1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Tiếng Anh 6 Hutech

32 266 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 538,44 KB

Nội dung

Là một bài giảng Tiếng Anh 6 hutech giúp các bạn hứng thú với môn học này hơn. Đồng thời giúp các bạn hiểu rõ hơn về tiếng anh này.

Trang 1

- Mạo từ là từ đứng trước danh từ và cho biết danh từ ấy nhắc đến một

đối tượng xác định hay không xác định

- Chúng ta sử dụng 'The' khi danh từ chỉ đối tượng/sự vật được cả người

nói và người nghe biết rõ đối tượng nào đó Ngược lại, khi người nói đề

cập đến một đối tượng chung hoặc chưa xác định được thì chúng ta

dùng Mạo từ bất định A, An

II- CÁC LOẠI MẠO TỪ TRONG TIẾNG ANH:

Có 2 loại Mạo từ chính "Thường Gặp Nhất" trong tiếng Anh:

- Mạo từ xác định: The

- Mạo từ bất định: A/AnDo a favour (Giúp đỡ ai)

III- CÁCH SỬ DỤNG MẠO TỪ

1 Mạo từ Xác định:

Mạo từ xác định (Definite article) THE được dùng trước một danh từ đã

được xác định cụ thể về đặc điểm, vị trí hoặc đã được đề cập trước đó, hoặc

những khái niệm phổ thông mà người nói và người nghe/người đọc đều biết

họ đang nói về ai hay vật gì

Example:

- The man next to Nhi is my friend (Người đàn ông bên cạnh Nhi là bạn

của tôi.) ® Cả người nói và người nghe đều biết đó là người đàn ông

Trang 2

A Khi vật thể hay nhóm vật thể là duy nhất hoặc được xem là duy

Example: I saw a cat The cat ran away (Tôi nhìn thấy 1 con mèo Nó

chạy đi xa)

C Trước một danh từ, với điều kiện danh từ này được xác định bằng

một cụm từ hoặc một mệnh đề

Example: The girl that I love (Cô gái mà tôi yêu)

The boy that I hit (Cậu bé mà tôi đá)

D Trước một danh từ chỉ một vật riêng biệt

Example: Please give me the dictionary (Làm ơn đưa quyển quyển tự

điển giúp tôi)

E Trước so sánh cực cấp, Trước first (thứ nhất), second (thứ nhì),

only (duy nhất)… khi các từ này được dùng như tính từ hay đại từ

Example: The first day (Ngày đầu tiên)

The only moment (Khoảnh khắc duy nhất)

F The + Danh từ số ít tượng trưng cho một nhóm thú vật hoặc đồ vật Example: The whale is in danger of becoming extinct (Cá voi đang

trong nguy cơ tuyệt chủng)

G The + Danh từ số ít dùng trước một động từ số ít Đại từ là He /

She /It

Example: The first-class passenger pays more so that he enjoys

some comfort (Hành khách đi vé hạng nhất trả tiền nhiều hơn để hưởng tiện

nghi thoải mái)

H The + Tính từ tượng trưng cho một nhóm người

Example: The old (người già); the rich and the poor (người giàu và

người nghèo)

J The dùng trước những danh từ riêng chỉ biển, sông, quần đảo, dãy

núi, tên gọi số nhiều của các nước, sa mạc, miền

Trang 3

Example: The Pacific (Thái Bình Dương); The Netherlands (Hà Lan),

The Atlantic Ocean

K The + họ (ở số nhiều) nghĩa là Gia đình …

Example: The Lan = Gia đình Lan (vợ chồng Lan và các con)

Trang 5

Câu 13: How much does ticket cost?

Trang 6

PHẦN 2: CÂU ĐIỀU KIỆN (CONDITIONAL SENTENCES) I- GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂU ĐIỀU KIỆN

- Câu điều kiện là câu dùng để đưa ra một giả định về một sự việc trong quá

khứ, hiện tại hay tương lai

- Câu điều kiện gồm 2 vế:

Mệnh đề chứa IF (điều kiện) + mệnh đề chính (chỉ kết quả)

- Vị trí của 2 mệnh đề:

+ Khi mệnh đề chứa “if” đứng đầu thì giữa hai mệnh đề ngăn cách với nhau

bằng dấu phẩy

+ Khi mệnh đề chứa “if” đứng sau mệnh đề chỉ kết quả thì KHÔNG sử dụng

dấu phẩy để ngăn cách hai mệnh đề

II- CÁC LOẠI CÂU ĐIỀU KIỆN

1 Câu điều kiện loại 0:

Cấu trúc:

If + S + V/V(s/es), S + V/V(s/es) Trong câu điều kiện loại 0 động từ trong hai mệnh đề đều chia thì HIỆN TẠI

ĐƠN

Cách sử dụng: Dùng để diễn tả một sự việc luôn đúng, một chân lý

Ví dụ: If you heat the ice, it melts (Nếu bạn làm nóng băng, nó sẽ tan chảy.)

Đây là một sự thật hiển nhiên, luôn luôn đúng nên ta sẽ sử dụng câu điều

kiện loại 0 để nói

Trang 7

2 Câu điều kiện loại I:

Cấu trúc:

If + S + V/V(s/es), S + will + V(nguyên thể) Trong câu điều kiện loại I, mệnh đề “If” ta chia thì HIỆN TẠI ĐƠN và mệnh

đề chính ta chia thì TƯƠNG LAI ĐƠN

Cách sử dụng: Dùng để giả định về một sự việc có thể xảy ra ở hiện tại hoặc

tương lai

Ví dụ: If she comes, I will go with her (Nếu cô ấy đến, tôi sẽ đi với cô ấy)

Ta hiểu rằng “hiện tại cô ấy vẫn chưa đến”, và ta cũng không biết được

rằng cô ấy có đến hay không (hoàn toàn có thể xảy ra) Vì vậy giả định “nếu cô

ấy đến” là một giả định hoàn toàn có thể xảy ra nên ta sử dụng câu điều kiện

Cách sử dụng: Dùng để giả định về một sự việc không thể xảy ra ở hiện tại

hoặc tương lai

Ví dụ: If they had a lot of money now, they would travel around the world (Nếu bây giờ họ có nhiều tiền, họ sẽ đi du lịch vòng quanh thế giới.)

Ta thấy có thời gian ở hiện tại là “now” (bây giờ) và hiểu rằng “bây giờ họ

không có nhiều tiền” nên mới đưa ra câu giả định như vậy Vì thế ta sử dụng

câu điều kiện loại II để diễn đạt một giả định về một sự việc không có thật ở

hiện tại

CHÚ Ý: Trong câu điều kiện loại II, nếu mệnh đề “IF” sử dụng động từ “to be”

ở thì quá khứ đơn thì ta chỉ sử dụng “to be” là “were” với tất cả các ngôi

Ví dụ: If I were you, I wouldn’t stay at home now (Nếu tôi là bạn, tôi sẽ không ở nhà bây giờ.)

Trang 8

Ta thấy chủ ngữ trong mệnh đề “If” là “I” nhưng ta vẫn sử dụng động từ “to be” là “were” vì trong câu điều kiện loại II này “to be” chia quá khứ là “were”

với tất cả các chủ ngữ

4 Câu điều kiện loại III:

Cấu trúc:

If + S + had + VpII, S + would/should + have + VpII

Trong câu điều kiện loại III, mệnh đề “IF” chia thì QUÁ KHỨ HOÀN THÀNH, và

động từ trong mệnh đề chính sẽ sử dụng cấu trúc: would/ should + have +

VpII

Cách sử dụng: Dùng để giả định về một sự việc trái với sự thật trong quá khứ

Ví dụ: If she had told me the truth yesterday, I would have helped her (Nếu cô

ấy nói với tôi sự thật ngày hôm qua, tôi đã giúp cô ấy rồi.)

Ta hiểu sự thật là ngày hôm qua cô ấy đã KHÔNG nói thật với tôi nên thực

tế là tôi không giúp được gì cho cô ấy Đây là một giả định về một sự việc trái

với sự thật trong quá khứ nên ta sử dụng câu điều kiện loại III để nói

5 Câu điều kiện loại Hỗn hợp:

Câu điều kiện hỗn hợp là câu điều kiện kết hợp giữa câu điều kiện loại 3 và

câu điều kiện loại 2

Dùng để diễn đạt giả định về một điều “trái với sự thật trong quá khứ”,

nhưng kết quả muốn nói đến trái ngược với sự thật ở hiện tại

Cấu trúc:

S + had + VpII, S + would/should + V(nguyên thể)

Ta thấy mệnh đề chứa “IF” hay còn gọi là “mệnh đề giả định” sử dụng cấu

trúc của câu điều kiện loại III (động từ chia thì quá khứ hoàn thành), còn mệnh

đề chính sử dụng cấu trúc của câu điều kiện loại II (would/should + V(nguyên

thể))

Ví dụ: If he had told me the reason yesterday, I wouldn’t be sad now (Nếu

hôm qua anh ấy nói với tôi lý do thì bây giờ tôi sẽ không buồn như vậy.)

® Sự thật là hôm qua anh ấy đã không nói với tôi lý do, và bây giờ tôi cảm thấy rất buồn Ta thấy mệnh đề “IF” đưa ra một giả định trái với sự thật trong quá

Trang 9

khứ (hôm qua), và mệnh đề chính đưa ra giả định về kết quả trái với sự thật ở

hiện tại (bây giờ)

III- DẠNG ĐẢO NGỮ CÂU ĐIỀU KIỆN:

1 Đảo ngữ câu điều kiện loại I:

Cấu trúc:

Should + S + (not) Vinf, S + Will +Vinf

Ví dụ: If he has free time, he’ll play tennis

® Should he have free time, he’ll play tennis

2 Đảo ngữ câu điều kiện loại II:

Cấu trúc:

Were + S + | O/st (not) to V | S + Would/Could + Vinf

Ví dụ:

- If I learn Russian, I would read a Russian book

® Were I to learn Russian, I would read a Russian book

- If I were you, I would buy this car

® Were I you, I would buy this car

3 Đảo ngữ câu điều kiện loại III:

Cấu trúc:

Had + S + (not) P2/Ved, S + Would have + P2/Ved

Ví dụ:

If he had trained hard, he would have won the match

® Had he trained hard, he would have won the match

If not = Unless (Nếu không thì )

Ví dụ:

Unless we start at once, we will be late

= If we don't start at once, we will be late

Trang 10

Unless you study hard, you won't pass the exams

= If you don't study hard, you won't pass the exams

4 Đảo ngữ của câu điều kiện loại hỗn hợp (Mixed Conditional

If I hadn't told her about this, she wouldn't be sad now

® Had I not told her about this, she wouldn't be sad now

Trang 11

B would watch

C would have watched

Câu 6: She wouldn't have had two laptops if she _ the contract

C would have lived

Câu 8: Unless you _, you won’t find out the truth

Câu 11: Had you told me that this was going to happen, I _ it

A would have never believed

Trang 12

B when

C if

D as

Câu 13: Unless the surgeon had come to the hospital last night, the patient

would have suffered from migraine

A Had he come to the hospital

B If it hadn't been for the surgeon's arrival at the hospital

C Without the surgeon had come to the hospital

D Supposing that surgeon had come to the hospital

Câu 14: She will accept the offer if you persuade her

D would have returned

Xem thêm câu hỏi Trắc nghiệm và Lời giải của Ngữ pháp phần này tại

https://luyenthihutech.com

Trang 13

PHẦN 3: MỆNH ĐỀ QUAN HỆ

(RELATIVE CLAUSE) Mệnh đề (Clause) là một phần của câu, nó có thể bao gồm nhiều từ hay

có cấu trúc của cả một câu Mệnh đề quan hệ dùng để giải thích rõ hơn về

danh từ đứng trước nó

Xét ví dụ sau:

The woman who is wearing the T-shirt is my girlfriend

Trong câu này phần được viết chữ nghiêng được gọi là một relative

clause, nó đứng sau “the woman” và dùng để xác định danh từ đó

Nếu bỏ mệnh đề này ra chúng ta vẫn có một câu hoàn chỉnh:

The woman is my girlfriend

Relative Pronouns - Đại từ quan hệ

Bổ sung cho cả câu đứng trước nó

Do you see the cat which is lying on the roof?

He couldn’t read which surprised me

Whose Chỉ sở hữu cho người và vật Do you know the boy whose mother is a nurse?

Whom Đại diện cho tân ngữ chỉ người I was invited by the professor whom I met at the conference

That

Đại diện cho chủ ngữ chỉ người, vật, đặc biệt trong mệnh đề quan

hệ xác định (who, which vẫn có thê sử dụng

được)

I don’t like the table that stands

in the kitchen

Trang 14

Mệnh đề quan hệ - Relative Clauses

Mệnh đề quan hệ (mệnh đề tính từ) bắt đầu bằng các đại từ quan hệ:

who, whom, which, that, whose hay những trạng từ quan hệ: why, where,

when Mệnh đề quan hệ dùng để bổ nghĩa cho danh từ đứng trước nó

- Làm túc từ cho động từ trong mệnh đề quan hệ

- Thay thế cho danh từ chỉ người

N (person) + WHOM + S + V

3 WHICH:

- Làm chủ từ hoặc túc từ trong mệnh đề quan hệ

- Thay thế cho danh từ chỉ vật

N (thing) + WHICH + V + O N (thing) + WHICH + S + V

4 THAT:

Có thể thay thế cho vị trí của who, whom, which trong mệnh đề quan hệ

quan hệ xác định

* Các trường hợp thường dùng "that":

- Khi đi sau các hình thức so sánh nhất

- Khi đi sau các từ: only, the first, the last

- Khi danh từ đi trước bao gôm cả người và vật

- Khi đi sau các đại từ bất định, đại từ phủ định, đại từ chỉ số lượng: no

one, nobody, nothing, anyone, anything, anybody, someone,

something, somebody, all, some, any, little, none

Ex: He was the most interesting person that I have ever met

Trang 15

It was the first time that I heard of it

These books are all that my sister left me 0983672757

She talked about the people and places that she had visited

* Các trường hợp không dùng that:

- Trong mệnh đề quan hệ không xác định

- Sau giới từ

5 WHOSE:

Dùng để chỉ sở hữu cho danh từ chỉ người hoặc vật, thường thay cho

các từ: her, his, their, hoặc hình thức ‘s

N (person, thing) + WHOSE + N + V

II Các trạng từ quan hệ

1 WHY:

Mở đầu cho mệnh đề quan hệ chỉ lý do, thường thay cho cụm for the

reason, for that reason

N (reason) + WHY + S + V

Ex: I don’t know the reason You didn‟t go to school for that reason

→ I don’t know the reason why you didn‟t go to school

2 WHERE:

Thay thế từ chỉ nơi chốn, thường thay cho there

N (place) + WHERE + S + V

(WHERE = ON / IN / AT + WHICH) Ex: a/ The hotel wasn’t very clean We stayed t that hotel

→ The hotel where we stayed wasn’t very clean

→ The hotel at which we stayed wasn’t very clean

3 WHEN:

Thay thế từ chỉ thời gian, thường thay cho từ then

N (time) + WHEN + S + V

Trang 16

(WHEN = ON / IN / AT + WHICH) Ex: Do you still remember the day? We first met on that day

→ Do you still remember the day when we first met?

→ Do you still remember the day on which we first met?

I don’t know the time She will come back then

→ I don’t know the time when she will come back

III Các loại Mệnh đề quan hệ

1 Mệnh đề quan hệ xác định (Defining relative clauses):

Là mệnh đề được dùng để xác định danh từ đứng trước nó Mệnh đề

xác định là mệnh đề cần thiết cho ý nghĩa của câu, không có nó câu sẽ không

đủ nghĩa Nó được sử dụng khi danh từ là danh từ không xác định và không

dùng dấu phẩy ngăn cách nó với mệnh đề chính

2 Mệnh đề quan hệ không hạn định (Non-defining relative clauses):

Là mệnh đề cung cấp thêm thông tin về một người, một vật hoặc một sự việc đã được xác định Mệnh đề không xác định là mệnh đề không nhất thiết

phải có trong câu, không có nó câu vẫn đủ nghĩa Nó được sử dụng khi danh

từ là danh từ xác định và được ngăn cách với mệnh đề chính bằng một hoặc

hai dấu phẩy (,) hay dấu gạch ngang (-)

Ex: Dalat, which I visited last summer, is very beautiful

(Non-defining relative clause) Note: để biết khi nào dùng mệnh đề quan hệ không xác định, ta lưu ý các điểm sau:

- Khi danh từ mà nó bổ nghĩa là một danh từ riêng

- Khi danh từ mà nó bổ nghĩa là một tính từ sở hữu (my, his, her, their)

- Khi danh từ mà nó bổ nghĩa la một danh từ đi với this, that, these, those

IV Một số lưu ý trong mệnh đề quan hệ

1 Nếu trong mệnh đề quan hệ có giới từ thì giới từ có thể đặt trước hoặc sau mệnh đề quan hệ (chỉ áp dụng với whom và which.)

Ex: Mr Brown is a nice teacher We studied with him last year

Trang 17

→ Mr Brown, with whom we studied last year, is a nice teacher

→ Mr Brown, whom we studied with last year, is a nice teacher

2 Có thể dùng which thay cho cả mệnh đề đứng trước

Ex: She can’t come to my birthday party That makes me sad

→ She can’t come to my birthday party, which makes me sad

3 Ở vị trí túc từ, whom có thể được thay bằng who

Ex: I’d like to talk to the man whom / who I met at your birthday party

4 Trong mệnh đề quan hệ xác định, chúng ta có thể bỏ các đại từ quan

hệ làm túc từ: whom, which

Ex: The girl you met yesterday is my close friend The book you lent me

was very interesting

5 Các cụm từ chỉ số lượng some of, both of, all of, neither of, many of,

none of có thể được dùng trước whom, which và whose

Ex: I have two sisters, both of whom are students She tried on three

dresses, none of which fitted her

Câu 2: The cougar lives in deserts, forests, plains and mountains, but

according to scientists have studied the animal, it is becoming

endangered in some areas

Trang 18

D who

Câu 4: Cougars sometimes prey on sheep and goats, so they may be killed by

the farmers animals they attack

Trang 19

Câu 10: They will never have a secretary

A typing letters for them

B is typing letters for them

C who typing letters for them

Francisco

(Its runners wear hilarious costumes.)

A its runners wear hilarious costumes

B the runners of which wear hilarious costumes

C which the runners wear hilarious costumes

D runners of which wear hilarious costumes

town to the Pacific Ocean

(Most of it is lined with people.)

A most of people which line it

B which most of it is lined with people

C which most of people line it

D most of which is lined with people

Câu 13: The word "breakers" refers to the ocean _

(Its waves break onto the shore.)

A the waves break onto the shore

B the waves of which break onto the shore

C its waves break onto the shore

D which its waves break onto the shore

(Some of it takes place before the race.)

A some of which takes place before the race

B which some of it takes place before the race

C some of its take place before the race

D whose takes place before the race

(His costume was a banana.)

A whose costume was a banana

Ngày đăng: 08/05/2024, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w