AB Bảng L2: Độ âm tương đổi trung bình nhiều năm tại các tram trong vùng wld Bang 13: Tốc độ gió trung bình nhiều năm đã do được tại các tram 15 Bang I4: Số giờ nắng trung bình nhiều năm
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI
PHẠM TƯỜNG
NGHIÊN CỨU TÁC DONG CUA DỰ ÁN CAP NƯỚC CHO KHU CÔNG NGHIỆP VŨNG ÁNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Trang 2TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI
PHAM TƯỜNG
Chuyên ngành _ ; Quy hoạch và Quản lý Tài nguyên nước
Mã số 60-62-30
LUAN VAN THAC Si
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC
PGS TS Phạm Việt Hòa
Hà Nội, 2012
Trang 3"Người hướng dẫn khoa học:
DANH SÁCH HỌI ĐỎI
Nghiên cứu tác động của dự án cấp nước cho khu công.
xâm nhập mặn tại
PGS TS Phạm Việt Hòa
TT Hạ và tên Đơn vị công tác Dy kiến chức
danh trong HD,
1 | PGS TS Hỗ Việt Hing “Trường ĐH Thủy lợi “Chủ tịch HD
2 |PG§.TS Phạm ViệtHòa | Trường DH Thay loi Ủy viên Thư kỹ
PGSTS Phạm Thị Hương
af Trường DH Thủy lợi Ủy viên Phân biện
4 | TS Lê Viết Sơn 'Viện Quy Hoạch Thủy lợi | Ủy viên Phản biện
5 |S Lé Hùng Nam Tang Cục Thủy lợi Ủy viên HD
Hà Nội, ngày 03 tháng 9 năm 2012
bộ hướng dẫn
TS Phạm Việt Hòa
Trang 4Luận văn °Nghiên cứu tác động cia dye án cấp nước cho khu công nghiệp Vũng Ang đến đồng chây kiệt và xâm nhập mặn tại hạ du sông Gian” bắt đầu được thục hiện từ thing 1 năm 2012, với sự nỗ lực hết mình của bản thân và sự động viên giáp đỡ nhiệt tinh của các thiy cô, đồng nghiệp, bạn bề và gia đình tác giả đã
"hoàn thành luận văn sau 8 thẳng thực hiện
‘Tie giả xin bảy tô lòng biết on sâu ắc ti thấy gio, PGS.TS Phạm Vigt Hòa
đã trực tiếp, tận tình hướng dẫn và cung cấp những thông tin cin thiết cho tác giả dé
6 thé hoàn thành luận van
“Tác giả xin chan thành cảm ơn Phòng Đào tạo Đại học va Sau đại học, các thay
sô giáo tin tim ging day trong quá trình học tập để học viên có được nền ting kiếnthức như ngày hôm nay đồng thời đã giáp đỡ cung cắp những ải liệu cần thiết để tác
giả hoàn thành luận văn này.
“Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Văn phòng Thường trực Ủy ban sông
Mê Công và các anh, chị đồng nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện không chỉ vé thời gian
mà còn cả về kiến thức thực ễ để tác giả đem vào vận dụng trong luận văn
Tuy nhiên, do trình độ vẫn còn hạn chế, số liệu và công tác xử lý số liệu với khi lượng lớn nên những thiểu söt của luận văn là không thể tránh khỏi, tá giả rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo của cúc thầy cô cũng như những Ý kiến đóng góp
quý báu của bạn bè và đồng nghiệp
Xin chân thành cảm ơn
Hà Nội, 03 tháng 9 năm 2012,
Tác giả
Phạm Tường
Trang 5“Tên tác giá: Phạm Tưởng,
Học viên cao học CH17Q
Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Việt Hòa
Ten đ tải Luận văn: "Nghiên cứu tác động của dự án cấp nước cho khu công
nghiệp Vũng Ang đến đồng chây kiệt và xâm nhập man tại hạ du sông Gianh”
“Tác giả xin cam đoan để tải Luận văn được lim dựa trê các số liệu, triệu được
thu thập tr nguồn thực t, được công bổ trên báo cáo của cúc cơ quan nhà nước, được
đăng tải trên các tạp chi chuyển ngành, sich, báo để đưa ra một số để xuất giải pháp Tắc gid khong sao chép bit kỳ một Luận văn hoặc một dé ải nghiên cứu nào
trước đó,
Tác giá
Phạm Tường,
Trang 6MỞ DAU
1 Tỉnh cáp thiết của dé tài
2 Muc tiêu của đề tải :
3 Doi tượng và phạm vi nghiên cứu
1) Đối tượng n
2) Phạm vi nghiên cf.
4 Cách tiép cận và phường pháp nghiên cứ.
1) Cách tiếp cận.
2) Phương pháp nghiên cứu.
CHƯƠNG I: TONG QUAN VUNG NGHIÊN CUU.
1.1 Tổng quan về vẫn đề chuyển nước ra ngoài lưu vực
1.2 Diéu kiện vùng nghiên cửu „10 1.2.1 Đặc điểm khí tượng thủy văn so se 12
1.2.1.1 Đặc điểm khí tượng 121.2.1.2 Chế độ nhiệt 212/13 Chế độ gió 4
121.4 Ni 15
l2 16
12 16
12 19
1.2.2 Đặc điểm thủy văn : 19
1.2.2.1 Dang chảy năm 191.2.2.2 Dòng chảy lũ 201.2.2.3 Dong chảy kiệt 21
1.3 Hiện trang và phương hướng phát tiên kinh té-xa hội vùng nghiên citu 21
1.3.1 Hiện trạng kinh tế- xã hội : 21
1.3.1.1 Dan số, tốc độ phát triển và phân bổ dan số 21 1.3.1.2 Hiện trong sản xuất nông, lâm nghiệp 2
1.3.1.3 Hign trang các ngành kính tế khác 4
1.3.2 Phuong hướng phát triển kinh tế-xã hội 26
1.3.2.1 Dự báo về dân sb 2613.2.2 Phương hướng phat tien kinh te của các ngành 21
1.4 — Quy hoạch thiy lợi và bảo vệ nguồn nước vùng nghiên cứu 43 1.4.1 Quy hoạch tưới, cấp nước 33
1.4.1.1 Nhiệm vụ của quy hoạch phát triển thuỷ lợi 3314.1.2 Quy hoạch tưới 331.4.1.3 Quy hoạch cấp nước cho sinh hoạt 35
1.4.1.4 Quy hoạch cắp nước cho công nghiệp 35 1.4.1.5 Quy hoạch cấp nước cho nuôi trồng thủy sản 35 1.4.1.6 Quy hoạch tiêu 35
1.4.1.7 Quy hoạch chống lũ 36
Toe viên: Phạm Tường; T
Lop: CHITQI
Trang 71.42 Tác động của quy hoạch thủy lợi đến môi trường 36 1.5 Tình hình dong chảy mùa kigt và xâm nhập mặn tại hạ ưu sông Gianh 38 1.5.1 Dang chay kiệt : oe 138
1.5.2 Thủy triều : oe _.- 38
1.5.3 Xâm nhập min : : 39)
CHUONG II: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VA THỰC TIEN CUA DỰ
AN CAP NƯỚC CHO KHU CÔNG NGHIỆP VUNG ANG 392.1 Co sở lý luận Mi
2.2 Cơ sở thực tiển AL 2.2.1 Phân tích hiện trang hệ thông, Al 2.2.2Đánh giá tinh hình khí hậu, thuỷ văn của vũng 43
2.2.2.1 Die điểm khí tượng 432.2.2.2 Đặc diém thủy vin : 4
2.2.3 Nhu cầu nước của khu công nghiệp Vũng Ang 45
24 Tác động của dự án dén vùng hưởng lợi 48 'CHƯƠNG III; PHAN TÍNH VÀ ĐÁNH GIA DONG CHẢY KIỆT VA XÂM NHAP MAN TẠI HẠ DU SÔNG GIANH DƯỚI TÁC BONG CUA
DỰ AN CAP NƯỚC CHO KHU CÔNG NGHIỆP VUNG ANG VÀ CÁC BIEN PHÁP GIAM THIEU 0 3.1 Mục dich, yêu cầu 50 3.2 Một số mô hình thuỷ lực diễn toán dòng chảy 50 3.2.1 Mô hình VRSAP: sỊ 3.222 Mô hình ISIS: -5555555s wM
3.2.3 Mô hình HEC ~ RAS: : oe oS 3.2.4 Mô hình SOBEK 5m sesseeseooooo.S2 3.2.5 Mô hình thủy lực của SOGREAH s
3.2.6 Mô hình KOD AM
3.2.8 Lựa chon mô hình tinh toán 58 3.3 Sơ dé mạng tinh toán 58 3.3.1 Biên trên của mô hình 58
Trang 83.3.2 Biên đưới của mô hình 59 3.3.3 Biên doc sông của mô hình a 59
3.3.4 Phương pháp va sơ đồ tinh 61
3.4 Tỉnh toán thủy lực dàng chảy kiệt và xâm nhập man tai ha du sông Gianh.64 3.4.1 Tính toán mô phỏng mùa kiệ : son 3.4.2 Mô phỏng khuếch tán — lan truyền mặn cơn — 66 3.4.3 Tính toán kiểmđịnh mô hình 68 3.44 Nội dung các trường hợp tinh toàn, ? 3.4.5 Kết quả tỉnh toán a sn T3 3.4.6 Phân tích kết quả các trường hợp tính toán 99 3.5 Đề xuất biện pháp giảm thiéu „ 10] 3.5.1 Biện pháp công trình a se soe OL 3.5.2 Biện pháp phi công trình 102 KET LUẬN VA KIÊN NGHỊ 104
1 Kết luận 104
2 Kiến nghị „105 TÀI LIỆU THAM KHẢO „106
Toe viên: Phạm Tường; H
Lop: CHITQI
Trang 9MỤC LUC BẰNG BIEU
‘Bang IL: Nhiệt độ không khí tháng và năm trung bình nhiều năm AB
Bảng L2: Độ âm tương đổi trung bình nhiều năm tại các tram trong vùng wld Bang 13: Tốc độ gió trung bình nhiều năm đã do được tại các tram 15
Bang I4: Số giờ nắng trung bình nhiều năm : 16
Bảng I.5: Lượng bốc hoi trung bình nhiều năm do bằng ông Piche sone 16
Bang 1.6: Lượng mưa trung bình nhiều năm tại một số tram so 1B Bang 17: Số ngày mưa trung bình nhiều năm tại các trạm khí tượng trong ving 18 Bảng L8: Một số yếu tổ đặc trưng về dòng chảy nam tại các tram đo 20
Bảng I.9: Phân phối dòng chảy trung bình nhiều năm tai các trạm thuỷ van 20
Bang 1.10; Đặc trưng dòng chảy lũ tại các tram thuỷ văn
Bang I.11: Một số đặc trưng dòng chảy kiệt
Bảng 1.12: Ting hợp din số ở các địa phương năm 200.
Bảng I.13: Thông kê các loại đất thuộc vùng nghiên cứu (năm 2008)
Bang 1.14: Cơ cầu kinh : 25
"Bảng L1S:Dự bảo dân số vũng nghiên cửu đến năm 2020 son 26 Bang 1.16: Dự báo chan nuôi đến năm 2020 - 20
Bảng 117: Các chi tiêu chính ngành lâm nghiệp năm dn 2020 30Bảng I-I§: Dự kiến diện tích NTTS va sản lượng đánh bắt 31Bảng I.19: Mang lưới thành phố thi xã vùng nghiền cứu 3
Bảng I.20: Một số đặc trưng dòng chảy kiệt " 38 Bang L21 : Đặc trưng thủy triều trung bình thắng nhiều năm, s39
Bang IL.1 Các chỉ tiêu kỹ thuật của lưu vục của hồ Rao Trổ, AT
"Bảng IL2 Các chỉ tiêu kỹ thuật của hỗ Rảo TH 48
"Bảng IILÌ: Chiêu cơ bản của các lưu vực gia nhập khu giữa 59 Bảng II1.2: Quy mô của các tram bơm cấp nước " —.
"Bảng HL3 Kết qua đảnh giá sa số giữa mô phòng - thục đ es 4
‘Bang IIL 4: Kết qua đánh giá sai số tinh toán kiểm định và thực do 68
Bảng IILS: Cực trị mực nước tại các vị trí trên sông của các trưởng hợp tinh toán với
tần suất P= 75% T5 Bảng IIL.6: Chênh lệch cực tr] mực nước tại các vị ti trên sông khi số hồ và không có
hồ tan suất P= 75% T7
“Bảng IIL7: Cực trị mực nước tại các vị tí trên sông của các trường hợp tính toán với
tần suất P= 90% 79 Bang IIL8: Chênh lệch cực trị mye nước tại các vị tí trên sông khi có ho và không có
hồ tan suất P= 90% 81Bảng IIL9: Cục trị lưu lượng tai các vị ti tren sông của ede trường hợp tinh toán với
Trang 10Bảng II.12: Chênh lệch cực tr lưu lượng tại các vị trí trên sông khi có hồ và không,
có hd tần suit P= 90% 89Bảng IIL.13: Cục trị độ mặn tại các vi ti tren sông của các trường hợp tinh toán vớitan suất P= 75% 9ỊBang 1.14: Chênh lệch cực tr độ mặn tại các vị tr trên sông khi có ho và không có,
Toe viên: Pham Tường; 3
Lop: CHI7QL
Trang 11MỤC LUC HÌNH ANH
Hình 11 Bản đồ mạng lưới sông Gianh
Hình 1.1; Mô tả hệ phương trình Saint-Vernant
Hình IIL2: Các điểm nút tính toán trong mô hình Mike 11
Hình IIL.3 Sơ đồ tính thuỷ lực cho toàn mạng sông
"Hình IIL4: Quá trình Zt tính toán mô phỏng và thực đo tại Mai Hóa
Tình ILS: Quá trình Z-t tính toán mô phỏng và thực do tại Phú Trịch
Hình IIL6: Quá trình Z~t tính toán mô phỏng và thực đo tại Tân Mỹ
"Hình 1117: Quá trình St tính toán mô phỏng và thực đo tại Phú Trịch
“Hình IIL8: Quá trình St tính toán mô phỏng và thực do tại Tân Mỹ
Hình 11.9: Quá trình Zt tinh toán kiểm định và thực do tại Mai Hóa
Hình 11.10: Quá trình Z~t tính toán kiểm định và thực đo tại Phú Trich
Mình 1.11: Quá trình Z~t tính toán kiểm định và thực đo tại Tân Mỹ,
Hình 11112; Quá trình S~t tính toán kiểm định và thực đo tại Phú Trịch
Tình 11.13: Quá trình S~t tính toán kiểm định và thực đo tại Tân Mỹ.
ing mô hình MIKE 11
"
56 56 63 65
sn 65 66 67
676970
70 7
“aT
Trang 12MO ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Huyện Kỳ Anh là một trong những huyện nghèo và gặp nhiều khó khăn nhất
của tinh Hi Tĩnh Nguyên nhân chính là do cơ sở hạ ting chưa được đầu tư xây dơng, nhấ à đối với các xã vũng sâu, vùng xa, đặc biệt li hệ thống công tỉnh thủy
lợi chưa đáp ứng được nhu clu cắp nước cho sự nghiệp phát tiễn kinh t - xã hội
Nhằm thúc day tiến trình phát triển kính - xã hội của huyện Kỳ Anh nồi riêng và tỉnh Hà Tĩnh nói chung, Chính phủ đã phê duyệt xây dựng Khu Kinh tế Vũng Áng trên cơ sở khu công nghiệp - cảng biển Vũng Áng, đây là khu công nghiệp tập rung thuộc vùng Bắc Trung Bộ với các ngành nghỉ: dich vụ cảng biển.
công nghiệp luyện kim, các ngành công nghiệp gắn với việc khai thác cing bign, các
ngành công nghiệp phục vụ xuất khẩu Khu kảnh tế Vũng Ang sẽ góp phần khai thác
được lợi t ‘i trí địa lý, tạo bước đột phá về phát triển kinh tế - xã hội trong khu:
vực Bic Trung Bộ, đồng thời cũng tạo sự liên kết phát triển giữa các tỉnh Bắc Trung.
Bộ, g6p phần thu hep khoảng cách trong phát tin kinh tế xã hội, hội nhập với cảnước và quốc tổ Tuy nhiên, một trong những tiễn dé quan trọng, tiên quyết để cáchoạt động kinh tế trong Khu kinh tế Ving Ang phát triển ôn định và bền vững phải
có nguôn nước ổn định với hối lượng lớn (đến năm 2025 nhu cầu nước của Vũng Ang được xúc định là 1.005.000 m3/ngay.dém), do đó việc xây dựng một hệ thống sông ình cấp nước cho khu Kinh à hết sức cần thiết
KẾ thừa các kết quả nghiên cứu về tải nguyên nước của khu vục Kỳ Anh ~
tinh Hà Tĩnh cho thấy để tạo nguồn cắp nước én định, bền vững với khối lượng lớn cho Kỹ Anh nói chung và cho khu kinh tẾ Vũng Ang nói riêng edn phải xây đựng hồ chứa nước để trữ nước trong mùa lũ - cấp nước bổ sung cho hạ du vào mùa kiệt
trong đó nhiệm vụ chính là chuyển nước từ lưu vực sông Rao Tré (là một nhánh nằm.phia thượng lưu của sông Gianh) sang lưu vục sông Tỉ để cắp nước cho khu vực
Tuy nhiên đây là một vin đề cin được xem xét việc chuyển nước của lưu vực
sông Rio Trổ sang lưu vực sông Trí tác động như thể nào đến vùng hạ du của lưu vực sông Gianh Cụ thể trong mùa kiệt lưu lượng tối thiểu ma cụm công trình sẽ:
được xây đựng trên sông Rio Trổ sẽ phải xã tr lạ cho hạ du là bao nhiều để đảm
vd xâm nhập mặn đễ đảm bảo sản xuất nông nghiệp tại hạ du sông Gianh không
bị nh hướng hoặc tác động à tối thigu Vì vậy, vie nghiên cứu tác động của dự án
cấp nước cho khu công nghiệp Vũng Áng bằng biện pháp công trình xây đập chuyển.
nước từ lưu vực sông Rao Trổ sang lưu vực sông Trí đến dòng chảy kiệt và
nhập mặn tg hạ du sông Gianh à hết súc cắp bách trước khi tiễn khai dự ấn
Toe viên: Phạm Tường; 7
Lop: CHI7QL
Trang 132 Mục tiêu của dé tài
Nghiên cứu về ding chảy kiệt và xâm nhập mặn tại ving hạ du sông Gianh
dưới tắc động của dự án chuyển nước te lưu vực sông Rio Trổ sang lưu vực sông Tri
cắp nước cho khu công nghiệp Vũng Áng Qua dé đề xuất biện pháp giảm thiêu
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1) Đối tượng nghiên cm:
- Nghiên cứu về đồng chảy kiệt và xâm nhập mặn vùng hạ du sông Gianh
trước khi có dự án cấp nước cho khu công nghiệp Vũng Ang.
- Nghiên cứu các phương án chuyển nước từ lưu vực sông Rdo Trổ sang lưu
vực sông Trí cấp cho khu công nghiệp Vũng Ang.
- Nghiên cứu tác động của các phương án chuyển nước ảnh hưởng đến dongchảy kiệt và xâm nhập mn tại hạ du sông Gianh
~ Nghiên cứu, đề xuất phương in giảm thiểu thiệt hại
2) Phạm vi nghiền cứu
Lưu vực sông Gianh thuộc địa giới hành chính của _ 4 huyện là Quảng Trạch,
Bồ Trạch, Tuyên Hóa, Minh Hoá Tinh Quảng Bình và 6 xã của huyện Ky Anh thuộc
tình Hà Tĩnh , Diện tích tự nhiên toàn lưu vực là 4.680 km2, có tọa độ địa lý từ
17°20" đến 180°5'43” vĩ độ Bắc và từ 105°36'24” đến 106°36'26° kinh độ Đông
- Phia Bắc giáp lưu vực sông Rác, sông Ngàn Sâu, sông Ron.
- Phía Nam giáp lưu vực sông Lý Hòa, sông Nhật LỆ.
~ Phía Tây giáp lưu vực sông Mé Công, biện giới Vit Lào lâm phân lưu
~ Phía Đông giáp biển Đông.
4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
1) Cách tp cân
+ Tigp cận thực tiễn, toàn điện và tổng kếttrong thực tẾ
+ Tiếp cận theo quan điểm hệ hổng
+ Tip cận kế thừa tỉ thức, kinh n
chọn lọc sẽ được vận dụng
hiệm của các nghiên cứu đã có một cách
+ _ Tiếp cận hiện đại: Sử dụng mô hình toán, thuỷ văn, thuỷ lực dé giải quyết các vấn để của dé tài
+ Tiếp cận tổng hợp va phát triển bền vững: Các kịch ban phát triển được xem xét theo khia cạnh lợi ích tổng hợp, có tinh bên vững.
Trang 143) Phương pháp nghiên cứu:
+ ˆ Phương pháp điều ưa, thụ thập và khảo ắt
+ Phương pháp phân tích thing kế
+ Phương pháp tổng hợp địa lý
+ Phương pháp phân tích hệ thống
+ Phương pháp mô hình toán, thuỷ văn, thuỷ lực
« Phuong pháp kế thừa: vận dụng kết quả của các nghiên cứu có liên quan
đến đề ta
Toe viên: Phạm Tường; H
Lop: CHITQI
Trang 15CHƯƠNG I: TONG QUAN VUNG NGHIÊN COU 1.1 Tổng quan về vin đề chuyển nước ra ngoài lưu vực
Nước, đặc biệt li nước ngot là nguồn tải nguyên thiên nhiên không thể thiểu
cho sự phát triển của nhân loạt, tuy nhiên nước cũng là tác nhân gây ra những thảm.
hoại thiên nhiên to lớn cho con người Sự phân bổ lượng mưa không đồng đều dẫn
đến sự chênh lệch vé lưu lượng giữa các lưu vực sông lim xuất hiện những lưu vựcsông có lượng mưa lớn, tập trung thường xuyên xdy ra lũ lụt, còn những lưu vực có
lượng mưa ít thường han hạn Do đó, vẫn đề chuyển nước từ lưu vực nay sang lưu vực kia được xem xét, nghiên cứu tử rat lâu.
‘Thai gian gin đây rit nhiều dự án chuyển nước được tiến hành nhằm giảm
thiệt hoi do lũ gây ra cho những lim vực sông cổ lượng mưa tập trang cũng như đem
Jai nguồn nước để phát triển kinh tế cho các lưu vực thiểu nước Vi dụ như: Dự án chuyển nước sông San Peddo tại Châu Mỹ, dự án chuyển nước sông Hang tại An DO,
Dự án chuyển nước sông Danude sang lưu vực Rhine,
Trong khu vực Đông Nam A, áp lực vé din số cộng với nhu cầu phít triển
lưu vực ngày càng được nhiều quốc gia xét đến Tại lưu vực sông Mê Công, TháiLan đã lập hai dự án chuyển nước: Dự án chuyển nước Kok-Ing-Yom-Nan ra khỏi
lưu vực, và dự án chuyển nước Kong-Chi-Mun trong lưu vực.
Tai Việt Nam, các dự án chuyển nước đã được nghiên cứu và trién khai trong
những thập kỷ gần đây nhằm giảm lũ cho lưu vực sông Hồng như dự án chuyển nước
từ sông Hồng sang lưu vục sông Thái Bình qua hệ thống sông Đuống, dự án ngọthóa Bán đáo Cà Mau
Tuy nhiên, việc chuy gây nhiều hậu quả về mí
phận sông chảy qua cũng như các bên có liên quan.
12 Điều kiện vùng nghiên cứu
Lưu vực sông Gianh nằm trong phạm vi từ vĩ tuyển 1723" đến I8'07' vĩ bắc
và từ kinh tuyển 105'37" đến 10630” kinh đông, phía bắc giấp lưu vực sông Rio Cái
và Ngân Sâu với đường phân nước là day Hoành Sơn va đấy Động Chủa-Móc Lên,
phía tây giáp Lào với đường phân nước là đình của day Trường Sơn, phía nam giáp
lưu vực sông Kiến Giang và phía đông giáp biển Đông (hình 1),
Trang 16Sông Rao Tro là một chỉ lưu của sông Gianh, bắt nguồn từ vùng núi cao phía Tây Bắc huyện Kỷ Anh chiy theo hường Đông Nam đỗ vào sông Gianh gi Minh Cầm nơi giáp ranh giữa ba xi Phong Hóa, Mai Hóa và Châu Hóa tinh Quảng Bình.
Hình L.1 Ban đồ mạng lưới sông Gianh
Điều kiện địa hình.
Lira vực sông Gianh có diện tích 4,680 km? với địa hình rit phức tạp có thể
chiara làm mắy dạng sau:
+ Địa hình núi đá vôi: nằm tập trung ở phía hữu sông Gian chạy dit từ Rio
‘Nan đến biên giới Việt - Lào nối lién với cung đá vôi Phong Nha va thượng nguồn sông Dai Giang Vùng này có nhiễu núi đá vôi vách thắng đứng, nhiều chỗ núi đá ăn sát ra bờ sông như đoạn Cẩm Lệ Địa hình dang này chiếm tới 25% diện tích lưu
+ Địa hình thung lũng đá vôi: tập trung ở huyện Minh Hóa nằm trên thượng
nguồn sông Rao Nan (một phụ lưu của sông Gianh) Các thung lũng nằm rải rác trong vùng núi đá vôi có địa hình tương đối bằng phẳng và bao bọc bởi 3 mặt là núi cao tạo nên những cánh đồng có nơi rộng đến 200-300 ha Địa hình dạng này chiếm
20% diện tích lưu vực và có cao độ trong khoảng 70-90 m,
Toe viên: Phạm Tường; T
Lop: CHITQI
Trang 17+ Địa hình đồi núi: Dạng địa hình này nằm chủ yếu trên lưu vực sông Son
(sông Trốc) và vùng thượng du của sông Rao Tré (thuộc đất Kỳ Anh), địa hình này
thường chạy dài theo sông và chia lâm 2 cảnh cung ở lưu vue sông Son cảnh cungphía hữu từ Rio Nan an sắt ra biển Đông tạo thành đèo Lý Ha, Pha tả sông Son
hữu sông Gianh) từ phi Cảm Lệ ngược lên biên giới là thung lũng đốc theo dạng mai nha tring xuống dòng chính sông Gianh, vùng này cũng bị các day núi đá vôi xâm Lin, chia cắt thành các cánh đồng nhỏ dọc theo tuyển đường sit Bắc Nam Cao.
độ bình quân các cánh đồng thung ling dang bãi sông này từ 10-20 m, ít khỉ bị ngập lụt Chạy dọc sit mép sông Gianh là các thang lũng thấp hơn có cao độ từ 5-10 m, hàng năm vio mia mưa lĩ hay bị ngập do trong thời gian sông Gianh có lũ lớn về
tiêu thoát không kịp
+ Dạng đổi và núi dat cao: đọc theo dong sông Son và phía tả thượng.
nguồn lưu vực suối Tiên Lang Trung Thudn, Dỗi dit dạng mi nhà nghiêng từ phía
Hà Tình vio ding chính sông Gianh, độ đốc bình quân từ 25-30", vàng này ít có
thung lũng nơi đây thích hợp với cây lâm nghiệp
+ Khu vực đồng bằng: chi chiếm khoảng 11% diện tích lưu vực và có thé chia
thành hai khu vực;
~ Khu Bắc sông Gianh: bắt đầu từ khu tưới của công trình Tiên Lang, Trung.
ty dọc đến Cảnh Dương (cửa sông Gian) Địa hình đốc theo hướng Tây
-Đông, giấp biển la cồn cát cao (cao độ trung bình từ 4-7 m) Ding bing Bắc sông Gianh khả bằng phẳng có cao độ bình quân 30-3.5 m, trong vũng đồng bing có
những trắng cát xen giữa
~ Khu Nam sông Gianh: chạy từ khu tưới của hệ thống Rio Nan đến giáp sat biển là dãy côn cất cổ cao độ từ 3-7 m chạy suỗt từ sông Gianh đến do Lý Hỏa Đồng bằng Nam sông Gian khả bằng phẳng có cao độ 20-2.5 m
1.3.1 Đặc điềm Khí tượng thủy văn
1.2.1.1 Đặc điểm kì tượng
Khí hậu của vùng nghiên cứu nằm trong khu vục khí hậu nhiệt đời gió mùa, cố
đặc tính chung là nông âm Mặt khác do vị tí nằm ở phần vĩ độ tương đối thấp và
địa hình phức tạp, sông suối ngắn và đốc, thảm phủ thực vật thưa thớt Do,
đồ chế độ khí hậu của vũng ngoài những tính chất chung của khu vực ra cồn cónhững tinh chất riêng biệt của ving nữa
Sau đây sẽ lần lượt xét đến những điểm eo bản của các yếu tổ khí hậu rong
vũng dự án:
1.2.1.2 Chế độ nhiệt
Nhiệt độ trung bình nhiều năm có xu hưởng lấn dẫn từ Bắc xuống Nam, ở vũng Đẳng bằng ven biển thường cao hơn ở vùng đồi ni, tại Tuyên Hóa li 23.8°C,
Trang 18trong khi đó tại Kỳ Anh, Ba Đền và Ding Hới đều lớn hơn 24°C (dao động từ 24,1C -24,78°C),
“Các tháng mùa nóng cỏ nhiệt độ trung bình nhiều năm cao hơn các tháng mí
lạnh, thời gian từ thẳng 4 đến thing 10 hàng năm, nhiệt độ du đạt trên 24"C đến gin 30C.
Thăng 7 là tháng cổ nhigt độ trung bình cao nhất trong năm và tháng 1 1 tháng
có nhiệt độ thấp nhất, tac các nơi đều chỉ dat dưới 20°C.
Sự biển đổi nhiệt độ theo thời gian tại các nơi qua các thời kỳ diễn ra cũng có
độ khác nhau nhất là ở các thời ky chuyển tiếp giữa các mia, tử mùa nồng sangmùa lạnh hoặc ngược li, ting nhanh vào tháng 3-4 và giảm nhanh vio tháng 10-11Chênh lệch nhiệt độ trung bình nhiều năm giữa các tháng lớn nhất với tháng
nhỏ nhất tại các nơi cũng khá lớn, biên độ dao động tir 10°C ~ 12,5°C.
Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối hàng năm ở các nơi trong vùng thường xảy ra vào những thing mia nóng, nhất là khi cổ giỏ Tây Nam hoạt động mạnh và kéo dai nhiều ngày Trị số đo được tại Ky Anh là 40,4°C, xảy ra ngày 16/6/1977; tại Tuyên Hóa là 40,1°C ngày 11/7/1977; tại Ba Đồn là 40,1°C xảy ra nhiều lần: tại Dong Hới là
IC vào tháng 5/1914
Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối thường xảy ra vào tháng cuối năm hoặc đầu năm, tại Tuyên Héa là 59°C ngây 15/1/1963, tạ Ba Bin là 7.6°C ngày 14/12/1975, tạ Đồng Hỏi là 7.7°C ngày 1/1/1967, tại Kỹ Anh l 69°C ngày 14/12/1975
Bảng LI: Nhiệt đồ không khí thing và năm trung bình nhiỀu nim
Thám |> fs fs | fe | |š [eto [m J2 [ Nam[Tram do
[Tuyên Hoa 17.5 |18,8 |21.4 24s |277 [28.8 [392 |28.1 [262 [238 [209 |is4 [238
JBapin |lš7 [i3 |21,7 |247 |28.0 |296 D96 [2š |274 |24,7 [220 |194 >5 lbồng Hới [l2 |19.4 i7 Di |28.0 [29.8 |298 |29.1 [27.0 [>3 199
Iki Amn [177 |18,¢ |209 Jo45 |28.0 D296 [s93 |28.9 |268 [>4 fais [18.8 241
1.2.13 Chế độ âm
“rong vũng nghiên cứu, độ dm tương đối trung bình nhiễu năm của ác thing
trong năm hình thành bai thoi kỳ khô âm khác nhau rõ rộ, Một thời kỳ có độ Ấm lớn
từ trên 80% đến trên 90% kéo dải suốt từ tháng 9 đến tháng 4 năm sau, đây là thời kỳ:
thường có mưa lớn, mưa vừa, mưa nhỏ, mưa phiin và sự hoạt động của không khílạnh cực đới biến tỉnh
Toe viên: Phạm Tường; iB
Lop: CHI7QL
Trang 19Một thời kỳ nữa là thời kỳ khô nóng từ tháng 5 đến tháng 8, trùng với sự hoạt động của gi Tây và Tây Nam ở thời kỳ nảy độ am tương đối trong các tháng rất
nhỏ, chỉ đại từ 70 « 80%,
Độ Âm trung bình nhiều năm ở các nơi trong ving không có sự chênh lệch
nhau đáng kể, dao động nhỏ từ 83 - 84% Tháng 2, thing 3 là thing có độ âm lớn
nhất tong năm, luôn luôn đạt xắp xi trên dưới 90% Thời ky này, trên bầu trời thường xuyên nhiều mây và có mưa nhỏ, mưa phùn thậm chí kéo dai nhiều ngày liên.
Bảng L2: Độ am tương đổi trung bình nhiều năm tại các trạm trong ving
Do mang tính chất chúng của khí hậu nhiệt đối gió mùa, cho nén hàng năm ở
đây cũng tôn tại hai mùa gió chính là gió mùa đông và gió mia hệ
Gió mùa đông, hướng gid trong vùng nảy chủ yếu thịnh hinh hướng Tây
"ắc trừ khu vực Ba Đồn thịnh hành hướng Tây do ảnh hưởng của day núi chin gió ở
phía Bắc và thung lũng của hạ lưu sông Gianh, gió Tây Bắc di dọc theo thung lũngđến đây đổi thành hướng Tây
"Ngoài hướng gi thịnh hành vừa nói trên, cũng còn có những hướng khác xuất hiện với tin suit tương đổi lớn như hướng Tây ở Tuyên Hoá, hướng Đông Bắc ở Ba Đồn, hướng Bắc ở Ding Hới
Gió mùa hè thường bắt đầu từ tháng 5, do điều kiện địa hình ở mỗi noi khác
nhau cho nên chế độ gió cũng khác nhau Tại Ba Đồn, hướng gió thịnh hành chủ yế
là Tây Nam và Tây; tại Tuyên Hoá là hướng Tây Bắc hoặc Tây vả tại Đồng Hới làhướng Tây Nam
Trang 20Tốc độ gió trung bình hing năm ở hẳu hết các nơi đều lớn hơn 2 mis Tại Ba
én là nơi có tốc độ gió trung bình hàng năm nhỏ nhất và lớn nhất là tại Đồng Hới.
tốc độ gió trung bình trong các tháng tại các nơi phổ biển đạt từ 10 - 15 mus
“Trong khi đó, tốc độ giỏ lớn nhất tức thời thực đo có thể còn lớn hơn nhiễu, các giátrị này thường xây ra trong các trận bão hoặc các cơn giông
Tốc độ gió lớn nhất đã đo được tại các trạm như sau: Kỹ Anh là 48 mức vào ngày 8/10/1964; Tại Tuyền Hoá là 23 ms vào ngày 8/5/1979; Tại Ba Đẳng là 4 mls (suất hiện nhiều Tin, nhiều hướng khác nhau); Đằng Hỏi là 40 mis vào ngày
2010/1983
Bảng L3: Tốc độ gió trung bình nhiều năm đã đo được tai các ram
Thi |2 | a fs |6 | | fo lo fan faz [xăm
[Tram ao
tuyen Hoa 2.3 |2.4 [23 |24 |22 24 [>9 for fro [22 |>6 fos joa
bapn [2.2 [lo fis [le [lo |22 22 20 [20 [bá 23 24 20 bàng Hoi 3,0 27 |24 |22 |>a fo. 29 J24 [>2 [30 [33 faa [27
kv Amn [2.2 |22 fis [is |>3 far [a4 |>5 24 |27 J>s [24
12.14 Ning
Dây là một yếu tổ khí hậu có sự liền hệ chặt chẽ với bức xạ mặt ời và nó bị
anh hưởng trực tiếp bởi sự chỉ phối của lượng mây,
V8 mùa đồng, lượng mây nhiều và thời gian chiếu sáng trong ngày ngắn hon mia hạ do đó số giờ nắng cũng ít hơn, trung binh mỗi thing có từ90 100 giờ nắng
Trong mùa hạ, trang bình mỗi thing có từ 170 200 giờ nắng, lớn hơn khoảng trên 2 lần so với mùa đông
Tổng số giờ nắng trung bình nhiều năm tại các nơi dao động từ 1700 1800giờ Tháng có số giờ năng it nhất là tháng 2, tương ứng với thời kỳ có lượng asd ất trong năm Ba tháng 5, 6, 7 có số gid nắng đề
-lớn hơn 200 giờ mỗi thing, nhưng cao nhất là tháng 7
Vio khoảng thing 3, thing 4 số giờ nắng tai các noi trong vũng đều ting
nhanh, đây à thời chuyển tiếp từ mùa đông sang mùa hạ Còn từ tháng 11 - 12, số
giờ nắng giảm đi khá nhanh, tương ứng với thời kỳ chuyển tiếp mùa hạ sang mùa.
đông
Số giờ nắng trung bình nhiều năm hing thing và trong năm ở các trạm do
thuộc vũng dự án được thống kế đưới bằng sau
Toe viên: Phạm Tường; T5
Lop: CHITQI
Trang 21Bang L4: Số giờ nắng trung bình nhiề
Tháng |I 5
ram do
hi fiz Nam
157 P469 [1856 [126.1 [123.8 6.0 Rú614,5 pa.t [19294 156.6 [478 PSS BSS
172 piss [1780 [166.1 41.9 p42_[79.0
1622 poe [189.5 D036 [131.9 f9.9_p2.8 fisor|
[tuyen Hoa 25 f,9 [1199 [154.3
lpadin po [67.3 floss fies
ing Hới p62 bs9 b9 hers
Ikvann for bss fix [i559
12.1.5 Bốc hoi
Nhìn chung, lượng bốc hơi trung bình nhiều năm được đo bằng Piche ở các nơi trong vùng đền đạt từ 1000mm trở lên, vùng đồng bing ven biển thường lớn hơn
vũng đồi núi trung du,
“Trong năm, các thing mia hẻ, nhất là những tháng dầu dén giữa mia có lượng bốc hơi lớn hơn rất nhiều so với những thắng mùa đông, từ tháng 5 đến tháng 8 lượng bốc hơi đều đạt trên 100mm trở lên trong mỗi tháng Tháng 7 là tháng có lượng bốc bơi lớn nhất năm, tương ứng với nói là thời kỳ gió Tây khô nóng hoạt
động mạnh, nhiệt độ không khí cao và độ âm không khí cũng thắp nhất
“Tháng có t số bốc hơi nhỏ nhất trong năm là tháng 2, đồng thi cũng là thing
mà nhiệt độ không khí giảm thấp và ngược Ini độ âm không khí tăng cao.
“Các thắng mùa đồng, từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau, tị số bốc hơi mỗi tháng chỉ dao động trung bình trong khoảng 30, 40 mm đến 50, 60mm.
Bing L5: Lượng bốc hơi tung bình nhiều năm do bằng ống Piche
[ram do
tuyen Hoá |at,9 [375 |58,1 [799 |125,1]145,8]179,3]131,1]64,7 [51,5 |43,8 |47,5]1006,1
JBapin —|49.6 |sro J4s.s Jou.7 |114.2]147,5]175.4]136,3]72,7 |6s4 600 |56,3]1021,5 bing nơi 133,7]171,7]199,8} 160,1]87,5 |slL ]77,3 [74,2] 1215,4Iky Anh 447 |32,4 |42,8 653 |129,6/175.4}21 5|l6L7|77,5 |ø61 |øb4
1216
"Mưa là một trong những yếu tổ khí hậu quan trong cơ bản, nó có ảnh hưởng
trực tiếp đối với mọi lĩnh vực hoạt động của loài người ở bắt kỳ noi nào cũng vậy Tuy nhiên, su phân bổ về lượng mưa, chênh lệch lớn nhỏ giữa nơi này với nơi khác
Trang 22hoặc giữa các tháng cũng như giữa các mùa vụ trong năm lại có quan hệ chặt che với
chế độ hoàn lưu và điều kiện địa hình cụ thé của mỗi vùng.
Nhìn chung, khu vực Bắc Quảng Bình có lượng mưa rung bình nhiều năm &
hầu hết mọi nơi dao động từ 3.100 - 2.500mm là phổ biến, trừ vũng KY Anh thuộc
Hà Tĩnh có lượng mưa lớn hơn đáng kẻ Ngược lại các ving như Ran, Ba Đồn,Trook và Rao Nan có lượng mưa nhỏ hơn, xắp xi 2.000 mm Đây là những nơi do
điều kiện đặc thủ về địa hình và vị tri địa lý nằm ở các thung lũng đón gió hoặc khuất
6 đối với hệ thống gió mùa đông công như giỏ mia hè
Lượng mưa phân phối không đều theo thôi gian trong năm tập trung chủ yêu vào các thing mùa lũ Từ tháng 8 11, chỉ có đ thing nhưng lượng mưa đã chiếm tới 6S - 75% tống lượng mưa của cả năm Thời kỳ xảy ra mưa lớn nhất trong năm là
tháng 9, thing 10 Đây là hai tháng chính của mùa mua lũ hang năm, thường Xây ra
lũ lụt do cổ ác ân mua cường độ lớn, mưa nhiu kéo đồ lên tục trong một số ngủybai bão, giả hội tụ hoặc các nhiễu động thời tiết khác gây nên
Thời kỳ có lương mưa trung binh tháng nhỏ nhất trong năm là thắng 2 và
tháng 3, thông thường chỉ đạt từ 30 - 50mm mỗi tháng ở hau hết các nơi trong vùng,
Mặt khác, sự biến động lượng mưa hàng năm cũng tương đối đăng kể, năm mưa lớn nhất có thé gắp từ 2 -3 lần năm mưa nhỏ nhất
Sự biến đôi lượng mưa ở các thing trong năm, ngoài thời
kỳ mưa lớn như đã nói trên, cuối mùa mưa lũ kể từ tháng 12 lượng mưa giảm di rất nhanh và kéo dai cho đến tháng 4, đây là thời kỳ mà các thing liên te có lượng mưa nhỏ đưới 100 mm Tiếp đến thing 5, tháng 6 là thời kỳ lượng mưa li bắt đầu tăng
đáng kể, đây là thời kỳ mưa phụ lớn thứ hai trong năm, thường gọi là mùa mưa.
i, Loại mưa này không phải năm nào cũng xiy ra, nhưng theo thông
năm thì số lần xảy ra chiếm tỉ lệ cũng khá lớn vào khoảng 60 - 70% Ở thời kỳ mưa
tiểu mãn, thông thường lượng mưa không lớn nhưng ở thời kỳ mia mưa lồ chính
trong năm, ty vay cũng có năm xảy ra khá lớn way 1 lụ ủng ngập ở nhiều nơi trong
vùng, nhất là đối ¡với các khu vực có độ cao thấp ven các sông, suối, làm thiệt hại đến.sin xuất và đồi sống bình thường của nhân dân địa phương
Do đặc điểm vé sự phân phối khoảng đều của lượng mưa ở các thời kỳ như
vay cho nên biển tỉnh lượng mưa trung bình nhiều năm trong ving này có dạng 2
đình mưa, một đỉnh lớn nhất là tháng 9, thang 10, còn một đỉnh phụ nhỏ hơn là tháng
5, tháng 6
Toe viên: Phạm Tường; 7
Lop: CHI7QL
Trang 23Bảng L6: Lượng mưa trung bình nhiều năm tại một số tram
Tháng Ì k pb fo fr fiz am
[Fram do
fFuventtos bọa họa lạz [61,2 [156,6|155,7]130,6 37,1 20,6 78,0 336.7
JPabin——fi9.9 bài B84 hai bọo |100,6]82,3 |163.1 H13.0 28,5 207.8 8,2 [196409 ĐồnHới bọ [13,7 f43.4 09 111.6862 [83,2 |150,7 136.9 s25,0536,0 127,7 158.1
[Thanh Lang +3 4.6 [15.3 {130.1 |176.7]159,8 8,5 D469 627.9 538.4 bo«,8]72,0 421.2]
Iki Ann fi22,5}s4,9 Jo7.4 72.3 128.6 123,0|131,0]193,3 633,0]720.0 fs10,4 17,8 903.6]
[ping Tam kóz bói họa 7.0 [169.7 148.7133,7 p66.4 56,7 550.8 b20,1 8,0 f44s.2|
Itacson kơo 5.4 bá+ fos 119.489 |236b225jsr92oobaoalps2 |o2+
Cường độ mưa lớn nhất trong 24 giờ xảy ra ở các nói cũng khá lớn, có nơi lên
tới 400 -500 mm Theo số liệu thống kê nhiễu năm, cường độ mưa lớn nhất ngày
đêm đã đo được tại Kỳ Anh là 519,1 mm vào ngày 14/10/1984; tại Tuyên Hóa là
4027 mm vào ngày 19/6/1985; tại Ba Dén là 413,7 mm vào ngày 16/9/1981; tại
Đồng Hới là 414,6 mm ngày 21/10/1985
Số ngày có mưa trung bình nhiều năm tại các nơi trong vùng nói chung đều
lớn hon 100 ngày, nhưng xảy ra không đều ở các tháng trong năm, mà chủ yếu tập.
trung vio những thing mùa mưa Thời kỷ trong tháng có số ngày mưa ít nhất là từ
tháng 4-7, trung bình mỗi tháng chỉ có dưới 10 ngày
Bảng L7: Số ngày mưa trung bình nhiều năm tại các tram khí tượng trong vùng
Trang 24hp fs fs Js Js b b Yao fan lý [xám
[tháng
[Tram do
Tuyen Hoá 144 [4+ |126 [s9 J9.2 [z2 Jos for |tš2 jira fi7g |147}ia78
lbabn lo [ra [no fina [n2 fos |s¢_fiza fi7o |is9 fis2 [13,7] 1587 lbòng Hơi |3 |9.3 86 [82 Jos hoa [i45 [iso he |110) 1298
Am ho jr Jos [p7 |8s fro joe joe iss [rẽ fies |i25
1.2.1.7 Bio
Ngoài những yếu tố khí hậu đã phân tích ở trên, còn một hiện tượng thi
đặc biệt khác cũng can phải nói đến đó lả bão.
Misa bão hoạt động mạnh ở trong vũng này thường bắt da từ tháng 7 và kí
thúc vào thing 11 hing năm Thing xây ra nhiều bão nhất là thẳng 9, tiếp đến là
thing 10 và sau đỏ là thing 8, tin sudt của mỗi thắng ở thoi kỳ này chiếm từ 20%
đến gin 40% của cả năm
Theo tài liệu thống ké nhiễu năm thi số trận bảo đỏ bộ vào ở mỗi năm cũng.
khác nhau, năm nhiều có thể từ 3 - 4 trận, năm it là I trận, thậm chí cũng có nămkhông xảy ra trận nào,
Bão thường có tốc độ giỗ rất lớn, khi gió giật lên tới trên đ0m/s và thườngkèm theo mưa lớn xây ra trong phạm vi diện rộng, mưa kéo dai từ 2 - 3 ngày liền,
cũng có thé dai hơn từ 5 - 6 ngày, gây lũ lụt và ứng ngập ở nhiều nơi Ngoài ra, khi
bio đỗ bộ vào làm cho nước biên dâng cao, nếu trường bop gặp thuỷ triều nhất là khi
"
vậy ma doc theo vũng duyên hai nạn ng lụt càng nghiêm trọng hơn, đồng thời nước
su cường và gió thuận thi hiện tượng nước đảng cảng xây ra mạnh mẽ Chính vì
mặn cũng tràn sau vào trong đồng, làm tăng mức độ thiệt hại đối với sản xuất nói
chung cũng như các mặt khác của nhân dân địa phương tại những nơi đó.
1.2.2 Đặc điểm thủy văn
1.2.2.1 Đông chảy năm
Cũng như lượng mưa, ding chảy năm trong ving nghiên cứu có sự bién đổilớn về không gian và thời gian Dang chảy trung bình nhiều năm tại tram thuỷ văn
Đồng Tâm (Flv= 1.150 km2) trên thượng nguồn sông Gianh là 62,3 m3/5, mô số
m (Flv= 494 km2) trênxông Rio Trổ là 37,1 mBis, mô số đồng chảy tương ứng là 75 I/x-km2, Tỷ số chênhlệch giữa lưu lượng bình quân lớn nhất với lưu lượng nhỏ nh © sông dao
động khoảng 2,5 - 3 lần, với lưu lượng bình quản nhiều năm là 1,6 - 1,7 Hin và tỷ số
dòng chảy khoảng 54,1 Ls/km2, tại trạm thuỷ văn Tân Li
trên có
Toe viên: Phạm Tường; 9
Lop: CHI7QL
Trang 25giữa lưu lượng bình quân nhỏ nhất với lưu lượng trung bình nhiều năm chỉ vào
khoảng 0,5 - 0,6 lần.
Bing L8: Một số yếu tố đặc trưng về dòng chảy năm tại các trạm do
‘Ten trạm |Tensông| F(km))| Qbq | Mbq | Qbgmax | Qbgmax Qbamin
(ms) |đ/6kmÐ| Qbgmin | Qbq Qbạ
óngTâm | Gianh | 1.150] 623 | 541 3.0 LT) 037
jrantam |RàoTrỏj 494] 37,1 | 75,1 24 15 | 0,64
Tượng dong chảy năm của các lưu vực trong vùng nghiên cứu khá đôi đào.
nhưng phân phố lại rắt không đều cho các ting trong năm, lượng đông chiy trong 4 tháng ma lũ (từ tháng 9 đến 12) chiếm tới 65-70 % tổng lượng dòng chảy cả năm.
Nhin chung, biến tinh đồng chảy trên các sông suối có thé được mô tả như sau:
Đồng chảy bit đầu tăng nhanh từ thing 7, tháng 8 trở đi và đạt trị số lớn nhất vào khoảng tháng 9 - 11, sau tháng 12 dòng chảy giảm dần cho đến tận tháng 4 Vào.
tháng 5 6 thì lượng dang chảy tăng lên, thời kỹ này thường cô lã tiêu man, Phin
tích ti liệu thực do, dòng chảy năm trung binh được phân phối tại 2 trạm thuỷ văn
Đồng Tâm và Tân Lâm như sau:
Bảng L9: Phân phối đông chảy trung bình nhiều năm ti các tram thuỷ văn
Bam vị: m'fs
Tháng [T1] 2) 3) 4) 5 [6] 7] 8) 9] 0) | 12 [NamTram
Đồng Tim | 37.7 | 19.3 | 175 | 167 | 287 | 36,7 | 406 | S84 18S | 178 [981 | 437 | 682TinLim [23S [138 | IAT) TSS [RAF | TG [TTR [DW | BLT 5š | RT [308 | ST
1.2.2.2 Dòng chảy lũ
Mùa lũ chính vụ trong vùng nghiên cứu kéo dài 4 tháng, lượng dòng chảy của.
mùa lũ chiếm khoảng 23 lượng dòng chảy cả năm Là miễn đắt hep nhất của nước ta
mi cả 3 phia Bắc, Tay, Nam đều là mii cao tạo nên dia hình cỏ độ dỗc lớn, sông suối
ngắn kết hợp với mưa ảo trong mùa lũ có cường độ lớn lại thường kéo đãi trong vải
ngày liên tực làm cho mức độ và tính chất ĩ ở đây ắt ác it nhất là khi xảy ra lũ lớn kèm theo bão và gặp kỳ triều cường kết hợp, lũ thường lên rit nhanh nhưng do lưu.
‘ue nhỏ khả năng điều tết kém nên lồ xuống cũng nhanh,
Lưu lượng lớn nhất đã đo được tại Dang Tâm trên sông Gianh là 6.560 m3/sxây ra vào ngày 19/8/1970 vi tại Tân Lâm trên sông Rio Trổ là 5.910 m3is vào ngày30/8/1975, Sự biến động của lưu lượng lớn nhất giữa các năm cũng rit lớn, chênh
lệch giữa năm lớn nhất với năm nhỏ nhất ở mức xắp xi khoảng 5-6 lẫn
Trang 26Bing 1.10: Đặc trưng dòng chủy lũ tại các tram thuỷ văn.
Trạm |Ev | Q | Mmax lOmav|Mmav |Qmax |Qmin |Qmax
46 Jam?) [me omy?) am [mlSkm| Q |Omax |Qmin
‘an’
Đồng [1150] 2730 6500| 570 mmTâm
Tân | 44 | 2520 | sao [sow] 20 | 23] os] sa
Lim
1.2.2.3 Dòng chảy kiệt
Mùa can ở đây thường đến muộn hon so với các tỉnh phía Bắc từ 2-3 tháng tuy kéo đái ong 8 tháng iễn nhưng lượng đồng chảy mùa kiệt chỉ chiếm khoảng 25-
30% tổng lượng ding chảy năm Lưu lượng trung bình nhiều năm giữa các thing
mia kiệt chênh lệch nhau không đáng kể, thing lớn nhắt hơn thing nhỏ nhất khoảng 15-2 lần Lưu lượng kiệt nhất trung bình nhiều năm tại Đồng Tâm là 7,28 m3/s, tương ứng với 6,3 l/skm2 , lưu lượng kiệt nhỏ nhất là 4,18 m3/s xảy ra vào ngày 2716/1973 Lưu lượng kiệt nhất rung bình nhiều năm tại Tân Lâm là 1,07 m3/s, tương ứng với 2,16 Uskm2, lưu lượng kiệt nhỏ nhất là 0,87 m⁄s vio ngày
068/197
Bảng LI: Một số đặc trưng đồng chay kiệt Tên | Tônmạm | E | Qhamin | Qmin | Nuất Ghi end
sông (km2) | (mã/s) | (mis) | hiện
Gianh | Ding Tam | 1150 | 728 41§ | 61973 | 057 | Dòngchính
RioTrô |Tànlảm | 494 | 107 | 043 |WI977| 040 |Nhâheẩpi
1.3 Hiện trang và phương hướng phát triển kinh tổ-xã hội vùng nghiên cia
1.31 Hiện rang Kinh tế xã lội
1.3.11 Dân số, tốc độ phát tiễn và phân bổ dân số
Ving nghiên cứu bao gồm địa giới 4 huyện Bắc Quảng Bình và 6 xã thuộc
huyện Ky Anh, Ha Tinh có diện ti ?.
2005 dn số trong vùng là
91,5 người ke, tốc độ phát tiễn dân số 1.043%, Số dân sống ở thành thị (hị tắn,
thịt) chí êm 6,0% Trong vũng có nhiều dân tộc sinh số tất là người kinh,
sn Minh Hoá,
1 Chit, Rue (Khủa), Mây, Sách, Thổ Arem, Mã Li
Dain cư phân bổ không đều chủ yéu tập trung ở vùng đồng bằng ven bị
nhân dân sống rit phân tần, ở dải re các thung lãng gin sông subi cổ đất bằng din
cự thưa thớt, có 6/106 xã có mật độ dân số dưới § người/km”.
Toe viên: Phạm Tường; 7
Lop: CHITQI
Trang 27Bảng L12: Tổng hợp dân số ở cúc địa phương năm 2005
Huyện Tổng nhân khâu Trong đó [ Mật độ | Ty lệ
h | Thành] Nông | tuổi LD | ng/km’)] tăng TN
Tổng | Nam [No thị | Thôn (%)
‘Naud số Hạ: Nin gián hông Kỳ cá ——
Nhân dân trong ving chủ yếu sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp, lâm
nghiệp, tiéu thủ công nghiệp va dịch vụ.
Do sản xuất chưa chủ động, năng suất lao động còn thấp, đặc biệt cơ sở hạ
ting côn yêu kém lạ tập trung ở vũng đồng bằng và các khu đô thị côn ở vũng miễn
núi cơ sở hạ ting còn qua sơ si, cố vũng côn biệt lập với xunh quanh tập quán canh
tác lạc hậu va côn sống theo phương thức phá rừng làm nương rly, trồng cấy nhờ trời thậm chí còn số ít người vẫn còn tập tục đu canh, du cự Nén kinh ế rong ving hình thành 2 khu vực: Vùng miễn núi ở thượng nguồn lưu vực (thuộc huyện Minh Hod, Tuyên Hoá và 6 xã Kỹ Anh) kinh tế mang tinh chất hự ung, tự cắp, vũng đồng
bằng ven bin dang chuyển biến theo nên kinh tế tị trường Thu nhập của nhân din
trong ving côn rit thấp, cho đến năm 2005 bình quản lương thực đầu ngời là 230 kg/người/năm Thu nhập bình quân đầu người là $,67.10° đíngười/năm.
1.3.1.2 Hiện trạng sản xuất nông, lâm nghiệp.
1.3.1.2.1 Về sân xuất nông nghiệp
Theo thông kế năm 2005 diện tích đất canh te toàn ving là: 31.272.8 ha, Chủ
yu trồng lúa, màu (ngô, khoai, sắn, dau các loại cây công nghiệp ngắn ngày như
lục, vững, thuốc lá, Trong vùng gieo trồng theo 2 vụ chính la vụ Đông xuân và vụ
He thu, một số nơi có trồng thêm vụ Đông nhưng vớ diện tích không đáng kể và chủ
yếu là cây miu ngắn ngủy như khoai Đông, các loại rau
Toàn vùng bao gồm 106 xã của 4 huyện: Minh Hỏa, Tuyên Hỏa, Quảng
‘Trach, Bé Trach và 6 xã thuộc huyện Kỳ Anh - Hà Tinh,
Bảng L13: Thống kê cúc loại đất thuộc vùng nghiên cứu (năm 2005)
Trang 28Don vị: ha
| Dign ¬=
Huyện |) tự nhiện Trong đó
E nanghigp)F canh tác F Lnghiệp |Fch.dụng F đắt ở [F chưa SD
‘Naud số iu: Thông kệ Liền kệ đắt của các huyện năm 2005
hin chung canh tác trong vũng còn phụ thuộc vào thời it nên năng suit cây
trồng trong vùng còn thấp Di ối én định, diện tích tng lia chiếm khoảng 50-55% điện tích gieo trồng, côn lạ là sắn, khoa, ngõ
và cây công nghiệp ngắn ngày Điều đó có ngha là cây lúa trong ving có tính chatrất quan trọng, nó là cây trong chủ yếu của người dain vùng nảy Quá trình điều tra
tích trồng lúa trong vùng tương d
cho thấy: những ving có thể chủ động được nguồn nước tưới và tiêu tì điện ch
canh tic được đảm bão và năng suất cao hơn những vũng khác như khu tưới của hồVue tran, Tiên Lang, Trung Thuần (huyện Quảng Trach), công trình Be (Tuyên
Hoa), công trình Đá Mai (Bố Trạch), những vùng có nguồn nước khó khăn như.
huyện Minh Hoá, Tuyên hoá, 6 xã thuộc huyện Ky Anh - Hà Tĩnh thi điện tích cây
ng không ôn định và năng suit cay trồng hấp
Điện tích canh tác tập trung ở khu vục đồng bing của huyện Bổ Trạch và
huyện Quảng Trach va đây cũng tập trung diện tích trồng lúa khá lớn Huyện MinhHoá, Tuyển Hoá hay 6 xã của huyện Kỳ Anh diện tích cây trồng không tập rung,
diện tích các khu gieo trồng thường chỉ có khoảng 10 - 20 ha thậm chí chỉ có 2 - 3
ha, chính vì diệ tích canh tác không tập trung nên việc bổ tí tưới tiêu ở đầy gặp rik
nhiều khó khăn Tuy nhiên diện tích lúa vụ 10 chủ yếu trồng ở vùng cao hầu như không được tưới chủ động, canh tác theo phương thức nhờ rời do vậy năng suất thắp
ngày cảng được thu hẹp,
1.3.1.2.2 Chin nuôi gia súc trong vùng,
Song song với phat triển trồng trọt chăn nuôi trong vùng phát triển mạnh Din bo,
dan trâu chủ
như lon, bỏ, chăn nuôi gia cằm trong vùng chưa được phát triển mạnh do nhu cầu
xt lấy súc kéo, sin phẩm giết mỗ lấy thịt cũng được phát triển mạnh
thức ăn còn thiểu, hình thức chăn nuôi chủ yếu là các hộ gia đình
1.3.1.2.3 Ngành lâm nghiệp
“Tổng diện tích đất lâm nghiệp trong vùng nghiên cứu là 401.067,7 ha (số liệu
năm 2005), với độ che phủ là 60% (kể cả điện tích núi đá có rừng) trong đó rừng tự
nhiên có 371.187ha, rừng trồng 21.117ha, Rừng trong khu vực có các loi sau: rừng
Toe viên: Phạm Tường; 3
Lop: CHITQI
Trang 29giàu chủ yếu phân bé ở ving núi cao của huyện Minh Hoá, Tuyên Hoá giao thông
khó khăn, rừng trung bình, rừng nghèo và rừng tái sinh Trong rừng có 250 loại lâm
sản quý biểm như: mun, lim, gu, lát, hoa, trim gió, thông nhựa Đặc sản dưới tânrừng khá da dạng, phong phú và có giá tri kinh tế cao như song, mây, trim kỳ, Sa
nhân, bổ chính và nhiều loại dược liệu quý khác Về thú rừng có nhiều loại quý hiếm như voi, hổ, gấu, bỏ tốt, sơn đương, khi Trong những năm gần diy ngành lâm
nghiệp dang diy mạnh công tác Khoan nuôi bảo vệ rừng, trồng đạm, t bô ti sinh
và trồng mới (chủ yêu là thông nhựa và cây chin gỉ
cất ven biển) Tuy nhiên nạn lâm tặc và đốt rừng làm nương ry vẫn còn tiếp diễn 1.3.1.3 Hiện rạng các ngành kinh tế khác
1.3.1.3.1 Ngành công nghiệp - tiêu thủ công nghiệp,
Ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trong vùng phát triển chậm, để
năm 2005 toàn vùng có 11.746 co sở sản xuất, thu hút 26.778 lao động tổng giá trị sản xuất công nghiệp rên dia bàn là 944.632.107 đồng Trong đó chỉ có 3 cơ sở do
nhà nước quản lý, còn lại là các cơ sở sản xuất nhỏ quy mô hộ gia đình thuộc ngành
ch biển nông lim sản, thực phẩm, sản xuất hàng vật liệu xây dựng và đồ gia dựng:
1.3.1.3.2 Giao thông vận tii
+ Đường sắt: Trên địa bàn của vùng nghiên cứu có tuyển đường sắt Bắc
-Nam chạy qua từ biên giới Hà Tĩnh - Quảng Bình đến Béo Ba Dốc là tuyến đườngtất quan trong và thuận lợi cho phát trién kinh tế vũng Trong vũng có ga Đồng Lê(Tuyén Hoá) có thể tạo điều kiện dia lại và bốc đỡ hàng hoá
+ Đường bộ: Tuyển đường quốc lộ 1A chạy dọc khu vực đồng bing của ving
nghiên cứu từ déo Ngang đến đèo Ba Dốc, cầu sông Gianh đã được xây dựng và
hoàn thành năm 1998 tao điều kiện cho giao thông được xuyên suốt và thuận lợi
Tuyến đường quốc lộ 12A từ Ba Đồn đến cửa khâu biên giới Cha Lo (nằm ở
địa phận 3 huyện: Quảng Trạch, Tuyển Hod, Minh Hod) trong đó doan nằm trong
huyện Quảng Trạch đi lại thuận tiện, hiện nay nhiễu đoạn đang được nâng cấp, mở
rộng Đoạn đường phía trên tử huyện Minh Hoá đi lên nhiều đoạn đi lại còn khó.
khăn do địa ình đổi núi hiểm trở
Tuyến đường quốc lộ 15 đi qua địa phận 3 huyện: Tuyên Hos
Bồ Trạch kéo đãi từ xã Hương Hoá (Tuyên Hoá) đến Nông trường Việt Trung (Bồi Trach) là một phần của tuyển đường Hồ Chí Minh trong kháng chiến chống Mỹ di
qua vùng miễn núi tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế Ngoài ra còn
tuyến đường quốc lộ 20 xuất phát từ Xuân Sơn (B6 Trạch) chạy theo hưởng Đông
Bắc - Tây Nam lên vùng núi đá vôi của huyện Bố Trạch và thông sang nướcCHDCND Lio
Các trục đường liên xã, liên thôn tương đối phittrién cho phép 6 tô đến được hầu hết trung tâm xã, nhiều công trình có tuyến đường 6 tô đến tận nơi Tuy nhiên
Trang 30chất lượng còn thấp, mặt khác do thời tiết khắc nghiệt, nguồn vốn đầu tư còn hạn hep nên các công trình giao thông bị xuống cấp nhanh gây khó khăn cho việc đi lại nhất
Hà vào mia mưa lũ giao thông liên xã thường bịchỉa cit Hiện nay trong vũng đã có
105/106 xã đường ô tô đi tới được trung tâm xã
++ Đường thuỷ: Giao thông đường sông được phat triển ở ving trung và hạ du
các sông lớn, các huyện Quảng Trạch, Tuyên Hoá, Bồ Trạch đều sử dụng thuyền máy, thuyển thô sơ đẻ vận chuyên hàng hoá và hành khách trên các tuyến sông, đặc
št huyện Quảng Trạch có trên 300 tàu thuyền trọng tải từ 8-10 tấn Bên cạnh còn
cổ tuyến vận tải sông biển qua cảng Gianh Tuy nhiên vận tải thuỷ chưa cố quy
hoạch đồng bộ và đầu tr chưa cao nên việc phát triển còn chậm,
1-3.1.3.3 Thủy - Hai sản
Các lưu vực sông Gianh, sông Rin, sông Lý Hoà và sông Dinh có bờ biển
chạy dài từ chân đềo Ngang đến chân đèo Lý Hoà, với bốn cửa sông đỗ rực tếp ra
Day là môi trường tốt cho việc phát triển muôi trồng thủy sin, Ở các vùng cửa sông của huyện Quảng Trạch và huyện Bổ Trạch din sống chủ yếu bằng nghề đánh bắt hải sản, nuôi tôm cá ở các ao hồ nước ngọt, nước lợ đưới dang cá thể hoặc các hop tie xã nhỏ Tuy nhiên do phương tiện cũ lại vừa và nhỏ nên việc đánh bắt xa bờ
cũng rat hạn chế,
"Nghề naw nghiệp ở đây còn phụ thuộc rit nhiều vào điều kiện thời tết do thiếu phương tiện đảnh bắt xa bờ, Chưa cỏ tàu công suất đủ lớn nền không thể ra khơi xa mà chủ yếu là đảnh bắt gin bở, trong mia mưa lũ là mùa cổ thể cho sản lượng đảnh bắt lớn và nhiều loại hải sản có giá tr cao lại không thé ra khơi xa vĩ
điều kiện tàu thuyền không đủ am toàn
"Nghề đánh bắt thủy sản, hải sản ở trong vùng có tiém năng nhưng người dân ở
đây còn thiểu vốn đề trang bị phương tiện đánh bắt và hệ thống dich vụ chế biển, tiêuthụ sản phẩm chưa đủ sức đáp ứng nhu cầu sản xuất nên khả năng đánh bắt còn hạnchế và chất lượng chưa cao, tốc độ phát triển còn chậm
tẾ, xã hội vùng nghiên cứu:
Ving nghiên cứu nằm ở phía Bắc - Tinh Quảng Bình tong thời gian qua nhờ thực hiện công cuộc đổi mới đã tha được một số kết quả đáng phần khổi Nền kinh té từng bước ôn định hơn, có những mặt ting trưởng khá, đời song nhân dan cả về vật chất lin tinh thin ngày cảng được cải thiện Cơ sở vật chất được tăng cường, bộ mặt
xã hội - kinh tế có sự thay đối rõ nét trên mọi mặt, các cơ chế, chính sách ngày một
hoàn thiện hơn Cơ cấu kinh tế đã có sự chuyên dịch dé tăng thu nhập cho xã hội.
Đánh giá chung về tinh hình
Bảng L14: Cơ cầu kin tế ving nghiên cứu Đơn vị: %
Toe viên: Phạm Tường; 5
Lop: CHITQI
Trang 31Ngàn VUNG NGHIÊN COU TĨNH QUANG BÌNH.
15 2000 2005 2000 2005
T% 291—Toi Em
303) 369, 382
ting ường nhưng còn ở mức Hấp Cư sở hy ting tuy có nhiều
còn chip vá Cơ cầu kinh tế có sự dich chuyển về lượng song sự chuyển địch chậm.
chưa tạo ra được những biển đổi lớn, nên kinh tế thuần nông là chủ yếu và còn lệ
thuộc nhiều vào thiên nhiên, trình độ thâm canh tác còn thấp Nông nghiệp chưa
đủ chỉ, chưa có tích luỹ tử nội bộ nền kinh tế Một bộ phận dân cư thiểu số ở vùng cao phương thức canh tắc còn quá lạc hậu, sng phân tin và thu nhập rất thấp Moi mặt của nền kinh tế đều thấp thua so với bình quân cả tỉnh Quảng Binh
Hiện trạng cấp nước sinh hoạt
Hiện nay có khoảng 50-60% số dân được đồng nước sạch Hầu hết người dân sử dụng nguồn nước bằng cách đào các giếng khơi, chỉ có thị trấn Ba Đỏ
Hoàn Lio, Thanh Hà, thị trấn Quy Hoá đã có hệ thống cắp nước tập rung qua cáckhâu xử lý và phân phối bằng đường ông, sử dụng nguồn nước ao, h
sinh hoạt Các ving miễn ni và vùng cứa sông còn đang rất thigu nước dé sử dụng
cho sinh hoạt như các xã Hoàn Trạch.Vạn Trach, Phú Trach, vùng Miễn núi củahuyện Minh Hoá và Tuyên Hoa
1.3.2 Phương hướng phát triển kinh té-xa hội
1.3.2.1 Dự báo về dân số.
Với din số tính đến 2005 là 524.236 người, phn đầu để ôn định tỷ lệ tăng dân
sé tăng tự nhiên ở mức 11 - 1.2% Dự bảo din số đến năm 2010 dn s6 trong ving
là 557.662 người và dự bảo đến năm 2020 là 627.830 người
Bảng L15: Dy báo dân số vùng nghiên cứu đến năm 2020
Trang 322005 Năm 2020
Huyện “Tổng nhân Nhẫu Trong đó — [Trongđộ
Tổng | Nam | Nữ | Thành Nông | tuéi Lb
‘gud số liệu: Quy hoạch phát tiên nh fx hội của tính Quảng BÌnh và các huyện
1.3.22 Phuong hướng phát triển kinh tế của các ngành
1.3.2.2.1 Phương hướng phát triển nông lâm nghiệp.
Nong nghiệp:
Theo số iệu thống kể hiện nay nông nghiệp sản xuất còn phân tin, mang tính
độc canh, chưa
dung dit thi
h thành các vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh lớn Hệ số sir
‘Dat nông nghiệp trong vùng phản lớn tập trung ở vùng gò đồi, vùng ven biến.
Do dé đắt ở vùng này có nhiễu loại cho phép phát triển nhiều lợi cây trồng Vì thể vào những năm 2010 diện tích gieo trồng sẽ tang để phát triển các loại cây công
nghiệp có giả kinh tế cao và cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy như: mía, lạc
ớt, cây ăn quả và các cây công nghiệp dải ngày như cây cao su, cà phê Diện tích
trồng lúa không tăng hoặc tăng không đáng kẻ, diện tích lúa vụ 10 sẽ giảm để chủ
ếu đầu tư sin xuất lúa Đông xuân và vụ Hè thụ
* Cây lương thực:
Quy hoạch mé rộng vùng thâm canh lúa cao sản (tối thiểu phải đạt khoảng40% diện tích cây lúa), hướng tập trung thâm canh cây lúa ở các địa phương như sau:
+ Xã Đại Trach, Trung Trạch, TT Hoàn Lão, Hoàn Trạch, Van Trạch, Cự
Nim, Hung Trạch, Bắc Trạch, Hạ Trach ở huyện Bồ Trach
4 Mai Hoá, Tiến Hoá,
huyện Tuyên Hoá,
in Hoá, Châu Hoá, Phong Hoá, Thạch Hoá của
+ Vùng
Quang Trach
+ Xã Minh Hoá, Quy Hoá, Xuân Hoá, Yên Hoá, Hoá Hợp c
hưởng lợi của công tình Rao Nan, Tiên Lang, Vực Tròn thuộc huyện
huyện MinhHoi
Trang 33On định diện tích màu, trong đó phát triển nhanh điện tích ngô, khoai các loại
và đầu tư thâm canh dé tăng năng suất, én định sản lượng Giảm dân diện tích trồng.
sẵn để hạn chế nạn ph rừng làm nương ry, giảm hiện tượng xôi môn đất Ngô đượcxác dinh là cây mẫu chủ lực nên cin phát tiễn các giống ngô lai có nding suất cao,phát triển ngô xen vụ ở các điện Ích cao su
* Cây công nghiệp ngắn ngày và cấy thực phim:
Khuyến khích đầu tư phát triển cây công nghiệp ngắn ngày vả cây thực phẩm gắn với công nghiệp chế iếnđễ tăng giá tị và ôn định thị trường tiêu thụ.
+ Cây lạc: Dưa vào gieo tring giống lạc Sen có năng suất, chit lượng cao để
xuất khẩu Hình thành các ving chuyên canh lạc ở các dia phương như: QuảngMinh, Quảng Sơn, Quảng Văn, Quảng Tiến, Quảng Lưu, Quảng Thạch, Quảng
Đông, Quảng Phú ở huyện Quảng Trạch: các xã Trung Hoá, Hoá Hợp, Hoá Tiến,
Hoá Thanh, Thượng Hoá ở huyện Minh Hod: xã: Phúc Trach, Lâm Trach, Xuân
‘Trach, ven sông Son và trồng đưổi tin cây cao su thời kỳ đầu kiến thit cơ bản & huyện Bồ Trach; xã Kỳ Tây, Kỳ Hop, Kỳ Kỳ Lạc thuộc
huyện Kỳ Anh
+ Các cây trồng khác bố trí ở nhưng nơi có điều kiện tự nhiên, khí hậu, thỏ
nhường phù hop: Cây ớt ở vùng Nam, vùng Trung và vùng ven quốc lộ 1 thuộc
huyện Quảng Trach Cây dâu tim tring trên đất bồi ven sông ở các xã Châu Hoá
Mai Hoá, Tiến Hoá, Cao Quảng huyện Tuyên Hoá Cây dứa trên vùng gò đổi của
huyện Bổ Trach,
+ Cây thực phẩm: Tiếp tục duy trì và phát triển để phục vụ nhu cầu tại chỉ
hủ cầu cho các thị tắn, tị tử rong vùng tiến tới sản xuất hàng hoá phục vụ nhu cẫurau sịch cho các đô thị trong và ngoài khu vực Tạo vùng chuyên canh ở các xã
Đồng Hoá, Thuận Hoá, Sơn Hoá, Lê Hoá, Kim Hoá, Thanh Hoá, Hương Hoá huyện
Tuyén Hoá; xã Quảng Long, Quảng Thuận, Quảng Phú huyện Quảng Trach
* Cây công nghiệp dài ngàn
+ Cây Cao su: Được xác định là cây công nghiệp dài ngày chủ lực của vùng
Phát tiển nhanh cây cao su bằng việc huy động mọi nguồn vốn, đặc bist la vin của
chương trình da dạng hoá nông nghiệp và dự ân trồng mới 5 tiệu ha rừng Trồng tậptrung thim canh ở ving Pheo, Thượng Hoa, Hoá Tiến huyện Minh Hoá: vùng đcác xã từ Thạch Hoá đến Huong Hod huyện Tuyên Hoá; ving phía Tây đường quốc
lộ 15 từ Nông trường Việt Trung đến xã Phú Dinh huyện Bố Trạch dé đến năm 2010
đạt điện tích khoảng 7.000 ha và 2020 là 7.500 ha cây cao su.
+ Cây Hồ tiêu: Phát tiễn diện tích trồng hồ tiêu phục vụ cho tiêu ding và xuất khẩu ở xã Quảng Liên, Quảng Trường, Quảng Thạch, Quảng Lưu; trên điện tch đắt vườn, gò đồi th hợp trừ vùng đất hay bị ngập lụt ở huyện Minh Hoa và Tuyên
Hơi
Trang 34+ Cây Cả Phê: Chủ yếu phát triển ở huyện Tuyên Hoá và Minh Hoá tuy nhiên đây là cây trồng cần nước nhất lả trong mùa ra hoa và kết quả cho nên cần tổ chức.
thir nghiệm rút kinh nghiệm và thận trọng trong quá trình đưa ra trồng đại trả
+ Cây ăn quả: có thể phát trién ở các vùng theo các mô hình vườn di
rừng hộ gia đình, cải tạo vườn tạp để tạo ra những vùng trồng cây ăn trái tập trung.Chú trọng phát triển cây ăn quá ở các xã Sơn Hoá, Lê Hoá, Kim Hoá, Hương Hoá,
Van Hoá, Tiến Hoá, Châu Hoá, Mai Hoá, Phong Hoá, Thạch Hoá, Thuận Hoá,
Thanh Hoá, Lâm Hoá huyện Tuyên Hoá; các xã Quảng Liên, Quảng Lưu, Quảng
“Thạch, Quảng Châu, Quảng Hợp, Quảng Sơn, Quảng Tiến huyện Quảng TrachPhin đầu đến năm 2010 đạt điện tích 3.900 ha và đến 2020 đạt 4.500 ha,
Chăn nus
Phát triển chăn nuôi theo hình thức hộ gia đình là chủ yếu, khuyến khích các
hộ gia định phát triển chăn nuôi có quy mô trung bình và lớn Tăng cường chọn lọc,
sản xuất giếng Đưa giống bò li Sin và nc hoá din lợn để tăng chất lượng thịt và
suit ca.
Dinh riềng điện tích để trồng cỏ bảo đảm ngudn thức ăn, dinh dưỡng cho phát triển đàn bỏ Tăng cường các cơ sở sản xuất, chế biến thức ăn cho chăn nuôi.
Tang cường cơ sở vật chất kỹ thuật, tăng cường cán bộ thú y, nâng cao khâu.
quản lý để chủ động trong công tắc phòng ching các bệnh, dich cho gia súc và khâugiết mô động vit, vệ sinh thực phẩm,
Bảng L16: Dự báo chăn nuôi đến năm 2020
Đơn vị: con
‘Vat nuụi ‘Nam 2005 Năm 2010 Năm 2020
Dain trâu 27.222 31.484 44.807
Ban bd 95.866 110.876 157.793 Din lợn 201.678 255.062 331.267 Gia cảm 1255.403 1.609.478 1.994.960)
gun số iệu: Quy hoạch phíttiển nh xã hội cac huyện đến 2010 và 2020 Lim nghiệp:
Diện tích đất rồng đỗi núi trọc trong vùng còn rất lớn, mặt khác do sự khai thắc gỗ bữa bãi, chưa có sự quản lý chặt chẽ nên rừng đã bắt đầu cạn kiệt Mục tiêu
đến năm 2010 là khoanh nuôi, duy tu bảo đưỡng rừng phòng hộ đầu nguồn và rừng
trồng,
Thực hi
cho đồng bio din tộc, xây dựng mô hình vườn rừng, đồi rừng trong dự án 327,
tốt chủ tương, chính sách giao đất, giao rừng, định canh, định cư
Toe viên: Phạm Tường; 5
Lop: CHITQI
Trang 35“Chương trinh trồng rừng chủ yếu tập trung ở khu vực đắt rừng sản xuất và đất cát vùng phòng hộ ven biển Phin đầu đến năm 2020 độ che phủ tăng lên 65% và
tổng giá tri sản phẩm lâm nghiệp li 213,.263 1094
Phát triển những cây có giá trị kinh tế như: mở rộng diện tích trồng cây nhựa thông, tạo ổn định cho công nghiệp chế biến nhựa thông Phát triển những cây lấy gỗ
có giá tị kinh tế cao như: gỗ mun, gỗ lim cây được liệu quí như trim, qué Khai thác gỗ hợp lý có kế hoạch va nâng cao khâu quán lý để ngăn chặn nạn chặt phá.
ring
Bảng 1.17: Các chỉ tiêu chính ngành lâm nghiệp nim đến 2020
Hạng mục Đơn vị Năm
dính | 2005 j 200 | 20301-Giá trị tổng sin phẩm LN Trd | 403) SSIIS, 79832
2 Khoanh nuôi báo vệ Hà S641, 135.172 | 183.172
3 Trộng rừng tập trung Hà 26203 37505 51093
4 Trồng cây phân tán 1000c 42451 566 | 6630
5 Sản phẩm chủ yếu: |
-Gỗ m 7645 | 9300| 10400-Củi 1000 Sie 47) 710 920
- Nhựa thôn; Tin 780 | 2300 | 3200
“Nguô số Hiệu: Quy hoạch phít tiễn kính tế xã hội sec huyện đến 2010 và 2020
L3 2/22 Phương hướng phát triển các ngành khác
ANgành thủy sản:
Ngành thủy sản thuộc vùng nghiên cứu khá phát triển và là ngành có thé mạnh
tiểm năng đẻ phát triển thành một ngành kinh tế mũi nhọn va là thế mạnh của vùng.
Phá tiễn tổng hợp kính tế hủy sin cả vige đánh bit, mối trồng các loại thủy
sản nước mặn, lợ và nước ngọt gắn kết với công nghiệp ch biển Sử dụng dụng tốt
điện tích mặt nước nuối rồng thủy sản, đặc iệt mudi tôm, ca
Tăng cường cơ sở vật chit, kỹ thuật để từng bước hiện đại hoá phương tiện khai
thác biển, phát triển lục lượng tàu thuyén, đảm bảo khai thác gin bờ và xa ba đạt
hiệu quả cao
Cần có quy hoạch diện tích nuôi trồng thủy sản cả các ving đầm pha, nước
ngot, nước I nước mặn, các hỗ đập thủy lợi
Vi thé phải cung cắp nước cho các khu nuôi trồng thủy sản có đã nước cải tao
đúng tiêu chuẩn, tạo ra những đường thoát, khu thoát nước và phải có các biện pháp chống lũ bão để tránh thiệt hại.
Trang 36Bảng L18: Dự kiến diện tích NTTS và sản lượng đánh bắt
Năm | DT nuôi trồng | Datich NTTS | Sảnlượng | Gid tr sin xuất
Đơn vị đánh bit | TS 2005 cha) 2010-2020 (ha) |2010-2020 (tần) | 2010-2020 (1004)
Aguôn s liệu: Quy hoạch phát ign kính tế xi hội cace huyện đến 2010 và 2020,
Trong dé diện tich nuôi trồng thủy sin nước mặn, Ig dự kiến khoảng 1.607 ha
ở các vũng: ca sông Ron, sông Gianh và sông Ly Toa, Đưa tông giá trị sàn xuấtthủy sản dat 173 tỷ đồng tir 2010 đến 2020
“Ngành năng lượng
Nhu từng ving, từng xã trong vùng nghiên cầu hết sức bức
xúc Điện đến đâu công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp phát trién đến đó, nhất là các thị tran, thị tứ (Tuyên Hoá, Minh Hoá ), khu dân cu Góp phin chuyển đổi cơ cấu kinh tế rit nét Vì thể phan đâu đưa điện về đến tt cả các xã của các huyện,
Đến cuối năm 1998 100% số huyện có điện, 80% số xã và số hộ có điện.
Công suất phụ ải ừ 6.000 KW năng lên 25.000 KW Trong vùng đã có trạm chuyê:đăng lớn loi 17.560 KVA, trạm trang gian 25000 KVA; có đường đây 35 KV, 22
KV, l0 KV và 6 KV,
iu đưa điện
_Ngành công nghiệp
Uu tiên phát triển công nghiệp tạo sản phẩm có hàm lượng ky thuật cao Tập.
trung phát triển ngành công nghiệp chế biển sản phẩm nông, lâm, thủy sản, cơ khí
n, vật liệu xây dựng và công nghiệp nhẹ trên cơ sở cải tạo đồng bộ và ứng dungcông nghệ hiện đại
Vi thé để nâng cao năng suất lao động trồng nông lâm - ngư nghiệp và chế Khoáng sản, nhất thiết phải có công cụ phù hợp Hình thành các khu che biển tai
các cửa sông Gianh, sông Ron, Lý Hoà.
Giao thông vận tải
a Đường hội
Ua tiên hàng đầu cho củng cổ và ning cấp hệ thing giao thông Nhất là các tuyển giao thông quan trọng như quốc lộ 1A, 15, 29 Hệ thông các đường tỉnh lộ củng có mở rộng tuyến đường liên huyện, liên xã đến các vùng kinh tế mới Từng ước nhựa hoá các tuyển đường đến rung âm các huyện ly
b Đường thiy:
Là vùng ven biển có hệ thống sông ngồi cho nên rt thuận tiện cho việc vận
chuyển hing hod và hành khách,
Toe viên: Phạm Tường; aT
Lop: CHI7QL
Trang 37Khôi phục và nang cấp cảng Gianh hiện nay có thé cho tàu 2000 tấn vào được, Đảm bảo tiếp nhận tau 5000 tấn vào được đến giai đoạn 2010 đến 2020,
e Đường sit
Có tuyển đường sắt Bắc Nam chạy qua, đây là một thuận lợi rất lớn cho việc
vận chuyển hàng hoá và hành khách Dây là một lợi thể cho phát eign kinh tế xã hội vũng, vi thé trong tương lai edn tận dụng và phát huy hết năng lực của nó.
Du lịch, dich vu:
THình thành và phát tiển trung tâm thương mại, siêu tj trung tâm du lịch củatỉnh, trung tâm dịch vụ tổng hợp, các dich vụ thông tin tư van kỹ thuật - thị trường,dich vụ khách sạn v.v phát triển khu du lịch Đá Nhày để thu hút khách du lịch
hát triển mong lưới hành phổ, hx trong vàng nghiên cứu
“Xây dựng hệ thống đô thị như các trung tâm phát triển kinh tế xã hội với chức
năng là hạt nhân thúc day các vùng ven đô vả nông thôn Tăng tỉ lệ đô thị hoá của tinh
tữ 133% năm 2000 en 14% năm và 16% năm 2010, Bên cạnh đồ hải đầy mạnh khaithác idm năng thể mạnh của từng đô thị theo hướng chuyển dich cơ cấu kinh tế hợp ý
Từ nay đến năm 2010 phần đầu:
+ Nang cấp thị trần Ba Đồn thành thị xã (đô thị loại 4)
Tệ thông mạng lưới đô thị của Quảng Bình sẽ được phát triển dọc theo các tuyến tre giao thông từ Ith xã, 8 thị tin hiện ay lên | thành ph, thị xã thị tắn vào
= Thành phố Đông Hới 113 [+ Huyện Minh Hoá — sả
= Thị xã Ba Don 162 — |1 Huyện Tuyển Hoá 67
THỊ TRAN “ Huyện Quảng Trach ius
+ Quy Bat (Minh Hoá) 6a
+ Bing Lệ (Tuyên Hod) Sás
+ Hoàn Lão (Bồ Trạch) T8
+ TT NT Việt Trung (Bộ Troch) 95
Trang 381-4 Quy hoạch thủy lợi và bảo vệ nguồn nước vùng nghiên cứu
1.4.1 Quy hoạch tưới, cắp nước
14.1.1 Nhiệm vụ của quy hoạch phát triển thuỷ lợi
1.4.1.1 VỀ tưới và cấp nước
++ Nang cấp, cải tao các hệ thống công trình đã có và xây dựng các công trình
mới đảm bảo nguồn nước cho 25.500 ha dit canh tác với 54847,1 ha gieo trồng,
+ Cấp đủ nguồn nước sinh hoạt cho nhân dân trong ving với 29.9.10 m năm, + CÍp đủ nguồn nước phục vụ sản xuất công nghiệp tai các khu tập trung và các cơ sở phân tin với tổng lượng nước hàng năm là 66,4 x 105m”.
nước cho nuôi t
+ Tạo nguồ Sng thuỷ sản, trong đó có 1.607 ha nước mặn,
Ig Và dam bảo dòng chảy duy tì môi trường trong mùa kiệt
4.1.1.2 Về tiêu dng và chống lũ
+ Hoàn thiên hệ thống tiêu để nâng cao khả năng tiêu tự chảy, bảo vệ sản xuất,
+ Nâng cấp, tu bổ, cứng hoá hệ thông dé theo thiết kế đảm bảo đủ khả năng.
ng là Tiễu mãn và 14 Hệ Thu (P =10%6) bảo vệ sản xuất và không bị hơ hồng, st
16 trong mùa lũ chính vụ Đề xuất các giải pháp giảm nhọ thiệt hại đối với lũ chỉnh
1.4.1.2 Quy hoạch tưới
1.4.1.2.1 Vũng I: lưu vực sông Ron và phụ cận
Di tại4.096,15 ha, do mỡ rộng thị trấn Ba Ban và chu
một số mộng tring thập sang nuôi trồng thủy sin (từ 221.5ha lên 400ha) nên diện
tích tương li còn 3 859.7 ha,
tích canh tác bi
1.4.1.1.3 Vũng II: lưu vực sông Rao Trổ
Diện tích tự nhiên toàn vùng là 49.578,7 ha, diện t
ha, tương lai đưa lên 1.322 ha 26 hỗ đập nhỏ đã có thi
được 364,2 ha
kế tưới 627 ha thực tế tưới
Lima vực sông Rio Trổ có nguồn nước đồi đào nên có khả năng cắp nguồn cho lưu vực sông Trí và khu công nghiệp Vũng Ang của tỉnh Hà Tĩnh, trong đó hỗ Kim Sơn đã xây dựng với dung tích 16.10 mỶ cấp nước cho vùng hạ du sông Tri, đề nghị xây đựng hỗ Rio Trổ với Flv= 70km?, Whi=56.10'm' để cấp nước cho Vũng Ang với 44,02.10fmÌ tại đầu mồi.
1-4.1.1.4 Vùng IIL: Thượng nguồn sông Gianh thuộc huyện Minh Hóa
Toe viên: Phạm Tường; 5
Lop: CHITQI
Trang 39Đây là vùng miễn núi điện tích tự nhiên 80.422 ha, diện tích canh tác 1.868,1
ha - Tiểu vùng ven đường Hồ Chỉ Minh là các xã còn lại với diện tích canh tác
S81 5 hà trong đó it lúa, miu là 851.5 ha
Kha năng bố trí công trình trên cả 2 tiểu vùng này chỉ có thể giải quyết được
655 ha, cồn lại là gieo cấy nhờ mưa tự nhién
1.4.1.1 Vang IV: Thượng nguồn sông Gianh thuộc huyện Tuyên Hóa
Diện tích tự nhiên 82.467ha, diện tích canh tác hiện tại 21 11,4 ha, khả năng.
tương lai sẽ đưa lên 2222.5 ba, trong đó đt trồng lúa 648 ha còn lại là đắt trồng mẫu
và cây công nghiệp
1.4.1.6 Ving V: Trung lưu sông Gianh thuộc huyện Tuyển Hóa
Điện tích tự nhiên của vùng là 14.466ha, diện tích canh tác 1.1711 ha, tương
lai là 1.222 ha Với các công trình bố trí trên toàn bộ điện tích canh tác, trong tương Jai của vùng V sẽ giải quyết được nhủ cầu nước đảm bảo cho sin xuất nông nghiệp,
1.4.1.1.7 Ving VI: Trung luu- đồng bằng sông Gianh thuộc huyện Quảng Trạch
Diện tích tự nhiên 17.877 ha, điện tích canh tác 2.675 ha và 197,4 ha thủy sản,
tương lai diện tích canh tác còn 2.577,1 ha và 310 ha nuôi trồng thủy sản Toàn vùng
đã bồ tí công trình tới được 2.230 ha, phần
được sẽ sử dụng nguồn nước của vũng 1 bổ sung thông qua kênh Xuân Hưng và xây dựng lại tram bơm Chính Trực 4 máy x 1000 m°/h tưới cho 350ha.
1-4.1.1.8 Vùng VI: Thượng nguồn si
Diện tích tự nhiên là 60.583,8 ha, trong đó điện tích canh tác 2.627,4 ha Diện
tích tưới sau quy hoạch là 1.378 ha
1g Rao Nan thuộc huyện Minh Hóa
1-4.1.1.9 Vùng VIL Trung -hạ lưu vực sông Rao - Nam
Điện tích tự nhiên toàn vùng là 25.829,1 ha, diện tích canh tác 2,397,5 haĐiện tích tưới sau quy hoạch là 2.405 ha
1.4.1.1:10 Vũng IX: Lưu vực sông Son (sông Trác)
“Tổng diện tích canh tác là 5.172,8 ha Diện tích tưới sau quy hoạch là: 5.073
hà
L.4.1.1.11 Vùng X: Lưu vực sông Lý Hóa- sông Dinh
Diện tích canh tác hiện tại 8.250,5 ha, khu vực này sẽ mở rộng Ì số cụm công
1p và một số diện tích cửa sông Lý Hoà chuyển sang nuôi trồng thủy sản, do vậy
ích canh tác cồn 786,7 ha, trong đó ôn định lúa Đông Xuân 2.700ha, Hè Thu
ha, 2.100 ha sẵn, điện tích nuôi trồng thủy sản nước mặn lợ từ 245 ha lên 397
ha, Toàn bộ điện tích canh tác của vũng được bổ tri công nh tưới là 4.965 ha, tạo nguồn mui trằng thủy sản 397 ha và cấp nước cho sinh hoat, công nghiệp trong
Trang 40vùng Còn lại 2.821 ha đất canh tác chưa được tưới có tới 2.100 ha là diện tích sắn không phải tưới, điện tích còn lại là điện tích màu canh tác nguồn nước mưa tự
nhiên
1.4.13 Quy hoạch cấp nước cho sinh hoạt
Lượng nước cần cắp cho sinh hoạt đến 2020 khoảng 29.9.10fmŸnăm tại đầu mối Nguồn nước sẽ kết hợp sử dụng nước ngằm, vùng của sông và vùng có hệ thống tưới, sông, suối thi sử dụng nước mặt đã được tinh toán trong quy hoạch tưới, đảm bảo đủ nguồn nước cấp cho toàn bộ dân cư trong vùng.
1.4.1.4 Quy hoạch cấp nước cho công nghiệp
“Tổng nhu cầu nước của công nghiệp trong vùng hiện nay là 9.86 10 mÌ/nãm, đến 2020 là 21,48 10°mnăm (khu công nghiệp Vũng Ang của Hà Tinh có nhu cầu nước lớn 42,92.10'm'/ndim đã được đề cập trong quy hoạch sông Trí sẽ được cấp nước bằng hỗ Rio Trổ trên sông Rio Trd với FIV= 70 km’, Whi=56 10° m’, vì vậy
trong báo cáo này không tính kinh phí vào nguồn vốn đầu tơ) Trong bỗ trí công trình
tới đã tạo nguồn cấp nước cho công nghiệp như sau:
= Cym Ron, Hon La sẽ Hy nước từ cụm hd Sông Thai - Vue Tròn - Châu
Giang
‘ym sông Gianh - Đồng Lê lay nu từ sông Gianh
~ Cum Ba Đồn lấy nước từ hồ Vực Tron - Châu Giang
~ Cum cửa sông Gianh léy nước tử sông Rio Nan
Cum Lý Hoa - Hoàn Lão - Tây Bắc Bing Hới lấy nước từ hồ Thác Chuối.
1.4.15 Quy hoạch cấp nước cho nuôi trồng thủy sản
én 2020 diện tích nuôi trồng thuỷ
cấp cho thuỷ sản đã được
sản nước mặn lợ là 1.607 ha, lượng nước
ví nguồn ở các công tình thuỷ lợi như sau + Hỗ Vực Tròn - Châu Giang cắp cho 350 ha cia ving] và 310 ha ở ving 6
+ Sông Rao Nan cấp cho 150 ha vùng 8
+ Hồ Mù U, Đồng Ran, Vue Sanh và Hồi Đá cấp cho 400 ha ving 9
+ Hỗ Thác Chuỗi sẽ cấp cho 397 ha vùng 10
1.4.1.6 Quy hoạch
Trong các vàng tiêu đều cỏ mang lưới ông tự nhiên khá diy và chỗ yế
ở vũng ha lưu sông Mực nước sông bị ảnh hưởng triều mạnh rất thuận lợi cho việc
tiêu thoát tr trong đồng ra cho nên hình thức tiêu ở đây là phương thức tự chủy thông
qua hệ thống kênh tiêu và cống đưới dé, Trải qua một quá trình xây dựng phục vy cho sản xuất nông nghiệp trong vùng đã có hệ thing tiêu tương đổi hoàn chính, tuy
Toe viên: Phạm Tường; 35
Lop: CHI7QL