1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Kỹ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu ứng dụng phương pháp kế toán nước nhằm nâng cao hiệu quả khai thác của hệ thống thủy lợi Trung Hà - Suối Hai

96 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Sau hơn 6 tháng thực hiện, dưới sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS.Trần Viết

Ôn, được sự ủng hộ động viên của gia đình, bạn bẻ, đồng nghiệp, cùng với sự nỗlực phấn đấu của bản thân, tác giả đã hoàn thành luận văn thạc sỹ kỹ thuật chuyênngành Quy hoạch vả Quản lý Tài nguyên nước đúng thời hạn và nhiệm vụ với đềtài: “ Nghiên cứu ứng dụng phương pháp kế toán nước nhằm nâng cao hiệuquả khai thác của hệ thống thủy lợi Trung Hà- Suối Hai ” Trong quá trình làm

luận văn, tác giả đã có cơ hội học hỏi và tích lũy thêm được nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu phục vụ cho công việc của mình Tuy nhiên do thời gian có hạn,

trình độ còn hạn chế, số liệu và công tác xử lý số liệu với khối lượng lớn nên nhữngthiếu sót của luận văn là không thé tránh khỏi Do đó, tác giả rất mong tiếp tục nhận

được sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy cô giáo cũng như những ý kiến đóng góp của

bạn bè và đồng nghiệp Qua đây tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắctới PGS.TS.Trần Viết Ôn, người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và cungcấp những tài liệu, những thông tin cần thiết cho tác giả hoàn thành Luận văn này Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Thủy lợi, các thầy giáo, cô giáo Khoa Kỹ thuật Tài Nguyên Nước, các thầy cô giáo các bộ môn đã truyền đạt nhữngkiến thức chuyên môn trong suốt quá trình học tập Tác giả cũng xin trân trọng cảm

ơn các cơ quan, đơn vị đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả trong quá trình điều tra thu thập

tài liệu cho luận văn này Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình,

cơ quan, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện và khích lệ tácgiả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành Luận văn Xin chân thành cảm ơn./

Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2015Tac Gia

Kiéu Thi Ngoc Linh

Trang 2

BẢN CAM KẾT

Ten tie giả Kiểu Thị Ngọc Linh

Học viên cao học - :CH3IQ21

Người hướng din

Trin Viết Ôn

ti Luận văn: “ Nghiên cứu ứng dụng phương pháp kế toán nước nhằmnâng cao hiệu quả khai thác của hệ thống thay lợi Trung Hà: Suối Hai”

Tie giá xin cam đoan đề tii Luận văn được làm dựa trên các số liệu, liệu được

thu thập từ nguồn thực tế, được công bổ trên bảo cáo của cúc cơ quan nhà nước đểtỉnh toán ra các kết quả, từ đỏ đánh giá và đưa ra một số nhận xét Tác giả khôngao chép bắt kỳ một Luận văn hoặc một dé tải nghiên cứu nào trước đó

“Hà Nội ngày I0 thông 11 nim 2015

Tác giá

Kiều Thị Ngọc Linh

Trang 3

1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 12

1.3 Tổng quan các phương pháp đánh giá hiệu quả của hệ thống thuỷ nông 15

quan đến kế toán sử dụng nước và năng suất nước 11

1.3.1 Hiệu qua kinh đi 16

1.3.2 Hiệu quả thực tế 16CHƯƠNG Il: AP DỤNG PHƯƠNG PHÁP KE TOÁN NƯỚC ĐỀ ĐÁNH GIÁHIEU QUA CUA HE THONG THUY NÔNG TRUNG HÀ - SUỐI II 20

2.1 Phương, pháp luận trong kế 20

2.1.1 Phương pháp luận 202.1.2 Các định nghĩa trong kế toán nước 21

2.1.3 Các thành phần trong kể toán nước 232.2 Mỗi quan hệ toán học trong kế toán nước và tính toán cân bing nước 24

2.2.1 Phương tinh cân bằng cơ bản 24

2.2.2 Các chỉ số trong kế toán nước 26

2.3 Tổng quan về vùng nghiên cứu 2823.1 Vị tr địa lý 283.3.2 Địa hình 292.3.3 Khí tượng thủy văn 29

2.3.4 Sông ngồi 30

2.3.5 Tinh hình dat dai thé nhường 31

2.3.6 Tình hình dân sinh kinh tế 312.3.7 Đặc điểm về hệ thống thủy lợi 312.3.8 Tình hình thiên tai ¬

2.4, Các tà liệu tính toán nhu cầu nước tại các tiểu vùng trên hệ thống, 35

2.4.1 Tài liệu về khí tượng, 35

Trang 4

2.42 Tải liệu về cơ cầu cây tring mùa vụ 352.4.3 Hệ số cây trong Ke 36

2.44 Tài liệu về điện tích đất 372.5 Các thành phần trong kể toán nước của hệ thống thuỷ nông Trung Hà Suối

" 3

2.5.1 Xác định các hành phần kế toán nước của vùng Trung Hà sui L 2.5.2 Xác định các thành phần kế toán nước của vùng núi 462.6 Xác định các chỉ số của kế toán nước tại các tiểu vùng trong bệ thống 52

2.6.1 Xác định các chỉ số kế toán nước vùng Trung Hà - Suối II 522.6.2 Xác định các chi sé kể toán nước vùng Núi 56

2.7 Phân tích kết quả chi số kế toán nước của các 58

2.7.1 Phin tích các chỉ số dựa trên cơ sở vật ý 582.7.2 Phin tích ác chỉ số sử dụng nước hữu ich 0

2.7.3 Phân tích chỉ số hiệu suất sử dụng nước 61

2.7.4 Chi số năng suất nước cũa một số nước thé giới “

CHƯƠNG III: NHAN XÉT ĐÁNH GIÁ CHUNG VE HIỆU QUA TƯỚI CUA HỆTHONG THUY NÔNG TRUNG HÀ - SUỐI II, ĐỀ XUAT CÁC BIEN PHAPTICH KIỆM NƯỚC, TANG HIỆU SUAT NƯỚC NANG CAO HIỆU QUA CUAHE THONG THỦY NÔNG TRUNG HÀ- SUỐI HAI 65

3.1 Nhận xét đánh giá chung vé hiệu quả tưới của hệ thống thuỷ nông Trung

Hà-Suối Hai 653.2.DE xuất ning cao hiệu quả của hệ thống thùy nông Trung Hà- Suối Hai 653.2.1 Tăng hiệu suất nước vàkiệm nước của hệ thông 65

3.2.2 Vấn đề quan lý và những chính sich quản lý nước của hệ thống thủy nông

“rang Hà - Suỗi Hai 66

3.2.3 Những chính sách quản lý nước trên hệ thống thủy nông‘Trang Hà - Suỗi Hai or3.3 ĐỀ xuất các big pháp tit kiệm nước và tăng hiệu quả của hệ thống 683.3.1 Tang hiệu suất trên mỗi đơn vị nước được sử dung 68

3.32, Giảm sự tiêu hao nước không hữu ích 68

3.33 Phân phối nước giữa các sử đụng nước “31⁄4 Kiến Nghị áp dung bg thống kế toán nước cho hệ thống thuỷ nồng 0

Trang 5

74

Trang 6

DANH MỤC BANG

Bảng 1.1 Đánh giá mie độ quan trong của các thông số đánh giá hiệu quả hệ thốngthuỷ nông ở một số nước trong khu vực 9Bảng 2.1 Chi số mang tinh vật lý trong ké toin nước 2

Bang 2.2 Chỉ số sử dụng nước hữu ích 27

Bảng 2.3 Chỉ số hiệu suất sử dụng nước 28Bảng 2.4 Các yêu 6 khí tượng năm 2014 tram Ba Vì 38

Bảng 25 Cơ cấu cây trồng 36Bảng 26 Hệ số cây trồng Ke 36Bảng 2.7 Các loại di

Bảng 2.8 Nhu clu nước của cé loại cây trồng năm 2014 của vùng Trung Hà- Suối 1139tích đắt khu vực nghiên cứu 37Bang 2.9 Lượng bốc hoi mặt thoáng của vùng Trung Ha- Suối II 40Bảng 2.10 Lượng bắc hơi trén dit phi nông nghiệp ving Trung Hà: Suối I 41Bang 2.11 Nhu cầu nước cho nuôi trồng thủy sản 41Bảng 2.12 Nhu cầu nước cho chăn nuôi của vũng Trung Hà: Suối I “Bảng 2.13 Tính toán lượng nước thắm sâu 4ãBảng 2.14 Các thành phần kế toán nước hệ thing 4

Bảng 2.15 Nhu cầu nước của các loại cây trồng nấm 2014 của vũng núi 46

Bang 2.16 Lượng bốc hơi mặt thoáng của vùng Núi 4TBảng 2.17 Lượng bốc hơi trên dit phi nông nghiệp ving Nit 4Bang 2.18 Nhu cầu nước cho nuôi trồng thủy sản 48

Bảng 2.19 Nhu cầu nước cho chăn môi của vũng Nồi 48Bảng 2.20 Tính toán lượng nước thắm sâu 49

Bang 2.21 Các thành phần kê toán nước của tiểu vùng Núi “49

Bảng 2.23 Chỉ số sử dụng nước hi ch của ving Trung Ha - Suối IL 33Bảng 2.24 Tổng giá trị của sản xuất nông nghiệp SGVP quy về năm 2014 của ving‘Trung Hà - Suối II 54Bảng 2.25 Chỉ số hiệu suất của vùng Trung Hà - Suối II 35

Trang 7

Bảng 2.26 Các chỉ số tiêu hao của ving Núi 56

Bang 2.27 Chi số sử dụng nước hữu ích của vùng Núi 56Bảng 2.28 Tổng gi ti sản xuất nông nghiệp SGVP quy vé năm 2014 của vũng Núi 57

Bảng 2.29 Chỉ số hiệu uất của vùng Núi 37Bảng 2.30 Các chỉ số tiêu hao của thing thủy nông Trung Ha - Suổi Hat 58Bảng 2.31 Chỉ số sử dụng nước hia ch hệ thống Thủy Nông Trung Hà - Suối 1.60Bang 2.32 Chỉ số hiệu suất nước của hệ thông thủy nông Trung Hà - Suối II 61Bảng 2.33 Chi số hiệu suất nước ở ru ve Bhakra của Ấn Độ 6Bảng 2.34 Chỉ số hiệu suit nước ở lưu vực Christan của Pakistan 63Bảng 2.35 Chi số hiệu suất nước ở lưu vực Kirindi Oya của SriLanka 6

Bảng 2.36 Chỉ số hiệu suất nước lưu vực sông Nile của Ai Cập “

Bảng 2.37 Chỉ số higu suất nước ở Muda của Malaysia “

Bảng 2.38 Chỉ số hiệu suất nước ở Alaschir của Thổ Nhĩ KỈ 6t

Trang 8

MỞ DAU1 Tính cấp thiết của đề tài

Hệ thống thủy lợi Trung Hà: Suối Hai nằm trên địa bàn Huyện Ba Vi, lấynước từ hai nguồn chính Trạm Bơm Trung Hà lấy nước từ Sông Đà và Hỗ Suối II,

hàng năm phục vụ 13.600ha diện tích gieo trồng

"Nguồn nước trên địa bàn Huyện Ba Vì phục vụ da mục tiêu như: tưới cho la,

rau mau, cây hàng năm, cây lâu năm, thuỷ sản, nước phục vụ cho du lịch, sinh hoạt

công nghiệp Trong dé sin xuất nông nghiệp giữ vai tr quan trọng trong việc giảiquyết việc làm, ôn định đời sông dân cư, đảm bảo an ninh lương thực cho huyện,6p phần đảm bảo an ninh chính trị xã hội, đồng góp lớn cho sự phát triển kinh

chung của huyện.

Trong các năm gần đây do thời tết, khí hậu thay đổi, mùa khô mưa it

han hắn, mực nước trên các sông liên tục đạt mức thấp, thậm ti nước Sông Hồng,tại Hà Nội năm 2009 chỉ còn 0.7m, năm 2010 chi 0.56m Tình trạng cạn kiệt nước.

trong mia hạn gây khô khăn rit lớn cho việc vận hành hệ thống tưới, ảnh hưởng

nghiêm trọng đến thời vụ canh tác và năng suất cây trồng và khả năng phục vụ nước.trên địa bản Vi vậy yêu cầu đặt ra là cần phải sử dụng tích kiệm và hiệu qua ngnước đang khai thác được trên địa ban.

at vin dé đó, chúng ta cần đánh giá được hiện trạng sử dung nước.

dâu là phần lãng phí, n dụng, và cho biết đươc thực trang hệ thống đang

khai thác từ đócuit ra giải pháp nhằm nâng cao kha năng của.

‘Theo yêu cầu phát triển edn quản lý hệ thông thủy lợi theo huớng hiện đại,

tống, và cũng,cđánh giá được hiệu quả sử dụng nước thực trong hệ

1g cao hiệu quả sử dụng nước, mang lạ lợi ch kinh tẾ cao, để xoá đổi giảmnghèo, tạo điều kiện phát tiển kinh tẾ nông nghiệp cải thiện đời sống nhân dân ĐỂtài "Nghiên cứu ứng dụng phương pháp kế toán nước nhằm năng cao hiệu quả khai

Trang 9

thúc của hệ thống thủy lợi Trung Hà: Subi Hai” giải quyết được các vấn đ nêu trên

Với quả của dé tài, chúng ta sẽ có biện pháp, kế hoạch cụ thể cho việc quản lý

vân hành và khai thắc chủ động nguồn nước của khu vục huyền Ba Vĩ ở hiện tại và

trong tương lai

2 Mục dich của đề tài

Ấp dung phương pháp kể toán nước để đảnh giá hiệu quả của hệ thống thuỷ nông‘Trung Ha- Suối Hai

- Nhận xét đánh giá chung về hiệu quả tưới của hệng thuỷ nông, đề xuất các

biện pháp tích kiệm nước, tăng hiệu suất nước nang cao hiệu quả của hệ thống thủy,

nông Trung Hà: Suối Hai

3 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

- Đối tượng nợi iu: Ap dụng phương pháp kể toán nước để đảnh giá hiệu quả

của hệ thống thuỷ nông Trung Hà: Suối Hai

~ Phương pháp nghiên cứu : Ung dụng phương pháp kế toán nước vào hệ thống.thủy lợi Trung Hà: Suối Hai

4 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vỉ nghiên cứu: lưu vực tưới rong hệ thống thủy nông Trung Ha - Suối Hai

Trang 10

CHUONG I: TONG QUAN VE TINH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONGNƯỚC VA TREN THE GIỚI

1.1-1Tình hình chung

Dé dénh giá hiệu quả sử đụng nước trong công tá tưới cho cây tring, đến nay

phương pháp luận, kỹ thuật và công cụ cũng như phương thức đánh giá.Các phương pháp này khá hữu dung trong đánh giá sự hoạt động của các hệ thông

tưới Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế khi áp dụng những phương pháp này.(ad và Podmore (1989) đã định nghĩa một đi lượng, gọi là " Cấp nước tương đối"‘Dai lượng này là tỷ số giữa lượng nước cấp (gồm lượng nước tưới cộng với lượngmưa) và yêu cầu (gdm bốc thoát hơi nước cộng với lượng nước rồrỉ và thắm sâu)để đánh giá xem mức độ nước tưới được quản lý tốt như thé nào dưới các mức cắp

Khác nhan

Molden và Gates (1990) đã định nghĩa cắc mục tiếu hệ thống phân nước trới

adm: độ chính xác, hiệu quả, độ tin cậy và sự công bằng của việc phân nước và đã

phát triển các phương pháp do sự hoạt động bằng các thuật ngữ cho phép phân tich

hiệu qua của các hệ thống phân nước tưới phục vụ các mục đích đảnh giá, quy

hoạch và thiết kế Các phương pháp nảy cung cấp một sự đánh giá định lượng.

không chỉ hoạt động của toàn hệ thống mà còn đáng giá xem sự hoạt động này cóthể bị hạn chế bởi sự kém cỏi của công trình hoặc của quản lý

Sakthivadivel và đồng ngi

Khái niêm " Cấp nước tương đối - RWS" để đánh giá sự hoạt động của các bệ thông

p (1993) đã thảo luận sự hữu ích và việc sử dụng.

tưới với sự đỀ cập đặc iệt đến các hệ thông tưới a, VỀ mặt khá niệm, khi niệm

này được định nghĩa là tỷ số giữa nước efp với yêu cầu nước liên quan với các câytrồng thực tế, thời kỳ sinh trưởng với các biện pháp canh tác thực tế được dùng vàcho một khu ti thực tẾ

Mặc dù những thuận lợi của khái niệm à tiện ợi cho phan ích và sing ô cáckhoảng cách théi gian và vị trí khác nhau, nhưng các giá tị RWS đối với các

Trang 11

khoảng thời gian dai hơn lại biểu lộ một vài sự mâu thuẫn Đó là bởi vì khái niệmnày không xem xét sự trữ trên ruộng lúa trong mùa sinh trưởng của cây trồng,

Để khắc phục hạn chế này, khải niệm " cắp nước tương đổi iy tích - CRWS"yêu cầu được tính toán trong các khoảng thời gian ngắn (ví dụ tuẫn hoặc là ngày)

bắt đầu từ một thời gian cụ thé trong mùa Thuận lợi chính của CRWS so với RWSlà nó có thể được đùng để miêu tả sinh động tỷ lệ nước cấp với yêu cần nước đầy ýnghĩa cho cả mùa, trong khi đó RWS chỉ hữu dụng cho việc đánh giá tỷ lệ này chomột giai đoạn cụ thé trong mùa.

Mặc dù có những thuận lợi như đã nói ở trên, nhưng những khái niệm này chỉ

có thể được dùng để ống tưới trong đó chỉ xem xét

ih giá sự hoạt động của he 1

nông nhiệp được tưới Trong những trường hợp ma có nhiều loại hình sử dụngnước khác như nước sinh hoạt và cây mọc hoang thì nhưng khái niệm này bị hạn

Murray - Rust và Snellen (1993) đã định nghĩa sự hoạt động , mục đích , mục.

tiêu và các chỉ số hoạt động của một hệ thống tưới và gợi ý một khung đánh giá sự

hoạt động và phán đoán dựa trên các định nghĩa này.

Bos và đồng nghiệp (1993) đã cung cắp một khung ma những nhà quản lý tưới cỏ

thể sử dụng để đảnh giá hoạt động tưới đựa trên khung đánh giá do Murray - Rustvà Snellen (1930) đã gợi ý.

Có thể thấy rằng khung đảnh giá và các chỉ số được goi ý ởtrên nhằm vào cácmục tiêu dự kiến dé ra và mức độ đạt được chúng trong quá trình hoạt động thực tếcủa hệ thống tưới Các chỉ số được nhận ra trong các loại hình khác nhau để chỉ ra

các khía cạnh đạt được từ sự hoạt động của hệ thống tới theo một cách thực chỉ tếthơn Phương thức nảy hữu ích cho việc đánh giá sự hoạt động ở mức độ hệ thông.Tuy nhiên, có một số khó khăn Chẳng hạn, những mục tiêu nào sẽ được lựa chọn

trong các quá trình đánh giá sự hoạt động của hệ thống cũng như những sự thay đổi.

trong các mục tiêu sẽ dẫn tới việc cin phải xem xét ại Hơn nữa, sự tiêu thụ nướithực tế trong các bệ thông tưới không được chỉ ra một cích rõ rằng Mật số loihình sử dụng khác ( từ thực vật tự nhiên trong khu tưới, từ các khu vườn, từ sinh.

Trang 12

hoạt, công nghiệp v.x.) không được kể đến trong các đánh giá này Vi vây hiệu quảđược sử dụng nước trong hệ thống tưới vẫn chưa được đánh giá day đủ hơn.

Bos(1997) tôm tit các chỉ số hoạt động được ding trong chương trinh nghiền cứu

về sự hoạt động tưới, trong đó có khoáng 40 chỉ số hoạt động đa nguyên tắc được

đình lượng và khảo sát, dựa trên tập chỉ sổ hoạt động được Bos và đồng nghiệp(1993) miên ti, Các chỉ số này rit phủ hợp cho sử dụng trong đánh giá sự hoạt động

tưới iêu

Các nghiên cửu trước đây và các chỉ số hiệu quả sử dụng nước được định

nghĩa vẫn quan tâm đến hiệu quả sử dụng nước liên quan đến các yếu tố dòng chảy,ấu là cập đến khả năng đáp,

ứng tiêu chuẩn vả mục tiêu đặt ra) Các chỉ số này khá có ý nghĩa đối với các người

at và năng suất, sin lượng cây trồng (rong đồ chủ

quản lý hệ thống tướinhững người quan tâm đến in hành hệ thống hàngngày Tuy nhiền, những nghiền cứu rước đây chưa ch trọng vào mắt lên quan

giữa nước, đất và giá trị đầu ra Thực chất mà nói, đối với một hệ thống tưới, hiệu.

quả sử dụng nước của nó phải được đãnh giá ở khía cạnh giá tỉ kính tẾ cho một donvi nước và vẫn đề này đã được R Sakthivadived và đồng nghiệp (1999) nghiên cứu

“Thắng 5/1994 hội thảo vũng Châu A - Thái Bình Dương vtưới rong nền nông nghiệp bền vữn

" Dinh giá hiệu quả" tại Bangkok (Thái Lan) các chuyên gia đã

nhất v8 các thông sổ định giá hiệu quá tưới Tuy sing, mỗi nước có các mục tiêuhắc nhau tay theo điều kiện của hộ thống tưới khác nhau.

Các thông số dé đánh giá hiểu quả tưới gồm:

1, Hệ thống phân phối nước (bao gém công trình trên kênh)- Hiệu qua vận chuyển nước ở các cấp kênh;

- Hiệu quả phân phối nước;

Trang 13

3 hiệu quả môi trường trong hệ thống tưới

~ Mức độ nhiễm mặn, kiểm hóa;

- Ngập ứng;

- Có dại trong kênh nước có dong,4, Hiệu quả xã hội

- Lao động ;= Sở hữu ruộng đầu,

- Giới trong hoạt động tưới;

- Sự thỏa mãn của nông dan,

5 Hiệu qua da mục tiêu6.Hiệu quả về kinh tế

Tuy nhiê

đất, , chưa có quy định cụ thể nào cho việc xác định các thông số này vi vậy đây

„ việc xác định một số thông số chưa rõ ring (giới, sở hữu ông

là một han chế trong việc đánh giá hiệu quả cảu hệ thống tưới.

1.1.2 Két quả đánh giá hệ thống thủy nông ở một số nước trên thé giới

1 Tại Pakistan và Srilanca

"Năm 1993, IWMI đã có nghiên cứu liên quan đến dh gi

nước của dự án tưới tại Pakistan và Srilanea Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tưới

iệu quả phân phối

được chuyên gia IWMI và Srlanea đưa m là

+ Chi tiêu lượng nước ding trên | đơn vị diện ích đt canh tic:

+ Năng suất cây trồng:

+ Thu thập trên 1 ha đất canh tác;

+ Sản lượng trên TmẺ nước tưới;

+ Sự công bing tong phân phối nước ở đầu và cuối nguồn nước.

3 Tại dn Độ

Năm 1989, An Độ đã xuất bản 2 tác phẩmhành hg thống tưới" v

" Tiêu chuẩn đo đạc quán lý vận

Cám sắt đánh giá he thống tưới" Tiếp sau 46 các chuyêngia Ấn Độ và IWMI đã đánh giá hệ thống tưới Sia cổ sự trợ giúp của công nghệ

Trang 14

viễn thám và các mô hình thủy lực, đnh giá hệ thống tưới Bhakra với sự giấp củacông nghệ viễn thám và hệ thống thông tin địa lý (GIS),

ĐỂ nâng cao hiệu quả tưới nói chung và cụ thé là đảm bảo đọ tin cậy trong

việc phân phối nước cho người sử dụng, nhiễu hệ thống tưới ở Ấn Độ, cả các hệthing dang hoạt động và hệ thông mới xây dựng đã tiễn hành năng cao quản lýnước bằng các cách quan trắc và điều hành các công trình và các thông số từ xa Ohiu hết các hệ thống đều chọn một đoạn kênh đang hoạt động làm mẫu dé nghiêncứu và phân tích lợi ích do ca thiện bệ thống quản lý nước và sau đồ mở rộng cho

vùng rộng hơn (mô hình điểm).3 Tại Trung quốc

Trong các năm 1993-1994, Trung Quốc đã tiến hành đánh giá 195 hệ thống

tưới lớn với 3 mức đảnh gi

+ Mức 1: Đánh giá kết cầu công tình hoặc kênh mương;+ Mức 2: Đánh giá toàn bộ hệ thông ;

+ Mức 3: Đánh giá cải tạo hệ thông,

Kết quả đánh giá cho thấy : 70% công trình đầu mỗi bị xuống cắp hoặc trong

nh trạng nguy hiểm, 16% mắt khả năng làm vệ, 10% bị bộ hoang, chỉ cố có 4%

làm việc bình thường Đối với kênh mong: 60% chuyển nước ốt, 21% xuống cắp

nghiêm trong, 9% mắt khả năng làm việc, 10% bị bỏ hoang Đổi với các tram bơm

36% mắt khả năng làm việc, 32% xuống cắp hoặc trong tình trạng nguy hiểm:

4.Tai Malaysia

Từ những năm 1990, đã bit đầu đánh giá ở 8 ving trọng điểm lúa với nội

dung chính là đánh gia hiệu quả sử dung nước trong quá trình đánh giá các chỉ tiêu

sắp nước tương đối,

đã được sử dung như: Tỷquả tưới, chí tiêu sử dụng

nước, hệ số quay vòng dit IWMI đã eso nghiên cứu ở Kerian năm 1991 cho thấy

chỉ số hiệu quả dùng nước từ 0,03510,271 kg/m’, trung bình 0,12 kg/m”, trong khí

đồ theo tải liệu của FAO với hệ thống tưới lúa cho việc sử dụng nước có hiệu quảchỉ snày nằm trong khoảng từ 0,7 T1,Ilg/m)

Trang 15

5 Bảng đình giá mức độ quan trong của cả thông số đánh giá hiệu quả hệ thẳngthủy nông ở mội số nước trong khí vực

ĐỂ giúp chon các thông số giám sắt đánh giá, ở một số nước đã đưa ra cácthông số và mức độ quan trong của các thông só được sử dụng như sau: Với "x" là

quan trọng va "xx" là rất quan trọng.

Kết quả đánh giá mức độ quan trong cau cùng một thông số về hiệu quả trong.

hệ thông không hoàn toàn giống nhau giữa các quốc gia, Điểu này có thể dễ đànghận biết bởi sự để ra nhiệm vụ của mỗi hệ thống có thể được đặc biệt chủ trong ởquốc gia này, nhưng l là thứ yếu tong bệ thống của quốc gia khác Đây là mộttrong những khó khăn trở ngại khi đủng các thông số của bảng đánh giá và nhấtkhi cin so sánh hiệu quả của các công trình khác nhau trong mỗi quốc gia hoặc giữacác quốc gia

Trang 16

Bang 1.1 Đánh giá mức độ quan trong của các thông sổ đảnh giá hiệu quả ệ thẳng thuỷ nông ở một số nước trong khu vực

Thông | TA | Se, | tae [rin Quậc aon | ats | $2 | yanmar | Xe | waka | 2 | mands | outa | ramen

Trang 17

Bang 1.1 Đánh giá mức độ quan trong của cic thông sé dinh giá hiệu quả ệ thẳng thuỷ nông ở một số nước trong khu vực

THEY VET ân | pitipin | TTI | tndonesia | Mataysia | An | Myanmar | Nepat | Pakistan | M2” | Banlsdes | Bhutan | SrlaneaLan | Nam Quốc Độ thắc

Ty ui

„mã wf fw] ow | ow | ow w]ow [wf ow [aw] ow | we | owese |e [eps |= |.) = x xịm pe foe po >

Trang 18

1.1.3 Những nghiên cứu liên quan đến kế toán sứ dụng nước và năng suất nướcCó thể thấy rằng, các phương pháp trước chỉ có thé sử dụng để đánh giá hiệuquả sử dung nước tưới cho nông nghiệp Tuy nhiên, trên thực tế nước được cấp vàomột hệ thống tưới, nhất là những hệ thống tưới lớn, không chỉ có cây trồng sử dụngmã nước còn được tiêu thụ bởi cá loại sử dung khác như bởi các loại cây lấy gỗ,

thực vật tự nhiên, cây trong vườn,v.v và nước cồn được sử dụng cho sinh hoạtchăn nuôi, cá hoạt động công nghiệp, thủy sản,v.v Hon nữa, nước tưới trong hệ

thống ma bị tên thất không có ÿ nghĩa là nó mắt đi mà nó có thể được tái sử dung

trên những ving khác nhau trên hệ thống, hoặc là cho sự mở rộng canh tác hoặc là

cho các loại hình sử dụng khác Như vậy, nếu sử dụng những phương pháp mà chỉ

phản ánh được hiệu qua sử dụng nước đổi với cây trồng được tưới thi kết quả sẽ

không phân ánh được đầy đủ những hiệu ich mà nước trới mang lại Vì th

thiết phải xây dựng và phát triển các phương pháp khác, mã cổ thể đánh giá theocách thức toàn điện và chính xác hơn hiệu qua sử dụng nước.

Để giải quyết những vướng mắc đỏ, David Molden (1997) đã phít triển một

khung khái nim "Ké toán nước - Aecouning for Water Use" và cung cấp các thuậtngữ và phương pháp chung để miễn tả tinh trang sử dụng nguồn nước và kết quảcủa củ hoạt động liên quan tớ tài nguyên nước Phương pháp được chứng minh choviệc sử dụng và năng suất của tài nguyên nước Phương pháp kế toán nước trình bày.

thông tn hữu ch cho các bên liên quan đến tải nguyên nước và các nhà hoạch định

chính sách để biểu rõ hơn việc sử dụng nước ở hiện tại và xây dựng các hoạt động.

để cải thiện các hệ thống quản lý tổng hop tải nguyên nước Dựa trên cách tấp cận

cân bằng nước, phân loại ding chảy ra ừ một miền cân bing nước thành các loạikhác nhau sung cắp thông tin cá loại nước tiêu hao đo sử dụng khác nhau và

ó lượng có sẵn để sử dung tiếp Điều exe kỳ quan trọng trong khung này là việc

giới thiệu các định nghĩa kế toán nước, đặc biệt là các định nghĩa về các loại tiêu.

hao nước và các chỉ số Đây là cơ sở chủ yêu cho việc xây dụng và phát tiển

phương pháp luận về kế toán nước ~ một phương pháp xem xét đến tắt cả các hộdùng nước, các nhu cầu ding nước Phương thức cơ bản mà phương pháp này dựa

Trang 19

vào là nguyên lý cân bằng nước Phương pháp này có thể được áp dụng để phân tichsử dụng nước ở 3 mức độ khác nhau: Vĩ mô (lưu vực, tiểu lưu vực), Vừa (khu tưới.

khu cấp nước dân sinh), hoặc vi mô (một khu mộng, một hd gia đnh ) Phương

pháp giúp chúng ta hiểu biết hơn về các loại hình sử dụng hiện tại, giúp cải thiệnkênh liên lạc trong các nhà chuyên môn và cải thiện cơ sở cho sự phân phổi nướcgiữa cic loi hình sử dụng, Một tác dụng quan trong nữa đó là thông qua kết quả kế

toán nước, có thể nhận ra những cơ hội cho tiết kiệm nước và gia tăng năng suất

Sau khi Phương pháp kế toán nước ra đời, nó đã được ứng dụng ngày cảng

rộng rã trên thể giới nói chung và khu vực Châu A nổi riêng và trên các mức độ

phân tích khác nhau1.2 Tình hình nghĩ

6 nước ta, nghiên cứu về hiệu quả sử dụng nước còn it Bắt đầu từ năm 2005

cứu trong nước

là nghiên cứu của Phó Giáo Sư ~ Tiến sĩ Nguyễn Thể Quảng và Phó Giáo Sư- Tiến

sĩ Đoàn Doin Tuần thực hiện Nghiên cứu đã đưa ra phương pháp phân tích, đánhgiá hiệu quả hoạt động của hệ thống thủy nông dựa trên 29 chi số đánh giá có liên

quan đến năng suất cây tring, nước, dit và năng suất lao động nguồn nước cấp,kinh tế môi trường, cơ sở hạ ting và các cấp quản lý thủy nông chính thức và cộng

đồng Mặc dù phương pháp này đsã dé cập đến nhiều cạnh ảnh hưởng đến hoạtđộng cia hệ thống thùy nông nhưng nó vẫn chủ yu là sơ sinh hiệu quả hoạt độngthực tế và mục tiêu đặt ra cho hệ thống và vì vậy nó chỉ có ý nghĩa nhiều đổi vớinhững người quản lý vận hành hệ thing mã không cổ ÿ nghĩa nhiễu đối với những

nh sách đài hạn và có tính chiến lược.

nhà quản lý và lập

Giáo su Bai Hiểu và Trần Quốc Lập ( năm 2005) đã thực hiện một nghiên cứu.

về * Công trình thay lợi phục vụ phát triển các ngành kinh tế khác nông nghiệp của

các tỉnh trung du miễn núi phía Bắc Việt Nam” Nghiễn cứu tập trung vào đánh giá

hiệu quả các công trình thủy lợi phục vụ các ngành kinh tế như thay sản, sinh hoạt,công nghiệp, pháp điện, giao thông và lâm nghiệp Tuy nhiên nghiên cứu mới dừng,

Trang 20

lại ở mức điều tra khảo s¿ và đánh giá thực trang của hệ thống thủy lợi phục vụ đa

mục tiêu

Năm 2006, các tác gia Dương Thi Kim Thư, Đoàn Doãn Tuấn, Hoàng TháiĐại đã nghiên cứu đánh giá hiệu quả tưới công trình thủy lợi Nam Thạch Han bằng,các bộ chỉ tiêu phản ánh về năng suất, kính tế và thể chế tổ chức quản ý hệ thống,

Nam 2011, các tác giả Thái Thị Khánh Chi, Hoàng Thái Đại đã nghiên cứu đỉnh giá

hiệu qua của hệ thông thủy nông Bắc Đuống - Bắc Ninh bằng các chỉ tiêu và hiệu.ich wi nước, chỉ số diện tích tưới nước, trạng thái công tình, chi ida v sin lượngvà hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng bop,

Nhận xét chung về các nghiên cứu hiệu quả hệ thống thủy lợi nước ta hiện

Các nghiên cứu đánh giá h Gu qua tưới trong nước đã dé cập được nhí

ảnh hưởng đến hiệu quả tưới của hệ thông thủy nông Trên cơ số các chỉ tiêu đánh.

giá hệ thống thủy nông tưới của các nước và các tổ chức nghiên cứu thủy lợi trênthé giới, các ác giá đã cập nhập bổ xung một số chỉ lêu đánh giá phủ hợp với tỉnhhình tại Việt Nam, đưa ra một số chỉ tiêu định lượng cụ thể để xác định hiệu quả

của hệ thống tưới và so sánh với hệ thống khác, qua đ giúp chúng ta có một cách

đánh giá tổng quất hom về hiệu quả của bệ thống thủy lợi đem lại

Tuy nhiên, các nghiên cứu đều tập trung vào đánh giả hiệu quả hệ thong tưới dựa.

trên các bộ chỉ tiêu nhằm xác định hiệu quả của hệ thống theo các mục tiêu đánh giában đầu như diện ích tưới, hệ thẳng sử dụng nước, số công trình, năng lực côngtrình và tập trung vào một số loại đối tượng sử dụng nước xác định từ khi thiết kếhệ thống (đối trợng sử dụng nước chủ yếu li phe vụ sản xuất nông nghiệp như lúa,màu ) Mặc dù đã cổ gắng phản ánh và đánh giá thực trạng phục vụ của các công.trình tưới, nhưng hạn chế của các chi số là không cho biết liệu việc áp dụng cáccông trình khác tinh chất quan trọng va bền vững khong?

6 một số nghiên cứu có bổ xung thêm một số chỉ tiêu dé đánh giá hiệu quảcủa hệ thống mà khi thiết kế chưa được xác định như chỉ iều về công bằng trong

phân phối nước tưới, sản lượng trên công lao động, tổng giá trị nông sản trên một

Trang 21

dom vị điện ích được tưới, sản lượng rên công lao động, tổng ii tr nông sản trênmột đơn vị điện tích được tưới Tuy nhiên để xác định được các chỉ tiêu này lại

căng phải đựa vào các ch iêu đã được xác định ừ khi thết kế hệ thống, ví dụ chỉtiêu về sự công bằng trong phân phối nước được xác định bằng tỷ số giữa diện tíchtưới đạt được bằng bình quân của 25% diện tích tưới đầu kênh trên diện tích tưới

dat được bình quân của 25% dign tích tưới cuối kênh, trong dé điện tich tưới là mục

tiêu đã xác định từ khi thiết kế hệ thông Ở một số chỉ tiêu khác cách xác định cũng.diva vào các mục tiêu thiết kế ban đầu bằng cách tương tự như vậy, Do đó, có thểnói việc bổ xung thêm một số chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả tưới của hệ thống lànhững chỉ tiều giản ip, được xác định từ các chit thiết kế ban đầu của hệ thông

Trong khi đó trong hệ thống thủy lợi có nhiều đối tượng ding nước của hệthống mà không có trong mục tiê thiết kế ban đầu ( như mui trồng thủy sin, nước

sinh hoạt công nghiệp, du lịch, môi trường, giao thong ) Vì vậy các kết quả đánh.

giá hiệu quả của hệ thông chưa phan ánh hết hiệu quả thực tế mà hệ thong đem lại

Đồng thời có rất nhiều những bộ chỉ iêu được đưa ra để đánh giá hiệu quả của hệthống sẽ dẫn đến việc đánh giá hiệu quả của hệ thing rất phức tạp và để so sánh

giữa hiệu quả của các bệ thống với nhau lã rất khổ khăn, Thâm chỉ ot một

tiêu nếu nhận xét theo những chỉ tiêu đặt ra sẽ là lãng phí nước, vi dụ như chỉ tiêu

hệ số sử dụng nước tương đối, hay chỉ tiêu về hiệu suất cung cấp nước của nguồn,và các chỉ tiêu này được xác định là tỷ số giãn lượng nước cưng cp tại đầu mỗi trênlượng nước cần tại mặt rộng, nếu chỉ tiêu này đạt một là hiệu quả tưới tốt nhất, nócho thấy nguồn nước cung cấp đủ cho yêu cầu tưới nước mặt ruộng, chiir tiêunày<l thể hiện công trình đầu mdi không cung cắp đủ nước, nếu >1 cho thấy có sựthửa nước ( lãng phí nước) Ở hệ thống Nam Thạch Han chỉ tiêu này là 2, do đó nxét về các tiêu chí đánh giá trén thi hệ thống này đã Ling phí 50% lượng nước lấyvào đầu mỗi Tuy nhiên vì chưa dé cập đến hết đối tượng dùng nước trong hệ thống.

nên việc đánh.50% lượ

i tỉnh trang thừa nước như trên li chưa đảm bảo chính xác vi trong

nước bị lãng phí đó tuy không cung cấp nhu cẳu nước cho cây trồng

Trang 22

nhưng có thé mang li những hiệu ích về môi trường, vé mui trồng thủy sản, về

cung cắp nước sinh hoạt cho nhân dân trong vùng,

Mit khác các nghiên cửu chưa th hiện sự liền hệ của hệ thống được đánh giácủa hệ thống xung quanh Trong thực tế hệ thống thủy lợi thường có mỗi liên hệ

chất el š với xung quanh như cá cung cắp nước cho bạ du để dim bio

dòng chảy môi trường giao thông hoặc cho một nhu cầu nước thực tẾ nào đó Vi

vậy, các kết quả đánh giá cũng chưa phan ánh hết được các nhu cầu nước cũng như.

các ổn thất nước mà một hệ thống thủ lợi gặp phi.

Để han chế được phần nào các tồn tại như trên, trong dim bảo đánh giá hiệuquả tưới của hệ thống thủy lợi cin phải có những nghiên cứu thêm về phương phápđánh giá hiệu quả của hệ thống thủy lợi Phương pháp kể toán nước hiện nay được

xem là một trong những phương pháp phé biển để đánh giá hiệu quả của hệ thống.tưới và đưa ra được các ki nghị cho việc nâng cao hiệu quả của hệ thống thủy lợimột cách hữu hiệu Phương pháp này hiện nay được nhiều nước trên thể giới ápđụng, mặc dit cho dn nay nghiên cứu áp dang về kể ton nước cho quân lý ti

nguyên nước ở Việt Nam mới ch có rt,

Phuong pháp kế toán nước dựa trên nguyên lý cân bằng nước khi ngh

13 Tổng quan các phương pháp iu quả của hệ thống thuỷ nônghiệu quả sử dụng nước cở các quy mô, vĩ mô, trung bình và vi mô Các thông tin về:nguồn nước được xác định đựa trên nước nước cung cắp trong phạm vi nghiên cứutrong tự nhiên: mưa, đồng chảy ( mặt và ngằm), các nguồn cung cấp nước từ côngtrình có sin, Các sử dụng nước trong hệ thông được phân định dựa trên chi ti định

trước hay không định trước, có lại hay không có lợi Lượng nước ra ngoài phạm vinghiên cứu có thé xác định dựa trên quyền sử dụng nước của người hưởng lợiLượng nước ra ngoài phạm vi nghiên cứu có thể được xác định dựa trên quyền sử

dụng nước của người hưởng lợi, các dòng chảy ra khỏi hệ thống Điểm tiến bộ của.khi đ cập đến ding chảy ra ngoài phạm vi nghiên cứu dựa vio chit lượng nước của

dong chay ra

Trang 23

"Nhờ phân định được các tiêu hao nước qua cúc chỉ tiêu sử dụng nước đã định

trước của hệ thống cũng như các tiêu hao nước không dinh trước nhưng đang hiệnhữu và có thự của hệ thống Các tiêu hao này có thể là có ich, có lợi và có thể là tiêuhao không có ích hoặc không có lợi Đây là nét mới của phương pháp nhằm giúpcho các nhà quản lý bệ thống có thể biết được tải nguyên nước của hệ thẳng dang di

đâu, được sử dụng như thé nào? Có ch hay không có ich?

Một cách tương đối có thé đưa ra các hình thức đánh giá hiện trạng của hệ thongthông qua các chi tu như sau:

1.3.1 Hiệu quả kinh điễn

Hiệu qua kinh điễn (CE) có thể được định nghĩa như sau:

= NET: Lượng bốc hơi thực tế (E,) trì đi lượng mưa hữu ích P,;

~ DIV: Lượng nước bị tiêu hao trừ nước mặt hoặc nước ngằm để đạt được bốc thoátbơi tực

Nhu vay, trong lý thuyết hiệu qua kinh điển lượng nước không được dùng để

<p img lượng bốc hoi thực tế (NET) bị coi là ng phí hoặc thit thoát Vi thể hiệuquả (CE) không được xem là bản chất của hệ thống thủy nông Trong thực tế hẳuhết lượng nước thất thoát này được giữ li và tái sử dụng trong hệ thông Hiệu quả

kinh điễn bò qua lượng nước ái sử dụng, do đó hiệu quả bị đánh giá thấp, Điều này

có thé dẫn đến những thiểu sốt nguy hiểm trong quản ý tải nguyên nước quý giá1.32 Hiệu quả thực tế

Hiệu quả thực tế (EE) được định nghĩa là

EE=NET/{ I-O(R)]Trong đó

NET= Eu- Pe

-1: đồng chảy tại điểm đến của khu tưới-O: dng chảy thoát ra khỏi khu tưới;O=I-(NET+ Eqs)

Trang 24

Bay: Lượng bắc hơi không hữu ích:

~ R: Phan trăm của dong chảy ra có thé sử dụng được.

Hiệu quả thực ế (EE) có thể áp dụng với bất kỳ mức sử dụng nước nào và giải

thích việc ái sử dụng nước và nước hồi quy Tuy nhién vì chỉ quan tâm đến lượngnước mưa hiệu quả và sự Khác nhau giữa tổng lượng mưa và lượng mưa hiệu quảkhông được xem xét đến Điều này có thể gây ra các vin để đi với cân

trong hệ thông,

Déng chảy hồi quy của nước tưới làm tăng

1g nước.

quả sử dụng nước, Nước tưới

tiêu chảy tro lại dòng dẫn trên bé mặt hay nước dưới dắt có thể giữ lại hoặc ái sửdụng như một nguồn cung cấp nước phụ Lượng nước nảy không bị mat đi hoặclãng phí về mặt vật chất, nó tiếp tục được tái sử dụng trong phạm vi hệ thống chotối khi nó trở lên quá ô nhiễm và phải xà vào Khu để xử lý,

Qua khảo sit sơ bộ công tác quán ý hệ thống công trình thủy lợi ở Công TyThủy Lợi sông Tích (đơn vi quản lý hệ thống thủy nông Trung Hà- Suối Hai) cũngnhư đa số các công ty khai thác công trình Thúy Lợi khác trong cả nước dé cho.

thấy, hiệu quả của hệ thống thủy nông đều được đánh giá theo hiệu quả kinh điễn và

theo thực tiễn Trong đó, chỉ tiêu thường hay được áp dụng nhất là tỷ lệ diện tích.thự trổ diện tích đảm nhận thiết kể theo vụ theo năm cña hệ thống: Năng sắt vìsản lượng nông nghiệp của hệ thống, các chỉ phí của hệ thống, hệ số lợi dụng nướcsử dụng nước của hệ thống (ny) có thể được diễn tả theo công thức sauThu=(V,/Vø„)100%

Trong đó:

~ Vụ : Lượng nước tiêu hao của cây trong;

Vag: Lượng nước lấy vào đầu hệ thông

Hệ số sử dụng nước của hệ thống phụ thuộc vào rất nhiều những yêu tổ khácnhau, nhưng tôm lại cổ thé chia kim 3 loại hệ số là hệ số chuyển nước, hệ số phânhối nước và hệ số sử đụng nước tại mật rug

Trang 25

Đối với các hệ thing thuộc Công Ty Thủy Lợi Sông Tích (hệ thống thủy nông

“Trung Hà- St sử dụng nước được xác định khoảng 0,5 đến 0,6 tương.

đương với da số h thống thay lợi với hệ thống kênh đất Đối với hệ thống thủy

i Hai) hệ

nông có mức độ kênh mương được kiên cố hóa cao như hệ thống Bắc Hưng Hải hệsé sử dụng nước trung bình có thể đạt được ti 0,65 đến 0,7

Để đình giá mức độ thực hiện của hệ thống tưới, thường sử dụng các chi tiêu sau:

Ty lệ hoàn thành điện tích tưới ( BIR,)BIR,=(A /Ay) 100%

Trong đó:

~ Aug: điện tích tới thiết kế của hệ hông

~ Ay: diện tích tưới thực tế.“Tý lệ hoàn thành tưới theo thiBIR,=QW,,/W,,)100%

Trong đó:

kế ( BIR,)

= Wy: là lượng nước cung cấp thực tế:

= Wy là lượng nước cần cắp the thiết kế.

Ngoài ra hiện nay sự hoạt động của mộtthống tưới còn được đánh giáthông qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án tưới Các chỉ tiêu phổi

biến là giá tị thu nhập ròng(NPV), hệ số nội hoàn( IRR), chi số lợi ich/ chỉ phí

(BIC), thời gian hoàn vốn và độ nhạy của dự án.

Theo tỉ lệ hoàn thành diện tích tưới (BIR,) hệ thống thủy nông Trung Hà- Suối Haiđược đánh giá như sau

Diện tích tưới thiết kế= 28.387 ha

Trang 26

nghiệp, du lịch, môi trường Đánh giá hiệu quả sử dụng tổng hợp tải nguyên nước

của hệ thống nhiều khi có tính ước lệ, việc quản lý thông thường bị động và chịu chỉphối bởi hệ thống chỉ đạo tir trên xuống Hiện tại và trong tương li việc quản lýkhai thác hệ thông khó có thể tránh khỏi những xung đột giữa các nhu cầu nước.

ngây cảng tăng của xã hội.

Trang 27

CHUONG HH: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP rOAN NƯỚC DE ĐÁNH GIAHIỆU QUA CUA HE THONG THUY NÔNG TRUNG HÀ - SUỐI II

trong kế toán nước

2.1 Phương pháp lu2.11 Phương pháp luận

Phương pháp luận kế toán nước được thiết lập bới Molden D (1997) và đượcpháp triển bởi Molden D.J và Sakthivadval R,(1999) dựa trên nguyên lý cân bằng

Lượng đồng chảy vào= Lượng đồng chảy ra Sự thay đổi lượng trừ

Cân bằng nước xem xét các dòng chảy vào và các dòng chảy ra từ lưu vực,tiêu lư vực và các quy mô khác như hệ thống tưới hoặc cánh đồng tưới Bước khối<ddu trong việc cân bằng nước là nhận dạng vùng xem xét bằng việc chỉ ra các biên

Không gian và hồi gian của ving Xem xét

Chẳng hạn, một vũng xem xét có thé là một hệ thẳng tưới được giới hạn bởi

các công trình đầu mỗi và diện tích thiết kế, và được giới hạn theo thời gian và mùasinh trường cụ thể Sự bảo toàn khối lượng yêu cầu đối với phạm vĩ rong giai đoạn

xem xét, các dòng chảy vio bing các ding chảy ra cộng với bắt kì sự thay đổi tanào trong phạm vi đó.

V8 ý nghĩa vật lý thuần túy, các dòng chảy của nước được chỉ ra bởi phương.

pháp cân bằng nước, Để pháp triển và sử dung tài nguyên nước theo các nhu

con người thay đỗi cân bằng nước Kế toán nước tính toán các thành phần cân bing

nước và phân loại chúng theo các loại sử dụng và năng suất các loại sử dung này

VỀ khái niệm phương pháp cân bằng nước là dễ thục hiện Thể nhưng nhiều thinhphần của cân bằng nước khó đánh giá hoặc không có sẵn Vi dụ, đồng chay nướcngằm vào và ra một vùng xem xét khó đo đạc và xác định Việc ước lượng sự thayđổi nước thực tổ của cây trồng ở phạm vi vùng là có vẫn đề Các dng chảy tiêuthoát ra thường không được đo đạc vì tầm quan trọng hơn được đặt lên những dòng.chay và ca hệ thống tưới hoặc các hệ thing cắp nước đô thị Mặc dù những hạn chế,Kinh nghiệm đã cho thấy rằng thậm chí một lượng thô của những sự cân bằng nước

cho sử trong kế toán nước có thể rit hữu ích cho cá nhà quản lý, nông dân và các,

Trang 28

nhà nghiên cứ phân tích chiến lược Các phương pháp cân bằng nước đã dược sử

dụng thành công để nghiên cứu sử dung và năng suất của nước ở phạm vi lưu vực.

Binder và đồng nghiệp (1997) đã dùng phương pháp cân bằng nước ving trong việc,inh lượng các loại sử dụng nước định trước cho tưới, công nghiệp và đô thị để

cung cấp một sự nhận biết mới về những sự thay đổi khối lượng và chất lượng

nước Thường thị, các ước lượng bậc 1 cung cấp cơ sở cho phản tích sâu hơn mà

các phân tích này eung cấp các đẫu mồi quan trọng vé gia tăng biệu suất của nước."Nghệ thuật của kế toán nước cần phải phân loại cá thành phần cân bằng nước thành

các loại sử dụng nước mà phản ánh hậu qua sự can thi“của con người vào chủ kỳthủy văn, thủy lực Kế toán nước tổng hợp thông tin cân bằng nước với các loại sửdụng nước.

21.2 Các nh nghĩa trong kế toán nước

Phương pháp kể toán nước được minh họa qua hình 2.1 và được định nghĩanhư sau

Tổng lương đông chủy vào: Là tổng lượng nước chảy vio lưu vực từ mưa, cácnguồn nước mặt và nước ngằm Khie với những phương pháp cân bằng nước trước

đây, rong kế toán nước mưa được xem là một ding chảy đến

Ding chiy thực vào: Là tổng lượng dòng chảy vào cộng với bắt kỳ sự thay đổilượng trữ nào Sự thay đổi trữ có thé âm hoặc dương, Nếu nước được li từ lượng

trữ thi ding chiy thực vio s lớn hơn tổng đồng chảy vào Nếu nước được thêm vàolượng chữ thì đồng chảy thực vio sẽ nhỏ hơn tổng đồng chảy vào,

Tiêu hao mước: Là việc dùng hoặc rút nước từ một khu chứa nước mà làm cho nước.

không có sẵn hoặc không phù hợp cho các sử dụng tip theo Sự iều bao nước là

một khái niệm quan trong

và lợi ich thu được từ cho 1 đơn vị nước bị tiêu hao là môi quan tâm đầu tiên Sự

tiêu hao nước xuất hiện trong các quá trình sau

t trong kế toán nước, vi thường thi năng suất của nước

~ Bốc hoi: Li lượng nước bắc hơi ừ cây trồng, cây tự nhiên, khoảng đất trồng, mặt thoáng,

~ Lượng nước chảy tới vùng không thé sử dụng được: Đỏ chỉnh là lượng nước chảy.

ra biển hoặc tới các vùng nhiễm mặn hoặc tới các vùng mà nước ở đồ không thể sử

dụng được.

Trang 29

=O nhiễm: Chit lượng nước ở đó bị suy thoái ảnh hưởng không tốt đến các đốitượng dùng nước.

Sự tiêu hao nước có thể phân thành tiêu hao định trước và tiêu hao không địnhtrước,

+ Sự tiêu hao định trước: Là lượng nước được phân chia và tiêu hao để sản xuất ra

một hàng hóa định trước.

+ Sự tiêu hao không định trước có lợi: Là sự tiêu hao nước bởi sử dụng tự nhiên.

không bởi quá trình đã định trước nhưng vẫn có lợi.

+ Sự tiêu bao nước không định trước và không có lợi: Xuất hiện khi không có lợiich hoặc một lọ ich iêu cực xuất phát tr một sự tiêu hao nước;

+ Lượng nước rằng buộc: Là lượng nước dòng chảy ra được phân cho những sửđụng khác như quyền sử dụng nước hoặc nhu cầ sử đụng nước ở hạ lưu.

+ Lượng nước không rằng buộc: La lượntước không bị iêu hao mà cũng không

bị rang buộc, lượng nước nảy có sẵn cho việc sử dụng trong một lưu vực hoặc có.thể suất sang những lưu vực khác, nhưng lại chảy mắt do thiếu các biện pháp trữ vàđiều hành Lượng nước không rằng buộc có thé phân thành có thé sử dụng được va

+ Lượng nước cỗ sẵn: Li lượng ding chảy thực vio khi đã trừ đ lượng nước ring

buộc và lượng nước không rằng buộc không thể sử đụng được

+ Lau vực khép kin: Là một lưu vực mà ở đồ không có lượng dòng chiy ra không

răng buộc có thể sử dụng vào mùa khô

+ Lưu vực hỡ: Là lưu vực mà ở đó tồn tại dong chảy ra không ring buộc không thể.sử dụng được

Khái niệm về lưu vực kín hay hở cũng là một trong những khái niệm quan trọngtrong kế toán nước Ngay ừ bước đầu tiên khi nghiền cửu về lưu vực chúng ta phải

Trang 30

xác định xem lưu vực đó là kín hay hở Khi xác định được trạng thái lưu vực sẽ

giúp chúng ta có được những bước di đúng đắn tiếp theo.

2.1.3 Các thành phần trong ké toán nước.

Đồi với quy m6 ứng đụng ở cấp độ khu ni, thành phần ké toán nước được phân

như sau

Lượng đồng chảy vio= Mua;

- Đồng chảy mặt ấy vào khu sis

Đồng chảy ngằm ting nông;

- Dang chảy tr sông bên ngoài chây vio khu tưới:

Đồng chảy tiêu bề mặt vào khu tưới.

S3 thay đổi lượng trữ

- Sự hay đổi độ âm của đất

~ Sự thay đối lượng trữ trong các hỗ chứa;

- Sw thay đổi trữ nước ngằm

Tiêu hao nước định trước

thoát hơi nước tử cây trồng

Tiêu hao nước không định trước

~ Bốc hơi từ mặt thoáng, bé mặt đắt, từ đất hoang hóa;

- Bốc thoát hơi nước từ cúc loại cây trồng khác như cây trong vườn, cây lân năm ma không được dự bao tưới );

- Nước ding trong thủy sả tự nhiều

~ Lượng đồng chấy tới các vùng không thé sử dụng được như chy ra biển, chủy tới

khu nước nhímặn;

ốc hơi từ ao, hỗ;

- Chay đến vùng nước bị suy giảm chất lượng nước mà không thé sử dụng được.

Lượng ding chủy ra:

- Dòng chảy ra rằng buộcho sử dụng ở hạ lưu;

Trang 31

- Đồng chảy rằng buộc trong khu tưới như dòng chảy cho môi trường, sinh thái,ngăn mặn,

- Dang chảy ra không rằng buộc,

‘HINH 2.1

2s Méi quan hệ toán học trong kế toán nước và tính toán cân bằng nước

2.2.1 Phương trình cân bằng cơ bản

Dòng chảy vào = Dòng chảy ra + sự thay đối lượng dự trữ

Hoặc có thể viết phương trình cân bằng nước đưới dạng sau:Quu+R+ S=Q, +E

Trong đó:

Quin : Dong chảy vàoQu: Dong chay raR: Lượng mưa

E: Bốc thoát hơi nước.

+ Sự thay đội ong phạm vĩ xem xét bao gm những sự thay đổi trong nước ngằm,nước mặt hoặc trong ting bão hòa.

Trang 32

Các stạng trong kế toán nước của tổng lượng đồng chảy vào va đồng chảy thựcvào được định nghĩa như sau:

Các số hạng của đông chay ra được viết như sau:

NI= Qu +E=PD + NPD, + NPD, + UO + NUO +C

“rong đó:

PD = Tiêu hao định trước = E, + Sp

E: Bốc thoát hơi nước

S: Dang chảy vào ving như biển, hoặc thắm sâu.

“Chỉ số "p” ở đưới chỉ trạng thi định trước.

NPD, = Tiêu hao nước không ding trước có lợi = Egy + SunChi số "np" ở dưới là không định trước có lợi

rons = Tiêu hao nước không định trước không cổ lợi = Ens + Sop“Chỉ số “npnb ở dưới là không định trước không có lợi

UO: Dòng chảy không rồng buộc có thể sử dụng được

NOU: Dang chảy ra không ring buộc không thể dữ dụng đượcC: Dòng chảy ra ràng buộc.

Sắp xếp lai các số hạng để cho tất cả các số hạng tiêu hao với nhan, ta cổ:

NI=TD + UO + NUO +€Trong đó

Trang 33

Dạy = Eua + Sopnis

Lượng nước có sẵn được định nghĩa như sau:

Một điều quan trong khi tách bgt được khái niệm lượng nước có sẵn ở thỏi điểm

hiện tại và lượng nước cỏ sẵn ở thời điểm tương lai Tiềm năng phát triển nước.trong tươi lai là nơi mà nền kinh tế và kỹ thuật có thể đáp ứng được cho những cơ

sở hạ ting được xây dựng Lượng nước có sẵn ở trạng thải tim năng được phát

triển là:

AW) =NI~C = NUO,,

Chỉ số "pot nói lên tim năng nước có sẵn nếu tắt cả công trình khả thi về mặt kinh

tẾ và kỹ thuật được xây dựng,

Lượng nước có sẵn có thể được định nghĩa chỉ cho nông nghiệp khi trữ đi cc tiêuhao khác

AW,¿= NI-C- NUO - ( D, các sử dụng không phải là tưới)

Với cách định nghĩa này, tưới trở thành hộ sử dụng nước còn lại sau khi tắt cả cácnhủ cầu có lợi và nhủ cầu rằng buộc khác được áp ứng.

2.2.2 Cúc chỉ số trong lễ toán mước

Dựa trên những định nghĩa ở trên, các chỉ số trong kế toán nước được định nghĩanhư sau

1 Các chỉ số dựa trên cơ sở vật lý

Các chỉ số này cung cấp những thông tin về bao nhiêu nước dang bị tiêu hao va sir

dụng nào dang làm tiêu hao nước,

Trang 34

Bang 2.1 Chi số mang tinh vật trong kế toán nước

Định nghĩa Kihigu Công thức

1 Phân tích số tiêu hao DF

Chỉ số tổng lượng chây vio so với tiêu hao | DFcr TDIGIChi số lượng nước sẵn có so với tiêu hao | DE gw TDIAW.Chỉ số tổng dong chay thực vào so với tiêu | DEy, TDIhao

2 Phân số quá trình PE

Chi số tiêu hao định rước so với lượng nước | PFaw TBBAW

có sin

Chi số tiêu hao định trước so với lượng nước | PF ayy PD/AW,,

có sin cho nông nghiệp

‘Chi số tiêu hao định trước so với tông lượng | Pro PDIAWtiêu hao

2.Chi sấuđi sử đụng nước hữu ích

Sử dụng nước hữu Ích chỉ ra tỷ lệ lượng nước tiêu hao hữu ích so với lượng.

nước có sin, tổng lượng nước tiêu hao, déng chảy thực đến và tổng đồng chảy thựcđến Bảng 2.2 định nghĩa về các chỉ số sử dụng nước hữu ích.

Bảng 2.2 Chỉ số sử dụng nước hữu ich

Định nghĩa Ký hiệu Cong thứcChỉ số hữu ích của lượng nước có sẵn BE DVAWChi số hữu ích của tổng lượng tiêu hao BD D,/TD‘Chi số hữu ích của đồng chảy thực vào BNI D, IT

Chi số hữu ích của tông dòng chảy thực BGI D,/GI

3 Chỉ số của hiệu suất sử đụng nước

Hiệu suất của nước liên quan đến khái lượng sản phẩm, vi dự như bao nhiềukilogram nông sản được sản xuất ra trên mot don vị nước tiêu hao hoặc giả trị sảnphẩm trên mỗi khối lượng nước.

Trang 35

Baing 2.3 Chisố hiệu suất sử dụng nước

Định nghĩa Kihiệu “Công thứcHiệu suất của tong lượng nước vio [PW/a, PIG

Tigu suất cũa tong lượng nước ob sin [PW/Av PAWHiệu suất của lượng nude có sẵn cho | PW/Avuo, PAW

Hiệu suất của nước tiêu hao định trước | PW, PPDHiệu suất đơn vị nước tưới PWer PET

Trong đó P có thé hiểu được diễn tả bing tổng lợi ích thu được qua việc sir

dụng nước sau khi đã trừ di tổng chỉ phi ( không kể chỉ phi cho nước ) rong vig

SGVP là chỉ số

sản sinh ra lợi nhuận, Như vậy ở đây P là Š tổng giá trị của sảnxuất nông nghiệp đã được chuẩn hóa, Đối với chi số SGVP, sản lượng tương ứng sẽđược tính toắn đựa trên gi cả của địa phương, so sinh với gi của cy trồng chiếm

uw thể trong vùng và giá cà của thé giới Sau đó sẽ tinh giá tị trơng ứng của sảnphim trên thể giới Như vậy SGVP được định nghĩa theo công thức sau:

P= SGPV =[n(A,Y,P/P)IPui ysTrong đó:

SGPV: La chain tổng gi trì sản lượng chuẳn hồa:

Y, Là năng suất cây trồng;

P La giá thành địa phương của cây trong it

Pag yt Là giá thành trên thị trường thé giới của cây trồng cơ sổ;

Avs La điện tích gieo trồng của cây trồng i

Py: Là giá thành địa phương của cây trồng cơ sở2.3 Tổng quan vé vùng nghiên cứu

3.3.1 Vj trí địa lý.

Hệ thống thủy nông Trung Hà - Suối II có nhiệm vụ tưới tiêu nước sản xuất

nông nghiệp cho Huyện Ba Vi, với tổng diện tích tự nhiên của lưu vực tưới là

Trang 36

27.460:81 ha trong đó diện tích đắt nông nghiệp 16:944,90 ha (chiếm 61,70% tổng

diện tích tự nhiên của lưu vực tưới ).

Huyện Ba Vi có vị tí địa lý nằm về phía Bắc của thành phố Hà Nội

- Phía bắc giáp với tinh Phú Thọ.

~ Phía Đông giáp tinh Vĩnh Phúc.

- Phía Tây giáp huyện Kỳ Sơn Tỉnh Hòa Bình và phía Nam giấp thị xã Sơn Tây

2.3.2 Địu hình:

Dia hình được phân

vùng đồng bằng, địa hình không bằng phẳng, có độ dée phía Tay Bắc- Đông Nam.lồng bằng( Vũng Sudi Hai và Trung Hà): Gim 19

„ Cổ đỏ, Phú Cường, Tan Hồng, Châu Sơn, Phú.thành 3 vùng rõ rột : vùng núi, vùng bán sơn địa và

'Vùng bán sơn địa và vùng đồng.xã: Phú Sơn, Thái Ho’

Vang Núi: Gỗm 6 xã: Thuần Mỹ, Sơn Đà, Tong Bạt, Cảm„ Minh Quang vàKhánh Thượng Nguồn nước tưới vũng này là trạm bơm Sơn Đà và Hỗ Mèo Gi,

‘Tram bơm Khánh Hoà, ving này có cao độ mặt ruộng trang bình phổ biến từ +14,0

miễn +150m

2.3.3 Khí tượng thiy văn

Hệ thống thuỷ nông Trung Hà -suối If chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đớigiỏ mùa một năm chia làm 2 mia rỡ rt

a Mua

~ Mùa mưa ừ thắng 5 đến thắng 10

~ Mùa khô từ tháng 11 của năm trước đến thing 4 của năm sau

= Lượng mưa trung bình hang năm là 1750mm - 1.800mm

Năm cao nhất lên tới 2.300 mm, năm thấp nhất 1.000mm và phân bổ không đều,

đặc biệt vào mùa khô lượng nước mưa chỉ chiểm 268mm bình quân cả mùa.

Trang 37

b, Nhiệt độ

Nhiệt độ được xác định theo mùa la; mùa đông nhiệt độ quan trắc thấp dưới19°C Mùa hè nhiệt độ cao hơn, nhiệt độ bình quân trong mùa trên 36°C Nhiệt độbình quân của khu vực nghiên cứu trong năm 24°C - 32°C, nhiệt độ cao nhất trongnăm là 39°C, nhiệt độ thấp nhất mia đông là 7°C, nhiệt độ cao nhất mùa hé là 38C

e Độ dim tương đãi

Độ ấm tương đối bình quân trong năm là 84%,

4 Luong nước bắc hơi

Lượng bốc hơi trùng bình trong khu vực 900mm/năm.e Gió mia

Hằng năm, khu vực nghiên cứu bị chí phổi bởi các yêu tổ vĩ độ Bắc, và chịuat hợp nê

khô với lượng mưa không đáng kể đã làm cho khu vực xuất hiện các đợt khô han,ảnh hướng của gió mùacó khí hậu nhiệt đới âm với mùa đông lạnh và

han nông nghiệp, hạn dân sinh kéo dài Trong thời gian này nếu không có nước tưới.cho cây tring sẽ ngừng sinh tướng và không cho năng suất

2.3.4 Sông ngòi.

Bao bọc xung quanh huyện Ba Vi la 2 con sông lớn Sông Hồng và Sông Da.

Sông Hồng: là con sông lớn lưu vục rộng, biên độ mực nước giữa hai mùa chẳnh

;ch lớn Tại trạm thủy văn Sơn Tây mùa kệt trung bình từ (+2,35) đến (+5,2); Mùa.

lũ rung bình ừ (+9) đến (+14.5) Him lượng phủ sa lớn, chất lượng nước rt thuậnlợi cho sản xuất nông nghiệp và một số ngành dân sinh khác.

Sông Đà: Cung cấp 31% lượng nước Sông Hing , đặc biệt là từ khi có hỗ chứa Hòa

Binh mực nước có phần điều hòa hơn giữa mia kiệt và mùa mưa lũ, tạo điều kiện

cho việc xây dựng các công tình lấy nước như trạm bơm, cửa lẫy nước tự chay vớilưu lượng lớn ở vùng hạ lưu, dip ứng về như cầu ding nước cho sin xuất nông

nghiệp và các ngành dân sinh khác

Nguồn nước của Sông Hồng và Sông Đã có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tưới

tiêu ving tiểu vùng Trung Hà - Suối II lấy nước qua trạm bơm Trung Hà.

Trang 38

.5 Tình hình đất dai thé nhưỡng

- Tiểu vùng Trung Hà - Suối II có đất thịt pha cát, cát pha phù hợp cho trồng.

cây lương thực và hoa mau như lúa, ngô, đậu, lạc, khoai.

~ Vũng Núi có đắt đỏ đá vôi thành phần cơ giới chủ yếu là đt thịt pha cất có

tính dịu mát

2.3.6 Tình hình dân sinh kinh tế

Dân số huyện Ba Vì trên 26 vạn người, gồm 3 dân tộc chủ yếu : Kinh, Mường,

rit thuận lợi cho việc trang cỏ chăn nuôi gia súc, gia

Gino và một số din tộc thiểu s

Dân dân trong vùng sống chủ yếu bằng sản xuất nông nghiệp đa số là trồng cây lúa.

nước, bên cạnh đó chăn nuôi gia súc, gia cằm là một trong những thé mạnh củahuyện Hiện nay trên địa bàn huyện đã phát triển nhiều mô hình trang trại chin

nuôi như: chăn nuôi lợn, bò sữa, trang trai chăn muối gà, gia sằm áp dụng các tiến

thủy lợi, nhiều công trình tươi tiêu đã được xây dựng mới Sản lượng năng suất cây:trồng ting lên đáng kể, đời sống nhân dân trong vùng được cải thiện r rật

2.3.7 Đặc diém về hệ thẳng thủy lợi

Căn cứ vào dia hình cha cất bởi hệ thông sông ngôi, đường giao thông và hiện

trạng bệ thông công trình thủy lợi phục vụ công tác tưới Lưu vực tưới của hệ thổngthủy nông Trung Hà - Suỗi Il chia thành 2 ving như sau

Ving Suối Hai và Trung Hà: Gồm 19 xã: Phú Sơn, Thải Hoà, Phong Vân, Cổ đô,Phú Cường, Tản Hồng, Châu sơn, Phú Phương, Phú Châu, Tây Đằng Chu Minh,Đông Quang, Cam Thượng, Tiên Phong, Thuy An, Phú Đông, Đồng Thái, Vạn

Trang 39

‘Thing, Vật La, nguồn tới vũng này làtích tưới (lủa/vụ) : 4.116,92 ha.

Trong đồ: Tui bing các rạm bơm; 2.84442 haTưới bằng hồ Suối Hai : L.272,5 ha,

tối Hai và Trạm bơm Trung Hà Diện

“Có nguồn nước đủ: Hồ Suỗi hai và Trạm bơm Trung Hà hỗ trợ cho nhau

“rong vùng tưới của hồ Suối Hai có tram bơm Cầu Ba tiếp nguồn cho kênh Đôngdự phòng tình huỗng thời tiết bắt lợi nhất ngoài dy tính, hoặc theo điều hành của

Công ty

Vang Núi: Gồm 4 xã: Thuần Mỹ, Sơn Đà, Tong Bạt và Cảm Lĩnh nguồn nướctưới vùng nảy là tram bơm Sơn Da và Hồ Mèo Gui và 2 xã: Minh Quang và Khánh.

Thượng Nguồn nước tưới là Trạm bơm Khánh Hoà lấy nước từ Sông Đà.

Điện ích tưới (hia) = 435,40 ha

trong đó Tưới bằng tram bơm Sơn Đà (lúa) : 310,90 haTưới bằng hỗ mèo Gù (lúa) : 37,20 ha.

‘Tudi bằng TB Khánh Hòa (lúa) : 87,3 ha.Céng trình trên hệ thông:

Hồ chứa nước Suối Hai : được được khỏi công xây dựng năm 1958, hoàn

thành và đưa vào sử đụng năm 1964.lồ nằm trên địa bàn của 4 xã Thuy An, CẢmLinh, Ba Tri và xã Tân Lĩnh thuộc buyện Ba Vì Thành phổ Hà Nội

Nhiệm vụ của hồ theo thiết kế ban đầu tới cho 7.500 ba, khi quy hoạch lại hd Suốt

Hai có nhiệm vụ tưới cho 4.500 ha của các xã thuộc phía Tây Nam cia huyện Ba

Vi, đồng thời cô nhiệm vụ cắt lũ cho vàng hạ lưu Sông Tích thuộc các huyện phíaBắc của Thình phố là Nội

lồ có dign tích lưu vực : 6.070 ha.~ Mực nước ding bình thường : +24.85 m

tường ứng dung tích: W = 46,85 x 10° mỶ với diện tích mặt nước S 988 hà~ Mực nước đãng gia cường: _ +27.20m.

tường ứng dung tích: W = 69,22 x 10° mÌ

Trang 40

= Công rnh: Cp 11 theo quyết định 1116/QĐ-BNN-TCTL ngày 26/5/2011 của BộNN& PTNT về tiêu chuẩn thiết kế công thủy lợi vùng Đồng bằng Sông Hồng.

Được xây dựng năm 1991 tại vị trí K5+800 nhiệm vụ tưới sản xuất cho các xã Son

Da, Tông Bạt, Cam Lĩnh Kích thước BxH= 1,5x2,0 m; L=62m.

Hồ Mèo Gi

Hồ được xây dựng năm 1962, đến năm 1965 hoàn thành và đưa vào phục vụsản xuất.

- Laru vực : 480 ha,

ồ có nhiệm vụ tưới cho 450 ha.

- Mực nước đãng bình thường +30,20 m; dung tích W=1,809x10%m),~ Mực nước chết +23,0 m; dung tích W=0,3x10%n).

- Mực nước gia cường: +31,0 m.

Ngày đăng: 14/05/2024, 09:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN