Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu xây dựng bản đồ ngập lụt vùng hạ lưu khi chuyển lũ từ sông Hồng vào sông Đáy

140 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Luận văn thạc sĩ Kĩ thuật tài nguyên nước: Nghiên cứu xây dựng bản đồ ngập lụt vùng hạ lưu khi chuyển lũ từ sông Hồng vào sông Đáy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Họ và tên học viên: TRAN THỊ MAI SỨ

Lớp cao học: CH22Q21

Chuyén nganh: Kỹ thuật Tai Nguyên nước

Tên dé tài luận văn: “Nghién cứu xây dựng ban đô ngập lụt vùng hạ lưu khi chuyển lũ

từ sông Hồng vào sông Day”.

Tôi xin cam đoan đề tài luận văn của tôi hoàn toàn đo tôi làm, những kết quả nghiên

cứu tính toán trung thực Trong quá trình làm luận văn tôi có tham khảo các tai liệu

liên quan nhằm khẳng định thêm sự tin cậy và tính cấp thiết của đề tài Tôi không sao

chép từ bất ky nguồn nào khác, nếu vi phạm tôi xin chịu trách nhiệm trước Khoa va

Nhà trường.

Hà Nội ngày tháng năm 2016

Học viên

Trần Thị Mai Sứ

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu xây dựng bản đồ ngập lụt vùng hạ lưu khi chuyểnIi từ sông Hồng vào sông Day” đã được tác giả hoàn thành đúng thời hạn quy địnhvà đảm bio đầy di các yêu cầu trong để cương được phê duyệt

“Trong quá tình thực hiện, nhờ sự giúp đỡ tận.nh của các Giáo sư, Tién sĩ Trường Đạihọc Thuỷ Lợi, Viện Quy hoạch Thủy lợi và đồng nghiệp, tác giả đã hoàn thành luận"văn này,

"ác giá chân thành cảm ơn TS Lê Viết Son, Viện Quy hoạch Thủy lợi Hà Nội cùng

thầy giáo PGS.TS Nguyễn Tuấn Anh, Trường Đại học Thủy Lợi Hà Nội đã tận ảnh"hướng dẫn giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn.

“Tác giả xin chin thành cảm ơn các thy cô trường Đại học Thuỷ Lợi Hà Nội, các thiycô trong khoa Kỹ thuật tải nguyên nước đã tận tụy giáng dạy tác giả trong suốt quá

trình học Đại học và Cao học tại trường

Tuy đã có những cổ gắng song do thời gian có hạn, trình độ bản thân còn hạn chế, luận

văn này không thể trinh khỏi những tổn tại, tác gié mong nhận được những ý kidling gop và trao đổi chân thành của các thiy cô gio, các anh chỉ em và bạn bê đồngnghiệp Tác giả rit mong muốn những vắn để còn tổn tại sẽ được tác giả phát tiễn ởmức độ nghiên cứu sâu hơn góp phần ứng dung nhũng kiến thức khoa học vào thực

tiễn phục vụ đời sống sản xuất

Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày thing năm 2016

Học viên

‘Trin Thị Mai Sứ

Trang 3

MỤC LỤCDANH MỤC CÁC INH ANH.

DANH MỤC BANG BIEU

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT VA GIẢI THÍCH THUẬT NGỮMÔ ĐẦU.

1 Tính cắp thế của đ ải

2 Me tiên nghiên cứu

3 Đối tượng và phạm vĩ nghiên cứu

4 Cách tip cận và phương pháp nghiên cứu5, Kết quả dự kiến đạt được

CHUONG2 HEN TRANG PHONG CHONG LŨ VUNG HẠ LƯU SÔNG BAY

2.1 Hiện trang công trình phòng chống Ia

Trang 4

214 He thing de m

2.1.5 Lòng dẫnthoátlũ 36

2.2 _ Định hướng phát triển công trình phòng chống lũ theo quy hoạch 372.2.1 Các công trình đầu mỗi +tạo lồng dẫn và bai sông Đây 382.23 Xây dưng mới, ning cấp các tuyển để 3

224 Nâng cao chất lượng để 3923 Kết luận chương? 40

CHUONG3 — XÂY DỰNG BẢN ĐÔ NGAP LŨ VUNG HA DU KHI XẢ LŨ TỪ SONGHONG VÀO SÔNG DAY AL

311 Xây dung các kịch bản chuyển Ii tr sông Hỗng vào sông Diy 4i

3.2 Chun bj các yêu 6 thủy văn theo các kịch bản 43

32.1 Số iệu biên ding chay lũ với tin suất 1%, 5%, 10% 43

3.22 Số liệu mực nước biên sông Hồng 4

3.2.3 Số liệu biên dong chảy theo các cấp báo động 43⁄24 ˆ Số liệu với biển đổi khí hậu tinh đến năm 2030 45

3.3 Xây dưng mô hình thủy lực cho vùng nghiên cửu 4

341 Cơsởlýthuyết 47

332 Xây dưng mô hình 1 chiều MIKE 11 cho ving nghiê 50

3.3.3 Xây dựng mô hình 2 chiều 57

3⁄34 Kết nỗi mô hình một chiễu và hai hid 643.35 Hiệu chỉnh và xá định bộ thông số cho mô hình 63.3.6 Kiểm định môhình 683.4 Kết quả tinh toán thủy lực theo các kịch bản T0315 Xây dựng ban đồ ngập lụt ?”

35.1 Cơ sở dữ liệu nền T4

Trang 5

352 Xây dung bin đồ m3.6 Phin tich kết quả và đề xuất gi pháp giảm thi thiệt hại 293.6.1 Mức độ ngập lụt với hệ thông công trình phòng chồng lũ như hiện trạng 79.3.62 So sánh kết quả giữa kịch bản khi công tình phòng chống lã như hiện

trạng và kịch ban sau khi cải tạo 83

3.6.3 So sánh kết quả giữa kịch bản có tinh đến BDKH 55

3.644 Giải pháp giảm thiểu thiệt hại 86

37 Kếtluận chương 3 88KET LUẬN VA KIEN NGHỊ VE NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO sọ

TẢI LIỆU THAM KHAO 93

PHY LUC 96

Trang 6

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH

Hình L lowa ngập chim trong nước 5

Hình 1.2 Bản đổ ngập lụt sông Evros với kịch bản 100 năm, 6

Hình 1.3 Ban đổ ngập lụ của lowa: ?inh 1.4, Hà Nội ngập chim trong nước, 2008 8

Hình 1.5 Sơ đồ tinh toán thủy lực hệ thống sông Nhuệ - Đây 10

Minh 1.6 Ban đỗ hành chính vùng nghiên cứu, inHình L7 Mạng lưới trạm khí tượng ~ thủy văn lưu vực sông Day’ la

Hình 2.1 Bin đồ các công trình chính phòng chống li sông Diy 29

Hinh 3.1 So đỗ giải theo phương pháp sai phân 6 điểm 48

Hình 3.2 Sơ đồ mạng lưới sông tính toán si

h 3.3 Vị tí ede mat cắt ngang trong mô hình 3

Hình 3⁄4 Lin lượng trên sông Hồng tai Sơn Tây 1971 33

Hình 3.5 Mực nước đầu sông Bio Nam Định 1971 54

Hình 3.6 Mực nước tạ cửa Diy 1971 35

finh 3.7 Miễn tính toán mô hình hai chiều MIKE 21 58

3.8 Chi tiết các loại lưới 59

Hình 3.9 Ban dé cao độ số độ cao (Bathymetry) khu vực nghiên cứu 60th 3.10 Bản đồ độ nhám dân cư ở khu vực Chương Mỹ: 62

Hình 3.11 Vị trí các trần trong vùng nghiên cứu 6Hình 3.12 Vị trí các đường giao thông (các nút thể hiện các diém cao độ dọc dường)

Trang 7

Hình 3.16 Đường quá trình mực nước thực đo và mô phỏng tại Ba Thá 1971 68Hình 3.17, Đường quá trình mực nước thực đo và mô phỏng tại Gián Khẩu 2008 69

Hình 3.18, Đường quá trình mực nước thực đo và kiểm định tại Ba Thá 2008 70

Hình 3.19: Bản đỗ cao độ mục nước va vé tơ ding chảy đoạn từ Van Cốc đến Ba Tha

lòng dẫn hiện trang khi xả lũ 2.500m'Vs 72

Hình 320, Bản đồ độ sâu ngập lụt đoạn từ cổng Văn Céc đến Ba Thí ứng với lưulượng xả lũ 2500m's 73Hình 3.21, Bản đồ ngập lụt kịch bản hiện trọng 800 mvs 15Hình 322, Bản đồ ngập lụt kịch bản hiện trang 2500 mvs 16Hình 3.23 Bản đỗ ngập lụt kịch bản quy hoạch 800 mỶ/s TTHình 324 Bản đồ ngập lụt ịch bản quy hoạch 2500 ms 8

Hình 3.25, Mực nước tại trạm Ba Thá trên sông Day tương ứng với các kich bản xa lĩ

Hình 3.26, Độ ngập sâu tại xã Hòa Chính- Chương Mỹ với các kịch bản xả lũ khácnhau 80

Trang 8

Bảng LÍBảng 12.Bảng L3Bảng L4Bảng L5Bảng 16

Bang 17.Bang Lễ,

DANH MUC BANG BIEU

Nhigtd@ trang bình tháng nhiều năm (1960-2006)“Tổng sé giờ nắng

Bốc hơi trung bình thắng nhiều năm,

Độ ẩm không khí tương đối trung bình tháng nhiều năm.“Tốc độ gió trung bình tháng nhiều nim

Đặc trưng mực nước lưu lượng lũ lớn nhất năm khi không phân lữ.

“Tân suất mực nước lồ lớn nhất năm khi không có phân lũ vào sông DiyLưu lượng lũ lớn nhất năm tương ứng với tần suất tiết kế khí không có

phân lũ vào sông Day

Bảng L9Bảng 21Bảng 2Bảng 3.1Bảng 32Bảng 33.Bảng 3.4

Đặc trưng mye nước lưu lượng lũ của các năm phân lũ vào séng Day.

Mực nước, lưu lượng lũ thiết kế sông Day

Mue nước, lưu lượng là thiết kể sông Bùi, sông Mỹ Hà

“Tân suất lưu lượng và mực nước tại Ba Thá

Đặc trưng lưu lượng đình lũ với tin sue

Cp báo động ti các sông rong và ân cận vùng nghiên cứu

Đặc trưng lưu lượng định lũ tại các tiểu vùng theo các cắp mực nước.

Bảng 3 5 Mức độ biến đổi đồng chiy lũ do biến đổ khí hậu đến các thời kỳ tính trạm

thủy văn Hưng Thi (đơn vi %, so với thời kỳ 1980-1999),Bảng 3.6 Đặc trưng lưu lượng định lũ tạ cáêu vùng theo c

điều kiện biến đổi khí hậu đến 2030.

Bảng 3⁄7Bảng 3.8Bảng 3.9

Số 1 mang lưới sông tính toán

SỐ lượng mặt cit của các sông

Các vị trí biên trên của mô hình

Bảng 3.10 Chỉ tiêu cơ bản của các lưu vực nhập lưu giữa.

ấp mực nước ~ trong46332

5

Trang 9

Bing 3.11Bảng 3.12Bảng 313Bảng 3.14Bảng 3.15

Bảng 3.16Bảng 3.17Bảng 3.18Bảng 3.19Bảng 320Bảng 321Bảng 3.22.

Bảng 323Bảng 3.24Bảng 325Bảng 326Bảng 321Bảng 328Bảng 3.29.

“Thông số điều kiện ban đầu

Mực nước lớn nhất thực đo và mô phỏng tại các vị trí kiểm tra

"Mực nước lớn nhất thực đo và mô phỏng ty các vị tí kiểm tra

Mực nước lớn nhất ứng với từng kịch bảntoán

Kết quả tính toán mực nước lớn nhất tính với BĐKII 2030.

“Tổng lưu lượng lớn nhất ứng với từng kịch bản tính toán- lũ nội tại 6m.Độ sâu ngập lũ lớn nhất theo các kịch bản.

Diện tích bị ngập tương ứng với các kịch bản.“Thời gian bị ngập tương ng với các kịch bản"Mực nước tại Ba Tha và Phú Lý theo 2 kịch bản.

Độ sâu ngập lũ lớn nhất theo các kịch bản

Điện tích bị ngập tương ứng với các kịch bản.

‘Thai gian bị ngập tương ứng với các kịch bản Q = 2500m”/s

Kết quả tính toán giữa các kịch bản có tinh đến BĐKH

8586

Trang 10

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮBDKH Biến đôi khí hậu

BTCT Bé tông cốt thépBSH Đồng bằng sông Hồng

Trang 11

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Nghị định số 04/2011/NĐ-CP được Chính phủ ban hành về việc bãi bỏ việc sử dụng

sắc khu chim lũ Tam Thanh thuộc tinh Phú Thọ, Lập Thạch thuộc tỉnh Vĩnh Phúc,

Luong Phú - Quảng Oai, Ba Vì thuộc thành phố Hà Nội và hệ thông phân lũ sông Daykể từ khi công tinh thủy điện Som La chính thức tham gia cất lũ cho hạ dư

Nghị định quy định quy hoạch xây dựng mới, cải tạo nâng cấp các công trình đầu mỗi,hệ thống để sông Diy, nạo vết lòng dẫn sông Day để chủ động đưa nước sông Hongvào sông Đáy với lưu lượng mùa kiệt từ 30 mÌ/s đến 100 m°/s, mùa lũ từ 600 mỶ/s đến800 mls phục vụ cắp nước sinh hoạt, sản xuất, phát triển kinh tế x hội và góp phần

cải thiện môi trường Đẳng thời, đảm bảo sông Bay thoát được lưu lượng tối da 2.500

m’/s để dự phòng khi xuất hiện lũ có chu kỳ lặp lại lớn hơn 500 năm trên hệ thông.

với hệ t

sông Hồng, hoặc xảy ra sự cỗ nghiêm trọng đổ ng để điều khu vực nội

thành Hà Nội,

Như vậy theo NB 04 thì trong một số trường hop nhất định vẫn cin chuyển lũ từ sông

Hồng vio sông Đây Việc chuyển lũ này có thé gây ngập ủng ở khu vực hạ du sông

Ngoài ra, để thực hiện việc nâng cấp, xây mới các tuyến dé và cải tao lòng dẫn sng

Day cần thời gian dài và nguồn lực lớn, hiện tại hệ thông đê sông Day vẫn chưa đượcnàng cắp để đảm bao nhiệm vụ bảo vệ các vũng chim lũ trước đây như Chương Mỹ,

Mỹ Đức, Hau Bay của Hà Nam; lòng dẫn hiện nay cũng chi đang được cải tạo theo

yêu cầu cắp nước Do vậy nếu thực hiện nhiệm vụ xã lũ vào sông Đầy 2.500 mỬs kh6 sự cổ ở thời điểm hiện tai thi cúc khu vục bãi sông Bay (giữa 2 để), khu vực

Chương MY, Mỹ Đức, Hữu Day - Ha Nam sẽ bị ngập Ngay cả khi chỉ thực biện.

nhiệm vụ chuyển Ii thường xuyên 450 ms cũng sẽ làm ngập một số khu vực canh tác

trong lòng sông Đầy,

Trang 12

Dưới tác động của biển đổi khí hậu toàn cầu và nước biển dâng đang dẫn rõ

việc ting giá trị lưu lượng lũ từ thượng dui vẫn đề bất thường của thời tiết là yếu tổ

rủi ro rất cao và không thé tính toán được Bên cạnh đó những yếu 16 rùi ro về phòngchống lũ trên hệ thống sông Hồng - Thai Bình như hệ thống đập dang trên Trung Quốc

có thể vỡ hoặc xa lũ bắt thường, vẫn đề suy giảm thảm phủ rừng, vin đề động đất, rủi

ro từ việc quản lý vận hành các hỗ chứa lớn là những yếu tổ có thi nlệc phải

xả! từ sống Hồng sang sông Day ngay khi mà hệ thống sông Day chưa được cải tạotheo y của quy hoạch Cùng với vin đề rủi ro do thiên tai gây ra thi việc chủ

quan của người dân và các cấp chính quyền khi rất nhiều năm không có lũ lớn xảy ra,

cũng như từ 1971 chưa có phân lũ vào sông Đây, người dân sông, canh tác cả vào các

khu vực ông sông, nhà cửa lẫn sit tn lòng sông Do vậy nếu xảy ra trường hợp cin xả

I từ sông Hing vio sông Đáy sẽ gây ngập ting ở một số khu vục ở hạ du sông Bay.

Quy hoạch phòng, chẳng là và đề điều hệ thống sông Đáy đã được Thủ trởng Chính

phủ phê duyệt tai quyết định số 1521/QĐ-TTg ngày 7/10/2014, trong đó yêu cầu phải

xây dựng phương án ứng phó khan cấp, đảm bảo an toàn dân cư, cơ sở hạ tang trong.khu vue Vân Cốc và vũng bãi sông Dây trong trường hợp xã li từ sông Hồng vào sông

iy Do vậy, để ti nghiên cứu xây dựng bản đồ ngập lụt vùng hạ lưu khí chuyển lũ từ

sông Hỗng vio sông Đây là hết sức cn thiết làm cơ sở để đáp ứng nhiệm vụ mà Thủ

tướng Chính phủ yêu cầu.2 Mục tiêu nghiên cứu

“Xây dựng bản đồ ngập lụt vùng hạ lưu khi chuyển lũ từ sông Hồng vào sông Day với

sắc mức chuyển lũ khác nhau

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

~_ Đối tượng nghiên cứu: tinh bình ngập lụt vùng hạ lưu khi phân lũ từ Sông Hồng vào

sông Đây,

= Pham vi nghiên cứu: Ving hạ lưu sông Diy có nguy cơ ngập lụt thuộc địa phận Hà

Nội, Hà Nam,

Trang 13

4 Cách tiếp cf và phương pháp nghiên cứu.

41 Cách tấp

~_ Tiếp cận kế thừa: Trong những năm qua đã có một số nghiên cứu về quy hoạchphòng chống lũ, trên lưu vực sông Day Việc kế thừa có chọn lọc các kết quảnghiên cứu này sẽ giúp để ải có định hướng giải quyết vấn đề một cách khoa học

~_ Tiếp cận thực tiễn: Tiền hành thu thập số iệu hiện trang và định hướng phát triển

kinh tế xã hội, cơ sở hạ ting của vùng hạ lưu é làm cơ sở cho việc tính toán quátrình truyền lũ ngang trên khu vực và thiệt hai do lũ lụt gây ra.

~ Tiếp cận các phương pháp mô hinh toán vả các công cụ tính toán hiện đại trong

nghiên cứu (nô hình thủy lực 1 chi, 2 chiều, công nghệ GIS),

4.2 Phương pháp nghiên cứu

= Phương pháp kế thừa: Kế thừa các tài iệu, kết qua tính toán của các nghiên cứu đã

thực hiện trên địa bàn vùng nghiên cứu.

Phương pháp điều tra, thu thập: Điều tra, thu thập tải liệu rong vũng nghiên cứu

bao gồm: tài liệu về điều kiện tự nhiên; tài liệu về nguồn nước (sông ngòi, khí

tượng, thủy văn); tả liệu về hiện trạng và phương hướng phát triển kinh t - xã hội:

tải liệu về hiện trạng hạ ting thủy lợi

Phương pháp mô hình hóa: Ứng dụng mô hình thủy lực 1 chiều, 2 chiều để diễn

toán dòng chảy lũ trên lưu vực,

dung iên quan đến đề tải và vùng nghiên cứu,

5 Kết quả dự kiến đạt được

~_ Phân tích được điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và đặc điểm lũ trên sông Day,“Tính toán xác định các kịch bản chuyển lũ từ sông Hồng vào sông Day

~ “Thiết lập, vận hành, phân tch, đánh giá kết quả của mô hình tính toán quả trình

truyề lũ tử sông Hồng vào sông Day

Xay dựng được bản đồ đánh giá rủi ro và giải pháp ứng phó theo các kịch bản về

dong chảy lũ

Trang 14

CHƯƠNG I TONG QUAN

1.1 Tổng quan về các nghiên cứu có liên quanLLL Các nghiên cứu trên thé giới

1.1.1.1 Tình hình ngập lụt trên thể giới

“Thể giới đang phải chịu những tổn thất nặng nề do thiên tai, trong đó có l lụt Con

người bên cạnh việc phải đổi phó và thích nghỉ với thiên nhiên thi cũng dang phải

sảnh chịu những hậu quả không nhỏ do chính mình tạo ra Các thành phố vốn hình

thành ở ven sông, biển phải đối mặt với nạn ngập ứng London (Anh) [15] với sông

Thames bị thu hẹp lại gặp bão lớn từ bién Bắc, tiều cường đã làm cho phần lớn thành

phố ngập trong nước năm 1952, Towa (Hoa Kỳ) vào tháng 6/2008 [13] , mưa lớn xảy

10 ỷ §, hơn 40.000ra trên Towa gây ra 85 quận bị ngập chim trong nước Thiệt hại

người bị ảnh hưởng, 2,5-3 triệu đất ngô vả đậu ngập chim trong nước Khoảng 2,3

triệu đất canh tác bị xói môn đất, Thái Lan vào năm 2011 [12] là đợt lũ lụt nghiêm

trọng ồi tệ nhất ở sông Chao Phraya cũng như ở lu vực sông Mekong, Lũ lụt đã gây

ra 30T ca tử vong, hơn 2.3 triệu người bị ảnh hướng, trần ngập khoảng 6 triệu ha đất

với thiệt hại ước tính lên tối 156 ý bat (5,1 tỷ USD)

Bên cạnh các nguyên nhân dén từ tự nhiên như mưa nhiều hơn, bão gi thất thường

hơn, nước biễn dâng cao nh trạng lũ Ie trên thể giới còn có chung nguyên nhân à46 thị hoá mạnh, tăng điện tích xây dựng nhà cửa và đường xả, đồng thời giảm diện

tích ngập nước, các dòng sông thiên nhiên bị khai thác và hệ thống kênh rạch tiêu thoát

bị thủ hẹp.

'Các khu vực đô thị luôn hiện diện một số rủi ro lũ lụt khi mưa lớn xảy ra Nhà cửa,đường phổ, cơ sở hạ ting và những khu vực bê tông hóa khác ngăn chặn nước mưa

thấm xuống mặt đất và do vậy tạo ra nude chảy trần nhiễu hon, Mưa lớn và kéo dài l

ngày tạo ra một lượng rất lớn nước chảy trần bé mặt, và có thể đễ dàng làm ngập hệthống thoát nước La lụt cũng đã và dang tác động lớn đến các thành phổ và các đô thịnhỏ ở nhiều quốc gia Châu Phi [15] ~ vi dụ trận lụt ở Mozambique vào nim 2000 bao

bm lũ lớn ở Maputo và Algiers vào năm 2001 (900 người chết và 45,000 nguời bị

ảnh hưởng): mưa lớn ở Đông Phi vào năm 2002 đã gây ra lồ ạt và lữ đất khiển cho

Trang 15

10,000 người phải rời bỏ nhà cửa ở Rwanda, Kenya, Burundi, Tanzania và Uganda, vàmột loạt các trận lụt 6 Port Harcourt (Nigeria) va Addis Ababa (Ethiopia) năm 2006.

Hình L.1 lowa ngập chim trong nước.1.1.1.2 Tình hình nghiên cit iy dng bản đồ ngập bt trên thề giới

Những năm gin đây, cùng với sự phát trgn của công nghệ thông in, các mô hình toán

nhằm mô phỏng đồng chay lũ trên một lưu vực hay một vàng ngập lũ cũng phát triển

hết sức mạnh mẽ Tốc độ tính toán, phạm vi của việc mô hình hóa được mở rộng, nên.

sắc mô hình tính toán thực sự đang phát huy tác đụng tong việc đánh giá các ác động

do việc phát triển các công trình hạ tang như đường giao thông, cầu, đập dâng, hỗ

chứa, để bao hay các khu đô thị, công nghiệp đến tinh trang ngập lũ Mội trong nhữngmô hình dự bảo lũ đang khá phổ biến hiện nay là mô hình của Danish HydraulicsInstitute (DHD) Bộ mô hình bao gồm các mô hình Mike 11, Mike urban, Mike 21,Mike flood Cée công cụ phần mềm dùng để tính toán thủy lực, dự báo dng chiytrong sông và cảnh báo ngập lụt Mô hình toán nay đã được áp dụng rất rộng rãi vàrit thinh công ở nhiễu nước trên thé giới Một số dự án đã

Trang 16

mồ hình MIKE FLOOD để phân tích nguy cơ ngập lụt và lập bản đồ ngập lụt chovùng nghiên củu Từ bản đồ ngập ta ó th tính ra được số nhà dân, hệ thông đường

giao thông, thủy lợi bị ảnh hưởng bởi lũ lụt của sông Từ đó để ra các kế hoạch quản.

lý, biện pháp giảm rủi ro đo lũ lụt gây ra

Hình 1.2 Bản đỗ ngập lụt sông Evros với kịch bản 100 năm.

~_ Dự án *Xây dựng thư viện bản đỗ ngập lụt cho loa” |8] của các tác giả Nathan

Young, Harvest Schroeder, Jesse Piotrowski và Yi ~ Jia Chang thuộc The IowaFlood Center, IIHR—Hydroscience and Engineering, College of Engineering của

dai học lowa, 2011 Dự án đã xây dựng thành công thư viện bản đồ ngập lụt cho

Towa, Là công cụ quan trong trong việc đánh giá nguy cơ lũ, điều tiết các vùng

ngập, phân tích lũ chỉ tiết Từ bản đồ ngập lụt nghiên cứ các giải pháp phòng

chống lũ lục xây dụng các kế hoạch quản lý, giám thi thiệt hại đ lũ lụt gây rẻ

Trang 17

Hình 1.3 Bản đỗ ngập lt của Towa,

L2 Các nghiên cứu ở Việt Nam

1.1.2.1 Tình hình ngập lụt trong nước.

“Trong những năm gần đây cùng với sự ảnh hưởng biến đổi khí hậu và nước biển dâng

thi tình bình ngập lụt ở Việt Nam din ra cảng ngày cing phúc tạp theo cả không gianlẫn thời gian Lũ xây ra do nhiều loại hình, như bão và áp thấp nhiệt đới gây mưa lớn

kéo dài Đặc biệt là là lớn trên các hệ thông sông Hồng, Cầu, Thương, Mã, Vụ Gia Thu Bồn đã gây thiệt hại lớn hing năm cho ving hạ du La là tác nhân lâm chậmtiến trình phát triển kinh tế xã hội, lĩ không chỉ làm thiệt hại lớn tới tải sản của nhân

-ddan, của xã hội mà còn gây thiệt hại tới cả tinh mạng của nhân dân.

"Những năm gần đây trên toản quốc nói chung đã ghi nhận được những trận mưa hìnhthành nên những trận lũ lớn bắt thường Trận mưa lịch sử 2 ngày 30 và 31 tháng 10

năm 2008 đã khiến thủ đô Hà Nội [11] chiu ngập lạt nghiêm trong trên diện rộng

Tổng lượng mưa do đài khí tượng thủy văn ding bằng Bắc Bộ thông bảo như sau

Láng 417.3 mm, Hà Đông 612.9 mm, nội thành 399 mm, Long Biên 408 mm Toàn

thành phổ có 26 điểm bị ngập úng đài 100 - 300 m, sâu trên dưới 1 m gây thệt hạinghiêm trọng Ngoài 21 người chết, 78.000 hộ bị ngập nhà cửa 7 nhà bị đổ sập thì

11.500 ha rau xanh bị chết do ngập, 40.950 ha ng6 và đậu tương ngập mắt trắng, diện

tích các cây khác là 3.910 ha, diệntích lùa mùa muộn mắt trắng 3.101 ha, điện tích cây

ăn quả ngập úng 2.596 ha và diện tích hoa — cây cảnh mắt trắng là 707 ha Về chăn

Trang 18

nui tì toàn thành phổ có 30 con tru bò, 6.610 con heo và 339.942 gia cằm bị chết“Tổng điện tích thủy sản mắt trắng là 13.660 ha Diện tích mặt đường hư hại là 145.000m’, có gần 2.000 trạm biển áp bị nhắn chìm trong nước, và 700 trường học bị ngập,

gây hư hại, hỏng hóc Ước tính thiệt hại khoảng 3.000 tỉ ding

Hình 14 Hà Nội ngập chim trong nước, 2008

Đặc biệt là đợc lũ kép tháng 102010 do mưa lũ kéo dai nhiều ngày đã gây thiệt hại

năng về ải sin cho người din các dia phương dải miễn Trung [15] riéng Hà Tĩnh đãết tổng thiệt hại về ải sim ước tinh 6.374 tỷ đồng, các tinh Quảng Tri,

Quang Bình, Ha Tinh, Nghệ An và Thanh Hoá đã bị thiệt hại lớn với tổng số 143

hàng trim người bị thương, tinh Quảng Ngãi cổ trên 50.000 ngôi nhà bịngập tinh Bình Định mưa lũ nhắn chim 20.000 nhà dân, thành phổ Quy Nhơn bi ngập

nước với mức ngập sâu 0,5 ~ 2 m, tính Phố Yên, nhiều tuyển đường ở hình phổ Tuy

Hoà đã bị ngập sâu 0,5 ~ LÒ m, Mưa lũ cũng gây sat lờ nặng các tuyển đường 1A,

đường sắt chỉa cắt mạng Mới đường giao thông iên huyện đặc iệtlà các uyển đường

4 vùng hạ lưu các sông.

‘Tran mưa kéo dài từ ngày 27/7/2015 đến 02/08/2015 diễn ra trên diện rộng ở hẳu hếtcác tỉnh Bắc bộ, đặc bit ti tinh Quảng Ninh [I0] đã xây ra đợt mưa lũ Hh sử lớn

nhất trong 50 năm qua Mưa lũ gây ra ngập lụt sat lờ đất nghiêm trọng trên địa bàn

của tình, cụ thé lượng mưa lớn nhất trong 6 giờ là 249 mm ti Cửa Ông tử 13 giờ đến

Trang 19

19 giờ ngày 26/7 Lượng mưa lớn nhất trong 12 giờ là 296 mm tại Bãi Cháy từ 19 giờngày 27/7 đến 7 giờ ngày 28/7 Lượng mưa Ì ngày max là 437 mm tại Cửa Ông từ 19

siờ ngày 25/7 đến 19 giờ ngày 267 Lượng mưa 3 ngày max là 865 mm tại Cửa Ông

tir 19 giờ ngày 25/7 đến 19 giờ ngày 28/7 Tổng lượng mưa lớn nhất cả đợt là 1.400

mm tại Cita Ông từ 19 giờ ngày 25/7 đến 19 giờ ngày 2/8 Mưa lũ, sat lở đắt đã gây

thiệt hại nặng nỄ cho tinh Quảng Ninh lâm 17 người chết, 32 người bị thương, 28 nhàđỗ sip, 150 nhà tốc mái iêu veo, 9.046 nhà bị ngập, 4.329 ha hoa mẫu bị thiệt hi2.079 con gia ầm bị chết, 1.070 ha nuôi thủy sản và 880 lồng bè nuôi tôm cá bị thiệt"hại, 300.000 mỶ dat đường quốc lộ, tỉnh lộ bị sat lở.

1.1.2.2 Tình hình nghiên cứu xây dựng bản dé ngập lụt ở trong nước

"ĐỀ giảm thiểu thiệt hai do lũ lụt gây ra, để xuất ra các phương án, kế hoạch phòng

chống lũ ạt thông qua cảnh báo dự báo thì việc xây đựng các bản đồ ngập lạt trở

thành một bài toán hết sức edn thiết cung cấp cơ sở cho công tác quản lý lũ Bán đỗ

ngập lụt là công cụ hữu hiệu trong công tác ứng phó chủ động với là lụt ở cả trong giaiđoạn chuẩn bị và quy hoạch phòng chống thiên tai cũng như trong giai đoạn ứng phó

khẩn cấp Có rit nhiều phương pháp để xây dựng bản đồ ngập lụt như: sử dụng các tài

liệu khảo sat vét lũ, sử dụng các tài liệu khảo sắt địa hình và phương pháp Gis, sử dungmô hình thủy động lực học Nhưng hiện nay thì công cụ mô hình thủy động lực họcđang được sử dụng rộng rãi do tinh wu việt về khả năng mô tả chính xác quá tinh lũtheo thời gian, phân bé theo không gian của các yếu tổ động lực và đặc biệt cho phép

Linh toán dự báo, mô phỏng theo các kịch bản thay đổi trên b mặt lưu vục hoặc đánhgiá tác động của các hoạt động kinh tế xã hội đến tình hình ngập lụ Một số nghiêncứu ứng dụng công cụ mô hình thủy động lực về xây dựng bản dé ngập lụt trong nước.

- ĐÈ dy đựng bản đồ ngập lụt hạ lau hệ thắng sông Nhật Lệ (Mỹ Trung ~ Tám

Lụ— Đằng Hới)” [I4] uận văn thạc sỹ khoa học của Hoàng Thái Bình, Trường Đại

học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2009, Đề tải đã ứng dụng thành.

công mô hình MIKE FLOOD đ tính toán, mô phỏngign ngập, độ sâu ngập, vàtrường vận tốc tại các vị tí thuộc hạ lưu sông Nhật Lệ ho kết quả tốt Bộ mồ hìnhsố thể sử dụng trong thực tế phục vụ công tác cảnh báo dự báo phòng chống vàÈ độ chính.

xác do khó khăn trong việc thu thập số liệu trên khu vục nghiên cứu nên quá trình

giảm nhệ thiên tri nói chưng và lũ ụ ni riêng Nhưng cũng có hạn chế

Trang 20

mưa lũ thiết é bằng phương pháp thu phóng theo đường mưa lũ của 1 trận mưa lịch

sử năm 1999 vì thế có hạn chế về độ chính xác,ố liệu kiểm chứng về do dac vết

10, điện tích ngập lụt còn hạn chế.

= Đề tài "ng đụng mô hình MIKE FLOOD tính toán ngập l hệ thẳng sông Nhưệ

-Đây trên dia bàn thành phố Hà

Đình Đức và nnk, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

(ớP" [5] báo cáo nghiên cứu khoa học của Đặng

2011 Mô phông tốt quá trình ngập lụt của vùng nghiên cứu phục vụ công tác cảnh.

in hoàn thiện mô hình như

liệu khác để

báo, dự báo, phòng chống giám nhẹ thiên tai, Nhưng,

khảo sat bổ sung vết, chỉ tiết hơn bản đồ địa hình và các loại

hướng tới việc sử dụng mô hình trong công tác mô phòng tin suất lũ, xây dựng các.

kịch bản lũ, đánh giá tinh đễ tổn thương do ngập lũ gây ra,PpPx La

Hình L5 Sơ đồ tinh toán thủy lực hệ thống sông Nhuệ - Đy.

1.2 Tổng quan vùng nghiên cứu1.21 Vƒtrí dia if, dia hình

121.1 Vivi diab

Viing ngập ng hạ lưu khi xi lũ sông Hong vào sông Đây nằm ở phía Tây Nam đồng

bằng Bắc Bộ cổ diện tích 74.3689 ha kéo đãi từ xã Xuân Phú huyện Phúc Tho

-thành phố Hà Nội đến TT Kiện Khê ~ Thanh Liêm ~ Hà Nam Vùng nghiên cứu baogồm 136 xã phường, thị tn trong dé: Thành phố Hà Nội gồm 9 quận, huyện: tinh Hà

Trang 21

Nam gm 1 thành phố và 2 huyền Bản đổ hành chính vùng nghiên cứu được thể hiện

ởhình 1-6

“Toàn ving có địa hình đồng bằng, cao độ biển đổi cao thấp không đều, nhưng hướng.

chính là thấp dẫn từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông Cao độ mộng đất trung

bình là 2 + 8 m, nơi cao nhất từ 11 + 16 m Ta thấy cao độ vùng hạ du thấp nên khi xả

ũ từ sông Hồng vào có thé gây ra ngập nặng.

‘Vang nghiên cứu có thể chia làm các khu vực địa hình có đặc điểm như sau

~ Ving bụng chứa Vân Cốc: gồm 12 xã của huyện Phúc Thọ, có địa hình dốc nhẹ tir

Bắc xuống Nam, cao độ ruộng đất từ 9 + 11 m, các khu dân cư có cao độ từ 10,3 +

Trang 22

14.4 m, Với mực nước ngoài sông Hồng khi phân lũ là trên 15 m thì độ sâu ngập lũcua vùng bung chứa Vân Cốc vào khoảng 3 ~ 5 m

- Vùng bãi ven sông Day: khu vực đọc theo lòng sông trong phạm vi 200 — 300 m có.

cao độ thấp chỉ từ I,l + 4 m Khu vực bãi sông còn lại có cao độ 2,4 9.9 m Caođộ các khu din cư từ 3,0 + 12.4 m Trong dé cỏ đoạn từ Tân Lang đến Kẽm Trồngthi nhiều khu vực không cỏ để bảo về, địa hình có xu hướng thấp dẫn theo dọc

tuyển, Cao độ mộng đất từ 05 + 80 m, cao độ các khu din c từ 1,9 +75 m Khíngập lũ thi nước lũ chủ yếu rin giữa bã là chính.

- Vùng phía Tả sông Bùi của huyện Chương Mỹ: được bao bọc bởi dé sông Hữu Diy

vã để Tả Bài, địa inh bằng phẳng cao độ biển đội từ 4,0 8, m Các đường giaothông nông thôn phân bổ khắp vùng có cao độ Khoảng 44+ 55 m chia kha vục này

thành các 6 ruộng Vùng này khi xả lũ từ sông Hồng vào thì bị ngập khá cao, kể cá

vũng dan cư.

= Ving hữu sông Bùi của huyện Chương Mỹ: địa hình cô xu hướng thấp dẫn từ Đôngsang Tây, địa hình bị chia cắt khá phức tạp do các nhánh sông subi Cao độ biển đổi

từ 3/7 £ 17,7 mụ cắc khu din ew cổ cao độ từ 5,1 + 15 Š m

~ Ving hữu sông Bay của huyện Mỹ Đức có cao độ từ 14m, địa hình cũng bị

chia cắt bởi các nhánh sông subi và đường giao thông nông thôn Cao độ các khudn cư biến đối từ 21 + lầm

~_ Vùng hữu sông Diy của tinh Hà Nam cao độ ruộng đất biển đổi từ 0,5 + 9,0 m thấpdẫn từ Tây Bắc đến Đông Nam, địa hình bị chia cắt bởi các sông và khu vực tring

thấp, nhiều khu vực cỏ ao hỗ mộng tring nỗi liên nhau, thường xuyên bị ngập nước1.22 Đặc điểm khí hậu

Trên lưu vực sông Bay có tổng số 13 tram khí tượng và 25 trạm đo mưa nhưng tới nay

chỉ còn 25 trạm trong đỏ có 8 trạm còn hoạt động là Ba Vi, Sơn Tây, Hà Nội, Hà

Đông, Phủ Lý, Nho Quan, Ninh Bình, Nam Định

Trang 23

Hình 1.7 Mạng lưới trạm khí tượng ~ thủy văn lưu vực sông Bay1.2.2.1 Nhiệt độ

Do vùng nghiên cứu nằm phía Tây đồng bing Bắc Bộ, các hướng gió xâm nhập dễdang làm cho chế độ nhiệt ở đây tương đối đồng nhất nhiệt độ trung bình nhiều năm là23,3°C + 23,4C Nhiệt độ trung bình mùa Đông thường dưới 20°C,

Bảng 1.1 Nhiệt độ trung bình tháng nhiều năm (1960-2006)

an vj:

TTỊ tạm a pee po XI [Nm1 [Sony [159 [174 [20.7 [9n7] Bra axe [aes | 282 [74 116 | 3a2] Bev isa prt [199 236 [27.0] 286 [287280 [269 sim3 [Hisar [16a [17.0202 [3x7 [973 ans [aR | a82 [972 IHEM4 [wa Ding [15.1 [162 [198 [235 [ana [285 [29 | 98 [270 IEIEMS| Phos Hai fis [199255 [274] 26 1391 283 [270 Ts [ 233

1222 Số giờ ning

Ving nghiên cứu có số giờ nắng hing năm khoảng 1400 + 1700 giờ Tháng có số giờnắng nhiều nhất là từ tháng V đến thing VII,

nắng trong thời gian này cũng trên 5 giờ/ngày Thing có số gi

1 én tháng II có tử 40 5 90 giờ/tháng, đt bình quản 1 đến 3 giờingày

inh quân trên 6,0 giờ/ngày Vùng it

Jing it nhất là từ tháng.

Trang 24

Bảng L2 Tổng số giờ ning

Đơn vị: giờ.TT Tạm TT |HỊIH wv TVI]VH]VHTTX Xx [x [x [Naw

1 Ị BaVi 64 | a7 | 51,86 | 74/1741 186] 172 [ast T63|HHL| 112 | 1558

2 | Son Tay | 61 | 49 | 59 | 92 | 169 | 170) 178] 181 [180 158] 197] 122 | 158,3) HANG) 79 | d8 | 47] 91 [180 170] 191] T70 | 173 162 | 138 120 | 15634 | huts | 66 | 46 | a8 | N5 [165 169| H73, 165 [172 Tối | 361 114.1 1895 Ï Hà đông | 67 | 55 | 39 | 85 | 154) 153] 152] 16x [163 153 | 130] 107 | 1427

1.2.23 Bắc hơi

Tài liệu bốc hơi đo tại các trạm khí tượng được đo bằng ống Piche Lượng bốc hơi

năm trung bình nhiều năm trong lưu vực đạt khoảng > 700 + 1000 mm Mùa nóng bắchơi nhiều hơn mùa lạnh Thing VI và thing VI đt 90 + 110 mm, Tháng Hà thángs6 lượng bốc hot it nhất trong năm, chỉ đạt 38 + 47 mm,

Bảng 1.3 Bốc hoi trung bình tháng nhiều năm.

Don vị: mmTTỊ Trạm [T1 [H [MỊN [V [we [vit [vy | x TXI [xn [Na

1 | Ling | 659 [54.2 [57.6 982 | 976 [83 91,3983 897 | 82 97852 [Son tay [547 [43.4] 47.91 508 [700 | 760] 75.7 | G44 654, 694653 [61.6 | THE

3 | Hà ding [61,5 | S84 | SA | $40] 756 | 94.4 | 100,8 | 70,1 | 66.1 792 | 783 [75.7 [899.74 | BaY) [4691312] 394] 58,1 [765 [91.0 69.1 | a85 | 60.0 61,7 | 597 |550|69695 | Poul [57.8 | 456) 47.0] 52.5] 81.1 [95.1 [1006 | 708 [69.4 | 840 792 [74.3 | 857.4

1.2.24 Độ dim Không khí

"Độ âm tương đổi trung bình trong các thing ph biển đều vượt rên 80% Độ dim thingnày so với tháng khác biển đổi ắt ít, giữa thắng dm nhất v thing khô nhất chi chênhnhau từ 5% đến 10% Những ngày mùa đông khô hanh, độ âm có thể giảm xuống dưới20% Trong những ngày mưa phủn, không khí có thé tăng lên đến trên 90% Độ Ẩm

trùng bình tháng nhiều năm của một số trạm trong vùng nghiên cứu ở bing 1-4

Bảng 1.4 Độ âm không khi tương đối trung bình thing nhiễu năm,

Bon vị:TTỊ Trạm |1 |H fm [iv] vw [vit] vin] ax | x | xr [xm [Nam

1 [Son Tiy | Xã | 5 | 87 | 87 | 84, 83 | R6 | 8S | 8S | Kì BỊ [si | RE2 | Bavi | XI | SS | S6 [a6 | S3 B1 | S2 | a5 | $7 | §2 40 | 80 | 833 si | ss [AT [a7 [sass | 4 | ao | as | a2) st] wt | MỸ4 S5 | Số | 88 | 89 | NÓ | 84 | S2 | 86 | a6 | 84 S1 | S0 | 35S4 | S6 | S9 [a9 [sd a2 | S1 | as | ae | §I 82 [82 | MA

Trang 25

122.5 Giá

Về mùa hệ lúc đầu giỏ có hướng chủ yêu Tà Tây Nam sau chuyển sang Đông Nam, tốc

độ gió trung bình ở đồng bing đạt trên 1 + 2 mưa VỀ mũa đông, khu vực chịu ảnh

hưởng của hai luồng gió: gió Đông Bắc và gió Đông Nam luôn phiên nhau thôi vào

lw vực với tỷ lệ xắp xi nhau

Gió lớn nhất mùa đông không mạnh bing mùa hè, thường chỉ đạt 10 + 20 mls Mùa hè

tốc độ gió lớn nhất tuyệt đối ở vùng núi chỉ từ 25 + 30 mis, còn đồng bằng ven biển có50 m/s khi có bão và có thể xảy ra ở bắt kỳ hướng nào.

Bảng 1.5 Tốc độ gió trung bình thing nhiều nim

Don vị: m/hTTỊ Tram [1 | WV [WI]VH[VHITXTX [xt [xm Năm

¡| Son tay [1.8 | 2 23/20/48] 19 [le [iei1s|1s[ Le) 1x

2 | BạM [17 32120 1#| 1 | 15 |6 13 [14 | 47,

3 | HAN [1S 25 [24 [2 18 [16 19[20 | 204 [Hà Ding | 12 | L9 19 18 [tel is fia |14)14|14| 16, 16

š | mù Lý 2 1920| L7 [19] 21] 20/21 | 202.2.6 Mica

Mùa nhiều mưa ở lưu vực sông Bay là từ tháng V đến tháng X, mùa ít mưa từ thang

XIđế thắng IV năm sau, Lượng mưa trung bình nhiều năm vùng nghiên cứu từ 16002100 mm, Mùa mưa chiếm 86 + 89%, mùa ít mưa chiếm 13 + 17% lượng mưa cả

Thời kỳ mưa lớn nhất ving nghiên cứu thường tip rung vào 3 thing là từ thắng VIL

đến thing IX, lượng mưa trong các tháng này đều đạt từ 200 + 300 mmítháng Thời kỳ

t rong ving nghiên cứu thường tập trung vào 3 thắng, từ tháng XII đến

I lượng mưa trong các thắng này chỉ đạt từ 15 - 30 mmitháng.Mưa sinh lũ trong lưu vực sông Day diễn bid:

trong các tháng có sự khác biệt:

đợc mưa có tổng lượng mưa Š ngày max trong thing VII sinh 10 trung bin

chiếm 21% số đợt mira sinh i năm,

= Số đợt mưa cổ tổng lượng mưa $ ngày max trong thing VIU sinh lũ trung bình

chiểm 14% số đợt mưa sinh lũ năm.

Trang 26

fot mưa có tổng lượng mura Š ngày max trong tháng IX sinh lũ trung bình chiếm

27% số đợt mưa sinh lũ năm.

fot mưa có tổng lượng mưa 5 ngày max trong tháng X sinh lũ trung bình chiếm.

18% số đợt mưa sinh lũ năm.

Mura lớn là nguyên nhân gây dng ngập trong hệ thing nội đồng sông Bay Với những

trên mưa déng xây ra vào đầu hoặc cuối mùa lũ trên phạm vi cục bộ không xây ratrong toàn hệ thống Thời kỳ này nước trên các conng chưa cao, việc ng ngập xảy

1a là do khả năng tiêu nước ở các địa hình 6 tring không đáp ứng kip thời với cường

độ mưa, nên sự ứng ngập do mưa déng cũng nhanh chóng được giải quyết

SỐ ngày mưa có cường độ 50 - 100 mm trung bình mỗi năm có khoảng 5 - 10 ngày vàsố ngày mưa cổ cường độ rên 100 mm trong một năm có khoảng 2= 3 ngày và thường

tập trung vào tháng VIII, IX (chiếm khoảng 50% số ngày mưa có cùng cường độ trong

năm), Các trận mưa lớn nhất của lưu vục thưởng kéo dai từ 3 đến 7 ngày vi thườngxây ta trên một điện rộng bao trầm cả lưu vực, Đặc biệt thấy rõ à các trận mưa do bãođổ bộ vào vùng phía nam đồng bằng Bắc Bộ, gây ra mưa lớn liên tục 2 - 3 ngày,thường gây lũ lụt lớn trên lưu vực sông Bay Theo thống ké từ năm 1960 đến nay ti

6 khoảng 80% các trận mưa lớn nhất hoặc nhì trong năm là do bão sinh ra Năm 1985do áp thấp nhiệt đới gây lù lớn, ing lụt nghiêm trọng trên lưu vực sông Đầy,

Xem xét quy luật phân bố mưa gây ting thời đoạn 1, 3, 5, 7 ngày max trong lưu vực

sông Day cho thấy: số lần mưa I ngày max nằm trong 3 ngày max chiếm khoảng 30%,

trường hợp 3 ngày max trong 5 ngày max chiếm 70% va 5 ngày max nằm trong 7 ngày

max chiếm 85% Lượng mưa lũ rất lớn, lượng mưa ngày max đạt từ 300 - 550 mm,

ba ngày lớn nhất đạt 450 - 770 mm, lượng mưa 5 ngày max đạt tir 500 - 836 mm Năm

xuất hiện mưa lớn thường không đồng bộ giữa các vùng Vùng thượng và trung lưu

sông Day lượng mưa 5 ngày max xuất hiện 30/X - 31/XI năm 2008 và tháng XI/1984

vùng hạ du lượng mưa 5 ngày max xuất hiện vào năm 1980 Mức độ ngập ang nan;

nhẹ tuỳ thuộc vào các mỗi quan hệ lũ giữa các sông trong lưu vực, Ta có lượng mưa 1,

3, 5,7 ngày max được thé hiện trong bảng 1 phụ lục.

Trang 27

12.1 Đặc diém mạng lưới song ngôi

1.2.3.1 Sông chính:

“Trước diy, sông Đây là phân lưu của sông Hồng, từ năm 1937 đến nay sông Đầy chỉđược phân lũ sông Hồng vào các năm 1940, 1945, 1969, 1971, Sông Diy có chiều dãdong chính 240 km, lòng sông hẹp và nông do bỏi lắng, phần bãi bị biến thành thé cư,nhà của xây đựng nhiễu, hệ số un khúc khả lớn

Sông Đáy có bãi rộng và nhiều khu trang có bụng chứa lớn, nên có khả năng điều tiết

lớn, Nước lũ khi mới vào sông Diy thi còn giữ nguyên dạng lũ của sông Hồng Nhưngcàng xuống hạ lưu định lĩ cảng bet di, xuống dén Ba Thi, Tân Lang, Phủ Lý đình lũnhỏ, bị điều tiết hoàn toàn Vào đầu mùa lũ mực nước trong sông Day còn rất thấp,

vào cuối mia lĩ mực nước đã cao, các vùng bãi côn bi ngập, nước chưa rút hết nên

nước lũ từ sông Hồng tiếp tục chảy vào được điều tiết it, mục nước hạ lưu cao tình

* Sông Hoang Long

Sông Hoàng Long mà thượng lưu đồng chính có tên là sông Bồi, bắt nguồn từ phía

Nam thị xã Hoà Bình Từ hạ lưu chỗ hợp lưu sông Bôi với sông Lạng và sông Đập

(sông Canh Bằu) gọi là sông Hoàng Long, chảy vio sông Day tại Gián Khẩu, Dongchính sông Hoàng Long dài 125 km, diện tích lưu vực 1.550 kmỶ Lưu vực sông đài

100 km và rộng 15,5 km, độ cao trung bình lưu vực 173 m, độ dốc trung bình lưu vực.

.9,6% và mật độ lưới sông 0,81 km/kmẺ,

ig Tích

Sông Tích là phụ lưu cắp I cia sông Đầy thuộc hệ thống sông Hồng, bắt nguồn từ dãy

núi Ba Vì, đầu nguồn là các hỗ Suối Hai, Đằng Mô Sông Tích chảy theo hướng Tay

Bắc - Đông Nam Sông Tích nhận nước từ sông Bùi gi vị trí cẩu Tân Trương

Trang 28

trên quốc lộ 6 thuộc địa bin huyện Chương Mộ, và đổ nước vào sông Diy tỉ

Lâm huyện Mỹ Đức.

ng Tích là 91 km, diện tích lưu vực 1330 km”, Dòng chínhhe

CChigu dai dong chính của s

với lòng hep và nông lại quanh co nhi uốn khúc la 1,79 nên khả năng tải nước

những thém sông phía bở hữu rộng và nhiều khu đắt trững, nên 10 bị điều tết

nhiều có khả năng kéo đải nhiều ngày Doc sông Tích có nhiều khu trữ nước lớn nên.thời gian truyền lũ chậm, từ ving Khê Thượng đến Ba Tha khoảng 60 + 70 giờ Thời

Chuốc về đến Ba Tha khoảng 6 + 10

gian truyền đình lũ lại còn chậm hơn: Từ cồn;ngày

* Song Mỹ Hà

Là một nhánh sông của sông Day, gồm hai nhánh cùng bắt nguồn ở diy núi đã vôi,

chiy qua ving tring rồi nhập thành một ding chảy ra sông Diy tại cửa Bạch Tuyết

cách khoảng gần 1 km ở phía thượng lưu Bến Duc Chiều dải chính của sông là 40 km,diện tích lưu vực: 390 km.

124 Đặc điểm thủy văn

Sông Day vừa chịu tác động của lũ nội tại, vừa chịu tác động của việc xã lũ từ sông

Hồng vào sông Day qua đập Bay Khi phân lũ vào sông Day đã làm thay đổi về chế độthủy văn mực nước, lưu lượng trên sông Bay Vi vậy edn phân tích đặc điểm thủy văntrên sông Đáy trong hai trường hợp: Trưởng hợp không phân lũ vào sông Đáy vàtrường hợp có phân lũ vào sông Đi

1.2.4.1 Trường hợp không phản ti

Bing 1.6, Đặc trưng mực nước lưu lượng lũ lớn nhất năm khi không phân lũ

Ba Ths Thủ Lý Gin Khẩu Bến ĐỂ

Tan | Qn Tan Tn Tho

So lạm | TRÒINMP |" | Thai glam | TM* Thi gan |" | Thờng

ox | S80 | SANTIOTT | 463 | SNUBUR [3.33 LTWIISSS| 640 | TRATIONS

S98 | 526 |2MIMISTS | S20 | IEDVISSS | 381 | 3/ND0ÚS | 52L | 2MIXIVT

593 | SIS |2WWVIUWT, đã3 |26/VIIOT| 377 HN | SAT 68MM

590 | S12 |AWMIUISĐ $ã3 | TNUI996 | 369 2MPMISIS| SAT TWVHDLSS6

58 | SOF | TS | 4.23 | TOANIODG | S64 T6IVI9I| 47a | HUNUIOME

Trang 29

Tân suất mực nước, lưu lượng lũ: Tân suất mục nước, lưu lượng lồ tại các tram khi

không có phân lũ vào sông Day ở bảng 1-7 và bảng 1-8,

Bang 1.7 Tin suất mực nước lũ lớn nhất năm khi không có phân lũ vào sông Đáy

Don vị (m): Hes

Trạm | Thờikỳứnh | Hy (TB) | Cy 7S

Bata | 192-2008 | 451 | 022 Gas | 62 | 589PhùLý | 1962-2008 | 319 | 02i 509 | 46 | 428

GiảnKhẩu | 1988:2005 | 2283 | 023 478 |1 | 378Hung Thi | 1962-2008) 14.65 | 032 2046 [19.17 | 18.08

Bin Dé | 1961-2008 | 36 | 025 6ảA | 600 | 51 | 493

Bảng 1.8, Lưu lượng lũ lớn nhất năm tương ứng với tẫn suất thiết kế khi không có.

phân lũ vào sông Bay

Dom vị (n4)

¬ Quins)

mờ): IIRRESERRT

lBaThi [1965-2008 1365] 3071048090 773 7ie| 652 36] 491] 580 200[Hưng Thị |l962.2008 664| 1200| 0356112 s640| 3300] 2980] 2480) 2100) 2596| 1988

1.242 Trường hợp phản lĩ

€ Max | NămF

Team [That oh

4) Tinh hình phân lĩ vào sing Đắy:

“Trước đây khi mực nước lũ tại Hà Nội vượt quá 11,5 m và có khả năng còn lên caohon 12,0 m thì mở đập Diy Những lần phân lũ như các năm 1940, 1945, 1947, 1969,1971 Những năm lũ lớn như các năm 1940, 1945, 1947 đã không mở và đóng cửa đập

Đây theo ý muốn do thiết kế đập không tốt nên nên thời gian phân lũ kéo dài mựcnước sông Biy dâng lên khá cao Sau khi xây dụng cổng Văn Cốc ở thượng lưu đậpDay đã có sự chủ động phân lũ vào trong các lần phân lũ các năm 1969, 1971

“Trong trận li tháng 8/1969 do mở cổng Vân Cốc chậm nên lưu lượng lớn nhất phân

qua đập Day chi đạt 1.700 m’/s, mực nước lũ tại Hà Nội chỉ giảm được 0,12 m.

= Trong trận la thắng 8/1971 mực nước sông HHỗng lên rit cao vượt quá mức thiết kếtự Vân cốc, lưu lượng phân qua cổng Vân Cốc tối đa là 2.500 mŸs, qua Đập Đây2.400 mvs, mye nước sông Hỗng ti Hà Nội giảm 0.30 m Trong trường hợp phân

lũ này, sông Tích và sông Bội không có lĩ lớn, thi gian phân lũ không đãi nên mực

nước dọc sông Day chưa phải là lớn nhất.

Trang 30

Bang 1.9 Die trưng mực nước lưu lượng lũ

Ba Thi Phủ Lý Bến DéFlas Ngày, tháng,

ác | Ngày, tháng, | He | Ngày, tháng,comp |AmÙ)| âm | Gm | năm

63 | 677 |2/VHWI95| 329 | 3U/VHMIMAS | 34 22VHUEMS |_|

505| 374 |2WVHUI969 | 3.09 |2I/VHUI96Đ | 3,05 21/VHUI96Đ |301 22WHULĐSĐ2i | 198 |2/VHWIS | 386 | 33/VHMI37I | 351 2WVHƯISTI |352 2/VHMIS

(Qua? lần phân lũ gần đây (1969, 1971) vio sông Diy cho thấy

Khả năng thoát lũ của sông Bay tắt kém độ đốc mặt nước ở đoạn từ Ba Thá tới TânLang chỉ đạt 5 em/km, từ Phủ Lý tới Gián Khẩu 2 cnvkm nhỏ hơn độ di

Tũ của sông

mực nước

ig và sông Đảo, cho nên nước lũ ở hạ du sông Bay ding lên nhanh

nhưng rút rit chậm Tại Ba Thá mực nước tăng 1,0 m mắt 1 ngày nhưng lúc xuống.

1,0 m phải m: 2 ngày hoặc di hom

= Các khu chim lũ Chương Mỹ và Mỹ Dức có tác dụng điều tiết nước lũ nhiễu làmcho lưu lượng phân qua đập Diy trong trận lũ tháng 8/1971 là 2.400 mi/s khi quađập Đây giảm xuống chỉ cồn 1.500 ms tại Ba Tha (Thực do 798 mŸ⁄ ti Ba Thi,

và lưu lượng tràn qua bờ sông Tích) và 960 m’/s tại Tân Lang.

Thai gian truyền lũ từ đập Đây vé Tân Lang khoảng 3 4 ngày nhưng lũ sông Héngtruyền về hạ lưu qua sông Đảo nhanh hơn nhiễu so với đường chuyển lũ sông Hồng

qua sông Đây chi khoảng 2 ngày so với 6 ngây Do lưu lượng sông Bio tại trạmlam Định Q 6.700 mÖ⁄s gấp 6 lần lưu lượng lũ sông Day ở Tân Lang nên mực

nước tai Gián Khẩu và Độc Bộ đạt cao do sóng lũ của sông Đào Nam Định đội tới.Khi lưu lượng lũ phân vào sông đáy nhỏ như trường hợp năm 1969 thì mực nước tại

Phủ Lý cũng bị ảnh hưởng của lũ sông Dao là chính.

= _ Trong dot phân lũ tháng 8/1971 đỉnh lồ tại Ba Thá, Phi Lý xuất hiện rất chậm sau 3«én 7 ngày sau đập Đây là vi còn có lũ phân qua Bắt Bạt tuyễn qua sông Tích về

tới Ba Thá chậm tới 3 ngày so với sóng lũ truyền từ đập Đây về Vigc phân là qua 2đường trên làm cho mục nước ở Ba Thá, Tân Lang không cao bing trường hợp chỉ

phân một đường qua đập Diy.

~_ Do định lũ trên sông Bay kéo dai ngày thời gian thoát lũ chậm nên cần đề phòngtrường hợp có bão đổ bộ vào, tiếp theo sau lũ của sông Hồng từ 8 -10 ngây khi đó 10

20

Trang 31

lớn có thể xây ra tn sông Tích va sông Bôi làm cho mục nước trên sông Đáy, sông:Bôi còn cao hơn khi phân lũ không gặp lũ lớn củang Đầy,

b) Tổ hợp lit

Kha năng xuất hiện lũ trên dòng chính sông Day, sông Hoàng Long xảy ra vào tháng.1X là lớn nhất chiếm 33,6% tại Ba Tha, 40% tại Phi Lý, 34% tại Bén Để Khả năng

xuất hiện lũ lớn nhất trong năm vào tháng VIII chiếm 16,7% tại Ba Tha, 28% tại Phủ

Lý và 23,4% tại Bến Dé Khả năng xuấ

đạt 14,3 % tai Ba Thi, 12,0% tai Phủ L

hiện lũ lớn ntrong năm vào thing X chỉ23,4% tại Bến Để,

©) Lũ trên dòng chính sông Đây từ Ba Thả tới Giản Khẩu

“Từ Ba Thả tới Phù Lý: Sổ liêu thing kế 42 năm về mye nước lũ gia 2 trạm Ba Thí vàPhủ Lý cho thấy có 29 trường hop là Phủ Lý xuất hiện đồng bộ với lũ tại Ba Tháchiếm tỷ lệ 69% Quan hệ mực nước lũ lớn nhất năm có hệ số tương quan là 0,87,Số trận lã lớn nhất năm trên sông Hoàng Long tai Bến ĐỂ xut hiện sớm hơn lũ sôngDiy tại Phi Lý là 25 trường hợp chiếm tỷ lệ là 52%, Tân xuất xuất hiện lũ lớn nhất

trong năm không đông bộ Tại Ba Thá lũ lớn nhất năm không kể phân lũ xảy ra vào.

tháng 11/2008 với tin suất 30% nhưng bên sông Hoàng Long tại Bến ĐỂ chỉ trongđương với tin suất là 14.0% Năm 1985 10 bên sông Hoàng Long tại Bến BE tươngng với tin suất là 1% nhưng tại Ba Tha chỉ ở mức tin suất 11%

©) Tổ hợp lũ sông Hang và sing Bay

Quan hệ mực nước lũ sông Hồng tại Sơn Tây và sông Day tại Ba Tha không chặt chế

do nguyên nhân hình thành lũ khác nhau, Hệ số tương quan mực nước lù la 2 trạmchỉ đạt 0,48 Trong các lẫn phân lũ vào sông Diy lũ nội tại của sông Bay không lớn.

Trường hợp lũ lớn trên sông Hồng xây ra gần đây là trận lũ tháng 8/1996 với lưulượng lớn nhất hoàn nguyên tại Sơn Tây là 27400 mŸ/s ngày 21/8, P = 4%, lũ bên sông,

ay tại Ba Thi là 437 mÙs ngày 17/8/1996, P = 17% và tại Hưng Thi lưu lượng là

1.980 mσs ngày 16/8/1996, P = 13%.

Trang 32

1.25 Đặc diém dân sinh - kinh tổ của ving1.25.1 Dân số và cơ câu din sổ của vùng nghiên cu

“Tổng số dân cư vùng có nguy cơ ngập tính đến năm 2013 là 705.821 người Mật độdân ow cao nhất ở quận Hà Đông (TP Hà Nội 2.099 ngườïlemŠ, thấp nhất ở huyệnKim Bang (tỉnh Hà Nam) 384 người km”, So với mật độ dân số trung bình của ving

BSH (949 người kmthi mật độ dân số ở khu vue nghiên cứu cao hơn

1.2.52 Hiện mạng sử dụng đất

‘Can cứ vào số liệu về biện trang sử dung đất năm 2013 của các xã trong ving nghiên

cứu, tổng diện tích tự nhiên vùng có nguy cơ ngập là: 74.368,9 ha Trong đó;

-_ Đắt nông nghiệp lis 44 208,6 ha chiếm 59,4% so với diện tích tnhiễn vũng ngập.~ Đất trồng lúa là: 24.541,8 ha chiếm 55,5% so với diện tích đất nông nghiệp và

chiếm 33,0% so với diện tích tự nhiên ving ngập.

~ Điện ích dit ở là 5.408,8 hà chiếm 23% so với diện ích đất phi nông nghiệp và“hiểm 7,2% so với điện tích tự nhiên ving ngập.

Từ cơ cấu sit dụng đất nêu trên có thé thấy ring, canh tác nông nghiệp vẫn chiếm vai

trò chủ đạo trong đời sống dân cư của vùng nghiên cứu Chỉ tiết hiện trạng sử dụng đất

ở bảng 2 phụ lục.

1.2.5.3 Hiện trang các ngành kink lễ của vàng

4) Nong nghiệp

Trong sản xuất nông nghiệp, trồng trọt hiện vẫn đang là ngành sản xuất chính Các cây

trồng hing năm chủ yếu là các iy lúa, ngô, khoai lang, khoai tây, rau Trong diện

tích trồng cây hàng năm, lâu năm, diện ích trồng lúa có xu hướng giảm do chuyểnsang trồng cây ngắn ngày có giá trị kinh tế cao và một số diện tích chuyỂn sang chănnuôi gia súc; các mô hình trang trại (lúa ~ cá = vit) tại vũng trăng; trồng hoa, cây cảnh,

sản xuất rau an toàn trên vùng đất pha cát, thịt nhẹ ở các xã vùng ven sông Day.

chăn nuôi, vùng nghiên cứu đã chú trọng chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp theo

"hướng hiệu quá, bền vững, phá thé độc canh cây lúa dé tiền tới đa canh Hiện tai, trong

chăn nu

vũng nghiên cứu đang phát trtập trung: các trang trại chuyên nuôi gả, có

Trang 33

quy mô từ 5.000 đến 12.000 confại và ác trang trại chuyên nuôi lợn, có quy mô từ5.000 đến 10.000 contri

b) Công nghiệp

Công nghiệp trong những năm gần đây đã được chú trọng đầu tư, ngành công nghiệp.

cduy tri được tốc độ tăng trường cao và khá ồn định Hiện nay trên địa ban có nhiều cáckhu, cụm, điểm công nghiệp đã, đang hình thành và đi vào hoạt động: Khu công,nghỉ

‘Thu hút hàng trăm doanh nghiệp trong và ngoài

Phú Nghĩa, Châu Som; cụm công nghiệp Đằng Mai, Biên Giang, Đại Nehia

nước tới đầu từ mang lại nguồn thu

lớn cho địa phương, giải quyết công ăn việc lim cho hàng nghìn lao động

Nhigu king nghề truyền thông được khôi phục, ngành nghề thủ công được phát triển và

đã hình thành được nhiều nghề mới.

c Hiện trạng cơ sở hạ ting của vững

Đường bộ: Nhìn chung mạng lưới đường bộ khu vực được phân bổ khả hợp lý, được hình

thành tru Ving nghiên cứu có các quốc lộ lớn, quan trọng chạy qua như

~ Đường Hỗ Chí Minh đoạn qua huyện Chương Mỹ dai 2,97 km, Đại lộ Thăng Long

«qua Hoài Đức - Quốc Oai dai 44 km, quốc lộ 1A qua TP Phủ Lý đãi 6,7 km, quốc

lộ 21B từ thị trấn Vân Đình (huyện Ứng Hòa) đến xã Tượng Lĩnh (huyện Kim

Bảng), từ xã Ha Xã đến xã Hợp Tién (huyện Mỹ Đức) với chiều dài 34,2 km, quốc

lộ21A qua Phủ Lý đến Kim Bảng đài 6,8 km, quốc lộ 6 qua Hà Đông - Chương Mỹ8.2 km, quốc lộ 32 qua Phúc Tho dài 4,8 km,

Cae đường tinh lộ trong ving nghiên cứu như: Tinh lộ 419 đãi 31 km, tỉnh lộ 425

‘dai 22,99 km, tinh lộ 80 dai 42,3 km, tinh lộ 494C dài 6,5 km, tỉnh lộ 72 đài 13,8

Đường thủy: Tuyến sông Đáy cấp I được khai thác chủ yếu từ cửa Bay đến thị xã Ninh

Bình đài 77 km Tur sông cắp II: từ Ninh Bình đến Phủ Lý, chủ yếu phục giao

Ba Tha

thông nông thôn Tuyển sông cắp I: từ Phủ Ly

4) Hiện trạng phát triển đồ thị của vùng nghiên cứu

“Toản ving đã hình thành một mạng lưới đô thị: Với thành phổ Ha Nội và thành phốPhủ Lý Hiện ta, thành phố Hà Nội đã được mở rộng, tốc độ phất triển đô thị trên lưu

Trang 34

1 điểm dân ewvực đang xảy ra khá nhanh Ngoài các đô thị lớn, trong vùng côn có nhỉ

đô thị là các thị trấn huyện ly Nhin chung các đô thi trong những năm gần diy xây

dựng nhiều, tuy nhiên hạ ting xã hội và hạ ting kỹ thuật vẫn chưa đáp ứng được tiêu

chun phát triển đô thị hiện đại

1.2.5.4 Định hướng phải triển kinh ts xã hội của vùng nghiên cine

4) Dự báo phát tin dân số

"rên cơ sở tỷ ệ tăng dân số tự nhiên của toàn vùng trong giai đoạn 2008 - 2014 để dự

"báo phát triển dn số và lao động trong thời kỳ 2015-2020, Giai đoạn 2015 -2020 có

ty lệ tăng tự nhiên từ 1.3 - Ì,4% năm Dân cư thành thị sẽ tăng nhanh, đồng thời dân

‘cu nông thôn sẽ giảm do anh hướng của quá trình đô thị hod, công nghiệp hoá Dân số

sửa vùng năm 2020 là 777.929 người.By Nông nghiệp

Phát tiễn nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, nông nghiệp sinh thái, nông

nghiệp công nghệ cao, gắn kết chặt chế với công nghiệp chế biển, thị trường tiêu thụ vàsắc ngành nghề khác góp phần bio vệ môi trường trên cơ sở khai thác mọi thé mạnh về

điều kiện tự nhiên của từng vùng.

Sản phẩm chủ lục tong phát triển nông nghiệp là: Lúa hoa, cây cảnh, rau an toàn, lợn,

gia cằm và thủy sản Ôn định và duy t điện tích lúa, phát triển các vùng trồng rau

sech, rau an toàn, trồng hoa cây inh và các vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao.Dự kiến giai đoạn 2015 - 2030, cùng với việc hiện đại hoá nông nghiệp dự kiến tốc độtăng trưởng ngành nông nghiệp sẽ đạt khoảng 5,0% năm.

Phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hing hoá lớn chính là chuyển từ mô hình

thuật chăn.

chăn nuôi hộ gia đình sang chăn nuôi công nghiệp tập trung Ứng dụng.

môi tên tin, iữ vệ sinh mỗi trường tạo khối lượng sản phẩm lớn, chất lượng cao

phục vụ thị trường tiêu thụ tong nước và xuất khẩu Từng bước đưa chin nuôi pháttriển thành ngành chính trong sản xuất nông nghiệp Hình think, phát tiễn các trung

tâm sản xuất, cung cấp giống vật nuôi và bảo tồn các loại gien quý hiểm

‘Tan dụng cao nhất Ing mặt nước trên tắt cả các loại hình: ao, hồ, dm, ruộng

tring, mặt nước sông trên toàn lưu vực dé phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng24

Trang 35

Hình thành những vùng sản xuất hàng hoá quy mô vừa và lớn ấp dụng đồng bộ các

tiến bộ kỹ thuật tên tiến, nâng cao trình độ thâm canh, ting năng suất, chất lượng sản

phẩm đồng thời tránh bớt những rủ ro về thiên tai, dịch bệnh và bảo vệ mỗi trường

sinh thai, Dự kiến đến năm 2020 đạt khoảng 2.4 nghìn ha mặt nước muỗi trồng thủy

sản tập trung.©) Công nghiệp

Phát tiễn công nghiệp đảm bảo bền vũng vé mỗi trường, bảo vệ cảnh quan thiên

nhiên Hướng phát triển công nghiệp chủ yếu là tập trừng phát triển với tốc độ tangtrưởng cao, tạo được chuyển biển mạnh mẽ về chất lượng 9, hiệu quả và sức cạnh tranh

cửa sin phim Co ngành công nghiệp cơ khí, chế ạo và lốp rp điện tứ là ngành công

nghiệp mũi nhọn.

Phin đầu tốc độ tăng trưởng bình quân toàn vàng giai đoạn 2015 - 2020 đạt 1494/năm.

Điện ích các khu công nghiệp trên ving nghiên cứu đến năm 2020 ude tính khoảng3.560 ha

4) Giao thông

Citgo và nâng cấp mạng lưới giao thông trên địa bin các quận huyện và thành phố.Từng bước hiện đại hóa hệ thống kết cấu bạ ng giao thông nông thôn gắn với yêu

cầu công nghiệp hóa, dé thị hóa và xây dựng nông thôn mới.

Nao vét luồng lạch tuyển đường thủy sông Day, dự án mở rộng các tuyển du lịch để

đầu tư cải tạo thông tuy sn luồng Phát trígiao thông dim bảo nhu cầu di lại, vận

chuyển hàng hỏa của người dan, doanh nghiệp và sơ tần người, tal sản khi xây ra lụt,

a) Db thi

Đảm bao phát triển đô thị cân đối với sự gia ting dân số đồng thời dim bảo diéu kiện

sống và làm việc ngày một tốt hơn= Khu vực Hà Nội phá

thống các khu công nghig

triển theo hướng mở vươn ra các vùng ngoại vi bằng một, các đô thị mới hiện đại, tạo không gian thoáng mát, hoà

nhập với thiên nhiên và cảnh quan môi trường, bảo tổn, tôn tạo, nâng cao giá trị của

các diin văn hoá, khai thác triệt để mọi thé mạnh về đất dai và điều kiện tự nhiên,

Trang 36

hiện có nhằm phat t ch toàn điện v kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học kỹsn mộtthuật theo hướng,n đại hoá và đậm da bản sắc dn tộc,

~_ Khu vực Hà Nam: Hình thành mạng lưới đô thị đa chức năng với đô thị trung tâm.

sắp tỉnh là thành phổ Phủ Lý và các đô thi trung tâm cấp huyện được liên kết với

nhau bằng hệ thing đường quốc lộ và đường tỉnh lộ

Tập trung xây dựng cơ sở hạ ting phục vụ du lịch, các cơ sở vui chơi giải trí, tạo dựng

các sản phẩm du lịch mới như địch vụ vui chơi giải trí, thương mại, du kháo văn hoá,

lễ hội, du lịch ling nghề, City tour.

13° Kếthuận chương!

“Từ kết qua nghiền cứu tổng quan về điều kiện tự nhign, đặc điểm khi tượng thủy văncủa vũng nghiên cửu, ta thấy địa hình vũng nghiên cứu khả thắp trung binh tử 2 + 8 m,

nên khi phân lũ từ sông Hồng vào sông Đáy thì có thể gây ra ngập lụt nghiêm trọng.

nhiều khu vue Mưa lớn là nguyên nhân gây dng ngập trong hệ U ng nội đồng sông

iy Đặc điểm thủy văn của vùng, tổ hợp lũ trên dòng chính sông Bay, sông Hoàng

Long, giữa sông Hồng và sông Diy sẽ ảnh hưởng đế a thoát Ii của vùng Mức

.độ ngập ting nặng nhẹ tùy thuộc vào các mỗi quan hệ tổ hợp lũ giữa các sông trong lưuvực

Qua việc đánh giá tổng quan về điều kiện kính tế - xã hội của vùng nghiên cứu thấy

ving vingim ở khu vực có vj trí địa lý đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội, văn.

hóa, an inh quốc phòng, dân số đông Vi vậy việc đánh giá hiện trạng khả năng củasắc công trình phòng chẳng lũ là một bước cin thiết trong việc xây dựng bản đồ ngập,

ut, tạo điều kiện bảo đảm thực hiện các mục tiêu phát triển đã được đặt ra trong định

hướng phát riển kinh t - xã hội góp phần Gn định nén kinh tế xã hội, cũng cổ an inh

Trang 37

cquốc phòng © chương tiếp theo sẽ nghiên cứu hiện trang Khả năng phòng chống lũ

cota các công trình

Trang 38

CHƯƠNG 2 HIỆN TRẠNG PHÒNG CHÓNG LŨ VÙNG HẠ LƯU.SONG DAY

2.1 Hiện trạng công trình phòng chống lũ

Hệ thống công tình phòng chống lũ trên lưu vực sông Đáy vữa đảm nhiệm phòng

chống lũ do bản thân sông Diy đồng thời phải đảm nhiệm việc phân lũ sông Hồng vàosông Đáy khi có lũ lớn xảy ra trên sông Hồng Các công trình phòng chống lũ cho lưu.

vực sông Đây bao gdm

* Công trình đầu mỗi gỗm:

= ‘Trin Hát Môn (tả hu cổng Vin Cóc): Trin dé Vân Cóc từ KO - Kỷ,Š

= Cổng Văn Cốc: Cổng Văn Cốc xây dựng năm 1965 nằm phía bờ hữu sông Hồng

thuộc xã Xuân Phú, huyện Phúc Thọ Cổng có 26 cửa mỗi cửa rộng 8 m, cao 2.4 m,

trụ pin rộng 1,0 m Day cổng ở cao trình +12,0 m, cao trình đáy tường ngực +14,4

~ Ling hỗ Vân Cốc

= Céng trình Đập Diy: Đập Đây xây dựng năm 1937 có 6 cửa, mỗi cửa rộng 33,75 m,

cao trình đầy tường ngực 13,9 m, cao trinh ngường tein 9,0 m Lưu lượng thiết kếqua đập khoảng 5.000 ms Cửa van cung mở từ trên xuống dưới, cơ cầu đồng mở.

bằng điện Thời gian từ lúc đóng hoàn toàn đến mở hoàn toàn khoảng 10,5 giờ.

* Về hệ thẳng dé và công trình phân chậm lũ:

~ sông Bai, Mỹ Hà: toản tuyến có tổng số trên 285 km đê

= Để sông Diy, sông Tí

chính, 91 kế và 142 cổng dưới dé.

= Ving phân chậm lũ: Lòng„ bãi tin sông Bay, khu phân ebm lũ Chương Mỹ,Mỹ Đức (huộc sông Diy).

= Các đường tản vào khu chậm lũ Chương Mỹ, Mỹ Đức: có 25 đường trần trong đó

huyện Chương Mỹ gồm 18 đường trin, huyện Mỹ Dức gim 7 đường tin Số liệu

trần ở bang 3 phụ lục,

Trang 39

Hình 2.1 Bản đồ các công trình chính phòng chống li sông Biy.

Hệ thống các công trình phòng chống lũ của lưu vục rất phức tp, có công trình hàngnăm thường xuyên phải chồng lũ, có những công trình chỉ hoạt động khi phân lũ như:Đường trin Vin Cốc, hỗ Vin Cốc, dip Đây, lòng dẫn ti đập Day đến cầu Mai Linh,khu phân chậm lũ Chương Mỹ, Mỹ Đức (Từ năm 1971 dén nay sông Hồng chưa cỏtrận lồ nào phải phần vào sông Diy, nên cúc công tình rên thường chỉ tu bổ và vậnhành thử hing năm) Lũ bão luôn là vấn để được quan tâm hàng đầu ở Bắc Bộ, sôngDay càng quan trọng vì có công trình phân lũ nhằm bảo vệ Thủ đô Ha Nội và các khu.

"vực quan trọng khác,

Trang 40

211 Trin và cing Vin Cốc

‘Trude năm 1971 cổng Vân Cốc là công trình duy nhất xa nước từ sông Hồng vào sông"Đây với lưu lượng xã lớn nhất khoảng 2.000 m5 Thực t lưu lượng xa này là quá nhỏ

không đáp ứng được nhiệm vụ kim giảm mức độ nguy hiểm cho hạ du khi cần phân lũ.

Mặt khác, khi cổng vận hành xây ra hiện tượng rung và én làm ảnh hưởng đến ôn định

cia công trình Sau trận lũ 8/1971, trong Luận chứng kinh tế kỹ thuật công trình phân

18 đã lựa chọn giải pháp hạ thấp cao trình định dé ở khu vực này để khỉ mye nước sông

Hồng vượt quả mức cho phép sẽ tự trần qua dé vào trong khu chứa Văn Cốc Đoạn để

hữu sông Hồng được hạ thấp cao độ định nằm trong khu vực Hát Môn được chia thành.

hai doan: Doan phía thượng lưu Vin Cốc dải 1.620 m có cao độ thay dỗi từ + 15,20 m

ở phía thượng lưu đến +15,08 m ở cuối đoạn Đoạn phía đề hạ lưu Văn Cốc đài 6.200

m có cao trình đình từ 15,03 m ở đẫu đoạn đến 14,63 m ở cuỗi đoạn Từ đây việc xã

nước lũ từ sông Hồng vào sông Bay chủ yếu trin qua quảng đề được bạt thấp này

“Cổng Vin Cốc có nhiệm vụ chính là tạo lép nước đệm để giảm bớt sự phá hoại của

nước khi trin qua dé và tháo nước còn chứa trong khu Vân Cée tr lại sông Hồng khỉ

mực nước ngoài sông Hồng đã hạ thấp.

21.2 Lòng hỗ Vân Cốc (khu chứa Vân Cốc).

Khu chứa Vân Cốc nằm giữa hạ fiw hệ thống dé, cổng Vin Cốc và thượng lưu đập

Day có nhiệm vụ làm khu nước đệm điều tiết để bảo đảm cho đập Day làm việc khi có.

phân lũ Với cao tình trung bình 15,0 m của tuyển để arin Văn Cốc thì mực nước tạiHà Nội chưa đạt đến 13,6 m nghĩa là chưa cần phân lũ sông Hồng vẫn có khả năngtràn vào khu chứa Vân Cốc Như vậy đối với những trận lũ lớn nhưng chưa tới mire

phải phân lũ thi nước vẫn trin vào khu chứa Vân Cốc, Vùng này vẫn chịu ngập ạt cho

én khi mye nước sông Hồng xuống thấp, nước lũ trong khu vực này được tháo trử lạisông Hồng tới cao trình +12,0 m Phần nước côn Ini được thảo din qua đập Biy Với

cao tình «15,0 m thì điện ích ngập ong khu chứa Vân Cốc là 3.359 ha trơng ứng

với dung tích trữ 227,93 triệu khối nước Với cao trình +13,0 m thì diện tích ngập.trong khu chứa là 3.334 ha, dung tích nước trong ứng là 1576 triệu khối nước

Ngày đăng: 13/05/2024, 22:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan