1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quy hoạch và quản lý tài nguyên nước: Nghiên cứu xác định lượng mưa hiệu quả trong tính toán chế độ tưới cho lúa tỉnh Hà Tĩnh

129 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Xác Định Lượng Mưa Hiệu Quả Trong Tính Toán Chế Độ Tưới Cho Lúa Tỉnh Hà Tĩnh
Tác giả Nguyễn Thành Lê
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Văn Tỉnh, PGS.TS. Trần Viết Ôn
Trường học Trường Đại Học Nông Nghiệp
Chuyên ngành Quy Hoạch Và Quản Lý Tài Nguyên Nước
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 3,98 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠNQua một thời gian nghiên cứu thực hiện, đến nay luận văn thạc sỹ đề tài “Nghiên cứu xác định lượng mưa hiệu quả trong tính toán chế độ tưới cho lúa tỉnh Hà Tĩnh ” đã được hoàn

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Qua một thời gian nghiên cứu thực hiện, đến nay luận văn thạc sỹ đề tài

“Nghiên cứu xác định lượng mưa hiệu quả trong tính toán chế độ tưới cho lúa tỉnh

Hà Tĩnh ” đã được hoàn thành.

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Tỉnh; PGS.TS Trần Viết Ôn đã tận tình hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn.

Qua luận văn này, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới các cơ quan: Sở Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Tĩnh; Phòng Nông nghiệp huyện Hương Sơn; Trung tâm khí tượng thủy văn Bắc Trung Bộ đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn

thành luận văn này.

Cuối cùng tác giả xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp, gia đình đã luôn động viên, khích lệ tinh thần giúp tác giả hoàn thành tốt luận văn.

Hà Nội, tháng 9 năm 2011

TÁC GIÁ

Nguyễn Thành Lê

Trang 2

4, PHAM VI NGHIÊN CUU

5.

2

NOLDUNG NGHIÊN CỨU 2

'CHƯƠNG 1: TONG QUAN VỀ CÁCH XÁC ĐỊNH LƯỢNG MƯA HIỆU QUA'TRONG TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ TUGI CHO LUA 31.1 TONG QUAN VE NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH MƯA HIỆU QUÁ 31.1.1 Tình hình nghiên cứu xác định lượng mura hiệu quả trên thể giới 31.12 Tình bình nghiên cứu xác định lượng mưa hiệu quả ở Việt Nam Š 1.13 Các nhận xét đánh giá 6

1.2 TONG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CHE ĐỘ TƯỚI CHO

LWA 7

1.2.1 ¥ nghĩa cia vige xác định chế độ tới 7

1.2.2 Nội dung tính toán trong chế độ tưới 7

1223 Các yêu 6 ảnh hưởng đến chế độ tưới 8

1.3 VÀI NÉT VE KHU VỰC NGHIÊN CÚU 9

13.1 Vị tí địa lý 9 1.3.2 Đặc điểm đị hình 10

1.3.3 Đặc điểm sông ngòi 10

1.3.4, Đặc điểm đắt đai "1.3.5 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên tỉnh Hà Tĩnh 1B1.3.6 Đặc điểm dân sinh - kính 8 “4

1.3.7, Giới thiệu một số hệ thông thủy nông đặc trung trên dia bàn nghiên

cứu 7

Trang 3

'CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU QUY LUẬT PHAN BO MUA CUA MOT SO VUNG

“THUỘC TINH HÀ TĨNH 202.1 VÀI NÉT KHÁI QUÁT VE KHÍ HẬU VIET NAM 20

22 VALNET VE KHÍ HẬU TINH HÀ TĨNH 2t

23 QUY LUAT PHAN BO MƯA TRAN THEO KHÔNG GIAN 22.4 QUY LUAT PHAN BO MƯA TRAN THEO THỜI GIAN 222.4.1, Phân mùa mưa 22.42 Thôi kỳ mưa lớn nhất 23

2.4.3 Thời kỳ mưa nhỏ nhất 24

2.44, Phân phối mưa nim, 242.5 CAC NHẬN XÉT DANH GIA 29CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU MOI QUAN HE GIỮA LƯỢNG MUA HIỆU QUA

VÀ LƯỢNG MƯA THỰC TẾ CHO CÁC VÙNG THUỘC TỈNH HÀ.TĨNH 303.1 NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HOC CUA MOI QUAN HE ANH HƯỚNG

GIV'A LƯỢNG MUA HIỆU QUA VA LƯỢNG MƯA THỰC TE 30

3.2 NGHIÊN CUU PHAN VUNG XÁC ĐỊNH LUONG MUA HIỆU QUẢ 323.2.1, Cơ sở phân ving xác định lượng mưa hiệu qua 32 3.2.2, Nghiên cứu phân vùng mưa hiệu quả 32

33 NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN LƯỢNG MƯA HIEUQUÁ 38

3.3.1, Tài liệu ding trong tinh toán 38 3.3.2, Phương pháp tính toán lượng mưa hiệu quả 40

3.4 NGHIÊN CUU XÂY DUNG DUONG QUAN HỆ GIỮA LƯỢNG MƯA.

HIỆU QUA VẢ LƯỢNG MƯA THỰC TE “

3.4.1, Mỗi quan hệ giữa lượng mưa hiệu quả và lượng mưa thực tế theo mưatrận 443.4.2 Méi quan hệ giữa lượng mưa hiệu quả và lượng mưa thực tế theo mưatháng 37

Trang 4

3.4.4, Nhận xét 88

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 89

1 KET LUẬN 89

2 KIÊN NGHỊ 90TÀI LIỆU THAM KHẢO otPHU LUC 93

Trang 5

MỞ ĐÀU

1 TINH CAP THIẾT CUA ĐẺ TÀI

Hà Tình là th thuộc vùng Duyên hai Bắc Trung Bộ Phía Bắc giáp tỉnhNghệ An, phía Nam giáp nh Quảng Bình, phia Đông giáp biển Đông, phía Tây sip với nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào Diện tích dit tự nhiên 6025 km2,trong đồ đất nông nghiệp 103.720 ha chiếm 17.13%, dân số 1.265.411 người (năm2008)

Hiện nay, chế độ tưới phục vụ sin xuất nông nghiệp của tinh vẫn phụ thuộc

chủ yếu vào chế độ khai thác vận hành của các hệ thống thủy nông lấy nước từ các

hệ thẳng sông, hồ Tuy nhiên do chế độ khí hậu, thuỷ văn ở các lưu vực sông ritkhác nhau, hing năm thưởng xuyên xảy ra thiên tai như ng, hạn, lũ, bão, xâm nhập.mặn nghiêm trọng cần có nhiều công site và tiền của mới giải quyết được nhưng.nguồn vốn đầu tư lạ rắt hạn ché Để giải quyết vin đề này công tác thủy lợi đồng

ai td quan trọng Một nhiệm vụ quan trọng trong Khẩu quy hoạch, thiết kế và quản

lý vận hành hiệu quả hệ thống thủy nông là việc xác định lượng mưa hiệu quả trong

tính toán chế độ tưới lúa.

Việc xác định chính xc lượng mưa hiệu quả phù hợp với chế độ tưới và chế

nh toán chế độ tưới cho lúa rat e¢

‘49 mưa của từng vùng phục vụ cho vi nghĩa thực tiễn trong công tác quy hoạch, thiết kế và quản lý vận hành hiệu quả công trình.của các hệ thống thủy nông trên dja bàn cả nước nối chung và tinh Hà Tinh nóiriêng

2 MYC TIÊU CUA DE TÀI

BE xuất các phương pháp xác định lượng mưa hiệu quả trên cơ sở tài liệu.

mưa thực t

tỉnh Hà Tĩnh.

chế độ nước mặt ruộng và lượng nước tưởi thực tế tại các vùng thuộc.

3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CCU

ĐỀ tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:

Trang 6

- Phương pháp hỏi quy tuyển tỉnh để xác định quan hệ giữa lượng mưa thực

tế và lượng mưa hiệu quả của các vùng nghiên cứu

4 PHAM VI NGHIÊN CUU

Nghiên cứu được tiến hành trong phạm vi lý luận chung về mỗi quan hệ ảnhhưởng của dang phân bố mưa vả lượng mưa hiệu qua Thời gian nghiên cứu trong,phạm vi 20 năm trở lại đây Phạm vi nghiên cứu là các vùng thuộc địa bàn tỉnh Hài Tĩnh.

5 NỘI DUNG NGHIÊN COU

1) Nghiên cứu tổng quan cách xác định lượng mưa hiệu quả trong tính toán chế độ tới cho lứa.

2) Nghiên cứu quy luật phân bố mưa của một số vùng thuộc tỉnh Ha Tĩnh.3) Nghiên cứu môi quan hệ giữa lượng mưa hiệu quả va lượng mưa thực tế

- Nghiên cứu cơ sở khoa học của mỗi quan hệ ảnh hưởng của lượng mưa hiệu quả và lượng mưa thực tế

= Nghiên cứu phân vùng xác định lượng mưa hiệu quả.

= Nghiên cứu xây dựng dường quan hệ giữa lượng mưa hiệu quả và lượng

mura thực tễ cho các vùng thuộc địa ban tỉnh Hà Tĩnh.

Trang 7

CHƯƠNG 1

TONG QUAN VE CÁCH XÁC ĐỊNH LƯỢNG MƯA HIỆU QUA

TRONG TÍNH TOÁN CHE ĐỘ TƯỚI CHO LUA

LL TONG QUAN VỀ NGHIÊN COU XÁC ĐỊNH MƯA HIỆU QUA

1.1 Tình hình nghiên cứu xác định lượng mưa hiệu quả trên thế

Lượng mua hiệu quả phụ thuộc chặt chẽ vào 2 yếu tổ là chế độ mưa của từngvùng miền (bao gồm lượng mưa và sự phân bố mưa) và chế độ nước trên ruộng lúa.(bao gầm công thức tri và chế độ trổ) Việc xác định lượng mưa hiệu quả nhằm,

ứng dụng các phần mềm kin học giải quyết bài toán chế độ tưới cho các loi cây

tring, Nhận thức được tim quan trọng của việc xắc định lượng mưa hiệu qua, trên

thể giới đã có nhiều công tinh nghiên cứu đã được công bổ.

1) Tổ chức bảo vệ đất của Mỹ (US Soil Conservation Association), trên cơ

ử tài iệu thực đo giữa mỗi quan hệ lượng mưa tháng và lượng mưa hiệu quả đối

với ruộng lúa và đề xuất áp dụng cho vùng California như sau:

Po = P(125-0,2P)/125, khi P<250mm_ (el)

Po = 125-0,1P, khi P>250mm (2) Trong đó:

Po: Lượng mưa hiệu quả

Ps Lượng mưa thục tế

2) Các nhà khoa học của Nga dựa trên cơ sở thi liệu thực nghiệm tại vùng

trồng lúa khu vue miễn Nam đã đề xuất các công thức thực nghiệm xác định lượng

mưa hiệu quả

Khi P<E + (Wy — W,) thì lấy

Khi P > E+ (Wạ = W,) th lấy =[E+(W„= Wo)IP

Trong đó:

P: Lượng mưa thực tế

E: Lượng bốc hoi thực tế

Wa Lớp nước mặt ruộng tại cuỗi thời đoạn

'W,: Lớp nước mặt ruộng tại đầu thời đoạn

Trang 8

trồng lúa các tỉnh phía Nam đã đề xuất công thức tinh lượng mưa hiệu quả áp dụngcho các vùng này.

Khi P< 5mm, lấy a=0

Khi 5mm < P.< 50mm, lấy a= 0,8 +

Khi P> 50mm, lấy 07 +08

Trên cơ sở nghiên cửu mỗi quan hệ phụ thuộc giữa lượng mưa hiệu qui vàcác yếu tổ ảnh hưởng đến lượng mưa hiệu quả, các nhà lập trình CROPWAT đã đểxuất một giải php xác định lượng mưa hiệu quả theo 4 phương ân mở.

Phương án 1: Cổ định phan trăm lượng mưa hiệu quả

Theo phương én này, lượng mưa hiệu quá được lấy cổ định theo một tỷ lệnào đồ của lượng mưa

Đụ, =%P (9)Day là phương án khá kiên cưỡng vi như đã phân ích ở phần trên tỷ lệ giữalượng mưa thực tế và lượng mưa hiệu quả phụ thuộc chặt chế vào các yêu tổ quản

lý lớp nước mặt ruộng và chế độ mưa Nghĩa là dé xác định được tỷ lệ hợp lý phải thí nghiệm đo đạc xác định

Phương án 2: Phụ thuộc lượng mưa.

Theo phương ân này, một công thức kinh nghiệm đã được tổ chức FAO xây

dựng dựa trên cơ sở vùng khô hạn và bán khô hạn, như sau:

Pug = 0,6P = 10 (khi P < 70mm) q4)

P,, = 0.8P ~24 (khi P> 70mm) as)Phương dn này cho thấy công thúc kinh nghiệm được xây dung rên cơ sởvùng khô hạn và bán khô hạn không thích hợp với chế độ mưa ở các tỉnh đuyên hải miễn Trung nói riêng và cả nước Việt Nam nói chung.

Phương án 3: Xây dựng công thức kinh nghiệm.

Trang 9

VỀ nguyên tắc này có nguyên lý tương tự như phương án 2 Tuy nhiên điểmkhác biệt cơ bản là các tham số của phương trình hồi quy do người sử dụng tự xác.định đựa trên cơ sở xây dựng quan hệ hồi quy tuyển tính Phương trình có dạng

Py =ä*P —b (khi Pez mm) d6)

Py =cfP = d (khi > z mm) an

“Các hệ số be, dvi z do người sử dụng tự xác định

Phương án 4: Phương pháp của cơ quan bảo vệ dit Hoa Kỳ

Cơ quan bio vệ dit Hoa Kỹ xây dựng công thức kinh nghiệm xác định lượngmưa hiệu quà un cơ sử chế độ mưa và chế độ quản lý nước vùng trồng lứaCalifornia

/125(125-0.2P),khi P< 250mm as)

25 + 0,IP, khi P> 250mm (9)

Rõ rằng đây cũng là công thức kinh nghiệm Do vay, công thức này chỉ đúngcho vùng có chế độ mưa và chế độ quản lý nước mặt ruộng phù hợp với vùngnghiên cứu mà thôi.

1.1.2 Tình hình nghiên cú

6 Việt Nam, việc nghiên cứu xác định lượng mưa hiệu quả đã được một s

xác định lượng mưa hiệu quả ỡ Việt Nam

nhà khoa học tiễn hành nghiên cứu Trong đó đáng cha ý là các công trình nghiên

Vii Ngọc Châu trên cơ sở tài liệu thí nghiệm tại vùng Tuy Phước ~ BìnhDinh trong các niên vụ 1998 + 2000 đã cho thấy hệ số sử dụng nước mưa:

90% và in đổi theo từng khu vực, thống kê ở bảng (1-1).

Trang 10

pat | paz | pat | PA2 | PAI | PA?

1 | ĐăNẵng 010 | 085 | 058 | 059

2 TamKỳ os7 | 069 | 060 | oot | 043

3 JQuảngNgũ 061 | 070 | 055 | 063 | 034 | 035

4 QuyNhơn 079 0,80 0,65 0,70 0,38

5 | Tuy Hoa oso | 085 | 071 | 072 | 033 | 044

6 | Nha Trang oxo | ost | 078 | 079 | 052 | 055

17 | Phan Thiết oss | 090 | 064 | 065 | 049 | 051

ộ nước mật ruộng của từng vùng nghiên cứu,

~ Các kết quả nghiên cứu bắt nguồn từ số liệu thực đo lấy từ quan hệ hồi quy

cho từng vùng để xác định mỗi quan hệ giữa lượng mưa hiệu quả và lượng mưa thực té tương ứng với các thời đoạn và lượng mưa khác nhau.

~ Các kết quả nghiên cứu trong nước mặc dù đã có một số kết quả bước đầu.tương đối chỉ tit, nhưng nhìn chung hẳu hết mới chỉ dùng lại ở dạng thô chưa qua

chế bin, Các nghiên cứu này chưa đưa ra được cách xác định lượng mưa hiệu quả

từ mưa thực tế, Việc áp dụng các kết quả này do vậy rất hạn chế,

Cần thiết phải xây dựng mỗi quan hệ giữa lượng mưa hiệu quả và lượng mưathực tế trên cơ sở chế độ tưới và chế độ mưa cho từng vùng cụ thể

Trang 11

1.2 TONG QUAN VE NGHIÊN CUU XÁC ĐỊNH CHE

1 Ý nghĩa e

ĐỘ TƯỚI CHO LUAxác định chế độ trới

“Tưới là một khâu quan trong trong công tác điỀu tết nước mặt ruộng nhằm

12 cấp thỏa man yêu cầu về nước omg suốt qu tỉnh sinh trường phát tiển củacây trồng nói chung và cây lúa nói riêng Trong điều kiện tự nhiên nhất định nhưthời tiết, khí hu, thổ nhường, thủy văn

Đi với một số cây trồng nhất định sẽ có một yêu cầu VỀ cung cắp nước theo

độ tưới Chế độ trímột chế độ nhất định gợi là một tài liệu quan trọng trong

việc quy hoạch, thiết kế, quan lý, khai thác hệ thống công tinh về tưới

122. Ol dung tinh toán trong chế độ trới

a) Thời gian in tưới (ngày tưới

b) Mức tuới mỗi lần

Mite tưới mỗi Lin là lượng nước tưới mỗi lẫn cho một đơn vị điện tích cây

trồng nào đó trong suốt quá trình sinh trưởng của loại cây đó

Mite tưới được biểu thị bằng

= Lượng nước, ký hiệu m (mÖha)

- Lớp nước, ký hiệu h (mm)

Giữa lượng nước trên một đơn vì diện tích m và lớp nước trên mặt rudng h

có mỗi liên hệ:

10h (mÖha) khi h (mm) — (-10)

.) Số lẫn tưới trong suốt quá trình sinh trưởng của cây trồng,

-) Thời gian tưới mỗi lần: Là thời gian thực hiện tới hết mức tưới mỗi lần

©) Mức tưới tổng cộng: Là lượng nước tưới tổng cộng cho một đơn vi diệntích cây trồng trong suốt th gian sinh trường của cây trồng đó, thường gọi là mứctưới toàn vụ ký hiệu là M (mYha) Mức tưới tổng công bằng tổng các mức tưới mỗilần

M=mi +mạ+my+.+m, (1:11)

Trang 12

tưới được tính bằng công thức:

1.23 Các yếu tổ ảnh hưởng đến chế độ tưới

“Chế độ tưới cho một loại cây trồng xác định trong một điều kiện tự nhiên

nhất định song các điều kiện tự nhiên lại bao gồm nhiều yếu tố thay đổi rit phứctạp Những yếu tổ này ảnh hưởng trực tiếp tới chế độ tưới Các yêu tổ ảnh hưởng cóthể phân làm 2 loại

a) Yếu tổ khíhậu: Bao gém mưa, giỏ, bốc hoi, nhiệt độ v.v

b) Yếu tổ phi khí hậu: Bao gồm loại cây trồng, chế độ canh tác gieo trồng,

thổ nhường, đị chất thủy văn, điều kiện tổ chức tưới v.v

Do có nhiều yêu tổ ảnh hưởng, những yếu tổ 46 lạ biến đội rất phúc tạp nênviệc xác định chế độ tư ới chính xác và phù hợp với thực tế là hết sức khó khăn Đểxác định chế độ tưới thường phải dựa vào các thi liệu thống kẽ tổng kết tưới lâu

năm của các hệ thống tưới, trạm thí nghiêm tưới đễ rút ra chế độ tưới thích hợp với

Để thực hiện xác dinh từng thành phần trong phương trình cân bằng

nước Trong các thành phần đó thi lượng bốc hơi mặt ruộng là một thành phần eo

và khó xác định bán, nó lại phụ thuộc vào nl

Trang 13

1⁄4, VÀI NÉT VỀ KHU VỰC NGHIÊN COU

13.1 Vị trí địa lý

QUANG BINH

Hà Tĩnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, có toạ độ địa lý từ 1775350" đến

18945440" vĩ độ Bắc và 1050550 đến 1063020" kinh độ Đông Phía Bắc giáp tỉnh

Nghệ An với chiều dài 88 km, phía Nam giáp tính Quảng Binh với chiều dài 130

km, phía Đông giáp Biển Đông với ba biển đài 137 km, phía Tây giáp 2 tỉnh Lào(Tinh Bộ Ly Khim Xây và Khim Muôn) với chiều dài biên giới 145 km

Hii Tĩnh có 12 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm 1 Thành phổ (TP Hà

‘Tinh - tỉnh ly) và 1 Thị xã (TX Hồng Lĩnh), và 10 huyện: Đức Tho, Nghỉ Xuân,Can Lộc, Thạch Hà, Cảm Xuyên, Kỳ Anh, Hương Sơn, Hương Khê, Vũ Quang,Lộc Hà TP Ha Tinh là trung tâm chính tr, kinh tế, văn hoá của tỉnh nằm tên quốc

thành phố Hỗ Chí Minh 1.348 km về phía Nam

Trang 14

13.2 Đặc điểm địa hình

Hà Tĩnh là tỉnh có địa hình đa dạng, đủ các vùng đồi núi, trung du, đồng.bằng và biển Địa hình đồi núi chiếm gần 80% điện tích tự nhiên Đẳng bằng có

điện tích nhỏ, bị chia cắt bởi các dãy núi, sông suối Phía Tây là dãy Trường Son

nằm doc biên giới Việt Lào, bao gồm các núi cao tử 1.000m trở lên, trong đồ có một

ải nh cao trên 2.000m như Pulalsng (271m), Rao Có (2.335m),

Địa hình của Ha Tinh hẹp và dốc, nghiêng dẫn từ Tây sang Đông Phía Tây

là núi cao, kế tiếp là miễn đồi bít p rồi đến dai đồng bằng nhỏ hẹp và

các bãi cát ven biển,

Phin lớn diện tích của tỉnh là nói có độ cao dưới 1.000m, cắu trúc địa chatương đổi phức tạp Một phan điện tích nhỏ là các thung lũng có độ cao chủ yeudưới 300m, bao gồm các thung lũng sông Ngàn Sâu, nằm dọc theo hướng song song

ối các day núi ấu tạo chủ yếu bởi các trim tích vụn ba dB xâm thực

‘Ving đồng bằng Hà Tĩnh nằm đọc theo ven biển có địa hình trung bình trên.

dưới Sm, bị nến lượn theo mức độ thấp ra cửa biễn từ vùng đổi núi phía Tây càng

về phía Nam càng hẹp Nhìn chung, địa hình tương đối bing phẳng nhất là vùng hình thành bởi phù sa các sông suối lớn trong tỉnh, đốt có thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến nhẹ.

Địa hình bờ

thiết lập cảng do diện tích mặt nước rộng, độ sâu trung bình tir 8-12m từ bờ vào,

én Hà Tinh với Vũng Ang, vũng Sơn Dương có điều kiện để

thuận tiện cho việc xây dựng cầu tàu.

1.3.3 Đặc điểm sông ngồi

Hà Tĩnh là tinh có lượng mưa nhiều ở miền Bắc Việt Nam, trừ một phần nhỏ

ở phía Bắc, còn lại các ving khắc có lượng mưa bình quân hing năm đều trên 2000

nhiều

mm, cá biệt có nơi trên 3.000 mm Sông, hồ, biển và bờ biển Song

nhưng ngắn Dài nhất là ng Ngân Sâu 131 km, ngắn nhất là sông Cay 9 km; sông

“Cả đoạn qua Hà Tĩnh giáp Nghệ An cũng chỉ có 37 km, Sông ngôi Hà Tĩnh có théchia làm 3 hệ thống:

Trang 15

- Hệ thống sông Ngàn Sâu: có lưu vục rộng 2.061 kmỄ; có nhiều nhánh s

bé như sông Tiêm, Rio Tré, Ngàn Trươi.

- Hệ thống sông Ngàn Phố: dài 86 km, lưu vực 1.065 km’, nhận nước tirHương Sơn cùng với Ngàn Sâu đổ ra sông La dài 21 km, sau đó hợp với sông Lam hay ra Cửa Hội

- Hệ thống cửa sông và cửa lạch ven biển: có nhóm Cửa Hội, Cita Sót, CửaNhượng, Cửa Khẩu Các hỗ đập chứa trên 600 triệu mỶ nước, cùng với hệ thống

‘Tram bơm Linh Cảm, hệ thống Sông La, Ngàn Sâu, Ngàn Pho thi lượng nước phục

vụ cho sinh hoạt, công nghiệp và tưới cho cây trằng ở Hà Tĩnh là khá lớn

3.4, Đặc điểm đất đai

Hà Tinh có 9 nhóm đắt

= Nhóm đất cất: C6 diện tích 38 204 ha chiếm 6.3% điệ tích toàn tính trong

46 chủ yếu là đất cát biển (23.926 ha) còn lại là đắt cồn cát (14.278 ha) Loại đấtnày thưởng trồng đậu, lạc, khoai, rừng phòng hộ

- Nhôm đất mặn: Có diện ch 4432 ha, chiếm 0.73 % diện tích toàn tỉnh

phân bỗ rải rác ven theo e

Hà, Cẩm Xuyên, Kỷ Anh,

và tich luỹ trong đất, theo 2 con đường hoặc do mặn tran, hoặc ngằm theo mach

cửa xông của các huyện Nghi Xuân, Can Lộc, Thạch

bị nhiễm mặn do ảnh hưởng của nước biễn xâm nhập

ngang trong dit

Nhóm đất phèn mặn: Ở Hà Tinh đất phn không diễn hình, chỉ xuất hiện

đất phon ft và đất phèn trung bình, nhưng thường đi đôi với đắt mặn ít, bình thànhnên dit phèn trung bình man ít Có diện tích 17.919,3 ha chiếm 2.95% diện ich toàn tinh, phân bổ tập trừng ở các dải đắt phù sa gin các cửa sông ven biển có địa

thấp, Hiện tại một số vùng cải tạo trồng lúa, còn có vùng chuyểntôi trồng thuỷ sản.

= Nhôm đất phù sa: Có diện ích 100277.3 ha chiếm 1773, phân bố tậptrung ở địa hình ving đồng bằng ven biển, là sản phẩm phù sa của các sông suối chính như sông La, song Lam, sông Nghén, sông Hội, sông Rao Cái, sông Rác.Nhóm đất này có đặc điểm chính là khá bằng phẳng, ở thượng nguồn như ở Hương

Trang 16

Som, Đức Tho, Ngoài ra còn có các di phù sa hẹp của các con sông subi nhỏ ở rirác các huyện trong tỉnh, phn lớn có thành phần cơ giới nhọ, độ phì tấp, ồn nhiều

- Nhóm đất bạc màu: Có diện tích 4.500 ha, chiếm 0.7% diện tích đắt toàntinh, phân bổ rãi rắc ở địa hình ven chân đồi, có địa hình lượn sống nhọ, thoát nướcnhanh ở các huyện Kỳ Anh, Nghỉ Xuân và thị xã Hồng Lĩnh Thích hợp với câytrồng cạn và các loi cây ăn quả

Nhém đất đô vàng: Có điện tích lớn nhất trong tính gồm 312.738 ha chiếm

51,6 % điện tích tự nhiên của tỉnh

ch 201.655,2 ha, chiếm.+ it do vàng phát triển trên đá phi sét: Có điện

333% di

thành trẻ

n tích toàn tinh, phân bổ tập tring ở ác huyện miễn núi Bat được hình.

đá phiến sắt, cố màu đồ vàng điền hình Nhìn chung loại đắt này có ting dày thích hợp với nhiều loại cây trồng đặc biệt là các loại cây đài ngày, là loi đắt

có tiềm năng của tinh

+ Đắt đỏ vàng trên đã mácma axit Có diện tích 70.3126 ha, chiếm 11,65

diện tích toàn tỉnh, phân bổ r rác ở các huyện Kỳ Anh, Hương Sơn, Hương Khê Loại nùy thích hợp với loại cây dai ngày như: cao su, che, cây ăn quả và một sốcủy công nghiệp ngắn ngày khác

+ Đất vàng nhạt trên đá cát: Có diện tích 35.120 ha, chiếm 5,8% diện tích toàn tỉnh, phân bổ tập trung ở vũng đồi núi các huyện Kỳ Anh, Hương Khê, Cim

"Xuyên, Nhóm đắt này thích hợp với các loại cây trồng cạn và cây đài ngày.

+ Đất nâu vàng trên phù sa cổ: Có diện ích 4900 ha, chiếm 0.86 điện tíchtoàn tinh, phân bổ ở 2 huyện Kỹ Anh và Hương Khê trên nỄn địa hình lượn sống:Loại đất này thích hợp các loại cây tring cạn như rau, mẫu, cây công nghiệp ngắn

y và các loại cây lâu năm như che, cao su, cây ăn quả.

+ Đắt đỏ vàng biến đổi do trồng lúa: Có điện

tích toàn tỉnh, phân bé tập trung ở huyện Hương Khê, trên địa hình chân đổi có dốc.

750 ha, chiếm 0,12% diện

dưới 100, được cải tạo để trồng lúa nước

- Nhôm đất min vàng đô tiên nữ:

Trang 17

+ Bat min đỏ ving trên đá sét: Có diện tích 11.073 ha, chiếm 1,83% diệntích tự nhiên toàn tỉnh Phân bố trên địa hình đổi núi của các huyện Hương Khê,Hương Sơn, Vũ Quang, Kỳ Anh Thích hợp cho trồng cây lâm nghiệp.

6 diện tích 24.220,6 ha, chiếm 4% diện tích toàn.

+ Bir do vàng trên granit

tính, đất phát tiễn trên đá granit ở độ cao trên 900 m Thích hợp cho trồng cây lâmnghiệp

= Nhôm đất đốc tụ: Có điện tích 4.800ha chiếm 0,79% điện tích toàn tính,phân bổ tập trung ở các huyện Nghỉ Xuân, Cảm Xuyên, Hương Khê và Thị xã HồngLĩnh ở địa hình thung lũng xen giữa các Ay nữ Thích hợp trồng I vụ lứa có thếtrồng màu

~ Nhóm đất xôi mon tơ si đá: Có điện tích 37743,1 ha, chiếm 62% diện Lich tự nhiề toàn tinh, phân bổ rai rác ở các huyện Hương Khê, Hương Sơn, Can Lộc, Kỳ Anh Trên địa hình đã m

dành để phát triển lâm nghiệp, trồng cây che phủ đất, cải tạo môi sinh

có ting đắt móng dưới 10 em Loại đt này chỉ

1.3.5 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên tinh Hà Tĩnh

| Thuận lợi

- Hà Tĩnh là tinh nằm trên huyết mạch giao thông Bắc Nam, số đường

bộ, đường sắt và đường thủy rất thuận lợi cho phát tiễn kinh tế của tỉnh

iy hai sản là thể mạnh của tỉnh.

~ Tiềm năng đốt đai ôi nguyên rừng,

~ Hà Tĩnh có nhiễu danh lam thắng cảnh để phát tiển du lịch, dich vụ

Trang 18

trong mùa khô gây nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp và các ngành khác

cũng như giao thông đi lại.

1.3.6 Đặc điểm dân sinh - kinh té

1.3.6.1 Dân số

“Trong những năm gin đầy, lệ gia ting dân số của Hà Tinh giảm dẫn Tuy

vậy, hàng năm dân số vẫn tăng lên hàng nghìn người, tỷ lệ tăng dân số bình quân

hàng năm xp xi 8%,

Bảng 1-2: Dân số va phân bỗ dân eu tỉnh Hà Tinh - 2008

Đânsố | Điệntch | Mat ag din sb

Trang 19

1.3.6.2, Đặc điểm kinh tế

1) Hiện trạng sử đụng đất

Diện ích dit tự nhiên toàn tinh là 6.025 km2 Trong đó, đắt nông nghiệp là

103.720 ha chiếm 17,13%; dat lâm nghiệp 231.100 ha, chiếm 38,16%; dat chuyên.

đăng 45.700 ha, chiếm 7.55% đất ở 6930 ha, chiếm 1.14%; đất chưa sử dụng218.134 ha, chiếm 36,026.

Nguồn tải nguyên đắt đai của Hà Tỉnh còn nhiễu tim năng chưa được khaithác, Hơn 50% diện tích đất chưa sử dung có khả năng phát triển lâm nghiệpkhoảng 10% đất chưa sử dụng có thé đưa vio mục đích sản xuất nông nghiệp, 5.340

hà mặt nước có khả năng cải tạo để muối trồng thủy sản, 10.000 ha đất vườn gia

n nay, hệ số sử dụng đình chưa được cãi tao để tring cây có giá ti kinh tế ao H

đất nông nghiệp còn thấp, nhất là ở các hu Dit dai, thd nhường ở Hà Tĩnh chủ yéu thích hợp cho trồng cây lương thực và cây công nghiệp ngắn ngày:

2) Tỉnh hình sản xuất nông nghiệp

a) Ngành trồng trọt

Hang năm trồng trọt đóng góp khoảng 63% giá trị sản xuất nông nghiệp.

“Tổng giá tị sin xuất nông nghiệp năm 2008 đạt 6 337,6 tỷ đồng, ting gần gp đôinăm 2004 Trong đó trồng trot chiếm 65.32%, chăn nuôi chiếm 32.58%, dich vụchiếm 2,1%

Dé ning cao sản lượng lúa, tỉnh Hà nh đã áp dụng gieo trồng các giống Ma

tự các giống lúa

só năng suất và chất lượng cao Đối với vụ Đông xuân, gieo tr

như: IR 1820, Xi23, NX30, IR35366, KDI8, IR352, HT, PC6, BB6, Khải phong số

1, Nhị ưu 838, Thuy hương 308, Thục hung s 6 Lịch thời vụ: gieo mạ từ 5-30/12,thy hoạch vào thing 4, Đôi với vụ HE thu, gieo tring các giống lúa như: ATY77,PC6, IR50404, ATY71T, PCS, KDI8, XMI2, HT, IR352, TH3-3, Nhị wu 838, KhảiPhong số 1, Bio404, Syn6, Lich thồi vu: gieo mạ từ 5-30/5, thu hoạch vào cuốithắng 9

b) Chăn nuôi

Trang 20

Ngành chăn nuôi tỉnh Hà Tinh ngày cảng phát triển Trong những tháng đầunăm 2009, giá tr sin xuất chan nuôi ạt khoảng 36% gi trì sản xuất nông nghiệp,

Min nội là nơi phát iển chăn môi đại gi súc (râu, bồ, hươu.) Vùng đồng

bằng ven biển là nơi phát triển chăn nuôi lợn và gia cằm.

©) Lâm nghiệp

Hà Tinh có 276,003 ha rừng Trong dé rừng tự nhiên 199.847

21,13 triệu m3, rừng trồng 76,156 ha, trữ lượng 2,01 triệu m3, độ che phủ của rừng,

a, trữ lượng,

đạt 45%, Rũng tự nhiền thường gặp là ku rừng nhiệt dồi, vàng i a0 có thể gặp

các loại rừng là kim á nhiệt đới Rừng trồng phần lớn là thông nhựa, hiện có trên

18.000 ha trong đó có trên 7.000 ha có khả năng khái thắc.

Trong những năm gần đây, điện tích rùng và chất lượng rừng được nâng lên môi trường sinh thái được cải thiện đáng kể Giá trị sản xuất lâm nghiệ

2008 đạt 295 tỷ 131 triệu đồng, trong đồ trồng và nuôi rừng chiếm 12.31, khai

thác lâm sản đạt 69,97% dịch vụ và các hoạt động lâm nghiệp khác đạt 17,72%.

d) Thủy sin

Hà Tĩnh có bờ biển dài 137 km với nhiều cửa sông lớn, là những ngư trường

lớn để khai thác hải sản Tiềm năng hãi sản ở Hà Tĩnh rất lớn, et lượng cá ức tính86.000 tin, Trong đồ có khả năng cho phép đánh bắt 54.000 tắn năm

Nim 2008 sản lượng ngành thủy sin đạt 32.838 tấn, Tổng giá trị sản xuấtthủy sản năm 2008 đạt 730 tỷ 802 triệu đồng trong dé khai thắc chiếm 54.429,môi trồng chiếm 41,66, dich vụ chiếm 3.989.

©) Công nghiệp

Nhờ chính sich thu hit đầu tơ, nhũng năm gần đây, Công nghiệp Hà Tĩnh đã

có bước phát triển mang tỉnh đột phá đã có những kết quả bước đầu Tổng giá trịsin phẩm công nghiệp (2008) dat 1.677 tỷ đồng Hà Tĩnh dang diy mạnh củng cổcác cơ sở sản xuất công nghiệp, tập trung đầu tư một số sơ sở mới, bên cạnh đó đã cqny hoạch và phát triển các làng nghề, xây dựng kết cầu hạ ting phục vụ sản xuất

sông nghiệp như chế biến thủy sin, khai khoáng, mạng lưới điện và giao thông,

bên cảng

Trang 21

2) Thương mại, dịch vụ

Kinh tế thương mại dich vụ Hà Tĩnh những năm gan đây khá phát triển, GDP.

của ngành thương mạ dịch vụ chiếm hon 33% trong GDP toàn tinh Hà Tĩnh Tại

khu kinh tế cửa khẩu Clu Treo, khu công nghiệp cảng biển Vũng Ang, khu công

nghiệp Gia Lách - Nghỉ Xuân, tỉnh đã các cơ chế chính sich wu đãi nhằm khuyếnkhích các nhà đầu tư trong và ngoài nước đến liên doanh liên kết với các doanhnghiệp, thành phần kinh tẾ trong tỉnh để phát triển (hương mại - dù lịch - dịch vụ

Ap ứng yêu cầu hội nhập quốc tẺ

1.3.7 Giới thiệu một số hệ thống thủy nông đặc trưng trên địa bàn nghiên cứu1.3.7.1 Hệ thống thiy nông Kẻ Gỗ

Hỗ Kẻ Gỗ là một ng trình nhân tạo, nó mang tính chất phục vụ thuỷ lợi làchính, hỗ được xây đựng trên lưu lực của sông Rio Cái Hỗ được khởi công xây

mg từ năm 1976 tới năm 1980 thì hoàn thành các hạng mục chính, đến năm 1983thì toàn bộ hệ thông được đưa vào sử dụng Hồ nằm giữa các sườn đồi, núi thuộc.huyện Câm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh, cách thành phổ Vinh 70 km vỀ phía nam Hỗ dài

gin 30 km, gồm 1 đập chính và 10 đập phụ với site chứa 300 triệu m nước.

Hỗ Kê Gỗ có ch dài 29 km, có diện tích lòng hỗ hơn 30 km, với dungtích hữu ích 345 triệu mỶ, dung tích toàn bộ 425 triệu m’ Diện tích lưu vực (điệntích hứng nước) của hỗ là 223km; el nhiều năm Đậptạo hồ bằng dit đồng chit cao 37.4m dai 970m cũng 3 đập phụ: hd có 3 tràn xả lũtràn Dốc Miếu, tần trong cổng và tần sự cố) Kênh chính rộng hơn 10m, dài17.2km, tải lưu lượng 28.2 mV: hệ thống kênh nhánh dài L10lem Nhiệm vụ của hồ

là tưới cho 21.136 ha đắt canh tác của huyện Cảm Xuyên, huyện Thạch Hà và thị xã

Hà Tĩnh, chống lũ quét, chống xói mon cho vùng hạ du: cung cấp nước tưới phục

vụ công nghiệp và sinh hoạt trong vùng với lưu lượng 1.6m %5; phát điện công suấtlắp máy 23MW

.7.2 Hệ thống thủy nông Động Tròn.

He thống thủy nông Động Tròn bao gồm nhiều cụm công trình như H Khe

Ca, Hồ Vực Rồng, Tram bơm Sơn Ninh 1, Tram bơm Sơn Thịnh 1

Trang 22

Hỗ Khe Cd được xây dựng năm 1966 Hồ có nhiệm vụ tới cho 420 ha diệntích Ida 2 vụ của các xã Sơn Tién, Sơn Lễ, Sơn An và Sơn Hod của huyện HươngSom, Các thông số thiết kể của hồ như sau:

- Đập chính

+ Cáo tình đình đập +25+ Chiều cao đập lớn nhất 200m,+ Cao trình mực nước dang bình thưởng: +38,5++ Chiều dai inh đập 100m,+ Chiều rộng đỉnh đập 25m

= Trin xã lũ: Có 2 tran xả lũ với tổng chiều rộng tran là 80m Trần 1 có cao.trình ngường là 138 5m, Birin =S0m Trin 2 có cao trinh ngường +39.0 m, Buần

=30m

- Cổng lấy nước: Gồm 2 ống trên D=40em, đãi 56 m, đầy ở cao trình

+29.0m Tháp lấy nước đầu cống dang tròn D=70 cm.

Kênh tưới Khe Cd bit nguồn từ đầu cổng lấy nước hồ Khe Cd, chạy men

theo bờ tả suối Khe Cd xuống đến đường Hồ Chi Minh, đi dọc theo đường khoảng.

500 m rồi chui qua đường HCM qua cổng tại lý trình Km 4234500, Tổng chiễu dikênh L=3.100 m

Hồ Vực Rồng được xây dựng năm 1992, có nhiệm vụ tưới cho 200 ha diệntích dit canh tác của các xã Sơn Tiến, Sơn Hoà, Sơn An và Sơn Thịnh của huyện

Hương Sơn Các thông số thiết kế của hỗ như sau:

+ Dung tích hữu ích: 17 x 10° m3,+ Cao trình mực nước ding bình thưởng: +19,0m + Cao trình đình đập: +220m, + Chiều đài đập: 150m,+ Cao trình đầy cổng tưới: +11,0m,Kênh NI-Vực Rồng dài 35 km, phục vụ tưới cho 160 ha diện tích đt các xã

Sơn Tiền, Sơ Hoà và Sơn Thịnh Kênh N2-Vực Rồng dai 2.572 m, tưới cho 40 ha

diện tích đất canh tác của xã Sơn Tiền và Sơn An.

Trang 23

thống kênh tram bơm Sơn Thịnh gồm có kênh chính dài 1.614 m Kênh nhánh N1

đài 1.128 m

Trang 24

Lãnh thổ Việt Nam nằm trọn trong vùng nhiệt đối, và nằm ở ria phía dingnam của phần châu A lục dia, giáp với biển Đông nên chịu ảnh hưởng trực tiếp củaKiểu khí hậu gió mùa

Việt Nam có ba miễn khí hậu chủ y 1 bao gdm: miễn khí hậu phia Bắcmiễn khí hậu phía Nam, miễn khí hậu Trung và Nam Trung Bộ

Miễn Bắc có khí hậu nhiệt đối gió mùa với bốn mùa xuân, hệ, thu, đông rõrệt Mùa Xuân miễn Bắc bắt đầu từ thắng 2 cho đến hết gần tháng 4 Mùa Hè từ thắng 4 thing 9, vào mùa này nhiệt độ trong ngày khả néng và mưa nhiễu

“Tháng nóng nhất thường vào thing 6 Thắng 5 đến thing 8 là thing có mưa nhiều

nhất trong năm Mùa Thu thường trong bai théng 9 và 10, mùa này khí hậu mát mẻ

Mian Đông thưởng vio tháng 11 đến thing 2 năm sau, mia này khí hậu lạnh và hanhkhô

Miễn Nam gồm khu vực Tây Nguyên và Nam BG Miễn này có khí hậu nhiệtđồi gió mùa điền hình với hai mùa: mùa khô và mùa mưa (mùa mưa tử tháng 4 đếntháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến hết tháng 3 năm sau) Quanh năm, nhiệt độ của.miễn Nam tương đối cao Khí hậu miễn Nam ít bin động nhiễu trong năm:

Khí hậu miễn Trung được chia ra làm hai vùng khí hậu là Bắc Trung Bộ và

vùng khí hậu Duyên Hai Nam Trung Bộ Ving Bắc Trung Bộ là vùng Bắc đèo Hi

Van, về mùa Đông do bị ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc cộng thêm bị dãy núi

Trường Sơn tương đối cao ở phía Tây (dãy Phong Nha - Kế Bằng) và pha Nam (i

do Hải Vân trên day Bạch Ma) chắn ở cuối hướng gió mùa Đông Bắc Vì vậy vùngnày thường lạnh nhiễu vào mùa Đông và thường kém theo mưa nhiều, do gió mùathi theo đúng hướng Đông Bắc mang theo hơi nước từ biển vio, hoi khác biệt với

thời tit khô hanh của miễn Bắc cùng rong mia Đông, VỀ mùa Hè, lúc này do

Trang 25

không côn hơi nước nên gió mùa Tây Nam gây ra thời tt khô nóng (có kh tới >40

°C, độ ấm không khí thấp),

Vang Duyên hải Nam Trung Bộ là vũng đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ

ió này gọi là gió Lào.

phía Nam đèo Hải Vân nóng quanh năm.

2.2 VÀI NÉT VỀ KHÍ HẬU TINH HÀ TĨNH

Hà Tinh nằm tong khu vục nhiệt đồi gió mùa nóng am, mưa nhiều Ngoài

ra, Ha Tĩnh còn chịu ảnh hưởng của khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miễn

„ với đặc trmg khí hậu nhiệt đới dign hành của miễn Nam và có một mia đông

giá lạnh của miền Bắc

1a Tinh có bai mia rõ rặ: mùa hề từ thẳng 4 đến tháng 10, mùa này nắngnóng, khô hạn kéo dài kèm theo nhiều đợt gió Tây Nam (gió Lào) khô nóng nhiệt

độ có thể l tới 40°C Khoảng tháng 7 đến tháng 10 thường có nhiều đợt bio

theo mưa lớn gây ngập dng nhiều nơi, lượng mưa lớn nhất S00mmingày đêm Mùa.đồng tử tháng 11 đến tháng 3 năm sau, mùa này chủ yếu có gió mùa Đông Bắc kéotheo gió lạnh và mưa phi, nhiệt độ có thé xuống tới 7°C

Khí hậu của Hà Tĩnh có một số đặc điểm chính như mùa đông lạnh do khối

khí lạnh từ phía Bắc trần về là tinh nằm ở khu vục có lượng mua lớn nhất toànvùng, chịu ảnh hưởng của bão; khí hậu có sự biển động mạnh, th hiện rõ trong chế

đồ nhiệt mùa đông và chế độ mưa bão mùa hè

Nhiệt độ trung bình năm của Ha Tinh vào khoảng 23,6°C+24.6°C Biện độ.

giao động ngày và đêm của nhiệt độ vào khoảng 6,2 giờ nắng trung bình năm.vào khoảng 1.800 gi Lượng mây trung bình năm ở Hà Tinh vào khoảng 70-80% Lượng mưa trung bình năm ở Hà Tĩnh vào khoảng 20002.700mm, với số ngàymưa từ 140-160 ngày/năm Độ am trung binh năm rit co, đạt tới 84-86 Chênhlệch giữa độ âm trung bình của tháng ẩm nhất và tháng khô nhất tớ 18-19%.

Hà Tinh là tinh chịu nhiễu ảnh hưởng của bão (chịu trực tgp từ 324 cơn

bão năm, chịu ảnh hưởng từ 5+6 cơn bão/nãm) Tố độ gió mạnh nhất khi có bão cóthể đạ tới 30nfsở vàng núi và 40m/s ở vũng đồng bằng

Trang 26

Hà Tinh có lượng mưa nhiễu, trừ một phần nhỏ ở phía Bắc, còn lại các ving

khác có lượng mưa bình quân hàng năm đều trên 2.000 mm, cá biệt có nơi trên

3.000 mm Số iệu thống kể lượng mưa năm ninh quân nhiều năm của các trạm khítượng xem bảng (2-1,

Bang 2-1: Lượng mưa năm bình quân nhiều năm

TT | aterm | attention

3 Kỳ Anh 2.840,1

Tir bing (2-1) có thé đưa ra nhận xét vỀ sự phân bổ lượng mưa năm bình

“quân nhiều năm của các vùng trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh như sau:

Lượng mưa năm bình quân nhiều năm tăng dẫn tử vùng núi cao xuống vùng

đồng bằng và ting din ti Bắc vào Nam Cụ th tại vùng núi Hương Sơn lượng mưatình quân nhiễu năm là 2204.ãmm, vùng đồng bằng Kỳ Anh lượng mưa bình quảnnhiều năm là 2.840, mm,

Hiện tượng phân bố mưa không đều trên các vùng tỉnh Hà Tĩnh là do đặc điểm của địa hình tự nhiên va sự ảnh hưởng của gió Lào gây nên.

2.4 QUY LUẬT PHAN BO MUA TRAN THEO THỜI GIAN CUA MỘT SOVUNG THUỘC TINH HA TĨNH

2.4.1, Phân mùa mưa.

Để phân chia mùa mưa và mùa khô trong năm, trong tính toán thủy văn

thường dng chỉ tiêu vượt tổn thắt Chỉ tiêu vượt tôn th coi mia mưa gồm những

thing iên tiếp có lượng mưa thang vượt lượng tn thất do bốc hoi thắng (thưởng

Trang 27

lấy bằng 100m) với tin suất P>=756 Sử dung chi tiêu này để phân chia ma mưa

và mùa khô (mùa it mưa) cho các vùng trên địa bàn tỉnh Ha Tĩnh.

Bảng 2-2: Phân mùa mưa cho các vùng tỉnh Hà Tình

Tan “Tần suất mưa tháng vượt tn thất P (X>100mm) (%) Mùa

Kết qua bang (2-2) thấy mùa mưa tại Hi Tinh từ tháng 8 đến tháng 12 và

mùa khô từ thắng 1 đến tháng 7

2.4.2, Thời kỳ mưa lớn nhất

Mùa mưa kéo đài rong năm tháng từ tháng 8 đến tháng 12, tuy vậy phân bổmưa của từng tháng hoàn toàn khác nhau, nhìn chung thời kỳ mura lớn trên toàn tỉnhtập trung chủ yếu vào hai tháng 9 và 10 Tổng lượng mưa hai tháng 9 và 10 chiếm.40%=50% tổng lượng mưa năm (xem bảng 2-3)

Bang 2-3: Thời kỳ mưa lớn nhất và lượng mưa tương ứng Lượng mưa TBLN | Mựa | Muahai | La

khí tượng | u 10 (910) | TBNN | năm(%) | lớn nhất "

HàTnh | 467 | 7026 | 11683 | 2466 | 4538 | IHM97 | 10.2003

Hương Khê | 4469 | 5581 10050 | 23265 | 4320 | 13816 | 941996 KỹAnh | 5/43 | 7522 | 13265 | 201 | 4óới | 22184 | 10.1983 Hương Sơn | 4846 | 4569 | 956 | 23678 | 417 | 1698 | 101981

Trang 28

1 đến thing 1, còn ở vùng cao kết thúc sớm hơn, từ thing 7 đã có nơi có lượng mưa

khứ lớn Nhìn chung, trên địa bàn toàn tỉnh thời kỳ mưa ít nhất đều tập trung vào ba

tháng 1,2, 3 hoặc 2, 3, 4 Tổng lượng mưa của ba thắng í nhất chỉ đạt 6%9% tổnglượng mưa cả năm (xem bảng 2-4)

Bảng 2-4: Thời kỳ mưa nhỏ nhất va lượng mưa tường ứng.

Trạm Lượngmưa Thờigan| Mưa | Mưaba Lượng | Tháng

khượng 3thingit xẩyr | năm |thángmum, mưatháng| xâyra

2.4.4 Phân phối mưa năm

“Trong phan chia mùa thấy rằng lượng mưa không những có sự khác biệt theo mùa mà còn có sự khác biệt lớn giữa các tháng, Mat khác sự phân phí

giữa các năm cũng khác nhau, Xem số liệu thống kê từ bảng (2-5) đến bảng (2-8).

mưa năm.

Trang 30

Bang 2-6: Phân phối mua năm các tram ~ năm mưa nhiều

Trang 31

Mà lượng | 465] 362| 38.4] 178] 1249] 543 |alad]3262|3087|277al3224| 14.8 250.0

2005 Tian | mua

y8) | 44s] 214] 213] 422] 515] 483] 120|ti45|2L40 9525.1] o84| 100

Trang 32

Bảng 2-8: Phân phối mưa năm các trạm ~ năm mưa Ít

18) |ớI 5.2 [7.28 [ono [st 396 |B09 1618|3531) O00 i149| 5.8 | 100

Tine

Hương lượng [443 |287 |819 | 00 |2049, 845 1069 1393|439.0) 186.6) 3727 |75,7 13955

mà Sơn | mưa

69 [3.17 | L77 | 587 |009 |14.68_ 6.06 | 7.66 9,98 lãt,46|11.23| 370 | s42 | 100

Ghi chú: ÿ(%) - Giá trị phan tram của tổng lượng mưa thắng đổi với ting lượng

‘mara năm,

Trang 33

2.5 CÁC NHAN XÉT ĐÁNH GIÁ

Qua kết quả phân tích quy luật phân bố mưa theo không gian và thời gian

trên địa bàn tinh Ha Tình, tác giả di đến một số nhận xết như sau

1) V phân vùng mưa theo không gian, tinh Hà Tĩnh chia 4 ving: vùng đồng

1g Nam Hà Tinh, vùng núi Tây Bắc Hà Tĩnh và

ác Hà Tĩnh, vũng đồng

vùng núi Tây Nam Hà Tĩnh.

Vang đồng bằng Nam Ha Tinh là vùng có lượng mưa năm bình quân lớn

nhất Vùng núi Tây Bắc Hà Tĩnh là vùng có lượng mưa năm bình quân nhỏ nhất

2) VỀ phân vùng mưa theo thi gian tỉnh Hà Tĩnh chia làm 2 mùa

Hi Mian mưa từ tháng 8 đến thing | chủ yêu lượng mưa năm Thời kỳ mưa lớn trên toàn tỉnh tập trung chủ yếu vào hai tháng 9 và 10 Tổng lượng mưa haitháng 9 và 10 chiếm 404250% tổng lượng mưa năm,

Mù khô bất đầu từ tháng 1 đồn ding 8, trên địa bàn oàn in, thời kỹ mưa

nhất tập trung vào ba tháng 1, 2, 3 hoặc 2, 3, 4 Tổng lượng mưa của ba tháng ít

mưa nhất chỉ đạt từ 6%=9% tổng lượng mua năm,

Trang 34

CHƯƠNG 3NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA LƯỢNG MƯA HIỆU QUA VÀLƯỢNG MƯA THỰC TẾ CHO CÁC VÙNG THUỘC TỈNH HÀ TĨNH3.1 NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC CUA MỐI QUAN HE ANH HUONGGIỮA LƯỢNG MƯA HIỆU QUÁ VÀ LƯỢNG MƯA THỰC TẾ

Việc tính toán ch độ tới cho lúa đựa trên cơ sở phương tỉnh cân bằng nước,

có dạng

m= (a,-aj,.) + ET) +S, +(DR,-P)) GD Trong đó.

a: Lớp nước mặt ruộng cuối thời đoạn tinh toán

a¿a: Lớp nước mặt ruộng đầu thời đoạn tính toán

Py) Mua trong thai dogn thứj

5 Bốc hơi trong thời đoạn thứ j

3 Lượngthẩm thời đoạn thi

my - Lượng nước trới trong thoi đoạn thi

DR}: Lượng nước tiêu trong thi đoạn thứj

Hiệu của P, và DR, gọi là lượng mưa hiệu quả Poy

Phy =P, - DR, 2) Lượng mưa hiệu quả phụ thuộc chặt chẽ vào lượng mưa trận và lớp nước mặt mộng tại thời điểm có mưa Phương trình (3-2) cũng có thể biến đổi thánh:

DR, =P, (a,= a,)) = ET, = S, +m, 63)

“rong phương tình (3-3) lượng mưa rơi xuống dot hig qua khi lượng nước

tiêu DR, là nhỏ bode không có Điễu này có thể dat được khi lượng mưa tơi xu

trong thời điểm tính toần được trữ lại tối đa trên ruộng lúa Do vậy lượng mưa hiệu

‘qua phụ thuộc vào khả năng trữ của ruộng lúa tại thời điểm có mưa và lượng mưa

Trang 35

(P)) không vượt quá khả năng trữ (ayy ~ Agi) của ruộng lúa Ở đây ay là lớp nước

mặt ruộng tối đa là yếu tổ không đổi (hường từ 50mm + 90mm)

Như vậy khả năng trữ của ruộng lúa phụ thuộc chit chẽ vào lớp nước đầuthời đoạn tính toán Nếu trong ruộng lúa luôn luôn duy tì một lớp nước nhỏ, khảnăng rữ của rng lúa sẽ tăng Điễu này phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ quản lý lớpnước mặt ruộng (hay công thức tưới tăng sản khu tưổi ấp dụng) Nói cách kháclượng mưa hiệu quả của một khu tưới phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ tưới của hệthống tưới Day là yếu tổ phụ thuộc vào hệ thống tưới của lượng mưa hiệu quả Nếucác hệ thống tưới có cũng một chế độ tới, khả năng t của tuộng lúa sẽ như nhau

Lượng mưa hiệu quả cũng phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ mưa của vùng

đượng mưa và phân bổ mưa của vùng) Nếu vùng có chế độ mưa điều hoà, lượng

mưa hiệu quả s sao và ngược lại Nói cách khác, lượng mưa hiệu quả phụ thuộc

vào lượng mưa của mỗi trận mưa và khoảng cách th

vụ đồ.

Nhận sát

Lượng mưa hiệu quả của một vùng ngoài sự phụ thuộc vào chế độ tưới còn

phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ mưa của vùng đó Do vậy, có th đi đến một số nhậnXét sơ bộ sau đây:

1) Lượng mưa hiệu quả của vùng thuộc một hệ thống tưới nào đó phụ thuộcchat chẽ vào ché độ tưới của hệ thống đó Các hệ thống có chung một chế độ tưới là

điều kiện để coi khả năng trữ của ruộng lúa trên các hệ thống này là như nhau Đây

là cơ sở khoa học để nghiên cửu mối quan hệ giữa lượng mưa hiệu quả và lượngmưa thực tế

2) Chế độ mưa của các vùng thường tuân theo quy luật chủ kỳ rõ nét do

nguyên nhân hình thành các trin mưa theo thời gian của mỗi vùng thường không

đổi Do vậy chế độ mưa của từng vùng thường ít có sự biển động nhiều Đây là cơ

xử khoa học thứ 2 để nghiên cứu xác định mỗi quan hệ giữa lượng mưa hiệu quả và

lượng mưa thực tế.

Trang 36

Từ các nhận xét trên đây, rõ rang có cơ sở khoa học về mỗi quan hệlượng mưa hiệu quả và lượng mưa thực tế của một vùng nào đấy thuộc một haynhiễu hệ thống tưới khi các hệ thống tưới này áp dụng đồng nhất một chế độ tưới3.2 NGHIÊN CỨU PHAN VUNG XÁC DỊNH LƯỢNG MƯA HIỆU QUA2.1 Cơ sở phân vùng xác định lượng mưa hiệu qua

“Trên cơ sở khoa học về các yếu tổ ảnh hưởng đến lượng mưa hiệu quả như.

.đã phân tích ở trên, có thể đưa ra các tiêu chí phân vùng xác định lượng mưa hiệu

“quả như sau:

- Vũng xác định đồng nhất về lượng mưa hiệu quả phải có cùng yếu tổ đất

dai và cây trồng.

= Vùng xác định đồng nhất về lượng mưa hiệu quả có cùng chế độ quan lý

nước mật ruộng

Vũng xác định đồng nhất về lượng mưa hiệu quả có cing chế độ mưa tháng

và chế độ mưa ngày, mưa trận trong từng vụ.

Vùng xác định đồng nhất về lượng mưa hiệu quả có cũng chế độ ảnh hưởng

của gió Lào đến sự bốc thoát hơi nước mặt ruộng.

3.2.2 Nghiên cứu phân vùng mưa hiệu quả

3.2.2.1 Phân vùng theo đặc điểm đất dai

‘Theo đặc điểm dat đai Hà Tinh, đất trồng lúa trên địa bàn toàn tinh chủ yếu

là nhóm dit phù sa Dắt phù sa à sản phẩm phù sa của các sông subi chính nhưxông La, sông Lam, sông Nghèn, sông Hội, sông Rio Cái, sông Rác Phin lớn đắcphù sa có thành phần cơ giới nhọ, độ phì thấp, lẫn nhiễu sỏi sạn Vì vậy, trên địa

bàn toàn tinh có thể coi là đồng nhất về thé nhưỡng.

3.2.2.2 Phân vùng theo chế độ quản lý nước mặt ruộng

Hiện nay, hẳn hết các hệ thống thủy nông trên địa bàn Hà Tĩnh chọn chế độtưới nước cho lúa theo công thức tưới sâu thưởng xuyên hay sâu lộ liên tiếp Vì thể,chế độ quản ý nước mặt ruộng là đồng nhất trên toàn tỉnh

3.2.2.3 Phân vùng theo chế độ ảnh hưởng của gió Lào đến sự bốc thoát hơinước mặt ruộng.

Trang 37

‘Tinh Hà Tĩnh là một trong các tinh miễn Trung chịu ảnh hướng nhiều bởi gióLào Gió Lào là một dạng thời tiết đặc biệt về mùa hè ở Trung Bộ Việt Nam Gió.Lào thổi theo hướng Tây Nam Trong một ngày, gió Lio thường bắt đầu thi từ 8-9

sir sáng cho đến chiều tối, thổi mạnh nhất từ khoảng gần giữa trưa đến xế chiều Có

Khi gió Lào thổi liên te suốt cả ngày đêm, có đợt kéo di trong 10 ngày đềm liễn

Khi có gió Lào thổi, nhiệt độ cao nhất trong ngày thường vượt quá 37°C và độ ẩm.

thường giảm xuống dưới 50% Gió tây thổi từ tây qua đông dãy Trường Sơn gây ragió khô nding, thường xây ra vào thing 4, 5 và 6 hing năm, thành từng dot, kéo đầi

trong nhiều ngày Thời tiết trong những ngày này rất khô, độ ấm có khi xuống 30%,

in tới 43°C, bả

và nóng, nhiệt độ có khi trời không một gon mây, ti nắng chói chat „ gió lại thôi đều đều làm cho tốc độ bốc hơi nước rit nhanh gây ảnh hưởng.

a

rit nhiều đến ch độ tưới cho cây trồng nói chung và cây lúa nổi rie is

Qua phân tích đặc điểm ảnh hưởng của gió Lào đến chế độ tưới cho cây lúa,

tác giả phân vùng nghiên cứu thành hai ving đó là Vùng chịu ảnh hưởng gió Lào và

'Vùng ít chịu ảnh hưởng gió Lào.

Vang ít chịu ảnh hưởng gió Lào bao gồm: Thành phổ Hà Tĩnh, thị xã Hồn

Ky Anh, Lộc Hà và Thạch Hà.

m các huyện: Hương Khê, Hương Son,

Lĩnh và các huyện: Nghỉ Xuân, Can Li

Ving chịu ảnh hưởng gió Lào ba

Đức Thọ và Vũ Quang.

3.2.2.4, Phân vùng theo chế độ mưa

41) Vùng it chịu ảnh hướng gió Lào

Quy luật phân bổ mưa theo thời gian của Vùng ít chịu ảnh hưởng gió Lào.được thể hiện qua số liệu phân tích mưa của trạm Hà Tĩnh như sau

a) Diễn biến lượng mưa theo thắng,

Lượng mưa bình quân tháng dao động từ 70mm đến 703mm Đổi với mùakhô, quy luật phân bổ mưa biển đổi thấp nhất là các tháng 1 đến tháng 4, Lượngmưa tăng din vào mia mưa và đạt giá tị cực đại vào tháng 9 và 10 sau đồ giảmdần Xem bảng (3.1) và hình (3.1).

Trang 38

Bảng 3.1; Lượng mưa thing bình quân nhiễu năm trạm Hà Tĩnh (19902009)Tháng |1 |2 j3 /4|5 |6 |7 j8 |9 wf] i

b) Diễn biến lượng mua theo ngày và theo trận

Vy Đông xuân bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Lượng mưa vụ

"Đông xuân dao động tử 241mm đến 68Imm Số ngây mưa vụ Đông xuân dao động,

từ 49 ngày/vụ đến 81 ngày/vụ Số tận mưa có lượng mưa lớn hơn 90mm dao động

từ 0 trận/vụ đến 2 trằn/vụ Quy luật phân bố mưa trận có lượng mưa lớn hơn 90mm

phân bố không đều theo các tháng Tháng 1, 2 và 3 hẳu như không có mưa lớn hơn

100mm

‘Vu Hè thu bit đầu từ thing 5 đến giữa tháng 9 Lượng mưa vụ Hè thu daođộng từ 298mm đến 1557mm Số ngày mưa vụ Hè thu dao động từ 31 ngày/vụ đến

58 ngày/vụ Số trận mưa có lượng mưa lớn hon 90mm dao động từ 0 trận/vụ đến 6

trậnvụ Quy luật phân bố mưa trận có lượng mưa lớn hon 90mm phân bổ không

đều theo các tháng Tháng 8 là thắng xuất hiện mưa lớn hơn 90 maven nhiều nhất(từ 1 đến 2 trận“háng)

Trang 39

Bảng 3.2: Lượng mưa vụ Đông xuân và vụ HE thu giai đoạn từ 1990 đến 2009

"Trạm Hà Tĩnh

vụ Lượng mưa vụ vụ Lượng mưa vụ

Đồng xuân | Đông xuân (mm) | Hèthu He thu (mm)

2) Vũng chịu ảnh hưởng gió Lào

Quy luật phân bố mưa theo thời gian của Vũng chịu ảnh hưởng gió Lào được

thể hiện qua số.

a) Diễn biến lượng mưa theo thắng

gu phân tích mưa của trạm Hương Khê như sau.

Trang 40

Lượng mưa bình quân tháng dao động từ 39mm đến 558mm Đối với mùa

khô, quy luật phân bố mưa biến đổi thấp nhất là các tháng 1 đến tháng 4 Lượng

"mưa ting dẫn vào mia mưa và đạt giá tị cực đại vào tháng 9 và 10 sau đồ giảm

dẫn Xem bang (3.3) và hình (3.2)

Bing 3.3: Lượng mưa thắng bình quân nhiều năm tram Hương Khê (1990:2009)Thing | 1|? j3 j4]|5|6]7j8|9 10H12 Tone ma

¬"" ÐÔÐ tng (em)

Biéu đồ lượng mưa tháng bình quân nhiều năm.

inh 32: Biểu đồ lượng mưa thing trung bình nhiều năm tram Hương Khê

>) Diễn biến lượng mưa theo ngày và theo trận

‘Vy Đông xuân bit đầu từ tháng 7 đến tháng 4 năm sau Lượng mưa vụ Đông.xuân dao động từ 14mm đến 419mm Số ngày mưa vụ Đông xuân dao động từ 63ngày/vụ đến 88 ngày/vụ SỐ trận mưa có lượng mưa lớn hơn 90mm dao động từ 0trân vụ đến 2 trận vụ Quy luật phân bé mưa trận có lượng mưa lớn hơn 90mm phân

bố không đều theo các tháng Tháng 1, 2 và 3 hầu như không có mưa lớn hơn

Ngày đăng: 14/05/2024, 09:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN