BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO MÔN HỌC SCADA HỆ THỐNG TRỘN SỮA TƯƠI Ngành: Kỹ thuật điện Giảng viên hướng dẫn: Th.s Huỳnh Phát Huy SVTH : Tp. Hồ Chí Minh, Ngày 03 tháng 11 năm 2023 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG I - TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG 3 1. Các chức năng của hệ thống 3 2.Thiết kế hệ thống PLC trên GX Work3 3 2.1 Thiết kế, cấu hình phần cứng 3 2.2 Tính địa chỉ I/O của các module 7 2.3 Bảng địa chỉ I/O 7 CHƯƠNG II - XÂY DỰNG HỆ THỐNG 10 1. Sơ đồ khối hệ thống 10 2. Xây dựng chương trình trên GX Work3 11 2.1 Vận hành hệ thống 11 2.2 Chế độ Manual 12 2.3 Đầu ra của thiết bị 13 2.4 Chế độ Auto 14 3. Khai báo địa chỉ, cấu hình I/O trên MX OPC: 21 4. Thiết kế giao diện màn hình trên Labview: 27 5. Mô phỏng quá trình hoạt động trên Labview: 27 6. Đồ thị lưu lượng bơm xả nguyên liệu của hệ thống: 31 6.1 Công thức sữa tươi không đường 31 6.2 Công thức sữa tươi nguyên chất 31 6.3 Công thức sữa hương Chocolate 32 6.4 Công thức sữa hương Strawberry 32 CHƯƠNG III - KẾT LUẬN, ĐÁNH GIÁ 33 1. Ưu điểm: 33 2. Nhược điểm: 33 3. Hướng phát triển hệ thống: 33 LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, với sự phát triển vượt bậc mạnh mẽ của lĩnh vực điều khiển tự động cùng với các công nghệ tiên tiến, các hệ thống điều khiển cơ khí truyền thống có tốc độ xử lí, vận hành chậm nay đã có một bước chuyển mình sâu sắc. Nó đã được thay thế bằng các hệ thống điều khiển, giám sát với khả năng xử lí tín hiệu nhanh, tính chuẩn xác cao bằng các chương trình được lập trình sẵn. Sự chuyển mình phát triển này đã góp phần to lớn đến công cuộc hiện đại hóa - tự động hóa toàn diện. Trong đó không thể không kể đến đó là SCADA - Supervisory Control And Data Acquisition - một hệ thống có khả năng điều khiển giám sát và thu thập dữ liệu từ xa, xử lí dữ liệu theo thời gian thực, Tương tác trực tiếp với các thiết bị như cảm biến, van, máy bơm, động cơ và nhiều thứ khác thông qua phần mềm giao diện người-máy (HMI). Hiểu được những lợi ích mà SCADA mang lại, cũng với sự đòi hỏi cấp thiết của thực tế, “ Hệ thống SCADA giám sát, điều khiển quá trình điều chế nguyên liệu sữa tươi thông qua phần mềm mô phỏng Labview” được nhóm nghiên cứu, thực hiện. Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm xin chân thành cảm ơn thầy Huỳnh Phát Huy đã tận tình hướng dẫn nhóm hoàn thành đề tài. Trong quá trình thực hiện đề tài, nếu có sự thiếu sót, nhầm lẫn, rất mong nhận được sự nhận xét, đóng góp ý kiến của quý thầy / cô để đề tài được hoàn thiện hơn. CHƯƠNG I - TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG 1. Các chức năng của hệ thống: - Sản xuất theo quy trình - Sản xuất theo nguyên liệu ( sữa tươi không đường, nguyên chất, socola, dâu) - Sản xuất theo mẻ trộn - Hệ thống hoạt động theo hai chế độ Auto/Manual - Ở đề tài này, nhóm sẽ sử dụng phần mềm GX Work3 để lập trình cho CPU R04EN, Cấu hình I/O Server bằng MX OPC để kết nối với phần mềm mô phỏng LabView - giả lập được quy trình hoạt động của hệ thống. 2. Thiết kế hệ thống PLC trên GX Work3: 2.1 Thiết kế, cấu hình phần cứng: Giao diện GX Work3 lúc khởi động Bước 1: Tạo chương trình mới trên CPU R04EN: New - RCPU - R04EN - OK . Bước 2: Nháy đúp chuột vào Module Configuration Bước 3: Vào Main Base, chọn R38B ( tùy nhu cầu cần sử dụng ) giữ chuột và kéo mainbase ra ngoài Bước 4: Vào Power Supply chọn R61P ( tùy vào dòng điện hệ thống cần ) giữ chuột kéo ra và đưa vào vị trí POW trên Mainbase Bước 5: Vào CPU Extension chọn _RJ71EN71(CCIEF) giữ chuột kéo ra và đưa vào slot 0 trên Mainbase Bước 6: Vào Input chọn Module RX42C4 ( tùy vào số lượng I/O cần dùng ) giữ chuột kéo ra và đưa vào slot 1 trên Mainbase Bước 7: Vào Output chọn RY42NT2P ( tùy vào số lượng I/O cần dùng ) giữ chuột kéo ra và đưa vào 2 trên Mainbase. Bước 8: Vào Edit trên thanh công cụ chọn Edit – Parameter – Fix(S) 2.2 Tính địa chỉ I/O của các module: POWER CPU CC-LINK INPUT OUTPUT R62P R04EN _RJ71EN71(CCIEF) RX42C4 RY42NT2P Slot0: 00 → 0F 10 → 1F 20 → 2F Slot1: Input Modue X20 → X2F / X30 - X3F / X40 - X4F / X50 - X5F / X60 - X6F Slot2: Output Module Y20 – Y2F / Y30 – Y3F / Y40 – Y4F / Y50 – Y5F 2.3 Bảng địa chỉ I/O: CHƯƠNG II - XÂY DỰNG HỆ THỐNG 1. Sơ đồ khối hệ thống: 2. Xây dựng chương trình trên GX Work3: 2.1 Vận hành hệ thống Đây là phần chương trình nút ON/OFF toàn hệ thống, sẽ kích đóng mở biến trung gian M0 để có thể tắt mở toàn bộ hệ thống. Nhấn tiếp điểm I_Mode để bật 1 trong 2 chế độ của hệ thống là Auto và Manual (dòng 1-7). 2.2 Chế độ Manual (dòng 9 – 23): Khi nút ON được nhấn, tiếp điểm TG_M0 đóng, và duy trì trạng thái mức cao. Lúc này chế độ Manual hoạt động, đối với mỗi loại thiết bị để hoạt động cần nhấn từng tiếp điểm ứng với các thiết bị tương ứng để hoạt động. 2.3 Đầu ra của các thiết bị (dòng 25 – 54): Tín hiệu Output của các thiết bị trong hệ thống trộn sữa tươi. Khi chọn chế độ Auto, các thiết bị sẽ tự động vận hành theo những gì được lập trình. Khi chọn chế độ Manual, các thiết bị được bật/tắt theo nút nhấn. 2.4 Chế độ Auto (dòng 56 – 59): Thiết lập các điều kiện cần thiết để vận hành hệ thống. Để chọn một trong bốn công thức pha chế sữa, nhấn các tiếp điểm tương ứng (M_Order _Nguyen_Chat, M_Order_Khong_Duong, M_Order_Huong_Dau, M_Order_Socola). Để có số lần lặp lại quy trình, cần điền thông số vào Set_Me_Tron (thông số phải lớn hơn không để đáp ứng điều kiện vận hành) (dòng 60 – 78): Thiết lập điều kiện của mức nguyên liệu có trong các bồn chứa (So sánh mức hiện tại có trong bồn chứa Act_Level_... lớn hơn hoặc bằng mức cài đặt yêu cầu Set_Tile_...). Khi đáp ứng được các điều kiện, M_Precondition_Nguyen_Lieu sẽ hoạt động. Sau khi thỏa mãn cả ba điều kiện M_Precondition_OK sẽ hoạt động, chế độ tự vận hành sẵn sàng, chờ lệnh XÁC NHẬN từ người giám sát. (dòng 79 – 86): So sánh mức hiện tại trong bồn Act_Level_Full_Milk_Bom_Cap nhỏ hơn hoặc bằng Setting_Min_Full_Milk (Mặc định là 1.00) và so sánh mức hiện tại trong bồn Act_Level_Full_Milk_Bom_Cap lớn hơn hoặc bằng Setting_Max_Full_Milk (Mặc định là 4500.00). Khi mức nguyên liệu hiện tại trong bồn chứa ít hơn hoặc bằng mức tối thiểu (1 lít) thì sẽ tự động mở bơm cấp nguyên liệu (Q_Auto_Full _Milk_Bom_Cap). Khi mức nguyên liệu hiện tại trong bồn chứa nhiều hơn hoặc bằng mức tối đa (4500 lít) thì sẽ tự động tắt bơm cấp nguyên liệu (Q_Auto_Full _Milk_Bom_Cap). Tương tự đối với Skim Milk (dòng 87 – 94). (dòng 97): Sau khi tất cả điều kiện được đáp ứng (tiếp điểm M_Precondition_OK đóng) và nút xác nhận được nhấn, các bước tính toán và so sánh sẽ hoạt động. (dòng 97 – 110): Các mức nguyên liệu của từng công thức (Set_Tile_...) sẽ được so sánh lớn hơn không. Đảm bảo điều kiện so sánh này thì van của nguyên liệu tương ứng sẽ mở ra để xả xuống bồn trộn. Đối với bồn Full Milk và Skim Milk, máy bơm và khuấy sẽ hoat động cùng lúc (Q_Auto_Full_Milk_Bom và Q_Auto_Full_Milk_Khuay). (dòng 111 – 116): Lấy mức hiện tại trong bồn của mỗi nguyên liệu (Act_Level_...) trừ cho mức nguyên liệu cần pha chế (Set_Tile_...) để xác định mức mong muốn sau khi đã giảm đi một lượng nhất định (Set_Target_...). (dòng 117 – 128): So sánh mức nguyên liệu của từng công thức (Set_Tile_...) bằng không. Khi mức nguyên liệu bằng không thì nghĩa là trong công thức pha chế sữa không có nguyên liệu này. Do đó sẽ khiến tiếp điểm Act_Xa_Done_... đóng lại để đáp ứng điều kiện hoạt động của bước 2 (Auto_Step_2, dòng 15) (dòng 129 – 130): Đồng thời bắt đầu bước 1 (Auto_Step_1). Rst Act_Xong_Mot_Me là để lặp lại quá trình tự động từ bước 1. (dòng 131 – 150): Sau khi tiếp điểm Auto_Step_1 đóng, các tiếp điểm Q_Auto_... cũng bắt đầu đóng lại khi thỏa mãn điều kiện từ dòng (dòng 97 – 110). So sánh mức nguyên liệu hiện tại trong bồn chứa (Act_Level_...) nhỏ hơn hoặc bằng mức mong muốn sau khi đã giảm đi một lượng nhất định ( Set_Target_... ). Nếu điều kiện so sánh đúng thì sẽ khiến tiếp điểm Act_Xa_Done_... đóng lại và tiếp điểm của Q_Auto_... mở ra . Đối với Full Milk và Skim Milk thì sẽ mở tiếp điểm Q_Auto_Full_Milk_Khuay và Q_Auto_Skim_Milk_Khuay để tắt chế độ khuấy trong hai bồn chứa. (dòng 151): Các tiếp điểm Act_Xa_Done_... đóng lại khi thỏa mãn điều kiện từ dòng 131 – 150 và từ dòng 117 – 128. Tiếp điểm Auto_Step_2 đóng lại để bắt đầu bước 2. (dòng 151 – 161): Bước 2 bắt đầu khi tiếp điểm Auto_Step_2 đóng lại, đồng thời đóng các tiếp điểm Auto_Step_3 để bắt đầu bước 3, tiếp điểm Q_Auto_Khuay _Bon_Tron để tiến hành quá trình trộn nguyên liệu trong bồn trộn chính, mở các tiếp điểm Act_Xa_Done_... để reset lại điều kiện khởi động quá trình ban đầu. (dòng 162 – 166): Bước 3 bắt đầu khi tiếp điểm Auto_Step_3 và Q_Auto_Khuay _Bon_Tron đóng lại, bồn trộn được khuấy trong 5 giây. Sau 5 giây, đóng các tiếp điểm Auto_Step_4 để bắt đầu bước 4 và Act_Done_Mix khi đã khuấy xong nguyên liệu trong bồn. (dòng 167 – 181): Bước 4 bắt đầu khi tiếp điểm Auto_Step_4 và Act_Done_Mix đóng lại. So sánh bằng lần lượt không, một, hai với Act_Luan_Phien_Pump_Out để kích hoạt lần lượt van 1, bơm xả 1 và van 2,bơm xả 2 ( Khi xả nguyên liệu từ bồn trôn chính, chỉ xả một trong hai van xả và bơm xả ). Act_Luan_Phien_Pump_Out có giá trị bằng 0 hoặc 2 thì van xả 1 (Q_Auto_Van_xa1) và bơm xả 1 (Q_Auto_Bom_xa1) hoạt động. Act_Luan_Phien_Pump_Out có giá trị bằng 2 thì van xả 2 (Q_Auto_Van_xa2) và bơm xả 2 (Q_Auto_Bom_xa2) hoạt động. Đồng thời đóng tiếp điểm Auto_Step_5 để bắt đầu bước 5. (dòng 182 – 192): Bước 5 bắt đầu khi tiếp điểm Auto_Step_5 đóng lại. So sánh mức nguyên liệu hiện tại trong bồn chính Act_Level_Mix_Tank nhỏ hơn mức tối thiểu Setting_Min_Mix_Tank. Lúc này mức nguyên liệu trong bồn đã xả hết, giá trị Act_Me_Tron được cộng lên 1, sau đó so sánh nhỏ hơn với giá trị Set_Me tron ban đầu khi thiết lập. Nếu đáp ứng điều kiện, thì sẽ tiếp tục lặp lại quá trình tự động. Đồng thời tiếp điểm Q_Auto_Bom_xa1 hoặc Q_Auto_Bom_xa2 đóng lại để truyền giá trị 1 hoặc 2 vào Act_Luan_Phien_Pump_Out để có thề luân phiên bơm-xả (dòng 167 – 169). 3. Khai báo địa chỉ, cấu hình I/O trên MX OPC: Bước 1: Màn hình làm việc của phần mềm GX Works3 lúc khởi động. Bước 2: Tạo Device mới trên OPC: Nhấn chuột phải - New MX Device. Bước 3: Tạo Dev : Chuột phải–New Mx Device – Configure.. - USB – GX Simulation3 – R04EN – Next – Finish. Bước 4: Nháy đúp vào thư mục đã tạo Dev01 xuất hiện Right click to add a Data Tag or Group. Bước 5: Nháychuột phải để tạo Tag chọn New DataTag. Bước 6: Đặt tên vào ô Name và ghi địa chỉ I/O tương ứng trên GX Works3 rồi nhấn nút Save. Đây là ví dụ: Bảng địa chỉ trên MX OPC: 4. Thiết kế giao diện màn hình trên Labview: Giao diện bảng điều khiển Labview sau khi đã cấu hình địa chỉ I/O 5. Mô phỏng quá trình hoạt động trên Labview: LabVIEW (viết tắt của nhóm từ Laboratory Virtual Instrumentation Engineering Workbench) là một phần mềm máy tính được phát triển bởi công ty National Instruments, Hoa Kỳ. LabVIEW còn được biết đến như là một ngôn ngữ lập trình với khái niệm hoàn toàn khác so với các ngôn ngữ lập trình truyền thống như ngôn ngữ C, Pascal. Bằng cách diễn đạt cú pháp thông qua các hình ảnh trực quan trong môi trường soạn thảo, LabVIEW đã được gọi với tên khác là lập trình G (viết tắt của Graphical, nghĩa là đồ họa). Ảnh tổng quan hệ thống trộn sữa trong Labview Đầu vào (bơm cấp) - cung cấp sữa Van xả nguyên liệu theo công thức Van xả và bơm xả thành phẩm Bồn Full Milk và Skim Milk đang được cấp sữa Nguyên liệu được xả vào bồn chính theo công thức Van xả và bơm xả hoạt động khi đã đủ lưu lượng sữa 6. Đồ thị lưu lượng bơm xả nguyên liệu của hệ thống 6.1 Công thức sữa tươi không đường: 6.2 Công thức sữa tươi nguyên chất: 6.3 Công thức sữa hương chocolate: 6.4 Công thức sữa hương strawberry: CHƯƠNG III - KẾT LUẬN, ĐÁNH GIÁ 1. Ưu điểm: - Mang tính tự động hóa cao, góp phần giảm thiểu độ sai số, nâng cao hiệu suất công việc. - Quá trình điều khiển, giám sát và thu thập dữ liệu từ xa, xử lí dữ liệu theo thời gian thực được trực quan, có thể phát hiện được các sự cố một cách nhanh chóng để kịp thời xử lí. 2. Nhược điểm: - Đôi khi đường truyền liên kết giữa các thiết bị bị gián đoạn gây mất kết nối cục bộ hoặc toàn cục của hệ thống. - Việc thu thập dữ liệu các cảm biến và điều khiển các cơ cấu chấp hành còn độ trễ, chưa thật sự đáp ứng nhanh tuyệt đối. 3. Hướng phát triển: - Xây dựng, nghiên cứu bổ sung thêm các chức năng cho hệ thống, cải thiện tốc độ giao tiếp, xử lí tín hiệu nhanh nhất có thể. - Nâng cấp, cải thiện tầm kết nối, tích hợp Internet giao tiếp toàn cầu, thông qua địa chỉ IP. - Tạo một giao diện SCADA trực quan, logic, giúp quá trình giám sát được thuận tiện, hiệu quả nhất có thể. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. https://sites.google.com/site/thuvientailieubachkhoa/tong-hop/scada-ee3071 2. https://gmp.com.vn/tong-quan-nganh-cong-nghiep-san-xuat-sua-tai-viet-nam-n.html
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG
Các chức năng của hệ thống
- Sản xuất theo quy trình
- Sản xuất theo nguyên liệu ( sữa tươi không đường, nguyên chất, socola, dâu)
- Sản xuất theo mẻ trộn
- Hệ thống hoạt động theo hai chế độ Auto/Manual
- Ở đề tài này, nhóm sẽ sử dụng phần mềm GX Work3 để lập trình cho CPU R04EN, Cấu hình I/O Server bằng MX OPC để kết nối với phần mềm mô phỏng LabView - giả lập được quy trình hoạt động của hệ thống.
2 Thiết kế hệ thống PLC trên GX Work3:
2.1 Thiết kế, cấu hình phần cứng:
Giao diện GX Work3 lúc khởi động
Bước 1: Tạo chương trình mới trên CPU R04EN: New - RCPU - R04EN - OK
Bước 2: Nháy đúp chuột vào Module Configuration
Bước 3: Vào Main Base, chọn R38B ( tùy nhu cầu cần sử dụng ) giữ chuột và kéo mainbase ra ngoài
Bước 4: Vào Power Supply chọn R61P ( tùy vào dòng điện hệ thống cần ) giữ chuột kéo ra và đưa vào vị trí POW trên Mainbase
Bước 5: Vào CPU Extension chọn _RJ71EN71(CCIEF) giữ chuột kéo ra và đưa vào slot 0 trên Mainbase
Bước 6: Vào Input chọn Module RX42C4 ( tùy vào số lượng I/O cần dùng ) giữ chuột kéo ra và đưa vào slot 1 trên Mainbase
Bước 7: Vào Output chọn RY42NT2P ( tùy vào số lượng I/O cần dùng ) giữ chuột kéo ra và đưa vào 2 trên Mainbase.
Bước 8: Vào Edit trên thanh công cụ chọn Edit – Parameter – Fix(S)
2.2 Tính địa chỉ I/O của các module:
POWER CPU CC-LINK INPUT OUTPUT
R62P R04EN _RJ71EN71(CCIEF) RX42C4 RY42NT2P
XÂY DỰNG HỆ THỐNG
Sơ đồ khối hệ thống
Xây dựng chương trình trên GX Work3
2.1 Vận hành hệ thống Đây là phần chương trình nút ON/OFF toàn hệ thống, sẽ kích đóng mở biến trung gian M0 để có thể tắt mở toàn bộ hệ thống Nhấn tiếp điểm I_Mode để bật 1 trong 2 chế độ của hệ thống là Auto và Manual (dòng 1-7).
(dòng 9 – 23): Khi nút ON được nhấn, tiếp điểm TG_M0 đóng, và duy trì trạng thái mức cao Lúc này chế độ Manual hoạt động, đối với mỗi loại thiết bị để hoạt động cần nhấn từng tiếp điểm ứng với các thiết bị tương ứng để hoạt động
2.3 Đầu ra của các thiết bị
(dòng 25 – 54): Tín hiệu Output của các thiết bị trong hệ thống trộn sữa tươi.
Khi chọn chế độ Auto, các thiết bị sẽ tự động vận hành theo những gì được lập trình Khi chọn chế độ Manual, các thiết bị được bật/tắt theo nút nhấn
(dòng 56 – 59): Thiết lập các điều kiện cần thiết để vận hành hệ thống Để chọn một trong bốn công thức pha chế sữa, nhấn các tiếp điểm tương ứng (M_Order
_Nguyen_Chat, M_Order_Khong_Duong, M_Order_Huong_Dau,
M_Order_Socola) Để có số lần lặp lại quy trình, cần điền thông số vào Set_Me_Tron (thông số phải lớn hơn không để đáp ứng điều kiện vận hành)
(dòng 60 – 78): Thiết lập điều kiện của mức nguyên liệu có trong các bồn chứa
(So sánh mức hiện tại có trong bồn chứa Act_Level_ lớn hơn hoặc bằng mức cài đặt yêu cầu Set_Tile_ ) Khi đáp ứng được các điều kiện,
M_Precondition_Nguyen_Lieu sẽ hoạt động.
Sau khi thỏa mãn cả ba điều kiện M_Precondition_OK sẽ hoạt động, chế độ tự vận hành sẵn sàng, chờ lệnh XÁC NHẬN từ người giám sát
(dòng 79 – 86): So sánh mức hiện tại trong bồn
Act_Level_Full_Milk_Bom_Cap nhỏ hơn hoặc bằng Setting_Min_Full_Milk
(Mặc định là 1.00) và so sánh mức hiện tại trong bồn
Act_Level_Full_Milk_Bom_Cap lớn hơn hoặc bằng Setting_Max_Full_Milk
(Mặc định là 4500.00) Khi mức nguyên liệu hiện tại trong bồn chứa ít hơn hoặc bằng mức tối thiểu (1 lít) thì sẽ tự động mở bơm cấp nguyên liệu (Q_Auto_Full
_Milk_Bom_Cap) Khi mức nguyên liệu hiện tại trong bồn chứa nhiều hơn hoặc bằng mức tối đa (4500 lít) thì sẽ tự động tắt bơm cấp nguyên liệu (Q_Auto_Full _Milk_Bom_Cap) Tương tự đối với Skim Milk (dòng 87 – 94)
(dòng 97): Sau khi tất cả điều kiện được đáp ứng (tiếp điểm
M_Precondition_OK đóng) và nút xác nhận được nhấn, các bước tính toán và so sánh sẽ hoạt động.
(dòng 97 – 110): Các mức nguyên liệu của từng công thức (Set_Tile_ ) sẽ được so sánh lớn hơn không Đảm bảo điều kiện so sánh này thì van của nguyên liệu tương ứng sẽ mở ra để xả xuống bồn trộn Đối với bồn Full Milk và Skim Milk, máy bơm và khuấy sẽ hoat động cùng lúc (Q_Auto_Full_Milk_Bom và
(dòng 111 – 116): Lấy mức hiện tại trong bồn của mỗi nguyên liệu
(Act_Level_ ) trừ cho mức nguyên liệu cần pha chế (Set_Tile_ ) để xác định mức mong muốn sau khi đã giảm đi một lượng nhất định (Set_Target_ ).
(dòng 117 – 128): So sánh mức nguyên liệu của từng công thức (Set_Tile_ ) bằng không Khi mức nguyên liệu bằng không thì nghĩa là trong công thức pha chế sữa không có nguyên liệu này Do đó sẽ khiến tiếp điểm Act_Xa_Done_ đóng lại để đáp ứng điều kiện hoạt động của bước 2 (Auto_Step_2, dòng 15)
(dòng 129 – 130): Đồng thời bắt đầu bước 1 (Auto_Step_1) Rst
Act_Xong_Mot_Me là để lặp lại quá trình tự động từ bước 1.
(dòng 131 – 150): Sau khi tiếp điểm Auto_Step_1 đóng, các tiếp điểm
Q_Auto_ cũng bắt đầu đóng lại khi thỏa mãn điều kiện từ dòng (dòng 97 –
110) So sánh mức nguyên liệu hiện tại trong bồn chứa (Act_Level_ ) nhỏ hơn hoặc bằng mức mong muốn sau khi đã giảm đi một lượng nhất định (
Set_Target_ ) Nếu điều kiện so sánh đúng thì sẽ khiến tiếp điểm Act_Xa_Done_ đóng lại và tiếp điểm của Q_Auto_ mở ra Đối với Full
Milk và Skim Milk thì sẽ mở tiếp điểm Q_Auto_Full_Milk_Khuay và
Q_Auto_Skim_Milk_Khuay để tắt chế độ khuấy trong hai bồn chứa.
(dòng 151): Các tiếp điểm Act_Xa_Done_ đóng lại khi thỏa mãn điều kiện từ dòng 131 – 150 và từ dòng 117 – 128 Tiếp điểm Auto_Step_2 đóng lại để bắt đầu bước 2.
(dòng 151 – 161): Bước 2 bắt đầu khi tiếp điểm Auto_Step_2 đóng lại, đồng thời đóng các tiếp điểm Auto_Step_3 để bắt đầu bước 3, tiếp điểm
Q_Auto_Khuay _Bon_Tron để tiến hành quá trình trộn nguyên liệu trong bồn trộn chính, mở các tiếp điểm Act_Xa_Done_ để reset lại điều kiện khởi động quá trình ban đầu.
(dòng 162 – 166): Bước 3 bắt đầu khi tiếp điểm Auto_Step_3 và
Q_Auto_Khuay _Bon_Tron đóng lại, bồn trộn được khuấy trong 5 giây Sau 5 giây, đóng các tiếp điểm Auto_Step_4 để bắt đầu bước 4 và Act_Done_Mix khi đã khuấy xong nguyên liệu trong bồn
(dòng 167 – 181): Bước 4 bắt đầu khi tiếp điểm Auto_Step_4 và
Act_Done_Mix đóng lại So sánh bằng lần lượt không, một, hai với
Act_Luan_Phien_Pump_Out để kích hoạt lần lượt van 1, bơm xả 1 và van
2,bơm xả 2 ( Khi xả nguyên liệu từ bồn trôn chính, chỉ xả một trong hai van xả và bơm xả ) Act_Luan_Phien_Pump_Out có giá trị bằng 0 hoặc 2 thì van xả 1 (Q_Auto_Van_xa1) và bơm xả 1 (Q_Auto_Bom_xa1) hoạt động
Act_Luan_Phien_Pump_Out có giá trị bằng 2 thì van xả 2
(Q_Auto_Van_xa2) và bơm xả 2 (Q_Auto_Bom_xa2) hoạt động Đồng thời đóng tiếp điểm Auto_Step_5 để bắt đầu bước 5.
(dòng 182 – 192): Bước 5 bắt đầu khi tiếp điểm Auto_Step_5 đóng lại So sánh mức nguyên liệu hiện tại trong bồn chính Act_Level_Mix_Tank nhỏ hơn mức tối thiểu Setting_Min_Mix_Tank Lúc này mức nguyên liệu trong bồn đã xả hết, giá trị Act_Me_Tron được cộng lên 1, sau đó so sánh nhỏ hơn với giá trị
Set_Me tron ban đầu khi thiết lập Nếu đáp ứng điều kiện, thì sẽ tiếp tục lặp lại quá trình tự động Đồng thời tiếp điểm Q_Auto_Bom_xa1 hoặc
Q_Auto_Bom_xa2 đóng lại để truyền giá trị 1 hoặc 2 vào
Act_Luan_Phien_Pump_Out để có thề luân phiên bơm-xả (dòng 167 – 169).
Khai báo địa chỉ, cấu hình I/O trên MX OPC
Bước 1: Màn hình làm việc của phần mềm GX Works3 lúc khởi động.
Bước 2: Tạo Device mới trên OPC: Nhấn chuột phải - New MX Device.
Bước 3: Tạo Dev : Chuột phải–New Mx Device – Configure - USB – GXSimulation3 – R04EN – Next – Finish.
Bước 4: Nháy đúp vào thư mục đã tạo Dev01 xuất hiện Right click to add a Data Tag or Group.
Bước 5: Nháychuột phải để tạo Tag chọn New DataTag.
Bước 6: Đặt tên vào ô Name và ghi địa chỉ I/O tương ứng trên GX Works3 rồi nhấn nút Save Đây là ví dụ:
Bảng địa chỉ trên MX OPC:
Thiết kế giao diện màn hình trên Labview
Giao diện bảng điều khiển Labview sau khi đã cấu hình địa chỉ I/O
Mô phỏng quá trình hoạt động trên Labview
LabVIEW (viết tắt của nhóm từ Laboratory Virtual Instrumentation
Engineering Workbench ) là một phần mềm máy tính được phát triển bởi công ty National Instruments, Hoa Kỳ LabVIEW còn được biết đến như là một ngôn ngữ lập trình với khái niệm hoàn toàn khác so với các ngôn ngữ lập trình truyền thống như ngôn ngữ C, Pascal Bằng cách diễn đạt cú pháp thông qua các hình ảnh trực quan trong môi trường soạn thảo, LabVIEW đã được gọi với tên khác là lập trình G (viết tắt của Graphical, nghĩa là đồ họa).
28 Ảnh tổng quan hệ thống trộn sữa trong Labview Đầu vào (bơm cấp) - cung cấp sữa
Van xả nguyên liệu theo công thức
Van xả và bơm xả thành phẩm
Bồn Full Milk và Skim Milk đang được cấp sữa
Nguyên liệu được xả vào bồn chính theo công thức
Van xả và bơm xả hoạt động khi đã đủ lưu lượng sữa
Đồ thị lưu lượng bơm xả nguyên liệu của hệ thống
6.1 Công thức sữa tươi không đường:
6.2 Công thức sữa tươi nguyên chất:
6.3 Công thức sữa hương chocolate:
6.4 Công thức sữa hương strawberry: