đồ án quy hoạch 1 đề tài thành phố nha trang

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đồ án quy hoạch 1 đề tài thành phố nha trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Là một trong những trung tâm du lịch, kinh tế, khoa học kĩ thuật, văn hóa, giáodục đào tạo và y tế của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ , trung tâm tổ chức sựkiện có ý nghĩa quốc gia và quốc

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNGKHOA KĨ THUẬT CÔNG TRÌNH

BÁO CÁO ĐỒ ÁNMÔN HỌC :

HỒ MINH TUẤNVŨ THỊ TÚ ANHNGUYỄN NGỌC HÂNNGUYỄN MINH HIẾUNGUYỄN ĐẶNG PHONG VINHPHẠM PHAN KHÁNH LYPHẠM VŨ KHA

NGUYỄN PHẠM QUỲNH ANHNGUYỄN HỒNG NGỌC KIM CƯƠNG

Trang 2

MỤC LỤC

I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN THÀNH PHỐ NHA TRANG 4

II XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT ĐÔ THỊ 4

III LIÊN HỆ VÙNG : 4

IV CẤU TRÚC ĐÔ THỊ 12

V GIAO THÔNG VÀ TÍNH KẾT NỐI 16

Trang 3

I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN THÀNH PHỐ NHA TRANG

Tổng quan: Nha Tranglà một thành phố venbiển và là trung tâmchính trị, kinh tế, vănhóa, khoa học kỹ thuậtvà du lịch của tỉnhKhánh Hòa, Việt Nam.Tọa độ: 12°15’22’’ Bắcvà 109°11’47’’ ĐôngDiện tích: 251 km²Dân số: 329.279 người Mật độ: 1.403 ngườikm² (2019)

20/04/1999, trở thành đô thị loại II.22/04/2009 trở thành đô thị loại I.

2 Là một trong những trung tâm du lịch, kinh tế, khoa học kĩ thuật, văn hóa, giáodục đào tạo và y tế của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ , trung tâm tổ chức sựkiện có ý nghĩa quốc gia và quốc tế, có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng.3 Chức năng du lịch thành một nền kinh tế có đóng góp quan trọng vào sự phát

triển của tỉnh, duy trì tăng trưởng doanh thu du lịch, bình quân 16%/năm, vượttrội hơn so với các chức năng khác => Du lịch là chức năng quan trọng nhất III.LIÊN HỆ VÙNG :

Liên kết vùng là thuật ngữ dành cho những khu vực tiếp giáp với nhau, có liên quan và bổ trợ lẫn nhau trong một lĩnh vực nào đó Sự phân bố và liên kết này giúp việc quản lý dễ dàng và thống nhất hơn.

Trang 4

LIÊN HỆ GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT:

Tuyến đường sắt Bắc - Nam chạy dọc tỉnh Khánh Hòa, dài khoảng 149,2km, qua thành phố Nha Trang và hầu hết các huyện trong tỉnh Trên địa bàntỉnh có 12 ga đường sắt, các ga dọc tuyến là ga hỗn hợp, chỉ có ga NhaTrang là ga chính, có quy mô lớn làm nhiệm vụ trung chuyển hành kháchvà hàng hóa.

LIÊN HỆ GIAO THÔNG BỘ:

1 Quốc lộ 1A là tuyến đường chính kết nối thành phố Nha Trang với thành phố CamRanh và các khu vực lân cận

Chèn ảnh

2 Tuyến đường phụ: Còn có đại lộ Nguyễn Tất Thành nối thành phố Nha Trang vớisân bay quốc tế Cam Ranh, đường Khánh Bình - Ninh Xuân nối từ Quốc lộ 26 vềKhánh Vĩnh Hiện nay, Nha Trang đang có 6 tuyến xe buýt phục vụ công cộng…đã tạo được các tuyến giao thông thông suốt trong tỉnh Đường lên khu du lịchHòn Bà, đường ra khu du lịch Đầm Môn và những tuyến đường giao thông khácđã và đang được hoàn thiện để phát triển tiềm năng của các vùng kinh tế của tỉnh.

Trang 5

3.LIÊN HỆ GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY:

Cảng Nha Trang và cảng quốc tế Cam Ranh có mối liên hệ mật thiết quantrọng với nhau, góp phần thu hút khách du lịch cho Nha Trang từ quốc tế đến cảng

Trang 6

Cam Ranh Theo như tìm hiểu hiện nay đã có tuyến đường thủy từ cảng Cam Ranhđi Quốc tế, nhưng chưa có bản đồ cập mới nhất.

Vùng du lịch biển Nha Trang hiện đang có xu hướng mở rộng ra 2 phía Nam và Bắccủa trung tâm thành phố Ngoài địa phận của 3 vịnh liên thông: Vịnh Nha Trang, VânPhong và Cam Ranh với các thắng cảnh phụ cận đã rất nổi tiếng, vùng quy hoạch mởrộng về phía Bắc, hướng ra vịnh Vân Phong giáp với mũi Đại Lãnh và vịnh Vũng Rôcủa Phú Yên Phía Nam kết nối với Ninh Thuận bằng con đường biển thuận tiện và thơmộng về phía vịnh Vĩnh Hy, đảo Bình Tiên.

Đây đang được xem là mô hình liên kết vùng trong trục xoay mở rộng ôm lấy bờbiển Nam Trung Bộ nhằm phát huy hết tiềm năng thế mạnh và kéo gần các vùng ngoạivi chưa phát triển lên cùng một nhịp độ Đồng thời, vùng lõi là thành phố Nha Trang dễthở hơn hẳn Vùng trung tâm có cảm giác được nới rộng, khả năng lưu trú tốt hơn, dịch

Trang 7

vụ phong phú, nhiều sản phẩm du lịch hơn và du khách muốn ở lại lâu hơn với biểnNam Trung Bộ.

IV HIỆN TRẠNG3.1 Phát triển du lịch

3.1.1.Tháp bà Ponagar( du lịch văn hoá tâm linh, lịch sử )

Hình 3.1: Tháp PonagarVị trí địa lý, lịch sử và tiềm năng du lịch

Đia lý

Tháp Ponagar còn gọi là Tháp Bà nằm trên đồi Cù Lao, bên dòng sông của thành phốNha Trang, cách trung tâm thành phố Nha Trang khoảng 2km về hướng Bắc, với vị tríthoáng gió với độ cao khiêm tốn là 50m so với mực nước biển Đứng trên sân vườn Thápbà Ponagar du khách có thể thưởng ngoạn toàn bộ cảnh đẹp của thành phố biển NhaTrang với đẩy đủ các yếu tố: Núi, sông, rừng, biển, đảo.

Lịch sử và giá trị

Được xây dựng cũng thời kỳ đạo Hindu (Ấn Độ giáo) hưng thịnh nhất tại vương quốcChămpa cổ Thờ Nữ thần Thiên Y A Na Thánh Mẫu là vị tiên giáng trần có công dạynhân dân trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải được người dân Nam Trung Bộ và Tây Nguyênghi ơn

Trang 8

Ngôi tháp bằng gỗ trước kiađược Prithi Indravarman choxây dựng lại bằng vật liệucứng tại (Nha Trang) để thờtượng nữ thần Bhagavati(bằng vàng) Sau đó năm 784được vua Satyavarman chodựng lại bằng gạch và đếnnay xây dựng thêm 5 tháp nữathành di tích Tháp Chămpa.Khi mà xã hội đang dần thayđổi thì lịch sử văn hoáChămPa vẫn còn hiện trênnhững bia ký còn sót lại ở PoNagar cho người ta thấy được dấu vết của một quốc gia hùng mạnh đã từng tồn tại trongquá khứ ( hình 3.2)

Hình 3.2: Bia Ký tháp bà PonagarTiềm năng du lịch

So với các công trình đền, tháp Chămpa khác ở khu vực miền Trung, thì quần thể di tíchTháp bà Ponagar được các chuyên gia khảo cổ học đánh giá là còn giữ được nhiều côngtrình kiến trúc độc đáo nhất và tương đối hoàn chỉnh Vào năm 1979, Tháp bà được BộVăn hóa- Thông tin xếp hạng Di tích cấp Quốc gia Điều này chứng tỏ tầm quan trọng vàgiá trị nhân văn đặc sắc của kiến trúc xây dựng cũng như văn hóa riêng của dân tộcChămpa trong cộng đồng văn hóa các dân tộc Việt Nam Chính vì thế, nơi đây trở thànhđịa điểm du lịch, tham quan không thể thiếu của du khách khi đến với thành phố biểnNha Trang.

3.1.2 Bảo tàng hải dương học (du lịch văn hóa và khoa học công nghệ biển quốc gia)

Trang 9

Hình 3.3: Viện bảo tàng hải dương họcVị trí:

Cách trung tâm thành phố khoảng 6km về hướng ĐôngNam, Viện Hải Dương Học Nha Trang nằm ở địa thế cao,với diện tích lên đến 20ha nằm phía cuối đường Trần Phúgần cảng Cầu Đá Lý do nơi đây được chọn làm việnnghiên cứu là do bởi chiều sâu nước biển sâu nhất việt namvà gần với hải phận quốc tế.

Giá trị du lịch

Viện Hải dương học là một viện nghiên cứu đời sống động- thực vật hải dương tại thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh

Trang 10

Hòa Viện Hải dương học là một trong những cơ sở nghiên cứu khoa học được ra đời sớm nhấtở Việt Nam và được coi là cơ sở lưu trữ hiện vật và nghiên cứu về biển lớn nhất Đông Nam Á Hình 3.4: Mẫu vật bộ xương cá voi

Nơi đây trưng bày các loại mẫu sinh vật thuộc vùng biển của Việt Nam, đa dạng về các loài vớitrên 24.000 mẫu vật của hơn 4.000 loài sinh vật biển và nước ngọt đã được sưu tầm, gìn giữ từnhiều năm Bên cạnh những mẫu vật sống được nuôi thả trong những bể kính Viện từng đượcbình chọn là một trong 10 điểm du lịch lịch sử văn hóa hấp dẫn đạt danh hiệu "Điểm du lịchđược hài lòng năm 2005" Trong tương lai viện sẽ khai trương khu công nghệ cao thuần hóasinh vật biển, nhằm phục vụ cho chính sách phát triển kinh tế biển Việt Nam

3.1.3 Hòn Chồng (du lịch tự nhiên)

Hình 3.6: Đá hòn ChồngVị trí

Khi tới Nha Trang, chắc hẳn các du khách đều được nghe người dân địa phương kể về những sựtích bí ẩn gắn liền với vết lõm hình 5 ngón tay kì lạ tại đây Hòn Chồng là một thắng cảnh tựnhiên ở thành phố Nha Trang với đủ loại hình thù, xếp chồng lên nhau chạy từ bờ cao xuốngbiển Tọa lạc ở phía Đông Bắc thành phố Nha Trang, thuộc phường Vĩnh Phước.

Giá trị du lịch

Trang 11

Có truyền thuyết kể rằng, dấu tay huyền bí trên đá là của một người khổng lồ để lại Trong lúccâu cá, ông vì giằng co với một con cá lớn và bị con cá lôi đinên một tay ông cầm cần câu, một tay phải bám chặt vào đáđể lấy đà nên mới để lại những dấu vết như hiện tại.Câu chuyện được truyền tai nhau, nửa thực nửa hư Nhưngchính điều đó là một điều bí ẩn, gây sự kì bí, tò mò chonhững du khác lần đầu nghe tới và mong muốn được nhìn tậnmắt vẻ đẹp kỳ vĩ của quanh cảnh xung quanh, nét đẹp độcđào của những vết hằn trên Hòn Chồng Đặc biệt là khám phácâu

chuyệntruyềnthuyếtbí ẩn.Đây cũng được xem là điểm nhấn khiếnbãi đá thu hút được sự chú ý của lượngđông đảo khách du lịch khi đặt chân đếnmảnh đất Nha Trang xinh đẹp này Hình 3.7: Vết dấu tay trên đá hòn chồng

IV.CẤU TRÚC ĐÔ THỊ

● Khu ở: (phụ thuộc vào mạng lưới đô thị)Hệ thống giao thông

Mạng lưới hình bàn cờ: xây dựng đơn giản, thuận lợi cho việc bố trí nhà cửa, tiệnlợi cho công tác quản lý, tổ chức giao thông.

Trang 12

ĐỐI NỘI:

Đường chính là đường Trần Phú và Phạm Văn Đồng: phục vụ giao thông, liên hệ các khu chứcnăng trong đô thị (khu ở với khu trung tâm, khu ở với khu công nghiệp), thu hút hành kháchlớn

+ Phân khu 1: Chợ Đầm,Tháp Trầm Hương,Quảng Trường 2-4, NhàThờ Đá, Chùa Long Sơn

Trang 13

+ Phân khu 3: Viện Hải Dương Học, Ngắm Hoàng Hôn và Ăn Tối Trên Thuyền Emporor,Du lịch Con Sẻ Tre, Bãi Tranh Nha Trang, Hòn Mum, Hòn Một, VinWonders Nha Trang,Vịnh San Hô, Đầm Bấy, Hòn Tằm.

+ Phân khu 5: Tháp Bà Ponagar, Hòn Chồng, Bùn Khoáng Nóng I-Resort Nha Trang

Trang 14

+ Phân khu 10: Khu Du Lịch Trăm Trứng, Khu du lịch Hồ Kênh Hạ

Trang 15

- Nhóm các phân khu không ven biển (4, 7, 8, 11, 12)

Những địa điểm vui chơi giải trí nổi tiếng nơi đây đều tập trung ở các phân khuven biển Nổi bật là phân khu 1 và phân khu 3

Cơ sở hạ tầng ở các phân khu ven biển được đầu tư tốt hơn so với các phân khukhác.

Các trung tâm mua sắm, giải trí đều tập trung ở trung tâm thành phố Phần lớn tậptrung ở phân khu 1.

Đa số các công trình khách sạn, khu dân cư cũng như các điểm tham quan nổitiếng đều tập trung ở các phân khu ven biển.

V GIAO THÔNG VÀ TÍNH KẾT NỐI

Tuyến đường giao thông kết nối Nha Trang đối với Cam Ranh và Ninh Hòa:

Trang 16

Tuyến đường giao thông chính, phụtrong Nha Trang:

Tuyến đường kết nối 3 địa điểm:Hòn Chồng, Tháp Ponagar, Việnbảo tàng Hải Dương học: Từ 3 bản đồ trên có thể kết luậnNha Trang-Khánh Hòa là một thànhphố về ngành du lịch Bởi:

- Có tuyến đường giao thông chính bọcquanh bờ biển và liên kết các thànhphố trong tỉnh Khánh Hòa làm chocác thành phố trong tỉnh cũng dễ dàngphát triển về lĩnh vực du lịch - Có các tuyến đường chính liên kết

được các tỉnh, tạo điều kiện để dukhách khắp cả nước có thể đi đến nơiđây.

- Cách phân bố các địa điểm du lịch nổitiếng dọc theo đường bờ biển, giúpcác du khách có thể dễ dàng tìm kiếmđường đi đến địa điểm tham quan mà không gặp phải khó khăn về việc tìm kiếmđường.

VI DIAGRAMS

Trang 17

VII SWOT

SSTRENGTHS(Đi m M nh)ểạĐường bờ biển dài, nhiều danh lam thắng cảnh tự nhiên ,Thuận lợi cho việc phát triển du lịch, xây dựng cảng biển thu hút du khách quốc tếCơ sở vật chất hạ tầng khá phát triểnNhiều di sản văn hóa lịch sử phong phú,đặc sắcThu hút vốn đầu tư nước ngoài

W WEAKNESSES

(Đi m Yếếu)ểC s h tầầng,c s v t ơ ở ạơ ở ậchầết ch a phát tri n đồầng ưểbộ

Quá chú tr ng đầầu t ọưkhách s n,resort mà b ạỏqua nh ng h tầầng khácữạ

O OPPORTUNITIES

(Tiếầm Năng)Có bếầ dày kinh nghi m t ệổch c các s ki n l n ứựệ ớmang tầầm vóc quồếc giaTài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng góp phần thúc đẩy sự phát triển ngành du lịch.Tiềm năng về du lịch biển đảoTiềm năng về du lịch văn hóa

T THREATS(Các mồếi đe d a)ọLượng khách du lịch tăng quá nhanhMồi trường đầầu t kinh ưdoanh,năng l c c nh ựạtranh còn h n chếếạ

Trang 18

VIII CẢNG CẦU ĐÁ

Họa đồ vị trí và bản đồ hiện trạng:

Cảng Cầu Đá thuộc cụm cảngNha Trang - Cam Ranh nằmtrong vịnh Nha Trang thuộc tỉnhKhánh Hòa.

Nằm ở vị trí 12°12’25” vĩ độ Bắc– 109°12’60” độ kinh Đông.Nằm trong chế độ Nhật triều(mực nước chênh lệch bình quân1.4m).

Vị trí nằm ở đường Trần Phú –vừa là tuyến trục cảnh quantrọng, vừa là cạnh đô thị của TP.Nha Trang Do đó công trình có ýnghĩa đặc biệt trong việc pháttriển du lịch đường biển và làđiểm nhấn trong hệ thông khônggian đô thị TP Nha Trang tỉnhKhánh Hòa nói riêng và khu vựcNam Trung Bộ nói chung

Có 2 luồng chính vào ra cảng theo 2 hướng Bắc - Nam, nhờ có đảo che chắn nên cảngCầu Đá ít bị ảnh hưởng của bão

Một với độ sâu tối đa là 20m Các tàu chở hàng và chở khác neo đậu cách cầu cảng 0,5mile ở độ sâu là 15m.

Trang 19

Hướng nhìn bị chắn bởi núi Cảnh Longvà do vị trí công trình nằm thấp dướinày hầu như không tận dụng được Mộtsố góc nhìn khác ra phía ga cáp treo vàbến tàu du lịch Hòn Tằm.

Hướng nhìn tốt mở rộng về phía biểngần như 180, nhiều góc nhìn đẹp về phíaVinpearl và hòn Trí Nguyên tạo điềukiện thu hút khách du lịch đến NhaTrang.

Trang 20

Hệ thống cảng biển trung chuyển, cảng quân sự,cảng du lịch đang được cải tạo và mở rộng lànhững ưu thế sẵn có, đồng thời hoạt động tốt củacảng Cầu Đá đang và sẽ góp phần không nhỏtrong sự phát triển kinh tế thành phố Nha Trang.Phân tích điều kiện giao thông tiếp cận:

Vị trí Cảng cách trung tâm thành phố Nha Trang5-7km Cách sân bay Cam Ranh 30km Hướngtiếp cận Cảng có 2 hướng tiếp cạn chính : từ TP.Nha Trang đi thẳng theo đường Trần Phú hoặc đitừ Cam Ranh theo hướng Võ Thị Sáu.

Trang 21

Do vị trí công trình nằm trên trục đường Trần Phú – trục đương quan trọng trong chuỗiphát triển du lịch của TP Nha Trang Do đó từ cảng Cầu Đá có thể tiếp cận hệ thống xebus, ô tô, xe máy để đi vào khu vực trung tâm thành phố một cách dễ dàng.

Từ vị trí cảng, có thể tiếp cận bến cáp treo để sang du lịch Vinpearl một cách nhanhnhất.

Hiện nay bến cảng Cầu Đá nói riêng và các bến cảng nước ta nói chung chúng ta đangthiếu hẳn hệ thống cơ sở vật chất để đón khách du lịch tàu biển Hầu hết các cảng tàubiển hiện nay chủ yếu dùng để phục vụ vận chuyển hàng hóa, việc đón khách du lịch ởđây chỉ coi là sự tận dụng; do đó cảng không đảm bảo vệ sinh, an toàn cho khách, khôngcó nhà chờ, nhà vệ sinh sạch sẽ cho du khách.

Đủ loại xe tải, xe hàng, xe cẩu di chuyển cùng khách trên cảng, gây nguy hiểm chokhách du lịch Tình trạng cảng Cầu Đá không có cầu cảng đón khách, tàu du lịch đànhphải neo đậu ở xa, chuyển tải hành khách vào bờ bằng thuyền cứu sinh của tàu là tìnhtrạng diễn ra trong nhiều năm qua.

Ông Nguyễn Quý Phương – vụ Trưởng Vụ Lữ Hành (Tổng cục du lịch) cũng thừa nhậnrằng nguyên nhân Việt Nam chưa thu hút du khách tàu biển đó là do hệ thống cơ sở vậtchất kĩ thuật đón tàu khách biển chưa đảm bảo tiêu chuẩn, chưa có cảng hành khách tàubiển chuyên dụng.

Kết Luận: Cần phải có định hướng hợp lí – tận dụng tối đa ưu thế về đường bờ biển ởnước ta phát triển du lịch bằng đường biển, góp phần đạt hiệu quả cao về kinh tế Từ những thực tế trên, ta thấy cần thiết của việc nên đầu tư phát triển cơ sở hạ tầngđường biển Việc xây dựng và phát triển bến cảng là một vấn đề quan trọng hơn bao giờhết, mở ra tiềm năng phát triển du lịch biển vô cùng lớn, góp phần đem lại diện mạo mớicho ngành du lịch biển, đưa Việt Nam trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn của khu vựctrong giai đoạn phát triển mới.

Trong tương lai, quy hoạch định hướng các nhóm cảng biển miền Trung sẽ biến NhâTrang thành trung tâm kinh tế - du lịch của Nam Trung Bộ nói riêng và Việt Nam nóichung.

Trang 22

IX.ĐÁNH GIÁ, TẦM NHÌN

Đánh giá:*Thuận lợi

Thành phố Nha Trang sau 45 năm đã phát triển trở thành một thành phố năngđộng, không gian đô thị mở rộng với nhiều công trình đang được triển khai và xâydựng tạo nên một địa điểm du lịch nổi tiếng trong nước cũng như ngoài nước vớisự xuất hiện của nhiều khách sạn mọc lên khắp các vùng ven biển do nơi đây cókhí hậu tương đối ôn hòa nhưng vẫn chưa phát triển hết tiềm năng, thế mạnh trongphát triển kinh tế.

Sở hữu tài nguyên thiên nhiên đa dạng và phong phú, những bãi biển tuyệt đẹp.Nha Trang có nhiều lợi thế thuận tiện về đường bộ, đường sắt, đường hàng không,đường biển trong nước và quốc tế, là cửa ngõ Nam Trung bộ và Tây Nguyên nênNha Trang có nhiều điều kiện mở rộng quan hệ giao lưu và phát triển.

Có nhiều di tích mang đậm sắc văn hóa.

Giao thương phát triển, nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn đáp ứng kịp thời sự giatăng mạnh mẽ về số lượng khách du lịch đến tham quan hằng năm do có cảng biểnNha Trang cũng như các cảng biển khác thuộc tỉnh Khánh Hòa.

Thu hút được vốn đầu tư nước ngoài.*Khó Khăn

Chịu sức ép lớn về việc nhà ở và quỹ đất đang dần bị thu hẹp.

Chưa phát triển hết tiềm năng, thế mạnh trong phát triển kinh tế.

Quỹ đất cho cây xanh đang suy giảm rất lớn ảnh hưởng đến khí hậu và cảnh quannơi đây.

Quỹ đất dành cho giao thông chưa đáp ứng đủ yêu cầu do không theo kịp sự tốc độđô thị hóa và tốc độ phát triển mạnh mẽ của ngành du lịch

Hình thức kiến trúc các công trình cá thể còn lộn xôn , chưa đồng nhất , đặc biệt làkhu dân cư cũ và những khu tư phát.

Việc cấp đất quản lý các dự án resort tại các đảo trên vịnh Nha Trang còn chưachặt chẽ , việc đào đập phá cảnh quan để xây dựng làm ảnh hưởng không ít đến bộmặt đô thị cũng như bảo tồn các tài nguyên thiên nhiên quý giá

Tầm Nhìn

-Phát triển Nha Trang là một trung tâm nghiên cứu sáng tạo gắn với môi trường sốngthân thiện, trong lành, giàu giá trị văn hóa, nhân văn của cả nước và khu vực

Ngày đăng: 10/05/2024, 14:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan