Những nghiên cứu gần đây từ các trường Đại học hàng đầu đã chỉ ra rằngviệc tham gia tương tác với âm nhạc là rất quan trọng đối với sự phát triển toàndiện của trẻ em, đồng thời giúp các
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA BÌNH
TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI LAI
BÁO CÁO
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY ĐỐI VỚI TRẺ 24 – 36 THÁNG TUỔI D2 Ở
TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI LAI”
Họ và tên: Nguyễn Thị Mai Chủ nhiệm lớp: 24 – 36 tháng tuổi D2 Trình độ chuyên môn: Đại học
Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Đại Lai
Gia Bình, tháng 11 năm 2023
Trang 2a, Biện pháp 1: Tạo Môi trường học tập, rèn luyện cho trẻ …………. 7-9
b, Biện pháp 2: Giáo dục âm nhạc mọi lúc mọi nơi 9-12
c, Biện pháp 3:Giáo dục âm nhạc trong giờ hoạt động âm nhạc…… 12-15
d, Biện pháp 4: Giáo dục âm nhạc thông qua các hoạt động khác 15-19
e, Biện pháp 5: Giáo dục âm nhạc thông qua lễ hội 19-20
f, Biện pháp 6:Lựa chọn 1 số trò chơi thông phục vụ cho HĐ âm nhạc 20-21
g, Biện pháp 7:Làm phong phú thêm các dụng cụ âm nhạc…… 22-23
h, Biện pháp 8:Phối kết hợp cho phụ huynh học sinh 23-24
Trang 3Những nghiên cứu gần đây từ các trường Đại học hàng đầu đã chỉ ra rằngviệc tham gia tương tác với âm nhạc là rất quan trọng đối với sự phát triển toàndiện của trẻ em, đồng thời giúp các em tiến bộ trong nhiều lĩnh vực một cáchnhanh chóng và hiệu quả hơn.
Âm nhạc kích thích tất cả các khía cạnh trong sự phát triển của trẻ em: trítuệ, xã hội và cảm xúc, vận động, ngôn ngữ và khả năng đọc viết Điều này giúptinh thần và thể chất hoạt động cùng nhau Việc cho trẻ tiếp xúc với âm nhạcngay từ những năm đầu đời giúp các em học âm thanh và ý nghĩa của từ Đốivới trẻ em và người lớn, âm nhạc giúp tăng cường trí nhớ, đồng thời mang đếnniềm vui và từ đó cải thiện mức độ khỏe mạnh toàn diện và hạnh phúc của các
em Chỉ cần nghĩ đến việc lắng nghe một ca khúc hay trên vô tuyến trong mộtngày đẹp trời cũng có thể khiến mọi người mỉm cười và lấp đầy trái tim bằngniềm vui
Âm nhạc là nhu cầu của cuộc sống, là món ăn tinh thần không thể thiếuđối với con người Đặc biệt, đối với trẻ mầm non thì những nốt nhạc trầm bổng,những giai điệu mượt mà, vui tươi, trong trẻo của các tác phẩm âm nhạc như làdòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ, những bài hát ru luôn làbạn đồng hành của trẻ nhỏ, đưa trẻ vào những giấc ngủ an lành với những điệunhạc du dương êm ái qua tiếng hát của mẹ Nó như một phần không thể thiếutrong cuộc sống của mỗi gia đình có con nhỏ
Giáo dục âm nhạc cho lứa tuổi này góp không nhỏ vào việc giáo dục toàndiện cho trẻ:
- Âm nhạc giúp trẻ thông minh hơn
- Âm nhạc giúp trẻ khỏe hơn, sức đề kháng tốt hơn
- Âm nhạc giúp nâng cao kỹ năng vận động cho trẻ
- Âm nhạc giúp trẻ cải thiện kỹ năng giao tiếp
- Âm nhạc giúp cho trẻ hình thành sự tự tin
- Âm nhạc sẽ rèn luyện tính kiên nhẫn cho trẻ
- Âm nhạc giúp cho trẻ có một suy nghĩ tích cực “Học tập không ngừng”
- Âm nhạc giúp cho trẻ biết cách thể hiện chính mình
Trang 4- Âm nhạc thúc đẩy tính sáng tạo cho trẻ
Năm học 2023 - 2024 tôi được phân công phụ trách lớp 24 – 36 tháng tuổiD2 trường mầm non Đại Lai Trong quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục âmnhạc cho trẻ tôi nhận thấy khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ còn hạn chế chấtlượng các hoạt động chưa cao từ đó tôi luôn trăn trở và suy nghĩ
Vì tất cả những những lý do trên, tôi luôn mong muốn mình phải làm thếnào để giúp trẻ học thật tốt hoạt động giáo dục âm nhạc, tôi đã không ngừng suynghĩ và sáng tạo, để tìm ra những cách thức giảng dạy và tạo ra môi trường họctập tốt nhất cho trẻ Nhận thức được tầm quan trọng của việc dạy trẻ âm nhạc,
tôi nghiên cứu để tìm ra: “Một số biện nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc
trong đời sống hàng ngày đối với trẻ 24 – 36 tháng tuổi D2 ở trường mầm non”.
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1 Thực trạng việc tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc trong đời sống hàng ngày đối với trẻ 24 – 36 tháng tuổi D2 ở rường mầm non Đại Lai.
a Ưu điểm
Trường mầm non Đại Lai là ngôi trường đã đạt chuẩn quốc gia mức độ II.Với đội ngũ ban giám hiệu chuyên môn giỏi, có trình độ chuyên môn vữngvàng, có năng lực quản lý tốt, dày dặn kinh nghiệm luôn quan tâm sát sao đếncác phong trào của nhà trường Luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất có thể giúp giáoviên hoàn thành trách nhiệm được giao Đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình, yêunghề, có trình độ sư phạm chuyên môn vững vàng, năng động, linh hoạt tronggiảng dạy
Đối với học sinh 24 – 36 tháng tuổi trường mầm non Đại Lai nói chung vàlớp 24-36 tháng tuổi D2 nói riêng, các bé rất yêu thích âm nhạc Các bé luôn thểhiện sự thích thú khi được nghe hát, khi được hòa mình vào âm nhạc thì mọicung bậc của cảm xúc đều được nhìn thấy ở trẻ, không chỉ có vậy sự sáng tạotrong cách thể hiện âm nhạc của trẻ được đánh giá cao
Trang 5Giáo dục Âm nhạc là hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹngoài ra nó còn giúp trẻ phát triển trí tuệ, trẻ có khả năng trải nghiệm những cảmxúc trong quá tŕnh cảm thụ và thể hiện âm nhạc: Khi nghe nhạc, trẻ cảm nhậnđược tính chất, tình cảm của âm nhạc, ảnh hưởng những trạng thái cảm xúc cótrong tác phẩm Đồng thời âm nhạc cũng dẫn dắt trẻ đến với những hiện tượngsống động của đời sống, giúp trẻ hình thành sự liên tưởng Nhịp điệu rắn rỏi củabản hành khúc gợi cho trẻ niềm vui, hào hứng phấn khởi… Bài hát êm dịu đưatrẻ đến tình cảm nhẹ nhàng…
Ngoài ra âm nhạc còn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển tai nghe vàcảm xúc cho trẻ.Với tôi âm nhạc giống như một bí quyết riêng giúp tôi thu húttrẻ, tạo ấn tượng đẹp khi trẻ tới trường lớp
Thực tế cho ta thấy rằng: Trẻ em ở lứa tuổi 24 – 36 tháng tuổi rất nhạycảm đối với âm nhạc Trẻ em rất thích nghe nhạc và hứng thú tham gia vào cáchoạt động có âm nhạc Mục đích của giáo dục âm nhạc là giáo dục tình cảm đạođức thẩm mỹ cho trẻ, là phương tiện hình thành đạo đức cho trẻ biết yêu ghét rõràng Giáo dục âm nhạc còn hình thành cho trẻ lòng yêu thiên nhiên, yêu quêhương Hình thành và phát triển thói quen tốt trong sinh hoạt tập thể: Đó là tính
tổ chức kỷ luật, tự chủ, mạnh dạn trước mọi người Giáo dục âm nhạc còn làphương tiện nâng cao khả năng trí tuệ, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, củng
cố kiến thức cho trẻ thông qua học tập, vui chơi trong cuộc sống Quá trình trẻtiếp xúc và hoạt động âm nhạc như nghe cô hát, trẻ tự ca hát, nhảy múa, chơi tròchơi âm nhạc sẽ hình thành ở trẻ những yếu tố của một nhân cách phát triểntoàn diện, hài hoà, đó là sự phát triển về thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ và thể lực,trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau
b, Hạn chế và nguyên nhân của hạn chế.
Trẻ 24 – 36 tháng tuổi đang phát triển vốn từ, phát âm còn chưa tròn tiếng
vì cơ thể so với người lớn thanh quản của trẻ chỉ to bằng một nửa Các dây thanhđới mảnh dẻ và ngắn, vòm họng còn cứng chưa linh hoạt, hơi thở còn yếu, hờihợt Vì vậy, giọng của trẻ có đặc điểm là cao và yếu, nên rất khó khăn trong hoạtđộng giáo dục âm nhạc
Trang 6Một số giáo viên trẻ mới vào nghề nên kinh nghiệm sư phạm còn hạn chế.Phương pháp tuyên truyền tới các bậc phụ huynh, các ban ngành, các cấpcòn hạn chế.
Đồ dùng trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học còn chư sáng tạo, đặcbiệt với bộ môn giáo dục âm nhạc trang phục chưa đẹp mắt và phong phú
Các cháu học sinh phần lớn là con em làm nông nghiệp, công nhân, kinh
tế gia đình eo hẹp, ít có điều kiện cho con em mình tiếp xúc với âm nhạc nhiều
Mức độ nhận thức về âm nhạc và kỹ năng thể hiện chưa cao
Vì vậy tôi đã khảo sát các cháu đầu năm học với kết quả như sau:
Bảng khảo sát của lớp 24 – 36 tháng tuổi D2 trước khi thực hiện biện pháp.
Phân loại khả năng Số
lượng
Mức độĐạt Tỉ lệ % Chưa đạt Tỉ lệ %Trẻ hứng thú tham gia
2 Các Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc trong đời sống hàng ngày đối với trẻ 24 – 36 tháng tuổi D2 ở trường mầm non.
a, Biện pháp 1: Tạo môi trường học tập, rèn luyện cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm.
Tôi luôn tận dụng diện tích phòng học, phòng âm nhạc và chú ý bố trí sắpxếp các học cụ, đội hình để tạo môi trường học và thoải mái cho trẻ
Ví dụ: Khi thực hiện trang trí các góc trong lớp lớp tôi trang trí góc âmnhạc đẹp mở theo hướng từng chủ đề để trẻ thoải mái khi học, chơi, biểu diễn ởgóc âm nhạc của lớp, kích thích trẻ hoạt động tích cực hơn
Trang 7Hình ảnh: Ttrang trí góc âm nhạc của lớp.
Trẻ 24 – 36 tháng tuổi D2 phát âm còn chưa chuẩn vì thế giáo viên cần chú
ý đến khả năng phát âm của trẻ để có sự điều chỉnh và sửa sai rèn luyện cho trẻ
Để có một tiết học sôi nổi và hào hứng ngay từ đầu, người dạy trước khi tổchức hoạt động cũng phải tự luyện đàn, giọng hát và nghe hát…để giúp trẻ cảmthụ âm nhạc một cách chính xác
Tôi chú tâm trang trí góc nghệ thuật thật sinh động để gây sự thu hút vớitrẻ Góc nghệ thuật là nơi trẻ có điều kiện để thể hiện khả năng âm nhạc củamình, trẻ có thể làm quen, ôn luyện , củng cố và vận dụng phát triển những kỹnăng âm nhạc qua các tṛò chơi, các hoạt động sáng tạo làm phát triển khả năngsáng tạo của trẻ Tại đây, trẻ tự hát hay tự vận động theo nhạc, biểu diễn mộtmình hay một nhóm trẻ một cách thích thú và sáng tạo
Ví dụ: Tôi tự làm những chiếc đàn với nhiều màu sắc và hình dáng ngộnghĩnh giúp trẻ thích thú tưởng tượng và thể hiện âm nhạc theo ý thích, nhữngchiếc trống từ những hộp sữa bột đã dùng hết làm cho các dụng cụ được phongphú hơn…
Trang 8Hình ảnh: Trẻ sử dụng dụng cụ âm nhạc hoạt động góc âm nhạc
b Biện pháp 2: Giáo dục âm nhạc mọi lúc mọi nơi.
vẻ trong lời ca: “Con chào bố ạ…
… Chiều con lại về ”
Rồi những bài “Cô và mẹ” của Phạm tuyên, hoà với khung cảnh thiênnhiên, niềm phấn chấn đến trường của trẻ qua bài hát “Con chim hót trên cành
Trang 9cây” Rồi một ngày mới lại bắt đầu sôi động với âm thanh và màu sắc thiênnhiên qua bài “Vui đến trường” của Hồ Bắc.
Ngoài ra, để tạo cho trẻ nề nếp trước khi vào lớp phải lễ phép, tự tin qua bài
“Lời chào buổi sáng” của Nguyễn Thị Nhung nhắc nhở cháu phải biết chào bố
mẹ
Cho trẻ nghe những bài trẻ có thể hát theo được như ở trên Ngoài tácđộng âm nhạc còn giúp trẻ làm quen, củng cố các bài trong chương trình trẻ phảihọc hát Còn có nhiều bài hát không cần trẻ phải hát được cũng tạo không khí
vui vẻ khi đến trường: “ Đi học” của Bùi Đình Thảo, “Bài ca đi học” của Phan
Trần Bảng không chỉ giúp trẻ làm quen, nhận biết cuộc sống xung quanh mà cònchăm từng bữa ăn giấc ngủ: “Cô giáo như mẹ hiền”, “Ngày đầu tiên đi học” củaNguyễn Ngọc Thiện
Ngoài giờ âm nhạc, còn tổ chức nghe nhạc trong các giờ khác Đây làphương pháp giáo dục tổng hợp đạt hiệu quả cao Qua thực tế, trong các giờ dạytrẻ về thơ, truyện, LQCV, KPKH, có sự tham gia của GDÂN sẽ làm cho tiếthọc trở nên phong phú hơn
* Giáo dục âm nhạc thông qua hoạt động chơi ở các góc
Trong một giờ hoạt động chung trẻ không thể hát thuộc và vận động thànhthạo bài hát, vì ở lứa tuổi này trẻ rất dễ nhớ mà lại mau quên Càng không thểbắt trẻ ngay lập tức cảm thụ được bài hát qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ Vì vậy,giờ hoạt động góc là một giờ rất cần thiết cho trẻ có thời gian lắng lại để có thểcảm thụ bài hát một cách tốt nhất
Ví dụ: Sau giờ hoạt động chung: Giáo dục âm nhạc Cô dạy hát “Mẹ yêukhông nào", "Cô và mẹ"
Góc âm nhạc: Cô cho trẻ xem thêm hình ảnh những cô giáo, mẹ, cho trẻlắng nghe nhạc lần nữa bằng tai phone, trẻ sẽ được đắm mình vào thế giới âmnhạc và sẽ múa hát, vận động tốt hơn
* Giáo dục âm nhạc thông qua hoạt động chơi ngoài trời
Trang 10Hoạt động ngoài trời cũng cần cho trẻ làm quen với âm nhạc; hát những bài
có nội dung theo đề tài hoặc giáo dục cho trẻ thông qua đề tài
Hình ảnh cô và trẻ hát trước khi tham gia hoạt động ngoài trời
Ví dụ: Giờ hoạt động ngoài trời: "Quan sát cây bàng" Sau khi quan sátxong tập cho trẻ hát bài "Bắp cải xanh" hoặc " Bông hoa mừng cô" Qua đó trẻ
sẽ được củng cố lại bài hát cũ hoặc làm quen với bài hát mới Giáo dục các cháutrồng cây, có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây Hình thành cho trẻ tình yêu thiênnhiên cuộc sống Cùng trẻ trò chuyện về bài hát, giải thích cho trẻ về nội dunglời ca, có âm nhạc nhận thấy trẻ thích hẳn lên, vui thú, làm cho hoạt động thêmnhẹ nhàng, thoải mái Từ đó, trẻ sẽ dần cảm thụ được bài hát tốt hơn thông quaviệc trẻ trực tiếp quan sát mọi thứ
c Biện pháp 3: Giáo dục âm nhạc trong giờ hoạt động âm nhạc.
Trang 11Hình ảnh: Trẻ vận động trong giờ học âm nhạc
Do đặc điểm của lứa tuổi 24 – 36 tháng tuổi nên giáo dục các cháu cần tiếnhành theo phương châm "Học mà chơi - chơi mà học" theo chương trình giáodục Mầm non mới Một giờ học giáo dục âm nhạc cô xây dựng theo các cáchkhác nhau, mỗi giờ học chọn một phần trọng tâm chủ yếu trong một hoạt động:Trọng tâm là ca hát thì nội dung chính là tập cho các cháu hát thuộc bài hát, hát
rõ lời, đúng nhạc
Nếu trọng tâm là nghe hát thì phần nghe hát phải kéo dài hơn, chủ yếu làtrẻ được nghe cô hát, trẻ cảm nhận được tính chất, tình cảm của âm nhạc nênhưởng ứng cảm xúc với những trạng thái cảm xúc có trong tác phẩm
Nếu trọng tâm là biểu diễn văn nghệ thì cô tổ chức cho trẻ biểu diễn giốngnhư một đêm văn nghệ, giúp trẻ ôn lại bài đã học, tự tin mạnh dạn trước đôngngười Dẫn dắt trẻ đến với những hiện tượng sống động của đời sống, giúp trẻhình thành sự liên tưởng
Trang 12Nếu trọng tâm là vận động theo nhạc thì cô hướng dẫn trẻ cách vận độngtheo bài hát để tạo cho bài hát hay hơn, trẻ hứng thú hơn Việc dạy trẻ vận độngnhịp nhàng theo nhịp điệu âm nhạc không chỉ giúp trẻ tập phối hợp các động tác
đi lại vững vàng, chạy nhẹ nhàng Tất cả những vận động của tay chân, thânmình nhờ có sự phụ hoạ âm nhạc trở nên chính xác, nhịp nhàn hơn Vận độngtheo nhạc tạo cho trẻ sự hoạt bát, nhanh nhẹn, có tư thế đẹp, duyên dáng
Để thu hút vào giờ học và giúp trẻ cảm thụ âm nhạc được tốt hơn, giáo viêncần đầu tư, nghiên cứu, sáng tạo trong phương pháp dạy học: Vào đầu giờ học
cô có thể trò chuyện về chủ đề, xem vật thật, tranh ảnh có chủ đề theo nộidung bài dạy để dẫn dắt trẻ tới tác phẩm, vào bài học một cách nhẹ nhàng, tự tinkhông gò bó trẻ Mọi giờ học hoạt động làm quen âm nhạc đều có phần nghe hát
và trò chơi âm nhạc Vì sự cảm thụ âm nhạc gắn bó chặt chẽ với sự phát triểnnhận thức Nó đòi hỏi trẻ phải chú ý, quan sát nhạy bén Trẻ tập trung nghenhạc, so sánh âm thanh làm quen với ý nghĩa biểu cảm của âm thanh đó, ghi nhớnhững đặc điểm, tính chất của hình tượng âm nhạc Trò chơi âm nhạc giúp trẻthoải mái, vận động chạy nhảy trẻ sẽ hoạt bát nhanh nhẹn và rất hứng thútrong giờ học
Muốn một giờ hoạt động âm nhạc đạt kết quả cao đòi hỏi cô giáo phải hátđúng nhạc, có sử dụng đàn, nhạc cụ để trẻ được làm quen với nhạc, cô hát cànghay càng thu hút trẻ vào giờ học Cô hát phải thể hiện tình cảm sắc thái bài hát,
cô giới thiệu dẫn dắt hay có nội dung để trẻ hát cùng cô cả bài Cô phải chuẩn bịnhạc cụ cho trẻ: phách gỗ, sắc xô, lúc lắc Do điều kiện cơ sở vật chất chưađảm bảo, chưa có dụng cụ đồ chơi ngoài trời chứ tôi rất thích cho trẻ hoạt độngngoài trời Trẻ hát đúng, hát hay chưa đủ mà còn dạy trẻ vận động theo nhạc,biết phối hợp âm nhạc nhịp điệu Trẻ vừa hát vừa vận động theo nhạc giúp trẻbiết cảm nhận về âm nhạc, trông trẻ thật hồn nhiên dễ thương Hầu hết các bàihát có thể cho trẻ vận động múa Vì múa là hoạt động nghệ thuật, dùng hình thể,
tư thế để biểu hiện lên tư tưởng, tình cảm của một tác phẩm Múa và âm nhạcquan hệ mật thiết và không tách rời nhau Một bài hát cho trẻ làm quen 2, 3 cáchvận động khác nhau để thay đổi hình thức, giúp trẻ làm quen với nhiều loại hình