1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và thi công mô hình hệ thống bơm tưới tự động sử dụng năng lượng mặt trời

51 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2021 – 2022 Tên đề tài: THIẾT KẾ MÁY HIỆN SÓNG ẢO BẰNG LabVIEW Chủ nhiệm đề tài: TRẦN HỒNG VĂN TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 03 năm 2022 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH SÁCH MỤC BIỂU BẢN SỐ LIỆU iii DANH MỤC HÌNH ẢNH iv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan LabVIEW 1.1.1 Giới thiệu 1.1.2 Chương trình LabVIEW 1.1.3 Giao diện người dùng 1.1.4 Giao tiếp với phần cứng 1.2 Truyền thông nối tiếp sử dụng LabVIEW 1.2.1 Phần mềm 1.2.2 Các khối chức lập trình LabVIEW 1.3 Chuyển đổi điện áp lưỡng cực sang đơn cực để điều khiển chuyển đổi tín hiệu tương tự sang tín hiệu số 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Sơ đồ khối hệ thống 31 3.2 Phần mềm 31 3.2.1 Giao diện điều khiển 31 3.2.2 Máy tạo tín hiệu ảo 32 3.2.3 Thay đổi tỉ lệ hiển thị dạng sóng 33 3.2.4 Tab điều khiển Signal Generation 34 3.2.5 Tab điều khiển Oscilloscope 34 i 3.2.6 Tab điều khiển FFT – Sepectrum Analysis 35 3.2.7 Tab điều khiển Real 36 3.2.8 Sơ đồ khối 37 3.3 Đo tín hiệu lưỡng cực Arduino 39 3.4 Thực nghiệm 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 ii DANH SÁCH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VAC Voltage Alternating Current LabVIEW Laboratory Virtual Instrument Engineering Workbench VI Virtual Instrument iii DANH MỤC BIỂU BẢNG SỐ LIỆU Bảng 4: Biểu tượng ký tự kết thúc chuỗi 13 Bảng 1: Kết thực nghiệm 42 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Vị trí khối chức truyền thơng nối tiếp .5 Hình 2: Biểu tượng khối chức VISA Configure Serial Port Hình 3: Khởi tạo cổng nối tiếp Hình 4: Chức chân .7 Hình 5: Chức chân .10 Hình 6: Bộ đệm truyền 11 Hình 7: Vị trí đối tượng Concatenate Strings 12 Hình 8: Biểu tượng khối Concatenate Strings 12 Hình 9: Vị trí khối End of Line Constant 13 Hình 10: Sơ đồ khối chức ghi liệu 14 Hình 11: Vị trí khối chức VISA 15 Hình 12: Vị trí khối chức VISA Property Node 16 Hình 13: Hình chức chân khối VISA Property Node 16 Hình 14: Vị trí chức Number of Bytes at Serial Port .16 Hình 15: Chức chân khối VISA Read 17 Hình 16: Sơ đồ khối đọc liệu nối tiếp 18 Hình 17: Vị trí khối Flat Sequence 18 Hình 18: Biểu tượng khối Flat Sequence 19 Hình 19: Vị trí chức thêm Frame .19 Hình 20: Sơ đồ khối ghi – đọc liệu nối tiếp 20 Hình 21: Khối đóng cổng truyền thơng nối tiếp 20 Hình 22: Khối thơng báo lỗi truyền thông 21 Hình 23: Ví trí khối Scan From String 22 Hình 24: Chức chân khối 22 Hình 25: Tạo chuỗi đầu vào 23 Hình 26: Chuỗi tín hiệu đầu vào .24 Hình 27: Định dạng quét chuỗi liệu .25 Hình 28: Đầu vào khối Scan From String .25 Hình 29: Vị trí khối Clear Errors 26 Hình 30: Sơ đồ khối bảng điều khiển phía trước 27 v Hình 31: Chức chân khối Clear Errors .27 Hình 32: Bộ chuyển đổi điện áp lưỡng cực sang đơn cực 28 Hình 33: Sơ đồ mạch chuyển đổi tín hiệu lưỡng cực 29 Hình 2: Giao diện điều khiển 31 Hình 3: Máy tạo tín hiệu ảo 32 Hình 4: Thay đổi tỉ lệ hiển thị dạng sóng 33 Hình 5: Tab điều khiển Signal Generation 34 Hình 6: Tab điều khiển Oscilloscope 35 Hình 7: Hiển thị tín hiệu miền tần số .36 Hình 8: Tab điều khiển Real 36 Hình 9: Sơ đồ khối thay đổi tỉ lệ hiển thị dạng sóng tin hiệu 37 Hình 10: Sơ đồ khối đo lường sử dụng trỏ 38 Hình 11: Sơ đồ khối mơ tín hiệu .38 Hình 12: Sơ đồ khối đo lường tín hiệu theo thời gian thực .39 Hình 13: Bộ chuyển đổi tín hiệu lưỡng cực sang đơn cực cho bo mạch Arduino 40 Hình 14: Thiết lập hệ thống thực nghiệm 42 vi PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Máy sóng có vai trị quan trọng sinh viên ngành kỹ thuật Máy sóng có chức nhận dạng tín hiệu sóng, phát méo sóng, đo lường thơng số dịng điện… thuận tiện trình học tập, thực hành hiệu quả, giúp sinh viên dễ dàng tiếp cận hình dung cơng việc làm Máy sóng ảo có phần mềm Proteus có đầy đủ chức máy sóng thực Trong phần mềm Protues thiết kế mạch đo mơ tín hiệu Tuy nhiên hệ thống đóng, khơng kết nối với phần cứng bên ngồi để đo tín hiệu thật Không thể triển khai chức máy sóng cho ứng dụng thu thập liệu khác LabVIEW ngơn ngữ lập trình đồ họa sử dụng mơ-đun chức có sẵn thay sử dụng đoạn code phức tạp Chúng ta sử dụng LabVIEW khơng cần có kiến thức nhiều ngơn ngữ lập trình Chúng ta xây dựng giao diện người dùng với tập hợp công cụ đối tượng cung cấp sẵn “Máy sóng ảo LabVIEW” hoạt động giống máy sóng thật Bằng cách sử dụng LabVIEW phát triển phần mềm dựa thiết bị ảo trực quan máy tính để lập trình thiết bị với chức thiết bị thật Mục tiêu đề tài phát triển mơ-đun phần mềm LabVIEW hiển thị tín hiệu sóng sine với chức điều chỉnh biên độ tần số Hệ thống có tất chức năng kết nối với phần cứng bên ngồi để đo tín hiệu 2.5VAC Sử dụng thiết bị đo lường ảo giúp sinh viên làm quen với thiết bị đo lường Oscilloscope, đồng thời tập thực hành cho sinh viên môn đo lường điều khiển giám sát chương trình đào tạo Cơng nghệ kỹ thuật điều khiển tự động hóa Tự động hóa cơng nghiệp Thơng qua máy sóng ảo sinh viên tự thiết kế hệ thống thu thập giám sát tin hiệu ứng dụng khác Mục đích nghiên cứu - Phát triển mô-đun phần mềm LabVIEW hiển thị tín hiệu sóng sine với chức điều chỉnh biên độ tần số Hệ thống có tất chức năng kết nối với phần cứng bên ngồi để đo tín hiệu 2.5VAC Đối tượng nghiên cứu - Các chức Oscilloscope - Phần mềm LabVIEW - Phần cứng giao tiếp Nhiệm vụ nghiên cứu - Các khối chức đối tượng LabVIEW - Giao tiếp RS232 sử dụng LabVIEW - Mạch Arduino Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thực nghiệm Phạm vị nghiên cứu - Phát triển mơ-đun phần mềm LabVIEW hiển thị dạng sóng tín hiệu, điều chỉnh biên độ, tần số - Module đo lường tín hiệu 2,5VAC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan LabVIEW 1.1.1 Giới thiệu LabVIEW (Laboratory Virtual Instrumentation Engineering Workbench) một ngơn ngữ lập trình đồ họa phát triển Naitional Instruments, Mỹ Một chương trình LabVIEW gọi VI (viết tắt Virtual Instrument) Sử dụng môi trường lập trình LabVIEW để tạo VI (Virtual Instrument) Giao diện người dùng thực cách kéo thả đối tượng cách đơn giản xếp chúng theo mơ hình định, kết nối khối (nối dây) để hoàn thành chức điều khiển Nhiều chức thêm vào giao diện người dùng dạng sơ đồ, tương tự lưu đồ, đường nối dây khối chức với cấu trúc chức khác Vì vậy, hầu hết chương trình LabVIEW, khơng có dịng mã viết, chức chương trình cung cấp sơ đồ Đó lý LabVIEW gọi ngơn ngữ lập trình đồ họa Trong năm gần đây, tính dễ mã hóa, LabVIEW trở thành hệ thống thu thập liệu phổ biến Thu thập liệu, phân tích liệu, tạo tín hiệu tạo giao diện thân thiện với người dùng nhiệm vụ trọng chương trình LabVIEW LabVIEW ràng buộc liên kết với mã C mã MATLAB công cụ chức LabVIEW không thực chức theo yêu cầu Tóm lại, LabVIEW hệ thống lập trình đồ họa mạnh mẽ, tương thích với việc thu thập lưu trữ liệu Mọi người sử dụng dể sử dụng khơng cần kiến thức ngơn ngữ lập trình thơng thường 1.1.2 Chương trình LabVIEW Các chương trình LabVIEW gọi công cụ ảo VI (Virtual Instrument) có suất thiết bị vật lý LabVIEW chứa cơng cụ hồn thiện để thu thập liệu bao gồm lưu trữ liệu, xếp liệu, phân tích hiển thị liệu, có cơng cụ giúp gỡ lỗi mã chương trình 1.1.3 Giao diện người dùng Một giao diện xây dựng sơ đồ khối (Block diagram) kết hiển thị bảng điều khiển phía trước (Front panel) cách sử dụng điều khiển báo (bao gồm nút, chiết áp, núm vặn chế đầu vào khác điều khiển) Các số bao gồm biểu đồ đồ thị từ máy sóng, đèn LED để CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Với phát triển cơng nghệ máy tính, ngành cơng nghiệp đo lường có thay đổi lớn Khả xử lý hiển thị mạnh mẽ máy tính, thu thập, phân tích thể liệu khía cạnh để nâng cao hiệu suất thiết bị đo Công cụ đo lường ảo đại diện cho công cụ đo lường thay đổi tư công cụ đo lường truyền thống, chúng tận dụng tối đa tài nguyên phần cứng phần mềm máy tính, kết hợp chặt chẽ cơng nghệ máy tính kỹ thuật đo lường, tích hợp đo lường điện tử, xử lý tín hiệu, máy tính cơng nghệ nối mạng thiết bị đo lường, chi phí thấp, dễ sử dụng lợi có nhiều ứng dụng Trong đề tài này, tác giả thiết kế máy sóng dựa phần cứng Arduino thu thập liệu tảng phát triển phần cứng máy tính đa năng, phát triển tảng phần mềm National Instruments LabVIEW để xây dựng máy sóng kỹ thuật số ảo với số chức Phần mềm thu thập tín hiệu bên ngồi thơng qua phần cứng arduino, chức hiển thị đo lường thiết bị thông qua lập trình phần mềm Trên sở đó, thiết kế hệ thống máy sóng ảo, trọng tâm đề tài 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Sơ đồ khối hệ thống Arduino Chuyển đổi tín hiệu Tín hiệu analog LabVIEW Analog input Serial Hình 1: Sơ đồ khối hệ thống Tính hiệu analog thơng qua chuyển đổi tín hiệu lưỡng cực sang tín hiệu đơn cực Đầu khối chuyển đổi tín hiệu đưa vào chân analog mạch Arduino Phần mềm mơ máy sóng máy phát sóng thiết kế tảng phần mềm LabVIEW có đầy đủ chức máy sóng thật Bên cạnh phần mềm giao tiếp với mạch Arduino để thu thập tín hiệu analog thị dạng tín hiệu thu 3.2 Phần mềm 3.2.1 Giao diện điều khiển Hình 2: Giao diện điều khiển 31 Giao diện điều khiển thiết kế hình bao gồm tab điều khiển Signal Generation, Oscilloscope, FFT – Spectrum Analysis Real Phía bên phải máy tạo tín hiệu ảo phía chức thay đổi biên độ thời gian biểu đồ hiển thị tín hiệu 3.2.2 Máy tạo tín hiệu ảo Hình 3: Máy tạo tín hiệu ảo ▪ Nút điều khiển Frequency sử dụng để thay đổi tần số tín hiệu, kết hợp với nút điều khiển Frequency Multiplier để nhân tần số tin hiệu (Frequency x Frequency Multiplier) ▪ Nút điều khiển Amplitude thay đổi độ lớn tín hiệu ▪ Nút Noise amplitude thay đổi độ lớn tín hiệu nhiễu ▪ Lựa chọn Signal Tpye: lựa chọn dạng sóng tín hiệu bao gồm sóng sine, Square, Sawtooth, Triangle DC Mặc định tín hiệu sóng dạng sine 32 ▪ Lựa chọn Add Noise to Signal: lựa chọn dạng tín hiệu nhiễu bao gồm Uniform, Gaussian Mặc định chọn None (khơng sử dụng tín hiệu nhiễu) ▪ Nút Offset sử dụng bù biên độ cho tín hiệu ▪ Điều khiển Trigger sử dụng dừng tín hiệu để đo lường ▪ Amplitude: hiển thị độ lớn tín hiệu ▪ Max Volts: hiển thị giá trị lớn tín hiệu ▪ Peak to peak: hiển thị giá trị đỉnh tín hiệu ▪ Frequency: hiển thị tần số tín hiệu ▪ Min volts: hiển thị giá trị nhỏ tín hiệu ▪ Mean volts: hiển thị giá trị trung bình chuỗi tín hiệu đầu vào 3.2.3 Thay đổi tỉ lệ hiển thị dạng sóng Hình 4: Thay đổi tỉ lệ hiển thị dạng sóng ▪ Nút điều khiển Voltz/Division sử dụng thay đổi tỉ lệ hiển thị biên độ tín hiệu (giá trị Volt ô hiển thị) ▪ Nút điều khiển ms/Division sử dụng thay đổi tỉ lệ hiển thị thời gian tín hiệu (giá trị giây hiển thị) ▪ Cả hai nút điều khiển có tác dụng tab điều khiển Real (đo tín hiệu theo thời gian thực) ▪ Nút điều khiển Sim/Real sử dụng thay đổi trạng thái máy sóng từ mơ sang đo tín hiệu thời gian thực (khi sử dụng tab điều khiển Real) ▪ Nút Stop sử dụng để dừng tồn chương trình 33 3.2.4 Tab điều khiển Signal Generation Hình 5: Tab điều khiển Signal Generation Hiển thị dạng sóng tín hiệu mơ sử dụng máy tạo tín hiệu ảo Dạng sóng, cường độ, tần số… điều khiển bên khối chức máy tạo tín hiệu ảo (Oscilloscope and function generator) Tỉ lệ hiển thị dạng sóng điểu khiển qua nút điều khiển Voltz/Division ms/Division 3.2.5 Tab điều khiển Oscilloscope Hiển thị dạng sóng liên tục theo thời gian (các thơng số dạng sóng điều khiển máy tạo sóng ảo) Để dừng hiển thị tín hiệu cho việc đo lường sử dụng nút điều khiển Trigger 34 Hình 6: Tab điều khiển Oscilloscope Có thể thay đổi tỉ lệ hiển thị dạng sóng qua nút chức Voltz/Division ms/Division Các thông số dạng sóng hiển thị bên khối khối chức tạo tín hiệu ảo (oscilloscope and function generator) Để đo lường thay đổi vị trí trỏ (cursor curor 1), giá trị hiển thị Difference Time Difference Amplitude 3.2.6 Tab điều khiển FFT – Sepectrum Analysis 35 Hình 7: Hiển thị tín hiệu miền tần số 3.2.7 Tab điều khiển Real Hình 8: Tab điều khiển Real 36 ▪ Sử dụng tab điều khiển Real để đo tín hiệu theo thời gian thực Chuyển nút điều khiển Sim/Real sang vị trí Real trước sử dụng tính đo tín hiệu theo thời gian thực ▪ Điều khiển Com port: sử dụng lựa chọn cổng giao tiếp với mạch Arduino ▪ Number of samples: số lượng mẫu cần đo lường ▪ Diff Time: hiệu trỏ đo lường trục thời gian ▪ Diff Amplitude: hiệu trỏ đo lường trực biên độ ▪ Transient time (ms): thời gian độ tính theo ms ▪ Time (ms): tổng thời gian đo lường (hiển thị trình đo) ▪ Samples per second: số lượng mẫu giây ▪ Nút Measure: sử dụng để tiến hành đo lường 3.2.8 Sơ đồ khối a Sơ đồ khối thay đổi tỉ lệ hiển thị dạng sóng tín hiệu Hình 9: Sơ đồ khối thay đổi tỉ lệ hiển thị dạng sóng tin hiệu 37 b Sơ đồ khối đo lường sử dụng trỏ Hình 10: Sơ đồ khối đo lường sử dụng trỏ c Sơ đồ khối mô tín hiệu Hình 11: Sơ đồ khối mơ tín hiệu 38 d Sơ đồ khối đo lường tín hiệu theo thời gian thật Hình 12: Sơ đồ khối đo lường tín hiệu theo thời gian thực 3.3 Đo tín hiệu lưỡng cực Arduino Arduino dịng bo mạch vi điều khiển mã nguồn mở phổ biến Được sinh viên kỹ sư toàn giới sử dụng tảng để thiết kế tạo ứng dụng điều khiển nhanh chóng Các bo mạch arduino chủ yếu thiết kế xung quanh vi điều khiển ATMEL ATmega32 ATmega168, ADC có đầu vào độ phân giải 10-bit Bộ chuyển đổi tín hiệu lưỡng cực sang đơn cực cho bo mạch Arduino: 39 Hình 13: Bộ chuyển đổi tín hiệu lưỡng cực sang đơn cực cho bo mạch Arduino Đối với mạch này, sử dụng phương pháp bù khuyết đại Bất kỳ hàm truyền mạch tuyến tính viết sau: 𝑉𝑜𝑢𝑡 = 𝑉𝑖𝑛 ∙ 𝐺𝑎𝑖𝑛 + 𝑉𝑜𝑓𝑓𝑠𝑒𝑡 (6) Trong Vout điện áp đầu Vin điện áp đầu vào Nếu chọn phương pháp bù độ lợi: - Nếu Vin = -2,5 Vout = 0V - Nếu Vin = +2,5V Vout = +5V Do độ lợi Gain = 1, đầu vào (Vin) đầu (Vout) 5V Độ lệch cần phải Voffset = +2,5V, muốn dịch chuyển tín hiệu lên, để 2,5V đầu vào trở thành 0V đầu chuyển đổi Chúng ta viết lại phương trình (6) với giá trị gain offset trên: 𝑉𝑜𝑢𝑡 = 𝑉𝑖𝑛 + 2,5 (7) So sánh với hàm truyền khuyết đại 𝑉𝑜 = (𝑉1 ∙ 𝑅2 𝑅1 𝑅4 + 𝑉2 ∙ ) ∙ (1 + ) 𝑅1 + 𝑅2 𝑅1 + 𝑅2 𝑅3 (8) Và xem V1 tín hiệu đầu vào Vin, nhận thấy 𝑅1 𝑅4 ∙ (1 + ) = 𝑣à 𝑅1 + 𝑅2 𝑅3 𝑉2 ∙ (9) 𝑅1 𝑅4 ∙ (1 + ) = 2.5 𝑅1 + 𝑅2 𝑅3 Phương trình dẫn đến yêu cầu tỷ số điện trở phải 40 𝑅1 𝑅4 = 𝑅2 𝑅3 (10) Từ phương trình thứ 2, chọn V2 = 2,5V, đẳng thức tỉ số điện trở bị đảo ngược 𝑅2 𝑅4 = 𝑅1 𝑅3 (11) Điều thực tất điện trở Nếu ta chọn R1 = R2 = R3 = R4 = 10k kết mạch điện hình 13 Khi mạch điện hoạt động, ADC chuyển đổi điện áp đầu vào thành số đếm, dựa công thức sau: 𝑐𝑜𝑢𝑛𝑡𝑠 = 𝑉𝐴𝐷𝐶 ∙ 210 1024 = 𝑉𝐴𝐷𝐶 ∙ 𝑉𝑟𝑒𝑓 𝑉𝑟𝑒𝑓 (12) Trong VADC điện áp đầu vào Vref điện áp tham chiếu Arduino Nếu muốn mạch hiển thị điện áp thực tế, chương trình phải lấy số lần đếm đưa vào biến (counts) tính tốn Vin Vin xác định từ phương trình (7) Vout thay VADC phương trình (12) Do chương trình Arduino phải sử dụng phương trình sau để xác định điện áp đầu vào từ mạch bên 𝑉𝑖𝑛 = 𝑉𝑟𝑒𝑓 ∙ 𝑐𝑜𝑢𝑛𝑡𝑠 − 2,5 1024 (13) Nếu ADC đo (counts) Vin = -2,5V Nếu đo 1023 (counts) đầu 2,495V 3.4 Thực nghiệm Hệ thống thực nghiệm bao gồm máy tính, phần mềm LabVIEW, module chuyển đổi tín hiệu lưỡng cực sang đơn cực, máy tạo sóng, máy dao động ký, mạch Arduino, nguồn 05VDC Tín hiệu tạo máy tạo sóng kiểm sốt máy dao động ký Tín hiệu kết nối vào module chuyển đổi tín hiệu lưỡng cực sang đơn cực, đầu chuyển đổi tín hiệu lưỡng cực sang đơn cực nối vào chân A0 mạch Arduino Mạch Arduino kết nối với máy tính thông qua cổng USB Phần mềm LabVIEW bắt tay phần cứng thu thập tín hiệu từ máy tạo sóng Căng vào kết thực nghiệm thấy hệ thống thu thập tín hiệu từ máy tạo sóng với sai đo lường ±0.01 volt 41 Hình 14: Thiết lập hệ thống thực nghiệm Bảng 1: Kết thực nghiệm STT Dạng tín hiệu Tần số Biên độ lớn Sai số Sóng sine 1Hz 2VAC_peak ±0.01 Sóng sine 5Hz 2VAC_peak ±0.01 Sóng sine 8Hz 2VAC_peak ±0.015 Sóng vng 10Hz 2.5VDC ±0.01 Sóng vng 15Hz 2.5VDC ±0.01 Sóng vng 20Hz 2.5VDC ±0.01 Đáp ứng hệ thống: - 01 đầu vào - Tần số đáp ứng 0.1Hz đến 20Hz - Phạm vi đầu vào tương tự lưỡng cực: -2.5V đến +2.5V - Nguồn đơn 5VDC - 12bit ADC với 480 mẫu giây 42 KẾT LUẬN “Máy sóng ảo LabVIEW” hoạt động giống máy sóng thật Bao gồm chức thay đổi tỉ lệ hiển thị sóng…, có chức tạo tín hiệu sóng ảo để khảo sát đo lường Hệ thống có tất chức năng kết nối với phần cứng bên để đo tín hiệu 2.5VAC Sử dụng thiết bị đo lường ảo giúp sinh viên làm quen với thiết bị đo lường Oscilloscope, đồng thời tập thực hành cho sinh viên môn đo lường điều khiển giám sát chương trình đào tạo Cơng nghệ kỹ thuật điều khiển tự động hóa Tự động hóa cơng nghiệp Thơng qua chức đo lường tín hiệu theo thời gian thật sinh viên tự thiết kế hệ thống thu thập giám sát tin hiệu ứng dụng khác Tuy nhiên hệ thống thu thập liệu theo thời gian thật có nhược điểm tỉ lệ lấy mẫu thấp (dưới 480 mẫu giây), tương lai tác giả sử dụng IC AD7606 (hệ thống thu thập liệu 16 bit) với chức bậc: - 8/6/4 đầu vào lấy mẫu đồng thời - Phạm vi đầu vào tương tự lưỡng cực: -10V đến +10V; -5V đến +5V - Nguồn đơn 5V 2,3V - Có bảo vệ đầu vào tương tự - Bộ đệm đầu vào với trở kháng 1MOhm - 16bit ADC với 2090k mẫu giây tất kênh đo 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.arduino.cc/, truy cập ngày 10/10/2021 https://www.ni.com/en-vn.html, truy cập ngày 10/10/2021 https://masteringelectronicsdesign.com/, truy cập ngày 05/01/2022 https://forum.arduino.cc/t/how-to-read-negative-voltage/186665, truy cập ngày 20/01/2022 http://ardupiclab.blogspot.com/2015/10/a-bipolar-analog-io-for-arduinodue.html, truy cập ngày 10/02/2022 https://dronebotworkshop.com/dc-volt-current/, truy cập ngày 10/02/2022 44

Ngày đăng: 09/10/2023, 09:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w