1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích cung cầu cân bằng thịtrường của công ty cổ phần hàng khôngvietjet air

36 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích cung, cầu, cân bằng thị trường của công ty cổ phần hàng không VietJet Air
Tác giả Huỳnh Ngọc Phi Nhi, Phạm Đặng Uyên Nhi, Phạm Phương Nhi, Trần Giai Nghi, Nguyễn Thị Quỳnh Ngân, Nguyễn Thị Kim Ngân, Nguyễn Hoàng Thanh Thư, Nguyễn Đoàn Anh Thư, Ngô Thị Ánh
Người hướng dẫn Th.s NGUYỄN HỒNG MAI
Trường học Trường Đại học Văn Lang
Chuyên ngành Kinh tế học đại cương
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

Nó thể hiện mối quan hệ giữa số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ đượcbán ra cung và số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ được người tiêu dùng mong muốnmua cầu trong một thị trường cụ thể và trong m

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KÌ MÔN: KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CUNG, CẦU, CÂN BẰNG THỊ

TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG

VIETJET AIR

Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm VietJet AirLớp: 222_71ECON10212_05Giảng viên hướng dẫn: Th.s NGUYỄN HỒNG MAI

TP.Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 04 năm 2023

Trang 2

3 PHẠM PHƯƠNG NHI 2273201040744 Lý thuyết chương 4 B

4 TRẦN GIAI NGHI 2273201040640 Lý thuyết chương 3 B

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: LỜI MỞ ĐẦU 5

Lý do chọn đề tài 5

Khái quát thị trường 6

1 Giới thiệu chung 6

2 Những thành thành tựu của hãng hàng không VietJet 6

3 Lịch sử hình thành và phát triển của VietJet 8

4 Tình hình hoạt động kinh doanh năm 2021 của VietJet 8

Cầu 9

1 Khái niệm 9

2 Cầu thị trường 9

3 Đường cầu 10

4 Hàm số cầu 10

5 Cầu được quyết định bởi các yếu tố 10

6 Phân biệt sự di chuyển dọc đường cầu và sự dịch chuyển đường cầu 11

7 Lượng cầu 12

8 Quy luật cầu 12

Cung 13

1 Khái niệm 13

2 Đường cung 13

3 Cung thị trường 13

4 Các yếu tố ảnh hưởng gây nên sự dịch chuyển của đường cung 14

5 Lượng cung 14

6 Quy luật cung 15

3

Trang 4

Cầu của dịch vụ VietJet Air 17

1 Thu nhập của người tiêu dùng: 17

2 Giá của sản phẩm và các sản phẩm có liên quan: 17

3 Thị hiếu người tiêu dùng 18

4 Kỳ vọng người tiêu dùng 19

5 Quy mô tiêu thụ của thị trường: 20

6 Giá kỳ vọng trong tương lai của sản phẩm 21

Cung của dịch vụ tại thị trường 21

1 Giá nguyên liệu đầu vào 21

2 Công Nghệ 22

3 Quy mô sản xuất của ngành hàng không: 23

4 Chính sách thuế và trợ cấp của chính phủ 25

5 Ngành nghề và địa bàn kinh doanh 26

6 Giá kỳ vọng trong tương lai của sản phẩm 29

CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 29

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 30

TÀI LIỆU THAM KHẢO 33

Trang 5

CHƯƠNG 1: LỜI MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tàiTrong môi trường toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, nền kinh tế ViệtNam ngày càng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển, các doanh nghiệp

tiếp cận được những cơ hội lớn để mở rộng thị trường dưới tác động một phần

của đại dịch Covid 19, nhằm vực dậy và đẩy mạnh sản xuất kinh doanh Tuy

nhiên, trong một thị trường chuyển động nhanh hơn và trở nên ngày càng thức

tạp như ngày nay, bên cạnh các cơ hội, các doanh nghiệp cũng phải đối mặt với

rất nhiều thách thức mới, nhiều rủi ro và hiểm họa hơn

Trong thời điểm gia nhập kinh tế toàn như vậy, Công ty Cổ phần Hàngkhông VietJet Air cũng có những cơ hội và thách thức riêng của mình Hàng

không là ngành kinh tế mở mũi nhọn “hun khói” của Việt Nam, có giá trị và

tiềm năng quan trọng để giao lưu hội nhập toàn cầu, vận tải hàng không không

ngừng khẳng định vai trò của mình trong nền kinh tế, văn hóa, xã hội của đất

nước nói riêng và thế giới nói chung, tạo đà tăng trưởng kinh tế

Với đề tài này, nhóm nghiên cứu mong muốn phân tích những cơ hội,thách thức từ môi trường kinh doanh và hiểu rõ tình hình công ty, cũng như

định vị thương hiệu của công ty Đồng thời nhận thức được rõ tầm quan trọng

của môi trường kinh doanh và nâng cao kĩ năng tìm kiếm thông tin

5

Trang 6

Khái quát thị trường

1 Khái quát thị trường hàng không Thế giới

Thị trường hàng không trên thế giới hiện nay đang đối mặt với nhiều thách thức

nhưng cũng đang trải qua sự phát triển và tăng trưởng

Một trong những thách thức lớn nhất mà ngành hàng không đang đối mặt là sự trì

hoãn trong việc phục hồi du lịch và vận tải hàng hóa do virus Omicron – biến thể

mới của COVID 19 Nhiều hãng hàng không đã phải giảm giá vé và cắt giảm đội

bay để cân bằng nguồn cung và nhu cầu trong bối cảnh kinh tế suy thoái Tuy nhiên,

với việc tiêm chủng phòng COVID-19 và các biện pháp phòng dịch, ngành hàng

không đang trở lại với mức tăng trưởng trước đại dịch

Thêm vào đó việc nới lỏng các hạn chế trong việc xuất nhập cảnh cũng góp phần

phục hồi to lớn đến nhu cầu du lịch và vận chuyển hàng hóa

Ngoài ra, tình trạng tiêu thụ nhiên liệu lớn và khí thải độc hại cũng là một vấn đề

đang được ngành hàng không quan tâm và đang cố gắng giảm thiểu tác động của

mình đến môi trường Các công ty sản xuất máy bay đang phát triển các loại máy

bay thân rộng, như Boeing 787 và Airbus A350, để giảm tiêu thụ nhiên liệu và giảm

thiểu tác động đến môi trường

Trên toàn thế giới, ngành hàng không đang trải qua một sự đa dạng về kích cỡ và

phân khúc, từ các hãng hàng không truyền thống với các dịch vụ sang trọng đến các

hãng hàng không giá rẻ với các chuyến bay ngắn hạng thấp Châu Á là khu vực có

tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong ngành hàng không, với sự gia tăng đáng kể về

số lượng hành khách và tốc độ mở rộng của các đường bay trong khu vực Châu Âu

và Bắc Mỹ vẫn là hai thị trường hàng không lớn nhất thế giới, với sự cạnh tranh

giữa các hãng hàng không chủ yếu tập trung vào các đường bay dài hơn

2 Khái quát thị trường hàng không Việt Nam

Thị trường hàng không ở Việt Nam đang trong giai đoạn tăng trưởng mạnh

mẽ, với tốc độ tăng trưởng đáng kể trong số lượng hành khách và tăng trưởng

đường bay

Hiện nay, Việt Nam có 6 hãng hàng không đang hoạt động, bao gồm VietnamAirlines, Vietjet Air, Bamboo Airways, Pacific Airlines, Vasco và Vietravel Airlines

Trong đó, Vietnam Airlines là hãng hàng không lớn nhất ở Việt Nam và là hãng

hàng không quốc gia của đất nước này Tuy nhiên, Vietjet Air và Bamboo Airways

cũng đang phát triển mạnh mẽ và trở thành hai hãng hàng không lớn thứ hai và thứ

ba tại Việt Nam

Ngoài ra, các đại gia hàng không quốc tế cũng đang quan tâm đến thị trườngViệt Nam, với việc mở rộng đường bay và cung cấp dịch vụ tốt hơn Ví dụ như Air

Asia, Cathay Pacific và Emirates đều đã mở rộng hoạt động của mình ở Việt Nam

Trang 7

Tuy nhiên, ngành hàng không Việt Nam vẫn đang đối mặt với một số tháchthức như tình trạng khan hiếm cơ sở hạ tầng, tình trạng ùn tắc giao thông ở các sân

bay lớn, giá thành nguyên liệu đầu vào cao, giá trần kiềm hãm sự phát triền,…

Tổng thể, thị trường hàng không ở Việt Nam đang có triển vọng tốt và cótiềm năng phát triển trong tương lai, với nhu cầu ngày càng tăng về các chuyến bay

nội địa và quốc tế

3 Giới thiệu chung về VietJet trong thị trường Việt Nam

3.1 Khái quát VietJet

Trên thị trường hàng không dân dụng Việt Nam, hàng không VietJet Air là hãng

hàng không tư nhân đầu tiên có mặt trên thị trường Bên cạnh hoạt động vận chuyển

hàng không, doanh nghiệp còn cung cấp các nhu cầu tiêu dùng, hàng hóa, dịch vụ

thông qua các hệ thống công nghệ thương mại điện tử được phát triển dành riêng

cho doanh nghiệp Hiện nay, VietJet Air là thành viên chính thức của Hiệp hội Vận

tải Hàng không Quốc tế (IATA) với Chứng nhận An toàn Khai thác (IOSA)

Khi ra đời, VietJet gắn liền với tên gọi “hàng không chi phí thấp” và bị áp đặt

rằng chất lượng dịch vụ chỉ tương xứng với giá thấp Thực tế, VietJet là hãng hàng

không đầu tiên tại Việt Nam vận hành mô hình hàng không thế hệ mới (New age

Airline) với hệ sinh thái dịch vụ đa dạng cho khách hàng VietJet được xếp hạng 22

trong top 50 hãng hàng không tốt nhất thế giới do tạp chí Airfinance - Anh Quốc

bình chọn, đồng thời được TTG Travel Award và Smart Travel Asia bình chọn là

hãng hàng không chi phí thấp tốt nhất Châu Á (Best Asian Low-cost Carrier)

7

Trang 8

3.2 Những thành thành tựu của hãng hàng không VietJet

Airlineratings.com trao cho VietJet với giải thưởng “Hãng hàng không giá rẻtốt nhất 2018 – 2019”

Lọt top 50 hãng hàng không toàn cầu về hoạt động và sức khỏe tài chínhnăm 2018 bởi tạp chí Finance Journal

Ngoài ra VietJet còn đang đứng vị trí thứ 8 trong top 500 doanh nghiệp tưnhân lớn nhất tại Việt Nam (theo Vietnam Report)

Hiện tại, VietJet đang khai thác 80 tàu bay A320 và A321, thực hiện hơn 385

chuyến bay mỗi ngày và đã vận chuyển được hơn 65 triệu lượt hành khách VietJet

hiện đang khai thác 120 đường bay nội địa và đường bay quốc tế đến những thành

phố thuộc các quốc gia như: Nhật Bản, Hồng Kông, Singapore, Hàn Quốc,… Trong

kế hoạch mở rộng đường bay vào lại, doanh nghiệp này dự kiến sẽ vận hành thêm

các đường bay khác nhau tới khắp các quốc gia trong khu vực Châu Á – Thái Bình

Dương

VietJet cũng mở rất nhiều các tuyến bay kết nối Cần Thơ, Hải Phòng, Vinh…

với các thành phố lớn, các địa điểm du lịch nổi tiếng Điều đó đã giúp cho hành

khách từ các địa phương đi lại thuận tiện hơn rất nhiều và thúc đẩy kinh tế, du lịch

phát triển mạnh mẽ

VietJet Air hiện tại có tất cả 7 công ty con thành viên Các công ty con này đều

có những ảnh hưởng đáng kể tới hoạt động của công ty mẹ Các thành viên của

VietJet hiện nay gồm:

Công ty CP VietJet Cargo – Cung cấp dịch vụ hỗ trợ vận chuyển hàng hóa VietJet Air IVB No.1 Limited – Kinh doanh máy bay

VietJet Air IVB No.II Limited – Kinh doanh máy bay VietJet Air Singapore Pte Ltd – Kinh doanh máy bay VietJet Air Ireland No.1 Limited – Kinh doanh máy bay Thai VietJet Air Joint Stock Company Limited – Cung cấp dịch vụ vận

chuyển, chuyển giao hàng hóa, hành khách, tổ chức các chuyến du lịch, dịch

vụ liên quan

Trang 9

Công ty CP Nhà ga Quốc tế Cam Ranh – Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực

tiếp cho vận tải hàng không

3.3 Lịch sử hình thành và phát triển của VietJet

Tháng 11/ 2007: VietJet Air được thành lập với vốn điều lệ 600 tỷ đồng 37.5 triệu USD

-Tháng 12/2007: Hãng hàng không chính thức được cấp giấy phép hoạt độngNgày 05/12/2011: Mở bán vé máy bay đợt đầu tiên

Ngày 25/12/2011: Thực hiện chuyến bay thương mại đầu tiên từ TP.HCM đi

Ngày 23/05/2016: Hoàn tất đặt mua 100 máy bay Boeing 737 MAX200Ngày 08/11/2017: Nhận chứng chỉ khai thác bay tại Thái Lan, công bố mởđường bay Đà Lạt - Bangkok

Ngày 16/03/2018: VietJet công bố kế hoạch mở đường bay thẳng giữa ViệtNam và Australia

3.4 Tình hình hoạt động kinh doanh năm 2021 của VietJet

Mới đây, Công ty cổ phần hàng không VietJet đã công bố báo cáo tài chính

quý II năm 2021 của công ty Theo đó, doanh thu thuần của VJC đạt mức 4.969 tỷ

đồng, giảm tới 60,76% so với cùng kỳ năm trước Trong khi đó, giá vốn hàng bán

trong kỳ lên tới 5.078 tỷ đồng Kinh doanh dưới giá vốn, VietJet báo lỗ gộp 108,9 tỷ

đồng, trong khi cùng kỳ báo lãi 1.205 tỷ đồng

Trong quý 2 năm 2021, doanh thu từ các hoạt động tài chính của công ty làđiểm sáng nhất Cụ thể, doanh nghiệp ghi nhận doanh thu từ hoạt động tài chính lên

9

Trang 10

tới 1.174 tỷ đồng, cao gấp 8,2 lần so với cùng kỳ năm ngoái Bên cạnh đó, thu nhập

khác của VJC cũng tăng mạnh, đạt mức 413 tỷ đồng, cao gấp 23 lần so với cùng kỳ

Đây chính là những thành điểm sáng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

trước sự tác động nặng nề của đại dịch Covid 19 đối với toàn bộ ngành hàng không

dân dụng nói chung

Sau khi trừ các khoản chi phí, VietJet báo lãi 1.063 tỷ đồng trong quýII/2021, cao gần gấp đôi so với cùng kỳ năm 2019 Dù chịu nhiều ảnh hưởng của

dịch bệnh nhưng tình hình kinh doanh của VietJet Air được đánh giá là rất khả quan

3.5 Thị phần VietJet trong thị trường hàng không Việt Nam

Nguồn: Cục Hàng không Việt Nam

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Cầu

Trang 11

1 Khái niệm

Cầu thị trường của một hàng hoá mô tả sốlượng hàng hoá mà những người tiêu dùng sẵn sàng

mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian cụ

thể và trong điều kiện các yếu tố khác không đổi

Cầu có thể được diễn tả dưới 3 hình thức:

trên thị trường Nó thể hiện mối quan hệ giữa số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ được

bán ra (cung) và số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ được người tiêu dùng mong muốn

mua (cầu) trong một thị trường cụ thể và trong một khoảng thời gian nhất định

của mặt hàng Đường cầu có dạng giảm dần từ trái qua phải, thể hiện mối quan hệ

nghịch biến giữa giá cả và số lượng cầu của mặt hàng

Đường cầu có ý nghĩa quan trọng trong phân tích thị trường và dự đoán sựbiến động của giá cả và số lượng trong thị trường Nếu giá cả của mặt hàng thay

đổi, đường cầu sẽ di chuyển dọc theo trục hoành, thể hiện sự thay đổi của số lượng

cầu Đường cầu cũng có thể tương tác với đường cung, tạo nên điểm cân bằng thị

trường – điểm mà giá cả và số lượng cầu cung cấp của mặt hàng đạt đến trạng thái

cân bằng Các biến đổi của đường cầu cũng có thể ảnh hưởng đến giá cả, lợi nhuận,

và sự cạnh tranh trong thị trường

11

Trang 12

4 Hàm số cầu

Hàm số cầu thị trường: Q = f(P)D

Hàm số cầu là hàm nghịch biếnHàm cầu tuyến tính có dạng: QD = a.P + b (Với a = ∆Q/∆P < 0)

5 Cầu được quyết định bởi các yếu tố

Thu nhập của người tiêu dùng (I)

Sở thích, thị hiếu (Tas)Giá các sản phẩm có liên quan (Py )Quy mô tiêu thụ ( số người mua Nd ) Giá kỳ vọng/dự kiến trong tương lai của sản phẩm (PF)…

Thay đổi cầu khác với thay đổi lượng cầuThay đổi cầu được biểu thị bằng sự dịch chuyển toàn bộ đường cầu

Thay đổi lượng cầu được thể hiện bằng sự di chuyển dọc theo một đườngcầu

6 Phân biệt sự di chuyển dọc đường cầu và sự dịch chuyển đường cầu

Khi giá PX thay đổi, các yếu tố khác không đổi → lượng cầu thay đổi → dichuyển dọc đường cầu DX

Khi các yếu tố khác thay đổi, giá Px không đổi → Cầu thay đổi → dịchchuyển đường cầu Dx

Di chuyển dọc đường cầu: do P thay đổi

Trang 13

Dịch chuyển đường cầu D1→D2:Do các yếu tố khác thay đổi: Thu nhập, sởthích…

Trang 14

8 Quy luật cầu

Quy Luật Cầu: Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi giá hàng hóatăng lên thì lượng cầu hàng hóa đó sẽ giảm xuống và ngược lại

P Þ QD ¯ P¯ Þ QD → Giá và lượng cầu có mối quan hệ nghịch biến 2

Ở mức giá cao thì người mua sẽ ít đòi hỏi hàng hóa kinh tế Quy luật cungcho rằng ở mức giá cao, người bán sẽ cung cấp nhiều hàng hóa kinh tế Hai luật này

tương tác cùng nhau để xác định giá thị trường và khối lượng hàng hóa của thị

trường Một số yếu tố độc lập có thể ảnh hưởng đến hình dạng của cung cũng như là

cầu trên các thị trường ngày nay Ảnh hưởng đến số lượng và giá cả mà chúng ta

quan sát trên thị trường buôn bán ngày nay

Lý thuyết giải thích sự tương tác giữa người bán và người mua đó Xác địnhmuốn quan hệ giá cả của một hàng hóa hay một sản phẩm và sự sẵn lòng mua hoặc

bán của mọi người Khi giả cả tăng lên thì mọi người luôn sẵn sàng ở tư thế là cung

nhiều hơn và cầu ít hơn và ngược lại khi giảm giá một sản phẩm nào đó

Cung

1 Khái niệm

Cung thị trường của một hàng hóa mô tả số lượnghàng hoá mà những người sản xuất sẵn sàng bán ở các

mức giá khác nhau trong một thời gian cụ thể và trong

điều kiện các yếu tố khác không đổi

Cung có thể được biểu thị dưới 3 hình thức:

Biểu cung Đường cung hàm số cung

Hàm số cung: Qs = f(P)

2 Đường cung

Khái niệm:

Trang 15

Đường cung được dịch sang tiếng Anh là Supply Curve Đường cung làđường thể hiện sự tương tác giữa mức cung cũng như giá cả của hàng hóa hay dịch

kỳ nhất định Cung thị trường phản ánh số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà các nhà

sản xuất hoặc nhà cung cấp muốn cung cấp cho thị trường với giá hiện tại

Cung thị trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm công nghệ sản xuất,

nguồn lực sản xuất, đầu tư, nguồn lao động, chính sách kinh tế, và các yếu tố khác

Sự thay đổi của cung thị trường có thể ảnh hưởng đến giá cả và khối lượng giao

dịch của hàng hoá hoặc dịch vụ trên thị trường

4 Các yếu tố ảnh hưởng gây nên sự dịch chuyển của đường cung

Giá cả đầu vào của các yếu tố sản xuất (Pi): làm chi phí sản xuất sụt giảm,các doanh nghiệp được khuyến khích gia tăng sản xuất và từ đó xuất hiện thêm các

doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường này Khi đó, đường cung của thị trường

dịch chuyển sang phải (đường cung mới)

Năng lực công nghệ sản xuất (Tec): tác động một cách trực tiếp mạnh mẽ lêncung Vì sự tiến bộ, phát triển của các máy móc trong công nghệ sản xuất sản phẩm

làm tăng lượng cung ứng sản phẩm

Chính sách, quy định của nhà nước: mức giá của sản phẩm có thể sẽ tăng nếuđơn vị cung ứng sản phẩm buộc phải áp dụng các chính sách về thuế hoặc phải chi

trả cho các đơn vị xử lý rác thải, khí thải… Khi đó đường cung sẽ dịch chuyển sang

trái Và đường cung cũng có thể thay đổi và dịch chuyển sang phải nếu cơ sở cung

ứng được hỗ trợ hoặc được trợ cấp bởi chính phủ nhà nước

Số lượng doanh nghiệp trong ngành (Ns): gia tăng mức độ sản xuất, cunghàng hóa và dịch vụ sẽ tăng

15

Trang 16

Giá kỳ vọng của sản phẩm (Pf): sự dự đoán tình hình diễn biến thị trườngcủa sản phẩm trong tương lai cũng có thể điều tiết lại lượng cung.

Giá hàng hóa, dịch vụ: nếu sản phẩm đó có mức giá cao thì các nhà cung ứng

sản phẩm sẽ đẩy mạnh sản xuất thêm sản phẩm đó nhằm thu được nhiều lợi nhuận

hơn

5 Lượng cung

Lượng cung trong kinh tế học là tổng số lượng của một mặt hàng hoặc dịch

vụ cụ thể mà các nhà cung cấp sẵn sàng cung cấp vào thị trường trong một khoảng

thời gian nhất định, với giá cả và các yếu tố khác đang được giữ nguyên Nó thường

được đo lường dưới dạng đơn vị hàng hóa hoặc dịch vụ (ví dụ: số lượng sản phẩm,

khối lượng, hoặc đơn vị đo lường khác) và được biểu thị trên đồ thị, biểu đồ, hoặc

bảng số liệu

Lượng cung phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm nguồn lực sản xuất, côngnghệ, giá cả đầu vào, chi phí sản xuất, độc quyền thị trường, lợi nhuận dự kiến, các

chính sách chính phủ, và các yếu tố khác ảnh hưởng đến khả năng và khát vọng của

các nhà cung cấp cụ thể để cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ vào thị trường

6 Quy luật cung

Là sự hình thành bởi cung của các hàng hóa và dịch vụ có mối quan hệ cùngchiều với giá cả với điều kiện các yếu tố không đổi Và người sản xuất sẽ cung ứng

nhiều hơn nếu mức giá thành của sản phẩm cao và cung ứng ít hơn hoặc ngừng

cung ứng nếu mức giá sản phẩm thấp hoặc quá thấp

Các yếu tố ảnh hưởng gây nên sự dịch chuyển của đường cungGiá thay đổi tạo nên sự “di chuyển dọc” đường cung

Trang 17

Các yếu tố nào khi thay đổi tạo nên sự “dịch chuyển” của đường cung

Giá cả đầu vào của các yếu tố sản xuất (Pi): làm chi phí sản xuất sụt giảm, các doanh nghiệp được khuyến khích gia tăng sản xuất và từ đó xuất hiện thêm các

doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường này Khi đó, đường cung của thị trường

dịch chuyển sang phải (đường cung mới)

Năng lực công nghệ sản xuất (Tec): tác động một cách trực tiếp mạnh mẽ lêncung Vì sự tiến bộ, phát triển của các máy móc trong công nghệ sản xuất sản phẩm

làm tăng lượng cung ứng sản phẩm

Chính sách, quy định của nhà nước: mức giá của sản phẩm có thể sẽ tăng nếuđơn vị cung ứng sản phẩm buộc phải áp dụng các chính sách về thuế hoặc phải chi

trả cho các đơn vị xử lý rác thải, khí thải…Khi đó đường cung sẽ dịch chuyển sang

trái Và đường cung cũng có thể thay đổi và dịch chuyển sang phải nếu cơ sở cung

ứng được hỗ trợ hoặc được trợ cấp bởi chính phủ nhà nước

17

Trang 18

Số lượng doanh nghiệp trong ngành (Ns): gia tăng mức độ sản xuất, cunghàng hóa và dịch vụ sẽ tăng.

Giá kỳ vọng của sản phẩm (Pf): sự dự đoán tình hình diễn biến thị trườngcủa sản phẩm trong tương lai cũng có thể điều tiết lại lượng cung

Giá hàng hóa, dịch vụ: nếu sản phẩm đó có mức giá cao thì các nhà cung ứngsản phẩm sẽ đẩy mạnh sản xuất thêm sản phẩm đó nhằm thu được nhiều lợi nhuận

hơn

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆN NAY

Cầu của dịch vụ VietJet Air

1 Thu nhập của người tiêu dùng:

Theo kết quả của Tổng cục Thống kê công bố trong buổi họp báo về tình hình lao động - việc làm quý 4 vào ngày 10/1/2023 vừa qua thì thu nhập bình quân

tháng của người lao động Việt Nam năm 2022 là 6,7 triệu đồng, tăng 927.000 đồng

so với 2020 và tăng 759.000 đồng so với 2019

Thu nhập là yếu tố quyết định khả năng mua của người tiêu dùng Khi thunhập thay đổi, khả năng mua hàng thay đổi, khiến cho cầu về dịch vụ và hàng hóa

thay đổi Trong năm 2022, thu nhập của người lao động tăng nên cầu tăng

Tuy nhiên, năm 2023 đầy biến động với tình hình suy thoái kinh tế, thu nhậpcủa người tiêu dùng có thể giảm, vì vậy cầu có thể sẽ bị giảm

2 Giá của sản phẩm và các sản phẩm có liên quan:

Người tiêu dùng mục tiêu mà hãng hàng không VietJet nhắm đến là nhữngngười có nhu cầu di chuyển thường xuyên cho công việc, gia đình quan tâm đến sự

nhanh nhẹn, an toàn, tiện lợi, tiết kiệm chi phí hoặc là những người chưa có nhiều

điều kiện, mong muốn được trải nghiệm dịch vụ

Nhóm người tiêu dùng này thường có mức thu nhập trung bình nên yếu tốtiết kiệm chi phí là yếu tố họ quan tâm nhất mặc dù nó có thể bị đánh đổi bằng sự

tiện nghi, giải trí, chăm sóc khách hàng

Đây là bảng so sánh giá vé 1 chiều (đã bao gồm thuế và phí dịch vụ) chuyếnTH.HCM - Hà Nội vào ngày 22/4/2023 của các hãng hàng không:

Ngày đăng: 08/05/2024, 16:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w