1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu ứng dụng mô hình DIMOSOP dự báo dòng chảy trên lưu vực Sông Cả

146 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Ứng Dụng Mô Hình DIMOSOP Dự Báo Dòng Chảy Trên Lưu Vực Sông Cả
Tác giả Nguyễn Thu Hiền
Người hướng dẫn PGS.TS. Vũ Minh Cỏt, TS. Nguyễn Lan Chõu
Trường học Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Thủy văn học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 6,62 MB

Nội dung

LỜI CẢM ONSau mội thời gian nghiên cửu, luận văn Thạc sĩ với dé tải “Nghiên cứu ứng: dung mô hình DIMOSOP dự báo dàng chay trên lưu vực sông Cá” đã hoàn thành theo đúng nội dung của dé c

Trang 1

NGUYEN THU HIEN

NGHIÊN CUU UNG DUNG MO HÌNH DIMOSOP DỰ BAO

DONG CHAY TREN LUU VUC SONG CA

LUAN VAN THAC SI

HÀ NỘI - 2011

Trang 2

NGHIÊN CỨU UNG DUNG MÔ HÌNH DIMOSOP DỰ BAO.

DONG CHAY TREN LƯU VỰC SÔNG CA.

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: Thủy văn học

Mã số: 60-44-90Người hướng dẫn khoa học: 1 PGS.TS Vũ Minh Cát

2 TS Nguyễn Lan Châu

Trang 4

LỜI CẢM ON

Sau mội thời gian nghiên cửu, luận văn Thạc sĩ với dé tải “Nghiên cứu ứng: dung mô hình DIMOSOP dự báo dàng chay trên lưu vực sông Cá” đã hoàn thành theo đúng nội dung của dé cương nghiên cứu, được Hội đẳng Khoa học và Dao tao của Khoa Thuỷ van và Tài nguyên nước phê duyệt Luận vấn được thực hiện với

‘mong muén có thé nghiên cứu một phương pháp dự báo mới đặp ing yêu cầu nang

cao chất lượng dự bảo lũ trên lưu vực sông Cả, phục vụ công tác phòng chồng lũ

ut và giảm nhẹ thiên tai.

Hiện vẫn

Xin chân thành cảm ơn sự giáp đỡ nhiệt tin, sự hỗ trợ về mặt chuyên môn và

kinh nghiệm của các thay giáo trong khoa Thủy văn & Tài nguyên nước, da tạodidu kiện rất nhiều cho tác giá trong suốt quả trình làm luận vấn

Xin chân thành cảm ơn các đằng nghiệp phàng Dự báo Thủy vẫn ~ Trung tâm

Due báo KTTV Trung wong, Phòng Đào tao Đại học và sau dai học: tập thé Lớp cao hie 17V Trường Đại học Thus lợi cũng toàn thé gia đình đã động viên, khích lệ, tạo

điều kign thuận lợi về mọi mặt cho tác giả trong thời gian hoàn thành luận vain

Trong quả trình thực hiện luận văn, do thời gian và kiến thức côn hạn chế nén

chúc chin không thé tránh khỏi những sai sỏi Vì vậy, tác giá rất mong nhận được

sw chỉ bảo, đồng gép ý kién của thay cô, đẳng nghiệp để giúp tác giả hoàn thiện về mặt Miễn thức trong: học tập và nghiên cứu

Xin trân trọng cảm ơn!

Ha nội, ngày 25 thing 5 năm 2011

Tác giả

Trang 5

Luận văn thạc sĩ 1 Chuyên ngành Thủy văn học

MỤC Lye

M6 DAU 91-TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CUU VÀ LUẬN GIẢI TINH CAP

THIET CUA ĐỀ TÀI 9

I MUCTIEU CUA DE TAL 10

1 PHAM VI NGHIÊN CỨU: AL

IV HƯỚNG TIẾP CAN VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU "

V CAU TRÚC LUẬN VAN 2CHUONG 1: DIEU KIỆN DIA LÝ TỰ NHIÊN LƯU VUC SƠNG CA, b1.1 DIEU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DAN SINH KINH TE ụ

HAI Vitaly B 1.12, Đặcđnđ hình 15

1.13, Đặc điển dja chất- hệ nhưỡng l6 Đặc điễm đa chế 16 Đặc điển thé nhường 18 1.14 Đặc điểm thâm phù tye vt ø 1.1441 Thâm phủ hye vật vùng anh ác nơng nghiệp » 1.142 Thâm phù thực vật rên đt Lim nghiệp 20 1.15 Điều kiện khí hậu lưu vụ sơng Cả 21

1151 Nẵng

1152 Chế độ nhiệ 23 11.53 6am khơng kh 2£ 1.154 Bốc tọthoi nước, 25

1155 Ché độ mưa 26 1.1.7 Điễu kiện đân sinh kinh tế 31 1.1.71 Dnt 31 1.172, Thực hin ech tgs nh t xã hội hs yo thời kỳ 2002 2006 31 1.1.73 Tỉnh hình phế tiễn các ngành, lĩnh vực và các wing miễn 2

1.2 TINH HÌNH TÀI LIEU KHÍ TƯỢNG THUY VĂN LƯU VỰC SƠNG CA

7

(CHUONG 2: QUY LUAT HÌNH THÀNH MUA LỚN VA TINH HÌNH DỰ BẢO

LŨ TRÊN LƯU VỰC SƠNG CA 402.1 CAC HINH THE GAY MUA LU LON TREN LƯU VUC SƠNG CA 40

2211 Mua lớn đo ảnh hung củ bão và tấp nhiệ đối 40

Trang 6

Luận vấn thạc sĩ “Chuyên ngành Thủy văn học

2.1.3, Mưa lớn đo các hình th thời tết khác gây nên trên lưu vực sông Cả

3.2 DIỄN BIEN LŨ LỚN TREN HỆ THONG SÔNG CA

2.2.1 Mục nước lũ

2.2.2, Lưu lượng và tổng lượng lũ

2.3 CÔNG TAC PHONG CHONG LŨ TREN HỆ THONG s

2.33.3, Công tác ổ chức, chỉ huy chẳng It bảo

2.4 KHÁI QUÁT CHUNG VE DỰ BẢO THUY VĂN

2.4.1, Khải niệm về dự báo thủy văn.

2.42, Pin loại dự bảo thủy vin

2.3.3, Các chỉ iêu đánh giá dự báo thủy vin

25 TINH HÌNH DỰ BẢO LŨ TREN HỆ THONG SÔNG CA

'CHƯƠNG 3: UNG DUNG MÔ HÌNH DIMOSOP DỰ BAO DONG CHAY LŨ

TREN LƯU VUC CẢ.

3.1 GIỚI THIỆU MÔ HiNH DIMOSOP

3⁄2 KET QUA UNG DUNG MÔ HÌNH DIMOSOP DỰ BẢO DONG CHAY

so

50 30 sỊ

52

53 53

sé sa

5“ 5“ 5s

%6

s6 56 37

58

66

69 0

T0 Ta

7a 7ã

59 59

Trang 7

Luận văn thạc sĩ 3 Chuyên ngành Thủy văn học

3.2.2.3, Tiên từ ngày 299 đến ngày 2/10 năm 2009 18 3.2.24, Nhân xế kết qui 80

3.3 Ứng dụng phương pháp lọc Kalman mở rộng dé nâng cao chit lượng tinh

toín trong mô hình DIMOSOP 80

3.3.1 Gi thigu phường pháp le Kalman mử rộng: $0

53.32, Dang phương tinh lọc Kalman mở rộng ứng dung trong DIMOHONG 86 53.33 Kết quá ứng dung phép lạc Kalman mở rộng làm tăng độ chính xác trong mô

Hình DIMOSOP: 9

3.3.4, Nhận xét kết quả thu được “

3.4, UNG DỰNG DỰ BẢO THỦ NGHIỆM DONG CHAY LŨ TREN LƯU

VUC SÔNG CA VỚI THỜI GIAN DỰ KIÊN 24 GIO 94

3⁄41 Trường hep 1: Không có mara dự bảo 95 3⁄41 Trường hợp 2: Có số ig ma dro 9

3⁄42, Nhận xé ke qui dự báo 99

3.5 KET LUAN CHUONG 3 99

'CHƯƠNG IV: DIEN TOÁN DONG CHAY TREN LƯU VUC SONG CA 1004.1 UNG DỰNG PHƯƠNG PHAP MUSKINGUM DIEN TOÁN DONG CHAY

Yen Thượng ng 42.4.1, Trường hợp 1: không có lượng nhập khu giữa œ =0, + # 18, 7 H2

Trận lũ từ ngày 24/9 đến ngày 5/10 năm 2007 12

Trang 8

Luận vấn thạc sĩ 4 “Chuyên ngành Thủy văn học

Trin lũ ti ngày 23/9 đến ngày 2/10 năm 2009, mã

Nhận xt kết quả: us

4.24.2, Trường hợp 2: Co xế đến lượng nhập khu giữa = 02, r=18 114

—_ Trận lũ từ ngày 24/9 đến ngày 5/10 năm 2007 14

Trin lũ từ ngây 23/9 đến ngày 2/10 năm 2009, us Nhận xt kết quả: us

Trang 9

Luận văn thạc sĩ 5 Chuyên ngành Thủy văn học

DANH MỤC HÌNH VE

Hình 1.1: Bản đồ mạng lưới hệ thống sông Cả 1b

Hình 1.2: Bản đồ sông subi lưu vực sông Cả ”

"Hình L.ã: Mạng lưới trạm khí tượng thủy văn lưu vực sông Cả 39

Hình 3.1: Biểu đồ lượng âm trong đắt tính theo cật âm trong mô hình

DIMOSHONG o Hình 3.2: Lưới đồng chay trén lưu vực 64

Hình 3.3: Bản đồ Dem lưu vực sông Cả 6T

Hình 34: File thuộc tinh của Dem sông Cả 68

Hình 3.5+3.6 : Grid hướng dong chảy va file ma trận hướng dòng chảy 68

Hinh 3.7 + 38: Kết quả xác định các nhnh dòng chảy và phân đoạn đồng chiy 68

Hình 39: Số hóa nút thượng lưu và hạ lưu 6

Hình 3.10: Bản đồ CN dạng Grid lưu vực sông Cá 70

Hình 3.11: Viti các tram do mưa vụe sông Cả gồm cả phần lãnh thé Lào 7Í

Hình 3.12: Kết qua đường quá trình mô phỏng trận lũ năm 2007 tại trạm Quy Châu

7ã Hình 3.13: Kết qua đường quá trình mô phỏng trận lũ năm 2007 tại trạm Nghĩa Khánh 7

"Hình 3.14: Kết quả đường quả trinh mô phỏng tận lũ nấm 2007 tai tram Con

Chồng 74 Hình 3.15: Kết quả đường qué trình mô phòng trận lũ năm 2007 tại trạm Dừa 74 Hình 3.16 Kết quả đường quá trình mô phỏng trận lũ năm 2008 tại trạm Quy Châu.

Trang 10

Luận vấn thạc sĩ 6 Chuyên ngành Thủy vẫn học

"Hình 3.23: Kết quả đường quá trình mô phỏng trận lũ năm 2009 tại trạm Con

Chuông 19 Hình 3.25: Thuật oán lọc Kalman mở rộng 86

Hình 3.26: Mỗi quan hệ giữa dòng chảy tinh toán và lượng trữ trong 6 lưới 89

inh 3.27: Các bước áp dung phương pháp EKF kết hợp với DIMOSOP 90

"Hình 3.28: So sánh kết quả mô phỏng trận lũ năm 2009 gi tram Quy Châu 91

Hình 3.29: So sánh kết quả mô phỏng trận lũ năm 2009 tại tram Nghĩa Khánh 91

Hình 3.30: So sánh kết quả mô phỏng trận lũ năm 2009 tai trạm Con Cuông 92

Tình 3.31: So sánh kết quả mô phỏng trận lũ năm 2009 tại tram Dừa 9 Hình 3.32: Đường quá trình lưu lượng dự bão tại tram Nghĩa Khánh năm 2010 95

"Hình 3.32: Đường quá trình lưu lượng tạ trạm Con Cuông năm 2010 96 "Hình 3.32: Đường quả trình lưu lượng tại trạm Nghĩa Khánh năm 2010 96 Hình 3.34: Đường quá trinh lưu lượng dự báo tại tram Nghĩa Khánh năm 2010 97

Hình 3.35: Đường quá trình lưu lượng dự báo tại trạm Con Cuông năm 2010 98

"Hình 3.36: Đường quá trình lưu lượng dự báo tại trạm Dừa năm 2010 98

inh 4.1: Duong quá trình lưu lượng vào vả ra khỏi đoạn sông 10I

Hình 4.2: Sự phân chia lượng trữ trong một đoạn sông 102

Hình 4.3: Đường quá tình diễn toán dong chay từ Dừa về Yên Thượng năm 2007

105

"Hình 44: Đường quá trình diễn toán đồng chảy từ Dừa về Yên Thượng năm 2009.

105

Hình 4.5: Đường quá tình diễn toán dong chảy từ Dừa về Yên Thượng năm 2007

13

"Hình 4,6: Đường quá trình diễn toán đồng chảy từ Dừa về Yên Thượng năm 2009

113

Trang 11

Luận vấn thạc sĩ 7 “Chuyên ngành Thủy văn học

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 1.1: Phân bổ diện tích theo địa bàn hình chính 1s Bảng 1.2: Phân loại đất dai trên lưu vue sông Cả 19

"Bảng 1.3: Số giờ nắng trang bình tháng trên lưu vực sông Cả 2

Bang 1.4: Đặc trưng nhiệt độ trung bình tháng trên sông Cả (°C), +“

Bảng 1.6: Lượng nước bốc hơi thing trên lưu vực sông Cả (mmithing) 3% Bảng 1.7:Dac trưng lượng mưa thing, năm tại các tram rên lưu vực sông Cá 7

Bang 1.8 Phân bé điện tích một số sông nhánh lớn của hệ thống sông Cả 30

"Bảng 1.9: Đặc rung hình thi lưu vực sông Cả 30

‘Bang 1.10 Cơ cầu kinh tế của các tinh trên lưu vực sông Cả 36

Bing 1.11: Các tram thủy văn phục vụ đự bio trên hệ thông sông Cả 3 Bảng 2.1 Các cơn bão lịch sử điển hình ảnh hướng tối ha tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh

Bang 2.6: Đặc trưng thing kế mực nước lĩ ở một số tram ha du sông Cả 4g

Bang 2.7: Đặc trưng lưu lượng lũ ở một số trạm hạ du sông Cả 49

Bing 2.8: Mực nước là lớn nhất thye đo trên sông Cả sỉBảng 2.9 Tiêu chuẳn chống lũ hạ du sông Cả sĩ

Bang 2.10 Mức nước bao động lũ dọc sông Cả 52

"Bảng 2.11 Mực nước lũ thiết kế trên sông Cả trường hop lên đề 33

Bang 2.12 Bang đánh giá phương án dự bảo theo mức đảm bảo phương án 57

Bảng 3.1: Trị số CN theo tỉnh bình sử đụng dit ứng với các loi đất khác nhau 69

Bảng 3.2: Lưu lượng thực do và lưu lượng tinh toén bằng mô hình DIMOSOP trận

Tĩ năm 2007 75 Bảng 3.3: Sai số tinh toán mô phỏng trận lĩ năm 2007 16

Bang 3.4: Sai số tinh toán của mô hình DIMOSOP đối với trận lũ năm 2008 T8

"Bảng 3.5: Sai số tính toán của mô hình DIMOSOP đối với trận lũ năm 2009 10

Bang 3.6: Kết quả tinh toán EKF 9Bảng 3.7: So sinh chỉ tiêu sai số iữa giá tinh toán ban đầu và giá ti tỉnh toán

Trang 12

Luận vấn thạc sĩ 8 “Chuyên ngành Thủy văn học

Bảng 3.5: Bảng inh toán các chỉ tiêu dự báo 9

Bang 3.6: Bảng tính toán các chỉ tiêu dự báo 98

Bang 4.1: Sai số diễn toán dòng chảy đến trạm Yên Thượng 106

Bang 42: Sais tinh ton đồng chiy ti Yên Thượng "4

Trang 13

Luận văn thạc sĩ 9 Chuyên ngành Thủy văn học

MỞ ĐÀU

1 TONG QUAN TINH

CUA DE TÀI

“Trong khoảng thời gian gin đây, do tác động của biển đổi khí hậu toàn edu,

MH NGHIÊN COU VÀ LUẬN GIẢI TÍNH CAP

do hiện tượng La Nina và EI Nino, hàng loạt những tận mưa bão kém theo lũ lụt

liên tiếp xảy ra ở các nước tong nhiều khu vực trên thể giới gây những tổn thất

ngày cảng lớn Lịch sử đã ghi lại những tận lũ gây thiệt hai to lớn về người và của trên nhiều hệ thống sông trên thé giới như: Trên sông Trường Giang năm 1932,

1998; tại Việt Nam trên hệ thông sông Hồng ~ Thái Binh năm 1945 và 1971 gây vỡ

4 hàng loạt và thiệt bại về nhiều mặt của xã hội Đặc biệt lũ năm 1945 vỡ 79

quãng đê gây ngập lụt 11 tỉnh, 313000 hecta dat canh tác và khoảng 4 triệu người

chịu ảnh hưởng.

Ở miễn Trang, thiên tai lũ lụt và hạn hắn xây ra thường xuyên hơn với mức

.độ rằm trọng hơn, đặc biệt là năm 2007 (có tới 5 trận lũ xảy ra li trong vòng

1 thắng) gây thiệt hai nặng né về người và củ cho các tính miễn Trung, trong đồ có

nhiều huyện như Qué Phong, Quỷ Châu, Nghĩa Dan thuộc tỉnh Nghệ An thuộc lưu.vực sông Ci, Ngoài cc nguyên nhân khách quan do tht, khí hậu, côn cổ những

nguyên nhân chủ quan như khả năng dự bảo mưa lũ chưa tốt, việc dp dụng các phương pháp dự báo trên các lưu vực sông chưa hợp lý

Sông Cả là một trong chín hg thing sông lớn của nước ta, ding chính sông

Cả có chiều đải 531 Km, đoạn chảy qua lãnh thé Lao là 170 Km, còn lại chảy qua

ti nh Nghệ An và Hà Tinh rồi đỗ ra biển Đông tại Của Hội Nguôn nước rên lưu

vực sông Ca khá dồi dào với tong lượng dòng chảy năm là 23,5 ty mỶ tương ứng với.

lưu lượng trung bình nhiều năm là 746m”⁄s Dòng chảy lũ phụ thuộc vào chế độ.mưa, mùa lũ có xu hướng chậm dẫn từ Bắc vào Nam, từ thượng nguồn về hạ du

Do thành phần lượng lũ khu giữa lớn nên thôi gian tray lũ ở những trận lồ

lớn về dòng chính rất nhanh, gây khó khăn cho việc dự báo và phòng tránh lũ.

“Trong những thập ky gin đây, Nghệ An Hà Tĩnh là một trong những tinh ở miễn

“Trung thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nỀ của thiên tai, mưa, bão, lũ lụt lâm ảnh

Trang 14

Luận vấn thạc sĩ 10 Chuyên ngành Thủy van học

hướng lớn đến quá tình phát tri kinh tế, đời ống của địa phương, Do vậy, việctính toán, dự báo dòng chảy lũ sông Cả có ý nghĩa thực tiễn và khoa học to lớn

trong công tác phông tránh lũ, i, giam nhẹ thiên tại cho khu vực Hiện may việc đự

báo lũ cho lưu vực sông Ca vẫn chủ yếu dựa vào các phương pháp truyền thống vớithời gian dự kiến nhỏ hơn 24 gid Thực té đồi hỏi cần phải có một công cụ tính

toán, dự báo quá trình dòng chảy lũ với thời gian dự kiến đủ dai và dim bảo đội chính xác

Cho đến nay trên lưu vue sông Cá đã có nhiều đỀ ti, dự ân trong lnh vực ti

nguyên nước vả giảm nhẹ thiên tai nói chung và dự bao thủy văn nói riêng như:

“Chương trình KC 12-02- Cân bằng bảo vệ và sử dụng có hiệu quả nuồn nước vũng

Bắc Trung Bộ, Quy hoạch tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Cả (2002-2004)

Nghiên cứu mô hình SSARR phục vụ dự bảo hủy văn sông Cả: Dự ấn khảo sát điều tra tính toán hoàn nguyên lũ năm 1978 với thực trang sông Cả năm 2002

Nhìn chung, các chương trình, dé tài phục vụ bài toán quy hoạch, ti

VỀ vấn đề dự bảo lĩ thì mới sử dụng các phương pháp hồi quy tuy

hình rời rạc, chưa kết nỗi mô hình thủy văn, thủy lực Việc nghiên cứu tính toán dự.

bio ding chảy và mục nước có ý nghĩa rit quan trọng trong công tắc chủ động khai

thác tải nguyên nước, phòng chống giảm nhẹ thiên tai

nguyên nước tính, các mô

"Để đạt được mục tiêu giải quyết những yêu cầu cấp thiết đã đặt ra Người

thực hiện đã tiễn hành thu thập tải liệu tại các trạm khí tượng, thủy văn, địa hình, dia mạo, điều kiện dân sinh kinh té trên lưu vực sông Cả thuộc lãnh thổ Việt Nam,

tử đồ nghiên cứu lựa chọn tong các mô hình toán khác nhau và ứng dung mô hình

DIMOSOP với hy vọng có thể tim ra thêm một phương án dự báo mới dé đa dạng.

hoá các phương in dự báo lũ sông Cả hiện cổ ti Trung tâm Dự bảo KTTV Trung ơng, cũng với các phương pháp truyền thống nhằm phục vụ cho công tác phòng lũ

vã giảm nhọ tiền ai được ốt hơn,

MỤC TIÊU CUA DE TÀI

2.1 Me tiêu đào tạo

Nang cao khả năng tổng hợp của học viên vé các kiến thức đã học ở chươngtrình cao học và chuyên ngành thuỷ văn học, đồng thời học viên nắm được phương.pháp nghiền cứu và biết cách gidi quyết một vin để thực tế trên cơ sở vận dung

Trang 15

Luận vấn thạc sĩ „ Chuyên ngành Thủy vẫn học

phương pháp luận và các phương pháp tính toán, công nghệ, công cụ hiện đại trong

nghiên cứu,

2.2 Myc tiêu nghiên cứu

Tha thập và xử lý sb liệu về điều kiện tự nhiên tinh hình khí tượng thủy văn

và ứng dụng mô hình DIMOSOP dự bảo đồng chảy lũ đến lưu vực Cả : kết hợp với

phương pháp lạc Kalman mở rộng dé tăng chất lượng dự báo; im ra phương pháp,

phủ hợp để diễn toán dòng chảy trên lưu vực sông Cả Đánh giá khả năng ứng dụng

ccủa các phương pháp này trong dự báo tác nghiệp tại Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương

INL PHAM VI NGHIÊN COU

sud văn nghiên cứu quá trình hình thành lũ trên lưu.

vực

Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu ứng dụng mô hình DIMOSOP dự bảo đồngchảy lũ trên lưu vực sông Cả tinh đến Dừa và diễn toán dòng chảy về Yên Thượng

IV HƯỚNG TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU

Hướng tiếp cận: Cân cứ vào tỉnh hình thu thập tải liệu, nghiên cứu trên lưu

vực, tác giá lựa chọn hướng tiẾp cận vừa mang tinh kể thừa vừa đảm bảo tính singtạo rong nghiên cứu Tổng hợp hệ thống, xem xét các thành phần tương tác lẫn

nhau như: địa hình, dia ch

kiện kinh tế xã hội, đặc điểm tỉnh hình lũ lạt và những tác hại do lũ lt gây rõ

thé nhưỡng, khí hậu, nước, sinh vật, con người, điều

Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp điều tra thực địa: Tổ chúc các hoạt động điều tra thực dia

trong phạm vi nghiên cứu của luận văn nhằm mục đích đánh giá tinh hình thực tế về

thực trạng dự bảo lũ trên hệ thẳng sông Cả

= Phương php thống kẻ: Phương pháp này được sử dung trong việ xử lýcác tài liệu về thủy văn phục vụ cho các tinh toán, phân tích của luận văn

- Phương pháp mô hình toán: Sử dụng công cụ mô hình toán thủy văn, ứng.

dụng công nghệ: viễn thám và GIS.

Trang 16

Luận vấn thạc sĩ 12 Chuyên ngành Thủy vẫn học

Phương pháp phân tích hé thông: dựa vào lý thuyết hệ thống để phân tích hoạt động của hệ thống và đưa ra các kịch bản tính toán.

- Phương pháp kể thi nghiên cửu; Trong quả tỉnh thực hiện, luận văn có

tham khảo và thừa kế một số tài liệu, kết quả có liên quan đến luận văn được nghiên

cứu rước đây cña các tác giá, cơ quan và tổ chức khác Nhing thửa kế này là hếtsire quan trọng trong việc định hướng và hiệu chỉnh các kết quả nghiên cứu, cũngnhư đưa ra các kết luận khoa học mới có giá tr, tránh trùng lặp hay kết quả nghiên

cứu lỗi thai và để nh toán của luận văn phủ hợp hơn với thực tiễn của vũng ngh

cứu

V CÁU TRÚC LUẬN VAN

'Cấu trúc của Luận văn bao gồm các phần sau:

Mục lục.

Mo đầu:

Chương 1: Điều kiện địa If tự nhiên lưu vực sông Cả

Chương 2: Quy luật hình thành mua lớn và tỉnh hình dự báo lũ trên lưu vực sông Cả

Chương 3: Ứng dung mô hình DIMOSOP dy báo đồng chảy lũ trên lũ vực

sông Cả

Chương 4:Dién toán dòng chảy trên lưu vực sông Cả

Kết luận và kiến nghị

Trang 17

Tuận vẫn thạc sĩ 13 ch

CHUONG 1: DIEU KIEN DIA LY TỰ NHIÊN LƯU VỰC SONG CA

1.1 DIEU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DÂN SINH KINH TE

TLL Vite dia bb

“Sông Cả la một trong 9 hệ thống sông lớn của nước ta Sông bắt nguồn từ nướcban Lào, chảy qua hau hết địa phận tỉnh Nghệ An, phần nảy được gọi là sông Cả.Đến hạ lưu vùng Nam Din sông tiếp nhận phụ lưu sông La từ Hà Tĩnh chảy sang

“Từ ngã ba này ra tới biển sông được gọi là sông Lam Lưu vực sông Cả nằm ở vingBắc Trung bộ, có to độ địa lý từ 18”15' đến 201030" vĩ độ Bắc; 103°45'20" đến.105°1520" kinh độ Đông Điểm dầu của lưu vực nằm ở toa độ 20°10'30" độ vĩ Bắc;

Trang 18

Luận vấn thạc sĩ "4 Chuyên ngành Thủy vẫn học

10314520" kinh độ Đông Cửa ra của lưu vực nằm ở toa độ 18945'27" độ vĩ Bắc;105°46°40" kinh độ Dong,

Điểm sông Cả chảy vào đất

Mô có toa độ: 19°24'S9" độ vĩ Bắc; 104°04'12" kinh độ Đồng,

‘gt Nam tại Biên giới Việt Lao trên dòng Nam

Lưu vực sông Cả nằm trên hai quốc gia, phin thượng nguồn nằm trên đất tỉnh

Phéng Sa Vẫn và Sam Nưa của nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào Ở Việt Nam,

lưu vực sông nằm trên địa phận của 3 tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh

- Thuộc tinh Thanh Ho, lơi vụ sông Cả chiếm 12 điện ích huyện Như Xuân

trên lưu vực sông Nhánh - sông Chàng,

“Thuộc tỉnh Nghệ An, lưu vực nằm trên đất huyện Qué Phong, Quy Châu, Quy Hop, Nghĩa Ban, Tân Kỳ (nhánh sông Hiểu) Kỳ Sơn, Tương Dương, Con Cuông, Anh Sơn, Đô Lương, Thanh Chương, Nam Đàn, Hưng Nguy ên (nhánh dòng chính sông Lam)

~ Thuộc tinh Hà Tinh lưu vực nằm ở các huyện Hương Sơn, Hương Khê, Vũ

Quang, Nghỉ Xuân

La vực sông Cả được giới hạn bởi phía Bắc tinh Nghệ An từ đường quốc lộ

1A lên gấp với lưu vue sông Hoàng Mai, Khe Dita, Độ Ông lưu vực sông Mực

-lưu ye sông Chu; Phía Tây giáp -lưu vực sông Mã sông Mé Kông; Phía Nam giáp

i; Biển ở phía Đông,

lưu vực sông Gianh, sông Tri và sông Rio

‘Theo tải liệu đặc trưng mạng lưới sông ngòi Việt Nam của tổng cục Thuỷ Văn

xuất bản, diện tích tự nhiên toàn bộ lưu vực sông Cả, tính từ thượng nguồn đến cửa.

sông là 27200 km? và phân bổ trén các địa dư hành chỉnh như sau:

Trang 19

Luận vấn thạc sĩ 15 Chuyên ngành Thủy vẫn học

Bang 1.1: Phân bé diện tích theo địa bản hành chính:

Lưu vực Sông | Diện tích tự | Diện tích lâm | Dign tich nông |_ Diệntích

Cả nhiên (km?) | nghiệp(ha) | nghiệp(ha) | khác (ha)

Tổng lưu vực 21200 1798830 | 449266 471910 Lào 9410 681.840 66.290 198.870 Việt Nam 17.730 1116990 | 382.976 273.034

“Thanh Hóa 44121 32400 | 1.500 10.221 Nghệ An 148609 | 883410 | 33173 168935

Hà Tình 3.428 200180 | 4972 92878

Lưu vực sông Cả phần thuộc lãnh thổ Việt Nam có thé phân chia 3 dang địa hình:

~ Vùng đồi núi cao: Vùng này thuộc 9 huyện miễn núi của Nghệ An và Ha Tĩnh bao

gdm: Ky Sơn, Con Cuông, Thanh Chương, Qué Phong, Quy Châu, Quỷ Hợp, Nghĩa

Đàn, Hương Sơn, Hương Khê Đây là vùng đồi núi cao gồm các dy núi chạy dai

theo hướng từ Đông Bắc xuống Tây Nam, tạo nên những thung lăng sông hẹp vi

dốc nỗi hình thành những sông nhánh lớn như Nam Mô, Hudi Nguyễn, sông Hiểu,

sông Giăng, sông La Xen kẽ với những day núi lớn thường cỏ những day núi đá vôi.

như ở thượng nguồn sông Hiểu

- Vũng trung dụ: Bao gồm các huyện như Anh Son, Tân Kỳ, một phần đất dai của

Hương Sơn, Hương Khê, Thanh Chương Diện tích đất dai ving trung du thường

hẹp nằm ở ha lưu các sông nhánh lớn cấp ï của sông Cả Đây là vùng đồi trọc với

449 cao từ 300 - 400m xen là đồng bing ven sông của các thung lũng hep có độcao từ 15 - 25m Diện tích canh tức chủ yếu tập trung ở các thung lũng hep hạ ducác sông suối Vùng này chịu ảnh hưởng của lũ khá mạnh nhắt là những trận lũ lớn,

Trang 20

Luận vấn thạc sĩ 16 Chuyên ngành Thủy van học

đất thường bị x61 môn, rửa trồi mạnh, lớp đất sỏi cát thường bị nước lũ mang về,

bồi lắp diện tích canh tác vùng ven bãi sông gây trở ngại cho sản xuất

~ Vùng đồng bằng hạ du sông Cả: Vũng này cổ độ cao mặt đắt từ 6 - Sm ở vũng tiếp

giáp với vùng đồi núi thấp, hoặc từ 0,5 - 20m ở ving ven biển Vùng đồng bằng

bởi hệ ng sống mỗi hoặc các nh dio chuyển nước hoặc giao

~ Vùng ven biển vừa chịu ảnh hưởng 10 lại vừa chịu ảnh hưởng của thuỷ triu Khi

có mưa lớn ở hạ du gặp lũ ngoài sông chí h lớn khả năng tiêu tự chảy kém Mặt

khác do tác động của thuỷ triều, nhất là thời kỳ triều cường gặp lũ lớn thời gian tiêu

rit ngắn lại gây ngập ng lâu, nhất là vàng Nam Hung Nghị, 9 xã Nam Dan và 6 xã

ở Đức Thọ VỀ mùa khô do lượng nước thượng nguồn về ít và mặn xâm nhập vào

khá sâu, những năm kiệt độ mặn xâm nhập tới trên Chợ Tring 1 - 2km Độ mặn đạt

tới 2 - 3%0 tại công Đức Xá vio những năm kiệt gây trở ngại cho các cổng lấy nước

và các tram bom ở hạ du sông Cả.

1.1.3 Dite điễm dia chất - thô nhường

Đặc điểm địa chất

Theo tải liệu của

"Nam tỷ lệ1/200,000 địa chất và khoáng sin tờ Vinh (GEOLOGY AND MINERAL

RESOURCES OF VINH SHEET), tong vùng nghiên cứu xuất lộ gần như đầy đã

ue địa chất Việt Nam, bản đồ địa chất va khoáng sản Việt

địn ting địa chit có tuổi từ cổ đến trẻ,

“Toàn bộ lưu vực sông Cả thuộc hai đối kiến tạo chính là đối kiến tạo sông Cả

và đới oằn võng Sầm Nưa, ngoài ra còn có đới nâng Phu Hoạt Trong đó:

~ Phia Bắc vũng nghiên cu thuộc đới nâng Phu Hoạt

~ Từ Nghĩa Đàn trở xuống gần ding chính sông Cả thuộc đới on võng Sim

Nữ

~ Phan côn lạ là thuộc đổi kiến tạo sông Cả

Trang 21

Luận vấn thạc sĩ 1 Chuyên ngành Thủy vẫn học

Phương cấu tạo của các đới kiến tạo nhìn chung đều phát tri theo hướngTay Bắc - Dong Nai nhỏ chuyển hướng Đông Bắc - Tây Nam (dướiNghĩa Bin Các hg thống đứt gây trong vũng bao gồm:

có một pk

~ Dit gãy sâu sông Cả kéo dai theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, đứt gãy

này có liên quan đến sự hình thành địa hào Neogen

- itt gây sâu Rio Nay kéo dii hơn 100km theo hướng Tây Bắc - Đông

Nam, góc đốc 80" đỗ về Tây Nam, sâu 32km,

~ Đứt gay Sim Nua chạy theo hướng Đông Bắc - Tây Nam bị chặn bởi đứt

sấy sông Cả

+ itt gây Quỷ Châu - Sông Hiểu.

Các hệ thông đứt gay trên đây có liên quan đến đặc điểm địa chất công trình, địa

chất thủy văn và còn là tiễn để cho sự phát triển của các dng sông lớn nhỏ trong vùng

'VỀ địa chất thủy văn, nước dưới dat trong vùng nghiên cứu có nhiều hạn chế,

không phong phú Vin đề này được giải thích trên cơ sở cấu tạo địa chit, đặc điểm

địa mạo, điều kiện khí tượng thủy văn Trên toàn vùng nghiên cứu nhận thấy: các

đã cổ khả năng chứa nước chiếm một khối lượng không lớn so với các loại đất

đã thắm nước kém và chứa nước kém Mặt khác do địa hình ving nghiễn cứu bị

phân cất mạnh, sườn núi dốc, độ dốc lòng sông, suối lớn làm cho nước không có.

điều kiện tích t lại ma thoát nhanh ra các hệ thống sông suối lớn

Chất lượng nước dưới đất của vùng thuộc loại nước sigu nhạt, nước mễm (có

độ plt = 6) Nỗi chung chất lượng tốt, đảm bảo cho ăn uống, sinh hoạt và có thé

khai thác nước ngằm để tưới

vị

khoáng sin, lưu vực sông Củ có edu tạo địa chất rất phức tạp, các nham

thạch có mat ấy đủ các lớp tuổi từ cổ đến trẻ, tiếp theo là những hoạt động kiến tạo

đã làm thay đổi các cơ cấu kiến trúc của nham thạch trong đỏ có mặt của các thành.phần sa khoảng khác nhau Nhìn chung trong toàn vùng gặp rit nhiễu loi sa

khoáng từ đơn giàn đến phúc tạp, ừ nham thạch rẻ tiễn như vật liệu xây dựng cho

cđến những khoán sản quỷ như Vang, Rubi Các mỏ khoáng sản có giá trị như thi

Trang 22

Luận vấn thạc sĩ 18 Chuyên ngành Thủy van học

(Quy Hợp), sắt (Thạch Khí

tyên khoáng trong vùng là một thể mạnh đẻ tạo điều kiện cho việc.

), Ru bi (Quy Chiu), vàng gặp nhiều ở các thung lũng

phát triển kinh tế xã hội trong giai đoạn hiện tại và trong tương lai lâu dai

Đặc điềm thé nhường

Đắt dai là sản phẩm của đá me, khí hậu và thảm thực vật Chất lượng của đất

dai (hoá tính và lý tính) có ảnh hưởng quyết định đến sự sinh trưởng và phát triển

‘cia các loại cây trồng Dựa vào những chỉ tiêu chuyên môn của ngành thé nhưỡng,

‘qua khảo sắt, thi nghiệm các mẫu đất, Bộ Nông nghiệp đã tiền hành thiết lập bản đồ

thổ nhường ở lưu vục sông Ca Cc loại đất chính ở ving lưu vục li

+ it phủ sa và dit cát ven biển.

+ Đất bùn lầy.

+ Đất mặn

+ Đất Feralitic mùn vàng nhạt trên núi.

+ Dit Feraliti rên núi

+ Đất Feralitic điển hình nhiệt đới ẩm vùng đồi.

+ Dit MacgalitFenliựe

+ Đắt lúa nước vùng đồi

Ving đồng bing sông Cá có các loi đắt chủ yếu là đt phủ sa và đắt cát ven

biển, đắt bản ly, đất mặn và đất Feraliúe điển hình nhiệt đới âm ving đôi

Đất dai vùng trung du khá đa dạng: Các loại đất chua, đất giây hoặc giây

mạnh ủng nước

G vùng đổi chuyển tiếp từ đồng bằng lên núi, loại dat chủ yếu là Feralitic

Do phải chịu anh hưởng tổng hợp của các nhân tổ địa lý, địa hình khí hậu,

lớp phủ bÈ mặt nên đất đai ở vùng đồng bằng và trung du sông Cả được xếp vào

loại kém màu mỡ,

Trang 23

Luận vấn thạc sĩ 19 “Chuyên ngành Thủy văn học

Bang 1.2: Phân loại đắt dai trên lưu vực sông Cả

Nghệ An vito | Toin have

Tên đất Điện ích Điện Điện tích

w | * | | # th) “

(ha) Tổng điện te

1.1.4 Dite diém thâm phú thực vật

Nói đến thảm phủ thực vật thường xét đến điều kiện rừng trên lưu vực tuynhiên thảm phủ thự vật phải xét đến độ che phủ trong năm của toàn lưu vực

1.1.4.1 Thâm ph thực vậ vàng conh tác hồng nghiệp.

Điện tích canh tác nông nghiệp trên toàn lưu vực chỉ chiếm Khoảng 7% diệntích toàn lưu vực Trên diện tích đất này hiện nay canh tác với hệ số quay vòng.niộng đất từ 1,7 đến 1,8 lần trong năm nghĩa là trong một năm chỉ có khoảng 6tháng có cây che phủ còn lại 6 tháng đất trống, Trong 6 tháng phần cây có lá che

3,5-4 thing, Có thé đánh giá thăm phủ thực vật trên đấtphủ cho diện tích chỉ chiế

nông nghiệp chi đạt 20-25%.

Trang 24

Luận vấn thạc sĩ 20 Chuyên ngành Thủy vẫn học

1.1.4.2 Thâm phú thực vật trên đất Lâm nghiệp.

"Rừng ở lưu vực sông Cả tập trung chủ yếu ở ba tỉnh phía Lào (Bô-li-khăm-xa

Siéng Khoảng và Hua Phin) Theo khảo si

Lão thăm phủ còn hơn 555.000 ha Ở Việt Nam, rừng tập trung ở phía Bắc, Tây Bắc

xơ bộ và đánh giá tdi nguyên riêng phía

và Tây Nam lưu vực trên cao độ từ 150" + 1.500, Lưu vực có hai vùng rừng quốc.

gia là Pù Mắt (Nghệ An) và Vũ Quang (Hà Tĩnh) Trước năm 1995, rừng bị suy

gidm nhanh do rừng trồng bổ sung không kịp với tốc độ cháy rừng, phá rừng kim

nương rẫy và du canh du cư của đồng bảo dân tộc ít người Theo tai liệu điều tra

én năm

rừng trên lưu vực sông Ca, phía Việt Nam năm 1943 có khoảng 12.106 ha,

1999 đánh giá rừng chi còn khoảng 710.000 ha, mức che phủ còn 35,5 % So với

1 thời kỷ, các khu vực khác phía Bắc như rừng ở Tuyên Quang còn 28,5%, ving

Tay Bắc còn 8% thì lưu vực sông Cả rừng cỏn phong phú hơn Từ năm 1995 đến

2003 do tốc độ trồng rừng nhanh cộng với chính sách giao dit, giao rimg và các

chương trình phát triển kinh tế miễn núi nên cho tới nay rừng trên lưu vực đã bắtđầu được bảo tin và phục hồi Độ che phủ rừng đã đạt 41.51% ở Nghệ An và

39,18% ở Hà Tĩnh, trong đó có rên 90% là rừng tự nhiên.

“Trên lưu vực sông Cả theo thông kế cổ tới 153 ho, 522 chỉ vi 986 loài thân gỗ, chưa kể các loại thân thảo, thân leo, rong đó có 23 loài thân gỗ và 6 loài thân thio

“được ghỉ vào sich đỏ Việt Nam.

- Thân gỗ bao gồm: Bách Xanh, Thông Đỏ, Phủ ba mũi, Thông te, Thông Pi

Có, Thông Đà Lạt, Thuỷ Tùng (Thông nước), Sam Bông, Sam Lạnh, Trầm (gióbản), Hoàn Dâu, Thông hai la det, Cảm Lai, Cm lai Ba Rịa, Cảm lại Đẳng Lai, G3

đồ (Ca Tre), Gu mật (Gõ ma), Gi

hoa, Lét đa đồng, Lit Chua, Trắc, Trắc May, Trắc Camibt, Pomu (Ngọc An) MintMiss, Binh, Sén mặt Nghiễn, Lim xanh, Kim Giao

1g Hương, Cambst, Giáng Hương mắt chim, Lat

~ Thân thảo gồm: Ba Gạc, Ba Kích, Bách Hợp, Sâm Ngọc Linh, Sa Nhân, Thảo

Quả

Rừng trên lưu vực sông Cả tập trung ở thượng lưu và được phân thành hai kiểu:

Trang 25

Luận vấn thạc sĩ “Chuyên ngành Thủy văn học

- Rừng kin thường xanh phân bổ ở độ cao 150 m + 700 m

~ Rimg kin hỗn giao cây lá kim phân bổ ở độ cao trên 700 m

Rừng trên lưu vực sông Cả vẫn là nguồn nguyên liệu quan trọng của các

ngành công nghiệp chế biển với tổng trữ lượng gỗ khoảng 57 + 60 triệu m’ trong

đồ có 42,5 vạn m’ gỗ Po Mu; Tre, Nita, Mây khoáng | ty cây

Cộng với sự đa dạng của địa hình cảnh quan sinh thái, khí hậu thời

nguồn thức ăn dồi dào đã tạo cho hệ động vật ở đây cũng rit phong phú Theo thống,

k trên toàn lưu vực có 241 loài của 86 họ và 28 trong dé có 64 loi thú, 137 loài chim, 25 loài bò sit, 15 loài lưỡng thé, Trong số đó có 34 loài thú, 9 loài chim

và một loài cá được ghỉ vào sách đỏ Việt Nam.

Rừng trên lưu vực sông Cả đa dạng và phong phú cả động vật và thực

vật-đặc biệt có những loài quý như Sao La, Gỗ Po Mu Dây cũng là nguồn tàinguyên ding kể thúc day cho quá trình phát tiễn kinh tế trên lưu vực, đồng thờicũng là một vốn quý để duy trì nguồn nước mùa kiệt và hạn chế nước trong mủa lũ

Chính vì vậy, cần phải cổ quy hoạch sử dụng, bảo vệ phát triển rừng một cách bền

vũng, tạo môi trường sinh thi của lưu vực tốt hơn

1LI-5 Điều kiện khí hậu lưu vực sông Cũ

Lưu vực sông Cả nằm trong miễn khí hậu nhiệt đới gió mùa, trong năm chịu

ảnh hưởng của các hoản lưu khí quyển sau:

= Khối không khí cực đới lục địa Châu á Khối không khí nay biến tính mạnh.

khi di chuyển từ Bắc về phía Nam bán cầu Hoạt động của khối không khí này từthắng XI tới tháng IT gây nên thời tiết lạnh và khô vào các tháng mùa đông và có

mưa phùn vào các tháng cuối mùa đồng

~ Khối không khí xích đạo Thái Bình Dương với hướng gió Đông Nam hoạt

động mạnh từ thang V tới tháng X và mạnh nhất vào thing IX, X Đặc điểm của khối

không khí này là nóng ẩm mưa nhiễu, gây nên nhiễu nhiễu động thời tiết như bão, ápthấp nhiệt đói Những nhiễu động thời tết có thé đơn thuẫn là một hình thể thời tết

Trang 26

Luận vấn thạc sĩ 2 Chuyên ngành Thủy vẫn học

gây mưa hoặc tổ hợp nhiều hình th thời tiết như bão và áp thấp, áp thấp nhiệt đóikết hợp với không khí lạnh gây mưa lớn trên diện rộng tạo nên lũ lụt nghiêm trọng

trong vũng nghiên cứu,

- Khối không khí nhiệt đới An Độ Dương với hướng gió Tây Nam hoạt động

mạnh vio các thing V, VI, VI, VIII và mạnh nhất vio thing VII Khỏi không khí này trước khi xâm nhập vào lưu vực phải vượt qua day Trường Sơn Phin lớn lượng

ẩm đã bị mắt đi do hiện tượng Fon Khi vào tới lưu vực, khối không khi nảy trở nên

nồng và khô, í mưa thường gọi là gió Lào Hãng năm ảnh hưởng của những đợt giỏ

Lào này từ § đến 7 đợt với tổng số ngày từ 35 đến 40 ngày, ảnh hưởng của gió Lào

đã làm nhiệt độ không khí, nhiệt độ đt tng rất nhanh Nhiệt độ không khí đạt tới 40

~ 430C, nhiệt độ đắt đạt tới S0 - 600C khi có gió Lio thổi vào

Nhân tổ khí hậu kết hợp với yêu tổ địa hình đã tạo nên sự phân hoá khí

giữa các vùng khá sâu sắc Phần phía Bắc và Tây Bắc của lưu vực mang đặc điểm

của vùng khí hậu chuyển tiếp từ Bắc Bắc Bộ và Trung Bộ Với mùa mưa đến sớmhơn ở phía Nam, lượng mưa thing lớn nhất xây ra vio thing VIII vã bathing cổ

lượng mưa lớn nhất là thắng VIL, VIL, IX Mùa lạnh nhiệt độ xuống thấp nhất à vào

thing 1 vé phía Nam của lưu vực ảnh hưởng của các hoàn lưu phương Bắc yếu hơn,nhiệt độ ting dẫn, mùa mưa đến chậm hơn và kết thúc sớm, lượng mưa thng lớnnhất xây ra vào thing IX, ba thing có lượng mưa lớn nhất là VIN, IX, X, Những

vùng được bao bọc bởi các dây ni, ảnh hưởng cia gié mùa Đông Bắc và gid mia Tây Nam ít hơn dần, lượng mưa năm khá nhỏ như ving Mường Xén, Cửa Rao, Khe

Bổ, có năm lượng mưa chỉ đạt từ 500 - 700mm,

Những ving có điều kiện địa hình thuận lợi cho việc đón gió (dạng phẫu) đã

tạo nên những tâm mưa lớn trên lưu vực như vùng sông Ngàn Phổ, Ngân Sau, sông

Giang với lượng mưa năm trung bình đạt 2.000 - 2.400mm,

1.1.5.1 Nẵng

liệu do đạc của các trạm khí tượng, số giờ nắng trung bình năm trên

Trang 27

Luận vấn thạc sĩ 2 “Chuyên ngành Thủy văn học

bình quân 120 + 130 KeaLemẺ năm Số giờ nắng trung binh và lượng bức xạ lớntrên lưu vực là điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất nông kim ngư nghiệp trên

lưu vực, Bảng 1-3 là phân bố số giờ nắng trong năm của một số trạm trên lưu vực.

tăng 1.3: S giờ nẵng trung bình thẳng trên lu vực sống Cả

"Nhiệt độ trên lưu vực sông Cả tạo thành hai mùa rõ nộ: mia đông va mùa hè

Nhigt độ bình quân năm trên lưu vue ít có biển đổi, vùng đồng bằng cao hơn trung

du và miễn núi Nhiệt độ bình quân ở Vinh: 23,8 °C, Đô Lương 23,7 °C, TươngDuong 23,6 °C, Tây Hiểu 23,2 C

Mia đông từ tháng XI năm trước đến thing II năm sau, trìng với thời kỳ hoạt

động mạnh của khối không khí lạnh lục địa Châu A, Nhiệt độ thấp nhất là tháng 1,

độ tối thấp tại Quy Châu là - 0,5 °C (1974), Tương Dương 1,7 °C, Đô Lương 4

ir 6 °C đến 8°C

"C, Vinh 4 °C Chénh lệch nhiệt độ ngày trong mùa Đông

- Mùa Hè bắt đầu từ tháng IV đến thing X khi khối không khí

xích đạo - Thái Bình Dương ảnh hưởng lớn tới lưu vực Nhiệt độ trung bình

ngày các tháng mùa lũ đạt từ 26"C - 28°C Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng VILbình quân ngày dat tới 39°C Nhiệt độ tố

Duong là 42,7°C (tháng 5/1966), Quy Châu 41,3°C (5/1966) , Đô Lương 41,1°C

cao tuyệt đối do được tại Tương(5/1966), Vinh 42.1C (5/1902), Chênh lệch nhiệt độ trong ngày về mùa lũ đạttới 12-14"

Trang 28

Luận vấn thạc sĩ + “Chuyên ngành Thủy văn học

Bang 1-4: Đặc trưng nhiệt độ trung bình thing trên sông Cả ÚC)

ThingTram| Cia Rio | DôLương | TâyHiểu | Vinh | HàNộ

1.153 Độ Ẩm Không Kh

"Độ Âm bình quân năm trên lưu vực sông Cả biển động từ 82% đến 85%, vùng

có độ Âm bình quân năm cao là Con Cuông 86,5%, Đô Lương 85,5%, TươngDuong 81,5%, Quy Châu 86,63, Vinh 83,5 % Tháng có độ ẩm cao nhất là tháng

và 2 với độ Âm cao đạt tới 94%, thing có độ ẩm thấp nhất là tháng VII, có ngày độ

dim thấp chỉ còn 36-38.

Trang 29

Luận vấn thạc sĩ 25 “Chuyên ngành Thủy văn học

Bang 1.5: Độ dim không khí các tháng tai mội số tram (%) Tạm |1 |2 3 |4 56/718 |9 |10| ule

Hương

khe |L0|9L0|900| 860 | 80.0 | 78.0 | 740 | 81.0 /87.0/ 880 | 88.0 | 390

1.1.54 Bắc thoát hơi nước

Thiết bị đo bốc hơi trên lưu vực sông Ca hau hết bằng ống Piche Riêng tram

Vinh do thoát hoi nước bằng thi bj GGI-3000 Theo tính toán thuỷ vin lượngbốc hơi nước trên lưu vục sông Cả khoảng 940 mm/nam, Trạm Vinh do bằng thiết

bị GGI-3000 lượng nước bốc hơi bình quân năm 954 mm/năm Khu vực có lượngbốc hơi năm bình quân nhỏ nhất là lưu vực sông Hiểu Tại Quy Châu là 701mm/năm Lượng bốc hơi bình quân năm đồng bằng nhỏ hơn miễn núi, nhưng phần

trùng lưu lại có lượng bốc hơi nhỏ hơn cả Lượng nước bỗc hơi bình quân thing lớn

Trang 30

Luận vấn thạc sĩ 26 “Chuyên ngành Thủy văn học

lượng bốc hơi dat 172 mmithing Thing có lượng bốc hơi nhỏ nhất vào thing Il chỉđạt 29,7 mmitháng Bốc hơi 4 tháng lớn nhất là V, VỊ, VIL, VIII với tổng lượng bốchơi đạt tới 341 mm, chiếm gần 60% ting lượng bốc hơi năm Bốc hơi ngày lớn nhất

tại Vinh đạt tới 5,4 mm/ngày Lượng bốc hơi bình quân tháng các khu vực trên lưu

vực sông Cả dat được như sau?

Bing Lá: Lương nước bắc ơi thông trên lu vực sông Cả (máng)

Tạm | 1 |2 |3 |4 |5 |6 7| 8 |9 |10|H|12 Vinh |394 |289|355 | 5LI| 110] 155 180 | 121 | 656 |599 | 537 | 505

Quy

chin | 129 | 409 | 527 | 725 | 856] 788 790 | 573 | s04 | 4927 | 467 | 473

Độ

400 | 333 | 402 | 530 | 838 | 109 129 | 839 | 550 | 536 | 500 | sia Lương

Cửa

rag |52) 24] 813] 932 |105 [492 | 969 | 116 | s59 | s16 | 457] s52

1.1.5.5 Chế độ mua

Mưa bình quân năm trên lưu vực dao động từ 1.100 + 2.500 mm/năm, Trong

vũng có các trung tâm mua lớn như thượng nguồn sông Hiểu, lưu vực sông La, lưu

vực sông Giảng với lượng mưa bình quân năm đạt 2.000 + 2.400 mm/nim Trung tâm mưa nhỏ đọc theo dòng chính sông Cả, tai Cửa Rio, Mường Xén đạt 1.100 +

1.400 mminăm Vũng đồng bằng hạ du sông Cả có lượng mưa binh quân năm từ

Mua lớn trong năm thường có 2 định, định mưa lớn thứ nhất xuất hiện vào cuối

ién biển mưa trong năm cũng mang tính đặc thù của miễn Trung.

Trang 31

Luận vấn thạc sĩ 27 Chuyên ngành Thủy van học

hiện lũ tiểu mãn Đình mưa lớn nhất trong năm thường xuất thắng

IX, X hàng năm Dầu mùa hạ lượng mưa tháng đạt cực đại (tháng V, VI), sau đó

mưa giảm nhỏ vào tháng VII, VII Tổng lượng mưa hai tháng V, VI đạt tới 20%

tổng lượng mưa năm Trong 2 tháng mưa lớn (tháng IX, X) lượng mưa đạt tới 40

50% tổng lượng mưa năm, cường độ mưa trong mia mưa rit lớn Trong 1 ay

lượng mưa có th dg 700 mm đến S00 mm, mưa 3 ngày đạt trên 1.000 mm điền

hình như trận mưa ngày 20/VIIU/1965 thành phố Vinh chỉ tong 1 giờ lượng mưa

đạt 142 mmigiờ Những trận mưa lớn như trên thường gây lũ nghiém trọng rên

ưu vực sông Cả.

Ting lượng mưa 6 tháng mùa khô lại ri nhỏ chỉ chiếm 15 + 20% tổng lượng

mưa năm Lượng mưa nhỏ nhất thường vào tháng II, II Nhiễu trạm đo trong vùng, lượng mưa bai thing này chỉ dat + 2% lượng mưa năm,

Lư vực sông Cả so với các lưu vực Bắc Bộ ảnh hưởng của gió mia Đông Bắc

đã giảm ai nhiễu Nhưng số ngày cổ mưa phần trong các thing mita khô cũng khảnhiều, Vùng đồng bằng số ngày mưa phùn có thể tới 30 + 40 ngày/năm Lượng mưa

mùa Đông, từ tháng XII đến thing IV có thé đạt tới 130 + 300 mmvthing, đây là

loại hình mưa thuận lợi cho canh tác vụ đông xuân

Bang 1.7:Đặc trung lượng mea thẳng, năm tại các tram trên lưu vực sông Cả

@— |27|2I 35 [3g [61 | 56 {113 ]2i4) 229| sẽ | 42 | 100

Trang 32

Luận vấn thạc sĩ 28 “Chuyên ngành Thủy văn học

Trang 33

Tuận vẫn thạc sĩ 29 “Chuyên ngành Thủy văn học

Trang 34

Luận vấn thạc sĩ 30 Chuyên ngành Thủy vẫn học

dồi núi thấp của Nghệ An với độ cao trung bình từ 400 ~ 600m, vùng núi cao của

huyện Qué Phong với độ cao trên 1000m và vùng núi cao của tỉnh Xiêng Khoảng.

(CHDCND Lào) có những đỉnh núi như Phu Hoạt cao trên 2000m Phía Tây lưu.

vực là day Trường Sơn án ngữ với những đỉnh núi cao trên 2000m (như Phu Xai

Leng cao 2.71 Im) Càng về phía Nam, Tây Nam đường phan thủy của lưu vực đi

trên những đồi nú thấp có độ cao dinh từ 1300 ~ 1800 m dọc theo dãy Trường SơnBắc Đến địa phận tỉnh Hà Tĩnh, độ dốc bình quân của toàn lưu vực là 1,8%ø, mật độ.lưới sông đạt 0,6 km/kmẺ

Bang 1.8, Phân bé diện tích một số xông nhánh lin của hệ thẳng sông Củ

Toản bộ Việt Nam Lao

Em) | %Elv | Fkm) | %Elv |E@km)| %Elv

“Sông Cả có hai nhánh sing lớn nhất là sống Hd và sống La (ðuo gdm cả sống Ngân Phổ

và Ngân Sau)

Bang 1.9: Đặc trưng hình thai lew vực sông Cả

Lsôn Ly Mi Hệ số Lane fam? “a” [8 te | BH sng BME

Trang 35

Luận vấn thạc sĩ 31 Chuyên ngành Thủy van học

+ Sông Hiểu bắt nguồn từ địa phận phía Bắc và Tây Bắc của lưu vực, châyqua vùng đồi núi cao huyện Qué Phong, Quy Châu và đồi núi thấp của các huyện

"Nghĩa Bin, Quỷ Hợp, Tân Kỷ rồi nhập lưu với sông Cả ti ngã ba Cây Chanh

+ Sông Ngân Phổ, Ngân Sâu chảy từ vùng đổi núi cao Hương Khê, Huong

Som tạo nên đồng sông La rồi chảy vào sông Cả ở Chợ Tring

+ Bốn lưu vực sông nhánh lớn cắp của sông Cả li Nậm Mô, Sông Hiểu,sông La và sông Giang có tổng điện tích chiếm trên 50% diện tích toàn bộ lưu vực

sông Ca và đóng góp một lượng nước đảng kể và nguồn nước sông Cả

Phin lớn đắt đại rong lưu ve sông thuộc dạng đồi núi bi chia cắt mạnh

Sông subi cổ độ đốc lớn, vùng trung du nổi chuyển tip giữa miễn ni và đồng bằng

ngắn cho nên khi có mưa lớn, lũ tp trung nhanh, ít bị điều tết dẫn tới nước lũ tập

trang về đồng bing rit nhanh gặp mưa lớn ở hạ du và Wtcường thường gã trên diện rộng.

1.1.7 Điều kiện dân sinh kinh tế

1.171 Dân cự

Ving lưu vực sông Cả là vùng có tốc độ tăng dân số khá cao, tỷ lệ tăng đạt

tới 1255/10 năm, ức là trên cả mức tăng trung bình trên cả nước Tổng số dân tai

thời điểm 1/10/1999 trên lưu vụclà 3.800.000 người, chiếm 84.59% dân số của cả

hai tinh Nghệ An và Hà Tinh Tốc độ tăng trướng dân số bình quân lưu vực là1,98%/ndm, cơ cầu dân số là 20% dân đô thị và 80% dân 1g ở ving nông thôn.

Số dân trong độ tuôi lao động chiếm 45% dân số, được phân chia theo các ngành.nghề như sau: Nông nghiệp 6 4, công nghiệp 12%, giáo dục đảo tạo 3,5%, xây dug 3,26%, lâm nghiệp quốc doanh 1,16%, giao thông 1,0% côn lại là các ngành nghề

khác Nguồn nhân lực dồi dào với giá nhân công thấp là một lợi thé dé thu hút đầu

tr và tham gia vào lực lượng lao động xuất khu của cả nước

1.1.7.2 Thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yêu thời kỳ 2002 + 2006

+ Tốc độ tăng trường kinh tế (GDP) bình quân hing năm: 8.2 %

Trang 36

Luận vấn thạc sĩ 32 Chuyên ngành Thủy vẫn học

= GDP bình quân đầu người trong năm 2006 là: 4,986 riệu đồng

~ Tốc độ tăng giá trị gia tăng nông, lâm, ngư nghiệp bình quân: 7,88 %

~ Tốc độ ting giá tị gia tăng công nghiệp - xây dựng bình quân: 42%,

- Tốc độ tăng giá trị gia tang các ngành dich vụ: 17,8 %.

~ Cơ cấu các ngành: Nông, lâm, ngư nghiệp - công nghiệp, xây dựng - địch vụ

%- 22,76 % - 33,71 %.

trong GDP năm 2006 tương ứng là 43,47

~ Sản lượng lương thực tăng liên tục qua các năm, đến năm 2005 đạt trên

lộ nghèo năm 2005 giảm xuống còn 18 % theo tiêu chí mới (20 % theo

- Ty lệ trẻ em dưới S tuổi suy dinh dưỡng giảm hàng năm khoảng 2 %, năm

2005 còn 23.5 %

~ Tỷ lệ dân số nông thôn được dùng nước sạch (nước hợp vệ sinh) dat 65 %4,

1.1.7.3 Tình hình phat triển các ngành, nh vực và các wing miễn

3) Nông, lâm, ngư nghiệp

Ngành nông lâm ngư nghiệp địa vùng nghiên cứu rất đa dạng và phong phi,phất tiễn tương đối toàn điện và ôn định

Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp, diện tích có khả năng

nông nghiệp trén lưu vue sông Cả và vũng phụ cân hưởng lợi theo điều tra mới nhất

năm 1999 là 172.364 ha Diện tích đã huy động vào sản xuất cây hàng năm và cây

lâu năm là: 173.235 ha, Theo điều tra đất đai trên lưu vực, khả năng tăng điện tích.trồng trt côn khá lớn tập trung ở khu ruộng một vụ và đất nông nghiệp khác, khu

Trang 37

Luận vấn thạc sĩ 33 Chuyên ngành Thủy vẫn họcvục đất trồng đồng bằng và ven bi

“Chăn nuôi phát triển nhanh, bình thức chăn nuôi hiện tại theo hộ gia đình Một

vải nơi đã hình thành trang trại nhỏ với quy mô din gia súc khoảng dưới 100 con,

an gia cằm dưới 10 nghìn con và dan lợn dưới 200 con Những điểm nuôi tập trung như vậy là hộ gia định và có sự hợp tác của nhi hộ Vật nuôi chủ yếu đại gi súc có tru, bỏ, hươu, để, gia cằm gà vịt, chim cit và muỗi lợn

Điện tch đất lâm nghiệp trên lưu vục sông Cả chiếm tới 65% diện tích nằmtrên lãnh thổ Việt Nam Do chế độ khai thie rồng không có bảo dưỡng, do đốt

nương làm rẫy và do cháy ng nên trong giai đoạn từ 1945 + 1990 rừng cảng ngày,

cảng cạn kiệt Diện ích đất trồng đồi núi trọ tăng lên Từ 1990 = 2004 với chương

trình 327, chương trình 5 triệu ha rừng và một số vùng được đưa vào làm khu bảo.

tổn vốn rừng, khu bảo tổn quốc gia như Phù Mắt (Thượng nguồn sông Cả) Vũ

Quang (thượng nguồn sông ngàn Trươi) và chương trinh giao đất giao rừng nên dẫn

dần rừng được phục hồi Độ che phủ trên lưu vực năm 2005 đạt 41,58% Tập đoàn.cay lâm nghiệp phong phú hơn Một sé loài hủ quý hiểm như sao la, voi, hỗ Đông

Dương, bò t6t, khi đuôi dài, khi bạc má và hành chục loài chim đã quay lại rừng sông Cả do chế độ bảo dưỡng rừng tốt hơn Sản phẩm thu được từ ngành lâm.

nghiệp vit da dạng như mây, song, gỗ củi, nắm hương, thảo mộc, gỗ nguyên liệu

giấy, gỗ trì him lò Hàng năm rừng trên lưu vục sông Cả cung cấp tới 40 = 50

nghìn m3 khối gỗ cho các ngành kinh tế Đây là một tiềm năng kinh tế lớn trên lưu

vực và là khu vực có khả năng tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động của hai tỉnh:

Nghệ An, Hà Tinh

“Thuy sản dang là ngành được quan tâm đầu tư trên cả hai lĩnh ve; Phương tiệnđánh bắt, cảng cả, nuôi trồng thuỷ hải sản ven bờ phục vụ cho xuất khẩu Đây là

một hộ sử dụng nước đôi hỏi khối lượng lớn, chit lượng đảm bảo nhưng vì tr lại

thường xa nguồn nước và nằm cuối các hệ thing cấp nước Trong vòng Š năm quangành này đã sử dụng tối 250 ha đắt anh tác nông nghiệp và diễm nghiệp để mui

trồng Sự chuyển đổi cơ cầu cây trồng vật nuôi cũng đang diễn ra rất sói động ở khu

Trang 38

Luận vấn thạc sĩ bã Chuyên ngành Thủy vẫn học

vực ven biển này Tương lai của ngành thuỷ sin sẽ phát tiển mạnh mẽ hơn nhất làkhu vực nuôi trồng, đây cũng là ngành hướng tới xuắt khẩu nhiều nhất

b) Công nghiệp - Xây dựng

tông nel ập trên lưu vực sông Cả trong những năm qua đã có bước phát triển

nhất định Công nghiệp đã hình thành cơ cấu đa ngành: Cơ khí luyện kim, hoá chất,

«may, thuộc da, khai thắc khoáng sin, chế biển nông sin, vt liệu xây dụng v nhưng công nghiệp trong khu vực vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng và.lợi thể của lưu vực Da bước đầu hình thành các cụm công nghiỆp tập trung:

= Cụm công nghiệp Hoàng Mai gdm nhà máy xi măng 1,5.106 tắn/năm, sin

xuất vật liệu xây đưng, sin xuất để các loi

= Cụm công nghiệp Nghĩa Đàn gồm nhà máy hoa quả hộp, ép dẫu, mía đường

Quy Hợp, chế biến im sản

= Cum công nghiệp Đô Lương gồm chế biển gỗ, cơ khí, sin xuất công cụ máy

móc nông nghiệp và cơ khí quốc phòng.

- Khi thác thie ở Quỷ Hợp, Qué Phong với công suit tỉnh chế 3000 tắn năm

và khai thúc dé quý ở Quy Châu

= Cum công nghiệp Anh Sơn gdm xi ming quốc phòng 00 000 tắn năm, mia

đường sông Lam,

~ Cụm công nghiệp Thanh Chương (Dùng) gồm diém, gỗ dán, bột giấy va gia

sông chế biến nông sản.

~ Cum công nghiệp Vinh - Cửa Lò - Bến Thuỷ đây là cụm công nghiệp tổng

hợp: Bia rượu, dét may, gỗ vấn sản, cơ khí sửa chữa ti thuyén, sửa chữa ô tô, lắp

rip xe máy, điện, điện tử, chế b én hải sản, thuỷ tinh, sành sứ v.v Cụm công,

nghiệp này gắn iền với cúc cảng Cita Lò, Bến Thuỷ

~ Cum công nghiệp sông Lam sản xuất giấy, bột giấy

~ Cụm công nghiệp Nghi Xuân chế biển gỗ, cơ khí sửa chữa chế biển nông lâm

Trang 39

Luận vấn thạc sĩ 35 Chuyên ngành Thủy vẫn học

sản và hai sản.

~ Công nghiệp thiếc Hương Khê, chế biển nhựa thông, chế biến lâm sản

Ngoài ra đã bình thành các tổ hợp sản xuất thuộc sở hữu tư nhân hoạt động

trong lĩnh vục sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông fim sản, các ngành nghề

tiểu thủ công nghiệp đã phát triển theo hình thức làng nghề đã thu hút hang van lao cđộng dự thừa ở vùng nông thôn và thu hút lực lượng lao động nông nhàn Tuy nhiên

ngành công nghiệp trên lưu vực đang đứng trước khó khăn

- Thiếu vốn để sản xuất

~ Thiểu công nghệ, thương hiệu và đầu ra cho sản phẩm

Xây đựng cơ sở hạ ting được tăng cường Công bổ qui hoạch khu công nghiệp

Hoàng Mai, quy hoạch xây dựng vùng du lịch biển,

©) Thương mại, dịch vụ

"Ngành dich vụ thương mại và địch vụ du lich đang trên đã phát iển mạnh Lint

vực sông Cả nằm ở vị tí cầu nối Bắc Nam và có bướng mở mạnh ra hướng Đông

và sang phía Tây Bằng các cửa khẩu, cầu cảng và các danh lam thắng cảnh, các di

tích lịch sử văn hóa đã hỗ trợ cho ngành dich vụ du lịch và thương mại trên lưu vực

phát triển mạnh Ving sông Cả cổ các khu du lich sinh thái Pù Mat, Vũ Quang, du

lich nghỉ ngơi như biển Cửa lò, Xuân Thánh, dụ lịch ễ hội như đền Cuông, để Côn,Khu di tích Kim Liên và du lịch thương mại như cửa khẩu Cau treo, Nim Cin,

“Thanh Thuỷ Cơ sở vật chất cho du lịch nghĩ ngơi phát triển mạnh ở thành phổ

Vinh, th xã Của Lò và ác trung tâm huyện, đủ sức thu hút một lượng du khích nội

địa và quốc tế đáng kế

Cúc xã đỀu đã có nhà văn hoá bưu điện trùng tâm xB Bưu chính viễn thông trên

toàn lưu vực phát triển mạnh đã phủ sóng điện thoại di động toàn bộ vùng đồng,

ng hạ lưu Việc thông tin liên lạc trong khu vục rất thuận lợi để hỗ trợ cho việcphát triển kinh tế xã hội trên khu vực

Trang 40

Luận vấn thạc sĩ 36 Chuyên ngành Thủy van học

10.200 dan có 1 bác sĩ, Š y sĩ và 16 y tá để phục vụ châm sốc sức khoẻ cho nhân

dân và thục hiện chức năng y tế công đồng Tay nin trong lưu vực côn tổn tinhững ving dich sốt rét như thượng nguồn sông Cả, sông Hiễu, Sông ngàn Sâu,Ngân Phố và sông Ging, Y tế môi trường còn nhiều vin đề cần đầu tư để có cơ sở

kiếm soát môi trường y 6

1.1.7.4 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 và 2020

‘Theo định hướng phát triển kinh tế của tỉnh Nghệ An và Hả Tỉnh đến năm 2010 đđã được thủ tưởng chỉnh phủ ph duyệt, dựa theo xu thé phát triển kinh tế ving với

tm nhìn đến 2020 Nền kinh tế Nghệ An, Hà Tĩnh cũng nằm trong khung phát triển

kinh tế của cả nước Trên cơ sở nền inh tế hiện ti sắp xếp lạ tổ chức sản xuất và

đầu tư phát triển theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong nông nghiệp,

sông nghiệp hoá hiện đại hod nông nghiệp nông thôn

Bang 1.10 Cơ cấu kinh tế của các tinh trên lu vực sông Cổ

Bam vị %

Nam2010 Nam 2020

vas | 4 | cone | ensy| Sime | HSC? | cine | env] ORE trường tường| m nghiệp nhịp nghiệp

NghAn [asia [30:31 [anus [oma [ios [assis |a6zä |zlš

wath |ss 3s lø aa [2s lam [os

Tinh Nghệ An phin đấu thu nhập bình quân đầu người đến năm 2010 là

350USD và 2020 là 2000 USD, Tinh Hà Tinh năm 2010 là 610 USD và 2020 là 1.525 USD VỀ định hướng Nghệ An phin ấu trở thành trang tâm kinh tế - văn hoá

của vùng Bắc Trung Bộ Sự tăng trưởng kinh tế này còn phụ thuộc vào nhiều yếu

tổ: Xã hội, tự nhiên, cơ sở hạ ting và chính sich phat iển kinh tế của từng tinh

Nhung chắc chắn rằng phải có các công trình cắp thoát nước, bảo vệ môi trường và.chống lũ để dim bảo cho sự thẳng lợi của ng trường kính tế

Ngày đăng: 14/05/2024, 09:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình như trận mưa ngày 20/VIIU/1965 thành phố Vinh chỉ tong 1 giờ lượng mưa - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu ứng dụng mô hình DIMOSOP dự báo dòng chảy trên lưu vực Sông Cả
Hình nh ư trận mưa ngày 20/VIIU/1965 thành phố Vinh chỉ tong 1 giờ lượng mưa (Trang 31)
Hình 1. + Bin dé sông sudi lưu vực xông Cả - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu ứng dụng mô hình DIMOSOP dự báo dòng chảy trên lưu vực Sông Cả
Hình 1. + Bin dé sông sudi lưu vực xông Cả (Trang 33)
Hình thành ở biển Đông thì đều vào Việt Nam và cũng không phải các cơn bão vào. - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu ứng dụng mô hình DIMOSOP dự báo dòng chảy trên lưu vực Sông Cả
Hình th ành ở biển Đông thì đều vào Việt Nam và cũng không phải các cơn bão vào (Trang 44)
Bảng 2.2: Tân suất (%) sổ cơn bào hàng năm dé bộ vào Việt Nam và Hà - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu ứng dụng mô hình DIMOSOP dự báo dòng chảy trên lưu vực Sông Cả
Bảng 2.2 Tân suất (%) sổ cơn bào hàng năm dé bộ vào Việt Nam và Hà (Trang 45)
Bảng 2.3: Khả năng xuất hiện lũ lớn nhất năm tại các vùng. - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu ứng dụng mô hình DIMOSOP dự báo dòng chảy trên lưu vực Sông Cả
Bảng 2.3 Khả năng xuất hiện lũ lớn nhất năm tại các vùng (Trang 50)
Bảng 28: Mục nước lũ tn nhất thực đo trên sông Củ. - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu ứng dụng mô hình DIMOSOP dự báo dòng chảy trên lưu vực Sông Cả
Bảng 28 Mục nước lũ tn nhất thực đo trên sông Củ (Trang 55)
Hình số hóa độ cao. - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu ứng dụng mô hình DIMOSOP dự báo dòng chảy trên lưu vực Sông Cả
Hình s ố hóa độ cao (Trang 68)
Hình 3.3: Bản đồ Dem lưu vực sông Cả Cie thuộc tính của Dem sông Cả như sau - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu ứng dụng mô hình DIMOSOP dự báo dòng chảy trên lưu vực Sông Cả
Hình 3.3 Bản đồ Dem lưu vực sông Cả Cie thuộc tính của Dem sông Cả như sau (Trang 71)
Hình sử dụng mưa thực do tai các tram quan tắc, lượng mưa trung bình tính theo phương pháp đa giác Thiessen, Do các trạm thủy văn trên lưu vực sông Cả phân bo không đồng đều, toàn bộ phần lưu vực sông Ca bên phia Lio không có tin v liệu - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu ứng dụng mô hình DIMOSOP dự báo dòng chảy trên lưu vực Sông Cả
Hình s ử dụng mưa thực do tai các tram quan tắc, lượng mưa trung bình tính theo phương pháp đa giác Thiessen, Do các trạm thủy văn trên lưu vực sông Cả phân bo không đồng đều, toàn bộ phần lưu vực sông Ca bên phia Lio không có tin v liệu (Trang 84)
Hình DIMOSOP để mô phỏng các trận lũ trên lưu vực sông Cả trong 3 năm 2007, - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu ứng dụng mô hình DIMOSOP dự báo dòng chảy trên lưu vực Sông Cả
nh DIMOSOP để mô phỏng các trận lũ trên lưu vực sông Cả trong 3 năm 2007, (Trang 95)
Hình dự báo. - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu ứng dụng mô hình DIMOSOP dự báo dòng chảy trên lưu vực Sông Cả
Hình d ự báo (Trang 99)
Hình 3.34: Đường quá trình lưu lượng dự báo tại tram Nghĩa Khánh năm 2010 - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu ứng dụng mô hình DIMOSOP dự báo dòng chảy trên lưu vực Sông Cả
Hình 3.34 Đường quá trình lưu lượng dự báo tại tram Nghĩa Khánh năm 2010 (Trang 101)
Bang 3.5: Bảng tinh toán các chi iêu due báo - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu ứng dụng mô hình DIMOSOP dự báo dòng chảy trên lưu vực Sông Cả
ang 3.5: Bảng tinh toán các chi iêu due báo (Trang 101)
Hình 4. lường quá tinh diễn toán dng cháy  từ Diva về Yên Thượng năm 2007 - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu ứng dụng mô hình DIMOSOP dự báo dòng chảy trên lưu vực Sông Cả
Hình 4. lường quá tinh diễn toán dng cháy từ Diva về Yên Thượng năm 2007 (Trang 109)
Hình 4. Mường  quá trình diễn toán ding cháy từ Diva về Tên Thượng năm 2009 - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu ứng dụng mô hình DIMOSOP dự báo dòng chảy trên lưu vực Sông Cả
Hình 4. Mường quá trình diễn toán ding cháy từ Diva về Tên Thượng năm 2009 (Trang 109)
Bảng 4.1: Sai số diễn toán đồng chay đến tram Yên Thượng - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu ứng dụng mô hình DIMOSOP dự báo dòng chảy trên lưu vực Sông Cả
Bảng 4.1 Sai số diễn toán đồng chay đến tram Yên Thượng (Trang 110)
Hình 4.5: Đường quá trình diễn toán dòng chảy từ Dita về Yên Thượng năm 2007 - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu ứng dụng mô hình DIMOSOP dự báo dòng chảy trên lưu vực Sông Cả
Hình 4.5 Đường quá trình diễn toán dòng chảy từ Dita về Yên Thượng năm 2007 (Trang 117)
Hình 8: So sánh kết quả ng trận lũ năm 2008 tại tram - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu ứng dụng mô hình DIMOSOP dự báo dòng chảy trên lưu vực Sông Cả
Hình 8 So sánh kết quả ng trận lũ năm 2008 tại tram (Trang 129)
Bảng 1: Số liệu mưa tại các trạm trên lưu vực sông Cả trận lũ_ năm 2007 - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu ứng dụng mô hình DIMOSOP dự báo dòng chảy trên lưu vực Sông Cả
Bảng 1 Số liệu mưa tại các trạm trên lưu vực sông Cả trận lũ_ năm 2007 (Trang 133)
Bảng 3: Số liệu mura tại ede trạm trên hưu vực sông Cả trận lĩ năm 2009 - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu ứng dụng mô hình DIMOSOP dự báo dòng chảy trên lưu vực Sông Cả
Bảng 3 Số liệu mura tại ede trạm trên hưu vực sông Cả trận lĩ năm 2009 (Trang 139)
Bảng 4: Số liệu mưa tại các trạm trên lưu vực sông Cả trận lũ năm 2010 - Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu ứng dụng mô hình DIMOSOP dự báo dòng chảy trên lưu vực Sông Cả
Bảng 4 Số liệu mưa tại các trạm trên lưu vực sông Cả trận lũ năm 2010 (Trang 143)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN