đồ đã dẫn đến việc khai tháccác công trình kém hiệu quả và kém bén ving ĐỂ gii quyết vn để này các nước
đã nghiên cứu các phương thức, giải pháp phù hợp dé nâng cao hiệu quả hoạt động.
và quân lý khai thác các công tình theo hướng bên vững, tăng hiệu quả đầu tư
1.2 Tình hình cắp NSHNT ở Việt Nam ~ những vin để đặt ra hiện nay
ean ic điễm tự nhiên, dân sổ và tink hình kink tế vã hy
~ Việt Nam có diện tích 331.000km2 trên dat liền va 1 triệu km2 diện tích.
lãnh hãi nằm ở vĩ độ 23022 đến $030 Bắc và kinh độ 102010 đến 109021 Đôngnằm ở Đông Nam A với chiễu dai biên giới dắt liền hơn 6.780km và 3.260km birbiển cùng hàng trăm đảo lớn nhỏ thuộc quản đảo Trường Sa, Hoàng Sa, Bạch Long
`Vï với các mạng lưới sông lớn như sông Hồng sông M Công, sông Mã, sông Cả
= Dain số cả nước theo điều tra năm 2011 khoảng 88 tri người Theo báo
sáo, Đồng bằng sông Hồng là ving có đông dân cư nhất (21.577.944 người, tiếpđến là Bắc Trung Bộ và duyên hải miễn Trung (19.835.485 người) Đồng bằng sông
“Cu Long có 18.178 571 người Vùng có dân s ítnhất la Tây Nguyên, gdm 5 tỉnhvới dân số 5.107.437 người Đến nay, có 29,6% dân số sinh sông tại vùng thành thị
‘cao hơn Lào (23%), Campuchia (22%) và Đông Timo
(26%)) Trong 10 năm, số dân của vùng thành thị ting khá nhanh với 3,4%hấp so với khu vực
trong khi đó ở nông thôn tỷ lệ tăng chỉ là 0,4%/nim, Đông Nam Bộ là vùng có mite
dân số thành thị chiếm 57,1%.
Trang 15~ Đánh giá về nguồn nước: Việt Nam có nguồn nước tương đối phong phú để
phục vụ cấp nước NSHNT, Nguông nước chủ yêu được dùng dé cấp nước sinh hoạt
báo gằm nước mưa, nước mặt và nước ngằm
a, Nước mưa
Lượng mưa hàng năm của Việt Nam tương đối lớn, trang bình từ 1.800mm
<4én 2000mm, nhưng phân bổ không đều về không gian và thời gian, tạo nên những vùng có lượng mưa lớn xen kế các vùng có lượng mưa nhỏ trong phạm vi toàn lãnh.
thổ
Mưa phân bố không đều theo th
thuộc vào 2 mia gió chính, đó là mùa mưa và mùa khô (gọi là mùa mưa it) Hai
gian trong năm, chia 2 mùa rõ rệt phụ
mùa này khác nhau về lượng mưa, thời gian xuất hiện và kết thúc mưa, thờ sian
mưa và độ dn định tương đối của mưa và tùy theo từng vùng lãnh thé Mưa trong mùa khô chủ yêu là mưa phiin, lượng mưa khôi đáng ké vi vậy không có ý nghĩa với cung cấp nước,
Mưa lớn thường xuyên có khả năng xây ra trong mùa mưa với cường độ lớn.
Mùa mưa kéo đài khoảng 4-6 thing ở Bắc Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, còn phía
dng Trường Sơn, mùa mua rt ngắn cl kkéo đãi khoảng 3 thing Vi vậy, việc sử
dụng nguồn nước mưa dé cắp nước cho ăn uống là có thể được nhưng để mục đích
sinh hoạt khác là vấn đề kho khăn và không thể thỏa min nhu cầu trong mùa khô.
b Nước mặt
Việt Nam nằm trong ving nhiệt đối có lượng mưa lớn nên nguồn nước mặtrit dồi đào Do cầu trúc địa chit, địa hình ở 3/4 điện tích toàn ãnh thổ là đồi núi đã
tạo nên mạng lưới sông suối day đặc với mật độ sông suỗi tinh theo những dòng
chy thường xuyên là 0,60kn/km2 trung bình trên toàn lãnh thổ
“Chất lượng nước mặt, nhin chung không đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng
nước phục vụ cho ăn nồng theo quy định vé độ trong, hàm lượng hữu cơ và vỉ sinh
vi vậy trước khi sử dụng cần có xử lý nước Ở vùng cửa sông, nước biễn theo thủy
triều xâm nhập vio sông làm nước sông bị nhiễm mặn, nhiễm phèn ở ving này
không sử dụng nước mặt cho mục đích ăn uống va sinh hoạt được.
Trang 16Nguồn tải nguyên nước mặt của Việt Nam tương đối phong phú, phân bổ
trên phần lớn lãnh thổ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng nguồn nước tại chỗ
‘cho các mục đích nói chung và ăn uống sinh hoạt nói riêng
e Nước ngầm
Nước ngằm đã và đang là đối tượng chủ yếu được khai thác phục vụ cho
nhiều mục đích, trong đó có ăn uống và sinh hoạt Trên lãnh thổ Việt Nam, nước
ngầm được chứa giữ trong các lỗ hồng và khe nứt của các loi đất đã khác nhau(chủ yêu là trim tích bở rồi, trằm tích lục nguyên, phun trio xâm nhập cacbomat,biển chất và hỗn hợp) có tuổi giả nhất (Aekeozoi) đến tuổi trẻ nhất (Đệ từ)
g thể cắp nước sinh
toạch tí
“Theo các tác giả của Tiểu ban soạn thio
hoạt nông thôn, đến năm 2000 thi tổng trữ lượng động thiên nhiên của nước ngim
trên toàn Vi
Bộ là 241,827mô/s,
+ Nam là 1.5135 mồis (không ké phần hải đảo), Riêng ving Tây Bắc
‘Vé chất lượng nước với những công trinh khai thác nước với chỉ u sâu lương
đối lớn có thể sử dụng trực tiếp cho sinh hoạt không cần phải xử lý Trừ nhữngvùng nước ngằm bj ô nhiễm không đáp ứng nhu cầu cho mục dich ăn uống, còn lạisắc thành phần hóa học khác phần lớn tương đối phù hợp với cơ thé con người
Nhiều noi trong nước ngằm, hàm lượng sắt thường lớn hơn giới hạn cho phép (
Ee>0,5 mgi) nên cần xử lý nước trước khi sử dụng
[hin chung, tii nguyên nước của Việt Nam hoàn toàn có Khả năng thỏa mãn nhủ cầu ăn tổng và sinh hoạt của người din nông thôn nỗi riêng và toàn quốc nói
chung Tuy nhiên, do sự phân bổ không đều theo không gian và thời gian cũng như.những vấn đề về chất lượng nước nên cần có giải pháp công trình phù hợp và khaithie sử dụng một cánh hợp lý đ đạt hiệu quả về kinh tế kỹ thuật và không lâm suy
kiệt, ô nhiễm nguồn nước.
~ Tỉnh hình kinh tẾ xã hội Việt Nam,
“Trong những năm trở lại dy, tin hình kinh tế xã hội Việt Nam di phải đối
mặt với những khó khăn thách thức to lớn nhưng nhờ thực hiện các chính sách và giải pháp phù hợp, phát huy nội lực kết hợp với sự hỗ trợ cỏ hiệu quả của cộng
Trang 17đồng Quốc tế, kinh tế Việt Nam đã và dang phát triển Tốc độ tăng trưởng kỉnh tế
trong 10 năm qua là 7,5%/ năm Nông nghiệp được duy trì và phát triển khá cao,
góp phần trong công cuộc xóa đồi giảm nghèo thông qua các chương trình an nin
lương thực, tạo việc làm và tăng thu nhập cho dân cư nông thôn Sản xuất nông.
nghiệp đạt tốc độ tăng trường khá và toàn điện Kinh tế nông thôn phát triển đa
dạng, nhiều vùng sản xuất hàng hóa với qui mô lớn gắn với công nghiệp chế biển; các làng nghề dẫn được khôi phục và phát triển; Dời sống người dân nông thôn
được cải thiện và din được nâng cao, các chương trình, dự án lớn triển khai có hiệu
‘qui, trong đó có Chương mục tiêu Quốc gia nước sạch và vệ sinh mỗi trường nông
thôn.
Tuy nhiên, kin tế Việt Nam phát tiễn thiếu vững chắc, chất lượng tăng
trường chưa thật cao và én định Năm 2001 tang 6,8% chưa đạt được mức tăng
trưởng của những năm giữa thập ky 90 vi những yếu t6 không thuận lợi do thiên tai
gây ra Trong nông nghiệp chuyển đổi cơ cấu còn chậm, lao động thiểu việc làm, tay nghề chưa cao, năng suất lao đông thấp, một số sản phẩm tiêu thu còn khó khăn.
“Tỷ lệ hộ đối nghèo còn cao Đời sống nhân dân nông thôn vẫn nghèo, gặp nhiễu khókhăn, bao gồm cả vin đề ip nước và vệ sinh môi trường nông thôn.
1.2.2 Chién lược quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn dén
năm 2020
"Nước sạch và vệ sinh mỗi trường nông thôn là một nhủ clu cơ bản trong đồi sống hing ngày của mọi người và đang trở thành đồi hoi bức bách trong việc bảo vệ sức khoẻ và cải thiện diễu kiện sinh hoạt cho nhân dân, cũng như trong sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện dai hoá đất nước
“Cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn là một khải niệm rộng lớn, trong chiến
lược này chủ yêu tập trung giải quyết vẫn đề cung cắp nước sạch cho sinh hoạt và
sắc như cầu vệ sinh trong gia đình Phạm vi nghiên cứu của Chiến lược bao gồm tắt
cả các vùng nông thôn trong cả nước.
Trang 18phần thục biện Chiến lược phát triển nông nghiệp - nông thôn trong thời kỳ công
"nghiệp hoá, hiện đại hoá với các mục tiêu chính sau:
a Mục tiêu tổng thé
~ Tăng cường sức khoẻ cho dn cư nông thôn bằng cách giảm thiểu các bệnh
có liên quan đến nước và vệ sinh nhờ cải thiện việc cấp nước sạch, nhà vệ sinh và
nâng cao thực hành vệ sinh của dân chúng.
~ Nẵng cao điều kiện sống cho người dân nông thôn bằng việc đầu tr xây
‘dumg và cải tiến dé sử dụng các công trình cấp nước và vệ sinh hiện nay, làm giảm.
bớt sự cách biệt giữa đô thị và nông thôn, góp phần thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện
ai hoá nông nghiệp và nông thôn.
~ Giảm tỉnh trang 6 nhiễm môi trường do lượng phân người và phân gia súcđược sử dụng làm phân bón chưa qua xử lý, ô nhiễm của các ling nghề,.cũng như
làm giảm tới mức thấp nhất ô nhiễm hữu cơ các nguồn nước
b, Mục tiêu cụ thể
"Đề đạt được các mục tiêu tổng thé nêu trên phải thực hiện được các mục tiêu
cụ thể như sau:
Trang 19* Mục tiêu đến năm 2020
+ Tất cả dân cư nông thôn sử dụng nước sạch đạt tiêu chuẩn chất lượng nước.quốc gia với tiêu chuẩn ti thiêu 60 lingười-ngày và sử dụng hồ xí hợp vệ sinh nhờ"huy động công đồng tham gia mạnh mẽ và áp dụng cách tiếp cận dựa vào nhu cầu
++ Hầu hết dn cự nông thôn thực hành tốt vệ sinh cả nhân và giữ sạch v sinh môi trường làng xã nhờ các hoạt động Thông in — Giáo dục - Truyền thông.
4 Thông tin giáo dục truyễn thông
Hiện nay, phần lớn dân cư nông thôn còn thiếu hiễu biết về vệ sinh, nước
sạch, bệnh tật và site khoẻ, về môi trường sống xung quanh minh cin phải được cải
thiện và có thể cải thiện được.
Kinh nghĩệ
được rõ vẫn đề với sự giúp đỡ của Chính phủ, họ có thể vươn lên khắc phục khó
sm trong nhiều Tinh vực cho thấy nễu người nông dân nhận thức
khăn, ci hiện được môi tường sông cho minh tốt hơn.
“Chính vì vậy, mà các hoạt động Thông tn - Giáo dục - TruyỄn thông có một
tm quan trong to lớn đổi với thành công của mọi chiến lược phát tiễn và vai trò co
bn của Nhà nước trong tương la là tập trung vào các hoạt động Thông tin - Giáo
dục - Truyền thông và quản lý hơn là trực tiếp xây dựng các công trình cắp nước
sạch và vé sinh nông thôn,
Để đạt được kết quả mong muốn, Thông tin - Giáo dục - Truyền thông sẽđược tiền hành trên quy mô rộng lớn và ở tắt cả các cấp, đặc biệt chủ ý cấp xã và
thôn bản Nội dung bao gồm: Các thông tin về sức khoẻ và vệ sinh, các loại công
trình cấp nước sạch và vệ sinh khác nhau, các hệ thống hỗ tr tà chính, cách thức tổ
Trang 20chức các hộ gia đình để xin trợ cấp, vay tin dung cũng như quản lý các hệ thống cấp
nước ding chung
b, Cải tiến tô chức, ting cường hiệu lực quản lý nhà muse và phát iển nguồn nhân lực
“Các cơ quan Nhà nước sẽ không tham gia vào những hoạt động mang tính
sản xuất kinh doanh mà chỉ lâm nhiệm vụ quản lý nha nước và tự vẫn cho người sử dụng
“Tận dụng và phát huy các t6 chức hiện có kể cả các tổ chức đoàn thể quầnching, cộng đồng din cư ở các cấp đến tận thôn xóm, làng bản
“Tập trung trách nhiệm chỉ đạo thực hiện Cap nước sạch và vệ sinh nông thôn
vào một Bộ chủ quản là Bộ Nông nghiệp va Phát triển nông thôn.
Điều chính lại cho hợp lý và phân công trách nhiệm 19 rằng giữa các bộ,
ngành, tổ chức xã hội và có một cơ chế phối hợp tốt
Phân cấp thực hiện cho tới cấp thấp nhất thích hợp gắn liễn với các tổ chức
công đồng
“Tăng cường hiệu lục quản lý Nhà nước bằng cách xây dựng va ban hành hệ
thống văn bản pháp quy dy đủ tạo ra hành lang pháp lý đủ mạnh để thực thí Chiến
lược.
Tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp nhà nước và khu vực tư nhân tham gia phát triển cắp nước sạch và vệ sinh nông thôn
‘Nang cao năng lực đảo tạo hiện có ở các cấp trong lĩnh vực cấp nước và vệ
sinh môi trường bao gồm: Các cơ sở bậc đại học, trung học chuyên nghiệp và rung tâm dạy nghề của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Xây dựng, Bộ Giáo
‘dye và Đào tạo cùng một số bộ ngành khác,
e, Đổi mới cơ chế tải cl uy động nhiều nguồn vốn để phát trién cấp nước sạch
Huy động các nguồn vẫn trong nước và thu hút đầu tư nước ngoài để phát
triển cắp nước sạch và vệ sinh nông thôn
~ Các hộ gia đình dành một phẩn thu nhập thỏa đáng (3-5%) để đầu tư cho
công trình cấp nước và công trình vệ sinh.
Trang 21~ Khuyến khích khu vực tr nhân và các thành phần kinh tế khác đầu tư xây
đăng công tình cấp nước tập trung với chính sách ưu đãi như giảm thuế hoặc miễn
thuế, lược vay một phần vốn với lai suất thấp Đẳng thời có chính sách bảo hộ nhà
đầu tư,
- Thu hút vẫn từ nước ngoài của các nha ti trợ đa phương song phương, các
tổ chức phi chính phủ dưới hình thức vốn vay tín dụng, vốn tai trợ không hoàn lại,
kể cả vốn đầu tr kỉnh doanh công trình cắp nước của cắc hãng te nhân
~ Nhà nước đành ngân sách thích đáng cho cấp nước sạch và vệ sinh nông,thôn dưới hình thức vốn trợ cấp và vốn vay tin dụng ưu đi
‘Tom lại, cơ chế tải chính phát huy nội lực phải dựa trên nguyên tắc người sử
‘dung phải đóng góp phần lớn chỉ phí xây dựng công trình và toàn bộ chỉ phí vận
hành, duy tu bảo dưỡng quân lý:
Phải có sự trợ cắp một phn kinh phí của Nhà nước cho các hộ nghêo và gia đình
thuộc chính sich tu đãi cũng như việ xây dựng các hệ thing cấp nước ip trang
4 Nghiên cứu phát iển và áp dung công nghệ thích hop
“Cần đây mạnh công tác nghiên cứu phát triển trong lĩnh vực cấp nước sạch
và vệ sinh nông thôn bằng cách
~ Xem xếtlại và ải tiến các công nghệ truyền thông
~ Khuyển khí
hoá, hiện đại hoá nông thôn và làm giảm bớt cách biệt giữa thành thị và nông thôn.
p dụng các công nghệ tiên tiến để góp phần công nghiệp
Ấp nước sạch và vệ sinh.
- Nghiên cứu điển hình hoá, iêu chun hod các loại hình cấp nước tập trung
sử đụng nước ngầm và nước mặt với quy mô khá nhau ở các vùng, giới thiệu chocông đồng dan cư lựa chọn
“Giới thiệu các công nghệ khác nhau cho người sử dụng cổ tác dụng rit lớn vi
giúp cho ho cỏ được kiến thúc cẩn thế tuyết định lựa chọn loại công nghệ phù
hợp Việc này giúp cho người sử dụng đánh giá được các ưu nhược điểm của công
nghệ để lựa chọn và áp dụng cho phù hợp với hoàn cảnh của mình nhằm loại bó các
loại công nghệ có hại cho sức khoẻ,
Trang 23CHUONG II
PHAN TÍCH CÁC YEU TO ANH HƯỚNG DEN HIỆU QUA QUAN LÝ CÁC
HE THONG CAP NƯỚC SẠCH SINH HOẠT NÔNG THON TREN
DIA BAN TINH VĨNH PHÚC
2.1 Tình hình chung của tinh Vĩnh Phúc
-3LI Đặc điển tự nhiên
211L1 ii đi lý
Vinh Phúc là tinh thuộc Vùng Kinh tế Trọng điểm Bắc Bộ, phía Bắc giáp
tình Thai Nguyên và Tuyên Quang, Phía Tây giip tinh Phi Thọ, phía Đông và phía
Nam giáp Thủ đô Hà Nội Tình Vĩnh Phúc có 9 đơn vị hành chính bao gồm: Thành.phổ Vinh Yên, thi xã Phúc Yên, các huyện Bình Xuyên, Lập Thạch, Sông Lô, Tam
Dương Tam Bio, Vinh Tưởng, Yên Lạc Tỉnh có dign ích tự nhiền 1,231,76 km2, -31L1.2 Khí hậu đị hình
a Khí hậu
Tỉnh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm Nhiệt độ trung
bình năm 23.2 - 250C, lượng mưa 1.500 - 1.700 mm; độ âm trung bình R4 - 85%,
số giờ nắng tong năm 1.400 - 1.800 giờ Hướng gió thịnh hành là hướng Đông ~
Nam, th
sau, kèm theo sương muối Riêng ving núi Tam Béo có kiểu khí hậu quanh năm
từ thắng 4 đến thing 9, gi Đông - Bắc thổi từ thắng 10 tới tháng 3 nam
mát mẽ (nhiệt độ trung bình 180C) cùng với cảnh rừng núi xanh tươi, phù hợp cho phat triển các hoạt động du lịch, nghỉ ngơi, giải trí
b Địa hình
Vinh Phúc nằm trong ving chuyển tiếp giữa vùng gõ đồi trung du với vùng
đồng bằng châu thổ sông Hồng Bởi vậy, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông
Nam và chia làm 3 vũng sinh thái: đồng bằng, trung du vi vũng núi
Vũng núi có diện tích tự nhiên 65.300 ha (đất nông nghiệp: 17.400ha, đất lmnghiệp 20.300 ha) Vùng nảy chiếm phin lớn diện tích huyện Lập Thạch, huyện
Sông Lô, huyện Tam Bao và 4 xã thuộc huyện Bình Xuyên, 1 xã thuộc thị xã Phúc.
Trang 24Yen, Trong vùng có day núi Tam Dao là tài nguyên du lich quý gid của tỉnh và của
cả nước Vùng này có địa hình phúc tạp, khó khăn cho việc xây dựng cơ sở hạ
ting, đặc biệt la giao thông.
Ving trung du kế tiếp vùng núi, chạy dai từ Tây Bắc xuống Đông - Nam,
Vang có diện tích tự nhiên khoảng 24,900 ha (đất NN 14.000ha), chiếm phần lớn
điện tích huyện Tam Dương và Bình Xuyên (15 xã), Thành phố Vĩnh Yên (9
phường, xã), một phn các huyện Lập Thạch và Sông Lô, thi xã Phúc Yên Quỹ đắt
đồi của ving có thể xây dựng công nghiệp và đô thi, phát triển cây an quả, cây công
nghiệp kết hợp chăn nuôi đại gia súc Trong vùng còn có nhiễu hỗ lớn như Đại Lai,
Xa Hương, Vân Tru, Liễn Sơn, Dim Vạc li nguồn cung cấp nước cho hoạt độngsản xuất, cải tạo môi sinh và phát triển da lịch
Ving đồng bằng có điện tich 32.800 ha, gồm các huyện Vĩnh Tường, Yên
Lạc và một phn thị xã Phúc Yên, đất đai bằng phẳng, thuận tiện cho phát triển cơ
sử hạ ting, các điểm dân cư đô thị và thích hợp cho sin xuất nông nghiệp
Sự phân chia 3 vùng sinh thải rõ rặt là điều kiện thuận lợi cho tỉnh bổ tr các
loại hình sản xuất đa dạng
2.1.2, Hiện trang mỗi trường mước trên dia bàn tink Vĩnh Phúc
Vinh Phúc có một mạng lưới sông, suối khá dày đặc với bai hệ thống sông
chính là sông Hỗng va sông Cả Lỗ Chúng ta có thể điểm qua một số sông lớn và hồđằm chính
* Sông Hỗng là hệ thing sông lớn nhất miễn Bắc với hai nhánh lớn là sông
"Đã và sông Lô Chính vi vậy mà lưu lượng nước của sông Hồng bị chỉ phối bởi chế
độ thuỷ văn của bai con sông này Sông Hồng chảy qua các tinh Lao Cai, Yên Bai,
Phú Tho và vào địa phận Vĩnh Phúc từ thành phố Việt Trì đến địa giới Hà Nội vớichiều đải 41km Lưu lượng dòng chảy trung bình trong năm của sông Hồng là
3860s, về mùa lũ, lưu lượng dng chảy trung bình có thé én tới 3000m1; mực nước cao trung bình là 9,75m (đo năm 1996)
Sông Hồng có hàm lượng phù sa cao, tổi đa có thể lên tối I4kg/m3, số lượng
phù sa lớn (một năm khoảng 80 triệu m3, tương dương 130 triệu tấn), chất lượng
Trang 25* Song Lô từ Vân Nam — Trung Quốc chảy qua các tỉnh Hà Giang, Tuyên
‘Quang, Phú Tho và vào Vĩnh Phúc từ xã Quang Yên ~ Lập Thạch đến nga ba Bach
Hạc thì dé vào sông Hồng với chiều dài là 34 km
Sông Lô có lưu lượng dòng chảy bình quân nhiều năm là 1036m3/s Ham
lượng phù sa ở sông Lô it hơn sông Hồng song có độ phi cao hơn Hàng năm sông
Lô vẫn bai đấp phủ sa và cung cấp nước tưới cho các vùng bãi ven bờ một cách kha
hiệu quả
* Sông Phó Đây bit nguồn từ Bắc Kạn, chảy qua Tuyên Quang và vào địa
phận Vĩnh Phúc từ xã Quang Sơn- Lập Thạch rồi đổ vào sông Lô tại địa phận xã
Sơn Đông-Lập Thạch và xã Việt Xuin-Vinh Tường với chiều dài là 41,5km,
Sông Ph6 Bay có lưu lượng nước bình quân khoảng 1000m3/s và nó có tới
hang chục chỉ lưu Sông Pho Day là nguồn cung cấp nước quan trọng cho hệ thong thủy nông Liễn Sơn đãi hơn 150 km, tưới cho 14.000ha ruộng của các huyện Tam
Dương, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Bình Xuyên, Mê Linh,
* Sông Cả L bắt nguồn từ xã Vạn Yên — Mê Linh theo hướng Tây Nam Đông Bắc, vòng quanh thị xa Phúc Yên rồi đổ vào sông Cầu ở thon Lương Phúc
-xã Việt Long ~ Sóc Sơn ~ Hà Nội, dài 86 km Lưu lượng nước sông Cà Lỗ nhỏ, về
mia kiệt nhiễu chỗ có th lội qua được nhưng lại góp phn tiêu dng vào mùa mưa
‘cho một diện tích đáng ké đắt nông nghiệp,
Ngoài cic sông chính như trên, Vĩnh Phúc côn cổ các sông nhỏ trong nội
tỉnh như sông Phan, ông Bá Hạ và nhiều con suối dưới chân day núi Tam Đảo,
* Đầm Vac: Đây là dim tự nhiên và có nhiễu chỉ nhánh Diện tich mặt nước
của dim là 255 ha với dung tích khoảng 8 t a m3 nước Đầm Vac không chỉ là
một nguồn nước ngọt quan trong cung cấp cho nông nghiệp và đời sống sinh hoạt
của thị xã Vĩnh Yên ma còn có tiém năng thuỷ sản, đặc biệt là tiểm năng lớn về du
Trang 26lịch Nếu được khai thác một cách có hiệu quả thì dim Vac sẽ cho giá tri kinh tẾcao, gp phin phát trién kinh ế — xã hội của thị xã Vĩnh Yên nó riềng và của cả
tỉnh Vĩnh Phúc nồi chung
* Hồ Dai Lai: Day là hồ nhân tạo lớn nhất tinh Vĩnh Phúc nằm trên địa bàn
hai xã Ngọc Thanh và Cao Minh (Phúc Yên), cách Vĩnh Yên 21 km và cách thủ đô
Hà Nội 45 km Diện tích mặt hỗ rộng 550 ha, độ cao trung bình 21,5m so với mực.
nước biển, chứa 25 triệu m3 nước, bảo đảm tưới cho 2900 ha đất canh tắc của hai
huyện Mê Linh, Phúc Yên (Vĩnh Phúc) và Sóc Sơn (Hà Nội, Hỗ Đại Lai không chỉ
có ý nghĩa như một công trình thuỷ lợi quan trọng ma còn là trọng điểm của cụm du
lịch Xuân Hoà và vũng phụ cận
2.1.2.1 Hiện trang môi trường nước mặt
~ Chất lượng nước mặt
"Để đánh giá thực trang chất lượng và điễn biển môi trường nước mặt năm
2011 trên địa ban nh Vĩnh phúc, Sở Tải nguyên và Môi trường đã tiến bình khảo
sit, lấy và phân tích 86 mẫu nước qua 11 thông số 6 nhiễm, bao gồm: pH, DO, TSS,
COD, BODS, Amoni (NH+4- tính theo Nitơ), Nitrat (tính theo Nite), Pb, Tổng dé
mỡ, Tổng Coliform, Fe tại m ng
L Đầm Vạc, Đầm Rung,
thủy vực lớn tn địa bản tỉnh như sông sông Phó Đây, sông Phan, sông
Đầm Diệu, Dim Số, Hỗ Văn Trục, Hỗ Xa Hương, Hồ Thanh Lanh, Hồ Đại Li
Bảng 2.1: VỊ trí quan trắc chất lượng môi trường nước mặt năm 2011
Trang 27Kinh độ | Vidp Vị trí điểm quan trắc
điểm @®) 6)
M7 573362, | 2357329 | Hồ Đại Lai, Cao Minh, Phúc Yên.
M8 561337 | 2356449 | Dim Vac, phường Ngô Quyền, tp Yên
MO [573050 | 2358302 | 11S Dai La, hy xa Pie Ven
Mio [37174® [2360063 | Subi Mo, xi Ba Hiến (Kénh thuy lo), Binh XuyênMit [546377 [2331450 | Sông Hồng, thôn Dai Dinh, xa Cao Dai, Vinh TưởngMi2 546820 [2335198 | Sng Lb - Sing Hing, thin Việ An, xa Việt Xuân VT
MIS [546541 [2350833 SôngHồng thon Tiêu Xi, xd Cao Đại, Vĩnh Tường Mid 550533 [2340730 | Sông Hồng bén pha Vĩnh Think, Vinh Tường
MIS [560169 [2355671 Đầm Vee phường Tich Son, TP Vĩnh Yên
(ain Viện quân y 109)
M16 [562889 [2357101 | Đầm Vac, phường Liên Bảo, TP Vĩnh Yên
M23 333358 [2372747 | SéngL6, thin Đoàn Kết xi Hai Lav, Song LdM24 [541057 | 2366586 | Sông Lô, thôn Yên Xú, xã Yên Thạch huyện S
M25 [54246 [2360749 | Sông Lô, xã Đức Bác, huyện Sông Lô
Mồ6 [55330 [3360737 | u Gao, xã Đồng Ích, Lập ThạchM2? | 553992 [2369758 | én Kê, Hoa Son, Lập Thạch
M28 [553142 [2363873 | iu Bi La, An Hoa, Tam DươngM29 [566391 [2352856 | Sông Cả Lễ, Cầu Lò Cang, xã Quất Lưu, Binh XuyênM30 [374364 [2331065 | Sing CALS, Clu Kha Do, Nam Viên Phúc Yên
Trang 28M35 555522 |2363267 | Sông Phan, Cau An Hòa, An Hoà, Tam Duong M3 352672 |2359104 | Sông Phan, Cau Vàng, xã Hoàng Lau, Tam Duong M37 552325 | 2356843 | Sông Phan, Cau Kim Xá, xã Kim Xá, Vinh Tường M38 549742 | 2353164 | Sông Phan, Cầu Thượng Lạp, xã Yên Lập, Vĩnh Tường M39 548634 | 2352238 | Sông Phan, thôn Lũng Ngoài, Ling Hòa,Vĩnh Tường M40 350757 |2349818 | Sông Phan, Cau Hương, TT Thổ Tang, Vĩnh Tường MẠI 554061 | 2347978 | Sông Phan, Cau Vũ Di, xã Vũ Di, Yên Lạc.
M42 356314 |2350798 | Sông Phan, Cau Tế Lỗ, xã Tẻ Lỗ, huyện Yên Lac M43 559620 |2352582 | Sông Phan, Cau Vật CáCh, xã Dong Cương, Yên Lac M44 561254 |2353973 | Sông Phan, Cau Oai, P Dong Tâm, TP Vĩnh Yên M45 562709 | 2353236 | Sông Phan, Cau Mùi, xã Thanh Trù, TP Vĩnh yên M46 364207 |2352567 | Sông Phan, xã Tân Phong, Bình Xuyên
+ Hiện trạng môi trường nước mặt khu vực đô thị
lượng mỗi trường nước tại một số thủy vực (Dim Va
Chit lượng môi trường nước mặt khu vực đô thị được thể hiện qua chấtthểở Bảng 2.2 dưới đây:
, đầm Diệu, Hỗ Đại yeu
Trang 29tt quả phân tích chất lượng môi trường nước
Trang 30Gihi chú:
QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chun kỳ thuật qu
mặt, trong đó
c gia lượng nước
Mt B1: Dùng cho mục đích tưới tiêu thuỷ lợi hoặc các mục đích sử dụng.
khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dựng như loại B2;
~ Cột B2: Dùng cho giao thông thủy và các mục đích khác với yêu cầu chất
lượng nước thấp
= Qua kết quả phân tích chất lượng mỗi trường nước mặt năm 2011 và bảng
3.2 cho thấy:
“Chất lượng nước mặt ti 11 điểm quan trắc của 02 thủy vực (Đầm Vạc, Hỗ
Đại Lai) ở khu vực đô thi so với chất lượng nước mặt sử dụng cho mục đích tưới
tiêu thuỷ lợi (Cột BÌ- QCVN 08:2008/BTNMT) đã có dẫu hiệu bị 6 nhiễm, 100%
các mẫu đều có it nhất 01 chỉ tiêu vượt quy chuẩn, nhịn chung nồng độ các chất ô
fm vào mùa mưa cao hơn so với mùa khô Chất lượng nước tại các vi tri quan
trắc khác nhau cho kết quả rit khác nhau, đặc biệt tai Hồ Đại Lãi (vị tri MỸ có
06/11 chi tiêu 6 nhiễm trong khi đó ti vị tí M9 có 01/11 chỉ iêu 6 nhiễm), Trong
11 điểm quan trắc nước mặt khu vực đô thi thi chất lượng nước vị trí MỸ và vị tí
MI6 có chất lượng nước kém nhất, oy thể như sau:
4, Nước Đầm Vạc: bị ô nhiễm khá cao vi có xu hướng 6 nhiễm dầu, mỗi mẫu có tử2-4 chỉ tiêu vượt quy chuẩn, trong đó 100% các mẫu đều có tổng lượng dẫu mỡvượt quy chuẩn cho phép từ 1 ~ 2,7 lần, trong đó:
- Khu vực phường Ngô Quyển (M8): Vào mùa mưa, có 03/11 chỉ tiêu vượt
quy chuẩn: BODS vượt 1,07 lần; NH4+ vượt 1,08 lần; tổng lượng dầu mờ vượt 2,7
lần Vào mùa khô có 01/11 cl tiêu vượt quy chuẩn f tổng lượng da mo, vượt Lẻ
~ Khu vục phường Tích Sơn, gin Viện Quân Y 109 (M15): mẫu nước lấy tại
na mưa và mùa khô đều có 01/11 chỉ iêu (Tổng lượng dẫu mỡ) vượt quy chuẳn từ
1,I-1 6 lẫn và đây 181 rong 04 vị tí quan tắc tại Bim Vac có mức độ ö nhiễm làthấp nhất
Trang 31~ Khu vục phường Liên Bao (M16) là khu vục có chit lượng nước kém nhất
Mẫu nước vào mùa mưa và mùa khô đều có 03/11 et tiêu vượt quy chuẩn, trong đó.
chỉ tiêu NH4+ vào mia mưa vượt quy chuẩn 40,6 lần, vào mùa khô là 24,4 lần vàđây cũng là khu vực duy nhất có 02 chỉ tiêu (NO3-, Fe) vượt quy chuẩn; là khu vực
6 chỉ tiêu DO thấp hơn quy chuẩn và thấp nhất trong các điểm phân tích 074
melt
~ Khu vực phường Khai Quang (M19): mẫu nước lấy tại mùa mưa và mùakhô đều có 01/11 chỉ tiêu (Tổng lượng dầu mỡ) vượt quy chuẩn tử 1.3-14 lần và có
chỉ tiêu DO thấp hơn so với quy chuẩn.
>, Mẫu nước Hồ Đại Lai: 03/03 mẫu phân tích có chỉ tiêu tổng lượng di mỡ vượt
quy chuẩn từ 1,2-1,9 lần, Mẫu nước lấy tại khu vực thôn Quảng Cư, xã Cao Minh
(M9) chỉ có 01 chỉ ti
vượt quy chuẩn trong đó: COD vượt 1,03 lần; BODS vượt 1,33 lẫn; DO nhỏ hon
vô nhiễm, Mẫu nước ti vị trí (M7) cổ 6/11 chỉ tiêu phân tich
nhiễu so với quy chun, nhỏ hơn 6,15 lin; NHé+ vượt 586 lẫn: Tổng lượng dẫu mỡvượt 1,9 lẫn và là mẫu duy nhất bịô nhiễm Coliform, vượt 2 lần
+ Hiện trạng môi trường nước mặt khu công nghiệp.
"ĐỂ đánh gid hiện trạng môi trường nước ở các thuỷ vực tiếp nhận nước thải
công nghiệp, Sở Tài nguyên và Môi trường đã quan trắc 02 đợt ti 5 vị tí trên sông
(Ca Lỗ và 3 vị tri trên sông Bến Tre và kết quả được thể hiện rong Bảng 23 dưới đây:
Trang 32Bang 2.3: Kắt quả phân tích chất lượng môi trường nước mặt tại một số thiy vực tiếp nhận nước thai công nghiệp
Sông Bến Tre Sông CALS qevN
TRỊ ChifRu 0820098TNMT
MU | Mi MM TM] Ma vã Mỹ Jụng | UN
Dott | Dott | Dy? Dott | Dyt2 Dott [Bott | Dyt2 | Dott | Dot? Đợt | Bez | Dott
vom f rar | 746 | sar | ras | T23 | T69 | 123 | 764 | 721 [rut | 361 | 756 [TẠI [559
cop
2 | aoe | 9 | 153 |2 HOT 96 | as [os Ha | s [3s | | b2 | 3% ”
3 | BODS (mg) | s9 | 69 | 63 | 9 | ot | ái fsa | tt | 52 | sw | 9A | T0 | aa is
4 DO(mgil) | 434 | 498 | 605 4 5,93 | 497 | 442 | 462 | 3,7 | %59 | 32 | 5.85 | 3,2 >4
s | TSS(mg) | 17 | 19 | ws) 8 | us | 18 | 23 | 31 | 41 | 23 | 10 | 9 | 35 s0
© | NEES [one | ase | 007 | oss 033 054 | 05 | 006 | 043 | 072 | 036 | 036 oat | 05
7 106 | 366 | ous | B04 | as | là | 1a | 07 | 1 | oas | ras | 046 | 102 0
Trang 33Ghi chú:
'QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lượng nước
mặt, trong đó:
+ BỊ: Dũng cho mục đích tưới tiêu thuỷ lợi hoặc các mục đích sử dung
khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dựng như loại B2;
~ Cột B2: Dùng cho giao thông thủy và các mục đích khác với yêu cầu chất
lượng nước thấp
* Từ kết quả phân ích chất lượng mỗi trường nước mặt ở bảng 2.3 cho thấy:
“Chất lượng nước mặt tại 100% điểm quan trắc của 02 thủy vực (sông Cả Lỗ,
sông Bén Tre) so với chất lượng nước mặt sử dụng cho mục đích tưới tiêu thuỷ lợi
(Cật BI- QCVN 08:2008/BTNMT) đã có dẫu hiệu bị
6d
nhiễm dầu mỡ Ngoài ra,
một một số mẫu cũng đã có dấu hiệu bj ð nhiễm bởi Amoni, Sắc thể như sau
a, Chất lượng nước Sông Bến Tre
100% mẫu nước phân tích đều cổ chỉ tiêu tổng dẫu mỡ vượt quy chuẩn từ
1,3-1,8 tin; 100% mẫu lấy vào mùa mưa đều cổ chi tiêu NH4 vượt quy chuẩn từ
1,08-3,12 lan, trong đó tại vị trí phường Liên Bảo, thành pho Vĩnh Yên có mức độ 6
cho phép 3,12 lần): 01/05 mẫu (xã Thanh Vân,
nhiễm là lớn nhất (vượt quy ch
huyện Tam Dương) có chỉ tiêu Fe vượt quy chuẩn cho phép 1,18 lẫn Nhìn chung,
mẫu nước lấy vào mùa mưa có số lượng và mức độ các chỉ tiêu 6 nhiễm nhiều hon
so với mùa khô.
b5 Chit lượng nước sông Cà Lễ
100% mẫu nước phân tích có chỉ tiêu tổng dẫu mỡ vượt quy chuẩn từ 1,1-1,6
lần; 100% mẫu phân tích lấy vào mùa mưa có chỉ tiêu DO thấp hơn quy chuẩn chophép tir 1,08-1,25 lần; 02/08 mẫu có chỉ tiêu NH4+ vượt quy chuẩn từ 1,08-1,44 lần
tại các vị trí Chu Lò Gang, xã Quất Lưu, huyện Bình Xuyên (M29- dot 1) và Cầu Xuan Phương, Phúc Thing, Phúc Yên (M31- đợi 2).
Kết quả quan trắc hiện trang môi trưởng nước mặt khu vực nông thôn, làng
nghễ được thể hiện trong Bảng 2.4 dưới day:
Trang 34Bang 2.4: Két quả phân tích chat lượng môi trường nước tại một số thủy vực khu vực nông thôn, làng nghề
Mì Mã Mỹ mio] yee
ụ M w 7 MS | owe | Mie 1
(Hb Xa Mj | (HỒBồ | (HỀVân | pặm (Suối |_ (Suỗi Đông QCVN
Chí tiêu Hương | ŒỒLàngHà) | (Đầm Số) Lae) True) | Pim Rưng) | No | Thong) | 082008/BTNMT
Đạt | Đạt | Dot | Đợt | Dot | Dot | Det | Di (cột BD)
Đại! [Dyt2 | beet | Byt2 | pr] PRT | Đạt [Pet Bor | Bạt | Đạt [Be DT nại [pga
pit | TÀI | 726 | TAY | 244 | 736 [782 [948 [72a] Tất | 213 [a7 [am | 3603| 639 | 50 | 59
cop
ey | 95 | 15 fae fase | 66 foe] 2 |Ha| Bế | Bố| we faa) is | fa] a
3 | BoDsimgD | sẽ | 3 [2s [wal so | a2 feo [mal ea [ aa 9A ftw [os| oo [ual H
4 DO(mgl) | 445 | 501 | 456 | 447 | 5,02 | 215 | 4/86 | 4,84) 44 | 5,16 4 145 | 3,65 5,05 5,83, >4
s/w | s [3 [+ mjwM[B||a|m[nm|m|ni|nlsimT
NIN
WX Toor | eas | 063 | 022 bãi | 03 | 072 |03%| oan | ars 068 | 01s as | 01 [oor] os
NÓI Ningf) | 082 | 055 | 381 | 036 | 086 | 044 | 063 |051| 04t | 06 | om [ow | 125 MA [ere] 16
Tân đt | on | 0A6 | 02 | 047 | 016 | ate | 048 [ots] 02 | 046 | 03t | 045 | 047 | 023 fore) 0M
Feimet) [or | [oas{ |e| [oar | |8 03 099 | 0á lá
Fo(ngl) | 0003 [019 | 0003 | 0019 | 0001| 09090013 | 001 | 0001 | 0916| 0601 0622| 0003| ng804 [0691 | 00s Colm
AE mg | a0 | 70 | Hồ | ano | ato | aso | ĐA | Hô| 0 | ao | 0 | M9 | ar | aso | 98 | 2B
Nguồn: TT Nghiên như Quan tke & Ma hình hoa Môi tưởng)
Trang 35wor | TẾ | 66 | 6s | us| 75 | ó3 | 3s | 76 | 2 | 88 | 67 | 25 | 62 | 32 | 75 | 30Bons | ae [as | 36 | 7 | 42 [ior] sa | a2 | oo | 6 [a9 fas ax |6 | 42 | os
DO (mgi) | 536 | 3,2 | 5,06 | 488 | 492 | 388) 271 | 493 | 638 | 506] 58 | 404 | 227] 34 |404 | >4 TSS (mg/l) |_ 32 32 78 27 100 | 23 46 7 133 | 35 48 5 18 16 bị 50NIN Tous [oar | 048 | 01s | 066 | 017 | aw | 056 | 009 | oar | 01s | 003 034 | om | or] as
NoeaN | 208 | oss | tas | 09s | 127 | a4) oas | 147 | 087 | 193 | 113 | 132063 | 097 | 063 | 10 Toned | 06 [ott | ons 044 | 0i fair | arr | arr | oss | 02 03 | ot 068 | 03 [02 | 04
Fe (mall) | 124 095 096 023 | 036 m 038 018 1s
Pb (met) | 0005 | 0,003 | 0,008 | 0,003 [0,008 [0,002 | 0005 | 0,002 | 0.018 | 0,004 | 0,008 | 0,001 | 0.01 | 0,002 | 0,005 | 0,05 Coliform
MPN/I00 | 260 | 2100 28 | 2300 | 230 | 2400 | 230000 | 210 | 640 | 430 | 4300) 21 1400| 75 | 1200) T800
wl
(Nguẫn: TT Nghiên cứ Quan trắc & Mô hình hóa Môi trường)
Trang 36Bang 2.4: Kés quả phân tích chất lượng mãi trường nước tại một số thấy vực khu vực nông thân, lang nghề (iép)
Det D2 bet | Dyt2 | Đợi | bạt? | Du | gi | Bạt? |Dgtt [v2 | nạn | g2 teh BH)
HH — TẠM | 25 | Tối | TAY | nas | 666 | HE | 5Ó | ros | 7 | omn [ nie | nos | 545 con
NBN Co | aan | ose | AI | em | 007 | 006 | ous | 067 | 034 | gor | 26 | oan | 0s
Tinea aus [ois | ear | ma | 0 | 0D | ois | our | ax | 606 | oat [ase | oo | ái
Fete) | 018 |_| 08 09 on fom | [ie | | as 1s
Calm
Gili 7 230 | SƠ [an [avo | aso | ame | aio | H0 | aioe | 60 | ao | 2» | asm | 280
(Nguồn: TT Nghiên cứu Quan trắc & Mỏ hình hỏa Mỗi trường)
Trang 37Bing 24: Kết quả phân tích chất lượng môi trờng nước tai một số thấy vực khu vực nông thôn, làng nghề điệp)
Sông Phan Sông Phó Diy qew
.08:2008/Mat M42 Mas Mas Mas M26 MET ae | 82008Dot | pựy; | Đợt | Dot | Dot [ Đợt | Dot | Đợt | Dot | Dot | Đợt | Dot | Đợt | Dot | Dot | Đợt | (sew)
ot | oor) TH fair | tos | 208 | 209 | 60W, THẾ | 525|346| 8G || TAT | Dw TT) 16) SE cop
3 | BODS (mg/l) | 34 6 55 | 65 | 52 | 46 | 54 | 54 | SL 64 | 43 | 5,7 | 28 | 53 | 58 | 54 1s
4 | DO(mgil) | 25 | 576 | 23 | 502 | 14 | 594 | 28 | 5.05 | 36 | 545 | 42 | 6,32 | 3,67 | 642 | 458 | 6,49 >4
© | NES [oan | aos | eat | ost | 72 | | aa | oa | oas | 022 | 028 | ous | oa | eat | 2s | oon | _as
ROIS Taz | aot | vat |oaz | war | oas | 20 [ous | wai | eas | oae [05s fuse | wi | 18 | os | 0
Trang 38mặt, trong đó
Mt B1: Dùng cho mục đích tưới tiêu thuỷ lợi hoặc các mục đích sử dụng.
khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục dich sử dựng như loại B2:
~ Cột B2: Dùng cho giao thông thủy và các mục đích khác với yêu cầu chất
‘TSS; 16,9% mẫu bị ô nhiễm NHÁ; 88,4 mẫu bi 6 nhiễm tổng dẫu mỡ; 1,7 % mẫu
ig cho mục dich tưới tiêu thuỷ lợi (Cột
B1-J08/BTNMT) có 32,2% mẫu bị 6 nhiễm DO; 8,5% mẫu bị ô nhiễm
bị ô nhiễm Fe và 1,7% mẫu bị ô nhiễm Coliform, cụ thể như sau:
4, Chất lượng nước Hỗ Xe Hương (MI), Hỗ Ling Hà (M2), Hồ Vân Trục (MS)
Suối Đông Thing (M22)
Số mẫu phân tích là 02 mẫu, số điểm phản ích là 04
“Chất lượng nước cả 2 đợt (mùa mưa và mia khô) ti 04 thủy vực này lương
lần Các
đối tốt, chỉ có chỉ tiêu phân tích (Tong dầu mỡ) vượt quy chuẩn từ 1,6
su cho kí chỉ tiêu còn lại quả nằm trong giỏi hạn cho phép.
b Chit lượng nước Đầm Sổ (M3)
Số mẫu phân tích là 02 01/02 mẫu (mẫu nước mùa khô) có chỉ tiêu DO thấphơn quy chuẩn 1,86 lần và 02 mẫu phân tích đều tổng lượng dầu mỡ vượt quyghuẫn 1,4 vào mia khô và vượt 1,6 lần vo mùa mưa
© Chit lượng nước Hỗ Bồ Lạc (M4):
Số mẫu phân tích là 02; 01/02 mẫu (mẫu nước mùa mưa) có chỉ tiêu NH4+ vượt quy chuẩn 1.44 lẫn 02/2 mẫu có Tổng lượng dẫu mỡ vào mia mưa vượt 1.4:
mùa khô vượt 1,8 lần
Trang 39(mẫu nước mùa khô) ó chỉ tiêu DO thấp (45mg), nhỏ hơn quy
chuẩn 2,76 lần 01 mẫu (mẫu nước mia mưa) có nồng độ amoni vượt quy chuẩn
1,36 lin Chỉ tiêu Tổng dầu mỡ vào 02 mùa đều vượt quy chuẩn, vượt 2,4 lần vào
mùa mưa và l.Š Fin vào mia khô,
.e Chất lượng nước Suỗi Mo (M10):
Số mẫu phân tích là OL mẫu lấy vào mùa mưa
603/1 tiêu không dat quy chuẩn là DO, NHẬ+ và Tổng lượng dầu mỡ
DO nhỏ hơn quy chuẩn 1,1 lần Nồng độ amoni vượt quy chuẩn 1,3 lần Hàm lượng
“Tổng đầu mỡ vượt quy chuẩn 1,7 lẫn
£ Chit lượng nước sông Nông Trường (M21);
Số mẫu phân tích là O1 lấy vào mùa mưa
C6 03/11 chỉ tiêu không đạt quy chuén là DO, Tổng lượng dầu mỡ và
coliform, Hàm lượng DO nhỏ hơn quy chun 148 lẫn; Tổng lượng dẫu mỡ vượt 1,7lần so với quy chuẩn; Coliform vượt quy chuẩn rất nhiều, vượt 30,67 lần và đâycũng là mẫu duy nhất trong tổng số 59 mẫu nước tại khu vực nông thôn, king nghé
6 him lượng Coliform vượt quy chuẳn cho phép
8 Chất lượng nước sông Hồng (M11, M13, M14):
Số mẫu phân tích là 06 mẫu/03 vị ti
“Có 06/6 mẫu đều có chi iêu Tổng dẫu mỡ vượt quy chấn từ 1, = 2,1 lằn:
(02/6 mẫu phân tích có DO thấp hơn quy chuẩn từ 1,03 - 125 lẫn: Chỉ tiêu TSS có
03 mẫu vượt quy chuẩn từ 1,56 - 2 lần và đây là thủy vực có chỉ số TSS lớn nhất{100mg/l — nước mùa mưa tại
Trang 401,09 lần; Mẫu M28 (mủa khô) là mẫu duy nhất có chỉ tiêu NH4 vượt quy chuẳn
126
thôn, làng nghề có chỉ tiêu sit (M28 - cầu Bi La, thôn Hương Đình, xã An Hỏa,
và đây cũng là mẫu duy nhất trong tổng số 59 mẫu nước ti khu vực nông
Tam Dương) vượt quy chuẩn 1,68 lần.
i Chất lượng nước sông Lô (M12, M23, M24, M25)
Số mẫu phân tích là 08/ 04 vị trí
Đây là thủy vực mà số mẫu bị ö nhiễm Tổng dẫu mỡ là ít nhất, cổ 50% sốmẫu bị 6 nhiễm và vượt quy chuẩn từ 1,2 - 1,7 lần; 02/8 mẫu phân tích (M25 lấy
DO thấp hơn quy chuẩn 1,2 -1,8
lần, Mẫu MI2 (mẫu lấy vào mùa khô, thôn Việt An - Việt Xuân -Vinb Tường) là
vào mùa mưa, M24 lấy vào mùa khô) có chỉ ti
mẫu duy nhất có nông độ TSS vượt quy chu nhiễu lần, vượt 27 lần và đây cũng
là mẫu duy nhất có chỉ tiêu NH4 vượt quy chuẩn 1,12 lần
Chit lượng nước sông Phan (M20 và M35-M45):
Số mẫu phân tích là 23/12 vị tí
Hầu hết các mẫu phân tích có chỉ tiêu Tổng dẫu mỡ vượt quy chuẩn từ 1.1 2,8 lin (21/23 mẫu); 04/23 mẫu phân tích có chỉ tiêu NH4 vượt quy chuẩn từ 1,02 -
-4 trong đồ mẫu nước léy vào mia mưa (M40) tại Cầu Hương — thị trấn Thổ
Tang — Vĩnh Tường là mẫu có nồng độ NHÀ lớn nhắt trong tổng số 59 mẫu nước
DO thấp hơn
2,86 lần và đều là mẫu nước lấy vào mùa mưa Các chỉ tiêu côn
mặt khu vực nông thôn, làng nghề (2,06 mg/l); 10/23 mẫu
cquy chuẩn từ 1,1
lại đều nằm tong giới hạn cho phép,
~ Diễn biển môi trường nước mặt
Nhìn chung, trong những năm gần đây công tác quản lý, xử lý 6 nhiễm trêndia bản tinh được tăng cường, hầu hết các nguồn thải gây 6 nhiễm được kiểm soát
và phát hiện xử lý kịp thời, nhờ đó chất lượng môi trường nước tại hầu hết các thủy
vực được quan trắc trên địa bản tinh dang có dấu hiệu được củi thiện, các chỉ tiêu 6
nhiễm đặc trưng như BODS, COD đo được tại da số các điểm quan trắc đều đạt quy chuẩn cho phép đối với nguồn nước sử dụng cho mục đích tưới tiêu thuỷ lợi (Cột
BI- QCVN 08:2008/BTNMT), cụ thể như sau: